Quản lý Ngân sách Nhà nước nhằm hoàn tất những mục tiêu quốc gia với những nguồn lực nhất định trong năm ngân sách. Do vậy, Chính phủ phải áp dụng những hệ thống kiểm tra và cân đối sao cho đảm bảo tính minh bạch, chế độ trách nhiệm và sự tuân thủ pháp luật, các thủ tục và chính sách có thể thực hiện được. Nếu mục tiêu của Chính phủ là luôn đạt được ngân sách cân bằng và sản lượng có thể thay đổi thế nào cũng được thì Chính phủ phải giảm chi - tăng thuế, ngược lại, nếu mục tiêu Chính phủ là giữ cho nền kinh tế luôn ở mức sản lượng tiềm năng với mức việc làm đầy đủ thì Chính phủ cần tăng chi tiêu-giảm thuế. Việc Chính phủ theo đuổi chính sách cùng chiều hay ngược chiều với chu kỳ kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào chu kỳ chính trị, và các tình huống kinh tế cụ thể. Bộ Tài chính, là cơ quan của Chính phủ, quản lý Nhà nước về lĩnh vực tài chính, do đó, phải theo đuổi các chính sách tài chính mà Chính phủ đưa ra một cách có hiệu quả. Đặc biệt là chính sách thu ngân sách, bằng các công cụ tài chính nhất là công cụ thuế, Bộ Tài chính phải quản lý để đảm bảo quá trình phân phối hợp lý kết quả tài chính giữa các ngành, các vùng, các lĩnh vực trong cả nước. Với mỗi cấp quản lý, các cơ quan tài chính cùng cấp quản lý về lĩnh vực tài chính tiến hành các chính sách tài chính thuộc chức năng do Bộ Tài chính quy định, trong đó chính sách thu ( các khoản thu thuế là chủ yếu ) phải được thực hiện sao cho tập trung được tất cả các nguồn thu vào quỹ Ngân sách Nhà nước, và hạn chế thâm hụt ngân sách. Cuối mỗi tháng, cơ quan tài chính lập báo cáo thu tháng và cuối mỗi( quý) năm, lập báo cáo quyết toán thu (quý) năm gửi cơ quan tài chính cấp trên đồng thời đối chiếu số liệu với Kho bạc Nhà nước cùng cấp để xác nhận sự trung thực, hợp lý trong số liệu của các chứng từ thu và các báo cáo. Với tầm quan trọng của các chính sách quản lý và quyết toán thu Ngân sách Nhà nước nên việc “Ứng dụng tin học vào quản lý và quyết toán thu Ngân sách Nhà nước tại Bộ Tài chính” là rất cần thiết. Trong thời gian thực tập và năng lực nghiệp vụ về NSNN có hạn chế nên Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em khó tránh khỏi nhiều thiếu sót, em mong muốn nhận được nhiều góp ý của các thầy cô giáo, các anh, chị trong phòng thực tập và bạn đọc.
99 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1579 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ứng dụng tin học vào quản lý và quyết toán thu Ngân sách Nhà nước tại Bộ Tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngân sách Nhà nước hiện hành, định kỳ báo cáo kế toán nhập quỹ ngân sách theo các mẫu biểu kế toán Ngân sách Nhà nước do Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định gửi cơ quan Kho bạc Nhà nước cấp trên, đồng gửi cơ quan tài chính cùng cấp.
Số liệu thu Ngân sách Nhà nước trên báo cáo kế toán của Kho bạc Nhà nước các cấp phải đúng với số liệu báo cáo thu Ngân sách Nhà nước của cơ quan tài chính cùng cấp.
* Nhập chứng từ thu ngân sách
+ Các chỉ tiêu thông tin cần quản lý:
Số tiền, chỉ tiêu, chương - loại - khoản - mục - tiểu mục.
Các thông tin về phân cấp Ngân sách: Tỷ lệ điều tiết, số thu điều tiết cho các cấp Trung ương, tỉnh, huyện, xã.
+ Các kiểm tra cần thiết:
1. Nhập các chi tiết của chứng từ thu như cấp chương - loại khoản - mục - tiểu mục.
2. Hệ thống mã tỷ lệ điều tiết căn cứ trên cấp chương - loại khoản mục đã nhập.
3. Tính số thu điều tiết cho các cấp ngân sách theo quy tắc làm tròn:
Số thu điều tiết cấp Trung ương = Tỷ lệ ĐT cấp TW * tổng số tiền.
Số thu điều tiết cấp tỉnh = Tỷ lệ điều tiết cấp tỉnh * tổng số tiền.
Số thu điều tiết cấp huyện = Tỷ lệ điều tiết cấp huyện * tổng số tiền.
Số thu điều tiết cấp xã = Tỷ lệ điều tiết cấp xã * tổng số tiền.
* Các chứng từ khác có hình thức chứng từ thu:
+ Tạm thu:
Các chi tiêu thông tin cần quản lý: Số chứng từ tạm thu
Số tiền tạm thu
Mục đích....
+Thanh toán tạm thu:
Các chỉ tiêu thông tin cần quản lý: Số chứng từ thanh toán tạm thu.
Số chứng từ tạm thu tương ứng.
Số tiền thanh toán tạm thu.
* Báo cáo chi tiết số thu trên địa bàn:
Các chỉ tiêu lọc số liệu:
Từ ngày - đến ngày hoặc cả tháng.
Cấp - chương - loại khoản - mục tiểu mục - Đơn vị.
* Báo cáo số thu trên địa bàn theo chỉ tiêu:
Các chỉ tiêu lọc số liệu:
Từ ngày - đến ngày hoặc cả tháng.
Chỉ tiêu (chọn một hay tất cả các chỉ tiêu).
1.2. Quyết toán thu Ngân sách
*Sơ đồ quyết toán thu:
Tổng quyết toán
Tập hợp chứng từ thu
NhậpBCQT thu
Lập BCQT thu
Quyết toán thu từ CQTC cấp dưới theo mục lục NS
Quyết toán thu từ CQTC cấp dưới theo chỉ tiêu QT tổng hợp
Theo chương
Theo ngành KTQD
Tổng hợp theo chỉ tiêu
Theo mục lục NS
H.8 - Sơ đồ quyết toán thu
CQTC cấp trên
CQTC
Cơ quan thuế cùng cấp
KBNN cùng cấp
UBND cùng cấp
CQTC cấp dưới
Dự toán được duyệt
Mã đối tượng nộp
Dự toán thu
Bổ sung NS
Dự toán được duyệt
Chứng từ thu tại quầy
Báo cáo quyết toán
Dự toán thu
Báo cáo quyết toán
*Các đầu mối vào:
H.9 – Các đầu mối vào
CQTC
KBNN
cùng cấp
CQTC cấp trên
CQTC cấp dưới
Chứng từ thu
Báo cáo quyết
toán thu trên địa bàn
Báo cáo quyết toán thu quý, năm
Luồng vào
Luồng ra
*Các dòng thông tin chính:
H.10 – Các dòng thông tin chính
* Các bước thực hiện quyết toán thu:
1. Tổng hợp được các chứng từ thu của hệ thống để lập báo cáo quyết toán thu của hệ thống.
2. Cho phép bổ sung, hiệu chỉnh các báo cáo quyết toán thu của hệ thống.
3. Cho phép nhập các báo cáo quyết toán thu từ CQTC cấp dưới.
4. Tổng hợp từ báo cáo quyết thu của hệ thống và các báo cáo quyết toán thu từ các CQTC cấp dưới để lập báo cáo quyết toán thu trên địa bản gửi lên CQTC cấp trên.
ã Theo chương.
ã Theo ngành KTQD.
ã Theo Mục lục Ngân sách .
ã Tổng hợp theo chỉ tiêu.
Trong quá trình thực hiện Ngân sách Nhà nước vấn đề cần quan tâm về cơ bản là biểu hiện của thu nhập, chi tiêu, vay nợ trong nước và nước ngoài, biến động về giá cả, dự trữ tiền mặt của Chính phủ, thiếu hụt ngân sách và phương pháp tài trợ cho nó cũng như ảnh hưởng của những chỉ số này đối với nền kinh tế. Để tạo điều kiện thuận lợi cho nhiệm vụ này, người ta phải tổ chức một hệ thống thông tin và báo cáo một cách có hệ thống để các Bộ và các cấp khác nhau có thể cung cấp báo cáo nhằm bổ trợ cho công tác giám sát kết quả của hoạt động Ngân sách Nhà nước.
Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn việc khoá sổ kế toán và hướng dẫn lập báo cáo quyết toán ngân sách theo đúng nội dung ghi trong dự toán năm được duyệt và theo Mục lục Ngân sách. Kế toán và quyết toán Ngân sách Nhà nước được thực hiện thống nhất theo chế độ kế toán của Ngân sách Nhà nước và Mục lục Ngân sách Nhà nước. Kế toán và quyết toán Ngân sách Nhà nước phải thực hiện thống nhất về:
- Chứng từ thu Ngân sách Nhà nước
- Hệ thống tài khoản, sổ sách, mẫu biểu báo cáo kế toán Ngân sách Nhà nước.
- Mục lục Ngân sách Nhà nước.
- Niên độ kế toán tính theo năm dương lịch bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12.
- Kỳ kế toán quy định là tháng, quý, năm.
+ Tháng tính từ ngày 01 đến hết ngày cuối cùng của tháng.
