MỤC LỤC
Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
II. Nội dung chính của đề tài
III. Nhiệm vụ của đề tài
Chương I Tổng quan
I.1 ý nghĩa của hệ thống bài tập
I.1.1 Tổng hợp và ôn luyện kiến thức
I.1.2 Phân loại bài tập và câu hỏi hoá học
I.1.3 Tác dụng của bài tập hoá học
I.1.4 Vận dụng kiến thức để giải bài tập
I.2 Dạy học chú trọng ph-ơng pháp tự học
I.2.1 Dạy học chú trọng rèn luyện ph-ơng pháp tự học
I.2.2 Học thông qua tổ chức các hoạt động của sinh viên
I.2.3 Tăng c-ờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác
I.3 Xu h-ớng phát triển của bài tập Hoá học hiện nay
I.4 Cơ sở phân loại câu hỏi và bài tập căn cứ vào mức độ nhận thức và t- duy
Chương II Ph-ơng pháp phân tích quang phổ hấp thụ nguyên
II.1 Cơ sở lý thuyết
II.1.1 Đặc điểm chung của ph-ơng pháp đo quang phổ hấp thụ nguyên tử
II.1.2 Điều kiện tạo thành phổ hấp thụ nguyên tử
II.1.2.1 Quá trình nguyên tử hoá mẫu Số húa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
II.1.2.2 Các phương pháp nguyên tử hoá
II.1.2.3 Sự hấp thụ bức xạ cộng h-ởng
II.1.2.4 Ph-ơng pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử
II.1.3 Cách loại trừ sai số do các nguyên tố đi kèm và sai số phông
II.2 Câu hỏi tự luận
II.3 Bài tập chương II
Chương III Ph-ơng pháp phân tích quang phổ phát xạ nguyên tử
III.1 Cơ sở lý thuyết
III.1.1 Đặc điểm chung của phương phỏp quang phổ phát xạ nguyên tử
III.1.2 Sự tạo thành phổ AES
III.1.3 Bản chất của ph-ơng pháp phổ phát xạ nguyên tử
III.1.4 Sự kích thích, sự phát xạ và c-ờng độ vạch phát xạ nguyên tử
III.2 Câu hỏi tự luận
III.3 Bài tập chương III
Chương IV Các ph-ơng pháp tách, chiết và phân chia
IV.1 Cơ sở lý thuyết của ph-ơng pháp chiết
IV.1.1 Định nghĩa và hệ số phân bố
IV.1.2 Hằng số chiết
IV.1.3 Các yếu tố ảnh h-ởng đến quá trình chiết hoá học
IV.1.3.2 ảnh h-ởng của hiệu ứng muối
IV.1.3.3 ảnh h-ởng của tác nhân chiết
IV.1.3.4 Điều kiện chiết
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
IV.2 Cơ sở lý thuyết của ph-ơng pháp sắc ký
IV.2.1 Thời gian l-u
IV.2.2. Thể tích l-u
IV.2.3 Sắc ký khí (GC)
IV.2.3.1 Sắc ký khí - rắn (GSC)
IV.2.3.2 Sắc ký khí - lỏng (GLC)
IV.3 Cơ sở lý thuyết của ph-ơng pháp tách
IV.3.1 Tách chất bằng ph-ơng pháp ch-ng cất
IV.3.1.1 Cân bằng lỏng hơi của hệ hai hay nhiều cấu tử
IV.3.1.2 Xác định số đĩa lý thuyết và tỷ số hồi l-u bằng ph-ơng pháp MC Cabe –Thielo
IV.3.1.3 Xác định số đĩa lý thuyết cực tiểu và tỷ số hồi l-u cực tiểu theo ph-ơng pháp MC Cabe –Thielo
IV.3.1.4 Xác định đ-ờng kính của cột ch-ng cất và chiều cao của cột ch-ng cất cho yêu cầu tách đã cho
IV.4 Câu hỏi tự luận
IV.5 Bài tập chương IV
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Số húa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
155 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3233 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập một số chương trong phân tích lí hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì phải có NO3
-
theo kiểu sonvat.
Phản ứng tổng hợp có thể viết như sau:
x(S)nc + (Na
+
)nc + (NO
3
)nc {(Sx …Na
+
)NO
3
}hc
Kex =
ncnc
x
hc
hcx
NONaS
NONaS
][.][.][
])...[(
3
3
Mối liên hệ giữa các hằng số của các quá trình chiết là:
Kex =
1
32 .
K
KK
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
112
Câu 5: Độ pH có ảnh hưởng đến hệ số phân bố như thế nào? Hãy xây dựng
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc phần trăm chiết (E%) vào pH?
HDTL:
Ta xét quá trình chiết phức kim loại Mn+ được tạo thành giữa ion Mn
+
với thuốc thử tạo phức HQ bằng dung môi hữu cơ.
Các cân bằng xảy ra trong 2 pha hữu cơ như sau:
Phân bố thuốc thử HQ:
HQhc = HQnc (5.1)
DHQ =
nc
hc
HQ
HQ
][
][
(5.2)
Phân li thuốc thử tạo phức HQ trong pha nước:
HQ + H2O H3O
+
+ Q
-
(5.3)
HQa
K
=
nc
nc
HQ
QOH
][
]][[ 3
(5.4)
Phản ứng tạo phức: Mn+ + nQ- MQn
=
nn
n
QM
MQ
]][[
][
(5.5)
Phân bố phức MQn giữa hai pha:
MQn (hc) = MQn (nc)
nHQ
D
=
ncn
hcn
HQ
MQ
][
][
(5.6)
Trong pha hữu cơ chỉ tồn tại một dạng MQn và đại bộ phận phức MQn được
chiết lên pha hữu cơ. Nên ta có thể viết hằng số phân bố điều kiện K’D như
sau: K’D =
nc
n
ncn
hcn
MMQ
MQ
][][
][
=
nc
n
hcn
M
MQ
][
][
(5.7)
ncnMQ ][
<<
ncM ][
Thông thường trong phương pháp chiết, người ta sử dụng lượng thuốc thử
tạo phức bao giờ cũng lớn so với nồng độ kim loại. Thuốc thử bao giờ cũng
hoà tan tốt trong dung môi hữu cơ nên nồng độ của nó trong pha nước nhỏ.
Vậy ta có thể viết [HQ]hc >> [HQ]nc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
113
Giả thiết rằng, CHQ = [HQ]hc (5.8)
Theo định luật phân bố ta có:
ncnMQ ][
=
nMQ
D
.
ncnMQ ][
(5.9)
Theo phân tử (5.5):
ncnMQ ][
=
.
nc
nM ][
.
n
ncQ ][
(5.10)
Thay (5.10) và (5.9):
hcnMQ ][
=
.
nMQ
D
.
nc
nM ][
.
n
ncQ ][
(5.11)
Thay (5.11) và (5.7):
K’D =
nc
n
n
ncnc
n
MQ
M
QMD
n
][
][][.
=
n
ncMQ QD n ][.
(5.12)
Ta có:
ncQ ][
=
][
][
3
OH
HQK nca
(5.13)
Thay (5.13) và (5.12):
K’D =
n
n
ncn
aMQ
OH
HQ
KD
n ][
][
...
3
(5.14)
Theo (5.2): [HQ]hc = DHQ . [HQ]nc
hay [HQ]nc =
HQ
hc
D
HQ][
(5.15)
K’D =
n
n
hc
n
HQ
n
a
MQ
OH
HQ
D
K
D
n ][
][
...
3
(5.16)
Các giá trị
,
nMQ
D
,
HQD
,
hcHQ][
,
aK
coi như bằng const, kí hiệu chung
bằng K* K’D = K
*
.[H3O
+
]
-
(5.17)
giả sử Vnc = Vhc theo phương trình D =
E
E
100
.
hc
nc
V
V
D = K* [H3O
+
]
-n
=
E
E
100
(5.18)
lgE – lg(100 - E) = lgK* + npH
từ (5.17) đồ thị phụ thuộc E% vào pH với độ nghiêng n. Giá trị pH tại đó
E = 50%. kí hiệu pH1/2 (D=1): pH1/2 = -
n
1
lgK
*
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
114
Hình 4.4: Đường cong đặc trưng về sự phụ thuộc phần trăm chiết vào pH
Câu 6: Nghiên cứu phản ứng chiết Thori bằng axetyl axeton trong benzen.
Trong dung dịch nước chỉ xét sự tồn tại của các dạng phức bậc thấp nhất của
Thori: ThX
3+
; ThX2
2+
; ThX3
+. Không xét đến các phức hiđroxo. Hãy thiết lập
hệ số phân bố điều kiện?
HDTL:
Hệ số phân bố điều kiện D có thể viết :
D =
1
0
][][
][
ni
i
ncincn
hcn
MXMX
MX
Đặt
1
0
][
1 ni
i
i
nci XK
và Ko = 1
D =
nc
n
ncn
hcn
M
MX
MX
][
][
][
= KD .
