Luận văn Văn hoá tâm linh trong văn xuôi Trung đại

MS: LVVH-VHVN025 SỐ TRANG: 155 NGÀNH: VĂN HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM NĂM: 2007 CẤU TRÚC LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DẪN NHẬP 1. Lí do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Lịch sử vấn đề 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Đóng góp của luận văn 7. Cấu trúc của luận văn Chương 1: Khái quát 1.1. Khái niệm 1.1.1. Văn hoá tâm linh 1.1.2. Văn xuôi trung đại 1.2. Cơ sở hình thành yếu tố tâm linh trong văn hoá Việt Nam 1.2.1. Nền văn hóa gốc nông nghiệp trồng lúa nước 1.2.2. Ảnh hưởng các tư tưởng Nho - Phật - Đạo 1.3. Cơ sở hình thành yếu tố tâm linh trong văn học trung đại 1.3.1. Văn học trung đại kế thừa yếu tố văn hoá tâm linh trong văn học dân gian. 1.3.2. Văn học trung đại chịu ảnh hưởng tinh thần “Tam giáo đồng nguyên” của thời đại CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA TÂM LINH TRONG VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI 2.1. Những biểu hiện 2.1.1. Mộng 2.1.2. Cầu cúng, khấn vái 2.1.3. Điềm báo 2.1.4. Phép thuật, tướng số 2.1.5. Linh ứng 2.1.6. Hồn ma, hóa kiếp 2.2. Nhận xét CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ THẨM MĨ CỦA YẾU TỐ TÂM LINH TRONG VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI 3.1. Phản ánh hiện thực và thể hiện tư tưởng 3.1.1. Phản ánh hiện thực 3.1.2. Thể hiện tư tưởng 3.2. Hiệu quả nghệ thuật 3.3. Yếu tố tâm linh trong văn xuôi hiện đại KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: DANH MỤC TÁC PHẨM KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2: KHẢO SÁT SỰ XUẤT HIỆN CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LINH PHỤ LỤC 3: THỐNG KÊ HIỆN TƯỢNG LẺ TÁC PHẨM / HIỆN TƯỢNG LẺ CÁC TÁC PHẨM PHỤ LỤC 4: THỐNG KÊ HIỆN TƯỢNG TÁC PHẨM / HIỆN TƯỢNG TỔNG CÁC TÁC PHẨM PHỤ LỤC 5: THỐNG KÊ HIỆN TƯỢNG / TỔNG HIỆN TƯỢNG TỪNG TÁC PHẨM

pdf155 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2482 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Văn hoá tâm linh trong văn xuôi Trung đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng ý thức con người-cõi tâm linh. Cõi miền ấy, thế giới ấy nhỏ bé thôi mà sâu xa bí ẩn, gần giũi bình dị thôi mà thiêng liêng vô cùng. Sự hoà trộn một cách tự nhiên giữa cái hư và cái thực, cái ảo và cái chân không hề làm cho thế giới thực bị ảo hoá mà tạo cho nó vẻ mới lạ hấp dẫn hơn. Tiếp xúc với thế giới ấy ta mới thực hiểu rằng hiện thực cuộc đời không đóng khung trong cái ta thấy, ta biết mà còn cả cái ta tin nữa. Nói cách khác, “những gì ta thấy, ta nghe, ta trải nghiệm là chưa đủ. Hiện thực còn là cái ta cảm nữa” (Hồ Anh Thái). Và như vậy, sức hấp dẫn của tác phẩm không còn chỉ là những gì có tính qui luật, hợp lôgic mà còn hàm chứa những cái ngẫu nhiên, bất ngờ, phi logic, thậm chí kì quái. Sáng tác của các tác giả - những môn đệ của kinh sách Thánh Hiền không những vượt khỏi khuôn khổ “bất ngữ quái, lực, loạn, thần” và thực hiện chức năng giáo huấn của văn chương mà trong cố gắng của mình, họ đã thực hiện chức năng nghệ thuật vô cùng quan trọng: làm “lạ hoá” hiện thực và tạo ấn tượng thẩm mĩ mạnh mẽ nơi người đọc. Ở đây có sư gặp gỡ trong tư duy nghệ thuật của họ với không khí tư tưởng thời đại: “Chính là trong không khí hư hư thực thực, đầy những cách nói phúng dụ ngoa truyền, trong một môi trường khép kín của xã hội phương Đông (…), con người không có một sự ngăn cách tuyệt đối giữa “cõi sống” và “cõi chết”, và chỉ có một chiều hướng duy nhất để tự nhận ra mình là quay nhìn lại quá khứ, hoá thân vào quá khứ mà nảy sinh ra nhu cầu sáng tác thường thức, truyền bá không bao giờ cạn những câu chuyện li kì ma quái, làm phương thức giao tiếp tinh thần, tình cảm và cũng để thêm màu thêm vẻ cho cuộc sống vốn rất đơn điệu, ngày này như ngày nọ của mình” [97; tr29]. Trải bao lớp sương mù của thời gian và hương khói của nghi lễ, yếu tố tâm linh đã thực sự trả về cho văn xuôi trung đại giá trị thẩm mĩ đích thực của nhưng tác phẩm nghệ thuật ngôn từ. 4- Tìm kiếm hình thức biểu đạt mới lạ cho tác phẩm luôn là nhu cầu nội tại của văn học mọi thời. Các yếu tố văn hoá tâm linh với những hiệu quả thẩm mĩ đặc sắc, đến lượt mình nó tiếp tục trở thành dưỡng chất nuôi dưỡng nền văn hoá văn học hiện đại. Ngoài sức mạnh nội sinh của truyền thống, ảnh hưởng xu hướng văn học kì ảo phương Tây thế kỉ XX cùng những yêu cầu của thời đại về sự đổi mới trong quan niệm hiện thực, phương pháp sáng tác và tiếp cận hiện thực, những sáng tác văn xuôi hiện đại tràn đầy màu sắc thần kì còn chứng tỏ sức sống dẻo dai, độ hấp dẫn lạ kì của yếu tố này trong đời sống văn học. Thật là khiếm khuyết nếu việc nghiên cứu văn học trung đại chỉ dừng lại ở đề tài luận văn này. Di sản văn hoá, văn học truyền thống đồ sộ mà cha ông để lại vẫn còn chờ đợi những khai phá mới, những công trình nghiên cứu qui mô hơn. Trong cố gắng của người thực hiện, đề tài mới chỉ là bước đi đầu, hi vọng sẽ có dịp mở rộng ở cấp độ cao hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Thị An (2003), “Quan niệm về thần và việc văn bản hoá truyền thuyết trong truyện văn xuôi trung đại”, Tạp chí Văn học (3). 2. Đào Duy Anh (2005), Nghiên cứu văn hoá và ngữ văn, Nxb Giáo dục. 3. Trần Kim Anh (1996), “Vũ trung tuỳ bút với lối viết tạp kí của Phạm Đình Hổ”, Tác phẩm mới (8). 4. Toan Ánh (2005), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, Quyển hạ, Nxb Trẻ. 5. Nguyễn Quang Ân, Vũ Ngọc Khánh (biên soạn) (1995), Kho tàng truyện truyền kì Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 6. Trần Lê Bảo (1991), “Cái kì trong tổ chức nghệ thuật Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung”, Tạp chí văn học (3). 7. Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học. 8. L. Cadierre (1997), Về văn hoá và tín ngưỡng truyền thống của người Việt, Nxb Văn hoá thông tin. 9. Lê Ngọc Canh (1999), Văn hoá dân gian những thành tố, Nxb văn hoá thông tin- Trường cao đẳng văn hoá TP HCM, Hà Nội. 10. Lê Nguyên Cẩn (2003), Cái kỳ ảo trong tác phẩm của Banzăc, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội. 11. Phạm Tú Châu (1976), “Tinh thần thực tế và ý thức thức dân tộc của Lê Quý Đôn qua Kiến văn tiểu lục”, Tạp chí văn học (6). 12. Phạm Tú Châu (1987), “Về mối quan hệ giữa Tiễn đăng tân thoại và truyền kì mạn lục”, Tạp chí văn học (3). 13. Nguyễn Đình Chú (2002), “Hiện tượng Văn- Sử- Triết bất phân trong văn học Việt Nam thời đại trung đại”, Tạp chí Văn học (5). 14. Nguyễn Huệ Chi (1999), “Một vài phương diện tư tưởng và nghê thuật của Bồ Tùng Linh trong Liêu Trai chí dị”, Tạp chí văn học (5). 15. Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), (1999), Truyện truyền kì Việt Nam, Quyển 2, Nxb Giáo dục, H. 16. Nguyễn Huệ Chi (1992), “Hiện tượng hội nhập văn hoá dưới thời Lý Trần nhìn từ một trung tâm Phật giáo tiêu biểu: Quỳnh Lâm”, Tạp chí văn học (3). 17. Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hoá tâm linh, Nxb Văn hoá thông tin. 18. Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. 19. Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nôị. 20. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội. 21. Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội. 22. Nguyễn Dữ (2001), Truyền kỳ mạn lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23. Ưu Đàm (1996), “Truyện văn xuôi chữ Hán”, Tác phẩm mới (8). 24. Đại học sư phạm Hà Nôi- trung tâm Trung Quốc học (2000), Đạo gia và văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. 25. Đoàn Thị Điểm (2001), Truyền kỳ tân phả, Nxb Văn học. 26. Lê Quí Đôn toàn tập (1977), Kiến văn tiểu lục, tập 2, Nxb Khoa học xã hội. 27. Lâm Ngữ Đường (1967), Truyện truyền kì Trung Quốc, Nxb VHTT. 28. S.Freud, C.Jung, E.Fromm, R.Assagioli (2004) - Đỗ Lai Thuý (biên soạn), Phân tâm học và văn hoá tâm linh, Nxb Văn hoá thông tin. 29. Đoàn Lê Giang (2000), “Thần trong tư tưởng nghệ thuật cổ Trung Quốc và Việt Nam”, Tạp chí văn học (3). 30. Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb VHTT.. 31. Nguyễn Hào Hải (1993), “Lại bàn về huyền thoại”, Báo văn nghệ (3). 32. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 33. Nguyễn Văn Huyên (1996), Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 34. Nguyễn Văn Huyền (1997), Truyện Việt Nam thế kỉ XIX, Nxb KHXH. 35. Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb GD. 36. Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án (2001), Tang thương ngẫu lục, Nxb Văn học. 37. Phạm Đình Hổ (1998), Vũ trung tuỳ bút, Nxb Văn nghệ TPHCM. 38. Nguyễn Duy Hinh (2003), Người Việt Nam với Đạo giáo. Nxb KHXH, Hà Nội. 39. Nguyễn Phạm Hùng (1987), “Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ”, Tạp chí văn học (2). 40. Nguyễn Phạm Hùng (2006), “Đoán định lại thân thế Nguyễn Dữ và thời điểm sáng tác Truyền kì mạn lục”, Nghiên cứu văn học (1). 41. Hồ Quốc Hùng (2002), “Góp thêm cách nhìn về truyền thuyết Mỵ Châu-Trọng Thuỷ”,Tạp chí văn học, (5). 42. Nguyễn Hữu Hiếu ( ), Tìm hiểu văn hoá tâm linh Nam Bộ. 43. Đoàn Thị Đặng Hương (2000), “Con mắt tâm linh văn hóa phương Đông trong thơ Hàn Mặc Tử”, Tạp chí văn học (11). 44. Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb GD. 45. Đinh Gia Khánh (2002), Văn học Việt Nam từ nửa đầu thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII, Nxb Giáo dục. 46. Đinh Gia Khánh (1995), Văn hoá dân gian Việt Nam với sự phát triển của xã hội Việt Nam, Nxb chính trị quốc gia. 47. Đinh Gia Khánh (1993), Văn hoá dân gian Việt Nam trong bối cảnh văn hoá Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 48. Đinh Gia Khánh (1992), “Tục thờ mẫu và những truyền thống văn hoá dân gian ở Việt Nam”, Tạp chí văn học (3). 49. Đinh Gia Khánh (1990), “Nho giáo và văn hoá dân gian Việt Nam”, Tap chí văn hoá dân gian (3). 50. Vũ Ngọc Khánh (2001), “Truyện thần linh ma quái và vấn đề giáo dục con người”, Tạp chí văn học (10). 51. Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2005), Từ điển Việt Nam văn hoá tín ngưỡng phong tục, NxbVăn hoá thông tin, Hà Nội. 52. Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Thị Huế (1995), Kho tàng thần thoại Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. 53. Vũ Ngọc Khánh (1987), “Văn hoá dân gian và việc tìm hiểu lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí Văn hoá dân gian (4). 54. Vũ Ngọc Khánh (1994), “Bài tựa của một cuốn sách truyện dân gian Việt Nam thế kỉ XIV”, Tạp chí văn học (2). 55. Kawamoto Kurivê (1999), “ Những vấn đề khác nhau liên quan đến truyền kì mạn lục”, Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học, tập2, Nxb TPHCM. 56. Jean Hyae Kyeong (1995), “So sánh thể loại tiểu thuyết truyền kì của Hàn Quốc, Trung Quốc và Việt Nam”, Tạp chí văn học (5). 57. Lê Văn Kỳ (1995), Mối quan hệ giữa truyền thuyết người Việt và hội lễ về các anh hùng, Luận án phó tiến sĩ, Đại học KHXH và NV – ĐHQG Hà Nội. 58. Thanh Tâm Langlet (1998), “Tâm linh và thơ ca Việt Nam giai đoạn cổ trung đại”, Tạp chí văn học (9). 59. Hoàng Văn Lâu (tuyển chọn, dịch và chú giải) (1996), Tuyển tập truyện truyền kì Đường Tống, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 60. Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu thế kỉ XIX, Nxb Giáo dục. 61. Ngô Sĩ Liên (2006), Đại Việt sử kí toàn thư, tập 1, 2, Nxb Văn học, Hà Nội. 62. Mai Quốc Liên, Kiều Thu Hoạch (1966), “Tìm hiểu giá trị hiện thực của Hoàng Lê nhất thống chí, một tác phẩm văn xuôi cổ điển tiêu biểu”, Tạp chí văn học, (11). 63. Hồ Liên (2002), Đôi điều về cái thiêng và văn hoá, Nxb Văn hóa dân tộc. 64. Tạ Ngọc Liễn (2000), Chân dung văn hoá Việt Nam, Nxb Thanh niên. 65. Bồ Tùng Linh (2002), Liêu trai chí dị, Nxb Văn học. 66. Nguyễn Trường Lịch (1997), “Huyền thoại và sức sống của huyền thoại trong văn chương xưa và nay”, Tạp chí văn học (5). 67. Đặng Văn Lung, Nguyễn Sông Thao, Đặng Văn Trụ tuyển chọn (1997), Phong tục tập quán các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 68. Nguyễn Quang Lê (1992), “Một số suy nghĩ về nguồn gốc và bản chất của lễ hội cổ truyền dân tộc”, Tạp chí Văn hoá dân gian (1). 