;Xây dựng hệ thống bài tập, sử dụng một số phần mềm để dạy học và tạo các đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan cho phần hóa học vô cơ lớp 9"
MS: LVHH-PPDH013
SỐ TRANG: 113
NGÀNH: HÓA HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LL VÀ PPDH HÓA HỌC
NĂM: 2008
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời gian dài nhà trường chúng ta chỉ sử dụng các bài tập tự luận
cho học sinh (HS) trong dạy học và thi cử. Gần đây với những ưu điểm của
phương pháp TN, nhiều môn thi tốt nghiệp và tuyển sinh từ 2006- 2007 đã áp
dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan, như: Anh văn , lý, hóa, sinh v.v
HS cũng thường được làm quen với phương pháp trắc nghiệm (TN) qua rất
nhiều trò chơi trên truyền hình, như: Rồng vàng, Ai là triệu phú, Đấu trường
100, Đường lên đỉnh Olympic, Hành trình văn hóa
Sự thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá này đã làm thay đổi phần nào
phương pháp dạy học ở nhà trường nói chung và môn hóa học nói riêng.
Số lượng bài tập TN cho môn hóa học 9 được biên soạn khá nhiều, nhưng
việc sử dụng chúng chưa được phổ biến vì một số khó khăn sau:
- Giáo viên (GV) đã rất quen với bài tập tự luận, nay chuyển sang TN đòi
hỏi nhiều công sức và thời gian để sưu tầm, biên soạn, in ấn, photo, cách trộn
đề, mẫu biểu chấm, thang điểm v.v
- Các bài tập chưa có sự phân loại theo yêu cầu của quá trình dạy học,
một số bài tập chưa phù hợp với đa số HS lớp 9.
Với sự phát triển của công nghệ thông tin, GV có thể sử dụng các phần
mềm để soạn, lưu trữ bài tập theo chủ đề, đưa các bài tập TN vào bài giảng,
tạo các đề kiểm tra trên máy để sử dụng trên lớp hoặc giao cho HS về nhà,
nhằm giảm nhẹ lao động của GV và tăng cường khả năng tự học của HS.
Những lý do trên thúc đẩy chúng tôi chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống bài
tập, sử dụng một số phần mềm để dạy học và tạo các đề kiểm tra trắc nghiệm
khách quan cho phần hóa học vô cơ lớp 9”.
2. Mục đích nghiên cứu
Sử dụng phần mềm Emptest (EMP), Violet biên soạn câu TN tạo ngân
hàng câu TN, mẫu đề kiểm tra TN khách quan phần hóa học vô cơ lớp 9, mẫu
phiếu làm bài và chấm TN, tìm con đường thuận lợi nhất để đưa bài tập TN
vào thực tiễn dạy học nhằm giảm nhẹ lao động cho GV, tăng cường khả năng
tự học và gây hứng thú học tập cho HS.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: bài tập TN khách quan hóa học vô cơ 9.
Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy học hóa học ở trường trung học cơ sở
(THCS).
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở lý luận về phương pháp TN và biên soạn bài tập TN cho
các chương I, II, III (hóa học vô cơ) lớp 9.
Sử dụng một số phần mềm vi tính như:
- Violet để soạn các bài tập TN khách quan, hỗ trợ cho GV trong việc
dạy học bằng giáo án điện tử;
- EMP để biên soạn ngân hàng câu hỏi TN và tạo các đề kiểm tra TN
khách quan.
Thực nghiệm sư phạm các câu hỏi, các đề kiểm tra đã biên soạn.
Đánh giá kết quả nghiên cứu.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu sách giáo khoa hóa 9;
các sách viết về: TN, bài tập hóa học lớp 9.
Phương pháp thực nghiệm:
- Tổ chức thực nghiệm sư phạm.
- Điều tra, phỏng vấn.
- Xử lý, thống kê.
6. Giới hạn của đề tài
Do điều kiện có hạn, chúng tôi chọn ngẫu nhiên một số bài tập TN và mẫu
đề kiểm tra trong nội dung câu TN và đề TN được biên soạn để thực nghiệm
sư phạm nhằm kiểm định giả thiết khoa học.
7. Giả thuyết khoa học
GV có thể sử dụng phần mềm EMP và Violet để soạn hoặc sao chép bài
tập TN theo từng chủ đề, tạo ngân hàng câu TN và các đề TN phù hợp với
quá trình dạy học. Sự hỗ trợ của công nghệ thông tin sẽ giảm nhẹ sức lao
động của GV trong việc soạn, chấm bài kiểm tra TN và góp phần đổi mới
phương pháp dạy học.
8. Phạm vi thực nghiệm
Một số trường THCS tại thành phố Hồ Chí Minh:
Thực nghiệm sư phạm (Quận 5)
Bình Trị Đông (Quận Tân Phú)
Bình Hưng Hòa (Quận Tân Phú)
Một số HS các trường Phong Phú (Quận Bình Chánh), Ngô Quyền
(Quận Tân Bình), Nguyễn Bỉnh Khiêm (Quận 3).
9. Điểm mới của đề tài
Làm sáng tỏ lý luận về TN trong dạy học hóa học 9, giúp GV hóa học
có thể tự biên soạn bài tập, nắm các phương pháp đánh giá đơn giản một
câu TN và một bài kiểm tra TN.
Hướng dẫn chi tiết cách thiết kế bài tập TN trên phần mềm Violet, cách
sử dụng phần mềm EMP để soạn câu TN tạo đề kiểm tra TN và cách làm
bài kiểm tra TN trên các phần mềm Violet và EMP.
Biên soạn, lưu trữ 500 câu bài tập (3 chương hóa học vô cơ 9), các bài
tập có phân loại, sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp, đồng thời có hướng dẫn
giải các bài tập định lượng, rất thuận lợi cho GV sử dụng trong quá trình
dạy học.
Sử dụng phần mềm EMP:
Thiết kế sẵn ngân hàng đề kiểm tra trên giấy:
63 đề 15 phút, cụ thể:
Chương 1: 23 đề ; Chương 2: 35 đề ; Chương 3: 15 đề.
12 đề 1 tiết, cụ thể:
Chương 1: 6 đề; Chương 2: 2 đề; Chương 3: 4 đề.
Thiết kế ngân hàng đề kiểm tra 15 phút trên máy, cụ thể:
Chương 1: 40 đề ; Chương 2 : 20 đề: ; Chương 3: 20 đề.
Thiết kế phiếu làm bài và chấm TN TN.
Sử dụng phần mềm Violet, thiết kế 244 câu TN gồm các dạng: câu hỏi
nhiều lựa chọn, câu đúng sai, câu ghép đôi, câu điền khuyết, bài tập ô chữ.
Cụ thể:
Chương 1:142 câu; Chương 2:56 câu; Chương 3:46 câu
CẤU TRÚC LUẬN VĂN
LỜI CẢM ƠN
MỞ ĐẦU
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN
Chương 2 BIÊN SOẠN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN HÓA
HỌC VÔ CƠ LỚP 9
Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
113 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2019 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống bài tập, sử dụng một số phần mềm để dạy học và tạo các đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan cho phần hóa học vô cơ lớp 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữa muối với axit, bazơ, muối.
7. Một trong những tính chất vật lý quan trọng của muối, ảnh hưởng đến
tính chất hóa học của muối.
Các câu trả lời hàng ngang lần lượt là:
1. Muối ăn ; 2.Đồng sunfat; 3.Chất không tan. 4.Chất khí
5.Nhiệt phân; 6. Trao đổi; 7. Tính tan
Chữ ở cột dọc là: “MUỐI TAN”.
Ta lần lượt nhập 7 câu hỏi và 7 câu trả lời trong đề bài vào các hộp
nhập liệu:
Trong đó:
"Từ trả lời" là đáp án đúng của câu hỏi.
"Từ trên ô chữ" là tập hợp các chữ cái sẽ được hiện lên ô chữ,
thường là giống từ trả lời, nhưng viết in hoa và không có dấu cách. Nếu
không nhập gì vào đây thì dữ liệu sẽ được tự động sinh ra từ “Từ trả lời”. Vì
vậy, nếu không có gì đặc biệt, ta có thể bỏ qua phần này để nhập liệu cho
nhanh.
"Vị trí chữ" là vị trí của chữ cái trong "Từ trên ô chữ" mà sẽ thuộc
vào ô dọc. Ví dụ với câu hỏi 2, do từ hàng dọc là “MUỐI TAN” nên ta cần có
chữ “U” thuộc vào ô chữ dọc, trong khi từ hàng ngang lại là
“ĐỒNGSUNFAT” nên sẽ lấy vị trí chữ là 6.
Cuối cùng, nhấn nút “Đồng ý” ta sẽ thu được một trang bài tập ô chữ.
Khi giải ô chữ HS sẽ click chuột vào câu hỏi, rồi gõ câu trả lời tương ứng vào
hộp, nhấn Enter, màn hình kết quả trên ô chữ xuất hiện như sau:
d. Một số thao tác hỗ trợ
Sử dụng hình ảnh trong bài tập
Hình ảnh lấy đưa vào chương trình Violet phải lưu dưới tên có đuôi
là “JPEG”.
Để tạo ra một file ảnh JPEG. Nhập tên file này vào ô nhập liệu
“Anh”, ảnh này sẽ được hiện ra trong bài TN ở ngay phía dưới của câu hỏi.
Chẳng hạn ta sẽ nhập ảnh vào một bài tập TN sau:
Dãy nào phù hợp với sơ đồ biến hóa sau:
a CuO, Cu, CuCl2; b. Ca, CaCO3 , Ca(OH)2
c. Na, Na2O, NaOH; d. Cả a và c đều đúng
Ta tiến hành theo các bước sau:
Chạy chương trình Paint, vẽ hình File/Save Save as type : JPEG
Save.
