Thực tế hoạt động kinh doanh trong những năm qua cho thấy , Trung tâm FDR đã vượt lên mọi khó khăn, thích ứng nhanh trong cơ chế thị trường và đã có kết quả và vị thế đáng kể trong thị phần công ty.
FDR mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới , giàu mạnh bằng nỗ lực lao động , sáng tạo trong khoa học , kỹ thuật và công nghệ , ghóp phần hưng thịnh quốc gia , đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triển cao nhất về vật chất , phong phú về tình thần
FDR đã đặt ra mục tiêu phấn đấu trong thời gian tới sẽ đạt doanh số 17 triệu USD vào năm 2002 , trở thành trung tâm phương pháp sản phẩm tin học tầm cỡ vào năm 2005 và toàn cầu hoá vào năm 2010.Trung tâm tiếp tục phát huy kết quả kinh doanh để tiếp tục thực hiện vai trò và trách nhiệm nhà phân phối độc quyền về một số sản phẩm tin học .
75 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1522 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Trung tâm (FDR) thuộc Công ty đầu tư phát triển công nghệ FPT thời kỳ 1997-2001, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DR vẫn hoàn thành kế hoạch doanh số , tăng 12% trong khi đó chi phí giảm 16% so với cùng kỳ năm 1997. Trong hoàn cảnh tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước bị chững lại và chính các đối tác nước ngoài như IBM, Compaq, HP … cũng không còn hỗ trợ bạn hàng được mạnh mẽ như trước nữa, thì kết quả mà trung tâm FDR đạt được trong năm 1998 thật đáng trân trọng.
Trong suốt thời kỳ 5 năm 1997-2001 doanh thu trung bình hàng năm của FDR chiếm trên 12%trong tổng doanh thu của FPT.
Bảng1: Tỷ trọng doanh thu của FDR trong tổng doanh thu của FPT thời kỳ 1997-2001.
Chỉ tiêu
Năm
Tổng doanh
thu (USD)
Trong đó
Trung tâm FDR
Trung tâm khác
Doanh thu
USD
%
Doanh thu
USD
%
1997
35.306.884
4.021.058
11.39
31.285.826
88.61
1998
39.519.811
4.503.586
11.40
35.016.225
88.60
1999
43.471.792
5.629.482
12.95
37.842.310
87.05
2000
64.297.761
8.972.381
13.95
55.325.380
86.05
2001
93.568.329
10.984.000
11.74
82.584.329
88.26
276.164.577
34.110.507
12.35
242.054.070
87.65
Doanh thu của công ty FPT hàng năm tăng lên do những nguyên nhân chính sau đây :
Thứ nhất công ty đã tuyển chọn và sử dụng được một đội ngũ nhân viên trẻ có trình độ và năng lực , thực hiện tốt chiến lược đề ra với đường lối kinh doanh hiệu quả , công ty tạo được một mạng lưới phân phối và bán lẻ rộng khắp không chỉ ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh mà còn ở các tỉnh khác .
Thứ hai là sự tăng trưởng của nghành công nghệ thông tin nói chung và tin học nói riêng cũng tạo đà cho sự tăng trưởng về doanh số của công ty .Theo khảo sát của công ty thì thị trường tin học Việt Nam tăng trưởng từ 15đến 20% một năm.
Tuy nhiên có thể thấy rằng mức tăng trưởng của năm 1998 so với mức tăng trưởng doanh thu năm 1997 giảm đáng kể , điều này do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ cuối năm 1997.Nhưng nhìn vào kết quả năm 2001 thì đây quả thật là một kết quả đáng mừng cho nền công nghệ Việt Nam trong một năm đầy ấn tượng .
Bên cạnh sự gia tăng doanh thu của toàn công ty thì doanh thu sản phẩm gia tăng đều đặn và chiếm trung bình khoảng trên 12%trong tổng doanh thu của toàn công ty .
Một số định hướng phát triển trong thời gian tới
Phát triển mạng lưới kinh doanh trên khắp cả nước
Sắp xếp tổ chức khoa học để cung cấp cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất
Phát triển các dịch vụ lắp đặt thiết bị máy tính , thiết bị văn phòng
Phát triển đội ngũ chuyên viên kinh doanh để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng
Hợp tác chặt chẽ với các bộ , ban, ngành và các doanh nghiệp trong việc đổi mới và hiện đại hoá các hệ thống thông tin
Hợp tác với các khách hàng trong quá trình phát triển các công nghệ tin học cho các tổ chức Thương mại , Tài chính, Ngân hàng…
Hợp tác chặt chẽ với các công ty công nghệ thông tin khác trên thế giới..
II. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm FDR thuộc Công ty FPT
Phân tích quy mô , cơ cấu .
a.Phân tích quy mô số lượng sản phẩm .
Phân tích quy mô là phân tích chỉ tiêu biểu hiện quy mô hàng hoá mua vào bán ra trên thị trường .Quy mô số lượng sản phẩm là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ có thể tính theo đơn vị giá trị hoặc đơn vị hiện vật.
Bảng 2: Lượng sản phẩm mua vào ,bán ra của FDR thời kỳ 1997-2001
Chỉ tiêu
Năm
Sản phẩm
muavào
(chiếc)
Sản phẩm
bán ra
(chiếc)
Sản phẩm
thừa(+)
thiếu(-)
Sản phẩm
tồn kho
(chiếc)
% Sản phẩm
bán ra so
mua vào
1997
35515
33739
+1776
2819
95
1998
41158
35396
+5762
8581
86
1999
42776
44915
-2139
6442
105
2000
42031
45814
-3783
2659
109
2001
51423
50395
+1028
3687
98
Nhìn vào quy mô số lượng sản phẩm mua vào và bán ra ta nhận thấy :Trong thời kỳ 1997-2001 % sản phẩm bán ra thấp nhất so với mua vào là 86%(năm1998)và % sản phẩm bán ra cao nhất so với mua vào là 109%(năm 2000).Như vậy ở năm 1998 lượng sản phẩm thừa do mua vào và không bán ra hết là 5762(chiếc) làm cho lượng tồn kho của năm này lên tới 8581chiếc) .Tuy nhiên con số này bao gồm cả sản phẩm tồn kho năm1997 do không bán hết lượng sản phẩm mua vào là 2819(chiếc).Năm 2000 lượng sản phẩm mua vào đã bán hết và bán thêm hàng tồn kho từ những năm trước là 3783 (chiếc ) và năm 2000 cũng là năm có lượng sản phẩm tồn kho ít nhất là 2659.Tuy nhiên đến năm 2001 thì lượng sản phẩm tồn kho lại tăng lên do lượng lượng sản phẩm mua vào năm này còn thừa mặc dù đây là năm có số sản phẩm bán ra cao nhất trong các năm thời kỳ 1997-2001
Qua phân tích quy mô số lượng sản phẩm ta có nhận xét sau :
Cần phải lập kế hoạch cho lượng sản phẩm mua vào sát thực hơn để tránh một lượng sản phẩm tồn kho lớn , làm ứ đọng vốn
Thúc đẩy các hoạt động kinh doanh để lượng hàng bán ra mạnh nhất .
b.Phân tích cơ cấu số lượng sản phẩm
Phân tích cơ cấu là phân tích một chỉ tiêu nào đó trong kết quả kinh doanh .Chỉ tiêu này được tạo bởi một số các chỉ tiêu nhỏ khác .Phân tích cơ cấu là phân tích xem các chỉ tiêu nhỏ chiếm bao nhiêu % trăm hay bao nhiêu lẩn trong đó.
b.1.Cơ cấu sản phẩm mua vào
Đây là chỉ tiêu phân tích lượng sản phẩm mua vào từ các hãng chiếm bao nhiêu % hay bao nhiêu lần trong tổng số sản phẩm mua vào từ các hãng khác nhau .
Bảng 3: Cơ cấu lượng sản phẩm mua vào của FDR từ các hãng
thời kỳ 1997-2001.
Hãng
Năm
Comqap
IBM
Oliveti
Các hãng khác
Tổng
(chiếc)
SL
chiếc
%
SL
chiếc
%
SL
chiếc
%
SL
chiếc
%
1997
19437
54,73
10328
29,08
1744
4,91
4006
11,28
35515
1998
22299
54,18
6244
15,17
6762
16,43
5857
14,22
41158
1999
24750
57,86
6891
16,11
3636
8,50
7499
17,53
42776
2000
24685
58,73
8057
19,17
-
-
9289
22,10
42031
2001
29347
57,07
37179
7,23
-
-
18358
35,70
51423
Xác định mặt hàng chủ yếu là máy hiệu nên công ty đac thiết lập mối quan hệ đối tác với hàng loạt các công ty tin học hàng đầu thế giới :
Năm 1994 ,FPT ký hợp đồng làm đại lý phân phối cho IBM về sản phẩm máy tính để bàn , phần mền, thiết bị mạng , máy chủ AS/400, RS6000 .
