Luận văn Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức chƣơng axit – bazơ trong hóa phân tích

1. Lý do chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học công nghệ sẽ tiếp tục phát triển với những bước tiến nhảy vọt trong thế kỷ thứ XXI, đưa thế giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên công nghệ thông tin và phát triển kinh tế trí thức. Khoa học - Công nghệ sẽ trở thành động lực của sự phát triển kinh tế – xã hội. Giáo dục là nền tảng của sự phát triển khoa học – công nghệ, mục tiêu của Giáo dục Đại học giai đoạn 2001 – 2010 là: “Đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ cao cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh và hợp tác bình đẳng trong hội nhập quốc tế. Mở rộng giáo dục học sau trung học, đa dạng hóa chương trình đào tạo, xây dựng hệ thống liên thông. Tăng cường cho sinh viên năng lực thích ứng với việc làm, năng lực tự tạo việc làm cho mình và cho người khác”. Theo đó việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhằm mục đích nghiên cứu, cải tiến phương pháp dạy học, trong đó có phương pháp kiểm tra - đánh giá là hết sức cần thiết. Có rất nhiều phương pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập của sinh viên, mỗi phương pháp đều có những ưu điểm riêng. Từ đó đòi hỏi chúng ta phải biết lựa chọn các phương pháp một cách thích hợp để chúng bổ sung cho nhau nhằm giúp sinh viên phát huy tối đa khả năng tư duy sáng tạo, phát triển tư duy logic của mình đáp ứng nhu cầu xã hội đặt ra. Hiện nay ở các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp ở nước ta chủ yếu sử dụng các phương pháp kiểm tra truyền thống như: kiểm tra tự luận, kiểm tra vấn đáp. Phương pháp này giúp giảng viên có thể đánh giá chất lượng học tập của sinh viên, mức độ tiếp thu kiến thức và đặc biệt đánh giá được vai trò chủ động sáng tạo của sinh viên trong việc giải quyết một vấn đề. Nhưng có nhược điểm là mất nhiều thời gian mà chỉ kiểm tra được ít khối lượng kiến thức. Những bài kiểm tra tự luận tốn nhiều thời gian để chấm điểm, đồng thời việc cho điểm lại phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người chấm. Phương pháp trắc nghiệm để đánh giá kiến thức tỏ ra phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Bởi trong một thời gian ngắn có thể kiểm tra được nhiều kiến thức, đi sâu vào từng khía cạnh khác nhau của kiến thức, kỹ năng và phản ứng nhanh của sinh viên, đánh giá một cách khách quan kết quả học tập của sinh viên, đồng thời cách tiến hành và chấm bài nhanh chóng. Trên thế giới đã sử dụng khá phổ biến phương pháp kiểm tra - đánh giá này ở các bậc học. Ở Việt Nam bắt đầu áp dụng trên diện rộng cho kỳ thi tốt nghiệp phổ thông trung học năm 2006 – 2007 và kỳ thi tuyển sinh vào đại học, cao đẳng năm 2007 – 2008 các môn: Lý, Hóa, Sinh, Ngoại ngữ. Tuy nhiên việc biên soạn các bài trắc nghiệm và áp dụng vào kiểm tra - đánh giá các môn học ở trường Đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp cho đến nay vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức chương axit – bazơ trong Hóa Phân Tích”.

pdf124 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 1853 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức chƣơng axit – bazơ trong hóa phân tích, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u sai, biết pKa(NH4 + ) = 9,24. 1. pH của hệ gồm NH3 0,10M và NH4Cl 0,10M là 9,24 Đ S 2. Thêm 0,15 mmol HCl vào hệ gồm NH3 0,10M và NH4Cl 0,10M thì pH của dung dịch thu được bằng 9,25 Đ S 3. Thêm 0,15 mmol NaOH vào hệ gồm NH3 0,10M và NH4Cl 0,10M thì pH của dung dịch thu được bằng 9,23 Đ S 4. pH của hệ gồm NH3 0,100M và NH4Cl 0,010M là 10,24 Đ S Câu 312. Khoanh tròn Đ nếu câu đúng, S nếu sai, biết pKa(CH3COOH) = 4,76. 1. DD CH3COOH 0,025M và CH3COONa 0,075M có pH = 5,42 Đ S 2. DD CH3COOH 0,050M và CH3COONa 0,050M có pH = 4,76 Đ S 3. DD CH3COOH 0,075M và CH3COONa 0,025M có pH = 4,28 Đ S 4. DD CH3COOH 0,075M và CH3COONa 0,075M có pH = 5,76 Đ S Câu 313. Khoanh tròn Đ nếu câu đúng, S nếu câu sai. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 1. Đệm năng  của dung dịch HCl 1,00 M là 2,303 Đ S 2. Đệm năng  của dung dịch KOH 0,060 M là 0,318 Đ S 3. Đệm năng  của dung dịch HNO3 0,050 M là 0,155 Đ S 4. Đệm năng  của dung dịch KOH 0,150 M là 0,345 Đ S 2.2.2. CHUẨN ĐỘ AXIT - BAZƠ [5; 7; 12] Câu 314. Khoanh tròn Đ nếu phát biểu đúng, S nếu câu phát biểu sai. 1. Dung dịch A cần xác định nồng độ gọi là dung dịch chuẩn Đ S 2. Dung dịch B đã biết nồng độ chính xác và được dùng để xác định nồng độ các dung dịch khác gọi là dung dịch cần chuẩn Đ S 3. Quá trình thêm dần thuốc thử B vào dung dịch cần chuẩn gọi là quá trình chuẩn độ Đ S 4. Thời điểm lượng chất B phản ứng vừa hết với toàn bộ chất A gọi là điểm tương đương Đ S Câu 315. Khoanh tròn Đ nếu phát biểu đúng, S nếu câu phát biểu sai. 1. Quá trình thêm dần dung dịch cần chuẩn vào thuốc thử B gọi là quá trình chuẩn độ Đ S 2. Chất thay đổi tín hiệu khi chuẩn độ gọi là chất chỉ thị Đ S 3. Thời điểm tại đó chất chỉ thị thay đổi tín hiệu gọi là điểm dừng chuẩn độ Đ S 4. Trong thực tế, điểm cuối chuẩn độ phải trùng với điểm tương đương Đ S Câu 316. Khoảng chuyển màu của phenol phtalein là 8–10 (pH  8: không màu, pH = 9: màu hồng, pH  10: màu đỏ), của metyl da cam là 3,1 – 4,4 (pH  3,1: màu đỏ, pH = 4: màu da cam, pH  4,4: màu vàng). Khoanh Đ nếu câu đúng, S nếu sai. 1. Chuẩn độ HCl bằng NaOH dùng chỉ thị metyl da cam, pT = 4,4 Đ S 2. Chuẩn độ NaOH bằng HCl dùng chỉ thị metyl da cam, pT = 4 Đ S 3. Chuẩn độ HCl bằng NaOH dùng chỉ thị phenol phtalein, pT = 8 Đ S 4. Chuẩn độ NaOH bằng HCl dùng chỉ thị phenol phtalein, pT = 9 Đ S Câu 317. Khoanh tròn Đ nếu công thức đúng, S nếu công thức sai. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 1. Chuẩn độ bazơ mạnh bằng axit mạnh,                            h K hCC h K hCC P o   0 Đ S 2. Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh,                            h K hCC h K hCC P o   0 Đ S 3. Chuẩn độ đơn axit yếu bằng bazơ mạnh,                             h K hCC h K h hK h CC P o a o   Đ S 4. Chuẩn độ đơn bazơ yếu bằng axit mạnh,                             h K hCC h K h hK K CC P o a a o   Đ S Câu 318. Khoanh tròn Đ nếu công thức đúng, S nếu công thức sai. 1. Chuẩn độ bazơ mạnh bằng axit mạnh, sai số q = - o o CC CC h K h          Đ S 2. Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh, sai số q = o o CC CC h K h          Đ S 3. Chuẩn độ đơn axit yếu bằng bazơ mạnh, q = - o o CC CC h K h          - hK h a  Đ S 4. Chuẩn độ đơn bazơ yếu bằng axit mạnh, q = o o CC CC h K h          + hK K a a  Đ S Câu 319. Khoanh tròn Đ nếu phát biểu đúng, S nếu sai. 1. Chuẩn độ dung dịch NaOH 0,0200M bằng HCl 0,100M, nếu kết thúc chuẩn độ tại pT = 4,0 thì sai số q = 0,6% Đ S 2. Chuẩn độ dung dịch HCl 0,050M bằng NaOH 0,0100M, nếu kết thúc chuẩn độ tại pT = 4,4, thì sai số q = 0,48% Đ S 3. Chuẩn độ dung dịch HClO4 0,100M bằng NaOH cùng nồng độ, nếu kết thúc chuẩn độ tại pT = 6, thì sai số q = 2,0.10-5 Đ S 4. Chuẩn độ dung dịch NaOH 2,40.10-3M bằng HCl 5,00.10-3M, nếu Đ S Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 kết thúc chuẩn độ tại pT = 8, thì sai số q = - 0,06% Câu 320. Khoanh tròn Đ nếu phát biểu đúng, S nếu câu phát biểu sai, biết pKa của HCOOH là 3,75; của NH4 + là 9,24 và của axit monocloaxetic là 2,85. 1. Chuẩn độ 25,00ml dung dịch HCOOH 0,0500M bằng 12,50 ml NaOH 0,1000M, pH của hỗn hợp thu được là 8,14 Đ S 2. Chuẩn độ 25,00ml dung dịch NH3 0,0250M bằng 25,00ml dung dịch HCl cùng nồng độ, pH của hỗn hợp là 5,75 Đ S 3. Chuẩn độ 100ml dung dịch axit monocloaxetic 0,0540M bằng 90,00ml NaOH 0,0600M, pH của hỗn hợp thu được là 7,66 Đ S 4. Chuẩn độ 25,00ml hỗn hợp HCOOH 0,2000N và HCOONa 0,0500N bằng 50,00ml KOH 0,100N, pH của hỗn hợp thu được là 8,43 Đ S Câu 321. Khoanh tròn Đ nếu câu đúng, S nếu câu sai, biết pKa của axit benzoic là 4,20; của NH4 + là 9,24; của axit HA là 5,00. 1. Chuẩn độ 20,00ml dung dịch axit benzoic 0,0100M bằng NaOH 0,0500M đến pT = 9,00, q = - 0,12% Đ S 2. Chuẩn độ 25,00 ml dung dịch A gồm HCl 0,01M và NH4Cl 0,200M bằng NaOH 0,0200M đến pT = 6,2, q = 1,81% Đ S 3. Chuẩn độ 50,00 ml dung dịch axit HA 0,0800M bằng NaOH 0,0500M đến pT = 9,00, q = 0,02% Đ S 4. Chuẩn độ NH3 0,0300 M bằng dung dịch HCl 0,0600M đến pT = 5,00, q = - 0,04% Đ S Câu 322. Khoanh tròn Đ nếu phát biểu đúng, S nếu câu phát biểu sai. 1. Chuẩn độ riêng HY trong hỗn hợp axit mạnh HY Co1M và axit yếu HA Co2M bằng NaOH C M, qI = - hK K C C CC CC h K h a a           01 02 01 01 Đ S 2. Chuẩn độ riêng HA trong hỗn hợp 2 đơn axit yếu HA, HB (C01, C02) bằng NaOH C M, qI = - hK h hK K C C CC CC h K h aAaB aB             01 02 01 01 Đ S 3. Chuẩn độ tổng axit mạnh HY Co1 và axit yếu HA Co2 bằng NaOH C Đ S Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 M, qII = - hK h CC C CCC CCC h K h a            0201 02 )0201 0201 (  4. Chuẩn độ tổng hỗn hợp 2 đơn axit yếu HA, HB (C01, C02) bằng NaOH (C) qII = - hK h CC C hK h CC C CCC CC h K h aAaB              0201 01 0201 02 )0201 0201 (  Đ S Câu 323. Khoanh tròn Đ nếu phát biểu đúng, S nếu sai. 1. Chuẩn độ riêng NaOH trong hỗn hợp NaOH Co1M và CH3COONa C02M bằng HCl C mol/l, qI = hK K C C CC CC h K h a a           01 02 01 01 Đ S 2. Chuẩn độ riêng bazơ yếu thứ nhất trong hỗn hợp 2 đơn bazơ yếu (Co1, Co2) bằng HCl (C), qI = hK K hK h C C CC CC h K h a a a             1 1 201 02 01 01 Đ S 3. Chuẩn độ tổng hỗn hợp NH3 C01M và CH3NH2 C02M bằng HCl CM qII = hK K CC C hK K CC C CCC CC h K h a a a a              1 1 0201 01 2 2 0201 02 )0201 0201 (  Đ S 4. Chuẩn độ tổng hỗn hợp hai đơn bazơ yếu nồng độ Co1M và Co2M bằng HCl C M, qII = hK h CC C CCC CCC h K h a            0201 02 )0201 0201 (  Đ S Câu 324. Khoanh tròn Đ nếu câu đúng, S nếu câu sai. 1. Chuẩn độ H3PO4 0,100M bằng NaOH 0,100M đến đổi màu metyl da cam (pT = 4,4) pHTĐ là 4,71 Đ S 2. Chuẩn độ H3PO4 0,100M bằng NaOH 0,100M đến đổi màu phenol phtalein (pT = 9,00) pHTĐ là 9,06 Đ S 3. Chuẩn độ 20,00 ml dung dịch H3PO4 0,0100M bằng 10,00 ml dung dịch NaOH 0,0200M, pH của dung dịch là 4,48 Đ S 4. Chuẩn độ 20,00 ml dung dịch H3PO4 0,0100M bằng 20,00 ml dung dịch NaOH 0,0200M, pH của dung dịch là 9,41 Đ S Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 2.3. CÂU ĐIỀN KHUYẾT 2.3.1. CÂN BẰNG AXIT – BAZƠ [3; 4; 6; 7; 9; 12] Câu 325. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để được câu hoàn chỉnh: Theo quan điểm về axit – bazơ của Bronsted – Laury, axit là những chất có khả năng ........... proton, bazơ là những chất có khả năng ........... proton. Chất điện li lưỡng tính là những chất vừa có tính ............., vừa có tính ............ . Câu 326. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để được câu hoàn chỉnh: Cũng như electron, proton không thể tồn tại ở mức độ rõ rệt dưới trạng thái tự do. Bởi vậy, một axit chỉ có thể nhường .............. khi có mặt của một ............ có khả năng tiếp nhận proton đó. Khi đã nhường proton thì axit sẽ chuyển thành dạng .............với nó. Cũng vậy, một bazơ thu proton sẽ trở thành dạng .............. với nó. Câu 327. Hãy điền những từ thích hợp vào chỗ trống để được câu hoàn chỉnh: Nếu ta chọn một trạng thái nào đó của dung dịch làm chuẩn (thường gọi là trạng thái quy chiếu hay ..............) thì tổng nồng độ .............. mà các cấu tử ở mức không giải phóng ra bằng tổng .............. mà các cấu tử thu vào để đạt đến .............. . 2.3.2. CHUẨN ĐỘ AXIT – BAZƠ [5; 7; 12] Câu 328. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để được câu hoàn chỉnh: Trong phương pháp phân tích phân tích thể tích, muốn xác định hàm lượng chất A người ta lấy một thể tích chính xác dung dịch A, thêm chất B đã biết .............. vào dung dịch A cho đến khi phản ứng vừa hết. Đo ............... thuốc thử B. Tính nồng độ của chất A theo quy tắc ................ hoặc theo định luật ............... . Câu 329. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để được câu hoàn chỉnh: Dung dịch A cần xác định nồng độ được gọi là ............... Dung dịch B đã biết nồng độ chính xác và được dùng để xác định nồng độ các dung dịch khác gọi là .............. Quá trình thêm dần thuốc thử B vào dung dịch cần chuẩn được gọi là quá trình ...............Thời điểm tại đó chất B phản ứng vừa hết với chất A gọi là ................. . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 Câu 330. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để được câu nhận định đúng khi nói về bản chất của các chất chỉ thị axit – bazơ: Các chất chỉ thị dùng trong chuẩn độ axit – bazơ phải thoả mãn các yêu cầu cơ bản là: Sự đổi màu của chất chỉ thị phải thuận nghịch với sự biến đổi .............của dung dịch trong quá trình chuẩn độ. Nghĩa là bản thân chỉ thị phải là một .............. hoặc bazơ yếu, và .............. của hai dạng axit và bazơ liên hợp phải khác nhau. Câu 331. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống sao cho phù hợp: Chất thay đổi tín hiệu khi chuẩn độ gọi là .............. . Thời điểm tại đó chất chỉ thị thay đổi tín hiệu gọi là ................ . Khoảng chuyển màu của metyl da cam là 3,1  4,4; với pH  3,1: màu đỏ; pH = 4: màu ............. và pH  4,4: ............... Câu 332. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Trong khoảng pH chuyển màu có một giá trị pH tại đó màu thay đổi rõ nhất, giá trị này gọi là .............. . Giá trị đó phụ thuộc vào chất chỉ thị và thứ tự chuẩn độ. Chẳng hạn, khi chuẩn độ axit bằng kiềm dùng phenol phtalein làm chỉ thị (màu chuyển từ ............... pH  8 đến màu .............. khi pH  10). Nhưng thực tế, thì chuẩn độ đến pH = ............... đã thấy xuất hiện màu hồng rõ có thể ngừng chuẩn độ được. Câu 333. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống sao cho phù hợp: Sự biến đổi đột ngột ............. tương ứng với sự biến thiên một lượng không đáng kể chất chuẩn (trong phạm vi sai số cho phép) ở gần điểm tương đương tạo thành ............. .Vì vậy, ta có thể chọn bất kỳ chỉ thị nào có ............... nằm trong bước nhảy chuẩn độ ứng với sai số cho phép. Điều quan trọng là khi bước nhảy chuẩn độ .............. thì phép chuẩn độ càng chính xác. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 2.4. CÂU GHÉP ĐÔI 2.4.1. CÂN BẰNG AXIT – BAZƠ [3; 4; 6; 7; 9; 12] Câu 334. Ghép các câu ở hai dãy sao cho thích hợp: Cột A Cột B 1. Theo quan điểm về axit – bazơ của Arrhenius, axit là những chất A. Có khả năng nhận proton 2. Theo quan điểm về axit – bazơ của Arrhenius, bazơ là những chất B. Có khả năng cho proton 3. Theo quan điểm về axit – bazơ của Bronsted – Laury, axit là những chất C. Trong dung dịch nước phân li thành cation H + 4. Theo quan điểm về axit – bazơ của Bronsted – Laury, bazơ là những chất D. Trong dung dịch nước phân li thành anion OH - E. Phân tử gồm cation H+ liên kết với anion gốc axit Câu 335. Ghép các câu ở hai dãy để được câu nhận định đúng. Cột A Cột B 1. Khi nhường proton, axit sẽ chuyển thành A. Nhường proton cho nước, tạo ra H3O + 2. Khi nhận proton, bazơ sẽ chuyển thành B. Dạng bazơ liên hợp với nó 3. Khi cho một axit vào nước, axit sẽ C. Dạng axit liên hợp với nó 4. Khi cho một bazơ vào nước, bazơ sẽ D. Thu proton của nước và tạo ra OH- E. Phân li thành cation kim loại và OH- Câu 336. Ghép các câu ở hai dãy sao cho thích hợp: Cột A Cột B 1. Các chất có tính axit là: A. CH3COONH4, NH4CN, (NH4)2CO3, (NH4)2S 2. Các chất có tính bazơ là: B. KCl, NaNO3, K2SO4, NaCl 3. Các chất là chất trung tính: C. CrCl3, Cu(NO3)2, Cr(ClO4)3, NH4ClO4 4. Các chất là chất lưỡng tính: D. KCN, NaAlO2, NH3, NaCrO2, Na2ZnO2 E. Na2SO3, Zn(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 Câu 337. Hãy ghép các câu ở cột B vào cột A để đảm bảo sự tương ứng giữa thành phần giới hạn của hệ thu được sau khi trộn C1 mol/l H2SO4 với C2 mol/l Na3PO4 và mối liên hệ về nồng độ: Cột A Cột B 1. C1 = C2 A. SO4 2- C1 mol/l; HPO4 2- C2 mol/l 2. C1 = 2C2 B. HPO4 2- (2C2 – C1)M, H2PO4 - (2C1 - C2)M và SO4 2- C1 M 3. 2C1 = C2 C. SO4 2- C1 mol/l; H2PO4 - C1 mol/l 4. 2C1 > C2 > C1 D. HSO4 - C1 mol/l; H2PO4 - C2 mol/l E. HPO4 2- 2(C2 – C1) M, H2PO4 - (2C1 - C2)M và SO4 2- C1 M Câu 338. Ghép các câu ở cột B vào cột A để đảm bảo sự tương ứng giữa biểu thức điều kiện proton với các dung dịch: Cột A Cột B 1. DD HCl C1 M và NaHSO4 C2 M A. [H + ] = [OH - ] - [CH3COOH] + C1 2. DD NaOH C1 M và NH3 C2 M B. [H + ] = C1 + [SO4 2- ] - [OH - ] 3. DD CH3COOH C1M và CH3COONa C2M C. [H + ] = [OH - ] – C1 – [NH4 + ] 4. DDCH3COOH C1M và NaOH C2 M D. [H + ] = [OH - ] – C2 - [CH3COOH] E. [H + ] = C1 + [SO4 2- ] + [OH - ] Câu 339. Ghép các câu ở cột B vào cột A để đảm bảo sự tương ứng giữa biểu thức điều kiện proton với các dung dịch: Cột A Cột B 1. DD CH3COOH và NaCl A. [H + ] = [OH - ] + C1 + C2 2. DD NaOH và NaNO3 B. [H + ] = [OH - ] +[A - ] + C2 3. DD NaF C1 M và HCl C2 M C. [H + ] = [OH - ] +[A - ] - C2 4. DD HA C1 M và HCl C2 M D. [H + ] = [OH - ] + [CH3COO - ] E. [H + ] = [OH - ] Câu 340. Ghép các câu ở cột B vào cột A để đảm bảo sự tương ứng giữa biểu thức điều kiện proton với các dung dịch: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 Cột A Cột B 1. DD CH3COOH C1M và CH3COONa C2M A. [H + ]= [OH - ] - C2 - [CH3COOH] 2. DD CH3COOH C1 M và NaCl C2 M B. [H + ] = [OH - ] - [CH3COOH] 3. DD CH3COONa C1M và NaOH C2M C. [H + ] = [OH - ] +[A - ] - C2 4. DD CH3COONa C1M và NaCl C2M D. [H + ] = [OH - ] + [CH3COO - ] E. [H + ] =[OH - ] –[CH3COOH] + C1 Câu 341. Ghép các câu ở cột B vào cột A để đảm bảo sự tương ứng giữa nồng độ [OH -] và pH với các dung dịch: Cột A Cột B 1. DD HCl 1,0.10 -3 A. [OH - ] = 1,0.10 -4 ; pH = 10,00 2. DD HNO3 0,10 M B. [OH - ] = 5,0.10 -3 ; pH = 11,70 3. DD NaOH 1,0.10 -4 C. [OH - ] = 1,00 .10 -13 ; pH = 1,00 4. DD KOH 0,005 D. [OH - ] = 5,0.10 -3 ; pH = 12,40 E. [OH - ] = 1,0. 10 -11 ; pH = 3,00 Câu 342. Ghép các câu ở cột B vào cột A sao cho thích hợp: Cột A Cột B 1. DD axit HA 0,01M, pKa = 4,76 A. Độ điện li  = 1,31% 2. DD axit HA 0,10M, pKa = 4,76 B. Độ điện li  = 4,08% 3. DD axit HA 1M, pKa = 3,75 C. Độ điện li  =10,48% 4. DD axit HA 0,01M, pKa = 3,75 D. Độ điện li  =12,48% E. Độ điện li  =1,30% Câu 343. Ghép các câu ở cột B vào cột A sao cho thích hợp: Cột A Cột B 1. DD axit HA 0,1M, pKa = 4,76 A. Độ điện li  = 12,48% 2. DD axit HA 0,010M, pKa = 3,75 B. Độ điện li  = 4,13% 3. DD axit HA 0,0925M, pKa = 4,76 C. Độ điện li  = 1,30% 4. DD axit HA 0,1M, pKa = 3,75 D. Độ điện li  = 4,08% E. Độ điện li  = 1,36% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 Câu 344. Ghép các câu ở cột B vào cột A sao cho thích hợp: Cột A Cột B 1. DD hiđroxylamin NH2OH 1,0.10 -3 M, pKb = 8,02 A. pH = 10,62 2. DD hiđroxylamin NH2OH 1,0.10 -5 M, pKb = 8,02 B. pH = 8,25 3. DD NH3 0,010 M, biết pKb = 4,76 C. pH = 7,51 4. Trong 100 ml dd NH3 0,010M có 0,535 g NH4Cl D. pH = 8,52 E. pH = 8,49 Câu 345. Ghép các câu ở cột B vào cột A sao cho thích hợp, biết pKa của CH3COOH là 4,76 và của NH4 + là 9,24: Cột A Cột B 1. Phân số nồng độ  của HA và A- trong dd HA C mol/l, pH = pKa A. 98,29% và 1,71% 2. Phân số nồng độ  của CH3COOH và CH3COO - trong dung dịch CH3COOH 0,010 M ở pH = 4,00 B. 50% và 50% 3. Phân số nồng độ  của NH3 và NH4 + trong dung dịch NH3 0,10M ở pH = 11,00 C. 57.42 % và 42,58% 4. Phân số nồng độ  của CH3NH2 và CH3NH3 + trong dd CH3NH2 0,01M ở pH = pKa = 10,60 D. 58,00% và 42,00% E. 85,2% và 14,8% Câu 346. Ghép các câu ở cột B vào cột A sao cho thích hợp, biết pKb của piriđin là 8,771; của HCOONa là 10,25 và của NH3 là 4,76. Cột A Cột B 1. DD piriđin C5H5N 1,00.10 -2 M có A. pH = 7,63 2. DD piriđin C5H5N 1,00.10 -4 M có B. pH = 8,61 3. DD NH3 1,00.10 -2 M có C. pH = 8,49 4. DD HCOONa 1,00. 