+ Quý tính từ ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối cùng của quý.
+ Năm tính từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12.
Các đơn vị dự toán gửi Báo cáo quyết toán năm, quý theo mẫu biểu quy định kèm theo Báo cáo giải trình chi tiết quyết toán lên cơ quan chủ quản cấp trên và CQTC đồng cấp xem xét để duyệt quyết toán năm, quý cho các đơn vị.
Cơ quan tài chính tập hợp Báo cáo quyết toán năm ,quý từ các cơ quan tài chính cấp dưới và các chứng từ thu từ Kho bạc Nhà nước cùng cấp để lập Báo cáo quyết toán năm. quý cho địa bàn mình:
ã Ban Tài chính xã lập báo cáo quyết toán thu ngân sách năm, quý của xã trình UBND xã xem xét để gửi Phòng Tài chính huyện đồng thời có sự phê chuẩn của Hội đồng nhân dân xã .
ã Phòng Tài chính huyện lập báo cáo quyết toán thu ngân sách huyện, thẩm tra các báo cáo quyết toán thu ngân sách xã để tổng hợp lập báo cáo quyết toán thu ngân sách trên địa bàn huyện trình UBND huyện có sự phê chuẩn của Hội đồng nhân dân huyện để gửi Sở Tài chính - vật giá.
ã Sở Tài chính - vật giá thẩm tra báo cáo quyết toán thu ngân sách, lập báo cáo quyết toán thu ngân sách tỉnh để tổng hợp lập báo cáo quyết toán thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh trình UBND tỉnh có sự phê chuẩn của Hội đồng nhân dân tỉnh để gửi Bộ Tài chính và cơ quan Kiểm toán Nhà nước.
ã Bộ Tài chính thẩm tra báo cáo quyết toán thu ngân sách tỉnh, lập báo cáo quyết toán thu Ngân sách Trung ương để tổng hợp lập báo cáo tổng quyết toán thu Ngân sách Nhà nước trình Chính phủ để Chính phủ trình Quốc hội phê chuẩn và đồng gửi cơ quan kiểm toán Nhà nước .
Trong quá trình kiểm tra xét duyệt quyết toán thu ngân sách phải đảm bảo yêu cầu những khoản thu không đúng quy định của pháp luật được hoàn trả tổ chức cá nhân đã nộp, những khoản phải thu nhưng chưa thu thì truy thu đầy đủ cho Ngân sách Nhà nước. Trường hợp giải thể đơn vị kế toán, thủ trưởng đơn vị và người phụ trách kế toán đơn vị chịu trách nhiệm giải quyết mọi khoản thu, lập và gửi báo cáo quyết toán đến thời điểm giải thể. Thủ trưởng và người phụ trách kế toán của đơn vị phải hoàn thành việc báo cáo quyết toán mới đươc điều đi công tác khác.
Số liệu quyết toán phải được đối chiếu và được Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch xác nhận. Thủ trưởng các đơn vị dự toán cấp trên có trách nhiệm kiểm tra và duyệt quyết toán thu ngân sách của đơn vị trực thuộc, lập quyết toán thu ngân sách thuộc phạm vi của mình quản lý gửi cơ quan tài chính cùng cấp.
Báo cáo quyết toán năm , quý phải đảm bảo các nguyên tắc:
1. Số liệu trong báo cáo quyết toán chính xác, trung thực với số liệu trong sổ kế toán, nội dung báo cáo quyết toán ngân sách theo đúng các nội dung ghi trong dự toán được phê duyệt chi tiết theo Mục lục Ngân sách.
2. Báo cáo quyết toán của các đơn vị dự toán của ngân sách các cấp chính quyền không được quyết toán thu lớn hơn chi.
3. Ngân sách cấp dưới không được quyết toán các khoản kinh phí uỷ quyền vào báo cáo quyết toán ngân sách của mình. Cuối năm hoặc quý, cơ quan tài chính cấp dưới lập báo cáo quyết toán ngân sách cấp mình, lập báo cáo tình hình sử dụng nguồn vốn uỷ quyền gửi cơ quan tài chính cấp trên.
4. Báo cáo quyết toán năm, quý gửi cho cơ quan có thẩm quyền phải kèm theo báo cáo phân tích quyết toán, bảng cân đối tài khoản kế toán và phải có xác nhận của cơ quan Kho bạc Nhà nước nơi đơn vị giao dịch.
Riêng việc lập tổng quyết toán Ngân sách Nhà nước do Bộ Tài chính thực hiện trên cơ sở báo cáo quyết toán của các đơn vị, cơ quan. Việc lập tổng quyết toán Ngân sách Nhà nước nếu không có đủ báo cáo quyết toán thì không chính xác. Tổng quyết toán ngân sách bao gồm 2 phần:
Phần I - Tổng quyết toán thu.
Phần II - Tổng quyết toán chi.
Trong đó Phần I có các chỉ tiêu thu phân theo yếu tố (thu trong nước, thu ngoài nước), các chỉ tiêu thu theo đối tượng(các Bộ, các địa phương).Việc lập báo cáo tổng quyết toán gồm dựa trên cơ sở các chỉ tiêu trên, nguyên nhân tăng giảm thu, có phản ánh việc thu sai chế độ ngân sách và kiến nghị sử lý cụ thể. Việc quyết toán Ngân sách Nhà nước phải tuân thủ nguyên tắc từ dưới lên. Công tác quyết toán và kiểm tra quyết toán có sự kết hợp và thông tin kịp thời với cơ quan chuẩn chi, cơ quan cấp phát và cơ quan quản lý, thực hiện quyết toán theo số thực thu, bên cạnh đó tổng quyết toán Ngân sách Nhà nước phải chi tiết gồm các chỉ tiêu phân theo đối tượng và theo yếu tố.
* Thời gian gửi báo cáo quyết toán năm:
Báo cáo quyết toán năm, gửi cơ quan tài chính chậm nhất là ngày 15 tháng 02 năm sau (đối với đơn vị dự toán cấp I của huyện); chậm nhất ngày 15 tháng 03 năm sau (đối với đơn vị dự toán cấp I của tỉnh); chậm nhất ngày 30 tháng 04 năm sau (đối với đơn vị dự toán cấp I của trung ương). Báo cáo quyết toán ngân sách năm của cấp dưới gửi lên cấp trên chậm nhất ngày 15 tháng 2 năm sau (đối với ngân sách xã); chậm nhất ngày 15tháng 03 năm sau (đối với ngân sách huyện); chậm nhất ngày 30 tháng 04 năm sau (đối với ngân sách tỉnh). Nếu đơn vị dự toán cấp dưới không gửi báo cáo quyết toán năm đúng thời gian quy định, cơ quan tài chính có quyền tạm đình chỉ cấp kinh phí cho đến khi nhận được báo cáo quyết toán.
* Báo cáo quyết toán thu ngân sách được tổng hợp trên cơ sở 2 loại văn bản sau:
- Các báo cáo quyết toán gửi từ CQTC cấp dưới.
- Các báo cáo quyết toán tổng hợp thu tại quầy trung tâm có thể được tính trên cơ sở chứng từ thu.
Cơ quan tài chính tổng hợp các báo cáo quyết toán trên để lập báo cáo quyết toán thu trên địa bàn và gửi lên cấp trên.
* Các danh mục cần thống nhất giữa CQTC và Kho bạc Nhà nước
- Danh mục CQTC, danh mục tỷ lệ điều tiết, danh mục Mục lục Ngân sách, ký hiệu chứng từ.
- Trong trường hợp không thể thống nhất được danh mục với Kho bạc Nhà nước, hệ thống sẽ nhận trung thành mọi thông tin được cho vào vùng đệm. Người sử dụng sẽ chọn các giá trị đúng và gán lại cho dữ liệu chính thức.
1.3. Môi trường hệ thống
Nhiệm vụ của bài toán là xác định được cơ sở dữ liệu về các đầu vào là các chứng từ thu chuyển từ Kho bạc Nhà nước sang cơ sở dữ liệu tài chính, cuối tháng nhập báo cáo thu và cuối quý, năm nhập báo cáo quyết toán thu từ cơ quan tài chính cấp dưới, để từ đó thiết lập hệ thống thông tin quản lý thu và quyết toán thu ngân sách bằng các màn hình nhập liệu, thực đơn và giao diện đầu ra là các báo cáo. Trong bài toán có một số sơ đồ khối giải thuật và cấu trúc dữ liệu của các thông tin cập nhật.
Hệ thống được sử dụng tại các Sở Tài chính và các Phòng Tài chính. Hệ thống có cơ sở dữ liệu với cấu trúc ban đầu thống nhất giữa cấp tỉnh và huyện, trao đổi thông tin được thực hiện giữa các cấp tài chính không có thông tin trao đổi trong cùng cấp.
