Từ năm 2007 đến năm 2010, bội chi ngân sách nhà nước đã tăng từ 56.500 tỷ đồng lên đến 119.700 tỷ đồng, tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước so với tổng sản phẩm quốc nội GDP từ 5% tăng lên 6,2%; chi trả nợ và viện trợ từ 49.160 tỷ đồng tăng lên 70.250 tỷ đồng, tỷ lệ nợ công xấp xỉ 50% tổng sản phẩm quốc nội GDP 1. Thêm vào đó, giá vàng và giá cả nhiều mặt hàng thiết yếu tăng cao đã tác động tiêu cực đến đời sống vật chất và tâm lý của các tầng lớp dân cư gồm cả người thu nhập thấp lẫn người thu nhập cao. Do đó, nếu chính sách thuế thu nhập cá nhân không có những điều chỉnh hợp lý và kịp thời, đặc biệt là mức khấu trừ gia cảnh, thì trạng thái bất ổn của kinh tế vĩ mô cộng hưởng với khó khăn của các hộ gia đình có thể sẽ tạo nên những sóng ngầm tiêu cực cho nền kinh tế.
Tháng 3/2011 khi trình Chính phủ một số đề xuất đối với vấn đề này, Bộ Tài chính cho biết mức khấu trừ gia cảnh 4 triệu đồng/tháng/người được căn cứ vào chính sách lương đang áp dụng, GDP bình quân trên đầu người, và mức chi tiêu bình quân hằng năm. Tại thời điểm xây dựng Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2006 mức lương tối thiểu Nhà nước quy định là 450.000 đồng/tháng, thu nhập bình quân đầu người một năm lấy làm căn cứ xây dựng là 720USD của năm 2006 và mức 1.000USD giai đoạn (2009-2010). Đến năm 2011 cả tiền lương tối thiếu lẫn GDP bình quân đầu người đều thay đổi. Mức lương cơ bản của công chức từ năm 2011 đạt 830.000 đồng/tháng. Thu nhập bình quân đầu người cả nước năm 2010 là 1.168USD2, riêng Hà Nội con số này là 1.900USD3. Những dẫn chứng bằng số liệu cho thấy mức khấu trừ 4 triệu đồng/tháng/người đã không còn phù hợp cho giai đoạn mới.
Như vậy, cần thiết phải xây dựng một chính sách khấu trừ thuế hợp lý phù hợp từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đây cũng là lý do chính khiến Tác giả tập trung nghiên cứu đề tài “Xây dựng mức khấu trừ trong thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam ”.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được trình bày thành 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về khấu trừ trong thuế thu nhập cá nhân.
Chương 2: Khấu trừ thuế trong thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam giai đoạn 1991 – 2011 .
Chương 3: Giải pháp xác định khấu trừ thuế trong thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam.
91 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1801 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,000,000 2,158,953 2,190,000 5,518,700 102.20
63 Quý 3-2010 12,000,000 2,158,953 2,190,000 5,577,570 102.60
64 Quý 4-2010 12,000,000 2,158,953 2,190,000 5,655,000 102.20
65 Quý 1-2011 12,000,000 2,204,292 2,190,000 6,486,350 102.20
-Chính phủ (1991,1994,1997,1999,2001,2004), Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu
nhập cao.
- Quốc Hội(2007),Luật Thuế thu nhập cá nhân.
-Tổng cục thống kê (2011), Mức chi tiêu bình quân đầu người.
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
55
-Chính phủ( 2000,2003,2004,2005,2006 ), Mức lương tối thiểu.:
-Tổng cục thống kê (2011), GDP bình quân đầu người
- Tổng cục thống kê (2011), Chỉ số giá
2.2.2.1 Phƣơng án 1 - dựa vào mức lƣơng tối thiểu
Gọi Y là mức khấu trừ gia cảnh
Gọi X1 là mức lƣơng tối thiểu, X2 là mức chi tiêu bình quân đầu ngƣời, X3 là
tổng sản phẩm quốc nội GDP bình quân đầu ngƣời, và X4 là chỉ số giá .
Y= f (X1, X2, X3, X4)
Y = β0+ β1 X1 + β2 X2 + β3 X3 + β4 X4
Kiểm định mức ý nghĩa của các hệ số hồi quy
Hồi quy Binary Logistic đòi hỏi việc kiểm định giả thiết hệ số hồi quy khác
không, giả sử nếu hệ số hồi quy β0 và β1 đều bằng không thì tỷ lệ chênh lệch giữa
các xác suất sẽ bằng 1, tức xác suất để sự kiện xảy ra hay không xảy ra nhƣ nhau,
lúc đó mô hình hồi quy không có ý nghĩa trong việc dự đoán.
Bảng 2.6 Theo phƣơng pháp forward
Mẫu
Hệ số chƣa chuẩn hóa
Hệ số
chuẩn
hóa
Giá trị
(t)
T-Stat
Mức ý
nghĩa
thống
kê
Sig.
Thống kê cộng
tuyến
β
Sai số
chuẩn
B Tolerance
Sai số
chuẩn
1 Tham số tự do β0 2,070,532 832,128 2.488 0.015
Mức lƣơng tối thiểu 7.319 0.793 0.758 9.231
2.588799
93569584
7E-13
1.000 1.000
2 Tham số tự do β0 1,993,979 804229.529 2.479 0.016
Mức lƣơng tối thiểu 15.412 3.517 1.597 4.382 0.000 0.047 21.101
Tổng sản phẩm quốc
nội bình quân đầu
ngƣời
-3.050 1.294 -0.859 -2.357 0.022 0.047 21.101
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
56
Bảng 2.7 Theo phƣơng pháp stepwise
Mẫu
Hệ số chƣa chuẩn hóa
Hệ số
chuẩn
hóa
Giá trị
(t)
T-Stat
Mức ý
nghĩa
thống
kê
Sig.
Thống kê cộng
tuyến
β
Sai số
chuẩn
Β Tolerance VIF
1
Tham số tự do β0 2,070,532 832,128 2.488 0.015
Mức lƣơng tối thiểu 7.319 0.793 0.758 9.231
2.588799
93569584
7E-13
1.000 1.000
2
Tham số tự do β0 1,993,979 804,229 2.479 0.016
Mức lƣơng tối thiểu 15.412 3.517 1.597 4.382 0.000 0.047 21.101
Tổng sản phẩm quốc nội
bình quân đầu ngƣời
-3.050 1.294 -.859 -2.357 0.022 0.047 21.101
Theo 02 phƣơng pháp forward và stepwise này chỉ có mức lƣơng tối thiểu có ý
nghĩa thống kê với sig. là 0.00 < 0.05 và không có hiện tƣợng đa cộng tuyến với
VIF < 10 là 1, giá trị t là 9.231 .
Từ các phƣơng pháp trên, các biến độc lập X2 mức chi tiêu bình quân đầu
ngƣời , X3 tổng sản phẩm quốc nội GDP bình quân đầu ngƣời , X4 chỉ số giá bị
loại khỏi mô hình là do các kiểm định tính không phù hợp với mô hình, có hiện
tƣợng đa cộng tuyến (có VIF lớn hơn 10), và tính ổn định phƣơng sai của sai số
đã thực hiện có hiện tƣợng vi phạm, mức ý nghĩa thống kê sig. lớn hơn 0.05,
không có ý nghĩa thống kê, các biến trên không có ảnh hƣởng đến Y mức khấu trừ
gia cảnh. Riêng theo bảng 2.10 và 2.11, trong mô hình này biến mức lƣơng tối
thiểu X1 có ý nghĩa thống kê, có ảnh hƣởng đến mức khấu trừ gia cảnh Y .
Kiểm định giả thiết
Kiểm định giả thiết về mối tƣơng quan giữa 2 biến định lƣợng Y mức khấu
trừ gia cảnh và X1 mức lƣơng tối thiểu:
Thiết lập giả thiết:
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
57
H0: β1= 0 ( X1 không ảnh hƣởng đến Y)
H1: β1 ≠ 0 (X1 có ảnh hƣởng đến Y)
Cách 1 :
Với độ tin cậy γ = 95% => α =0.05
P-Value (X1 ) = 0.00 ≤ 0.05, bác bỏ H0 chấp nhận H1, ở mức ý nghĩa 95%,
biến mức lƣơng tối thiểu X1 có ý nghĩa thống kê, có ảnh hƣởng đến mức khấu trừ
gia cảnh Y .
