Bên cạnh sự chuyển dịch cơ cấu ngành cơ cấu thành phân kinh tế cũng có những chuyển dịch đáng để phù hợp với đường lối chính sách đó là đa thành phân kinh tế của đảng và nhà nước ta, nhưng trong đó thành phần kinh tế nhà nước vẵn chiếm một tỷ trọng đáng kể khoảng 40 % trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP), trong đó chủ yếu là các ngành công nghiệp nặng, vận tải, biêu điện, ngoại thương. Còn thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đã có sự chuyển đổi tích cực, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoàicó sự chuyển dịch đáng kể trong các năm cuối của thập kỷ này .
Những gì chúng ta bàn ở trên đó là góc độ phân tích thông kê dựa vào các phương pháp thống kê dưới góc độ một nhà kinh tế chúng ta sẽ xem xét vấn đề trên như thế nào?
Với những gì kết quả đạt được như vậy nhưng trên thực tế còn có nhiều vấn đề cần giải quyết để tăng trưởng GDP về số lượng và cả về chất lượng cho các năm sau này.Vì vậy chúng ta phải nhì nhận thực tế đó và có những giải pháp cần khắc phục.
Thứ nhất: Yếu tố đầu vào trong đó yếu tố quyết định sự tăng trưởng là vốn đầu tư phát triển toàn xã hội. Suốt 10 năm tình trạng thiếu vốn đầu tư diễn ra một cách phổ biến, do các nguòn vốn huy động một cách khó khăn đặc biệt là nguôn vốn trong dân, bên cạnh đó hiệu quả sư dụng vốn chưa cao, chưa phát huy được hết, sử dụng nguồn vốn lãng phí dẫn đến kết quả sau khi đầu tư không đạt được hiệu quả cao. Máy móc thiết bị cũng là một yếu kìm hãm sự tăng trưởng của GDP và hiện nay máy móc thiết bị ở nước ta vẫn còn khoảng cách khá xa so với yêu cầu đặt ra, phần lớn máy móc thiết bị và công nghệ còn rất lạc hậu, nhiều doanh nghiệp tình trạng thiếu vốn vẫn sử dụng những máy móc thiết bị cũ, thậm chí đã khấu hao hoặc không đồng bộ. Các doanh nghiệp nhà nước những năm gần đây do được đầu tư khá hơn nên trình độ trang thiết bị máy móc và công nghệ đã được hiện đại hoá từng phần nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu. Trong nông nghiệp trình độ cơ giới hoá, ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất diễn ra một cách chậm chạp và không bộ, kỹ thuật canh tác nói chung còn lạc hậu, lao động thủ công là chủ yếu.
Bên cạnh đó có sở hạ tầng yếu kém đã hạn chế tốc độ phát triển và tăng trưởng giữa các ngành và các lĩnh vực nhất là cơ sở hạ tầng giao thông đặc biệt là đường bộ và đường sắt
Mặt khác lao động nước ta tuy đông nhưng trình độ tay nghề chua cao nên vẫn còn trình trạng thất nghiệp lao động vẫn chưa đáp ứng được những yêu cầu của thị trường .
Để giải quyết vấn đề trên nhà nước ta cần có những chính sách hợp lý để giải quyết. Làm thế nào để tăng lượng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, bên cạnh chỉ chú trọng đến lượng vốn thì bây giờ ta phải chú trọng đến hiệu quả sử dụng vốn, nên đầu tư ở đâu, đầu tư như thế nào, điều này phải thông qua sự thẩm định của các dự án của các nhà hoạch định chính sách. Còn về lượng vốn không chỉ chú trọng đến lượng vốn đầu tư năm nay mà còn chú trọng đến lượng vốn của các năm trước và giai đoạn trước để điều chỉnh hợp lý. Vấn đề đặt ra hiện nay là nhà nước phải có những chính sách thông thoáng để các nguồn vốn đạt đươc hiệu quả cao muốn vậy phải có chính sách xem xét lại máy móc thiết bị công nghệ thay thế toàn bộ hoặc một phần máy móc nhằm nâng cao năng suất lao động có những dự án nhằm sửa chữa và nâng cấp co sở hạ tầng, nhất là cơ sở hạ tâng giao thông. Bên cạnh đó cần có chính sách nhằm thu hút vốn đầu tư nớc ngoài vào Việt nam để thu hút lao động Việt nam từ đó giảm tình trạng thất nghiệp ở nước ta và thu hút vốn trong dân vì đây là nguồn vốn tiềm năng cần khai thác kịp thời tránh lãng phí. Nhà nước ta cần phải có chính sách hợp lý đào tạo lao động trong nước để đáp ứng yêu cầu hiện nay.
Thứ hai: Đó là vấn đề đầu ra, sức mua của xã hội tăng chậm thị trường xuất khẩu chưa ổn định đang mâu thuẩn với yêu cầu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong điều kiện sản xuất phát triển và tăng trưởng khá cao.Tình trạng cung vượt quá cầu thể hiện quá rõ nét đặc biệt là năm 1997 hàng công nghiệp ứ đọng không có nơi tiêu thụ. Đối với thị trường nước ngoài do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực nên thị trường sản phẩm nước ta bị thu hẹp một cách đáng kể.
90 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1909 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vận dụng các phương pháp thống kê để phân tích chỉ tiêu GDP của Việt nam thời kỳ 1990 đến 2001, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o bảng số liệu về VA của ngành Nông nghiệp ta thấy tăng qua các năm, VA năm 1990 chỉ là 16282 tỷ đồng mà đến năm 2001 đã tăng lê 112896 tỷ đồng. Do xu hướng tăng lên của VA của ngành Nông nghiệp vì thế ta có thể áp dụng hàm xu thế tuyến tính để biểu diễn xu hướng biến động VA ngành Nông nghiệp:
Yt = a0 + a1t
Bằng các bước tính toán ta tìm được a0, a1.
Phương trình: Yt = 8802,6 + 9059,97 t
Từ phương trình trên ta thấy rằng khi thời gian tăng lên 1 năm thì VA ngành Nông nghiệp tăng lên 9059,97 tỷ đồng.
b. Các mức biến động.
Từ bảng số liệu ta sẽ tính được các mức biến động của VA ngành Nông nghiệp ở thời kỳ 1990- 2001.
Bảng 4: Các mức biến động của VA ngành Nông nghiệp
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
VA
16252
31058
37513
41895
47968
62219
75514
80826
93072
101723
110374
112896
DLH
_
14806
6455
4382
7073
13251
13295
5312
12246
8651
8651
2522
DĐG
_
14806
21261
25643
32716
45967
59262
64574
76820
85471
94122
96644
ILH
_
191,1
120,78
110,68
116,88
127,06
121,36
107,03
115,15
109,29
108,5
102,28
IĐG
_
191,1
230,08
257,78
301,3
382,8
464,6
497,3
572,6
625,9
679,14
694,46
DILH
_
91,1
20,78
10,68
16,88
27,06
21,36
7,03
15,15
9,29
8,5
2,28
DIĐG
_
91,1
130,08
157,78
201,3
282,8
364,6
397,3
472,6
525,9
579,14
594,46
gi
_
162,52
310,58
375,13
418,95
489,68
622,19
755,14
808,26
930,72
1017,23
1103,74
(Nguồn: Niên giám Thống Kê 1990-2001)
Nhìn vào bảng 4 ta thấy lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn qua các năm là không đều đặn, chẳng hạn năm 1991 VA ngành Nông nghiệp so với năm 1990 thì tăng 91,1% hay 14806 tỷ đồng nhưng sau năm 1991 thì tốc độ tăng có xu hướng giảm và đến năm 1997 tốc độ tăng VA so với năm 1996 chỉ còn lại là 7,3% tương ứng với5312 tỷ đồng. Tại năm 1997 có sự giảm sút đáng kể là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, sau đó lại có sự gia tăng đáng kể nhất là năm 1998 thbì VA của ngành Nông nghiệp tăng so với năm 1997 là 15,15% hay tương ứng với 12246 tỷ đồng nhưng sau đó lại chững lại và giảm, cho đến năm 2001 tốc độ tăng so với năm 2000 còn lại là 2,28% hay 2522 tỷ đồng. VA bình quân của ngành Nông nghiệp Việt nam thời kỳ 1990- 2001 bằng 67692,5 tỷ đồng. Tức là ngoại trừ các yếu tố ảnh hưởng thì VA của ngành Nông nghiệp nước ta cứ sau 1 năm thì bình quân tăng được 67692,5 tỷ đồng. Đây là một con số không nhỏ, nó nói lên tầm quan trọng của ngành Nông nghiệp nước ta như thế nào, nó chiếm một tỉ trọng đáng kể trong GDP.
c. Dự báo.
Ta dự báo VA của ngành Nông nghiệp ở các năm 2002, 2003 và 2004.
- Dựa vào hàm xu thế tuyến tính:
SE = 3288.375.
-Dựa vào Hypebol:
SE = 21463,58.
-Dựa vào Parabol:
SE = 3452,62.
-Dựa vào hàm bậc ba:
SE = 3161,966.
Từ kết quả trên ta dùng hàm bậc ba để tiến hành dự báo vì mô hình đó có SE nhỏ nhất. Do đó mô hình này là tốt nhất.
