MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước và tiếp cận nhanh
chóng v nền công nghệ cao, trong những năm gần đây đổi mới giáo dục
ới
được đặt lên như một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ở nước ta, trong đó đòi
hỏi sự đổi mới đồng bộ cả mục đích, nội dung, phương pháp và phương tiện
dạy học.
Luật giáo dục năm 2005 điều 28.2 có ghi [1] : “Phương pháp giáo dục
phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh,
phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự
học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,
tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh".
Thực tế dạy học vật lý ở trường phổ thông cho thấy việc dạy học phần
“Hạt nhân nguyên tử” còn có một số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu:
- Từ năm học 2005- 2006 trở về trước việc kiểm tra đánh giá kiến thức
cấp học THPT thông qua các kì thi tốt nghệp, các kiến thức về hạt nhân
nguyên tử ít được đề cập, nên việc dạy học phần này thường bị xem nhẹ.
- Việc vận dụng bài tập của chương này liên quan nhiều đến kiến thức
toán học khó, nội dung lý thuyết trừu tượng.
- Trong khi đó phn kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” có ý ngh
ầ
ĩa
khoa học, kỹ thuật và giáo dục rất quan trọng. Trước hết là vấn đề sản xuất
điện nguyên tử, công nghệ hạt nhân đã và đang có vai trò to lớn trong cuộc
sống con người. Đồng thời các kiến thức ở phần này có vai trò rất lớn trong
việc GDTGQ, GDKTTH, GDMT cho HS.
Trong bối cảnh đó chúng tôi nhận thấy cần tìm kiếm một tư tưởng dạy
học sao cho có thể nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS khi dạy
học phần này, đồng thời nâng cao hứng thú học tập cho HS. Qua nghiên cứu
LTSPTH, chúng tôi th có thể vận dụng lý thuyết này cho việc dạy học phần
ấy
“Hạt nhân nguyên ử”. Đó là lý do chúng tôi lựa chọn đề tài: “ Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên
tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh”
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu vận dụng TTSPTH vào dạy học một số kiến thức về “Hạt
nhân nguyên ử” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục HS góp phần đổi mới
t
PPDH vật lý ở nhà trường phổ thông.
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Quá trình ạ y học phần “Hạt nhân nguyên tử, trong chương trình
d
vật lý THPT.
IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu vận dụng hợp lý TTSPTH khi dạy học các kiến thức về “Hạt nhân
nguyên tử” thì chất lượng dạy học và giáo dục HS sẽ được nâng cao.
V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lý
ở trường phổ thông.
- Nghiên cứu thực t iễn thực hiện mục tiêu, các nhiệm vụ giáo dục trong
dạy học vật lý ở trường THPT.
- Nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức phần "Hạt
nhân nguyên tử” theo TTSPTH.
- Thực nghiệm sư phạm.
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các tài liệu về DHTH.
- Nghiên cứu tổng quan các luận văn, những công trình đã công bố.
- Dựa trên định hướng chỉ đạo từ các văn kiện Đảng về giáo dục và tầm
quan trọng của đổi mới PPDH.
2.Phương pháp khảo sát thực trạng
- Dùng các phiếu đánh giá, thăm dò đối với GV và HS khi dạy và học
phần kiến thức “Hạt nhân nguyên tử"
- Kiểm tra đánh giá thông qua các phiếu kiểm tra trắc nghiệm khách
quan (hoặc kết hợp giữa trắc khách quan với trắc nghiệm tự luận).
3.Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
- Dạy thực nghiệm một số giáo án thiết theo TTSPTH ở các lớp TN và
ĐC.
4. Phương pháp chuyên gia
- Xin ý kiến góp ý, đánh giá của các chuyên gia.
5. Phương pháp thống kê toán học
- Sử lý các số liệu thực nghiệm.
VII.NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
1. Đóng góp về mặt lý luận
- Đã hệ thống hóa các nội dung cơ bản của LTSPTH, phù hợp với thực
tế vận dụng của HS phổ thông.
- Đã nghiên cứu triển khai cụ thể hóa LTSPTH vào thực tế dạy học vật
lý ở trường THPT.
2.Về mặt thực tiễn
- Đã nghiên cứu và đánh giá thực trạng dạy học vật lý ở một số trường
THPT theo TTSPTH.
- Đã nghiên c và xây dựng tiến trình dạy học cụ thể một số bài của
ứu
phần “Vật lý hạt nhân” lớp 12 THPT theo TTSPTH góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục HS. Các bài học đã được vận dụng vào thực tế dạy học ở một
số trường THPT tỉnh Thái Nguyên.
VIII CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
Luận văn gồm phần mở đầu và ba chương:
Chương I. Cơ sở lý luận và thực tiễn vận dụng TTSPTH trong dạy học
vật lý ở trường THPT.
Chương II. Xây d
ựng tiến trình dạy học một số bài về phần “Những
kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử" theo TTSPTH nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục HS.
Chương III. Thực nghiệm sư phạm.
Tài liệu tham khảo và phụ lục.
120 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3147 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về Hạt nhân nguyên tử lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đưa ảnh về vụ tai nạn nổ nhà
máy điên nguyên tử Chernobyl ngày
26-4-1986. Làm chết hàng 100 000
người.
Xem hình, video
2. Củng cố: phát phiếu học tập cho từng nhóm- thu phiếu, nhận xétkết quả.
3. Dặn dò: Tìm hiểu về phản ứng nhiệt hạch SGK và các phương tiện truyền
thông khác . làm bài tập 3 SGK - 9.13, 9.15 SBT
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
81
KẾT LUẬN CHƯƠNG II
Vận dụng TTSPTH kết hợp với việc sử dụng các PPDHTC soạn
thảo tiến trình dạy học một số bài trong chương “Vật lý hạt nhân” nhằm
phát huy tính tích cực, tự lực ở HS. Trên cơ sở SGK và tình hình thực
hiện nhiệm vụ dạy học Vật lý hạt nhân nguyên tử. Căn cứ vào trình độ
nhận thức của HS, chúng tôi xây dựng một số biện pháp cụ thể nhằm
thực hiện mục tiêu mà đề tài đề ra.
Những biện pháp cụ thể:
- Nghiên cứu các tài liệu về giáo dục tích hợp.
- Thăm dò khảo sát thực trạng dạy và học phần “Hạt nhân nguyên
tử” ở một số trường THPT trong tỉnh Thái nguyên.
Dựa vào cơ sở lý luận đưa ra ở chương I vận dụng TTSPTH
xây dựng tiến trình dạy học một số bài học cụ thể:
Bài I : Phản ứng hạt nhân.
Bài II : Bài tập về sự phóng xạvà phản ứng hạt nhân.
Bài III : Phản ứng phân hạch – Nhà máy điện nguyên tử.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
82
Chương III
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích và đối tượng của thực nghiệm sư phạm
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học của đề
tài: Vận dụng hợp lý các quan điểm của TTSPTH trong dạy học một số nội dung
kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” góp phần nâng cao chất lượng giáo dục HS ở
các trườngTHPT.
TNSP cũng nhằm xác định tính khả thi và mức độ phù hợp của việc
vận dụng TTSPTH trong các tiến trình dạy học đã được đề cập ở chương II
của đề tài nghiên cứu.
3.1.2. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm
Căn cứ vào mục đích của TNSP, chúng tôi lựa chọn đối tượng TNSP
là HS lớp 12 THPT tại các trường THPT : Đồng Hỷ (là một huyện phía
đông thành phố Thái nguyên ) Lương Ngọc Quyến (Trường có bề dày lịch
sử và chất lượng cao của tỉnh Thái nguyên), Lương Thế Vinh (Là trường
Dân lập mới được thành lập khoảng 10 nay nằm tại trung tâm thành phố
Thái nguyên)
Để đảm bảo tính khách quan và sự phổ biến của các lớp thực nghiệm,
chúng tôi chọn HS đối tượng lớp 12 có lực học trung bình trong trường về các
môn khoa học tự nhiên (chủ yếu là môn vật lí). Các lớp đối chứng (ĐC) và
thực nghiệm (TN) có sĩ số và lực học tương đương nhau, cụ thể như sau:
1)Trường THPT Đồng Hỷ: Lớp TN 12A3 – Lớp ĐC 12A7
2)Trường THPT Lương Ngọc Quyến: Lớp TN 12A4 - Lớp ĐC 12A9
3)Trường THPT Lương Thế Vinh: Lớp TN12A5 – Lớp ĐC 12A4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
83
Đặc điểm cụ thể về chất lượng môn vật lý của HS ở các lớp đối chứng
và thực nghiệm:
Bảng1: Đặc điểm chất lượng học tập của các lớp TN và ĐC
Trường THPT Lớp
Số
HS
Kết quả học kì I môn vật lý lớp 12
Khá, giỏi Trung bình Yếu, kém
Số
HS
% Số HS % Số HS %
Đồng hỷ TN: 12A3 45 7 15,6 25 55,5 13 28,8
ĐC: 12A7 45 7 17,4 26 56,5 12 26,1
Lương Ngọc Quyến
TN: 12A4 40 12 30,0 25 65,0 3 5,0
ĐC: 12A9 42 11 27,2 27 64,3 4 8,5
Lương Thế Vinh
TN: 12A5 45 7 18,2 26 56,8 12 25,0
ĐC: 12A4 43 7 16,2 23 53,5 13 30,3
3.2 Nhiệm vụ và phương pháp thực nghiệm sư phạm
3.2.1. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm.