.][
][
1
1
ncn
nc
n
MX
M
(6.1)
Phương trình (6.1) chỉ áp dụng ở trường hợp biết nồng độ anion tạo phức X-
.
Ở pH thấp, thuốc thử HX tồn tại chủ yếu ở dạng không phân li HX được
chiết lên pha hữu cơ với hệ số phân bố, vì vậy:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
115
[X
-
]nc =
ncHX
hca
nc
nca
HD
HXK
H
HXK
][
][.
][
][
(6.2)
1
0
1 ni
i
iK
i
ncHX
hca
HD
HXK
][
].[ (6.3)
Sau khi biến đổi ta có hệ số phân bố điều kiện:
D =
n
nc
n
a
n
ncD
D
HXK
HK
K
HX
MX
].[..
].[
1
(6.4)
Câu 7: Căn cứ vào đâu để phân loại hệ chiết? Hệ chiết được phân thành
mấy loại? Cho ví dụ?
HDTL: Dựa vào bản chất hay tính chất chung của các hợp chất có thể chiết,
người ta phân thành một số hệ chính sau đây:
* Chiết các chất vô cơ đơn giản, chúng được phân bố giữa 2 tướng theo định
luật phân bố.
Ví dụ: I2 được phân bố giữa dung môi hữu cơ (benzen) và dung môi
nước.
* Chiết các phức chất dạng vòng càng (chelat). Đây là loại hợp chất được
ứng dụng phổ biến nhất để chiết các ion kim loại. Các phối tử tạo phức:
8-oxiquinolin, đithizon, đietyl đithiocacbonat, điphenyl cacbazit… là những
phối tử tạo phức vòng càng với các ion kim loại thành các phức chất không
mang điện tích và bị chiết lên pha hữu cơ.
* Hệ chiết liên hợp ion: Hợp chất được chiết vào pha hữu cơ là hợp chất hình
thành nhờ liên hợp ion. Có 3 kiểu liên hợp:
- Kiểu 1: Ion kim loại tham gia vào thành phần trong đó có hợp chất hữu cơ
phức tạp.
Ví dụ: Cu (I) phản ứng với 2,9 - đimetyl phenantrolin mang điện tích hóa
trị 1+ nó kết hợp với ion nitrat hay peclorat thành hợp chất trung tính được
chiết lên pha hữu cơ (CHCl3) hay ion ZnCl4
2-
kết hợp với 2 ion
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
116
tribenzilamoni [(C6H5CH2)3NH
+] thành hợp chất không mang điện tích được
chiết bằng xilen.
- Kiểu 2: dung môi hữu cơ đóng vai trò rất quan trọng. Việc hình thành hợp
chất bị chiết phụ thuộc vào sự có mặt của các anion thí dụ halogenua,
thioxyanat, nitrat, cũng như các hợp chất hữu cơ chứa oxi, thí dụ ancol, ete,
xeton, hay các ete phức tạp.
Ví dụ: Phức FeCl4
-
được chiết bởi ete đietyl từ dung dịch HCl ở dạng sau:
[(C2H5)2O: H
+
FeCl4[(C2H5)2O]
-
].
Nguyên tử oxi của phân tử dung môi phối trí với ion kim loại nên còn gọi hệ
này là hệ oxoni. Dung môi hữu cơ tham gia vào thành phần hợp chất bị chiết.
- Kiểu 3: Ion kim loại kết hợp với các hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử
lớn được hòa tan trong dung môi hữu cơ. Thí dụ: Chiết uran, molipđen bằng
các amin có khối lượng phân tử lớn được hòa tan trong kerosin.
Câu 8: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành dạng phức vòng càng?
HDTL: Các yếu tố sau đây ảnh hưởng đến việc hình thành phức:
- Độ bazơ của nhóm chức.
- Độ âm điện của các nguyên tử tham gia liên kết.
- Kích thước vòng tạo thành.
Giữa độ bazơ của phối tử và tính ổn định của phức có quan hệ gắn bó với
nhau.
Ví dụ: axetyl axeton (pKa = 9,7) tạo phức vòng càng với ion kim loại bền
vững hơn phức hình thành giữa ion kim loại với thiophen cacbonyl trifloro
axeton (pKa = 6,2) vì axyl axeton có tính bazơ mạnh hơn.
Độ âm điện của nguyên tử tạo lên liên kết với ion kim loại và độ bền phức
vòng càng lớn có quan hệ tương phản. Phối tử chứa nguyên tử có độ âm điện
càng kém thì phức hình thành càng bền.
Thí dụ: Điphenyl thio cacbazon tạo phức vòng càng bền hơn phức có phối tử
hữu cơ chứa oxi điphenyl cacbazon.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
117
Một yếu tố gây ảnh hưởng đến độ bền phức là kích thước của vòng tạo
thành.
Ví dụ: Phức có vòng 5 cạnh và phức có vòng 6 cạnh đều là những phức bền.
Câu 9: Cân bằng trong hệ chiết vòng càng được xác định như thế nào?
HDTL: Để chiết các ion kim loại, người ta phải sử dụng các thuốc thử có
khả năng tạo phức vòng càng, có tính axit yếu, ví dụ cuferon, đithizon,
thường được hoà tan trong dung môi hữu cơ. Nếu ta kí hiệu thuốc thử tạo
phức vòng càng HR và được hoà tan trong các dung môi hữu cơ. Nó có khả
năng tạo phức vòng càng với các ion kim loại. Các phản ứng xảy ra như sau:
1. Phân li thuốc thử:
HR H+ + R- Ki =
][
]][[
HR
RH
(9.1)
2. Tạo phức vòng càng:
M
n+
+ R
-
MR (n -1)+ K1 =
][
][ )1(
n
n
M
MR
(9.2)
MR
+
n-1 + R
-
MR n Kn =
][][
][
1
RM
MR
n
n
= K1.K2… Kn
3. Các phản ứng tạo phức với phối tử lạ:
M
n+
+ OH
-
= M(OH)
(n-1)+
M
n+
+ X
-
MX(n-1)+
X
-
: Cl
-
, NO
3
, SO
2
4
, ...
Sự phân bố của thuốc thử và phức vòng càng giữa hai dung môi.
4. Sự phân bố bản thân thuốc thử:
DR =
][
][
HR
HR hc
(9.3)
5. Sự phân bố phức vòng càng: DMR =
][
][
n
hcn
MR
MR
(9.4)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
118
D =
][
)())((
...
][
][
][
][
][
][
)()(
)1(1
n
i j
jn
j
in
i
n
n
n
n
n
hcn
MR
MXOHM
MR
MR
MR
M
MR
MR
Câu 10: Thế nào là quá trình giải chiết? Cho ví dụ?
HDTL:
Giải chiết là quá trình ngược lại quá trình chiết, có nghĩa tách các nguyên
tố cần chiết khỏi pha hữu cơ, để có thể xác định chúng bằng các phương
pháp thích hợp. Nhờ quá trình giải chiết, người ta có thể tiếp tục tách triệt để
nguyên tố cản trở khỏi nguyên tố cần xác định.
Ví dụ: Một hỗn hợp gồm 2 nguyên tố X và Y, đem chiết bằng dung môi hữu
cơ có hệ số phân bố khác nhau. Giả sử nguyên tố X được chiết với hệ số
phân bố 1000, còn nguyên tố Y được chiết với hệ số phân bố nhỏ hơn: 0,01.
Khi chiết 2 nguyên tố trong cùng điều kiện thì trong pha hữu cơ có 99%
lượng nguyên tố X và khoảng 1% lượng nguyên tố Y. Như vậy, chiết không
được hoàn toàn. Nhưng nếu chúng ta trộn pha hữu cơ đó với thể tích pha
nước như lần trước, nhưng trong pha này không có chứa nguyên tố X và Y,
thì sau lần giải chiết này pha hữu cơ sẽ có 99,8% lượng ban đầu của nguyên
tố X và chỉ có 0,01 % lượng ban đầu nguyên tố Y. Như vậy, nhờ giải chiết
thực tế đã tách được khá hoàn toàn X khỏi Y. Khi tiến hành giải chiết, người
ta dùng nước có thành phần (chất tạo phức, pH) khác với thành phần pha
nước dùng để chiết.
Thí dụ: Khi chiết Pb2+, Cu2+, Fe2+ dưới dạng đietyl đithio cacbamat trong pha
nước pH = 4 11. Sau đó giải chiết các nguyên tố khỏi pha hữu cơ bằng các
dung dịch nước khác nhau.
Thí dụ : Dung dịch HCl 0,4M thì giải chiết được Zn, HCl 4M thì giải chiết
được Pb, còn Fe, Cu vẫn ở lại trong pha hữu cơ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
119
Câu 11: Phương pháp chiết lỏng - lỏng là gì? Giữa chiết và chưng cất có một
điểm giống nhau là gì?