ã Công cụ ngôn ngữ thiết kế hệ thống:
+ Công cụ thiết kế: Visual Fox 6.0
+ Công cụ lập trình: Visual Fox 6.0
+ Cơ sở dữ liệu: Visual Fox 6.0
ã Môi trường mạng LAN, hệ điều hành mạng Windows NT Server 4.0
Cấu trúc Client - server:
+ Môi trường máy chủ:
Cấu hình tối thiểu:
1. Cấu hình tối thiểu Pentium Pro
2. Bộ nhớ Ram 64 MB, ổ cứng 4,3 GB HDD
3. Visual Fox server 6.0
Cấu hình tiêu chuẩn:
1. Cấu hình tối thiểu Pentium Pro - 300
2. Bộ nhớ Ram 128 MB, ổ cứng 4,3 GB HDD
3. Visual Fox server 6.0
4. Máy chủ chỉ nên dùng cho hệ thống, việc cài các ứng dụng khác có thể làm ảnh hưởng đến hệ thống.
5. Có ổ bằng từ để Backup
+ Môi trường máy trạm:
Cấu hình tối thiểu:
1. Hệ điều hành Windows 95
2. Pentium 133 MHZ
3. 16 MB RAM
4. 2.1GB HDD (trên 100 MB ổ cứng còn trống trước khi cài ứng dụng)
5. 1 card mạng
Cấu hình tiêu chuẩn:
1. Hệ điều hành Windows 95
2. Pentium 333 MHZ
3. 32 MB RAM
4. 2.1GB HDD (trên 250 MB ổ cứng còn trống trước khi cài ứng dụng)
5. 1 card mạng
ã Môi trường truyền thông:
Các phương tiện hiện đang sử dụng là đĩa mềm, đường điện thoại.
Giải pháp:Cập nhật dữ liệu thông qua File text, yêu cầu là chuyển được
File text từ nơi gửi tới nơi nhận.
Yêu cầu:
-Tại nơi nhận dữ liệu: Chương trình xử lý các File nhận được có thể được cài trên 1 máy trạm hay máy chủ đã được cài HĐH Windows NT hoặc Windows 95, các File kết xuất kết quả xử lý sẽ được chương trình truyền tin tự động truyền về cho nơi gửi.
-Tại nơi gửi dữ liệu: Chương trình kết xuất các số liệu cần gửi ra File, đặt trong một thư mục riêng, các File này sẽ được chương trình truyền tin tự động truyền cho nơi nhận.
-Chương trình truyền tin: Sử dụng ứng dụng truyền tin hiện có của Bộ Tài chính.
2. Các sơ đồ dữ liệu
Quản lý thu và quyết toán thu Ngân sách Nhà nước được thực hiện trên không gian rộng và thời gian khá dài (có thể là tháng, quý, năm) lại trên lĩnh vực tài chính kinh tế dễ biến động nên việc xác định các luồng dữ liệu vào ra, các xử lý nhanh và hợp lý là những tác động tích cực đến việc hoàn thành đề tài trên.
2.1. Sơ đồ khung cảnh
Đối tượng nộp
Cơ quan thuế
CQTC cấp trên
KBNN
Giấy nộp tiền
Dự toán thu
Mã ĐV nộp
CQTC cùng cấp
CQTC cấp dưới
UBND cùng cấp
Chứng từ thu
Báo cáo thu tháng
B/c quyết toán thu
Báo cáo thu tháng
B/c quyết toán thu
Dự toán thu
BC nhanh
Báo cáo thu tháng
BC quyết toán thu
Giấy nộp tiền
H.11 – Sơ đồ khung cảnh
2.2- Sơ đồ ngữ cảnh
CQTC
KBNN cùng cấp
UBND cùng cấp
Quản lý thu
Quyết toán thu
CQ thuế cùng cấp
Đơn vị nộp
Thực hiện
Tác động
Tác động
Tác động
Tác động
Đốc thu
H.12 - Sơ đồ ngữ cảnh
2 3. Sơ đồ chức năng công tác
Quản lý thu
Quyết toán thu
Hệ thống
Thu ngân sách
Lập BC thu
Lập BC quyết toán
MLNS
CQTC
ĐV nộp
DMTLDT
CTừ thu
Tạm thu
TT tạm thu
Theo MLNS
Theo chỉ tiêu
Theo chương
Theo ngành KTQD
Theo chỉ tiêu
H.13 - Sơ đồ chức năng công tác
2.4. Sơ đồ luồng thông tin (ICD)
Thời điểm
CQ thuế
Đơn vị nộp
KBNN cùng cấp
CQTC
CQTC cấp dưới
CQTC cấp trên
Lệnh thu
Lệnh thu
Lệnh thu
Thực hiện lệnh đốc thu
Lập báo cáo thu tháng
Giấy nộp tiền
Tệp chứng từ thu
Tệp chứng từ thu
Tập hợp cuối tháng
Chứng từ thu được nhập
Báo cáo thu tháng trên địa bàn
Đối chiếu
Báo cáo thu tháng để tổng hợp
BCQT thu
Báo cáo thu tháng để tổng hợp
Tập hợp cuối
quý, năm
BCQT thu trên địa bàn
Thu tiền và chứng từ
Báo cáo thu tháng
Đối chiếu
Lập BCQT thu
Cuối quý, năm
Trong tháng
Cuối tháng
Chú thích: Các ký pháp:
chứng từ thu
Xử lý các dữ liệu Tài liệu
Kho dữ liệu (lưu trữ tin học hoá)
Trong sơ đồ có thể hiện cả thời gian, không gian, nơi thực hiện.
2.5. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD):
+ DFD mức 0:
Chứng từ thu
BC thu tháng,
BCQT thu trên địa bàn
Thông
tin
BC thu tháng,
BCQT thu
Chứng
từ thu
Dữ
liệu
Giấy nộp tiền
Giấy nộp tiền
Mã đơn vị nộp
2.0
Lập báo cáo
1.0
Chuyển
CQTC cấp dưới
CSDL Tài chính ngân sách
CQTC cấp trên
CQTC cùng cấp
KBNN
ĐV nộp
CQ thuế
H.14 - Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) mức 0
+ DFD mức 1:
Với các chú thích sơ đồ sau:
Thể hiện thực thể tham gia vào hệ thống quản lý Ngân sách, hình thức thể hiện là các danh từ.
Thể hiện kho dữ liệu, hình thức thể hiện là các danh từ.
Thể hiện luồng dữ liệu. Xử lý
Nguồn (đích) thông tin
BC thu tháng
BCQT thu trên địa bàn
CQ thuế
2.0
nộp tiền
3.0
chuyển
sang
Đối tượng
nộp
KBNN
1.0
Đốc thu
4.0
chuyển chứng từ thu
CQTC cùng cấp
Giấy nộp tiền
Giấy nôp tiền đã kiểm tra
Lệnh thu từ KB
Chứng từ thu
Chứng từ thu xử lý tại
CQTC
5.0
cập nhật
7.0
lập BC thu, BCQT
6.0
nhập
CQTC
cấp dưới
Báo cáo thu tháng
Báo cáo QT thu
Chứng từ thu xử lý
tại KBNN
CSDL tài chính
Ngân sách
CQTC
Cấp trên
Báo cáo thu tháng, BCQT thu từ CQTC cấp dưới
BC thu tháng
BCQT được duyệt thu
Lệnh thu từ CQTC
Lệnh thu từ CQ thuế
Lệnh thu phải thực hiện
Các thông tin liên quan
Chứng từ thu đã kiêm tra
Giiâý nộp tiền
Mã đơn vị nộp
H.15 - Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) mức 1
Phân tích luồng dữ liệu
Kho bạc Nhà nước nhập các chứng từ thu từ các đối tượng nộp vào cơ sở dữ liệu kho bạc, hàng tháng kho bạc Nhà nước lập báo cáo thu Ngân sách (chủ yếu để đối chiếu với số liệu của CQTC cùng cấp ) đồng thời CQTC cùng cấp nhập các chứng từ thu từ cơ sở dữ liệu kho bạc sang cơ sở dữ liệu Tài chính và lập báo cáo thu của cấp mình, kết hợp với việc tổng hợp báo cáo thu tháng trên địa bàn gửi CQTC cấp trên. Cuối năm (quý), CQTC lập báo cáo quyết toán thu nằm (quý) trên địa bàn thông qua các chứng từ thu từ Kho bạc Nhà nước cùng với việc nhập báo cáo quyết toán của các cơ quan Tài chính cấp dưới theo các tiêu thức (chương, ngành kinh tế quốc dân, chỉ tiêu thu, mục lục Ngân sách ).
Cơ quan thuế không tham gia trực tiếp vào việc xử lý các chứng từ thu ngân sách và chức năng quản lý thu, quyết toán thu ngân sách. Cả ba cơ quan: cơ quan thuế, Kho bạc Nhà nước cùng cấp, cơ quan Tài chính cùng cấp đều có chức năng ra các lệnh thu để đốc thu tới các đối tượng nộp ngân sách. Trong thời gian tới, cơ sở dữ liệu tài chính ngân sách được thành lập thành hai kho dữ liệu riêng: một là kho dữ liệu kho bạc dành để lưu trữ dữ liệu cho Kho bạc Nhà nước, hai là kho dữ liệu tài chính để lưu dữ dữ liệu cho cơ quan tài chính. Do đó, luồng thông tin đi như sau.