- Điều tra cơ bản khảo sát đặc điểm, tình hình dạy và học vật lý ở các
trường THPT nơi chọn làm TN, thông qua cán bộ quản lý giáo dục các trường
chọn TN.
-Tìm hiểu những hiểu biết, quan niệm phổ biến sẵn có của HS các
trường THPT trước khi học phần “Hạt nhân nguyên tử” thông qua phiếu
phỏng vấn giáo viên và HS bằng phiếu phỏng vấn.
- Lựa chọn các lớp TN và lớp ĐC, đồng thời tìm hiểu các thông tin cần
thiết phục vụ cho công tác thực nghiệm sư phạm.
- Liên hệ, trao đổi bài giảng với các GV cộng tác, thống nhất mục tiêu
và cách thức tiến hành TNSP.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
84
- Chuẩn bị tài liệu bài soạn thiết kế theo hướng nghiên cứu và phương
tiện DH cần thiết, chỉnh sửa các tiến trình DH đã soạn thảo sao cho thật phù
hợp với đối tượng HS ở lớp TN.
- Thực hiện các giờ TNSP và thu thập những thông tin làm căn cứ phục
vụ cho việc đánh giá các mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
- Rút kinh nghiệm những vấn đề đã thực hiện, xử lý và phân tích các
kết quả TN và đánh giá các tiêu chí theo mục tiêu nghiên cứu. Từ đó rút ra
nhận xét và kết luận về tính khả thi của đề tài.
3.2.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
1) Phương pháp điều tra cơ bản: Chúng tôi sử dụng các phương pháp
khảo sát thực tế, trao đổi với cán bộ quản lý giáo dục ở các trường THPT, phỏng
vấn GV và HS, dùng phiếu học tập, bài kiểm tra trắc nghiệm,đánh giá kết quả...
2) Phương pháp so sánh đối chứng: TNSP được tiến hành song song
giữa các lớp TN và lớp ĐC, do cùng một GV dạy. Giáo án ở lớp TN do chúng
tôi soạn theo mục tiêu nghiên cứu của đề tài, giáo án ở lớp ĐC do GV cộng
tác tự soạn theo quy định chung của ngành.
3) Phương pháp thu thập thông tin: Từ những thông tin thu tập được
làm căn cứ cho việc đánh giá các mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
4) Phương pháp quan sát giờ học: Các giờ học ở lớp TN và lớp ĐC đều
được chúng tôi dự và ghi nhận đầy đủ hoạt động của GV và HS nhằm đối
chứng so sánh giữa PPDH có vận dụng TTSPTH ở lớp TN và PPDH truyền
thống ở lớp ĐC theo những tiêu chí sau:
- Sự thay đổi, phát triển những hiểu biết, quan niệm mở rộng của HS
trong quá trình học tập về các mặt giáo dục như: GĐTGQVBC, GDTT,
GDKTTH- HN, GDMT…
- Tính tích cực, tự lực của HS trong quá trình học tập.
- Sự phát triển của tư duy và các kỹ năng về vật lí trong quá trình học tập.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
85
- Tổ chức kiểm tra và đánh giá mức độ nắm vững kiến thức và và khả
năng vận dụng những kiến thức mà HS đã nắm được, thông qua các bài kiểm
tra ngay sau mỗi giờ học và một bài kiểm. Việc kiểm tra này được tiến hành
cả ở cả lớp TN và lớp ĐC theo cùng một đề và trong cùng một thời gian.
5) Phương pháp trao đổi: Sau mỗi giờ học trao đổi v ới GV, HS nhằm
phân tích, tổng kết, kiểm chứng và xử lý các thông tin thu thập được một cách
khách quan, đồng thời có thể rút kinh nghiệm bổ sung hoặc điều chỉnh các
tiến trình DH cho phù hợp với thực tế.
6) Phương pháp thống kê toán học : Dùng phương phá p này để xử lý
các kết quả thu được nhằm rút ra các kết luận khoa học về đề tài nghiên cứu.
3.3. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
3.3.1. Các căn cứ để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
Đánh giá mức độ chủ động tích cực tự lực của HS trong quá trình học
tập dựa vào những căn cứ cụ thể sau:
- Số HS tập trung chú ý, tự giác tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Số lượt HS phát biểu, tham gia bày tỏ ý kiến, thảo luận....
- Số lượt HS đề xuất được phương án vận dụng kiến thức phù hợp hoặc
tìm được cách giải quyết tình huống có tính sáng tạo, độc đáo.
Đánh giá sự phát triển của tư duy và các kỹ năng về vật lý căn cứ vào
các biểu hiện sau ở HS:
- Sự phát triển các khả năn g phân tích, đ ề x uất các p h ươn g án g iải
quyết, khả năng so sánh, khái quát hóa các sự kiện...
- Sự tiến bộ của HS về khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ trong thảo
luận, phát biểu ý kiến, cho kết quả nhanh chính xác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
86
- Số lượt HS vận dụng được những kiến thức đã học vào giải quyết các
bài toán củng cố hoặc vận dụng giải thích các hiện tượng liên quan trong thực
tế, hoặc các mục tiêu giáo dục khác.
Đánh giá khả năng nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức:
Chúng tôi căn cứ vào điểm số của các bài kiểm tra, nội dung các bài kiểm
tra được xây dựng theo ba mức độ yêu cầu sau: Biết, thông hiểu, vận dụng.
3.3.2. Tiêu chí đánh giá, xếp loại
Phương pháp phân tích, so sánh định lượng dựa trên kết quả các bài
kiểm tra viết với thang điểm 10 theo cách xếp loại như sau:
Loại giỏi: điểm 9,10; Loại yếu: điểm 3,4;
Loại khá: điểm 7,8; Loại kém: điểm 0,1,2.
Loại trung bình: điểm 5,6;
Bằng phương pháp thống kê toán học, xử lý và phân tích kết quả thực
nghiệm, cho phép đánh giá hiệu quả của tiến trình dạy học và chất lượng nắm
vững kiến thức của HS, qua đó kiểm tra giả thuyết khoa học mà đề tài đã nêu.
3.3.3 Lựa chọn các bài thực nghiệm và các giáo viên cộng tác thực nghiệm
3.3.3.1 Các bài thực nghiệm
Sau khi nghiên cứu phân phối chương trình vật lý lớp 12 THPT kết hợp
với điều kiện nghiên cứu, thời gian nghiện cứu để thực hiện nội dung của đề
tài chúng tôi đã chọn những nội dụng cụ thể trong chương “Hạt nhân nguyên
tử” để tiến hành TNSP:
Bài1: “Phản ứng hạt nhân”
Bài2: Bài tập “Sự phóng xạ - phản ứng hạt nhân”
Bài3: Sự phân hạch - Nhà máy điện nguyên tử.
3.3.3.2 Các giáo viên cộng tác
* Phan Vũ Hào - Giáo viên vật lý trường THPT Đồng Hỷ.
* Vũ Thanh Hà - Giáo viên vật lý trường THPT Đồng Hỷ (Dạy thực
nghiệm và đối chứng tại trường Lương Thế Vinh )
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
87
* Dương Xuân H ải – Giáo viên v ật lý trường THPT Lương Ngọc Quyến
3.4. Xử lý và phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm
3.4.1. Phân tích di ễn biến cụ thể trên lớp các tiến trình dạy học đã soạn thảo
Bài 1: Phản ứng hạt nhân:
Ở lớp TN : Chúng tôi đã thống nhất thực hiện cách dạy học theo hướng
nghiên cứu của đề tài kết hợp các phương pháp dạy học tích cực với TTSPTH cụ
thể như sau:
+ Đơn v ị kiến thức 1: phản ứng hạt nhân, các định luật bảo toàn.