Cách 2:
Nếu T-Stat ≥ t α/2, n-k => Bác bỏ H0 chấp nhận H1
Theo bảng 3.10 , 3.11 , mẫu 1: giá trị T-Stat = 9.231
t α/2, n-k = Tinv( 0.05, 65-2) = Tinv( 0.05, 63) = 1,998341
T-Stat = 9.231 ≥ 1,998341 => Bác bỏ H0 chấp nhận H1, ở mức ý nghĩa 95%,
biến mức lƣơng tối thiểu X1 có ý nghĩa thống kê, có ảnh hƣởng đến mức khấu trừ
gia cảnh Y .
Bảng 2.8 Tóm tắt theo biến độc lập là mức lƣơng tối thiểu
Tóm tắt mô hình
Bảng kết quả hồi quy
Mẫu R R2 R2 điều chỉnh Sai số ƣớc tính
1 0,758
a
0,575 0,568 3489518,588
(Nguồn : Tác giả tự tính) :
Có R
2
điều chỉnh là 0,568
a. Dự báo: Hằng số , Lƣơng tối thiểu
b. Biến phụ thuộc : Mức khấu trừ gia cảnh
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
58
Bảng 2.9 Kết quả tổng hợp
Mẫu
Hệ số chƣa chuẩn
hóa
Hệ số
chuẩn
hóa Giá
trị (t)
Mức ý
nghĩa
thống
kê
Sig.
Thống kê cộng
tuyến
β
Sai số
chuẩn
B Tolerance VIF
Hằng số β0 2,070,532 832,128 2,488 0,015
Lƣơng tối thiểu 7,319 0,793 0,758 9,231 0,000 1,000 1,000
(Nguồn : Tác giả tự tính)
Biến phụ thuộc : Mức khấu trừ gia cảnh
Mô hình có R
2
điều chỉnh là 0,568 cho biết có 56,8 % mức khấu trừ gia cảnh
đƣợc giải thích bởi biến mức lƣơng tối thiểu trong mô hình hồi quy. Các kiểm
định tính phù hợp với mô hình, hiện tƣợng đa cộng tuyến (có VIF =1, nhỏ hơn 10)
và tính ổn định phƣơng sai của sai số đã thực hiện không có hiện tƣợng vi phạm.
Phƣơng trình hồi quy dự đoán mức khấu trừ gia cảnh đƣợc xác định nhƣ sau:
Y = β0+ β1 X1 = 2 070 532 + 7,319 X1 (1)
Mức khấu trừ gia cảnh = 2,070,532 + 7,319* Lƣơng tối thiểu
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi lƣơng tối thiểu tăng 1 đơn vị
thì mức khấu trừ gia cảnh tăng 7,319 đơn vị, nhƣ vậy khi lƣơng tối thiểu là
830,000 đồng /tháng thì mức khấu trừ gia cảnh một tháng phải là:
(2,070,532 +( 7,319 *830,000*3))/3 = 6,764,947 đồng
2.2.2.2 Phƣơng án 2 - dựa vào mức chi tiêu bình quân đầu ngƣời
Bảng 2.10
Phƣơng án 2 : Theo biến độc lập là mức chi tiêu bình quân đầu ngƣời
Biến
Kết quả hồi
qui
Sai số chuẩn Thống kê t
Mức ý
nghĩa
thống kê
sig.
Mức chi tiêu bình quân
đầu ngƣời 6.765960 0.767498 8.815605 0.0000
Hằng số 1,092,173. 963,624.8 1.133400 0.2613
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
59
R
2
0.552286 Ý nghĩa phƣơng sai phụ thuộc 8,630,769
R
2 điều chỉnh 0.545180 S.D. phƣơng sai phụ thuộc 5,310,130
S.E. của hồi qui 3,581,171. Tiêu chuẩn thông tin Akaike 33.05056
Tổng bình phƣơng resid 808*10
12
Tiêu chí Schwarz 33.11747
Đăng nhập khả năng -1072.143 Hannan-Quinn criter. 33.07696
Durbin-Watson stat 0.131505 F- Thống kê 77.71489
(Nguồn : Tác giả tự tính)
Sau khi sử dụng phần mềm Eviews, ta có R2 điều chỉnh là 0,545 cho biết có
54,5 % mức khấu trừ gia cảnh đƣợc giải thích bởi các biến trong mô hình hồi quy.
Các kiểm định tính phù hợp với mô hình, hiện tƣợng đa cộng tuyến và tính ổn
định phƣơng sai của sai số đã thực hiện không có hiện tƣợng vi phạm
Kiểm định mức ý nghĩa của các hệ số hồi quy
Phƣơng trình hồi quy dự đoán mức khấu trừ gia cảnh đƣợc xác định nhƣ sau:
Y = β0+ β2 X2
Kiểm định giả thiết
Kiểm định giả thiết về mối tƣơng quan giữa 2 biến định lƣợng Y mức khấu
trừ gia cảnh và X2 mức chi tiêu bình quân đầu ngƣời:
Thiết lập giả thiết:
H0: β1= 0 ( X2 không ảnh hƣởng đến Y)
H1: β1 ≠ 0 (X2 có ảnh hƣởng đến Y)
Cách 1 :
Với độ tin cậy γ = 95% => α =0.05 : P-Value (X2 ) = 0,000 ≤ 0.05, bác bỏ
H0 chấp nhận H1, ở mức ý nghĩa 95%, biến X2 mức chi tiêu bình quân đầu ngƣời
có ý nghĩa thống kê, có ảnh hƣởng đến mức khấu trừ gia cảnh Y .
Cách 2:
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
60
Nếu T-Stat ≥ t α/2, n-k => Bác bỏ H0 chấp nhận H1
Theo bảng 2.11 : giá trị T-Stat = 8.815605
t α/2, n-k = Tinv( 0.05, 65-2) = Tinv( 0.05, 63) = 1,998341
T-Stat = 8.815605 ≥ 1,998341 => Bác bỏ H0 chấp nhận H1, ở mức ý nghĩa
95%, biến X2 mức chi tiêu bình quân đầu ngƣời có ý nghĩa thống kê, có ảnh
hƣởng đến mức khấu trừ gia cảnh Y .
Nhƣ vậy, mức khấu trừ gia cảnh phụ thuộc tuyến tính vào mức chi tiêu bình
quân đầu ngƣời nhƣ sau:
Y = 1092173 + 6,76596 X2 (2)
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi mức chi tiêu bình quân đầu
ngƣời tăng 1 đơn vị thì mức khấu trừ gia cảnh tăng 6,76596 đơn vị, nhƣ vậy khi
mức chi tiêu bình quân đầu ngƣời là 734,764 đồng /tháng thì mức khấu trừ gia
cảnh một tháng phải là:
(1,092,173 + ( 6,76596 *734,764 *3))/3 = 5,335,441 đồng
2.3. Những thành công
Hiện nay, các khoản thu từ thuế thu nhập cá nhân đóng góp cho ngân sách
29.000-30.000 tỷ đồng mỗi năm. Trong đó, khoảng 70% số thuế đƣợc thu từ đối
tƣợng làm công ăn lƣơng; 12% thu từ các hoạt động chuyển nhƣợng bất động sản,
tƣơng đƣơng 3.600 tỷ đồng. Còn lại là từ các khoản thu nhập khác. Riêng thu thuế
thu nhập cá nhân năm 2011 tăng 23,7% so với thực hiện năm 2010, tổng tiền thu
thuế thu nhập cá nhân là gần 24.000 tỉ đồng. Trong số này, gần 60% là từ Hà Nội
và Thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt, đóng góp không nhỏ cho tổng số thu trên,
theo Bộ Tài chính, có phần rất lớn từ ngƣời nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam. Và
những ngƣời đóng thuế thu nhập cá nhân là đối tƣợng chấp hành tốt nhất, đóng
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
61
góp chăm chỉ nhất nhƣng cũng dễ bị tổn thƣơng nhất do thu nhập đa số chƣa cao,
chủ yếu là trung lƣu.
Những thành công thuế đạt hiệu quả khi chi phí bỏ ra cả chi phí hành chính
và chi phí xã hội là thấp nhất trong khi đó số tiền thuế thu đƣợc là cao nhất. Điều
này đƣợc cân nhắc khi xác định các loại thu nhập miễn thuế , điển hình đối với thu
nhập từ lĩnh vực nông nghiệp, vì thuế thu đƣợc khá nhỏ (với mức thu nhập thấp)
so với chi phí bỏ ra (thu thuế nơi vùng xâu, vùng xa, công tác tuyên truyền- hƣớng
dẫn- hành thu đều cao).
