ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo chúng ta đã biết thì Linh chi là một trong được thảo thiên nhiên được xếp vào
loại thượng dược. Cách đây hàng ngàn năm, nấm Linh chi đã được dùng để làm thuốc,
các sách dược thảo của nhiều triều đại ở Trung Quốc đều ghi nhận Linh chi được sử dụng
làm thuốc từ lâu đời. Giá trị dược liệu của Linh chi đã dược ghi chép trong các thư tịch cổ
của Trung Quốc, cách nay hơn 4000 năm (Zgao, J.D., 1994). Từ những kinh nghiệm lưu
truyền trong nhân gian, loài người đã biết sử dụng Linh chi theo nhiều cách khác nhau.
Đến nay khoa học kỹ thuật phát triển, nấm Linh chi còn được các nhà khoa học trên
thế giới chứng minh được tác dụng hữu ích trong việc điều trị bệnh: ung thư, cao huyết
áp, tiểu đường, tim mạch, HIV, viêm gan siêu vi, suy nhược thần kinh [3, 9]
Hiện nay Linh chi không còn khan hiếm như lúc trước do con người có thể áp
dụng kỹ thuật để nuôi trồng Linh chi trong môi trường nhân tạo và ngày càng phát triển
mạnh trên thế giới và đạt đến quy mô công nghiệp. Trong hai thập niên gần đây, các nhà
khoa học ở nước Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Hongkong đã tăng cường
nghiên cứu sản xuất nấm Linh Chi và mở rộng hiệu quả sử dụng dược liệu này.
Tại thị trường Việt Nam, nhu cầu sử dụng nấm Linh chi làm thuốc chữa bệnh ở
trong nước cũng như xuất khẩu ngày càng tăng. Nhiều cơ sở đã tiến hành nghiên cứu nuôi
trồng, chế biến và thăm dò các hoạt chất sinh học có trong nấm Linh chi. Các thành phần
hóa học có trong nấm Linh chi rất phong phú bao gồm các nhóm: acid béo, steroid,
alcaloid, protein, polysaccharide [19]. Trong đó thành phần có tác dụng dược lý quý
báu, đặc trưng cho nấm Linh chi phần lớn thuộc nhóm triterpenoid [2].
Việt Nam với khí hậu nhiệt đới gió mùa và nguồn nguyên liệu cellulose dồi dào, đã
tạo điều kiện cho nghề trồng nấm không ngừng phát triển. Hiện nay cả nước có 32/61 tỉnh
thành đã có cơ sở nuôi trồng nấm dược liệu (tháng 12/2001) [6].
Dựa vào tình hình ngày càng phát triển của ngành nấm ở Việt Nam và sự cho phép
của bộ môn công nghệ sinh học của Trường Cao đẳng Kinh tế – Công nghệ TP. Hồ Chí
Minh chúng tôi quyết định thực hiện đề tài “Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối sợi
nấm Ganoderma lucidum”.
1.2 MỤC ĐÍCH
Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối tơ nấm Linh chi.
1.3 YÊU CẦU
Ø Xác định ảnh hưởng các yếu tố dinh dưỡng đến tốc độ tăng trưởng của sợi nấm
Linh chi
Ø Xác định ảnh hưởng các yếu tố pH đến tốc độ tăng trưởng của sợi nấm Linh chi
Ø Xác định đường cong tăng trưởng của sợi nấm Linh chi
Ø Tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy sợi nấm Linh chi theo quy trình thực nghiệm
Ø Phân tích thành phần hoạt chất có trong sợi nấm Linh chi
46 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2339 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối sợi nấm Ganoderma lucidum, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm giảm bớt, dùng
Co
mp
an
y C
on
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
11
nhiều thì huyết áp ổn định. Đối với những người suy nhược cơ thể, huyết áp thấp thì nấm
Linh chi có tác dụng nâng huyết áp lên gần mức dễ chịu nhờ cải thiện, chuyển hoá dinh
dưỡng. Đối với bệnh nhiễm mỡ, xơ mạch, dùng nấm Linh Chi có tác dụng giảm
cholesterol toàn phần, làm tăng nhóm lipoprotein tỷ trọng cao trong máu, làm giảm hệ số
