MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .1
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM VÀ THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 5
1.1. Mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay và việc đổi mới phương pháp dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông 5
1.1.1. Mục tiêu chung của giáo dục phổ thông . 5
1.1.2. Mục tiêu giáo dục môn học vật lý trung học phổ thông hiện nay7
1.1.3. Đổi mới phương pháp dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin 9
1.2 Bản đồ khái niệm (concept map) 10
1.2.1. Tổng quan về Bản đồ khái niệm . 10
1.2.2. Một số đặc điểm cơ bản của Bản đồ khái niệm 12
1.2.3. Quá trình xây dựng và tiêu chuẩn đánh giá Bản đồ khái niệm . 12
1.3. Thiết kế Website dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông 15
1.3.1. Những định hướng cho việc thiết kế Website dạy học vậtlý 15
1.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá Website dạy học 17
1.3.3. Sử dụng Website dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông20
1.3.4. Hạn chế của việc sử dụng Website dạy học vật lý . 22
1.4. Kết luận của chương 1 . 23
Chương 2: XÂY DỰNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM VÀ THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG” LỚP 11 BAN CƠ BẢN 25
2.1. Cấu trúc nội dung và thực trạng dạy học chương “ Dòng điện trong các môi trường” lóp 11 – ban cơ bản 25
2.1.1. Cấu trúc nội dung chương “Dòng điện trong các môi trường” ban cơ bản25
2.1.2. Thực trạng dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường”27
2.2. Xây dựng bản đồ khái niệm chương “Dòng điện trong các môi trường” lớp 11 - ban cơ bản 29
2.3. Thiết kế Website chương “Dòng điện trong các môi trường” lớp 11 ban cơ bản 36
2.3.1. Mục tiêu của việc thiết kế Website hỗ trợ dạy học vật lý . 36
2.3.2. Nội dung Cơ bản của Website 37
2.4. Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể một số bài của chương “Dòng điện trong các môi trường” lớp 11 ban cơ bản 56
2.5. Kết luận của chương 2 65
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .67
3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm .67
3.2. Nội dung của thực nghiệm sư phạm 67
3.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm .68
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 68
3.4.1. Nhận xét về tiến trình dạy học 68
3.4.2. Đánh giá kết quả học tập của học sinh 69
3.5. Kết luận của chương 3 .77
KẾT LUẬN .79
TÀI LIỆU THAM KHẢO .81
PHỤ LỤC
132 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2225 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng bản đồ khái niệm và vận dụng thiết kế website hỗ trợ dạy học chương Dòng điện trong các môi trường lớp 11 ban cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
05), Các
phương pháp dạy học hiệu quả, Nhà xuất bản Giáo dục
21. Tăng Thị Ngọc Thắm (2006), Dạy học theo chủ đề và việc vận
dụng vào thiết kế giảng dạy phần “Từ trường và Cảm ứng
điện từ” trong chương trình Vật lý 11 Trung học phổ
thông, Luận văn thạc sị khoa học giáo dục, Đại học sư
phạm TPHCM
22. Lê Thị Thanh Thảo (2006), Những cơ sở lý luận của dạy học
hiện đại và việc vận dụng vào thực tiễn dạy học Vật lý ở
trường phổ thông Việt Nam, Bài giảng chuyên đề Sau
Đại học, Đại học Sư phạm TPHCM
23. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế
(2002), Phương pháp giảng dạy Vật lý ở trường phổ
thông, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội
24. Bùi Gia Thịnh ( Chủ biên), Lương Tất Đạt, Vũ Thị Mai Lan,
Ngô Diệu Nga, Đỗ Hương Trà (2007), Thiết kế bài giảng
Vật lý 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức
của HS, Nhà xuất bản giáo dục.
84
25. Huỳnh Thị Kim Thoa (2006), Phát huy tính tích cực, tự lực của
sinh viên trong dạy học chương “ Dòng điện trong các
môi trường” thuộc chương trình Vật lý Cao đẳng sư phạm
thông qua việc thiết kế Website hỗ trợ dạy học, Luận văn
thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm TPHCM
26. Trung Tín, Kiều Hoa (2002), Tự học FrontPage 2000 trong 10
tiếng đồng hồ, Nhà xuất bản thanh niên.
27. Lê Công Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính trong dạy học Vật
lý, Nhà xuất bản Giáo dục
28. Mai Văn Trinh (2003), Thiết kế Website hỗ trợ dạy học Vật lý,
Bài giảng cho học viên cao học, Đại học Vinh.
29. Lâm Minh Xuân Trường (2006), Nâng cao chất lượng dạy học
Vật lý ở trường Trung học phổ thông thông qua việc xây
dựng và sử dụng Website hỗ trợ dạy học phần Dao động
và Sóng cơ học lớp 12, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo
dục, Đại học Sư phạm TPHCM
30. Lưu Thanh Tú (2006), Thiết kế Website hỗ trợ dạy học chương “
Tính chất sóng của ánh sáng” Vật lý 12 Trung học phổ
thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư
phạm TPHCM
*Tiếng Anh
31. Novak J.D & Gowin (1984), Learning how to learn, New York,
Cambridge University Press
32. The Theoy Underlying Concept Map and How to Construct
Them,
85
* Website
33.
34.
35. Nguồn hình ảnh:
36. Nguồn hoạt hình mô phỏng các quá trình vật lý:
37. Nguồn các phần mềm thí nghiệm ảo:
38. Nguồn video clips các thí nghiệm hay:
phy.org/resources/mak_video/index_e.html
39. Nguồn Visual Basic Animation:
40. Bản đồ khái niệm:
41.
42.
43. Nave, Carl Rod, HyperPhysics, Georgia State University,
44.
45. Thư viện tài liệu:
46.
47. Bách khoa toàn thư mở:
P1
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG WEBSITE
WebSite hỗ trợ DH chương “Dòng điện trong các môi trường” được
ghi trên đĩa CD Rom.
1. Sử dụng đĩa CD
Để sử dụng WebSite cần thực hiện các thao tác sau:
1. Cho đĩa CD vào ổ đĩa cứng của máy vi tính
2. Nhấp chuột vào My computer hoặc Windows Explorer để mở đĩa CD
3. Sau khi đĩa CD được mở ra nhấp đúp chuột vào thư mục WebSite
“DONG DIEN TRONG CAC MOI TRUONG”
Sau đó nhấp đúp chuột vào file index.htm. Trang chủ của WebSite được
mở ra, từ trang chủ với các liên kết trong WebSite đã được thiết lập tạo điều
kiện cho người đọc dễ dàng chuyển đổi giữa các nội dung trên WebSite.
2. Sử dụng WebSite
WebSite được xây dựng với mục đích hỗ trợ của hoạt động dạy của GV
và học của HS. Để sử dụng WebSite thì GV và HS cần lưu ý những điểm sau:
- WebSite được thiết kế để chạy tốt nhất với: Màn hình có độ phân giải
800x600. Trình duyệt Internet Explorer 5.5 trở lên, hoặc trình duyệt Mozilla
1.3 trở lên.
- WebSite sử dụng font chữ theo mã Unicode dựng sẵn (Precompound
Unicode), định dạng UTF8, có thể hiển thị tốt trong hầu hết các phiên bản IE
và Mozilla.
- Một số trang Web có chứa các hoạt hình theo định dạng Macromedia Flash
7.0, do đó sẽ cần phải tải phiên bản Flash mới nhất về để hiển những nội dung
này.
P2
- Khi bạn Double – Click lên index.htm, nếu trang chủ hiện lên
Giao diện trang chủ không đầy đủ
Bạn hãy Click chuột phải lên dòng chữ
Sau đó Click chuột chọn “ Allow Blocked Content ” Æ Chọn Yes.
Hình ảnh trang chủ của WebSite sẽ được hiển thị đầy đủ như trên hình sau
Trang chủ của WebSite
P3
Phụ lục 2: HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG
PHẦN MỀM HỖ TRỢ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM
IHMC CMAPTOOL
1. Cài đặt phần mềm IHMC CmapTool
Phần mềm CmapTool( download tại được phát
triển tại học viện Human and Machine Cognition, kết hợp sở trường của việc
làm BĐKN và sức mạnh của kỹ thuật .