Năm 1995,FPT trở thành đại lý phân phối của hãng Compaq và cũng nhanh chóng trở thành đại lý lớn nhất , doanh số trên 50% doanh số Compaq ở Việt Nam .
Ngoài ra FPT còn làm đại lý và bạn hàng với nhiều hãng khác như : Acer, SamSung, LG, PackardBell,Hewlet Packard,Intel,Cisco…
Công ty làm bạn hàng và đại lý phân phối sản phẩm UPS cho hãng APC của Mỹ ,Upselec của Đài loan.
Đối sản phẩm cho mạng máy tính,FPT còn đặt quan hệ với D-Link, 3Com là những hãng dẫn đầu về sản phẩm mạng trên thế giới.
b.2.Cơ cấu sản phẩm bán ra
Đây là chỉ tiêu phân tích lượng sản phẩm bán ra từ các đối tượng khách hàng chiếm bao nhiêu % hay bao nhiêu lần trong tổng số sản phẩm bán ra cho các đối tượng khách hàng khác nhau .
Trung tâm FDR có khách hàng khá phong phú và đa dạng , từ các tổ chức thuộc chính phủ , cơ quan bộ , ngang bộ , các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trường học đến từng cá nhân và hộ gia đình .Tuy nhiên đối với mỗi khách hàng lượng mua có nhiều khác nhau .Thực tế cho thấy , với lượng mua chiếm trên 70% hàng bán ra của FDR , các cơ quan và doanh nghiệp nhà nước là đối tượng khách hàng chính của FDR.
Đối với các nhóm doanh nghiệp tư nhân và các tổ chức nứơc ngoài ( chủ yếu là văn phòng đại diện ) nên nhu cầu về trang bị máy tính chưa cao cho nên hàng bán cho nhóm này chiếm tỷ lệ trung bình khoảng 18% .Tuy nhiên với chính sách thu hút đầu tư nước ngoài và mở cửa nền kinh tế của Việt Nam , các hãng kinh doanh , các tổ chức nước ngoài sẽ ngày càng có nhiều nhu cầu trang bị thêm và nâng cấp máy tính do đó đây là nhóm khách hàng có nhiều triển vọng đối với FDR .Hiện nay nhiều hộ gia đình và cá nhân có nhu cầu sử dụng máy tính phục vụ cho học tập , nghiên cứu , giải trí , đặc biệt là đối với thế hệ trẻ trong việc nâng cao tri thức ở thời đại bùng nổ thông tin ngày nay .Mặc dù vậy , so với hai nhóm đối tượng trên , khả năng tài chính của cá nhân và hộ gia đình eo hẹp hơn nhiều , mặt hàng khác của công ty là máy hiệu nên giá cả tương đối cao dẫn tới việc bán hàng cho đối tượng này gặp nhiều khó khăn
Bảng 5: Cơ cấu sản phẩm bán ra theo mặt hàng kinh doanh
thời kỳ 1997-2001.
Năm
Chỉ tiêu
1997
1998
1999
2000
2001
Máy tính
76,71
48,9
18,1
17,62
10,10
Monitor
20,45
45,98
72,65
70,98
76,52
UPS
2,84
5,12
7,98
9,85
11,41
PC
0
0
1,20
1,42
1,68
Máy chủ Server
0
0
0,02
0,03
0,04
Notebook
0
0
0,05
0,10
O,25
Tổng
100
100
100
100
100
Nhìn vào bảng phân tích cơ cấu được lập ra ta nhận thấy một xu hướng chính qua các năm là hoạt động mua bán màn hình Monitor chiếm phần lớn trong số lượng máy tính và các thiết bị tin học của các loại sản phẩm chính sản phẩm tin học của công ty .
Ngoại trừ những năm đầu 1997,1998 thì có phần nghiêng về lượng máy tính nguyên chiếc như IBM, Compaq ,…nhiều hơn .Năm 1997số lượng máy tính chiếm 76,71% số lượng sản phẩm bán ra ,con số này sụt giảm đáng kể qua các năm và chỉ còn 10,10 % vào năm 2001 thay vào đó là lượng Monitor (Monitor Samtron , Synemasterr, Philip, Acer…)tăng đều đặn qua các năm , từ 20,45% năm 1997 lên 76,52% trong tổng lượng sản phẩm tin học bán ra .Đây cũng là điều rễ hiểu cho nhu cầu thay thế thiết bị máy tính đã không còn sử dụng tốt , đặc biệt là việc thay thế tập trung ở các cơ quan đơn vị tập thể , cá nhân …như hộ gia đình , các ngân hàng công thương,..
Bên cạnh đó là sự gia tăng ít một và chiếm một tỷ trọng nhỏ trong số lượng sản phẩm tin học của một số loại sản phẩm như thiết bị lưu điện UPS (UPS upselect, APC,..) ,Sản phẩm PC (Compaq ,IBM, ĐNA, Acer ,Datamini…), Máy chủ Server (IBM,Compaq,HP ..), máy tính xách tay Notebook (Compaq ,IBM ,Khác ..) .Số lượng những loại này tăng ít và chiếm tỷ trọng nhỏ do đây là những sản phẩm có giá cao hơn rất nhiềuso với những sản phẩm ở trên là monitor và máy tính nhưng đây lại là mặt hàng đáng chú trọng trong những thời gian tới bởi đây là những sản phẩm có tính năng kỹ thuật cao ,mức độ sử dụng chưa nhiều .
2. Phân tích dãy số thời gian
2.1. Phân tích biến động các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của FDR.
Phân tích biến động tăng (giảm ) của dãy số thời gian là phân tích biến động của các chỉ tiêu thông qua biến động về lượng tăng (giảm )tuyệt đối , tốc độ phát triển , tốc độ tăng .Từ đó đưa ra kết luận về các chỉ tiêu phân tích trong khoảng thời gian nghiên cứu của dãy số thời gian.
2.1.1Phân tích biến động lượng sản phẩm bán ra của FDR .
Bảng 6: Bảng dãy số thời gian phân tích lượng sản phẩm bán ra của FDR thời kỳ 1997-2001 .
Chỉ tiêu
Năm
Số lượng
(Chiếc)
Biến động định gốc
Biến động liên hoàn
Lượng tăng tuyệt đối
(chiếc)
Tốc độ phát triển
Ti(lần)
Tốc độ tăng
gi(lần)
Lượng tăng tuyệt đối
(chiếc)
Tốc độ phát triển
ti(lần)
Tốc độ tăng
ai(lần)
1997
33739
-
-
-
-
-
-
1998
35396
1657
1,05
0,05
1657
1,05
0,05
1999
44915
11176
1,33
0,33
9519
1,27
0,27
2000
45814
12075
1,36
0,36
899
1,02
0,02
2001
50395
16656
1,49
0,49
4581
1,10
0,10
Trung bình
42052
10391
1,30
3,0
4164
1,11
0,11
Lượng tăng ( hoặc giảm ) trung bình năm trong khoảng thời gian 5 năm trên là .
====4164(chiếc )
Điều này có nghĩa là bình quân một năm trong khoảng thời gian 5 năm từ 1997đến 2001 lượng sản phẩm bán ra là 4164(chiếc )tức tăng 11% hàng bán ra trung bình hàng năm .Nhìn vào bảng biến trên ta thấy số lượng sản phẩm của doanh nghiệp bán ra năm nay so với năm trước đều tăng một lượng nhất định và mức tăng trong thời kỳ 5 năm 1997-2001 là 16656 (chiếc) tương ứng với tốc độ phát triển là 149%(hay 1,49lần )năm 2001 so với năm 1997.Như vậy lượng sản phẩm bán ra của FDR là có tăng lên hàng năm mặc dù lượng tăng hàng năm là không đều
2.1.2 Phân tích biến động daonh thu, giá trị sản xuất , giá trị gia tăng , lợi nhuận của FDR .
Phân tích tổng hợp các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của FDR.
