Luận văn Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung Học Phổ Thông nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

;Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung Học Phổ Thông nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh" [info] MS: LVHH-PPDH020 SỐ TRANG: 179 NGÀNH: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LL VÀ PPDH HÓA HỌC NĂM: 2009 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục là một hệ thống lớn trong hệ thống xã hội, có liên quan mật thiết đến việc hình thành và phát triển con người, nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội loài người. Vì vậy quốc gia nào, dân tộc nào cũng hết sức quan tâm đến giáo dục. Trong tiến trình đổi mới toàn diện về giáo dục đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công cuộc xây dựng, phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đổi mới phương pháp dạy học được xem là khâu then chốt, có ý nghĩa quyết định chất lượng dạy học, chất lượng giáo dục. Các kết quả nghiên cứu mới về lí luận dạy học cũng như thực tiễn dạy học ở phổ thong trong những năm qua đã khẳng định chỉ có phát huy tính tích cực chủ động học tập của học sinh, giúp học sinh biết cách học, biết tự học thì quá trình học tập của các em mới đạt được những kết quả tốt đẹp cả về tri thức, kĩ năng lẫn thái độ. Luật Giáo dục năm 2005 với các quy định cụ thể hơn về mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông, trong đó yêu cầu “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với từng đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng thực hành vận kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui và hứng thứ học tập cho học sinh”[25, tr.34]. Bài tập là một yếu tố rất quan trọng của quá trình dạy học. Qua thực tế, quá trình dạy học có hiệu quả hay không, học sinh có nhận thức tích cực, sáng tạo và hình thành các kĩ năng, kĩ xảo hay không phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống bài tập được thiết kế có hay không. Vì vậy vấn đề bài tập trong dạy học cũng là một chuyên đề đáng lưu ý. Hiện nay, người ta thường chú ý đến các bài tập do các chuyên gia biên soạn và giới thiệu trong các sách bài tập hóa học. Chúng tôi muốn nói tới hệ thống bài tập do người dạy tự soạn khi lên lớp. Một giờ học có lí thú không, có tích cực hóa được hoạt động nhận thức của học sinh không thường phụ thuộc rất lớn vào chất lượng của bài tập tự soạn này. Bởi vì số lượng bài tập hóa học thì rất nhiều, đa dạng, trong khi số tiết giải bài tập rất hạn chế (15 – 20% tổng số tiết học). Vì vậy giáo viên cần chọn bài tập điển hình về nội dung và phương pháp. Từ bài tập đó, phân tích dưới nhiều góc độ khác nhau để rút ra kết luận cho những bài tập khác, nghĩa là thông qua một bài tập mà hướng dẫn học sinh phương pháp giải hàng loạt các bài tập có nội dung liên quan. Trên cơ sở đó, việc nghiên cứu vấn đề “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” là rất cần thiết trong chương trình hóa phổ thông. 2. Mục đích nghiên cứu Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập phần vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao và nghiên cứu sử dụng chúng theo hướng phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học hoá học, góp phần tích cực vào việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông. 3. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu lí luận về hoạt động củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học hóa học. - Tìm hiểu về hệ thống lí luận bài tập hóa học. - Điều tra cơ bản tình hình dạy học hóa học ở trung học phổ thông của giáo viên về việc sử dụng bài tập để rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh. - Nghiên cứu và xây dựng hệ thống bài tập giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức và phát triển năng lực tư duy sáng tạo. - Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu quả của những nội dung và bài tập đã đề xuất. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy và học hóa học ở trường trung học phổ thông. - Đối tượng nghiên cứu: Việc xây dựng hệ thống bài tập hóa học phần hóa vô cơ lớp 10 (nâng cao) nhằm củng cố kiến thức và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh. 5. Phạm vi nghiên cứu - Hệ thống bài tập hóa học phần hóa vô cơ lớp 10 (nâng cao) có tác dụng củng cố kiến thức và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh. - Địa bàn nghiên cứu: Các trường THPT tỉnh Tây Ninh. 6. Giả thuyết nghiên cứu Nếu giáo viên thực hiện tốt việc xây dựng hệ thống bài tập đồng thời có các hướng sử dụng bài tập phù hợp sẽ củng cố được hệ thống kiến thức và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh. 7. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. - Phương pháp phân tích tổng hợp. - Phương pháp điều tra cơ bản. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm. - Phương pháp thống kê toán học. 8. Điểm mới của luận văn - Đề xuất 6 nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập phần hóa vô cơ lớp 10 (chưong nhóm Halogen và nhóm Oxi). - Xây dựng quy trình thiết kế hệ thống bài tập của đề tài bao gồm 7 buớc. - Xây dựng được hệ thống bài tập phần hóa vô cơ lớp 10 (chương nhóm Halogen và nhóm Oxi) chương trình nâng cao. - Đề xuất các hướng sử dụng bài tập đã xây dựng nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh CẤU TRÚC LUẬN VĂN Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng, các hình MỞ ĐẦU 1 Chương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .4 1.2. Hoạt động củng cố kiến thức trong dạy học 5 1.3. Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong quá trình dạy học .9 1.4. Bài tập hoá học .22 1.5. Tình hình sử dụng bài tập trong dạy học phần hoá vô cơ lớp 10 nâng cao ở các trường phổ thông 29 Chương 2 : XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ LỚP 10 NÂNG CAO NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 2.1. Các nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo .34 2.1.1. Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học .34 2.1.2. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính chính xác, khoa học .34 2.1.3. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng 35 2.1.4. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính vừa sức 35 2.1.5. Hệ thống bài tập phải củng cố kiến thức cho học sinh .36 2.1.6. Hệ thống bài tập phải phát huy tính tích cực nhận thức, năng lực sáng tạo của học sinh 36 2.2. Quy trình thiết kế hệ thống bài tập nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo .36 2.2.1. Buớc 1: Xác định mục đích của hệ thống bài tập .36 2.2.2. Xác định nội dung hệ thống bài tập 36 2.2.3. Buớc 3: Xác định loại bài tập, các kiểu bài tập 37 2.2.4. Buớc 4: Thu thập thông tin để soạn hệ thống bài tập .38 2.2.5. Buớc 5: Tiến hành soạn thảo bài tập .38 2.2.6. Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp 38 2.2.7. Thực nghiệm, chỉnh sửa và bổ sung .39 2.3. Hệ thống bài tập hoá vô cơ lớp 10 (Chương trình nâng cao) 39 2.3.1. Hệ thống bài tập chương Halogen 39 2.3.2. Hệ thống bài tập chương Oxi - Lưu huỳnh .57 2.4. Sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học phần hoá vô cơ (lớp 10 nâng cao) nhằm củng cố kiến thức và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh .69 2.4.1. Dùng BTHH nhằm củng cố kiến thức cho học sinh 69 2.4.2. Sử dụng BTHH nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho HS .79 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm .117 3.2. Đối tượng thực nghiệm 117 3.3. Tiến hành thực nghiệm 117 3.4. Nội dung thực nghiệm 118 3.5. Kết quả thực nghiệm 118 KẾT LUẬN .136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC[/info]