Phần mềm không chỉ giúp đỡ người sử dụng ở mọi lứa tuổi xây dựng
và sửa đổi bản đồ giống như máy tính dùng để đánh văn bản mà còn cho phép
người sử dụng kết nối các nguồn (hình ảnh, đồ thị, videos, bảng vẽ, các trang
Web và các BĐKN khác) ở mọi nơi trên Internet từ các khái niệm và các từ
nối trong 1 BĐKN .
2. Sử dụng phần mềm IHMC CmapTool
2.1. Khởi động phần mềm IHMC CmapTool
Từ màn hình Desktop, Double Click lên biểu tượng . Phần mềm
IHMC CmapTool có giao diện như sau
P4
2.2. Tạo một Cmap
_ Từ cửa sổ “View - CMapTool”, ta chọn File / NewCmap
_ Một Cmap mới với "Untitled 1" sẽ được hiện ra như hình
P5
2.3. Thêm một khái niệm mới
Từ cửa sổ Cmap, ta Double – Click lên bất cứ chỗ nào trên Cmap ( hoặc
Right-click – chọn New Concept).
Sau đó nhập khái niệm mới để thay đổi dấu “?”
2.4. Tạo quan hệ từ một khái niệm
Click chuột lên khái niệm ta muốn tạo quan hệ.
Click chuột trái rê mũi tên từ đỉnh của khái niệm này lên đỉnh khái niệm kia.
Giữa hai khái niệm lúc này có một mối liên kết ngang.
2.5. Lưu một Cmap
Từ cửa sổ, chọn File / Save Cmap. Hoặc nếu ta muốn lưu với các định dạng
khác, ta chọn File / Save Cmap As
P6
Phụ lục 3
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CỤ THỂ MỘT SỐ BÀI CỦA
CHƯƠNG “ DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG ”
LỚP 11 BAN CƠ BẢN
BÀI 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Bài này được dạy trong hai tiết.
Tiết thứ nhất: I – Thuyết điện li
II – Bản chất dòng điện trong chất điện phân
Tiết thứ hai: III – Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng dương
cực tan
IV – Các định luật Fa-ra-đây
V – Ứng dụng của hiện tượng điện phân
* MỤC TIÊU
_ Kiến thức
+ Trả lời được câu hỏi thế nào là chất điện phân, hiện tượng điện phân,
nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân và trình bày được
thuyết điện li.
+ Phát biểu được các định luật Fa-ra-đây về điện phân.
+ Mô tả được hiện tượng dương cực tan
+ Phát biểu và viết được công thức của các định luật Fa-ra-đây.
+ Mô tả được ứng dụng của hiện tượng của hiện tượng điện phân trong
việc luyện nhôm và mạ điện.
_ Kỹ năng
Vận dụng được kiến thức để giải thích các ứng dụng cơ bản của hiện
tượng điện phân, và làm bài tập có vận dụng định luật Fa-ra-đây.
P7
_ Thái độ
+ Rèn luyện ý thức tự giác, chủ động trong học tập, tinh thần hợp tác
trong hoạt động nhóm
* CHUẨN BỊ
Giáo viên
+ Dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 14.1 SGK. Dùng dung dịch
muối ăn làm chất điện phân.
+ Dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 14.3 SGK. Dùng than chì (lấy
từ các pin đã sử dụng) thay cho đồng, làm điện cực
+ Dụng cụ để làm thí nghiệm về dương cực tan.
+ Chuẩn bị bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu.
Học sinh
+ Ôn lại các kiến thức về dòng điện trong kim loại.
+ Ôn lại các kiến thức về hóa học có liên quan tới cấu tạo của axit,
bazơ, muối và liên kết ion.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
+ Nêu nội dung của thuyết điện li?
……………………………………………………………………………
+ Định nghĩa hiện tượng điện phân? Chất điện phân ?
……………………………………………………………………………
+ Hiện tượng gì xảy ra trong chất điện phân khi có dòng điện chạy qua?
……………………………………………………………………………
+ Chuyển động của các ion sau khi phân li khi chưa có điện trường ngoài? và
khi có điện trường ngoài?
……………………………………………………………………………
P8
+ Bản chất dòng điện trong chất điện phân là gì?
……………………………………………………………………………
+ Hiện tượng gì xảy ra ở các điện cực trong hiện tượng điện phân ?
……………………………………………………………………………
+ Trong trường hợp nào thì định luật Ôm nghiệm đúng cho dòng điện trong
chất điện phân?
……………………………………………………………………………
+ Suất phản điện là gì?
……………………………………………………………………………
+ Nêu nội dung định luật Fa-ra-đây thứ nhất ?
……………………………………………………………………………
+ Nêu nội dung định luật Fa-ra-đây thứ hai ?
……………………………………………………………………………
+ Nêu công thức định luật Fa-ra-đây ? Ý nghĩa các đại lượng trong công thức
đó ?
……………………………………………………………………………
+ Hãy liệt kê một số ứng dụng của hiện tượng điện phân?
……………………………………………………………………………
+ Cho biết cơ chế hoạt động trong đúc và mạ điện?
………………………………………………………………………………….
P9
* TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
9 Hoạt động 1: Tìm hiểu về thuyết điện li
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
- Nêu vấn đề học tập
Bài trước chúng ta đã nghiên cứu
dòng điện trong môi trường kim loại.
Bài này chúng ta sẽ tìm hiểu dòng
điện trong một môi trường cũng rất
quan trọng là môi trường điện phân.
Bản chất của dòng điện trong chất
điện phân cũng được xác định dựa
trên một lí thuyết tổng quát gọi là
thuyết điện li.
*Tìm hiểu thí nghiệm 14.1 SGK
- Giới thiệu mạch điện dùng trong thí
nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm với nước tinh
khiết và với dung dịch muối (dùng
ống nhỏ giọt nhỏ từng giọt dung dịch
muối ăn vào nước cất để theo dõi sự
tăng cường độ dòng điện trong mạch
điện).
- Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm,
nhận xét và trả lời câu hỏi:
Có nhận xét gì về cường độ dòng
điện trong mạch khi trong cốc là
nước tinh khiết và khi cốc là dung
- Theo dõi bài giảng của GV
- Quan sát thí nghiệm do Gv làm.
Nhận xét về cường độ dòng điện khi
trong cốc nước là nước tinh khiết và
khi trong cốc nước lag dung dịch
muối có nồng độ muối tăng dần.
+ Khi trong cốc là nước tinh khiết,
cường độ dòng điện trong mạch rất
nhỏ, gần như bằng 0.
P10
dịch muối có nồng độp tăng dần?
+ Thí nghiệm chứng tỏ: trong nước
tinh khiết có rất ít hạt tải điện; trong
dung dịch muối, có rất nhiều hạt tải
điện; từ đó suy ra dung dịch muối là
nguồn tạo ra các hạt tải điện.
*Tìm hiểu thuyết điện li
- Nêu câu hỏi. thí nghiệm trên cho
thấy dung dịch muối là nguồn tạo ra
hạt tải điện. vậy:
+ các hạt tải điện này là hạt gì?
Chúng có phải là các êlectron như
trong kim loại không?
+ Cụ thể trong thí nghiệm vừa làm
các hạt tải điện là các hạt gì?
- Hiện tượng trên không phải chỉ là
xẩy ra với dung dịch muối và xảy ra
với cả dung dịch axit và bazơ. Yêu
cầu HS xác định các hạt tải điện đối
với một số dung dịch axit và bazơ cụ
thể, giải thích tại sao có hiện tượng
phân li trong các dung dịch muối,
+ Khi trong cốc là dung dịch muối,
cường độ dòng điện tăng mạnh.
Càng cho nhiều muối, cường độ
dòng điện càng tăng.