Suy ra: Y = 14664,93 + 4265,75 t + 921,5 t2 - 48,55 t3
Năm 2002 (t = 13) : Y2002 = 11919,60 tỷ đồng.
Năm 2003 (t = 14): Y2003 = 121780,41 tỷ đồng.
Năm 2004 (t = 15): Y2004 = 122135,07 tỷ đồng.
4. Lập và phân tích VA ngành Công nghiệp:
4.1. Lập VA ngành Công nghiệp:
Tổng GDP được tính theo phương pháp doanh nghiệp, có nghĩa là chỉ tính vào giá trị sản xuất công nghiệp các kết quả hoạt động cuối cùng của các doanh nghiệp không được tính các kết quả trung gian (chu chuyển nội bộ doanh nghiệp).
Giá trị sản xuất của ngành Công nghiệp bao gồm:
Giá trị thành phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu xí nghiệp.
Giá trị chế biến sản phẩm bằng nguyên vật liệu của người đặtg hàng cộng với giá trị nguyên vật liệu của người đặt hàng.
Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài.
Sữa chữa lớn thiết bị cho bên ngoài và cho mình.
Giá trị sản phẩm tự chế tự dùng theo quy định giá trị phế liệu thu hồi. Riêng bộ phận giá trị thu phế liệu thu hồi về bản chất không nên tính vào kết quả sản xuất mà nên tính vào giảm chi phí trung gian (không nên cho phế liệu là sản phẩm xã hội) hiện nay cơ quan thống kê các nước và Việt nam quy định được tính vào giá trị sản xuất. Điều này không ảnh hưởng đến kết quả giá trị tăng thêm(VA) và GDP, nhưng lại ảnh hưởng đến nội dung kinh tế và ý nghĩa giá trị sản xuất tính được.
Doanh thu cho thuê máy móc, thiết bị …
Chênh lệch giá trị cuối kỳ trừ đi đầu kỳ của nửa thành phẩm sản phẩm dở dang.
Chi phí trung (IC ) = chi phí vật chất + chi phí dịch vụ
VA = GO – IC
4.2 Phân tích VA ngành Công nghiệp:
a. Xu hướng biến động theo số liệu thống kê ta có được bảng số liệu ngành Công nghiệp như sau:
Bảng 5: VA ngành Công nghiệp thời kỳ 1990-2001
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
20001
VACN
9153
18252
30135
40535
51540
65820
80876
100595
117299
137959
160135
182881
(Nguồn: Niên giám Thống kê 1990 - 2001)
Nhìn vào bảng 5 ta thấy rằng VA Công nghiệp của Việt nam tăng qua các năm đặc biệt từ năm 1991-2001 VA Công nghiệp của nước ta tăng theo một xu hướng nhất định và vì thế ta có thể dùng hàm xu thế tuyến tính để biểu diển xu hướng biến động của VA Công nghiệp.
Yt = a0+a1 t
Các hệ số a0 a1 được tìm qua phương pháp bình phương nhỏ nhất.
Yt = -18965,69 + 15681,132 t
Hàm xu thế tuyến tính này cho ta biết được cứ một năm thì VA ngành công nghiệp Việt nam tăng lên được 15681,132 tỷ đồng
b. Các mức độ biến động.
Bảng 6: Các mức độ biến động của VA ngành cônh nghiệp
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
VACN
9513
18252
30135
40535
51540
65820
80876
100595
117299
137959
160135
182881
DLH
-
8739
11883
10400
11005
14280
15056
19719
16704
20660
22176
22764
DĐG
-
8739
20622
31022
42027
56307
71363
91082
107786
128446
105622
173368
ILH
-
191,86
165,1
134,5
127,15
127,7
122,87
124,38
116,6
117,61
116,07
114,2
IĐG
-
191,86
316,7
426,1
541,78
591,89
850,16
1057,4
1233,03
1450,2
1680,3
1922,4
DILH
-
91,86
65,1
34,5
27,15
27,7
22,87
24,38
16,6
17,61
16,07
14,2
DIĐG
-
91,86
216,7
326,1
441,78
491,89
750,16
957,4
1133,03
1350,2
1580,3
1822,4
gi
-
95,13
182,52
301,35
405,35
515,4
658,2
808,76
1009,95
1172,99
1379,59
1601,35
(Nguồn: Niên giám Thống Kê 1990-2001)
Qua bảng phân tích ta thấy VA của ngành Công nghiệp Việt nam có xu hướng tăng đều qua các năm. Riêng năm 1991 và năm 1992 ngành Công nghiệp Việt nam có tốc độ phát triển nhanh hơn rất nhiều so với năm 1990 cụ thể là tốc độ phát triển năm 1991 so 1990 tăng 91,86% tương ứng với 8739 tỷ đồng. Đây là một số cần thiết của ngành Công nghiệp Việt nam lúc bấy giờ. Năm 1992 so 1991 tốc độ phát triển là 165,1% tức là tăng 65,1% tương đương với 11883 tỷ đồng năm 1993 so với năm 1992 tốc độ tăng là 34,5% hay 10400 tỷ đồng, năm 1994 so với năm 1993 tốc độ tăng là 27,15% hay 14280 tỷ đồng về mặt tương đối thì VA ngành Công nghiệp Việt nam năm 1994 so với năm 1993 có xu hướng giảm (từ 137,5% xuống còn 127,15%) nhưng về mặt tuyệt đối lại tăng (năm 1993 là 40535 tỷ đồng đến năm 1994 là 51540 tỷ đồng). Năm 1995 so với năm 1994 tăng 27,7% tương ứng với 14280 tỷ đồng ở đây VA ngành Công nghiệp đều tăng lên cả về mặt tuyệt đối và tương đối, năm 1996 so 1995 tăng 22,87% hay 15056 tỷ đồng, tăng về mặt tuyệt đối nhưng lại giảm về mặt tương đối (từ 127,7% xuống còn 122,87%) năm 1997 so với năm 1996 tăng 24,38% hay 19719 tỷ đồng, năm 1998 so năm 1997 tăng 16,6% tương đương với 16704 tỷ đồng ở đây lại có xu hướng giảm so với năm 1996 và 1997. Vì trong giai đoạn 1996 – 1997 nền công nghiệp Việt nam cũng như nền kinh tế ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực. Năm 1999 so với năm 1998 tăng 17,61% hay 20660 tỷ đồng ở đây lại tiếp tục tăng về mặt tuyệt đối nhưng lại giảm tương đối, năm 2000 so với 1999 tăng 16,07% hay 22176 tỷ đồng, năm 2001 so với 2000 tăng 14,2% hay 22746 tỷ đồng.
Thời kỳ này VA bình quân là 82961,66 tỷ đồng và như vậy thời gian cứ tăng lên 1 năm thì VA ngành Công nghiệp bình quân tăng lên là 82961,66 tỷ đồng(không ảnh hưởng của các yếu tố khác).
c. Dự báo.
- Dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân:
Mô hình dự báo:
Ta tiến hành dự báo cho 3 năm:
Năm 2002 (h =1): Y2002 = 198641,72 tỷ đồng.
Năm 2003 (h = 2): Y2003 = 214402,44 tỷ đồng.
Năm 2004 (h = 3): Y2004 = 230163,16 tỷ đồng.
Ta dùng mô hình này để dự báo thì ước tính VA ngành Công nghiệp Việt nam năm 2002 bằng 198641,72 tỷ đồng, năm 2003 là 214402,44 tỷ đồng, năm 2004 là 230163,16 tỷ đồng.
- Dựa vào hàm xu thế tuyến tính:
Mô hình dự báo: Yt = ao + a1 t
SE = 9136,70.
-Dừa vào hàm Hypebol:
SE = 40309,05.
-Dựa vào hàm Parabol:
SE = 6165,94.
-Dựa vào hàm bậc ba:
SE = 6504,02
Ta dùng hàm Parabol để dự báo vì SE của hàm Parabol là bé nhất do đó mô hình này là tốt nhất.
ta tiến hành dự báo cho 3 năm kế tiếp của dãy số VA ngành Công nghiệp.
Mô hình có dạng: Y = a0 + a1t + a2t2.
Suy ra: Y = 2116,02 + 7091,77 t + 607,53 t2.
Năm 2002 (t = 13): Y2002 = 196982,613 tỷ đồng.
Năm 2003 (t = 14): Y2003 = 220477,844 tỷ đồng.
Năm 2004 (t = 15): Y2004 = 245188,145 tỷ đồng.
5. Lập và phân tích VA ngành Dịch vụ:
5.1. Lập dãy số VA ngành Dịch vụ:
Khi tính GO ta thu thập số liệu về doanh thu thuần hoặc thuế doanh thu căn cứ vào báo cáo thu chi ngân sách hoặc báo cáo kế toán tài chính định kỳ.
Cụ thể là:
- Thương nghiệp:
GO = Doanh thu bán hàng + giá trị sử dụng khác + giá trị thay đổi tồn kho S+ nguyên giá.
IC = Chi phí vật chất + chi phí dịch vụ.
- Các ngành Dịch vụ khác.
GO = doanh thu
IC = chi phí vật chất + chi phí dịch vụ.
- Các ngành nhận nguồn vốn từ ngân sách nhà nước.
Tổng các nguồn kinh phí do Nhà nước cấp trừ đi các khoản chuyển nhượng hiện hành trừ đi các khoản chi có tính chất đầu tư tích luỹ tài sản.