5.0
cập nhật
CQ thuế
2.0
nộp tiền
3.0
chuyển
sang
Đối tượng
nộp
KBNN
1.0
Đốc thu
4.0
chuyển chứng từ thu
CQTC cùng cấp
Giấy nộp tiền
Giấy nôp tiền đã kiểm tra
Lệnh thu từ KB
Chứng từ thu
Chứng từ thu xử lý tại
CQTC
7.0
lập BC thu,
BC QT
6.0
nhập
CQTC
cấp dưới
Báo cáo thu tháng
Báo cáo QT thu
Chứng từ thu được xử lý tại KBNN
Kho dữ liệu
tài chính
Báo cáo thu tháng, BCQT thu từ CQTC
cấp dưới
BC thu tháng
BCQT thu trên địa bàn
BC thu tháng
BCQT được duyệt thu
Lệnh thu từ CQTC
Lệnh thu từ CQ thuế
Lệnh thu phải thực hiện
Các thông tin
Chứng từ thu được chuyển
Giấy nộp tiền
Má đơn vị nộp
CQTC
cấp trên
Kho dữ liệu
Kho bạc
Chứng từ thu KB
Chứng từ thu CQTC
H.16 - Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) mức 0 trong tương lai
2.6 Phương pháp phân tích:
Báo cáo chuyên đề thực tập được phân tích từ bộ phận đến tổng thể đó là quá trình cơ quan tài chính thu thập và nhập các chứng từ thu từ các đơn vị trên toàn địa bàn và Kho bạc Nhà nước, sau đó là tổng hợp lại thành báo cáo quyết toán thu năm (quý) ,báo cáo thu tháng của hệ thống, đồng thời tổng hợp từ các báo cáo quyết toán thu, báo cáo thu từ các cơ quan tài chính cấp dưới để lập báo cáo trên địa bàn gửi cơ quan tài chính cấp trên. Đồng thời Báo cáo chuyên đề thực tập cũng được phân tích từ tổng hợp đến bộ phận đó là giai đoạn trong khi tổng hợp thành báo cáo quyết toán thu năm (quý) thì lại phải chia nhỏ thành các loại báo cáo quyết toán như báo cáo quyết toán thu theo chương, theo ngành KTQD, theo mục lục Ngân sách, theo chỉ tiêu, báo cáo thu tháng tương tự. Quá trình thiết kế xây dựng thông tin này còn đi từ quá trình phân tích vật lý đến quá trình phân tích logic nghĩa là đi từ nghiên cứu hệ thống thiết kế như thế nào (kết cấu gồm những bộ phận nào, các tệp dữ liệu như thế nào, sự luân chuyển thông tin,...) đến nghiên cứu hệ thống thiết kế sẽ làm gỉ? (tập hợp chứng từ thu để lập báo cáo quyết toán thu quý năm, nhằm kiểm tra giám sát các hoạt động tài chính kế toán của các đối tượng liên quan).
chương III
Thiết kế - xây dựng hệ thống thông tin
quản lý thu NSNN
i. CáC LuồNG Dữ LIệU VàO/RA
1.Mục đích thiết kế HTTT quản lý thu NSNN
Việc ứng dụng tin học vào quản lý thu NSNN giúp cho quá trình quản lý Nhà nước về tài chính - kinh tế hiệu quả hơn nhiều so với khi chưa tin học hoá. Do đó, chương trình quản lý thu NSNN đang trong những bước đầu được ứng dụng tin học hoá ở Bộ Tài chính. Tuy nhiên, việc xây dựng HTTT trên thực tế yêu cầu tiện lợi như :
Chương trình quản lý thu được thực hiện trên địa bàn rộng có thể là địa bàn các tỉnh, các huyện, các xã và quản lý trên nhiều cấp ngân sách khác nhau như cấp trung ương, tỉnh, huyện, xã.
Chương trình quản lý thu dễ sử dụng với các cơ quan tài chính khác nhau ( với nhiều người sử dụng ).
2. Thiết kế các luồng dữ liệu vào/ ra
2.1. Sơ đồ luồng dữ liệu vào/ ra
Dòng vào thực tế là phiếu thu được gửi sang Cơ quan tài chính từ Kho bạc Nhà nước cùng cấp.
Dòng ra thực tế là các báo cáo thu NSNN theo chương tháng..., (theo ngành KTQD, theo chỉ tiêu) và các báo cáo quyết toán thu NSNN theo chương năm...( theo ngành KTQD, theo chỉ tiêu ).
Dòng vào/ra của quy trình thu NSNN được thể hiện trong sơ đồ sau:
BC THU THáNG BCQT THU NĂM
PHỉếU THU
Quản lý thu NS
Quyết toán thu NS
H.1 – Sơ đồ luồng dữ liệu vào/ra thực trong quy trình thu NSNN
Sau khi chuẩn hoá, dòng vào là các chứng từ thu và dòng ra các Báo cáo thu tháng, báo cáo quyết toán thu năm với sơ đồ sau:
CHứNG Từ THU
Quản lý thu NS
Quyết toán thu NS
CQTC
chuyển
lập
thực hiện
Các báo cáo
H.2 – Sơ đồ luồng dữ liệu vào/ra khi chuẩn hoá
Chứng từ thu là tệp dữ liệu tạo nên bởi thông tin trong các bảng dữ liệu và là sự chuẩn hoá của phiếu thu.
2.2. Mẫu Phiếu thu
Phiếu thu
Ngày....tháng...năm... Quyển số :
Số :
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đơn vị:.........................
Địa chỉ:........................
Số đăng ký doanh nghiệp:.........
Telefax:.......................
Họ tên người nộp tiền:.....................................
Địa chỉ: ...........................................................
Lý do nộp:........................................................
Số tiền (*)................... (Viết bằng chữ)............
Kèm theo:.................................Chứng từ gốc
Kế toán trưởng Người lập biểu
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ):..............
Ngày ...... tháng ...... năm
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
+ Tỷ giá ngoại tệ (Vàng bạc, đá quý):................
+ Số tiền quy đổi:................................................
2.3. Luồng dữ liệu ra
Đầu ra là các báo cáo thu tháng và báo cáo quyết toán quý, năm đối với mỗi cơ quan tài chính.Báo cáo đầu ra của các cơ quan này là sự tổng hợp của các báo cáo tương ứng từ các cơ quan tài chính cấp dưới và các chứng từ thu trong hệ thống nhận được từ Kho bạc Nhà nước cùng cấp. Như vậy, việc ứng dụng tin học vào đề tài là phải chuẩn hoá báo cáo thực thành báo cáo đầu ra, bởi vì đầu vào là các chứng từ thu và các danh mục liên quan cũng đã được chuẩn hoá, muốn biết được quá trình chuẩn hoá như thế nào phải dựa trên mẫu báo cáo thực của hệ thống:
2.3.1. Báo cáo thu Ngân sách Nhà nước theo tháng
Các cơ quan tài chính dùng những mẫu báo cáo thu do Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định để lập báo cáo thu tháng của hệ thống đồng thời lập Báo cáo thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn (theo chỉ tiêu hoặc chi tiết theo Mục lục ngân sách ) và phải đối chiếu với số liệu trong báo cáo thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn của KBNN cùng cấp để xem có sai khác mà đưa ra điều chỉnh cụ thể, sau đó gửi lên CQTC cấp trên. Các báo cáo được chuẩn hoá là các báo cáo được kết xuất từ số liệu của các bảng trong cơ sở dữ liệu nhằm phản ánh đúng bản chất quy trình thu Ngân sách thực tế. Báo cáo thu có thể chi tiết theo: tháng, chương, ngành KTQD , tổng hợp theo chỉ tiêu.
Một số mẫu báo cáo thu tháng do Bộ Tài chính quy định:
2.3.2. Báo cáo quyết toán thu Ngân sách Nhà nước năm
Cuối năm (quý), các cơ quan tài chính phải tổng hợp quyết toán thu ngân sách để kiểm tra và xét duyệt quá trình thu ngân sách của mình để gửi lên cơ quan tài chính cấp trên ;cơ quan kiểm tra, kiểm sát là cơ quan Kiểm toán Nhà nước đối với sự thực hiện theo Luật ngân sách của các cơ quan tài chính.
Mẫu báo cáo quyết toán thu theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính:
Đơn vị tính: Đồng
UBND...
Ngày... tháng... năm...
Chủ tịch UBND tỉnh
(Ký tên và đóng dấu)
Ngày... tháng... năm...
Giám đốc KBNN tỉnh
(Ký tên và đóng dấu)
Trưởng phòng NS
(Ký tên )
Ngày... tháng... năm...
Giám đốc Sở Tài chính tỉnh
(Ký tên và đóng dấu)
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Quyết toán thu nSNN theo chương năm ...
Chương
Mục
Tiểu mục
NSNN
NSTW
NSĐP
Tổng số
I. Chương A
....
II. Chương B
....
III. Chương C
....
IV. Chương D
....
3. Thiết kế cơ sở dữ liệu
Mục tiêu chính của công đoạn thiết kế CSDL là hệ thống cần có bao nhiêu tệp, trong mỗi tệp có bao nhiêu thuộc tính và các tệp có mối quan hệ với nhau như thế nào. Có nhiều phương pháp xây dựng CSDL, nhìn từ thực tế đề tài thì phương pháp thực nghiệm là tốt nhất. Với phương pháp đó, CSDL của đề tài được thiết kế đi từ thông tin đầu ra (đi từ cấu trúc các mẫu báo cáo thực):
Bước 1: Lập danh sách tất cả các tên của thông tin đầu ra.
Bước 2: Đối với mỗi thông tin đầu ra phải liệt kê danh sách tất cả các phần tử thông tin có trong thông tin đầu ra đó, gạch bỏ tất cả các phần tử thông tin là thuộc tính thứ sinh , gạch chân các thuộc tính khoá.