Vào Violet, trong ô nhập liệu, Click vào nút “Anh” Click nút “…”
để chọn file ảnh. Khi đó sẽ hiện ra màn hình:
Chọn file ảnh cần thiết.
Nhập liệu nội dung bài tập theo mẫu:
Sau khi nhập xong, màn hình bài tập TN xuất hiện như sau:
Đóng gói bài soạn
Sau khi soạn thảo xong và lưu bài giảng, ta vào mục Bài giảng Đóng
gói (phím tắt F4) chọn “Xuất ra file chạy (EXE)”. Chức năng này sẽ xuất bài
giảng đang soạn thảo ra thành một sản phẩm chạy độc lập, có thể copy vào
đĩa mềm hoặc đĩa CD để chạy trên các máy tính khác mà không cần chương
trình Violet. Đóng gói bài giảng ra file EXE có thể giúp bạn liên kết với các
bài giảng được tạo bằng Powerpoint hoặc các công cụ khác có hỗ trợ liên kết.
Nếu đóng gói dạng HTML, phần mềm sẽ chạy dưới dạng giao diện Web,
và có thể đưa lên Website của trường, Website cá nhân. Nhờ vậy, GV có thể
truy cập, sử dụng bài giảng của mình thông qua Internet ở mọi nơi, mọi lúc
mà không cần mang theo đĩa mềm hay CD.
2.2.1.2. Biên soạn các bài tập trắc nghiệm khách trên Viloet
Chúng tôi biên soạn 244 câu TN gồm các dạng: 200 câu hỏi nhiều lựa
chọn, 18 câu đúng sai, 45 câu ghép đôi, 8 câu điền khuyết, 5 bài tập ô chữ.
Cụ thể:
Chương 1: 176 câu; Chương 2: 55 câu; Chương 3: 46 câu.
Các câu TN trên phần mềm Violet đều xuất ra dưới dạng hình ảnh, vì vậy
chúng tôi lưu trữ nội dung vào dĩa CD 6.
Tác dụng của dĩa CD này làm tài liệu tham khảo, hỗ trợ GV trong việc sử
dụng giáo án điện tử và giúp HS rèn luyện kỹ năng bài tập trắc nghiệm.
2.2.2. Sử dụng phần mềm Emptest soạn ngân hàng câu hỏi trắc
nghiệm khách quan và thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm
2.2.2.1. Hướng dẫn sử dụng phần mềm EMP
a. Tổng quan về phần mềm EMP
EMP là chương trình ứng dụng thi TN. EMP với 6 chức năng có thể hoạt
động phối hợp với nhau, cụ thể gồm:
Editor : Hỗ trợ việc soạn kho câu hỏi TN và làm đề thi TN.
Test : Chương trình làm bài thi TN trên máy.
Server : Quản lý các chương Test trên hệ thống mạng máy tính.
Scaner : Xử lý thông tin thí sinh qua thẻ và sắp xếp chỗ ngồi cho từng thí
sinh.
MarkScaner : Chấm điểm bài làm thí sinh tự động thông qua máy quét ảnh.
Statistic : Tổng hợp kết quả thi và kết xuất các bảng biểu thống kê.
Địa chỉ tải phần mềm :
b. Giới thiệu về Editor:
Editor giúp GV soạn thảo câu hỏi TN theo từng chủ đề, từng mục cụ thể
và lưu vào cơ sở dữ liệu. Đồng thời chọn ngẫu nhiên theo yêu cầu để tạo ra
6 Xem dĩa CD\ BTTN voco9|VIOLET
các đề thi để thi trực tiếp trên máy hoặc in đề thi ra giấy (kèm answers key).
Khả năng xáo trộn câu hỏi và thứ tự đáp án: a, b, c, d .
Editor là chương trình hỗ trợ thực hiện các vấn đề về chuẩn bị câu hỏi
TN và làm đề thi. Chương trình có đặc điểm như sau:
- Giao diện như một phần mềm soạn thảo văn bản.
- Giúp soạn thảo kho câu hỏi TN và lưu trữ chúng vào các tập tin.
- Làm đề thi TN từ các tập tin câu hỏi TN một cách tự động.
- Kết xuất đề thi TN dưới nhiều dạng khác nhau.
Các dạng kết xuất của đề thi TN:
- Lưu trữ thành tập tin đề thi. Sử dụng cho hình thức làm bài trên máy.
- Upload lên Web Server dưới dạng HTML. Sử dụng cho hình thức làm bài
trên máy qua mạng internet.
- In đề thi ra giấy : Sử dụng cho hình thức làm bài trên giấy.
- In đề thi lên giấy theo mẫu.
- In bảng đáp án để chấm thủ công hoặc nạp vào chương trình MarkScaner
chấm tự động.
- In bảng trả lời (answer-sheet) cho thí sinh. Bảng trả lời chứa thông tin thí
sinh, mã đề thi, các câu hỏi và các lựa chọn tương ứng được mã hóa bằng
các cột số hoặc mẫu tự khoanh tròn. Thí sinh làm bài bằng cách tô vào mục
khoanh tròn một cách phù hợp.
c. Biên soạn câu trắc nghiệm
Các câu hỏi TN thuộc từng chủ đề được soạn thảo riêng thông qua chương
trình Editor. Cách thực hiện soạn thảo một tập tin EMP với chương trình
Editor như sau:
Chạy chương trình Editor
Chọn menu File New (để tạo ra một chủ đề mới) hoặc chọn mục
File Open (để mở một chủ đề có sẵn và chỉnh sửa lại).
Tiến hành soạn câu hỏi theo chủ đề đã chọn với các bước sau:
Bước 1: Soạn thảo phần giả thiết chung của chủ đề:
Nhập nội dung giả thiết chung ở phần đầu tiên trong màn hình soạn
thảo. Nếu các câu hỏi không có giả thiết chung thì có thể bỏ qua thao tác này.
Bước 2. Thêm câu hỏi vào chủ đề:
Chọn menu Insert New Question hoặc chọn biểu tượng trên thanh
công cụ. Sau đó nhập câu hỏi và các đáp án.
Bảng 2.7. Các ký hiệu qui định nội dung câu hỏi trên EMP
[20, tr. 8],[34]
* : Bắt đầu nội dung một câu hỏi
$ : Bắt đầu một lựa chọn là đáp án đúng của câu hỏi
# : Bắt đầu một lựa chọn không phải là đáp án của câu hỏi
! : Nối các dòng của cùng một lựa chọn với nhau nếu nội dung của nó nằm
trên nhiều dòng
@ : Bắt đầu một dòng giải thích đáp án của câu hỏi. Dòng giải thích được
đặt ngay sau lựa chọn cuối cùng. Nội dung giải thích chỉ hiển thị khi
xem kết quả với chương trình Test.
@ : Đặt sau hai ký hiệu $ và # để cố định vị trí lựa chọn tương ứng. Nếu @
đựợc đặt ngay sau lựa chọn đầu tiên thì thứ tự của tất cả các lựa chọn sẽ
không thay đổi khi câu hỏi chứa chúng tham gia vào các đề thi.
Các ký hiệu chỉ có ý nghĩa như trên khi nó được đặt đầu dòng trong màn
hình soạn thảo câu hỏi.
Lưu ý: thông thường ta chỉ sử dụng 3 kí hiệu đầu tiên: *, $, #
Ví dụ: Soạn các câu hỏi theo chủ đề “Tính chất hóa học của muối” với
các câu hỏi soạn thảo như sau:
Bước 3. Lưu các câu hỏi của chủ đề vừa soạn: Chọn menu File
Save.
d. Các thao tác cần dùng khi soạn thảo câu hỏi
Một số thao tác thông thường khi soạn thảo một câu hỏi:
Định dạng nội dung văn bản; chèn hình ảnh; chèn các đối tượng khác; chèn
ký hiệu; chèn mục tự luận; ấn định mức, nhóm.
Đinh dạng nội dung văn bản
- Đánh dấu khối đoạn văn bản cần định dạng.
- Chọn các chức năng định dạng:
+ Màu chữ: chọn Format Color hoặc bấm chọn biểu tượng.
+ In đậm: chọn Format Bold hoặc bấm chọn biểu tượng.
+ In nghiêng: chọn Format Italic hoặc bấm chọn biểu tượng.
+ Gạch chân: chọn Format Underline hoặc bấm chọn biểu tượng.
+ Gạch ngang: chọn Format Strike Out hoặc bấm chọn biểu tượng.
+ Chữ nhỏ trên: chọn Format Super Script hoặc bấm chọn biểu tượng.
+ Chữ nhỏ dưới: chọn Format Sup Script hoặc bấm chọn biểu tượng.
Chèn hình ảnh
Muốn thực hiện sao chép hình ảnh từ các ứng dụng khác:
+ Đánh dấu khối hình ảnh cần dùng.
+ Chọn Copy hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl + C.
+ Di chuyển dấu nháy tới vị trí muốn chèn hình ảnh trong màn hình
Editor.
+ Chọn mục Edit Paste hoặc chọn biểu tượng trên thanh công cụ hoặc
dùng tổ hợp phím Ctrl + V.
- Muốn chèn hình ảnh từ tập tin: Chọn mục Insert Regular Object.
Sau đó chọn mục From File
Chèn ký hiệu
- Di chuyển dấu nháy soạn thảo tới vị trí muốn chèn.
- Chọn mục Edit Insert Symbol hoặc chọn biểu tượng trên thanh công
cụ.
- Chọn ký hiệu cần
chèn trong ảnh.
