Luận văn Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS áp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Bối cảnh chung của giáo dục Việt Nam Chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng giáo dục phổ thông nói riêng ngày càng được nhiều nhà giáo dục, quản lý, nghiên cứu và xã hội quan tâm. Trên các diễn đàn chính trị, trong các hội thảo khoa học, trên các phương tiện thông tin đại chúng có không ít những cuộc tranh luận về chất lượng giáo dục hiện nay ở nước ta, nhiều người đã cố gắng đưa ra những lý giải, đề xuất những biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục. Đảng, Nhà nước và Ngành GD-ĐT, bằng những chủ trương và biện pháp cụ thể, đang phấn đấu cho một nền giáo dục có chất lượng tốt nhằm đạt được mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Trong các văn bản ký kết với các tổ chức quốc tế, Việt Nam đã cam kết phấn đấu từng bước phổ cập giáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục. Bên cạnh những chủ trương và biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đổi mới quản lý chất lượng giáo dục là một giải pháp được đặc biệt quan tâm. Chất lượng giáo dục trung học phổ thông, giữa các cấp học và bậc học khác, luôn giữ vị trí hết sức quan trọng vì chất lượng giáo dục trung học phổ thông sẽ quyết định chất lượng sinh viên vào học đại học, cao đẳng, giáo dục chuyên nghiệp và chất lượng của lực lượng lao động có trình độ sau trung học phổ thông. Mặt khác, chất lượng giáo dục trung học phổ thông là một trong những yếu tố quan trọng để nâng cao kỹ năng sống cho thế hệ trẻ bước vào đời. Điều đó cũng sẽ giúp cho Việt Nam nhanh chóng hội nhập quốc tế và khu vực, đồng thời tăng cường khả năng cạnh tranh với các nước khác trong khu vực và trên thế giới. MỤC LỤC MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài II. Mục đích nghiên cứu III. Câu hỏi nghiên cứu IV. Phương pháp nghiên cứu V. Đối tượng nghiên cứu VI. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu VII. Thời gian nghiên cứu VIII. Cấu trúc của luận văn Chương 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. Các quan niệm về chất lượng giáo dục 1.2. Đánh giá chất lượng giá giảng dạy 1.3. Đề xuất các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy cho giáo viên THCS Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung các tiêu chí và xây dựng các chỉ số cho mỗi tiêu chí 2.2. Phương pháp thu thập thông tin về đánh giá chất lượng giảng dạy 2.3. Qui trình thu thập số liệu Chương 3: KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ 3.1. Số liệu tiến hành điều tra 3.2. Kết quả số lượng giáo viên điều tra sau khi xử lý thô 3.3. Phân tích số liệu điều tra KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

doc103 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2019 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS áp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
------------------------- INFIT MNSQ .63 .71 .83 1.00 1.20 1.40 1.60 --------------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+----- 23 item 24 . | * . 25 item 25 . * | . 26 item 29 * | . 27 item 31 . * | . 31 item 32 . | * . 32 item 33 . | * . 37 item 34 . * | . 39 item 35 . * | . 40 item 41 . * | . 41 item 42 * | . 42 item 44 . * | . 31 item 45 . | * . 32 item 46 . | * . ================================================================================== Sau khi tiến hành loại bỏ dần các item không thuộc khoảng đồng bộ chúng ta thấy các item còn lại hoàn toàn nằm trong khoảng đồng bộ của mô hình. Từ việc phân tích số liệu theo phần mềm QUEST ta có thể đánh giá được chất lượng giảng dạy của giáo viên qua hình thức đồng nghiệp đánh giá như sau: 67 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Đồng nghiệp đánh giá ---------------------------------------------------------------------------------------- Item Estimates (Thresholds) all on dongnghiep (N = 193 L = 11 Probability Level= .50) ---------------------------------------------------------------------------------------- 4.0 | | | | | | 31.4 32.4 3.0 | | 23.4 27.4 31.3 32.3 42.4 X | 27.3 | 23.3 39.4 40.4 42.3 XX | 41.4 | 37.4 39.3 40.3 2.0 | 41.3 | 37.3 | 25.4 26.4 | | 25.3 26.3 | 1.0 | XX | | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX | | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXX | .0 | | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX | | XXXXXXXXXXXXXXXXXX | | XXXXXXX | 31.2 32.2 -1.0 XXXXXXXXXXXXX | 27.2 | 23.2 42.2 XXXXXXXXXXXXX | 40.2 XXXXXXXX | 39.2 XXXXXXXXXXXXXXX | 37.2 41.2 | -2.0 XXXXXXXXXXXXXX | XXXXXX | 25.2 XXXX | 26.2 XXXXXXXX | 31.1 32.1 XXXX | | 27.1 -3.0 | 23.1 42.1 X | 40.1 | 39.1 41.1 | 37.1 X | | -4.0 | 25.1 26.1 | X | | | Chất lượng giảng dạy khá 26,4% Chất lượng giảng dạy trung bình 67.9% Chất lượng giảng dạy yếu 5,7% --------------------------------------------------------------------------------------- Từ kết quả phân tích cho thấy, theo cách đồng nghiệp đánh giá chất lượng giảng dạy thì tỉ lệ giáo viên có chất lượng giảng dạy tốt chiếm 0%, khá chiếm 26.4%, trung bình chiếm 67.9% yếu 5.7%. 68 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. *So sánh sự khác biệt về chất lượng giảng dạy giữa các trường Sử dụng phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) để xác định mức độ khác biệt về chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên giữa các trường theo cách đồng nghiệp đánh giá ta thu được kết quả như sau: Bảng 3.4. Phân tích phương sai kết quả đồng nghiệp đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên theo trường Between Groups  Sum of Squares 26.461  df 8  Mean Square 3.308  F 2.800  Sig. 0.006 Within Groups 214.956 Total 241.416 182 190 1.181 Từ kết quả phân tích ta có chỉ số Sig = 0.006, điều cho chúng ta thấy sự khác biệt giữa chất lượng giảng dạy của giáo viên giữa các trường THCS trong thị xã Phúc Yên là có ý nghĩa về mặt thống kê. Sự khác biệt giữa chất lượng giảng dạy của giáo viên của các trường thông qua đánh giá của đồng nghiệp được thể hiện như sau : Bảng 3.5. So sánh kết quả đồng nghiệp đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên theo trường STT Tên trường  Số lượng giáo viên Trung bình cộng Độ lệch chuẩn 1 Xuân Hoà 2 Nam Viêm 3 Trưng Nhị 4 Lê Hồng Phong 5 Phúc Thắng 6 Cao Minh 7 Hùng Vương 8 Ngọc Thanh 9 Tiền Châu Tổng 27 20 11 28 28 25 16 32 21 208 0.6267 0.34 0.2173 0.1354 0.0361 0.018 -0.0044 -0.0384 -0.171 .1273 0.97236 1.11954 0.57824 0.48065 0.80403 0.73928 0.49207 0.49344 0.54552 .75170 Từ kết quả phân tích cho thấy, nếu đánh giá chất lượng giáo 69 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. viên thông qua đánh giá của đồng nghiệp thì sự khác biệt giữa các trường thể hiện tương đối rõ . Nguyên nhân của sự khác biệt gữa chất lượng giảng dạy của giáo viên các trường là do điều kiện kinh kế của từng địa phương. Các trường nhóm đầu như : Xuân Hoà, Nam Viêm, Trưng Nhị, Lê Hồng Phong… là các trường của các phường nằm ở trung tâm thị xã. Các trường ở nhóm cuối như : Cao Minh, Ngọc Thanh, Tiền Châu là các trường đóng trên địa bàn các xã mà kinh tế còn khá khó khăn. Đặc biệt, trường Hùng Vương là trường THCS mới được thành lập năm 2007. c. Kết quả theo cách Cán bộ quản lý đánh giá Từ kết quả điều tra của cán bộ quản lý các trường, sau khi đã tổng hợp cách đánh giá theo các tiêu chí và qui đổi để xếp loại ta thu được kết quả sau: Bảng 3.6. Tổng hợp đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên theo CBQL STT Tên trường Tốt Khá TB Yếu 1 2 3 4 5 6 7 8 9  Cao Minh Hïng V-¬ng Lª Hång Phong Nam Viªm Ngäc Thanh Phóc Th¾ng TiÒn Ch©u Tr-ng NhÞ Xu©n Hoµ Tổng  0.0% 21.7% 71.9% 6.4% 0.0% 24.0% 68.0% 8.0% 3.0% 51.7% 45.3% 0.0% 0.0% 37.3% 57.5% 5.2% 0.0% 11.5% 79.5% 10.0% 0.0% 32.6% 67.4% 0.0% 0.0% 22.8% 73.2% 4.0% 0.0% 54.6% 44.4% 0.0% 2.2% 73.0% 34.8% 0.0% 0.5% 36.5% 59.3% 3.7% Từ kết quả điều tra khảo sát cho thấy, theo các đánh giá của CBQL 70 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. sự khác biệt về chất lượng giảng dạy của giáo viên các trường THCS trong thị xã Phúc Yên cũng là không rõ ràng. Sự khác biệt chủ yếu chỉ xảy ra ở các mức độ giảng dạy khá và trung bình (Bảng 3.6). 3. 3.3. So sánh kết quả các đánh giá Từ kết quả so sánh giữa các đối tượng đánh giá cho thấy kết quả đánh giá gữa các đối tượng là không sai lệch đánh kể. Đối với nhóm giáo viên có chất lượng giảng dạy tốt và yếu thì cách đánh giá của các đối tượng là gần như nhau. Sự lệch nhau giữa các cách đánh giá chỉ xảy ra với mức khá và trung bình, tuy nhiên sự sai lệch cũng không lớn và có thể kết luận cách đánh giá từ các đối tượng là có giá trị gần tương đương nhau. Cũng từ kết quả phân tích và những bình luận về chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên các trường THCS của thị xã Phúc Yên cho ta những kết luận về chất lượng giảng dạy thực tế của các trường. Từ những kết quả điều tra thu được về chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên của các trường sẽ đưa ra những kiến nghị và giải pháp nhằm phát huy thế mạnh và khắc phục những hạn chế, tiến tới nâng cao chất lượng giảng dạy trên địa bàn thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Bảng 3.7. Tổng hợp đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên theo 3 đối tượng đánh giá STT  Đối tượng đánh giá  Tốt  Khá  TB  Yếu 1  Giáo viên tự đánh giá  0.0%  24.9%  57.5% 17.6% 2  Đồng nghiệp  0.0%  26.4%  67.9%  5.7% 3 4  CBQL Trung bình cộng  0.5% 0.2% 71  36.5% 29.3%  59.3% 3.7% 61.5% 9.0% Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 3.3.3. Phân tích theo tường tiêu chuẩn a. Giáo viên tự đánh giá + Tiêu chuẩn 1 : Kiến thức Từ kết quả phân tích chúng ta có kết quả phân loại chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS của thị xã Phúc Yên theo về kiến thức như sau: ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------- 1.0 | | | | X | | X | 2.3 | X | | 1.3 X | | 4.3 | XXXX | 5.3 8.3 XXXX | | XX | XXXXXXXXX | 6.3 .0 | XXX | XX | 2.2 5.2 8.2 | XXXXXXXXXXXXX | 4.2 6.2 | Kiến thức khá 27.7% Kiến thức trung bình XXXXXX | | | XXXXXX | | 3.1 XXXXXXXXXXXXXXXXXXX | | 5.1 8.1 2.1 | | 32.6% XXXXXXXX | 1.1 6.1 | | 4.1 | -1.0 | | XXXXXX | | | | | | | | | | | Kiến thức yếu 39.7% ------------------------------------------------------------------------------------------- Each X represents 2 teachers 72 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. =========================================================================================== Từ kết quả phân tích cho thấy số giáo viên có kiến thức giảng dạy : tốt 0%, khá chiếm 27.7%, trung bình chiếm 32.6%, yếu 39.7%. *So sánh sự khác biệt về kiến thức của giáo viên giữa các trường Sử dụng phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) để xác định mức độ khác biệt về kiến thức của đội ngũ giáo viên giữa các trường theo cách giáo viên tự đánh giá ta thu được kết quả như sau: Bảng 3.8. Phân tích phương sai kết quả tự đánh giá về kiến thức của giáo viên theo trường Sum of Squares Between Groups 13631.031 Within Groups 222539.792 Total 236170.823 df 8 184 192 Mean Square 1703.879 1209.455 F 1.409 Sig. .195 Từ kết quả phân tích ta có chỉ số Sig = 0.195, điều cho chúng ta thấy sự khác biệt về kiến thức của giáo viên giữa các trường THCS trong thị xã Phúc Yên là không có ý nghĩa về mặt thống kê. + Tiêu chuẩn 2 : Kỹ năng sư phạm Từ kết quả phân tích chúng ta có kết quả phân loại chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS của thị xã Phúc Yên theo tiêu chuẩn kỹ năng sư phạm như sau : Từ kết quả phân tích cho thấy số giáo viên có kỹ năng sư phạm: tốt 14.8%, trung bình chiếm 31.3%, yếu 53.9% ( Sơ đồ mô tả trang sau). *So sánh sự khác biệt về kiến thức của giáo viên giữa các trường Sử dụng phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) để xác định mức độ khác biệt về kỹ năng sư phạm của đội ngũ giáo viên giữa các trường theo 73 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. cách giáo viên tự đánh giá ta thu được kết quả (Bảng 3.9). ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------- 2.0 | | | | | | | | | | | X | | | X | | | X | 13.3 1.0 | XXXXX | | XXX | 11.3 12.3 XXXX | 10.3 | 9.3 16.3 X | 14.3 XXXXXXX | 15.3 XXXXXX | | 10.2 13.2 12.2 XXX | 15.2 16.2 XXXXXXXXX | XXXXXXXXXXXXXXXX | 14.2 9.2 | XXXX | XXXXXXXXXX | XXXXXXXXXX | 11.2 | XXXXXX | .0 | XXXXXXXXXXXXXXXX | 12.1 XXXXXXXXXXXX | 16.1 10.1 13.1 | XXXXX | 14.1 | | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX | 11.1 15.1 | | 9.1 XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX | | | | | | XXXXXXXXXXXX | | -1.0 | Kỹ năng tốt 14.8% Kỹ năng trung bình 31.3% Kỹ năng yếu 53.9% ------------------------------------------------------------------------------------------- Each X represents 1 students =========================================================================================== 74 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Bảng 3.9. Phân tích phương sai kết quả tự đánh giá về kỹ năng sư phạm của giáo viên theo trường Between Groups Within Groups Total  Sum of Squares df 13631.031 8 222539.792 184 236170.823 192  Mean Square 1703.879 1209.455  F 1.409  Sig. .195 Từ kết quả phân tích ta có chỉ số Sig = 0.195, điều cho chúng ta thấy sự khác biệt về kỹ năng sư phạm của giáo viên giữa các trường THCS trong thị xã Phúc Yên là không có ý nghĩa về mặt thống kê. + Tiêu chuẩn 3 : Thái độ giảng dạy Từ kết quả phân tích chúng ta có kết quả phân loại chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS của thị xã Phúc Yên theo tiêu chuẩn thái độ giảng dạy như sau: ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------- | X | 2.0 | | | | XX | | XXXXXXX | | X | 23.3 20.3 21.3 | XX | 19.3 | 17.3 22.3 XXXXXXXXXXXXXXX | 1.0 XXX | 18.3 X | | 20.2 18.2 XXXXXXXXXXXXXXXXXX | XXX | 19.2 21.2 X | | 23.2 XXXXXXXXXX | X | | 17.2 22.2 | 17.1 22.1 18.1 XXXXXXXXXXXXXX | | 20.1 21.1 | .0 | 19.1 23.1 | XXXXXXXX | | | Thái độ tốt 32.3% Thái độ trung bình 36.4% Thái độ chưa đạt 31.3% ------------------------------------------------------------------------------------------- Each X represents 2 teachers 75 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. =========================================================================================== Từ kết quả phân tích cho thấy số giáo viên có thái độ giảng dạy : tốt chiếm 32.3%, trung bình chiếm 36.4%, chưa đạt 31.3%. *So sánh sự khác biệt về kiến thức của giáo viên giữa các trường Sử dụng phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) để xác định mức độ khác biệt về thái độ giảng dạy của đội ngũ giáo viên giữa các trường theo cách giáo viên tự đánh giá ta thu được kết quả như sau: Bảng 3.10. Phân tích phương sai kết quả tự đánh giá về thái độ giảng dạy của giáo viên theo trường Between Groups Within Groups Total  Sum of Squares df 13631.031 8 222539.792 184 236170.823 192  Mean Square 1703.879 1209.455  F 1.409  Sig. .195 Từ kết quả phân tích ta có chỉ số Sig = 0.195, điều cho chúng ta thấy sự khác biệt về thái độ giảng dạy của giáo viên giữa các trường THCS trong thị xã Phúc Yên là không có ý nghĩa về mặt thống kê. a. Đồng nghiệp đánh giá + Tiêu chuẩn 1 : Kiến thức Từ kết quả phân tích chúng ta có kết quả phân loại chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS của thị xã Phúc Yên theo về kiến thức như sau: Từ kết quả phân tích cho thấy số giáo viên có kiến thức giảng dạy: tốt chiếm 6.2%, khá chiếm 20.7%, trung bình chiếm 57.6%, yếu 15.5% ( Sơ đồ trang sau). *So sánh sự khác biệt về kiến thức của giáo viên giữa các trường Sử dụng phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) để xác định mức độ khác biệt về kiến thức của đội ngũ giáo viên giữa các trường theo cách giáo viên tự đánh giá ta thu được kết quả như sau: 76 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Bảng 3.11. Phân tích phương sai kết quả tự đánh giá về kiến thức của giáo viên theo trường Between Groups Within Groups Total  Sum of Squares df 21461.713 9 35577.618 200 57039.331 209  Mean Square 2384.635 177.888  F 13.405  Sig. .000 Từ kết quả phân tích ta có chỉ số Sig = 0.000, điều cho chúng ta thấy sự khác biệt về kiến thức của giáo viên giữa các trường THCS trong thị xã Phúc Yên là có ý nghĩa về mặt thống kê. ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------- 4.0 | | | | 1.5 XX | | | 3.0 | | X | | | X | | 2.5 6.5 2.0 | | | 8.5 X | 1.4 2.4 6.4 | X | | 8.4 1.0 | | XXXXXXXXXXXXXXXXXX | | XXXXXXXXXXX | 2.3 6.3 | .0 XXXXXXXXXXXXX | | | 1.3 8.3 XXXXXXXXXX | | | XXXXXXX | 2.2 6.2 -1.0 | | XX | | 1.2 8.2 | 77 Kiến thức tốt 6.2% Kiến thức khá 20.7% Kiến thức Trung bình 57.6% Kiến thức yếu 15.5% X | Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. | -2.0 | | | | | | | -3.0 | | 2.1 6.1 | | 8.1 | | | -4.0 | ------------------------------------------------------------------------------------------- Each X represents 3 teachers =========================================================================================== Sự khác biệt về kiến thức của giáo viên của các trường thông qua đánh giá của đồng nghiệp được thể hiện như sau : Bảng 3.12. So sánh kết quả đồng nghiệp đánh giá về kiến thức của giáo viên theo trường STT  Tên trường  Số lượng giáo viên Trung bình cộng Độ lệch chuẩn 1 2 3 Nam Viêm Xuân Hòa Trưng Nhị 20 27 11 10.0285 8.1419 0.5045 30.43177 26.22052 0.52791 4 Lê Hồng Phong 28 0.2686 0.56604 5 6 7 8 9 Phúc Thắng Ngọc Thanh Cao Minh Hùng Vương Tiền Châu Tổng 28 32 25 16 21 210 0.2482 0.225 0.092 -0.0206 -0.3462 3.0491 0.75892 1.06046 0.92198 0.87436 0.79792 16.52015 Từ kết quả phân tích cho thấy theo cách đồng nghiệp đánh giá về kiến thức của giáo viên giữa các trường là có sự khác nhau. Các trường nằm trên địa bàn các phường thì giáo viên có kiến thức tốt hơn so với các trường thuộc trên địa bàn các xã trong thị xã Phúc Yên. + Tiêu chuẩn 2 : Kỹ năng sư phạm Từ kết quả phân tích chúng ta có kết quả phân loại chất lượng giảng 78 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. dạy của giáo viên THCS của thị xã Phúc Yên theo tiêu chuẩn kỹ năng sư phạm ( Sơ đồ trang sau) Từ kết quả phân tích cho thấy số giáo viên có kỹ năng sư phạm tốt chiếm 19.7%, trung bình chiếm 57.0%, yếu 23.3%. *So sánh sự khác biệt về kiến thức của giáo viên giữa các trường Sử dụng phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) để xác định mức độ khác biệt về kỹ năng sư phạm của đội ngũ giáo viên giữa