Bảng 7: Bảng doanh thu , giá trị sản xuất , giá trị gia tăng , lợi nhuận của FDR thời kỳ 1997-2001
Đơn vị (USD)
Năm
Chỉ tiêu
1997
1998
1999
2000
2001
Giávốn
3257057
3692941
4503586
7536800
9116720
Doanh thu
4021058
4503586
5629482
8972381
10984000
Giá trị sản xuất (GO)
764001
810645
1125896
1435581
1867280
Chiphí trung gian(IC2)
168884
198158
225179
448619
571168
Giá trị gia tăng (VA)
595117
612488
900717
986962
1296112
Lợi nhuận
80421
108086
129478
188420
219680
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Trung tâm FDR chỉ có hoạt động kinh doanh mà không có hoạt động sản xuất do đó giá trị sản xuất (GO) được tính như đối với hoạt động thương nghiệp :
Giá trị sản xuất TM=Doanh số bán ra trong kỳ –Trị giá vốn hàng bán ra trong kỳ – Chi phí vận tải thuê ngoài (nếu có)
Đối với FDR thì chi phí vận tải thuê ngoài không có vì chi phí này đã được trả bằng tiền lương cho nhân viên vận tải trong bộ phận .Do đó
GO=Doanh thu – Giá vốn
VA=GO-IC2.
* Phân tích biến động doanh thu của FDR .
Nhìn vào bảng doanh thu kinh doanh sản phẩm tin học của FDRgiai đoạn 1997-2001 ta nhận thấy rằng doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh của FDR tăng lên hàng năm , năm sau cao hơn năm trước .Nếu lấy gốc là năm 1997 thì doanh thu của FDR năm 2001 tức là doanh thu sau 5 năm , đã tăng so năm gốc là 1,73 (lần) hay ltăng 173% tương ứng với trị gía doanh thu là tăng 6962942 (USD).Xét cụ thể từng năm.
Năm 1998 doanh thu hoạt động kinh doanh của FDR tăng so với doanh thu của năm 1997 là 0,12 lần hay tăng tăng 12% tương ứng với giá trị tuỵệt đối là 482528 (USD) .Mức tăng doanh thu 1998 so với năm 1997 như trên do ảnh hưởng nhiều nhân tố mặc dù đây là thời điểm nền kinh tế có nhiều biến động trong chiều hướng xấu.Đó là trong năm 1998 trung tâm nhận được nhiều hợp đồng mua máy tính và các thiết bị máy tính hơn năm 1997 thì đây là một sự cố gắng vượt bậc của cán bộ nhân viên bộ phận kinh doanh mặt hàng này
Bảng 8: Bảng dãy số thời gian phân tích doanh thu của FDR
thời kỳ 1997-2001 .
Chỉ
tiêu
Năm
Doanh
thu
(USD)
Biến động định gốc
Biến động liên hoàn
Lượng tăng
tuyệt đối
(USD)
Tốcđộ phát triển
Ti(lần)
Tốc
độ tăng
gi(lần)
Lượng tăng
tuyệt đối
(USD)
Tốc độ phát triển
ti(lần)
Tốc độ tăng
ai(lần)
1997
4021058
-
-
-
-
-
-
1998
4503586
482528
1,12
0,12
482528
1,12
0,12
1999
5629482
1608424
1,40
0,40
1125896
1,25
0,25
2000
8972381
4951323
2,23
1,23
3342899
1,59
0,59
2001
10984000
6962942
2,73
1,73
2011619
1,22
0,22
Trung bình
6822101
3501304
1,758
0,758
1740736
1,284
0,284
Liên tục trong các năm từ 1997-2001 doanh thu của công ty ngày càng tăng cùng với sự phát triển của các loại máy tính , cũng như là sự làm việc hiệu quả hơn của các phòng ban trong công ty đặc biệt là sự hoạt động có hiệu quả của phòng kế hoạch ( phòng chịu trách nhiệm lập kế hoạch dự toán bán hàng và thu hồi nợ ) .Năm 1999tốc độ tăng doanh thu so với năm 1998 là 25% tương ứng với số tuyệt đối là 1125896 (USD) ; năm 2000 tốc độ tăng doanh thu so với năm 1999 là 59% tương ứng với số tuyệt đối là 3342899 (USD ) ;Năm 2001 so với năm 2000 doanh thu tăng 22% tương ứng với số tuyệt đối là 2011619 (USD) đây quả là một kết quả kinh doanh rất tốt cần phát huy.
*Phân tích biến động giá trị sản xuất của FDR
Bảng 9: Bảng dãy số thời gian phân tích giá trị sản xuất của FDR
thời kỳ 1997-2001 .
Chỉ
tiêu
Năm
Giá trị
sản xuất
GO
(USD)
Biến động định gốc
Biến động liên hoàn
Lượng tăng
tuyệt đối
(USD)
Tốcđộ phát triển
Ti(lần)
Tốc
độ tăng
gi(lần)
Lượng tăng
tuyệt đối
(USD)
Tốc độ phát triển
ti(lần)
Tốc độ tăng
ai(lần)
1997
764001
-
-
-
-
-
1998
810645
46644
1,06
0,06
46644
1,06
0,06
1999
1125896
361895
1,47
0,47
315251
1,39
0,39
2000
1435581
671580
1,88
0,88
309685
1,27
0,27
2001
1867280
1103279
2,44
1,44
431699
1,30
0,30
Trung bình
1200681
545850
1,64
0,64
264159
1,25
0,25
Nhìn vào bảng phân tích biến động giá trị sản xuất ta thấy :
Tốc độ phát triển lợi nhuận trung bình năm của FDR trong thời kỳ 1997-2001 là 125%hay 1,25 lần , tăng 25%mỗi năm và tương ứng với mức tăng là giá trị tăng trung bình mỗi năm là 264159(USD).Mức tăng định gốc trung bình mỗi năm là 545850(USD) tương ứng với tốc độ phát triển định gốc là 164%hay 1,64 lần.Tôc độ tăng định gốc trung bình hàng năm 64% hay 0,64 (lần )trong khi tốc độ tăng năm 2001 so với năm 1997 là 144% tương ứng với giá trị tăng tuyệt đối trong suốt thời kỳ 5 năm là 1867280(USD).Như vậy giá trị sản xuất của FDR đang tăng dần theo những năm gần đây.Tuy nhiên tốc độ tăng giá trị sản xuất nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu ,điều này cho thấy chi phí cho trị giá vốn là tăng lên .
*Phân tích biến động giá trị gia tăng của FDR
Bảng 10: Bảng dãy số thời gian phân tích giá trị gia tăng của FDR
thời kỳ 1997-2001 .
Chỉ
tiêu
Năm
Giá trị
gia tăng
VA
(USD)
Biến động định gốc
Biến động liên hoàn
Lượng tăng
tuyệt đối
(USD)
Tốcđộ phát triển
Ti(lần)
Tốc
độ tăng
gi(lần)
Lượng tăng
tuyệt đối
(USD)
Tốc độ phát triển
ti(lần)
Tốc độ tăng
ai(lần)
1997
595117
-
-
-
-
-
-
1998
612488
17371
1,03
0,03
17371
1,03
0,03
1999
900717
305600
1,51
0,51
288229
1,47
0,47
2000
986962
391845
1,66
0,66
86245
1,10
0,10
2001
1296112
700995
2,18
1,18
309150
1,31
0,31
Trung bình
878279
353953
1,54
0,54
175249
1,22
0,22
Qua kết qủa tính toán cho thấy tốc độ tăng giá trị gia tăng trung bình hàng năm trong thời kỳ 1997-2001của FDR là 22%hay 0,22(lần) tương ứng với giá trị tuyệt đối tăng trung bình hàng năm là 175249(USD) .Như vậy so với tốc độ tăng của Giá trị sản xuất thì tốc độ tăng này là nhỏ hơn , điều này chứng tỏ tốc độ tăng chi phí trung gian lớn hơn tốc độ tăng giá trị sản xuất .Do đó cần có biện pháp để giảm chi phí trung gian không cần thiết.
*Phân tích biến động lợi nhuận của FDR
Bảng 11. Bảng dãy số thời gian phân tích lợi nhuận của FDR
thời kỳ 1997-2001 .