69. Nguyễn Quang Lê (1992), “Tìm hiểu mối quan hệ giữa lễ hội cổ truyền với Phật giáo qua tín ngưỡng dân gian”, Tạp chí văn hoá dân gian (4). 70. Theo dore.M.Ludwig (2000), Những con đường tâm linh phương Đông, Nxb VHTT. 71. E.M.Meletinxki, Người dịch:Trần Nho Thìn-Song Mộc (2004), Thi pháp của huyền thoại, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội. 72. Lưu Sơn Minh (tuyển chọn) (2003), Truyện không nên đọc vào lúc giao thừa, Nxb Văn học, Hà Nội. 73. Lê Minh (chủ biên) (1994), Văn hoá gia đình Việt Nam và sự phát triển xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội. 74. Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, tập 1, truyện ngắn, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 75. Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, tập 2, kí, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 76. Nguyễn Đăng Na (2000), Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, tập 3, tiểu thuyết chương hồi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77. Nguyễn Đăng Na (1997), “Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại-những bước đi lịch sử ”, Tạp chí văn học (7). 78. Nguyễn Đăng Na (1986), “Tìm hiểu quan điểm biên soạn và phương pháp biên soạn Việt điện u linh của Lý Tế Xuyên”, Tạp chí văn học (1). 79. Nguyễn Đăng Na (1998), “Nam ông mộng lục-Vấn đề dịch bản, văn bản, tác giả và tác phẩm”, Tạp chí văn học, (7). 80. Sơn Nam (2001), “Nói thêm về tâm linh trong liên hệ với văn hoá Việt Nam”, Văn hoá Việt nam- Đặc trưng và cách tiếp cận, Nxb Giáo dục. 81. Bùi Mạnh Nhị chủ biên, (2001), Văn học dân gian – những tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục. 82. Mai Ngữ (1994), “Thử bàn về thế giới tâm linh”, Báo văn nghệ (37). 83. Trần Nghĩa (1999), “Ảnh hưởng của Đạo giáo đối với tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam”, Tạp chí Hán Nôm (4). 84. Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam danh mục và phân loại”, Tạp chí Hán nôm (3). 85. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội. 86. Bùi Văn Nguyên (1968), “Bàn về yếu tố văn học dân gian trong Truyền Kì Mạn Lục của Nguyễn Dữ”, Tap chí văn học (11). 87. Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học bộ mới, Nxb Thế giới. 88. Nhiều tác giả (1983), Về giá trị tinh thần Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận, H. 89. Nhiều tác giả (1999), Lịch sử văn hoá Trung Quốc, tập 1, Nxb VHTT, Hà Nội. 90. Phạm Quỳnh Phương ( 2002), “Theo bước chân của Vân Cát thần nữ’, Tạp chí văn hoá dân gian (5 ). 91. Hoàng Phê chủ biên (2000), Từ điển Tiếng Việt 2000, Nxb Đà Nẵng, Trung Tâm Từ điển học. 92. Diêu Vi Quân (chủ biên), (1996), Bí ẩn của chiêm mộng, Nxb VHTT, H. 93. Vũ Quỳnh, Kiều Phú (2001), Lĩnh Nam chích quái, Nxb văn học, Hà Nội. 94. Nguyễn Minh San (1994), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội. 95. Nguyễn Hữu Sơn (2001), “Thiền uyển tập anh – tác phẩm mở đầu loại hình văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí văn học (8). 96. Phạm Côn Sơn ( 2002), Văn hoá phong tục Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc. 97. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb GD. 98. Trần Đình Sử (1998), “Vai trò sáng tạo văn hoá của văn học”, tạp chí văn học, (6). 99. Đặng Đức Siêu (2002), Hành trình văn hoá Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội. 100. Tạp chí văn hoá nghệ thuật (2000), Hỏi đáp về văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc. 101. Bùi Duy Tân (1999), Khảo và luận một số tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục. 102. Trần Thị Băng Thanh (1999), “Thế giới nhân vật của Đoàn Thị Điểm trong Truyền kỳ tân phả”, Tạp chí văn học, (3). 103. Trần Thị Băng Thanh (1989), “Vũ Trinh và Lan trì kiến văn lục trong dòng truyện truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí văn học (4). 104. Vũ Thanh (1999), “Những biến đổi của yếu tố kì và thực trong truyện ngắn truyền kì Việt Nam”, Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học, tập2, Nxb TPHCM. 105. Vũ Thanh (1996), “Thánh Tông di thảo-Bước đột khởi trong tiến trình phát triển của thể loại truyện ngắn Việt Nam thời trung cổ”, Tác phẩm mới (8). 106. Tô Ngọc Thanh (1992), “Vai trò của niềm tin trong đời sống văn hoá dân gian cổ truyền”, Tạp chí văn học (3). 107. Phạm Văn Thắm (1996), Nghiên cứu văn bản và đánh giá thể loại truyền kì viết bằng chữ Hán ở Việt Nam thời trung đại, Luận án phó tiến sĩ Ngữ Văn, viện nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội 108. Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Tổng hợp TPHCM. 109. Lương Duy Thứ, Đặng Đức Siêu, Nguyễn Khắc Phi tuyển dịch (1994), Truyện chí quái chí nhân chí dị truyền kì Trung Quốc, Nxb VHTT, H. 110. Nguyễn Tài Thư (1999), “Tam giáo đồng nguyên- Hiện tượng tư tưởng chung của các nước Đông Nam Á”, Tạp chí Hán nôm (3). 111. Trần Nho Thìn (2006), “Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam”, Tạp chí văn học (9),(10). 112. Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hoá, Nxb GD. 113. Trương Thìn (2005), Tôn trọng tự do tín ngưỡng-Bài trừ mê tín dị đoạn, NxbVăn hoá thông tin, Hà Nội. 114. Nguyễn Ngọc Thiện (1998), “Hội thảo khoa học: Văn hoá-mối quan hệ văn hoá và văn học”, Tạp chí văn học (6). 115. Bùi Thanh Truyền (2006), “Sự hồi sinh của yếu tố kì ảo trong văn xuôi đương đại Việt Nam”, Nghiên cứu văn học (11). 116. Hồ Nguyên Trừng và các tác giả khác (2001), Nam ông mộng lục và những truyện khác, Nxb Văn học. 117. Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng và văn hoá tín ngưỡng ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội. 118. Ngô Đức Thịnh (1992), “Tục thờ mẫu Liễu Hạnh- một sinh hoạt tín ngưỡng văn hoá cộng đồng”, Tạp chí văn học (3). 119. Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb TP HCM. 120. Nguyễn Cẩm Thuý (1999), “Vũ Trinh và Kiến văn lục”, Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học, tập2, Nxb TPHCM. 121. E.B.Tylor (2000), Văn hóa nguyên thuỷ, Tạp chí văn hoá nghệ thuật, H. 122. Phùng Văn Tửu (2006), “Những hướng đổi mới của văn học kì ảo thế kỉ XX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5). 123. Văn hoá tùng thư số 30 (1966), Ức Trai tướng công di tập: Dư địa chí, Nha văn hoá - tổng bộ văn hoá xã hội xuất bản. 124. Văn học cổ đại Việt Nam (1993), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, H. 125. Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cái kỳ trong tiểu thuyết truyền kỳ”, Tạp chí văn học (10). 126. Lê Trí Viễn (2001), “Từ Văn học Việt Nam thử nghĩ về văn hoá Việt Nam”,Văn hoá Việt Nam- Đặc trưng và cách tiếp cận, Nxb Giáo dục. 127. Trần Đình Việt (1999), “Nguyễn Án qua Tang thương ngẫu lục”, Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học, tập2, Nxb TPHCM. 128. Lý Tế Xuyên (1992), Việt điện u linh tập lục toàn biên, NXB Cửu Long. 129. Lê Thu Yến (2005), “Thế giới tâm linh trong sáng tác của Nguyễn Du - một biểu hiện của truyền thống văn hoá Việt”, Tạp chí văn học (7). 130. Hoàng Hữu Yên (1996), “Đọc Truyền Kì Tân Phả”, Tác phẩm mới (8). PHỤ LỤC 1: DANH MỤC TÁC PHẨM KHẢO SÁT Tên truyện Stt Tác phẩm -tác giả Stt Phiên âm Dịch nghĩa 1 Hồng Bàng thị truyện Truyện Hồng Bàng 2 Ngư Tinh truyện Truyện Ngư Tinh 3 Hồ Tinh truyện Truyện Hồ Tinh 4 Đổng Thiên Vương truyện Truyện Đổng Thiên Vương 5 Nhất Dạ Trạch truyện Truyện Nhất Dạ Trạch 6 Mộc Tinh truyện Truyện Mộc Tinh 7 Tân, Lang truyện Truyện Cây Cau 8 Chưng bính truyện Truyện Bánh Chưng 9 Tây qua truyện Truyện Dưa Hấu 10 Lý Ông Trọng truyện Truyện Lý Ông Trọng 11 Kim Quy truyện Truyện Ruà Vàng 12 Nhị Trưng Phu nhân truyện Truyện hai bà Trinh Linh họ Trưng 13 Man Nương truyện Truyện Man Nương 14 Tô Lịch Giang truyện Truyện sông Tô Lịch 15 Tản Viên Sơn truyện Truyện núi Tản Viên 16 Long Nhãn, Như Nguyệt nhị thần truyện Truyện hai vị thần ở Long Nhãn, Như Nguyệt 17 Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không truyện Truyện Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không 18 Dương Không Lộ, Nguyễn Giác Hải truyện Truyện Dương Không Lộ và Nguyễn Giác Hải 19 Hà Ô Lôi truyện Truyện Hà Ô Lôi 20 Việt Tỉnh truyện Truyện Giếng Việt 21 Nam Chiếu truyện Truyện Nam Chiếu 22 Vũ Ninh Cao Tướng quân truyện Turyện Tướng quân họ Cao ở Vũ Ninh 23 Bạch Hạc Giang thần truyện Truyện thần sông Bạch Hạc 24 Long Đỗ chính khí thần truyện Truyện thần chính khí Long Đỗ 25 Quốc Sư lập Sóc Thiên Vương từ Truyện Quốc Sư xây đền Sóc Thiên Vương 26 Hoằng Thánh Đại Vương từ Truyện đền thờ Hoằng Thánh Đại Vương 27 Khai Thiên Đằng Châu thần truyện Truyện vị thần ở xứ Đằng Châu 28 Mỵ Ê Trinh liệt phu nhân truyện Truyện bà Phu nhân trinh liệt My Ê 29 Ứng Thiên hoá dục Hậu thổ thần Truyện Ứng thiên hoá dục hầu thần 1. LĨNH NAM CHÍCH QUÁI (Vũ Quỳnh - Kiều Phú) 30 Hồng Lĩnh sơn thần truyện Truyện vi thần núi Hồng Lĩnh Tên truyện Stt Tác phẩm- tác giả Stt Phiên âm Dịch nghĩa 31 Vọng Phu sơn thần truyện Truyện thần núi Vọng Phu 32 Tiên Du Kim Ngưu tích truyện Truyện dấu trâu vàng ở huyện Kim Ngưu 33 Bố Bái thần truyện Truyện vị thần làng Bố Bái 34 Lâm Đàm thần truyện Truyện vị thần ở Chằm Lâm Đàm 35 Long trảo khước lỗ truyện Truyện vuốt rồng đuổi giặc 36 Phùng Bố Cái Đại Vương truyện Truyện Phùng Bố Cái Đại Vương 37 Đinh Tiên Hoàng ký Truyện Đinh Tuyên Hoàng 38 Minh chủ đồng cổ sơn thần truyện Truyện thần núi Đồng Cổ 39 Mục Thận truyện Truyện Mục Thận 40 Hạ Bì dị nhân ký Truyện người dị nhân làng Hạ Bì 41 Hồi thiên trung liệt Đại Vương truyện Truyện Hồi thiên trung Liệt Vương 1 Sĩ Nhiếp Truyện Sỹ Nhiếp 2 Phùng Hưng Truyện Phùng Hưng 3 Triệu Quang Phục Truyện Triệu Quang Phục 4 Hậu Tắc Truyện ông Hậu Tắc 5 Nhị Trưng phu nhân Truyện Hai Bà Trưng 6 Mỵ Ê Truyện nàng Mỵ Ê 7 Lý Hoảng Truyện Lý Hoảng 8 Lý Ông Trọng Truyện Lý Ông Trọng 9 Lý Thường Kiệt Truyện Lý Thường Kiệt 10 Tô Bá Truyện thần Tô Lịch 11 Phạm Cự Lương Truyện Phạm Cự Lương 12 Lê Phụng Hiểu Truyện Lê Phụng Hiểu 13 Mục Thận Truyện Mục Thận 14 Trương Hồng, Trương Hát Truyện Trương Hồng, Trương Hát 15 Lý Phục Man Truyện Lý Phục Man 16 Lý Đô Uý Truyện Lý Đô Uý 17 Cao Lỗ Truyện Cao Lỗ 18 Hậu Thổ Phu nhân Truyện Hậu Thổ Phu nhân 19 Đồng Cổ Truyện thần Đồng Cổ 2. VIỆT ĐIỆN U LINH (Lý Tế Xuyên) 20 Long Đỗ vương khí Truyện thần Long Đỗ Tên truyện Stt Tác phẩm- Stt Phiên âm Dịch nghĩa tác giả 21 Khai Nguyên thần Truyện thần Khai Nguyên 22 Phù Đổng thổ địa thần Thần Phù Đổng 23 Đằng Châu địa thổ thần Truyện thần Đằng Châu 24 Bạch Hạc thổ thần Truyện thần Bạch Hạc 25 Hải Thanh quận Truyện thần Hải Thanh 26 Nam Hải Long Vương Truyện Nam Hải Long quân 1 Trúc Lâm thị tịch Truyện sự chết của Trúc Lâm 2 Tăng Đạo thần thông Truyện phép thần thông của Tăng Đạo 3 Tấu chương minh nghiệm Truyện Tờ tấu thiên đình ứng nghiệm 4 Áp lãng Chân Nhân Truyện Chân Nhân đè sóng 5 Minh Không thần dị Truyện sự thần dị của Minh Không 6 Nhập mộng liệu bệnh Truyện chiêm bao chữa bệnh 3. NAM ÔNG MỘNG LỤC (Hồ Nguyê n Trừng) 7 Ni sư đức hạnh 1 Mai Châu yêu nữ truyện Truyện yêu nữ Mai Châu 2 Nhị nữ thần truyện Truyện hai nữ thần 3 Hoa quốc kỳ duyên Truyện Duyên lạ xứ hoa 4 Ngư gia chí dị Truyện lạ nhà thuyền chài 5 Ngọc nữ quy chân chủ Truyện Ngọc nữ về tay chân chủ 6 Hiếu để nhị thần truyện Turyện hai thần hiếu để 7 Dương phu truyện Truyện chồng dê 8 Trần nhân cư thuỷ phủ Truyện người trần ở thuỷ phủ 9 Lãng Bạc phùng tiên Truyện gặp tiên ở hồ Lãng Bạc 10 Thử tinh truyện Truyện tinh chuột 11 Nhất thư thủ thần nữ Truyện Một dòng chữ lấy được gái thần 12 Lưỡng Phật đấu thuyết ký Truyện hai Phật cãi nhau 4. THÁN H TÔNG DI THẢO (Lê Thánh Tông) 13 Mộng ký Bài ký một giấc mộng 1 Hạng Vương Từ kí Truyện ở đền Hạng Vương 2 Khoái Châu nghĩa phụ truyện Truyện người nghĩa phụ Khoái Châu 3 Mộc miên thụ truyện Truyện ma cây gạo 4 Trà Đồng giáng đán lục Truyện Trà Đồng giáng sinh 5. TRUY ỀN KỲ MẠN LỤC (Ngưyễ n