Bên cạnh những hiệu quả có thể tính đƣợc, yêu cầu về tính hiệu quả của luật
thuế còn có thể đƣợc thể hiện thông qua vai trò của nó đối với quá trình quản lý xã
hội. Chẳng hạn nhƣ, việc áp dụng thuế thu nhập cá nhân, mức thuế suất thích hợp
sẽ thúc đẩy ngƣời lao động tăng cƣờng làm việc để tăng thêm thu nhập cho bản
thân, làm giàu cho xã hội. Vì vậy, công tác nghiên cứu tác động của thuế thu nhập
cá nhân đối với cung lao động và cung tiết kiệm, sự lựa chọn nghề nghiệp (nếu có)
cần phải đƣợc thực hiện ngay sau một thời gian triển khai thuế thu nhập cá nhân
nhằm kịp thời có bƣớc điều chỉnh hợp lý.
2.4 Những khuyết điểm cần khắc phục
Với yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế cũng nhƣ phải thực hiện các chính
sách xã hội ngày càng toàn diện hơn, chính sách thuế điều tiết thu nhập cá nhân
của Việt Nam còn những nhƣợc điểm cơ bản :
Mức điều tiết chƣa hợp lý, chƣa bao quát hết đặc điểm của đối tƣợng nộp
thuế, chƣa phù hợp với thông lệ quốc tế, phân biệt thuế suất áp dụng cho thu nhập
của ngƣời Việt Nam và của ngƣời nƣớc ngoài, áp dụng thuế suất thuế thu nhập cá
nhân toàn phần đối với ngƣời nƣớc ngoài không cƣ trú tại Việt Nam từ 25% trƣớc
năn 2009 giảm còn 20% , tuy nhiên thuế suất này vẫn còn cao, mặc dù có tác dụng
khuyến khích các nhà đầu tƣ sử dụng lao động trong nƣớc tuy nhiên làm hạn chế
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
62
về mặt sử dụng lao động nƣớc ngoài với trình độ kỹ thuật cao ứng dụng có hiệu
quả vào sản xuất trong nƣớc.
Miễn thuế trong thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam chƣa bao quát hết các
đối tƣợng chịu thuế và miễn thuế, trong 14 loại miễn thuế thu nhập cá nhân chú
trọng nhiều đến lĩnh vực bất động sản gồm có 6 loại, chỉ có loại thứ 9 và 10 có ảnh
hƣởng đến ngƣời lao động thu nhập tiền lƣơng, tiền công làm việc ngoài giờ, chƣa
đề cập đến những khoản miễn thuế thu nhập cá nhân cho lực lƣợng sinh viên, học
sinh làm việc ngoài giờ đi học.
KẾT LUẬN :
Thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam đƣợc thực hiện theo Pháp lệnh thuế thu
nhập đối với ngƣời có thu nhập cao từ năm 1991 đến năm 2008 qua 5 lần sửa đổi
bổ sung và đến năm 2009, Luật Thuế thu nhập cá nhân đƣợc ban hành với các
mức khởi điểm chịu thuế, bậc thuế, thuế suất khác nhau, phù hợp với với từng giai
đoạn phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Trƣớc tình hình lạm phát , giá cả tăng
đột biến, ảnh hƣởng lớn không những trong nƣớc mà cả trên toàn thế giới. Tại
Trung Quốc, theo Nhân Dân Nhật Báo, Quốc vụ viện Trung Quốc ngày 2-3-2011
đã thông qua đề xuất nâng ngƣỡng chịu thuế thu nhập cá nhân dự kiến lên 50%
nhằm làm giảm sức ép tăng giá lên ngƣời dân và kích thích tiêu dùng nội địa. Ấn
Độ mới đây cũng áp dụng cách giãn thuế thu nhập khi cho nâng mức khởi điểm
chịu thuế thu nhập từ 160,000 rupee lên 180,000 rupee/năm ( khoảng 4,000 USD )
bên cạnh các biện pháp trợ giá khác. Do đó, tại Việt Nam, việc xác định mức giảm
trừ gia cảnh trên cơ sở mức lƣơng tối thiểu của từng vùng cần đƣợc xem xét, xác
định lại cho phù hợp theo tình hình phát triển kinh tế trong nƣớc và trên thế giới .
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
63
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP XÁC ĐỊNH KHẤU TRỪ THUẾ TRONG THUẾ THU
NHẬP CÁ NHÂN TẠI VIỆT NAM
3.1. Định hƣớng phát triễn của thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam
3.1.1. Đảm bảo tương đồng giữa hệ thống thuế thu nhập cá nhân của Việt nam
với giữa hệ thống thuế thu nhập cá nhân của các quốc gia mà Việt nam ký kết
tham gia
Vấn đề tƣơng thích giữa hệ thống pháp luật thuế của Việt Nam với các điều
ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết và tham gia nảy sinh nhƣ một nhu cầu tất yếu, trở
thành tiêu chuẩn cơ bản của hệ thống pháp luật thuế trong giai đoạn hiện nay. Về
mức độ tƣơng thích với hệ thống pháp luật thuế của các quốc gia ký kết điều ƣớc
quốc tế, yêu cầu cơ bản đặt ra là phải đảm bảo tính tƣơng đồng về nguyên tắc,
định hƣớng. Cụ thể là, khi xây dựng hệ thống pháp luật thuế cần phải tuân thủ các
cam kết của Việt Nam là việc thực thi các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần. Tính
đến giai đoạn hiện tại, Việt Nam đã ký kết gần 50 Hiệp định tránh đánh thuế hai
lần với các quốc gia, vùng lãnh thổ. Nội dung thỏa thuận trong các Hiệp định có
những phần đã thể hiện tại các văn bản pháp luật trong nƣớc nhƣng còn nhiều nội
dung cần phải tiếp tục nội luật hoá, khả năng thích ứng của đội ngũ cán bộ trong
ng ành thuế cũng hoàn toàn không dễ dàng. Ngày nay, toàn cầu hóa và hội nhập
kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế tất yếu khách quan và ngày càng trở nền
phổ biến trong tiến trình phát triển kinh tế thế giới. Việt Nam đã tham gia vào quá
trình hội nhập và đang cam kết thực hiện các nguyên tắc về thuế đối với các tổ
chức quốc tế khu vực và thế giới.
Trong điều kiện đó, việc hợp tác quốc tế diễn ra trên nhiều phƣơng diện: trao
đổi thông tin và các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, bao gồm cả khoa học quản lý kinh
tế tài chính.
Vì vậy, các chính sách thuế nói chung và thuế thu nhập cá nhân nói riêng
đƣợc xây dựng phải phù hợp với các chuẩn mực và các mô hình căn bản của chính
sách thuế.
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
64
Việc thiết kế thuế thu nhập cá nhân phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực
quốc tế về thuế thu nhập cá nhân là hết sức cần thiết để tạo ra môi trƣờng sản xuất
kinh doanh thuận lợi, công bằng, bình đẳng, góp phần tăng cƣờng thu hút vốn đầu
tƣ, công nghệ và lao động chuyên môn cao trong và ngoài nƣớc. Đây cũng là yêu
cầu của các đối tác trong quá trình gia nhập và thực hiện các cam kết của Việt
Nam khi gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế Giới (WTO) nhằm thúc đẩy tự do
cạnh tranh, xóa bỏ phân biệt đối xử về cơ chế, chính sách đối với mọi thành phần,
khu vực kinh tế. Trong đó, việc áp dụng các thông lệ và chuẩn mực quốc tế về
thuế thu nhập cá nhân yêu cầu phải đảm bảo phát huy tính công bằng, hiệu quả,
khả thi và phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Các quan điểm
nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam
đã đƣợc nêu trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và tác động qua lại lẫn nhau,
trong một chừng mực nhất định cũng xung đột nhau. Vấn đề đặt ra là phải xác
định đƣợc mục tiêu của thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam để xây dựng chính sách
thuế cho phù hợp.