Chỉ
tiêu
Năm
Lợi
nhuận
(USD)
Biến động định gốc
Biến động liên hoàn
Lượng tăng
tuyệt đối
(USD)
Tốcđộ phát triển
Ti(lần)
Tốc
độ tăng
gi(lần)
Lượng tăng
tuyệt đối
(USD)
Tốc độ phát triển
ti(lần)
Tốc độ tăng
ai(lần)
1997
80421
-
-
-
-
-
-
1998
108086
27665
1,34
0,34
27665
1,34
0,34
1999
129478
49057
1,61
0,61
21392
1,20
0,20
2000
188420
107999
2,34
1,34
58942
1,46
0,46
2001
219680
139259
2,73
1,73
31260
1,17
0,17
Trung bình
145217
80995
1,93
0,93
34815
1,29
0,29
Qua kết quả tính toán ta nhận thấy tổng lợi nhuận trong vòng 5 năm đạt 139259(USD) tương ứng với tốc độ tăng năm 2001 so với năm 1997 là 173%.Tốc độ tăng lợi nhuận bình quân hàng năm trong thời kỳ 1997-2001là 29% tương ứng với giá trị là 34815 (USD).Như vậy tốc độ tăng lợi nhuận trung bình hàng năm là lớn hơn tốc độ tăng doanh thu ,điều này chứng tỏ tốc độ tăng của doanh thu trung bình hàng năm tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng chi phí sản xuất hàng năm.Kết quả này cho thấy trung tâm có được một kết quả kinh doanh rất tốt , doanh thu , giá trị sản xuất , giá trị gia tăng , lợi nhuận hàng năm đều tăng lên ngay cả thời điểm kinh doanh gặp khó khăn vào thời kỳ nước ta trong cuộc khủng hoảng kinh tế mà ảnh hưởng của nó rất lớn đến ngành công nghệ.
2.2.Phân tích xu hướng biến động số lượng ,doanh thu , giá trị sản xuất , giá trị gia tăng , lợi nhuận của FDR.
Để loại trừ yếu tố ngẫu nhiên tác động đến việc phân tích biến động dãy số thời gian đến các chỉ tiêu làm dãy số không vạch rõ được xu hướng , tính quy luật của bản thân hiện tượng ta có thể sử dụng phương pháp hồi quy theo thời gian để điều chỉnh biến động dãy số sao cho có thể xoá bỏ đến mức cao nhất ảnh hưởng của các yếu tố ngẫu nhiên
Qua việc phân tích biến động dãy số thời gian ở trên ta nhận thấy các chỉ tiêu phân tích đều đặn tăng lên năm sau so với năm trước , dó đó phân tích xu hướng biến động của số lượng , doanh thu , giá trị gia tăng , lợi nhuận của FDR theo phương pháp hồi quy theo thời gian có thể lựu chọn hàm hồi quy là hàm tuyến tính:
Dạng hàm tuyến tính:
yt : số lượng, doanh thu , giá trị sản xuất , giá trị gia tăng , lợi nhuận lý thuyết năm thứ t
t: thời gian
a0,a1 :các hàm số tự do .
Để áp dụng dạng hàm cụ thể ứng với số liệu trên ta cần tìm hàm số a0,a1 bằng việc giải hệ phương trình sau :
Phân tích xu hướng biến động lượng sản phẩm bán ra của FDR
Lượng sản phẩm bán ra là một chỉ tiêu kết quả quan trọng , nó phản ánh tổng sản phẩm đã bán cho khách hàng trong kỳ nghiên cứu
Khác với các chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất, giá trị gia tăng , chỉ tiêu lưọng sản phẩm bán ra tính tổng các sản phẩm mà trung tâm đã bán trong kỳ báo cáo , không kể đến các sản phẩm hàng hóa bán ra trong kỳ nào .
Bảng 12: Bảng tính các tham số hàm hồi quy tuyến tính theo chỉ tiêu lượng sản phẩm bán ra của FDR thời kỳ 1997-2001.
Thời gian
Năm
t
y
Số lượng
(chiếc)
t.y
t2
1997
-2
33739
-67478
4
33306
1998
-1
35396
-35396
1
37679
1999
0
44915
0
0
42052
2000
1
45814
45814
1
46425
2001
2
50395
100790
4
50798
Tổng
0
210259
43730
10
210260
Thay vào a ta có hệ :
Giải hệ được a0= 42052 a1=4373
Phương trình bậc nhất biểu hiện xu hướng biến động của lượng sản phẩm bán ra có dạng :
=42052+4370*t
Nhận thấy từ phương trình số lượng sản phẩm bán ra chịu ảnh hưởng bởi yếu tố thời gian là 4370 (chiếc) cho 1 năm .Còn ảnh hưởng của các yếu tố khác là 42052(chiếc).
Thay các giá trị của t vào hàm hồi quy vừa tìm được ta có giá trị
Đồng thời dựa vào hàm hồi quy này ta có thể dự đoán được GO của năm 2002
(t=3)= 42052+4370*3=55171(chiếc)
(t=4)= 42052+4370*3*4=59544(chiếc)
Như vậy dự báo năm 2002 tổng lượng sản phẩm bán ra đạt 55171(chiếc) và dự báo năm 2003 ượng sản phẩm bán ra là 59544(chiếc)
b.Phân tích xu hướng biến động doanh thu của FDR.
Bảng 13: Bảng tính các tham số hàm hồi quy tuyến tính theo chỉ tiêu doanh thu của FDR thời kỳ 1997-2001.
Thời gian
Năm
t
y
Doanh thu
(USD)
t.y
t2
1997
-2
4021058
-8042116
4
1
1998
-1
4503586
-4503586
1
3411050
1999
0
5629482
0
0
0
2000
1
8972381
8972381
1
10233152
2001
2
10984000
21968000
4
13644203
Tổng
0
34110507
18394679
10
27288406
Thay vào a ta có hệ :
Giải hệ được a0= 6822101 a1=3411051
Phương trình bậc nhất biểu hiện xu hướng biến động doanh thu là
=6822101+3411051*t
Nhận thấy từ phương trình số lượng sản phẩm bán ra chịu ảnh hưởng bởi yếu tố thời gian là 3411051(USD) cho 1 năm .Còn ảnh hưởng của các yếu tố khác là 6822101(USD)
Thay các giá trị của t vào hàm hồi quy vừa tìm được ta có giá trị
Dự đoán doanh thu của năm 2002
(t=3)= 6822101+3411051*t=17055254(USD)
(t=4)= 6822101+3411051*t=20466305(USD)
Như vậy dự báo năm 2002 doanh thu đạt 17055254 (USD) và dự báo năm 2003 doanh thu là 20466305(USD)
c.Phân tích xu hướng biến động giá trị gia tăng của FDR
Bảng 14: Bảng tính các tham số hàm hồi quy tuyến tính theo chỉ tiêu giá trị sản xuất của FDR thời kỳ 1997-2001.
Thời gian
Năm
t
y
Giá trị
sản xuất
(USD)
t.y
t2
1997
-2
764001
-1528002
4
1998
-1
810645
-810645
1
1999
0
1125896
0
0
2000
1
1435581
1435581
1
2001
2
1867280
3734560
4
Tổng
0
6003403
2831494
10
Thay vào a ta có hệ :
Giải hệ được a0= 120068 (USD) 1a1=283149(USD)
Phương trình bậc nhất biểu hiện xu hướng biến động giá trị sản xuất là
=120068 +283149*t
Nhận thấy từ phương trình giá trị sản xuất chịu ảnh hưởng bởi yếu tố thời gian là 120068 (USD) cho 1 năm .Còn ảnh hưởng của các yếu tố khác là 283149(USD)
Thay các giá trị của t vào hàm hồi quy vừa tìm được ta có giá trị
Dự đoán doanh thu của năm 2002
(t=3)= 120068 +283149*t= 969515 (USD)
(t=4)= 120068 +283149*t= 1252664 (USD)
Như vậy dự báo năm 2002 giá trị sản xuất đạt 969515(USD) và dự báo năm 2003 giá trị sản xuất là 1252664(USD)
d.Phân tích xu hướng biến động giá trị gia tăng của FDR
Bảng 15: Bảng tính các tham số hàm hồi quy tuyến tính theo chỉ tiêu giá trị gia tăng của FDR thời kỳ 1997-2001.
Thời gian
Năm
t
y
Giá trị
gia tăng
(USD)
t.y
t2
1997
-2
595117
-1190234
4
522987
1998
-1
612488
-612488
1
700633
1999
0
900717
0
0
878279
2000
1
986962
986962
1
1055925
2001
2
1296112
2592224
4
1233571
Tổng
0
4391396
1776464
10
4391395
Thay vào a ta có hệ :
Giải hệ được a0= 878279(USD) a1=177646(USD)
Phương trình bậc nhất biểu hiện xu hướng biến động lợi nhuận là:
=878279+177646*t
Nhận thấy từ phương trình giá trị gia tăng chịu ảnh hưởng bởi yếu tố thời gian là 177646(USD) cho 1 năm .Còn ảnh hưởng của các yếu tố khác là 878279(USD)
Thay các giá trị của t vào hàm hồi quy vừa tìm được ta có giá trị
Dự đoán giá trị gia tăng của năm 2002
(t=3)= 878279+177646*t=1411217(USD)
(t=4)= 878279+177646*t=1588863(USD)
Như vậy dự báo năm 2002 giá trị gia tăng đạt 1411217(USD) và dự báo năm 2003 giá trị gia tăng là 1588863(USD)
e. Phân tích xu hướng biến động lợi nhuận của FDR lợi nhuận của FDR thời kỳ 1997-2001.