GV đưa ra tình huống làm xuất hiện vấn đề cần giải quyết : Từ hiện
tượng phóng xạ và SGK, hãy nêu HT phản ứng hạt nhân ? Tích hợp hiện
tượng phóng xạ, nội dung thông báo SGK HS tự mình hình thành khái niệm
phản ứng hạt nhân các định luật bảo toàn tron g phản ứng hạt nhân. Chia
nhóm, hướng dẫn HS tích hợp các kiến thức cũ như các định luật bảo toàn:
Điện tích, năng lượng, động lượng vào bài. Thông qua các phương pháp dạy
học tích cực giúp HS tự mình trả lời phản ứng hạt nhân là gì, có những định
luật bảo toàn nào.
GV Tích hợp các yếu tố môi trường từ ảnh hưởng của bức xạ trong
phản ứng hạt nhân, đồng thời giáo dục TGQDVBC, GDMT, Ý thức bảo vệ
môi trường.
+Đơn vị kiến thức 2: các quy tắc dịch chuyển trong sự phóng xạ.
GV đưa ra tình huống có vấn đề cần giải quyết , cã thÓ x¸c ®Þnh ®ưîc
h¹t nh©n con tõ h¹t nh©n mÑ khi biÕt lo¹i ph©n r· ? trao nhiệm vụ cho HS
phải tìm câu trả lời bằng cách chia nhóm độc lập xây dựng, GV chia nhóm, cố
vấn, gợi mở vấn đề tách từng phóng xạ α, β+, β-, γ vận dụng ĐLBT trong phản
ứng hạt nhân. Tích hợp nhiều kiến thức cho một nội dung, đồng thời tích hợp
các ảnh hưởng của biến đổi vật chất, biến đổi năng lượng góp phần GD nhân
sinh quan, TGQ, đặc biệt là ý thức bảo vệ môi trường sống GDMT. Từ việc tự
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
88
lực h ình thành kiến thức kỹ năng HS sẽ phát triển tư duy một cách độc lập
GV giao nhiệm vụ cho HS tự tìm hiểu về sự ảnh hường của môi trường, biện
pháp khắc phục thông qua hoạt động tích hợp các tác động của con người đế
môi trường.
+Đơn vị kiến thức 3: Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng và thu năng
lượng.
GV hướng dẫn HS cách tính khối lượng các hạt M, M0 phản ứng tự xảy
ra, hoặc không tự xảy ra phụ thuộc vào giả trị của M, M0. Kết hợp các với các
nhóm HS đưa ra tình huống NÕu M < M0 ( nếu M < M0 ) h·y so s¸nh ®é
bÒn v÷ng cña c¸c h¹t nh©n trưíc vµ sau ph¶n øng? n¨ng lưîng ®ã tÝnh
thÕ nµo? Chia nhóm hướng dẫn HS tích hợp những ảnh hưởng của năng
lượng hạt nhân và cách tận dụng năng lượng nguyên tử nhằm thực hiện các
nhiệm vụ dạy học GDKTTH, GDTGQ, GDMT. Sử dụng năng lượng tỏa ra từ
phản ứng này phục vụ con người vì mục tiêu hòa bình (Xây dụng nhà máy
điện nguyên tử, sử dụng nhiệt như tàu phá băng, sưởi ấm…)
Ở lớp ĐC: GV tiến hành bài giảng theo trình tự thiết kế như SGK
cũ. bắt đầu từ phản ứng hạt nhân định nghĩa phản ứng hạt nhân, các ĐLBT:
điện tích, động lượng và năng lượng. Chủ yếu là phương pháp thuyết trình có
sử dụng đàm thoại gợi mở. Tuy nhiên do đặc điểm phần kiến thức này không
có thí nghiệm trực quan nên HS thấy khó hình thành kỹ năng , tư duy trừu
tượng đồng thời khó vận dụng các phương pháp dạy học tích cực để thực hiện
các nhiệm vụ dạy học một cách hiệu quả.
Bài 2: Bài tập “phản ứng hạt nhân”
Ở lớp TN
Đơn vị kiến thức 1: hệ thống kiến thức đã học
Vận dụng TTSPTH tiến hành tích hợp toàn bộ kiến thức phản ứng hạt
nhân thông qua PPDHTC phát triển năng lực tự học, khả năng vận dụng kiến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
89
thức vào thực đời sống, MT, KTTH đặc biệt vận dụng giải bài tập phát triển
tư duy ở HS. Tích hợp nhiều phần kiến thức cho một nội dung: Phóng xạ,
phản ứng hạt nhân, tích hợp những ảnh hưởng của tia phóng xạ tới môi trường
từ các sự kiện như vụ tai nạn nhà máy điện nguyên tử. Các định luật bảo toàn,
bên cạnh việc hình thành kỹ năng giải bài tập còn thực hiện được việc sử dụng
loại bài tập cho việc hình thành kiến thức của bài sau. Tích hợp kiến thức
xuyên môn từ DLBT động lượng (lớp10) ĐLBT điện tích (lớp 11) ĐLBT năng
lượng (lớp 10). Tích hợp liên môn (kiến thức toán, hóa… ), tích hợp kiến thức
cũ giải bài tập kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của HS.
Đơn vị kiến thức2: Bài tập cụ thể.
Vận dụng kiến thức vừa hệ thống giải các bài tập các dạng như: GDTT,
Giúp HS hiểu sâu sắc hơn những quy luật vật lý, kỹ năng vận dung để phát
triển tư duy năng lực giả quyết vấn đề. Tích hợp rèn thói quen vận dụng kiến
thức cũ, đơn lẻ , từng phần bổ trợ cho kiến thức mới, dạng bài tập khởi đầu
dẫn dắt đến kiến thức mới. Tích hợp kiến thức tổng hợp, sử dụng kiến thức
liên môn, từng phần để hệ thống củng cố kiến thức.
Ở lớp ĐC: Giáo viên tự hệ thống kiến thức có liên quan đến nội dung
bài tập, đưa ra phương pháp giải bài tập. Hướng đẫn một bài tập cụ thể sau đó
gọi HS lên làm bài tập tương tự. Rút ra những nhận xét cần thiết để củng cố
bài và các nội dụng giáo dục của bài học.
Bài 3: Sự phân hạch - Nhà máy điện nguyên tử.
Ở lớp ĐC:
GV đưa ra ngay khái niệm nơtron chậm là Nơtron có động năng tương
đương với động năng trung bình của chuyển động nhiệ t (dưới 0,1eV) nó dễ
được hấp thụ hơn nơtron nhanh. Sau đó giới thiệu phản ứng phân hạch và
điều kiện của phản ứng dây chuyền trong đó các đồng vị U 235 ,P 239u Urani thiên
nhiên là hỗn hợp của ba đồng vị, trong đó U 235 dễ bị phân hạch nhất. Hệ số
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
90
nơtron (S) và khả năng sảy ra phản ứng khi S = 1, S 1. Từ khả
năng khống chế phản ứng S = 1 có thể tận dụng năng lượng hạt nhân để xây
dựng nhà máy điện nguyên tử.
Ở lớp TN:
GV đưa ra tình huống có vấn đề cần giải quyết để HS suy nghĩ và giải
quyết vấn đề đó là hãy tìm hiếu SGK để biết về Nơtron chậm? Năng lượng của
nó? Có những đồng vị nào dễ bị phân hạch nhất? Hãy vận dụng các định luật
bảo toàn viết phương trình? từ yêu cầu đó tự HS tìm câu trả lời từ SGK. Rút
ra khẳng định về Nơtron chậm có động năng tương đương với động năng trung
bình của chuyển động nhiệt (dưới 0,1eV) nó dễ được hấp thụ hơn nơtron nhanh
và các đồng vị U 235 ,P 239u Urani thiên nhiên là hỗn hợp của ba đồng vị, trong đó
U 235 dễ bị phân hạch nhất: PT: 23592 U + 10n→ AZ X + **AZ Y + k 10n +200eV.
GV đặt vấn đề mỗi phân hạch xảy ra có đặc điểm gì? HS tự mình tìm
hiểu điều kiện sảy ra phản ứng và hệ số notron chậm. Với S = 1 có thể tận
dụng năng lượng của phản ứng vào mục đích hòa bình phục vụ con người,
tích hợp các vấn đề môi trường đang là chủ đề thu hút sự quan tâm toàn cầu.
GV nêu vấn đề do các nguồn tài nguyên tự nhiên đang dần cận kiệt
trước sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật…
Xem ảnh về vụ tai nạn nổ nhà máy điên nguyên tử Chernobyl ngày 26-
4-1986. Làm chết hàng 100 000 người. Vấn đề đặt ra cần phải làm gì để đảm
báo an toàn trong quá trình sản xuất điện nguyên tử. Yêu cầu HS tìm hiểu
tích hợp từ nhiều nguồn thông tin đại chúng tài liệu về ô nhiễm môi trường và
tác động hủy diệt môi trường sống của năng lượng hạt nhân.