Luật thuế thu nhập cá nhân đƣợc Quốc hội thông qua tháng 11/2007 là một
bƣớc tiến đáng kể trong chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế nói chung và thuế thu
nhập cá nhân nói riêng. Nội dung của Luật thuế này về cơ bản đã khắc phục đáng
kể những hạn chế của Pháp lệnh về thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao
song vẫn còn một số vấn đề phải tiếp tục hoàn thiện. Về mức khấu trừ gia cảnh
cho ngƣời phụ thuộc, hiện Luật thuế đang quy định một mức khấu trừ thống nhất
cho tất cả các đối tƣợng phụ thuộc. Tuy nhiên trong thực tế, chi phí cho những đối
tƣợng phụ thuộc là khác nhau. Vì vậy, việc quy định mức khấu trừ gia cảnh thống
nhất cho tất cả các đối tƣợng phụ thuộc là không hợp lý. Một ví dụ giả định sau để
so sánh: Hai cặp vợ chồng trẻ có điều kiện khá giống nhau, mỗi cặp vợ chồng đều
có tổng thu nhập là 10 triệu đồng một tháng và nuôi một con nhỏ
Mức thuế thu nhập cá nhân của hai gia đình này phải nộp có thể khác nhau
rất nhiều. Chẳng hạn, gia đình thứ nhất, vợ có thu nhập 6 triệu đồng/tháng, chồng
có thu nhập 4 triệu đồng/tháng, theo luật, đứa con sẽ đƣợc khấu trừ cho ngƣời vợ.
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
65
Khi đó, thu nhập tính thuế của ngƣời vợ là 400.000 đồng, mức thuế thu nhập gia
đình này phải đóng mỗi tháng là 20.000 đồng. Gia đình thứ hai, chồng có thu nhập
9 triệu đồng, vợ có thu nhập 1 triệu đồng, khi đó đứa con sẽ đƣợc tính khấu trừ
cho ngƣời chồng. Thu nhập tính thuế của chồng sau khi khấu trừ gia cảnh là 3,4
triệu đồng. Khi đó mức thuế thu nhập gia đình này phải đóng mỗi tháng là 170.000
đồng, gấp 8,5 lần gia đình thứ nhất.
Theo luật ngƣời phụ thuộc đƣợc xét là ngƣời không có thu nhập hoặc thu
nhập khoảng dƣới 500.000 đồng/tháng, nên ở trƣờng hợp gia đình thứ hai, ngƣời
vợ có thu nhập 1 triệu đồng một tháng không thể tính là đối tƣợng phụ thuộc. Nhƣ
vậy, cùng một loại đối tƣợng, cùng mức thu nhập nhƣng mức nộp thuế lại khác
nhau. Điều này đã tạo nên sự bất công bằng cho ngƣời dân khi thực hiện luật.
Trong điều kiện kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay, khi hiệu quả quản lý
thuế ở nƣớc ta còn yếu kém thì sự bất hợp lý này có thể chấp nhận đƣợc. Nhƣng
trong giai đoạn tiếp theo, đây là một định hƣớng cần xem xét khi tiếp tục hoàn
thiện chính sách thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam.
3.1.2. Phát huy tính hiệu quả của Luật thuế thu nhập cá nhân
Trong thời gian qua, công tác quản lý thuế nói chung và thuế thu nhập cá
nhân ở nƣớc ta đã có những bƣớc cải cách quan trọng theo hƣớng đơn giản hoá,
công khai, minh bạch rõ ràng.
Tuy nhiên, đứng trƣớc các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập kinh
tế quốc tế và đẩy mạnh cải cách hành chính, đặc biệt là yêu cầu đổi mới về cơ bản
chính sách thuế thu nhập cá nhân trong giai đoạn mới, công tác quản lý thuế nói
chung và cơ chế quản lý thuế thu nhập cá nhân nói riêng vẫn còn nhiều vấn đề. Để
nâng cao hiệu lực thực thi thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam thì đây là một giải
pháp hết sức quan trọng. Hiệu quả của pháp luật thuế đƣợc hiểu là những kết quả
đạt đƣợc sau khi áp dụng luật thuế đó vào nền kinh tế xã hội. Hệ thống pháp luật
về thuế đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng và có chế tài công khai, tƣơng xứng là cơ sở
để thực hiện nguyên tắc hiệu quả của luật thuế (Theo thống kê của Công ty Kiểm
tóan PricewaterhouseCoopers PwC ( tính đến thời điểm 01/01/2009).
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
66
Tính hiệu quả liên quan đến chi phí phải trả cho quá trình hành thu và kết quả
thu đƣợc từ thuế và các kết quả gián tiếp khác từ nền kinh tế xã hội. Chi phí trực
tiếp quản lý thuế, chi phí gián tiếp của ngƣời nộp thuế gánh chịu trong quá trình
chấp hành và nộp thuế với đặc điểm là chi phí hành chính thực tế cao hay thấp phụ
thuộc vào tính đơn giản hay phức tạp của Luật thuế: số lƣợng, sự phân biệt của các
loại và mức thuế suất, cơ sở xác định số tiền thuế. Ngoài ra còn nhiều chi phí xã
hội khác không phải là chi phí hành chính thuế nhƣ chi phí liên quan đến công tác
tuyên truyền giáo dục, chi phí đào tạo cán bộ ngành thuế đủ khả năng quản lý và
thực hiện nhiệm vụ hành thu, chi phí cho các cơ quan tài phán trong quá trình giải
quyết tranh chấp, khiếu nại về thuế…
Bên cạnh những hiệu quả có thể tính đƣợc, yêu cầu về tính hiệu quả của luật
thuế còn có thể đƣợc thể hiện thông qua vai trò của nó đối với quá trình quản lý xã
hội. Chẳng hạn nhƣ, việc áp dụng thuế thu nhập cá nhân, mức thuế suất thích hợp
sẽ thúc đẩy ngƣời lao động tăng cƣờng làm việc để tăng thêm thu nhập cho bản
thân, làm giàu cho xã hội. Vì vậy, công tác nghiên cứu tác động của thuế thu nhập
cá nhân đối với cung lao động và cung tiết kiệm, sự lựa chọn nghề nghiệp (nếu có)
cần phải đƣợc thực hiện ngay sau một thời gian triển khai thuế thu nhập cá nhân
nhằm kịp thời có bƣớc điều chỉnh hợp lý.
3.1.3 Tầm quan trọng của thuế thu nhập cá nhân trong tương lai.
Đảm bảo thực hiện đƣờng lối phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn trƣớc
mắt và lâu dài, trƣớc hết, Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế,
quyết tâm đƣợc đa số các quốc gia và tổ chức quốc tế công nhận là nền kinh tế thị
trƣờng. Cho nên các qui định pháp luật về thuế phải phản ánh đƣợc xu hƣớng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá trong quá trình quản lý, thu và nộp thuế.
3.2. Giải pháp chính
3.2.1. Phân nhóm đối tượng nộp thuế
Công tác cấp mã số thuế, về công tác triển khai đăng ký và cấp mã số thuế,
nhất thiết phải ứng dụng công nghệ thông tin. Thực tế hiện nay do phần mềm ứng
dụng tin học vận hành chậm hơn dự kiến, trƣớc mắt, Tổng cục Thuế chỉ tổ chức
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
67
đăng ký và cấp mã số thuế cho 3 đối tƣợng chủ yếu: Các đơn vị chi trả thu nhập
(trừ các đơn vị đã có mã số thuế); Cá nhân kinh doanh và những ngƣời đang nộp
thuế thu nhập cá nhân.
Chiến lƣợc cấp mã số thuế cho toàn dân là hoàn toàn cần thiết, tạo điều kiện
cho cơ quan thuế giám sát thuận lợi các khoản thu nhập, khấu trừ gia cảnh, ngƣời
phụ thuộc, hạn chế đến mức tối đa các trƣờng hợp trốn thuế, gian lận thuế, minh
bạch hóa tài sản, góp phần đắc lực chống tham nhũng.
Công tác này cũng sẽ dẫn đến một số khó khăn đòi hỏi ngành thuế nói riêng
cũng nhƣ hệ thống hành pháp phải có sự chuẩn bị kỹ lƣỡng: Dữ liệu xử lý nhiều
hơn, khối lƣợng xử lý các khoản hoàn thuế sẽ tập trung vào một thời gian làm cho
công việc xử lý tăng gấp bội, số ngƣời thuộc diện phải khai nhiều lên, dễ sinh ra
sai sót, làm tăng chi phí, phải có giải thích chính sách để thực thi Luật thuế đạt
hiệu quả cao.Theo tin từ Tổng cục Thuế, tính đến tháng 12/2010, cả nƣớc có trên
11 triệu tổ chức, cá nhân đăng ký, kê khai nộp thuế, có khoảng 3 triệu mã số thuế
đƣợc cấp cho các cá nhân, đơn vị nằm trong diện nộp thuế. Trong đó, mã số thuế
thu nhập cá nhân chiếm khoảng 90,5%, cá nhân nằm trong diện chịu thuế thu nhập
cá nhân vào khoảng 7,2 triệu8.