Bảng 16: Bảng tính các tham số hàm hồi quy tuyến tính theo chỉ tiêu giá lợi nhuận của FDR thời kỳ 1997-2001.
Thời gian
Năm
t
y
Lợi nhuận
(USD)
t.y
t2
1997
-2
80421
-160842
4
73427
1998
-1
108086
-108086
1
109322
1999
0
129478
0
0
145217
2000
1
188420
188420
1
181112
2001
2
219680
439360
4
217007
Tổng
0
726085
358852
10
726085
Thay vào a ta có hệ :
Giải hệ được a0= 145217 (USD) a1=35895 (USD)
Phương trình bậc nhất biểu hiện xu hướng biến động của lượng sản phẩm bán ra có dạng :
=145217 +35895 *t
Nhận thấy từ phương trình giá trị gia tăng chịu ảnh hưởng bởi yếu tố thời gian là 35895 (USD) cho 1 năm .Còn ảnh hưởng của các yếu tố khác là 145217(USD)
Thay các giá trị của t vào hàm hồi quy vừa tìm được ta có giá trị
Dự đoán giá trị gia tăng của năm 2002
(t=3)= 145217 +35895 *t=252902(USD)
(t=4)= 145217 +35895 *t=288797(USD)
Như vậy dự báo năm 2002 lợi nhuận 252902(USD) và dự báo năm 2003 lợi nhuận là 288797(USD)
2.3.Phân tích thời vụ hoạt động kinh doanh của FDR
Như trên ta đã nêu sự biến động thời vụ của một hiện tượng kinh tế xã hội thường có tính thời vụ ,nghĩa là hàng năm trong từng thời gian nhất định , sự biến động thường được lặp đi lặp lại.Trong trường hợp biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các năm tương đối ổn định , không có hiện tượng tăng (hoặc giảm ) rõ rệt thì ta có thể tính như sau:
Bảng 17.Phân tích biến động thời vụ lượng sản phẩm bán ra của FDR
thời kỳ 1997-2001
Năm j
Tháng i
Mức tiêu thụ (Chiếc)
Ii=*100
1997
1998
1999
2000
2001
1
3321
3359
4352
4427
4809
4054
112.78
2
3450
3488
4581
4256
4537
4062
113.02
3
2951
3089
3882
3955
4437
3663
101.91
4
2601
2939
3733
3808
4190
3454
96.10
5
2732
2670
3564
3439
3821
3245
90.29
6
2531
2969
3662
3738
4019
3384
94.14
7
3410
3348
4341
4516
4798
4083
113.58
8
3511
3549
4542
4417
4899
4184
116.39
9
2943
3381
3875
3850
4532
3716
103.39
10
2641
2779
3472
3747
3829
3294
91.63
11
2236
2374
3367
3242
3924
3029
84.26
12
2372
2411
3104
3379
3560
2965
82.50
Trungbình
2892
3030
3873
3898
4280
3594
100
Chỉ số thời vụ tính theo công thức .
Ii=*100
Nhìn dãy kết quả trên ta thấy ( từ các chỉ số thời vụ ) cho thấy sản phẩm được tiêu thụ nhiều vào các tháng 1,2,3,7,8,9 .Lượng sản phẩm tiêu thụ nhiều nhất là vào tháng 8 ,tháng1,2,7 vì vào đầu năm thường có nhiều khách mua với số lượng nhiều do có sự trang bị , thay thế sản phẩm mới cho các đơn vị tập thể , các chủ đại lý hàng thì nhập hàng tiếp để kinh doanh .Đồng thời vào tháng đầu năm và các tháng vào đầu năm học bộ phận thường có chính sách giảm giá và khuyến mãi khá hấp dẫn cho các khách hàng mua với số lượng lớn và đối tượng học sinh , sinh viên…nên vào các tháng này số lượng sản phẩm bán thường cao hơn so với các tháng khác và vào các tháng đặc biệt là cuối năm thì các bộ phận tập trung tổng kết cuối năm , đưa ra kế hoạch cho năm tới và đây cũng là thời điểm không thích hợp cho nhiều khách hàng không mua tiêu dùng hay dự trữ sản phẩm vì vậy số lượng sản phẩm có giảm hơn so với các tháng khác .
Qua bảng phân tích ta cũng thấy được tình hình kinh doanh của công ty có tính mùa vụ tương đối đồng đều.Để đáp ứng được nhu cầu tăng cao vào các tháng tiêu thụ mạnh bộ phận đã thực hiện việc dự trữ các loại sản phẩm với số lượng có thể đủ đáp ứng được nhu cầu của khách hàng ,ngoài ra vào các tháng có mức tiêu dùng cao thì cũng có những chính sách về khuyến mãi , giảm giá phù hợp và hấp dẫn để khách hàng luôn luôn lựa chọn mặt hàng kinh doanh của bộ phận .Trong những tháng có lượng sản phẩm bán ra cao thì bộ phận cũng có chế độ thưởng đặc biệt tăng cao trong các tháng này
3. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới doanh thu của FDR.
Bảng 18 :Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu của FDR
thời kỳ 2000-2001
Chỉ tiêu
Thực
hiện
2000
Thực hiện
2001
Lượng tăng+
(giảm)-
tuyệt đối
Tốc độ tăng+
(giảm)-
(%)
Năng suất lao động(Wlđ)
37849
477565
+103716
28
Doanh số:G (USD)
8972381
10984000
+2011619
22,42
Lao động(N)-ngưòi
24
23
-1
-4,17
Năng suất lao động =Doanh số /Lao động =Wlđ
Số lao động =N
Doanh số =G
Kỳ thực hiện 2000 ký hiệu là 0, kỳ thực hiện 2001 ký hiệu là 1.
Ta có ;G=Wlđ*N
Số tuyệt đối : G1-G0= (Wld1N1-Wld0N1)+(Wld0N1-Wld0N0)
2011,619 = 2385,468 - 373,849
Chỉ số tương đối : 128% 122,42% 95,83%
Qua kết quả tính toán cho thấy doanh thu năm 2001 tăng 28% so với năm 2000 tương ứng với gí trị là 2011619 (USD) .Có được kết quả như vậy là do có ảnh hưởng của nhiều nhân tố trong đó có 2 nhân tố là ;
Do năng suất lao động trung bình tăng 22,42% năm 2001 so với năm 2000 tương ứng với giá trị là 103716 / người làm cho doanh thu tăng so với năm t tương ứng với giá trị là 2385,468.
Mức tăng năng suất lao động tăng cao hơn so với doanh thu nhưng do số người kinh doanh trong sản phẩm lại giảm làm cho doanh thu giảm .Cụ thể số người giảm 4,17% tương ứng với con số là 1 người ,tuy nhiên cũng làm cho doanh thu giảm đi một lượng nhất định là 373849(USD) .
Qua đó ta nhận thấy rằng các cán bộ kinh doanh làm việc rất tích cực , tuy số lượng cán bộ giảm nhưng doanh thu năm sau vẫn cao hơn năm trước , điều này chứng tỏ công ty làm ăn rất có hiệu quả.
4.Phân tích lợi nhuận của trung tâm FDR thời kỳ 1997-2001.