pdf179 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 3538 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung Học Phổ Thông nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n dạy học cụ thể. - GV cần lựa chọn những bài toán khi giải HS phải tập trung vào các quy luật hóa học nằm trong cơ sở của bài toán chứ không vào những tính toán trừu tượng đồng thời giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản đã học một cách vững chắc. - GV sử dụng bài tập hóa học cần chú ý các bài toán hóa học là một trong những phương tiện có hiệu quả để giảng dạy môn hóa học, nó có tác dụng tăng cường và định hướng hoạt động tư duy sáng tạo của học sinh. Cho nên cần có biện pháp kích thích khả năng sáng tạo của học sinh cũng như ý chí tự học của học sinh một cách tự nhiên, không bị ép buộc. Hi vọng, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học. Do thời gian có hạn và khuôn khổ của luận văn, đề tài không tránh khỏi thiếu sót. Mong nhận được nhiều sự góp ý của quý thầy cô và đồng nghiệp. Chúng tôi chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2000), Một số vấn đề chọn lọc của hóa học tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2. Ngô Ngọc An, Lê Hoàng Dũng (2007), Ôn tập và kiểm tra hóa học 10, Nxb Giáo dục. 3. Phạm Hồng Bắc (2009), “Một cách giải hay cho dạng bài tập có liên quan đến tính oxi hóa mạnh của HNO3, H2SO4”, Tạp chí giáo dục, (215), tr. 45 – 47. 4. Hoàng Thị Bắc, Đặng Thị Oanh (2008), 10 phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 5. Trịnh văn Biều (1999), Nâng cao hiệu quả quá trình dạy học môn hóa ở trường THPT, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997 - 1999, TP Hồ Chí Minh. 6. Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, ĐHSP TP Hồ Chí Minh. 7. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, ĐHSP TP Hồ Chí Minh. 8. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh. 9. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh. 10. Nguyễn Cao Biên (2008), Rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho học sinh lớp 10 THPT thông qua hệ thống bài tập hóa học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh. 11. Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 12. Nguyễn Gia Cầu (2005), “Để góp phần khắc phục tình trạng “học gạo, học vẹt” của học sinh”, Tạp chí Giáo dục, (125), tr.13 - 15. 13. Nguyễn Gia Cầu (2007), “Dạy học phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh”, Tạp chí Giáo dục, (156), tr.20 - 21. 14. Nguyễn Gia Cầu (2007), “Về mối quan hệ tương tác giữa người dạy và người học”, Tạp chí Giáo dục, (171), tr.19 - 20. 15. Nguyễn Gia Cầu (2008), “Dạy học giúp học sinh nắm được kiến thức và kĩ năng một cách vững chắc”, Tạp chí Giáo dục, (189), tr.17 - 19. 16. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 17. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học – Những vấn đề cơ bản, Nxb Giáo dục. 18. Lê Văn Dũng (2001), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho HS THPT thông qua bài tập hóa học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội. 19. Cao Cự Giác (2007), Phương pháp giải bài tập hóa học 10 tự luận và trắc nghiệm, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh. 20. Cao Cự Giác (2008), “Xây dựng một số dạng bài tập bồi dưỡng năng lực tư duy hóa học cho học sinh THPT”, Tạp chí giáo dục, (191), tr.48 - 50. 21. Cao Cự Giác (Chủ biên), Hồ Xuân Thủy, Nguyễn Ái Nhân (2009), Bài tập trắc nghiệm chọn lọc hóa học 10, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh. 22. Goerge P. Boulden (2006), Tư duy sáng tạo (bản dịch Tiếng Việt), Nxb tổng hợp TP Hồ Chí Minh. 23. Goeffrey Petty (2005), Dạy học ngày nay, Trường ĐHSP Hà Nội. 24. Phạm Văn Hoan (1999), Hướng dẫn làm bài tập hóa học 10, Nxb Giáo dục. 25. Nguyễn Quang Hòe (2008), “Rèn luyện năng lực sáng tạo cho sinh viên sư phạm toán nhằm đáp ứng có hiệu quả dạy học môn toán ở THCS”, Tạp chí Giáo dục, (193), tr. 35 - 36. 26. Lê Văn Hồng (Chủ biên), Phạm Thị Minh Nguyệt, Trần Thị Kim Thoa, Phan Sĩ Thuận (1997), Giải toán hóa học 10, Nxb Giáo dục. 27. Trần Thành Huế (2006), Tư liệu hóa học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 28. Trần Thị Trà Hương (2009), “Hệ thống bài tập chương Halogen nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 10 THPT” Hóa học và ứng dụng, (13), tr 10 - 14. 29. Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 30. Phan Thị Hạnh Mai, Bùi Thị Kim Trúc (2008), “Thực trạng mức độ tư duy sáng tạo của học sinh lớp 4 qua học tập phân môn tập làm văn”, Tạp chí giáo dục, (200), tr.15 - 16, 57. 31. Lê Văn Năm (2008), “Sử dụng bài tập hóa học như một phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học ở trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục, (190), tr.40 – 41. 32. Lê Văn Năm (2009), “Áp dụng các yếu tố của dạy học nêu vấn đề - ơrixtic vào câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học hóa học ở trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục, (213), tr. 47 – 48. 33. Nguyễn Chương Nhiếp (1996), Logic học, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh. 34. Trần Trung Ninh, Lê Đăng Khương (2008), 54 đề kiểm tra trắc nghiệm hóa học 10, Nxb ĐHQG Hà Nội. 35. Đặng Thị Oanh, Cao Thị Kim Thu (2005), “Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh qua bài tập hóa học”, Tạp chí giáo dục, (125), tr.34 - 35. 36. Đặng Thị Oanh (Chủ biên) (2006), Bài tập trắc nghiệm hóa học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 37. Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ (2006), Câu hỏi lí thuyết và bài tập hóa học THPT, tâp 1, Hóa học đại cương và vô cơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 38. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình - sách giáo khoa hóa học phổ thông, Bộ môn PPGD Khoa Hóa học trường ĐHSP Hà Nội. 39. Trần Thị Tuyết Oanh (2006), “Dạy học hướng vào phát huy khả năng sáng tạo của sinh viên đại học”, Tạp chí giáo dục, (151), tr. 13 -15. 40. Phạm Thị Phú (2006), “Phát triển bài tập vật lí nhằm củng cố kiến thức và bồi dưỡng tư duy linh hoạt, sáng tạo cho học sinh”, Tạp chí giáo dục, (138), tr.38 – 40. 41. Phan Thị Lan Phương (2008), “Kinh nghiệm sử dụng bài tập trong dạy học hóa học ở các trường phổ thông tiểu bang Victoria – Australia”, Tạp chí giáo dục, (181), tr. 62 – 63. 