sinh bệnh. Nấm Linh chi làm giảm xu thế kết bờ của tiểu cầu, giảm nồng độ mỡ trong
máu, giảm co tắc mạch, giải tỏa cơn đau thắt tim. Nhiều nghiên cứu đã phát hiện ra vai trò
của các nguyên tố khoáng vết hiếm. Vanadium (V) có tác dụng chống tích đọng
cholesterol trên thành mạch. Germanium giúp lưu thông khí huyết, tăng cường vận
chuyển oxy vào mô. Hiện nay, chỉ số Ge trong các dược phẩm Linh chi được xem như là
một chỉ tiêu quan trọng, có giá trị trong điều trị tim mạch và giảm đau trong trị liệu ung
thư. [2, 3]
Đối với các bệnh về hô hấp: nấm Linh chi đem lại kết quả tốt, nhất là với những
ca điều trị viêm phế quản dị ứng, hen phế quản tới 80% có tác dụng giảm và làm nhẹ bệnh
theo hướng khỏi hẳn.[7, 8]
Hiệu quả chống ung thư: Bằng việc kết hợp các phương pháp xạ trị, hoá trị, giải
phẫu với trị liệu nấm trên các bệnh nhân ung thư phổi, ung thư vú và ung thư dạ dày có
thể kéo dài thời gian sống trên 5 năm cao hơn nhóm không dùng nấm. Nhiều thông tin ở
Đài Loan cho biết nếu dùng nấm Linh chi trồng trên gỗ long não điều trị cho các bệnh
nhân ung thư cổ tử cung đạt kết quả tốt - khối u tiêu biến hoàn toàn. Các nhà khoa học ở
Đại học Haifa, Israel khẳng định nấm Linh chi - một loài nấm dại thường dùng trong
Đông Y ở Trung Quốc (và Việt Nam) - có thể chữa ung thư tuyến tiền liệt. Ung thư tiền
liệt tuyến là một trong những dạng ung thư phổ biến nhất ở đàn ông, với hơn 543.000
người được chẩn đoán mỗi năm trên toàn thế giới.
Khả năng kháng HIV: Để khảo sát khả năng kháng HIV của các hợp chất trong
nấm Ganoderma lucidum, người ta đã sử dụng dịch chiết từ quả thể trong thử nghiệm
kháng virút HIV – 1 trên các tế bào lympho T ở người. Sự nhân lên của virút được xác
định qua hoạt động phiên mã ngược trên bề mặt các tế bào lympho T đã được gây nhiễm
HIV – 1. Kết quả cho thấy có sự ức chế mạnh mẽ hoạt động sinh sản của loại virút này
(Gau J.P, 1990; Kim, 1996). Do đó, nhiều quốc gia đã đưa Linh chi vào phác đồ điều trị
Co
mp
an
y C
on
fid
en
ti
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
12
tạm thời, nhằm tăng cường khả năng miễn dịch và nâng đỡ thể trạng cho các bệnh nhân
trong khi AZT, DDI, DDC, còn hiếm và rất đắt. Các nghiên cứu tại Nhật Bản đã chứng
minh các hoạt chất từ nấm Linh chi có tác dụng như sau: (Masao Hattori, 2001)
ü Ganoderiol F và ganodermanontirol có hoạt tính chống HIV – 1
ü Ganoderderic acid B và lucidumol B có tác động ức chế hữu hiệu protease
HIV – 1
ü Ganodermanondiol và lucidumol A ức chế phát triển tế bào Meth – A
(mouse sarcoma) và LLC (mouse lung carcinoma).
Ngoài ra các ganoderma alcohol là lanostane triterpene với nhóm hydroxol (-OH)
ở vị trí C25 có khả năng chống HIV – 1, Meth – A và LLC ở chuột. [2, 22]
Khả năng antioxydant: Nhiều thực nghiệm chỉ ra vai trò của các saponine và
triterpenoid, mà trong đó Ganoderic acid được coi là hiệu quả nhất (Wang C.H, 1985).
Những nghiên cứu gần đây đang đẩy mạnh theo hướng làm giàu Selenium - một yếu tố
khoáng có hoạt tính antioxydant rất mạnh – vào nấm Linh chi. Chính vì vậy con người có
thể chờ đợi vào một dược phẩm tăng tuổi thọ, trẻ hoá từ nấm Linh chi nói chung và Linh
chi Việt Nam nói riêng. [2]
Các hoạt chất sinh học trong nấm Linh chi có khả năng khử một số gốc tự do trong
cơ chế chống não hóa, chống ung thư. Bảo vệ và chống ảnh hưởng của các tia chiếu xạ.
