Luận văn Xây dựng mô hình công ty định mức tín nhiệm ở Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết và ý nghĩa khoa học của đề tài Vấn đề về nhu cầu vốn, huy động vốn, tài trợ vốn là những vấn đề lớn của nền kinh tế mà chính phủ, các doanh nghiệp của nền kinh tế Việt Nam đang phát triển phải giải quyết. Bên cạnh cơ chế tài trợ vốn truyền thống thông qua hệ thống ngân hàng vẫn đang chiếm vị trí trọng yếu nhưng ngày càng quá tải, hệ thống tài chính Việt Nam đang phát triển và hình thành cơ chế tài trợ vốn gián tiếp với sự ra đời và hoạt động của thị trường chứng khoán trong những năm gần đây. Doanh nghiệp, các thành phần kinh tế có thêm cơ hội và kênh huy động vốn. Người dân và các tổ chức có vốn nhàn rỗi có cơ hội đầu tư vào nền kinh tế. Tuy nhiên, làm thế nào để việc huy động vốn, sử dụng vốn của các người cần vốn và việc đầu tư của các tổ chức, cá nhân có hiệu quả chính là vấn đề quan trọng nhất. Muốn vậy, một trong những giải pháp cấp bách chính là giải quyết vần đề bất cân xứng thông tin trên thị trường tài chính. Việt Nam đang trong tiến trình phát triển và hội nhập vào nền kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, đặc biệt là hội nhập về tài chính. Cùng với những lợi thế mang lại từ hội nhập, các chủ thể trong nền kinh tế Việt Nam phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh, phát triển cả về chất và lượng thì mới có thể đứng vững được trước những cạnh tranh khốc liệt phải đối mặt. Riêng đối với thị trường tài chính, bên cạnh việc sẵn sàng chuẩn bị về năng lực vốn, quản trị, con người, công nghệ thì vấn đề minh bạch hóa thông tin là một yêu cầu bắt buộc. Chính từ những lý do đó, thị trường tài chính Việt Nam cần có một thành phần không thể thiếu chính là các công ty định mức tín nhiệm (Credit Rating Agency). Các công ty này đóng vai trò là trung gian thẩm định rủi ro và làm giảm sự bất cân xứng thông tin trên thị trường tài chính. Loại hình doanh nghiệp này đã ra đời rất lâu và ngày càng khắng định vai trò to lớn của mình ở các nước trên thế giới và khu vực nhưng vẫn còn khá xa lạ ở Việt Nam. Mục đích chọn đề tài “Xây dựng mô hình Công ty định mức tín nhiệm ở Việt Nam” là mong muốn làm rõ hơn về các đặc điểm và vai trò của các Công ty định mức tín nhiệm đối với việc phát triển thị trường tài chính Việt Nam và xây dựng mô hình tổ chức hoạt động hiệu quả của công ty định mức tín nhiệm tại Việt Nam trong thời gian tới. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Dựa trên những lý thuyết về hệ thống tài chính, các cơ chế tài trợ vốn, vấn đề bất cân xứng thông tin và công ty định mức tín nhiệm kết hợp với thực tiễn về việc thực hiện các cơ chế tài trợ vốn thông qua hệ thống ngân hàng và thị trường chứng khoán ở nước ta trong thời gian qua, phạm vi nghiên cứu của đề tài là phân tích sự cần thiết phải tổ chức hoạt động hiệu quả công ty định mức tín nhiệm từ đó đề xuất một số ý kiến về mô hình tổ chức hoạt động, các yêu cầu cần thiết, phương thức định mức tín nhiệm và một số giải pháp hỗ trợ khác để có thể xây dựng thành công công ty định mức tín nhiệm tại Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu theo phương pháp thu thập các số liệu lịch sử được công bố từ các phương tiện thông tin đại chúng, các nguồn thông tin được thu thập từ các tài liệu nghiên cứu kết hợp với các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, dùng đồ thị minh họa để đưa ra các nhận xét, phân tích về sự cần thiết của công ty định mức tín nhiệm và đề xuất mô hình công ty định mức tín nhiệm thích hợp đối với Việt Nam. Bố cục của đề tài Nội dung của đề tài được trình bày trong 3 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống tài chính và công ty định mức tín nhiệm Chương 2: Thực trạng cơ chế tài trợ vốn của hệ thống tài chính Việt Nam và sự cần thiết phải thành lập và tổ chức hoạt động hiệu quả CRA tại Việt Nam Chương 3: Mô hình và giải pháp cho hoạt động của CRA tại Việt Nam

pdf121 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1832 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng mô hình công ty định mức tín nhiệm ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuyên gia có trên 3 năm kinh nghiệm phân tích CK. Trang thiết bị., máy móc Các thiết bị điện tử và Hệ thống Quản lý Dữ liệu phải theo yêu cầu của FSC Hạn chế với cổ đông Các định chế tài chính và các ngân hàng quy mô lớn không được phép chiếm hơn 10% vốn đầu tư và không được là cổ đông lớn nhất của công ty định mức tín nhiệm Trình độ nghiệp vụ Yêu cầu phải có kiến thức chuyên sâu về dịch vụ định mức tín nhiệm Kế hoạch kinh doanh Yêu cầu phải có kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh và hợp lý 99 Sơ đồ 3.5: Mối quan hệ của CRA đối với các chủ thể có liên quan trong việc tổ chức và hoạt động của CRA Khuyến nghị đối với Việt Nam: Lựa chọn 1: Lựa chọn hình thức cấp phép Bảng 3.12: chính sách về việc lựa chọn hình thức cấp phép hay giấy chứng nhận Lựa chọn chính sách Mô tả Khuyến nghị với VN Trường họp Giấy phép CRA không thể hoạt động không phép Cấp phép dựa trên các tiêu chuẩn rõ ràng và khách quan Hàn Quốc, Trung Quốc Giấy chứng nhận Bất cứ CRA nào cũng có thể hoạt động mà không cần giấy phép. Nhưng chỉ những CRA được Chính phủ chứng nhận mới được đăng ký xếp hạng trái phiếu hoặc các mục đích khác do chính phủ quyết định Mỹ Nhật bản, Malaysia, Philippines CRA Đơn vị phát hành BTC/ UBCK NN NHNN Nhà đầu tư • Nộp đơn xin thành lập • Đặt hàng và trả phí • Kết quả định mức • Thông tin định mức tín nhiệm • Đầu tư • Lựa chọn (2): Định mức tín nhiệm; Bắt buộc hoặc tự nguyện • Lựa chọn (3): Thông qua định mức tín nhiệm để hạn chế hoặc không cho phép đàu tư Lụa chọn chính sách của Cơ quan nhà nước • Lựa chọn (1): Quản lý CRA bằng cấp phép hoặc giấy chứng nhận 100 Lựa chọn 2:Lựa chọn chính sách định mức tín nhiệm bắt buộc Bảng3.13: chính sách định mức tín nhiệm bắt buộc hoặc tự nguyện Lựa chọn chính sách Mô tả chính sách Khuyến nghị với VN Trường hợp Định mức tín nhiệm bắt buộc Tất cả các trái phiếu (bao gồm cả trái phiếu chào bán riêng lẻ) cũng phải được ít nhất một đơn vị định mức tín nhiệm xếp hạng Định mức tín nhiệm bắt buộc kể cả trái phiếu chào bán riêng lẻ Hàn Quốc, Malaysia, Trung Quốc, Philippines Định mức tín nhiệm tự nguyện Đơn vị phát hành có thể quyết định có thuê dịch vụ định mức tín nhiệm hay không. (Trong thực tế, nhà đầu tư thường phải định mức tín nhiệm ít nhất một lần cho các lần phát hành) Mỹ, Nhật bản Ngoài quy định về định mức tín nhiệm đối với tất cả các trái phiếu, việc định mức tín nhiệm doanh nghiệp (company ratting) là bắt buộc đối với DNNN có qui mô vốn lớn: - Các DNNN ở đây là các tập đoàn kinh tế nhà nước, các Tổng công ty nhà nước, DNNN