HDTL:
+ Chiết lỏng - lỏng hay còn gọi là chiết dung môi, là một phương pháp tách
dựa vào sự phân bố khác nhau của những chất cần tách giữa hai pha lỏng
không trộn lẫn. Bởi không thể thu được chất sạch chỉ qua 1 lần đạt cân bằng
nên người ta tăng hiệu quả tách bằng cách, chiết ngược dòng trong cột hoặc
thực hiện tách qua nhiều bậc nối tiếp nhau…
+ Giữa chiết và chưng cất có một điểm giống nhau là ở cả hai phương pháp
cần tách phân bố với lượng khác nhau trong cả hai pha. Có điều trong chưng
cất khi pha thứ hai (pha hơi) chứa một thành phần của pha lỏng ban đầu thì ở
phương pháp chiết để tạo ra pha thứ hai (pha lỏng) người ta phải đưa chất
vào, đó là đưa dung môi vào. Chất này tham dự vào cân bằng chất của
phương pháp và xác định sự đặc trưng của phương pháp tách thông qua quan
hệ của nó với chất cần tách. Trong phương pháp chiết, điều này thể hiện đơn
giản nhất trong hệ 3 cấu tử.
Câu 12: Đặc tính chung của phương pháp chiết cấu tử đa lượng?
HDTL:
- Phép cô đặc của vết vi lượng bằng cách chiết cấu tử đa lượng dựa trên khả
năng tiến hành phép chiết này một cách chọn lọc (các nguyên tố vi lượng cần
phải còn lại một cách định lượng trong pha nước).
- Cấu tử đa lượng cần phải được hoàn toàn loại trừ từ pha nước, tuy nhiên
việc tuân theo điều kiện này trong một số trường hợp, đặc biệt trong các
phép xác định hóa quang phổ thì không nhất thiết. Ngoài ra phần còn lại của
nguyên tố đa lượng có khi được dùng để làm chất mang.
- Phép chiết các nguyên tố đa lượng có thể dùng tốt để cô đặc, về nguyên tắc
chỉ được áp dụng khi mà mẫu cần phân tích có thành phần tương đối đơn
giản về các cấu tử đa lượng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
120
- Việc tách chất cơ bản không làm nhiễm bẩn pha nước, do vậy cần làm việc
một cách hợp lí với một số lượng nhỏ nhất và một lượng có thể nhỏ nhất của
các thuốc thử và với các thuốc thử dễ dàng nhận được ở dạng sạch.
- Ví dụ: Việc chiết các axit phức kim loại halogenua như HGaCl4, HFeCl4,
HInBr4 và các axit phức khác chỉ cần dùng một dung môi có chứa oxi với
dung lượng chiết lớn sẽ thuận lợi hơn so với việc chiết các hợp chất nội
phức. Các hợp chất nội phức khó hòa tan trong dung môi hữu cơ.
Ngoài ra, để chiết chúng cần một số lớn các thuốc thử, đặc biệt là các thuốc
thử chelat, dung môi hữu cơ và các thuốc thử để điều chỉnh pH.
- Hiệu quả của cô đặc chiết dựa trên sự chiết cấu tử đa lượng ở một mức độ
đáng kể phụ thuộc vào việc giải quyết nhiều vấn đề lí thuyết chung. Thuộc
nhóm các vấn đề này, trước hết phải kể đến vấn đề ảnh hưởng của cấu tử đa
lượng lên chiết của các cấu tử vi lượng (ảnh hưởng tương hỗ của các nguyên
tố lên việc chiết) và ảnh hưởng của nồng độ nguyên tố đa lượng lên hệ số
phân bố của nó.
Câu 13: Hãy nêu các phương pháp cô đặc?
HDTL: Để cô đặc chiết, người ta dùng chủ yếu các phương pháp chiết sau
trong các hệ lỏng - lỏng:
1. Chiết chu kỳ trong đó chất được chiết được chuyển từ một pha vào
một pha khác khi có sự lắc hai pha.
2. Chiết liên tục trong đó dung môi chiết đi qua dung dịch phân tích liên
tục.
3. Chiết ngược dòng, trong số đó có chiết ngược dòng tuần hoàn.
4. Sắc kí chiết.
Câu 14: Hãy cho biết phương trình Van Deemter có ý nghĩa như thế nào?
HDTL:
Từ lí thuyết đĩa, có thể xác định được các đại lượng đặc trưng quan
trọng là n (số đĩa lí thuyết) và h (độ cao của một đĩa lí thuyết) nhưng không
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
121
cho biết ảnh hưởng của các điều kiện làm việc (nhiệt độ, áp suất, tốc độ
dòng…) đến các đại lượng nói trên. Chỉ sau khi có sự hỗ trợ của lí thuyết
động học, đặc biệt là với sự ra đời của phương trình Van Deemter, thì mọi
ảnh của các thông số thực nghiệm lên các đại lượng nói trên mới được làm
sáng tỏ. Phương trình Van Deemter được biểu diễn như sau: h = 2
dp +
u
DG2
+
u
Dk
dk
fi
fi
.
)1(
8
22
2
Trong đó:
u
: tốc độ trung bình của dòng khí mang.
: độ không đồng nhất của chất nhồi cột.
dp : đường kính trung bình của hạt chất mang.
: hệ số Labyrinth về đường đi của khí trong cột.
DG: hệ số khuếch tán phân tử trong pha khí .
DF : hệ số khuếch tán phân tử trong pha lỏng.
ki : hệ số dung lượng.
df : độ dày của lớp phim pha tĩnh trên chất mang.
Phương trình Van Deemter thu gọn có thể được diễn đạt như sau:
h = A +
u
B
+ C
u
Trong đó:
A: đại diện cho sự khuếch tán tán xạ (còn gọi là khuếch tán
Eddy), cho những thông tin về đường đi khác nhau của khí do
chất nhồi cột quyết định.
B: đại diện cho những chỉ dẫn về sự khuếch tán phân tử trong pha
khí.
C: biểu thị trở kháng của cột trong quá trình chuyển khối trong
pha động cũng như trong pha tĩnh.
Câu 15: Đặc tính chung của phương pháp chiết - huỳnh quang là gì?
HDTL:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
122
- Các phương pháp phân tích dựa trên sự chiết các hợp chất nội phức và
việc đo huỳnh quang trong dịch chiết về độ phổ biến và ý nghĩa thì kém hơn
các phương pháp chiết - trắc quang. Tuy nhiên, đặc điểm quan trọng và ưu
việt của chúng so với các phương pháp chiết - trắc quang là độ nhạy cao hơn.
- Số lớn nhất các phương pháp chiết - huỳnh quang trong đó có dùng các
hợp chất nội phức được nghiên cứu cho Al va Ga. Người ta cũng biết các
phương pháp đối với Inđi, các nguyên tố đất hiếm và một số nguyên tố khác.
- Các phương pháp chiết - huỳnh quang có một số ưu điểm so với các
phương pháp huỳnh quang trong pha nước, các ưu điểm, ở một mức độ đáng
kể tương tự các ưu điểm đã lưu ý đối với các phương pháp chiết trắc quang.
- Không ít phương pháp chiết - huỳnh quang đảm bảo có độ nhạy cao của
phép xác định. Ví dụ, độ nhạy của phép xác định chiết - huỳnh quang của Ga
đối với lumogalion 3,5 lần cao hơn độ nhạy của phép xác định trong dung
dịch nước.
- Cường độ huỳnh quang tăng khi chiết các hợp chất này của Ga với các
thuốc thử tương tự. Khi chiết phức của Zn với 8 - (n - tozilamino) - quinolin
thì cường độ huỳnh quang cũng tăng lên.
- Sự tăng độ chọn lọc của phép xác định có thể được đảm bảo bằng cách
phân chia chiết bình thường các nguyên tố cần xác định và cản trở.
- Cũng như trong tất cả các phương pháp dựa trên sự chiết các hợp chất nội
phức, ảnh hưởng của dung môi trong các phép xác định chiết - huỳnh quang
luôn luôn phải tính đến. Trước hết điều này có liên quan đến việc chọn dung
môi theo quan điểm chiết được hoàn toàn nguyên tố.
Câu 16: Làm thế nào để có thể tìm được diện tích dưới pic?
HDTL:
Phần lớn các máy sắc kí hiện nay đã được trang bị máy tích phân điện tử.
Tuy nhiên nếu không có máy tích phân thì có 2 phương pháp gần đúng có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
123
thể áp dụng rất tốt và cho kết quả chỉ khác vài phần trăm so với diện tích
thực.
Hình 4.5 (A): Pic được làm gần đúng bằng một tam giác.
Hình 4.5 (B): Pic được làm gần đúng bằng một hình chữ nhật.