- Sau cùng chọn
Insert.
Chèn câu hỏi tự luận
Các câu hỏi dạng tự luận sẽ không có các lựa chọn trả lời mà chỉ có phần
câu hỏi và phần tự luận của thí sinh. Chức năng này cho phép người soạn đề
thi có thể cho những câu hỏi mà phần trả lời do thí sinh tự nhập vào.
- Di chuyển dấu nháy soạn thảo tới vị trí muốn chèn.
- Chọn menu Insert Essay Object hoặc bấm chọn biểu tượng trên
thanh công cụ. .Xác định câu hỏi hoặc vấn đề cho đối tượng tự luận bằng
cách double click lên biểu tượng . Nhập nội dung câu hỏi vào hộp nhập
phía trên của
màn hình
soạn thảo
câu hỏi tự
luận.
- Sau đó đóng màn hình này lại và chọn lưu dữ liệu vừa nhập.
Ấn định mức, nhóm câu hỏi: Di chuyển dấu nhắc soạn thảo đến vùng
nội dung câu hỏi. Chọn biểu tượng Group Level , xuất hiện màn hình:
Ấn định thông số câu hỏi:
+ Mã câu hỏi: Mã số của câu hỏi do chương trình tự động tạo ra.
+ Mức: Mức khó của câu hỏi. Chương trình cho phép các mức độ khó từ
1 đến 16. Người dùng sử dụng tùy theo cách của mình.
+ Ký hiệu nhóm: Nhóm các câu hỏi cùng loại liên tiếp nhau trong màn
hình soạn thảo được đặc trưng bằng một ký tự.
- Các mục chọn:
+ Xem câu hỏi: Chuyển đến câu hỏi có mã số tương ứng.
+ Đặt mức nhóm: Đặt mức hoặc nhóm cho các câu hỏi mà người dùng
đánh dấu chọn trước khi vào mục này.
Các thao tác trên tập tin câu hỏi TN
Tạo mới tập tin câu hỏi thi TN:
- Chọn mục File New hoặc bấm chọn biểu tượng .
- Sau đó ấn định tên và đường dẫn tập tin sẽ tạo mới.
Đóng tập tin câu hỏi thi TN:
- Chọn File Close.
Mở tập tin câu hỏi thi TN:
- Chọn File Open hoặc chọn biểu tượng .
- Sau đó ấn định tên và đường dẫn tập tin cần mở.
Lưu tập tin câu hỏi TN:
- Chọn File Save hoặc File Save As…hoặc chọn biểu tượng .
e. Làm đề thi trắc nghiệm
Từ kho câu hỏi TN trong các tập tin emp, ta có thể tạo ra nhiều đề thi và sử
dụng chúng dưới nhiều hình thức khác nhau. Quá trình làm đề thi tiến hành
qua các bước sau đây:
Xác định bố cục đề thi
- Đề thi bao gồm những phần (hay chủ đề) nào
- Ấn định câu hỏi cho mỗi phần:
Mỗi phần tổng cộng có bao nhiêu câu hỏi, số câu mức 1 là bao nhiêu,
mức 2 là bao nhiêu, ....
- Qui định hệ số của mỗi mức câu hỏi:
Khi soạn kho câu hỏi, ta chỉ mới ấn định mức và nhóm cho các câu hỏi. Ở
giai đoạn này ta phải ấn định cụ thể hệ số tính điểm chung cho câu hỏi ở mỗi
mức. Ví dụ các câu hỏi mức 1 sẽ có hệ số là 1, câu hỏi mức 2 sẽ có hệ số là
2,... Phần thống kê tổng hệ số theo số câu hỏi trên các mức và các tính toán
khác để ra kết quả thi cuối cùng sẽ do chương trình thực hiện.
- Xác định điểm TN:
Đề thi cho phép đưa vào các câu hỏi tự luận, nhưng chương trình chỉ tự
động chấm các câu hỏi TN nhờ đáp án mà người làm đề đã cung cấp. Vì vậy,
người làm đề cần chỉ rõ tổng số điểm của riêng các câu TN là bao nhiêu. Đây
là cơ sở để sau này chương trình tự tính điểm TN cho từng thí sinh.
- Xác định hình thức thực hiện thi TN
- Sau khi đã thực hiện xong các nội dung của bước này, ta tiếp tục với
bước tạo đề thi.
Ví dụ: Đề kiểm tra 15 phút Hóa học lớp 9 chương 1- Bài muối có các phần
như: tính chất hóa học nuối, khái niệm - định nghĩa - tính chất vật lý, hiện
tượng về muối, nhận biết axit-bazơ-muối và bài tập định luợng: tỉ lệ chất đầu
và cuối nằm trong các tập tin đã tạo: “”. Mỗi tập tin có các câu hỏi TN ứng
với mức độ khó của câu khác nhau: mức 1, mức 2, mức 3, 4 …
- Ấn định câu hỏi cho các phần cụ thể như sau:
- Khái niệm – định nghĩa – tính chất vật lý : 1 câu mức 1.
- Tính chất hóa học : 2 câu : một câu mức 1 và một câu mức 2.
- Hiện tượng: 1 câu : một câu mức 2 và một câu mức 3.
- Nhận biết: 2 câu : một câu mức 2 và một câu mức 3.
-Tính toán: 1 câu mức 2.
Việc ấn định câu hỏi cho các phần dựa vào Bảng 2.8:
Bảng 2.8. Xây dựng câu hỏi theo ma trận hai chiều:
NỘI DUNG KIẾN THỨC MỨC ĐỘ
KIẾN
THỨC
KN–TCVL-
Phân loại TCHH
Hiện
tượng
Nhận
biết
Tính
toán
Cộng
Biết 1 1 2
Hiểu 1 1 1 1 4
Vận dụng 1 1 2
Cộng 1 2 2 2 1 8
- Qui định hệ số của mỗi mức câu hỏi:
Câu hỏi mức 1 sẽ có hệ số là 1, câu hỏi mức 2 sẽ có hệ số là 3; hoặc ta có
thể cho các câu có hệ số như nhau.
Tạo đề kiểm tra với chương trình Editor
Khi ta cài đặt phần mềm này, có 2 chương trình xuất hiện trên máy :
- Chương trình tạo đề trên máy (máy hiển thị trong program của máy
tính là Phần mềm TN EMP);
- Chương trình tạo đề trên giấy (máy hiển thị trong program của máy
tính là tạo đề và chấm TN trên giấy).
Tạo đề kiểm tra trên máy : Chọn chương trình phần mềm TN
EMP. Chọn mục Test Build, xuất hiện hộp thoại như sau:
+ Chọn mục Ấn định tập tin để chọn thư mục và tên cho tập tin chứa đề thi.
Xuất hiện hộp thoại Save Test Data to file, như sau:
Ví dụ: Tập tin đề thi có tên “De 15’ chuong 1 muoi hóa 9” đặt trong thư mục
KIEMTRA TREN MAY
+ Chọn mục Tập tin câu hỏi nguồn để chọn tập tin dữ liệu câu hỏi TN
nguồn. Xuất hiện hộp thoại Select one or more Editor document như sau:
Ví dụ: Tập tin đề thi có tên là De 15’ chuong 1 muoi hóa 9 xuất ra từ các tập
tin nguồn là:“Tinh chat Muoi.emp” và một số tập tin khác, chẳng hạn chọn
tập tin dữ liệu câu hỏi “TinhchatMuoi.emp” chọn mục Open, màn hình
xuất hiện như sau:
Ấn định số câu hỏi của từng mức cho phần này (gồm 2 câu: 1 câu mức 1
và 1 câu mức 2 Chọn mục OK.
- Tiếp tục chọn các tập tin khác như cách làm ở trên.
- Nhập tên đề bài thi trong hộp: Tựa đề (Tựa đề bài thi nhập bình
thường, có dấu). Nội dung này sẽ hiển thị trên hộp chọn của chương trình làm
bài TN Test.
- Ấn định số đề thi sẽ tạo, số phút làm bài, tổng số điểm.
- Chọn phân bố thời gian cho các phần trong đề thi.
Ví dụ: Tạo 10 đề khác nhau.; Thời gian làm bài là 15 phút ; Tổng số điểm
là 10 ; Thứ tự các câu hỏi được đánh số liên tục từ 1 đến 8 ; Tựa đề: Kiểm tra
15 phút hóa 9 (MUỐI), màn hình xuất hiện như sau:
- Chọn mục Hệ số, thực hiện các ấn định, sau đó chọn OK.
+ Thực hiện tạo đề thi:
Sau khi đã ấn định các thông tin cần thiết nói trên, chọn mục Tạo đề. Đề
thi sẽ được tạo ra theo các ấn định mà người dùng đã thực hiện.
Nếu thực hiện các ấn định như ví dụ nói trên, các đề thi tạo ra sẽ lưu trong
tập tin đề thi De 15’chuong 1 muoi hóa 9.zmp thuộc thư mục KIEMTRA
TREN MAY của ổ đĩa ta đã chọn như sau::
Có thể chép tập tin này vào cùng thư mục với tập tin chương trình
test.exe để sử dụng với chương trình này.
+ Tạo bảng đáp án và trả lời với Editor:
- Sử dụng tiện ích làm đề thi với Editor để tự động tạo bảng đáp án và
bảng trả lời.
- Sau khi thực hiện mục chọn “Tạo đề”, chọn mục In ra máy in: nếu
muốn in bảng đáp án và bảng trả lời của thí sinh tự động; Chọn mục Xem đề
thi: nếu muốn xem mẫu đề thi (chương trình chỉ cho xem mẫu một đề thi).