3.2.2. Xây dựng quy trình xác định thuế theo tiêu chuẩn quốc tế
Quản lý kê khai khấu trừ gia cảnh, ở các nƣớc tiên tiến, để quản lý gia cảnh
của ngƣời nộp thuế, các cơ quan lý đã xây dựng hồ sơ từng cá nhân ngay từ khi họ
đƣợc sinh ra nên rất thuận lợi. Nhƣng với Việt Nam, vì điều kiện cơ sở dữ liệu về
công dân chƣa đƣợc quản lý tập trung, cơ sở dữ liệu để quản lý ngƣời nộp thuế
phải thiết lập lại từ đầu, nên chắc chắn trong 2-3 năm đầu triển khai, việc quản lý
ngƣời phụ thuộc sẽ không tránh khỏi sự lúng túng và cũng sẽ là kẽ hở để các cá
nhân lợi dụng. Để khắc phục điều này các dữ liệu do ngƣời nộp thuế khai cần
đƣợc lƣu giữ trên hệ thống, trên cơ sở đó, cơ quan thuế đƣợc quyền kiểm tra, kiểm
soát trong phạm vi 3-5 năm. Trong 3-5 năm đó, bằng nhiều biện pháp kiểm tra
8
Bộ Tài chính(2011), thống kê mã số thuế thu nhập cá nhân cả nƣớc.
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
68
chéo, nếu phát hiện số liệu cá nhân khai không khớp giữa các năm, cơ quan thuế
sẽ có quyền truy ngƣợc lại để kiểm tra và xử lý theo luật định.
3.2.3. Xây dựng cơ chế điều chỉnh mức thuế và miễn giảm thuế theo thời gian
Việc qui định ƣu đãi thuế, miễn thuế, giảm thuế cho các chủ thể kinh doanh
trong những lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tƣ hoặc khu vực khuyến khích
đầu tƣ nhƣ khu công nghiệp, khu chế xuất thuộc danh mục ƣu đãi, khuyến khích
đầu tƣ, hệ thống pháp luật thuế tác động tới luồng chu chuyển vốn của nhà đầu tƣ
vào các lĩnh vực mới, cần khuyến khích phát triển .
Thứ trƣởng Đỗ Hoàng Anh Tuấn cho hay việc miễn thuế đối với các khoản
thu nhập từ tiền lƣơng, tiền công là một cách hỗ trợ thiết thực nhất cho ngƣời nộp
thuế trong bối cảnh giá cả tăng cao. Với tỷ lệ 82% đại biểu tán thành, Quốc hội đã
thông qua Nghị quyết về ban hành bổ sung một số giải pháp thuế nhằm tháo gỡ
khó khăn cho doanh nghiệp và cá nhân vào chiều ngày 6/8/2011.
Miễn thuế cho ngƣời thu nhập dƣới 9 triệu đồng/tháng. Theo tính toán, một
ngƣời đƣợc miễn tối đa 250,000 đồng /tháng, thời gian miễn giảm thuế thu nhập
cá nhân từ 1/8/2001 đến hết 31/12/2011, kéo dài 5 tháng, tổng số thuế ƣớc tính cho
cả đợt miễn thuế thu nhập cá nhân trong một năm vào khoảng 3.000 tỷ đồng, và
Quốc hội miễn thuế cho ngƣời có thu nhập thuộc bậc 1 đang chịu thuế suất 5% của
Biểu thuế hiện hành, những ngƣời có thu nhập từ bậc 2 đến bậc 7 vẫn phải nộp
bình thƣờng theo biểu thuế lũy tiến từng phần tại Luật thuế thu nhập cá nhân, .
Bên cạnh đó, Bộ Tài chính cũng đề xuất nâng mức khấu trừ gia cảnh cho các đối
tƣợng phụ thuộc. Theo đó, ngƣời thu nhập không quá 10,6 triệu đồng một tháng và
có một ngƣời phụ thuộc hoặc ngƣời có thu nhập không quá 12,2 triệu đồng và có 2
ngƣời phụ thuộc cũng nằm trong diện đƣợc miễn thuế.
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
69
Bảng 3.1
So sánh mức khởi điểm chịu thuế trƣớc đây và thu nhập chịu thuế
hiện nay theo Nghị quyết 08 của Quốc Hội về việc giảm thuế
từ 1/8/2011 đến hết 31/12/2011
Đối tƣợng
Mức khởi điểm
chịu thuế trƣớc
đây
Thu nhập chịu thuế
hiện nay
Ghi chú
Không có
ngƣời phụ
thuộc
4 triệu đồng /tháng 9 triệu đồng /tháng
Nếu thu nhập trên 9
triệu đồng/tháng vẫn
phải nộp thuế theo
khung bậc hiện hành
Có một ngƣời
phụ thuộc
5,6 triệu đồng /tháng
10,6 triệu đồng
/tháng
Nếu thu nhập trên 10,6
triệu đồng/tháng vẫn
phải nộp thuế theo
khung bậc hiện hành
Có hai ngƣời
phụ thuộc
7,2 triệu đồng
/tháng
12,2 triệu đồng
/tháng
Nếu thu nhập trên 12,2
triệu đồng/tháng vẫn
phải nộp thuế theo
khung bậc hiện hành
Nguồn: Báo tuổi trẻ(2011), chuyên đề kinh tế
3.2.4. Hình thành khoản khấu trừ thuế
Việc hình thành mức khấu trừ gia cảnh trên cơ sở mức lƣơng tối thiểu vùng của
từng vùng .
Mức lương tối thiểu vùng
Vùng 1 là vùng ngƣời dân có mức sống cao nhất trong nƣớc bao gồm Hà Nội,
Quảng Ninh, Đà Nẵng, Thành phố HCM, Bình Dƣơng, Đồng Nai, Vũng Tàu,
nguồn thu từ thuế thu nhập cá nhân có đƣợc từ ngƣời có thu nhập từ tiền công tiền
lƣơng ở Hà Nội và Thành phố HCM .
Vùng 2 là vùng ngƣời dân có mức sống cao thứ 2 trong nƣớc bao gồm Hải Phòng,
Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Khánh Hoà, Bình Phƣớc, Tây Ninh, Long An, An
Giang, Cần Thơ, Cà Mau.
Vùng 3 là vùng ngƣời dân có mức sống cao thứ 3 trong nƣớc các tỉnh, thành phố
Hà Tây, Bắc Ninh, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Huế, Bình Định, Gia Lai, Đắc Lắc,
Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến
Tre, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu.
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
70
Vùng 4 là là các tỉnh còn lại, là vùng ngƣời dân có mức sống thấp nhất nƣớc.
Bảng 3.2 Mức lƣơng tối thiểu vùng
Khu
vực
Vùng
DN trong nƣớc
DN có vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài
Áp dụng từ 1/10/2011 đến
31/12/2012 (Áp dụng chung
cho cả khu vực DN trong
nƣớc và DN có vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài)
1 1,350,000 1,550,000 2,000,000
2 1,200,000 1,350,000 1,780,000
3 1,050,000 1,170,000 1,550,000
4 830,000 1,100,000 1,400,000
Nguồn:
- Chính phủ (2011),Nghị định về mức lương tối thiểu chung.
-Chính phủ (2010),Nghị định về lương tối thiểu dành cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài.
-Chính phủ (2010),Nghị định về qui định về lương tối thiểu cho doanh nghiệp trong nước.