Trong cả 2 phương pháp, người ta đều giả thiết rằng phần diện tích pic bị bỏ
qua sẽ bằng một diện tích hình học nằm bên ngoài pic. Phương pháp hình
chữ nhật của hình 4.5 (B) đúng hơn và được dùng nhiều hơn phương pháp
tam giác. Rõ ràng cả hai phương pháp đều đòi hỏi pic có bề ngang vừa phải
để cho giá trị diện tích đáng tin cậy. Phương pháp tích phân điện tử có thể
cho được những giá trị diện tích đáng tin cậy. Phương pháp tích phân điện tử
có thể cho được những giá trị diện tích đúng lặp lại tốt hơn
1 % còn các
phương pháp tính diện tích gần đúng thường lặp lại từ
3 đến 4%...
Hình 4.5
Đo diện tích của pic: (A): diện tích pic = diện tích tam giác =
2
1
a.W.
(B): diện tích pic = diện tích hình chữ nhật = h.W1/2
W1/2 :Chiều ngang của pic ở nửa độ cao.
Khi chiều ngang pic quá bé nhà phân tích có thể dựa vào việc đo chiều cao
pic. Chiều cao pic sẽ tỉ lệ thuận với diện tích pic (và do đó sẽ tỉ lệ với lượng
chất phân tích) nếu mọi biến số đều được giám sát chặt chẽ. Tuy vậy chỉ một
thay đổi nhỏ trong vận tốc chảy, vận tốc phun mẫu hoặc nhiệt độ đã có gây
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
124
thay đổi đáng kể cho chiều cao pic mặc dù diện tích vẫn giữ hầu như không
đổi; vì thế việc chỉ đo chiều cao pic có thể dẫn tới những sai số lớn.
Câu 17: Lấy một mẫu nhựa ở dạng H+ rồi cho nó vào 1 dung dịch có chứa
Na
+
nồng độ cao vừa phải. Phản ứng trao đổi sau sẽ xảy ra:
R-H + Na
+
+ H2O R-Na + H3O
+
(*)
Thiết lập biểu thức tính hằng số cân bằng D? và cho biết những yếu tố nào sẽ
xác định D?
HDTL:
* Hệ số phân bố của phản ứng trao đổi vẫn là “tích của các chất tham gia
phản ứng” giống như bất kì hằng số cân bằng nào nhưng trong trường hợp
này phải kể đến các phần tử tích điện. Với mỗi điện tích ion chuyển được từ
pha động vào pha tĩnh thì phải có một điện tích chuyển theo hướng ngược
lại. Hằng số cân bằng biểu thị ở phương trình (*). (bỏ qua hoạt độ của H2O)
K =
]][[
]][[ 3
NaHR
OHNaR
K cũng được gọi là “ hằng số chọn lọc” của phản ứng trao đổi ion.
* Những yếu tố nào sẽ xác định D?
Từ phương trình (*), H+ trên chất trao đổi cation bị thay thế bởi một ion kim
loại nào đó, thì K sẽ tăng lên trong những điều kiện sau:
1. Điện tích trên Mn+ tăng.
2. Bán kính ion hiđrat hoá của Mn+ giảm.
3. Liên kết ngang của nhựa lớn hơn (khi mạch liên kết ngang giảm đi thì
mọi giá trị K tiến tới 1).
4. Có hiệu ứng hấp phụ, chẳng hạn với những ion hữu cơ phân tử lượng
lớn.
- Yếu tố 1 cho thấy các chất làm mềm nước hoạt độ được tốt vì những ion
làm cứng nước đều 2+, trong khi nhựa (hoặc khoáng tự nhiên trao đổi
ion) chứa các ion 1+.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
125
- Yếu tố 2 sẽ có ý nghĩa quan trọng khi các ion có tính chất hoá học giống
nhau, chẳng hạn như khi cần tách các đất hiếm hoặc các actinit. Khi K
tăng, ion sẽ bị giải hấp khỏi cột chậm hơn vì thế với dãy ion kim loại
tương tự thì các ion sẽ bị rửa giải theo trình tự ngược với bán kính ion
(ion lớn nhất sẽ bị rửa giải trước tiên).
Câu 18: Giả sử có chứa 1 mẫu chứa chất cần phân tích A+ được đưa lên
đỉnh cột trao đổi ion và liên tục thêm dung môi rửa giải dùng làm pha động
vào. Cần phải dùng 1 thể tích pha động là bao nhiêu trước khi chất A+ bị rửa
giải?
HDTL:
Về nguyên tắc thì IEC (sắc kí trao đổi ion) không khác gì các phương
pháp sắc kí khác và có áp dụng phương trình: VR = Vm (1+ k
’
)
Trong đó, VR là thể tích lưu (hoặc rửa giải); Vm là thể tích pha động đựơc
chứa trong cột (thể tích trống) và k’ là thừa số dung lượng, thừa số này là:
k’=
m
S
Amolm
Amolm
)(
)(
Trong IEC, k’ cũng được biết dưới dạng D, tỉ số phân bố. Tuy nhiên trong
trao đổi ion có sự cạnh tranh nên k’sẽ phụ thuộc vào bản chất và nồng độ của
ion tham gia ví dụ như H3O
+
trong phương trình:
R-H + Na
+
+ H2O R-Na + H3O
+
Như vậy thời gian lưu sẽ phụ thuộc vào nồng độ các ion trong dung môi rửa
giải.
Câu 19. Hãy cho biết các mối liên hệ cơ bản để dự đoán sự phân bố của
chất tan trong phân bố lỏng - lỏng?
HDTL:
* Luật phân bố Nernst: Bất kì một hợp phần trung tính nào cũng sẽ phân bố
giữa 2 dung môi trộn lẫn với tỉ số nồng độ trong 2 pha là một hằng số.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
126
D =
n
hc
A
A
][
][
D: hằng số phânbố.
[A]hc: nồng độ của chất A trong pha hữu cơ.
[A]n: nồng độ của chất A trong pha nước.
* Phần chất A chiết được:
=
VD
VD
VAVA
VA
nnhchc
hchc
.1
.
.][.][
.][
V: Tỷ số pha (V= Vhc/Vn)
Vhc: Thể tích pha hữu cơ.
Vn: Thể tích pha nước.
* Phần chiết được sau n lần chiết:
= 1- [
VD.1
1
] n
D.V = 10
99% chất tan được chiết với n = 2
D.V = 0,1
50% chất tan được chiết với n = 7
* Phân bố dòng ngược :
Mối liên hệ giữa hằng số phân bố D của chất tan trong quá trình chiết
và nồng độ của chất tan trong các phễu chiết hoặc các phân đoạn tách khác
nhau được thể hiện trong các phương trình sau:
[
] + (1-
)
n
] = 1
Phần chiết Tn, r của chất tan có mặt trong phân đoạn r với số lần chiết n được
xác định theo phương trình:
Tn, r =
nVD
VD
rnn
n
).1(
.
.
!)(!
!
Câu 20. Nêu một số ưu điểm, nhược điểm của kĩ thuật ion hoá theo cơ chế
giải hấp sử dụng nguồn Laze với sự trợ giúp nền (MALDI)?
HDTL:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
127
Khối phổ - ion hoá theo cơ chế giải hấp với sự trợ giúp nền (Mitrix -
asisted Laser Desorption/Ionization Mass spectrometry: MALDI - MS) cho
phép phân tích các hợp chất có phân tử lượng lớn với độ nhạy cao.
Kỹ thuật ion hoá theo cơ chế giải hấp sử dụng nguồn Laze với sự trợ giúp
nền cho phép phân tích chỉ với 1 lượng mẫu khá nhỏ. Hơn nữa, ưu điểm của
từng kĩ thuật này là có thể phân tích các mẫu không đồng nhất. Ngoài ra, kỹ
thuật này còn được sử dụng hữu hiệu khi ghép nối với thiết bị sắc kí lỏng
hiệu năng cao (HPLC). Sau đây là các ưu nhược điểm của kĩ thuật MALDI:
* Ưu điểm:
- Khoảng khối lượng có thể phân tích lên đến 300.000 Da.
- Độ nhạy đặc trưng khoảng từ thấp hơn femtomol đến picomol, có
thể đạt đến attomol.
- Đây là một kĩ thuật “ion hóa mềm”, thường ít hoặc không phân
mảnh.
- Phù hợp cho phân tích các hỗn hợp phức tạp.
* Nhược điểm:
- Độ phân giải thấp. Một số thiết bị MALDI có độ phân giải cao hơn
nhưng chỉ phân tích được khoảng khối lượng thấp và độ nhạy sẽ giảm.
- Nếu mẫu có thể gây khó khăn khi phân tích các hợp chất có khối lượng
dưới 1000 Da. Ảnh hưởng nền này phụ thuộc nhiều vào vật liệu nền.
- Có thể bị phân huỷ quang học do ion hoá - giải hấp Laze.