Linh chi cũng có tác dụng giúp cơ thể thải loại nhanh các chất độc, kể cả các kim loại
năng như: Chì, Germanium.
2.4 MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÂM SÀN
Trị suy nhược thần kinh: Bệnh viện Hoa Sơn thuộc Viện Y học số 1 Thượng Hải
báo cáo: Dùng cả 2 loại Linh chi nhân tạo và Linh chi hoang dại chế thành viên ( mỗi viên
tương đương 1g thuốc sống), mỗi lần uống 3 viên, ngày 3 lần, một liệu trình từ 10 ngày
đến 2 tháng. Trị 225 ca, tỷ lệ kết quả 83,5 - 86,3%, nhận xét thuốc có tác dụng an thần,
điều tiết thần kinh thực vật và tăng cường thể lực ( theo báo Tân y học, số phụ chuyên đề
về bệnh hệ thống thần kinh 1976,3:140).
Co
mp
an
y C
o
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
13
Trị chứng cholesterol máu cao: Báo cáo của Sở nghiên cứu kháng khuẩn tố công
nghiệp Tứ Xuyên, dùng liên tục từ 1 đến 3 tháng cho 120 ca thuốc có tác dụng hạ
cholesterol huyết thanh rõ rệt, tỷ lệ kết quả 86% ( theo báo cáo đăng trên báo thông tin
Trung thảo dược 1973,1:31).
Trị viêm phế quản mạn tính: Tổ nghiên cứu Linh chi tỉnh Quảng Đông báo cáo
dùng siro Linh chi và đường Linh chi, trị 1.110 ca có kết quả và có nhận xét là thuốc có
tác dụng đối với thể hen và thể hư hàn ( theo tờ báo cáo tư liệu Y dược Quảng Đông
1979,1:1).
Trị viêm gan mạn tính: Tác giả dùng polysaccarit Linh chi chiết xuất từ Linh chi
hoang dại chế thành thuốc bột hòa nước uống, trị các loại bệnh viêm gan mạn hoạt động,
viêm gan mạn kéo dài và xơ gan gồm 367 ca, có nhận xét phần lớn triệu chứng chủ quan
được cải thiện, men SGOT, SGPT giảm tỷ lệ 67,7% ( Tạp chí Bệnh gan mật 1985,4:242).
Trị chứng giảm bạch cầu: dùng polysaccarit chế thành viên (mỗi viên có 250mg
thuốc sống) cho uống, theo dõi 165 ca, ghi nhận tỷ lệ có kết quả 72,57% ( Báo cáo của
Lưu Chí Phương đăng trên tạp chí Trung hoa huyết dịch bệnh 1985,7:428).
Trị bệnh xơ cứng bì, viêm da cơ, bệnh liput ban đỏ, ban trọc: dùng Linh chi chế
thành dịch, tiêm bắp và viên uống. Trị xơ cứng bì 173 ca, tỷ lệ kết quả 79,1%, viêm da cơ
43 ca, có kết quả 95%, Liput ban đỏ 84 ca có kết quả 90%, ban trọc 232 ca, có kết quả
78,88% ( Thông tin nghiên cứu Y học 1984,12:22).
Theo sách Trung dược ứng dụng lâm sàng: thuốc có tác dụng đối với bệnh loét
bao tử, rối lọan tiêu hóa kéo dài, thường dùng phối hợp với Ngũ bội tử, Đảng sâm, Bạch
truật, Trần bì, Kê nội kim, Sa nhân, Sinh khương.
Trị xơ cứng mạch, cao huyết áp, tai biến mạch não: thường phối hợp với Kê
huyết đằng, Thạch xương bồ, Đơn bì, Cẩu tích, Đỗ trọng, Thỏ ty tử, Hoàng tinh. Thuốc
còn dùng chữa bệnh động mạch vành, đau thắt ngực.
Dùng giải độc các loại khuẩn: phối hợp với cam thảo, gừng, táo.
Ngoài ra sách Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam của Đỗ Tất Lợi có ghi:
Thuốc chữa bệnh phụ nữ thời kỳ mãn kinh, giúp thông minh và trí nhớ, dùng lâu ngày
Co
mp
ny
C
on
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
14
giúp cho nhẹ người, tăng tuổi thọ. Nhiều người mua nấm Linh chi về nấu canh, nấu súp
làm món ăn cao cấp.