3.4.2. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm.
3.4.2.1. Yêu cầu của việc xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm.
Để phân tích và xử lý các kết quả định tính chúng tôi thực hiện các
bước sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
91
- Tập hợp , xem xét lại kết quả quan sát các b iểu h iện cơ bản của HS
trong quá trình học tập ở các lớp TN và ĐC.
- Lựa chọn, tổng hợp và so sánh một số những biểu hiện đã được chọn
làm căn cứ (như đã trình bày ở trên). Đánh giá sơ bộ các mục tiêu nghiên cứu,
Phân tích và xử lý các kết quả định lượng chúng tôi thực hiện như sau:
* Lập bảng thống kê kết quả các bài kểm tra tron g quá trìn h thực
nghiệm; tính điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
* Lập bảng xếp loại học tập, vẽ biểu đồ xếp loại học tập qua mỗi bài
kiểm tra, để so sánh kết quả học tập giữa các lớp thực nghiệm và đối chứng.
* Lập bảng phân phối tần suất, vẽ đường biểu diễn sự phân phối tần
suất của nhóm TN và nhóm ĐC qua mỗi bài kiểm tra để tiếp tục so sánh kết
quả học tập.
* Tính toán các tham số thống kê theo các công thức sau:
1)Điểm trung bình cộng là tham số đặc chưng cho số liệu:
Lớp TN: X =
n
xn
TN
ii∑ ; Lớp ĐC: Y =
ĐCn
yn ii∑
2)Phương sai S2 và độ lệch chuẩn δ là tham số đo mức độ phân tán
của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng.
Phương sai của nhóm TN và ĐC:
STN2 =
1
)(
2
−
∑ −
n
Xxn
TN
i i ; S DC2 =
1n
)(
C
2
−
∑ −
D
i Yyn i .
3)Độ lệch chuẩn của nhóm TN và nhóm ĐC:
δ TN = STN2 ; δ DC = S Dc2 .
-Hệ số biến thiên V chỉ mức độ phân tán.
VTN =
X
TNδ .100% ; VĐC =
Y
DCδ .100%.
-Tính hệ số Fitsơ (F) hệ số Student (T) theo các công thức:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
92
F =
S
S
TN
DC
2
2
; Ttt =
nn
nn
DCTN
DCTN
S
YX
+
− ).( .
Trong các công thức trên:
xi là các giá trị điểm của nhóm thực nghiệm.
yi là các giá trị điểm của nhóm đối chứng.
ni là số học sinh đạt điểm kiểm tra xi hoặc yi .
nTN , nDC là số HS của lớp TN (ĐC) được kiểm tra.
3.4.2.2. So sánh và xử lý các kết quả định tính của thực nghiệm sư phạm.
1)Đánh giá sự chủ động, tích cực, tự lực; Sự phát triển tư duy và các
nhiệm vụ giáo dục đạt được qua quá trình học về hạt nhân nguyên tử.
Lớp thực nghiệm sư phạm Lớp đối chứng sư phạm
* 100% HS chủ động x ây dựng kiến
thức mới, tích cực tham gia hoạt động
học giải quyết vấn đề GV đưa ra.
*Tất cả HS đ ều cùn g b ày tỏ ý kiến
của mình thông qua nhóm học tập, tập
được thói quen diễn đạt ý kiến của
mình trước tậpthể, phát triển năng lực.
*100% HS tham gia sôi nổi vào vấn đề
vận động của vật chất, hạt nhân xảy ra
ngoài ý muốn chủ quan của con người.
Từ đó GV có cơ hội GDTGQDVBC
* Phần lớn HS rất tích cực tìm hiểu về
sự ô nhiễm của môi trường thông qua
các phương tiện thông tin khác nhau
mà các em đã theo dõi, c ơ hội GDMT.
* Khi tìm hiểu về năng lượng hạt
nhân HS rất hứng thú tham gia tìm
các năng lượng nhạt nhân trên thông
*100% HS nghe giảng ghi chép bài
đầy đủ, thụ động trong việc xây dựng
kiến thức mới.
*Hầu hết HS Ít phát biểu, chủ yếu
nghe và ghi chép... chưa biết cách
diễn đạt, trình bày, khả năng diễm đạt
trước tập thể hạn chế.
* Rất ít HS quan tâm đến sự vận động
của vật chất, từ sự vận động đó có thể
ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống.
* Một số ít HS được hỏi nắm về vấn
đề này nhưng không đầy đủ và ít
hứng thú.
*HS chỉ tập chung vào nguồn cung
cấp chủ yếu là SGK, một số được GV
hỏi trực tiếp thì khả năng phát hiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
93
tin đại chúng ngoài SGK. Phát triển
sự sáng tạo, ham hiểu biết.
* Vấn đề sản xuất năng lượng điện
nguyên tử khi được GV giao nhiệm
vụ hầu hết HS tập trung tìm kiếm
thông tin và nắm bắt khá đầy đủ về
cấu tạo, sự an toàn cho một nhà máy
điện nguyên tử đồng thời chủ động
tìm hiểu vấn đề này ở Việt Nam. GV
có thể GDKTTH và HN.
* Hầu hết HS đều cho rằng trách
nhiệm chính của vấn đề nhân lực cho
ngành năng lượng hạt nhân thuộc về
họ đây là cơ hội để GDHN.
còn hạn chế.
*Rất ít HS quan tâm đến việc nhà
máy điện n guyên tử của ViệtNam sẽ
được xây dựng ở đâu? Khi nào? Cần
đảm bảo tiêu chí gì? HS cũng không
chủ động tìm hiểu cấu tạo nhà máy
điện nguyên tử như thế nào.
*Hầu như HS không quan tâm đến
vấn đề này, khi được hỏi họ cho rằng
dó là nhiệm vụ của các nhà khoa học.
2)Đánh giá kết quả của thực nghiệm sư phạm.
Qua đánh giá định lượng kết quả các bài kiểm tra về chất lượng nắm
vững kiến th ức, các kỹ năn g vận dụng kiến thức vào giải bài tập và các
nhiệm vụ giáo dục khác cho kết quả tổng hợp như sau:
Bảng 2: Kết quả bài kiểm tra thứ nhất ( Đề kiểm tra phụ lục 4 )
Nhóm Trường THPT
Sĩ
số
Điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thực nghiệm
12A3 - ĐH 45 0 2 2 3 13 12 7 4 2 0
124 - LNQ 40 0 0 2 2 12 11 6 4 2 1
125 - LTV 45 0 2 3 3 13 12 6 4 2 0
Đối chứng
12A7 - ĐH 45 1 3 4 6 11 11 5 3 1 0
12A9 - LNQ 42 0 2 3 4 12 11 5 3 2 0
12A4 - LTV 43 1 2 5 6 12 10 3 3 1 0
Điểm trung bình cộng: Nhóm TN: X = 5,80 Nhóm ĐC: Y = 5,25.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
94
Bảng 3 : Xếp loại bài kiểm tra số 1.
Nhóm Số HS
Kém Yếu
Trung
Bình
Khá Giỏi
1→2 3→4 5→6 7→8 9→10
Thực nghiệm
130 4 15 73 31 7
% 3.08 11.54 56.15 23.85 5.38
Đối chứng
130 9 28 67 22 4
% 6.92 21.54 51.54 16.92 3.08
Đồ thị xếp loại bài kiểm tra số1.
0
10
20
30
40
50
60
Kém Yếu T.Bình Khá Giỏi
Thực nghiệm
Đối chứng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
95
Bảng 4: Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số1.
Nhóm
Điểm xi ( yi )
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng
Thực
nghiệm
130h/s
ni 0.0 4.0 7.0 8.0 38.0 35.0 19.0 12.0 6.0 1.0 130.0
W(%)ni 0.0 3.1 5.4 6.2 29.2 26.9 14.6 9.2 4.6 0.8 100.0
( )2i in x X− 0.0 57.8 54.9 25.9 24.3 1.4 27.4 58.1 61.4 17.6 328.8
Đối
chứng
130h/s
ni 2.0 7.0 12.0 16.0 35.0 32.0 13.0 9.0 4.0 0.0 130.0
W(%) 1.5 5.4 9.2 12.3 26.9 24.6 10.0 6.9 3.1 0.0 100.0
( )2i in y Y− 36.1 73.8 60.5 24.8 2.1 18.2 40.0 68.3 56.4 0.0 370.6
Đường phân phối tần suất bài kiểm tra số 1
0
5
10
15
20
25
30
35
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thực nghiệm
Đối chứng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
96
Bảng.5: Các tham số thống kê của bài kiểm tra số1
Tham số
Nhóm
X S 2 δ V(%)
Thực nghiệm 5,80 2,55 1,60 27,53
Đối chứng 5,25 2,95 1,72 32,72
* Kiểm định sự khác nhau giữa các giá trị trung bình qua hệ số Student:
ttt =
nn
nn
DCTN
DCTN
S
YX
+
− ).( = 2,69.