qui mô vốn lớn, các DNNN có chuẩn bị cổ phần hóa và bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. - Tại sao lại bắt buộc? o Từ trước tới nay quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp mang nặng cơ chế quản lý hành chính vì đơn vị chủ quản đều là các Bộ, ngành, UBND tỉnh, việc đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là không được chuyên nghiệp, không chính xác; o Các đơn vị chủ quản đều tiến hành phân loại đánh giá, xếp hạng doanh nghiệp theo qui định hiện hành nhưng cách thức tiến hành và đánh giá quá đơn giản, sơ sài; o Đánh giá xếp hạng doanh nghiệp theo phương pháp và được thực hiện bởi công ty định mức tín nhiệm sẽ mang tính độc lập, chuyên nghiệp – Là cách tham mưu tốt nhất cho các cơ quan nhà nước đang quản lý doanh nghiệp; o Việc đánh giá sẽ giúp các doanh nghiệp cổ phần hoá được tư vấn kiến thức về quản trị tài chính, quản trị rủi ro, hiểu được đầy đủ cách thức xây dựng kiến thức về quản trị doanh nghiệp, làm cơ sở để xây dựng cấu trúc tài chính lành mạnh sau cổ phần hoá. 101 o Việc đánh giá định mức tín nhiệm sẽ làm cho doanh nghiệp cổ phần hóa gặp thuận lợi vì không phải bỏ những chi phí của công ty cổ phần, mọi chi phí về định mức tín nhiệm do nhà nước chi trả và được tính vào chi phí cổ phần hoá. - Với tư cách của chủ sở hữu doanh nghiệp, nhà nước hoàn toàn có quyền yêu cầu DNNN thực hiện việc xếp hạng doanh nghiệp bởi định chế tài chính trung gian độc lập và chuyên nghiệp. - Việc đánh giá xếp hạng các doanh nghiệp này có thể theo chu kỳ 3 năm 1 lần, Chính phủ giao cho Bộ Tài chính lên Danh sách các Doanh nghiệp lớn tiến hành định mức tín nhiệm hàng năm; - Việc đánh giá các công ty này sẽ giúp các doanh nghiệp cổ phần hoá được tư vấn kiến thức về quản trị tài chính, quản trị rủi ro, hiểu được đầy đủ cách thức xây dựng kiến thức về quản trị doanh nghiệp, làm cơ sở để xây dựng cấu trúc tài chính lành mạnh sau cổ phần hoá. - Việc đánh giá định mức tín nhiệm sẽ làm cho doanh nghiệp gặp thuận lợi vì không phải bỏ những chi phí của công ty cổ phần, mọi chi phí về định mức tín nhiệm do nhà nước chi trả và được tính vào chi phí cổ phần hoá. Ngoài ra, các DN đang niêm yết trên TTCK Việt Nam cần được áp dụng bắt buộc định mức tín nhiệm, nhằm tạo ra nguồn hàng có chất lượng cho thị trường, bảo vệ công chúng đầu tư còn non yếu về kiến thức và kinh nghiệm trong đầu tư chứng khoán, đồng thời tạo nguồn thu hợp lý ban đầu cho các CRA. Và cuối cùng, định mức tín nhiệm cũng là yêu cầu bắt buộc đối với các tổ chức Phát hành giấy tờ có giá (commercial papers) và các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng. Ngân hàng nhà nước có thể đưa ra chính sách yêu cầu về vốn tối thiểu của các tổ chức tín dụng dựa trên kết quả xếp hạng định mức tín nhiệm. Quan điểm của Ngân hàng Thế giới là càng mở rộng diện phải định mức tín nhiệm thì càng tốt để tăng cường tính công khai minh bạch của các tổ chức phát hành, tăng cường thông tin cho các nhà đầu tư nhằm bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư. Tại Việt Nam, các cơ quan quản lý nên cân nhắc thực hiện việc đánh giá tín nhiệm bắt buộc bởi bên cạnh những ưu điểm của chính sách này vẫn còn có những nhược điểm. Đó là, thị trường không còn tự quyết định nữa mà sẽ bị bóp méo, nếu nhà đầu tư chưa tin tưởng cần phải định mức tín nhiệm, chỉ là do sự cưỡng ép của Nhà nước thì lúc đó các tổ chức phát hành, các doanh nghiệp sẽ lựa chọn CRA đòi hỏi chi phí thấp nhất mà lại đưa ra định hạng tốt nhất cho họ. Và như vậy, tác dụng của việc định mức tín nhiệm sẽ không còn nữa. 102 Lựa chọn 3: Chính sách kiểm soát đầu tư có liên quan đến kết quả định mức tín nhiệm Bảng3.14: các quy định đầu tư đối với các tổ chức tài chính liên quan đến tiêu chí kết quả định mức tín nhiệm Lựa chọn chính sách Mô tả chính sách Khuyến nghị với VN Trường hợp Quy định đối với ngân hàng Quy định trong Hiệp Ước New Basel về an toàn vốn của ngân hàng cho phép sử dụng kêt quả xếp hạng của các CRA được phép sử dụng để tính toán mức dự phòng và vốn tối thiểu Sửa đổi quy định Quy định đối với các công ty chứng khoán Việc xác định yêu cầu về vốn tối thiểu cũng dựa trên kết quả xếp hạng của các công ty định mức tín nhiệm đối với trái phíếu mà các công ty này đầu tư để đa dạng hóa rủi ro Sửa đổi quy định. Qui định đối với các công ty bảo hiểm Các loại hình đầu tư hoặc/và các quy định khác đối với công ty bảo hiểm cũng phải áp dụng xếp hạng định mức tín nhiệm Sửa đổi quy đinh Mỹ, Nhật Bản và các nước khác vi. Chính sách thuế đối với hoạt động của CRA tại Việt Nam Cần coi định mức tín nhiệm là ngành nghề được hưởng ưu đãi đầu tư ở khung cao nhất theo Luật Thuế thu nhập hiện hành. Đây cũng là khuyến khích của Chính Phủ để phát triển hoạt động định mức tín nhiệm tương tự như đã áp dụng với các Công ty Chứng khoán trước đây. 3.6.3.3. Hợp tác quốc tế trong việc thành lập tổ chức định mức tín nhiệm ở Việt Nam Trong quá trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, việc hợp tác quốc tế là một trong những điều kiện tiên quyết đối với việc hình thành tổ chức định mức tín nhiệm. Việc hợp tác này có thể dưới hình thức là một tổ chức có cổ phần trong tổ chức định mức tín nhiệm và/hoặc là dưới hình thức hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo nhân lực… Đây cũng là một trong những yếu tố xây dựng uy tín, lòng tin cho các CRA. Do vậy, việc chọn lựa đối tác hợp tác ngay ban đầu để xây dựng phương án kinh doanh cho CRA Việt Nam là rất cần thiết, bao gồm các công việc sau: - Khảo sát thị trường, xác định các loại nhu cầu của nhà đầu tư và doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai gần. - Xác định các loại dịch vụ trước mắt cho CRA khi ra đời hoạt động; 103 - Xây dựng phương án nhân sự, phương án đào tạo, phương án xây dựng credit database ; - Xây dựng phương án vốn điều lệ cho CRA; - Nhà nước hoặc tổ chức quốc tế cần tài trợ cho việc lập phương án kinh doanh ; 3.6.4. Phổ cập kiến thức về vai trò của Định mức tín nhiệm Tăng cường nhận thức về ý nghĩa và sự cần thiết của định mức tín nhiệm đối với doanh nghiệp và các nhà đầu tư: - Tổ chức nhiều Diễn đàn, hội thảo về CRA và vai trò của CRA và mời sự tham gia của các tổ chức tài chính trong và ngoài nước, các doanh nghiệp lớn trong nước, các công ty niêm yết … - Tăng cường các buổi trao đổi, cập nhật thông tin về CRA trong các chương trình chuyên về kinh tế - tài chính trên các phương tiện thông tin đại chúng. - Kêu gọi những công ty đại chúng, kinh doanh hiệu quả tiến hành thực hiện các dịch vụ của CRA như đánh giá xếp hạng doanh nghiệp, tư vấn hoặc đánh giá quản trị doanh nghiệp, tuyên truyền ý nghĩa của các dịch vụ này là định mức tín nhiệm để tạo dựng thương hiệu