42. Võ Thành Phước (2008), “Kĩ năng tự học của học sinh trung học cơ sở”, Tạp chí giáo dục, (189), tr.26 -28. 43. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí Luận dạy học hóa học Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 44. Nguyễn Ngọc Quang (1970), Hình thành một số khái niệm cơ bản về hóa học ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục Hà Nội. 45. Trần Viết Quang (2007), “Vai trò của năng lực tư duy biện chứng đối với hoạt động học tập của sinh viên sư phạm”, Tạp chí giáo dục, (169), tr.9 - 11. 46. Phan Trọng Quý (Chủ biên), Nguyễn Hoàng Hạt (2008), Một kiểu tiếp cận mới về hóa học 10, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh. 47. Tôn Thân (1995), “Bài tập “mở”, một dạng bài tập góp phần bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục. 48. Nguyễn Trọng Thọ (2000), Hóa vô cơ - Phi kim, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 49. Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì III 2004 - 2007, TP Hồ Chí Minh. 50. Nguyễn Cảnh Toàn (2006), “Giáo án điện tử, con dao hai lưỡi”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, (12), tr.45. 51. Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh. 52. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên) (2006), Hóa học 10 nâng cao Sách giáo khoa, Nxb Giáo dục. 53. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên) (2006), Hóa học 10 nâng cao Sách giáo viên, Nxb Giáo dục. 54. Lê Xuân Trọng (2006), 450 bài tập trắc nghiệm hóa học 10 THPT, Nxb ĐHSP Hà Nội. 55. Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục. 56. Nguyễn Xuân Trường (2005) “Giải toán bằng nhiều cách, một biện pháp nhằm phát triển tư duy”, Hóa học và ứng dụng, (12), tr.10-11. 57. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT chu kì III 2004 - 2007, Nxb Hà Nội. 58. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học ở trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm. 59. Nguyễn Xuân Trường (2006) “Rèn trí thông minh trong dạy học hóa học” Hóa học và ứng dụng, (3), tr.10 - 12. 60. Nguyễn Xuân Trường (2007), Bài tập trắc nghiệm hóa học 10, Nxb Giáo dục. 61. Nguyễn Xuân Trường (2007), Cách biên soạn và trả lời câu hỏi trắc nghiệm môn hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 62. Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại, NXB Giáo dục. 63. Huỳnh Văn Út (2006), Giải bằng nhiều cách các bài toán hóa học 10, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh. 64. Nguyễn Đức Vận (1983), Bài tập hóa vô cơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 65. Phùng Quốc Việt, Dương Thùy Linh (2006), “Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh thông qua dạy học các bài tập hóa học”, Tạp chí giáo dục, (147), tr. 33 – 34. 66. Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. 67. Zueva M.V (1985), Phát triển học sinh trong giảng dạy hóa học (bản dịch tiếng Việt), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 68. Vũ Duy Yên (2007), “Đổi mới việc chỉ đạo hoạt động tự học ở nhà của học sinh”, Tạp chí giáo dục, (164), tr.43 - 44. MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng, các hình MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 Chương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .............................................................................4 1.2. Hoạt động củng cố kiến thức trong dạy học ..................................................5 1.3. Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong quá trình dạy học...................9 1.4. Bài tập hoá học.............................................................................................22 1.5. Tình hình sử dụng bài tập trong dạy học phần hoá vô cơ lớp 10 nâng cao ở các trường phổ thông..........................................................................29 Chương 2 : XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ LỚP 10 NÂNG CAO NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 2.1. Các nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo.............................................................................34 2.1.1. Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học...........34 2.1.2. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính chính xác, khoa học .................34 2.1.3. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng..............35 2.1.4. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính vừa sức ....................................35 2.1.5. Hệ thống bài tập phải củng cố kiến thức cho học sinh .....................36 2.1.6. Hệ thống bài tập phải phát huy tính tích cực nhận thức, năng lực sáng tạo của học sinh ..................................................................36 2.2. Quy trình thiết kế hệ thống bài tập nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo ....................................................................................36 2.2.1. Buớc 1: Xác định mục đích của hệ thống bài tập .............................36 2.2.2. Xác định nội dung hệ thống bài tập ..................................................36 2.2.3. Buớc 3: Xác định loại bài tập, các kiểu bài tập ................................37 2.2.4. Buớc 4: Thu thập thông tin để soạn hệ thống bài tập .......................38 2.2.5. Buớc 5: Tiến hành soạn thảo bài tập.................................................38 2.2.6. Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp ....................................38 2.2.7. Thực nghiệm, chỉnh sửa và bổ sung.................................................39 2.3. Hệ thống bài tập hoá vô cơ lớp 10 (Chương trình nâng cao) ........................39 2.3.1. Hệ thống bài tập chương Halogen ....................................................39 2.3.2. Hệ thống bài tập chương Oxi - Lưu huỳnh .......................................57 2.4. Sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học phần hoá vô cơ (lớp 10 nâng cao) nhằm củng cố kiến thức và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh .................................................................................................69 2.4.1. Dùng BTHH nhằm củng cố kiến thức cho học sinh ........................69 2.4.2. Sử dụng BTHH nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho HS.................79 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm ...............................................................................117 3.2. Đối tượng thực nghiệm ..............................................................................117 3.3. Tiến hành thực nghiệm ..............................................................................117 3.4. Nội dung thực nghiệm................................................................................118 3.5. Kết quả thực nghiệm ..................................................................................118 