Bước 3: Chuẩn hoá mức 1 cho từng danh sách ở Bước 2 (1NF) là bảo đảm không được tồn tại các thuộc tính lặp trong một danh sách, vậy nếu có, phải tách chúng ra thành danh sách con, gắn cho nó một thuộc tính khoá của danh sách chung và tìm ra thuộc tính khoá riêng.
Bước 4: Chuẩn hoá mức 2 cho các danh sách ở Bước3 (2NF) là bảo đảm các thuộc tính phải phụ thuộc hoàn toàn vào thuộc tính khoá, nếu có thuộc tính phụ thuộc một phần thì tách ra thành danh sách con.
Bước 5: Chuẩn hoá mức 3 cho các danh sách ở Bước 4 (3NF) là bảo đảm các thuộc tính nếu có tính chất phụ thuộc bắc cầu với nhau thì tách ra thành danh sách con.
Bước 6: Tích hợp tất cả các danh sách cùng mô tả về một thực thể bằng cách dồn các danh sách thu được từ sau Bước 5 cho tất cả các thông tin đầu ra thành một danh sách chứa các thuộc tính chung và riêng cho nó.
Bước 7: Xác định mối quan hệ giữa các danh sách và chuyển đổi danh sách thành biểu diễn tệp CSDL ,sau đó vẽ sơ đồ cấu trúc dữ liệu.
* Quá trình thiết kế CSDL bài toán:
BC thu tháng
BC QT thu
Theo chương
Theo ngành KTQD
Theo chỉ tiêu
H.3 – Các đầu ra của HTTT quản lý và quyết toán thu NSNN
Bước 1 :
Việc tạo báo cáo thu tháng hay tạo BCQT thu năm có phương pháp tương tự, các báo cáo đầu ra: theo Chương, theo Ngành KTQD, theo chỉ tiêu.
Các ký hiệu chuẩn hoá:
Tên danh sách: *xxxx
Khoá chính: xxxxx
a, theo ngành KTQD
Bước 2:
*Chứng từ thu
số chứng từ, ngày chứng từ, mã CQTC, tên CQTC, mã địa bàn (UBND...), mã đơn vị nộp, tên đơn vị nộp, loại, khoản, mục, tiểu mục, số tiền, mã nhóm tiểu nhóm, NSTW, NS tỉnh, NS huyện, NS xã, NSNN, NS địa phương.
Bước 3 (1NF)
*Chứng từ thu
số chứng từ, ngày chứng từ, tên CQTC, mã địa bàn, mã đơn vị nộp, tên đơn vị nộp.
*Chứng từ thu chi tiết
số chứng từ, loại, khoản, mục, tiểu muc, mã nhóm tiểu nhóm, số tiền,mã tỷ lệ điều tiết (để tính ra NSTW, NSNN,...).
Bước 4 và 5 (2NF và 3NF)
* Chứng từ thu
số chứng từ, ngày chứng từ, mã địa bàn, mã đơn vị nộp.
* Danh mục địa bàn hành chính
mã địa bàn, tên CQTC.
* Danh mục đơn vị nộp
mã đơn vị, tên đơn vị.
* Chứng từ thu chi tiết
số chứng từ, mã loại khoản, mã mục tiểu mục, mã nhóm tiểu nhóm, mã tỷ lệ điều tiết, số tiền.
* Danh mục tỷ lệ điều tiết
mã tỷ lệ điều tiết, tỷ lệ TW, tỷ lệ tỉnh, tỷ lệ huyện, tỷ lệ xã.
* Danh mục loại khoản
mã loại khoản, tên loại khoản.
* Danh mục nhóm tiểu nhóm
mã nhóm tiểu nhóm, tên nhóm tiểu nhóm.
* Danh mục mục tiểu mục
mã mục tiểu mục, tên mục tiểu mục.
b, theo chương
Tương tự theo ngành KTQD, quá trình chuẩn hoá theo chương chỉ khác là trong bảng Chứng từ thu có thêm trường mã chương, kiểu chương, không có mã loại, mã khoản.
* Danh mục chương
kiểu chương, mã chương, tên chương.
c, theo chỉ tiêu
Các bảng Quyết toán thu, Báo cáo thu theo chỉ tiêu đều có các trường mã chỉ tiêu, tên chỉ tiêu, còn các bảng khác tương tự như sự chuẩn hoá trên.
Theo yêu cầu của báo cáo đầu ra, các dữ liệu đầu vào của báo cáo cần được lưu trữ trong một bảng, do đó trong cơ sở dữ liệu có thêm một số bảng khác :
Mẫu báo cáo thu tổng hợp: lưu trữ cấu trúc cơ bản cho báo cáo thu tổng hợp theo chỉ tiêu, tương ứng với bảng này là bảng Báo cáo thu chi tiết hoá dữ liệu theo mẫu . Ngoài ra, có một số mẫu báo cáo thu theo chương, theo ngành KTQD tùy mục đích lập báo cáo.
Mẫu báo cáo quyết toán thu tổng hợp, mẫu báo cáo quyết toán chi tiết theo ngành KTQD, theo chương và tương ứng là các quyết toán thu tổng hợp, quyết toán thu chi tiết.
Bước 6
Cơ sở dữ liệu sử dụng VisualFoxPro được chuẩn hoá như sau:
*Phần tổng quát về cơ sở dữ liệu:
Database Name: NSNN
Database Path: c:\hoc\data\nsnn.dbc
Database Version: 10
Database StoredProceduresDependencies
* Các bảng dữ liệu:
CTU_THUH.DBF
(Chứng từ thu)
*Path ctu_thuh.dbf
*PrimaryKey so_ct
Index ma_dp
*Unique FALSE
Index kieu_ch
*Unique FALSE
Index so_ct
*Unique TRUE
Index ma_dv
*Unique FALSE
Relation Relation 1
*RelatedChild ma_dp
*RelatedTable dmdbhc
*RelatedTag ma_dbhc
Relation Relation 2
*RelatedChild kieu_ch
*RelatedTable chuong
*RelatedTag kieu
Relation Relation 3
*RelatedChild ma_dv
*RelatedTable dmdvn
*RelatedTag madv
Bảng ctu_thuh lưu trữ thông tin tổng quát về chứng từ thu như : số chứng từ, ngày chứng từ, đơn vị nộp, với trường số chứng từ làm khoá chính, có quan hệ một-nhiều với bảng ctu_thud.
Stt
Tên trường
Khuôn dạng
Diễn giải
1
So_ct
N(10)
Số chứng từ.
2
Ma_dp
C(7)
Mã địa bàn.
3
Ngay_ct
D(8)
Ngày chứng từ
4
Ma_dv
C(14)
Mã đơn vị
5
Cap_ns
C(1)
Cấp ngân sách
6
Kieuchuong
C(1)
Kiểu chương
7
Chuong
C(3)
Mã chương
CTU_THUD.DBF
(Chứng từ thu chi tiết )
*Path ctu_thud.dbf
*PrimaryKey stt_so_ct
Index lkh
*Unique FALSE
Index ma_tldt
*Unique FALSE
Index muc
*Unique FALSE
Index so_ct
*Unique FALSE
Index stt_so_ct
*Unique TRUE
Relation Relation 1
*RelatedChild ma_tldt
*RelatedTable tldt
*RelatedTag ma_dt
Relation Relation 2
*RelatedChild lkh
*RelatedTable lkh
*RelatedTag mahieu
Relation Relation 3
*RelatedChild so_ct
*RelatedTable ctu_thuh
*RelatedTag so_ct
Relation Relation 4
*RelatedChild muc
*RelatedTable mtmuc
*RelatedTag mahieu
Bảng ctu_thud lưu trữ thông tin về chứng từ thu một cách chi tiết như các khoản thu nào, phần trích cho trung ương, tỉnh ,huyện, xã như thế nào với khoá chính dựa trên 2 trường: số thứ tự dòng chứng từ, số chứng từ (mỗi chứng từ có số chứng từ duy nhất nhưng tương ứng với nhiều khoản thu trên nhiều dòng ).
Stt
Tên trường
Khuôn dạng
Diễn giải
1
Stt
N(2)
Số thứ tự dòng chứng từ
2
So_ct
N(10)
Số chứng từ
3
Lkh
C(4)
Loại khoản
4
Muc
C(5)
Mã mục, tiểu mục
5
Tongso
N(15)
Tổng tiền.
6
Ma_tldt
C(2)
Mã tỷ lệ điều tiết.
7
Nstw
N(15)
Ngân sách trung ương.
8
Nstinh
N(15)
Ngân sách tỉnh
9
Nshuyen
N(15)
Ngân sách huyện.
10
Nsxa
N(15)
Ngân sách xã.
MAUBCTHU.DBF
(Mẫu báo cáo thu tổng hợp)
*Path maubcthu.dbf
*PrimaryKey ma_ct
Index ma_ct
*Unique TRUE
Bảng maubcthu lưu trữ thông tin về các trường mà bảng bc_thu cần thiết phải có(hoặc nếu không có thì phải dựa trên nó), có quan hệ một_nhiều với bảng bc_thu ,với trường mã chỉ tiêu làm khoá chính (mẫu này phản ánh quá trình lập báo cáo thu tổng hợp theo chỉ tiêu ).