Bảng 19.Lợi nhuận của FDR thời kỳ 1997-2001
Chỉ tiêu
Năm
Kế hoạch
(USD)
Thực hiện
(USD)
Lượng tăng
tuyệt đối
(USD)
% Thực hiện
so với
kế hoạch
1997
73110
80421
7311
110
1998
92811
108086
15275
116
1999
118245
129478
11233
109
2000
143558
188420
44862
131
2001
197392
219680
22288
111
Nhìn vào bảng hoàn thành kế hoạch lợi nhuận của bộ phận ta nhận thấy rằng :tuy năm 1998 việc kinh doanh của FDR bị ảnh hưởng rất nhiều do cuộc khủng hoảng kinh tế của đất nước ta tác động vào nhưng trung tâm vẫn hoàn thành kế hoạch đề ra và đạt 116% thực hiện so với kế hoạch tức lợi nhuận tăng15275 (USD ) về giá trị tuyệt đối ,để có được thành tích này là có sự cố gắng vượt bậc của cán bộ của cán bộ công nhiên viên của trung tâm .Năm 1997 lợi nhuận tăng 10% thực hiện so với kế hoạch tương ứng với số tuyệt đối là 7311 (USD) điều này chứng tỏ nền kinh tế đã đi qua được thời kỳ mất ổn định về kinh tế và lợi nhuận trong năm đề ra đã được hoàn thành .Năm 1999 lợi nhuận tăng 9% thực hiện so với kế hoạch đề ra tương ứng với số tuyệt đối là 11233 (USD) .Năm 2000 lợi nhuận tăng 31% thực hiện so với kế hoạch tương ứng với số tuyệt đối là 44862(USD) .Năm 2001 lợi nhuận tăng11% thực hiện so với kế hoạch tương ứng với số tuyệt đối là 22288(USD) ..Có được kết quả này là do bộ phận đã có sự phân tích kịp thời , chính xác nhu cầu cần thiết trong việc thay đổi mặt hàng chủ đạo trong kinh doanh và đưa thêm được những sản phẩm mới có tính công nghệ cao đáp ứng kịp thời nhu cầu của người sử dụng .
5.Phân tích hiệu quả kinh doanh của FDR
Để phân tích hiệu quả kinh doanh theo yếu tố đầu vào hay yếu tố đầu ra ta có một số chỉ tiêu sau :
Các chỉ tiêu phản ánh kết quả tiêu thụ đầu ra : Doanh thu , Giá trị sản xuất , Giá trị gia tăng , Lợi nhuận.
Các chỉ tiêu phản ánh chi phí đầu vào :Giá vốn hàng bán, chi phí kinh doanh , chi phí trung gian.
Bảng 19: Bảng chỉ tiêu tổng hợp phân tích hiệu quả kinh doanh FDR
thời kỳ 1997-2001.
Đơn vị (USD)
Năm
Chỉ tiêu
1997
1998
1999
2000
2001
Giávốn hàng bán(Z)
3257057
3692941
4503586
7536800
9116720
Doanh thu (G)
4021058
4503586
5629482
8972381
10984000
Giá trị sản xuất (GO)
764001
810645
1125896
1435581
1867280
Giá trị gia tăng (VA)
595117
612488
900717
986962
1296112
Lợi nhuận (LN)
80421
108086
129478
188420
219680
Chi phí (F)
3940637
4395500
5500004
8783961
10764320
Hvz =
1.235
1.220
1.250
1.190
1.205
Hvz =
0.025
0.029
0.029
0.025
0.024
Hvf =
6.757
7.353
6.250
9.091
8.475
Hvf =
0.194
0.184
0.205
0.163
0.173
Hvf =
0.151
0.139
0.164
0.112
0.120
Hvf =
0.020
0.025
0.024
0.021
0.020
Hrg =
0.810
0.820
0.800
0.840
0.830
Hrln =
40.50
34.17
34.78
40.00
41.50
Hrg =
0.980
0.976
0.977
0.979
0.980
Hrgo =
5.158
5.422
4.885
6.119
5.765
Hrva =
6.622
7.176
6.106
8.900
8.305
Hrln =
49.000
40.667
42.478
46.619
49.000
Qua bảng phân tích ta có:
Hiệu quả kinh doanh (theo yếu tố đầu vào )cho ta biết cứ một đồng chi phí toàn bộ hay một đồng chi phí giá vốn hàng bán thì thu lại được mấy đồng doanh thu , giá trị sản xuất , giá trị gia tăng , lợi nhuận.
Hiệu quả kinh doanh (theo yếu tố đầu ra )cho ta biết cứ thu được một đồng doanh thu , giá trị sản xuất , giá trị gia tăng , lợi nhuận thì phải phải ra chi phí giá vốn hàng bán , chi phí toàn bộ là bao nhiêu
III . Dự đoán số lượng và doanh thu tiêu thụ sản phẩm tin học của trung tâm FDR.
1 . Dự đoán lượng tiêu thụ sản phẩm của FDR
Để dự đoán cho tất cả các tháng trong năm 2002 ta dùng một số phương pháp đơn giản để dự đoán thống kê ngắn hạn.
Dựa vào lượng tăng (hoặc giảm ) tuyệt đối bình quân
Trong đó :Yn mức độ cuối cùng của dãy số .
-Dựa vào tốc độ phát triển trung bình .
Bảng 20:Dự đoán lượng sản phẩmtin học của FDR
Năm j
tháng i
Mức tiêu thụ (Chiếc)
1997
1998
1999
2000
2001
1
3321
3359
4352
4427
4809
372
1.097
2
3450
3488
4581
4256
4537
272
1.071
3
2951
3089
3882
3955
4437
372
1.107
4
2601
2939
3733
3808
4190
397
1.127
5
2732
2670
3564
3439
3821
272
1.087
6
2531
2969
3662
3738
4019
372
1.123
7
3410
3348
4341
4516
4798
347
1.089
8
3511
3549
4542
4417
4899
347
1.087
9
2943
3381
3875
3850
4532
397
1.114
10
2641
2779
3472
3747
3829
297
1.097
11
2236
2374
3367
3242
3924
422
1.151
12
2372
2411
3104
3379
3560
297
1.107
Tổng
33739
35396
44915
45814
50395
-
-
-Dự đoán theo
Mức dự đoán các tháng còn lại năm 2002.
Tháng
7
8
9
10
11
12
5145
5246
4929
4126
4346
3857
Mức dự đoán năm 2003
Tháng
1
2
3
4
5
6
5553
5081
5180
4985
4366
4763
Tháng
7
8
9
10
11
12
5492
5593
5327
4423
4768
4154
-Dự đoán theo
Dự đoán các tháng còn lại năm 2002
Tháng
7
8
9
10
11
12
5226
5324
5049
4202
4516
3940
Dự đoán năm 2003
Tháng
1
2
3
4
5
6
3940
5203
5441
5318
4519
5064
Tháng
7
8
9
10
11
12
5691
5787
5624
4610
5198
4361
2. Dự đoán doanh thu của FDR
Bảng 21 .Dự đoán doanh thu của FDR .
Đơn vị (USD)
Quíj
Năm i
I
II
III
IV
Ti
iTi
1
1997
969806
1018809
843113
1085466
4021058
4021058
2
1998
1086183
1141067
944286
1215722
4503586
9007172
3
1999
1357729
1426334
1180357
1519652
5629482
16888446
4
2000
2163976
2273319
1881277
2422053
8972381
35889524
5
2001
2649142
2783000
2303061
2965081
10984000
54920000
Tj
8226836
8642529
7152094
9207974
T=34110507
S=120726200
=Tj/ n
1728506
1728506
1430419
1841595
=1661472
Qua số liệu ta tính được các tham số a,b,Cj đã trình bày ở trên ta có các tham số như sau.
Hàm dự báo tổng quát khi áp dụng phương pháp dự báo là
Yt=f.t + Cj, hay Yt=a + bt +Cj
Và thành phần biểu diễn tuyến tính là (a+bt) thành phần biểu diễn thời vụ là (Cj) .Các tham số a,b,Cj được tính thông qua các công thức sau:
a =
b=
Cj=
Trong đó n là số năm nghiên cứu
m là số tháng hoặc quý trong năm
Tj , Ti được ghi trong bảng số liệu
J biểu hiện cho quý , i biểu hiện cho năm(i=)
Qua số liệu ở bảng 5 ta tính toán được giá trị của các tham số là ;
b= 114966.7 a=498374.541
C1=63766.79 C3=-779752
C2=-119727 C4=- 553199
và như vậy , hàm biểu diễn quy luật phát triển cho từng quý của các năm được lập là :
Đối với quý I:
Yt=498374.541 +114966.7 t +63766.79
Đối với quý II:
Yt =498374.541 +114966.7 t -119727
Đối với qúy III.
Yt =498374.541 +114966.7 t - 779752
Đối với quý IV.
Yt =498374.541 +114966.7 t – 553199
Dựa vào hàm biểu diễn quy luật phát triển của từng quý mà ta dự báo được doanh thu của các quý của các năm tiếp theo bằng phương pháp dự báo ngắn hạn , bằng cách thay thế giá trị “t” của các quý cần dự báo trong vào các hàm biểu diễn của quý phù hợp , giá trị “t” này được tính là giá trị tiếp theo trong dãy số thời gian đã lập trong bảng Báy-Ballot.
Dự báo cho năm 2002.
Dự báo cho quý III năm 2002.
Yt =498374.541 +114966.7 t – 779752.