Dữ) 5 Tây Viên kỳ ngộ ký Truyện kỳ ngộ ở trại Tây Tên truyện Stt Tác phẩm- tác giả Stt Phiên âm Dịch nghĩa 6 Long Đình đối tụng lục Truyện kiện tụng chốn Long Cung 7 Đào Thị nghiệp oan ký Truyện nghiệp oan nàng họ Đào 8 Tản Viên từ phán sự lục Truyện về chức phán sự đền Tản Viên 9 Từ Thức tiên hôn lục Truyện Từ Thức lấy vợ tiên 10 Phạm Tử Hư du Thiên Tào lục Truyện Phạm Tử Hư lên chơi Thiên Tào 11 Xương Giang yêu quái lục Truyện yêu quái ở Xương Giang 12 Na Sơn tiều đối lục Truyện đối đáp ở núi Nưa 13 Đông Triều phế tự lục Truyện ngôi chùa hoang ở Đông Triều 14 Thuý Tiêu truyện Truyện nàng Thuý Tiêu 15 Đà Giang dạ ẩm kí Truyện tiệc đêm ở Đà Giang 16 Nam Xương nữ tử truyện Truyện người con gái Nam Xương 17 Lý tướng quân truyện Truyện tướng quân họ Lý 18 Lệ Nương truyện Truyện nàng Lệ Nương 19 Kim Hoa thi thoại ký Truyện thơ ở Kim Hoa 20 Dạ Xoa bộ soái lục Truyện tướng Dạ Xoa 1 Sóc Thiên Vương sự tích ký Truyện Sóc Thiên Vương 2 Thanh Sơn Đại Vương Thần núi Tam Đảo 6. VIỆT ĐIỆN U LINH TỤC BỔ (Nguyễ n Văn Chất) 3 Kiền Hải môn từ Truyện đền Càn Hải 1 Cô Đào 2 Đế Thích 3 Ngồi đền thiêng ở Trung Hoa 4 Cường bạo Đại Vương 5 Đinh Tiên Hoàng 6 Hổ ông ở Tống Sơn 7 Cọp báo số mệnh người 8 Truyện Hồ Ba Bể 9 Miếu Phạm Nhan 10 Sư chăn trâu 7. CÔNG DƯ TIỆP KÝ (Vũ Phương Đề) 11 Nhà sư Bật sô 12 Đạp đầu Thuồng Luồng oai thần hiển hách 13 Ngôi mộ họ Trần Tên truyện Stt Tác phẩm- tác giả Stt Phiên âm Dịch nghĩa 14 Truyện Trâu Canh 15 Điền Quận Công 16 Truyện Nguyễn Giám Sinh 17 Xà tuyền kí Suối rắn 18 Dóng ngựa thi thơ 19 Thám hoa được giáng xuống Phù Khê 20 Mạo thủ khoa, cửu trùngđặc chỉ Thủ khoa mặt đẹp 21 Ngân khách tầm địa báo hiếu tâm nhân Tìm đất đền ơn 22 Thương thư Lương Hữu Khánh 23 Nhận ra mẹ đẻ 1 Gái hoá trai 2 Động Hồ Công 3 Ông sư tiên núi Nưa 4 Thi đỗ do tiền định 5 Cờ vàng cắm trên lều thi 6 Không được! không được! 8. SƠN CƯ TẠP THUẬ T (Đan Sơn) 7 Trạng Nguyên đạo sĩ 1 Cá voi 2 Thần hồ Động Đình 3 Nguyễn Kính 4 Ông Nguyễn Trọng Thường 5 Ông Phạm Ngũ Lão 6 Ông Đồ Uông 7 Nhà họ Nguyễn ở Tiên Điền 8 Mộng và số 9 Điềm quái gở 9. VŨ TRUN G TUỲ BÚT (Phạm Đình Hổ) 10 Việc thi cử 10. THƯỢ NG KINH KÍ SỰ (Lê Hữu Trác) Tên truyện Stt Tác phẩm- tác giả Stt Phiên âm Dịch nghĩa 1 An Mô nông phu Người nông phu ở An Mô 2 Dùng Giang Sông Dùng 3 Thành đạo tử Thành đạo tử 4 Nôi đạo trường Nội đạo tràng 5 Phạm Viên dật sử Dật sử ông tiên họ Phạm 6 Càn sát quỷ mẫu Mẹ sanh càn sát 7 Nguyễn Công Đăng Cảo Ông Nguyễn Đăng Cảo 8 Trấn Võ Quán Đền Trấn Võ 9 Lê công Thì Hiến Ông Lê Thì Hiến 10 Hoá hổ Hoá hổ 11 Đồng Xuân quỷ Ma Đồng Xuân 12 Đồ Công Uông Ông Đồ Uông 13 Độc Giang Sông Độc 14 Võ Công Trấn Ông Võ Công Trấn 15 Bằng quận công tổ phần Mả tổ Quận Bằng 16 Như Kinh nông phu Người nông phu ở Như Kinh 17 Kiếm hồ Hồ Gươm 18 Nguyễn Công Hãng Ông Nguyễn Công Hãng 19 Đoàn phu nhân liệt phụ Liệt phụ Đoàn phu nhân 20 Kinh thành dung Người làm mướn ở kinh thành 21 Lê Công Anh Tuấn Ông Lê Anh Tuấn 22 Đàm công Thận Huy Ông Đàm Thận Huy 23 Dương công Bang Bảng Ông Dương Bang Bảng 24 Đông Liệt sơn Núi Đông Liệt 25 Lê Công Trãi Ông Lê Trãi 26 Dã tự Già Lam Tương Già Lam ở chùa Đông 27 Dương Công Cảo Ông Dương Công Cảo 28 Tiên quận chúa Tiên quận chúa 29 Nguyễn Trật Ông Nguyễn Trật 11. TANG THƯƠ NG NGẪU LỤC (Phạm Đình Hổ- Nguyễ n Án) 30 Linh Lang từ Đền Linh Lang Tên truyện Stt Tác phẩm- tác giả Stt Phiên âm Dịch nghĩa 1 Lôi thủ pha Dốc đầu sấm 2 Cần Hải thần Thần Cửa Cờn 3 Xà sinh Đứa con của rắn 4 Hải đảo tiên Tiên trên đảo 5 Nguyễn Quỳnh Nguyễn Quỳnh 6 Sản dị Đẻ la 7 Tái sinh Sống lại 8 Nữ biến thành nam Gái hoá trai 9 Thanh Trì tình trái Câu chuyện tình ở Thanh Trì 12. LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC (Vũ Trinh) 10 Thần ngự Cá thần 11 Ngộ tiền sinh Nhớ kiếp trước 12 Tàng thần Thần giữ của 13 Quỷ đấu Đánh ma 14 Nguyễn Danh Được Nguyễn Danh Được 15 Ký tam sinh Nhớ ba kiếp 16 Linh xà Rắn thiêng 17 Hải Sơn động Hang núi giữa biển 18 Thụ yêu Ma cổ thụ 19 Nhân hổ Con hổ nhân đức 20 Báo ân tháp Tháp báo ân 21 Kỳ mộng Mông lạ 22 Nguyễn Khắc Hoành Nguyễn Khắc Hoành 23 Tiên ăn mày Tiên ăn mày 1 Nốt đỏ ở chân 2 Bảng nhãn họ Hà 3 Tổng đốc họ Nguyễn 4 Minh hôn Cưới vợ dưới âm phủ 5 Hổ bộc Làm đầy tớ hổ 6 Quy nữ Gái đội lốt rùa 13. HÁT ĐÔNG THƯ DỊ (Nguyễ n Thượn g Hiền) 7 Địa tiên Tiên ở dưới nước Tên truyện Stt Tác phẩm- tác giả Stt Phiên âm Dịch nghĩa 1 Hải khẩu linh từ lục Truyện đền thiêng ở của bể 2 An Ấp liệt nữ Truyện người liệt nữ ở An Ấp 3 Vân Cát thần nữ Truyện nữ thần ở Vân Cát 14. TRUY ỀN KỲ TÂN PHẢ (Đoàn Thị Điểm) 4 Bích Câu kỳ ngộ Cuộc gặp gỡ kỳ lạ ở Bích Câu 1 Truyện Tú Uyên 2 Truyện luân hồi kiếp trước 3 Mộng lạ Trần Bá Kiên 4 Truyện Trương Ba 15. THÍNH VĂN DỊ LỤC (Khuyế t danh) 5 Nguyễn Văn Đạt ở Đường An 1 Tiên nhân Phạm Viên ký Chân nhân Phạm Viên 2 Tiến sĩ Trần Danh Tiêu ký Tiến sĩ Trần Danh Tiêu 3 Lê Kính ký Lê Kính 16. NAM THIÊN TRÂN DI TẬP (Khuyế t danh) 4 Loa Đại Vương truyện ký Đại Vương ốc 1 Thách thức với thần 2 Ông tiên Đông Thành 17. THOÁI THỰC KÝ 3 Biết chuyện kiếp trước VĂN (Trươn g Quốc Dụng) 1 Bách nhật ngải Ngải trăm ngày 2 Nghiễn thử Xử tội chuột 3 Hổ Trành Ma Trành 4 Tỉ muội dịch nhi Chị em đổi con 5 Minh quý Vinh hiển ở cõi âm 6 Cổ tử khoán Khoán ước chết thuê 7 Tướng cốt Xem tướng ở xương 8 Phóng đồ dao Vứt dao đồ tể 9 Thần nữ Gái thần 10 Qua bằng hữu lễ Cá trắm gián dưa 11 Na sơn kỳ tích Chuyện lạ núi Nưa 12 Hồng mai hiệp cốt Hài cốt nữ hiệp dưới gốc hồng mai 18. VÂN NANG TIỂU SỬ (Phạm Đình Dục) 13 Địa lý thiên lý Mạch đất mạch trời Tên truyện Stt Tác phẩm- tác giả Stt Phiên âm Dịch nghĩa 1 Vua bà Lệ Hải 2 Mai Hắc Đế 19. TÂN ĐỈNH HIỆU BÌNH VIỆT ĐIỆN U LINH TẬP (Gia Cát) 3 Hai tướng quân ở Trường Tân 1 Việt Nam kỳ phùng sự lục Cuộc gặp gỡ kỳ lạ 20. VIỆT NAM KỲ PHÙN G SỰ LỤC (Khuyế t danh) 2 Ngọc thân huyền hoá Mình ngọc biến ảo 21. NAM TRIỀU CÔNG NGHIỆ P DIỄN CHÍ (Nguyễ n Khoa Chiêm) 22. HOÀN G LÊ NHẤT THỐN G CHÍ (Ngô gia văn phái) PHỤ LỤC 2: KHẢO SÁT SỰ XUẤT HIỆN CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LINH Mộng Thờ cúng, khấn vái Điềm báo Linh ứng Tướng số, phép thuật Hồn ma, hoá kiếp Tác phẩm S T T Tên truyện Giấc mộng Báo mộn g Cầu đảo Th ờ cún g Khấn vái Lập miếu, tạc tượng, phong thần Điềm lành Điềm giữ Qu ả báo ứng báo Biến hoá Thầy địa lý chỉ đất thiêng Xem tướng số, bói toán Phép thuậ t H oá ki ếp ng ư ời V ật Hoá kiếp Người Tiên Hồn ma Đầu thai kiếp khác 1 Hồng Bàng thị truyện x x x 2 Ngư Tinh truyện x 3 Hồ Tinh truyện x x 4 Đổng Thiên Vương truyện x x x x 5 Nhất Dạ Trạch truyện x x x x 6 Mộc Tinh truyện x x 7 Tân Lang truyện x xx x 8 Chưng bính truyện x x 9 Tây qua truyện x 1 0 Lý Ông Trọng truyện x xx 1 1 Kim Quy truyện x x x xxx xx x 1 2 Nhị Trưng phu nhân truyện x x xx x LĨNH NAM CHÍCH QUÁI 1 3 Man Nương truyện x x x 1 4 Tô Lịch Giang truyện x xx xx 1 5 Tản Viên Sơn truyện x x x 1 6 Long Nhãn, Như Nguyệt nhị thần truyện xx x x x 1 7 Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không truyện x x xx x 1 8 Dương Không Lộ, Nguyễn Giác Hải truyện x 1 9 Hà Ô Lôi truyện x x x 2 0 Việt Tỉnh truyện x x x x x 2 1 Nam Chiếu truyện 2 2 Vũ Ninh Cao Tướng quân truyện x x x Mộng Thờ cúng, khấn vái Điềm báo Linh ứng Tướng số, phép thuật Hồn ma, hoá kiếp Tác phẩm S T T Tên truyện Giấc mộng Báo mộn g Cầu đảo Th ờ cún g Khấn vái Lập miếu, tạc tượng, phong thần Điềm lành Điềm giữ Qu ả báo ứng báo Biến hoá Thầy địa lý chỉ đất thiêng Xem tướng số, bói toán Phép thuậ t H oá ki ếp ng ư ời V ật Hoá kiếp Người Tiên Hồn ma Đầu thai kiếp khác 2 3 Bạch Hạc Giang thần truyện x x x x xx 2 4 Long Đỗ chính khí thần truyện x x x x x 2 5 Quốc Sư lập Sóc Thiên Vương từ x xx x 2 6 Hoằng Thánh Đại Vương Từ x x x 2 7 Khai Thiên Đằng Châu thần truyện x x x x xx 2 8 Mỵ Ê Trinh liệt phu nhân truyện x x x 2 9 Ứng Thiên hoá dục Hậu thổ thần x x xx xxx x xx x 3 0 Hồng Lĩnh sơn thần truyện x x x x 3 1 Vọng Phu sơn thần truyện x x 3 2 Tiên Du Kim Ngưu tích truyện x 3 3 Bố Bái thần truyện x xx x 3 4 Lâm Đàm thần truyện x x x 3 5 Long trảo khước lỗ truyện x x x x 3 6 Phùng Bố Cái Đại Vương truyện x x 3 7 Đinh Tiên Hoàng ký x x 3 8 Minh chủ Đồng Cổ sơn thần truyện x xx x x 3 9 Mục Thận truyện x x x 4 0 Hạ Bì dị nhân ký x x x 4 1 Hồi thiên trung liệt Đại Vương truyện x x xx x x 1 Sĩ Nhiếp x x x VIỆT ĐIỆN 2 Phùng Hưng x x x xx Mộng Thờ cúng, khấn vái Điềm báo Linh ứng Tướng số, phép thuật Hồn ma, hoá kiếp Tác phẩm S T T Tên truyện Giấc mộng Báo mộn g Cầu đảo Th ờ cún g Khấn vái Lập miếu, tạc tượng, phong thần Điềm lành Điềm giữ Qu ả báo ứng báo Biến hoá Thầy địa lý chỉ đất thiêng Xem tướng số, bói toán Phép thuậ t H oá ki ếp ng ư ời V ật Hoá kiếp Người Tiên Hồn ma Đầu thai kiếp khác 3 Triệu Quang Phục x xx x 4 Hậu Tắc x x 5 Nhị Trưng phu nhân xx x xx x 6 Mỵ Ê x x xx x 7 Lý Hoảng x xx x xx 8 Lý Ông Trọng x x xx x 9 Lý Thường Kiệt x 1 0 Tô Bá xx x xx x 1 1 Phạm Cự Lương xx x x 1 2 Lê Phụng Hiểu x x x 1 3 Mục Thận x x x x 1 4 Trương Hồng, Trương Hát xx x x x xx 1 5 Lý Phục Man x x U LINH 1 Lý Đô Uý x x xx x x 6 1 7 Cao Lỗ x x 1 8 Hậu Thổ Phu nhân x x x x x x xx 1 9 Đồng Cổ x xx x x 2 0 Long Đỗ vương khí x x x 2 1 Khai Nguyên thần x x x x 2 2 Phù Đổng thổ địa thần x xx x 2 3 Đằng Châu địa thổ thần x x x x 2 4 Bạch Hạc thổ thần x xx x xx 2 5 Hải Thanh quận x x x 2 6 Nam Hải Long Vương x x x x x 1 Trúc Lâm thị tịch x x NAM ÔNG 2 Tăng Đạo thần thông x Mộng Thờ cúng, khấn vái Điềm báo Linh ứng Tướng số, phép thuật Hồn ma, hoá kiếp Tác phẩm S T T Tên truyện Giấc mộng Báo mộn g Cầu đảo Th ờ cún g Khấn vái Lập miếu, tạc tượng, phong thần Điềm lành Điềm giữ Qu ả báo ứng báo Biến hoá Thầy địa lý chỉ đất thiêng Xem tướng số, bói toán Phép thuậ t H oá ki ếp ng ư ời V ật Hoá kiếp Người Tiên Hồn ma Đầu thai kiếp khác 3 Tấu chương minh nghiệm x x xx MỘNG LỤC 4 Áp lãng Chân x x x Nhân 5 Minh Không thần dị x x 6 Nhập mộng liệu bệnh x x 7 Ni sư Đức Hạnh x x 1 Mai Châu yêu nữ truyện xx 2 Nhị Nữ thần truyện x 3 Hoa quốc kỳ duyên xxx x xx x 4 Ngư gia chí dị x x 5 Ngọc nữ quy chân chủ 6 Hiếu để nhị thần truyện x 7 Dương phu truyện x x x x 8 Trần nhân cư thuỷ phủ x x 9 Lãng Bạc phùng tiên x 1 0 Thử tinh truyện x x x 1 1 Nhất thư thủ thần nữ x x 1 2 Lưỡng Phật đấu thuyết ký x THÁNH TÔNG DI THẢO 1 3 Mộng ký xx x xx x 1 Hạng Vương Từ kí x 2 Khoái Châu nghĩa phụ truyện x x TRUYỀN KỲ 3 Mộc miên thụ x xx truyện 4 Trà Đồng giáng đán lục x x x xx 5 Tây Viên kỳ ngộ ký x x x 6 Long Đình đối tung lục xx 7 Đào Thị nghiệp oan ký x x x x x MẠN LỤC 8 Tản Viên từ phán sự lục x x x x Mộng Thờ cúng, khấn vái Điềm báo Linh ứng Tướng số, phép thuật Hồn ma, hoá kiếp Tác phẩm S T T Tên truyện Giấc mộng Báo mộn g Cầu đảo Th ờ cún g Khấn vái Lập miếu, tạc tượng, phong thần Điềm lành Điềm giữ Qu ả báo ứng báo Biến hoá Thầy địa lý chỉ đất thiêng Xem tướng số, bói toán Phép thuậ t H oá ki ếp ng ư ời V ật Hoá kiếp Người Tiên Hồn ma Đầu thai kiếp khác 9 Từ Thức tiên hôn lục x 1 0 Phạm Tử Hư du Thiên Tào lục x x 1 1 Xương Giang yêu quái lục x x x xx 1 2 Na Sơn tiều đối lục x 1 3 Đông Triều phế tự lục x x x x x 1 4 Thuý Tiêu truyện x 1 5 Đà Giang dạ ẩm kí xx 1 6 Nam Xương nữ tử truyện x x x x 1 7 Lý tướng quân truyện x x x 1 8 Lệ Nương truyện xx xx 1 9 Kim Hoa thi thoại ký x x 2 0 Dạ Xoa bộ soái lục x x x x 1 Sóc Thiên Vương sự tích ký x x xxx xx x 2 Thanh Sơn Đại Vương x x x VIỆT ĐIỆN U LINH TỤC BỘ 3 Kiền Hải môn từ x x x 1 Cô Đào x x 2 Đế Thích x xx x x xx x xx x x 3 Ngôi đền thiêng ở Trung Hoa x 4 Cường bạo Đại Vương x x x xxx x 5 Đinh Tiên Hoàng x xx x x 6 Hổ ông ở Tống Sơn xx x 7 Cọp báo số mệnh người x x x 8 Truyện Hồ Ba Bể x x x 9 Miếu Phạm Nhan x x x x x 1 0 Sư chăn trâu x x x x xxx x xx x CÔNG DƯ TIỆP KÝ 1 1 Nhà sư Bật Sô x x x x Tác phẩm S Tên Mộng Thờ cúng, khấn vái Điềm báo Linh ứng Tướng số, phép thuật Hồn ma, hoá kiếp T T truyện Giấc mộng Báo mộn g Cầu đảo Th ờ cún g Khấn vái Lập miếu, tạc tượng, phong thần Điềm lành Điềm giữ Qu ả báo ứng báo Biến hoá Thầy địa lý chỉ đất thiêng Xem tướng số, bói toán Phép thuậ t H oá