Luận văn Xây dựng hệ thống bài tập hoá học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Định hướng đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay là: phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của người học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, hình thành thái độ tình cảm, hứng thú học tập cho học sinh. Và mục đích của sự đổi mới đó nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học. Để tiếp cận với định hướng trên, mỗi giáo viên phải tự thay đổi phương pháp dạy học phù hợp với xu hướng giáo dục đã đề ra. Có rất nhiều phương pháp dạy học nhưng với hóa học, một phương pháp dạy học không thể thiếu là phương pháp giải bài tập hóa học. Nhiều nhà lí luận đã xếp bài tập hóa học vào nhóm “phương pháp dạy học- công tác tự lực của học sinh”. Giải bài tập hóa học là lúc học sinh hoạt động tự lực để củng cố và trau dồi kiến thức hóa học của mình. Bài tập hóa học cung cấp cho học sinh cả kiến thức, cả con đường để giành lấy kiến thức, cả niềm vui sướng của sự phát hiện ra kiến thức. Do vậy, bài tập hóa học vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là phương pháp dạy học hiệu nghiệm. Hóa học có rất nhiều dạng bài tập, đặc biệt hóa học hữu cơ, nếu không nắm vững được phương pháp giải thì học sinh khó nắm bắt được kiến thức. Ở trường trung học phổ thông, học sinh được làm quen với hóa hữu cơ ở học kì II lớp 11, nhưng lượng kiến thức quá nhiều, số dạng bài tập lại phong phú, mới lạ nên các em khó khăn trong việc định hướng cách giải và trở nên thụ động trong các tiết hóa học. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài này với mong muốn giúp học sinh nắm được các dạng bài tập và phương pháp giải chúng bằng hệ thống các bài tập đa dạng đã được lựa chọn phù hợp với trình độ mỗi học sinh, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng hệ thống bài tập hóa học phần hiđrocacbon và nghiên cứu phương pháp sử dụng chúng trong việc nâng cao hiệu quả học tập của học sinh. 3. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu lí luận liên quan đến đề tài. - Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập hóa học phần hiđrocacbon lớp 11 chương trình nâng cao. - Nghiên cứu một số phương pháp sử dụng bài tập trong dạy học phần hiđrocacbon lớp 11 chương trình nâng cao. - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính phù hợp của hệ thống bài tập và hiệu quả của các Quá trình dạy học hóa học trường THPT ở Việt Nam. b. Đối tượng nghiên cứu Việc xây dựng hệ thống bài tập hóa học phần hiđrocacbon lớp 11 và phương pháp sử dụng chúng nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học. 5. Phạm vi nghiên cứu Phần hiđrocacbon, hóa học hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao. 6. Giả thuyết khoa học Nếu lựa chọn, xây dựng được một hệ thống bài tập hóa học đa dạng, phong phú và có phương pháp sử dụng chúng một cách hợp lí trong dạy học thì sẽ nâng cao hiệu quả dạy và học cho giáo viên và học sinh. 7. Phương pháp và phương tiện nghiên cứu a. Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu các tài liệu liên quan tới đề tài. - Phân tích và tổng hợp lý thuyết. b. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, trò chuyện với học sinh. - Dự giờ một số tiết bài tập của các giáo viên. - Tham khảo ý kiến một số chuyên gia. - Thực nghiệm sư phạm. c. Phương pháp thống kê toán học Phân tích và xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm bằng thống kê toán học.

pdf138 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2534 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống bài tập hoá học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c 45 g kết tủa. a. V có giá trị là A. 6,72 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít. b. Công thức phân tử của ankin là A. C2H2. B. C3H4. C. C4H6. D. C5H8. 5. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 0,2 mol H2O. Nếu hidro hóa hoàn toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt thì số mol H2O thu được là A. 0,3 mol. B. 0,4 mol. C. 0,5 mol. D. 0,6 mol. 6. Cho 1 mol hidrocacbon X mạch thẳng có công thức nguyên (CH)n tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 292 g kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C2H2. B. C4H4. C. C6H6. D. C8H8. 7. Trong một bình kín thể tích không đổi chứa hỗn hợp gồm 1 thể tích C2H2 và 2 thể tích O2. Nhiệt độ của bình là 1500C. Sau khi đốt cháy axetilen bằng chính oxi có trong bình rồi đưa về nhiệt độ ban đầu. Áp suất sau bằng bao nhiêu phần trăm áp suất trước phản ứng? A. Ps=70%Pt. B. Ps=86,67%Pt. C. Ps=75%Pt. D. Ps=80%Pt. 8. Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hidrocacbon khí ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ thể tích 1:1:2 lội qua bình chứa dung dịch AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí Y thu 13,44 lít khí CO2. Biết V các khí đo đktc. Khối lượng của X là A. 19,2 gam. B. 1,92 gam. C. 3,84 gam. D. 38,4 gam. 9. Đốt cháy hỗn hợp 2 hidrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6g H2O. Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? 10. Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp khí X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dd brom khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom bị mất màu. Giá trị m là A. 12. B. 24. C. 36. D. 48. PHỤ LỤC 6: PHIẾU HỌC TẬP BÀI “LUYỆN TẬP HIDROCACBON KHÔNG NO” Phiếu học tập số 1 - Dạng bài tập về cấu tạo chất, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp. 1. Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của C4H8, C4H9Cl, C4H6. 2. Đốt cháy hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 9 g H2O. Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng A. ankan. B. anken. C. ankin D. aren. - Dạng bài tập về chuỗi phản ứng, điều chế. 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: Đá vôi vôi sống canxi cacbuaaxetilenetilenetilen glicol VinylcloruaPVC 2. Với các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế: a. PE từ đá vôi. b. Ancol etylic từ butan. c. Cao su cloropren từ khí thiên nhiên. - Dạng bài tập về nhận biết, tách, tinh chế. Hãy dùng phương pháp hóa học: a. Phân biệt axetilen, etilen và etan. b. Phân biệt but-1-in và buta-1,3-dien. c. Làm sạch etan có lẫn etilen. d. Tách rời các khí trong cùng hỗn hợp C2H4, C2H6, CO2. - Dạng bài tập về so sánh, giải thích cấu tạo, tính chất hóa học của các chất. So sánh cấu tạo và tính chất hóa học của etan, etilen và axetilen. - Dạng bài tập về xác định công thức cấu tạo của hiđrocacbon khi biết CTPT. 1. Viết CTCT chất A có CTPT C6H6 (mạch thẳng) biết rằng 1 mol A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 tạo 292 gam kết tủa. 2. Đốt cháy 1 thể tích hidrocacbon X cần 6 thể tích oxi và sinh ra 4 thể tích CO2. X có thể làm mất màu dung dịch brom và có thể cộng với hidro sinh ra hidrocacbon no mạch nhánh. CTCT của X là - Dạng bài tập về lập CTPT và xác định thành phần phần trăm của các chất trong hỗn hợp ban đầu. 1. Một hỗn hợp A gồm etan, etilen và propin. Cho 6,12 gam A vào dd AgNO3 dư/NH3 thu được 7,35 gam kết tủa. Mặt khác lấy 2,128 lít A cho phản ứng với dd brom 1M thấy dùng hết 70ml dd Br2. Tính % khối lượng mỗi chất trong 6,12g A. 2. Hỗn hợp X gồm hidro, một ankan và một ankin. Nếu đun nóng 100 ml hỗn hợp X với bột Ni thì chỉ còn lại 70 ml một hidrocacbon duy nhất. Các thể tích khí đo cùng điều kiện. % thể tích của ankan trong hỗn hợp X là A. 45%. B. 15%. C. 55%. D. 65%. 