Luận văn Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11

APPLYING COOPERATIVE TEACHING METHOD FOR BIOLOGY 11th GRADE 1. Lí do chọn đề tài Bước sang thế kỷ XXI cùng với sự phát triển của xã hội là sự bùng nổ của cách mạng khoa học – công nghệ đã đặt ra một yêu cầu cấp thiết đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo là phải đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục. Nghị quyết TW 2 khoá VIII (12/1996) đã xác định “phải đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ kiến thức một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh”. Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành TW khoá X tiếp tục khẳng định “Tập chung nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo toàn diện, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [7]. Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cải cách giáo dục nói chung và của cải cách bậc trung học phổ thông nói riêng. Vài năm gần đây các trường trung học phổ thông đã có những cố gắng trong việc đổi mới phương pháp dạy học và đã đạt được những tiến bộ trong việc phát huy tính tích cực của học sinh. Tuy nhiên các phương pháp dạy học truyền thống đặc biệt là phương pháp thuyết trình vẫn chiếm một vị trí chủ đạo trong các phương pháp dạy học ở các trường THPT. Định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động sáng tạo của người học. Đó cũng là những xu hướng quốc tế trong cải cách phương pháp dạy học ở nhà trường phổ thông hiện nay. Một trong những phương pháp đáp ứng được những yêu cầu trên là dạy học hợp tác (DHHT). DHHT là mô hình dạy học mà trong đó học sinh dưới sự hướng dẫn, tổ chức, điều khiển của giáo viên, các hoạt động riêng biệt của từng cá nhân được liên kết với nhau trong hoạt 1 động chung nhằm giải quyết nhiệm vụ học tập. DHHT khơi dậy được tiềm năng sáng tạo của học sinh, bên cạnh đó còn huy động và hội tụ tiềm năng trí tuệ của cả tập thể. Vì vậy, DHHT vừa giúp học sinh nắm vững tri thức, vừa giúp hình thành các kỹ năng tham gia thực hành xã hội. Năm 2006, sách giáo khoa Sinh học 11 đã hoàn thiện và đưa vào chương trình phổ thông. Tuy nhiên nội dung của sách sinh học 11 là nội dung khó nên việc truyền đạt kiến thức cho học sinh sẽ gặp nhiều trở ngại. Vì vậy, trong quá trình giảng dạy đa số giáo viên sẽ chọn các phương pháp dạy học truyền thống. Nhưng nếu chỉ sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống sẽ không phát huy được tính tích cực của học sinh. Từ những lí do trên chúng tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lí thuyết của dạy học hợp tác để xây dựng cách tổ chức bài học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học sinh học 11 ở trường phổ thông. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Tìm hiểu cơ sở lí thuyết và thực tiễn của dạy học hợp tác. - Thiết kế và tổ chức bài học SH 11 theo dạy học hợp tác. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi của đề tài. 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Dạy học hợp tác trong dạy học SH 11 ở trường THTP. - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học sinh học 11 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Sử dụng các phương pháp phân tích tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá nguồn tài liệu lí luận và thực tiễn có liên quan để xây dựng cơ sở lí thuyết cho quá trình nghiên cứu. 2 - Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát hoạt động của giáo viên và học sinh trong giờ học để tìm hiểu về thực trạng vận dụng dạy học hợp tác ở các trường THPT. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm tại các trường THPT để kiểm tra tính khả thi của phương án đã đề xuất. Sử dụng phần mềm Excel xử lí các số liệu trước và sau thực nghiệm. 6. Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng phương pháp dạy học hợp tác một cách hợp lí thì chất lượng dạy học sinh học 11 ở trường THPT có thể được nâng cao. 7. Những đóng góp của đề tài - Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận của dạy học hợp tác trong dạy học sinh học. - Xây dựng cách tổ chức bài học hợp tác góp phần nâng cao chất lượng dạy học sinh học 11 – THPT. 8. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu và phần kết luận nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương Chương 1: Tổng quan tài liệu Chương 2: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC Trang Mở đầu .1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình nghiên cứu về dạy học hợp tác trên thế giới . 4 1.2. Tình hình nghiên cứu về dạy học hợp tác ở Việt Nam . 8 Chương 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 2.1. Cấu trúc chương trình SH 11 và các thành phần kiến thức cơ bản 12 2.2. Cơ sở lí thuyết của dạy học hợp tác 13 2.3. Khái niện dạy học hợp tác 16 2.4. Phân loại nhóm hợp tác . 18 2.5. Hiệu quả của dạy học hợp tác 19 2.6. Các mô hình tổ chức dạy học hợp tác 20 2.7. Quy trình của một bài học hợp tác . 26 2.8. Môi trường học tập và các nhiệm vụ quản lí . 37 2.9. Kiểm tra, đánh giá trong dạy học hợp tác . 38 2.10. Giáo án mẫu 41 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiện sư phạm . 56 3.2. Nội dung thực nghiệm . 56 3.3. Phương pháp thực nghiệm 57 3.4. Kết quả thực nghiệm 59 3.5. Kết luận chung về thực nghiệm sư phạm 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 75

pdf105 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2430 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, xã hội…) hoặc là các nhân tố bên trong (tiền năng trí tuệ, vốn sống, phong cách dạy - học…). Tuy nhiên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 69 DHHT vẫn thể hiện được nhiều ưu điểm mang lại hiệu quả học tập cao hơn so với các phương pháp dạy học khác. 5. Việc triển khai thực nghiệm sư phạm ở trường phổ thông đã cho kết quả tốt. Hiệu quả học tập của HS nhóm TN, xét trên nhiều phương diện, đều cao hơn nhóm ĐC. Điều đó có thể khẳng định tính phù hợp, tính khả thi của DHHT, đồng thời chứng minh được tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đề ra. Vì vậy, DHHT có thể triển khai và ứng dụng trên diện rộng. Đây sẽ là một trong những giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học ở các trường phổ thông. B. Đề nghị 1. Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện quy trình thực hiện DHHT. 2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm đối với chương trình sinh học 12 và các môn học khác nhau trong chương trình giáo dục THPT. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1]. Hoàng Ngọc Anh (2002), “Thử nghiệm dạy học theo cách chia nhóm ở đại học”, Tạp chí giáo dục, số 36. [2]. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lí luận dạy học sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội. [3]. Nguyễn Hữu Châu, Nguyên Văn Cường, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp (2007), Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên THCS, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội. [4]. Nguyễn Phúc Chỉnh (2007), Ứng dụng tin học trong nghiên cứu khoa học giáo dục và dạy học sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội. [5]. Ngô Thị Thu Dung (2001), “Mô hình tổ chức theo nhóm trong giờ học trên lớp”, Tạp chí giáo dục, số 3 [6].Ngô Thị Thu Dung (2002), “Một số vấn đề lí luận về kĩ năng học theo nhóm của học sinh”, Tạp chí giáo dục, số 46, tr 9-11. [7]. Đảng cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành trung ương khoá X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. [8]. Nguyễn Văn Giang (2008), “Tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh bằng hình thức dạy học theo nhóm trong dạy học vật lí”, Tạp chí giáo dục, số 196, tr 51-53. [9]. Trần Bá Hoành (1996), Kĩ thuật dạy học sinh học, NXB giáo dục, Hà Nội. [10]. Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí giáo dục, số 32, tr 26-28. [11]. Trần Bá Hoành (2002), Đại cương phương pháp dạy học sinh học, Hà Nội. [12]. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội. [13]. Trần Thị Bích Hà (2006), “Một số trao đổi về học hợp tác ở trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục, số 146, tr 20-21. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71 [14]. Nguyễn Văn Hiền (2003), “Phương pháp nhóm chuyên gia”, Tạp chí giáo dục, số 56. [15]. Trần Ngọc Lan (2007), “Kĩ thuật chia nhóm và điều khiển nhóm học tập hợp tác trong dạy học toán ở tiểu học”, Tạp chí giáo dục, số 157, tr 29-30. [16]. Đỗ Thi Minh Liên (2004), “Thảo luận nhóm - Một hình thức đổi mới dạy và học ở trường đại học”, Tạp chí giáo dục, số 89, tr 18-20. [17]. Vũ Thị Mai Liên (2008), “Hoạt động nhóm với dạy học thơ trữ tình hiện đại ở trường trung học phổ thông”, Tạp chí giáo dục, số 198, tr 28-29. [18]. Trần Viết Lưu (2001), “Những yếu tố ảnh hưởng việc đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta hiện nay”, Tạp chí giáo dục, số 14, tr 18-19. [19]. Phạm Văn Lập (2001), “Một số đề suất về đổi mới phương pháp dạy học sinh học ở bậc THPT”, Tạp chí giáo dục, số 10. [20]. Luật giáo dục (1998)/QH10, Quốc hội khoá 10. [21]. Lê Thuỳ Linh (2008), “Vận dụng phương pháp cùng tham gia trong dạy học giáo dục học ở các trường sư phạm nhằm phát huy vai trò của người học”, Tạp chí giáo dục, số 189, tr 29-30. [22]. Hoàng Lê Minh (2007), “Thiết kế tình huống hoạt động hợp tác trong dạy học môn toán”, Tạp chí giáo dục, số 157, tr 31-33. [23]. Hoàng Lê Minh (2007), “Tổ chức dạy học hợp tác thông qua bài: Dấu tam thức bậc 2 (Đại số 10)”, Tạp chí giáo dục, số 169. [24]. Nguyễn Thị Hồng Nam (2002), “Tổ chức hoạt động hợp tác trong học tập theo hình thức thảo luận nhóm”, Tạp chí giáo dục, số 26, tr 18-20. [25]. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội. [26]. Nhà xuất bản chính trị quốc gia (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỉ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 [27]. Nguyễn Văn Phán (2007), “Sử dụng phương pháp hợp tác trong dạy học các môn khoa học xã hội nhân văn ở nhà trường quân sự”, Tạp chí giáo dục, số 173, tr 9-10. [28]. Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi mới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội. [29]. Nguyễn Triệu Sơn (2006), “Tăng cường khả năng học hợp tác cho sinh viên sư phạm thông qua hoạt động ngoại khoá toán học”, Tạp chí giáo dục, số 130, tr 26-28. [30]. Nguyễn Triệu Sơn (2007), “Tổ chức dạy học theo quan điểm hợp tác vào dạy học các phép rời hình cho sinh viên sư phạm toán”, Tạp chí giáo dục, số 154. [31]. Nguyễn Trọng Sửu (2007), “Dạy học nhóm - phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí giáo dục, số 171, tr 21- 23. [32]. Lê văn Tạc (2004), “Một số vấn đề cơ sở lí luận học hợp tác nhóm”, Tạp chí giáo dục, số 46, tr 23-25. [33]. Lại Thị Thanh (2001), “Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hình thức học nhóm ở bậc tiểu học”, Tạp chí giáo dục, số 58, tr 24-25. [34]. Trần Sinh Thành, Đặng Quang Khoa (2004), “Dạy học thực hành kĩ thuật theo nhóm”, Tạp chí giáo dục, số 84, tr 39. [35]. Lê Ngọc Tòng (2001), “Đổi mới phương pháp dạy học – đôi điều bàn thêm”, Tạp chí giáo dục, số 18, tr 45-46. [36]. Trương Thị Thu Yến (2008), “Dạy học nhóm trong trường tiểu học”, Tạp chí giáo dục, số 195, tr 20- 21. Tiếng anh [37]. Jacques Delors (2002), Học tập: Một kho báu tiềm ẩn, NXB Giáo dục, Hà Nội. [38]. Jean Marc Démomé & Madeleine Roy (2003), Tiến tới một sư phạm tương tác, NXB Thanh niên, Hà Nội. [39]. Richard I. Arends, Von Hoffmann Press (1998), Learning to teach, USA. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73 PHỤ LỤC Bài 13: THỰC HÀNH: PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CARÔTENÔIT I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này học sinh cần: - Làm được thí nghiệm phát hiện diệp lục và carôtenôit. - Xác định được diệp lục trong lá, carôtenôit trong lá già, trong quả và trong củ. II. Chuẩn bị 1. Dụng cụ - Cốc thuỷ tinh 20 – 50ml - Ống đong 20 – 50 ml có chia độ - Ống nghiệm - Kéo 2. Hoá chất - Nước sạch - Cồn 900 3. Mẫu thực vật để chiết sắc tố - Lá xanh tươi - Lá có màu vàng - Các loại quả có màu đỏ: gấc, hồng… - Các loại củ có màu đỏ vàng: cà rốt, nghệ… III. Nội dung và cách tiến hành Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức GV: Chia lớp thành 6 nhóm và phân công nhiệm vụ + 3 nhóm tiến hành thí nghiệm 1 + 3 nhóm tiến hành thí nghiệm 2 GV: yêu cầu 2 đại diện của 2 nhóm trình bày cách tiến hành thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2. HS: Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn. 1. Thí nghiệm 1: Chiết rút diệp lục * Cách tiến hành - Cắt bỏ cuống và gân chính của lá rau muống. - Dùng kéo cắt tiếp các lát mỏng ngang thân lá. - Cân khoảng 0.2g lá đã cắt lát mỏng cho vào các cốc thuỷ tinh. - Dùng ống đong, đong 20ml cồn rồi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 74 GV: Hướng dẫn các nhóm ghi lại kết quả thí nghiệm GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. HS: Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả. rót vào ống nghiệm. - Lấy 20ml nước sạch rót vào ống đối chứng. - Đặt 2 cốc yên tĩnh khoảng 20  25p. 2.Thí nghiệm 2: Chiết rút carôtenôit * Cách tiến hành - Cắt các lát mỏng ngang qua củ cà rốt hoặc cà chua. - Cân khoảng 0.2g cho vào cốc thuỷ tinh. - Lấy 20ml nước sạch cho vào cốc đối chứng. - Đong 20ml cồn rót vào cốc thí nghiệm. - Đặt cốc yên tĩnh 2025p IV. Thu hoạch - Mỗi nhóm làm một bảng tường trình theo nội dung sau: Cơ quan của cây Dung môi chiết rút Màu sắc dịch chi Xanh lục Đỏ, da cam, vàng, vàng lục Lá Xang tươi - Nước (đối chứng) - Cồn (thí nghiệm) Vàng - Nước (đối chứng) - Cồn (thí nghiệm) Quả Gấc - Nước (đối chứng) - Cồn (thí nghiệm) Cà chua - Nước (đối chứng) - Cồn (thí nghiệm) Củ Cà rốt - Nước (đối chứng) - Cồn (thí nghiệm) Nghệ - Nước (đối chứng) - Cồn (thí nghiệm) - Ghi kết quả quan sát được vào các ô tương ứng và rút ra nhận xét về: + Độ hoà tan của các sắc tố trong các dung môi. + Trong mẫu thực vật nào có sắc tố gì. + Vai trò của lá xanh và các loài rau, hoa, quả trong dinh dưỡng của con người. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 75 Bài 15: TIÊU HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trình bày được sự tiến hoá về hệ tiêu hoá ở động vật, từ tiêu hoá nội bào đến túi tiêu hoá và ống tiêu hoá. - Phân biệt được tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào. - Trình bày được quá trình tiêu hoá thức ăn ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá thức ăn trong túi tiêu hoá và trong ống tiêu hoá. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp. - Rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Hình 15. 1  15.5 SGK - Bảng phụ - Máy chiếu 2. Chuẩn bị của HS Đọc trước bài ở nhà III. Tiên trình bài giảng 1. Kiêm tra bài cũ 2. Bài mới ĐVĐ: Động vật là sinh vật dị dưỡng để tồn tại và phát triển chúng phải thường xuyên lấy chất dinh dưỡng cho sinh vật khác tổng hợp nên thông qua con đường tiêu hoá. Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thúc * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tiêu hoá GV: yêu cầu HS đánh dấu x cho câu I. Tiêu hoá là gì? - Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 76 trả lời đúng. HS trả lời câu hỏi ? Tiêu hoá thức ăn ở các nhóm động vật diễn ra ở đâu? GV: Nhận xét, bổ sung  kết luận. * Hoạt động 2: Tiêu hoá ở các nhóm động vật GV: Chia lớp học thành 4 nhóm GV: yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập. Nội dung ĐV chƣa có cơ quan ĐV có tíu tiêu hoá ĐV có ống tiêu hoá Đại diện Cấu tạo Hình thức tiêu hoá GV: đưa ra một số câu hỏi gợi ý: - Cấu tạo của cơ quan tiêu hoá ở các nhóm động vật? - Thế nào là tiêu hoá nội bào, tiêu hoá ngoại bào? - Tại sao trong túi tiêu hoá, thức ăn sau khi được tiêu hoá ngoại bào lại tiếp tục tiêu hoá nội bào? - Tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá có ưu điểm gì so với tiêu hoá trong túi tiêu hoá? HS: tiến hành thảo luận nhóm, đưa ra kết luận chung nhất và hoàn thành phiếu học tập. thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. - Tiêu hoá ở động vật xảy ra trong không bào tiêu hoá, ngoài tế bào, trong túi tiêu hoá, trong ống tiêu hoá. II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật 1. Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá. - ĐVNS: trùng giầy, amíp… - Động vật đơn bào chưa có cơ quan tiêu hoá. - Thức ăn được tiêu hoá nội bào gồm 3 giai đoạn: + Giai đoạn bắt mồi: Màng tế bào lõm vào hình thành không bào tiêu hoá chứa thức ăn bên trong. + Giai đoạn biến đổi thức ăn:  Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hoá.  Ezim của lizôxôm thuỷ phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản. + Giai đoạn hấp thụ chất dinh dưỡng và thải bã.  Các chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ từ không bào tiêu hoá vào tế bào chất.  Phần thức ăn không được tiêu hoá thải ra ngoài bằng xuất bào. 2. Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá - Cấu tạo túi tiêu hoá + Túi tiêu hoá có hình túi và được hình thành từ nhiều tế bào. + Túi tiêu hoá có một lỗ thông duy nhất ra bên ngoài. Lỗ thông vừa làm chức năng miệng vừa làm chưc năng hậu môn. + Thành túi có nhiều tế bào tiết enzim tiêu hoá. - Quá trình tiêu hoá thức ăn; + Thức ăn qua lỗ miệng vào túi tiêu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 GV: yêu cầu đại diện một nhóm trình bày kết quả thảo luận Các nhóm khác bổ sung. GV: nhận xét, bổ sung  kết luận. GV: đưa ra đáp án phiếu học tập GV: yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi ? Chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá? HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi GV: Nhận xét  kết luận hoá. + Các tế bào tuyến tiết enzim tiêu hoá một phần thức ăn(tiêu hoá ngoại bào). + Thức ăn tiêu hoá dở dang được tiếp tục tiêu hoá nội bào để tạo thành chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ vào cơ thể, phần cặn bã thải ra ngoài qua lỗ miệng. 3. Tiêu hoá của động vật có ống tiêu hoá - Ống tiêu hoá gồm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn. - Thức ăn trong ống tiêu hoá được biến đổi về mặt cơ học và hoá học thành chất dinh dưỡng đơn giản và hấp thụ vào máu, chất bã thải ra ngoài. * Kết luận: Chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá - Cấu tạo ngày càng phức tạp: từ không có cơ quan tiêu hoá đến có cơ quan tiêu hoá, từ túi tiêu hoá đến ống tiêu hoá. - Sự chuyển hoá về mặt chức năng ngày càng rõ rệt: Sự chuyển hoá cao của các bộ phận trong ống tiêu hoá làm tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn. - Sự tiến hoá còn thể hiện: từ tiêu hoá nội bào đến tiêu hoá ngoại bào. Nhờ tiêu hoá ngoại bào nên động vật ăn được thức ăn có kích thước lớn. 3. Củng cố - Phân biệt tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào? - Ống tiêu hoá của một số động vật như giun đất, châu chấu, chim… có bộ phận nào khác với ống tiêu hoá của người? 4. Hướng dẫn về nhà - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Đọc trước bài mới. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78 Đáp án phiếu học tập Nội dung ĐV chƣa có cơ quan tiêu hoá ĐV có túi tiêu hoá ĐV có ống tiêu hoá Đại diện Trùng giầy, amip Ruột khoang, giun dẹp Chim, bò sát, thú Cấu tạo Chưa có cơ quan tiêu hoá Túi tiêu hoá hình túi được hình thành từ nhiều tế bào tiết enzim, túi có một lỗ thông duy nhất ra bên ngoài. cấu tạo gồm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn. Hình thức tiêu hoá Tiêu hoá nội bào Thức ăn vào túi tiêu hoá, các tế bào tiêt enzim tiêu hoá một phần thức ăn, sau đó thức ăn tiếp tục được tiêu hoá nội bào, chất cặn bã được thải ra ngoài. Thức ăn trong ống tiêu hoá được biến đổi về mặt cơ học và hoá học thành chất dinh dưỡng đơn giản và hấp thụ vào máu, chất bã được thải ra ngoài. Bài 16: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT (tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Mô tả được cấu tạo của ống tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật. - So sánh được cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật, từ đó rút ra được các đặc điểm thích nghi. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. - Rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Hình 15.1  15.6 SGK - Phiếu học tập, bảng phụ - Máy chiếu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Phân biệt tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào? Cho ví dụ? - Cho biết những ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hoá? 2. Bài mới Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật GV: Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu học tập Nội dung Thú ăn thịt Thú ăn thực vật Bộ răng Dạ dày Ruột Manh tràng GV lưu ý: Trong qua trình thảo luận nhóm HS có thể sử dụng hình 16.2, 16.3 SGK và trả lời các câu hỏi gợi ý. ? Răng ủa thú ăn thịt khác với răng của thú ăn thực vật như thế nào? ? Cấu tạo bộ răng phù hợp với loại thức ăn được thể hiện như thế nào? GV: nhận xét, bổ sung  kết luận. ? Dạ dày của thú ăn thịt và thú ăn thực vật có cấu tạo phù hợp với loại thức ăn thể hiện như thế nào? ? Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong dạ dày 1 túi của động vật ăn thực vật là gì? ? Nhai lại thức ăn ở động vật có tác dụng gì? Tại sao thỏ và ngựa không I. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật 1. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thực thịt * Bộ răng + Răng cửa: lấy thịt ra khỏi xương. + Răng nanh: Nhọn và dài cằm vào con mồi, giữ mồi. + Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn, cắt thịt thành các mảnh nhỏ dễ nuốt. + Răng hàm có kích thước nhỏ ít được sử dụng. * Dạ dày đơn: + Là một túi lớn. + Thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học (dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn và làm thức ăn trộn đều với dịch vị, enzim, pepsin thuỷ phân prôtêin thành các peptit) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 có dạ dày 4 túi như trâu bò? GV: nhận xét, bổ sung  kết luận ? Tại sao ruột non của thú ăn thực vật dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt? ? Manh tràng của thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng của thú ăn thực vật rất phát triển? Vì sao? ? Vi sinh vật cộng sinh có vai trò gì đối với động vật nhai lại? GV: nhận xét, bổ sung  kết luận GV: Đánh giá hoạt động nhóm * Ruột ngắn do thức ăn giàu chất dinh dưỡng. + Ruột non thì ngắn hơn nhiều so với ruột non của thú ăn thực vật. + Các chất dinh dưỡng được tiêu hóa học và hấp thụ trong ruột non giống như người * Manh tràng không phát triển không có chức năng tiêu hoá thức ăn. 2. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thực vật * Bộ răng: +Răng nanh thì giống răng cửa, khi ăn cỏ các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ (Trâu). + Răng trước hàm và răng hàm phát triển có tác dụng nghiền nát cỏ khi nhai. * Dạ dày một ngăn hoặc 4 ngăn (động vật nhai lại). + Dạ dày đơn (Thỏ, Ngựa là 1 túi) + Dạ dày 4 túi (Trâu, bò): dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế. - Dạ cỏ lưu chữ thức ăn làm mềm thức ăn khô và lên men, dạ cỏ có nhiều vi sinh vật tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác. - Dạ tổ ong góp phần đưa thức ăn lên miệng để nhai lại. - Dạ lá sách giúp hấp thụ lại nước. - Dạ múi khế tiết ra pepsin và HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống… Vi sinh vật cũng là nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật. * Ruột non dài vài chục mét do thức ăn nghèo chất dinh dưỡng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 * Manh tràng phát triển và có nhiều vi sinh vật cộng sinh tiếp tục tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác có trong tế bào thực vật. + Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua thành màng. 3. Củng cố - So sánh ống tiêu hóa của động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật? 4. Hướng dẫn về nhà - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước bài ở nhà. Đáp án phiếu học tập Bộ phận Động vật ăn thịt Động vật ăn thực vật Răng + Răng cửa: lấy thịt ra khỏi xương. + Răng nanh: Nhọn và dài cằm vào con mồi, giữ mồi. + Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn, cắt thịt thành các mảnh nhỏ dễ nuốt. + Răng hàm có kích thước nhỏ ít được sử dụng. +Răng nanh thì giống răng cửa, khi ăn cỏ các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ (Trâu). + Răng trước hàm và răng hàm phát triển có tác dụng nghiền nát cỏ khi nhai. Dạ dày + Là một túi lớn. + Thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học (dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn và làm thức ăn trộn đều với dịch vị, enzim, pepsin thuỷ phân prôtêin thành các peptit) + Dạ dày đơn (Thỏ, Ngựa là 1 túi) + Dạ dày 4 túi (Trâu, bò): dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế. - Dạ cỏ lưu chữ thức ăn làm mềm thức ăn khô và lên men, dạ cỏ có nhiều vi sinh vật tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác. - Dạ tổ ong góp phần đưa thức ăn lên miệng để nhai lại. - Dạ lá sách giúp hấp thụ lại nước. - Dạ múi khế tiết ra pepsin và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống… Vi sinh vật cũng là nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật. Ruột + Ruột non thì ngắn hơn nhiều so với ruột non của thú ăn thực vật. + Các chất dinh dưỡng được tiêu hóa học và hấp thụ trong ruột non giống như người Ruột non dài vài chục mét do thức ăn nghèo chất dinh dưỡng Manh tràng Manh tràng không phát triển không có chức năng tiêu hoá thức ăn. Manh tràng phát triển và có nhiều vi sinh vật cộng sinh tiếp tục tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác có trong tế bào thực vật. + Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua thành màng. Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Phân biệt được tuần hoàn hở và kín. - Trình bày được đặc điểm tuần hoàn máu của hệ tuần hoàn hở và kín. - Phân biệt được tuần hoàn đơn và kép. - Trình bày được ưu điểm tuần hoàn đơn và tuần hoàn kép. - Phân biệt được sự khác nhau trong tuần hoàn máu ở lưỡng cư, bò sát, chim và thú, đồng thời nêu được sự tiến hoá của hệ tuần hoàn trong giới động vật. 2. Kĩ năng - Rèn luyện một số kĩ năng: Quan sát, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, và năng lực làm việc hợp tác. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Tranh phóng to hình 18.3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 - Phiếu học tập, đáp án phiếu học tập. - Tài liệu tham khảo. 2. Chuẩn bị của HS - Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí? Vì sao khi lau khô da ếch thì ếch bị chết. 2. Bài mới Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn GV: Yêu cầu HS quan sát hình18.1 18.4 và trả lời câu hỏi: ? Hệ tuần hoàn ở động vật có cấu tạo như thế nào? ? Hệ tuần hoàn ở động vật có chức năng gì? HS: Quan sát tranh hình, đọc thông tin SGK nêu được các bộ phận chính của hệ tuần hoàn và chức năng của hệ tuần hoàn. GV: Chỉ rõ động mạch, mao mạch, tĩnh mạch và chốt kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu các dạng tuần hoàn ở động vật GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm làm việc hợp tác để hoàn I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn 1. Cấu tạo chung - Động vật đơn bào và đa bào có kích thước nhỏ chưa có hệ tuần hoàn. - Động vật đa bào hệ tuần hoàn gồm có những bộ phận chính sau: + Dịch tuần hoàn: máu và nước mô + Tim: Hút và đẩy máu + Hệ thống mạch máu -> Động mạch: là những mạch máu xuất phát từ tim đến các cơ quan. -> mao mạch: Nằm giữa động mạch và tĩnh mạch, là nơi trao đổi chất giữa máu với tế bào. -> Tĩnh mạch: là những mạch máu đưa máu từ các cơ quan về tim. 