IC = chi phí sản phẩm vật chất + chi phí sản phẩm dịch vụ.
5.2. Phân tích VA ngành Dịch vụ.
a. Xu hướng:
Theo số liệu thống kê và các Niên giám thống kê từ năm 1990 đến năm 2000 ta có được dãy số VA ngành Dịch vụ như sau:
Bảng 7: VA ngành Dịch vụ.
1991
Năm
1990
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
VADV
16190
27391
42884
57828
100853
115646
132202
150646
160260
173631
188715
188715
(Nguồn: Niên giám Thốg Kê 1990-2001)
Nhìn vào bảng số liệu VA ngành Dịch vụ ta thất rằng VA ngành Dịch vụ tăng qua các năm. vì vậy ta có thể sử dụng mô hình xu thế tuyến tính có dạng:Yt= ao+a1 t đẻ biểu hiện xu hướng biến động của VA ngành Dịch vụ ở thời kỳ 1990-2001.Các hệ số ao, a1 được tìm thấy bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất .
Hàm xu thế tuyến tính của VA ngành Dịch vụ
Yt= -2605,62 + 16353,06 t
Hàm xu thế thể hiện nếu loại bỏ yếu tố ngẫu nhiên thì thời gian tăng lên một năm thì VA ngành Dịch vụ tăng lên 16353,03 tỷ đồng.
b. Các mức độ biến động:
Bảng 8: Các mức độ biiến động của VA ngành Dịch vụ
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
VADV
16190
27391
42884
57828
78026
100853
115646
132202
150646
160260
173631
188715
DLH
-
11201
15493
14944
20198
22827
14793
16556
18443
9614
13371
15084
DĐG
-
11201
26694
41638
61836
84663
99456
116012
134456
144070
157441
172525
ILH
-
169,18
156,56
134,84
134,9
129,25
114,66
114,32
113,95
106,38
108,34
108,68
IĐG
-
169,18
264,86
357,16
481,9
622,9
714,26
816,56
930,43
989,8
1072,39
1165,5
DLH
-
69,18
56,56
34,84
34,9
29,25
14,66
14,32
13,95
6,38
8,34
8,68
DĐG
-
69,18
164,86
257,16
381,9
522,9
614,26
716,56
830,43
889,8
972,39
1065,5
gi
-
161,9
273,91
428,84
578,28
780,26
1008,53
1156,46
1322,02
1506,46
1602,6
1736,31
(Nguồn: Niên giám Thống kê 1990 - 2001)
Qua bản phân tích ta thấy VA ngành Dịch vụ năm 1991 so với năm 1990 đạt 169,18% tăng 69,18% tương ứng với 11201 tỷ đồng, năm 1992 so 1991 đạt 156,56% tăng 56,56% hay 15493 tỷ đồng, năm 1993 so 1992 đạt 134,84% tăng 34,84% tương ứng về tuyệt đối là 14944 tỷ đồng, năm 1994 so 1993 đạt 134,9% tăng 34,9% hay 20198 tỷ đồng năm 1995 so 1994 tăng 29,25% tương ứng với 22827 tỷ đồng, năm 1996 so 1995 đạt 114,16% tăng 14,16% hay 14793 tỷ đồng, năm 1997 so 1996 tăng 14,32% hay 16556 tỷ đồng, năm 1998 so 1997 tăng 13,95% tương ứng với 18443 tỷ đồng về mặt tuyệt đối năm 1999 so với năm 1998 tăng từ 150646 tỷ đồng lên 160260 tỷ đồng tức lăng 9614 tỷ đồng về mặt tương đối tăng 6,38%, năm 2000 so với năm 1999 đạt 108,34% tăng 8,34% hay 13371 tỷ đồng, so với năm 2000 tăng 8,68% hay 15084 tỷ đồng. Nhìn vào lượng tăng giảm tuyệt đối thì VA ngành Dịch vụ Việt nam thời kỳ 1990- 2001 đều có sự gia tăng nhanh nhưng về mặt tỉ trọng của ngành Dịch vụ chiếm trọng tổng sản phẩm quốc nội thì chưa lớn.
c. Dự báo
- Dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân.
Mô hình dự báo:
ở đây ta cũng tiến hành dự báo cho 3 năm:
- Năm 2002 (h = 1): Y2002 = 204399,09 tỷ đồng.
- Năm 2003 (h = 2): Y2003 = 220083,18 tỷ đồng.
- Năm 2004 (h = 3): Y2004 = 235767,27 tỷ đồng.
Khi ta dùng lượng tăng giamt tuyệt đối bình quân để tiến hành dự báo thì một điều cần chú ý là lượng tăng giảm tuyệt đối qua các năm là xấp xỉ nhau.
-Dựa vào Hypebol:
SE = 38844,703.
-Dựa vào hàm Parabol:
SE = 3978,88.
-Dựavào hàm bậc ba:
SE = 2667,700.
- Dựa vào hàm xu thế tuyến tính:
SE = 4308,136.
ở đây ta dùng hàm bậc ba để tiến hành dự báo cho 3 năm do SE của hàm bậc ba là nhỏ nhất.
Suy ra: Y = 3673,303 + 9622,877 t + 1496,11 t2 - 85,94 t3
Năm 2002 (t = 13): Y2002 = 192801,33 tỷ đồng.
Năm 2003 (t = 14): Y2003 = 195809,53 tỷ đồng.
Năm 2004 (t =15): Y2004 = 194590,00 tỷ đồng.
6. Lập và phân tích dãy số GDP theo giá cố định năm 1994.
6.1 tích dãy số Lập và phân GDP.
Trong luận văn này ta nghiên cứu và lập dãy số GDP cho thời kỳ 1990- 2001. Vì vậy để đảm bảo tính chất có thể so sánh được ta loại trừ yếu tố giá bằng cách lựa chọn một năm nào đó làm gốc và ở đây ta lấy năm 1994 làm gốc.
Về mặt lý thuyết thì có rất nhiều cách chuyển đổi, ta có thể xem xét qua về các cách sau.
Cách 1: Ta phải xem xét riêng từng sản phẩm theo cácgiá khác nhau, theo giá thành (theo dãy số laspeyras). Sau đó đảm bảo tính chất cộng ta chuyển đổi theo tỷ lệ cơ cấu.
Ví dụ: Ta có 2 sản phẩm A và B ở một năm nào đó, p0 gọi là giá gốc tương ứng với sản lượng là q0; p1 là giá hiện hành tương ứng với sản lượng q1.
Theo cách này đảm bảochuyển giá riêng từng dãy số liệu.
Cách 2: Chuyển đổi giá về năm gốc theo từng dãy số.
Ta có giá trị sản xuất của năm nghiên cứu p1.q1 lâý giá của năm được chọn làm gốc nhân với khối lượng năm nghiên cứu ta được giá trị sản xuất theo giá so sánh. Cách này đảm bảo chuyển giá riêng cho từng dãy số nhưng không đảm bảo đươc tính chất cộng tính. Cả hai cách trên đòi hỏi phải có một quá trình điều tra rất công phu chi tiết cho từng sản phẩm (chuyển đổi từng sản phẩm về giá so sánh) làm được điều này chi phí rất lớn vì vậy Tổng cục Thống kê sử dụng phương pháp sau:
Do ta sử dụng phương pháp sản xuất để tính GDP vì vậy trước khi tính GDP theo giá so sánh ta tính GO và IC theo giá so sánh cho từng ngành kinh tế và từ đó ta có bang tổng hợp GDP theo giá so sánh qua các năm như sau:
Bảng 9: GDP theo giá so sánh
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
GDP
131968
139634
151783
164043
178534
195567
213833
231264
244596
256269
273583
292307
(Nguồn: Niên giám Thống Kê 1990-2001)
6.2 Phân tích GDP
a. Xu hướng.
Qua bảng 9 ta thấy rằng GDP theo giá so sánh qua các năm tăng theo một xu hướng nhất định vì vậy ta có thể dùng hàm xu thế tuyến tính để biểu hiện xu hướng biến động của GDP ở thời kỳ 1990 - 2001 .
Hàm xu thế tuyến tính có dạng: Yt = a0 + a1t
Theo phương pháp bình phương nhỏ nhất và qua các phép tính toán ta tìm được a0 = 108844,54; a1 = 14964,68.