Stt
Tên trường
Khuôn dạng
Diễn giải
1
Ma_ct
C(8)
Mã chỉ tiêu
2
Ten_ct
C(40)
Tên chỉ tiêu
3
Chitiet
L(1)
Chi tiết
4
Tldt_tw
N(6,2)
Tỷ lệ trích cho TW
5
Tldt_t
N(6,2)
Tỷ lệ trích cho tỉnh
6
Tldt_h
N(6,2)
Tỷ lệ trích cho huyện
7
Tldt_x
N(6,2)
Tỷ lệ trích cho xã
BC_THU.DBF
(Báo cáo thu tổng hợp).
*Path bc_thu.dbf
*PrimaryKey thg_dp_ct
Index ma_ct
*Unique FALSE
Index ma_dp
*Unique FALSE
Index thang_madp
*Unique FALSE
Index thg_dp_ct
*Unique TRUE
Index tencq
*Unique FALSE
Index thang
*Unique FALSE
Relation Relation 2
*RelatedChild ma_dp
*RelatedTable dmdbhc
*RelatedTag ma_dbhc
Relation Relation 1
*RelatedChild ma_ct
*RelatedTable maubcthu
*RelatedTag ma_ct
Bảng bc_thu lưu trữ chi tiết các thông tin về các khoản thu NS của
các CQTC, đây là bảng nguồn để lập báo cáo thu tổng hợp.
Stt
Tên trường
Khuôn dạng
Diễn giải
1
Thang
C(2)
Tháng nhập.
2
Ma_dp
C(7)
Mã địa bàn.
3
Tencqtc
C(40)
Tên cơ quan tài chính
4
Ma_ct
C(8)
Mã chỉ tiêu
5
Ten_ct
C(40)
Tên chỉ tiêu.
6
Chitiet
L(1)
Chi tiết
7
Tldt_tw
N(6,2)
Tỷ lệ trích cho TW
8
Tldt_t
N(6,2)
Tỷ lệ trích cho tỉnh
9
Tldt_h
N(6,2)
Tỷ lệ trích cho huyện
10
Tldt_x
N(6,2)
Tỷ lệ trích cho xã.
11
Th_nn
N(15)
Số thu nhà nước.
12
Lk_nn
N(15)
Luỹ kế thu nhà nước
13
Thu_tw
N(15)
Số thu TW
14
Lk_tw
N(15)
Luỹ kế th TW
15
Thu_tinh
N(15)
Số thu tỉnh.
16
Lk_tinh
N(15)
Luỹ kế thu tỉnh
17
Thu_huyen
N(15)
Số thu huyện.
18
Lk_huyen
N(15)
Luỹ kế huyện
19
Thu_xa
N(15)
Số thu xã.
20
Lk_xa
N(15)
Luỹ kế thu xã.
MAUQTTHU.DBF
(Mẫu quyết toán thu)
*Path mauqtthu.dbf
*PrimaryKey ma_ct
Index ma_ct
*Unique TRUE
Bảng mauqtthu lưu trữ thông tin về các trường mà bảng qt_thuth cần thiết phải có(hoặc nếu không có thì phải dựa trên nó), có quan hệ một_nhiều với bảng qt_thuth, trường mã chỉ tiêu làm khoá chính ,bảng thể hiện việc lập báo cáo quyết toán thu tổng hợp theo chỉ tiêu ).
Stt
Tên trường
Khuôn dạng
Diễn giải
1
Ma_ct
C(8)
Mã chỉ tiêu
2
Ten_ct
C(40)
Tên chỉ tiêu
3
Chitiet
L(1)
Chi tiết
4
Tldt_tw
N(6,2)
Tỷ lệ trích cho TW
5
Tldt_t
N(6,2)
Tỷ lệ trích cho tỉnh
6
Tldt_h
N(6,2)
Tỷ lệ trích cho huyện
7
Tldt_x
N(6,2)
Tỷ lệ trích cho xã
QT_THUTH.DBF
(Quyết toán thu tổng hợp)
*Path qt_thuth.dbf
*PrimaryKey ma_dp_mact
Index ma_ct
*Unique FALSE
Index ma_dp
*Unique FALSE
Index ma_dp_mact
*Unique TRUE
Index quy
*Unique FALSE
Relation Relation 2
*RelatedChild ma_dp
*RelatedTable dmdbhc
*RelatedTag ma_dbhc
Relation Relation 3
*RelatedChild ma_ct
*RelatedTable mauqtthu
*RelatedTag ma_ct
Bảng qt_thuth lưu trữ chi tiết các thông tin về các khoản thu NS của các CQTC theo chỉ tiêu, đây là bảng nguồn để lập báo cáo quyết toán thu tổng hợp.
Stt
Tên trường
Khuôn dạng
Diễn giải
1
Quy
N(1)
Quý
2
Ma_dp
C(7)
Mã địa phương
3
Tencqtc
C(40)
Tên cơ quan tài chính
4
Ma_ct
C(8)
Mã chỉ tiêu
5
Ten_ct
C(35)
Tên chỉ tiêu
6
Chitiet
L(1)
Chi tiết
7
Sdt
N(15)
Số dự toán
8
Sqt
N(15)
Số quyết toán
9
Thu_tw
N(15)
Số thu TW
10
Thu_tinh
N(15)
Số thu tỉnh
11
Thu_huyen
N(15)
Số thu huyện
12
Thu_xa
N(15)
Số thu xã
MAU_QTCD.DBF
(Mẫu quyết toán chi tiết)
*Path mauqt_cd.dbf
*PrimaryKey ma_dp
Index ma_dp
*Unique TRUE
Index kieu_c
*Unique FALSE
Index lkh
*Unique FALSE
Index muc
*Unique FALSE
Bảng mau_qtcd lưu trữ thông tin về các trường mà bảng qt_thucd cần thiết phải có(hoặc nếu không có thì phải dựa trên nó), có quan hệ một_nhiều với bảng qt_thucd, trường mã chỉ tiêu làm khoá chính ,bảng thể hiện việc lập báo cáo quyết toán thu chi tiết theo chương, ngành KTQD ).
Stt
Tên trường
Khuôn dạng
Diễn giải
1
Ma_dp
C(7)
Mã địa bàn
2
Nam
N(4)
Năm ngân sách
3
Kieu_c
C(1)
Kiểu chương
4
Chuong
C(3)
Mã chương
5
Lkh
C(4)
Loại khoản
6
Muc
C(5)
Mục tiểu mục
7
Nsnn
N(16)
Số thu nhà nước
8
Nsdp
N(16)
Số thu địa phương
9
Nstw
N(16)
Số thu TW
10
Nstinh
N(16)
Số thu tỉnh
11
Nshuyen
N(16)
Số thu huyện
12
Nsxa
N(16)
Số thu xã
QT_THUCD.DBF
(Quyết toán thu chi tiết)
*Path qt_thucd.dbf
Field nam
Index lkh
*Unique FALSE
Index muc
*Unique FALSE
Index kieu_ch
*Unique FALSE
Index ma_dp
*Unique FALSE
Relation Relation 1
*RelatedChild muc
*RelatedTable mtmuc
*RelatedTag mahieu
Relation Relation 2
*RelatedChild kieu_ch
*RelatedTable chuong
*RelatedTag kieu
Relation Relation 3
*RelatedChild ma_dp
*RelatedTable dmdbhc
*RelatedTag ma_dbhc
Relation Relation 4
*RelatedChild lkh
*RelatedTable lkh
*RelatedTag mahieu
Relation Relation 5
Bảng qt_thucd lưu trữ thông tin về các khoản thu NS của các CQTC chi tiết theo chương, ngành KTQD, đây là bảng nguồn để lập báo cáo quyết toán thu chi tiết.
Stt
Tên trường
Khuôn dạng
Diễn giải
1
Nam
N(4)
Năm ngân sách
2
Quy
N(1)
Quý
3
Ma_dp
C(7)
Mã địa bàn
4
Tencqtc
C(40)
Tên cơ quan tài chính
5
Ma_dv
C(14)
Mã đơn vị
6
Kieu_c
C(1)
Kiểu chương
7
Chuong
C(3)
Mã chương
8
Lkh
C(4)
Loại khoản
9
Muc
C(5)
Mục tiểu mục
10
Tongso
N(16)
Tổng tiền
11
Nstw
N(16)
Số thu TW
12
Nstinh
N(16)
Số thu tỉnh
13
Nshuyen
N(16)
Số thu huyện
14
Nsxa
N(16)
Số thu xã
dmdbhc.dbf
(Danh mục địa bàn hành chính)
*Path dmdbhc.dbf
*PrimaryKey ma_dbhc
Index ma_dbhc
*Unique TRUE
Bảng dmdbhc lưu trữ thông tin về địa bàn thu và CQTC quản lý trên địa bàn(có thể là CQTC thuộc một trong 4 cấp: trung ương, tỉnh, huyện, xã ) với mã địa bàn làm khoá chính.
Stt
Tên trường
Khuôn dạng
Diễn giải
1
Ma_dbhc
C(7)
Mã địa bàn hành chính
2
Ten_dbhc
C(40)
Tên địa bàn hành chính
3
Ten_cqtc
C(40)
Tên cơ quan tài chính
4
Cap_ns
C(1)
Cấp ngân sách
TLDT.DBF
(Danh mục tỷ lệ điều tiết)
*Path tldt.dbf
*PrimaryKey ma_dt
Index ma_dt
*Unique TRUE
Bảng dmtldt lưu trữ thông tin về tỷ lệ điều tiết trích cho các cấp NS: trung ương, tỉnh, huyện, xã đối với mỗi khoản thu, mã điều tiết làm khoá chính .