10 -2 M có D. pH = 10,62 E. pH = 7,88 Câu 347. Ghép các câu ở cột B vào cột A sao cho thích hợp, biết pKa của NH4 + là 9,24 và của HSO4 - là 2,00: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 Cột A Cột B 1. Hỗn hợp HCl 2,00.10-4M và NH4Cl 1,00. 10 -2 M có A. pH = 10,85 2. Hỗn hợp NH4Cl 2,50.10 -2 M và NaOH 2,51. 10 -2 M có B. pH = 1,85 3. Hỗn hợp HClO4 1,00.10 -2 M và NH4Cl 2,50.10 -2 M có C. pH = 3,04 4. Dung dịch H2SO4 0,010M có D. pH = 3,70 E. pH = 2,00 Câu 348. Hãy ghép các câu ở cột B vào cột A sao cho thích hợp: Cột A Cột B 1. Phân số nồng độ của H3PO4 A. 32121 2 1 3 2 1 aaaaaa a KKKhKKhKh hK   2. Phân số nồng độ của H2PO4 - B. 32121 2 1 3 3 aaaaaa KKKhKKhKh h   3. Phân số nồng độ của HPO4 2- C. 32121 2 1 3 321 aaaaaa aaa KKKhKKhKh KKK   4. Phân số nồng độ của PO4 3- D. 32121 2 1 3 21 aaaaaa aa KKKhKKhKh hKK   E. 32121 2 1 3 2 1 aaaaaa a KKKhKKhKh hK   Câu 349. Hãy ghép các câu ở cột B vào cột A sao cho thích hợp: Cột A Cột B 1. Phân số nồng độ của H4P2O7 4321321 2 21 3 1 4 3 1. aaaaaaaaaa a KKKKhKKKhKKhKh hK A   2. Phân số nồng độ của H3P2O7 - 4321321 2 21 3 1 4 4 . aaaaaaaaaa KKKKhKKKhKKhKh h B   3. Phân số nồng độ của H2P2O7 2- 4321321221314 4321. aaaaaaaaaa aaaa KKKKhKKKhKKhKh KKKK C   4. Phân số nồng độ của P2O7 4- 4321321 2 21 3 1 4 2 21. aaaaaaaaaa aa KKKKhKKKhKKhKh hKK D   4321321 2 21 3 1 4 321. aaaaaaaaaa aaa KKKKhKKKhKKhKh hK E   Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 Câu 350. Hãy ghép các câu ở cột B vào cột A sao cho thích hợp: Cột A Cột B 1. DD axit phtalic (pKa = 2,94; 5,41) có A. pH = 3,17 2. DD axit oxalic (pKa = 1,25 và 4,27) có B. pH = 2,15 3. DD axit maloic (pKa = 2,848 và 5,697) có C. pH = 1,67 4. DD H2SO3 0,010M (pKa = 1,76 và 7,21) có D. pH = 3,19 E. pH = 2,05 Câu 351. Ghép các câu ở cột B vào cột A sao cho thích hợp, biết pKa của H2CO3 là 6,35; 10,33; của H3AsO4 là 2,13; 6,94; 11,50; của NH4 + là 9,24 và của HCOOH là 3,75: Cột A Cột B 1. pH gần đúng của dd NaHCO3 bằng A. 6,5 2. pH gần đúng của dd NH4CN bằng B. 5,6 3. pH gần đúng của dd HCOONH4 bằng C. 8,3 4. pH gần đúng của dd Na2HAsO4 bằng D. 9,3 E. 9,2 Câu 352. Ghép các câu ở cột B vào cột A sao cho thích hợp, biết pKai của (H2SO3: 1,76 và 7,21); (NH4 + :9,24); (HSO4 - :2,00); (H3AsO4:2,13; 6,94 và 11,50); (axit tatric: 3,04 và 4,37): Cột A Cột B 1. pH gần đúng của dd NaHSO3 A. 3,70 2. pH gần đúng của dd (NH4)2SO4 B. 6,5 3. pH gần đúng của dd NaH2AsO4 C. 5,6 4. pH gần đúng của dd NaHC4H4O6 D. 8,3 E. 4,5 Câu 353. Ghép các câu ở cột B vào cột A sao cho thích hợp, biết pKa của CH3COOH là 4,76: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 Cột A Cột B 1. DD CH3COOH 1,0M và CH3COONa 1,0M có A. pH = 5,71 2. DD CH3COOH 0,10M và CH3COONa 0,90M có B. pH = 5,76 3. DD CH3COOH 0,10M và CH3COONa 0,010M có C. pH = 3,81 4. DD CH3COOH 0,90M và CH3COONa 0,10M có D. pH = 4,76 E. pH = 3,76 Câu 354. Ghép các câu ở cột B vào cột A sao cho thích hợp, biết pKa của CH3COOH là 4,76: Cột A Cột B 1. DD CH3COOH 1,0M và CH3COONa 1,0M có A.  = 0,115 2. DD CH3COOH 0,10M và CH3COONa 0,90M có B.  = 1,150 3. DD CH3COOH 0,10M và CH3COONa 0,10 M có C.  = 0,058 4. DD CH3COOH 0,20M và CH3COONa 0,50M có D.  = 0,210 E.  = 0,328 Câu 355. Ghép các câu ở cột B vào cột A cho phù hợp, biết pKa(CH3COOH) = 4,76. Cột A Cột B 1. DD CH3COOH 0,025M và CH3COONa 0,075M có A.  = 8,64.10 -2 2. DD CH3COOH 0,050M và CH3COONa 0,050M có B.  = 4,03.10 -2 3. DD CH3COOH 0,075M và CH3COONa 0,025M có C.  = 4,30.10 -2 4. DD CH3COOH 0,075M và CH3COONa 0,075M có D.  = 5,75.10 -2 E.  = 6,84.10-2 Câu 356. Ghép các câu ở cột B vào cột A sao cho thích hợp: Cột A Cột B 1. DD HNO3 0,050M có A. Đệm năng  = 2,303 2. DD HClO4 0,10M có B. Đệm năng  = 1,150 3. DD HCl 1,00 M có C. Đệm năng  = 0,115 4. DD HNO3 0,010M có D. Đệm năng  = 0,023 E. Đệm năng  = 0,2303 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 2.4.2. CHUẨN ĐỘ AXIT – BAZƠ [5; 7; 12] Câu 357. Cho biết khoảng chuyển màu của metyl da cam là 3,1 – 4,4 (pH  3,1: màu đỏ, pH = 4: màu da cam, pH  4,4: màu vàng), của metyl đỏ là: 4,4 – 6,2 (pH  4,4: màu đỏ, pH = 5: hồng da cam, pH  6,2: màu vàng). Hãy ghép các câu ở cột B vào cột A để đảm bảo sự thích ứng: Cột A Cột B 1. Chuẩn độ HCl bằng NaOH, chỉ thị metyl da cam A. Chỉ số chuẩn độ pT = 4 2. Chuẩn độ NaOH bằng HCl, chỉ thị metyl da cam B. Chỉ số chuẩn độ pT = 4,4 3. Chuẩn độ HCl bằng NaOH, chỉ thị metyl đỏ C. Chỉ số chuẩn độ pT = 5 4. Chuẩn độ NaOH bằng HCl, chỉ thị metyl đỏ D. Chỉ số chuẩn độ pT = 6,2 E. Chỉ số chuẩn độ pT = 8 Câu 358. Hãy ghép các câu ở cột B vào cột A để đảm bảo sự thích ứng giữa phép chuẩn độ NaOH CoM bằng HCl C M (q =  0,2%) với bước nhảy chuẩn độ: Cột A Cột B 1. C = Co = 0,001 M A. Bước nhảy chuẩn độ: 9  5 2. C = Co = 0,01 M B. Bước nhảy chuẩn độ: 12  2 3. C = Co = 0,1 M C. Bước nhảy chuẩn độ: 8  6 4. C = Co = 1,0 M D. Bước nhảy chuẩn độ: 11  3 E. Bước nhảy chuẩn độ: 10  4 Câu 359. Chuẩn độ 25,00 ml dung dịch HCOOH (pKa = 3,75) 0,0500M bằng dung dịch NaOH 0,1000M. Hãy ghép các câu ở cột B vào cột A để đảm bảo sự thích ứng giữa thể tích NaOH đã thêm (V - ml) với pH của hỗn hợp thu được: Cột A Cột B 1. V = 10,00 ml A. pH = 2,54 2. V = 12,45 ml B. pH = 11,12 3. V = 12,50 ml C. pH = 8,14 4. V = 13,00 ml D. pH = 6,15 E. pH = 4,35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 Câu 360. Chuẩn độ 25,00 ml dung dịch NH3 0,025 M bằng dung dịch HCl cùng nồng độ. Hãy ghép các câu ở cột B vào cột A để đảm bảo sự thích ứng giữa thể tích HCl đã thêm (V - ml) với pH của hỗn hợp thu được, cho pKa của NH4 + là 9,24: Cột A Cột B 1. V = 10,00 ml