V.5 Bài tập:
Dạng 1: Tính nồng độ của axit còn lại trong pha nước, khi biết hằng số phân
li axit và hệ số phân bố.
Cách giải:
Áp dụng phương trình: K’D = D .
nca
nc
OHK
OH
][
][
3
3
(1)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
128
và K’D =
nc
hc
HA
HA
C
C (2)
Từ (1) và (2)
ncHA
C
Bài 1: Tính nồng độ axit axetic còn lại trong pha nước nếu ta cho 60,0 ml
axit axetic 0,04M chiết bằng 30,0 ml đimetyl ete ở pH = 3,0 và pH = 8,0.
Biết hệ số phân bố của axit axetic giữa nước và đimetyl ete là 780.
Ka = 1,60.10
-5
.
Giải:
* Ta có: pH = 3,0 [H3O
+
] = 1,0.10
-3
M
Áp dụng phương trình:
K’D = D .
nca
nc
OHK
OH
][
][
3
3
= 780 .
53
3
10.6,110.0,1
10.0,1
= 768
Số mmol CH3COOH ban đầu = 0,04 . 60 = 2,40 mmol.
Số mmol CH3COOH bị phân bố giữa 2 dung môi:
60,0 .
ncCOOHCH
C
3
+ 30,0 .
hcCOOHCH
C
3
= 2,40 (*)
Ta lại có: K’D =
nc
hc
COOHCH
COOHCH
C
C
3
3
= 768
Từ (*): 60,0 .
ncCOOHCH
C
3
+ 30,0 . 768 .
COOHncCHC 3
= 2,40
ncCOOHCH
C
3
= 1,04 . 10
-4
M
* Ta có: pH = 8,0 [H3O
+
] = 1,0.10
-8
M
Áp dụng phương trình:
K’D = D .
nca
nc
OHK
OH
][
][
3
3
= 780 .
58
8
10.6,110.0,1
10.0,1
= 0,487
60,0 .
ncCOOHCH
C
3
+ 30,0 . 0,487 .
ncCOOHCH
C
3
= 2,40
ncCOOHCH
C
3
= 3,22 . 10
-2
M
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
129
Bài 2: Hệ số phân bố của axit acrylic giữa H2O và etyl metyl ete là 1200.
Hằng số phân li axit Ka = 1,125.10
-5. Nếu ta đem 100,0 ml CH2=CH–COOH
0,05M chiết bằng 50,0 ml etyl metyl ete ở pH = 4,0 thì nồng độ của axit
acrylic còn lại trong pha nước là bao nhiêu?
Giải:
Ta có: pH = 4,0 [H3O
+
] = 1,0.10
-4
M
Theo phương trình:
K’D = D .
nca
nc
OHK
OH
][
][
3
3
= 1200
54
4
10.125,110.0,1
10.0,1
= 1079
Mặt khác: K’D =
nc
hc
COOHCHCH
COOHCHCH
C
C
2
2
= 1079
Số mmol axit acrylic ban đầu = 0,05 . 100 = 5,0 mmol.
Số mmol axit acrylic được phân bố ở giữa 2 dung môi:
5,0 = 100,0
ncHA
C
+ 50,0 . 768 .
hcHA
C
hcHA
C
và
ncHA
C
: tổng nồng độ của axít acrylic trong pha hữu cơ và pha nước.
hcHA
C
= 1079 .
ncHA
C
5,0 = 100,0
ncHA
C
+ 50,0 . 1079 .
ncHA
C
ncHA
C
= 9,25 . 10
-5
M.
Bài 5: Hệ số phân bố D của axit yếu HA giữa nước và đietyl ete là 800.
Hằng số phân li axit Ka = 1,50.10
-5. Tính nồng độ axit HA còn lại trong pha
nước nếu ta đem 50ml axit HA 0,050M chiết bằng 25,0ml đietyl ete ở pH =
2,0 và pH = 8,0.
Giải:
Ta biết pH = 2,0 [H3O
+
] = 1,0.10
-2
M
Áp dụng phương trình:
K’D = D .
nca
nc
OHK
OH
][
][
3
3
= 800 .
52
2
10.5,110.0,1
10.0,1
= 799
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
130
Số mmol HA ban đầu = 0,050 . 50 = 2,50 mmol.
Số mmol HA được phân bố giữa 2 dung môi:
50,0 .
ncHA
C
+ 25,0 .
hcHA
C
= 2,50
hcHA
C
và
ncHA
C
: tổng nồng độ của axit HA trong pha hữu cơ và pha
nước.
Mặt khác ta có: K’D =
nc
hc
HA
HA
C
C = 799
hcHA
C
= 799 .
ncHA
C
2,50 = 50,0
ncHA
C
+ 25,0 . 799 .
ncHA
C
ncHA
C
= 1,25 . 10
-4
M.
* Ta có: pH = 8,0 [H3O
+
] = 1,0.10
-8
M
Áp dụng phương trình:
K’D = D .
nca
nc
OHK
OH
][
][
3
3
= 800 .
58
8
10.5,110.0,1
10.0,1
= 0,533
50,0 .
ncHA
C
+ 25,0 . 0,533 .
ncHA
C
= 2,50
ncHA
C
= 3,95 . 10
-2
M
Bài 6: Hệ số phân bố của I2 giữa CCl4 và H2O bằng 85. Tính nồng độ I2 còn
lại trong pha nước nếu ta đem 50,0 ml dung dịch I2 1,0.10
-3M chiết bằng
CCl4 theo các cách sau:
Chiết 1 lần bằng 50,0 ml CCl4.
Chiết 2 lần bằng 25,0 ml CCl4.
Chiết 4 lần bằng 10,0 ml CCl4.
Giải:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
131
Áp dụng công thức: nếu chiết n lần mỗi lần V2 ml dung môi hữu cơ thì sau n
lần chiết chất A còn lại trong pha nước: Cn = C0 n
VVD
)/(1
1
12
= C0
n
V
V
D
1
21
Ta tính được I2 còn lại trong pha nước:
2I
C
(1) = 1,0.10
-3
1
0,50.85.0,50
0,50
= 1,16.10
-5
M
2I
C
(2) = 1,0.10
-3
2
0,50.85.0,50
0,50
= 5,28.10
-7
M
2I
C
(3) = 1,0.10
-3
5
0,50.85.0,50
0,50
= 5,29.10
-10
M
Phần còn lại:
hc
nc
A
A
C
C
Hình 4.6: Hiệu quả của số lần chiết D = 2; Vnc = 100 ml;
Vhc =
n
100
; Tổng Vdmhc = 100 ml
Dạng 3: Xác định hệ số phân bố, phần trăm chiết?
Cách giải: Áp dụng công thức:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
132
- Hệ số phân bố điều kiện: D =
n
hc
n
aY
n
HX
n
nc
MX
HXD
DH
D
n
][..
.][
1
- % chiết: từ D =
E
E
100
.
nc
hc
V
V
E =
D
V
V
D
nc
hc
100
Bài 7: Người ta chiết thori axetyl axetonat bằng etyl benzen ở điều kiện
Ka=1,17.10
-9
;
nMX
D
= 317;
HXD
= 5,75;
1
= 8.10
7
;
2
= 4,2.10
15
;
3
=
8,3.10
21
;
Tính % chiết thori ở pH = 5 nếu nồng độ cân bằng cuối cùng của axetyl
axeton trong pha hữu cơ 10-2M;
nc
hc
V
V
=
5
1
.
Giải:
Áp dụng công thức:
1
=
1
0 ][
][ni
i
i
HX
hca
i
HD
HXK
K
Ta có:
ncHX
hca
HD
HXK
][
][
=
5
29
10.75,5
10.10.17,1
= 2.10
-7
1
= 1 + 8.10
7
.2.10
-7
+ 4,2.10
15
.4.10
-14
+ 8,3.10
21
.8.10
-21
= 251,4
n
hc
n
a
n
H
n
HXK
DH
][..
.][
= 4
29
5
10.10.17,1
75,5.10
.
1510.2,4.4,251
1
= 4,654
D =
E
E
100
.
nc
hc
V
V
=
654,41
317
= 56,07
E =
D
V
V
D
nc
hc
100
=
07,56
5
1
07,56.100
= 96,56 4 (%)
Bài 8: Người ta chiết thori axetyl axetonat bằng benzen ở điều kiện
Ka=1,17.10
-9
;
nMX
D
= 315;
HXD
= 5,95;
1
= 7.10
7
;
2
= 3,8.10
15
;
3
=
7,2.10
21
;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
133
Tính % chiết thori ở pH = 6 nếu nồng độ cân bằng cuối cùng của axetyl
axeton trong pha hữu cơ là 10-3M;
nc
hc
V
V
=
5
1
.