KẾT LUẬN ...........................................................................................................136 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................139 PHỤ LỤC PHẦN PHỤ LỤC 1. Phụ lục 1: Hướng dẫn giải một số bài tập chương Halogen (Phần bài tập tự luận) Câu 4. a. Trong nguyên tử của các halogen có 1 electron không ghép đôi ở obitan np, nên trừ flo, chúng đều có khả năng tạo ra mức oxi hóa +1 khi chúng liên kết với một nguyên tố khác có độ âm điện mạnh hơn (ví dụ với oxi). Còn flo cũng có 1 electron độc thân nhưng do độ âm điện của flo lớn nhất nên khi liên kết với các nguyên tố khác flo luôn thể hiện mức oxi hóa -1. b. Nguyên tử clo, brom, iot còn có những obitan chưa được lắp đầy, do đó có thể xảy ra các quá trình kích thích electron đã ghép đôi nhảy lên những obitan còn trống của phân lớp d. ns np nd ns np nd ns np nd ns np nd Kết quả là tạo ra 3, 5 và 7 electron độc thân ứng với các trạng thái hóa trị 3, 5, 7 của halogen. Quá trình kích thích đó xảy ra dưới ảnh hưởng của những nguyên có độ âm điện mạnh hơn. Đối với flo, lớp electron ngoài cùng là 2s22p5 không có obitan d, muốn tạo ra trạng thái kích thích electron từ obitan 2p sang lớp thứ 3, không có nguyên tố nào có độ âm điện lớn hơn flo để cung cấp năng lượng đủ thực hiện quá trình kích thích trên. Câu 5. 2 2Cl 2NaBr 2NaCl Br   Br2 tan trong nước tạo dung dịch màu vàng (dung dịch quá ít Br2 nên có màu vàng chứ chưa thành màu đỏ nâu). Sau đó, tiếp tục cho Cl2 vào thì: 2 2 2 35Cl Br 6H O 2HBrO 10HCl    Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ. Câu 6. 2 2 2 2 2 3 Cl 2KI 2KCl I 5Cl I 6H O 2HIO 10HCl        Vì I2 phản ứng hết nên cho hồ tinh bột vào không thấy màu xanh. Câu 7. Do bạc clorua kém bền dưới tác dụng của ánh sáng, nên bị phân hủy theo phản ứng: as 22AgCl 2Ag Cl  Khí clo sinh ra tác dụng với nước trong dung dịch quỳ tím 2 2Cl H O HCl HClO  Vậy hiện tượng quan sát được là: AgCl màu trắng chuyển thành màu đen (của Ag). Dung dịch quỳ tím chuyển thành màu đỏ trong môi trường axit HCl. Câu 8. a. Các chất có xu hướng tan nhiều trong chất lỏng giống với chúng. Các halogen là những chất không cực nên ít tan trong dung môi có cực (chẳng hạn H2O) và tan nhiều trong các dung môi không cực (chẳng hạn benzen). b. Iot tan nhiều trong dung dịch KI là tạo ra 3I theo phản ứng: 2 3I I I   Câu 9. 3 1 2 0 23 2 0 1 2 0 22 2 FeCl H I 2 FeCl I 2HCl (1) Zn + 2 H I Zn I H (2)             Phản ứng (1): HI là chất khử; (2): HI là chất oxi hóa Vì vậy vai trò HI trong 2 phản ứng là khác nhau. Câu 10. Axit H2SO4 tác dụng với CaF2 tạo được axit HF : ot2 2 4 4CaF H SO CaSO 2HF   Axit HF sinh ra tác dụng ngay với SiO2 : 2 44HF SiO SiF 2H O   2 3 2 SiO2 là thành phần chính của thủy tinh, mà axit HF dễ dàng tác dụng với SiO2 do đó ứng dụng của phản ứng này: dùng để khắc hình, khắc chữ trên thủy tinh. Câu 13. Nhận biết các chất a. Nhận biết các dung dịch: KBr, MgBr2, K2CO3, I2. Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử. Cho hồ tinh bột lần lượt vào các mẫu thử: - Mẫu cho hợp chất màu xanh tím đó là dung dịch I2. Ba mẫu không có hiện tượng gì là: KBr, MgBr2, K2CO3. Lần lượt nhỏ dung dịch AgNO3 vào các mẫu thử: - Hai mẫu cho kết tủa vàng nhạt là KBr, MgBr2. Để phân biệt hai mẫu này, ta lấy mỗi chất một ít cho vào các ống nghiệm khác, sau đó lần lượt cho vào hai mẫu này dung dịch NaOH dư, mẫu nào có kết tủa trắng sinh ra đó là MgBr2. - Còn lại là K2CO3 3 3 2 3 2 2 KBr AgNO AgBr KNO MgBr 2AgNO 2AgBr Mg(NO ) MgBr 2NaOH Mg(OH) 2NaBr             b. Chỉ dùng một hóa chất làm thuốc thử, nhận biết các dung dịch: BaCl2, Zn(NO3)2, Na2CO3, AgNO3. Lấy mỗi chất một ít cho vào các ống nghiệm làm mẫu thử Cho lần lượt nhỏ dung dịch HCl vào các mẫu thử đựng trong các ống nghiệm. - Mẫu thử có sủi bọt là Na2CO3: 2 3 2 2Na CO 2HCl NaCl CO H O     - Mẫu thử tạo kết tủa trắng ra ngoài ánh sáng hóa đen là AgNO3 3 3 as 2 AgNO HCl AgCl HNO 2AgCl 2Ag Cl       - 2 mẫu còn lại BaCl2, Zn(NO3)2 không có hiện tượng gì Trích 2 mẫu còn lại vào 2 ống nghiệm khác. Dùng AgNO3 đã nhận biết nhỏ vào: - Mẫu thử cho kết tủa trắng là BaCl2: 3 22AgNO BaCl 2AgCl Ba(NO )    3 2 - Mẫu thử không có hiện tượng gì là Zn(NO3)2. c. Không dùng thuốc thử nào khác, hãy nhận biết: nước, dung dịch NaCl, dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3. Lần lượt đun các dung dịch đến cạn. - Không để lại dấu vết cặn là H2O và dung dịch HCl. - Để lại cặn là dung dịch HCl và dung dịch Na2CO3. Cho nước và dung dịch HCl lần lượt vào các mẫu thử của cặn NaCl và Na2CO3. - Cặn tan và không có hiện tượng gì thì chất đổ vào là H2O. - Cặn tan và sủi bọt khí thì chất đổ vào là HCl. Nếu cặn chỉ tan trong dung dịch HCl thì là NaCl, còn cặn tan và sủi bọt khí là Na2CO3. d. Nhận biết các khí sau bằng phương pháp hóa học:Cl2, O2, HCl và SO2 Cho quỳ tím ẩm vào 4 mẫu khí - Khí nào không có hiện tượng gì là O2; - Khí làm quỳ tím ẩm bạc màu là Cl2; - Khí làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và SO2. Dẫn hai khí này lần lượt đi qua dung dịch Br2 có màu vàng nâu nhạt, dung dịch brom bị mất màu là khí SO2 còn lại là HCl. Câu 14. Tách - tinh chế các chất a. Bằng phương pháp hóa học, hãy tách SO2 ra khỏi hỗn hợp gồm: SO2, SO3, O2 SO2, SO3, O2 O2 BaSO4, BaSO3 SO2 BaSO4 +Ba(OH)2 +HCl Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ba(OH)2 dư, chỉ có SO2 và SO3 phản ứng còn O2 thoát ra. SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O  SO3 + Ba(OH)2 BaSO4 + H2O  Lọc lấy kết tủa này rồi cho phản ứng với dung dịch HCl dư chỉ có BaSO3 phản ứng tạo lại SO2 : BaSO3 + 2HCl  BaCl2 + SO2 + H2O Còn BaSO4 không phản ứng với HCl. b. Tách các chất sau đây khỏi hỗn hợp rắn KBr, I2, BaSO4, MgBr2 - Nung nóng các bột, chỉ có I2 thăng hoa thành thể hơi sau đó làm lạnh tách riêng được I2. - Hòa tan các chất còn lại vào nước, chất không tan là BaSO4, lọc tách riêng được. - Cho dung dịch KOH vào dung dịch còn lại KBr và MgBr2, thu được kết tủa Mg(OH)2, lọc lấy kết tủa cho tác dụng với dung dịch HBr thu được MgBr2. MgBr2 + 2KOH  Mg(OH)2 + 2KBr Mg(OH)2 + 2HBr MgBr2 + 2KBr  Dung dịch nước lọc đem cô cạn thu được KBr. Câu 15. a) Có thể điều chế HF và HCl bằng phương pháp sunfat o o t 2 2 4 4 t 2 4 4 CaF H SO 2HF CaSO (1) NaCl H SO HCl NaHSO (2)         Không áp dụng được phương pháp này để điều chế HBr và HI vì đây là những chất khử mạnh có khả năng bị oxi hóa về Br2 và I2 o o t 2 4 4 t 2 4 4 NaBr H SO HBr NaHSO (3) NaI H SO HI NaHSO (4)       Sau đó: o o t 2 4 2 2 2 t 2 4 2 2 2 2HBr H SO Br SO 2H O (5) 8HI H SO 4I H S 4H O (6)         b) Phản ứng (1), (2) là phản ứng trao đổi và HF, HCl là những khí dễ tan trong nước do đó phải dùng muối khan và axit H2SO4 đặc để tránh sự hòa tan của các khí. Câu 15. a. Hơi brom nặng hơn không khí nhiều ( 2Br /KK 160d 29   5,52 2 y ) nên úp ngược ống thì hơi brom thoát ra nhanh hơn. b. Đặt miệng bình A gần miệng bình B rồi nghiêng bình A để rót