các trường theo cách giáo viên tự đánh giá ta thu được kết quả như sau: Bảng 3.13. Phân tích phương sai kết quả tự đánh giá về kỹ năng sư phạm của giáo viên theo trường Between Groups Within Groups Total  Sum of Squares df 917.290 9 29508.071 200 30425.361 209  Mean Square 101.921 147.540  F .691  Sig. .717 ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------- 5.0 | | | 11.5 12.5 | 4.0 X | | | 3.0 X | | X | 9.5 X | 10.5 2.0 | X | 11.4 12.4 X | 9.4 | 10.4 1.0 XXXXXXXXXXXXXXXXXXX | | XXXXXX | 9.3 .0 | 10.3 XXXX | 11.3 12.3 | XXXX | -1.0 | | XXXXXXXXXXX | | -2.0 | | XXXXXX | 9.2 -3.0 | 10.2 79 Kỹ năng tốt 19.7% Kỹ năng trung bình 57.0% Kỹ năng yếu | | XXXX | -4.0 | | | Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. XXXX | 11.2 12.2 -5.0 | | | -6.0 X | | | | -7.0 | 9.1 | 10.1 | | -8.0 | | | -9.0 | | | | -10.0 | ------------------------------------------------------------------------------------------- Each X represents 3 teachers =========================================================================================== Từ kết quả phân tích (Bảng 3.13) ta có chỉ số Sig = 0.717, điều cho chúng ta thấy sự khác biệt về kỹ năng sư phạm của giáo viên giữa các trường THCS trong thị xã Phúc Yên là không có ý nghĩa về mặt thống kê. + Tiêu chuẩn : Thái độ giảng dạy Từ kết quả phân tích chúng ta có có kết quả phân loại chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS của thị xã Phúc Yên theo tiêu chuẩn kỹ năng sư phạm như sau: ------------------------------------------------------------------------------------------- 4.0 XX | 19.5 | | | | XX | 18.5 3.0 | | XX | | XXX | 2.0 | 22.5 | 23.5 | | 21.5 X | 18.4 22.4 | 23.4 1.0 XXX | XXX | 21.4 XXXXXXXXXXXX | 80 Thái độ tốt 29.0% Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. | 19.4 XXXXXXXXXXXXXXX | 19.3 .0 | 22.3 XXXXXXXXXXXXXX | 23.3 | XXXXXXXXXXXXXXXX | 21.3 | 18.3 XXXXXXXXXXXXX | -1.0 | XXXXXXX | | XXXXXXXXX | | -2.0 | 19.2 22.2 XXX | 23.2 | | 21.2 XXX | | 18.2 -3.0 X | | | | X | -4.0 | | | 22.1 | 23.1 | | 21.1 -5.0 | Thái độ Trung bình 62.8% Thái độ Chưa đạt 8.2% ------------------------------------------------------------------------------------------- Each X represents 2 teachers =========================================================================================== Từ kết quả phân tích cho thấy số giáo viên có thái độ giảng dạy tốt chiếm 29.0%, trung bình chiếm 62.8%, chưa đạt 8.2%. *So sánh sự khác biệt về kiến thức của giáo viên giữa các trường Sử dụng phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) để xác định mức độ khác biệt về thái độ giảng dạy của đội ngũ giáo viên giữa các trường theo cách giáo viên tự đánh giá ta thu được kết quả như sau: Bảng 3.14. Phân tích phương sai kết quả tự đánh giá về thái độ giảng dạy của giáo viên theo trường Between Groups Within Groups Total  Sum of Squares df 56.995 9 289.376 200 346.371 209  Mean Square 6.333 1.447  F 4.377  Sig. .000 Từ kết quả phân tích ta có chỉ số Sig = 0.000, điều cho chúng ta thấy sự 81 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. khác biệt về thái độ giảng dạy của giáo viên giữa các trường THCS trong thị xã Phúc Yên là có ý nghĩa về mặt thống kê. Sự khác biệt về thái độ giảng dạy của giáo viên của các trường thông qua đánh giá của đồng nghiệp được thể hiện như sau : Bảng 3.14. So sánh kết quả đồng nghiệp đánh giá về thái độ giảng dạy của giáo viên theo trường STT Tên trường  Số lượng giáo viên Trung bình cộng Độ lệch chuẩn 1 2 Xuân Hoà Trưng nhị 27 11 0.5267 0.0364 1.76063 0.89096 3 Lê Hồng Phong 28 -0.045 0.74872 4 5 6 7 8 9 Cao Minh Hùng Vương Ngọc Thanh Nam Viêm Phúc Thắng Tiền châu Tổng 25 16 32 20 28 21 210 -0.126 -0.1775 -0.2278 -0.276 -0.4161 -0.639 -0.1059 1.27116 0.58859 1.07558 1.64464 1.17346 0.92992 1.28735 Từ kết quả phân tích cho thấy theo cách đồng nghiệp đánh giá về thái độ trong giảng của giáo viên giữa các trường là có sự khác nhau. Giáo viên Các trường có thái độ giảng dạy tốt là : Xuân Hoà, Trưng Nhị, Lê Hồng Phong.Giáo viên Các trường có thái độ giảng dạy chưa tốt là : Tiền Châu, Phúc Thắng, Nam Viêm. c. So sánh giữa các kết quả đánh giá Bảng 3.15. Tổng hợp đánh giá về kiến thức của giáo viên theo các đối tượng đánh giá STT Đối tượng đánh giá  Tốt  Khá  TB  Yếu 1 Giáo viên tự đánh giá  0.0%  27.7%  32.6% 39.7% 2 3  Đồng nghiệp Trung bình cộng  6.2% 3.1%  20.7% 24.2%  57.6% 15.5% 45.1% 22.6% Bảng 3.16. Tổng hợp đánh giá về kỹ năng sư phạm của giáo viên theo các đối 82 STT Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. tượng đánh giá Đối tượng đánh giá Tốt TB Yếu 1 2 3  Giáo viên tự đánh giá Đồng nghiệp Trung bình cộng  14.8% 19.7% 17.3%  31.3% 53.9% 57.0% 23.3% 44.0% 38.7% Bảng 3.17. Tổng hợp đánh giá về thái độ trong giảng dạy của giáo viên theo các đối tượng đánh giá STT 1 2 3  Đối tượng đánh giá Giáo viên tự đánh giá Đồng nghiệp Trung bình cộng  Tốt 32.3% 29.0% 30.7%  TB 36.4% 62.8% 49.6%  Chưa đạt 31.3% 8.2% 19.7% KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 1. Những kết luận Từ những kết quả phân tích chúng tôi rút ra các kết luận như sau: Số lượng giáo viên có chất lượng giảng dạy đạt yêu cầu chiếm phần lớn: khá 52.5%, trung bình 46.54% (Bảng 3.7). Số lượng giáo viên đạt chất lượng giảng dạy tốt trong địa bàn thị xã đạt rất thấp: 0.27% (Bảng 3.7). Số lượng giáo viên có chất lượng giảng dạy thấp trong địa bàn thị xã là không đánh kể: 0.69% (Bảng 3.7). Sự khác biệt giữa chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên chỉ thể hiện qua hình thức đồng nghiệp đánh giá, sự khác biệt này phụ thuộc chính vào đặc điểm vùng dân cư. Về tiêu kiến thức của giáo viên: tỉ lệ giáo viên có kiến thức chuyên 83 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. môn yếu chiếm khá lớn : 22.6%, tỉ lệ giáo viên có kiến thức tốt rất nhỏ : 3.1% (Bảng 15). Về kỹ năng sư phạm : Giáo viên trong thị xã chiếm tỉ lệ kỹ năng sư phạm yếu rất lớn : 38.7%, các giáo viên có kỹ năng sư phạm tốt chưa nhiều : 17.3% (Bảng 16). Về thái độ trong giảng dạy : tỉ lệ giáo viên có thái độ giảng dạy chưa đạt yêu cầu chiếm 19.7% (Bảng 17). Với việc xây dựng được một số tiêu