Giải:
Áp dụng công thức:
1
=
1
0 ][
][ni
i
i
HX
hca
i
HD
HXK
K
Ta có:
ncHX
hca
HD
HXK
][
][
=
6
39
10.95,5
10.10.17,1
= 2.10
-7
Ta có:
1
= 1 + 7.10
7
.2.10
-7
+ 3,8.10
15
.4.10
-14
+ 7,2.10
21
.8.10
-21
= 225
n
hc
n
a
n
H
n
HXK
DH
][..
.][
= 4
39
6
10.10.17,1
95,5.10
.
1510.8,3.225
1
= 5,948
D =
E
E
100
.
nc
hc
V
V
=
948,51
315
= 45,34
E =
D
V
V
D
nc
hc
100
=
34,45
5
1
34,45.100
= 95,78 %
Bài 9: Người ta chiết Cu2+ 10-4M bằng đithizon (HX) được hoà tan trong
CCl4 có mặt EDTA 10
-2M. Tính hệ số phân bố điều kiện D ở các giá trị pH =
2 và pH= 4. Hằng số bền phức Cu2+ với EDTA là 1018,8.
Giải:
* Ở pH = 4 ta tìm được - lg
Y
= 8,48.
Hằng số bền điều kiện của phức Cu2+ với EDTA ở pH = 4 là
'
CuY
= 10
10,3
Từ đó tìm được:
Y
1
= 1 + 10
10,3
. 0,01 = 2.10
-8
Hệ số phân bố điều kiện: D =
n
hc
n
aY
n
HX
n
nc
MX
HXK
DH
D
n
].[..
.][
1
Biết nồng độ [HX] = 10-4M ; Ka = 3.10
-5
DHX = 1,1 . 10
4
;
nMX
D
= 7.10
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
134
= 5.10
22
; n = 2
Thay giá trị vào biểu thức trên: D =
5381
10.7 4
= 130
* Ở pH = 2 ta tìm được - lg
Y
= 13,44.
Y
1
= 2,3.10
3
D =
621
10.7 4
= 1,1.10
3
Bài 10: Xác định sự phân bố của chất A sau 3 lần chiết. Biết Vhc = 4ml,
Vnc= 5ml và D = 2,5.
Giải: Ta có: [Ap]n =
p
hc
A
Vn
V
D
C
1
0
[A1]n =
1
5
4
5,2
0
AC
= 0,333
0
AC
pha nước chiếm 33,3%.
[A2]n =
2
0
1
5
4
5,2
AC
= 0,111
0
AC
pha nước chiếm 11,1%
[A3]n =
3
0
1
5
4
5,2
AC
= 0,037
0
AC
pha nước chiếm 3,7%
Dạng 3: Xác định số bậc tách lý thuyết (gọi là đĩa lý thuyết).
Cách giải:
Để xác định số bậc tách lý thuyết ở tỷ lệ ms/mR cho trước thì cần phải
biết đường cân bằng mô tả thành phần giữa tỷ lệ khối lượng YES trong pha
“cho” và tỷ lệ khối lượng YER nằm cân bằng với nó trong pha “nhận”. Mối
quan hệ này được áp dụng theo định luật phân bố Nernst: YES = k.YER
k: hệ số phân bố
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
135
Bài 9: Trong một thiết bị chiết ngược dòng, để loại phenol khỏi nước thải
chứa phenol, người ta cần chiết phenol bằng benzen.
Trong dung dịch chảy vào thiết bị (hỗn hợp nguyên liệu) tỷ lệ khối lượng
phenol/nước
ERY
vào
= 8.10
-3. Tỷ lệ khối lượng phenol/ nước trong dịch bã ở
lối ra của thiết bị cho phép chứa tối đa
ra
ESY
= 8.10
-4. Trong dịch chiết
(benzen) tại lối ra của thiết bị cần đạt tỷ lệ khối lượng phenol/benzen.
ra
ESY
= 2,85.10
-2
Cần tính lượng benzen đòi hỏi mỗi giờ và số bậc tách lý thuyết khi dòng
khối lượng của nước thải là 10.000 kg/giờ.
Cho biết các tỷ lệ khối lượng cân bằng như sau:
YER (phenol/nước) 0,427.10
-3
0,427.10
-3
5,75.10
-3
YES (phenol/benzen) 1,109.10
-3
4,97.10
-3
53,1.10
-3
Giải:
Ta có: mR = mZ ( 1 -
ERY
vào
) = 10.000(1 – 0,008) = 9920kg/giờ
mZ: dòng khối lượng của nguyên liệu.
mR: dòng khối lượng của dung môi 1.
Cân bằng chất trong toàn thiết bị là:
mR(
ERY
vào
-
ra
ESY
) = mS( ra
ESY
-
ERY
vào
)
Ta có :
mS = [(
ERY
vào
-
ra
ESY
)/(
ra
ESY
-
ERY
vào
)].mR
mS = [(0,008 – 0,0008)/(0,0285 - 0)].9920 = 2506 kg/giờ (benzen).
Số bậc tách lý thuyết sẽ được xác định bằng đồ thị. Do vậy, ta vẽ đường làm
việc trong giản đồ đối với cân bằng phân bố đã cho, đường này xác định qua
điểm A (
ESY
vào
= 0,008;
ra
ESY
= 0,0285) và điểm B (
ra
ERY
= 0,0008;
ERY
vào
= 0).
Giữa đường làm việc và đường cân bằng chúng ta vẽ các bậc thang và tính
được số bậc tách lý thuyết theo nhiệm vụ tách đề ra nth = 7.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
136
Hình 4.7 Sơ đồ xác định số bậc tách lí thuyết
Lượng dung môi cần thiết tối thiểu đối với nhiệm vụ tách đặt ra, được xác
định từ giá trị nghịch đảo của độ dốc của đường thẳng AB, đường thẳng này
cắt đường cân bằng ở giá trị trục hoành
ESY
vào
ứng với tỷ lệ khối lượng chất
tan/chất lỏng “mang” của hỗn hợp nguyên liệu. Giá độ nghịch đảo của độ
dốc được xem là tỷ lệ dung môi tối thiểu:
(mS/mR )min = (YER
vào
- YER
ra
)/(YES, max
ra
– YES
vào
)
YES, max
ra
là tỷ lệ khối lượng lớn nhất có thể đạt giữa chất tan/dung môi trong
dịch chiết tại tỷ lệ dung môi tối thiểu với YER
vào và YES
vào
cho trước cũng như
YER
ra
đòi hỏi.
Câu 10: Trong một hỗn hợp clo hóa lưu huỳnh có phần khối lượng của
mono sunfo clorua WER
vào
= 0,15. Từ một hỗn hợp nguyên liệu này sunfo
clorua được chiết ra bằng metanol trong một thiết bị ngược dòng. Các tỷ lệ
cân bằng gần như tuân theo định luật phân bố Nernst: YES = 1,3YER. Tỷ lệ
khối lượng tối đa mono sunfo clorua/chất lỏng “mang” trong dịch bã tại lối
ra của thiết bị chiết là YER
ra
= 0,0400.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
137
Cần tính tỷ lệ khối lượng tối đa mono sunfoclorua/chất lỏng “mang”
trong dịch chiết và tỷ lệ dung môi tối thiểu. Đồng thời xác định số bậc tách
lý thuyết đòi hỏi khi tỷ lệ dung môi bằng 1,4 tỷ lệ dung môi tối thiểu. Tỷ lệ
khối lượng YES
ra
của chất tan so với dung môi trong dịch chiết tại lối ra của
thiết bị là bao nhiêu?
HDTL: Trước hết ta tính phần khối lượng trong hỗn hợp nguyên liệu:
WER
vào
= 0,15 = (0,15/(0,15 + 0,85)) thành tỷ lệ khối lượng:
YER
vào
= 0,15/0,85 = 0,1765
Tỷ lệ khối lượng lớn nhất YES, max
ra
trong dịch chiết có thể đọc được từ giá trị
trên trục tung của đường cân bằng tại giá trị trục hoành YER
vào
.
Hình 4.8 Sơ đồ xác định số bậc tách lí thuyết
Tuy nhiên trường hợp này chỉ gần như tuân theo định luật phân bố Nernst do
vậy ta có thể tích YES,max
ra
:
YES, max
ra
= 1,30 . YER
vào
= 1,30. 0,1765 = 0,2295
YES
ra
= 0,0400 và YES
vào
= 0 là các giá trị đã cho.
Theo phương trình:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
138
(mS/mR )min = (YER
vào
- YER
ra
)/(YES, max
ra
- YES
vào
)
= (0,1765 - 0,0400)/(0,2295 - 0) = 0,5948
Đối với tỷ lệ dung môi mS/mR = 1,4.0 . 0,5948 = 0,8327 ta vẽ được đường
làm việc như hình vẽ (độ dốc 1/ 0,8327 = 1,201).