ki ếp ng ư ời V ật Hoá kiếp Người Tiên Hồn ma Đầu thai kiếp khác 1 2 Đạp đầu Thuồng Luồng oai thần hiển hách x x xx x 1 3 Ngôi mộ họ Trần xx x x 1 4 Truyện Trâu Canh x x x 1 5 Điền Quận Công x xxx xx xx xx x xx 1 6 Truyện Nguyễn Giám Sinh xx x x xx 1 7 Suối rắn x x 1 8 Dóng ngựa thi thơ x xx xxx x 1 9 Thám hoa được giáng xuống Phù Khê x x x 2 0 Thủ khoa mặt đẹp x x x 2 1 Tìm đất đền ơn xx x 2 2 Thương thư Lương Hữu Khánh x x 2 3 Nhận ra mẹ đẻ x x x xx x x 1 Gái hoá trai x x x x 2 Động Hồ Công x x x x 3 Ông sư tiên núi Nưa xx 4 Thi đỗ do tiền định x x 5 Cờ vàng cắm trên lều thi x x 6 Không được! không được! x x SƠN CƯ TẠP THUẬT 7 Trạng Nguyên đạo sĩ x x 1 Cá voi x x 2 Thần hồ Động Đình xx xxxxx x x x xx xx x 3 Nguyễn Kính x x x VŨ TRUNG TUỲ BÚT 4 Ông Nguyễn Trọng Thường xx x x Mộng Thờ cúng, khấn vái Điềm báo Linh ứng Tướng số, phép thuật Hồn ma, hoá kiếp Tác phẩm S T T Tên truyện Giấc mộng Báo mộn g Cầu đảo Th ờ cún g Khấn vái Lập miếu, tạc tượng, phong thần Điềm lành Điềm giữ Qu ả báo ứng báo Biến hoá Thầy địa lý chỉ đất thiêng Xem tướng số, bói toán Phép thuậ t H oá ki ếp ng ư ời V ật Hoá kiếp Người Tiên Hồn ma Đầu thai kiếp khác 5 Ông Phạm Ngũ Lão x xx 6 Ông Đỗ Uông x x 7 Nhà họ Nguyễn ở Tiên Điền xxx x 8 Mộng và số x 9 Điềm quái gở x x 1 0 Việc thi cử x x 1 An Mô nông phu x x 2 Dùng Giang x x 3 Thành đạo tử x x 4 Nôi đạo trường x xxx 5 Phạm Viên dật sự x x x x 6 Càn sát quỷ mẫu x xx 7 Nguyễn Công Đăng Cảo x x 8 Trấn Võ Quán x x xx x x x 9 Lê công Thì Hiến x 1 0 Hoá hổ x x 1 1 Đồng Xuân quỷ x x 1 2 Đỗ Công Uông x x xx x 1 3 Độc Giang x x x x x 1 4 Võ Công Trấn x x xx 1 5 Bằng quận công tổ phần xx x x 1 6 Như Kinh nông phu x 1 7 Kiếm hồ x 1 8 Nguyễn Công Hãng xx xx 1 9 Đoàn phu nhân liệt phụ x x TANG THƯƠNG NGẪU LỤC 2 Kinh thành x x 0 dung 2 1 Lê Công Anh Tuấn x Mộng Thờ cúng, khấn vái Điềm báo Linh ứng Tướng số, phép thuật Hồn ma, hoá kiếp Tác phẩm S T T Tên truyện Giấc mộng Báo mộn g Cầu đảo Th ờ cún g Khấn vái Lập miếu, tạc tượng, phong thần Điềm lành Điềm giữ Qu ả báo ứng báo Biến hoá Thầy địa lý chỉ đất thiêng Xem tướng số, bói toán Phép thuậ t H oá ki ếp ng ư ời V ật Hoá kiếp Người Tiên Hồn ma Đầu thai kiếp khác 2 2 Đàm công Thận Huy x x 2 3 Dương công Bang Bảng x 2 4 Đông Liệt sơn x x 2 5 Lê Công Trãi xx xx x x xx xx x x x 2 6 Dã tự Già Lam x 2 7 Dương Công Cảo x x 2 8 Tiên quận chúa x x 2 9 Nguyễn Trật x x 3 0 Linh Lang từ x x 1 Lôi thủ pha x x 2 Cần Hải thần x x x 3 Xà sinh x 4 Hải đảo tiên x 5 Nguyễn Quỳnh x 6 Sản dị x LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC 7 Tái sinh x x 8 Nữ biến thành nam x x 9 Thanh Trì tình trái x 1 0 Thần ngự x x 1 1 Ngộ tiền sinh x 1 2 Tàng thần x x x 1 3 Quỷ đấu x 1 4 Nguyễn Danh Dược x x 1 5 Ký tam sinh xxx 1 6 Linh xà xx 1 7 Hải Sơn động Mộng Thờ cúng, khấn vái Điềm báo Linh ứng Tướng số, phép thuật Hồn ma, hoá kiếp Tác phẩm S T T Tên truyện Giấc mộng Báo mộn g Cầu đảo Th ờ cún g Khấn vái Lập miếu, tạc tượng, phong thần Điềm lành Điềm giữ Qu ả báo ứng báo Biến hoá Thầy địa lý chỉ đất thiêng Xem tướng số, bói toán Phép thuậ t H oá ki ếp ng ư ời V ật Hoá kiếp Người Tiên Hồn ma Đầu thai kiếp khác 1 8 Thụ yêu x x x 1 9 Nhân hổ x 2 0 Báo ân tháp x x x x 2 1 Kỳ mộng x x 2 2 Nguyễn Khắc Hoành X 2 3 Tiên ăn mày x x 1 Nốt đỏ ở chân x x 2 Bảng nhãn họ Hà x x x 3 Tổng đốc họ Nguyễn x 4 Cưới vợ dưới âm phủ x x x x x 5 Làm đầy tớ hổ x x x 6 Gái đội lốt rùa x x HÁT ĐÔNG THƯ DỊ 7 Tiên ở dưới nước xxx x 1 Hải khẩu linh từ lục x xx xx x xxxx x xx x 2 An Ấp liệt nữ xx x x x x x 3 Vân Cát thần nữ x x x x xx x xxx xx x x TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ 4 Bích Câu kỳ ngộ xx x x xxx x xx x x x xxx x 1 Truyện Tú Uyên x xx xx 2 Truyện luân hồi kiếp trước xx 3 Mộng lạ Trần Bá Kiên x 4 Truyện Trương Ba x x x x xx THÍNH VĂN DỊ LỤC 5 Nguyễn Văn Đạt ở Đường An x x x 1 Tiên nhân Phạm Viên ký x x x NAM THIÊN TRÂN 2 Tiến sĩ Trần xx x xx x Danh Tiêu ký 3 Lê Kính ký x x Mộng Thờ cúng, khấn vái Điềm báo Linh ứng Tướng số, phép thuật Hồn ma, hoá kiếp Tác phẩm S T T Tên truyện Giấc mộng Báo mộn g Cầu đảo Th ờ cún g Khấn vái Lập miếu, tạc tượng, phong thần Điềm lành Điềm giữ Qu ả báo ứng báo Biến hoá Thầy địa lý chỉ đất thiêng Xem tướng số, bói toán Phép thuậ t H oá ki ếp ng ư ời V ật Hoá kiếp Người Tiên Hồn ma Đầu thai kiếp khác DI TẬP 4 Loa Đại Vương truyện ký x x 1 Thách thức với thần xx x x xx x 2 Ông tiên Đông Thành x x THOÁI THỰC KÝ VĂN 3 Biết chuyện kiếp trước x xx 1 Bách nhật ngải x 2 Nghiễn thử x 3 Hổ Trành x x 4 Tỉ muội dịch nhi x 5 Minh quý x xx 6 Cố tử khoán x 7 Tướng cốt x x 8 Phóng đồ dao x x 9 Thần nữ x x x 1 0 Qua bằng hữu lễ x 1 1 Na sơn kỳ tích x 1 2 Hồng mai hiệp cốt x x VÂN NANG TIỂU SỬ 1 Địa lý thiên lý x x 3 1 Vua bà Lệ Hải x x x x x x 2 Mai Hắc Đế x x x TÂN ĐỈNH HIỆU BÌNH VIỆT ĐIỆN U LINH TẬP 3 Hai tướng quân ở Trường Tân x x 1 Việt Nam kỳ phùng sự lục x x VIỆT NAM KỲ PHÙNG SỰ LỤC 2 Ngọc thân huyền hoá x x x Mộng Thờ cúng, khấn vái Điềm báo Linh ứng Tướng số, phép thuật Hồn ma, hoá kiếp Tác phẩm S T T Tên truyện Giấc mộng Báo mộn g Cầu đảo Th ờ cún g Khấn vái Lập miếu, tạc tượng, phong thần Điềm lành Điềm giữ Qu ả báo ứng báo Biến hoá Thầy địa lý chỉ đất thiêng Xem tướng số, bói toán Phép thuậ t H oá ki ếp ng ư ời V ật Hoá kiếp Người Tiên Hồn ma Đầu thai kiếp khác 1 Hồi thứ nhất xx xx 2 Hồi thứ hai x x x x x 3 Hồi thứ ba x x xx xx 4 Hồi thứ tư x xx x x 5 Hồi thứ năm x 6 Hồi thứ mười x x x 7 Hồi thứ mười bốn x x HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ 8 Hồi thứ mười bảy x PHỤ LỤC 3: THỐNG KÊ HIỆN TƯỢNG LẺ TÁC PHẨM / HIỆN TƯỢNG LẺ CÁC TÁC PHẨM Mộng Thờ cúng, khấn vái Điềm báo Linh ứng Xem tướng số, phép thuật Hồn ma, hoá kiếp S tt Tên tác phẩm Giấc mộng SL/% Báo mộng SL/% Cầu đảo SL/ % Thờ Cúng SL/% Khấn Vái SL/% Lập miếu, tạc tượng, phong thần SL/% Điềm lành SL/% Điềm giữ SL/% Quả báo SL/% Ứng Báo SL/% Biến Hoá SL/ % Thầy địa lý chỉ đất thiêng SL/% Tướng số, bói toán SL/% Phép thuật SL/% Hoá kiếp Người Vật