3. Một hỗn hợp khí gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch 20% brom trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Tìm CTPT của ankan và anken đó. Phiếu học tập số 2 1. Có hỗn hợp khí gồm: C2H6, C2H4, C2H2. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để tách chúng? A. Dùng dung dịch AgNO3/NH3. B. Dùng dung dịch AgNO3/NH3 và axit HCl. C. Dùng dung dịch Br2. D. Dùng dung dịch AgNO3/NH3 và axit HCl, dd brom và Zn. 2. Hai hidrocacbon X, Y có CTPT là C5H8. X là monome để trùng hợp thành cao su isopren. Y có mạch cacbon phân nhánh và khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. CTCT của X, Y tương ứng là: A. CH2=CH-CH=CH-CH3; CH3-CC-CH2-CH3. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2; HCC-CH(CH3)2. C. CH2=CH-CH2-CH=CH2; HCC-CH(CH3)2. D. CH2=C(CH3)-CH=CH2; CH3-CC-CH2-CH3. 3. Hai hidrocacbon đồng phân A và B đều tác dụng với H2, có mặt chất xúc tác Ni. A tác dụng với Br2 trong CCl4, B không tham gia phản ứng này. Đốt cháy một thể tích khí B cần 6 thể tích oxi và sinh ra 4 thể tích CO2. Xác định CTCT của A và B biết rằng A có đồng phân cis-trans. 4. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X với lượng O2 vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dD H2SO4 đặc thì thể tích khí giảm hơn 50%. X thuộc dãy đồng đẳng A. ankan. B. anken. C. ankin. D. aren. 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O, m có giá trị là A. 2g. B. 4g. C. 6g. D. 8g. 6. Đốt cháy một số mol như nhau của 3 hidrocacbon X, Y, Z thu được lượng CO2 như nhau và tỉ lệ 22 : COOH nn đối với X, Y, Z tương ứng là 0,5; 1 và 1,5. CTPT của X, Y, Z tương ứng là: A. C2H4, C2H6, C3H4. B.C2H2,C2H4,C2H6. C. C2H6, C2H4, C2H2. D. C3H4, C3H6, C3H8. 7. Dẫn 2,116 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm C2H2, C2H4 và CH4 lần lượt đi qua bình chứa AgNO3 (dư) trong amoniac, rồi qua bình B chứa dung dịch Br2 (dư) trong CCl4. Ở bình A sinh ra 3,6 gam kết tủa, khối lượng bình B tăng thêm 0,84 gam. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp khí trên, giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 8. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn dư, thấy bình 1 tăng 4,14g; bình 2 tăng 6,16g. Số mol ankan có trong hỗn hợp là A. 0,06. B. 0,09. C. 0,03. D. 0,045. 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol của ankan và anken có trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09. C. 0,08 và 0,02. D. 0,02 và 0,08. 10. Chia hỗn hợp gồm: C3H6, C2H4, C2H2 thành 2 phần bằng nhau: - Đốt cháy phần 1 thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). - Hidro hóa phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2 (đktc) thu được là A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít. PHỤ LỤC 7: PHIẾU HỌC TẬP BÀI “BENZEN VÀ ANKYLBENZEN” Phiếu học tập số 1 1. Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các dấu [ ] ở mỗi câu sau: a. Benzen là một hidrocacbon không no. [ ] b. Benzen là hidrocacbon thơm. [ ] c. Ở benzen, 3 liên kết đôi ngắn hơn 3 liên kết đơn. [ ] d. Ở benzen, 6 liên kết cacbon- cacbon đều như nhau. [ ] e. Ở benzen, 6 C tạo thành một lục giác đều. [ ] g. Ở xiclohexan, 6C tạo thành một lục giác đều. [ ] 2. Viết CTCT và gọi tên các hidrocacbon thơm có CTPT C8H10. 3. Viết đầy đủ các phương trình phản ứng: a. C6H5-CH3 + H2 b. C6H5-CH3 + Br2 1mol 1mol c. C6H5-CH3+ Br2 1mol 1mol d. C6H5-CH3 + HNO3 e. C6H5-CH3+ KMnO4 t0 Phiếu học tập số 2 (củng cố) 1. Viết CTCT của các chất sau: a. m-dietylbenzen. b. 1,2-diphenyleten. c. 2-phenylhexan. 2. Một aren không có đồng phân là hợp chất thơm, công thức phân tử của X là A. C7H8. B. C8H10. C. C9H12. D. C10H14. 3. Cho aren C8H10 tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 khi có chiếu sáng và thu được một sản phẩm monoclo, vậy số đồng phân vị trí của C8H10 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 4. Cho aren X tác dụng với Cl2 có bột Fe xúc tác thu được sản phẩm monoclo duy nhất. Công thức phân tử của X là A. C7H8. B. C8H10. C. C9H12. D. B, C đúng. 5. Có 3 chất lỏng không màu là benzen, toluen, stiren. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết mỗi chất trên? A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch KMnO4. C. Dung dịch H2SO4. D. Dung dịch NaOH. 6. Cho ankyl benzen M có CTCT: Tên gọi theo danh pháp IUPAC của M là A. 1-etyl-3-metylbenzen. B. 5-etyl-1-metylbenzen. C. 2-etyl-4-metylbenzen. D. 4-metyl-2-etylbenzen. 7. Số đồng phân của hidrocacbon thơm có CTPT C8H10 là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. 8. Cho các chất sau, chất nào không phải là đồng đẳng của benzen? A. CH3 CH3 CH3 C2H5 OCH3 B. C. D.. . . . 9. Khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên. Hiện tượng gì xảy ra? A. Dung dịch brom bị mất màu. B. Xuất hiện kết tủa. C. Có khí thoát ra. D. Dung dịch brom không bị mất màu. 10. Cho biết sản phẩm hữu cơ của phản ứng sau: 11. Cho biết sản phẩm của phản ứng: A. C6H6Cl6. B. C6H4Cl2. C. C6H5Cl. D. Một sản phẩm khác. 12. Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch KMnO4? A. Dung dịch KMnO4 bị mất màu. B. Có kết tủa trắng. C. Sủi bọt khí. D. Không có hiện tượng gì xảy ra. 13. Chọn đúng sản phẩm hữu cơ của phản ứng sau: 14. Cho dãy biến hóa sau: I là A. benzen. B. anilin. C. clo benzen . D. phenol. 15. Những chất nào có thể dùng phân biệt benzen, axetilen và stiren? A. Dung dịch phenolphtalein. B. Dung dịch KMnO4, dung dịch AgNO3/NH3. C. Dung dịch AgNO3/NH3. D. Dung dịch Cu(OH)2. Phiếu học tập số 3 1. Từ khí thiên nhiên và các chất cần thiết hãy điều chế thuốc nổ TNB, TNT, cao su buna, cao su buna-S, cao su buna-N. 2. A là một đồng đẳng của benzen, có khối hơi so với metan bằng 5,75. A tham gia các quá trình chuyển hóa theo sơ đồ: A (1mol) B + C D E + F G H HCl Cl2 (1mol)/Fe Cl2 (1mol)/as, t 0 HNO3 dd (1mol)/H2SO4 KMnO4dd (du)/t0 Các sản phẩm ghi trên sơ đồ đều là chất hữu cơ và là những sản phẩm chính. a. Hãy dùng CTCT viết các phương trình phản ứng. b. Trình bày cơ chế của hai phản ứng đầu. 3. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X cho CO2 và hơi nước theo tỉ lệ mol 1,75:1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Ở nhiệt độ phòng, X không mất màu nước brom; nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng. Xác định CTCT của X. 4. M, N, I đều có công thức nguyên là (CH)n. Biết: - Từ M điều chế trực tiếp ra benzen. - Từ N điều chế trực tiếp ra buta-1,3-dien. - Từ I trùng hợp thành polistiren. CTPT của M, N, I tương ứng là: A. C2H2, C4H4, C8H8. B. CH4, C4H6, C10H10. C. CH4, C4H8, C8H8. D. C8H8, C4H6, C2H2. 5. Hidrocacbon M có công thức nguyên (CH)n. Biết 1 mol M phản ứng vừa đủ với 4 mol H2 hoặc với 1mol Br2 trong dung dịch, CTCT của M là PHỤ LỤC 8: BÀI KIỂM TRA THỨ 1 MÔN HÓA HỌC 11 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 45 phút; Hãy khoanh tròn 1 đáp án đúng. Câu 1: Khi crackinh 40 lít C4H10 thu được 56 lít hỗn hợp khí X gồm C4H8, H2, C2H4, C2H6, C3H6, CH4 và C4H10 dư. Hiệu suất phản ứng crackinh là (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện) A. 60%. B. 40%. C. 20%. D. 80%. Câu 2: Thể tích CO2 thu được khi đốt cháy 44,8 lít hỗn hợp khí gồm CO và CH4 là (các khí đo ở đktc) A. 4,48 lít. B. 44,8 lít. C. 22,4 lít. D. Không xác định . Câu 3: Chọn phát biểu đúng: A. Hợp chất hữu cơ khi cháy cho số mol CO2 < số mol H2O sẽ là ankan. B. Ankan là hidrocacbon mạch hở. C. Ankan là hidrocacbon trong cấu tạo chỉ có nối đơn. D. Ankan là hidrocacbon no mạch hở. Câu 4: Hợp chất hữu cơ có CTPT là C5H10 có bao nhiêu đồng phân mạch vòng? A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 5: Hợp chất 2,3-đimetylbutan khi phản ứng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 có chiếu sáng sẽ thu được số sản phẩm đồng phân là: A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 6: Khối lượng xiclopropan đủ để làm mất màu 8 gam brom là A. 4,2 g. B. 4 g. C. 1,5 g. D. 2,1 g. Câu 7: Nguyên nhân nào làm các ankan tương đối trơ về mặt hóa học? A. Do có các liên kết  bền vững. B. Tất cả đều đúng. C. Do phân tử không chứa liên kết . D. Do phân tử không phân cực. Câu 8: Dẫn hỗn hợp khí gồm propan và xiclopropan vào dung dịch brom sẽ quan sát thấy hiện tượng nào sau đây? A. Màu dung dịch brom mất hẳn và không có khí thoát ra. B. Màu dung dịch brom nhạt dần và không có khí thoát ra. C. Màu dung dịch brom không đổi. D. Màu dung dịch brom nhạt dần và có khí thoát ra. Câu 9: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. n-C7H16. B. n-C6H14. C. n-C8H18. D. n-C5H12. Câu 10: Ankan X có tỉ khối hơi đối với không khí bằng 2. CTPT và số đồng phân của X là A. C4H10 và 2 đồng phân. B. C3H8 và 1 đồng phân. C. C2H6 và 1 đồng phân. D. C4H10 và 3 đồng phân. Câu 11: Cho các chất sau: CH3CH2CH3 (1); CH3CH2CH2Cl (2); CH3CH2CH2CH3 (3); CH3CHClCH3 (4). Chọn phát biểu đúng. A. (2), (4) là đồng phân. B. (1), (4) là đồng đẳng. C. (1), (3) là đồng đẳng. D. Cả A, B đều đúng. Câu 12: Cho ankan M có tên gọi: 2,3-đimetylpentan. CTPT của M là A. C8H18. B. C6H14. C. C7H16. D. C5H12. Câu 13: Câu nào đúng khi nói về gốc hidrocacbon: A. Gốc hidrocacbon là phân tử hữu cơ bị mất một nguyên tử hidro. B. Khi tách một hoặc nhiều nguyên tử hidro ra khỏi một phân tử hidrocacbon ta được gốc hidrocacbon. C. Mỗi phân tử hidrocacbon bị mất một nguyên tử của một nguyên tố ta thu được gốc hidroccabon. D. Gốc hidrocacbon là phân tử bị mất đi một nhóm –CH2. Câu 14: Ankan có những loại đồng phân nào? A. Đồng phân nhóm chức. B. Đồng phân mạch cacbon. C. Đồng phân vị trí nhóm chức. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 15: Cho 4 ankan sau: (1) (2) CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 (3) (4) Trong các ankan trên, ankan nào không có phản ứng tách hidro? A. (2), (4). B. (1), (2), (3). C. (2). D. (3). Câu 16: Cho xicloankan có công thức cấu tạo: CH3 CH3 Theo danh pháp IUPAC, xicloankan đó có tên gọi là A. 1-metyl-3-metylxiclohexan. B. 1,5-đimetylxiclohexan. C. 1,3-đimetylhexan. D. 1,3-đimetylxiclohexan. Câu 17: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào? A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng cháy. C. Phản ứng thế. D. Phản ứng tách. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn một ankan thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và 1,08 gam H2O. CTPT của M là A. C6H14. B. C5H12. C. C4H10. D. C3H8. Câu 19: C3H8 có bao nhiêu gốc hidrocacbon no hóa trị một? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 20: Trong các câu sau, câu nào không đúng? A. Các góc liên kết trong phân tử metan là 109,50. B. Tất cả các liên kết trong phân tử metan đều là liên kết . C. Phân tử metan có cấu trúc tứ diện đều. D. Toàn bộ phân tử metan nằm trên cùng mặt phẳng. Câu 21: Có 2 bình đựng khí khác nhau là CH4 và CO2. Để phân biệt các chất ta có thể dùng A. dung dịch Ca(OH)2. B. dung dịch HCl. C. nước brom. D. Tất cả đều sai. Câu 22: Cho ankan M có CTCT : Tên gọi của M theo danh pháp IUPAC là A. 4-etyl-2-metylpentan. B. 2-etyl-4-metylpentan. C. 2,4-dimetylhexan. D. 3,5-dimetylhexan. Câu 23: Đốt cháy 1 mol ankan X cần 6,5 mol O2. Số nguyên tử Hidro trong X là A. 4. B. 6. C. 10. D. 14. Câu 24: Chọn đúng sản phẩm của phản ứng sau: A. CO2, H2O. B. CO, H2O. C. HCHO, H2O. D. HCHO, H2 Câu 25: Ankan ứng với CTPT là C5H12 có bao nhiêu đồng phân? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 26: Hỗn hợp X gồm hai ankan thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sản phẩm cháy thu được cho hấp thụ hết vào bình I đựng H2SO4 đặc, bình II đựng dd Ca(OH)2. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng bình I tăng 6,3 gam, bình II có 25 gam kết tủa xuất hiện. CTPT của 2 ankan trong X là A. C2H6 và C3H8. B. CH4 và C2H6. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. Câu 27: 14,694 kg nhôm cacbua (chứa 2% tạp chất trơ) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl. Thể tích khí metan thu được ở đktc là A. 224 lít. B. 2240 lít. C. 672 lít. D. 6720 lít. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g H2O. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 52,5g. B. 37,5g. C. 15g. D. 42,5g. Câu 29: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế CH4 bằng cách nào? A. Từ cacbon và hidro. B. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút C. Crackinh butan. D. Crackinh propan. Câu 30: Khi cho metan tác dụng với clo có ánh sáng khuyếch tán theo tỉ lệ mol 1:2 tạo thành sản phẩm chính là A. CH3Cl. B. CCl4. C. CHCl3. D. CH2Cl2. PHỤ LỤC 9: BÀI KIỂM TRA THỨ 2 MÔN HÓA HỌC 11 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 15 phút; Câu 1: Các chất nào dưới đây có đồng phân cis-trans: CH3CH=CHCH3(1); CH3CHBr-CHClCH3(2); CH3CH=CH2 (3) (CH3)2C=CHCH3 (4); C2H5(CH3)C=C(CH3)C2H5 (5) A. (1), (4) . B. (1), (5). C. (3), (4). D. (2), (5). Câu 2: Chọn phát biểu đúng khi nói về các phản ứng của hidrocacbon: A. Tác dụng được với dung dịch KMnO4 gồm có anken, aren. B. Tác dụng được với dung dịch HCl gồm anken, ankin, ankađien, aren. C. Tác dụng với dung dịch Br2 gồm ankan, ankin, ankadien. D. Hidrocacbon có nối ba đầu mạch cho phản ứng thế với dung dịch AgNO3, trong môi trường amoniac. Câu 3 : Hai hidrocacbon X, Y có CTPT là C5H8. X là monome để trùng hợp thành cao su isopren. Y có mạch cacbon phân nhánh và khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. CTCT của X, Y tương ứng là : A. CH2=CH-CH=CH-CH3; CH3-CC-CH2-CH3. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2; HCC-CH(CH3)2. C. CH2=CH-CH2-CH=CH2; HCC-CH(CH3)2. D. CH2=C(CH3)-CH=CH2; CH3-CC-CH2-CH3. Câu 4: Cho hidrocacbon X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 cho kết tủa. Khi đốt cháy muối này chỉ thu được CO2 và Ag. Vậy X là A. propin. B. but-1-in. C. axetylen. D. Tất cả đều đúng. Câu 5: Cho phản ứng: R-CCH + KMnO4 + KOH  M + N + MnO2 + H2O Trong đó M, N lần lượt là A. R-COOH và CO2. B. R-COOK và CO2. C. R-COOK và K2CO3. D. R-COOH và K2CO3. Câu 6 : Để tinh chế etilen có lẫn etin, ta có thể dẫn hỗn hợp đi qua rất chậm dung dịch (dư) nào? A. Dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Dung dịch brom. C. Dung dịch KMnO4. D. Dung dịch nước vôi trong. Câu 7: Quy tắc Macopnhicop có tác dụng cho trường hợp nào sau đây? A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. B. Phản ứng cộng của Br2 với anken bất đối xứng. C. Phản ứng cộng của HCl với anken đối xứng. D. Phản ứng cộng của HCl với anken bất đối xứng. Câu 8: Loại polime có cấu tạo mạng lưới không gian là A. polietilen. B. cao su buna. C. polivinylclorua. D. cao su lưu hóa. Câu 9: Để phân biệt các khí CH4, H2, C2H4, C2H2 đựng riêng trong mỗi lọ, có thể sử dụng những thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2 B. Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2, dung dịch Ca(OH)2 C. Dung dịch KMnO4, dung dịch Br2 D. Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Câu 10: Cho hỗn hợp 2 anken lội qua dung dịch nước brom thấy mất màu vừa hết 80g dung dịch Br2 10%. Tổng số mol của 2 anken là A. 0,1. B. 0,05. C. 0,025. D. 0,005. Câu 11: Hidrat hóa 5,6 lít C2H2 (đktc) với hiệu suất 80% thì khối lượng sản phẩm tạo thành là A. 8,8g. B. 4,4g. C. 6,6g. D. Kết quả khác. Câu 12: Cho 1 mol hidrocacbon X mạch thẳng có công thức nguyên (CH)n tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 292 g kết tủa. Công thức phân tử của X là: A. C2H2 B. C4H4 C. C6H6 D. C8H8 Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O, m có giá trị là A. 2g. B. 4g. C. 6g. D. 8g. Câu 14: Oxi hóa etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. B. K2CO3, H2O, MnO2. C. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H5(OH)2, K2CO3, MnO2. Câu 15: Trong các câu sau, câu nào không đúng? A. Trong kem đánh răng có tinh dầu bạc hà. B. Trong lòng đỏ trứng có retynol. C. Limomen có trong tinh dầu lá húng quế. D. Caroten và licopen là các sắc tố đỏ của carot và cà chua chín. Câu 16: Tecpen và dẫn xuất chứa oxi của tecpen được dùng để A. làm hương liệu cho mĩ phẩm. B. sản xuất dược phẩm. C. làm hương liệu trong công nghiệp thực phẩm. D. Tất cả đều đúng. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09. C. 0,08 và 0,02. D. 0,02 và 0,08. Câu 18: M, N, I đều có công thức nguyên là (CH)n. Biết: - Từ M điều chế trực tiếp ra benzen. - Từ N điều chế trực tiếp ra buta-1,3-dien. - Từ I trùng hợp thành polistiren. CTPT của M, N, I tương ứng là: A. C2H2, C4H4, C8H8. B. CH4, C4H6, C10H10. C. CH4, C4H8, C8H8. D. C8H8, C4H6, C2H2. Câu 19. Hỗn hợp khí B gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp. Cho 1,792 lít B (ở 00C và 2,5 atm) đi qua bình chứa dung dịch brom, thấy khối lượng của bình tăng thêm 7 gam. CTPT của 2 anken là: A. C2H4, C4H8 B. C4H8, C5H10 C. C2H4, C3H6 D. Kết quả khác Câu 20. Sản phẩm của phản ứng cộng giữa 1 mol propin và 2 mol Br2 là A. CH3-CBr=CHBr. B. CH3-CBr2-CHBr2. C. CH3-CH=CBr2. D. CHBr2-CHBr-CH2Br. PHỤ LỤC 10: BÀI KIỂM TRA THỨ 3 MÔN HÓA HỌC 11 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 45 phút; Hãy khoanh tròn 1 đáp án đúng. Câu 1: Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào? A. Toluen và stiren. B. Metan và etan. C. Etylen và stiren. D. Etylen và propilen. Câu 2: X có CTCT: Tên gọi của X là A. 4-etylpent-2-en. B. 3-metylhex-4-en. C. 4-metylhex-2-en. D. 3-metylhexan. Câu 3: Cho 1,12g một anken cộng vừa đủ với Br2 thu được 4,32g sản phẩm cộng. Công thức phân tử của anken là A. C2H4. B. C4H8. C. C3H6. D. C5H10. Câu 4: Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 1700C thì khí C2H4 thường bị lẫn tạp chất là khí CO2 và SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất? A. Dung dịch K2CO3. B. Dung dịch Br2. C. Dung dịch KOH. D. Dung dịch KMnO4. Câu 5: X là hidrocacbon có CTPT là C4H6. Biết rằng 1 mol X mất màu hết 2 mol dd Br2. Mặt khác cho X qua dd AgNO3/NH3 thu được kết tủa. Vậy CTCT của X là A. CH2=C=CH-CH3. B. CHC-CH2-CH3. C. CH3-CC-CH3. D. CH2=CH-CH=CH2. Câu 6: Số đồng phân của hidrocacbon thơm có CTPT C8H10 là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 7: Cho biết sản phẩm hữu cơ của phản ứng: CH3 + Cl2 as ` A. CH3 Cl B. CH2Cl C. CH3 Cl D. Câu 8: Cho phản ứng: CHCH + H2O, xúc tác HgSO4. Sản phẩm thu được là A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. CH2=CH2OH. D. C2H5OH. Câu 9: Cho 0,8 gam đất đèn và nước dư, thu được 224ml khí C2H2 (đktc). Hàm lượng CaC2 có trong đất đèn là A. 80%. B. 70%. C. 83,33%. D. 60%. Câu 10: Để phân biệt buta-1,3-đien, axetilen và etan có thể dùng A. dung dịch KMnO4, phenolphthalein. B. dung dịch AgNO3/NH3, dd Br2. C. dung dịch brom, dd KMnO4. D. dung dịch brom, quỳ tím. Câu 11: Chia hỗn hợp gồm: C3H6, C2H4, C2H2 thành 2 phần bằng nhau: - Đốt cháy phần 1 thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). - Hidro hóa phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2 (đktc) thu được A. 1,12 lít. B. 6,72 lít. C. 4,48 lít. D. 2,24 lít. Câu 12: Chọn phát biểu đúng: A. Vậy hợp chất hữu cơ khi cháy cho số mol CO2 < số mol H2O là ankan. B. Hợp chất hữu cơ khi đốt cháy cho CO2 và H2O là hidrocacbon. C. Hidrocacbon khi cháy cho số mol CO2 = số mol H2O là anken. D. Tất cả đều sai. Câu 13: Cho ankyl benzen M có CTCT: Tên gọi theo danh pháp IUPAC của M là A. 5-etyl-1-metylbenzen. B. 4-metyl-2-etylbenzen. C. 1-etyl-3-metylbenzen. D. 2-etyl-4-metylbenzen. Câu 14: Cho các chất: CH3-CH=CH2 (1) CH3-CH2-CH=CH2 (4) Chọn phát biểu đúng. A. (1), (2), (4) là đồng đẳng. B. (1), (2), (3) là đồng phân. C. (2), (3), (4) là đồng phân. D. (2), (3), (4) là đồng đẳng. Câu 15: Đốt 100 lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2% CO2 (về số mol). Thể tích khí CO2 thải vào không khí là A. 94 lít. B. 96 lít. C. 100 lít. D. 98 lít. Câu 16: Có 3 chất lỏng không màu là benzen, toluen, stiren. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết mỗi chất trên? A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch KMnO4. D. Dung dịch H2SO4. Câu 17: Cho 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm một ankan và một anken, đi qua dung dịch brom dư, tới khi thấy có 8 gam brom phản ứng. Khối lượng của 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí đó là 13 gam. Công thức phân tử của hai hidrocacbon là A. C2H6 và C2H4. B. C2H6 và C3H6. C. C3H8 và C2H4. D. C3H8 và C3H6. Câu 18: Có bao nhiêu đồng phân pentin C5H8 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa vàng? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 19: Những phân tử nào sau đây có phản ứng trùng hợp? 1. CH2=CH2 2. CHCH 3. CH2=CHCl 4. CH3-CH3 A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 3, 4. C. 2, 3. D. 1, 3. Câu 20: Chọn phát biểu đúng: A. Anken là hidrocacbon có công thức CnH2n. B. Anken là hidrocacbon mạch hở có 2 nối đôi. C. Anken là hidrocacbon làm mất màu dung dịch brom. D. Anken là hidrocacbon mạch hở có 1 nối đôi. Câu 21: Có hỗn hợp khí gồm: C2H6, C2H4, C2H2. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để tách chúng? A. Dùng dung dịch AgNO3/NH3 và axit HCl. B. Dùng dung dịch AgNO3/NH3. C. Dùng dung dịch Br2. D. Dùng dung dịch AgNO3/NH3 và axit HCl, dd brom và Zn. Câu 22: Đèn xì dùng để hàn, cắt kim loại là ứng dụng phản ứng cháy giữa hai khí A. axetilen và oxi. B. metan và oxi. C. propan và oxi. D. etan và oxi. Câu 23: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans? A. CHCl=CHCl. B. CH3CH=CHCH3. C. CH3CH=CHCH3. D. (CH3)2C=CHCH3. Câu 24: Khi cho nitrobenzen tác dụng với dung dịch HNO3 đậm đặc (xúc tác H2SO4 đậm đặc) thu sản phẩm thế là A. 1,2-đinitrobenzen. B. 1,4-đinitrobenzen. C. 1,3-đinitrobenzen. D. 1,2,6-trinitrobenzen. Câu 25: Sản phẩm chính thu được khi cho 2-metylpropen tác dụng với HCl là A. 1-clo-2-metylpropan. B. 2-clo-2-metylpropen. C. 2-clo-1-metylpropan. D. 2-clo-2-metylpropan. Câu 26: Hiện tượng gì xảy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên? A. Xuất hiện kết tủa. B. Dung dịch brom bị mất màu. C. Có khí thoát ra. D. Dung dịch brom không bị mất màu. Câu 27: Đốt cháy hỗn hợp 2 hidrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6g H2O. Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng A. ankan. B. anken. C. ankin D. aren. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 0,2 mol H2O. Nếu hidro hóa hoàn toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt thì số mol H2O thu được là A. 0,5 mol. B. 0,3 mol. C. 0,4 mol. D.0,2 mol. Câu 29: Sản phẩm chính của phản ứng cộng buta-1,3-đien và HCl theo tỉ lệ 1:1, ở 400C là A. CH3-CH=CCl-CH3. B. CH3-CH=CH-CH2Cl. C. CH2Cl-CH2-CH=CH2. D. CH3-CHCl-CH=CH2. Câu 30: Chọn phát biểu đúng: A. Ankađien là hidrocacbon có 2 nối đôi. B. Ankađien là hidrocacbon mạch hở có 2 nối đôi cách nhau một nối đơn. C. Ankađien là hidrocacbon có thể tác dụng với hidro theo tỉ lệ mol tối đa là 1:1. D. Ankađien là hidrocacbon mạch hở có 2 nối đôi.------------------------------------------ PHỤ LỤC 11: ĐÁP ÁN PHẦN HIDROCACBON NO TỰ LUẬN 1. Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 +3CH4 2. CH3-CH-CH2-CH3 CH3 I III II I I 2-metylbutan 3. Có 5 đồng phân CH2 - CH - CH2 Br Br Br 1,2,3-tribrompropan CH - CH - CH3 Br Br Br 1,1,2-tribrompropan CH2- C -CH3 Br Br Br 1,2,2-tribrompropan CH - CH2- CH2 Br Br Br 1,1,3-tribrompropan 4. a. Có 5 đồng phân b. Có 11 đồng phân 5. 6. Có 5 đồng phân. Đồng phân có tên gọi iso- 7. a. 2,2,4-trimetylpentan b. 2,7,8-trimetyldecan 8. a. CH3-CH2-CH2- prop-1-yl b. Có 4 gốc hidrocacbon no hóa trị một. c. Có 8 gốc hidrocacbon no hóa trị một. 9. a. Nhiệt độ sôi của hexan nhỏ hơn heptan vì phân tử khối của hexan nhỏ hơn heptan. b. Nhiệt độ sôi của hexan lớn hơn 2,2-dimetylbutan. Dù 2 chất có cùng phân tử khối nhưng 2,2- dimetylbutan có mạch cacbon phân nhánh thì bề mặt tiếp xúc càng giảm nên lực Vandecvan giảm, do đó nhiệt độ sôi giảm. c. Tương tự cách giải thích ở câu b. Nhiệt độ sôi của heptan lớn hơn 2-metylhexan. 10. Crackinh với chất xúc tác và nhiệt độ cao thu được metan, etan, propan và butan 11. Cho dd axit H2SO4 vào hỗn hợp khí, thu được CH4 và dd (NH4)2SO4. Lọc lấy dd cho tác dụng vừa đủ với dd NaOH, nung nhẹ thu được khí NH3. 12. Dùng quỳ tím ẩm, khí làm quỳ hóa đỏ là CO2, quỳ hóa xanh là NH3, không thay đổi màu quỳ tím là H2 và C2H6. Đốt cháy 2 lọ chưa xác định, sản phẩm thu được ở mỗi lọ có thể làm đục nước vôi trong thì đó là C2H6. Còn lại là H2. 13. a, b. Phản ứng thế c. Phản ứng tách d. Phản ứng oxi hóa 14. a. b. Cơ chế phản ứng clo hóa etan - Bước khơi mào: - Bước phát triển dây chuyền: - Bước đứt dây chuyền: 15. 16. CTCT là: 17. OHannCOOanHC ann 222222 )1(2 13  Do a nguyên và a0 nên chỉ có a=0 thì số mol H2O mới lớn hơn số mol CO2. Đốt các hidrocacbon khác đều có 22 COOH nn  . Vậy trong hỗn hợp phải có ankan. 18. OHannCOOanHC ann 222222 )1(2 13  t n a n an n n CO OH  111 2 2 Khi a=0, t= n 11 . Vậy khi n tăng, n 1 giảm và t giảm. Hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng ankan. a=1; t= n 01 (loại) a=2; t= n 11 . Vậy khi n tăng thì n 1 giảm và t tăng (loại). a=3; … Kết luận: khi a>0 đều loại. 19. CxHy + ) 4 ( yx  O2  xCO2 + 2 y H2O 22 COOH nn  ; 2 y >x  y>2x Chỉ có hidrocacbon no mới có y>2x (y=2x+2) CnH2n+2 + 2 13 n O2  nCO2 + (n+1)H2O 4 4 5 4,0 5,01  n n n CTPT: C4H10 20. a. A+ Cl2  3 dẫn xuất monoclo chứng tỏ trong A có 3 nguyên tử C có cấu tạo khác nhau nên A phải là CH3-CH2-CH2-CH2-CH3. B+Cl2 1 dẫn xuất monoclo duy nhất, chứng tỏ trong B có 4 nguyên tử C có cấu tạo giống nhau nên B phải là: b. CH3 -CH2-CH2-CH2-CH3 + Cl2 CH3-CH2-CHCl-CH2-CH3 +HCl CH3-CH2-CH2-CHCl-CH3 +HCl CH3-CH2-CH2-CH2-CH2Cl +HCl 21. (1-clo-2-metylpropan) Sản phẩm chính nhưng không cao quá (2-brom-2-metylpropan) Sản phẩm chính với tỉ lệ lớn Do ái lực thế của Br2 ở C bậc III vượt xa ở C bậc I. 22. Nên dùng Br2 vì nó ưu tiên thế H ở C bậc II. Phải dùng dung dịch NaOH để phản ứng không thuận nghịch. C3H7OH có ts lớn nhất vì có liên kết hidro; C3H8 có ts thấp vì không có kiên kết hidro và có M nhỏ nhất. 23. Trong phân tử isopentan có: 9 nguyên tử H liên kết với C bậc 1. 2 nguyên tử H liên kết với C bậc 2. 