doanh nghiệp…. - Kết quả của định mức tín nhiệm những doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả sẽ được quảng bá sâu rộng trên các phương tiện thông tin đại chúng; - Công việc này cần triển khai sớm, để tạo điều kiện thuận lợi cho CRA ra đời; - Trong giai đoạn đầu nên có sự tài trợ cho các doanh nghiệp tham gia định mức tín nhiệm để công việc thuận lợi; Những đề xuất và giải pháp hỗ trợ kèm theo nhằm mục đích cụ thể là xây dựng mô hình CRA hoạt động hiệu quả tại Việt Nam nhưng đồng thời cũng nhằm mục đích lớn hơn là xây dựng một hệ thống tài chính Việt Nam phát triển toàn diện, theo kịp sự phát triển của nền tài chính thế giới và khu vực. 104 KẾT LUẬN Qua những nghiên cứu về lý thuyết và thực tiễn của liên quan đến hệ thống tài chính, cơ chế tài trợ vốn, sự bất cân xứng thông tin và các vấn đề liên quan đến công ty định mức tín nhiệm đã cho thấy những vấn đề sau : Vai trò của CRA đối với hệ thống tài chính của một quốc gia là rất quan trọng và không thể thiếu được, nó góp phần giảm thiểu vấn đề bất cân xứng thông tin, làm minh bạch và lành mạnh hóa nền tài chính. Trong tiến trình hội nhập nền kinh tế quốc tế, hệ thống tài chính Việt Nam cũng không thể nào thiếu đi chủ thể tài chính quan trọng này. Cùng với những bất cập và hạn chế của các cơ chế tài trợ vốn hiện tại, hơn bao giờ hết Việt Nam cần nhanh chóng thành lập và làm sao tổ chức một CRA hoạt động hiệu quả và đáp ứng các chuẩn mực quốc tế. Để làm được điều đó, vai trò của Chính phủ là yếu tố rất cần thiết để tạo nền tảng ban đầu đặc biệt là việc ban hành một khung pháp lý hoàn chỉnh và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của CRA. Trong đó, việc đưa ra mô hình hoạt động hợp lý (mô hình đề xuất là mô hình công ty cổ phần với cơ cấu cổ đông đa dạng); phạm vi hoạt động; các tiêu chuẩn thành lập như điều kiện về nhân sự, vốn pháp định; yêu cầu bắt buộc định mức tín nhiệm; quy định đối tượng xếp hạng; các mối quan hệ với các chủ thể có liên quan trong hoạt động của CRA như nhà đầu tư, đơn vị phát hành, cơ quan quản lý và cấp phép và các biện pháp quản lý, thanh tra, giám sát nhằm đảm bảo tính tin cậy của CRA là vô cùng cần thiết. Đồng thời, để có thể tồn tại và hoạt động lâu dài, mỗi bản thân CRA phải tự thiết lập cho mình những tiêu chuẩn phù hợp với các chuẩn mực quốc tế. Và cũng cần khẳng định rằng, CRA là một thành phần đã tồn tại lâu dài và thể hiện vai trò của mình trong nền kinh tế - tài chính thế giới, Việt Nam là một nước đi sau nên cần có những nghiên cứu sâu về kinh nghiệm của các nước đi trước, đặc biệt là những nước có nền kinh tế tương đồng như Trung quốc, Hàn quốc, Malaysia … để có những ứng dụng hợp lý cho mình. Với kỳ vọng về sự phát triển của đất nước nói chung và hệ thống tài chính Việt Nam nói riêng, chắc chắn rằng CRA sẽ đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển đó. 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Nguyên Hoàn,1999, “Toàn cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam, phân tích và lựa chọn đầu tư chứng khoán”, Nhà xuất bản Tp. HCM. 2. Nguyễn Hải Sản, 1999, “Đánh giá và xếp hạng doanh nghiệp”, Nhà xuất bản tài chính. 3. Trần Đắc Sinh, 2002, “Định mức tín nhiệm tại Việt Nam”, Nhà xuất bản Tp.HCM. 4. Trần Ngọc Thơ, 2005, “Tài chính doanh nghiệp hiện đại”, Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp, Trường Đại Học Kinh Tế Tp. HCM. 5. Vũ Thành Tự Anh, “Hệ thống tài chính”, Kho học liệu mở chương trình đào tạo Fulbright, www.fetp.edu.vn. 6. Vũ Thành Tự Anh, “Bất cân xứng thông tin trong các thị trường tài chính”, Kho học liệu mở chương trình đào tạo Fulbright, www.fetp.edu.vn. 7. Huỳnh Thế Du, “Các tổ chức tài chính phi ngân hàng”, Kho học liệu mở chương trình đào tạo Fulbright, www.fetp.edu.vn. 8. Nguyễn Minh Kiều/Huỳnh Thế Du,, “Hệ thống tài chính Việt Nam”, Kho học liệu mở chương trình đào tạo Fulbright, www.fetp.edu.vn. 9. Sử Đình Thành, “Hệ thống tài chính”, chuyên đề môn học Thị trường tài chính, Khoa Cao học Tài Chính Doanh nghiệp trường Đại học Kinh tế Tp.HCM. 10. Sử Đình Thành, “Cơ cấu tài chính và xu hướng tài trợ”, chuyên đề môn học Thị trường tài chính, Khoa Cao học Tài Chính Doanh nghiệp trường Đại học Kinh tế Tp.HCM. 11. Nguyễn Hoàng Hải, 2005, “Lựa chọn mô hình CRA cho Việt Nam - khuyến nghị các giải pháp để tạo lập thị trường cho CRA ra đời và hoạt động”. 12. Phan Thế Hải, 2006, “Hình thành và phát triển các tổ chức định mức tín nhiệm ở Việt Nam”, tài liệu Hội thảo Huy động vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài thông qua thị trường tài chính. 13. Bradley C.Lalonde, 2005, bài tham luận Hội thảo “Xây dựng giải pháp thành lập Công ty định mức tín nhiệm ở Việt Nam”,www.vafi.org.vn. 14. Suresh Menon, 2005, “Thành lập và hoạt động của một công ty định mức tín nhiệm tại một thị trường mới nổi”, www.vafi.org.vn. 15. Đào Lê Minh, 2006, “Hình thành và phát triển các tổ chức ĐMTN ở Việt Nam - Một số mô hình lựa chọn và các nghiệp vụ cần triển khai trong giai đoạn đầu”, tài liệu Hội thảo Huy động vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài thông qua thị trường tài chính. 16. Jacco Minnaar, 2005, “IFC và công ty định mức tín nhiệm”, www.vafi.org.vn. 106 17. Nguyễn Minh Ngọc, 2005, bài dịch “Định mức tín nhiệm các công ty trong ngành viễn thông”, www.vafi.org.vn. 18. Moody’s Investors Service, 2005, “Giới thiệu về định mức tín nhiệm doanh nghiệp”, www.vafi.org.vn. 19. Moody’s Investors Service, 2002, “Understanding Moody’s Corporate Bond Ratings and Rating Process”. 20. Moody’s Investors Service, 2002, “The Bond Rating Process: A Progress Report”. 21. Moody’s Investors Service, 2002, “The Evolving Meaning of Moody’s Bond Ratings”. 22. The Technical Comimttee of the International Organization of Securities Commissions, 2003, “Report on the activities of Credit Rating Agencies”. 23. The Technical Comimttee of the International Organization of Securities Commissions, 2004, “Code of Conduct Fundamentals for Credit Rating Agencies”. 24. Ferri and Liu, 2001, “How do Global Credit-Rating Agencies Rate firms from Developing Countries?”. 25. Micah S. G., (2005), “Hearing on the Role of Credit Rating Agencies in The Capital Markets”, Feb 8th 2005, NewYork. 26. Standard & Poor’s, 2006, “Corporate Ratings Criteria”. 27. Chí Tín, “Chữ tín quý hơn vàng”, Đầu tư Chứng khoán số 4+5+6, tháng 1/2006. 28. Hàn Tín, “Hướng mở trong định mức tín nhiệm”, Đầu tư Chứng khoán số 25, tháng 6/2006. 29. Trung Tâm Giao Dịch Chứng Khoán Tp. HCM, website: 30. Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước, website: 31. Tổ chức Quốc tế các Uỷ ban chứng khoán, website: www.iosco.org 32. Công ty Chứng khoán Malaysia, website: www.ram.com.my 33. Công ty Chứng khoán Thái Lan, website: www.tris.co.th 34. Công ty định mức tín nhiệm Standard& Poor’s, website: www.standardandpoors.com 35. Công ty định mức tín nhiệm Moody’s, website: www.moodys.com 36. Các bài viết về định mức tín nhiệm, thị trường chứng khoán, thị trường trái phiếu trên các báo và trang web năm 2005-2006: Thời báo Kinh tế Việt Nam, Đầu tư chứng khoán, www.vnexpress.net, www.vietstock.com.vn, www.vnn.vn … PHỤ LỤC 1 TỔNG HỢP TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ GIAI ĐOẠN 2003 - 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 171/2006/QĐ-TTg ngày 24 tháng 7 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ) Đơn vị tính: tỷ đồng Vốn đầu tư theo Quyết định 182 Dự kiến vốn đầu tư điều chỉnh T T Tên dự án TMĐT Sử dụng TPCP TMĐT Sử dụng TPCP TỔNG MỨC VỐN TPCP 71.640 63.064 150.668 11.000 A . Các dự án theo Nghị quyết số 33/2004/QH11 19.017 16.200 1 Đường tuần tra biên giới 5.241 5.200 2 Đường giao thông đến trung tâm các xã chưa có đường ô tô 6.177 4.000 3 Các công trình thủy lợi miền núi 7.600 7.000 Các dự án do Trung ương quản lý 2.914 2.444 Các dự án do địa phương quản lý 4.686 4.556 B Các dự án cấp bách khác 20.883 11.507 1 Các dự án giao thông 16.735 9.092 Các dự án do Trung ương quản lý 12.988 6.342 Các dự án do địa phương quản lý 3.747 2.750 2 Các dự án thủy lợi 3.877 2.330 Các dự án do Trung ương quản lý 3.460 2.160 Các dự án do địa phương quản lý 417 170 3 Các dự án di dân tái định cư 271 85 C Các dự án có trong Quyết định số 182/2003/QĐ-TTg, 286/QĐ-TTg, số 252/QĐ-TTg 71.640 63.064 109.804 76.193 1 Các dự án giao thông 48.898 41.539 79.472 55.743 2 Các dự án thủy lợi 13.942 12.925 18.038 12.450 3 Các dự án di dân tái định cư 8.800 8.600 12.294 8.000 D Các dự án bổ sung theo đề nghị của các địa phương gửi các cơ quan của Quốc hội 963 494 1 Các dự án giao thông 410 184 2 Các dự án thủy lợi 553 310 E Dự phòng 5.606 CODE OF CONDUCT FUNDAMENTALS FOR CREDIT RATING AGENCIES A CONSULTATION REPORT OF THE CHAIRMEN’S TASK FORCE OF THE TECHNICAL COMMITTEE OF THE INTERNATIONAL ORGANIZATION OF SECURITIES COMMISSIONS OCTOBER 2004 PREAMBLE The Chairmen’s Task Force of the Technical Committee of the International Organization of Securities Commissions has published for public consultation this Consultation Report on Code of Conduct Fundamentals for Credit Rating Agencies. The public is invited to submit comments on this Consultation Report by November 16, 2004. Instructions regarding the submission of comments are set out below. In September 2003, the IOSCO Technical Committee issued a Statement of Principles Regarding the Activities of Credit Rating Agencies (CRAs). These CRA Principles laid out high-level objectives that CRAs, regulators, issuers and other market participants should strive toward in order to protect the integrity and analytical independence of the credit rating process. The Consultation Report follows on the CRA Principles by offering more specific and detailed guidance to CRAs on how the objectives of the CRA Principles can be achieved in practice. The CRA Code of Conduct Fundamentals are designed to be a set of measures that should be included in some form or fashion in the codes of conduct of individual CRAs. As currently drafted, these measures are not intended to be rigid or formulistic: when incorporating these measures into their own codes of conduct, CRAs will be able to maintain a degree of flexibility to deal with the different legal and market circumstances in which they operate. However, it is envisioned that securities regulators may decide to incorporate the CRA Code of Conduct Fundamentals into their own regulatory oversight of CRAs, may decide to oversee compliance of the CRA Code of Conduct Fundamentals directly, may decide to provide for an outside arbitration body to enforce the CRA Code of Conduct Fundamentals, or may rely on market mechanisms to enforce compliance if an individual CRA’s own code of conduct fails to adequately address the provisions outlined by the CRA Code of Conduct Fundamentals. In developing the Consultation Report, the Chairmen’s Task Force sought input from the CRA industry, the Basel Committee of Banking Supervisors, and the International Association of Insurance Supervisors. The Consultation Report will be revised and finalized after consideration of all comments received from the public. In seeking public comment, the Chairmen’s Task Force is particularly interested in views of how the provisions contained within the CRA Code of Conduct Fundamentals advance the goals of investor protection, fairness, efficiency and transparency in securities markets, and the reduction of systemic risk. In addition to the Consultation Report itself, the Chairmen’s Task Force also seeks public comment on two separate issues: 1. Whether it is advisable to require CRAs disclose to issuers beforehand changes to their rating methodologies and rating criteria and whether such a requirement would enhance or undermine investor protection. Such a provision might take the form of a revised Provision 3.9: Because users of credit ratings rely on an existing awareness of CRA practices, procedures and processes, the CRA should fully and publicly disclose modification of these practices, procedures and processes prior to these modifications going into effect. The CRA should carefully consider the various uses of credit ratings before modifying its practices, procedures and processes. [Underlined language added.] 2. How compliance with the CRA Code of Conduct Fundamentals should be best enforced, given different legal and market circumstances in different jurisdictions. The current draft recognizes that different jurisdictions ii may adopt different mechanisms to help ensure compliance. Proposals within this framework include direct regulatory oversight, an outside arbitration body (such as the International Chamber of Commerce) that would determine whether a CRA is in compliance with the CRA Code of Conduct Fundamentals, as well as market mechanisms. The public is invited to opine on which of these approaches (as well as others) are better suited to achieving the objectives of protecting investors, maintaining fair, efficient and transparent markets, and reducing systemic risk. After the consultation process, the Chairmen’s Task Force will submit a final version of the CRA Code of Conduct Fundamentals to the IOSCO Technical Committee for approval. How to Submit Comments Comments may be submitted by one of three methods. To help us process and review your comments more efficiently, please use only one method. Important: All comments may be made available to the public. 