- Đọc SGK phần nội dung của thuyết
điện li. Trả lời các câu hỏi của GV
và thảo luận về các câu hỏi
+ Vì dung dịch muối là nguồn tạo ra
các hạt mang điện nên các hạt này
không phải là êlectron như trong
kim loại.
+ các hạt này là các ion do các phân
tử muối trong dung dịch phân li tạo
thành.
+ Trong thí nghiệm trên các hạt
mang điện là các ion Na+ và Cl-.
- Các ion vốn tồn tại trong các phân
tử muối, axit, bazơ. Chúng kiên kết
với nhau bằng lực hút tĩnh điện. khi
tan vào dung môi, lực tĩnh điện yếu
đi, một số phân tử bị chuyển động
P11
axit, bazơ.
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
Tóm tắt nội dung cơ bản của thuyết
điện li bằnh nọi dung đầu ở phần tóm
tắt nội dung của bài trong SGK.
nhiệt tách thành các ion chuyển động
tự do.
9 Hoạt động 2: Tìm hiểu về bản chất của dòng điện trong chất
điện phân
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nêu vấn đề học tập: Trong phần
này chúng ta sẽ xác định bản chất
của dòng điện trong chất điện phân
và so sánh nới với dòng điện trong
kim loại.
- Dựa vào thuyết điện li ở trên, ta có
thể nói gì về bản chất của dòng điện
trong chất điện phân?
- Nhận xét các câu trả lời
* Tìm hiểu về bán chất của dòng
điện trong chất điện phân.
- Kết luận trên được rút ra từ lý
thuyết nên cần có thí nghiệm để
khẳng định. Vẽ hình 14.3 SGK và
giới thiệu mạch điện trong hình.
- Yêu cầu HS dựa vào thuyết điện li
để dự đoán hiện tượng xảy ra trong
dung dịch CuSO4 khi đóng mạch
- Trả lời:
Thuyết điện li cho thấy dòng điện
trong chất điện phân là dòng các ion.
- Theo dõi hình vẽ của GV.
- Dự đoán hiện tượng xảy ra khi
đóng mạch điện và trao đổi với các
bạn cùng bàn về dự đoán của mình
P12
điện.
Có thể đưa ra các câu hỏi gợi ý sau:
1. Trong dung dịch có những hạt tải
điện nào?
2. Khi chưa đóng mạch điện (chưa
có điện trường) thì các hạt tải điện
chuyển dộng như thế nào?
3. Khi đóng mạch điện (có điện
trường) thì các hạt chuyển động như
thế nào? Tại sao?
4. Ở Catôt sẽ có hiện tượng gì xảy
ra?
- Yêu cầu HS khẳng định bản chất
của dòng điện trong chất điện phân.
- So sánh dòng điện trong chất điện
phân và dòng điện trong kim loại về.
+ Hạt tải điện
+ Tính dẫn điện tốt hay không tốt
+ Tải điện và tải vật chất.
dựa trên các câu hỏi của GV.
1.Trong dung dịch có các ion : Cu2+
và 2-4SO
2. Khi chưa đóng mạch điện thì các
ion chuyển động nhiệt hỗn loạn
3. Khi đóng mạch điện thì trong
dung dịch xuất hiện điện trường có
chềiu hướng từ anôt sang catôt. Dưới
tác dụng của điện trường này, các
ion dương Cu2+ chuyển động theo
chiều điện trường đến ca tôt; các ion
âm 2-4SO chuyển động ngược chiều
điện trường đến anôt.
4. Ở catôt các ion dương Cu2+ nhận
êlectron trở các nguyên tử đồng.
- Dòng điện trong chất điện phân là
dòng ion dương và ion âm chuyển
động có hướng theo hai chiều ngược
nhau.
P13
9 Hoạt động 3 : Tìm hiểu hiẹn tượng dương cực tan
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trong phần trước, chúng ta đã làm
thí nghiệm về điện phân dung dịch
CuSO4 với hai điện cực bằng graphit.
+ Khi đóng mạch điện thì trong dung
dịch xuất hiện điện trường có chiều
hướng từ anôt sang catôt. Dưới tác
dụng của điện trường, các ion Cu2+
chuyển động theo chiều điện trường
đến catôt, các ion 24SO − chuyển động
ngược chiều điện trường đến anôt.
+ Ở catôt các ion dương Cu2+ nhận
êlectron trở thành các nguyên tử
đồng.
- Nếu thay graphit bằng đồng thì có
hiện tượng gì xảy ra ở hai cực?
- Theo dõi hoạt động của các nhóm
HS. GV có thể gợi ý: các êlectron
chuyển động từ anôt về cực dương
của nguồn điện tạo điều kiện để hình
thành ion nào? Các ion 2-4SO sẽ có tác
dụng gì với các ion trên ?
- Nếu dùng hai cực bằng đồng thì:
+ Ở catôt vẫn xảy ra hiện tượng như
với cực bằng graphit:
2 2Cu e Cu+ −+ →
+ Ở anôt các êlectron bị kéo về cực
dương của nguồn điện tạo điều kiện
hình thành các ion Cu2+:
2 2Cu Cu e+ −→ +
Khi 24SO − đến anôt, nó kéo Cu
2+ của
cực đồng vào dung dịch. Vậy, đồng
ở anôt sẽ tan dần trong dung dịch.
Đó là hiện tượng dương cực tan.
P14
* Tìm hiểu về suất phản điện của
bình điện phân.
- GV trình bày về sự thu và tỏa năng
lượng trong điện phân dung dịch
CuSO4 với hai cực bằng đồng để đi
đến kết luận bình điện phân loại này
(bình điện phân với dương cực tan)
hoạt động như một điện trở thuần.
- GV trình bày về hiện tượng điện
phân dung dịch H2SO4 với các điện
cực bằng graphit để đi đến kết luận
bình điện phân loại này hoạt động
như một máy thu và có suất phản
điện.
- Theo dõi bài giảng của GV
9 Hoạt động 3: Tìm hiểu về các định luật Fa-ra-đây
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Tìm hiểu về các nhận xét của
Faraday về khối lượng chất đi đến
điện cực.
Các định luật Fa-ra-đây xác định
quan hệ giữa khối lượng chất đi đến
điện cực với cường độ dòng điện và
thời gian dòng điện chạy qua chất
điện phân. Fa-ra-đây xây dựng các
định luật bày dựa trên nhận xét khối
lượng chất đi đến điện cực:
+ Tỉ lệ thuận với điện lượng chạy
- Theo dõi bài giảng của GV
P15
qua chất điện phân.
+ Tỉ lệ thuận với khối lượng của ion
(hay khối lượng của ion (hay khối
lượng mol nguyên tử A của nguyên
tố tạo thành ion).
+ Tỉ lệ nghịch với điện tích của ion
(hay với hóa trị của nguyên tố tạo
thành ion),
- Dựa trên nhận xét của Fa-ra-đây về
sự phụ thuộc của khối lượng chất
đến điện cực m vào q, A và n, GV
giới thiệu các định luật Fa-ra-đây và
công thức Fa-ra-đây như trình bày
trong SGK.
9 Hoạt động 4 : Tìm hiểu về ứng dụng của hiện tượng điện phân
GV yêu cầu HS về nhà tự học phần này trong SGK và Site “Vật lý ứng
dụng” để biết thêm thông tin về các ứng dụng của “Dòng điện trong chất điện
phân”
9 Hoạt động 5: Tổng kết bài – Củng cố - Dặn dò
- GV yêu cầu HS dựa trên bảng tóm tắt nội dung của bài trong SGK
- Bài tập về nhà : Các câu hỏi và bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 (SGK)
- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS: sử dụng Site “Bản đồ khái niệm ”,
Site “ Bài giảng PowerPoint ” và Site “Bài tập” để ôn luyện, củng cố kiến
thức đã học; Site “Danh nhân Vật lí” để đọc thêm về cuộc đời và quá trình
nghiên cứu khoa học của nhà bác học Michael Faraday;.