2.5 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ HOẠT CHẤT CÓ TRONG NẤM LINH CHI
2.5.1 Ganoderma polysaccharide (GLPs) [15, 16]
Có trên 200 loại polysaccharide được ly trích và thu nhận từ nấm Linh chi nhưng
polysaccharid gồm 2 loại chính:
GL-A: Gal: Glu: Rham: Xyl (3,2: 2,7: 1,8; 1,0) M= 23.000 Da
GL-B: Glu: Rham: Xyl (6,8: 2,0: 1,0) M= 25.000 Da
GL-A có thành phần chính là Gal, nên gọi là Galactan, còn GL-B có thành phần
chính là Glu, nên gọi là Glucan.
b (1-3) -D-glucan, khi phức hợp với một protein, có tác dụng chống ung thư rõ rệt
(Kishida & al., 1988).
. Hầu hết các GLPs hình thành từ 3 chuỗi monosaccharide, có cấu trúc xoắn ốc 3
chiều, giống cấu trúc của ADN và ARN. Cấu trúc xoắn này tựa trên khung sườn cacbon,
lượng khung sườn từ 100,000 – 1000,000, đa số chúng tồn tại phía trong vách tế bào
(CWM). Một phần polysaccharide phân tử nhỏ không tan trong cồn cao độ, nhưng tan
trong nước nóng.
Ngoài polysaccharide từ quả thể, polysaccharide cũng được thu nhận từ quá trình nuôi
cấy trong môi trường dịch lỏng và rắn, chúng vẫn có hoạt tính sinh học trong việc chữa
trị.
Polysaccharid có nguồn gốc từ Linh chi dùng điều trị ung thư đã được công nhận
sáng chế (patent) ở Nhật. Năm 1976, Cty Kureha Chemical Industry sản xuất chế phẩm
trích từ Linh Chi có tác dụng kháng carcinogen. Năm 1982, Cty Teikoko Chemical
Industry sản xuất sản phẩm từ Linh chi có gốc glucoprotein làm chất ức chế neoplasm.
Bằng sáng chế Mỹ 4051314, do Ohtsuka & al. (1977), sản xuất từ Linh chi chất
mucopolysaccharid dùng chống ung thư.
2.5.2 Ganoderic Acid
Co
mp
a
y C
o
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
15
Ganoderic acid được định hướng là một cyclopropene hoặc cyclopentene. Hàm
lượng G.acid thay đổi theo giống Linh chi, môi trường nuôi trồng, giai đoạn bào tử
ganodermal. Chính sự thay đổi này làm cho mức độ đắng bị ảnh hưởng. Hàm lượng
G.acid cao thì có nhiều vị đắng. [18, 19]
Triterpenoid là những hợp chất được tổng hợp từ 6 đơn vị isopren. Các triterpen có
bộ khung chính từ 27 – 30 nguyên tử carbon (C38H48) rất thường gặp trong thực vật. Các
triterpenoid tồn tại dưới dạng tự do (không có phần đường), có cấu trúc vòng, mang một
số nhóm chức như: -OH; -Oac; eter -O-; Carbanil C=O; nối đôi C=C. Đặc tính chung là
có tính thân dầu (tan tốt trong eter dầu hỏa, hexan, eter ethyl, cloroform), ít tan trong nước
ngoại trừ khi chúng kết hợp với đường để tạo thành glycosid. [10, 11]
Bảng 2.3: Các hoạt chất triterpenoid có tác dụng chữa bệnh trong nấm Linh chi
(Ganoderma lucidum) (Lê Xuân Thám, 1996)
Triterpenoid đặc biệt là acid ganoderic có tác dụng chống dị ứng, ức chế sự giải
phóng histamin, tăng cường sử dụng oxy và cải thiện chức năng gan. Hiện nay, đã tìm
thấy trên 80 dẫn xuất từ acid ganoderic. Trong đó ganodosteron được xem là chất kích
thích hoạt động của gan và bảo vệ gan.
2.5.3 Ganoderma Adenosine [18, 19]
Hoạt chất Hoạt tính
Ganoderic acid R,S Ức chế giải phóng histamin
Ganoderic acid B, D, F, H, K, S, Y Hạ huyết áp
Ganodermaldiol Hạ huyết áp
Ganodermic acid Mf Ức chế tổng hợp cholesterol
Ganodermic acid T.O Ức chế tổng hợp cholesterol
Ganodermic acid Ức chế tổng hợp cholesterol
Co
mp
an
y C
on
fid
e
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
16
Adenosine thuộc nhóm purine và là thành phần chính trong cấu trúc nucleic acid.