1. E-mail • Send comments to mail@oicv.iosco.org. • The subject line of your message must indicate “Public Comment on Code of Conduct Fundamentals for Credit Rating Agencies.” • If you attach a document, indicate the software used (e.g., WordPerfect, Microsoft WORD, ASCII text, etc.) to create the attachment. • DO NOT submit attachments as HTML, PDF, GIF, TIFF, PIF, ZIP, or EXE files. OR 2. Facsimile Transmission Send by facsimile transmission using the following fax number: 34 (91) 555 93 68. OR 3. Paper Send 3 copies of your paper comment letter to: Philippe Richard IOSCO Secretary General Oquendo 12 28006 Madrid Spain Your comment letter should indicate prominently that it is a “Public Comment on Code of Conduct Fundamentals for Credit Rating Agencies.” CODE OF CONDUCT FUNDAMENTALS FOR CREDIT RATING AGENCIES INTRODUCTION Credit rating agencies (CRAs) can play an important role in modern capital markets. CRAs typically opine on the credit risk of issuers of securities and their financial obligations. Given the vast amount of information available to investors today – some of it valuable, some of it not – CRAs can play a useful role in helping investors and others sift through this information, and analyze the credit risks they face when lending to a particular borrower or when purchasing an issuer’s debt and debt-like securities.1 In September 2003, IOSCO’s Technical Committee published a Statement of Principles Regarding the Activities of Credit Rating Agencies. The Principles were designed to be a useful tool for securities regulators, rating agencies and others wishing to articulate the terms and conditions under which CRAs operate and the manner in which opinions of CRAs should be used by market participants. Because CRAs are regulated and operate differently in different jurisdictions, the Principles laid out high-level objectives that rating agencies, regulators, issuers and other market participants should strive toward in order to improve investor protection and the fairness, efficiency and transparency of securities markets and reduce systemic risk. The Principles were designed to apply to all types of CRAs operating in various jurisdictions. However, to take into account different market, legal and regulatory circumstances, the manner in which the Principles were to be implemented was left open. The Principles contemplated that a variety of mechanisms could be used, including both market mechanisms and regulation. Along with the Principles, IOSCO’s Technical Committee also published a Report on the Activities of Credit Rating Agencies that outlined the activities of CRAs, the types of regulatory issues that arise relating to these activities, and how the Principles address these issues. The CRA Report highlighted the growing and sometimes controversial importance placed on CRA assessments and opinions, and found that, in some cases, CRAs activity is not always well understood by investors and issuers alike. Given this lack of understanding, and because CRAs typically are subject to little formal regulation or oversight in most jurisdictions, concerns have been raised regarding the manner in which CRAs protect the integrity of the rating process, ensure that investors and issuers are treated fairly, and safeguard confidential material information provided them by issuers. Following publication of the CRA Principles, some commenters, including a number of CRAs, suggested that it would be useful if IOSCO were to develop a more specific and detailed code of conduct giving guidance on how the Principles could be implemented in practice. The following Code of Conduct Fundamentals for Credit 1 CRAs typically provide credit ratings for different types of debts and financial obligations — including, for example, private loans, publicly and privately traded debt securities, preferred shares and other securities that offer a fixed or variable rate of return. For simplicity’s sake, the term “debt and debt-like securities” is used herein to refer to debt securities, preferred shares, and other financial obligations of this sort that CRAs rate. 2 Rating Agencies is the fruition of this exercise. As with the Principles, with which it should be used, the CRA Code Fundamentals were developed out of discussions among IOSCO members, CRAs, representatives of the Basel Committee on Banking Supervision, the International Association of Insurance Supervisors, issuers, and the public at large. The CRA Code Fundamentals offer a set of robust, practical measures that serve as a guide to and a framework for implementing the Principles’ objectives. These measures are the fundamentals which should be included in individual CRA codes of conduct, and the elements contained in the CRA Code Fundamentals should receive the full support of CRA management and be backed by thorough compliance and enforcement mechanisms. However, the measures set forth in the CRA Code Fundamentals are not intended to be all-inclusive: CRAs and regulators should consider whether or not additional measures may be necessary to properly implement the Principles in a specific jurisdiction, and the Technical Committee may revisit the CRA Code Fundamentals in the future should experience dictate that modifications are necessary. Further, the CRA Code Fundamentals are not designed to be rigid or formulistic. They are designed to offer CRAs a degree of flexibility in how these measures are incorporated into the individual codes of conduct of the CRAs themselves, according to each CRA’s specific legal and market circumstances. However, in developing their own codes of conduct, CRAs should keep in mind that securities regulators may decide to incorporate the CRA Code Fundamentals into their own regulatory oversight, may decide to supervise compliance with the CRA Code Fundamentals, and/or may decide to provide for an outside arbitration body to enforce the CRA Code Fundamentals. Jurisdictions may also rely on market mechanisms to enforce compliance with the CRA Code Fundamentals, as the market may judge a CRA adversely if its own code of conduct fails to address the provisions contained in the CRA Code Fundamentals. Finally, the CRA Code Fundamentals address measures that CRAs should adopt to help ensure that the CRA Principles are properly implemented. The CRA Code Fundamentals do not address the equally important obligations issuers have of cooperating with and providing accurate and complete information to the marketplace and the CRAs they solicit to provide ratings. While