Tra bảng hệ số Student với α = 0,005; =n n CDTNn + - 2 , ta có tα = 2,58.
So sánh với kết quả tính được ta có : 2,58 < 2,69.
Nhận xét: Giá trị của hệ số student theo tính toán lớn hơn giá trị trong lý
thuyết với độ tin cậy 99% . Điều này khẳng định giá trị trung bình cộng điểm
kiểm tra của bài số 1 là có ý nghĩa.
Bảng 6 : Kết quả bài kiểm tra thứ hai ( Đề kiểm tra phụ lục 5 )
Nhóm
Trường
THPT
Sĩ
số
Điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thực nghiệm
12A3 - ĐH 45 0 1 2 3 13 12 7 5 2 0
124 - LNQ 40 0 0 1 2 12 10 7 4 3 1
125 - LTV 44 0 1 2 4 13 13 6 4 2 0
Đối chứng
12A7 - ĐH 46 1 2 5 6 10 12 4 4 1 0
12A9 - LNQ 42 0 1 3 4 12 11 6 3 2 0
12A4 - LTV 43 1 2 5 5 12 10 4 3 1 0
Điểm trung bình cộng: Nhóm TN: X = 5,94 Nhóm ĐC: Y = 5,33.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
97
Bảng 7 : Xếp loại bài kiểm tra số 2.
Nhóm Số HS
Kém Yếu
Trung
Bình
Khá Giỏi
1→2 3→4 5→6 7→8 9→10
Thực nghiệm
130 2 14 73 33 8
% 1.54 10.77 56.15 25.38 6.15
Đối chứng
130 7 28 67 24 4
% 5.38 21.54 51.54 18.46 3.08
Đồ thị xếp loại bài kiểm tra số 2.
0
10
20
30
40
50
60
Kém Yếu T.Bình Khá Giỏi
Thực nghiệm
Đối chứng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
98
Bảng 8: Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 2.
Nhóm
Điểm xi ( yi )
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng
Thực
nghiệm
130h/s
ni 0.0 2.0 5.0 9.0 38.0 35.0 20.0 13.0 7.0 1.0 130.0
W(%)ni 0.0 1.5 3.8 6.9 29.2 26.9 15.4 10.0 5.4 0.8 100.0
( )2i in x X− 0.0 31.0 43.2 33.8 33.5 0.1 22.5 55.2 65.6 16.5 301.5
Đối
chứng
130h/s
ni 2.0 5.0 13.0 15.0 34.0 33.0 14.0 10.0 4.0 0.0 130.0
W(%) 1.5 3.8 10.0 11.5 26.2 25.4 10.8 7.7 3.1 0.0 100.0
( )2i in y Y− 37.5 55.5 70.6 26.6 3.7 14.8 39.0 71.2 53.9 0.0 372.8
Đường phân phối tần suất bài kiểm tra số 2
0
5
10
15
20
25
30
35
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thực nghiệm
Đối chứng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
99
Bảng.9: Các tham số thống kê của bài kiểm tra số 2
Tham số
Nhóm
X S 2 δ V(%)
Thực nghiệm 5,94 2,34 1,53 25,74
Đối chứng 5,33 2,89 1,70 31,89
* Kiểm định sự khác nhau giữa các giá trị trung bình qua hệ số Student:
ttt = nn
nn
DCTN
DCTN
S
YX
+
− ).( = 3,03.
Tra bảng hệ số Student với α = 0,005; =n n CDTNn + - 2 , ta có tα = 2,58.
So sánh với kết quả tính được ta có : 2,58 < 3,03.
Nhận xét: Giá trị của hệ số student theo tính toán lớn hơn giá trị trong lý
thuyết với độ tin cậy 99% . Điều này khẳng định giá trị trung bình cộng điểm
kiểm tra của bài số 2 là có ý nghĩa.
Bảng 10 : Kết quả bài kiểm tra thứ ba ( Đề kiểm tra phụ lục 5 )
Nhóm
Trường
THPT
Sĩ
số
Điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thực nghiệm
12A3 - ĐH 45 0 0 2 3 13 12 7 5 3 0
124 - LNQ 40 0 0 1 1 12 9 7 5 4 1
125 - LTV 44 0 0 2 3 15 13 6 4 2 0
Đối chứng
12A7 - ĐH 46 0 2 5 6 11 12 4 4 1 0
12A9 - LNQ 42 0 0 3 5 12 11 6 3 2 0
12A4 - LTV 43 1 2 3 6 12 11 4 3 1 0
Điểm trung bình cộng: Nhóm TN: X = 6,08 Nhóm ĐC: Y = 5,41.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
100
Bảng 11 : Xếp loại bài kiểm tra số 3.
Nhóm Số HS
Kém Yếu
Trung
Bình
Khá Giỏi
1→2 3→4 5→6 7→8 9→10
Thực nghiệm
130 0 12 74 34 10
% 0.00 9.23 56.92 26.15 7.69
Đối chứng
130 5 28 69 24 4
% 3.85 21.54 53.08 18.46 3.08
Đồ thị xếp loại bài kiểm tra số 3.
0
10
20
30
40
50
60
Kém Yếu T.Bình Khá Giỏi
Thực nghiệm
Đối chứng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
101
Bảng 12: Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 3.
Nhóm
Điểm xi ( yi )
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng
Thực
nghiệm
130h/s
ni 0.0 0.0 5.0 7.0 40.0 34.0 20.0 14.0 9.0 1.0 130.0
W(%)ni 0.0 0.0 3.8 5.4 30.8 26.2 15.4 10.8 6.9 0.8 100.0
( )2i in x X− 0.0 0.0 47.3 30.2 46.4 0.2 17.0 51.8 76.9 15.4 285.2
Đối
chứng
130h/s
ni 1.0 4.0 11.0 17.0 35.0 34.0 14.0 10.0 4.0 0.0 130.0
W(%) 0.8 3.1 8.5 13.1 26.9 26.2 10.8 7.7 3.1 0.0 100.0
( )2i in y Y− 19.4 46.4 63.8 33.7 5.8 11.9 35.5 67.2 51.6 0.0 335.4
Đường phân phối tần suất bài kiểm tra số 3
0
5
10
15
20
25
30
35
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Th?c nghi?m
Đ?i ch?ng
Thự nghiệm
Đối chứng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
102
Bảng.13: Các tham số thống kê của bài kiểm tra số 3
Tham số
Nhóm
X S 2 δ V(%)
Thực nghiệm 6.08 2.21 1.49 24.47
Đối chứng 5.41 2.60 1.61 29.82
* Kiểm định sự khác nhau giữa các giá trị trung bình qua hệ số Student:
ttt =
nn
nn
DCTN
DCTN
S
YX
+
− ).( = 3,48.
Tra bảng hệ số Student với α = 0,005; =n n CDTNn + - 2 , ta có tα = 2,58. So
sánh với kết quả tính được ta có : 2,58 < 3,48.
Nhận xét: Giá trị của hệ số student theo tính toán lớn hơn giá trị trong lý
thuyết với độ tin cậy 99% . Điều này khẳng định giá trị trung bình cộng điểm
kiểm tra của bài số 3 là có ý nghĩa.
Bảng 14 : Thống kê kết quả qua ba lần kiểm tra
Lần
kiểm
tra
Số HS Điểm TB S 2 δ V(%) t
DC TN DC TN DC TN DC TN DC TN ttt ttt
1 130 130 5,80 5,25 2,55 2,95 1,60 1,72 27,53 32,72 2,69
2,58 2 130 130 5,94 5,33 2,34 2,89 1,53 1,70 25,74 31,89 3,03
3 130 130 6.08 5.41 2.21 2.60 1.49 1.61 24.47 29.82 3,48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
103
KẾT LUẬN CHƯƠNG III
Kết quả thực nghiệm sư phạm cho phép đưa ra các kết luận sau :
* Tiến trình soạn thảo và dạy học đã thiết kế là khả thi. Dạy học theo
hướng nghiên cứu của đề tài này đã đem lại hiệu quả nâng cao chất lượng
nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực, tự lực của HS , năng cao chất
lượng dạy học môn vật lý ở trường THPT.