Theo phương pháp vẽ bậc thang, người ta xác định được số bậc tách lý
thuyết nth = 3 với số bậc tách lý thuyết này và tỷ lệ dung môi mS/mR =
0,8327 biết được tỷ lệ khối lượng chất tan/dung môi trong dịch chiết tại lối
ra của thiết bị YES
ra
= 0,1638.
Câu 11:
Từ một dung dịch lỏng có thành phần khối lượng của axeton (E) WER
vào
=
WEZ
vào
= 0,50 người ta chiết axeton bằng clo benzen nguyên chất trong dòng
ngược chiều liên tục sao cho dịch bã ở lối ra của thiết bị chiết chỉ còn chứa
phần khối lượng của axeton là WER
ra
= 0,10. Tính:
a/ dòng khối lượng tối thiểu của dung môi.
b/ phần khối lượng tối đa của axeton trong dịch chiết, thành phần của các
pha cùng tồn tại cân bằng như sau:
Pha nước WRR 0,9989 0,8979 0,7969 0,6942 0,5864 0,4628 0,2741 0,2566
WER 0 0,10 0,20 0,30 0,40 0,50 0,60 0,6058
Pha hữu cơ WRS 0,0018 0,0049 0,0079 0,0772 0,0305 0,0724 0,2285 0,2566
WES 0 0,1079 0,2223 0,3748 0,4944 0,5919 0,6107 0,6058
Giải:
Với các số liệu ở pha nước và pha hữu cơ, người ta vẽ đường binodan và
đường conot đối với hệ 3 cấu tử nước (R) - axeton (E) - clo benzen (S).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
139
Hình 4.9: Đường binodan và đường conot đối với hệ
3 cấu tử nước (R) - axeton (E) - clo benzen (S).
Trong đó các điểm: Z, Rn (thành phần dịch bã tại lối ra) biết được từ đầu
bài, đồng thời kẻ được đường thẳng RnS. Điểm cực O tại dòng dung môi tối
thiểu nằm trên đường thẳng kéo dài qua Rn và S, điểm này được xác định qua
điểm cắt của mọi đường conot với đường thẳng qua Rn và S ở cách xa giản
đồ tam giác nhất.
Đường thẳng xuất phát từ O qua Z cắt đường binođan tại điểm S*. Điểm này
cho biết thành phần khối lượng tối đa của axeton trong dịch chiết WRS
ra
=
0.085 (nước trong dịch chiết) WSS
ra = 0,315 (clo benzen trong dịch
chiết).
Đường thẳng qua các điểm Z và S cũng như S* và Rn cho biết điểm hỗn hợp
P. Từ các đoạn PZ và PS theo quy tắc đòn bẩy người ta nhận được:
241,0
PS
PZ
m
m
z
s
nghĩa là ms = 0,241mz.
đó là dòng khối lượng tối thiểu của dung môi để thực hiện nhiệm vụ tách
với số bậc tách vô cùng lớn.
Câu 12:
Từ một hỗn hợp axeton - nước với 1 tỉ lệ khối lượng axeton/nước YER
vào
=
0,50 (E chất tan, đó là axeton) cần phải chiết axeton trong dòng ngược chiều
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
140
bằng clobenzen. Dịch bã cho phép tỉ lệ khối lượng axeton nước cao nhất là
YER
ra
= 0,02. Các dòng khối lượng chảy vào của nguyên liệu và dung môi là
bằng nhau (mz = ms
vào). Dòng khối lượng chảy vào của nguyên liệu là 1000
kg/giờ. Số liệu về thành phần các pha:
Pha nước WRR 0,9989 0,8979 0,7969 0,6942 0,5864 0,4628 0,2741
0,2566
WER 0 0,10 0,20 0,30 0,40 0,50 0,60 0,6058
Pha hữu cơ WRS 0,0018 0,0049 0,0079 0,0772 0,0305 0,0724 0,2285 0,2566
WES 0 0,1079 0,2223 0,3748 0,4944 0,5919 0,6107 0,6058
Cần xác định:
a/ số bậc tách lí thuyết.
b/ Dòng khối lượng của dịch chiết.
Giải:
Hình 4.10 Đường binodan và đường conot đối với hệ
nước - axeton - clo benzen.
a/ Ta nối điểm Z (ứng với thành phần của nguyên liệu) với điểm S (ứng với
clobenzen nguyên chất) bằng một đường thẳng. Bởi vì mz = ms
vào
do vậy
điểm P nằm ở giữa của đường ZS biểu diễn thành phần hợp thành của
nguyên liệu và dung môi. Thành phần đòi hỏi cuối cùng của dịch bã (Rn) và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
141
của dịch chiết S1 là cho trước. Đoạn kéo dài của đường thắng ZS1 và RnS cắt
nhau tại điểm cực O. Điểm này là điểm cắt chung của tất cả các tia đi qua
mọi điểm ứng với thành phần của dịch bã tại một bậc bất kì và thành phần
của dịch chiết ở bậc tiếp theo. Đường conot qua S1 cho biết điểm R1. Tia cực
qua R1 cho biết S2 .... Cấu trúc này được thực hiện tiếp tục xuống phía dưới
cho đến khi đạt được thành phần cuối cùng của dịch bã YER
ra
= 0,02. Ở trư-
ờng hợp này Rn = R4; có nghĩa là đòi hỏi 4 bậc tách lí thuyết.
b/ Các dòng khối lượng chảy vào của nguyên liệu và dung môi được xác
định là : mz + ms
vào
= 1000 + 1000 = 2000 kg/giờ.
Từ tỉ lệ các đoạn thẳng ta có:
049,3
15,7
8,21
4
1
1
4
R
S
m
m
PS
PR
(a)
Bởi tổng các dòng khối lượng chảy vào bằng tổng các dòng khối lượng chảy
ra, ta có :
gikgmm RS /200041
ờ (b)
Giải (a), (b):
gikgmS /1506
049,3
1
1
2000
1
ờ
Dạng 4: Dựa vào sắc đồ để xác định: thời gian lưu, thể tích lưu, tốc độ chảy,
độ phân giải pic, số đĩa lý thuyết của cột sắc kí.
Cách giải:
Áp dụng công thức:
- Thời gian lưu: tR =
Au
L
=
u
L
(1 + k’)
trong đó: uA: vận tốc của chất cần phân tích.
L: chiều dài cột (cm).
k’: thừa số dung tích, có f =
'1
1
k
; tm =
u
L
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
142
- Thể tích lưu: VR (ml) = tR(s) . F (ml/s) F: tốc độ chảy.
- Độ phân giải pic: R =
2/)( BA
R
WW
t
W: chiều ngang pic.
- Số đĩa lý thuyết: n =
H
L
H: chiều cao pic.
Bài tập: Cho sơ đồ của hỗn hợp chất phân tích 4.11 (A) và 4.11 (B): (dùng
cho bài tập 13; 14; 15; 16).
Vm
V
RA
V'
RA
V
RB
V'
RB
0 2 4 6 8 40 45 50 55 60
(W )
A
(W )
B
V1 V2 A B
V3
Hình 4.11 (A): nồng độ là hàm của thể tích rửa giải
N
ồ
n
g
đ
ộ
c
h
ấ
t
p
h
â
n
t
í
ch
,
m
o
l/
l
Bơm mẫu, V = 0 Thể tích (ml)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
143
m
t
RA
t'
RA
t
RB
t'
RB
0 10 20 30 40 200 220 240 260 280 300
(W )
A
(W )
B
t1 t2 A B
t3
t
Hình 4.11 (B): Tín hiệu đo (
c,
) là hàm của thời gian
Bài 13: Dùng sắc đồ trên hình vẽ (4.11A) và VS = 10 ml, hãy tính các đại l-
ượng cho dưới đây: tR; tm; VR; Vm; F; V’R; t’R; ; k’; D?
Giải:
Lượng Cách tính và kết quả
tR Dựa vào hình 4.11(A) ta có: 250s (A); 270s (B)
tm Dựa vào hình 4.11(A) ta có: 30s
VR Dựa vào hình 4.11(A) ta có: 50ml (A); 54ml (B)
Vm Dựa vào hình 4.11(A) ta có: 60ml
F F =
R
R
t
V
=
250
50
= 0,2 ml/s
V’R
V’R = VR - Vm = 50 - 6 = 44 ml (A)
V’R = VR - Vm = 54 - 6 = 48 ml (B)
t’R
t’R = tR - tm = 250 - 30 = 220 s (A)
t’R = tR - tm = 270 - 30 = 240 s (B)
(A là chất chuẩn)
stdR
R
V
V
'
'
=
44
48
= 1,09 Hoặc
stdR
R
t
t
'
'
=
220
240
= 1,09
T
í
n
h
iệ
u
Bơm mẫu, t =
0
Thời gian (s)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
144
(B là chất
chuẩn) stdR
R
V
V
'
'
=
48
44
= 0,917
k’
k’ =
m
R
V
V
- 1 =
1
6
50
= 7,33 (A)
hoặc k’ =
m
R
t
t
- 1 =
1
30
250
= 7,33 (A)
k’ =
m
R
V
V
- 1 =
1
6
54
= 8,00 (B)
D
D =
S
mR
V
VV
=
10
650
= 4,4 (A)
D =
S
mR
V
VV
=
10
654
= 4,8 (B)
Bài 14:
a, Hãy tính số đĩa lý thuyết của cột sắc kí đã cho sắc đồ ở hình vẽ (4.11A)?
b, Nếu cột dài 120cm thì H của cột đó là bao nhiêu?