chí nhằm đánh giá chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên THCS của đề tài từ đó làm cơ sở để hoàn thiện bộ tiêu chí đánh giá chất lượng giáo viên THCS với mong muốn chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS ngày càng tốt hơn góp phần vào chiến lược đảm bảo chất lượng giáo dục. 84 2. Kiến nghị và giải pháp Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Để khắc phục những tồn tại trên xin kiến nghị với Phòng Giáo dục thị xã Phúc Yên cần rà soát lại đội ngũ giáo viên trong toàn thị xã, đặc biệt là các giáo viên của các trường ở nhóm thấp để có kế hoạch bồi dưỡng kiến thức cũng như cung cấp các kỹ năng sư phạm cho giáo viên. Mặt khác, tăng cường thảo luận các chuyên đề về phương pháp giảng dạy cho toàn bộ giáo viên. Phòng Giáo dục thị xã thường xuyên tạo điều kiện cho các trường trong thị xã giao lưu học hỏi lẫn nhau và giao lưu học hỏi vưới các trường THCS khác trong toàn tỉnh. Hơn nữa, Phòng Giáo dục thị xã cần thường xuyên tổ chức các đợt sinh hoạt chính trị theo từng chủ đề giúp cho giáo viên có thái độ tốt trong giảng dạy. Cũng từ kết quả khảo sát này xin kiến nghị với các trường THCS trong toàn thị xã cần phải phân tích rõ từng tiêu chí để phát huy những điểm mạnh của nhà trường và có kế hoạch dài hạn nhằm khắc phục những hạn chế về chất lượng giảng dạy của giáo viên trong đơn vị mình. Cần đổi mới công tác kiểm tra đánh giá trong việc học tập của học sinh. Thường xuyên sử dụng đề kiểm tra chung cho các khối lớp, tăng cường công tác kiểm tra khảo sát chất lượng nhằm đánh giá chất lượng học tập của học sinh và dựa vào kết quả kiểm tra đánh giá hình thành thêm một kênh thông tin để đánh giá chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên trong nhà trường. Việc thường xuyên đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên dựa trên bộ tiêu chí-có bổ sung và chỉnh sửa, cập nhật hằng năm tuỳ theo điều kiện của từng trường là hết sức cần thiết để đảm bảo và phát triển chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên trong Nhà trường. Để tránh có sự khác biệt lớn về yếu tố dân cư phòng Giáo dục thị xã Phúc Yên cần phải có chính sách thường xuyên trong việc luôn chuyển giáo viên tron thị xã theo định kỳ. 85 Tiếng Việt Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Các chiến lược để dạy học có hiệu quả - Allan C. Onstein – Loyola University of Chicago. 2. Chất lượng giáo dục : Những vấn đề lí luạn và thực tiễn- Nguyễn Hữu Châu (2008). 3. Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng và đánh giá chất lượng giáo dục. Mã số: B2004.CLGD-01 Viện chiến lược và chương trình giáo dục, tháng 8 năm 2006. 4. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (Tài liêu thí điểm -Bộ GD-ĐT - 2008). 5. Nguyễn Đức Chính (chủ biên), Kiểm định chất lượng trong GD ĐH, NXB Quốc gia Hà Nội 2002. 6. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan, Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, NXB Giáo dục. 7. Nguyễn Sinh Huy & Nguyễn Văn Lê, Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục 1999. 8. Nguyễn Công Khanh, Đánh giá và Đo lường trong khoa học xã hội, NXB Chính trị Quốc gia 2004. 9. Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia 2005 10. Lê Đức Ngọc (biên tập), Đo lường và Đánh giá thành quả học tập 2005. 11. Lê Đức Ngọc, Bài giảng: “Đo lường và Đánh giá trong giáo dục” 2003. 12. Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm và Đo lường thành quả học tập (Tập 2), Trường ĐHTH TP HCM xuất bản, 1998. 13. Nguyễn Quý Thanh, Xã hội học về dư luận xã hội, NXB Đại học 86 Quốc gia 2007. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 14. Phạm Xuân Thanh, Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong các trường đào tạo giáo viên, Tạp chí giáo dục số 98, 2004. 15. Phạm Xuân Thanh. Hai cách tiếp cận trong đánh giá chất lượng GD ĐH. Kỷ yếu Hội thảo “Đảm bảo chất lượng Giáo dục đại học” Đại học Quốc gia Hà Nội 2006 16. Phạm Xuân Thanh, Quality of Postgraduate Training in Vietnam: Definition, Criteria and Mesurement scales. Master Thesis. University of Melbourne 2000. (Chất lượng đào tạo sau đại học ở Việt Nam: Định nghĩa, tiêu chí và thang đo. Luận văn thạc sĩ. Đại học Melbourne. 2000). 17. Tạp chí giáo dục các số xuất bản năm 2004, 2005, 2006. 18. 20. Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo & nghiên cứu phát triển giáo dục ĐHQG Hà Nội, 10 tiêu chí đánh giá chất lượng và điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo đại học 2001. Tiếng Anh 21. Owen J. M., Rogers P. J. (1999). Program Evaluation: Forms and Approaches. 2nd edition. Allen & Unwin. 22. Silva Roncelli-Vaupot (2000). Leading for quality. Retrieved March 17, 2005 from the World Wide Web: 23. Scheerens (2002). Educational Monitoring and evaluation. 24. Australian Universities Quality Agency. (2002). AUQA Glossary. Retrieved October 17, 2000 from the World Wide Web: 25. Bureau of Higher Education Standard. (2002). Thailand’s Learning Experiences on QA. Bangkok, Ministry of University Affairs. 87 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 26. Burrows, A. & Harvey, L. (1993). Defining quality in higher education – the stakeholder approach. In M. Shaw & E. Roper (Eds.). Quality in Education and Training (pp. 44-50). London: Kogan Page.Harvey vµ Green (1993). 27. Council for Higher Education Accreditation. (2001). Glossary of Key Terms in Quality Assurance and Accreditation. Retrieved October 17, 2000 from the World Wide Web: 28. Len M. P. (2005). Capacity Buiding in Higher Education and Quality Assurance in the Asia Pacific Region. Paper presented on Asia Pacific Quality Network Meeting, 1 February 2005 in Hongkong. 29. Tadjudin, M. K. (2001). Establishing a Quality Assurance System in Indonesia. In International Higher Education, Number 25, Fall 2001 30.Good Teaching Is Good Teaching: An Emerging Set of Guiding Principles and Practices for the Design and Development of Distance Education by Lawrence C. Ragan . 