Sau khi thực hiện đầy đủ các bước trên, màn hình đề thi trên máy xuất hiện
như sau:
Tạo đề kiểm tra trên giấy
- Chọn chương trình tạo đề và chấm TN mềm TN trên giấy tạo đề
thi TN Chọn mục xem đề thi, màn hình tạo đề thi xuất hiện như sau:
- Chọn mục câu hỏi để lấy câu hỏi từ tập tin câu hỏi nguồn. Thao tác
này thực hiện như cách làm đề thi trên máy.
Ví dụ tạo đề thi 15 phút trên giấy như sau: Tạo 10 đề khác nhau; Thời
gian làm bài là 15 phút ; Tổng số điểm là 10 ; Thứ tự các câu hỏi được đánh
số liên tục từ 1 đến 8; Tựa đề: Kiểm tra 15 phút hóa 9 (MUỐI).
Sau khi thực hiện đầy đủ thao tác, 10 đề kiểm tra hiện ra, kèm đáp án.
Muốn xem đề nào, chẳng hạn xem đề 1 (Test 1), click chọn test 1, màn
hình nội dung test 1 và bảng đáp án hiện ra như sau:
Chú ý: Cần lưu lại từng đề thi, nếu không sau khi thoát khỏi chương trình,
các đề kiểm tra sẽ mất. Đề thi sẽ lưu dưới tập tin Test.emp như sau:
Có thể copy các đề và cả đáp án sang word một cách dễ dàng.
Có thể đánh thêm tiêu đề sau khi chương trình đã tạo đề như mẫu sau:
2.2.2.2. Biên soạn ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Dựa vào EMP, chúng tôi biên soạn ngân hàng câu hỏi TN với 500 câu ,
theo Bảng 2.9 sau:
Bảng 2.9. Số lượng câu TN biên soạn trên phần mềm Violet
Số câu TN
Chương 1
Hợp chất vô cơ
Chương 2
Kim loại
Chương 3
Phi kim
Bài tập định tính 150 101 112
Bài tập định lượng 60 39 38
Tổng cộng 210 140 150
Tất cả các câu TN trên được lưu trữ trong dĩa CD, làm tài liệu tham
khảo, hỗ trợ GV trong việc biên soạn ngân hàng câu TN và làm đề thi TN
trong quá trình giảng dạy hóa 9.
Màn hình biên soạn câu TN trên EMP hiện ra như sau:
2.2.2.3. Các đề kiểm tra, phiếu làm bài và chấm điểm
a. Các đề kiểm tra
Dựa vào phần mềm EMP, chúng tôi xây dựng 85 đề kiểm tra trên giấy
(63 đề 15 phút và 12 đề 1 tiết) và 80 đề kiểm tra 15 phút trên máy nêu trong
Bảng 2.10. Số lượng đề kiểm tra trên EMP:
Số đề TN
Hình thức Thời
gian
Chương 1
Hợp chất vô cơ
Chương 2
Kim loại
Chương 3
Phi kim
15 phút 23 35 15 Đề trên giấy
1 tiết 6 2 4
Đề trên máy 15 phút 40 20 20
Tất cả các đề kiểm tra được lưu trữ trong dĩa CD. Các đề kiểm tra đã qua
thực nghiệm sư phạm được giới thiệu trong phần phụ lục kèm theo luận văn.
Tất cả các đề kiểm tra được lưu trữ trong dĩa CD. Các đề kiểm tra đã qua
thực nghiệm sư phạm được giới thiệu trong phần phụ lục kèm theo luận văn.
Chúng tôi trích ra một đề 15 phút và 1 tiết minh họa sau:
Kiểm tra 15 phút: KIỂM TRA 15 phút HÓA 9 - ĐỀ 1
1/ Cặp khí nào làm đục nước vôi
trong ?
a CO, SO
2
.
b CO
2
, SO
2
.
c CO
2
, H
2
.
d H
2
, SO
2
.
2/ Cho các oxit sau: CaO, K
2
O, CuO,
Fe
2
O
3
. Công thức bazơ tuơng ứng
của chúng lần lượt là:
a Ca(OH)
2
, KOH, Cu(OH)
2
, Fe(OH)
2
.
b Ca(OH)
2
, KOH, Cu(OH), Fe(OH)
3
.
c Ca(OH)
2
, KOH, Cu(OH)
2
, Fe(OH)
3
.
d CaOH, KOH, Cu(OH)
2
, Fe(OH)
3
.
3/ Oxit nào sau đây tác dụng với axit
a K
2
O.
b P
2
O
5
.
c N
2
O
5
.
d SO
3
.
4/ Hãy chọn định nghĩa đúng nhất về
oxi t:
a Oxit là hợp chất của oxi với một
nguyên tố khác.
b Oxit là hợp chất, trong đó có
chứa nguyên tố oxi.
c Oxit là hợp chất của phi kim
với nguyên tố oxi.
d Oxit là hợp chất của kim loại
với nguyên tố oxi.
5/ Oxit nào sau đây là oxit lưỡng
tính ?
a Al
2
O
3
.
b SO
3
.
c MgO.
d Na
2
O.
6/ Nhận biết các khí không màu: SO
2
,
O
2
và H
2
ta có thể dùng cách nào sau
đây ?
a Dùng giấy quì tím ẩm.
b Dùng giấy quì ẩm và dùng que
đóm cháy còn tàn đỏ.
c Dùng que đóm cháy còn tàn đỏ.
d Dẫn các khí vào nước vôi trong.
7/ Trong công nghiệp, nguyên liệu
để sản xuất canxi oxit là
a canxi hidroxit.
b đá vôi .
c canxi.
d vôi sống.
8/ Cho 8 gam MgO tác dụng vừa đủ
với 200 gam dung dịch H
2
SO
4
. Nồng
độ % của dung dịch H
2
SO
4
là
a 9,8%.
b 98%.
c 4,9%.
d 49%.
(Cho H = 1; O = 16; Mg = 24;
S = 32)
Đáp án của đề thi: Đề 1- (OXIT): 1b... 2c... 3a... 4a... 5a... 6b...
7b... 8a
87
Kiểm tra 1tiết KIỂM TRA 1 TIẾT (Chương 1) HÓA 9 - ĐỀ 3
HS chỉ chọn một phương án đúng nhất
1/ Oxit nào sau đây có thể phản ứng
với nước ?
a FeO. b NO.
c CO. d SO
2
.
2/ Hoà tan 12,4gam Na
2
O vào nước
tạo thành 200 gam dung dịch X.
Nồng độ % của dung dịch X là
a 8%. b 80%.
c 4%. d 40%.
(Cho O = 16; Na = 23 )
3/ Chuỗi nào dưới đây có thể thực
hiện được ?
a S SO
2
Na
2
SO
3SO2.
b Na
2
SO
3 SO2 S SO2.
c SO
2
Na
2
SO
3 SO2 S.
d Không có chuỗi nào.
4/ Cho các cặp chất sau:
a MgSO
3
và HCl. bCaCO
3
và HCl
c CuCO
3
và HCl. d FeSO
3
và HCl.
Cặp chất nào tác dụng với nhau tạo
thành: Chất khí nặng hơn không khí,
không duy trì sự cháy và dung dịch
có màu xanh ?
5/ Sản phẩm của phản ứng phân hủy
Fe(OH)
3
bởi nhiệt là:
a FeO và H
2
O. b Fe
2
O
3
và H
2
O.
c Fe, O
2
và H
2
. d Fe, O
2
và H
2
O.
6/ Dãy bazơ nào sau đây tác dụng với
oxit axit ?
a Zn(OH)
2
, NaOH, Al(OH)
3
.
b NaOH, Al(OH)
3
, Cu(OH)
2
.
c Ba(OH)
2
, NaOH, Ca(OH)
2
.
d Cu(OH)
2
, Ba(OH)
2
, Ca(OH)
2
.
7/ Chất nào sau đây tác dụng với
dung dịch H
2
SO
4
loãng sinh ra chất
khí không màu, không mùi, nặng hơn
không khí và không cháy được ?
a Na
2
S. b Na
2
CO
3
.
c NaNO
3
. d Na
2
SO
3
.
8/ Cho phản ứng sau:
Na
2
CO
3
+H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+X + H
2
O.
X là
a CO
2
. b NaHCO
3
.
c CO. d tất cả đều sai.
9/ Sản phẩm tạo thành khi nhiệt
phân muối KNO
3
là:
88
a K, N
2
, O
2
.
b KNO
2
, N
2
, O
2
.
c K, NO
2
và O
2
.
d KNO
2
và O
2
.
10/ Cặp dung dịch nào có pH < 7 ?
a HCl, H
3
PO
4
.
b Ca(OH)
2
, NaOH.
c K
2
SO
4
, BaCl
2
.
d HCl, BaCl
2
.
11/ Cặp oxit nào sau đây khi hóa hợp
với nước sẽ tạo ra dung dịch có
pH > 7 ?
a SO
2
, P
2
O
5
.
b CaO, Na
2
O.
c CaO, ZnO.
d Fe
3
O
4
, Na
2
O.
12/ Nhận biết các chất bột màu
trắng: MgO, Na
2
O, P
2
O
5
, ta có thể
dùng các cách sau:
a hòa tan vào nước.
b dùng dung dịch HCl.
c hòa tan vào nước và dùng HCl.
d hoà tan vào nước và dùng quì
tím.
13/ Có hai lọ đựng dung dịch bazơ
KOH và Ba(OH)
2.
. Dùng chất nào
sau đây để phân biệt hai chất trên ?
a HCl.
b BaCl
2
.
c H
2
SO
4
.
d HNO
3
.