aspects of the CRA Code Fundamentals deal with a CRA’s duties to issuers, the essential purpose of the CRA Code Fundamentals is to promote investor protection by safeguarding the integrity of the rating process. IOSCO members recognize that credit ratings, despite their numerous other uses, exist primarily to help investors assess the credit risks they face when making certain kinds of investments. Maintaining the independence of CRAs vis-à-vis the issuers they rate is vital to achieving this goal. Provisions of the CRA Code Fundamentals dealing with CRA obligations to issuers are designed to improve the quality of credit ratings and their usefulness to investors. These provisions should not be interpreted in ways that undermine the independence of CRAs or their ability to issue timely ratings opinions. Like the IOSCO CRA Principles, the objectives of which are reflected herein, the CRA Code Fundamentals are also intended to be useful to all types of CRAs relying on a variety of different business models. The CRA Code Fundamentals do not indicate a preference for one business model over another, nor are the measures described therein designed to be used only by CRAs with large staffs and compliance functions. Accordingly, the types of mechanisms and procedures CRAs adopt to 3 ensure that the provisions of the CRA Code Fundamentals are followed will vary according to the market and legal circumstances in which the CRA operates. Structurally, the CRA Code Fundamentals are broken into three sections and draw upon the organization and substance of the Principles themselves: Š The Quality and Integrity of the Rating Process; Š CRA Independence and the Avoidance of Conflicts of Interest; and, Š CRA Responsibilities to the Investing Public and Issuers. TERMS The CRA Code Fundamentals are designed to apply to any CRA and any person employed by a CRA in either a full-time or part-time capacity. A CRA employee who is primarily employed as a credit analyst is referred to as an “analyst.” For the purposes of the CRA Code Fundamentals, the terms “CRA” and “credit rating agency” refer to: Š Those entities whose primary business is the issuance of credit ratings for the purposes of evaluating the credit risk of issuers or debt and debt-like securities; or Š Any organization whose ratings are recognized for regulatory purposes by a financial regulatory authority. For the purposes of the CRA Code Fundamentals, a “credit rating” is an opinion forecasting the creditworthiness of an entity, a credit commitment, a debt or debt-like security or an issuer of such obligations, expressed using an established and defined ranking system. As described in the CRA Report, credit ratings are not recommendations to purchase or sell any security. THE IOSCO CODE OF CONDUCT REGARDING THE ACTIVITIES OF CREDIT RATING AGENCIES As described in the IOSCO CRA Principles, CRAs should endeavor to issue opinions that help reduce the asymmetry of information that exists between borrowers and debt and debt-like securities issuers, on one side, and lenders and the purchasers of debt and debt-like securities on the other. Rating analyses of low quality or produced through a process of questionable integrity are of little use to market participants. Stale ratings that fail to reflect changes to an issuer’s financial condition or prospects may mislead market participants. Likewise, conflicts of interest or other undue factors – internal and external – that might, or even appear to, impinge upon the independence of a rating decision can seriously undermine a CRA’s credibility. Where conflicts of interest or a lack of independence is common at a CRA and hidden from investors, overall investor confidence in the transparency and integrity of a market can be harmed. CRAs also have responsibilities to the investing public and to 4 issuers themselves, including a responsibility to protect the confidentiality of some types of information issuers share with them. To help achieve the objectives outlined in the CRA Principles, which should be read in conjunction with the CRA Code Fundamentals, CRAs should adopt, publish and adhere to a Code of Conduct containing the following measures: 1. QUALITY AND INTEGRITY OF THE RATING PROCESS A. Quality of the Rating Process 1.1 The CRA should adopt, implement and enforce written procedures and methodologies to ensure that the opinions it disseminates are based on a thorough analysis of all relevant information available to the CRA. 1.2 The CRA should use rating methodologies that are rigorous, systematic, and, where possible, result in ratings that can be subjected to some form of objective validation based on historical experience. 1.3 In assessing an issuer’s creditworthiness, analysts involved in the preparation or review of any rating action should use methodologies established by the CRA. 1.4 Credit ratings should be assigned by the CRA and not by any individual analyst employed by the CRA; ratings should reflect all public and non- public information known, and believed to be relevant, to the CRA; and the CRA should use people who, individually or collectively have appropriate knowledge and experience in developing a rating opinion for the type of credit being applied. 1.5 The CRA should maintain internal records to support its credit opinions for a reasonable period of time or in accordance with applicable law. 1.6 The CRA and its analysts should take steps to avoid issuing any credit analyses or reports that contain misrepresentations or are otherwise misleading as to the general creditworthiness of an issuer or obligation. 1.7 The CRA should ensure that it has and devotes sufficient resources to carry out high-quality credit assessments of all obligations and issuers it rates. When deciding whether to rate or continue rating an obligation or issuer, it should assess whether it is able to devote sufficient personnel with sufficient skill sets to make a proper rating assessment, and whether its personnel likely will have access to sufficient information needed in order make such an assessment. 1.8 The CRA should structure its rating teams to promote continuity and avoid bias in the rating process. 5 B. Monitoring and Updating 1.9 Except for “point in time” ratings that clearly indicate they do not entail ongoing surveillance, once a rating is published, the CRA should monitor on an ongoing basis and update the rating by: a. regularly reviewing the issuer’s creditworthiness; b. initiating a review of the status of the rating upon receipt of any information that might reasonably be expected to result in a rating action (including termination of a rating); and, c. updating on a timely basis the rating, as appropriate, based on the results of such review. 