P16
Bài 16. DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
* MỤC TIÊU
_ Kiến thức
+ Nêu được bản chất của dòng điện trong chân không
+ Nêu được bản chất và tính chất của tia catôt
+ Nêu được ứng dụng của tia catôt trong ống phóng điện tử.
_ Kỹ năng
Rèn luyện kĩ năng lắp đặt, bố trí và thao tác các thí nghiệm chứng minh
trong các bài học. Liên hệ các ứng dụng trong thực tế.
_ Thái độ
Rèn luyện ý thức tự giác, chủ động trong học tập, lòng ham hiểu biết,
tinhh thần đoàn kết, hợp tác thông qua việc tự giác hoạt động nhóm.
* CHUẨN BỊ
Giáo viên
+ Dụng cụ làm thí nghiệm
+ Sưu tầm một số đèn hình, linh kiện điện tử cũ, hỏng để làm giáo cụ
trực quan cho phần ứng dụng của tia catôt.
+ Chuẩn bị bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu.
Học sinh
+ Ôn lại khái niệm dòng điện, là dòng chuyển dời có hướng của các hạt
tải điện.
+ Ôn bản chất của dòng điện trong kim loại, trong chất điện phân và
nhất là trong không khí.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
+ Điều kiện để có dòng điện?
……………………………………………………………………………
P17
+ Chân không là gì?
……………………………………………………………………………
+ Bản chất dòng điện trong chân không là gì?
……………………………………………………………………………
+ Dòng điện trong chân không có tuân theo định luật Ohm không ?
……………………………………………………………………………
+ Bản chất của tia catốt là gì?
……………………………………………………………………………
+ Hãy nêu những tính chất của tia catốt?
……………………………………………………………………………
+ Hãy nêu các ứng dụng của tia catốt?
……………………………………………………………………………
* TỐ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
9 Hoạt động 1: Tìm hiểu về dòng điện trong chân không.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Nêu vấn đề học tập: Chúng ta
thường nghĩ chân không là môi trường
trong đó không có một phân tử khí nào
nghĩa là không có vật chất, do đó
không thể nói tới dòng điện trong chân
không. Thực ra không phải như vậy,
người ta có thể tạo ra dòng điện trong
chân không và dòng điện trong chân
không là dòng điện hết sức quen thuộc
với mỗi chúng ta.
Bài này sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn
- Theo dõi bài giảng của GV
P18
đề trên.
* Tìm hiểu về bản chất của dòng
điện trong chân không:
- Nêu vấn đề: Trong thực tế, khi ta
giảm áp suất chất khí trong bình tới
mức các phân tử khí có thể chuyển
động từ thành bình nọ sang thành bình
kia và không va chạm vào nhau thì ta
coi trong bình là chân không.
Vậy, ở điều kiện bình thường chân
không có phải là môi trường dẫn điện
không ?
Để chân không không dẫn điện được
phải làm như thế nào ?
* Tìm hiểu về các hạt tải điện trong
chân không :
- Thí nghiệm sau đây giúp chúng ta
hiểu cách người ta dùng để tạo ta hạt
tải điện trong chân không.
Vẽ một phần của hình 16.1 SGK
Hình 16.1
- Giới thiệu cấu tạo của đèn điôt chân
- Theo dõi bài giảng của GV lời câu
hỏi của GV và thảo luận các câu trả
lời khi được yêu cầu.
Trả lời:
+ Chân không ở điều kiện thường
không phải là môi trường điện vì
trong có hạt tải điện.
+ Để chân không dẫn điện được tìm
cách liên tục đưa các hạt tải điện
vào chân không.
- Quan sát hình vẽ thí nghiệm trên
bảng.
- Theo dõi bài giảng của GV
P19
không, chức năng của từng thiết bị
dùng trong mạch điện.
- Nêu câu hỏi: Khi chưa đóng K, điện
kế chỉ số 0. Tại sao ?
- Dự đoán hiện tượng xảy ra khi đóng
K và giải thích dự đoán của nhóm.
- Nhận xét và hướng dẫn HS thảo luận.
Kết luận.
- Yêu cầu HS nêu bản chất của dòng
điện trong chân không
- Yêu cầu HS lập bảng so sánh với
dòng điện trong các môi trường khác.
- Khi chưa đóng K, điện kế chỉ số
0 vì chưa có dòng điện chạy qua
khoảng chân không trong đèn điôt.
Đó là vì trong khoảng chân không
này chưa có hạt tải điện.
- Khi đóng K có dòng điện chạy qua
catôt (được làm bằng vonfam) là
catôt nóng đỏ và gây ta hiện tượng
phát xạ nhiệt êlectron. Các êlectron
do catôt tạo ra chuyển động về anôt
dưới tác dụng của điện trường, tạo
ra dòng điện. Kim của điện kế G
quay chỉ cuờng độ dòng điện trên.
+ Dòng điện trong chân không là
dòng điện chuyển dời có hướng của
các êlectron được đưa vào khoảng
chân không đó.
+ So Sánh bản chất dòng điện trong
các môi trường khác nhau:
Môi
trường
Hạt tải
điện
Nguồn
gốc
Kim loại e- Vốn có
Điện phân Ion+,
Ion-
Điện li
Khí Ion+, Tác nhân
P20
* Tìm hiểu về đặc điểm của dòng
điện trong chân không
Dùng phương pháp diễn giảng theo
SGK - Nêu vần đề: Dòng điện trong
chân không cũng là dòng êlectron như
dòng điện trong kim loại.
Vậy dòng điện này có tuân theo
định luật Ôm không ?
Sau đây là thí nghiệm dùng để
tìm hiểu tính chất của dòng điện trong
chân không.
- Giới thiệu thí nghiệm tìm hiểu tính
chất của dòng điện trong chân không.
Vẽ tiếp vào hình vẽ đã có, phần dưới
của mạch điện để có hình hoàn chỉnh
của hình 16.1 SGK.
+ Nêu tác dụng của hai bộ nguồn và
biến trở ở đoạn mạch dưới.
+ Giới thiệu quá trình làm thí nghiệm
và kết quả.
+ Giới thiệu đường biển diễn vẽ ở
hình 16.2 SGK.
- Yêu cầu HS về nhà tự đọc phần chữ
nhỏ ở cột phụ trang 96 SGK để giải
Ion, e- ion hóa
Chân
không
e- Do phát
xạ
- Theo dõi bài giảng của GV. Trả
lời các câu hỏi của GV về tác dụng
của từng bộ phận trong mạch điện
dùng để tìm hiểu tính chất dòng
điện trong chân không.
- Tự học SGK ở nhà để trả lời câu
hỏi của GV.
P21
thích tại sao:
1. Khi UAK âm thì vẫn có dòng điện
2. Khi UAK dương thì vẫn có dòng
mạnh
3. Dòng điện lại bão hòa
9 Hoạt động 2: Tìm hiểu tia Catôt
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Nêu vấn đề học tập: Trong phần trên
chúng ta đã tìm hiểu cách tạo ra hạt tải
điện trong chân không bằng phát xạ
nhiệt êlectron. Ngoài cách trên người ta
còn sử dụng các cách khác để tạo ra
dòng điện trong chân không. Sau đây
là cách thường dùng và có nhiều ứng
dụng trong thực tế nhất.
* Thí nghiệm về tia Catôt:
- GV giảng giải và dùng hình vẽ 16.3
SGK để minh họa những nội dung
trình bày trong phần thí nghiệm.
* Tìm hiều tính chất và bản chất của
tia catôt
- Mô tả thí nghiệm dùng để tìm hiểu
tính chất của tia catôt và những tính
chất của tia này trình bày trong sách
giáo khoa.
- Yêu cầu HS dựa vào các kết qủa thu
được từ thí nghiệm trên để kết luận về
- Theo dõi bài giảng của GV
- Theo dõi bài giảng của GV
- Theo dõi bài giảng của GV
- Thảo luận trong nhóm bản chất
của tia catôt.
Hiện tượng tia catôt lệch trong từ
P22
bản chất của tia catôt.