14/ Nhận biết các chất rắn: BaSO
4
,
BaCO
3
và K
2
CO
3
, ta có thể dùng các
cách sau:
a hoà tan vào nước và dùng dung
dịch HCl.
b hoà tan vào nước và dùng dung
dịch BaCl
2
.
c hoà tan vào nước và dùng quì tím.
d cả a, b, c.
15/ Cho những chất sau: Cu, CuO,
Fe
2
O
3
, MgO. Chất nào sau đây tác
dụng với dung dịch HCl tạo thành
dung dịch muối có màu xanh ?
a Fe
2
O
3
.
b MgO.
c Cu.
d CuO.
89
16/ Để một mẫu natri hiđroxit trên
tấm kính trong không khí, sau vài
ngày thấy có chất rắn màu trắng
phủ ngoài. Nếu nhỏ vài dung dịch
HCl vào chất rắn trắng thấy có khí
thoát ra, khí này làm đục nước vôi
trong. Chất rắn màu trắng là sản
phẩm phản ứng của natrihiđroxit
với
a khí cacbonic trong không khí.
b oxi và khí cacbonic trong
không khí.
c oxi trong không khí.
d hơi nước trong không khí.
17/ Sản phẩm nào sau đây, có thể
được điều chế bằng phản ứng giữa
dung dịch HCl và kim loại ?
a FeCl
2
. b FeCl
3
.
c CuCl
2
. d AgCl.
18/ Trong công nghiệp, nguyên liệu
để sản xuất canxi oxit là
a canxi. b đá vôi.
c canxi hidroxit. d vôi sống.
19/ Vai trò của nguyên tố N đối với
cây trồng là:
a kích thích ra hoa, làm hạt.
b kích thích sự phát triển của bộ rễ.
c kích thích cây trồng phát triển
mạnh.
d cả a, b, c.
20/ Cần 200ml dung dịch KOH có
nồng độ bao nhiêu để trung hoà hết
400ml dung dịch HCl 1M ?
a 3M. b 0,5M.
c 1M. d 2M.
(Cho H = 1; O = 16; K = 39;
Cl = 35,5).
¤ Đáp án của đề thi: đề 3 (Chương 1) 1[ 1]d... 2[ 1]a... 3[ 1]a...
4[ 1]c... 5[1]b... 6[ 1]c... 7[ 1]b... 8[ 1]a... 9[ 1]d... 10[ 1]a...
11[ 1]b... 12[ 1]d... 13[ 1]c... 14[ 1]a... 15[ 1]d... 16[ 1]a...
17[ 1]a... 18[ 1]b... 19[ 1]c... 20[ 1]d...
90
Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Ngọc Hoa Người thực hiện: Ngô Huyền Trân
Trường: ………………………………………..
Lớp: ……………………………………………
Tên: ……………………………………………
Kiểm tra: ………………………………………
Môn : ………………………………………….
PHIẾU LÀM BÀI - ĐỀ ……
Số câu đúng
Điểm
N H Trân
Nếu tô đen hai phương án,
không tính điểm.
CHÚ Ý
Chọn B: Dùng bút chì
tô đen phương án chọn.
Bỏ B, chọn D: Xóa B và
tô đen phương án chọn mới
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
CÁC MẪU ĐÁP ÁN CỦA CHƯƠNG TRÌNH:
ĐÁP ÁN ĐỀ 15 PHÚT ĐÁP ÁN ĐỀ 1 TIẾT
b. Các phiếu làm bài và chấm điểm
Dựa vào bảng đáp án, chúng tôi thiết kế các phiếu làm bài và chấm điểm
được trình bày trong các Bảng 2.11, 2.12, 2.13:
Bảng 2.11. Phiếu làm bài và chấm điểm bài TN 15 phút (8 câu)
91
Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Ngọc Hoa Người thực hiện: Ngô Huyền Trân
Trường: ………………………………………..
Lớp: ……………………………………………
Tên: ……………………………………………
Kiểm tra: ………………………………………
Môn : ………………………………………….
PHIẾU LÀM BÀI - ĐỀ ……
Số câu đúng
Điểm
N H Trân
Nếu tô đen hai phương án,
không tính điểm.
CHÚ Ý
Chọn B: Dùng bút chì
tô đen phương án chọn.
Bỏ B, chọn D: Xóa B và
tô đen phương án chọn mới
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Bảng 2.12. Phiếu làm bài và chấm điểm bài TN 15 phút (10 câu)
Bảng 2.13. Phiếu làm bài và chấm điểm bài TN 1 tiết
Trường: ………………………………………..
Lớp: ……………………………………………
Tên: ……………………………………………
Kiểm tra: ………………………………………
Môn : ………………………………………….
PHIẾU LÀM BÀI - ĐỀ ……
Số câu đúng
Điểm
N H Trân
Nếu tô đen hai phương án,
không tính điểm.
CHÚ Ý
Chọn B: Dùng bút chì
tô đen phương án chọn.
Bỏ B, chọn D: Xóa B và
tô đen phương án chọn mới
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
92
Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Ngọc Hoa Người thực hiện: Ngô Huyền Trân
Tùy trang giấy, phiếu làm bài và chấm điểm có thể để trước hoặc sau đề
kiểm tra TN. Tuỳ theo sở thích của GV, phiếu làm bài chấm điểm có thể in
rời, hoặc in cùng với đề kiểm tra.
Tiện ích của mẫu đề có phiếu làm bài và chấm điểm in trên một tờ giấy là
gọn cho việc photocoppy; Nếu đề kiểm tra và phiếu làm bài - chấm điểm
được in rời, GV có thể sử dụng lại đề kiểm tra trong nhiều năm.
Ví dụ mẫu đề kiểm tra có kèm theo phiếu làm bài và chấm TN:
KIỂM TRA 15 phút HÓA 9 - ĐỀ 4 (Fe)
HS chỉ chọn một phương án đúng nhất
1/ Một hợp chất có 30% oxi về khối
lượng, còn lại là sắt. Công thức của
hợp chất đó là
a FeO.
b Fe
2
O
3
.
c Fe
3
O
4
.
d không xác định.
(Cho O = 16; Fe = 56)
2/ Ngâm một thanh sắt trong dung
dịch AgNO
3
. Sau một thời gian có
hiện tượng gì xảy ra ?
a Sắt bị hòa tan , bạc sinh ra màu
trắng bám vào bề mặt thanh sắt, dung
dịch thu được có lục nhạt.
b Sắt bị hòa tan , bạc sinh ra màu
trắng bám vào bề mặt thanh sắt, dung
dịch thu được có màu xanh.
c Sắt bị hòa tan, bạc sinh ra màu
trắng bám vào bề mặt thanh sắt, dung
dịch thu được không màu.
d Sắt không thay đổi, bạc sinh ra
màu trắng bám vào bề mặt thanh sắt,
dung dịch thu được có màu xanh.
3/ Fe có thể tác dụng với cặp chất
nào sau đây ?
a AgNO
3
, MgCl
2
.
b Cl
2
, AgNO
3
.
c MgCl
2
, HCl.
d HCl, CuO.
4/ Cặp chất nào sau đây tồn tại trong
cùng 1 dung dịch ?
a Fe và H
2
SO
4
(đặc, nguội).
b Zn và Fe(NO
3
)
2
.
c Al và HCl.
d Mg và H
2
SO
4
(loãng).
93
Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Ngọc Hoa Người thực hiện: Ngô Huyền Trân
Trường: ………………………………………..
Lớp: ……………………………………………
Tên: ……………………………………………
Kiểm tra: ………………………………………
Môn : ………………………………………….
PHIẾU LÀM BÀI - ĐỀ ……
Số câu đúng
Điểm
N H Trân
Nếu tô đen hai phương án,
không tính điểm.
CHÚ Ý
Chọn B: Dùng bút chì
tô đen phương án chọn.
Bỏ B, chọn D: Xóa B và
tô đen phương án chọn mới
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
5/ Fe có thể tác dụng với chất nào
sau đây ?
a CuSO
4
. b Cl
2
.
c HCl. d Cả a, b, c.
6/ Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Fe X Fe(OH)3 Y Fe
X,Y có thể là:
a Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
. b Fe
2
O
3
, FeCl
3
.
c FeCl
3
, Fe
2
O
3
. d Cả a, b, c.
7/ Người ta có thể đựng axit sunfuric
đặc nguội và axit nitric đặc nguội
trong các thùng bằng sắt vì
a sắt không tác dụng với các axit
đặc nguội trên.
b sắt là kim loại cứng, không bị
các axit phá hủy.
c sắt là kim loại bền, chắc.
d cả a, b, c.
8/ Chỉ dùng HCl có thể nhận biết
được các cặp chất nào sau đây ?
a FeO và CuO.
b Fe và FeO.
c Cả a và b.
d Không nhận biết được cặp nào.
94
Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Ngọc Hoa Người thực hiện: Ngô Huyền Trân
Chương 3
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích - Nhiệm vụ - Kế hoạch thực nghiệm
3.1.1. Mục đích thực nghiệm
Khảo sát mức độ phù hợp nội dung của các câu TN và trình độ của đa
số HS.
Đánh giá sự tiếp nhận của GV và HS đối với các đề kiểm tra, đáp án,
cách chấm điểm, thang điểm đuợc đề xuất trong nghiên cứu.
Đánh giá sự tiếp nhận của GV và HS trong việc sử dụng phần mềm
EMP và Violet.
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm
Trao đổi với GV về việc sử dụng bài tập TN để đưa nội dung được
biên soạn vào dạy thử nghiệm.
Tổ chức cho HS làm các bài kiểm tra TN, các bài tập biên soạn trên
EMP và Violet để khẳng định những đề xuất của đề tài.