-Chính phủ (2010),Nghị định về qui định mức lương tối thiểu vùng đối với người LĐ làm việc ở
Cty, DN, HTX, tổ hợp tác, trang trại, hộ GĐ, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn LĐ
1/ Giai đoạn hiện tại năm 2012:
Theo kịch bản trung bình đƣợc thực hiện bằng 7,319 lần mức lƣơng tối
thiểu vùng
Nghị quyết của Quốc Hội về việc miễn, giảm thuế từ 1/8/2011 đến hết
31/12/2011 chỉ thực hiện và có tác dụng nhất thời, ảnh hƣởng không lớn, chỉ có
tác động miễn thuế đến số ít ngƣời lao động có thu nhập dƣới 9,000,000 đồng, còn
những ngƣời có thu nhập cao hơn vẫn không đƣợc giảm thuế, để kích cầu, tăng
tiêu dùng và khuyến khích sản xuất phát triển đến năm 2012 cần có sự thay đổi
mức khấu trừ gia cảnh cho ngƣời lao động và thực hiện xuyên suốt trong thời gian
dài và trong giai đoạn đất nƣớc còn nhiều khó khăn, cần áp dụng chính sách miễn
giảm và nâng mức giảm trừ gia cảnh cao, do đó, việc đề xuất mức khấu trừ gia
cảnh trên cơ sở nhƣ sau.
Mức khấu trừ gia cảnh phụ thuộc tuyến tính bằng 7,319 lần mức lƣơng tối
thiểu vùng
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
71
Y = β0+ β1 X1 = 2 070 532 + 7,319 X1 (1)
Với mức lƣơng tối thiểu vùng (X1) ở bảng 3.2, trên cơ sở phƣơng trình (1) và có
mức khấu trừ gia cảnh nhƣ sau.
Bảng 3.3 Mức khấu trừ gia cảnh theo mức lƣơng tối thiểu vùng
Khu
vực
Vùng
DN trong nƣớc
DN có vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài
Áp dụng từ 1/10/2011 đến
31/12/2012 (Áp dụng chung
cho cả khu vực DN trong
nƣớc và DN có vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài)
1 10,570,827 12,034,627 15,328,177
2 9,472,977 10,570,827 13,717,997
3 8,375,127 9,253,407 12,034,627
4 6,764,947 8,741,077 10,936,777
(Nguồn : Tác giả tự tính) Việc xác định mức khấu trừ gia cảnh trên mức lương tối
thiểu vùng, nếu mức lương tối thiểu vùng thay đổi thì mức khấu trừ gia cảnh thay
đổi theo.
- Nhóm 1 : Vùng 1 và vùng 2 : 14,500,000 đồng/ ngƣời/tháng
- Nhóm 2 : Vùng 3 và vùng 4 : 11,500,000 đồng/ ngƣời/tháng
Ƣu điểm :
Việc xác định mức khấu trừ gia cảnh theo mức lƣơng tối thiểu đƣợc áp
dụng một thời gian dài và đƣợc điều chỉnh khi mức lƣơng tối thiểu thay đổi, việc
xác định này nhanh chóng và đơn giản hơn.
Theo phân chia vùng tạo sự công bằng, hợp lý giữa mức khấu trừ gia cảnh
của ngƣời lao động có mức sống khác nhau giữa các vùng miền, đồng thời kích
thích việc giãn dân về các vùng miền xa xôi và phân bổ hợp lý lại nguồn lao động
trên cả nƣớc.
Có nhiều mức khấu trừ gia cảnh cho từng đối tƣợng, từng vùng, tạo tâm lý
thoải mái cho cuộc sống, phù hợp với mức sống của ngƣời dân tại các vùng đó.
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
72
Nhƣợc điểm :
Chỉ có tác động miễn thuế đến số ít ngƣời lao động làm việc trong doanh
nghiệp trong nƣớc và doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài có thu nhập dƣới
14,500,000 đồng (vùng 1 và vùng 2) và 11,500,000 đồng (vùng 3 và vùng 4),
không có tác động lớn đến số đông lao động có thu nhập cao hơn, đồng thời phải
có kế hoạch xây dựng biểu thuế lũy tiến phù hợp với mức khấu trừ gia cảnh nhƣ
trên.
Nguồn thu ngân sách Nhà nƣớc có thể bị ảnh hƣởng, tuy nhiên để phát triển
đất nƣớc trong giai đoạn đầu khó khăn cần có chính sách thông thoáng đối với
ngƣời lao động trong việc điều tiết thuế.
2/ Giai đoạn tƣơng lai gần năm 2013 đến 2015:
Theo kịch bản phấn đấu đƣợc thực hiện theo mức khấu trừ gia cảnh phụ
thuộc tuyến tính bằng 7,319 lần mức lƣơng tối thiểu vùng, theo dự kiến tăng áp
dụng chung cho cả nƣớc, không phân biệt vùng.
Khi đất nƣớc đã phát triển đến một mức nhất định, đời sống ngƣời dân đã cải
thiện. Áp dụng chung cho lao động cả nƣớc không phân biệt vùng:
Mức khấu trừ gia cảnh : 15,000,000 đồng/ ngƣời/tháng
Ƣu điểm :
Việc xác định mức khấu trừ gia cảnh theo mức lƣơng tối thiểu đƣợc áp
dụng một thời gian dài và đƣợc điều chỉnh khi mức lƣơng tối thiểu thay đổi, việc
xác định này nhanh chóng và đơn giản hơn.
Việc tính toán bảng lƣơng không còn phức tạp mất nhiều thời gian cho
nhiều đối tƣợng vì không có sự phân chia khu vực lao động doanh nghiệp trong
nƣớc và doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài, khu vực vùng.
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
73
Nhƣợc điểm :
Chỉ có tác động miễn thuế đến số ít ngƣời lao động làm việc có thu nhập
dƣới 15,000,000 đồng, không có tác động lớn đến số đông lao động có thu nhập
cao hơn, đồng thời phải có kế hoạch xây dựng biểu thuế lũy tiến phù hợp với mức
khấu trừ gia cảnh nhƣ trên.
Không có phân chia vùng có thể không tạo sự công bằng, hợp lý giữa mức
khấu trừ gia cảnh của ngƣời lao động có mức sống khác nhau giữa các vùng miền,
đồng thời kích thích việc giãn dân về các vùng miền xa xôi và phân bổ hợp lý lại
nguồn lao động trên cả nƣớc.
3/ Giai đoạn hiện tại năm 2012 : Theo kịch bản yếu đƣợc thực hiện theo mức
chi tiêu bình quân đầu ngƣời
Y = 1092173 + 6,76596 X2 (2)
Mức khấu trừ gia cảnh phụ thuộc tuyến tính vào mức chi tiêu bình quân đầu
ngƣời là 5,335,441 đồng/ngƣời/tháng.
Ƣu điểm :
Có mức khấu trừ gia cảnh duy nhất cho tất cả các đối tƣợng, việc tính toán
bảng lƣơng đơn giản và gọn nhẹ.
Nhƣợc điểm :
Không có sự phân chia vùng để tạo sự công bằng, hợp lý giữa mức khấu
trừ gia cảnh của ngƣời lao động có mức sống khác nhau giữa các vùng miền, đồng
thời không kích thích việc giãn dân về các vùng miền xa xôi và không phân bổ
hợp lý lại nguồn lao động trên cả nƣớc.
Việc xác định mức chi tiêu bình quân đầu ngƣời này phải tốn nhiều thời
gian, chi phí và công sức khi thống kê mức chi tiêu bình quân đầu ngƣời của các
tỉnh sau đó tổng hợp cả nƣớc, thƣờng việc thống kê kéo dài thƣờng kỳ 2 năm một
lần.
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
74
Từ 3 kịch bản trên, trong giai đoạn đầu nền kinh tế còn khó khăn cần sự
đóng góp của nhân dân cả nƣớc do đó theo kịch bản trung bình có thể áp dụng
ngay trong giai đoạn này để tận dụng sức ngƣời sức của đóng góp vào ngân sách
nhà nƣớc và kịch bản yếu chỉ để tham khảo và không có sức thuyết phục để trở
thành chính sách thuế, riêng kịch bản phấn đấu có thể xem xét và trong chừng mực
giai đoạn phát triển kinh tế xã hội có thể áp dụng cho những năm sau này.
Mức khấu trừ gia cảnh cho người phụ thuộc
Theo số liệu thống kê sơ bộ năm 2010 của Cục Thống Kê Thành phố Hồ
Chí Minh mức chi tiêu bình quân đầu ngƣời là 2,237,228 đồng 9, do đó cần có sự
xem xét về mức khấu trừ gia cảnh cho ngƣời phụ thuộc là 1,600,000 đồng không
còn phù hợp trong thời gian hiện tại, đề xuất nâng mức về mức khấu trừ gia cảnh
cho ngƣời phụ thuộc là 2,500,000 đồng / ngƣời/tháng. Việc thay đổi mức khấu trừ
gia cảnh cho ngƣời phụ thuộc ảnh hƣởng theo mức khấu trừ gia cảnh của ngƣời
lao động ở từng giai đoạn phát triển kinh tế của đất nƣớc.