1 nguyên tử H liên kết với C bậc 3. Hàm lượng trung bình ứng với 1 nguyên tử H đính với C bậc 1 bằng %5 9 %15%30  Hàm lượng trung bình ứng với 1 nguyên tử H đính với C bậc 2 bằng %5,16 2 %33  Hàm lượng trung bình ứng với 1 nguyên tử H đính với C bậc 3 bằng %22 1 %22  Vậy nguyên tử H đính với C bậc 3 dễ thế nhất, rồi đến H đính với C bậc 2, bậc 1. 24. Thể tích của CH4: 2,688 (l) 25. Khối lượng của Al4C3: 19,2 (g) 26. Thể tích O2: 2,15 (l) 28. Đặt CTPT của B là CxHyBrz MB= 5,207.29=151 Vì Br=80 nên z=1 CxHy =151-80=71 x>4 vì x=4 y=23 (vô lí) )(1,0 )(9,0 62 4 lV lV HC CH   x>6 vì x=6  CxHy >71. Vậy x=5 và y=11 CTPT của B: C5H11Br CTCT của A: 29. a. OHnCOnOnHC nn 22222 )1(2 13  )(4,23 )(44 333,3 28,52 )13(32 6,14 214 8,526,144,67 4,67 2 2 2 22 gm gm n nn m mm OH CO O OHCO        b. CTPT 2 ankan: C3H8 và C4H10 30. CxHy + ) 4 ( yx  O2  xCO2 + 2 y H2O Ta có: 7 3 14 6614 7 62 7 6 2  y xyx y xhay y x CTTQ là (C3H7)n chỉ có n=2 là phù hợp. CTCT của A: CH3 -CH - CH-CH3 CH3 CH3 31. a. Giải tương tự bài 29 )(8,46 )(88 2 2 gm gm OH CO   b. Có thể có 4 cặp CTPT sau: CH4 và C8H18; C2H6 và C6H14; C3H8 và C4H10; C4H10 và C2H6 32. Vì đốt 1 lít hỗn hợp 2 lít CO2 mà trong hỗn hợp có C2H6 nên chất kia phải là C2Hx. Mỗi khí chiếm 50% Mặt khác, 29M mà C2H6=30. Vậy C2Hx <30. Do đó C2Hx chỉ có thể là C2H4 hoặc C2H2.có thể tính % thể tích theo quy tắc đường chéo. 33. CxHy + ) 4 ( yx  O2  xCO2 + 2 y H2O (1) Thổi CO2 và hơi nước vào dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH)2 được 10g kết tủa thì có 2 trường hợp: a. CO2 thiếu: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (2) 0,1 0,1 10/100=0,1 C2H6 30 1 29 28 1C2H4 )(64444,0 18 6,116,114,78,16 6 )1( )()2()1( 2 222 molnm mmm OH OHCaOHOH   Ta có:  y x y x 2 64444,0 1,0 2 số lẻ (loại) b. CO2 dư một phần: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (3) 0,1 0,1 0,1 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 (4) 0,1 0,05 0,05 )(2,01,01,0 2 molnCO  )(4,0 18 2,72,774.1,01,0.441,0.8,16 6 )1( )3()()4()3()1( 2 2(222 molnm mmmm OH OHCaCOOHOH    xy y x y x 4 2 12 4,0 2,0 2  Vậy CxH4x. Nghiệm duy nhất khi x=1  CH4. 34. – Ga dùng để đun nấu và nạp bật lửa là hỗn hợp butan và một phần propan được nén thành chất lỏng trong bình thép. - Ga dùng làm nhiên liệu trong công nghiệp (xăng, dầu hỏa…) là hỗn hợp các ankan lỏng. TRẮC NGHIỆM 1D 2B 3A 4C 5D 6A 7C 8C 9C 10B 11D 12 13D 14D 15B 16B 17A 18C 19C 20D 21D 22D 23C 24D 25B 26B 27D 28B 29D 30A 31C 32C 33B 34B 35B 36C 37A 38D 39C 40D 41B 42B 43B 44B 45B 46C 47D 48B 49C 50C PHỤ LỤC 12: ĐÁP ÁN PHẦN HIDROCACBON KHÔNG NO TỰ LUẬN 1. Có 5 đồng phân. Trong đó, but-2-en có đồng phân hình học. 2. a. C5H8 có 3 đồng phân ankin và 5 đồng phân ankadien. b. C6H10 có 7 đồng phân ankin và 14 đồng phân ankadien. 3. a. (1): 2-metylpropen (2): 2,2-đietylocta-1,5-đien (3): 2-metylhex-3-en (4): 3-metyl-4-propyloct-3-en b. (2), (3), (4) có đồng phân hình học 4. a. CHC-CH2-CCH penta-1,4-điin b. CHC-CH=CH-CH3 pent-3-en-1-in (có đồng phân hình học) CHC-CH2-CH=CH2 pent-1-en-4-in CH3-CC-CH=CH2 pent-1-en-3-in 2-metylbut-1-en-3-in 5. a. . b. Tạo 4 sản phẩm 10. a. Thuốc thử: dd Br2. Hiện tượng: etilen làm mất màu dd Br2. b, c. Thuốc thử: dd AgNO3/NH3. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa vàng nhạt ở ống nghiệm đựng axetilen. d. Thuốc thử: dd AgNO3/NH3 và dd Br2. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa vàng nhạt ở ống nghiệm đựng axetilen. Etilen làm mất màu dd Br2. e. Thuốc thử: dd AgNO3/NH3. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa vàng nhạt ở ống nghiệm đựng but-1-in. g. Thuốc thử: dd Br2. Hiện tượng: hex-1-en làm mất màu dd Br2. h. Dùng dd Br2 dư phản ứng hết với etilen, thu được etan. 11. CTPT của A, B: C4H8 CTCT của A: CH3-CH=CH-CH3 CTCT của B: 13. CTCT của A: (2-metylhept-2,5-đien) A có đồng phân hình học 14. Khối lượng của buta-1,3-đien: 32,456 kg 15. (%)37,19% (%)7,41% (%)9,38% 22 42 4    HC HC CH m m m 16. Đất đèn có thành phần chính là CaC2, khi tác dụng với H2O sinh ra khí C2H2 và Ca(OH)2. C2H2 có thể tác dụng với H2O tạo ra andehit axetic. Các chất này làm tổn thương đến hoạt động hô hấp của cá vì vậy có thể làm cá chết. 17. 2C2H2 + 5/2O2  2CO2 + H2O C2H6 + 7/2O2  2C2 + 3H2O Đốt 1 mol C2H6 tạo ra 3 mol H2O trong khi đó 1 mol C2H2 chỉ tạo ra 1 mol H2O. Nhiệt lượng tiêu hao (làm bay hơi nước) khi đốt C2H6 gấp 3 lần C2H2. 18. Muốn điều chế đất đèn từ C và CaO, người ta phải tốn rất nhiều năng lượng điện, vì phản ứng xảy ra ở nhiệt độ rất cao 25000C trong lò điện, với các điện cực lớn bằng than chì. Vì vậy, hiện nay trên quy mô công nghiệp người ta ít sản xuất C2H2 từ đất đèn mà từ khí metan. Không nên xây dựng các lò sản xuất đất đèn ở khu vực đông dân vì quá trình sinh khí CO là khí rất độc. 19. - Vì etilen là nguyên liệu rẻ hơn, tiện lợi hơn nhiều so với axetilen (etilen thu được từ quá trình khai thác và chế biến dầu mỏ). - Phương pháp điều chế các monome để tổng hợp các polime đi từ etilen kinh tế hơn và ít ảnh hưởng đến môi trường. TRẮC NGHIỆM 1B 2B 3A 4C 5D 6B 7B 8C 9D 10C 11A 12A 13B 14C 15B 16C 17A 18C 19D 20D 21D 22D 23D 24D 25A 26B 27C 28B 29B 30B 31C 32B 33C 34D 35C 36D 37D 38C 39C 40B 41D 42A 43B 44A 45A 46B 47A 48B 49B 50D,B 51C 52A 53B 54D 55D 56A 57B 58C 59C 60D 61C 62D 63D 64C 65D PHỤ LỤC 13: ĐÁP ÁN PHẦN HIROCACBON THƠM TỰ LUẬN 1. a. Có 4 đồng phân b. Có 8 đồng phân. 2. a. b. c. 5. CTPT của A: C7H8 CTCT: 6. CTCT của X: CH3 7. a. Khối lượng 1 lít xăng: 1000.0,75=750(g) Số mol octan trong 1 lít xăng: 750:114=6,579 (mol) C8H18 +12,5O2 8CO2+ 9H2O Thể tích không khí: 12,5.6,579.100.22,4:21=8772 (l) b. Thể tích N2: 8772.(1-0,21)=6929,88 (l) c. Khối lượng CO2 : 8.6,579.44=2315,808 (g) d. Khối lượng 0,5 ml Pb(C2H5)4: 0,5.1,6=0,8 (g) Khối lượng Pb sinh ra: 207,2.0,8/323,2=0,513 (g) 8. Các con số ghi đấy chính là chỉ số isooctan của các loại xăng bán. Xăng có thành phần chính là các ankan lỏng, do ankan lỏng dễ bay hơi nên ở các điểm bán xăng khi sử dụng điện thoại di động thi khi điện thoại reo sẽ phát sinh ra tia lửa điện có thể kích thích hơi xăng trong không khí cháy, cũng như vậy đối với việc sử dụng bật lửa. Vì vậy những điều này bị cấm kị. 9. Tỉ lệ 1:43 về thể tích. 10. a. 1 mol xăng có 0,1 mol C7H16; 0,3 mol C9H20; 0,1 mol C10H22. Đặt CTPT trung bình của xăng là: 22 nn HC n = 0,1.7+0,5.8+0,3.9+0,1.10=8,4 )/(6,119214 molgnM  Phản ứng cháy nổ của hơi xăng: OHnCOnOnHC nn 22222 )1()2 13(  Thể tích O2 cần để đốt cháy 1 lít hơi xăng là: 1,13 2 14,8.3 2 13 n (lít) Thể tích không khí 5.13,1=65,5 (lít) Tỉ lệ thể tích: 5,65 1 kk xang V V Số mol xăng trong 1500g xăng là 12,542 mol. Khi đốt cháy 1,5 kg xăng cần số mol O2 tiêu thụ là:12,54213,1=164,3(mol) Thể tích O2 tiêu thụ tại T=27,3+ 273=300,3K và 1 atm là: 4048,3(lít) Số mol CO2 tạo thành 105,35 Nhiệt tạo thành khi đốt cháy 1,5 kg xăng: 12,5425337,8=66946,69(KJ) 11. b. Thể tích không khí so với thể tích hơi xăng là 57 lần. c. Chỉ số octan của xăng đã cho: 76,308 12. Độ sáng của ngọn lửa giảm dần theo thứ tự: axetilen, metan, hidro. Nến có ngọn lửa sáng hơn ancol etylic. 