Sử dụng các phiếu thăm dò để đánh giá:
Nhận xét của GV và HS đối với các biểu mẫu đề kiểm tra, đáp án,
cách chấm điểm, phiếu chấm TN thang điểm đuợc đề xuất trong đề tài.
Sự tiếp nhận của GV và HS trong việc sử dụng phần mềm EMP và
Violet.
Phân tích độ khó, độ phân biệt và độ tin cậy của câu TN, các bài TN
được đề xuất dựa trên kết quả bài làm của HS để đưa có phương án xử lý
thích hợp.
3.1.3. Kế hoạch thực nghiệm
Chọn địa bàn thực nghiệm:
Chúng tôi đã chọn một số trường THCS tại TP Hồ Chí Minh:
Trường Thực Nghiệm Sư Phạm, quận 5.
95
Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Ngọc Hoa Người thực hiện: Ngô Huyền Trân
Trường Bình Trị Đông , quận Tân Phú.
Trường Bình Hưng Hòa, quận Tân Phú.
Một số HS các trường Ngô Quyền (quận Tân Bình), Tùng Thiện
Vương (quận 8), Lam Sơn (quận 6), Nguyễn Bỉnh Khiêm (quận 3), Phong
Phú (huyện Bình Chánh).
Nội dung thực nghiệm
Phần hóa vô cơ 9 gồm 3 chương:
Chương 1: Hợp chất vô cơ
Chương 2: Kim loại
Chương 3: Phi kim. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học.
Những nội dung thực nghiệm cụ thể là:
Phần mềm Violet: 50 bài tập TN (phát cho HS dĩa CD).
Phần mềm EMP:
40 đề kiểm tra 15 phút trên máy (phát cho HS dĩa CD).
Từ 63 đề kiểm tra 15 phút trên giấy chúng tôi chọn ngẫu nhiên 14
kiểm tra 15 phút (8 câu mỗi đề) với kiến thức hóa học khác nhau để thực
nghiệm sư phạm 7, cụ thể:
Chương 1: 23 đề, thực nghiệm 4 đề
Chủ đề OXIT : gồm đề 1 và đề 7;
Chủ đề MUỐI : đề 7 và đề 8
Chương 2: 35 đề, thực nghiệm 4 đề
Bài DHĐHHKL: đề 3 và đề 5;
Bài SẮT: đề 3 và 4
Chương 3: 15 đề, thực nghiệm 6 đề
Bài ClO: đề 1 và 2
7 Xem phụ lục phần 2 “Các đề thực nghiệm”
96
Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Ngọc Hoa Người thực hiện: Ngô Huyền Trân
Bài MUỐI CACBONAT: đề 1 và đề 3
Bài SƠ LƯỢC HỆ THỐNG TUẦN HOÀN: đề 1 và 2
3.1.4. Tiến hành thực nghiệm
Bước 1: Nghiên cứu chương trình phần vô cơ trong sách giáo khoa hóa 9,
chúng tôi xây dựng các câu TN cho phù hợp với nhiều đối tượng.
Bước 2: Tiến hành kiểm tra một số nội dung đã sọan. Cụ thể:
Chúng tôi chỉ cho các em kiểm tra đề TN 15 phút, khó thực
nghiệm đề 45 phút vì lý do sau:
Qua thực tiễn thăm dò, 100% GV đều cho rằng HS mới làm quen
với bộ môn hóa (lớp 8 và 9), rất nhiều dạng bài tập HS mới bắt đầu được
hướng dẫn, vì vậy GV rất cần cho các em kiểm tra dưới hình thức tự luận để
kịp thời sữa chữa, uốn nắn những lỗi mà HS sai phạm.
Thời gian trên lớp không nhiều, không thể cho các em kiểm tra
liên tục.
Chúng tôi đã tíến hành kiểm tra được 14 đề, với 112 câu hỏi TN
(mỗi đề 8 câu TN). Thông qua kết quả kiểm tra, chúng tôi đánh giá độ khó, độ
phân biệt của các câu TN và độ tin cậy của bài TN.
Chúng tôi giao cho một số HS dĩa CD với nội dung là các câu TN
biên soạn trên phần mềm Violet và bài TN giải trên máy tính biên soạn trên
phần mềm EMP.
Để thực nghiệm nội dung này, chúng tôi biên soạn thêm tài liệu hướng dẫn
HS cài đặt phần mềm và cách làm bài TN trên máy8.
Số lượng HS được giao dĩa CD trên chưa nhiều (23 HS) vì lý do:
Qua thực tiễn điều tra thăm dò GV và HS, chúng tôi được biết:
Không phải HS nào cũng có máy tính và HS lớp 9 chưa thành thạo
việc sử dụng máy tính.
8 Xem phụ lục phần 3 : Hướng dẫn làm bài TN trên phần mềm Violet và EMP
97
Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Ngọc Hoa Người thực hiện: Ngô Huyền Trân
Trường chưa đủ cơ sở vật chất để GV sử dụng giáo án điện tử.
Mặc dù gặp khó khăn trong quá trình thực nghiệm nội dung này,
nhưng chúng tôi vẫn tiến hành bởi vì kể từ năm học 2006 – 2007, môn tin học
đã chính thức đưa vào giảng dạy ở trường THCS. Như vậy trong vài năm tới
đây HS lớp 9 đều biết sử dụng máy tính.
3.2. Kết quả thực nghiệm
3.2.1. Đánh giá câu trắc nghiệm và các đề kiểm tra trắc nghiệm
3.2.1.1. Đánh giá độ khó, độ phân biệt
a. Đánh giá độ khó bài TN
Từ kết quả thực nghiệm, cho chúng tôi kết quả được nêu trong Bảng 3.1:
Bảng 3.1. Tổng hợp độ khó các bài TN
ĐỘ KHÓ BÀI TN CHƯ
UƠ
N
G
NỘI DUNG ĐỀ Điểm TB
bài TN
Trung điểm
giữa điểm cao
và điểm thấp
KẾT LUẬN
BÀI TN
Đề 1 5.73 5.00 TB
OXIT Đề 7 4.28 4.50 TB
Đề 7 7.91 6.25 dễ
C
HƯƠ
N
G
1 MUỐI Đề 8 7.57 6.25 dễ
Đề 3 7.51 5.00 dễ
DHĐHHKL Đề 5 7.03 5.00 dễ
Đề 3 5.00 5.00 khó
C
HƯƠ
N
G
2 SẮT Đề 4 5.19 5.00 TB
Đề 1 8.28 5.00 dễ
CLO Đề 3 8.14 6.25 dễ
Đề 1 8.56 5.50 dễ MUỐI
CACBONAT Đề 3 7.73 6.25 TB
Đề1 7.21 5.00 dễ
C
HƯƠ
N
G
3
HTTH Đề 2 7.86 5.50 dễ
98
Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Ngọc Hoa Người thực hiện: Ngô Huyền Trân
b. Đánh giá độ khó, độ phân biệt câu TN
Chúng tôi trình bày chi tiết cách đánh giá một đề được nêu trong Bảng 3.2 9
Bảng 3.2. Đánh giá 8 câu trắcnghiệm đề 3 - chương 2 – Bài SẮT
27%
tổng số HS
26
CÂU
TN
Các
phương
án
nhóm
cao
nhóm
thấp
Độ
phân
biệt
% chọn
câu
nhiễu
(Tổng
số 97
HS)
Đánh
giá
câu
nhiễu
Độ
khó
câu
TN
(%)
Đánh
giá
câu TN
A 1 6 19.59 tốt
*b 15 1 53.85
C 2 9 20.62 tốt 49
D 8 9 20.62 tốt
23.71
Câu
khó.
Câu TN
tốt
A 0 6 8.25 tốt
B 0 3 6.19 khá tốt
C 0 2 2.06
tạm
được
50
*d 26 15 42.31
69.07
Câu có
độ khó
TB.
Câu TN
tốt
A 0 5 6.19 khá tốt
*b 18 4 53.85
C 4 3 15.46 xem lại 51
D 5 11 31.96 tốt
28.87
Câu khó
Câu TN
tốt
A 1 5 13.40 tốt
*b 22 9 50.00
C 2 4 14.43 tốt 52
*d 1 7 19.59 tốt
37.11
Câu có
độ khó
TB
Câu TN
tốt
9 Xem chi tiết cách đánh giá các đề khác trong dĩa CD\ PHULUC\Xulythucnghiem
99
Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Ngọc Hoa Người thực hiện: Ngô Huyền Trân
*a 18 2 61.54
B 1 6 17.53 tốt
C 4 10 26.80 tốt 53
D 3 8 21.65 tốt
19.59
Câu khó
Câu TN
tốt
A 2 5 13.40 tốt
B 1 6 10.31 tốt
C 4 11 27.84 tốt 54
*d 19 4 57.69
32.99
Câu có
độ khó
TB.
Câu TN
tốt
A 1 4 9.28 tốt
*b 15 6 34.62
C 5 6 24.74 tốt 55
D 5 8 34.02 tốt
15.46
Câu khó
Câu TN
khá tốt
A 0 5 11.34 tốt
*b 20 5 57.69
C 2 4 12.37 tốt 56
D 4 12 28.87 tốt
34.02
Câu có
độ khó
TB
Câu TN
tốt
Từ kết quả thực nghiệm, cho chúng tôi Bảng kết quả 3.3 và 3.4 sau:
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp độ khó của 112 câu TN trong thực nghiệm sư phạm
Độ khó Số lượng
câu TN
Đánh giá mức độ khó Tỉ lệ %
91%-95% 11 rất dễ 9.82
76%-90% 32 dễ 28.57
25%-75% 61 TB 54.46
10%-24% 7 khó 6.25
5%-9% 1 rất khó 0.89
100
Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Ngọc Hoa Người thực hiện: Ngô Huyền Trân
35,5
)1176(*176
15301699631*176
)1(
2
2
nn
x2xn
Bảng 3.4.