Suy ra: Yt = 108844,54 + 14964,68 t
Nhìn qua mô hình tuyến tính này ta thấy rằng thời gian cứ tăng thêm 1 năm thì GDP theo giá so sánh sẽ tăng 14964,68 tỷ đồng.
b. Các mức độ biến động:
Bảng 10: các mức độ biến động của GDP
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
GDP
131968
139634
151782
164043
178534
195567
213833
231264
244596
256269
273583
292307
DLH
-
7666
12148
12267
14491
17033
18266
17431
13332
11673
17314
18724
DĐG
-
7666
19814
32075
46566
63593
81865
99299
112628
124301
141615
160339
ILH
-
105,8
108,69
108,07
108,8
109,54
109,34
108,15
105,76
104,77
106,75
106,84
IĐG
-
105,8
115,014
124,3
135,28
148,19
162,03
175,24
185,34
194,19
207,31
221,09
DILH
-
5,8
8,69
8,07
8,8
9,54
9,34
8,15
5,76
4,77
6,75
6,84
DIĐG
-
5,8
15,014
24,3
35,28
48,19
62,03
75,24
85,34
94,19
107,31
121,09
gi
-
1319,68
1396,34
1517,82
1640,43
1784,34
1955,67
2138,33
2312,64
2445,96
2562,69
2735,83
(Nguồn: Niên giám Thống kê 1990 - 2001)
Qua bảng trên ta thấy rằng GDP của Việt nam thời kỳ 1990 - 2001 theo giá so sánh có xu hướng tăng theo thơì gian và cụ thể như sau:
Năm 1991 so với năm 1990 GDP tăng 5,8% hay 7666 tỷ đồng, năm 1992 so với 1991 đạt 108,69% tức tăng 8,69% tương ứng với 12148 tỷ đồng, năm 1993 so với năm 1992 tăng 8,07% tương đương với 12261 tỷ đồng, năm 1994 so với năm 1993 tăng 8,8% hay 14491 tỷ đồng, năm 1995 so năm 1994 đạt 109,54% tức tăng 9,54% hay 17033 tỷ đồng, năm 1996 so năm 1995 tăng 9,34% hay là 18266 tỷ đông, năm 1998 so với năm 1997 tăng 5,76% tương ứng với 13332 tỷ đồng, năm 1999 so với 1998 đạt 104,77% tức là tăng 4,77% hay 11673 tỷ đồng, năm 2000 so với nắm 1999 tăng 6,75% hay 17314 tỷ đồng và năm 2001 so với năm 2000 đạt 106,84% tăng 6,84% tương ứng về mặt tuyệt đối là 18724 tỷ đồng.
GDP bình quân thời kỳ này là 206115 tỷ đồng tức là GDP bình quân 1 năm tăng lên là 7,48% về mặt tương đối.
c. Dự báo.
- Dựa vào hàm xu thế tuyến tính.
Ta thấy rằng GDP của Việt nam thời kỳ này tính theo giá so sánh (tức không chịu ả- Dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân.
Nhìn vào bảng 10 ta thấy rằng lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn giữa các năm của GDP theo giá so sánh là xấp xỉ nhau. Vì vậy ta có thể tiến hành dự báo cho GDP các năm tiếp theo dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân.
Mô hình:
Trong đó:
Đây ta tiến hành dự báo cho 3 năm.
Năm 2002 (h = 1): y2002 = 303883,2727 tỷ đồng.
Năm 2003 (h = 2): y2003 = 321459,5455 tỷ đồng.
Năm 2004 (h = 3): y2004 = 336035,8182 tỷ đồng.
-Dựa vào tốc độ phát triển bình quân.
Tốc độ phát triển của GDP theo giá so sánh giữa các năm ở thời kỳ 1990-2001 là xấp xỉ nhau đều đó được thể hện ở bảng 10. Và vì thế ta có thể dựa vào tóc độ phát triển bình quân để dựa báo cho GDP các năm kế tiếp.
Mô hình:
ở đây ta tiến hành dự báo cho 3 năm kế tiếp
Năm 2002 (h = 1): y2002 = 314200,79 tỷ đồng.
Năm 2003 (h = 2): y2003 = 337734,43 tỷ đồng.
Năm 2004 (h = 3): y2004 = 363030,74 tỷ đồng.
(GDP không ảnh hưởng của giá cả) tăng theo một xu hướng nhất định vì vậy ta dùng hàm xu thế tuyến tính để tiến hành dự báo:
Mô hình dự báo: Yt = a0 + a1 t
SE = 3964,407.
-Dựa vào hàm Hypebol:
SE = 3794,250.
-Dựa vào hàm Parabol:
SE = 3121,252.
-Dựa vào hàm bậc ba:
SE = 2465,152.
ở đây ta dùng hàm bậc ba để tiến hành dự báo cho 3 năm do SE của hàm bậc ba là bé nhất.
Suy ra: Y = 123692,76 + 5871,70 t + 1360,60 t2 - 58,07 t3
Năm 2002 (t = 13): Y2002 = 302379,59 tỷ đồng.
Năm 2003 (t = 14): Y2003 = 313221,41 tỷ đồng.
Năm 2004 (t = 15): Y2004 = 321906,24 tỷ đồng.
7. Lập và phân tích VA của ngành Nông nghiệp .
7.1 lập VA của ngành Nông nghiệp .
GOss
=
CPI người sản xuất năm báo cáo so với năm gốc
GOss
Tính IC theo giá so sánh ta có bảng sau.
Yếu tố chi phí trung gian
IC theo giá hiện hành
CPI năm báo cáo so với năm gốc
IC theo giá so sánh
A
1
2
3=1/2
1. Nguyên vật liệu
2. Nhiên liệu
3. Điện
4. Chi phí vật chất khác
5. Chi phí dịch vụ
Tổng
Từ trên ta có:
GDP theo giá so sánh = GO so sánh – IC so sánh.
Cụ thể chuyển đổi về giá so sánh ta xem xét và chuyển đổi 1 năm.
Tính GO và IC theo giá so sánh của ngành Nông nghiệp năm 1997 theo năm 1994 ta có bảng sau:
GO theo giá hiện hành năm 1997 là 98852
CPI của người sản xuất năm 1997 so với năm 1994 là 1,375.
IC theo giá so sánh tính như sau:
Bảng 11: Tính IC theo giá so sánh của ngành Nông nghiệp năm 1997
Yếu tố chi phí trung gian
IC theo giá hiện hành(tỷ đồng)
CPI năm báo cáo so năm gốc(lần)
IC theo giá so sánh(tỷ đồng)
A
1
2
3 = 1/2
1. Nguyên vật liệu.
2. Nhiên liệu.
3. Điện.
4.Chi phí vật chất khác.
5. Chi phí dịch vụ.
16936
3925
4123
3257
4728
1,365
1,364
1,380
1,379
1,414
12407,32
2877,56
2987,68
2361,85
3343,7
Tổng
32969
23978,13
Như vậy:
VAss = GOss – ICss = 71892,36 – 23978,13 = 47914,23 tỷ đồng.
Và tương tự như vậy ta có thể tính được cho các năm khác.
7.2. Phân tích VA của ngành Nông nghiệp.
a. Xu hướng biến động.
Theo các báo cáo và Niên giám thống kê ta có được dãyg số VA ngành Nông nghiệp theo giá cố định năm 1994.
Bảng 12: VA ngành Nông nghiệp theo giá cố định năm 1994
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
VA
42003
42917
45809
47373
48968
51319
53577
55895
57866
60895
61660
65095
(Nguồn: Niên giám Thống Kê 1990-2000)
Nhìn vào bảng số liệu trên VA ngành Nông nghiệp ta thấy rằng chúng biến động theo một xu hướng nhất định đó là tăng dần qua các năm. Vì vậy ta có thể dùng hàm xu thế tuyến tính để biểu hiện của VA qua các năm.
Mô hình:
Yt = a0 + a1 t
Các hệ số a0; a1 được tìm qua phương pháp bình phương nhỏ nhất và qua các phép tính toán ta tìm được: a0 = 39073,348; a1 = 2109,66.
Phương trình: Yt = 39073,348 + 2109,66 t
Qua mô hình tuyến tính này ta thấy thời gian cứ tăng lên 1 năm thì VA ngành Nông nghiệp tăng được 2109,66 tỷ đồng (đã loại trừ yếu tố giá).
b. Các mức độ biến động.
Bảng 13: Các mức độ biến động của VA ngành Nông nghiệp.
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
VANN
42003
42917
45869
47373
48968
51319
53577
55895
57866
60892
61660
65095
DLH
-
914
2952
1504
1595
2351
2258
2318
1971
3026
2768
1435
DĐG
-
914
3866
5370
6965
9316
11574
13892
15862
18889
21657
23092
ILH
-
102,17
106,87
103,2
103,36
104,8
104,4
104,32
103,52
105,229
104,54
102,25
IĐG
-
102,17
109,32
112,78
116,58
112,17
127,55
133,07
137,76
144,97
151,56
154,97
DILH
-
2,17
6,87
3,2
3,36
4,8
4,4
4,32
3,52
5,229
4,54
2,25
DIĐG
-
2,17
9,32
12,78
16,58
12,17
27,55
33,07
37,76
44,97
51,56
54,97
gi(%)
-
420,03
429,17
458,69
473,73
489,68
513,19
535,77
558,95
578,66
608,92
616,6
(Nguồn: Niên giám Thống kê 1990 - 2001)
Qua bảng phân tích trên ta thấy VA của ngành Nông nghiệp có xu hướng tăng dần qua các năm khi đã loại yếu tố giá cụ thể là:
Năm 1991 so với năm 1990 đạt 102,17% tức là tăng 2,17% hay 914 tỷ đồng, năm 1992 so với năm 1991 đạt 106,87% tăng 6,87% hay 2952 tỷ đồng, năm 1993 so với năm 1992 tăng 3,2% tương ứng với 1504 tỷ đồng, năm 1994 so năm 1993 tăng 3,36% hay tăng 1595 tỷ đồng, năm 1995 so với năm 1994 đạt 104,8 % tăng 4,8% hay 2351 tỷ đồng, năm 1996 so với năm 1995 đạt tốc độ phát triển là 104,4% tức là tăng 4,4% tương đương với 2258 tỷ đồng, năm 1997 so với năm 1996 trăng 4,32% hay 2318 tỷ đồng, năm 1998 so với 1997 tăng 3,52% tương ứng với 1917 tỷ đồng, năm 1999 so với năm 1998 đạt 105,229% tăng so với năm 1998 là 5,229% hay 3026 tỷ đồng, năm 2000 so với năm 1999 4,54% hay 2768 tỷ đồng, năm 2001 so với năm 2000 đạt tốc độ phát triển là 102,25% tức là tăng 2,25% tương đương với 1435 tỷ đồng về mặt tuyệt đối.