Kết luận: Các thí nghiệm định tính về
sự lệch của tia catôt trong từ trường
và điện trường cho phép kết luận tia
catôt là dòng điện tích âm.
Dựa vào việc đo độ lệch của quỹ đạo
tia catôt người ta xác định quan hệ
giữa điện tích và khối lượng của các
hạt trong tia catôt. Từ đó khẳng định tia
Catôt là dòng các Êlectron.
* Tìm hiểu ứng dụng của tia catôt
- Yêu cầu HS về nhà tự học mục ứng
dụng của tia catôt. Tự đọc thêm phần
chữ nhỏ ở trang 98 SGK và phần “ em
có biết”
trường theo phương vuông góc với
phương lan truyền và phương của từ
trường, lệch trong điện trường theo
chiều nguợc với chiều của điện
trường chỉ cho thấy tia catôt là dòng
các điện tích âm.
- Thực hiện yêu cầu của GV. Nếu có
đèn hình hỏng có thể mở ra để quan
sát cấu tạo bên trong.
9 Hoạt động 3 :Tổng kết bài
- Dựa vào phần tóm tắt nội dung của bài trong SGK để tổng kết
- Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4, 8, 9(SGK).
- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS: sử dụng Site “Bản đồ khái niệm ”,
Site “ Bài giảng PowerPoint ” và “Bài tập” để ôn luyện, củng cố kiến thức
đã học; Site “Danh nhân Vật lí” để đọc thêm về cuộc đời và quá trình
nghiên cứu khoa học của các nhà bác học; Site “Vật lý ứng dụng” để biết
thêm thông tin về các ứng dụng của “Dòng điện trong chân không”.
P23
Phụ lục 4
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIÊU BIỂU VỀ NỘI DUNG VÀ
HOẠT ĐỘNG CỦA BÀI GIẢNG POWERPOINT
Bài 13: Dòng điện trong kim loại
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Bài 13
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS PHẠM THẾ DÂN
NGƯỜI THỰC HIỆN: VŨ QUỐC DŨNG
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
TÌM HIỂU THUYẾT ELECTRON
1. Mô tả cấu trúc của mạng tinh thể kim loại.
Trong kim loại các ion dương lien kết với nhau, sắp xếp, một
cách trật tự tạo nên mạng tinh thế.
MÔ HÌNH MẠNG TINH THỂ
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
2. Các êlectron tự do trong kim loại có những tính chất nào?
Các êlectron tự do trong kim loại là các ion hóa trị tách khỏi nguyên tử.
TÌM HIỂU THUYẾT ELECTRON
Các êlectron tự do chuyển động hỗn loạn, không thoát ra khỏi khối kim
loại.
Ion
Electron tự do
Electron trong nguyên tử
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
TÌM HIỂU THUYẾT ELECTRON
2. Tại sao lại gọi chúng là khí êlectron tự do?
Các êlectron tự do được gọi là khí êlectron tự do chuyển động
vì chúng chuyển động hỗn loạn như các phân tử khí
Mô hình sợi dây đồng và
các Electron tự do bên trong
9 Điện trở suất ρ của kim loại tăng theo hàm bậc nhất đối với nhiệt độ
ρ = ρ0 [1+α(t – t0)]
Bài 13
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
II – SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA
KIM LOẠI THEO NHIỆT ĐỘ
9 Khi nhiệt độ tăng, điện trở của kim loại tăng
+ ρ0 : điện trở suất ở t00C (thường lấy là 200C)
+ α : hệ số nhiệt điện trở, đơn vị đo là K-1
+ ρ: điện trở suất ở t0C
Sự biến thiên điện trở suất
theo nhiệt độ.
Bài 13
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
III – ĐIỆN TRỞ CỦA KIM LOẠI Ở NHIỆT ĐỘ THẤP –
HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN
9 Khi nhiệt độ càng giảm, ĐIệN TRở SUấT của kim loại giảm liên tục.
9Khi nhiệt độ thấp hơn một nhiệt độ tới hạn TC
Click chuột: Ứng dụng HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN
Tàu chạy trên
đệm từ trường
Đến gần 0K, điện trở của các kim loại sạch đều rất bé.
CT T≤
Æ ĐIệN TRở SUấT đột ngột giảm xuống bằng 0.
Các vật liệu ấy đã chuyển sang
trạng thái siêu dẫn.
P24
Nhiệt kế điện tử
ỨNG DỤNG: cặp nhiệt điện được dùng phổ biến để đo nhiệt độ
Click chuột để xem thêm ỨNG DỤNG
Bài 13
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
IV – HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN
Cặp nhiệt điện
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI HỌC
Cặp nhiệt điện là hai dây kim loại khác bản chất, hai đầu hàn vào nhau.
Khi nhiệt độ hai mối hàn T1, T2 khác nhau, trong mạch có suất điện động nhiệt
điện E = αT (T1 – T2), αT là hệ số nhiệt điện động.
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các
êlectron tự do dưới tác dụng của điện trường.
Hạt tải điện trong kim loại là ÊLECTRON Tự DO. Mật độ của
chúng rất cao nên kim loại dẫn điện tốt.
Chuyển động nhiệt của mạng tinh thể cản trở chuyển động của hạt tải
điện làm cho điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ.
Đến gần 0K, điện trở của kim loại rất nhỏ.
Vật liệu siêu dẫn có điện trở đột ngột giảm đến bằng 0 khi nhiệt độ
T ≤ TC.
Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
TÌM HIỂU THUYẾT ĐIỆN LI
Dung dịch muối là nguồn
tạo ra hạt tải điện. Vậy:
Các hạt tải điện này
là hạt gì?
DD NaCl
ClNa Na+ Cl-+
++
-+
ANOD CATOD
ĐÈN
Chúng có phải là
các êlectron như trong
kim loại không?
0
2
4
6 8
10
12V
0:12 V
0
2
4
6 8
10
12V
0:12 V
POWER10
DC
0
6
4 8
+-
Khoa vËt lÝ
®hsp tn
AC
0
6
4 8
+-
10 A
= 1 ┴ Khoa vËt lÝ Tr−êng §hsp Tn
VËt lÝ kÜ thuËt
0
1
2
3
4
4CuSO
0:4 A
0
100
200
300
400
500
600
+ -
TÌM HIỂU BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
III. CÁC HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC.
HIỆN TƯỢNG DƯƠNG CỰC TAN
Bài 14
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Các ion tới điện cực, trao đổi điện tích với
các điện cực trở thành các nguyên tử hay phân
tử trung hòa bám vào điện cực hay bay lên khỏi
dung dịch hoặc gây ra các phản ứng phụ.
Khi chất điện phân là dung dịch muối kim loại
mà Anôt được làm bằng chính kim loại đó thì có
hiện tượng dương cực tan.
Lúc này bình điện phân xem như điện trở thuần.
Dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật OHM.
Kết hợp hai định luật Fa-ra-đây, ta được công thức Fa-ra-đây:
=KL dp1 Am . .I .tF n KL dp
1 Am = . I t
96 500 nÆ
+ m: khối lượng kim loại (gam)
+ A: là khối lượng mol nguyên tử của chất
+ Idp: dòng điện qua bình điện phân ampe
+ t: thời gian dòng điện qua bình điện phân (giây)
+ F = 9, 65.107 C/kg: số Fa-ra-đây
+ n : hoá trị của kim loại
Bài 14
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT FARADAY
P25
V. Ứng dụng của hiện tượng điện phân
Click chuột: Ứng dụng HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN
Bài 14
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
2. Mạ điện
Để tăng vẻ đẹp và chống gỉ cho các đồ dùng thường ngày bằng kim
loại, người ta thường mạ lên chúng một lớp kim loại trơ.
1.Luyện nhôm
Công nghệ luyện nhôm chủ yếu dựa vào hiện tượng điện phân quặng
nhôm nóng chảy.
TÓM TẮT BÀI HỌC
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Trong dung dịch, các axit, bazơ và muối bị phân li thành ion (thuyết
điện li): Anion mang điện âm là gốc axit hoặc nhóm (OH)- , cation mang
điện dương là ion kim loại, ion H+ hoặc một số nhóm nguyên tử khác.
Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của
các ion trong điện trường.
Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi các anion đi tới anôt kéo các ion
kim loại của điện cực vào trong dung dịch.
Khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực khi điện phân
cho bởi công thức
Hiện tượng điện phân được áp dụng trong các công nghệ luyện
kim, hoá chất, mạ điện…
KL dp
1 Am = . I t
96 500 n
Bài 15: Dòng điện trong chất khí
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Bài 15
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS PHẠM THẾ DÂN
NGƯỜI THỰC HIỆN: VŨ QUỐC DŨNG
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
Để tiết kiệm năng lượng điện dùng để thắp sáng, người ta khuyên
không nên dùng đèn dây tóc nóng đỏ.
Trong gia đình nên dùng đèn ống, ngoài đường phố thì dùng đèn
thuỷ ngân và đèn natri (đèn vàng).
Các loại đèn này hoạt động theo nguyên lý nào mà lại tiết
kiệm được điện?
ĐÈN ỐNG ĐÈN COMPAC ĐÈN LED
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
TÌM HIỂU CHẤT KHÍ LÀ MÔI TRƯỜNG CÁCH ĐIỆN
Nếu không khí dẫn điện trong điều kiện bình thường thì:
9Mạng điện trong gia đình không an toàn và không hoạt động được
vì điện từ nguồn điện cung cấp chạy đi khắp nơi, không thể ngắt điện
cũng như nối điện vào các thiết bị.
9Ô tô, xe máy không hoạt động được vì nguồn điện để đánh lửa ở
bugi bị nối tắt.
9Nhà máy điện sẽ bị chập mạch và cháy…
Chất khí không dẫn điện vì các phân tử khí đều ở trạng thái trung
hoà điện, do đó trong chất khí không có hạt tải điện.
0,1:0,2
mA
mA
= 1 ┴ Khoa vËt lÝ Tr−êng §hsp Tn
VËt lÝ kÜ thuËt
0
1
2 3
4
0:4 mA
- +
0
10
20
30 40
50
60V
0:60 V
0
2
4
6 8
10
1 2V
0:12 V
POWER40
DC
0
20
10 30
-+
Khoa vËt lÝ
®hsp tn
AC
0
6
4 8
+-
10
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
TÌM HIỂU SỰ DẪN ĐIỆN CỦA CHẤT KHÍ Ở ĐIỀU KIỆN THƯỜNG
P26
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
TÌM HIỂU BẢN CHẤT CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
Ngọn lửa ga (nhiệt độ rất cao), tia tử ngoại của đèn thuỷ ngân
gọi là các TÁC NHÂN ION HOÁ.
Các phân tử
khí trung hòa
Tia tử ngoại làm phân tử
biến thành ion+ và e-.
ion +
e-
e-
e- kết hợp với phân tử
trung hoà thành ion-.
ion +
ion -
e-
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
SO SÁNH BẢN CHẤT CỦA DÒNG ĐIỆN
TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG KHÁC NHAU
Tác nhận ion hóaIon+, ion-, e-Khí
Điện liIon+, ion-Điện phân
Vốn cóe-Kim loại
Nguồn gốcHạt tải điệnMôi trường
Bài 15
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
3. Hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí
trong quá trình dẫn điện không tự lực
III – BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
9 Hiện tượng tăng mật độ hạt
tải điện trong chất khí do dòng điện
chạy qua gây ra gọi là HIệN TƯợNG
NHÂN Số HạT TảI ĐIệN.
9 Chất khí trở nên dẫn điện tốt hơn,
dòng điện chạy qua chất khí tăng, nhưng
vẫn phụ thuộc vào số hạt tải điện mà
tác nhân ion hóa từ bên ngoài đã sinh ra
trong chất khí
+
E
+
++
0
1
2
3
Quá trình nhân số hạt tải điện
theo kiểu thác lũ (tuyết lở)
Bài 15
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
V – TIA LỬA ĐIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN TẠO RA TIA LỬA ĐIỆN
3. Ứng dụng
Bộ phận tạo tia lửa điện trong động cơ (BUGI)
Cấu tạo của bugi dùng
trong động cơ nổ
(ô tô, xe máy)
Click chuột: Ứng dụng TIA LỬA ĐIỆN
MÁY GIA CÔNG KIM LOẠI
Bài 15
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
V – TIA LỬA ĐIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN TẠO RA TIA LỬA ĐIỆN
3. Ứng dụng
Sét là tia lửa điện khổng lồ.
Nó hình thành giữa đám mây
mưa tích điện âm và mặt đất
tích điện dương nên thường
đánh vào các mô đất cao, ngọn
cây…
Click chuột: Ứng dụng TIA LỬA ĐIỆN
Bài 15
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
V – TIA LỬA ĐIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN TẠO RA TIA LỬA ĐIỆN
3. Ứng dụng
Click chuột: Ứng dụng TIA LỬA ĐIỆN
CỘT THU LÔI
Tiểu sử Benjamin Franklin
( 1706 – 1790 )
P27
Bài 16: Dòng điện trong chân không
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Bài 16
DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS PHẠM THẾ DÂN
NGƯỜI THỰC HIỆN: VŨ QUỐC DŨNG
TÌM HIỂU VỀ HẠT TẢI ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
ĐÈN ĐIÔT CHÂN KHÔNG
TÌM HIỂU VỀ HẠT TẢI ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
K
A
ee
ee
ee
ee
e
e
Các êlectron do catôt tạo
ra chuyển động về anôt
dưới tác dụng của điện
trường, tạo ra dòng điện.
So sánh dòng điện trong chân không với dòng điện trong
các môi trường khác
TÌM HIỂU VỀ HẠT TẢI ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
Do phát xạe-Chân không
Tác nhân ion hóaIon+, Ion-, e-Khí
Điện liIon+, Ion-Điện phân
Vốn cóe-Kim loại
Nguồn gốcHạt tải điệnMôi trường
DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
Bài 16
DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
I – CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
+ UAK < 0: IA rất nhỏ
+ UAK > 0: IA Tăng nhanh theo U
+ UAK = 15V: IA Max
2. Tính chất của dòng điện trong chân không
Đồ thị biểu diễn IA theo UAK:
a) Khi dây tóc không được đốt nóng.
b) Khi dây tóc được đốt nóng đỏ.
c) Khi dây tóc được đốt nóng ở nhiệt độ cao hơn.
b. Khi đóng K: IA ≠ 0
Æ Chân không dẫn điện.
TÌM HIỂU VỀ TIA CATÔT
DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
Khoảng tối catôt
pống = 10mmHg
K A
9Côt khí phát sáng kéo dài từ anôt đến gần catôt (cột sáng anôt)
9Ở gần catôt có khoảng tối (khoảng tối catôt).
P28
9Nó phát ra từ catôt, theo phương
vuông góc với bề mặt catôt. Gặp vật
cản, nó bị chặn lại và làm cho vật đó
tích điện âm.
9Nó mang năng lượng lớn: làm đen phim ảnh, làm
huỳnh quang một số tinh thể, làm kim loại phát ra tia
X, làm nóng các vật mà nó rọi vào và tác dụng lực lên
các vật đó.
Bài 16
DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
II – TIA CATÔT
2. Tính chất của dòng điện trong chân không
E2 K
A
Ứng dụng phổ biến nhất là để làm ống phóng điện tử, đèn hình.
Ống phóng điện tử
Click chuột: Ứng dụng tia Catôt
Bài 16
DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
II – TIA CATÔT
3. Bản chất của tia Catôt
Để tạo được tia catôt mạnh và đáp ứng
được các yêu cầu kỹ thuật, ta không dùng
phóng điện qua chất khí ở áp suất thấp, mà
dùng một điôt chân không với catôt được
nung nóng và anôt có lỗ thủng để cho dòng
êlectron bay ra .
Súng êlectron được sử dụng trong ống phóng điện tử và đèn hình.