Bảng tổng hợp độ phân biệt 112 câu TN trong thực nghiệm sư phạm
Độ phân biệt Số lượng
câu TN
Đánh giá
câu TN
% mỗi loại
Từ 40 trở lên 83 Tốt 74.11
30-39 11 Khá tốt 9.82
20-29 7 Tạm được 6.25
Dưới 19 11 Kém 9.82
3.2.1.2. Đánh giá độ tin cậy các bài trắc nghiệm
Dựa vào Bảng 3.5 dưới đây chúng tôi tính độ tin cậy Đề 5 10 (Chương 3 -
DHDHHKL) theo công thức Kuder–Richardson 11 :
Bảng3.5. Phân phối tần số số HS làm bài kiểm tra
TỔNG SỐ HỌC SINH (n=176HS) n
Điểm xi 0 1 3 4 5 6 8 9 10
Tần số ni 3 1 5 14 25 37 26 40 25
176
9631x 2i ; 15301692 ix ;
Độ tin cậy r :
Độ tin cậy của bài TN nằm trong khoảng cho phép.
10 Cách tính độ tin cậy các đề khác xem dĩa CD\PHULUC\Xuly thucnghiem
11 Xem công thức chương 1 bảng 1.12 trang 24
710
35,5
03,21*
7
81*
1 2
,pq
k
kr
101
Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Ngọc Hoa Người thực hiện: Ngô Huyền Trân
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN TỈ LỆ % HỌC SINH
ĐẠT ĐIỂM xi ĐỀ 5 (CHƯƠNG 2 -
DHĐHHKL
0
10
20
30
0 1 3 4 5 6 8 9 10
Điểm số
Tỉ
lệ
%
Tỉ lệ %
Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn tỉ lệ phần trăm số HS đạt điểm xi
Từ thực nghiệm chúng tôi rút ra bảng tổng tổng hợp đánh giá độ tin cậy
của các đề thực nghiệm được nêu trong Bảng 3.6 12 sau:
Bảng 3.6. Tổng hợp độ tin cậy bài kiểm tra TN trong thực nghiệm sư phạm
NỘI DUNG Số HS làm bài ĐỀ Độ tin cậy
45 Đề 1 0.77
OXIT
43 Đề 7 0.85
43 Đề 7 0.80
MUỐI
44 Đề 8 0.79
171 Đề 3 0.77
DHĐHHKL
176 Đề 5 0.71
97 Đề 3 0.82
SẮT
77 Đề 4 0.86
135 Đề 1 0.75
CLO
139 Đề 3 0.66
100 Đề 1 0.89 MUỐI
CACBONAT 99 Đề 3 0.83
180 Đề 1 0.82
HTTH
180 Đề 2 0.83
12 Xem đồ thị biểu diễn các đề khác trong dĩa CD\PHULUC\Xuly thucnghiem.
102
Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Ngọc Hoa Người thực hiện: Ngô Huyền Trân
Các bài TN đều có độ tin cậy nằm trong khoảng cho phép:
0.6 r 1
3.2.2. Đánh giá mức độ và kết quả sử dụng các đề trắc nghiệm, các
phiếu chấm trắc nghiệm và các bài tập biên soạn trên các phần mềm
Violet và EMP
3.2.2.1. Đánh giá mức độ và kết quả sử dụng các đề TN, các phiếu
chấm và làm bài trắc nghiệm
Qua điều tra những GV và sinh viên sử dụng các đề kiểm tra do chúng tôi
biên soạn, chúng tôi có kết quả như Bảng 3.7 sau:
Bảng 3.7. Nhận xét 14 đề thực nghiệm sư phạm
Số lượng câu hỏi trong đề 15 phút (%) Độ khó (%)
Nhiều Vừa phải Ít Dễ Vừa sức Khó
0 90 20 20 80 0
Bảng 3.8. Đánh giá các phiếu chấm TN
Bình thường Nhanh-
Tiện Gọn
Tiết
kiệm Tốn kém
10 90 90 70 0
NHẬN XÉT:
a. Đề kiểm tra:
Các đề kiểm tra phần lớn phù hợp vói HS, kiến thức nhẹ nhàng,
bám sát sách giáo khoa.
Có một số đề còn dễ.
Nên thiết kế đề kiểm tra 10 câu, tiện cho việc cho điểm, không bị
điểm lẻ.
b. Phiếu chấm và làm bài TN 15 phút
103
Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Ngọc Hoa Người thực hiện: Ngô Huyền Trân
Giúp GV chấm bài TN nhanh hơn.
Khi làm bài HS chỉ làm trên phiếu chấm, GV có thể thu lại đề
kiểm tra, đề kiểm tra được bảo toàn, tiết kiệm chi phí photocopy.
HS khó quay cóp, chép bài lẫn nhau khi làm bài.
Có GV cho rằng phiếu chấm và làm bài TN rắc rối vì HS phải
đọc hướng dẫn. Điều này chỉ xảy ra khi HS làm bài kiểm tra lần đầu tiên,
những lần kiểm tra sau, HS đã quen thuộc với cách làm bài trên phiếu.
KẾT QUẢ: phiếu chấm của chúng tôi đã được Cô Trần Thị Bổn,
GV trường Thực nghiệm sư phạm, tổ trưởng môn hóa sử dụng trong quá trình
kiểm tra đánh giá HS.
3.2.2.2. Đánh giá mức độ và kết quả sử dụng các bài tập biên soạn
trên phần mềm Violet – EMP và tiện ích việc sử dụng các phần mềm
a. Kết quả việc sử dụng các bài tập biên soạn trên phần mềm Violet
và EMP
Qua điều tra thực tế 34 người (gồm 5 GV, 6 sinh viên và 23 HS) sử dụng
các bài tập do chúng tôi biên soạn trên phần mềm EMP và Violet, chúng tôi
có kết quả như Bảng 3.9 và bảng Bảng3.10 sau:
Bảng 3.9. Tổng hợp mức độ yêu thích dĩa bài tập TN
Mức độ yêu thích (%) Tác dụng (%)
NỘI
DUNG Không
Bình
thường Thích
Rất
thích
Không
Bình
thường
Đôi
chút
Vừa
phải Nhiều
Bài tập
trên
Violet
8,82 20,59 26,47 14,71 0 ,00 8,82 32,35 14,71 8,82
Bài tập
trên
EMP
5,88 29,41 26,47 2,94 0,00 8,82 35,29 20,59 2,94
104
Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Ngọc Hoa Người thực hiện: Ngô Huyền Trân
Bảng 3.10. Tổng hợp tiện ích của dĩa bài tập soạn trên Violet và EMP
TIỆN ÍCH DĨA BTTN (%)
Rèn kĩ năng giải
BTTN
Bình
thường
Mất
thời gian
Tiết kiệm
thời gian
trên lớp
Hỗ trợ
soạn giáo án
điện tử
90 10 10 10 70
b. Đánh giá tiện ích của phần mềm EMP và Violet
Để đánh giá tiện ích của hai phần mềm này, chúng tôi đã tiến hành thực
nghiệm hướng dẫn và đưa vào chương trình học cho 47 sinh viên lớp Đại học
hóa K14 của trường Đại học Sài Gòn và 5 sinh viên trường Đại học Sài Gòn.
Ý kiến đánh giá của họ như Bảng 3.11 sau:
Bảng 3.11. Tổng hợp tiện ích của phần mềm Violet và EMP
TIỆN ÍCH (%)
VIOLET EMP
Tạo đề kiểm tra Hỗ trợ
soạn
giáo án
điện tử
Dễ sử dụng
Tạo
ngân hàng
câu TN Trên máy Trên giấy
91.67 90 90 95 95
NHẬN XÉT:
Các phần mềm đã hỗ trợ cho GV rất nhiều trong quá trình dạy học, cụ thể:
Phần mềmViolet hỗ trợ đắc lực cho việc thiết kế các bài tập TN và
đưa vào bài giảng điện tử, tạo cho HS hứng thú khi giải bài tập vì các hiệu
ứng: màu sắc, âm thanh, hình ảnh hơn phần mềm Powerpoint.
105
Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Ngọc Hoa Người thực hiện: Ngô Huyền Trân
Phần mềm EMP hỗ trợ đắc lực cho việc biên soạn ngân hàng câu hỏi
TN và tạo đề kiểm tra, tiết kiệm thời gian cho GV rất nhiều trong quá trình
dạy học.
3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm
Dựa vào các bảng kết quả trong mục 3.2.1.1 và 3.2.1.2, chúng tôi có những
nhận xét sau:
1. Hệ thống các câu TN xây dựng phù hợp với đa số học sinh, phù hợp
với yêu cầu về độ khó, độ phân biệt và quan trọng là độ tin cậy của bài TN.
2. Thực nghiệm sư phạm cho thấy một số câu TN chưa tốt (11/112 câu
quá dễ, 11/112 câu có độ phân biệt kém: xem bảng 3.3 và 3.4 trang 99-100,
chúng tôi đã cân nhắc loại bỏ và chỉnh sửa.
3. Các câu hỏi TN biên soạn trên phần mềm Violet và các đề kiểm tra
trên máy được xây dựng trên phần mềm EMP đã có những tác dụng cụ thể
trong quá trình dạy học:
Giúp HS củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng giải bài tập TN.
Hỗ trợ GV trong quá trình sử dụng giáo án điện tử.