Còn nếu đem năm 2001 so với năm 1990 thì đạt 154,97% tức là tăng 54,97% hay 23092 tỷ đồng.
c. Dự báo
. - Dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân:
ở bảng 13 ta thấy rằng lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn giữa các năm của VA ngành Nông nghiệp là xấp xỉ nhau. Vì vậy ta có thể dựa vào lượng tăng giảm tuyêt đối bình quân để tiến hành dự báo cho VA ngành Nông nghiệp ở các năm tiếp theo.
Mô hình: .
Trong đó:
Ta cũng dự báo cho 3 năm:
Năm 2002 (h = 1): Y2002 = 67194,27 tỷ đồng.
Năm 2003 (h = 2): Y2003 = 69293,54 tỷ đồng.
Năm 2004 (h = 3): Y2004 = 71392,81 tỷ đồng.
- Dựa vào tốc độ phát triển bình quân.
Vì tố độ phát triển của VA ngành Nông nghiệp theo giá so sánh giữa các năm của thời kỳ 1990- 2001 là xấp xỉ nhau:
Mô hình dự báo:
Trong đó:
Ta tiến hành dự báo cho 3 năm
Năm 2002 (h = 1): Y2002 = 67739,9 tỷ đồng.
Năm 2003 (h = 2): Y2003 = 70406,75 tỷ đồng.
Năm 2004 (h = 3): Y2004 = 73223,02 tỷ đồng.
- Dựa vào hàm xu thế tuyến tính.
Mô hình có dạng:
Yt = a0 + a1 t
SE = 521,044.
-Dựa vào hàm Hypebol:
SE = 5161,960.
-Dựa vào hàm Parabol:
SE = 486,150.
-Dựa vào hàm bậc ba:
SE = 515,515.
Ta dùng hàm Parabol để tiến hành dự báo cho 3 năm vì SE của hàm Parabol là nhỏ nhất. Do đó dùng mô hình này để tiến hành dự báo là tốt nhất trong các mô hình tham gia dự báo.
Suy ra: Y = 3984,27 + 1827,14 t +20,98 t2.
Năm 2002 (t = 13): Y2002 = 67149,18 tỷ đồng.
Năm 2003 (t = 14): Y2003 = 69543,20 tỷ đồng.
Năm 2004 (t = 15): Y2004 = 71979,19 tỷ đồng.
8. Lập và phân tích VA ngành Công nghiệp theo giá năm 1994.
8.1. Lập VA ngành Công nghiệp.
Cũng tương tự như ngành Nông nghiệp, VA ngành Công nghiệp được tính:
VA ss = GOss - ICss
8.2. Phân tích VA ngành Công nghiệp.
Xu hướng biến động.
Qua số liệu ta có.
Bảng 14: VA ngành Công nghiệp Việt nam thời kỳ 1990- 2001.
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
VACN
33221
35785
40359
45454
51540
58550
67016
75474
81764
88043
94330
106954
( Nguồn: Niên giám Thống Kê 1990-2001)
Nhìn vào bảng số liệu này ta thấy VA ngành Công nghiệp Việt nam thời kỳ 1990 - 2001 tăng dần theo các năm và tăng theo một xu hướng nhất định vì vậy ta dung hàm xu thế tuyến tính để biểu hện sự biến động của nó.
Mô hình: Yt = a0 + a1 t
a0; a1 được tìm qua phương pháp bình phương nhỏ nhất.
Suy ra: Yt = 16146,6 + 7334,72 t
Như vậy VA của ngành Công nghiệp Việt nam khi không chịu ảnh hưởng của giá cả nữa thbì thời gian cứ tăng 1 năm thì VA tăng 7334,72 tỷ đồng.
b. Các mức độ biến động.
Bảng 15: Các mức độ biến động của VA ngành Công nghiệp Việt nam thời kỳ 1990- 2001
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
VA
33210
35783
40359
45454
51540
58550
67016
75474
81764
88047
94330
106954
DLH
-
2562
4576
5095
6086
7010
8466
8458
6290
6283
6283
12624
DĐG
-
2562
7138
11233
18319
25239
33795
42253
48543
54826
61109
73733
ILH
-
107,7
112,78
112,62
113,38
113,6
114,45
112,62
108,33
107,68
107,13
113,38
IĐG
-
107,7
121,48
136,8
155,14
176,14
201,7
227,18
246,12
265,034
283,94
312,9
DILH
-
7,7
12,78
12,62
13,38
13,6
14,45
12,62
8,33
7,68
7,13
13,38
DIĐG
-
7,7
21,48
36,8
55,14
76,14
101,7
127,18
146,12
165,034
183,94
212,9
gi
-
322,1
357,83
403,59
454,54
515,4
585,5
670,16
754,74
817,64
880,47
933,3
(Nguồn: Niên giám Thống kê 1990 - 2001)
Qua bảng phân tích trên ta thấy rằng VA ngành Công nghiệp Việt nam thời kỳ 1990-2001 tăng theo một xu hướng nhất định cụ thể là:
Năm 1991 so vơi năm 1990 tăng 7,7% hay 2562 tỷ đồng , năm 1992 so với năm1991 tăng 12,78% hay 4576 tỷ đồng và cứ tiếp tục tăng theo xu hướng đều đặn như vậy cho đến năm 1998 thì có chiều hướng giảm xuống cả về mặt tương đối và tuyệt đối. Năm 1998 so với năm 1997 tăng 8,33% tương ứng 6290 tỷ đồng, năm 1999 so với năm 1998tăng 7,68% hay 6283 tỷ đồng và năm 2001 so với năm 2000 đạt tốc độ phát triển là 113,38% tức là tăng 13,38% hay là 12624 tỷ đồng. Đến năm 2001 thì tốc độ phát triển của VA ngành Công nghiệp trở lại với trạng thái những năm 1994,1995 đó là về mặt tương đối về mặt tuyệt đối thì cũng có sự gia tăng đáng kể.
c. Dự báo.
- Dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân.
Vì nhìn vào bảng 15 ta dễ dàng nhận thấy một điều là lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn giữa các năm ở thời kỳ 1990 – 2001 là xấp xỉ nhau .Do đó ta có thể áp dụng phương pháp này để tiến hành dự báo cho VA nghành công nghiệp cho các năm tiếp theo .
Mô hình :
Trong đó:
ở đây ta cũng tiến hành dự báo cho 3 năm
Năm 2002 (h=1): y2002 =113675 tỷ đồng
Năm 2003 (h=2): y2003 =120360 tỷ đồng
Năm 2004 (h=3): y2004 =127063 tỷ đồng
-Dựa vào hàm xu thế tuyến tính.
Yt= ao + a1 t
SE = 2918,64.
-Dựa vào hàm parabol:
SE = 1668,19.
-Dựa vào hàm Hypebol:
SE = 17941,09.
-Dựa vào hàm bậc ba:
SE = 1569,84.
Ta dùng hàm bậc ba để tiến hành dự báo vì nó là tốt nhất trong các mô hình do SE của bậc ba là bé nhất.
Phương trình:
Yt= ao + a1t + a2t2 + a3 t3
Suy ra: Y = 30295,61 + 1738,12 t + 630,56 t2 - 21,45 t3
Năm 2002 (t = 13): Y2002 = 112330,16 tỷ đồng.
Năm 2003 (t = 14): Y2003 = 119360,25 tỷ đồng.
Năm 2004 (t = 15): Y2004 = 125849,66 tỷ đồng.