khí HBr từ bình A sang bình B. Làm được như vậy vì khí HBr nặng gần gấp 3 lần không khí Câu 16. a. Phương trình phản ứng điều chế: ot 2 2 2MnO 4HCl MnCl Cl 2H O     b. Một số chỗ sai khi lắp dụng cụ điều chế khí clo: - Vì phản ứng chỉ xảy ra đối với axit đặc nên không thể dùng được dung dịch axit HCl 10% mà phải thay bằng axit HCl có nồng độ lớn hơn 30%. - Bình thu khí clo không được dùng nút cao su mà có thể thay bằng nút bông tẩm dung dịch NaOH để không khí dễ bị đẩy ra và NaOH dùng để xử lí Cl2 dư. - Để thu được khí Cl2 tinh khiết, cần lắp thêm các bình rửa khí (loại khí HCl) và làm khô khí (loại hơi nước). Câu 17. a. Ý kiến của học sinh này chưa đủ: H2SO4 đặc và muối NaCl khan trộn với nhau mới điều chế được hidro clorua. Nếu hoặc dùng dung dịch H2SO4 loãng hoặc dung dịch NaCl thì không thể điều chế được hidro clorua. b. Tương tự câu a: dung dịch H2SO4 đậm đặc. Câu 18. Gọi x, y lần lượt là số mol của NaCl, NaBr trong hỗn hợp đầu Các phản ứng xảy ra: NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3   NaBr + AgNO3 AgBr + NaNO3   Theo phản ứng ta thấy: 3AgNO NaCl NaBr n n n x    Vậy khối lượng AgNO3 là 170(x+y) Ta lại có: nAgCl = nNaCl = x mol mAgCl = 143,5.x  nAgBr = nNaBr = y mol  mAgBr = 188.y vậy khối lượng kết tủa là: 143,5x + 188y Theo đề bài ta có: 170(x+y) = 143,5x + 188y 18x y26,5  1858,5. y 58,5.x 26,5%NaCl .100 27,84%1858,5x 103y 58,5. y 103y 26,5     %NaBr = 100 - 27,84 = 72,16% Câu 19. Khi hòa tan khí HCl vào nước ta thu được dung dịch axit HCl, có số mol chất tan HCl là 2 mol. Số mol Fe: nFe = 0,5 mol otMn O 4H Cl Cl Mn Cl 2H O2 22     2 2 mol 0,5 mol 2Fe + 3Cl2 ot 2FeCl3 0,5 mol 0,5 mol Ta thấy theo phản ứng 2Fe Cl n : n 2 : 3 Mà thực tế Cl2 hết, Fe dư 2Fe Cln : n 0,5 : 0,5 1:1   Vậy Clo thu được không đủ để tác dụng với 28g sắt Câu 21. a. Thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp Phản ứng xảy ra Fe + 2HCl FeCl2 + H2  x x 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2   y 3y/2 Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Al Số mol H2 : 2H 17,92n 0,8 ( 22,4   mol) Ta có hệ phương trình: 56x 27y 22 x 0,2 x 1,5y 0,8 y 0,4         mFe = 0,2.56 = 11,2g 11,2%Fe .100 50,9% 22    %Al = 100 - 50,9 = 49,1% b. Khối lượng dung dịch HCl 7,3% đã dùng Ta có nHCl = 2. = 2. 0,8 = 1,6 (mol) 2Hn ddHCl 1,6.36,5.100m 8 7,3   00g c. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng mkim loại + mHCl = mmuối + 2Hm mmuối = 22 + 1,6.36,5 - 0,8.2 = 78,8g Câu 22. Gọi công thức oxit sắt cần tìm là FexOy (x, y nguyên). Hóa trị của Fe là 2y/x FexOy + 2yHCl xFeCl2y/x + yH2O  HCl 50.5,84n 0,08 (mol) 36,5.100   ; x yFe O 2,32n 56x 16y   Theo phương trình phản ứng: x yHCl Fe O n 2y.n 2,320,08 2y. 56x 16y    x 4 y 3   Vậy công thức oxit là Fe3O4 Câu 24. Trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất, tỷ lệ số mol phản ứng của các chất khí cũng bằng tỷ lệ thể tích của chúng. Phương trình: H2 + Cl2  2HCl Ban đầu: x y Phản ứng: a a 2a Sau phản ứng: (x-a) (y-a) 2a Vhh sau pứ = (x-a) + (y-a) +2a = x + y Nhận xét: thể tích hỗn hợp trước và sau phản ứng không thay đổi. Theo đề bài ta có: x + y = 12 hàm lượng clo giảm xuống còn 20% so với lượng ban đầu  a = 0,8y (y a) 0,2y   Mà hàm lượng HCl sinh ra chiếm 30% trong hỗn hợp khí sau phản ứng 2a 30 a 1, 8 x y 100     lít; y = 2,25 lít ; x = 9,75 lít + Trong hỗn hợp đầu: 2 2 9,75.100%H 81, 25% 12 %Cl 100 81,25 18,75%      + Sau phản ứng: 2 2 (9,75 1,8)100%H 66, 25% 12 %Cl 100 30 66, 25 3,75% %HCl 30%        Câu 25. Đặt công thức oxit là MxOy, các phản ứng xảy ra: ot x y 2 2 n 2 M O yH xM yH O (1) nM + nHCl MCl + H (2) 2     Xác định kim loại M Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có: 2 2H O O H 1,344n n n 0,06 (mo 22,4     l) Số mol nguyên tử oxi (nO) trong H2O chính là số mol nguyên tử oxi bị tách khỏi oxit. Mặt khác, theo bảo toàn khối lượng ta có: moxit = mM + moxi 3,48 = mM + 0,06.16  mM = 3,48 - 0,06.16 = 2,52 g ản ứng (2) là: 2H 1,008n 0,045 (mol) 22,4   Số mol H2 sinh ra ở ph Theo phản ứng (2): n 2 nM + nHCl MCl + H (2) 2 0,045.2 0,045  n 0,045.2 .M = 2,52 M=28n n  Ta có: Trong hợp chất muối kim l ỉ thể n hóa trị 1, 2, 3 oại ch hiệ n 1 2 3 M 28 56 84 Kết luận Loại Fe Loại Tìm công thức oxit FexOy Fe O Fe Ox : y n : n 0,045 : 0,06 3: 4   2,52n 0,045 (mol); n 0,06 56    oxit là Fe3O4 Câu 26. Theo đề: Vậy công thức của 2CO 2,24n 0 22,4   ,1mol Phản ứng: 2 3 2M CO 2MCl CO O   22HCl H Ta thấy, cứ 1 mol 2 3M CO tạo ra 2 mol và 1 mol CO2 2MCl Nên: mmuối tăng = 71 – 60 = 11 g Do đó 0,1 mol 2 3M CO tạo muối có mmuối tăng = 1,1 g mol của clo ợng 32x + 71y = 37, Vậy: m = 13 + 1,1 = 14,1 g Câu 27. Gọi x là số mol của oxi, y là số Áp dụng định luật bảo toàn khối lư 05 - (4,8+8,1) (1) Quá trình nhường e Quá trìn n e h nhậ Mg  Mg2+ + 2e O2 + 4e  2O2- 0,2 0,4 x 4x Al  Al3+ + 3e l2 + 2e C  2Cl- 0,3 0,9 y 2y Mg Aln 0, 2mol;n 0,3mol24 27     4,80 8,10 ron: 4x + 2y = 0,4 + 0,9 = 1,3 (2) , y = 0,25 Từ đó ta tính được: Áp dụng định luật bào toàn elect Từ (1) và (2): x = 0,2 2 2 2 2 2Cl %m 100 26,5 73,5%   2. Phụ lục 2: Hướng dẫ O Cl O O 0, 2%V .100 44,44%;%V 100 44, 44 55,56% 0, 45 6, 4m 0, 2.32 6, 4g;%m .100 26,5% 24,15          n giải một số bài tập chương Oxi – Lưu huỳnh 22s22p4, 6e lớp ngoài cùng trong đó có có 2e độc thân, do đó oxi có mức oxi hóa -2. c thân, điều này không thể thực hiện được vì nó đòi hỏi một nă ới nguyên tố có độ âm điện lớ (Phần bài tập tự luận) Câu 1. Nguyên tử oxi có cấu hình electron 1s 2s2 2p4 Muốn xuất hiện mức oxi hóa lớn hơn cần phải chuyển electron từ mức 2p lên mức 3s để tạo ra 4e độ ng lượng khá lớn. Oxi có thể thể hiện số oxi hóa dương khi kết hợp v n hơn nó đó là Flo (F2O: oxi có mức oxi hóa +1). Các nguyên tố S, Se và Te có khả năng xuất hiện mức oxi hóa +4, +6 vì cấu ình electron của chúng còn phân lớp nd trống, nên có thể dễ dàng chuyển sang ạng thái kích thích. m hai nguyên tử còn lưu uỳnh phải cung cấp năng lượng lớn hơn oxi để thắng lực tương tác khuếch tán và lực tương tác giữa các nguyên tử. Câu 3 h tr Câu 2. Một trong những nguyên nhân làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi từ oxi đến lưu huỳnh là sự tăng bán kính nguyên tử, tạo điều kiện làm tăng tương tác khuếch tán. Ngoài ra ở điều kiện thường, phân tử oxi gồ ns np nd huỳnh ở trạng thái lỏng hay rắn đều có số nguyên tử lớn hơn (thường là 8 nguyên tử), do đó đối với lưu h . Ozon là chất không bền, dễ dàng bị phân hủy do đó hoạt tính oxi hóa cao hơn nhiều so với oxi. O3  O2 + O Oxi có thể tác dụng được với nhiều chất, nhưng c nhiệt độ cao và phải có chất xúc tác. Trái l chất ít hoạt động như Ag, H iệt đ ó nhiều trường hợp xảy ra ở xi hóa được nhiều đơn ại ozon có thể o g ở ngay nh ộ thường. - Tác dụng với Ag Ag + O2  không xảy ra 2Ag + O3  Ag2O + O2 ns np nd ns np nd - Tác dụng với PbS O2 không thể oxi hóa PbS để tạo ra PbSO4 O3 + PbS  PbSO4 + O2  - Tác dụng với với dung dịch KI O2 không thể oxi hóa được KI O3 + KI + H2O  K H H2O2 tác dụng với KI, KMnO4 trong môi trường axit + 2 O + I2 + O2 Câu 5. 