4. Phiếu chấm 15 phút gọn và tiện cho GV trong quá trình chấm bài TN,
giúp GV tiết kiệm thời gian chấm. Thêm vào đó GV cho rằng, với phiếu chấm
được thiết kế trong đề tài, hạn chế được tình trạng quay cóp trong kiểm tra.
5. Với tiện ích của phần mềm EMP, Cô Nguyễn Thị Phương, GV trường
Bình Hưng Hòa, đang giảng dạy hóa 8 và hóa 9, sau khi chúng tôi giao cho cô
4 đề kiểm tra hóa 9, đã đề nghị thêm các đề cho hóa học 8.
6. Trong quá trình hướng dẫn cho các GV học hệ chuyên tu K.14 của
trường Đại học Sài Gòn, hệ thống câu TN và các đề kiểm tra được một số GV
xin làm tài liệu tham khảo.
106
Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Ngọc Hoa Người thực hiện: Ngô Huyền Trân
KẾT LUẬN
1. Đóng góp của đề tài
Kết quả trình bày ở các chương trên cho phép chúng tôi khẳng định mục
đích, nhiệm vụ của đề tài đã hoàn thành.
Đề tài có những đóng góp sau:
1. Nghiên cứu vận dụng lý luận phương pháp TN vào hóa học 9, giúp
GV hóa học có thể tự biên soạn bài tập, nắm được các phương pháp đánh
giá đơn giản một câu TN và một bài TN.
2. Hướng dẫn chi tiết cách sử dụng phần mềm EMP trong việc biên soạn
câu TN và tạo đề kiểm tra TN.
3. Hướng dẫn chi tiết cách thiết kế bài tập TN trên phần mềm Violet và
cách làm bài TN trên các phần mềm Violet và EMP.
4. Biên soạn 500 câu TN cho phần vô cơ 9, trong đó các bài tập được
sắp xếp theo dạng và từ đơn giản đến phức tạp, đồng thời có hướng dẫn
giải các dạng bài tập định lượng, tạo thuận lợi cho GV trong việc tham
khảo và sử dụng trong quá trình dạy học.
5. Sử dụng phần mềm EMP:
Thiết kế sẵn đề kiểm tra trên giấy:
63 đề 15 phút, cụ thể:
Chương 1: 23 đề ; Chương 2: 35 đề ; Chương 3: 15 đề.
12 đề 1 tiết, cụ thể:
Chương 1: 6 đề; Chương 2: 2 đề; Chương 3: 4 đề.
Thiết kế đề kiểm tra 15 phút trên máy, cụ thể:
Chương 1: 40 đề ; Chương 2 : 20 đề: ; Chương 3: 20 đề
Thiết kế phiếu chấm và làm bài TN 15 phút.
107
Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Ngọc Hoa Người thực hiện: Ngô Huyền Trân
6. Sử dụng phần mềm Violet, thiết kế 244 câu TN gồm các dạng: câu
hỏi nhiều lựa chọn, câu đúng sai, câu ghép đôi, câu điền khuyết, bài tập ô
chữ. Cụ thể: Chương 1:142 câu; Chương 2:56 câu; Chương 3:46 câu.
7. Nội dung đề tài được đưa vào giảng dạy thử nghiệm cho hệ đại học
hóa tháng 3 và 4/2008 và chính thức được đưa vào chương trình giảng dạy
cho sinh viên hệ chính qui và hệ chuyên tu của trường Đại học Sài Gòn
năm học 2008-2009.
8. Tất cả những nội dung biên soạn được lưu trữ trên dĩa CD làm ngân
hàng câu hỏi TN và tài liệu tham khảo cho GV hóa học 9.
2. Đề xuất
Qua quá trình nghiên cứu đề tài, cho phép chúng tôi có một số đề xuất:
- Cần trang bị cơ sở vật chất, phòng máy cho các trường THCS, để hỗ
trợ:
GV sử dụng các phần mềm dạy học như EMP, Violet, dạy học bằng
giáo án điện tử;
HS có cơ hội được giải bài tập trắc nghiệm trực tiếp trên máy, tạo
hứng thú cho HS tập bộ môn hóa học, góp phần nâng cao chất lượng dạy
học ở trường THCS.
- Tăng thời lượng giờ luyện tập để HS có điều kiện rèn luyện kỹ năng
giải bài tập trắc nghiệm.
3. Phương hướng phát triển của đề tài
- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện câu TN trong chương trình hóa 9.
- Trong tương lai, khi các trường THCS được đầu tư về cơ sở vật chất,
chúng ta có thể áp dụng chương trình thi TN trên máy dựa trên phần mềm
EMP. Hình thức thi trên máy sẽ tiết kiệm thời gian chấm bài của GV.
Đề tài là tài liệu rất bổ ích, cần thiết cho bản thân, cho GV THCS và cho
khoa Sư phạm Khoa học tự nhiên của trường Đại học Sài Gòn.
108
Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Ngọc Hoa Người thực hiện: Ngô Huyền Trân
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngô Ngọc An (2005), Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 9, Nhà
xuất bản Giáo dục.
2. Ngô Ngọc An (2005), Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 9, Nhà
xuất bản Đại học Sư phạm.
3. Ngô Ngọc An (2006), 40 bộ đề kiểm tra trắc nghiệm hóa học 9, Nhà xuất
bản Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh.
4. Đào Thị Việt Anh (1998), Bước đầu nghiên cứu sử dụng máy tính trong
việc kiểm tra kiến thức hóa học phần vô cơ lớp 11 trung học phổ
thông, Luận văn thạc sĩ.
5. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa
học, Tài liệu lưu hành nội bộ trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí
Minh.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Hoá học 9, Nhà xuất bản Giáo dục.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ giáo dục trung học (2005), Tài liệu bồi
dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoa lớp 9 môn hóa học, Nhà xuất
bản Giáo dục.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Hóa học 9, Nhà xuất bản Giáo dục.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Bài tập hóa học 9, Nhà xuất bản Giáo
dục.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án đào tạo GV THCS (2006), Hội thảo tập
huấn triển khai chương trình, giáo trình Cao đẳng Sư phạm.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hành
chương trình sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo
dục trung học cơ sở môn Hóa học, Nhà xuất bản Giáo dục.
109
Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Ngọc Hoa Người thực hiện: Ngô Huyền Trân
13. Nguyễn Đức Chung (2004), Phần mềm vi tính ứng dụng trong học tập
hóa học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh.
14. Nguyễn Đức Chuy, Cao Thị Thặng (2006), Bài tập trắc nghiệm khách
quan môn hóa trung học cơ sở, Nhà xuất bản Giáo dục.
15. Nguyễn Đình Độ (2005), 27 đề kiểm tra trắc nghiệm hóa học 9, Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh.
16. Cao Văn Đua, Huỳnh Văn Út (2005), 342 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm
hóa học 9, Nhà xuất bản Đà Nẵng.
17. Phạm Thị Ngọc Hoa (1998), Phương pháp dạy học hóa học, Tài liệu lưu
hành nội bộ trường Cao đẳng Sư phạm Tp Hồ chí Minh.
18. Lê Đăng Khoa (2005), Trắc nghiệm hóa học 9, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Tp Hồ Chí Minh.
19. Đỗ Thanh Mai, Nguyễn Thị Hồng Xuân (2006), Kiểm tra đánh giá, Tiểu
luận sau đại học chuyên đề kĩ năng dạy học.
20. Thái Hoài Minh, Nguyễn Thị Hồng Xuân (2007), Sử dụng phần mềm
Emptest và Violet trong kiểm tra đánh giá, Tiểu luận sau đại học
chuyên đề kiểm tra đánh giá.
21. Lê Đức Ngọc (2005), Xây dựng cấu trúc đề thi và biểu điểm, Bộ Giáo
dục và Đào tạo - Dự án đào tạo giáo viên trung học cơ sở.
22. Trần Trung Ninh - Phạm Ngọc Sơn – Hoàng Hữu Thành (2005), Trắc
nghiệm hóa học 9, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí
Minh.
23. Quentin Stodola Ph.D, Kalmer Stordah Ph.D (1995), Basic educational
tests and measurement (trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong
giáo dục), Nghiêm Xuân Nùng, Lâm Quang Thiệp biên dịch, Bộ
Giáo dục và Đào tạo - Vụ Đại học.
110
Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Ngọc Hoa Người thực hiện: Ngô Huyền Trân
24. Cao Thị Thặng (2006), Câu hỏi và bài tập kiểm tra theo hướng đổi mới
đánh giá môn hóa học trung học cơ sở, Nhà xuất bản Giáo dục.
25. Lâm Quang Thiệp (2006), Lý thuyết và thực hành về đo lường và đánh
giá trong giáo dục, Tài liệu bồi dưỡng trắc nghiệm cho các trường
Cao đẳng Sư phạm.
26. Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập
(phương pháp thực hành), Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trường đại
học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh.
27. Dương Thiệu Tống (1998), Trắc nghiệm tiêu chí (trắc nghiệm và đo
lường thành quả và học tập): Phương pháp thực hành, tập 2, Nhà
xuất bản Giáo dục Tp Hồ Chí Minh.
28. Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập
– Phương pháp thực hành, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
29. Lê Xuân Trọng (2002), Bài tập trắc nghiệm hóa học 9, Nhà xuất bản
Giáo dục.
30. Nguyễn Xuân Trường (2007), Bài tập trắc nghiệm hóa học 9, Nhà xuất
bản Giáo dục.
31. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung
Ninh (2004), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung
học phổ thông chu kì III , Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
32. Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện
tư duy trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường trung
học phổ thông, luận án tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội.
33. www.bachkim.com.vn
34. www.edu.net.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 90249-LVHH-PPDH013.pdf