* Thông qua các hoạt động tích hợp kết hợp với các định hướng hoạt
động dạy và học của GV và HS. Hình thức thảo luận nhóm phát trển năng lực
vận dụng kiến thức vào bài toán, thực tiễn cuộc sống, lao động sản xuất, kỹ
thuật, hướng nghiệp và môi trường tạo được hứng thú học tập và nâng cao
chất lượng giáo dục.
*Tuy nhiên không tránh khỏi những khó khăn :
Dạy học theo phương án đã nêu đòi hỏi GV phải có kiến thức sâu về
chuyên môn, rộng về nhiều lĩnh vực.
Lựa chọn, cân nhắc kỹ các tình huống tích hợp để hoạt động dạy, học
đạt kết quả cao cần rất nhiều thời gian cho bài soạn.
Sự nắm bắt thông tin về tư tưởng dạy học hiện đại này đối với nhiều
GV còn rất mới mẻ. Tài liệu dành cho việc nghiên cứu nó hiện tại rất ít.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
104
KẾT LUẬN CHUNG
1. Đối chiếu với mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề
tài cho thấy việc nghiên cứu vận dụng TTSPTH vào dạy học phần "Hạt nhân
nguyên tử" là cần thiết. Đã nghiên cứu những vấn đề :
- Lý thuyết SPTH.
- Vận dụng TTSPTH trong thực tế hiện nay.
- Sự cần thiết phải vận dụng TTSPTH.
- Nguyên tắc vận dụng TTSPTH trong dạy học Vật lý.
- Các hoạt động của giáo viên vật lý khi vận dụng TTSPTH.
` 2. Vận dụng TTSPTH kết hợp với việc sử dụng các PPDHTC soạn thảo
tiến trình dạy học một số bài trong chương “Vật lý hạt nhân”. Căn cứ vào
trình độ nhận thức của học sinh, chúng tôi xây dựng một số biện pháp cụ thể
nhằm thực hiện mục tiêu mà đề tài đề ra.
Dựa vào cơ sở lý luận đưa ra ở chương I vận dụng TTSPTH xây dựng
tiến trình dạy học một số bài học cụ thể:
Bài I : Phản ứng hạt nhân.
Bài II : Bài tập về sự phóng xạ và phản ứng hạt nhân.
Bài III : Phản ứng phân hạch – Nhà máy điện nguyên tử.
3.Thông qua các hoạt động tích hợp kết hợp với các định hướng hoạt
động dạy và học của GV và HS dạy học theo hướng nghiên cứu của đề tài này
đã đem lại hiệu quả nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức, phát huy tính
tích cực, tự lực của học sinh.
4. Đề tài đã đạt được các kết quả nghiên cứu sau:
* Đóng góp về mặt lý luận:
- Đã hệ thống hóa các nội dung cơ bản của lý thuyết sư phạm tích hợp,
phù hợp với thực tế vận dụng của giáo viên phổ thông.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
105
- Đã nghiên cứu triển khai cụ thể hóa TTSPTH vào thực tế dạy học vật
lý ở trường THPT.
*Về mặt thực tiễn:
- Đã nghiên cứu và đánh giá thực trạng dạy học vật lý ở một số trường
THPT theo tư tưởng sư phạm tích hợp (TTSPTH).
- Đã nghiên cứu và xây dựng tiến trình dạy học cụ thể một số dạng bài
của phần “Vật lý hạt nhân” lớp 12 THPT theo TTSPTH góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục học sinh. Các bài học đã được vận dụng vào thực tế dạy
học ở một số trường THPT tỉnh Thái nguyên.
5. Một số đề xuất :
Qua việc dạy học một số bài của chương “Hạt nhân nguyên tử” theo
TTSPTH đã thu được một số kết quả khả quan, chúng tôi thấy rằng nên
nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học này cho nhiều nội dung kiến thức
vật lý khác trong chương trình vật lý phổ thông nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục học sinh.
Để vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lý giáo viên phải được bồi
dưỡng về lý luận và thực hành dạy học tích hợp do đó cần phải đưa những cơ
sở lý luận về TTSPTH vào chương trình đào tạo và bồi dưỡng GVvật lý.
Cần soạn thảo các tài liệu hướng dẫn phương pháp cho giáo viên về dạy
học tích hợp.
Những giáo án chúng tôi đã soạn thảo có thể dùng làm tư liệu tham
khảo cho việc giảng dạy vật lý ở các trường phổ thông theo TTSPTH.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
106
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật giáo dục (2005) - NXB chính trị quốc gia.
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2006): Chương trình giáo dục phổ thông – Cấp
THPT – NXB giáo dục.
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2002): Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào
hệ thống giáo dục quốc dân- Hà Nội.
4. Bộ giáo dục và đào tạo (2006): Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện
chương trình thay sách giáo khoa lớp 10 THPT - Hà Nội.
5. Tô Văn Bình (2002): Phân tích chương trình vật lý phổ thông – ĐHSP
Thái nguyên.
6. Lương Duyên Bình (Chủ biên) cùng nhóm tác giả (2008): SGK – SBT –
SGV Vật lý 12 chuẩn - NXB Giáo dục
7. Nguyễn Hải Châu (chủ biên) cùng nhóm tác giả : chuẩn bị kiến thức ôn thi tốt
nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng môn Vật lý NXB giáo dục.
8. Nguyễn G ia Cốc (1997): Chất lượng thực của giáo dục phổ thông – Tạp
chí nghiên cứu giáo dục 9/1997.
9. Nguyễn Văn Cường (2007): Đổi mới phương pháp dạy học ở trường
THPT – Tạp chí Giáo dục 159( Q1/2007 ).
10. Nguyễn Văn Đường (2002): Tích hợp trong dạy học ngữ văn bậc trung
học cơ sở - Tạp chí Giáo dục Q4/2002).
11. Dương Xuân Hải (2006): Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy
học một số bài học phần “Từ trường” và “Cảm ứng điện từ” lớp 11 trung
học phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh - Luận văn
thạc sỹ khoa học giáo dục K14 ĐHSP- ĐH Thái nguyên.
12. Nguyễn Trọng Hoàn (2002): Tích hợp và liên hội hướng tới kết nối trong
dạy học Ngữ văn – Tạp chí Giáo dục.
13. Đào Hữu Hồ: Thống kê xã hội học NXB Đại học quốc gia Hà Mội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
107
14. Phan thị Tha nh Hội (2002): Cơ Sở xác định mục đích yêu cầu của bài
học trong dạy học - Tạp chí Giáo dục số 28/ 2002.
15. Nguyễn Văn Khải (2008): vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy
học vật lý ở trường trung học phổ thông để nâng cao chất lượng giáo dục
học sinh - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp bộ tháng 1/2008.
16. Nguyễn Văn Khải (2007) : Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong
dạy học vật lý để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh - Tạp chí Giáo
dục số 176 – 1 (11/2007).
17. Nguyễn Văn Khải ( Chủ biên cùng nhóm tác giả) ( 2008): Giáo dục bảo
vệ môi trường trong môn vật lý trung học phổ thông – NXB Giáo dục.
18. Nguyễn Văn Khải (Chủ biên) – Nguyễn Duy Chiến – Phạm Thị Mai
(2008): Lý luận dạy học vật lý ở trường phổ thông – NXB Giáo dục.
19. Nguyễn Thế Khôi (Chủ biên cùng nhóm tác giả) (2008): SGK - SBT -
SGV - Vật lý 12 nâng cao - NXB Giáo dục .
20. Trần Công Phong – Nguyễn Thanh Hải (2005): Câu hỏi và bài tập trắc
nghiệm Vật lý 12 cơ bản và nâng cao NXB Đại học quốc gia Hà Nội .
21. Đào Văn Phúc (1998): Học tốt vật lý 12 NXB Giáo dục.
22. Đào Văn Phúc - Dương Trọng Bái - Nguyễn Thượng Chung - Vũ Quang
(1994): SGK Vật lý 12 NXB Giáo dục .
23. Nguyễn Minh Phương - Cao Thị Thặng (2002): Xu thế tích hợp môn học
trong nhà trường - Tạp chí Giáo dục 22(2/ 2002).
24. Phương pháp dạy học Vật lý ở các nhà trường phổ thông Liên xô và công
hòa dân chủ Đức – NXB giáo dục (1993) (Bản dịch: Nguyễn Đức Thâm,
An Văn Chiên, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng).