Súng êlectron
TÌM HIỂU VỀ SÚNG ELECTRON
Click chuột: Ứng dụng tia Catôt
DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
TÓM TẮT BÀI HỌC
Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng
của các êlectron.
Chân không chỉ dẫn điện khi ta đưa êlectron vào trong đó.
Điôt chân không với catôt nóng đỏ có tính chỉnh lưu.
Tia catôt là dòng các êlectron phát ra từ catôt, có năng lượng
lớn và bay tự do trong không gian, được sinh ra khi phóng điện qua
chất khí ở áp suất thấp. Nó có thể tạo ra bằng một súng êlectron.
Tia catôt có khả năng làm huỳnh quang các chất và bị làm lệch
bằng điện trường và từ trường. Nó được dùng trong đèn hình và ống
phóng điện tử.
DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Bài 17
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS PHẠM THẾ DÂN
NGƯỜI THỰC HIỆN: VŨ QUỐC DŨNG
9 Các vật liệu như gemani và silic, được gọi là chất bán dẫn hoặc
gọi tắt là bán dẫn.
Bài 17
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
I – CHẤT BÁN DẪN VÀ TÍNH CHẤT
9 Ở nhiệt độ thấp, điện trở suất của chất bán dẫn siêu tinh khiết rất
lớn.
BD 0<α
9 Điện trở suất của bán dẫn nằm giữa kim loại và điện môi: bán
dẫn dẫn điện kém hơn kim loại nhưng tốt hơn điện môi
KL BD DMρ < ρ < ρ
9 Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất giảm nhanh, hệ số nhiệt điện trở có
giá trị âm
Đây là sự dẫn điện riêng của chất bán dẫn.
P29
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
TÌM HIỂU TÍNH CHẤT CỦA CHẤT BÁN DẪN
So sánh tính dẫn điện của bán dẫn và kim loại.
9 Điện trở suất của bán dẫn nằm giữa kim loại và điện môi: bán
dẫn dẫn điện kém hơn kim loại nhưng tốt hơn điện môi
KL BD DMρ < ρ < ρ
1015
1020
105
1010
100
10-10
10-5
ρ
Kim loại
Bán dẫn
Điện môi
Si
Si
Si
Si
Si
Si
Si
Si
Si
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-- ----
-- -+--
-- ----
-- ----
+
-
-
CẤU TRÚC MẠNG TINH THỂ SILIC
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN TÌM HIỂU HẠT TẢI ĐIỆN
CỦA CHẤT BÁN DẪN
Liên kết giữa các
nguyên tử Si là
liên kết cộng hóa trị.
Liên kết giữa các
nguyên tử Si bền vững
Æ Ở nhiệt độ gần O0K,
Si không có êlectron
và không dẫn điện.
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
Si
Si
Si
Si
Si
Si
Si
Si
Si
-
+
-
-
-
+
+
-
-
+
-
-
-
+
-
-
-
-
+
-
-
-
+
-
-- --+-
-+ -+--
++ ++++
++ --++
-
--
+
-
-
-
-
-
-
-
- - - - - -
+ + + + +
+ + + + + +
+ + + + +
- - - - - -
- - - - -
- - - - -
E
G
E
G
TÌM HIỂU BẢN CHẤT DÒNG
ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
Khi có điện
trường:
9 Electron
chuyển động
ngược chiều điện
trường.
9 Lỗ trống
chuyển động cùng
chiều điện trường.
Bài 17
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
I – HẠT TẢI ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN.
BÁN DẪN LOẠI n và BÁN DẪN LOẠI p
2. Êlectron và lỗ trống
Chất bán dẫn có hai loại hạt tải điện là electron và lỗ trống
Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng các êlectron dẫn
chuyển động ngược chiều điện trường và dòng các lỗ trống
chuyển động cùng chiều điện trường.
Thực chất dòng điện trong các chất bán dẫn là do chuyển
động của êlectron sinh ra.
Chuyển động của lỗ trống chỉ là hệ quả của chuyển động của êlectron.
n p+
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
-
Et
9Chỗ tiếp xúc hai loại bán
dẫn đã hình thành lớp
chuyển tiếp p – n.
9Lớp này còn được gọi là
lớp nghèo hạt tải điện, gọi
tắt là lớp nghèo.
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
TÌM HIỂU LỚP CHUYỂN TIẾP p - n
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
TÌM HIỂU TÍNH CHẤT CHỈNH LƯU CỦA LỚP CHUYỂN TIẾP
Trường hợp 1: cực dương nối với bán dẫn n, cực âm nối với bán dẫn p.
n p ( - )(+)
Et
En
Ing
Bài 17
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
IV – ĐIOT BÁN DẪN VÀ
MẠCH CHỈNH LƯU DÙNG ĐIOT BÁN DẪN
DIOD
Bài 17
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
V – TRANZITO LƯỠNG CỰC n – p - n
Tranzito n – p – n cấu tạo gồm một lớp bán dẫn loại p rất mỏng kẹp
giữa hai lớp bán dẫn loại n thực hiện trên một tinh thể bán dẫn ( Ge, Si, …)
Tranzito có ba cực:
- Cực góp hay colectơ, kí hiệu là C.
- Cực đáy hay cực gốc, hoặc bazơ, kí hiệu là B.
- Cực phát hay êmitơ, kí hiệu là E.
Tranzito lưỡng cực:
a) Mô hình.
b) Cấu trúc thực.
c) Kí hiệu của tranzito n-p-n.
P30
Phụ lục 5
CÁC BÀI KIỂM TRA
BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT
Gồm 10 câu trắc nghiệm có nội dung như sau
Câu 1 Chọn phát biểu đúng về điện trở của kim loại?
A. Nhiệt độ tăng thì điện trở kim loại giảm.
B. Nhiệt độ tăng thì điện trở kim loại tăng (*)
C. Nhiệt độ giảm thì điện trở kim loại tăng.
D. Điện trở của kim loại tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
Câu 2 Nếu gọi ρ0 là điện trở suất của kim loại ở nhiệt độ ban đầu t0 thì điện
trở suất ρ của kim loại phụ thuộc nhiệt độ t theo công thức nào dưới đây?
A. ρ = ρ0 + α(t – t0) ; với α là một hệ số có giá trị dương.
B. ρ = ρ0 [1 + α(t – t0)] ; với α là một hệ số có giá trị âm.
C. ρ = ρ0 [1 + α(t – t0)] ; với α là một hệ số có giá trị dương. (*)
D. ρ = ρ0 + α(t – t0) ; với α là một hệ số có giá trị âm.
Câu 3 Hạt tải điện trong kim loại là
A. các êlectron của nguyên tử.
B. êlectron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử.
C. các êlectron hoá trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể.
D. các êlectron hoá trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể. (*)
Câu 4 Chọn câu đúng. Hiện tượng phân li các phân tử hoà tan trong dung
dịch điện phân
A. là kết quả chuyển động của dòng điện chạy qua chất điện phân.
B. là nguyên nhân chuyển động của dòng điện chạy qua chất điện phân.
C. là dòng điện trong chất điện phân.
D. tạo ra các hạt tải điện trong chất điện phân. (*)
P31
Câu 5 Câu nào dưới đây nói về bản chất dòng điện trong chất điện phân là
đúng?
A. Là dòng êlectron chuyển động ngược hướng điện trường.
B. Là dòng chuyển động có hướng đồng thời của các ion dương theo chiều
điện trường và dòng ion âm cùng với các êlectron ngược chiều điện trường.
C. Là dòng chuyển động có hướng đồng thời của các ion dương theo chiều
điện trường và của các êlectron ngược chiều điện trường.
D. Là dòng chuyển động có hướng đồng thời của các ion dương theo chiều
điện trường và của các ion âm ngược chiều điện trường. (*)
Câu 6 Câu nào dưới đây nói về quá trình dẫn điện không tự lực của chất
khí là đúng?
A. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí, không cần liên tục tạo ra các hạt tải
điện trong khối khí.