1 2H O  2 1 K I  + H2SO4  0 2I 2 + K2SO4 + H2O2 là chất oxi hóa + 3H2SO4 22H O 5 22 + 1 H O  7 42K Mn O   0 25O + + K2SO4 + 8H2O 3 + + 2NaOH 2 42 Mn SO  H2O2 là chất khử 1 22H O  3 22Na Cr O   62 42Na Cr O  + 4 H2O2 là chất oxi hóa Từ các phản ứng trên, H2O hử v hóa Câu 6. SO 2 2H O  2 vừa có tính k ừa có tính oxi 2 + 6HI  + 3I2 + 2H2 H2S O SO2 + 2H2S 3S + 2H2O SO2 + CO o500 C,xt 2CO2 + S SO2 + 2H2 o500 C S + 2H2O SO2 + 2C o500 C 2CO + S Khi tác dụng với các chất có tính khử mạnh hơn, SO2 sẽ thể hiện tính oxi hóa ợp đ ng H2SO4 tinh khiết. Trong hỗn x 3 Câu 7. a. Oleum là hỗn h ược tạo ra khi cho SO3 tan tro hợp đó có các dạng a it polisunfuric. H2SO4 + SO H2S2O7 (axit disunfuric)  H2SO4 + 2SO3 H2S3O10 (axit tr sunfi uric)  H2SO4 + 3SO3  H2S4O13 (axit tetra sunfuric) ………….. H2SO4 + nSO3  H2Sn+1O3n+4 (n 0) i nước và khuấy đều, tránh làm ngược lại gây bỏng axit và theo phương pháp tiếp xúc. Phương pháp này guồn nguyên liệu  b. Khi hấp thụ nước, axit sufuric đặc tỏa nhiều nhiệt, do đó khi pha loãng axit phả cho từ từ H2SO4 đặc vào cháy nổ. Câu 9. Axit H2SO4 được điều chế gồm 3 giai đoạn chính. - Sản xuất SO2 Tùy thuộc vào n + Thiêu quặng pirit sắt: 4FeS2 + 11O2 ot 2Fe2O3 + 8SO2 o+ Đốt cháy S : S + O2 t SO2 - Sản xuất SO3 khí O2hoặc lương dư không khí t H2SO4 ới c chảy từ đỉnh tháp xuống dưới. Dùng C 2C 2SO4 3S + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O d. H2S + 4Br2 + 4H2O e. H2S + I2 S + 2HI Câu 12. Các phản ứng có thể x O3 2 Oxi hóa SO2 bằng 2SO2 + O2 o 2 5 450 500 C V O  2SO3 - Sản xuấ Khí SO3 đi từ dư lên đỉnh tháp, H2SO4 đặ H2SO4 98% hấp thụ SO3 được oleum H2SO4.nSO3. Câu 11. a. H2S + 2FeCl3  2Fe l2 + S + 2HCl b. 3H2S + K r2O7 + 4H  c. 5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4  5S 8HBr + H2SO4  ảy ra: + 2KI + H2O I2 + 2KOH + O Cl2 + 2KI  I2 + 2KCl CO2 + KOH  KHCO3 CO2 + 2KOH  K2CO3 + H2O Cl2 + 2KOH  KCl + KClO + H2O Cl2 + H2O  HCl + HClO hóa đỏ đó là axit HCl và H2SO4, 2 mẫu còn lạ l. ụng với 2 muối. Nếu hai chất nào tác dụng với ết tủa trắng xuất hiện đó chính là H2SO4 và BaCl2. aCl2 + 2HCl Ha òn lại là HCl và NaCl. Câ N l K2 3 Na 4 HCl Ba Câu 13. Lấy mỗi chất một ít cho vào 4 ống nghiệm làm mẫu thử Cho giấy quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử, mẫu làm quỳ tím i là BaCl2 và NaC Tiếp theo lần lượt cho 2 axit tác d nhau có k B H2SO4  BaSO4 + i mẫu c u 14. aC CO 2SO (NO3)2 NaCl - - - - - K2CO3 - - - CO2 BaCO3  Na2SO4 - - - - BaSO4  CO2 - - - HCl -  Ba(NO3)2 - BaCO3 BaSO4 - - Kết quả -      2  - Dùng một dung dịch nhỏ vào 4 mẫu thử của 4 dung dịch còn lại mà hiện tượng chỉ à Na2SO4, mẫu thử tạo kết tủa là BaCl2. - Dùng BaCl2 nhỏ và , o kết tủa là K2CO3 - Dùng K2CO3 nhỏ và bay ra là HCl. Các phương trình p Na2SO4 + BaCl2 BaSO + 2NaCl có 1 kết tủa thì dung dịch nhỏ vào l o 3 mẫu còn lại (NaCl, K2CO3 HCl) mẫu tạ o 2 mẫu còn lại (NaCl, HCl) mẫu tạo khí hản ứng xảy ra  4 BaCl2 + K2CO3  BaCO3 + 2KCl  K2CO3 + 2HCl  2KCl + CO2 + H2O Câu 15. a. Phương pháp 1: có dùng phản ứng oxi hóa khử Trên cơ sở SO3 ời phân b 3 và SO hư sau: SO2 làm H2O + 2 + b. Phương pháp 2: Phân biệt S u không dùng phương pháp trên còn có thể dùng phản ứng vớ c ạo kết tủa còn hông có hiện tượng gì. H2SO4 + BaCl2 BaSO + 2HCl Câu 16. òn lại cho tác dụng với dung dịch KI có nhỏ vài giọt hồ tinh bột, , t ng tỏ có , n của dung dịch ung dịch nước vôi trong lấy dư, thấy có hiện vẩn đục nước vôi trong chứng tỏ c không có tính khử, ngư ta iệt SO 2 n mất màu nâu đỏ của nước brom, hoặc mất màu tím của dung dịch KMnO4 trong khi SO3 không có tính chất này. 4 25 S O  + 2KMnO4 + 2  6 2 4K S O  6 4Mn S O  6 2 42H S O  O2 và SO3, nế i dung dịch muối BaCl2: SO3 ó hiện tượng t SO2 thì k SO3 + H2O  H2SO4  4 Lần lượt cho các chất khí lội qua nước vôi trong, khí nào gây hiện tượng vẩn đục đó là CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O  Hai khí c ống nào có màu xanh tím xuất hiện đó chính là O3. O3 + 2KI + H2O I2 + O2 + 2KOH  Khí còn lại là O2 Câu 17. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Cu(NO3)2 dư hấy kết tủa đen chứ H2S vì có phản ứng: H2S + Cu(NO3)2  CuS  + 2HNO3 Tiếp tục dẫn hai khí còn lại, qua dung dịch Br2 ếu thấy màu nâu đỏ Br2 nhạt dần, chứng tỏ có SO2: SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 Dẫn khí còn lại qua d ó khí CO2: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O Câu 18. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2 dư thấy kết tủa trắng xuất hiện, chứng tỏ có khí SO3 SO3 B HCl ỏ có H2 + BaCl2 + H2O aSO4  trắng + 2 Hỗn hợp khí còn lại (CO2, SO2, H2) qua ống sứ đựng CuO (đen) dư, nung nóng thấy hiện tượng đen chuyển thành đỏ (Cu), chứng t otH2 + CuO(đen)   Br2 nhạt, chứng tỏ có SO2 SO Cu(đỏ) + H2O Tiếp tục cho hỗn hợp khí sau khi ra khỏi ống sứ, qua dung dịch Br2 dư, thấy màu đỏ nâu của dung dịch 2 + Br2 + H2O  HBr + H2SO 4 Câu 19. Muối chì tác d t n tạo thành PbS (màu i tác dụng của H2O2 màu đen chuyển thành màu trắng. Pb P tạo ra không tan trong axit H2SO4, HNO3 FeSO4 + H2S FeS + H2SO4 nO4 (màu tím) sau phản ứng bị khử thành MnSO4 (không m ong nước. c Cuối cùng dẫn khí còn lại vào dung dịch nước vôi trong dư thấy nước vôi hóa đục chứng tỏ có CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O  ụng với các vế khí H2S trong khí quyể đen); dướ (OH)2 + H2S  PbSđen + 2H2O bS + 4H2O2  PbSO4 trắng + 4H2O Câu 20. CuSO4 + H2S  CuS + H2SO4 Pb(NO3)2 + H2S  PbS + HNO3 CuS, PbS  Còn FeS tạo ra bị tan trong axit H2SO4 nên không thu được FeS. Câu 21. a) Giải thích hiện tượng Dung dịch mất màu do KM àu). Vẩn đục màu vàng do H2S bị oxi hóa tạo lưu huỳnh không tan tr b) Phương trình hóa học 5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4  2MnSO4 + K2SO4 + 5S + 8H2O c) Vai trò: H2S là chất khử, KMnO4 hất oxi hóa Câu 22. Giải thích các hiện tượng a. Do dung dịch H2S đ khí bị oxi hóa chậm ứng: 2H2S + O2 2S + 2H2O g để lâu trong không khí bị xám đen là do có phản ứng g2S + 2H2O Gọi công thức của loeum cần tìm là H2SO4.nSO3 H2SO4.nSO3 + 2(n+1)KOH (n+1)K2SO4 + (n+2)H2O (1) 1mol (2n+2) mol có tính khử mạnh khi ể lâu trong không theo phản   b. Các đồ vật bằng A 4Ag + 2H2S + O2  2A Câu 23. a. Công thức oleum  KOHn 0.08 (mol)100.56   ; oleum 3,38n (98 80n 25,6.1,25.14 mol) 3,38 0,08= n 98 80n 2n 2    Từ phương trình (1) ta có: 3 Vậy công thức oleum là H2SO4.3SO3 b. C%SO3 trong oleum 3SO C% 98  3.80 .100 71% 3.80 l dung dịch H2SO4 49% (d = ợc oleum 15 Gọi x là số gam H SO .3SO3 cần tìm 2 4 3 ó 98g H2SO4 và 240g 3SO3 c. Tính khối lượng oleum trên cần lấy để pha vào 500m 1,25g/ml) có thể điều chế đư %. 2 4 Trong 338g H SO .3SO c x g H2SO4.3SO3 2g H SO38 43 và 98.x 3 240.x g 3SO 338 H2SO4 và 318,75g H2O Khi hòa tan: SO3 + H2O H SO4 80g 18g 98g ? mdd = 500.1,25 = 625g Trong 625g H2SO4 49% có 306,25g  2 ? 