25. Xavier Roegiers (1996 – Bản dịch) Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào
để phát triển các năng lực ở nhà trường (Biên dịch: Đào Trọng Quang
– Nguyễn Ngọc Nhị ) NXB Giáo dục .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
108
26. Nguyễn Trọng Sửu (Chủ biên 2008): Hướng dẫn thực hiện chương trình
sách giáo khoa lớp 12 môn Vật lý – NXB Giáo dục.
27. Dương Tiến Sỹ (2001): Giảng dạy tích hợp các khoa học nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục và đào tạo - Tạp chí Giáo dục 9 ( 7/ 2001).
28. Dương Tiến Sỹ (2002): Phương thức và nguyên tắc tích hợp các môn học
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo - Tạp chí Giáo dục 26
(3/2002).
29. Vũ Văn Tảo(2004): Những yêu cầu mới đối với chất lượng giáo dục theo
quan điểm chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu “Chất lượng giáo dục và
vấn đề đào tạo giáo viên” - ĐHQG Hà Nội.
30. Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế (2002):
Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông - NXB ĐHSP
31. Thái Duy Tuyên: Những vấn đề dạy học (1999): Những vấn đề cơ bản của
giáo dục học hiện đại NXB Giáo dục – Hà Nội.
32. Từ điển bách khoa toàn thư (2000): NXB Văn hóa thông tin – Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
109
Phụ lục 1
PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VỀ DẠY HỌC VẬT LÝ
(Phiếu này không có mục đích đánh giá giáo viên)
Thông tin cá nhân:
Đồng chí dạy ở trường THPT: …………………………………….......
Số năm dạy vật lý lớp 12 ở trường THPT: …………………………...
Xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin sau:
1.Trong quá trình dạy học vật lý ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện từng
nhiệm vụ dạy học vật lý của đồng chí như thế nào?
Mức độ thực hiện
Nhiệm vụ
Rất tốt Tốt Bình
thường yếu
Không
thực hiện
1 Hình thành kiến thức, kỹ năng
2 Phát triển tư duy, năng lực sáng tạo
3 Giáo dục thế giới quan, nhân cách
4 Giáo dục kỹ thuật tổng hợp, h/nghiệp
5 Giáo dục m/ trường, gắn với đời sống
2.Khi thiết kế bài giảng việc xác định mục tiêu bài học trên những cơ sở sau
theo đồng chí mức độ cần thiết đánh giá như thế nào?
Mức độ đánh giá
Cơ sở xác định mục tiêu
Rất
cần Cần
Bình
thường
Không
cần
1 Nội dung kiến thức bài học
2 Theo chương trình sách giáo khoa
3 Theo đối tượng học sinh
4 Theo p/pháp và phương tiện dạy học
5 Theo thái độ tình cảm, kỹ năng, n/thức
3. Khi dạy học vật lý đồng chí gặp khó khăn nhiều nhất ở phần nào?
Chương trình nặng.
Thiết bị thí nghiệm không đủ và đồng bộ.
Học sinh học lệch,bố trí chương trình chưa hợp lý.
Hai bộ sách cơ bản và nâng cao chưa có sự tương quan.
(Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của đồng chí)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
110
Phụ lục 2
PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VỀ DẠY HỌC “VẬT LÝ HẠT NHÂN”
(Phiếu này không có mục đích đánh giá giáo viên)
Thông tin cá nhân:
Đồng chí dạy ở trườngTHPT: …………………………………….......
Số năm dạy vật lý lớp 12 ở trường THPT: …………………………...
Xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin sau:
1.Trong quá trình dạy học “ Vật lý hạt nhân” ý kiến đánh giá về mức độ thực
hiện từng nhiệm vụ dạy học vật lý của đồng chí như thế nào?
Mức độ thực hiện
Nhiệm vụ
Rất tốt Tốt Bình
thường
Không
thực hiện
1 Hình thành kiến thức, kỹ năng
2 Phát triển tư duy, năng lực sáng tạo
3 Giáo dục thế giới quan, nhân cách
4 Giáo dục kỹ thuật tổng hợp, h/nghiệp
5 Giáo dục m/ trường, gắn với đời sống
2. Khi thiết kế bài giảng phần “ Vật lý hạt nhân” việc xác định mục tiêu bài học
trên những cơ sở sau theo đồng chí mức độ cần thiết đánh giá như thế nào?
Mức độ đánh giá
Cơ sở xác định mục tiêu
Rất cần Cần Bình
thường
Không
cần
1 Nội dung kiến thức bài học
2 Theo chương trình sách giáo khoa
3 Theo đối tượng học sinh
4 Theo p/pháp và phương tiện dạy học
5 Theo thái độ tình cảm, kỹ năng, n/thức
3.Khi dạy phần “Vât lý hạt nhân” đồng chí gặp khó khăn gì?
Kiến thức trừu tượng.
Các hình ảnh không trực quan.
Sử dụng nhiều kiến thức toán.
Trước đây phần kiến thức này ít có trong đề thi tốt nghiệp.
4. Ý kiến khác của đồng chí:………………………………………………….
………………………………………………………………………………..
(Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của đồng chí)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
111
Phụ lục3
PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH VỀ VIỆC HỌC VẬT LÝ
(Phiếu này không sử dụng để đánh giá học sinh)
Thông tin cá nhân:
Em học ở trường PTTH:………………………….. Lớp 12:……………
Kết quả môn vật lý năm học vừa qua:……………………………………
Mong các em vui lòng trả lời các câu hỏi sau:
1. Em có hứng thú học môn vật lý không:…………. Tại sao?...........................
.............................................................................................................................
2. Khi học vật lý, em có liên hệ g iữa kiến thức vật lý với các lĩnh vực sau
không? Ở mức độ nào?
Mức độ vận dụng
Các lĩnh vực vận dụng
Thường xuyên Đôi khi Không
bao giờ
1 Vận dụng vào đời sống và kỹ thuật
2 Liên hệ để định hướng nghề nghiệp
3 Liên hệ với môn học khác
4 Trách nhiệm bảo vệ môi trường
3. Khi học phần “hạt nhân nguyên tử” em hãy bày tỏ thái độ của mình?
Rất hứng thú. Có hứng thú.
Bình thường. Không thích.
4. Trong giờ học về vật lý hạt nhân, em nhận thấy trách nhiệm của thầy cô
khi giảng dạy phần này thế nào?
□ Rất nhiệt tình, tạo hứng thú môn học.
□ Dạy như các phần kiến thức vật lý khác.
□ Truyền đạt kiến thức ở sách giáo khoa.
□ Dạy qua loa cho hết chương trình.
5. Khi học phần “Hạt nhân nguyên tử” em thường gặp những khó khăn gì?
Kiến thức trừu tượng.
Không có thí nghiệm trực quan.
Sử dụng nhiều kiến thức toán khó.
Nằm cuối chương trình ít được quan tâm, ít có trong đề thi tốt nghiệp.
(Xin cảm ơn sự hợp tác của em)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
112
Phụ lục 4
PHIẾU KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
( Cho tiết phản ứng hạt nhân )
Họ - Tên: ………………………………. Lớp12…... Điểm:………..
Nội dung1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nối về định luật phóng xạ?
A. Sau mỗi chu kỳ bán rã Khối lượng chất phóng xạ giảm đi chỉ còn
một nửa.
B. Sau mỗi chu kỳ bán rã một nửa lượng chất phóng xạ biến đổi thành
chất khác.
C. Sau mỗi chu kỳ bán rã số hạt phóng xạ giảm đi một nửa.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Nội dung 2: Kết quả nào sau đây là đúng với hiện tượng phóng xạ khi t= T
A. m = m0/4 B. T = ln2/λ C. T = λ/0,693 D. λ = T. ln2
Nội dung 3 :Urani 238 có chu kỳ bán rã T = 4,5.10 9 năm. Hằng số phóng xạ
là giá trị nào sau đây .
A. 0,514.10-9 năm-1 B.0,154.10-9 năm-1
C. 0,415.10-9năm-1 D. Giá trị khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
113
Phụ lục 5
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ
( Cho tiết chữa bài tập )
Họ và tên :………………………………. Lớp12………… Điểm : …………..
Hãy tóm tắt những thông tin sau :
Nội dung 1: Sơ đồ mô tả phản ứng hạt nhân:……………………….
Nội dung 2: Nội dung các định luật trong phản ứng hạt nhân?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Nội dung 3: X¸c ®Þnh ®îc h¹t nh©n con khi biÕt lo¹i lo¹i ph©n r· của h¹t
nh©n mÑ? Theo quy tắc nào: ……………………………………………….
………………………………………………………………………………….
Nội dung 4: Hãy tìm hiểu trên các phương tiện truyền thông về nguy cơ ô
nhiễm môi trường hiện nay?Theo em do những nguyên nhân nào?