1.10 Where a CRA makes its ratings available to the public, the CRA should publicly announce if it discontinues rating an issuer or obligation. Continuing publications by the CRA of the discontinued rating should indicate the date the rating was last updated and the fact that the rating is no longer being updated. Where a CRA’s ratings are provided only to its subscribers, the CRA should announce to its subscribers if it discontinues rating an issuer or obligation. Continuing publications by the CRA of the discontinued rating should indicate the date the rating was last updated and the fact that the rating is no longer being updated. C. Integrity of the Rating Process 1.11 The CRA and its employees should comply with all applicable laws, rules and regulations governing its activities in each jurisdiction in which it operates. 1.12 The CRA and its employees should deal fairly and honestly with issuers, investors, other market participants, and the public. 1.13 The CRA’s analysts should be held to high standards of integrity, and the CRA will not employ individuals with demonstrably compromised integrity. 1.14 The CRA and its employees should not, either implicitly or explicitly, give issuers any assurance or guarantee of a particular rating prior to a rating assessment. 1.15 The CRA should institute policies and procedures that clearly specify a person responsible for the CRA’s and the CRA’s employees’ compliance with the provisions of the CRA’s code of conduct and with applicable laws and regulations. This person’s reporting lines and compensation should be independent of the CRA’s rating operations. 1.16 Upon becoming aware that another employee or entity associated with the CRA is or has engaged in conduct that is illegal, unethical or contrary to the CRA’s code of conduct, a CRA employee should report such information 6 immediately to the individual in charge of compliance or an officer of the CRA, as appropriate, so proper action may be taken. Its employees are not necessarily expected to be experts in the law. Nonetheless, its employees are expected to report the activities that a reasonable person would question. Any CRA officer who receives such a report from a CRA employee is obligated to take appropriate action, as determined by the laws and regulations of the jurisdiction and the rules and guidelines set forth by the CRA. 2. CRA INDEPENDENCE AND AVOIDANCE OF CONFLICTS OF INTEREST A. General 2.1 The CRA and its analysts should use care and professional judgment to maintain both the substance and appearance of independence and objectivity. 2.2 The determination of a credit rating should be influenced only by factors relevant to the credit assessment. 2.3 The CRA should not forbear or refrain from taking a rating action based on the potential effect (economic, political, or otherwise) of the action on the CRA, an issuer, an investor, or other market participant. 2.4 The credit rating a CRA assigns to an issuer or security should not be affected by the existence of or potential for a business relationship between the CRA (or its affiliates) and the issuer (or its affiliates) or any other party, or the non-existence of such a relationship. 2.5 The CRA should separate its credit rating business and CRA analysts from any other businesses of the CRA, including consulting businesses, that may present a conflict of interest. B. CRA Procedures and Policies 2.6 The CRA should adopt written internal procedures and mechanisms to (1) identify, and (2) eliminate, or manage and disclose, as appropriate, any actual or potential conflicts of interest that may influence the opinions and analyses CRAs make or the judgment and analyses of the individuals the CRAs employ who have an influence on ratings decisions. The CRA’s code of conduct should also state that the CRA will disclose such conflict avoidance and management measures. 2.7 The CRA’s disclosures of actual and potential conflicts of interest should be complete, timely, clear, concise, specific and prominent. 2.8 The CRA should disclose the general nature of its compensation arrangements with rated entities. Where a CRA receives from a rated entity compensation unrelated to its rating service, such as compensation for 7 consulting services, the CRA should disclose the proportion such non-rating fees constitute against the fees the CRA receives from the entity for ratings services. 2.9 The CRA and its staff should not engage in any securities or derivatives trading presenting conflicts of interest with the CRAs ratings activities. 2.10 In instances where rated entities (e.g., governments) have, or are simultaneously pursuing, oversight functions related to the CRA, the CRA should use different employees to conduct its rating actions than those employees involved in its oversight issues. C. CRA Analyst and Employee Independence 2.11 Reporting lines for CRA employees and their compensation arrangements should be structured to eliminate or effectively manage actual and potential conflicts of interest. The CRA’s code of conduct should also state that a CRA analyst will not be compensated or evaluated on the basis of the amount of revenue that the CRA derives from issuers that the analyst rates or with which the analyst regularly interacts. 2.12 The CRA should not have analysts initiate, or participate in, discussions regarding fees or payments with any entity they rate. 2.13 No CRA employee should participate in or otherwise influence the determination of the CRA’s rating of any particular entity or obligation if the employee: a. Owns securities or derivatives of the rated entity or any related entity thereof; b. Has had an employment or other significant business relationship with the rated entity within the previous six months; c. Has an immediate relation (i.e., spouse, partner, parent, child, sibling) who currently works for the rated entity; or d. Has, or had, any other relationship with the rated entity or any agent of the rated entity that may be perceived as presenting a conflict of interest. 2.14 The CRA’s analysts and anyone involved in the rating process (or members of their immediate household) should not buy or sell or engage in any transaction in any security or derivative based on a security issued, guaranteed, or otherwise supported by any entity within such analyst’s area of primary analytical responsibility, other than holdings in diversified mutual funds. 