SL/% Hoá kiếp Người Tiên SL/% Hồn Ma SL/% Đầu thai kiếp khác SL/% 1 Lĩnh Nam Chích Quái 14 16.7 11 18.6 8 19.0 6 19.4 8 13.3 36 34.0 5 27.8 3 14.3 4 9.8 23 13.7 7 0.7 1 6.7 1 4.2 11 19.6 5 20.0 2 8.7 3 5.5 2 13.3 2 Việt Điện U Linh 15 17.9 12 20.3 8 19.0 8 25.8 6 10.0 32 30.2 3 16.7 - - 26 15.5 1 0.1 - - - - - 2 3.6 - 3 Nam Ông Mộng Lục 1 1.2 - 1 2.4 - 1 1.7 - 2 11.1 - 1 2.4 5 3.0 - - 1 4.2 3 5.4 - - - 1 6.7 4 Thánh Tông Di Thảo 7 8.3 - - 1 3.2 3 5.0 1 0.9 - - 1 2.4 4 2.4 - - - 1 1.8 1 4.0 4 17.4 5 9.1 - 5 Việt Điện U Linh Tục Bổ 1 1.2 - 2 4.8 - 1 1.7 5 4.7 - - - 4 2.4 1 0.1 - - - - - - - 6 Truyền Kỳ Mạn Lục 5 6.0 3 5.1 2 4.8 3 9.7 7 11.7 1 0.9 - 1 4.8 2 4.9 11 6.5 - - 5 20.8 3 5.4 - 2 8.7 11 20 - 7 Công Dư Tiệp Kí 2 2.4 6 10.2 5 11.9 6 19.4 8 13.3 10 9.4 1 5.6 1 4.8 13 31.7 29 17.3 - 5 33.3 3 12.5 11 19.6 4 16.0 - 7 12.7 1 6.7 8 Sơn Cư Tạp Thuật 2 2.4 1 1.7 - 1 3.2 1 1.7 1 0.9 - - 2 4.9 5 3.0 - 1 6.7 - 3 5.4 - - 1 1.8 - 9 Vũ Trung Tuỳ Bút 9 10.7 5 8.5 1 2.4 - 3 5.0 - - 2 9.5 3 7.3 10 6.0 - 1 6.7 2 8.3 1 1.8 1 4.0 - - - 10 Tang Thương Ngẫu Lục 5 6.0 5 8.5 3 7.1 - 4 6.7 6 5.7 2 11.1 4 19.0 5 12.2 21 12.5 - 4 26.7 6 25.0 8 14.3 5 20.0 1 4.3 10 18.2 - 11 Lan Trì Kiến Văn Lục 3 3.6 3 5.1 - 2 6.5 3 5.0 3 2.8 - - 2 4.9 7 4.2 1 0.1 - - - 2 8.0 3 13.0 5 9.1 6 40.0 12 Hát Đông Thư Dị - - 3 7.1 - 2 3.3 1 0.9 - - 1 2.4 3 1.8 - 1 6.7 - 3 5.4 4 16.0 1 4.3 1 1.8 - 13 Truyền Kỳ Tân Phả 4 4.8 6 10.2 3 7.1 1 3.2 7 11.7 4 3.8 1 5.6 4 19.0 2 4.9 9 5.4 - - 2 8.3 3 5.4 - 5 21.7 - 1 6..7 Mộng Thờ cúng, khấn vái Điềm báo Linh ứng Xem tướng số, phép thuật Hồn ma, hoá kiếp S tt Tên tác phẩm Giấc mộng SL/% Báo mộng SL/% Cầu đảo SL/ % Thờ Cúng SL/% Khấn Vái SL/% Lập miếu, tạc tượng, phong thần SL/% Điềm lành SL/% Điềm giữ SL/% Quả báo SL/% Ứng Báo SL/% Biến Hoá SL/ % Thầy địa lý chỉ đất thiêng SL/% Tướng số, bói toán SL/% Phép thuật SL/% Hoá kiếp Người Vật SL/% Hoá kiếp Người Tiên SL/% Hồn Ma SL/% Đầu thai kiếp khác SL/% 14 Thính Văn Dị Lục 2 2.4 - - - 2 3.3 1 0.9 - - 1 2.4 1 0.6 - - - 5 9.0 - 3 13.0 - 2 13.3 15 Nam Thiên Trân Dị Tập 2 2.4 2 3.4 - - - - - - - 5 3.0 - 1 6.7 1 4.2 1 1.8 - - 1 1.8 - 16 Thoái Thực Ký Văn - 2 3.4 - 1 3.2 1 1.7 - - - 2 4.9 - - - - 1 1.8 1 4.0 1 4.3 1 1.8 2 13.3 17 Vân Nang Tiểu Sử 6 7.1 1 1.7 1 2.4 - - 1 0.9 - - 1 2.4 3 1.8 - 1 6.7 1 4.2 1 1.8 1 4.0 1 4.3 4 7.3 - 18 Tân Đính Hiệu Bình Việt Điện U Linh Tập 2 2.4 1 1.7 1 2.4 - - 3 2.8 1 5.6 - - 1 0.6 - - - 1 1.8 - - 1 1.8 - 19 Việt Nam Kì Phùng Sự Lục 1 1.2 - 1 2.4 - - 1 0.9 - - - - - - - - 1 4.0 - 1 1.8 - 20 Hoàng Lê Nhất Thống Chí 3 3.6 1 1.7 3 7.1 2 6.5 3 5.0 - 3 16.7 6 28.6 1 2.4 1 0.6 - - 2 8.3 - - - 2 3.6 - Tổng: 84 59 42 31 60 106 18 21 41 168 10 15 24 56 25 23 55 15 PHỤ LỤC 4: THỐNG KÊ HIỆN TƯỢNG TÁC PHẨM / HIỆN TƯỢNG TỔNG CÁC TÁC PHẨM Mộng Thờ cúng, khấn vái Điềm báo Linh ứng Xem tướng số, phép thuật Hồn ma, hoá kiếp Tổng S tt Tên tác phẩm Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1 Lĩnh Nam Chích Quái 25 17.5 58 24.3 8 20.5 27 12.9 20 19.0 13 10.6 151 17.6 2 Việt Điện U Linh 27 18.9 54 22.6 3 7.7 26 12.4 1 1.0 2 1.6 113 13.2 3 Nam Ông Mộng Lục 1 0.7 2 0.8 2 5.1 6 2.9 4 3.8 1 0.8 16 1.9 4 Thánh Tông Di Thảo 7 4.9 5 2.1 - - 5 2.4 1 1.0 12 9.8 30 3.5 5 Việt Điện U Linh Tục Bổ 1 0.7 8 3.3 - - 4 1.9 1 1.0 - - 14 1.6 6 Truyền Kỳ Mạn Lục 8 5.6 13 5.4 1 2.6 13 6.2 8 7.6 14 11.4 57 6.6 7 Công Dư Tiệp Kí 8 5.6 29 12.1 2 5.1 42 20.0 19 18.1 12 9.8 112 13.1 8 Sơn Cư Tạp Thuật 3 2.1 3 1.3 - - 7 3.3 4 3.8 1 0.8 18 2.1 9 Vũ Trung Tuỳ Bút 14 9.8 4 1.7 2 5.1 13 6.2 4 3.8 1 0.8 38 4.4 10 Tang Thương Ngẫu Lục 10 7.0 13 5.4 6 15.4 26 12.4 18 17.1 16 13.0 89 10.4 11 Lan Trì Kiến Văn Lục 6 4.2 8 3.3 - - 9 4.3 1 1.0 17 13.8 41 4.8 12 Hát Đông Thư Dị - - 6 2.5 - - 4 1.9 4 3.8 6 4.9 20 2.3 13 Truyền Kỳ Tân Phả 10 7.0 15 6.3 5 12.8 11 5.3 5 4.8 6 4.9 52 6.1 14 Thính Văn Dị Lục 2 1.4 3 1.3 - - 2 1.0 5 4.8 5 4.1 17 2.0 15 Nam Thiên Trân Dị Tập 4 2.8 - - - - 5 2.4 3 2.9 1 0.8 13 1.5 16 Thoái Thực Ký Văn 2 1.4 2 0.8 - - 2 1.0 1 1.0 5 4.1 12 1.4 17 Vân Nang Tiểu Sử 7 4.9 2 0.8 - - 4 1.9 3 2.9 6 4.9 22 2.6 18 Tân Đính Hiệu Bình Việt Điện U Linh Tập 3 2.1 4 1.7 1 2.6 1 0.5 1 1.0 1 0.8 11 1.3 19 Việt Nam Kì Phùng Sự Lục 1 0.7 2 0.8 - - - - - - 2 1.6 5 0.6 20 Hoàng Lê Nhất Thống Chí 4 2.8 8 3.3 9 23.1 2 1.0 2 1.9 2 1.6 27 3.1 Tổng 143 239 39 209 105 123 858 PHỤ LỤC 5: THỐNG KÊ HIỆN TƯỢNG / TỔNG HIỆN TƯỢNG TỪNG TÁC PHẨM Mộng Thờ cúng, khấn vái Điềm báo Linh ứng Xem tướng số, phép thuật Hồn ma, hoá kiếp Tổng S tt Tên tác phẩm Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng 1 Lĩnh Nam Chích Quái 25 16.6 58 34.8 8 5.3 27 17.9 20 13.2 13 8.6 151 2 Việt Điện U Linh 27 24.0 54 47.8 3 2.7 26 23.0 1 0.9 2 1.8 113 3 Nam Ông Mộng Lục 1 6.3 2 12.5 2 12.5 6 37.5 4 25.0 1 6.3 16 4 Thánh Tông Di Thảo 7 23.3 5 16.7 - 5 16.7 1 3.3 12 40.0 30 5 Việt Điện U Linh Tục Bổ 1 7.1 8 57.1 - 4 28.6 1 7.1 - 14 6 Truyền Kỳ Mạn Lục 8 14.0 13 22.8 1 1.8 13 22.8 8 14.0 14 24.6 57 7 Công Dư Tiệp Kí 8 7.1 29 25.9 2 1.8 42 37.5 19 17.0 12 10.7 112 8 Sơn Cư Tạp Thuật 3 16.7 3 16.7 - 7 38.9 4 22.2 1 5.6 18 9 Vũ Trung Tuỳ Bút 14 36.8 4 10.5 2 5.3 13 34.2 4 10.5 1 2.6 38 10 Tang Thương Ngẫu Lục 10 11.2 13 14.6 6 6.7 26 29.2 18 20.2 16 18.0 89 11 Lan Trì Kiến Văn Lục 6 14.6 8 19.5 - 9 22.0 1 2.4 17 41.5 41 12 Hát Đông Thư Dị - 6 30.0 - 4 20.0 4 20.0 6 30 20 13 Truyền Kỳ Tân Phả 10 19.2 15 28.8 5 9.6 11 21.2 5 9.6 6 11.5 52 14 Thính Văn Dị Lục 2 11.8 3 17.6 - 2 11.8 5 29.4 5 29.4 17 15 Nam Thiên Trân Dị Tập 4 30.8 - - 5 38.5 3 23.1 1 7.7 13 16 Thoái Thực Ký Văn 2 16.7 2 16.7 - 2 16.7 1 8.3 5 41.7 12 17 Vân Nang Tiểu Sử 7 31.8 2 9.1 - 4 18.2 3 13.6 6 27.3 22 18 Tân Đính Hiệu Bình Việt Điện U Linh Tập 3 27.3 4 36.4 1 9.1 1 9.1 1 9.1 1 9.1 11 19 Việt Nam Kì Phùng Sự Lục 1 20.0 2 40.0 - - - 2 40 5 20 Hoàng Lê Nhất Thống Chí 4 14.8 8 29.6 9 33.3 2 7.4 2 7.4 2 7.4 27 Tổng: 143 16.7 239 27.9 39 4.5 209 24.4 105 12.2 123 14.3 858

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVVHVHVN025.pdf