Stt
Tên trường
Khuôn dạng
Diễn giải
1
Ma_dt
C(2)
Mã tỷ lệ điều tiết
2
Tldt_tw
N(6,2)
Tỷ lệ trích cho TW
3
Tldt_t
N(6,2)
Tỷ lệ trích cho tỉnh
4
Tldt_h
N(6,2)
Tỷ lệ trích cho huyện
5
Tldt_x
N(6,2)
Tỷ lệ trích cho xã
DMDVN.DBF
(Danh mục đơn vị nộp)
*Path dmdvn.dbf
*PrimaryKey madv
Index madv
*Unique TRUE
Bảng dmdvn lưu trữ thông tin về các đơn vị nộp NSNN với mã đơn vị
làm khoá chính.
Stt
Tên trường
Khuôn dạng
Diễn giải
1
Ma_dv
C(14)
Mã đơn vị.
2
Ten_dv
C(40)
Tên đơn vị.
Chuong.dbf
(Danh mục chương).
*Path chuong.dbf
*PrimaryKey kieu
Index kieu
*Unique TRUE
Bảng chuong lưu trữ thông tin về các cấp quản lý tương ứng với các cơ quan, tổ chức, đoàn thể,…Có 4 loại kiểu chương là: a,b,c,d tương ứng với cấp trung ương, tỉnh, huyện, xã, trong đề tài em chọn kiểu chương làm khoá chính nhưng dựa trên sự kết hợp của 2 trường: kiểu chương và mã chương .
Stt
Tên trường
Khuôn dạng
Diễn giải
1
Kieu
C(1)
Kiểu chương
2
Mahieu
C(3)
Mã chương
3
Tenhieu
C(40)
Tên chương
Lkh.dbf
(Danh mục loại khoản)
*Path lkh.dbf
*PrimaryKey mahieu
Index mahieu
*Unique TRUE
Bảng lkh lưu trữ thông tin về các ngành KTQD (cấp I,II,III,..) với trường mã hiệu làm khoá chính - duy nhất vì kết hợp của 2 mã: loại và khoản.
Stt
Tên trường
Khuôn dạng
Diễn giải
1
Mahieu
C(4)
Mã loại khoản
2
Tenhieu
C(40)
Tên loại khoản
3
Chitiet
L(1)
Chi tiết
NTNHOM.DBF
(Danh mục nhóm tiểu nhóm)
*Path ntnhom.dbf
*PrimaryKey mahieu
Index mahieu
*Unique TRUE
Bảng nhóm tiểu nhóm lưu trữ thông tin về các khoản thu chi NSNN một cách tổng quát, trường mã hiệu là khoá chính - duy nhất vì kết hợp của 2 mã con là: nhóm và tiểu nhóm.
Stt
Tên trường
Khuôn dạng
Diễn giải
1
Mahieu
C(3)
Mã nhóm tiểu nhóm
2
Tenhieu
C(40)
Tên nhóm tiểu nhóm
3
Tinhchat
C(1)
Tính chất
MTMUC.DBF
(Danh mục mục tiểu mục)
*Path mtmuc.dbf
*PrimaryKey mahieu
Index nhom
*Unique FALSE
Index mahieu
*Unique TRUE
Relation Relation 1
*RelatedChild nhom
*RelatedTable ntnhom
*RelatedTag mahieu
Bảng mtmuc lưu trữ thông tin về các khoản thu chi NSNN một cách chi tiết, trường mã hiệu là khoá chính – duy nhất vì kết hợp của 2 mã con là: nhóm và tiểu nhóm.
Stt
Tên trường
Khuôn dạng
Diễn giải
1
Mahieu
C(5)
Mã mục tiểu mục
2
Tenhieu
C(40)
Tên mục tiểu mục
3
Nhom
C(3)
Mã nhóm tiểu nhóm
4
Tinhchat
C(1)
Tính chất
*Các bảng.DBF trong MLNS như: chuong, lkh, ntnhom, mtmuc được thiết kế dựa trên MLNS theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Như em đã phân tích trong phần chuẩn hoá 1NF, thực ra bảng loại, bảng khoản là các bảng độc lập với nhau, bảng mục, bảng tiểu mục,bảng nhóm, bảng tiểu nhóm tương tự nhưng do nếu tách riêng các bảng này sẽ có khó khăn trong lập trình nên việc chuẩn hoá là ghép các bảng lại thành các bảng kép lkh, mtmuc, ntnhom .
Bước7
**Sơ đồ cấu trúc dữ liệu dựa trên các bảng dữ liệu
**Sử dụng ngôn ngữ lập trình VisualFoxPro, mô hình cơ sở dữ liệu của chương trình như sau:
4. Một số sơ đồ khối giải thuật của chương trình
* Sơ đồ khối thể hiện giải thuật quản lý thu ngân sách nhà nước.
B
Lập báo cáo cuối tháng không ?
Chọn?
Tiếp tục ?
K
F
T
F
T
T
F
Nhập chứng từ thu từ KBNN
Tạo màn hình báo cáo
Lập báo cáo theo: tháng, CQTC, chương, ngành KTQD, chỉ tiêu?
Máy in
Tệp
Màn hình
Sơ đồ khối thể hiện giải thuật quyết toán thu ngân sách nhà nước.
B
Lập báo cáo cuối năm (quý) không ?
Chọn?
Tiếp tục ?
K
F
T
F
T
T
F
Nhập chứng từ thu từ KBNN
Tạo màn hình báo cáo
Lập báo cáo theo: năm (quý), CQTC, chương, ngành KTQD, chỉ tiêu?
Máy in
Tệp
Màn hình
Để việc sử dụng gần gũi thân thiện với người dùng, một hệ thống form,
menu, report... được thiết kế trong chương trình.
II. thiết kế giao diện màn hình.
1.Thiết kế Form chính trong chương trình.
Đây là giao diện thể hiện toàn bộ chương trình thông qua cây thư mục .
2. Thiết kế các Form nhập liệu
Trong thực tế, thông tin luôn thay đổi, chẳng hạn các chứng từ thu được cập nhật thường xuyên vì số lượng các đơn vị nộp lớn, còn Mục lục ngân sách, danh mục các đơn vị nộp, danh mục cơ quan tài chính, danh mục tỷ lệ điều tiết thay đổi khá thường xuyên. Hệ thống thông tin quản lý thu ngân sách luôn phải chủ động cập nhật cho phù hợp với thay đổi đó, có nghĩa là cập nhật thông tin vào hệ thống là một quá trình biến động liên tục và rất quan trọng . Đối với hệ thống thông tin quản lý thu ngân sách thì việc cập nhật thông tin chính là việc tăng khối lượng thông tin cho các bảng dữ liệu có liên quan và phương tiện để cập nhật thuận tiện đó là các Form nhập liệu.
2.1 Sơ đồ khối giải thuật nhập dữ liệu
B
Mở bảng.DBF
Thiết lập môi trường, tạo biến nhớ
Nhập giá trị khoá
Giá trị đã tồn tại, vào lại
Nhập thông tin có liên quan
Ghi kết quả vào bảng.DBF
Đóng tệp, trả lại môi trường, xoá biến nhớ
K
Nhập bản ghi trắng
Kiểm tra ?
Kiểm tra ?
Tiếp tục ?
F
T
F
T
F
T
2.2 Một số Form nhập liệu thể hiện sự cập nhật thông tin
3. Thiết kế Form tìm kiếm và xem thông tin
Khi các bản đã có dữ liệu người sử dụng có thể xem dữ liệu một cách dễ dàng qua phương tiện Form xem dữ liệu, ngoài ra người sử dụng có thểtìm một vài thông tin nào đó nếu thấy chưa đúng yêu cầu và chưa phù hợp dữ liệu của bảng. Quy trình chung là nhập dữ liệu cho trường khoá chính sẽ hiện thông tin khác có liên quan đồng thời có tìm kiếm thông tin rong đó, trong Form có nút điều khiển Tìm dữ liệu.
3.1. Sơ đồ khối giải thuật tìm và xem thông tin
Sơ đồ khối giải thuật tìm và xem thông tin
B
Mở bảng.DBF
Nhập giá trị bất kỳ
Hiện danh sách giá trị cần tìm
Chọn một giá trị
Kiểm tra?
Chọn?
F
T
Hiện thông tin có liên quan
Tiếp tục ?
K
F
T
T
F
4. Thiết kế Form tìm kiếm ,cập nhật, xem thông tin
4.1. Sơ đồ khối giải tìm kiếm xem, cập nhật thông tin
B
Mở bảng.DBF
Nhập giá trị bất kỳ
Hiện bảng.DBF
Chọn một bản ghi
Kiểm tra?
Chọn?
F
T
Hiện Fom nhập
Tiếp tục ?
K
F
T
T
F
4.2. Một số Form tìm, cập nhật thông tin
5. Báo cáo của hệ thống quản lý thu Ngân sách Nhà nước:
Cuối mỗi tháng, quý hoặc năm CQTC phải lập báo cáo thu, báo cáo quyết toán thu để kiểm tra số nộp vào quỹ NSNN của các đối tượng nộp, đối chiếu số dự toán và số quyết toán để đảm bảo những chương trình mục tiêu của Nhà nước cũng như của Bộ Tài chính được thực hiện có hiệu quả. Lập báo cáo của hệ thống có thể theo các điều kiện: theo tháng, quý, năm, theo cơ quan tài chính, theo chương, theo ngành KTQD, tổng hợp theo chỉ tiêu.