A. pH = 5,57 2. V = 24,95 ml B. pH = 4,97 3. V = 25,00 ml C. pH = 6,54 4. V = 25,02 ml D. pH = 8,64 E. pH = 9,41 Câu 361. Chuẩn độ 25,00 ml hỗn hợp HCOOH 0,2000N (pKa = 3,75) và HCOONa 0,0500M bằng dung dịch KOH 0,100N. Hãy ghép các câu ở cột B vào cột A để đảm bảo sự thích ứng giữa thể tích KOH đã thêm (V - ml) với pH của hỗn hợp thu được: Cột A Cột B 1. V = 0,00 ml A. pH = 8,34 2. V = 49,90 ml B. pH = 8,43 3. V = 50,00 ml C. pH = 10,12 4. V = 50,10 ml D. pH = 3,16 E. pH = 6,55 Câu 362. Chuẩn độ 50,00 ml dung dịch axit tricloaxetic 0,0800M (pKa = 0,66) bằng dung dịch NaOH 0,10M. Hãy ghép các câu ở cột B vào cột A để đảm bảo sự thích ứng giữa thể tích NaOH đã thêm (V - ml) với pH của hỗn hợp thu được: Cột A Cột B 1. V = 35,00 ml A. pH = 1,21 2. V = 39,00 ml B. pH = 2,31 3. V = 40,50 ml C. pH = 11,72 4. V = 45,00 ml D. pH = 3,03 E. pH = 10,74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 Câu 363. Chuẩn độ 100 ml dung dịch axit monoclo axetic 0,054M (pKa=2,85) bằng dung dịch NaOH 0,0600M. Hãy ghép các câu ở cột B vào cột A để đảm bảo sự thích ứng giữa thể tích NaOH thêm vào (V - ml) với pH của hỗn hợp thu được: Cột A Cột B 1. V = 45,00 ml A. pH = 2,08 2. V = 89,50 ml B. pH = 7,66 3. V = 90,00 ml C. pH = 5,12 4. V = 90,50 ml D. pH = 10,20 E. pH = 2,91 Câu 364. Chuẩn độ NH3 0,0300 M (pKa = 9,24) bằng dung dịch HCl 0,0600M. Hãy ghép các câu ở cột B vào cột A để đảm bảo sự tương đương giữa sai số của phép chuẩn độ với chất chỉ thị đã chọn: Cột A Cột B 1. Metyl da cam (pT = 4,00) A. q = - 5,44% 2. Metyl đỏ (pT = 5,00) B. q = 0,5% 3. Phenol đỏ (pT = 6,00) C. q = - 0,04% 4. Phenol phtalein (pT = 8,00) D. q = 0,04% E. q = - 0.05% Câu 365. Chuẩn độ H3PO4 C0 mol/l (pKa = 2,15; 7,21 và 12,32) bằng NaOH C mol/l đến đổi màu chỉ thị. Hãy ghép các câu ở cột B vào cột A để đảm bảo sự phù hợp giữa sai số và phép chuẩn độ tương ứng: Cột A Cột B 1. C0 = C = 0,100M; pT = 4,4 A. q = - 1,0 % 2. C0 = C = 0,100M; pT = 9,00 B. q = - 0,75 % 3. C0 = 0,0100M; C = 0,0200M; pT = 4,4 C. q = - 0,5% 4. C0 = 0,0100M; C = 0,0200M; pT = 9,00 D. q = - 0,69 % E. q = - 0,8 % Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 Câu 366. Chuẩn độ 50,00 ml dung dịch Na2CO3 0,0100 M (pKb = 3,67 và 7,65) bằng HCl 0,0200M. Hãy ghép các câu ở cột B vào cột A để đảm bảo sự phù hợp giữa thể tích HCl thêm vào với pH của dung dịch thu được: Cột A Cột B 1. V = 20,00 ml A. 4,33 2. V = 25,00 ml B. 6,95 3. V = 30,00 ml C. 7,42 4. V = 50,00 ml D. 8,33 E. 9,71 Câu 367. Một dung dịch có thể chứa NaOH, Na2CO3 hoặc NaHCO3 hoặc hỗn hợp bất kỳ của chúng. Chuẩn độ 25,00 ml hỗn hợp này với HCl 0,1 N dùng phenol phtalein đến pT = 9 thì hết A ml HCl, nếu dùng brom crezol lục (pT = 4,0) thì hết B ml. Hãy ghép các câu ở cột B vào cột A để đảm bảo sự thích ứng: Cột A Cột B 1. A = 20,00 ml; B = 20,02 ml A. Hệ gồm Na2CO3 và NaHCO3 2. A = 15,00 ml; B = 40,00 ml B. Hệ gồm Na2CO3 và NaOH 3. A = 30,00 ml; B = 36,00 ml C. Hệ gồm NaHCO3 và NaOH 4. A = 16,00 ml; B = 32,00 ml D. Hệ chỉ có Na2CO3 5. A = 0,00 ml; B = 30,02 ml E. Hệ chỉ có NaOH F. Hệ chỉ có NaHCO3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 ĐÁP ÁN CÂU NHIỀU LỰA CHỌN Câu Đáp án đúng Câu Đáp án đúng 1 B 2 D 3 A 4 D 5 A 6 D 7 C 8 C 9 B 10 C 11 D 12 C 13 D 14 C 15 C 16 C 17 B 18 B 19 C 20 C 21 A 22 D 23 B 24 C 25 A 26 B 27 B 28 D 29 B 30 D 31 C 32 C 33 A 34 A 35 B 36 A 37 C 38 B 39 C 40 D 41 B 42 B 43 C 44 B 45 D 46 C 47 D 48 C Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 Câu Đáp án đúng Câu Đáp án đúng 49 D 50 C 51 D 52 A 53 B 54 C 55 C 56 C 57 C 58 C 59 B 60 C 61 A 62 C 63 A 64 B 65 C 66 C 67 B 68 C 69 B 70 D 71 A 72 D 73 C 74 B 75 C 76 A 77 B 78 B 79 D 80 D 81 C 82 D 83 C 84 A 85 D 86 C 87 C 88 B 89 B 90 B 91 C 92 B 93 D 94 B 95 D 96 B 97 C 98 A 99 C 100 B 101 C 102 B Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 Câu Đáp án đúng Câu Đáp án đúng 103 A 104 A 105 B 106 B 107 B 108 C 109 D 110 A 111 D 112 D 113 D 114 A 115 B 116 A 117 B 118 B 119 A 120 D 121 C 122 D 123 B 124 A 125 C 126 A 127 A 128 B 129 D 130 C 131 D 132 D 133 A 134 B 135 D 136 D 137 C 138 A 139 D 140 C 141 B 142 B 143 A 144 C 145 A 146 C 147 B 148 B 149 C 150 B 151 A 152 A 153 B 154 D 155 A 156 D Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 Câu Đáp án đúng Câu Đáp án đúng 157 B 158 B 159 C 160 C 161 C 162 D 163 A 164 C 165 D 166 B 167 C 168 D 169 A 170 D 171 B 172 B 173 A 174 B 175 B 176 C 177 A 178 C 179 D 180 B 181 B 182 A 183 C 184 B 185 D 186 C 187 C 188 A 189 D 190 C 191 B 192 A 193 C 194 D 195 A 196 B 197 C 198 C 199 A 200 B 201 B 202 A 203 D 204 D 205 C 206 B 207 A 208 B 209 C 210 B Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 Câu Đáp án đúng Câu Đáp án đúng 211 C 212 D 213 C 214 D 215 D 216 A 217 A 218 C 219 B 220 D 221 B 222 A 223 C 224 A 225 D 226 B 227 C 228 B 229 A 230 B 231 C 232 A 233 B 234 D 235 A 236 C 237 B 238 A 239 B 240 D 241 C 242 A 243 C 244 A 245 D 246 D 247 B 248 C 249 B 250 A 251 A 252 D 253 B 254 A 255 C 256 B 257 D 258 C 259 D 260 D 261 C 262 C 263 B 264 B Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 Câu Đáp án đúng Câu Đáp án đúng 265 A 266 C 267 D 268 C 269 A 270 B 271 C 272 D 273 B 274 B 275 B 276 A 277 D 278 C 279 A 280 D 281 A 282 A 283 B 284 D 285 C 286 D 287 C 288 B Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 CHỌN ĐÚNG SAI Câu Đáp án đúng Câu Đáp án đúng 289 1 Đ 290 1 S 2 Đ 2 Đ 3 S 3 S 4 S 4 Đ 291 1 Đ 292 1 S 2 S 2 Đ 3 Đ 3 Đ 4 S 4 S 293 1 Đ 294 1 S 2 Đ 2 Đ 3 S 3 Đ 4 S 4 S 295 1 Đ 296 1 Đ 2 S 2 S 3 S 3 Đ 4 Đ 4 S 297 1 Đ 298 1 Đ 2 S 2 S 3 Đ 3 S 4 S 4 Đ 299 1 Đ 300 1 Đ 2 S 2 S 3 Đ 3 S 4 S 4 Đ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 Câu Đáp án đúng Câu Đáp án đúng 301 1 Đ 302 1 S 2 Đ 2 Đ 3 S 3 Đ 4 S 4 S 303 1 Đ 304 1 S 2 S 2 Đ 3 Đ 3 Đ 4 Đ 4 S 305 1 Đ 306 1 S 2 Đ 2 Đ 3 S 3 Đ 4 Đ 4 S 307 1 Đ 308 1 Đ 2 S 2 S 3 S 3 Đ 4 Đ 4 Đ 309 1 S 310 1 Đ 2 Đ 2 S 3 Đ 3 S 4 S 4 Đ 311 1 Đ 312 1 S 2 S 2 Đ 3 Đ 3 Đ 4 S 4 S Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 Câu Đáp án đúng Câu Đáp án đúng 313 1 Đ 314 1 S 2 S 2 S 3 S 3 Đ 4 Đ 4 Đ 315 1 S 316 1 Đ 2 Đ 2 Đ 3 Đ 3 S 4 S 4 S 317 1 Đ 318 1 S 2 Đ 2 S 3 S 3 Đ 4 S 4 S 319 1 Đ 320 1 Đ 2 S 2 S 3 S 3 Đ 4 Đ 4 S 321 1 S 322 1 Đ 2 Đ 2 Đ 3 Đ 3 S 4 S 4 S 323 1 S 324 1 Đ 2 Đ 2 S 3 Đ 3 S 4 S 4 Đ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 