318,75g 3SO 318,75.80m 1416,67g 18   ; 2 4H SO 318,75.98m 1735,42g 18   Vì oleum có 15%SO3 nên: 3 2 4 SO H SO 98.xm 85 17 306,25 1735,4      240.x 1416,6715 3 338 x 2696,8g 2,7kg 2     a. Viết các phương trình phản ứng, xác định A, B Theo đề bài, khi cho A và B tác dụng với H2SO4 loãng, dư thì khối lượng hỗn hợp ng (giả sử B) 1/2 hỗn hợp m 338 Câu 24. giảm đi một nữa, do đó có một kim loại không tác dụng với H2SO4 loã m 4,32 2,16g  = m = m 2 A B Gọi a và b lần lượt là số mol của kim loại A (hóa trị x), B (hóa trị y). 2A + xH2SO4 A2(SO4)x + xH2 a mol  a.x 2 mol Ta có 2H 2,688 a.x 0,24n a 22,4 2 x     A 2,16 2,16.xM 9 a 0,24   x x 1 2 3  A 9 18 27 4 đặc Vậy A là Al ot2B + 2yH2SO B2(SO4)y + ySO2 + 2yH2O b mol b.y 2 2SO 2.0,112 b.y 0,02n 0,01 0,082.273 2 y      bSố mol SO2: B 2,16 2,16.yM 108.y b 0,02    y 1 2 3 B 108 216 324 Vậy B là Ag b. Tính khối lượng dung dịch Na2S 23,4% 2Ag + 2H2SO4 ot Ag2SO4 + SO2 + 2H2O 0,02 0,02 0,01 mol Dung dịch sau phản ứng chỉ có Ag2SO4 chất này tạo kết tủa đen với Na2S: Ag2SO4 + Na2S  Ag2S + Na2SO4 0,01 0,01mol Khối lượng dung dịch Na2S 23,4% dùng là đủ 2ddNa S 0,01.78.100m  3,33g 23, 4  Câu 26. 28,56 g X : Na2SO3 ( HSO3 + H2SO4  Na2SO4 + 2SO2 + H2O b b SO2 + Br2 + H2O  H2SO4 + 2HBr 2 2SO Br n n 0  ,675.0, 2 0,125 (mol) a mol); NaHSO3 (b mol); Na2SO4 (c mol) X + H2SO4: Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O a a 2Na ta có a + b = 0,12 X + KOH: 2NaHSO3 + 2KOH  Na2SO3 + 2H2O + K2SO3 5 (1) 3NaHSO KOH 7,14bn n 0,125.0,0216 0,0108 (mol) 28,56 a = 0,125 - 0,0108 = 0,1142 (mol)      3 = 126.1000,1142. 50Vậy: % khối lượng Na2SO ,38%28,56  104.1000,0108. 3,93%% khối lượng NaHSO = 3 28,56  9% Câu 27. H2SO4 + 2KOH  K2SO4 + 2H2O ol Khi hòa tan oleum vào nước có quá trình: H2SO4.nSO3 + nH2O (n+1)H2SO4 % khối lượng Na2SO3 = 45,6 nKOH = 0,8 . 0,1 = 0,08 mol 2 4H SO n 0,04 m   98 80n n 1 3,92 3,2n 3,38n 3,38 3,38 0,04   n 3      3 b) H2SO4.3SO3 + 3H2O  4H2SO4 a mol 4a mol Vậy công thức oleum là: H2SO4.3SO 2 4 2 4H SO C% .100 10 a 338a 200    A ddH SOm 338a m 338a + 200 98.4a 0,0567     Am 338.0,0567 19,16 gam  3. Phụ lục 3. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 Câu 1: Để ph dung dịch i có nồng 9% cần la được 500ml nước muố độ 0, ấy V ml B. 214,3. C. 285,7. D. dung dịch NaCl 3%. Giá trị của V là A. 350. 150. Câu 2: Trong các hình vẽ sau, xác định hình vẽ đúng nhất mô tả cách thu khí hidro clorua trong phòng thí nghiệm. Bông tẩm dd NaOH HCl HCl Hình 1 Hình 2 HCl HCl Dd NaCl H2O Hình 3 Hình 4 A. Hình 3. B. Hình 4. C. Hình 1. D. Hình 2. Câu 3: Tìm câu đúng trong các câu sau đây. Tro lO2, HClO3, HClO4 ng dãy bốn dung dịch axit: HClO, HC A. tính axit giảm dần từ trái qua phải. B. tính bền giảm dần từ trái qua phải. C. khả năng oxi hóa giảm dần từ trái qua phải. D. tính axit biến đổi không theo quy luật. Câu 4: Cho 0,03 mol hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu tác dụng vớ NO3 dư thu được 4 tủa. X và Y lần t l kì liên tiếp nhau) i Ag , 75 gam kết lượ à A. F và Cl. B. Cl và Br. C. Br và I. D. I và At. Câu 5: Trong dãy oxit sau, d y ứng được với axit HCl? ã nào gồm các oxit phản A. CuO, CO, SO3. B. FeO, CuO, CaO, Na2O. C. CuO, P2O5, Na2O. D. FeO, Na2O, CO. Câu 6: Khi mở một lọ đựng d Cl 37% trong không khí ẩm, thấy có ung dịch axit H tạo thành. B. HCl phân hủy tạo thành H2 và Cl2 khói trắng bay ra. Khói đó là do nguyên nhân nào sau đây? A. HCl dễ bay hơi C. HCl đã tan trong nước đến mức bão hòa. D. HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt nhỏ axit HCl. Câu 7: Thêm 3,0 gam MnO2 vào 197,0 gam hh muối KCl và KClO3. Trộn kĩ và ản ứng ho ược ch g 152g đun nóng hh đến ph àn toàn, thu đ ất rắn cân nặn . Thành phần % khối lượng của KClO3 trong hỗn hợp là A. 62,18% . B. 61,28%. C. 68,21%. D. 68,12%. Câu 8: Hòa tan hết 38,60 gam hh Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư thấy oát 2 (đktc). K i lượng hỗn hợp muối hu được là th ra 14,56 lít H hố clorua khan t A. 74,85 g. B. 84,75 g. C. 78,45g. D. 48,75 g. Câu 9: Dung dịch axit clohidric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất oxi hóa nào dưới đây? A. K2Cr2O7, KMnO4, H2SO4. B. MnO2, KClO3, NaClO. C. KMnO4, Cl2, CaOCl2. D. K2Cr2O7, KMnO4, MnO2, KClO3. Câu 10: Xét về tính oxi hóa khử, axit clohidric A. có cả tính oxi hóa và tính khử. B. chỉ có tính oxi hóa. C. chỉ có tính khử. D. không có tính khử và tính oxi hóa. 4. Phụ lục 4. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 Câu 1: Clorua vôi và nước Gia – ven thể hiện tính oxi hóa là do A chứa ion hipoclorit ClO-, gốc của axit có tính oxi hóa mạnh . B chứa ion Cl-, gốc của axit clohidric điện li mạnh. C đều là sản phẩm của chất oxi hóa mạnh (Cl2) với kiềm. D trong phân tử đều chứa cation của kim loại mạnh. Câu 2: Cho 5,0g Brom có lẫn clo vào dung dịch chứa 1,6g KBr. Sau phản ứng làm ay h h thì thu đượ 155g chất rắn khan khối lượng c o có ở trên là b ơi dung dịc c 1, . Phần trăm l trong 5,0g brom A 11,1%. B 13,1%. C 7,1%. D 9,1%. Câu 3: Cho m g CuBr2 tác dụng vừa đủ với 4,48 lít Cl2 (đktc). Cũng m gam đó tác ụng ại M (hó trị 2) thấy khối lượng thanh kim loại tăng lên 1,6g. ó là B Sn. d với một kim lo a Kim loại M đ A Mg. C Zn. D Fe. Câu 4: Chất nào có thể khử được FeCl3? A NaCl. B NaF. C KI. D KBr. Câu 5: Dãy axit nào được x p hử giảm dần? ế đúng theo thứ tự tính k A HF, HCl, HBr, HI. B HCl, HI, HBr, HF. C HI, HBr, HCl, HF. D HCl, HBr, HI, HF. Câu 6: Hóa chất để phân t các dung d HCl, NaCl và AgNO3 là biệ ịch NaNO3, B A dung dịch H2SO4. quỳ tím. in. . C phenolphtale D dung dịch NaOH Câu 7: Dung dịch a NaBr (chứ ion Br-) A không màu. B có màu đỏ nâu. C vàng lục. D có màu tím. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp hai kim loại (gồm một kim loại hóa trị II và một kim loại hóa trị III) bằng dung dịch HCl dư thu được 11,07 lít khí (ở 1atm v 0C), thấy kh ố khối lượng i.à 27 ối lượng mu i lớn hơn x gam so với kim loạ Giá trị x là A 15,525. B 31,95. C 15,975. D 3,195. Câu 9: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl, sau khi u đ 6ml khí H2 (đktc) thì khối lượng kim l 1,68%. Kim loại đã B th ược 33 oại giảm dùng là: A Al. Fe. C Mg. D Zn. Câu 10: Chọn câu sai? A Có thể điều chế được Br2 bằng phản ứng giữa Cl2 với NaBr. B Ở điều kiện thường Br2 ở thể lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi. C Có thể điều chế HBr bằng phản ứng NaBr với H2SO4 đặc. D Muối AgBr không bền dễ bị phân tích khi có ánh sáng. 5. Phụ lục 5. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3 Câu 1: Để lá nhôm có khối lượng 2,7 gam trong không khí một thời gian, thấy hối g thêm 1,44 gam. Phần trăm khối lượng đã bị oxi hóa b i khí là k lượng tăn lá nhôm ở oxi của không A 80%. B 50%. C 60%. D 40%. Câu 2: Sau kh h n thì thấy t i 3 i chuyển một t ể tích khí oxi thành ozo hể tích giảm đ ể tích đo ở cùng điều kiện). Thể tích oxi ia phản ứng làml (biết các th đã tham g A 9ml. B 6ml. C 7ml. D 15 ml. Câu 3: Trong các nhóm t s chất đều cháy trong chấ au đây, nhóm chứa các oxi là A H2S, FeS, CaO. B CH4, H2S, Fe2O3 C H2S, FeS, CH4. D CH4, CO, NaCl. Câu 4: Khi đun n 1 gam bã rắn và khí B. Thóng 11,07 gam KMnO4 ta được 10,1 ể tích khí B (ở đktc) được giải phóng là A 6,72 lít. B 0,672 lít. 1,15 lít. C 0,784 lít. D Câu 5: Lí do giải thích ozon tan nhiều trong nướ n oxi là c hơ hông tác dụng với nước. A ozon dễ tác dụng với nước còn oxi k B ozon dễ hóa lỏng hơn oxi. C ozon phân cực còn oxi không phân cực. ử khối của ozon lớn hơn oxi. D phân t Câu 6: Một hỗ v huẩn có tỉ kn hợp gồm O2 à O3 ở điều kiện tiêu c hối hơi so với về số mol của O3 trong hỗn hợp là % . hidro là 18. Thành phần % A 45%. B 15 C 35% . D 25%. Câu 7: Chọn câu đúng? A Trong không khí, O2 chiếm khoảng 80% thể tích. B Cho O2 qua dung dịch KI, tạo sản phẩm làm xanh hồ tinh bột. C Điện phân dung dịch NaOH hoặc H2SO4 thu được O2. D O2 có thể oxi hóa hầu hết kim loại kể cả Ag, Au, Pt. Câu 8: Tẩm dung dịch KI loãng vào băng giấy một đầu đã được nhỏ thêm dung dịch hồ tinh b thêột, một đầu nhỏ m dung dịch phenolphtalein. Nhỏ thêm vào mỗi ầu b àu xanh, đầu còn lạ có u thoát ra trên hai đầu băng giấy. đ ăng giấy đó 2 giọt H2O2. Hiện tượng xảy ra là A đầu được nhỏ dung dịch hồ tinh bột chuyển sang m i khí thoát ra. B có khí không mà C cả hai đầu băng giấy đều chuyển sang màu xanh. D đầu được nhỏ dung dịch hồ tinh bột ch ng màu x i uyển sa anh, đầu còn lạ huy àu hồng. Câu 9: c ển sang m Chất nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra sự phá hủy tầng ozon? A SO2. B CFC. C CO2. D N2. Câu 10: Nhiệt ph t ất 100% thì muối thu được ân cùng mộ khối lượng với hiệu su t là B KNO3. nhiều khí oxi nhấ A KMnO4. C KClO3. D CaOCl2. 6. Phụ lục 6. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 4 Câu 1: Chọn dãy hóa ch thứ tự tính axit giảmất được xếp theo dần A. H2O, H2S, H2Se. B. H2Se, H2S, H2O. C. H2S, H2Se, H2O. D. H2Se, H2O, H2Se Câu 2: Có 5 dung dịch loãng của các muối NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, Fe(NO3)2, o dung dịch Na2 các dung dịch mu , có bao nhiêu trườFeCl3. Khi ch S vào ối trên ng hợp có phản ứng tạo kết tủa? A 3. B 1. C 2. D 4. Câu 3: Trong tự nhiên có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi bị thối rữa tạo ra khí H2S. Tuy nhiên trong không khí, hàm lượng khí H2S rất ít, nguyên nhân là do: A H2S bị phân hủy thành S và H2 ở nhiệt độ thường. B H2S bị oxi không khí oxi hóa chậm thành chất khác. C H2S tan được trong nước. D H2S bị khí CO2 trong không khí oxi hóa thành chất khác. Câu 4: Oleum là sản phẩm tạo thành khi cho A. H2SO4 đặc hấp thụ SO3. C. H2SO4 loãng hấp thụ SO3. đặc hấp thụ SO2. D. H2SO4 lo hụ SO3 C. H2SO4 ãng hấp t Câu 5: Trong họ S cao nhất các chất sau, c n chất chứa hàm lượng A CuS. B FeS. C FeS2. D CuFeS2 Câu 6: Cho 0,2 mol khí S hứa 0,3 mol NaOH thO2 tác dụng với dung dịch c u được A Na2SO3 và NaHSO3 đều 0,1 mol. B 0,15 mol Na2SO3. C 0,2 mol Na2SO3. D 0,2 mol NaHSO3 Câu 7: Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Chỉ dùng duy nhất một thuốc thử là hận biết được những k dung dịch H2SO4 loãng có thể n im loại nào? A Ba, Mg, Fe, A B Ba, Ag. l, Ag. C Ba, Ag, Fe . D Ba, Ag, Fe, Mg. Câu 8: Cho 18,4g hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. S khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đư au ợc 7,84 lít SO2 (là sản phẩm khử duy nhất) ktc ng muối thu được là (đ ). Khối lượ A 25g. B 46,27g. C 52g. D 62,5g. Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp A gồm Fe2O3, MgO, ZnO bằng 300ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừ a đủ). Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng khối ng fat khan là lượ muối sun A 2,81g. B 2,51g. C 5,12g. D 5,21g. Câu 10: Nung hỗn hợp X gồm Zn và S trong bình không có không khí thu được chất rắn A. Hòa tan A vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí B (đktc) và 1,6g chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B so với hidro là 7. Hiệu suất phản ứng tạo hất r c ắn A là A 45%. B 30%. C 75%. D 50%. 7. Phụ óa học, xin quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số thầy, cô vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân (phần này có thể không lục 7. PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ TRƯNG CẦU Ý KIẾN Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn hóa học ở trường THPT, đặc biệt là góp phần phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho hoc sinh thông qua bài tập h vấn đề sau: Xin quý trả lời) - Họ và tên: ý thầy, cô đánh dấu  vào ô trống mà thầy, cô cho là phù hợp với ý kiến của t vấn đề  ng tự nhiên và bảo vệ môi trường  ể củng cố kiến thức và phát tạo cho học sinh? học sinh bằng bài tập trong các giờ dạy hóa học của bản thân ở trường - Trình độ: - Nơi công tác: - Số năm tham gia giảng dạy hóa học ở trường phổ thông: Xin qu mình. 1. Theo quý thầy, cô hiện nay những dạng bài tập hóa học cần xây dựng là - Bài tập rèn luyện cho học sinh năng lực phát hiện vấn đề và giải quyế  - Bài tập có sử dụng hình vẽ, đồ thị, sơ đồ, lắp ráp dụng cụ thí nghiệm - Bài tập có nội dung hóa học phong phú, sâu sắc, phần tính toán đơn giản, nhẹ nhàng  - Bài tập thực nghiệm định lượng  - Bài tập về các hiện tượ - Ý kiến khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2. Theo thầy, cô: thông qua các bài tập hóa học có th triển tốt được năng lực tư duy, sáng - Tốt  - Bình thường  - Không thể  3. Xin quý thầy, cô cho biết về mức độ củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho THPT: - Thường xuyên  - Đôi khi  - Không bao giờ  4. Theo quý thầy, cô có thể củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học ......... hát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 10 nâng c ông. SỰ CẦN T T KH I sinh THPT qua các giờ hoá học bằng cách nào? .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... 1. Xin quý thầy cô cho biết ý kiến của mình (bằng cách đánh dấu  vào ô phù hợp và trình bày thêm quan điểm ở nội dung 10) về một số hướng sử dụng bài tập hóa học để củng cố kiến thức và p ao trung học phổ th THIẾ ÍNH Ả TH NỘI DUNG TÌM HIỂU cần Cần Không cần hả thi K thi hường hả thi Rất Bình thường Rất k hả Bình t Không k 1. Sử dụng bài tập để giúp học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản 2. Sử dụng bài tập để giúp học sinh rèn luyện kĩ năng cơ bản 3. Sử dụng bài tập để củng cố kĩ năng thực hành 4. Sử dụng bài tập để bổ sung, hoàn thiện , mở rộng kiến thức cho học sinh 5. Sử dụng bài tập để rèn luyện năng lực suy luận logic 6. Sử dụng bài tập để rèn luyện năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề 7. Sử dụng bài tậ cách giải nha p có nh thông minh 8. Sử dụng bài tập có nhiều cách giải 9. Sử dụng bài tập có nhi ều khả năng xảy ra 10 Học sinh tự xây dựng bài tập hóa học 10. Ý kiến khác (nếu có) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……… … ………………………………………………………………………………………… Chúng tôi mong nhận n thành cảm ơn! (Địa chỉ mail: tran.trahuong@gmail.com) được nhiều ý kiến góp ý, bổ sung. Xin châ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf90256-LVHH-PPDH020.pdf
Tài liệu liên quan