31. Good teachings effective departments Findings from a HMT survey of subjiect in secondary schools, 2000/2001 HMT 337. Phụ lục 1 BẢNG 1 . PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN 88 I- Về bản thân Chỉ dẫn: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Thường xuyên Đề nghị quí Thầy/Cô cho biết mức độ đã thực hiện các tiêu chí sau đây bằng cách đánh dấu √ vào các ô tương ứng. Thỉnh thoảng Ít khi Không bao giờ 1 Nắm rõ mục tiêu ,nhiệm vụ năm học của nhà trường và của ngành 2 Soạn giáo án đáp ứng về kiến thức đúng mục tiêu bài học, nội dung trọng tâm. 3 Nhắc lại các kiến thức đã học có liên quan đến bài học. 4 Sử dụng các sách tham khảo trong giảng dạy. 5 Thực hiện các chuyên đề, xê mi na các hoạt động chuyên môn của tổ, nhóm chuyên môn. 6 Tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi. 7 Tham gia các lớp tập huấn về thay sách giáo khoa. 8 Tham gia các chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên. 9 Hướng dẫn cho học sinh cách tự đọc SGK, sách bài tập và sách tham khảo. 10 Thực hiện các hoạt động dạy học theo các hình thức thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, phân vai, đóng kịch. 11 Cho học sinh tham gia các hoạt động ngoại khoá theo các chủ đề. 12 Giảng dạy linh hoạt theo từng khối lớp. Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο 13 Sử dụng máy tính, máy chiếu phục vụ bài giảng, soạn đề kiểm tra. Ο Ο Ο Ο 14 Giảng dạy theo giáo án điện tử 15 Tham gia tập huấn các lớp học đổi mới về kiểm tra đánh giá. 16 Dành thời gian để giải đáp các thắc mắc của học sinh. 17 Động viên học sinh trong những lúc gặp khó khăn trong học tập. 18 Tạo điều kiện cho nhiều học sinh được trình bày sự hiểu biết của mình. 19 Cho học sinh tham gia vao các trò trơi phục vụ môn học. 20 Lắng nghe ý kiến của học sinh và có phản hồi cần thiết cho mỗi ý kiến. 89 Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 21 Nắm bắt được hoàn cảnh của những học sinh đặc biệt. 22 Học sinh thường xuyên so sánh về điểm số của các bài kiểm tra với nhau 23 Học sinh khiếu nại điểm số của bài kiểm tra. 24 Học sinh có thể tự đánh giá điểm số của bài kiểm tra.  Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất không cần thiết 1 2 3 4 25 Tìm hiểu chất lượng đầu vào của lớp học được phân công giảng Ο Ο Ο Ο dạy. 26 Kiểm tra khảo sát chất lượng lớp được phân công giảng dạy nhằm Ο Ο Ο Ο phân loại học sinh. 27 Soạn giáo án xác định rõ từng hoạt động của thầy và trò và thời gian thực hiện; các phương pháp phương tiện và hình thức tổ chức dạy học. 28 Soạn các câu hỏi cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập của học sinh, giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh tri thức. 29 Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ trước khi học bài mới. 30 Tổ chức cho học sinh thảo luận bài học theo nhóm và hoạt động cá nhân. 31 Đặt câu hỏi củng cố kiến thức sau mỗi phần trong giờ học và kết thúc giờ học. 32 Yêu cầu học sinh thực hiện sử dụng các thiết bị phục vụ học tập theo yêu cầu của chương trình 33 Tự thiết kế các dụng cụ, giáo cụ trực quan phục vụ cho bài giảng 34 Xác định rõ mục tiêu về nội dung kiến thức , kỹ năng cũng như hình thức và phương tiện của việc kiểm tra, đánh giá. 35 Soạn các đề kiểm tra theo yêu cầu của môn học, đạt chuẩn kiến thức , kỹ năng và phù hợp với các đối tượng học sinh. 90 Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 36 Bổ sung kế hoạch giảng dạy sau mỗi bài kiểm tra. 37 Điều chỉnh lại tốc độ giảng dạy cho thích hợp với trình độ học sinh sau mỗi bài kiểm tra. II- Về đồng nghiệp Chỉ dẫn: Đề nghị quí Thầy/Cô ước lượng tỉ lệ giáo viên  Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο 75-100% 50-75% 25-50% trong trường đã thực hiện các tiêu chí sau đây bằng cách đánh dấu √ vào các ô tương ứng. 1 Nắm rõ mục tiêu ,nhiệm vụ năm học của nhà trường và của ngành 2 Soạn giáo án đáp về kiến thức đúng mục tiêu bài học, nội dung trọng tâm. 3 Nhắc lại các kiến thức đã học có liên quan đến bài học. 4 Sử dụng các sách tham khảo trong giảng dạy. 5 Thực hiện các chuyên đề, xê mi na các hoạt động chuyên môn của tổ, nhóm chuyên môn. 6 Tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi. 7 Tham gia các lớp tập huấn về thay sách gioá khoa. 8 Tham gia các chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên. 9 Hướng dẫn cho học sinh cách tự đọc SGK, sách bài tập và sách tham khảo. 10 Thực hiện các hoạt động dạy học theo các hình thức thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, phân vai, đóng kịch. 11 Cho học sinh tham gia các hoạt động ngoại khoá theo các chủ đề. 12 Giảng dạy linh hoạt theo từng khối lớp. 13 Sử dụng máy tính, máy chiếu phục vụ bài giảng, soạn đề kiểm tra. 91 1-25% 0% 1 2 3 4 5 Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο 14 Giảng dạy theo giáo án điện tử Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Ο Ο Ο Ο Ο 15 Tham gia tập huấn các lớp học đổi mới về kiểm tra đánh giá. Dành thời gian để giải đáp các thắc mắc của học sinh. 16 Động viên học sinh trong những lúc gặp khó khăn trong học tập. 17 Tạo điều kiện cho nhiều học sinh được trình bày sự hiểu biết 18 của mình. Cho học sinh tham gia vao các trò trơi phục vụ môn học. 19 Lắng nghe ý kiến của học sinh và có phản hồi cần thiết cho mỗi 20 ý kiến. Nắm bắt được hoàn cảnh của những học sinh đặc biệt. 21 Học sinh thường xuyên so sánh về điểm số của các bài kiểm tra 22 với nhau Học sinh khiếu lại điểm số của bài kiểm tra. 23 Học sinh có thể tự đánh giá điểm số của bài kiểm tra. 24 Tìm hiểu chất lượng đầu vào của lớp học được phân công giảng 25 dạy. Kiểm tra khảo sát chất lượng lớp được phân công giảng dạy 26 nhằm phân loại học sinh. Soạn giáo án xác định rõ từng hoạt động của thầy và trò và thời Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο 27 28 gian thực hiện; các phương pháp phương tiện và hình thức tổ chức dạy học. Soạn các câu hỏi cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập của học sinh, giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh tri thức. Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ trước khi học bài mới. 92 Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Tổ chức cho học sinh thảo luận bài học theo nhóm và hoạt động Ο Ο Ο Ο Ο cá nhân. Đặt câu hỏi củng cố kiến thức sau mỗi phần trong giờ học và kết Ο Ο Ο Ο Ο thúc giờ học. Yêu cầu học sinh thực hiện sử dụng các thiết bị phục vụ học tập Ο Ο Ο Ο Ο theo yêu cầu của chương trình Tự thiết kế các dụng cụ, giáo cụ trực quan phục vụ cho bài giảng Ο Ο Ο Ο Ο Xác định rõ mục tiêu về nội dung kiến thức , kỹ năng cũng như Ο Ο Ο Ο Ο hình thức và phương tiện của việc kiểm tra, đánh giá. Soạn các đề kiểm tra theo yêu cầu của môn học, đạt chuẩn kiến Ο Ο Ο Ο Ο thức , kỹ năng và phù hợp với các đối tượng học sinh. Bổ sung kế hoạch giảng dạy sau mỗi bài kiểm tra. Ο Ο Ο Ο Ο Điều chỉnh lại tốc độ giảng dạy cho thích hợp với trình độ học Ο Ο Ο Ο Ο sinh sau mỗi bài kiểm tra. XIN CẢM ƠN QUÍ THẦY/CÔ VỀ NHỮNG THÔNG TIN TRÊN 93 Chỉ dẫn: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. BẢNG 2. PHIẾU LẤY Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ 75-100% Đề nghị quí Thầy/Cô ước lượng tỉ lệ giáo viên trong trường đã thực hiện các tiêu chí sau đây bằng cách đánh dấu √ vào các ô tương ướng. 50-75% 25-50% 1-25% 0% 1 2 3 4 5 1 Nắm rõ mục tiêu ,nhiệm vụ năm học của nhà trường và của ngành Ο Ο Ο Ο Ο 2 Soạn giáo án đáp ứng về kiến thức đúng mục tiêu bài học, nội Ο Ο Ο Ο Ο dung trọng tâm. 3 Nhắc lại các kiến thức đã học có liên quan đến bài học. 4 Sử dụng các sách tham khảo trong giảng dạy. 5 Thực hiện các chuyên đề, xê mi na các hoạt động chuyên môn của tổ, nhóm chuyên môn. 6 Tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi. 7 Tham gia các lớp tập huấn về thay sách giáo khoa. 8 Tham gia các chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên. 9 Hướng dẫn cho học sinh cách tự đọc SGK, sách bài tập và sách tham khảo. 10 Thực hiện các hoạt động dạy học theo các hình thức thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, phân vai, đóng kịch. Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο 11 Cho học sinh tham gia các hoạt động ngoại khoá theo các chủ đề. Ο Ο Ο Ο Ο 12 Giảng dạy linh hoạt theo từng khối lớp. Ο Ο Ο Ο Ο 13 Sử dụng máy tính, máy chiếu phục vụ bài giảng, soạn đề kiểm tra. Ο Ο Ο Ο Ο 14 Giảng dạy theo giáo án điện tử 15 Tham gia tập huấn các lớp học đổi mới về kiểm tra đánh giá. 16 Dành thời gian để giải đáp các thắc mắc của học sinh. Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο 17 Động viên học sinh trong những lúc gặp khó khăn trong học tập. Ο Ο Ο Ο Ο 18 Tạo điều kiện cho nhiều học sinh được trình bày sự hiểu biết của Ο Ο Ο Ο Ο mình. 19 Cho học sinh tham gia vao các trò trơi phục vụ môn học. 94 Ο Ο Ο Ο Ο Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 20 Lắng nghe ý kiến của học sinh và có phản hồi cần thiết cho mỗi ý Ο Ο Ο Ο Ο kiến. 21 Nắm bắt được hoàn cảnh của những học sinh đặc biệt. 22 Học sinh thường xuyên so sánh về điểm số của các bài kiểm tra với nhau 23 Học sinh khiếu lại điểm số của bài kiểm tra. 24 Học sinh có thể tự đánh giá điểm số của bài kiểm tra. 25 Tìm hiểu chất lượng đầu vào của lớp học được phân công giảng dạy. 26 Kiểm tra khảo sát chất lượng lớp được phân công giảng dạy nhằm phân loại học sinh. 27 Soạn giáo án đáp xác định rõ từng hoạt động của thầy và trò và thời gian thực hiện; các phương phápphương tiện và hình thức tổ chức dạy học. 28 Soạn các câu hỏi cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập của học sinh, giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh tri thức. 29 Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ trước khi học bài mới. 30 Tổ chức cho học sinh thảo luận bài học theo nhóm và hoạt động cá nhân. 31 Đặt câu hỏi củng cố kiến thức sau mỗi phần trong giờ học và kết thúc giờ học. 32 Yêu cầu học sinh thực hiện sử dụng các thiết bị phục vụ học tập theo yêu cầu của chương trình Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο 33 Tự thiết kế các dụng cụ, giáo cụ trực quan phục vụ cho bài giảng Ο Ο Ο Ο Ο 34 Xác định rõ mục tiêu về nội dung kiến thức , kỹ năng cũng như Ο Ο Ο Ο Ο hình thức và phương tiện của việc kiểm tra, đánh giá. 35 Soạn các đề kiểm tra theo yêu cầu của môn học, đạt chuẩn kiến Ο Ο Ο Ο Ο thức , kỹ năng và phù hợp với các đối tượng học sinh. 36 Bổ sung kế hoạch giảng dạy sau mỗi bài kiểm tra. 37 Điều chỉnh lại tốc độ giảng dạy cho thích hợp với trình độ học sinh sau mỗi bài kiểm tra. 95 Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. BẢNG 3. PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN I- Về bản thân Chỉ dẫn: Thường xuyên Đề nghị quí Thầy/Cô cho biết mức độ thực hiện với Thỉnh thoảng các nhận định dưới đây bằng cách đánh dấu √ vào Ít khi vòng tròn. Không bao giờ 1 2 3 4 1 Nhắc lại các kiến thức đã học có liên quan đến bài học. 2 Sử dụng các sách tham khảo trong giảng dạy. 3 Tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi. 4 Tham gia các lớp tập huấn về thay sách giáo khoa. 5 Tham gia các chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên. 6 Hướng dẫn cho học sinh cách tự đọc SGK, sách bài tập và sách tham khảo. 7 Giảng dạy theo giáo án điện tử 8 Dành thời gian để giải đáp các thắc mắc của học sinh. 9 Động viên học sinh trong những lúc gặp khó khăn trong học tập. 10 Cho học sinh tham gia vao các trò trơi phục vụ môn học. 11 Lắng nghe ý kiến của học sinh và có phản hồi cần thiết cho mỗi ý kiến. 12 Nắm bắt được hoàn cảnh của những học sinh đặc biệt. 13 Học sinh thường xuyên so sánh về điểm số của các bài kiểm tra với nhau 14 Học sinh khiếu nại điểm số của bài kiểm tra. 15 Học sinh có thể tự đánh giá điểm số của bài kiểm tra. 96 Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất không cần thiết 1 2 3 4 16 Tìm hiểu chất lượng đầu vào của lớp học được phân công giảng Ο Ο Ο Ο dạy. 17 Kiểm tra khảo sát chất lượng lớp được phân công giảng dạy nhằm Ο Ο Ο Ο phân loại học sinh. 18 Soạn giáo án xác định rõ từng hoạt động của thầy và trò và thời gian thực hiện; các phương pháp phương tiện và hình thức tổ chức dạy học. 19 Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ trước khi học bài mới. 20 Tổ chức cho học sinh thảo luận bài học theo nhóm và hoạt động cá nhân. 21 Yêu cầu học sinh thực hiện sử dụng các thiết bị phục vụ học tập theo yêu cầu của chương trình 22 Bổ sung kế hoạch giảng dạy sau mỗi bài kiểm tra. 23 Điều chỉnh lại tốc độ giảng dạy cho thích hợp với trình độ học sinh sau mỗi bài kiểm tra. II- Về đồng nghiệp Chỉ dẫn: - Đề nghị quí Thầy/Cô ước lượng tỉ lệ giáo viên trong trường đã thực hiện các tiêu chí sau đây bằng cách Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο 75-1000% 50-75% 25-50% đánh dấu √ vào ô tương ứng. 1 Nhắc lại các kiến thức đã học có liên quan đến bài học. 2 Sử dụng các sách tham khảo trong giảng dạy. 3 Tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi. 97 1-25% 0% 1 2 3 4 5 Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4 Tham gia các lớp tập huấn về thay sách gioá khoa. 5 Tham gia các chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên. 6 Hướng dẫn cho học sinh cách tự đọc SGK, sách bài tập và sách tham khảo. 7 Giảng dạy theo giáo án điện tử 8 Tham gia tập huấn các lớp học đổi mới về kiểm tra đánh giá.  Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο 9 Động viên học sinh trong những lúc gặp khó khăn trong học tập. Ο Ο Ο Ο Ο 10 Tạo điều kiện cho nhiều học sinh được trình bày sự hiểu biết Ο Ο Ο Ο Ο của mình. 11 Lắng nghe ý kiến của học sinh và có phản hồi cần thiết cho mỗi Ο Ο Ο Ο Ο ý kiến. 12 Nắm bắt được hoàn cảnh của những học sinh đặc biệt. 13 Học sinh thường xuyên so sánh về điểm số của các bài kiểm tra với nhau 14 Học sinh khiếu lại điểm số của bài kiểm tra. 15 Học sinh có thể tự đánh giá điểm số của bài kiểm tra. 16 Tìm hiểu chất lượng đầu vào của lớp học được phân công giảng dạy. 17 Kiểm tra khảo sát chất lượng lớp được phân công giảng dạy nhằm phân loại học sinh. 18 Soạn giáo án xác định rõ từng hoạt động của thầy và trò và thời gian thực hiện; các phương pháp phương tiện và hình thức tổ chức dạy học. 19 Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ trước khi học bài mới. 20 Tổ chức cho học sinh thảo luận bài học theo nhóm và hoạt động cá nhân. 21 Yêu cầu học sinh thực hiện sử dụng các thiết bị phục vụ học tập theo yêu cầu của chương trình 22 Bổ sung kế hoạch giảng dạy sau mỗi bài kiểm tra. 23 Điều chỉnh lại tốc độ giảng dạy cho thích hợp với trình độ học sinh sau mỗi bài kiểm tra. 98 Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. BẢNG 4. PHIẾU LẤY Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ Chỉ dẫn: Đề nghị quí Thầy/Cô ước lượng tỉ lệ giáo viên trong trường đã thực hiện các tiêu chí sau đây bằng cách đánh dấu √ vào ô tương ứng. 75-100% 50-75% 25-50% 1-25% 0% 1 2 4 5 1 2 3 4 5 6 7 8 9  Nhắc lại các kiến thức đã học có liên quan đến bài học. Sử dụng các sách tham khảo trong giảng dạy. Tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi. Tham gia các lớp tập huấn về thay sách giáo khoa. Tham gia các chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên. Hướng dẫn cho học sinh cách tự đọc SGK, sách bài tập và sách tham khảo. Giảng dạy theo giáo án điện tử Tham gia tập huấn các lớp học đổi mới về kiểm tra đánh giá. Động viên học sinh trong những lúc gặp khó khăn trong học tập. Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο 10 Tạo điều kiện cho nhiều học sinh được trình bày sự hiểu biết của mình. 11 Lắng nghe ý kiến của học sinh và có phản hồi cần thiết cho mỗi ý kiến. 12 Nắm bắt được hoàn cảnh của những học sinh đặc biệt. 13 Học sinh thường xuyên so sánh về điểm số của các bài kiểm tra với nhau 14 Học sinh khiếu lại điểm số của bài kiểm tra. 15 Học sinh có thể tự đánh giá điểm số của bài kiểm tra. 16 Tìm hiểu chất lượng đầu vào của lớp học được phân công giảng dạy. 17 Kiểm tra khảo sát chất lượng lớp được phân công giảng dạy nhằm phân loại học sinh. 99  Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 18 Soạn giáo án đáp xác định rõ từng hoạt động của thầy và trò và thời gian thực hiện; các phương pháp phương tiện và hình thức tổ chức dạy học. 19 Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ trước khi học bài mới. 20 Tổ chức cho học sinh thảo luận bài học theo nhóm và hoạt động cá nhân. 21 Yêu cầu học sinh thực hiện sử dụng các thiết bị phục vụ học tập theo yêu cầu của chương trình 22 Bổ sung kế hoạch giảng dạy sau mỗi bài kiểm tra. 23 Điều chỉnh lại tốc độ giảng dạy cho thích hợp với trình độ học sinh sau mỗi bài kiểm tra. Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο Ο XIN CẢM ƠN QUÍ THẦY/CÔ VỀ NHỮNG THÔNG TIN TRÊN 100 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Phụ lục 2 : VIẾT CHƯƠNG TRÌNH CHẠY QUEST header DGCL set width =80 ! page set length =132 ! page set logon >- tieuchichung.log data_file tieuchichung.dat codes 0123459 * format studid 1-8 group 9 items 10-51 format studid 1-8 items 10-51 recode (012349) (001230) ! 1-23 recode (0123459) (0012340) ! 24-46 scale 1-23 !tudanhgia scale 24-46 !dongnghiep estimate rate ! iter=100;scale=tudanhgia estimate rate ! iter=100;scale=dongnghiep show ! scale=tudanhgia >- tudanhgia.map show ! scale=dongnghiep >- dongnghiep.map show cases!scale=tudanhgia; form=export; delimiter=tab >- tudanhgia.cas show cases!scale=dongnghiep; form=export; delimiter=tab >- dongnghiep.cas show items !scale=tudanhgia >-tudanhgia.itm show items !scale=dongnghiep >-dongnghiep.itm itanal ! scale=tudanhgia >- tudanhgia.ita quit Sau khi chỉnh sửa header DGCL set width =80 ! page set length =132 ! page set logon >- tieuchichung.log data_file tieuchichung.dat 101 codes 0123459 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. * format studid 1-8 group 9 items 10-51 format studid 1-8 items 10-51 recode (012349) (001230) ! 1-23 recode (0123459) (0012340) ! 24-46 scale 1,2,4-18,20 !tudanhgia scale 24,25-27,31,32,37,39-42 !dongnghiep estimate rate ! iter=100;scale=tudanhgia estimate rate ! iter=100;scale=dongnghiep show ! scale=tudanhgia >- tudanhgia.map show ! scale=dongnghiep >- dongnghiep.map show cases!scale=tudanhgia; form=export; delimiter=tab >- tudanhgia.cas show cases!scale=dongnghiep; form=export; delimiter=tab >- dongnghiep.cas show items !scale=tudanhgia >-tudanhgia.itm show items !scale=dongnghiep >-dongnghiep.itm itanal ! scale=tudanhgia >- tudanhgia.ita quit 102

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLuan van TN Sai Cong Hong DLDG2005.doc
Tài liệu liên quan