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn Vận chuyển các chất dinh dưỡng, khí O2, hoocmon đến các tế bào và chuyển sản phẩm trao đổi chất từ các tế bào đến cơ quan bài tiết. II. Các dạng tậnh hoàn ở động vật Hệ tuần hoàn: - Hệ tuần hoàn hở. - Hệ tuần hoàn kín: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 thành phiếu học tập: So sánh hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn mở Đặc điểm Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Hệ mạch Đường đi của máu Tốc độ, áp lực GV lưu ý: HS sử dụng hình 18.1, 18.2 Có thể dựa vào các câu hỏi sau để hoàn thành phiếu học tập. CH: - Chỉ rõ đường đi của máu trên hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở? - Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở? HS: Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm. Các nhóm khác bổ sung. GV: Đánh giá mức độ hợp tác của các nhóm. Chốt lại kiến thức. GV: Đưa ra đáp án phiếu học tập + Hệ tuần hoàn đơn + Hệ tuần hoàn kép 1. Hệ tuần hoàn hở + Máu xuất phát từ tim qua hệ thống động mạch tràn vào xoang, sau đó vào tĩnh mạch trở về tim. + Sắc tố hô hấp là hêmôxian (chứa Cu) nên có màu xanh. + Tốc độ máu chảy chậm. + Khả năng điều hoàn và phân phối máu đến các cơ quan chậm. 2. Hệ tuần hoàn kín + Hệ tuần hoàn đơn: Chỉ có một vòng tuần hoàn máu. Máu đi từ tâm thất  động mạch mang  mao mạch mang  động mạch lưng  mao mạch ở cơ quan  tĩnh mạch  tâm nhĩ. + Hệ tuần hoàn kép: gồm 2 vòng tuần hoàn. -> Vòng tuần hoàn lớn: Máu từ tâm nhĩ trái (giàu oxy) theo động mạch chủ đến động mạch vừa, mao mạch nhả oxy cho tế bào, thu CO2 trở thành máu tĩnh mạch về tâm nhĩ phải. -> Vòng tuần hoàn nhỏ: Từ tâm nhĩ phải máu giàu CO2 theo động mạch phổi để trao đổi khí thành máu giàu O2 , trở lại tim 3. Củng cố - Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép? - Tim có chức năng gì trong hệ tuần hoàn? - Nêu chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn ở động vật? 4. Hướng dẫn về nhà - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước bài mới. Bài 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Giải thích được tại sao cơ tim có khả năng đập tự động. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 - Nêu được thời gian co giãn của tâm nhĩ và tâm thất. - Giải thích được tại sao nhịp tim của các lạc thú lại khác nhau. - Trình bày được định nghĩa huyết áp giảm dần trong hệ mạch. - Mô tả được sự biến động của vận tốc máu trong hệ mạch và nguyên nhân của sự biến động đó. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng: quan sát, phân tích, khái quát hoá, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. - Rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của GV - Phiếu học tập - Đáp án phiếu học tập 2. Chuẩn bị của HS - Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín? 2. Bài mới GV: Tim giữ vai trò gì trong hệ tuần hoàn? (Như cái bơm hút và đẩy máu trong lòng mạch). Vậy hoạt động của tim như thế nào? Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động của tim GV: Chia lớp thành 4 nhóm GV: Mô tả thí nghiệm cắt dời tim ếch và cơ bắp chân cho vào dung dịch sinh lý, tim ếch vẫn đập nhịp nhàng, cơ bắp chân không hoạt động. GV: yêu cầu học sinh - Đọc mục 1.1 thảo luận nhóm và giải I. Hoạt động của tim 1. Tính tự động của tim Khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim được gọi là tính tự động của tim. - Tính tự động của tim do hệ thống dẫn truyền: + Nút xoang nhĩ: Tự phát sinh ra những nhịp gây co tim (nút tạo nhịp tim). + Nút nhĩ thất: nhận lệnh co cơ từ nút Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 thích kết quả thí nghiệm? - Tính tự động của tim là gì? - Nguyên nhân làm cho tim có tính tự động là gì? HS: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi GV: Chốt kiến thúc GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu học tập “Tìm hiểu trình tự và thời gian của chu kỳ tim” Các pha Đặc điểm 1. Tâm nhĩ co 2. Tâm thất co Dãn chung HS: nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm  hoàn thành phiếu học tập. GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, bổ sung  chốt kiến thức GV: Đưa ra đáp án phiếu học tập Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động của hệ mạch GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết cấu trúc của hệ mạch trong hệ tuần hoàn? HS: Trả lời câu hỏi GV: Chốt kiến thức GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: CH: Huyết áp là gì? Tại sao lại có 2 trị số: huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương? Huyết áp trong mạch là sự tổng hợp của các yếu tố nào? HS: Trả lời câu hỏi GV: Chốt kiến thức xoang nhĩ truyền xuống 2 tâm thất qua bó His. + Bó His: đi từ nút nhĩ thất -> vách liên thất, chia thành nhiều nhánh nhỏ tạo thành mạng puôckin xâm nhập vào cơ thành tâm thất. 2. Chu kì hoạt động của tim Chu kì tim là sự co lại của tim để đẩy máu đi và giãn ra để hút máu về. Đáp án phiếu học tập II. Hoạt động của hệ mạch 1. Cấu trúc của hệ mạch Hệ mạch bao gồm: hệ thống động mạch, mao mạch và tĩnh mạch. + Hệ thống động mạch: Động mạch chủ -> động mạch vừa -> tiểu động mạch. + Hệ thống tĩnh mạch: Tiểu tĩnh mạch -> tĩnh mạch vừa -> tĩnh mạch chủ. + Hệ thống mao mạch: Nối giữa các tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch. 2. Huyết áp Áp lực máu tác động lên thành mạch gọi là huyết áp. + Huyết áp tâm thu: tim co bóp đẩy một lượng máu lên động mạch gây ra huyết áp cực đại. + Huyết áp tâm trương: Khi tim nghỉ, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 GV: yêu cầu HS quan sát hình 19.3 và bảng 19.2, trả lời lệnh SGK HS: Quan sát trả lời GV: Chốt kiến thức GV: yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi - Tốc độ máu là gì? - Vận tốc máu biến đổi như thế nào trong hệ mạch? HS: Trả lời câu hỏi GV: Chốt kiến thức máu không được dồn lên động mạch, -> huyết áp cực tiểu. - Huyết áp trong mạch máu là sự tổng hợp các yếu tố: + Lực co tim + Sức cản trong lòng mạch + Khối lượng và độ quánh của máu - Huyết áp có sự biến động trong hệ thống mạch. 3. Vận tốc máu - Là tốc độ máu chảy trong 1 giây. - Vận tốc máu trong hệ mạch liên quan đến tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch. 3. Củng cố - Tại sao tim đập nhanh và mạnh thì huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu thì huyết áp giảm? - Tại sao khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm? 4 Hướng dẫn về nhà - Học bài theo câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước bài mới. Đáp án phiếu học tập Các pha Đặc điểm 1. Tâm nhĩ co 0.1 giây, tâm nhĩ co, máu dồn xuống tâm thất 2. Tâm tất co 0.3 giây, hệ thống van mở ra, máu dồn vào lòng động mạch. 3. Dãn chung 0.4 giây, 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ đều giãn. Hai tâm nhĩ chứa đầy máu cho một chu kì mới. Bài 23: HƢỚNG ĐỘNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa về cảm ứng và hướng động. - Trình bày được các tác nhân của môi trường gây ra hiện tượng hướng động. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 - Trình bày được vai trò của tính hướng với đời sống của cây. 2. Kĩ năng - Rèn luyện khả năng tư duy, phân tích, tổng hợp. - Rèn luyện khả năng làm việc hợp tác theo nhóm. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Tranh minh hoạ 22.1 đến 22.4 SGK - Hình ảnh, đoạn phim về hướng động ở thực vật. - Phiếu học tập, máy chiếu. III. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài 2. Bài mới ĐVĐ: Giới thiệu nội dung cơ bản của chương 2 Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung về hướng động GV: treo ảnh 22.1 để học sinh quan sát và yêu cầu HS trả lời câu hỏi. CH: Em có nhận xét gì về sự sinh trưởng của thân cây non ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau? - Điều kiện chiếu sáng khác nhau => cây non sinh trưởng khác nhau. + Cây non sinh trưởng về hướng ánh sáng. + Cây mọc vống lên + Cây mọc thẳng, khoẻ, xanh. ? Thế nào là tính cảm ứng ở thực vật? GV: nhận xét, bổ sung  kết luận ? Hướng động là gì? Các kiểu hướng động? ? Nguyên nhân gây ra tính hướng động? HS: Dựa vào tranh và SGK để xây I. Khái niệm chung về hƣớng động 1. Khái niệm về tính cảm ứng ở thực vật - Ví dụ: - Khái niệm: Khả năng của thực vật phản ứng với kích thích gọi là cảm ứng ở thực vật. 2. Hướng động - Là phản ứng không đều tại hai phía của cơ quan của cây đối với sự kích thích từ một hướng của tác nhân ngoại cảnh. - Hướng động dương là sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích. - Hướng động âm là sinh trưởng tránh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 dựng bài. GV: nhận xét, bổ sung  kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu hướng động GV: Treo tranh (Từ 22.1 đến 22.4) phát phiếu học tập. Các kiểu hướng động Khái niệm Tác nhân Cơ chế chung Vai trò Hướng sáng Hướng trọng lực Hướng hoá Hướng trực tiếp xa nguồn kích thích. II. Các kiểu hƣớng động 1. Hướng sáng - Thân cây hướng dương - Rễ cây hướng sáng âm - Cơ chế: + Hướng sáng dương của thân: Khi ánh sáng chiếu từ một phía dẫn đến sự phân bố lại hoocmon Auxin. Auxin di chuyển từ phía có nhiều ánh sáng đến phía tối. Ở phía tối có hàm lượng Auxin nhiều sẽ kích thích phân chia và kéo dài tế bào nhanh hơn, tức là sinh trưởng nhanh hơn phía sáng. + Hướng sáng âm của rễ: Sự nhạy cẩm với auxin cuae tế bào rễ cao hơn tế bào thân, do đó ở phía sáng có ít auxin sẽ kích thích phân chia và kéo dài tế bào nhanh hơn về phía tối làm cho rễ mọc cong xuống đất. 2. Hướng trọng lực - Thân cây hướng trọng lực âm. - Rễ cây hướng trọng lực dương. - Tác nhân gây ra hướng trọng lực là hướng của trọng lực. - Trường hợp loại bỏ tác nhân của trọng lực thì cả thân và rễ đều mọc theo hướng nằm ngang, song song với mặt đất. 3. Hướng hoá - Phản ứng sinh trưởng của cây đối với hợp chất hoá học gọi là hướng hoá. - Các cơ quan có khả năng hướng hoá: Rễ, ống phấn, lông tuyến của cây ăn thịt vì các tế bào của các cơ quan này có khả năng tiếp nhận gradien hoá chất. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 GV: ? Hướng động có vai trò như thế nào đối với đời sống của cây xanh? GV: nhận xét, bổ sung  kết luận. 4. Hướng tiếp xúc - Là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc. - Cơ chế: Do sự sinh trưởng không đều tại hai phía của cơ quan: các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. III. Vai trò của hƣớng động trong đời sống thực vật 1. Cơ chế chung của hướng động Tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại phía của cơ quan (thân, rễ, tua quấn) do sự tái phân bố auxin dẫn tới nồng độ của hoocmon này không bằng nhau tại hai phía của cơ quan. 2. Vai trò của hướng động Tắt cả các kiểu hướng động có vai trò giúp cây thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển. + Hướng sáng dương của thân cành: hướng tới nguồn sáng giúp cây quang hợp. + Hướng sáng âm và hướng trọng lực âm của rễ: giúp cây hút nước và muối khoáng, đồng thời giữ cây. + Hướng hoá: cây sinh trưởng tới nguồn phân bón. 3. Củng cố - Cảm ứng ở thực vật là gì? - Hướng động của thực vật là gì? Giải thích các hiện tượng hướng động? Hãy chọn câu trả lời đúng Rễ cây hướng tới vùng đất ẩm thuộc kiểu hướng động: a. Hướng sáng b. Hướng trọng lực *c. Hướng hoá d. Hướng tiếp xúc 4. Hướng dẫn về nhà - Trả lời câu hỏi SGK Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 - Đọc mục “Em có biết” Đáp án phiếu học tập CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG Các kiểu hƣớng động Khái niệm Tác nhân Cơ chế chung Vai trò Hướng sáng Là sự phản ứng sinh trưởng của thực vật đối với kích thích ánh sáng Ánh sáng + Do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào ở hai phía cơ quan. + Tác nhân: gây nên sự tái phân bố auxin. Tìm nguồn sáng để quang hợp. Bảo đảm sự phát triển của bộ rễ. Cây leo lên theo vật tiếp xúc. Hướng trọng lục Là sự phản ứng sinh trưởng của cây đối với sự kích thích từ một phía của trọng lực Trọng lực Hướng hóa Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hợp chất hoá học Hoá chất Hướng tiếp xúc Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với sự tiếp xúc Sự tiếp xúc Bài 24: ỨNG ĐỘNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm ứng động. - Phân biệt được ứng động và hướng động. - Phân biệt được bản chất của ứng động không sinh trưởng (ƯĐKST) và ứng động sinh trưởng (ƯĐST). - Nêu được một số ví dụ về ƯĐKST. - Trình bày vai trò của ứng động trong đời sống thực vật. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích, quan sát, khái quát hoá. - Rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Một số hình ảnh về ứng động. - Máy chiếu. - Phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS - Đọc trước bài ở nhà III. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ - Hãy kể những tác nhân gây ra hướng động ở thực vật? - Giải thích cơ chế chung của hướng động? 2. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung về ứng động GV: chia lớp thành 4 nhóm GV: treo tranh 23.1 và 23.1, yêu cầu các nhóm quan sát và hoàn thành bài tập : (?) Tìm hiểu sự khác biệt trong phản ứng của cây (h23.1) và vận dộng nở hoa (h 23.2)? (?) Ứng động là gì? GV viên gợi ý cho học sinh sự khác biệt về : + Hướng trả lời kích thích + Cấu tạo cơ quan thực hiện HS: Thảo luận nhóm và hoàn thành bài tập GV: Yêu cầu một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung HS: Trình bày kết quả thảo luận GV: Nhận xét, bổ sung  kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu ứng động I. Khái niệm chung về ứng động - Ứng động (vận động cảm ứng) là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân không định hướng. - So sánh ứng động và hướng động: + Giống nhau: Cơ sở tế bào học đều là sự sai khác trong tốc độ sinh trưởng của tế bào tại hai phía của cơ quan. + Khác nhau: Hướng động Ứng động - Hướng kích thích: Từ một phía. - Cấu tạo cơ quan thực hiện: Hình tròn (thân, rễ, tua quấn…) - Kích thích: khuếch tán từ mọi phía. - Cấu tạo cơ quan thực hiện: Hình dẹp (lá, hoá…) II. Các kiểu ứng động 1. Ứng động sinh trưởng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 GV: Treo tranh 23.4 và 23.5, yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập “Các kiểu hướng động” Loại ứng động Khái niệm Nguyên nhân Cơ chế Ví dụ Ứng động sinh trưởng Ứng động không sinh trưởng - Là kiểu ứng động: các tế bào ở 2 phía đối diện nhau của cơ quan có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ…) - Cơ chế: Do sự biến đổi của các tác nhân (nhiệt độ, ánh sáng…) tác động từ mọi phía làm thay đổi hàm lượng Auxin, Giberilin dẫn tới sự sai khác về tốc độ sinh trưởng tại hai phía của cơ quan cấu tạo hình dẹp. 2. Ứng động không sinh trưởng - Là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây. - Ví dụ: Ứng động nở hoa, ứng động ngủ của hoa… a. Ứng động sức trương - Vận động xảy ra do sự biến động của hàm lượng nước trong các tế bào chuyên hoá và trong các miền chuyên của cơ quan. - Ví dụ + Ứng động của cây trinh nữ: Khi có kích thích tế bào cảm giác tiếp nhận tín hiệu sinh học dẫn đến tế bào vận động ở thể gối (chỗ phình) vận chuyển các iôn K+ ra khỏi không bào làm giảm áp suất thẩm thấu, gây mất nước, thể gối ở cuống lá và gốc lá chét giảm sức trương, nước di chuyển vào những mô lân cận, lá cụp xuống. + Vận động của khí khổng: Mô tả hoạt động của tế bào khí khổng. b. Ứng động tiếp xúc và hoá ứng động - Vận động xảy ra do sự lan truyền kích thích trong cơ thể do tiếp xúc và do hoá chất. Ví dụ: Vận động bắt mồi của cây ăn thịt - Ứng động tiếp xúc: Khi có kích Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 HS: Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập. GV: gọi một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. HS: trình bày kết quả thảo luận  rút ra vai trò của ứng động đối với đời sống thực vật. Bài tập: Giải thích nguyên nhân sự vận động của hoa và lá? GV: Nhận xét, bổ sung  kết luận. thích, đầu tận cùng của lông tiếp nhận kích thích, kích thích lan truyền xuống các tế bào dưới, các lông tuyến uốn cong và bài tiết ra axit foocmic để giữ và làm tê liệt con mồi. - Hoá ứng động: Khi có kích thích hoá học, các tế bào thụ thể của đầu sợi lông có chức năng tiếp nhận kích thích được lan truyền xuống các tế bào phía dưới làm cho sợi lông gập lại để giữ con mồi, đồng thời tiết ra enzim tiêu hoá con mồi. Các tế bào thụ thể của lông nhạy cảm cao nhất đối với hợp chất chứa nitơ. 3 Vai trò của ứng động Giúp thực vật thích nghi với sự biến đổi môi trường để tồn tại và phát triển. 3. Củng cố - Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng? - Phân biệt hướng động và ứng động theo bảng dưới đây? Đáp án phiếu học tập Dấu hiệu so sánh Hƣớng động Ứng động Khái niệm Là phản ứng sinh trưởng không đồng đều tại 2 phía đối diện nhau của cơ quan đối với sự kích thích từ một phía ngoại cảnh. Là sự vận động thuận nghịch của các cơ quan có cấu tạo kiểu hình dẹp đối với sự biến đổi của các tác nhân khác của ngoại cảnh. Cơ chế Thay đổi tốc độ sinh trưởng tại 2 phía đối diện của cơ quan có cấu tạo hình trụ khi có tác nhân kích thích. Thay đổi tốc đôộ sinh trưởng hoặc sức trương nước của cơ quan có kiểu hình dẹp khi có tác nhân kích thích. Biểu hiện Hướng tới tác nhân kích thích (hướng +) hoặc tránh xa kích thích (hướng -) Đóng, mở của hoa Cụp, xoè của lá. Vai trò Giúp cây thích nghi với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 4. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập SGK - Đọc trước bài ở nhà. ĐỀ KIỂM TRA ĐỢT 1 Câu 1: Nước ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước thông qua? a. Khả năng trương nước của tế bào khí khổng b. Điều khiển sự đóng mở của khí khổng c. Sự co dãn của thành tế bào khí khổng. d. Độ dày, mỏng của lớp cutin, cutin càng dày thoát hơi nước càng giảm. Câu 2: Sự mở khí khổng ngoài có vai trò gì thoát hơi nước cho cây, còn có ý nghĩa? a. Giúp lá dễ hấp thụ ion khoáng từ rễ đưa lên. b. Để khí oxi khuếch tán từ không khí vào lá. c. Giúp lá nhận CO2 quang hợp. d. Tạo lực vận chuyển từ lá đến cơ quan khác. Câu 3: Cây sống ở vùng khô cạn, mặt trên lá thường không có khí khổng để: a. Tránh nhiệt độ cao làm hư các tế bào bên trong lá. b. Giảm sự thoát hơi nước. c. Giảm ánh nắng gay gắt của mặt trời. d. Tăng số lượng khí khổng ở mặt dưới lá. Câu 4: Kết quả của quá trình quang hợp có tạo ra khí oxi, các phân tử oxi đó bắt nguồn từ: a. Sự khử CO2 b. Sự phân li nước. c. Phân giải đường C6H12O6. d. Phân giải CO2 tạo ra oxi. Câu 5: Chất được tách ra khỏi chu trình calvin để khởi đầu cho tổng hợp gluôzơ là: a. ALPG (anđehit phôtphoglixeeric) b. APG (axit phôtphoglixeric) c. AM (axit malic) d. RiDP (ribulôzơ – 1, 5 - điphôtphat). Câu 6: Sản phẩm của pha sáng trong quang hợp là gì? a. ATP và CO2 b. NADPH và O2. c. ATP, NADPH, O2. d. ATP, NADPH, O2, H2O, CO2. Câu 7: Sản phẩm đầu tiên của chu trình calvin là: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 a. ATP, NADPH. b. ALPG (anđehit phôtphoglixeeric) c. APG (axit phôtphoglixeric). d. RiDP (ribulôzơ – 1,5 - điphôtphat). Câu 8: Chất nhận CO2 trong pha tối của quang hợp của thực vật C3 là: a. H2O. b. RiDP (Ribulôzơ- 1,5 – điphôtphat). c. ATP. d. APG (Axit phôtphoglixêric). Câu 9: Trật tự các giai đoạn trong chu trình calvin là: a. Cố định CO2, tái sinh chất nhận, khử APG thành ALPG. b. Cố định CO2, khử APG thành ALPG, tái sinh chất nhận. c. Khử APG thành ALPG, cố định CO2, tái sinh chất nhận. d. Khử APG thành ALPG, tái sinh chất nhận, cố định CO2. Câu 10: Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ tế bào thu được: a. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 4 NADPH. b. 2 phân tử axit piruvic, 4 phân tử ATP và 4 NADPH. c. 1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADPH. d. 2 phân tử axit piurvic, 2 phân tử ATP. Câu 11: Kết quả hô hấp hiếu khí (phân giải hiếu khí) từ một phân tử glucôzơ giải phóng: a. 2 ATP b. 36 ATP c. 38 ATP d. 34 ATP Câu 12: Kết quả hô hấp kị khí (phân giải kị khí) từ 1 phân tử glucôzơ giải phóng: a. 2 ATP b. 34 ATP c. 36 ATP d. 38 ATP Câu 13: Hô hấp ánh sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan nào? a. Ti thể, lục lạp, ribôxôm, b. Ti thể, lirôxôm, lục lạp. c. Ti thể, lục lạp, bộ máy ribôxôm. d. Ti thể, perôxôm, lục lạp. Câu 14: Các giai đoạn của hô hấp hiếu khí diến ra theo trật tự: a. Chu trình Crep  đường phân  chuỗi truyền electron. b. Đường phân  chu trình crep  chuỗi truyền electron. c. Chuỗi truyền electrron  chu trình crep  đường phân. d. Chu trình crep  chuỗi truyền electron  ti thể. Câu 15: Pha sáng trong quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào? a. CO2 và ATP. b. Nước và oxi c. ATP và NADPH d. Năng lượng và ánh sáng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 b c b b a c b C b d c a d b c ĐỀ KIỂM TRA ĐỢT 2 Câu 1: Không thuộc điểm giống nhau giữa hô hấp sáng và hô hấp tối là: a. Hô hấp sáng không tạo ra năng lượng. b. Thải CO2. c. Cùng phân giải các chất hữu cơ. d. Có hấp thụ O2. Câu 2: Pyruvate là sản phẩm cuối của quá trình đường phân. Vậy phát biểu nào dưới đây là đúng? a. Pyruvate là 1 chất oxi hoá mạnh hơn CO2. b. Trong 2 phân tử pyruvate có ít năng lượng hơn trong 1 phân tử glucô. c. Trong 6 phân tử CO2 có nhiều năng lượng hơn trong 2 phân tử pyruvate. d. Trong giai đoạn đường phân ngoài 2 phân tử axit piruvic còn tạo ra năng lượng tương đương 18 ATP. Câu 3: Dòng libe còn được gọi là dòng: a. Nhựa nguyên b. Mạch gô c. Nhựa luyện d. Mạch dây Câu 4: Loại sắc tố tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá năng lượng là gì? a. Carotenoit b. Diệp lục b c. Xantrophin d. Diệp lục a Câu 5: Thực vật C4 và CAM khác nhau ở? a. Sản phẩm đầu tiên b. Chu trình khử CO2 c. Sự cố định CO2 d. Thời gian cố định CO2. Câu 6: Màng tilacôit của lục lạp có vai trò gì? a. Thực hiện pha tối b. Thực hiện pha sáng c. Tổng hợp prôtêin d. Tổng hợp gen ngoài nhân Câu 7: Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng nhựa nguyên trong ống vẫn có thể tiếp tục đi lên vì: a. Áp suất rễ rất lớn b. Vách mạnh gỗ được linhin hoá c. Mạch gỗ được cấu tạo từ các tế bào chết. d. Quản bào và mạch ống có các lỗ bên. Câu 8: Sự khác biệt giữa lên men và hô hấp tế bào là? a. Phôtphorin hoá cơ chất là đặc tính của lên men. b. NAD + chỉ hoạt động nhờ nhân tố khử trong quá trình hô hấp tế bào. c. Chỉ có hô hấp tế bào mới oxi hoá glucô. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 d. Chỉ trong quá trình hô hấp tế bào NADH mới được oxi hoá bằng chuỗi truyền điện tử. Câu 9: Thực vật CAM trong ngày khô nóng thì: a. Chỉ tế bào bao bó mạch tiến hành quang hợp. b. Quang hợp xảy ra cả khi khí khổng đóng. c. Khí khổng đóng nên không tiến hành quang hợp. d. Chỉ tế bào nhu mô thịt lá tiến hành quang hợp. Câu 10: Trong quang hợp, diệp lục không tham gia vào quá trình: a. Vận chuyển năng lượng b. Biến đổi năng lượng c. Khử CO2 d. Hấp thụ năng lượng. Câu 11: Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở là: a. Tim  động mạch  tế bào  tĩnh mạch  khoang máu  tim. b. Tim  khoang máu  tế bào  động mạch  tĩnh mạch  tim. c. Tim  động mạch  khoang máu  tế bào  tĩnh mạch  tim. d. Tim  động mạch  tĩnh mạch  khoang máu  tế bào  tim. Câu 12: Các tế bào chứa diệp lục chủ yếu phân bố ở: a. Biểu bì và mô giậu b. Biểu bì và mô khuyết c. Mô giậu và mô khuyết d. Mô khuyết và lớp biểu bì. Câu 13: Trong vòng tuần hoàn lớn của hệ tuần hoàn kép máu theo tĩnh mạch trở về tim là máu: a. Giàu dinh dưỡng b. Nghèo CO2 c. Giàu CO2 d. Giàu CO2. Câu 14: Chân khớp và thân mềm có hệ tuần hoàn: a. Kép b. Kín c. Đơn d. Hở Câu 15: Trong quang hợp, chất nền lục lạp có nhiệm vụ: a. Thực hiện pha sáng b. Tổng hợp prôtêin c. Tổng hợp gen ngoài nhân d. Thực hiện pha tối Câu 16: Mạch gỗ được cấu tạo chủ yếu từ: a. Các tế bào sống b. Bào quan và ống dây c. Quản bào và mạch ống d. Ống dây và tế bào kèm Câu 17: Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụ gì? a. Tổng hợp glucôzơ b. Hấp thụ năng lượng ánh sáng c. Tiếp nhận CO2 d. Hấp thụ năng lượng ánh sáng và chuyển hoá thành dạng hoá năng. Câu 18: Trong pha sáng, ánh sáng không có vai trò: a. Quang phân li nước tạo các điện tử thay thế của các diệp lục bị mất. b. Quang phân li nước làm giải phóng O2 c. Kích thích điện tử của diệp lục ra khỏi quỹ đạo. b. Truyền điện tử. Câu 19: Máu được vận chuyển từ tim tới các cơ quan trong cơ thể bằng : Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 a. Tĩnh mạch b. Mao mạch c. Động mạch d. Vòng tuần hoàn nhỏ. Câu 20: Điểm khác biệt cơ bản giữa ứng động và hường động là gì? a. Tác nhân kích thích không định hướng b. Có sự vận động vô hướng c. Có nhiều tác nhân kích thích d. Không liên quan tới sự phân chia tế bào Câu 21: Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ múi khế diễn ra như thế nào? a. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn. b. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xenlulôzơ. c. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai kĩ lại. d. Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ. Câu 22: Thận có vai trò gì trong cơ chế cân bằng nội môi? a. Điều hoà áp suất thẩm thấu b. Điều hoà duy trì nồng độ glicôgen. c. Cơ chế duy trì nồng độ glucôzơ trong máu. d. Điều hoà huyết áp. Câu 23: Những ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng? a. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng và mở. b. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng. c. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng và mở. d. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng và mở. Câu 24: Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào? a. Cơ, tuyến  thụ thể và cơ quan thụ cảm  hệ thần kinh. b. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm  cơ, tuyến  hệ thần kinh. c. Hệ thần kinh  thụ thể và cơ quan thụ cảm  cơ, tuyến. d. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm  hệ thần kinh  cơ, tuyến. Câu 25: Vì sao cá lên cạn sẽ bị chết sau thời gian ngắn? a. Vì độ ẩm trên cạn thấp. b. Vì nhiệt độ trên cạn cao. c. Vì không hấp thụ được oxi. d. Vì diện tích trao đổi khí nhỏ và mang bị khô nên cá không hô hấp được. Đáp án 1 a 6 b 11 c 16 c 21 a 2 b 7 d 12 c 17 d 22 a 3 d 8 d 13 d 18 d 23 d 4 d 9 b 14 d 19 c 24 d 5 d 10 c 15 d 20 d 25 d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf9LV09_SP_LlampPPDHNguyenThiThuTrang.pdf
Tài liệu liên quan