Giải:
a, Từ phương trình: n =
2
4
W
tR = 24
W
tR
và số liệu ở hình (a) ta thấy rằng:
đối với pic của A ta có: n = 2
15
250.4
= 4,44.10
3
đĩa lý thuyết.
đối với pic của B ta có: n = 2
17
270.4
= 4,04.10
3
đĩa lý thuyết.
b, Chiều cao của pic: H =
n
L
=
310.2,4
120
= 0,029 cm/đĩa lý thuyết.
Bài 15: Tính độ phân giải của các pic trong hình (4.11)?
Giải:
Ta có: R =
2/)( BA
R
WW
t
=
2/)1715(
250270
= 1,25
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
145
Độ phân giải này là hợp lý đối với việc tách hoàn toàn (< 2% A sẽ ở trong
pic B và < 2% B sẽ ở trong pic A) nhưng không thật hợp lí với độ phân giải
đường đáy.
Bài 16: Tính độ phân giải khi tách A và B nếu dùng cột dài 200cm thay cho
cột 120cm của các pic trong hình (4,11)?
Giải:
Từ phương trình: tR =
Au
L
=
u
L
(1 + k’)
Ta thấy thời gian lưu tỷ lệ thuận với chiều dài cột L, còn tốc độ và thừa số
dung lượng không biến đổi theo chiều dài cột. Do đó:
tRA = 250.
120
200
= 417s
tRB = 270.
120
200
= 450s
Số đĩa lý thuyết cũng tỷ lệ với chiều dài cột:
n = 4,2.10
3
120
200
= 7,0.10
3
Bây giờ có thể tính bề ngang pic với phương trình:
n = = 24
W
tR
W =
n
tR
216
WA =
3
2
10.0,7
)417.(16 = 20s
WB =
3
2
10.0,7
)450.(16 = 22s
Độ phân giải là:
R =
2/)( BA
R
WW
t
=
2/)2220(
417450
= 1,57
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
146
Bài 17: Một cột sắc kí khí 150cm đã được nhồi bằng các hạt 50
m
và cho
các kết quả thực nghiệm dưới đây khi rửa giải một chất phân tích. Hãy xác
định vận tốc chảy tối u và số đĩa lý thuyết cho cột khi được vận hành ở
những điều kiện tối u:
Lần chạy u (cm/s) tR (s) W (s)
1 10 450 24
2 30 150 7,5
3 50 90 5
Giải:
Phương trình Van Deemter chứa 3 hằng số A, B, C và do đó cần có một cực
tiểu của 3 điểm để xác định chúng. Các giá trị của H sẽ được tính trước hết
bằng cách tính số đĩa lý thuyết.
Lần chạy 1: n = 24
W
tR
=
24
450.4
= 5,6.10
3
H =
n
L
= 2
24
450.4
= 0,0267 cm
Lần chạy 2: n = 24
W
tR
= 2
5,7
150.4
= 6,4.10
3
H =
n
L
=
310.4,6
150
= 0,0234 cm
Lần chạy 3: n = 24
W
tR
= 2
5
90.4
= 5,2.10
3
H =
n
L
=
310.2,5
150
= 0,0289 cm
Các giá trị này của H và những giá trị tương ứng của u có thể được sử dụng
để lập đồng thời 3 phương trình:
H =
Cu
u
B
A
0,0267 =
C
B
A 10
10
A = 0,0067 cm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
147
0,0234 =
C
B
A 30
30
B = 0,163 cm2/s
0,0289 =
C
B
A 50
50
C = 3,8.10- 4 s
Vận tốc tối u là:
Uopt =
C
B
=
410.8,3
163,0
= 21 cm/s
Ở vận tốc tối u, giá trị của H là:
Hmin = A + 2 BC = 0,0067 + 2 410.8,3.163,0 = 0,0224 cm
Ở vận tốc tối u, số đĩa lý thuyết được tính theo:
n =
H
L
=
0224,0
150
= 6,7.10
3
đĩa lý thuyết.
Bài 18: Một hỗn hợp chỉ chứa benzen (C6H6) và brombenzen (C6H5Br) cho 2
pic 9,50 cm
2
và 4,78 cm2 tương ứng trên một sắc đồ. Giả thiết là có sự đáp
ứng mol như nhau. Hãy tính số % mol và số % theo trọng lượng của benzen
và brombenzen trong hỗn hợp ?
Giải:
Diện tích (cm2) % tổng diện tích (mol %)
Benzen 9,50 (9,50/14,28).100(%) = 66,5%
Brombenzen 4,79 (4,78/14,28).100(%) = 33,5%
Tổng 14,28
Với 100 mol hỗn hợp, 66,5 mol là benzen và 33,5 mol là brombenzen.
Khối lượng của hỗn hợp này là:
Số mol.M(g/mol) = g % khối lượng
Benzen 66,5.78,11 = 5,194 (5,194/10,454).100(%) = 49,7%
Brombenzen 33,5.157,02 = 5,260 (5,260/10,454).100(%) = 50,3%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
148
Tổng trọng lượng = 10,454
Dạng 4: Xác định lượng chất tan còn lại trong pha nước và lượng chất tan đi
vào pha hữu cơ.
Cách giải:
Chất A phân bố giữa pha nước và pha hữu cơ:
Giả sử có m0 mmol A sau khi chiết với Vhc ml dung dịch hữu cơ từ Vn ml
dung dịch nước, m1,1 là lượng chất tan còn lại trong pha nước và m0 - m1,1
lượng chất tan đi vào pha hữu cơ thì:
[A]hc =
hcV
mm 1,10
; [A]n =
nV
m 1,1
D =
n
hc
Vm
Vmm
/
/
1,1
1,10
m1,1 = m0
n
hc
V
V
D1
1
Bài 19: I2 có thể thu được chiết từ pha nước bằng dung môi hữu cơ. Hệ số
phân bố khi chiết bằng CCl4 là 85. Nếu 50 ml của dung dịch nước chứa 2.10
-
2
mmol I2 được tiếp xúc với 30 ml CCl4. Tính lượng I2 trong pha nước và pha
hữu cơ.
Giải: Áp dụng công thức: m1,1 = m0
n
hc
V
V
D1
1
Ta có: lượng chất tan còn lại trong pha nước là:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
149
m1,1 = m0
n
hc
V
V
D1
1
= 2.10
-2
50
30
851
1 = 3,85.10
-4
mmol
Vậy lượng chất tan còn lại trong pha hữu cơ là:
m0 – m1,1 = 2.10
-2
– 0,00385.10-2 1,96.10-2 mmol
Bài 20: Một chất A có thể bị chiết từ pha nước vào ete. Hệ số phân bố bằng
10. Nếu dung dịch nước chứa 2,5mg A.
a, Thể tích pha nước bằng pha hữu cơ thì chiết được bao nhiêu %A?
b, %A có thể bị chiết bằng bao nhiêu nếu chia Vhc làm 4 phần và chiết 4 lần?
Giải:
a, Áp dụng công thức: m1,1 = m0
n
hc
V
V
D1
1
Ta có: lượng chất tan còn lại trong pha nước là:
m1,1 = m0
n
hc
V
V
D1
1
= 2,5
1
1
101
1 = 0,23 mg
Vậy lượng chất tan còn lại trong pha hữu cơ là:
m0 – m1,1 = 2,5 – 0,23 = 2,27 mg = 90,8%
b, Phần trăm còn lại khi giảm Vhc:
còn lại % = 100
4
1
1
101
1
= 0,67%
% chiết = 100 – 0,67 = 99,33%
Kết luận chƣơng IV: Chương “Các phương pháp tách, chiết và phân chia
”: đã xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận và hệ thống bài tập có phân loại theo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
150
các dạng bài tập và đề xuất cách giải: Tính nồng độ của axit còn lại trong pha
nước khi biết hằng số phân li axit và hệ số phân bố; xác định hệ số phân bố
và phần trăm chiết; xác định số bậc tách lý thuyết; xác định thời gian lưu, thể
tích lưu, tốc độ chảy, độ phân giải pic, số đĩa lý thuyết của cột sắc kí, xác
định lượng chất tan còn lại trong pha nước và lượng chất tan đi vào pha hữu
cơ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_thac_sy_hoa_hoc_051.pdf