9 Lập và phân tích VA nghành dịch vụ theo giá so sánh .
9.1. Lập VA cho nghành dịch vụ .
VASS = GOss - ICss
9.2. Phân tích VA ngành dịch vụ theo giá năm 1994
Xu hướng biến động
Theo số liệu thống kê ta có bảng VA ngành ngành ịch vụ như sau
Bảng 16: VA ngành dịch vụ các năm ở thời kỳ 1990-2001
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
VA
56744
60934
65554
71216
78026
85698
93240
99895
104966
107330
113313
120258
( Nguồn: Niên giám Thống Kê 1990-2001)
Qua bảng số liệu trên ta thấy VA ngành dịch vụ tăng qua các năm theo một xu hướng nhâts định. Vì thế ta có thể dùng hàm xu thế tuyến tính để biểu diễn sự biến động của nó
Mô hình: Yt = a0 + a1 t
a1: a1 được tìm qua phương pháp bình phương nhỏ nhất
Suy ra: Yt= 4936,56 + 5959,426 t
Như vậy khi không còn ảnh hưởng bởi giá cả nữa thì thời gian cứ tăng lên một năm thì VA ngành dịch vụ tăng lên được 5959,26 tỷ đồng
Các mức độ biến động:
Bảng 17: Các mức độ biến động của VA ngành dịch vụ ở thời kỳ 1990-2001
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
VA
56744
60934
65554
71216
78026
85698
93240
99895
104966
107330
113313
120258
DLH
-
4190
4620
5662
6810
7672
7542
6655
5071
2364
5801
7125
DĐG
-
4190
8810
14472
21282
28954
36496
43151
48222
50586
56389
63514
ILH
-
107,38
107,58
108,63
109,56
109,83
108,8
107,13
105
102,25
105,4
106,29
IĐG
-
107,38
115,525
125,5
137,5
151,02
164,3
176,04
184,98
198,14
199,37
211,93
DILH
-
7,38
7,58
8,63
9,56
9,83
8,8
7,13
5
2,25
5,4
6,3
DIĐG
-
7,38
15,525
25,5
37,5
51,02
64,3
76,04
84,98
98,14
99,37
111,93
(Nguồn: Niên giám Thống kê 1990 - 2001)
Qua bảng phân tích trên ta thấy rằng VA ngành dịch vụ ở thời kỳ 1990-2001 tăng theo một xu hướng đều đặn qua các năm và cứ bình quân một năm thì tăng lên được 88097,83 tỷ đồng. Năm 1991 so với năm 1990 tăng 7,38% hay 4910 tỷ đồng, năm 1992 so với năm 1991 đặt 107,58% tăng 7,58% tương ứng tương ứng với 8810 tỷ đồng, năm 1993 so với năm 1992 tăng 8,63% hay 5662 tỷ đồng, năm 1994 so với năm 1993 tăng 9,56% hay 6810 tỷ đồng, năm 1995 so với năm 1994 tăng 9,83% tương ứng với 7672 tỷ đồng, năm 1996 so với năm 1995 tăng 8,8% hay 7542 tỷ đồng, năm 1997 so với năm 1996 đàt được 107,13% tức là tăng 7,13% hay 6655 tỷ đồng, năm1998 so với năm 1997 tăng 5% tương đương với 5071 tỷ đồng, năm 1999 so với năm 1998 tăng 2,25% hay 2364 tỷ đồng, năm 2000 so với năm 1999 tăng 5,4% tương đương với 5801 tỷ đồng và năm 2001 so với năm 2000 đạt tốc độ phát triển là 106,29% tăng 6,29% hay 7125 tỷ đồng còn nếu lấy năm 2001 so với năm 1990 thi tốc độ phát triển đạt được là 211,93% tăng 111,93% về mặt tuyệt đối tăng 63514 tỷ đồng.
c. Dự báo.
- Dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân:
Vì lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn giữa ác năm ở thời kỳ 1990-2001 là xấp xỉ nhau.
Mô hình:
Trong đó:
Ta tiến hành dừ báo cho3 năm: 2002; 2003 và năm 2004
Năm 2002 ( h = 1): Y2002= 126032 tỷ đồng.
Năm 2003 ( h = 2): Y2003= 131806 tỷ đồng.
Năm 2004 ( h = 3): Y2004= 137580 tỷ đồng.
- Dựa vào tốc độ phát triển bình quân.
Vì tốc độ phát triển liên hoàn giữa các năm là xấp xỉ nhau do vậy ta có thể sử dụng tốc độ phát triển bình quân để tiến hành dự báo.
Mô hình:
Trong đó:
Ta tiến hành dự báo cho 3 năm đó là: 2002; 2003 và 2004.
Năm 2002 (h = 1): Y2002 = 128756,149 tỷ đồng.
Năm 2003 (h = 2): Y2003 = 137683,38 tỷ đồng.
Năm 2004 (h = 3): Y2004 = 147321,22 tỷ đồng.
- Dựa vào xu thế tuyến tính
Mô hình:
Yt= ao + a1 t
SE = 1812,104.
-Dựa vào hàm Hypebol:
SE = 14391,457.
-Dựa vào hàm Parabol:
SE = 1867,220.
-Dựa vào hàm bậc ba:
SE = 1550,790.
ở đây ta dùng hàm bậc ba để tiến hành dự báo vì SE của bậc ba là bé nhất. Do đó dùng mô hình này là tốt nhất.
Suy ra: Y = 52605,62 t + 3051,25 t + 591,82 t2 -32,37 t3
Ta dự báo cho 3 năm:
Năm 2002 (t = 13): Y2002 = 121166,64 tỷ đồng.
Năm 2003 (t = 14): Y2003 = 122489,06 tỷ đồng.
Năm 2004 (t = 15): Y2004 = 122275,78 tỷ đồng.
10. Lập và phân tích về tỷ trọng VA ngành Nông nghiệp.
10.1. Lập tỷ trọng ngành VA Nông nghiệp.
Để tính cơ cấu VA ngành Nông nghiệp ta lấy VA của ngành Nông nghiệp chia cho GDP của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
10.2. Xu hướng biến động.
Bảng 18: tỷ trọng của VA ngành Nông nghiệp Việt nam thời kỳ 1990-2001.
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
VA/GDP
38,47
40,49
33,94
29,87
27,43
28,18
27,76
25,77
25,78
25,43
22,9
22,78
(Nguồn: Niên giám Thống Kê 1990-2002)
Từ bảng số liệu trên ta thấy rằng tỷ VA của ngành Nông nghiệp giảm dần qua các năm theo một xu hướng nhất định.Vì vậy để phân tích xu hướng biến động của tỷ trọng VA ngành Nông nghiệp ta dùng hàm xu thế tuyến tính.
Yt = ao + a1 t
ao; a1 được tìm bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất và qua các phép tính đơn giản ta có:
a0= 38,5142; a1= -1,4625
Hàm xu thế : Yt = 38,5142 – 1,4625 t
Từ hàm xu thế này khi loại bỏ các yếu tố ngẫu nhiên thì thời gian cứ tăng lên một năm thì tỷ trọng VA ngành Nông nghiệp Việt nam giảm đi 1,4625% điều này hoàn toàn hợp lý với xu hướng phát triển của nên kinh tế Việt nam. Đó là giảm tỷ trọng ngành Nông nghiệp tăng tỷ trọng ngành Công nghiệp và dịch vụ.
Các mức độ biến động.
Bảng 19 : Tỷ trọng VA/ GDP và các mức độ biến động .
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2002
VA/GDP
38,74
40,49
33,94
29,87
27,87
27,43
27,18
27,76
25,77
25,78
25,43
22,9
D(%)
-
1,75
-6,55
-4,07
-2
0,44
-0,25
0,58
-1,99
0,11
-0,35
-2,53
(Nguồn: Niên giám Thống kê 1990 - 2001)
Từ bảng phân tích ta thấy cơ cấu VA ngành Nông nghiệp có cơ cấu giảm dần theo các năm cụ thể là: năm 1990VA/ GDP của ngành Nông nghiệp đạt 38,74% tăng lên 40,49% năm 1991 và như vậy đã tăng lên 1,57% đến năm 1992 giảm xuống 33,94% giảm 6,55% so với năm 1991 và cứ giảm dần cho đến năm 1997, VA/ GDP đạt 27,76% tăng 0,58% so với năm 1996 nhưng sau đó lại giảm dần và đến năm 2001 đạt 22,9% giảm so với năm 2000 là 2,53%. Điều này phù hợp với xu hướng CNH-HĐH mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra.
c. Dự báo:
-Dựa trên cơ sở dự báo các số tuyệt đối ở trên ta có thể dự báo tỷ trọng VA/ GDP của ngành Nông nghiệp theo các phương pháp sau:
-Dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân.
Mô hình:
Dự báo cho 3 năm: 2002; 2003 và 2004
Năm 2002 (h = 1): Y2002 = 21,46%
Năm 2003 (h = 2): Y2003 = 20,03%
Năm 2004 (h = 3): Y2004 = 18,59%
- Dựa vào hàm xu thế tuyến tính.
Mô hình : Yt= a0 + a1 t
SE = 2,208
-Dựa vào hàm Parabol:
SE = 1,865.
-Dựa vào hàm Hypebol:
SE = 3,145.
-Dựa vào hàm bậc ba:
SE = 1,803.
Ta dùng hàm bậc ba để tiến hành dự báo vì SE của bậc ba là nhỏ nhất. Vì vậy mô hình này là tốt nhất trong các mô hình tham gia dự báo.