CÂU ĐIỀN KHUYẾT 325. Cho, nhận, axit, bazơ 326. Proton, bazơ, bazơ liên hợp, axit liên hợp 327. Mức không, proton, nồng độ proton, trạng thái cân bằng 328. Nồng độ, thể tích, đương lượng, hợp thức 329. Dung dịch cần chuẩn, dung dịch chuẩn, chuẩn độ, điểm tương đương 330. pH, axit yếu, màu 331. Chất chỉ thị, điểm cuối chuẩn độ, da cam, màu vàng 332. Chỉ số chuẩn độ (pT), không màu, đỏ, 9 333. pH, bước nhảy chuẩn độ, chỉ số chuẩn độ (pT), càng lớn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 CÂU GHÉP ĐÔI Câu Đáp án đúng Câu Đáp án đúng 334 1 C 335 1 B 2 D 2 C 3 B 3 A 4 A 4 D 336 1 C 337 1 C 2 D 2 D 3 B 3 A 4 A 4 E 338 1 E 339 1 D 2 C 2 E 3 A 3 A 4 D 4 B 340 1 E 341 1 E 2 D 2 C 3 A 3 A 4 B 4 B 342 1 B 343 1 C 2 A 2 A 3 B 3 E 4 D 4 B 344 1 E 345 1 B 2 C 2 E 3 A 3 A 4 B 4 B Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 Câu Đáp án đúng Câu Đáp án đúng 346 1 B 347 1 D 2 A 2 A 3 D 3 E 4 E 4 B 348 1 B 349 1 B 2 A 2 A 3 D 3 D 4 C 4 C 350 1 D 351 1 C 2 E 2 D 3 A 3 A 4 B 4 E 352 1 E 353 1 D 2 C 2 A 3 E 3 E 4 A 4 C 354 1 B 355 1 C 2 D 2 D 3 A 3 C 4 E 4 A 356 1 C 357 1 B 2 E 2 A 3 A 3 D 4 D 4 C Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 Câu Đáp án đúng Câu Đáp án đúng 358 1 C 359 1 E 2 A 2 D 3 E 3 C 4 D 4 B 360 1 E 361 1 D 2 C 2 E 3 A 3 A 4 B 4 C 362 1 B 363 1 E 2 D 2 C 3 E 3 B 4 C 4 D 364 1 B 365 1 C 2 D 2 E 3 E 3 A 4 A 4 B 366 1 E 367 1 E 2 D 2 A 3 B 3 B 4 A 4 D Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm Để đạt được những mục đích mà nội dung đề tài đã đưa ra, trên cơ sở lý luận đã đề xuất ở chương trước, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm bước đầu nhằm giải quyết một số vấn đề sau: Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan đã xây dựng để kiểm tra kiến thức sinh viên hệ cử nhân các trường Đại học Sư phạm, học phần Hóa phân tích, chương axit – bazơ (tính cân bằng và chuẩn độ). Xử lý kết quả kiểm tra, bước đầu đánh giá chất lượng của các câu hỏi đã soạn. Cụ thể, đánh giá hệ thống câu hỏi khó hay dễ, có tính phân biệt cao hay thấp, có phù hợp với đối tượng sinh viên hay không. Qua đó có kế hoạch chỉnh lý, loại bỏ một số câu không phù hợp với yêu cầu. Đánh giá tính hiệu quả của phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra – đánh giá kiến thức của sinh viên. Kết quả của bài kiểm tra là cơ sở cho việc đề xuất phương hướng sử dụng có hiệu quả phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra – đánh giá kiến thức sinh viên hệ cử nhân các trường Đại học Sư phạm, học phần Hóa phân tích, chương axit – bazơ (tính cân bằng và chuẩn độ). Đồng thời định lượng thời gian hoàn thành một câu hỏi trắc nghiệm, làm cơ sở để xây dựng các đề kiểm tra cuối bài giảng, kiểm tra điều kiện, kiểm tra kết thúc học phần cho sinh viên. 3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm 3.2.1. Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm là sinh viên năm thứ 3 và năm thứ 4, khoa Hóa - trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên. Việc thực nghiệm được tiến hành ở 5 lớp thuộc các trường: - Lớp 3A và 3B – K55 – Khoa Hóa - Đại học Sư phạm Hà Nội. - Lớp 4A và 4B – K54 – Khoa Hóa - Đại học Sư phạm Hà Nội. - Lớp 4A – K39 – Khoa Hóa - Đại học Sư phạm Thái Nguyên. 3.2.2. Tổ chức kiểm tra Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 Tháng 9 năm 2007 chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm tại các lớp năm thứ 3 và năm thứ 4 – khoa Hóa học của 2 trường đã nêu trên. Trung bình mỗi lớp có 39 sinh viên tham dự bài kiểm tra trắc nghiệm. 3.2.3. Phƣơng pháp tiến hành Chúng tôi đã lấy ra 85 câu hỏi trong hệ thống 367 câu hỏi trắc nghiệm đã biên soạn và chia làm 9 đề gốc, mỗi đề gồm 10 câu kiểm tra trong thời gian 20 phút (cả câu hỏi tính toán và câu hỏi lý thuyết) hoặc 30 phút (đối với đề chứa nhiều câu hỏi tính toán). Nội dung bao gồm các phần: Cân bằng ion trong dung dịch, chương axit - bazơ (phân tích định tính) và chuẩn độ axit - bazơ (phân tích định lượng). Trong quá trình kiểm tra chúng tôi đã thay đổi vị trí câu hỏi của các đề có cùng đề gốc để tránh việc trao đổi bài của sinh viên, mỗi đề gốc có 03 mã đề khác nhau. Số thứ tự các câu hỏi trắc nghiệm trong 9 đề gốc bao gồm: Đề gốc số 1: 2, 9, 14, 16, 29, 39, 63, 64, 79, 86. Đề gốc số 2: 24, 27, 33, 44, 71, 82, 85, 290, 335, 339. Đề gốc số 3: 3, 12, 25, 31, 40, 43, 69, 72, 78, 93. Đề gốc số 4: 210, 226, 235, 240, 247, 258, 267, 277, 284, 323. Đề gốc số 5: 212, 230, 234, 244, 248, 263, 273, 275, 277, 322. Đề gốc số 6: 216, 221, 246, 252, 257, 265, 276, 279, 281, 318. Đề gốc số 7: 205, 208, 215, 225, 251, 253, 261, 315, 330, 333. Đề gốc số 8: 206, 209, 217, 227, 233, 244, 253, 261, 318, 332. Đề gốc số 9: 207, 211, 232, 242, 243, 253, 261, 314, 316, 331. TT Lớp, trường Số SV tham dự Đề gốc số 1 Lớp 3A và 3B – K55 – ĐHSP Hà Nội 72 1; 2; 3 2 Lớp 4A và 4B – K54 – ĐHSP Hà Nội 75 4; 5; 6 3 Lớp 4A – K39 – ĐHSP Thái Nguyên 47 7, 8, 9 Bảng 3-1: Bảng tổng hợp nội dung thực nghiệm sư phạm 3.2.4. Xử lý và đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 Bảng 3-2: Bảng tổng hợp kết quả số sinh viên đạt điểm xi Tên trường Lớp, khóa Số bài KT Số SV đạt điểm xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐHSP Hà Nội 3A,3B – K55 72 0 0 1 4 6 8 14 17 10 11 1 ĐHSP Hà Nội 4A,4B – K54 75 0 0 0 3 6 16 16 18 14 2 0 ĐHSP Thái Nguyên 4A – K39 47 0 0 0 2 9 13 12 9 1 1 0 Dựa vào hai chỉ số độ khó, độ phân biệt (phần tổng quan), chúng tôi đã thu được kết quả đánh giá các câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn ở 9 đề gốc đã sử dụng thực nghiệm sư phạm. Để đơn giản, chúng tôi chia kết quả xử lý thực nghiệm tại các trường như sau: Bảng 3-3: Bảng đánh giá chỉ số khó (K), chỉ số phân biệt (P) tại trường ĐHSP Hà Nội - phần định tính (cân bằng axit bazơ) TT Câu hỏi Độ khó (K) Mức độ câu hỏi Độ phân biệt (P) Mức độ phân biệt 1 2 0,88 Rất dễ 0,40 Thấp 2 3 0,74 Dễ 0,75 Cao 3 9 0,36 Khó 0,80 Cao 4 12 0,52 Trung bình 0,75 Cao 5 14 0,79 Dễ 0,60 Trung bình 6 16 0,56 Trung bình 0,80 Cao 7 24 0,52 Trung bình 0,50 Trung bình 8 25 0,29 Khó 0,61 Cao 9 27 0,80 Dễ 0,50 Trung bình 10 29 0,38 Khó 0,60 Trung bình 11 31 0,42 Trung bình 0,27 Thấp 12 33 0,65 Dễ 0,80 Cao 13 39 0,79 Dễ 0,21 Thấp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 14 40 0,92 Rất dễ 0,00 Không phân biệt 15 43 0,58 