3.3. Giải pháp phụ trợ
3.3.1 Phát triển hạ tầng vật chất của ngành thuế
3.3.1.1 Hệ thống thông tin nội bộ
Phần mềm khai báo thuế thu nhập cá nhân, phát triển cơ sở hạ tầng ngành
thuế, cơ sở hạ tầng ngành thuế cũng cần phải tiếp tục đƣợc hoàn thiện nhằm gia
tăng tính hiệu quả của công việc, giảm thiểu thời gian v à chi phí cho chủ thể nộp
thuế khi thực hiện nghĩa vụ thuế.
3.3.1.2 Phần mềm khai báo thuế thu nhập cá nhân
Xây dựng chế độ thông tin thống kê thuế dựa trên hệ thống thông tin dữ liệu
tập trung tại cấp trung ƣơng với sự ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin và hệ
thống máy tính hiện đại nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu thống kê tập trung, đầy đủ,
chính xác và chi tiết đến từng đối tƣợng nộp thuế phục vụ cho việc phân tích thông
tin theo nhiều cấp độ khác nhau, phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo và cung cấp
9
Cục Thống Kê Thành phố Hồ Chí Minh( 2011), điều tra sơ bộ về mức chi tiêu bình quân đầu người.
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
75
thông tin cho việc hoạch định chính sách, chiến lƣợc của ngành, thiết lập hệ thống
tính thuế thu nhập cá nhân tự động nhằm kết nối thông tin trong hệ thống thuế;
giữa thuế và kho bạc; hoàn thiện hệ thống “tự tính, tự khai và tự nộp thuế” theo dự
án IMF ( Quỹ tiền tệ Quốc tế); xây dựng chƣơng trình đối chiếu hóa đơn; đăng ký
thuế thu nhập và xây dựng hệ thống xử lý tính thuế thu nhập cá nhân…
3.3.2 Kiểm tra thuế
3.3.2.1 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá mức tuân thủ của đối tƣợng nộp thuế
Xây dựng hệ thống pháp luật thuế nhằm giữ vững vị trí nguồn thu từ thuế
trong kết cấu ngân sách nhà nƣớc. Khi mục tiêu thu ngân sách trong năm 2006-
2010 có xu hƣớng tăng hai lần so với giai đoạn 2001-2005; trong đó động viên từ
thuế chiếm 20-21% tổng sản phẩm quốc nội GDP. Yêu cầu đặt ra cho hệ thống
pháp luật thuế là phải tìm ra các phƣơng thức thích hợp để tăng nguồn thu từ thuế
thu nhập cá nhân nhƣ sau:
Cần xác định đúng và đủ phạm vi điều chỉnh của thuế.
Việc xác định đúng và đủ phạm vi áp dụng không chỉ đảm bảo nguyên tắc
công bằng trong quá trình thực hiện nghĩa vụ thuế mà còn là biện pháp tăng thu
thực tế và tạo cơ sở pháp lý ổn định các loại nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc.
Rõ ràng chuyển hộ kinh doanh cá thể sang chịu thuế thu nhập cá nhân đã mở rộng
diện chịu thuế so với qui định Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập
cao nhƣng nếu xét cụ thể hơn, nguồn thu có thể lại bị giảm do qui định về ngƣỡng
chịu thuế . Tuy nhiên sẽ có hàng loạt các đối tƣợng, các loại thu nhập nằm trong
diện chịu thuế của loại thuế mới, nhƣ: thu nhập từ đầu tƣ chứng khoán, thu nhập từ
chuyển nhƣợng vốn, thu nhập từ chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất… Điều cần
thiết là chúng ta phải khai thác đƣợc nguồn thu mới này, đảm bảo bù đắp đƣợc
lƣợng bị giảm.
Việc xác định mức giảm trừ gia cảnh theo đúng qui định để xác định thu
nhập tính thuế đúng đắn , xác định đƣợc thuế thu nhập cá nhân đƣợc hoàn và phải
nộp thêm. Trong giai đoạn hiện tại , ngƣời có thu nhập dƣới 500,000,đồng/
ngƣời/tháng bị khấu trừ tại nguồn 10%, và thu nhập chịu thuế hàng năm dƣới
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
76
48,000,000 đồng ( không có đăng ký ngƣời phụ thuộc), thƣờng đến cơ quan thuế
đề nghị hoàn trả, số lƣợng này rất đông: giáo viên thỉnh giảng, hoa hồng đại lý,
văn nghệ sỹ,..do đó cơ quan thuế phải tiếp nhận và giải quyết hồ sơ hoàn thuế với
khối lƣợng công việc lớn. Việc thu nhập dƣới 500,000 đồng bị khấu trừ tại nguồn
10% đƣợc điều chỉnh lên 1,000,000 đồng từ 19/9/2011 giảm bớt áp lực về số
lƣợng ngƣời đến cơ quan thuế đề nghị hoàn thuế, phù hợp với tình hình thực tế
của nền kinh tế.
3.3.2.2 Kiểm tra thuế dựa theo rủi ro
Quản lý kê khai khấu trừ gia cảnh, ở các nƣớc tiên tiến, để quản lý gia cảnh
của ngƣời nộp thuế, các cơ quan lý đã xây dựng hồ sơ từng cá nhân ngay từ khi họ
đƣợc sinh ra nên rất thuận lợi. Nhƣng với Việt Nam, vì điều kiện cơ sở dữ liệu về
công dân chƣa đƣợc quản lý tập trung, cơ sở dữ liệu để quản lý ngƣời nộp thuế
phải thiết lập lại từ đầu, nên chắc chắn trong 2-3 năm đầu triển khai, việc quản lý
ngƣời phụ thuộc sẽ không tránh khỏi sự lúng túng và cũng sẽ là kẽ hở để các cá
nhân lợi dụng.
Để khắc phục điều này các dữ liệu do ngƣời nộp thuế khai cần đƣợc lƣu giữ
trên hệ thống, trên cơ sở đó, cơ quan thuế đƣợc quyền kiểm tra, kiểm soát trong
phạm vi 3-5 năm. Trong 3-5 năm đó, bằng nhiều biện pháp kiểm tra chéo, nếu
phát hiện số liệu cá nhân khai không khớp giữa các năm, cơ quan thuế sẽ có quyền
truy ngƣợc lại để kiểm tra và xử lý theo luật định.
3.3.2.3 Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan có liên quan nhƣ thuế, ngân hàng, công
an…
Về mặt quản lý, cơ quan thuế kết hợp chặt chẽ với các tổ chức chính trị của
đơn vị chi trả thu nhập và hội đồng tƣ vấn thuế phƣờng, xã để nắm chắc thông tin
về ngƣời nộp thuế và thông tin ngƣời phụ thuộc, trên cơ sở đó kiểm soát trở lại
việc kê khai của cá nhân nộp thuế..
Về mặt công nghệ, ngay sau khi cá nhân nộp thuế nộp bản khai và hồ sơ
chứng minh ngƣời phụ thuộc thì toàn bộ những dữ liệu về thu nhập của cá nhân
nộp thuế cũng sẽ đƣợc các đơn vị chi trả thu nhập khai và đƣợc nhập vào dữ liệu
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
77
quản lý của cơ quan thuế. Cá nhân có thu nhập khai mang tính chất đột biến, có
dấu hiệu khai không đúng thì dữ liệu máy tính sẽ báo để cơ quan thuế biết. Cơ chế
này sẽ càng hoàn thiện khi hệ thống liên kết thông tin giữa ngân hàng và cơ quan
thuế đƣợc thiết lập hoàn chỉnh.
KẾT LUẬN
Việc xây dựng mức khấu trừ gia cảnh khi xác định thuế thu nhập cá nhân
trong từng giai đoạn phát triển của đất nƣớc là một trong những giải pháp hết sức
cần thiết nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ phân bổ nguồn lực, đồng thời giải quyết tốt
mối quan hệ giữa tiết kiệm, đầu tƣ và tiêu dùng, giữa tăng trƣởng kinh tế với công
bằng xã hội và xoá đói giảm nghèo.