15. m gA  m g H2O CxHy y/2 H2O 12x+ y=y/2.18=9y 12x=8y CTĐGN là C2H3. Do 150<MA<170  n=6. CTPT : C12H18  CTCT của A: CH3 CH3 CH3 CH3 H3C H3C (có tính đối xứng cao) 17. Công thức chung của dẫn xuất monobrom là CnH2n-7Br. n=7CTPT C7H8 CTCT: C6H5-CH3 Khối lượng dẫn xuất monobrom thu được khi phản ứng xảy ra hoàn toàn: )(65,25 92 8,13.171 g 18. A và B là hidrocacbon không no hoặc thơm: MC=30(đvC) Đặt công thức tổng quát của C là: CxHy 12x:y=4  y=3x x=2 CTPT của C: C2H6. Khi hidro hóa mạch cacbon không thay đổi nên A có công thức C2Hz 3,92 12.2 100.12.2  z z=2 CTPT của A: C2H2 CTPT của D: C6H12 (xiclohexan) CTPT của B: C6H6 19. a. C6H6 + HNO3 C6H5NO2 + H2O (1) 78 63 123 18 Khối lượng benzen đã phản ứng: 117-58,8=58,5(g) Theo (1): )(25,92 78 5,58.123 256 gm NOHC  b. Nồng độ % của HNO3 dư: 40,65(%) c. Số ml dung dịch HNO3 94% cần thêm vào là 16,48 ml. 20. % C6H5NO2=86,73(%) C6H4(NO2)2=13,27(%) 21. Khối lượng n-heptan cần 1573 (kg) Khối lượng HNO3 cần 1888 (kg) 22. Khối lượng n-butan cần: 544 kg Khối lượng etylbenzen cần: 745kg 23. Chủ yếu là ankan và anken đứng đẩu dãy đồng đẳng. Đặt công thức tổng quát của các hidrocacbon đó là CxHy, ta có: CxHy + ) 4 ( yx  O2  xCO2 + 2 y H2O 1+ x+ y/4=x+y/2 y=4 Các hidrocacbon có 4 nguyên tử H trong phân tử là CH4 và C2H4. 25. - Chất lỏng phân lớp vì tinh dầu không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên nổi lên trên. - Khi lắc, có phản ứng của –pinen với brom. Nếu dư brom thì nó bị chiết lên lớp -pinen do -pinen có khả năng hòa tan brom tốt hơn nước. TRẮC NGHIỆM 1D 2A 3C 4D 5D 6B 7A 8A 9D 10D 11A 12A 13B 14D 15B 16D 17D 18C 19A 20B 21C 22B 23C 24C 25C 26C 27B 28B 29D 30B 31D 32A 33C 34C 35C 36A 37D 38B 39B 40C PHỤ LỤC 14: ĐÁP ÁN CÁC BÀI KIỂM TRA STT Bài kiểm tra thứ 1 Bài kiểm tra thứ 2 Bài kiểm tra thứ 3 Câu 1 B B A Câu 2 B D C Câu 3 D B B Câu 4 C C C Câu 5 A C B Câu 6 D A A Câu 7 A D B Câu 8 D D B Câu 9 C B A Câu 10 A B B Câu 11 C A D Câu 12 C C D Câu 13 B B C Câu 14 B A C Câu 15 C C D Câu 16 D D C Câu 17 A A C Câu 18 B A A Câu 19 A C A Câu 20 D B D Câu 21 A D Câu 22 C A Câu 23 C D Câu 24 C C Câu 25 C D Câu 26 A D Câu 27 D A Câu 28 B C Câu 29 B B Câu 30 D D PHỤ LỤC 15: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Trường đại học Sư Phạm TPHCM Phòng KHCN&SĐH Khoa hóa học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Với mong muốn hiểu rõ thực tế của việc sử dụng bài tập phần hidrocacbon lớp 11 ở trường PTTH nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học, xin quý thầy cô vui lòng cho biết vài thông tin về vấn đề này bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn. Câu trả lời của quý thầy cô chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu. THÔNG TIN CÁ NHÂN - Họ và tên:…………………………………….Tuổi:…..Điện thoại:……….. - Trình độ chuyên môn:  Cao đẳng  Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ - Nơi công tác:……………………………Tỉnh (thành phố):……………… - Loại hình trường:  Chuyên  Công lập  Công lập tự chủ  Dân lập/tư thục - Thời gian tham gia giảng dạy hóa học ở trường phổ thông:……..năm. CÁC VẤN ĐỀ CẦN THAM KHẢO Ý KIẾN 1. Thầy/ cô vui lòng cho biết ý kiến về phần bài tập hidrocacbon trong SGK lớp 11 ban nâng cao: (Chọn 1.1 hay 1.2 để đánh dấu và chọn những cách thực hiện) 1.1. Đã đầy đủ các dạng bài tập cơ bản. Vì vậy:  Gọi học sinh lên làm bài mà SGK đã cho.  Chỉ chọn một số bài để làm hay sửa theo yêu cầu học sinh.  Cách làm khác:……………………………………………………… 1.2. Chưa đầy đủ, chưa hợp lí. Vì vậy thầy/cô bổ sung cho học sinh bằng cách:  Chọn thêm bài trong sách bài tập.  Phát các bài tập đã download sẵn trên mạng rồi phát cho học sinh.  Cho bài tập thầy cô tự biên soạn.  Xây dựng cho học sinh một hệ thống bài tập đã chọn lọc từ những sách bài tập có chất lượng và uy tín.  Cách làm khác:……………………………………………………… 2. Các bài tập cho thêm gồm bài tập tự luận và bài tập trắc nghiệm với các dạng:  Dạng bài tập về cấu tạo chất, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp.  Dạng bài tập về chuỗi phản ứng, điều chế.  Dạng bài tập về tách, tinh chế.  Dạng bài tập về nhận biết, phân biệt.  Dạng bài tập về viết phương trình phản ứng giữa các chất.  Dạng bài tập về so sánh, giải thích cấu tạo, tính chất hóa học của các chất.  Dạng bài tập về lập CTPT, xác định CTCT của hiđrocacbon.  Dạng bài tập về xác định thành phần % của các chất trong hỗn hợp ban đầu.  Dạng bài toán tổng hợp.  Dạng bài tập khác:……………………………………………………… 3. Theo thầy/cô bài tập trong SGK đã phù hợp với xu hướng phát triển bài tập hóa học hiện nay chưa?  Có  Chưa Nguyên nhân chưa phù hợp là:  Chưa loại bỏ bài tập có nội dung hóa học nghèo nàn nhưng lại cần đến những thuật toán phức tạp.  Chưa loại bỏ những bài tập có nội dung léo lắt, giả định rắc rối, phức tạp, xa rời thực tiễn hóa học.  Chưa tăng cường sử dụng bài tập thực nghiệm.  Chưa tăng cường sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan.  Chưa xây dựng được bài tập giải thích các hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và sản xuất.  Chưa xây dựng bài tập để rèn luyện cho học sinh năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.  Chưa đa dạng hóa các loại hình bài tập bằng hình vẽ, đồ thị, sơ đồ, bài tập lắp dụng cụ thí nghiệm.  Chưa xây dựng bài tập có nội dung hóa học phong phú, sâu sắc, phần tính toán đơn giản, nhẹ nhàng.  Chưa xây dựng và tăng cường sử dụng bài tập thực nghiệm định lượng.  Nguyên nhân khác:………………………………………………………… 4. Theo thầy/cô, HS thường bị lúng túng không định hướng được cách giải khi đọc đề bài tập hóa học hữu cơ là do:  Chưa hiểu một cách chính xác các khái niệm, ngôn ngữ hóa học.  Chưa thuộc hay hiểu để có thể viết đúng các phương trình phản ứng.  Chưa nắm được các định luật cơ bản của hóa học.  Chưa thành thạo những kĩ năng cơ bản về hóa học.  Chưa nắm được các dạng bài tập và cách giải chúng.  Không nhìn ra được mối tương quan giữa các giả thiết, giả thiết với kết luận để có thể lựa chọn và sử dụng phương pháp thích hợp đối với từng bài cụ thể.  Nguyên nhân khác:………………………………………………………… 5. Phương tiện để thầy/cô sử dụng bài tập có hiệu quả là:  Máy chiếu  Bảng phụ  Phiếu học tập  Thí nghiệm  Đồ dùng trực quan  Phương tiện khác:………… 6. Thầy cô sử dụng bài tập với mục đích:  Hình thành khái niệm, kiến thức mới cho học sinh.  Luyện tập, hệ thống kiến thức cho học sinh.  Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm cho học sinh.  