B. Đó là quá trình dẫn điện của chất khí nằm trong một môi trường đủ mạnh.
C. Đó là quá trình dẫn điện được ứng dụng trong bugi của động cơ nổ.
D. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí chỉ tồn tại khi liên tục tạo ra các hạt
tải điện trong khối khí. (*)
Câu 7 Câu nào dưới đây nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I vào
hiệu điện thế U trong quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí là không
đúng?
A. Với mọi giá trị của U: cường độ dòng điện I luôn tăng tỉ lệ thuận với U. *
B. Với U nhỏ: cường độ dòng điện I tăng theo U.
C. Với U đủ lớn: cường độ dòng điện I đạt giá trị bảo hoà.
D. Với U quá lớn: cường độ dòng điện I tăng nhanh theo U.
P32
Câu 8 Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành
do
A. phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hoá.
B. catôt bị nung nóng phát ra êlectron. (*)
C. quá trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ trong chất khí.
D. chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hoá.
Câu 9 Câu nào dưới đây nói về tính chất của điôt bán dẫn là không đúng?
A. Điôt bán dẫn là linh kiện bán dẫn được tạo bởi một lớp chuyển tiếp p-n.
B. Điôt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó theo chiều từ miền p sang
miền n.
C. Điôt bán dẫn bị phân cực thuận khi miền n được nối với cực dương và
miền p được nối với cực âm cúa nguồn điện ngoài. (*)
D. Điôt bán dẫn thường được dung để biến dòng điện xoay chiều thành dòng
điện một chiều.
Câu 10 Câu nào dưới đây nói về các hạt tải điện trong chất bán dẫn là đúng?
A. Các hạt tải điện trong bán dẫn loại n chỉ là các electron dẫn.
B. Các hạt tải điện trong bán dẫn loại p chỉ là các lỗ trống.
C. Các hạt tải điện trong các chất bán dẫn luôn bao gồm cả hai loại: electron
dẫn và lỗ trống.(*)
D. Êlectron dẫn và lỗ trống đều mang điện tích âm và chuyển động ngược
chiều điện trường.
P33
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
Gồm 15 câu trắc nghiệm và 2 bài tập tự luận có nội dung như sau
* PHẦN TRẮC NGHIỆM (6đ)
Câu 1 Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương dưới tác dụng của điện trường.
B. các ion âm dưới tác dụng của điện trường.
C. các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường.
D. các electrôn tự do dưới tác dụng của điện trường. (*)
Câu 2 Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của :
A. các iôn dương và các electrôn tự do
B. các iôn âm và các electrôn tự do.
C. các iôn dương, iôn âm. (*)
D. các iôn dương, iôn âm và electrôn tự do.
Câu 3 Khi nhiệt độ của dây dẫn kim loại tăng lên , điện trở của nó sẽ
A. giảm đi
B. không thay đổi
C.tăng lên (*)
D. ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần
Câu 4 Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là
A. Do sự va chạm của các electron tự do với các ion (+) ở các nút mạng (*)
B. Do sự va chạm của các ion dương ở các nút mạng với nhau
C. Do sự va chạm của các electron tự do với nhau
D. Do sự va chạm của các hạt nhân nguyên tử với nhau
P34
Câu 5 Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó
A. bằng không (*)
B. có giá trị âm
C. vô cùng lớn
D. không thay đổi.
Câu 6 Phát biểu nào sau đây về dòng điện trong kim loại là không đúng?
A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electrôn tự
do.
B. Nhiệt độ của kim loại càng cao thì dòng điện qua nó bị cản trở càng nhiều.
C. Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là do sự mất trật tự trong mạng
tinh thể.
D. Dưới tác dụng của điện trường ngoài, electrôn chuyển động cùng chiều
điện trường sinh ra dòng điện. (*)
Câu 7 Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại cũng tăng là do
A. chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên
B. chuyển động định hướng của electron cũng tăng lên
C. biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên (*)
D. biên độ dao động của các ion quanh nút mạng giảm đi
Câu 8 Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi 2 đầu mối hàn tạo thành một
mạch kín , dòng nhiệt điện xuất hiện khi
A. hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở 2 đầu mối hàn bằng
nhau
B. hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở 2 đầu mối hàn khác
nhau (*)
C. hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở 2 đầu mối hàn
bằng nhau
D. hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở 2 đầu khác nhau
P35
Câu 9 Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào
A. hiệu nhiệt độ giữa 2 đầu mối hàn (*)
B. hệ số nở dài vì nhiệt α
C. khoảng cách giữa 2 mối hàn
D. điện trở của mỗi mối hàn
Câu 10 Khi dòng điện qua bình điện phân có cực dương tan giảm đi 2 lần,
thời gian điện phân tăng 4 lần thì khối lượng của kim loại thu được ở catốt
bình điện phân
A. không thay đổi
B. tăng 2 lần (*)
C. giảm 2 lần
D. tăng 8 lần.
Câu 11 Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển động có hướng của các ion
âm electron đi về anốt và ion dương đi về catốt
B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các
electron đi về anốt và ion dương đi về catốt
C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các ion
âm đi về anốt và ion dương đi về catốt (*)
D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các
electron đi từ catốt về anốt khi catốt bị đun nóng
Câu 12 Chọn câu đúng. Hiện tượng phân li các phân tử hoà tan trong dung
dịch điện phân
A. là kết quả chuyển động của dòng điện chạy qua chất điện phân.
B. là nguyên nhân chuyển động của dòng điện chạy qua chất điện phân.
C. là dòng điện trong chất điện phân.
D. tạo ra các hạt tải điện trong chất điện phân. (*)
P36
Câu 13 Câu nào dưới đây nói về quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí
là đúng?
A. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí, không cần liên tục tạo ra các hạt tải
điện trong khối khí.
B. Đó là quá trình dẫn điện của chất khí nằm trong một môi trường đủ mạnh.
C. Đó là quá trình dẫn điện được ứng dụng trong bugi của động cơ nổ.
D. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí chỉ tồn tại khi liên tục tạo ra các hạt
tải điện trong khối khí. (*)
Câu 14 Câu nào dưới đây nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I vào
hiệu điện thế U trong quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí là không
đúng?
A. Với mọi giá trị của U: cường độ dòng điện I luôn tăng tỉ lệ thuận với U. (*)
B. Với U nhỏ: cường độ dòng điện I tăng theo U.
C. Với U đủ lớn: cường độ dòng điện I đạt giá trị bảo hoà.
D. Với U quá lớn: cường độ dòng điện I tăng nhanh theo U.
Câu 15 Câu nào dưới đây nói về hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí
là không đúng?
A. Đó là hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí do giữa hai điện
cực có điện trường đủ mạnh để làm ion hoá chất khí.
B. Đó là hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí chỉ bằng cách
dùng ngọn lửa ga để đốt nóng khối khí ở giữa hai điện cực. (*)
C. Đó là hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí do dòng điện chạy
qua.
D. Đó là hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí theo kiểu “tuyết
lở”, tức là mỗi êlectron, sau khi va chạm với phân tử khí, sẽ nâng số hạt lên
thành 3 (gồm 2 êlectron và 1 ion dương).
P37
* PHẦN TỰ LUẬN (4đ)
Câu 1 Điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag thì trong 1 giờ có
27g Ag bám vào cực âm của bình điện phân.
Tính cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. Cho bạc có khối lượng
mol là A = 108, hoá trị n = 1. (1đ)
Câu 2 Cho mạch điện như hình vẽ:
Các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện
động E = 4V, điện trở trong r = 0,5Ω . Đèn Đ
loại 6V – 12W, bình điện phân đựng dung dịch
CuSO4 có anốt bằng đồng. Biết đèn sáng bình
thường. Tính :
a) Khối lượng đồng bám vào catốt trong thời gian 32 phút 10 giây. (1,5đ)
b) Điện trở RB của bình điện phân. (1,5đ)
Cho biết đồng có : A = 64 ; n = 2
Ñ RB
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 89949LVVLPPDH015.pdf