2.15 CRA employees should be prohibited from soliciting money, gifts or favors from anyone with whom the CRA does business and should be prohibited 8 from accepting gifts offered in the form of cash or any gifts exceeding a minimal monetary value. 2.16 Any CRA analyst who becomes involved in any personal relationship that creates the potential for any real or apparent conflict of interest (including, for example, any personal relationship with an employee of a rated entity or agent of such entity within his or her area of analytic responsibility), should be required to disclose such relationship to the appropriate manager or officer of the CRA, as determined by CRA compliance policies. 3. CRA RESPONSIBILITIES TO THE INVESTING PUBLIC AND ISSUERS A. Transparency and Timeliness of Ratings Disclosure 3.1 The CRA should distribute in a timely manner its ratings decisions regarding the entities and securities it rates. 3.2 The CRA should publicly disclose its policies for distributing ratings and reports. 3.3 Except for “private ratings” provided only to the issuer, the CRA should disclose to the public, on a non-selective basis and free of charge, any rating regarding publicly issued securities, or public issuers themselves, as well as any subsequent decisions to discontinue such a rating, if the rating action is based in whole or in part on material non-public information. 3.4 The CRA should publish sufficient information about its procedures, methodologies and assumptions so that outside parties can understand how a rating was arrived at by the CRA. This information will include (but not be limited to) the meaning of each rating category and the definition of default and the time horizon the CRA used when making a rating decision. 3.5 When issuing a rating, CRAs should explain in their press releases and reports the key elements underlying their rating decision. 3.6 Where feasible and appropriate, prior to issuing or revising a rating, the CRA should advise the issuer of the critical information and principal considerations upon which a rating will be based and afford the issuer an opportunity to clarify any likely factual misperceptions or other matters that the CRA would wish to be made aware of in order to produce an accurate rating. The CRA will duly evaluate the response. 3.7 In order to promote transparency and to enable the market to best judge the performance of the ratings, the CRA, where possible, should publish sufficient information about the historical default rates of CRA rating categories and whether the default rates of these categories have changed over time, so that interested parties can understand the historical performance of each category and if and how ratings categories have changed, and be able to draw quality comparisons among ratings given by different CRAs. If the nature of the rating or other circumstances make a 9 historical default rate inappropriate, statistically invalid, or otherwise likely to mislead the users of the rating, the CRA should explain this. 3.8 The CRA should disclose when its ratings are not initiated at the request of the issuer and whether the issuer participated in the rating process. 3.9 Because users of credit ratings rely on an existing awareness of CRA practices, procedures and processes, the CRA should fully and publicly disclose modification of these practices, procedures and processes. The CRA should carefully consider the various uses of credit ratings before modifying its practices, procedures and processes. B. The Treatment of Confidential Information 3.10 The CRA should adopt procedures and mechanisms to protect the confidential nature of information shared with them by issuers under the terms of a confidentiality agreement or otherwise under a mutual understanding that the information is shared confidentially. Unless otherwise permitted by the confidentiality agreement or required by applicable laws or regulations, the CRA and its employees should not disclose confidential information in press releases, through research conferences, to future employers, or conversations with investors, other issuers, or other persons, or otherwise. 3.11 Where a CRA is made aware of non-public information of the kind required to be disclosed under applicable laws and regulations, depending on the jurisdiction, the CRA may be obligated to make this information available to the public. However, prior to doing so, the CRA should indicate to the issuer its intent to release this information and permit the issuer to immediately disclose this information itself. The timeframe a CRA should provide an issuer to make this disclosure should be limited. 3.12 The CRAs should use confidential information only for purposes related to their rating activities or otherwise in accordance with their confidentiality agreements with the issuer. 3.13 CRA employees should take all reasonable measures to protect all property and records belonging to or in possession of the CRA from fraud, theft or misuse. 3.14 CRA employees should be prohibited from engaging in transactions in securities when they possess confidential information concerning the issuer of such security. 3.15 In preservation of confidential information, CRA employees should familiarize themselves with the internal securities trading policies maintained by their employer, and periodically certify their compliance as required by such policies. 10 3.16 CRA employees should not selectively disclose any non-public information about rating opinions or possible future rating actions of the CRA. 3.17 CRA employees should not share confidential information entrusted to the CRA with employees of any affiliated entities that are not CRAs. CRA employees should not share confidential information within the CRA except on an “as needed” basis. 3.18 CRA employees should not use or share confidential information for the purpose of trading securities, or for any other purpose except the conduct of the CRA’s business. 4. DISCLOSURE OF THE CODE OF CONDUCT 4.1 The CRA should disclose to the public its code of conduct and describe how the provisions of its code of conduct are consistent with the provisions of the IOSCO Principles Regarding the Activities of Credit Rating Agencies and the IOSCO Code of Conduct Fundamentals for Credit Rating Agencies. The CRA should also describe generally how it intends to implement and enforce its code of conduct and disclose on a timely basis any changes to its code of conduct or how it is implemented and enforced.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf466071.pdf
Tài liệu liên quan