Rèn luyện kĩ năng quan sát, giải thích của học sinh.  Rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh.  Hình thành kĩ năng tính toán cho học sinh.  Mục đích khác:……………………………………………………… 7. Thầy/cô nhận xét mức độ làm bài tập về nhà của học sinh:  Hầu như không có  Có làm nếu ép buộc  Một số ít tự giác học  Nhiều HS siêng làm Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ, hợp tác của quý thầy/cô và mong sẽ tiếp tục nhận được nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung. Mọi ý kiến đóng góp xin liên lạc: TRƯƠNG THỊ LÂM THẢO. Điện thoại: 0908800266. Email: truongthilamthao@gmail.com. PHỤ LỤC 16: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Trường đại học Sư Phạm TPHCM Phòng KHCN& SĐH Khoa hóa học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Với mong muốn hiểu rõ thực tế của việc sử dụng bài tập phần hidrocacbon lớp 11 ở trường PTTH nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học, các em vui lòng cho biết vài thông tin về vấn đề này bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn. Câu trả lời của các em chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu. THÔNG TIN CÁ NHÂN - Họ và tên:……………………………………. - Trường:………………………………………. Lớp:……………… Tỉnh:………… CÁC VẤN ĐỀ CẦN THAM KHẢO Ý KIẾN 1. Các em có hứng thú với môn hóa hữu cơ không?  Hứng thú  Không hứng thú. 2. Các em hãy cho biết những nguyên nhân gây ra việc không hứng thú với môn học này:  Khó suy luận và tưởng tượng vì ít thí nghiệm trực quan.  Khối lượng kiến thức quá nhiều.  Nhiều dạng bài tập khó.  Sách giáo khoa còn thiếu nhiều dạng bài tập.  Nguyên nhân khác:………………………………………………… 3. Các em cho biết về các bài tập phần hidrocacbon SGK lớp 11 nâng cao?  Đã đầy đủ các dạng bài tập cơ bản.  Chưa đầy đủ, chưa hợp lí. Vì vậy các em bổ sung bằng cách:  Chọn thêm bài trong sách bài tập.  Download bài tập có sẵn trên mạng .  Làm những bài tập thầy cô tự biên soạn.  Cách làm khác:……………………………………………… 4. Các dạng bài tập nào trong SGK mà các em thấy còn thiếu?  Dạng bài tập về cấu tạo chất, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp.  Dạng bài tập về chuỗi phản ứng, điều chế.  Dạng bài tập về tách, tinh chế.  Dạng bài tập về nhận biết, phân biệt.  Dạng bài tập về viết phương trình phản ứng giữa các chất.  Dạng bài tập về so sánh, giải thích cấu tạo, tính chất hóa học của các chất.  Dạng bài tập về lập công thức phân tử, xác định công thức cấu tạo của hiđrocacbon.  Dạng bài tập về xác định thành phần phần trăm của các chất trong hỗn hợp ban đầu.  Dạng bài toán tổng hợp. Dạng bài tập khác:…………………………………………………… 5. Khi đọc đề bài tập hóa học hữu cơ, các em thường bị lúng túng không định hướng được cách giải là do:  Chưa hiểu một cách chính xác các khái niệm, ngôn ngữ hóa học.  Chưa thuộc hay hiểu để có thể viết đúng các phương trình phản ứng.  Chưa nắm được các định luật cơ bản của hóa học.  Chưa thành thạo những kĩ năng cơ bản về hóa học.  Chưa nắm được các dạng bài tập và cách giải chúng.  Không nhìn ra được mối tương quan giữa các giả thiết, giả thiết với kết luận để có thể lựa chọn và sử dụng phương pháp thích hợp đối với từng bài cụ thể. Nguyên nhân khác:………………………………………………… 6. Nguyên nhân gây mất hứng thú khi làm bài tập về nhà của các em là:  Bài tập quá dễ  Bài tập quá khó  Bài tập quá nhiều mà không đa dạng.  Chưa nắm được các dạng bài tập và cách giải chúng.  Nguyên nhân khác:………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các em! PHỤ LỤC 17: PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP Trường đại học Sư Phạm TPHCM Phòng KHCN&SĐH Khoa hóa học PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP Với mong muốn nắm rõ và hoàn thiện chất lượng của hệ thống bài tập phần hidrocacbon lớp 11 ở trường PTTH, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học, xin quý thầy cô vui lòng cho biết vài thông tin về vấn đề này bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn. Câu trả lời của quý thầy cô chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu. THÔNG TIN CÁ NHÂN - Họ và tên:…………………………………….Tuổi:…..Điện thoại:……….. - Trình độ chuyên môn:  Cao đẳng  Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ - Nơi công tác:……………………………Tỉnh (thành phố):……………… - Loại hình trường:  Chuyên  Công lập  Công lập tự chủ  Dân lập/tư thục - Thời gian tham gia giảng dạy hóa học ở trường phổ thông:……..năm. Nhận xét theo các mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt Mức độ Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5 - Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết - Kiến thức chính xác, khoa học - Thiết thực - Bài tập phong phú đa dạng Nội dung - Bám sát với nội dung học - Thiết kế khoa học Hình thức - Bố cục hợp lí, logic - Dễ sử dụng - Phù hợp với trình độ học tập của HS Tính khả thi - Phù hợp với thời gian tự học ở nhà của HS - HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh - HS hứng thú học tập - Nâng cao khả năng tự học của HS - Kết quả học tập được nâng lên Hiệu quả - Góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ, hợp tác của quý thầy/cô và mong sẽ tiếp tục nhận được nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung. Mọi ý kiến đóng góp xin liên lạc: TRƯƠNG THỊ LÂM THẢO Điện thoại: 0908800266 Email: truongthilamthao@gmail.com. PHỤ LỤC 18: PHIẾU NHẬN XÉT CỦA HỌC SINH VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP Trường đại học Sư Phạm TPHCM Phòng KHCN& SĐH Khoa hóa học PHIẾU NHẬN XÉT CỦA HỌC SINH VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP Với mong muốn nắm rõ và hoàn thiện chất lượng của hệ thống bài tập phần hidrocacbon lớp 11 ở trường PTTH, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học, các em vui lòng cho biết vài thông tin về vấn đề này bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn. Câu trả lời của các em chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu. THÔNG TIN CÁ NHÂN - Họ và tên:……………………………………. - Trường:………………………………………. Lớp:……………… Tỉnh:………… Mức độ Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5 - Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết - Kiến thức chính xác, khoa học - Thiết thực - Bài tập phong phú đa dạng Nội dung - Bám sát với nội dung học - Thiết kế khoa học Hình thức - Bố cục hợp lí, logic - Dễ sử dụng - Phù hợp với trình độ học tập của HS Tính khả thi - Phù hợp với thời gian tự học ở nhà của HS - HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh - HS hứng thú học tập - Nâng cao khả năng tự học của HS - Kết quả học tập được nâng lên Hiệu quả - Góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các em!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf90602LVHHPPDH060.pdf
Tài liệu liên quan