5.1. Sơ đồ khối thể hiện giải thuật lập báo cáo
Sơ đồ khối giải thuật lập báo cáo
B
Chọn ?
F
T
Máy in
Màn hình
Tệp
Tiếp tục ?
K
T
T
Kiểm tra ?
F
Điều kiện?
T
Chọn ?
F
F
Chọn ?
T
T
4
5
6
1
2
3
7
8
9
T
1
2
3
7
8
9
10
T
F
Chọn ?
T
F
F
In tất cả
1. BC theo tháng
2. BC theo quý
3. BC theo năm
4. BC của hệ thống
5. BC của CQTC
cấp dưới
6. BC trên địa bàn
7. BC theo chỉ tiêu
8. BC theo ngành
9. BC theo chương
10. Theo CQTC
* Sơ đồ khối giải thuật lập báo cáo thu tháng:
B
Chọn ?
1
2
3
In tất cả
Kiểm tra ?
F
T
T
Chọn ?
4
5
6
7
F
T
F
F
Tiếp tục ?
T
Chọn ?
Máy in
Màn hình
Tệp
K
T
F
T
1. Lập BC của hệ thống
2. Lập BC của CQTC cấp dưới
3. Lập BC trên địa bàn
4. Tháng+CQTC+chỉ tiêu
5. Tháng+CQTC+chương
6. Tháng+CQTC+ngành KTQD
7. Tháng+CQTC+CC-LK-MTM
*Sơ đồ khối giải thuật lập báo cáo quyết toán thu :
B
Chọn ?
1
2
3
In tất cả
Kiểm tra ?
F
T
T
Chọn ?
4
5
6
7
F
T
F
F
Tiếp tục ?
T
Chọn ?
Máy in
Màn hình
Tệp
K
T
F
T
B
1. Lập BCQT của hệ thống
2. Lập BCQT của CQTC cấp dưới
3. Lập BC QT trên địa bàn
4. Năm(quý)+CQTC+chỉ tiêu
5. Năm(quý)+CQTC+chương
6. Năm(quý)+CQTC+ngành KTQD
7. Năm(quý)+CQTC+CC-LK-MTM
5.2. Mô hình báo cáo
Báo cáo được lập là báo cáo tổng hợp : báo cáo được hiểu rằng một dòng trong báo cáo bao gồm một nhóm các bản ghi , tuy nhiên phải nói rõ tiêu thức phân nhóm .
Các nội dung trong báo cáo :
- Tên báo cáo
- Tên trang
- Tên nhóm
- Cuối nhóm
- Cuối trang
- Cuối báo cáo
Báo cáo được xây dựng theo dòng cho từng nhóm
* Cấu trúc báo cáo tháng như sau:
UBND...
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------
Báo cáo thu nsnn theo ngành tháng…
Đầu BC
Đầu trang
Đầu nhóm
Năm : 9999
Tháng : 99
Tên cơ quan TC: ******
Loại
Khoản
Mục
TM
NSTW
Ngân sáchĐP
NSNN
**
**
***
**
999...
999...
999...
Tổng số
999...
999...
999...
Cuối nhóm
Cuối trang
Đây là trang đầu báo cáo, nếu nhóm này có số cá thể vượt một trang báo cáo thì sang trang sau và tiếp tục cho đến khi:
Cuối nhóm thì ghi lại nhóm khác
Cuối trang tuỳ độ dài của các nhóm
Công thức tính số thu Ngân sách các cấp trên cơ sở số tiền nộp và tỷ lệ điều tiết Ngân sách các cấp cho mỗi khoản thu trong mỗi chứng từ thu.
Số thu Ngân sách TW
=
Số tiền ´ Tỷ lệ Trung ương
Số thu Ngân sách huyện
=
Số tiền ´ Tỷ lệ huyện
Số thu Ngân sách xã
=
Số tiền ´ Tỷ lệ xã
Số thu NSNN
=
Số thu NS TW + Số thu NS địa phương
Số thu Ngân sách địa phương
=
Số thu NS tỉnh + Số thu NS huyện + Số thu NS xã
Lựa chọn để lập các báo cáo theo:
+ Báo cáo của hệ thống tính trên cơ sở Chứng từ thu từ KBNN cùng cấp
+ Lập báo cáo của các CQTC cấp dưới
+ Lập báo cáo trên địa bàn
Mỗi loại báo cáo trên có những nội dung:
+ Theo Ngành KTQD (L - K - M - TM - NS các cấp)
+ Theo Chương (Cấp - Chương - M - TM - NS các cấp)
+ Tổng hợp theo chỉ tiêu thu
Tệp báo cáo có cấu trúc như sau:
Thông tin ở phần tên tệp: năm (quý, tháng), tên CQTC
Thông tin chi tiết:
+ Theo chỉ tiêu thu
+ Theo ngành KTQD, chương
STT
Tên trường
Khuôn dạng
Diễn giải
1
Kieu _ c
C(1)
Kiểu chương
2
Chuong
C(3)
Mã chương
3
Lkh
C(4)
Mã loại khoản
4
Muc
C(5)
Mã mục tiểu mục
5
Tongso
N(16)
Tổng số tiền
6
Nstw
N(16)
Ngân sách TW
7
Nstinh
N(16)
Ngân sách tỉnh
8
Nshuyen
N(16)
Ngân sách huyện
9
Nsxa
N(16)
Ngân sách xã
10
Nsnn
N(16)
Ngân sách Nhà nước
11
Nsdp
N(16)
Ngân sách địa phương
Tệp báo cáo chi tiết theo ngành KTQD (chương).
6. Giao diện thực đơn (Menu)
Một phương thức giao tiếp giữa người với máy hiệu quả là cây thực đơn * Cây thực đơn có hai cấp:
Thực đơn cấp trên là các chương trình quản lý (Hệ thống, MLNS, Tìm kiếm, Chứng từ, Lập báo cáo)
Thực đơn cấp thấp là các chương trình chức năng.
* Phương thức thiết kế - sử dụng menu:
Nhóm các mục chọn trong thực đơn theo một trật tự logic: những chương trình (chức năng) nào được thực hiện trước thì xuất hiện trước và ngược lại
* Cây thực đơn của chương trình quản lý thu Ngân sách Nhà nước
MụC LụC
Kết luận
Quản lý Ngân sách Nhà nước nhằm hoàn tất những mục tiêu quốc gia với những nguồn lực nhất định trong năm ngân sách. Do vậy, Chính phủ phải áp dụng những hệ thống kiểm tra và cân đối sao cho đảm bảo tính minh bạch, chế độ trách nhiệm và sự tuân thủ pháp luật, các thủ tục và chính sách có thể thực hiện được. Nếu mục tiêu của Chính phủ là luôn đạt được ngân sách cân bằng và sản lượng có thể thay đổi thế nào cũng được thì Chính phủ phải giảm chi - tăng thuế, ngược lại, nếu mục tiêu Chính phủ là giữ cho nền kinh tế luôn ở mức sản lượng tiềm năng với mức việc làm đầy đủ thì Chính phủ cần tăng chi tiêu-giảm thuế. Việc Chính phủ theo đuổi chính sách cùng chiều hay ngược chiều với chu kỳ kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào chu kỳ chính trị, và các tình huống kinh tế cụ thể. Bộ Tài chính, là cơ quan của Chính phủ, quản lý Nhà nước về lĩnh vực tài chính, do đó, phải theo đuổi các chính sách tài chính mà Chính phủ đưa ra một cách có hiệu quả. Đặc biệt là chính sách thu ngân sách, bằng các công cụ tài chính nhất là công cụ thuế, Bộ Tài chính phải quản lý để đảm bảo quá trình phân phối hợp lý kết quả tài chính giữa các ngành, các vùng, các lĩnh vực trong cả nước. Với mỗi cấp quản lý, các cơ quan tài chính cùng cấp quản lý về lĩnh vực tài chính tiến hành các chính sách tài chính thuộc chức năng do Bộ Tài chính quy định, trong đó chính sách thu ( các khoản thu thuế là chủ yếu ) phải được thực hiện sao cho tập trung được tất cả các nguồn thu vào quỹ Ngân sách Nhà nước, và hạn chế thâm hụt ngân sách. Cuối mỗi tháng, cơ quan tài chính lập báo cáo thu tháng và cuối mỗi( quý) năm, lập báo cáo quyết toán thu (quý) năm gửi cơ quan tài chính cấp trên đồng thời đối chiếu số liệu với Kho bạc Nhà nước cùng cấp để xác nhận sự trung thực, hợp lý trong số liệu của các chứng từ thu và các báo cáo. Với tầm quan trọng của các chính sách quản lý và quyết toán thu Ngân sách Nhà nước nên việc “ứng dụng tin học vào quản lý và quyết toán thu Ngân sách Nhà nước tại Bộ Tài chính” là rất cần thiết. Trong thời gian thực tập và năng lực nghiệp vụ về NSNN có hạn chế nên Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em khó tránh khỏi nhiều thiếu sót, em mong muốn nhận được nhiều góp ý của các thầy cô giáo, các anh, chị trong phòng thực tập và bạn đọc.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 29814.doc