Phương trình:Yt= 41,1 – 5,7 t + 0,57 t2 - 0,02 t3
Ta dự báo cho 3 năm: 2002; 2003 và 2004
Năm 2002 (t = 13): Y2002 = 21,24%
Năm 2003 (t = 14): Y2003 = 19,23%
Năm 2004 (t = 15): Y2004 = 16,56%
11. Lập và phân tích tỷ trọng VA của ngành Công nghiệp .
11.1. Lập dãy số tỷ trọng VA ngành Công nghiệp
Để tính cơ cấu VA ngành Công nghiệp ta lấy VA ngành Công nghiệp chia cho GDP của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
11.2. Phân tích tỷ trọng VA của ngầnh Công nghiệp:
Xu hướng biến động:
Qua số liệu thống kê ta có được bảng tỷ trọng VA ngành Công nghiệp thời kỳ 1990-2001
Bảng 20: Tỷ trọng VA ngành Công nghiệp
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
VA/GDP
22,67
23,79
27,26
28,9
28,87
28,76
29,73
32,08
32,49
34,49
36,055
37,74
(Nguồn: Niên giám Thống Kê 1990-2001)
Nhìn vào bảng 20 ta thấy tỷ trọng VA ngành Công nghiệp trong suốt thời kỳ 1990-2001 có xu hướng tăng qua các năm để biểu diển sự biến động này ta có thể dùng hàm xu thế tuyến tính để thể hiện:
Yt= a0 + a1 t
ao; a1 được tìm thông qua phương pháp bình phương nhỏ nhất
Yt = 22,16 + 1,242 t
Qua hàm xu thế tuyến tính này ta thấy rằng nếu bỏ qua các yếu tố ngẫu nhiên khác thì cứ một năm tỷ trọng VA của ngành Công nghiệp tăng lên 1,242%
Các mức độ biến động
Bảng 21: Các mức độ biến động của VA/ GDP ngành Công nghiệp
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
VA/GDP
22,67
23,79
27,26
28,9
28,87
28,76
29,73
32,08
32,49
34,49
36,055
37,74
D(%)
-
1,12
3,47
1,64
-0,03
-0,11
0,97
2,35
0,41
2
1,565
1,685
Nhìn vào bảng phân tích ta thấy rằng tỷ trọng ngành Công nghiệp so với GDP tăng dân qua các năm trừ hai năm 1994, 1995 điều này hoàn toàn phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế đất nước đó là đẩy nhanh đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước.
c. Dự báo
-Dựa vào hàm xu thế tuyến tính
SE = 0,98848.
-Dựa vào hàm Hypebnol:
SE = 2,86054.
-Dựa vào hàm Parabol:
SE = 1,0397.
-Dựa vào hàm bậc ba:
SE = 0,81333.
Ta dùng hàm bậc ba để tiến hành dự báo cho VA (công nghiệp)/GDP vì SE của bậc ba là nhỏ nhất.
Ta dự báo cho 3 năm: 2002; 2003 và 2004
Năm 2002 (t = 13): Y2002 = 41,15%
Năm 2003 (t = 14): Y2003 = 44,93%
Năm 2004 (t = 15): Y2004 = 49,61%
12. Lập và phân tích dãy số tỷ trọng VA ngành dịch vụ.
12.1 Lập dãy số tỷ trọng VA ngành dịch vụ
Ta lấy VA ngành dịch vụ cia cho GDP toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Bảng 22: Dãy số tỷ trọng VA ngành dịch vụ so với GDP thời kỳ 1990-2001
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
VA/GDP
38,59
35,72
38,80
41,23
43,70
44,06
42,51
42,15
41,73
40,08
30,09
38,95
(Nguồn: Niên giám Thống kê 1990 - 2001)
Nhìn vào bảng 22 ta dễ dàng nhận ra một điều rằng VA/ GDP của ngành dịch vụ tăng qua các năm ruôts thừi kỳ 1990-2001 trừ năm 1999, 2000, 2001. ở 3 năm cuối này có xu hướng giảm nhưng giảm rất chậm
12.2. Phân tích tỷ trọng VA ngành dịch vụ.
Xu hướng biến động
Nhìn vào bảng số liệu về tỷ trọng VA ngành dịch vụ ta thấy biến động của nó qua thời gian là tăng đáng kể từ năm 1991 đến năm 1996 nhưng sau năm 1996 thì lại có xu hướng giảm đi.
Các mức độ biến động
Bảng 23: Các mức độ biến độngvề tỷ trọng VA/ GDP ngành dịch vụ
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
VA/GDP
38,59
35,72
38,8
41,23
43,7
44,06
42,51
42,15
41,73
40,08
39,09
38,95
D(%)
-
-2,87
3,08
2,43
2,47
0,36
-1,55
-0,36
-0,42
-1,65
-0,99
-0,14
(Nguồn: Niên giám Thống Kê 1990-2001)
Qua bảng phân tích trên ta thấy rằng tỷ trọng VA ngành dịch vụ tăng từ năm 1991 đến năm 1995 sau đó thì bắt đầu giảm xuống và cụ thể như sau:
Năm 1992 so với năm 1991 tỷ trọng VA/ GDP tăng 3,08%, năm 1993 so với năm 1992 tăng 2,43%, năm 1994 so với năm 1993 tăng 2,47% và năm 1995so với năm 1994 tăng 0,36%.ở đây là một dấu hiệu đáng mừng cho nền kinh tế Việt nam và cũng rất phù hợp với chính sách kinh tế nước nhà đó là đẩy nhanh đẩy mạnh tỷ trọng của ngành dịch vụ, ngành công nghiệp và giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp.
Nhưng đến năm 1996 thì tỷ trọng VA ngành dịch vụ có xu hướng giảm và giảm cho đến năm 2001 chỉ còn lại là 38,95% giảm so với năm 2000 là 0,14% và so với năm 1996 thì giảm tới 3,56%. Vì vậy Đảng và nhà nước ta cần cs những chính sáchư và hướng đi mới cho ngành dịch vụ nhằm nâng cao tỷ trọng của nó lên trong những năm tiếp theo.
c. Dự báo
-Dựa vào lượng tăng giảm tuyệt bình quân
Mô hình:
Trong đó :
Ta dự báo cho tỷ trọng VA/GDP 3 năm,
Năm 2002 (h = 1): Y2002 = 38,98%
Năm 2003 (h = 2): Y2003 = 39,0154%
Năm 2004 (h = 3): Y2004 = 39,0484%
-Dựa vào hàm tuyến tính:
SE = 2,5304.
-Dựa vào hàm Parabol:
SE = 1,4938.
-Dựa vào hàm bậc ba:
SE = 1,5844.
-Dựa vào hàm Hypebol:
SE = 2,2892.
Ta dựa vào hàm Parabol để tiến hành dự báo cho VA (dịch vụ)/GDP ở các năm 2002,2003 và năm 2004 vì SE của Parabol là nhỏ nhất.
Phương trình: Y = 32,223 + 2,5 t - 0,17 t2
Năm 2002: Y2002 = 36,024 %
Năm 2003: Y2003 = 33,65 %
Năm 2004: Y2004 = 30,93 %
13. Lập và phân tích dãy số GDP bình quân đầu người:
13.1. Lập dãy số GDP bình quân đầu người .
Để tính được GDP đầu người ta lấy GDP chia cho dân số của từng thời kỳ
13.2. Phân tích dãy số GDP bình quân đầu người và các mức biến động của nó
Bảng 24: Dãy số GDP bình quân đầu người và các mức độ biến động của GDP/ người
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
GDP/N
0,63
1,14
1,12
1,578
2,52
3,179
3,71
4,22
4,78
5,22
5,76
6,15
DLH
-
0,51
-0,02
0,467
0,933
0,659
0,531
0,51
0,56
0,44
0,54
0,39
DĐG
-
0,51
0,49
0,948
1,89
2,549
3,08
3,59
4,15
4,59
5,13
5,52
ILH
-
180,9
98,24
141,6
158,79
126,15
116,7
113,74
113,27
109,2
110,34
106,7
IĐG
-
180,9
177,7
251,9
400
504,6
588,89
669,8
758,7
818,57
914,28
976,19
DILH
-
80,9
-1,76
41,6
58,79
26,15
16,7
13,74
13,27
9,2
10,34
6,7
DIĐG
-
80,9
77,7
151,9
300
404,6
488,89
569,8
658,7
728,57
814,28
876,19
Qua bảng phân tích trên ta thấy GDP bình quân đầu người ở thời kỳ 1990-2001 tăng đều qua các năm cụ thể như sau:
Năm 1991 so với năm 1990 đạt tốc độ phát triển 180,9% tăng 80,9% hay 0,52 triệu đồng năm 1992 so với năm 1991 đạt 98,24% giảm đi 1,76% tương đương giảm đi 0,02 triêu đồng, năm 1993 so với năm 1992 đạt 141,6% tăng 41,6% hay 0,467 triệu đồng, năm 1994 so với năm 1993 đạt 158,79% tăng 58,79% hay 0,933 triệu đồng, năm 1996 so với năm 1995 đạt 126,7% tăng 16,7% hay 0,531 triệu đồng và cứ tiếp tục tăng như vậy đến năm 2001 GDP bình quân đầu người đạt được là 6,15 triệu đồng so với năm 2000 tăng 6,7% tương đương với 0,39 triệu đồng.
Kết luận và kiến nghị
Từ viềc phân tích dãy số liệu về chỉ tiêu GDP trên cho ta thấy bức tranh toàn cảnh về nền kinh tế Việt nam trong 10 năm chuyển đổi của nền kinh tế với nhiều biến động. Nó được thể hiện qua các chỉ tiêu phân tích từ chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Bên cạnh việc nghiên cứu toàn cảnh nền kinh tế ta còn xem xét GDP dưới nhiều góc độ như sự biến động và chuyển đổi cơ cấu và sự tăng trưởng của từng ngành từng thành phần kinh tế nói riêng các năm và các giai đoạn, để từ đó giúp nhà nước có những quyết sách và hướng phát triển đúng đắn của nền kinh tế nước nhà. Dưới mỗi góc độ chúng ta thấy rõ thực trạng của vấn đề đó là nền kinh tế nước ta những năm đầu của thập kỷ 90 phát triển với tốc độ cao nhưng đến năm 1997 có dấu hiệu chững lại và đến năm 1998, 1999 càng thể hiện rõ nét tốc độ phát triển chậm lại và chiều hướng giảm suốt ở tất cả các ngành, các thành phần kinh tế. Đây cũng là tình trạng chung của tất cả các nước trong khu vực trong những năm đó do chịu ảnh hương của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực nhưng Việt nam chúng ta chỉ bị ảnh hưởng rất nhẹ không như các nước khác trong khu vực. Cụ thể nền kinh tế các nước trong khu vực năm 1997 chỉ tăng từ 4,9% đến 5,7% năm1998 còn thấp hơn trong đó Inđônêxia giảm15%, Malayxia giảm 5%, Thái lan giảm 5%, Philippin giảm 1% so với năm 1997, Nhật bản giảm 1,6 %.