Yt =498374.541 +114966.7 t*23– 779752.
= 2362857.65(USD)
Dự báo cho quý IV năm 2002.
Yt =498374.541 +114966.7 t – 553199
Yt =498374.541 +114966.7 *24 – 553199
= 2704377.4(USD)
Dự báo cho năm 2003.
Dự báo cho quý I năm 2003.
Yt=498374.541 +114966.7 t +63766.79
Yt=498374.541 +114966.7 *25+63766.79
= 3372543.14(USD)
Dự báo cho quý II năm 2003.
Yt =498374.541 +114966.7 t –119727
Yt =498374.541 +114966.7 *26 –119727
= 3487509.89(USD)
Dự báo cho quý III năm 2003.
Yt =498374.541 +114966.7 t – 779752
Yt =498374.541 +114966.7 t*27– 779752
= 3602476.63(USD)
Dự báo cho quý IV năm 2003.
Yt =498374.541 +114966.7 t – 553199
= Yt =498374.541 +114966.7 *28 – 553199
= 3717443.37(USD)
VI . Một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh sản xuất kinh doanh của trung tâm FDR.
Qua việc phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của FDR nhận thấy
Trung tâm FDR đã đạt được những kết quả rất tốt trong kinh doanh .Có được những kết quả đó là do những tác động tốt tới hay những mặt được của nó .Bên cạnh đó thì FDR vẫn còn những mặt chưa được cần khắc phục
1.Thành công và tồn tại .
a.Thành công .
Cán bộ nhân viên bộ phận kinh doanh sản phẩm tin học FDR luôn nỗ lực trong kinh doanh , bám sát bạn hàng .Các phân đoàn có sự kết hợp chặt chẽ , đoàn kết ,hỗ trợ lẫn nhau .Các mục tiêu của chi đoàn được thực hiện một cách xuất sắc ; Thanh niên FDR luôn đi đầu trong kinh doanh dù có muôn vàn khó khăn khách quan cũng như chủ quan đem lại ; thành tích kinh doanh của bộ phận là sự nỗ lực không ngừng của tất cả anh chị em trong bộ phận.
Việt Nam có một môi trường để phát triển tin học rất tốt .Môi trường đó là sự quan tâm , hỗ trợ của đảng và nhà nước , là sự thuận lợi về mặt địa lý có nhiều cơ hội tiếp xúc với các luồng văn hoá khác nhau để tiếp thu các tinh hoa …
Hạ tầng kỹ thuật được đầu tư mạnh mẽ (chi hàng năm cho tin học là 1,07%GDP) , nền kỹ thuật từng bước được hiện đại hoá là chỗ dựa cho việc phát triển gia nhập mạng máy tính toàn cầu Internet và có một mạng máy tính đông đảo thuê bao cũng giúp cho FPT rất nhiều trong việc thu thập thông tin , liên kết kinh doanh , mở rộng thị trường , tìm kiếm khách hàng ..
Hiện nayFPTcó thế lực là uy tín của một tập đoàn tin học số một tại Việt Nam đối khách hàng , bạn hàng và các bên đối tác .Có hệ thống bạn hàng truyền thống đáng tin cậy .Có tiềm lực tài chính mạnh và một đội ngũ nhân viên kinh doanh , cán bộ kỹ thuật giỏi về chuyên môn , nhiều kinh nghiệm thương trường và trẻ trung , năng động .
b.Tồn tại .
Chưa nhận thức được đúng chức năng và nhiệm vụ , tầm quan trọng của hoạt động đoàn trong công ty .Chi đoàn chưa gắn kết được phong trào đoàn với các hoạt động kinh doanh của công ty .Khen thưởng và kỷ luật đã được đưa vào trong công tác nhưng chưa mang lại hiệu quả rõ ràng còn mang tính hình thức .
Mặc dù có định hướng chung của nhà Nước , song những chính sách cụ thể để phát triển lĩnh vực này còn thiếu và chưa hệ thống .Chưa có chính sách khuyến khích đầu tư cho việc phát triển tin học .Việc sở hữu trí tuệ cũng chưa có khả năng bảo vệ , bản quyền phần mềm còn bị vi phạm.
Sự chậm trễ trong việc xây dựng mạng lưới thông tin đã gây ra sự thiếu hụt , lạc hậu về thông tin so với khu vực và thế giới .
Thị trường còn chưa lành mạnh , mất ổn định khó dự đoán .
Ngưòi việt ở nước ngoài tham gia các hoạt động kinh doanh máy tính còn lẻ tẻ , tự phát thiếu tổ chức .
c.Các bài học kinh nghiệm .
-Tổ chức kênh phân phối trên cơ sở các Master Dealer là rất hiệu quả .Tuy nhiên cần mở rộng mỗi sản phẩm có từ 5đến 7 triệu USD
-Tổ chức bộ máy kinh doanh phân phối : chia theo các dòng sản phẩm , định mức đến từng người .
-Chưa có kế hoạch phân phối mảng dự án .
-Bài học : Samsung Monitor –làm tốt cho hãng chưa phải là tất cả .
2.Kiến nghị và giải pháp.
a.Đối với nội bộ trung tâm FDR.
Có chính sách thưởng tốt hơn đối với bộ phận trực tiếp kinh doanh theo hiệu quả .
Tăng lương cho các cán bộ hoàn thành kế hoạch.
b.Đối với thị trường các sản phẩm tin học .
-Về tổ chức nghiên cứu thị trường nói chung .
Việc nghiên cứu thị trường ở trung tâm cần được hoàn thiện và cần được quan tâm hơn nữa cho tương xứng với tầm quan trọng của nó và quy mô hoạt động kinh doanh của công ty FPT nên thành lập một đội chuyên trách về nghiên cứu thị trường để công tác nghiên cứu đạt hiệu qủa cao hơn từ đó tham mưu giúp ban lãnh đạo và các bộ phận kinh doanh có kế hoạch kinh doanh phù hợp.
Cần thường xuyên tổ chức đánh giá kết quả nghiên cứu thị trường và các kế hoạch đặt ra để tìm được nguyên nhân thành công và thất bại ,
Biện pháp nghiên cứu thị trường của công ty từ trước đến nay vẫn dựa vào các số liệu thống kê , tình hình thực tế qua các năm trước so với tốc độ tăng tiêu dùng bình quân hàng năm .Nói chung phương pháp truyền thống này hiện tại mang lại hiệu rất tốt , song trong thời gian tới như cầu tin học ở Việt Nam sẽ tăng nhanh chóng vì thế công ty nên đẩy mạnh thực hiện một số biện pháp mới như điều tra thực tế , phương pháp chuyên gia , phương pháp toán kinh tế đồng thời hoàn thiện hơn phương pháp tổng hợp đơn hàng.
-Chính sách đối với sản phẩm kinh doanh .
Trên thị trường máy tính hiện nay có rất nhiều loại sản phẩm khác nhau bán bởi các công ty máy tính khác nhau vì thế người tiêu dùng luôn luôn đứng trước một sự lựa chọn giữa các sản phẩm này .Vì vậy cần phải xác định rõ chiến lược thị trường sản phẩm mới tạo cho hướng đầu tư nghiên cứu đúng đắn và là căn cứ để đề xuất các giải pháp tiếp theo .
Phải đổi mới sản phẩm để tăng khả năng đáp ứng nhu cầu là hết sức cần thiết và không thể thiếu được .
Cần xác định mặt hàng kinh doanh nào sẽ tiêu thụ được nhiều nhất và đem lại lợi nhuận cao nhất cho công ty .Trong tình hình hiện nay sản phẩm chỉ nên chăng chỉ là những máy tính có chất lượng cao và là những model mới nhất.
-Chính sách giá và hình thức thanh toán.
Để có chính sách giá hợp lý thì công ty phải thường xuyên theo dõi , căn cứ vào giá hàng nhập về từ nhiều nguồn hàng một cách hợp lý .Nên áp dụng giá phân biệt cho từng khu vực thị trường quy định mức giá thấp hơn cho các khách hàng ở xa vì họ phải chịu nhiều chi phí vận chuyển hoặc vận chuyển hàng đến tận nơi cho họ .Nếu tiếp tục sử dụng bảng giá thống nhất thì cũng nên thường xuyên cập nhật bảng gía hơn , mức giá cần luôn được điều chỉnh theo từng thời điểm để tránh bị đối thủ cạnh tranh lợi dụng lôi kéo mất khách hàng .
Hạ giá là một biện pháp tăng khả năng cạnh tranh , nhưng phải tránh tình trạng phá giá vì xứ cho cùng công ty cũng sẽ bị thiệt thòi nhiều và gây tình trạng đối đầu với các đối thủ .