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
78
PHẦN KẾT LUẬN
Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế trực thu và giữ vai trò quan trọng trong hệ
thống thuế các quốc gia, tác động mạnh mẽ đến đời sống của mọi tầng lớp dân cƣ
trong xã hội. Trên thế giới, đây là sắc thuế đƣợc áp dụng phổ biến ở nhiều quốc
gia. Ở Việt Nam , Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao - Phạm
vi áp dụng hẹp của thuế thu nhập cá nhân đã đƣợc áp dụng từ năm 1991 đến nay
song qua gần 20 năm thực hiện đã bộc lộ nhiều điểm hạn chế về mức khởi điểm
chịu thuế. Trong chiến lƣợc cải cách thuế nói chung và thuế thu nhập cá nhân nói
riêng, việc Quốc hội đã thông qua Luật thuế thu nhập cá nhân tháng 11/2007 là
một bƣớc tiến đáng kể trong quá trình hoàn thiện thuế thu nhập cá nhân. Song
Luật vẫn còn nhiều hạn chế, nhất là những biện pháp để thực thi Luật thuế này
trong thực tiễn của Việt Nam. Những hạn chế còn tồn tại sẽ làm chính sách thuế
thu nhập cá nhân của Việt Nam không phát huy hết đƣợc vai trò của nó trong việc
đảm bảo phân phối thu nhập công bằng trong xã hội, chƣa phát huy đƣợc hiệu quả
về kinh tế - xã hội và chƣa phù hợp với thông lệ quốc tế, gây cản trở quá trình hội
nhập của nƣớc ta.
Trong luận văn này, tác giả đã giải quyết đƣợc một số vấn đề cơ bản:
Hệ thống hóa vấn đề cơ bản của thuế thu nhập cá nhân từ góc độ lý luận và
thực tiễn: phạm trù thu nhập, thu nhập cá nhân, thuế thu nhập cá nhân, phân tích
đƣợc mức khởi điểm chịu thuế, mức khấu trừ gia cảnh của sắc thuế này.
Phân tích xu hƣớng áp dụng và cải cách thuế thu nhập cá nhân trên thế giới
cả về nội dung sắc thuế và kinh nghiệm thực thi thuế thu nhập cá nhân. Phân tích,
đánh giá quá trình thực thi thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam từ năm 1991 đến
nay. Xuất phát từ mục tiêu đề ra, luận văn đã chỉ rõ những thành công, những hạn
chế trong quá trình thực thi luật thuế thu nhập cá nhân và chỉ ra đƣợc nguyên nhân
của những hạn chế đó.
Phân tích những điểm mới, tính khả thi và những vấn đề còn tồn tại của Luật
thuế thu nhập cá nhân đƣợc Quốc hội thông qua tháng 11/2007 và chính thức
đƣợc áp dụng từ 1/2009.
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
79
Trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa lý luận và thực trạng áp dụng thuế thu nhập
cá nhân ở Việt Nam, cũng nhƣ từ những bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình
thực thi thuế thu nhập cá nhân của một số nƣớc trên thế giới, luận văn đã đƣa ra
các quan điểm, các giải pháp xác định mức khấu trừ gia cảnh trong thuế thu nhập
cá nhân ở Việt Nam trong thời gian tới.
Luật thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam cần thể hiện tính toàn diện từ đối
tƣợng nộp thuế, đối tƣợng không thuộc diện chịu thuế, phƣơng pháp tính thuế,
ngƣỡng thu thuế, thuế suất, khấu trừ thuế, hoàn thuế. Bên cạnh đó, các quy định
của Luật sửa đổi cũng nên theo hƣớng chi tiết, cụ thể và phù hợp với thông lệ quốc
tế để dễ áp dụng trong thực tế, có hiệu quả trong việc tạo nguồn thu cho ngân sách
Nhà nƣớc và hợp lòng dân khi thực thi luật thuế.
Thuế là nghĩa vụ của mọi công dân, mỗi ngƣời đóng góp một ít sẽ góp phần
nào đó để chung tay xây dựng đất nƣớc. Cần phải đặt ngân sách Nhà nƣớc với
ngƣời dân, tất cả các khoản chi tiêu hiện nay đều đặt gánh nặng lên ngân sách Nhà
nƣớc. Càng lạm phát thì càng cần phải xử lý các vấn đề đối với bà con vùng sâu,
vùng xa, những vùng gặp khó khăn... Những khoản chi từ ngân sách mà Thuế là
một trong số nguồn đó. Nói chung là ngƣời dân ai cũng muốn đƣợc miễn giảm gia
cảnh, bớt phải đóng thuế tuy nhiên, trong bối cảnh khó khăn chung thì ngân sách
Nhà nƣớc cũng rất cần đƣợc chia sẻ. Một chính sách thuế thu nhập cá nhân khi xác
định hợp lý mức khấu trừ gia cảnh sẽ đem lại tác động to lớn trong việc nâng cao
đời sống cho nhân dân Việt nam đồng thời đem lại nguồn thu hợp lý cho ngân
sách nhà nƣớc, tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Ban Chấp hành Đảng bộ TP.Hà Nội (2010), bài phát biểu tại Hội Nghị
khóa 15.
2. Bộ Tài Chính ( 2004), Thông tư số 81/2004/TT - BTC hướng dẫn thi hành
Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao.
3. Bộ Tài chính (2008), Thông tư 84/2008/TT-BTC hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân
4. Bộ Tài Chính (2011), Cổng thông tin điện tử.
5. Chính phủ (2000), Nghị định số 10/2000/NĐ-CP về việc quy định tiền
lương tối thiểu trong các doanh nghiệp.
6. Chính phủ (2003), Nghị định số 03/2003/NĐ-CP về việc điều chỉnh tiền
lương, trợ cấp xã hội và đổi mới một bước cơ chế quản lý tiền lương;
7. Chính phủ (2003), Nghị định số 203/2004/NĐ-CP về việc quy định tiền
lương tối thiểu;
8. Chính phủ (2005), Nghị định số 118/2005/NĐ-CP về việc điều chỉnh mức
lương tối thiểu chung;
9. Chính phủ (2006), Nghị định số 94/2006/NĐ-CP về việc điều chỉnh mức
lương tối thiểu chung;
10. Chính phủ (2011), Nghị định số 22/2011/NĐ-CP qui định về mức lương
tối thiểu chung.
11. Chính phủ (2010), Nghị định số 107/2010/NĐ-CP qui định về lương tối
thiểu dành cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
12. Chính phủ (2010), Nghị định số 108/2010/NĐ-CP qui định về lương tối
thiểu cho doanh nghiệp trong nước
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
81
13. Harvey S.Rosen (2004), Public finance , khoa Tài chính Nhà nước Trường
Đại học Kinh Tế biên dịch
14. Hội đồng Nhà nƣớc(1990), Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu
nhập cao .
15. Joeseph E. Stiglitz (1996), Kinh tế học công cộng, NXB Khoa học kỹ thuật,
trang 459
16. TS.Ung Thị Minh Lệ (2005), Giáo trình biên soạn về thuế.
17. Luật Thuế thu nhập cá nhân ( 2009).
18. Nguyễn Hồng Thắng ( 2004), Tạp chí thuế Nhà nước tháng 9
19. Nguyễn Hồng Thắng ( 2009), Tạp chí phát triển kinh tế số 02, Benjamin
Franklin nghĩ về thuế
20. Tổng cục Thống kê (2011), số liệu về bội chi Ngân sách Nhà nước.
21. Tổng Cục Thống kê (2011), số liệu về Thu nhập bình quân đầu người.
22. Tuổi trẻ (2011), chuyên đề kinh tế
23. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh sửa đổi một số điều của
Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao .
24. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (1997), Pháp lệnh sửa đổi một số điều của
pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao.
25. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh số 14/1999/PL-UBTVQH
sửa đổi một số điều của Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập
cao.
26. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội ( 2001), Pháp lệnh số 35/2001/PL-
UBTVQH10 sửa đổi một số điều của Pháp lệnh thuế thu nhập đối với
người có thu nhập cao.
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
82
27. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội ( 2004), Pháp lệnh số 14/2004/PL-
UBTVQH11 sửa đổi một số điều của Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người
có thu nhập cao.
Tiếng Anh
28. Arthur Andersen (2000), Asia and the Pacific - A TaxTour .
29. Haig-Simons (2002-2003), “ Taxation in developing countries”, Fullbright
Economics Teaching Program,
30. Paul Anthony Samuelson ( 1915-2009), Kinh tế học.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- xay_dung_muc_khau_tru_gia_canh_trong_thue_thu_nhap_ca_nhan_tai_viet_nam.pdf