Đó là biến động của tốc độ phát triển còn về vấn đề chuyển dịch cơ cấu thìcơ cấu ngành cũng có những chuyển bến rõ rệt, xu hướng chung là chuyển cơ cấu từ các ngành thuộc khu vực I chuyển sang các nhám thuộc khu vực II cụ thể là từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp, tỷ trọng ngành nông nghiệp năm 1990 là 38,74% năm 1991 chỉ khoảng 40,49% trong tổng sản phẩm quốc nội đến năm 2000, 2001 đã giảm xuống còn 22,9% - 22,78 % còn ngành công nghiệp và ngành dịch vụ đã có xu hướng tăng lên rõ rệt .
Bên cạnh sự chuyển dịch cơ cấu ngành cơ cấu thành phân kinh tế cũng có những chuyển dịch đáng để phù hợp với đường lối chính sách đó là đa thành phân kinh tế của đảng và nhà nước ta, nhưng trong đó thành phần kinh tế nhà nước vẵn chiếm một tỷ trọng đáng kể khoảng 40 % trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP), trong đó chủ yếu là các ngành công nghiệp nặng, vận tải, biêu điện, ngoại thương. Còn thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đã có sự chuyển đổi tích cực, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoàicó sự chuyển dịch đáng kể trong các năm cuối của thập kỷ này .
Những gì chúng ta bàn ở trên đó là góc độ phân tích thông kê dựa vào các phương pháp thống kê dưới góc độ một nhà kinh tế chúng ta sẽ xem xét vấn đề trên như thế nào?
Với những gì kết quả đạt được như vậy nhưng trên thực tế còn có nhiều vấn đề cần giải quyết để tăng trưởng GDP về số lượng và cả về chất lượng cho các năm sau này.Vì vậy chúng ta phải nhì nhận thực tế đó và có những giải pháp cần khắc phục.
Thứ nhất: Yếu tố đầu vào trong đó yếu tố quyết định sự tăng trưởng là vốn đầu tư phát triển toàn xã hội. Suốt 10 năm tình trạng thiếu vốn đầu tư diễn ra một cách phổ biến, do các nguòn vốn huy động một cách khó khăn đặc biệt là nguôn vốn trong dân, bên cạnh đó hiệu quả sư dụng vốn chưa cao, chưa phát huy được hết, sử dụng nguồn vốn lãng phí dẫn đến kết quả sau khi đầu tư không đạt được hiệu quả cao. Máy móc thiết bị cũng là một yếu kìm hãm sự tăng trưởng của GDP và hiện nay máy móc thiết bị ở nước ta vẫn còn khoảng cách khá xa so với yêu cầu đặt ra, phần lớn máy móc thiết bị và công nghệ còn rất lạc hậu, nhiều doanh nghiệp tình trạng thiếu vốn vẫn sử dụng những máy móc thiết bị cũ, thậm chí đã khấu hao hoặc không đồng bộ. Các doanh nghiệp nhà nước những năm gần đây do được đầu tư khá hơn nên trình độ trang thiết bị máy móc và công nghệ đã được hiện đại hoá từng phần nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu. Trong nông nghiệp trình độ cơ giới hoá, ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất diễn ra một cách chậm chạp và không bộ, kỹ thuật canh tác nói chung còn lạc hậu, lao động thủ công là chủ yếu.
Bên cạnh đó có sở hạ tầng yếu kém đã hạn chế tốc độ phát triển và tăng trưởng giữa các ngành và các lĩnh vực nhất là cơ sở hạ tầng giao thông đặc biệt là đường bộ và đường sắt
Mặt khác lao động nước ta tuy đông nhưng trình độ tay nghề chua cao nên vẫn còn trình trạng thất nghiệp lao động vẫn chưa đáp ứng được những yêu cầu của thị trường .
Để giải quyết vấn đề trên nhà nước ta cần có những chính sách hợp lý để giải quyết. Làm thế nào để tăng lượng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, bên cạnh chỉ chú trọng đến lượng vốn thì bây giờ ta phải chú trọng đến hiệu quả sử dụng vốn, nên đầu tư ở đâu, đầu tư như thế nào, điều này phải thông qua sự thẩm định của các dự án của các nhà hoạch định chính sách. Còn về lượng vốn không chỉ chú trọng đến lượng vốn đầu tư năm nay mà còn chú trọng đến lượng vốn của các năm trước và giai đoạn trước để điều chỉnh hợp lý. Vấn đề đặt ra hiện nay là nhà nước phải có những chính sách thông thoáng để các nguồn vốn đạt đươc hiệu quả cao muốn vậy phải có chính sách xem xét lại máy móc thiết bị công nghệ thay thế toàn bộ hoặc một phần máy móc nhằm nâng cao năng suất lao động có những dự án nhằm sửa chữa và nâng cấp co sở hạ tầng, nhất là cơ sở hạ tâng giao thông. Bên cạnh đó cần có chính sách nhằm thu hút vốn đầu tư nớc ngoài vào Việt nam để thu hút lao động Việt nam từ đó giảm tình trạng thất nghiệp ở nước ta và thu hút vốn trong dân vì đây là nguồn vốn tiềm năng cần khai thác kịp thời tránh lãng phí. Nhà nước ta cần phải có chính sách hợp lý đào tạo lao động trong nước để đáp ứng yêu cầu hiện nay.
Thứ hai: Đó là vấn đề đầu ra, sức mua của xã hội tăng chậm thị trường xuất khẩu chưa ổn định đang mâu thuẩn với yêu cầu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong điều kiện sản xuất phát triển và tăng trưởng khá cao.Tình trạng cung vượt quá cầu thể hiện quá rõ nét đặc biệt là năm 1997 hàng công nghiệp ứ đọng không có nơi tiêu thụ. Đối với thị trường nước ngoài do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực nên thị trường sản phẩm nước ta bị thu hẹp một cách đáng kể.
Để giải quyết vấn đề đầu ra đòi hỏi nhà nước ta phải có những chính sách hợp lý chẳng hạn làm thế nào để kích cầu, tăng khả năng tiêu thụ hàng hoá trong nước cũng như nước ngoài làm cho người dân trong nước tiêu thụ hàng hoá trong nước giảm thiểu việc người dân chỉ tiêu thụ hàng hoá của nước ngoài, một vấn đề hết sức nhạy cảm bây giờ là chính sách tiền lương làm thế nào để cải thiện chế độ tiền lương. Nên tạo một sức hút đối với lao động trong nước tránh tình trạng lao động trong nước bỏ ra nước ngoài làm việc.
Nước ta là một nước mà dân số gần 80 % làm nông nghiệp và sống ở các vùng nông thôn vì vậy thu nhập còn rất thấp sức mua và khả năng thanh toán còn hạn chế. Vì vậy vấn đề đặt ra là phải tăng cường hỗ trợ cho nông nghiệp như biện pháp trực tiếp miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, hiện đại hoá nông nghiệp…
Đối với thi trường bên ngoài cần tăng cường xuất khẩu những mặt hàng chủ chốt có chất lượng cao giảm xuất khẩu những mặt hàng thô.
Bên cạnh những vấn đề trực tiếp ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế thì vấn đề cơ cấu các ngành cũng đóng vai trò nhất định. Vì vậy nhà nước cần đặt ra những biện pháp chuyển hướng đầu tư vào các ngành mang lại lợi nhuận cao như chuyển hướng vào đầu tư sản xuất công nghiệp, thuỷ sản, dịch vụ, thương mại…vì các ngành này đầu ra cao hơn mang lại lợi nhuận nhiều hơn, sử dụng ít vốn mà hiệu quả lại cao.
Trên đây là thực trạng của nên kinh tế Việt nam trải qua hơn 10 năm đổi mới, qua đó ta thấy được tình trạng phát triển của đất nước, phát triển theo hướng nào, ngành nào đóng góp nhiều hơn, chiếm tỷ trọng lớn hơn. Tất cả điều những được thể hiện và phân tích qua chỉ tiêu GDP.
Danh mục tài liệu tham khảo
Giáo trình Lý thuyết thống kê - NXB Thống kê.
Giáo trình Thống kê kinh tế - NXB Thống kê .
Niêm giám thống kê các năm 1990 - 2000
Phương pháp luận về hai hệ thống thống kê kinh tế MPS - SNA - NXB Thống kê.
Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp - NXB Thống kê.
Tài khoản quốc gia - NXB Thống kê.
Mục lục
Trang
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 29818.doc