-Chính sách phân phối sản phẩm .
Tăng cường khả năng kiểm soát kênh phân phối bằng việc mở thêm các chi nhánh , đại diện .Thiết lập các chương trình quản lý một cách có hiệu quả .Đối với các đại lý Hà Nội thì công ty có thể trực tiếp quản lý thông qua văn phòng của công ty .Còn các đại lý ở các tỉnh thành phố khác thì công ty nên các văn phòng đại diện của mình ở đó để thuận tiện cho việc quản lý các đại lý cũng như làm cơ sở để giao dịch và buôn bán .
Nỗ lực bán hàng qua các trung gian , việc củng cố lại hệ thống đại lý là cần thiết , công ty cần điểm lại công tác quan hệ giao dịch với các đại lý để họ có thể nhận được thông tin về hàng sớm , chính sác giúp cho các đại lý kinh doanh có hiệu quả cũng chính là giúp công ty bán được hàng nhanh , đẩy mạnh được tốc độ quay vòng vốn .
-Các biện pháp xúc tiến khuyếch trương .
Để nâng cao hiệu quả của quảng cáo cần xác định rõ mục đích , người nhận các thông tin quảng cáo , xác định chính xác các trục và đề tài quảng cáo để lựa chọn các phương tiện quảng cáo hợp lý như qua các báo và tạp chí , rađio , tivi, , phim , biển quảng cáo , pano , áp phích , qua các bao bì và nhãn hiệu sản phẩm , qua bưu điện , mạng máy tính trong nước và toàn cầu .
-Làm tốt công tác tạo nguồn –mua hàng và bảo quản hàng hoá .
+Tổ chức tốt công tác tạo nguồn –mua hàng thì công ty phải nghiên cứu trình tự nghiêm túc các hoạt động từ nghiên cứu nhu cầu mặt hàng cuả khách hàng , nghiên cứu thị trường tạo nguồn và lựa chọn bạn hàng cho đến việc ký kết các hợp đồng kinh tế mua hàng và tổ chức thực hiện hợp đồng mua hàng.
+Làm tốt các nghiệp vụ dự trữ , bảo quản hàng hoá trước khi đem trên thị trường để bán .Tức là phải thường xuyên tiến hành kiểm tra nâng cấp hệ thống nhà kho của đơn vị theo yêu cầu bảo quản và tầm quan trọng của các mặt hàng kinh doanh .
-Các biện pháp hỗ trợ khác .
Tổ chức nghiên cứu thị trường nước ngoài
Tăng cường đầu tư vào các hoạt động kinh doanh theo chiều sâu cho phù hợp với xu hướng phát triển chung của khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ vào Việt Nam .
Đầu tư phát triển nhân tố con người :như liên kết chặt chẽ với các trường đại học , các viện nghiên cứu cơ quan khoa học , các cơ quan chính phủ vì đây là mội trường tốt lan truyền thông tin về công ty ;áp dụng các hình thức khuyên mãi về lợi ích kinh tế nhằm tạo ra sự gắn bó của các thành viên trong công ty :mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới quốc gia và thị trường khu vực và thế giới ;
c.Đối với chính phủ .
Nhà nước nên có chế lập lại trật tự trên thị trường máy tính ở cả hai khâu nhập khẩu và tiêu thụ nội địa .
Có chính sách thuế phù hợp để khuyến khích các công ty kinh doanh hoạt động tin học tại Việt Nam .Nhà nước cần xây dựng biểu thuế về mặt hàng máy tính từ các nguyên chiếc cho tới từng loại vật tư , linh kiện với thuế suất phù hợp.Trước mắt đôi với mặt hàng máy tính đề nghị bỏ cách đánh thuế nhập khẩu theo bộ linh kiện phân theo công nghệ lắp ráp mà chuyển sang đánh thuế theo loại hàng hóa :nguyên vật liệu , linh kiện , cấu kiện.Bỏ cách định giá nhập khẩu cố định tối thiểu để tính thuế , thực hiện đánh thuế trên giá trong bộ chứng từ hợp lệ nhập khẩu thực tế .Giảm thuế doanh thu đối với các cơ sở sản xuất lắp ráp để khuyến khích đầu tư cho sản xuất trong nước.
Duy trì bậc thang giảm dần thuế suất nhập khẩu theo các mức độ , nguyên chiếc , bộ linh kiện , linh phụ rời , nguyên vật liệu sản xuất , linh kiện phụ .Cụ thể ;5%với sản phẩm nguyên chiếc , 2% với sản phẩm bộ linh kiện,modun, bộ mạch chức năng , các chi tiết kèm theo cho lắp ráp sản phẩm , linh kiện chi tiết rời phục vụ lắp ráp và sửa chữa bảo hành : 1% với vật tư , nguyên vật liệu để sản xuất linh kiện phụ ,0%với nhập khẩu phần mềm.
c.Kiến nghị đối với công tác thống kê
Thống kê có vai trò rất quan trọng giúp doanh nghiệp có thể quản lý việc kinh doanh , theo dõi sự biến động sự vật hiện tượng ảnh hưởng tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ,từ đó đưa ra đựơc những chiến lược kinh doanh phù hợp .Đồng thời sử dụng công cụ thống kê giúp phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tốt xấu tới hoạt động sản xuất kinh doanh để có biện pháp tác động kịp thời .
Do đó cần phải đẩy mạnh công tác thống kê trong các doanh nghiệp .Đặc biệt là số liệu thống kê phải được phản ánh một cách kịp thời , đầy đủ và chính xác .
Trong các doanh nghiệp hiện nay thì việc thì điều mà họ quan tâm nhất chỉ là các chỉ tiêu doanh thu , lợi nhuận , số lượng bán ra và người làm công tác kế toán thống kê chỉ tính các chỉ tiêu đó .Thực tế hiện nay trong doanh nghiệp công tác thống kê chưa thực sự được quan tâm đúng mức , các chỉ tiêu thống kê đưa ra phân tích còn chưa hợp lý , có nhiều chỉ tiêu quan trọng chưa được nêu và tính toán cụ thể như các chỉ tiêu : Giá trị sản xuất , giá trị gia tăng , chi phí trung gian, hiệu quả sử dụng vốn đầu ra, đầu vào ,…
Vì vậy ,để có được sự phân tích kết quả sản xuất kinh doanh chuẩn xác,lập được những chiến lược kinh doanh kịp thời đòi hỏi công tác thống kê phải được quan tâm hơn nữa và trong doanh nghiệp nên có cán bộ chuyên trách riêng về công tác thông kê .
Kết luận.
Thực tế hoạt động kinh doanh trong những năm qua cho thấy , Trung tâm FDR đã vượt lên mọi khó khăn, thích ứng nhanh trong cơ chế thị trường và đã có kết quả và vị thế đáng kể trong thị phần công ty.
FDR mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới , giàu mạnh bằng nỗ lực lao động , sáng tạo trong khoa học , kỹ thuật và công nghệ , ghóp phần hưng thịnh quốc gia , đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triển cao nhất về vật chất , phong phú về tình thần
FDR đã đặt ra mục tiêu phấn đấu trong thời gian tới sẽ đạt doanh số 17 triệu USD vào năm 2002 , trở thành trung tâm phương pháp sản phẩm tin học tầm cỡ vào năm 2005 và toàn cầu hoá vào năm 2010.Trung tâm tiếp tục phát huy kết quả kinh doanh để tiếp tục thực hiện vai trò và trách nhiệm nhà phân phối độc quyền về một số sản phẩm tin học .
Để đạt được những điều đó FDR cần phát huy , đẩy mạnh hơn nữa công tác kế toán , thống kê …để phân tích kết quả kinh doanh một cách có hiệu quả từ đó đem lại hướng chiến lược và dự án tốt trong tương lai .
Tài liệu tham khảo
1.Giáo trình lý thuyết thống kê .
2.Giáo trình thống kê doanh nghiệp .
3.Luật doanh nghiệp .
4.Các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty FPT .
5.Bài giảng thống kê kinh tế .
6.Văn kiện đại hội đảng lần thứ VIII
7.Nghị quyết của chính phủ số 49/Chính phủ ngày 4/8/1993
8.Các báo và tạp chí .
-Kinh tế dự báo
-Thời báo kinh tế Việt Nam
-Báo chúng ta của FPT .
-Tạp chí PC world.
9.Mạng máy tính toàn cầu và mạng máy tính trí tuệ Việt Nam .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 33964.doc