Trung bình 0,25 Thấp 16 44 0,22 Khó 0,40 Thấp 17 63 0,68 Dễ 0,80 Cao 18 64 0,85 Rất dễ 0,20 Rất thấp 19 69 0,17 Rất khó 0,80 Cao 20 71 0,78 Dễ 0,50 Trung bình 21 72 0,42 Trung bình 0,75 Cao 22 78 0,54 Trung bình 0,40 Thấp 23 79 0,36 Khó 0,80 Cao 24 82 0,74 Dễ 0,79 Cao 25 85 0,80 Dễ 0,56 Trung bình 26 86 0,88 Rất dễ 0,25 Thấp 27 93 0,79 Dễ 0,75 Cao Bảng 3-4: Bảng đánh giá chỉ số khó (K), chỉ số phân biệt (P) tại trường ĐHSP Hà Nội - phần định lượng (chuẩn độ axit bazơ) TT Câu hỏi Độ khó (K) Mức độ câu hỏi Độ phân biệt (P) Mức độ phân biệt 1 210 0,32 Khó 0,61 Cao 2 212 0,54 Trung bình 0,50 Trung bình 3 216 0,36 Khó 0,75 Cao 4 221 0,72 Dễ 0,40 Thấp 5 226 0,96 Rất dễ 0,00 Không phân biệt 6 230 0,71 Dễ 0,60 Trung bình 7 234 0,71 Dễ 0,50 Trung bình 8 235 0,96 Rất dễ 0,00 Không phân biệt 9 240 0,42 Trung bình 0,67 Cao 10 244 0,21 Khó 0,25 Thấp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 11 246 0,36 Khó 0,50 Trung bình 12 247 0,80 Dễ 0,33 Thấp 13 248 0,60 Trung bình 0,80 Cao 14 252 0,71 Dễ 0,50 Trung bình 15 257 0,60 Trung bình 0,50 Trung bình 16 258 0,13 Rất khó 0,33 Cao 17 263 0,58 Trung bình 0,75 Cao 18 267 0,52 Trung bình 0,65 Cao 19 273 0,21 Khó 0,50 Trung bình 20 274 0,27 Khó 0,25 Thấp 21 275 0,25 Khó 0,56 Trung bình 22 276 0,28 Khó 0,75 Cao 23 284 0,80 Dễ 0,85 Rất cao Bảng 3-5: Bảng đánh giá chỉ số khó (K), chỉ số phân biệt (P) tại trường ĐHSP Thái Nguyên - phần định lượng (chuẩn độ axit bazơ) TT Câu hỏi Độ khó (K) Mức độ câu hỏi Độ phân biệt (P) Mức độ phân biệt 1 205 0,65 Dễ 0,50 Trung bình 2 206 0,80 Dễ 0,67 Cao 3 207 1,00 Rất dễ 0,00 Không phân biệt 4 208 0,76 Dễ 0,50 Trung bình 5 209 0,20 Rất khó 0,89 Rất cao 6 211 0,47 Trung bình 0,80 Cao 7 215 0,50 Trung bình 0,57 Trung bình 8 217 0,73 Dễ 0,25 Thấp 9 225 0,29 Khó 0,75 Cao 10 227 0,27 Khó 0,87 Rất cao 11 232 0,53 Trung bình 0,47 Trung bình Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 12 233 0,33 Khó 0,79 Cao 13 242 0,21 Khó 0,27 Thấp 14 243 0,25 Khó 0,77 Cao 15 244 0,40 Khó 0,48 Trung bình 16 251 0,71 Dễ 0,50 Trung bình 17 253 0,70 Dễ 0,60 Trung bình 18 261 0,40 Khó 0,40 Thấp * Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm Qua các bảng tổng kết nêu trên chúng tôi rút ra một số nhận xét sau: Mức độ câu hỏi Đề kiểm tra 20 phút Đề kiểm tra 30 phút Rất khó 4,44% 4,35% Khó 26,67% 34,78% Trung bình 22,22% 26,08% Dễ 35,56% 26,08% Rất dễ 11,11% 8,70% Để kiểm tra 20 phút – chúng tôi ra với mục đích kiểm tra kiến thức cơ bản của sinh viên sau khi học bài mới - phần định tính (cân bằng axit bazơ) ở mức độ hiểu và vận dụng. Vì vậy nếu sinh viên nắm vững kiến thức cơ bản sẽ đạt điểm khá và giỏi. Kết quả thực nghiệm đối với sinh viên năm thứ 3 – ĐHSP Hà Nội cho thấy số sinh viên đạt điểm giỏi (8; 9; 10) chiếm 30,56%; số sinh viên đạt điểm khá (7) chiếm 23,61%, số sinh viên đạt điểm trung bình (5; 6) chiếm 30,55% và số sinh viên dưới điểm trung bình (2; 3; 4) chiếm 15,28%; không có sinh viên đạt điểm 0 và điểm 1. Như vậy đề ra là phù hợp với sinh viên. Đề kiểm tra 20 phút – chúng tôi ra với mục đích kiểm tra theo chương - phần định lượng (chuẩn độ đơn axit, đơn bazơ, chỉ thị axit – bazơ) ở mức độ hiểu, phân tích và vận dụng. Kết quả thực nghiệm đối với sinh viên năm thứ 4 – ĐHSP Thái Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117 Nguyên cho thấy số sinh viên đạt điểm giỏi (8; 9; 10) chiếm 4,25%; số sinh viên đạt điểm khá (7) chiếm 19,15%; số sinh viên đạt điểm trung bình (5; 6) chiếm 53,19%; số sinh viên dưới điểm trung bình (3; 4) chiếm 23,40%; không có sinh viên đạt điểm dưới 3. Chúng tôi nhận thấy, mức độ đề ra là tương đối phù hợp, nhưng do đối tượng kiểm tra là sinh viên năm thứ 4 – đã thi kết thúc học phần Phân tích định lượng vào kỳ trước, thời gian ôn tập không nhiều nên đã ảnh hưởng một phần tới kết quả thực nghiệm. Đề kiểm tra 30 phút – chúng tôi ra với mục đích ôn tập kiểm tra kiến thức của sinh viên trên diện rộng bao gồm kiến thức toàn bộ học phần Phân tích định lượng (chuẩn độ axit – bazơ). Ngoài yêu cầu về mức độ nhận biết và thông hiểu, sinh viên phải biết phân tích, tổng hợp, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề. Qua kết quả thực nghiệm đối với sinh viên năm thứ 4 – ĐHSP Hà Nội, cho thấy số sinh viên đạt điểm giỏi (8; 9; 10) chiếm 21,33%; số sinh viên đạt điểm khá (7) chiếm 24,00%; số sinh viên đạt điểm trung bình (5; 6) chiếm 42,67%; số sinh viên đạt dưới điểm trung bình chiếm 12,00%. Chúng tôi nhận thấy với số lượng tính toán nhiều, đồng thời đối tượng kiểm tra là sinh viên năm thứ 4 – đã kết thúc học phần vào kỳ trước, thời gian ôn tập còn hạn chế nên đã ảnh hưởng phần nào đó tới kết quả thực nghiệm sư phạm. Đối tượng kiểm tra là sinh viên hệ cử nhân – các trường Đại học Sư phạm, phù hợp với mục đích mà đề tài đã đặt ra. Tuy nhiên số lượng sinh viên tham gia bài kiểm tra còn ít, vì vậy kết quả xử lý thống kê còn hạn chế. Mặt khác do khó khăn trong phân phối chương trình và thời gian tiến hành thực nghiệm nên chỉ thực nghiệm được một vòng, do đó độ tin cậy của kết quả thực nghiệm chưa cao. Các thực nghiệm được tiến hành đã khẳng định tác dụng trực tiếp của phương pháp kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan trong việc củng cố, đào sâu kiến thức, chính xác hóa kiến thức và tăng độ bền của kiến thức. Việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan một cách thường xuyên giúp cho giáo viên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118 biết được cụ thể tình trạng kiến thức, kỹ năng của sinh viên. Tức là phát hiện lệch lạc, từ đó điều chỉnh kế hoạch và uốn nắn lệch lạc, góp phần quan trọng quyết định cho sự điều khiển tối ưu của hệ dạy và học. Để đưa trắc nghiệm vài sử dụng rộng rãi cần thí điểm để đánh giá được một cách chính xác về hiệu quả của nó trước khi xây dựng bộ trắc nghiệm tiêu chuẩn. Đối với những câu hỏi dễ, trung bình và khó sẽ được sử dụng trong quá trình kiểm tra kiến thức của sinh viên. Những câu hỏi rất dễ và rất khó sẽ sử dụng tùy thuộc vào tình hình cụ thể chất lượng học sinh ở các lớp. Với sinh viên giỏi thì dùng câu hỏi khó hoặc rất khó, trong các kỳ thi tuyển chọn sát hạch cũng nên dùng các câu hỏi khó. Thời gian đối với câu hỏi trắc nghiệm từ 1 – 1,5 phút, những câu hỏi khó hơn hoặc cần tính toán nhiều có thể từ 2 – 5 phút. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 119 KẾT LUẬN CHUNG Sau một thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài, đối chiếu với những nhiệm vụ đã đề ra, chúng tôi đã giải quyết được những vấn đề sau: 1. Xây dựng được hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan sử dụng cho việc kiểm tra – đánh giá kiến thức chương axit – bazơ (tính cân bằng và chuẩn độ), đối với sinh viên hệ cử nhân sư phạm các trường Đại học Sư phạm. Số lƣợng: Chúng tôi đã xây dựng được hệ thống gồm 367 câu trắc nghiệm khách quan. Nội dung: Kiến thức về các axit – bazơ, điều kiện proton, tính toán trong hệ đơn axit mạnh, đơn bazơ mạnh, đơn axit yếu, đơn bazơ yếu, hỗn hợp các đơn axit và đơn bazơ, đa axit, đa bazơ, các chất điện lưỡng tính, dung dịch đệm, cân bằng tạo phức hiđroxo của các ion kim loại, chỉ thị axit – bazơ, chuẩn độ đơn axit – đơn bazơ, chuẩn độ đa axit – đa bazơ. Thể loại: Gồm 4 dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan là: + 288 câu hỏi nhiều lựa chọn: Trong đó 204 câu tính cân bằng axit – bazơ và 84 câu chuẩn độ axit – bazơ. + 9 câu hỏi điền khuyết: Trong đó 03 câu tính cân bằng axit – bazơ và 6 câu chuẩn độ axit – bazơ. + 34 câu hỏi ghép đôi: Trong đó 23 câu tính cân bằng axit – bazơ và 11 câu chuẩn độ axit – bazơ. + 36 câu hỏi đúng sai: Trong đó 25 câu tính cân bằng axit – bazơ và 11 câu chuẩn độ axit – bazơ. Trong quá trình soạn chúng tôi đã căn cứ vào phân phối chương trình để phân bố các phần trong một chương và giữa các chương với nhau sao cho hợp lý. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 120 2. Tiến hành thực nghiệm đối với sinh viên các lớp năm thứ 3 và năm thứ 4 – khoa Hóa - của 2 trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Đại học Sư phạm Thái Nguyên. Cụ thể đã kiểm tra 9 đề gốc, 6 đề 20 phút và 3 đề 30 phút. Kết quả thực nghiệm ban đầu cho thấy hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan tương đối phù hợp với trình độ của sinh viên hệ cử nhân sư phạm hóa học của các trường Đại học Sư phạm. 3. Qua quá trình nghiên cứu và thực nghiệm sư phạm chúng tôi có một số kiến nghị sau: Hiện nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và việc tăng cường sử dụng máy tính trong nhà trường thì phương pháp trắc nghiệm tỏ ra hữu hiệu, phù hợp với thời đại. Có thể sử dụng phương pháp trắc nghiệm trong đánh giá chuẩn đoán, đánh giá từng phần và đánh giá tổng kết. Do hạn chế về thời gian tiến hành thực nghiệm và số lượng sinh viên khảo sát còn ít, nên đây chỉ là kết quả ban đầu. Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu, chúng tôi sẽ tiến hành thực nghiệm trên quy mô rộng hơn để thu được kết quả có độ tin cậy cao hơn. Nên xây dựng và hoàn thiện hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho toàn bộ chương trình Hóa học Phân tích (định lượng và định tính) để sớm thành lập ngân hàng câu hỏi chuẩn dùng cho các bài kiểm tra điều kiện, thi kết thúc học phần. Đồng thời kết hợp sử dụng các phương tiện kiểm tra như máy vi tính, máy quét chấm bài trắc nghiệm, các phần mềm trong kiểm tra đánh giá kiến thức của sinh viên, nhằm tách khâu kiểm tra ra khỏi quá trình dạy học, khắc phục tình trạng “Học gì – thi đấy ” ở sinh viên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 121 Tµi liÖu tham kh¶o [1]. Th.S Cao ThÞ Thiªn An (2007), Bé ®Ò thi tr¾c nghiÖm tuyÓn sinh §¹i häc – cao ®¼ng Hãa häc, NXB §¹i häc Quèc gia Hµ Néi, Hµ Néi. [2]. Lª Danh B×nh (1997), X©y dùng hÖ thèng c©u hái tr¾c nghiÖm kh¸ch quan dïng ®Ó kiÓm tra kiÕn thøc Hãa häc cña häc sinh líp 11 – PTTH, LuËn v¨n th¹c sÜ Khoa häc S• ph¹m t©m lý, tr•êng §¹i häc S• ph¹m Hµ Néi, Hµ Néi. [3]. NguyÔn Tinh Dung (2005), Hãa häc ph©n tÝch 1 - C©n b»ng ion trong dung dÞch, NXB §¹i häc S• ph¹m, Hµ Néi. [4]. NguyÔn Tinh Dung (2001), Hãa häc ph©n tÝch – PhÇn II – C¸c ph¶n øng ion trong dung dÞch n•íc, NXB Gi¸o dôc, Hµ Néi. [5]. NguyÔn Tinh Dung (2000), Hãa häc ph©n tÝch – PhÇn III – C¸c ph•¬ng ph¸p ®Þnh l•îng Hãa häc, NXB Gi¸o dôc, Hµ Néi. [6]. NguyÔn Tinh Dung - §µo ThÞ Ph•¬ng DiÖp (2005), Hãa häc ph©n tÝch – C©u hái vµ bµi tËp – C©n b»ng ion trong dung dÞch, NXB §¹i häc S• ph¹m, Hµ Néi. [7]. NguyÔn Tinh Dung (1982), Bµi tËp Hãa häc ph©n tÝch, NXB Gi¸o dôc, Hµ Néi. [8]. §¹i häc Quèc gia Hµ Néi – Khoa S• Ph¹m (2003), Gi¸o dôc häc §¹i häc – Tµi liÖu båi d•ìng dïng cho c¸c líp Gi¸o dôc häc §¹i häc vµ NghiÖp vô s• ph¹m ®¹i häc, Hµ Néi. [9]. TrÇn Tø HiÕu, Tõ Väng Nghi, Hoµng Thä TÝn (1994), Bµi tËp Hãa ph©n tÝch, NXB §¹i häc vµ Trung häc chuyªn nghiÖp, Hµ Néi. [10]. NguyÔn ThÞ H•êng, Nghiªn cøu so¹n c©u hái tr¾c nghiÖm kh¸ch quan dïng ®Ó ®¸nh gi¸ kiÕn thøc hãa h÷u c¬ phÇn §¹i c•¬ng hãa häc h÷u c¬ dµnh cho hÖ Cao ®¼ng vµ §¹i häc s• ph¹m, LuËn v¨n th¹c sÜ Khoa häc Hãa häc, tr•êng §¹i häc S• ph¹m Hµ Néi, Hµ Néi. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 122 [11]. NguyÔn ThÞ Kh¸nh (1998), X©y dùng c©u hái tr¾c nghiÖm ®Ó kiÓm tra kiÕn thøc Hãa häc líp 12 – PTTH, LuËn v¨n th¹c sÜ Khoa häc S• ph¹m t©m lý, tr•êng §¹i häc S• ph¹m Hµ Néi, Hµ Néi. [12]. Lª §×nh Khuyªn, Lª §¨ng Khoa, Hµ §×nh CÈn (2007), 1000 c©u hái tr¾c nghiÖm Hãa häc – LuyÖn thi §¹i häc, NXB §¹i häc Quèc gia, Thµnh phè Hå ChÝ Minh. [13]. NguyÔn ThÞ LiÔu (2005), X©y dùng, biªn so¹n hÖ thèng c©u hái tr¾c nghiÖm kh¸ch quan båi d•ìng häc sinh giái trung häc phæ th«ng chuyªn – PhÇn hi®rocacbon, LuËn v¨n th¹c sÜ Khoa häc Hãa häc, tr•êng §¹i häc S• ph¹m Hµ Néi, Hµ Néi. [14]. Biªn tËp Lª §øc Ngäc (2005), X©y dùng cÊu tróc ®Ò thi vµ biÓu ®iÓm – Tµi liÖu tËp huÊn – n©ng cao n¨ng lùc cho gi¶ng viªn Cao ®¼ng S• ph¹m, Bé Gi¸o dôc vµ ®µo t¹o – Dù ¸n ®µo t¹o gi¸o viªn THCS, Hµ Néi. [15]. Ph¹m ThÞ Thñy (2003), X©y dùng vµ sö dông ph•¬ng ph¸p tr¾c nghiÖm phèi hîp víi c¸c ph•¬ng ph¸p kh¸c trong kiÓm tra ®¸nh gi¸ kiÕn thøc hãa häc phÇn Hãa häc h÷u c¬ líp 11 – PTTH, LuËn v¨n tèt nghiÖp, tr•êng §¹i häc S• ph¹m Hµ Néi, Hµ Néi. [16]. PGS.TS NguyÔn Xu©n Tr•êng (2007), C¸ch biªn so¹n vµ tr¶ lêi c©u hái tr¾c nghiÖm m«n Hãa häc ë phæ th«ng, NXB Gi¸o dôc, Hµ Néi. [17]. Phïng Quèc ViÖt (2004), Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan vµ bµi tËp hãa häc ë trung häc phæ th«ng – Chuyªn ®Ò båi d•ìng th•êng xuyªn chu kú III (2003 - 2007) cho gi¸o viªn THPT, Th¸i Nguyªn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLV_07_SP_HH_PTT.pdf
Tài liệu liên quan