....................................…………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
114
Phụ lục 6
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ
( Cho bài Phản ứng phân hạch )
Họ tên : ………………………………….Lớp 12…………… Điểm…………
Nội dung 1: Hãy đọc trước SGK để biết được phản ứng phân hạch là gì?
………………………………………………………………………………
Thế nào là Nơtron chậm ?...............................................................................
.................……………………………………………………………………..
…………...……………………………………………………………………
Nội dung 2: Theo em lò phản ứng hạt nhân ở Việ t Nam được xây dụng ở
đâu? Vào thời gian nào? Nhằm mục đích gi?......................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Nội dung 3: Hãy tìm hiểu trên các phương tiện thông tin đại chúng để biết
Việt Nam dự định xây dựng nhà máy điện nguyên tử ở địa phương nào ?
Cần đảm bảo những yêu cầu gì?…………………...........................................
…………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………
Nội dung4: Tìm hiểu cấu tạo nhà máy điện nguyên tử so sánh với nhà máy
nhiệt điện? ........………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
115
ĐỀ KIỂM TRA LẦN I
Thời gian 15 phút.
Họ tên: …………………………………………
Lớp12: ……Trường:……………………………
Câu1: Trong phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt tham gia :
A. Được bảo toàn. B. Tăng.
C. Giảm. D. Tăng hoặc giảm tùy theo phản ứng.
Câu2: Trong dãy phóng xạ → có bao nhiêu hạt α, β được phát ra:
A.3α và 4β . B. 7α và 4β. C. 4α và 7β . D. 7α và 2β .
Câu3: Trong phóng xạ β+ hạt prôton biến đổi theo phương trình nào dưới đây:
A. P → n + e+ + ν B. P → n + e+
C. n → p + e - + ν D. n → p + e - .
Câu4: Một lượng chất phóng xạ ban đầu khối lượng có 1 mg . Sau
15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75% chu kỳ bán rã của Rn là:
A. 4,0 ngày B. 3,8 ngày C. 3,5 ngày D. 2,7 ngày.
Câu5: Cho phản ứng hạt nhân: + X → + n.
a) Xác định số khối, nguyên tử số và gọi tên hạt nhân X.
b) Phản ứng đó tỏa hay thu năng lượng. Tính năng lượng đó theo đơn vị Jun.
Cho biết mAr= 36,956889u , mCl =36,956563u , mn= 1,008665u , mp =1,007276u
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Điểm:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
116
ĐỀ KIỂM TRA LẦN II
Thời gian 15 phút.
Họ tên: ………………………………………
Lớp12A… Trưởng THPT……………………
Câu 1: Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng
A.Tia α , β , γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau.
C. Tia β là dòng các hạt mang điện. B. Tia γ là sóng điện từ.
D. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử.
Câu 2: Phản ứng hạt nhân α + → + n Khối lượng của các hạt nhân là
mα = 4,0015u, mAl = 26,97435u , mn= 1,008670u, mp= 29,97005u
1u = 931Mev/c2 . Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hay thu vào là bao nhiêu?
A. Tỏa ra 75,3179 MeV. C. Thu vào 75,3179 Mev.
B. Tỏa ra 1,2050864.10-11J. D. Thu vào 1,2050864.10-17J.
Câu 3: Một chất phóng xạ ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày
độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là:
A. 3,40.1011 Bq. B. 3,88.1011 Bq. C. 3,58. 1011 Bq. D.2,7. 1011 Bq.
Câu 4. T¹i thêi ®iÓm t1 ®é phãng x¹ cña mét mÉu chÊt lµ x vµ ë thêi ®iÓm
t2 lµ y. NÕu chu k× b¸n r· cña mÉu lµ T th× sè h¹t nh©n ph©n r· trong
kho¶ng thêi gian t2 à t1 lµ :
A. x - y B.
T
yx 2ln)( − C.
2ln
)( Tyx − D. xt1 àyt2
Câu 5: Theo em các tia phóng xạ có những tác dụng gì? Trong đó tác dụng
nào gây nguy hiểm nhất cho sự sống? tia phóng xạ nào có nguy cơ này nhất?
………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
Điểm:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
117
ĐỀ KIỂM TRA LẦN III
Thời gian 45 phút.
Họ tên: ………………………………………
Lớp12A…Trưởng THPT……………………
Câu1. (0,5điểm ) Mét nguån phãng x¹ cã chu k× b¸n r· T vµ t¹i thêi ®iÓm
ban ®Çu cã N0 h¹t nh©n. Sau c¸c kho¶ng thêi gian T/2, 2T vµ 3T, sè h¹t
nh©n cßn l¹i lÇn lît b»ng bao nhiªu ?
A.
9
,
4
,
2
000 NNN B.
4
,
2
,
2
000 NNN
C.
9
,
4
,
2
000 NNN D.
8
,
4
,
2
000 NNN
C©u 2. (0,5điểm) Trong c¸c ph¶n øng h¹t nh©n KKYX AZAZAZAZ 41411 −−−−+ →→→ . C¸c
tia phãng x¹ ph¸t ra theo d·y nµo ?
A. αβ , vµ γ B. βα , vµ γ C. γβ , vµ α D. αγ , vµ β
Câu3. (0,5 điểm) Chọn câu đúng: Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là khoảng
thời gian để:
A. Quá trình phóng xạ lặp lại như ban đầu.
B. Một nửa số nguyên tử ấy biến đổi thành chất khác.
C. Khối lượng ban đầu của chất ấy giảm đi một nửa.
D. Một nửa số nguyên tử của chất ấy hết khả năng phóng xạ.
Câu4. (0,5 điểm) Điều nào sau đây là sai khi nói về tia α ?
A. Tia α thức chất là hạt nhân nguyên tử heli.
B. Khi qua điện trường giữa hai bản tụ tia α lệch về phía bản âm.
C. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng.
D. Khi đi trong không khí, tia α làm ion hóa không khí và m ất dần năng lượng
Câu5. (1 điểm) Cho ph¶n øng h¹t nh©n nArpCl +→+ 37183717 , khèi lîng cña
c¸c h¹t nh©n lµ m(Ar) = 36,956889u, m (Cl) = 36,9565463u, m(n) =
1,00867u, m(p) = 1,007276u, 1u = 932 MeV/c2. N¨ng lîng mµ ph¶n øng
nµy to¶ ra hoÆc thu vµo lµ bao nhiªu ?
A. To¶ ra 1,60132 MeV C. Thu vµo 1,60132 MeV
Điểm:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
118
B. To¶ ra 2,562112.10-19J D. Thu vµo 2,562112.10-9J
C©u 6.(1điểm) Trong c¸c ph¶n øng h¹t nh©n KKYX AZ
A
Z
A
Z
A
Z
4
1
4
11
−
−
−
−+ →→→ . C¸c
tia phãng x¹ ph¸t ra theo d·y nµo ?
A. αβ , vµ γ B. βα , vµ γ C. γβ , vµ α D. αγ , vµ β
Câu7. (1 điểm) Cho ph¶n øng h¹t nh©n nPAl +→+ 30152713α , khèi lîng cña c¸c
h¹t nh©n lµ um 0015,4=α ,mAl = 26,97435u, pm = 29,97005u, mn = 1,008670u,
1u = 931MeV/c2. N¨ng lîng mµ ph¶n øng nµy to¶ ra hay thu vµo b»ng
bao nhiªu ?
A. to¶ ra 75,3179 MeV C. thu vµo 75,3179 MeV
B. to¶ ra 1,2050864.10-11 J D. thu vµo 1,2050864.1017 J
Câu 8. (1 điểm) Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm môi trường?.................
.............................................................................................................................
...........................................................................................................................
Những nguồn năng lượng nào đang được quan tâm và ưu tiên phát triển trên
thế giới hiện nay?...............................................................................................
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 9. (1 điểm) §ång vÞ U23492 sau mét chuçi phãng x¹ α vµ −β biÕn ®æi
thµnh Pb20682 . Sè phãng x¹ α vµ
−β trong chuçi lµ:
A. 7phãng x¹ α , 4 phãng x¹ −β C. 10 phãng x¹ α , 8 phãng x¹ −β
B. 5 phãng x¹ α , 5 phãng x¹
−β
D. 16 phãng x¹ α , 12 phãng x¹ −β
Câu 10. (3 điểm ) Một lượng côban 60C0 có khối lượng 1kg, chu kỳ bán rã
5,33 năm
a) Tính khối lượng côban còn lại sau 16 năm.
b) Sau bao nhiêu năm thì lượng côban còn lại là 50g.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
119
c) Tính độ phóng xạ của lượng côban còn lại đó.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 14LV08_SP_VATLYVuthiThanhHa.pdf