Nấm Linh chi có nhiều dẫn xuất adenosine, tất cả chúng đều có hoạt tính dược liệu mạnh.
Chức năng của adenosine:
ü Giảm độ nhớt máu
ü Ức chế kết dính tiểu cầu
ü Ngăn chặn hình thành cục nghẽn
ü Tăng lượng lipoprotein 2 – 3 phosphricglycerin
ü Gia tăng khả năng vận chuyển oxygen, tăng lượng máu cung cấp cho não
ü Lọc máu và tăng tuần hoàn máu trong cơ thể
2.5.4 Alcaloid [10, 11]
Alcaloid là những hợp chất hữu cơ có chứa nitơ, đa số có nhân dị vòng, có phản
ứng kiềm, chúng có cấu trúc hóa học và hoạt tính sinh học rất đa dạng.
Các alcaloid ở dạng tự do hầu như không tan trong nước, thường tan trong dung
môi hữu cơ: cloroform, eter diethyl, alcol bậc thấp. Các muối của alcaloid thì tan trong
nước, alcol và hầu như không tan trong dung môi hữu cơ như: cloroform, eter, benzen.
Chính vì thế, tính hòa tan của các alcaloid đóng vai trò quan trọng trong việc ly trích
alcaloid ra khỏi nguyên liệu và trong kỹ nghệ dược phẩm điều chế dạng thuốc để uống.
Alcaloid là những chất có hoạt tính sinh học, nhiều ứng dụng trong ngành y dược
và nhiều chất rất độc. Các alcaloid có tác dụng rất khác nhau phụ thuộc vào cấu trúc của
alcaloid.
ü Tác dụng lên hệ thần kinh
ü Tác dụng lên huyết áp
ü Tác dụng trị ung thư
2.5.5 Hợp chất Saponin [21, 23]
Saponin là một loại glycosid, có cấu trúc gồm hai phần: phần đường gọi là glycon
và phần không đường gọi là aglycon.
- Saponin triterpenoid: Phần aglycon của saponin triterpenoid có 30 cacbon, cấu
tạo bởi 6 đơn vị hemiterpen và chia làm 2 nhóm:
Co
mp
an
y C
on
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
17
ü Saponin triterpenoid pentacyclic: phần aglycon của nhóm này có cấu trúc
gồm 5 vòng và phân ra thành các nhóm nhỏ: olean, ursan, lupan, hopan.
Phần lớn các saponin triterpenoid trong tự nhiên đều thuộc nhóm olean.
ü Saponin triterpenoid tetracyclic: phần aglycon có cấu trúc 4 vòng và phân
thành 3 nhóm chính: dammanran, lanostan, cucurbitan.
- Saponin steroid: Gồm các nhóm chính: spirostan, furostan, aminofurostan,
spiroalan, solanidan.
Hợp chất Saponin có nhiều công dụng trong y học như:
ü Trị long đờm, chữa ho
ü Là chất phụ gia trong một số vắc xin
ü Tác dụng thông tiểu
ü Tác dụng kháng viêm, chống khối u
2.5.6 Germanium hữu cơ [18, 19]
Gemanium là nguyên tố hiếm, do nhà khoa học người Đức khám phá vào năm
1885. Germanium có thể cung cấp một lượng lớn oxygen và thay thế chức năng của
oxygen. Nó kích thích khả năng vận chuyển oxygen tuần hoàn máu trong cơ thể lên đến
1,5 lần. Vì thế, làm tăng mức độ trao đổi chất và ngăn chặn quá trình lão hóa.
Cơ thể con người là thành phần của các electron. Khi mức năng lượng tăng hoặc
giảm thấp, dẫn đến sự xáo trộn cân bằng và biểu lộ tình trạng bệnh lý. Gemanium hữu cơ
sẽ duy trì mức năng lượng một cách bình thường trong cơ thể và bảo vệ sức khoẻ. Khi tế
bào ung thư xuất hiện, chúng làm xáo trộn quá trình trao đổi chất. Gemanium sẽ điều hoà
và kiểm soát quá trình này, từ đó ngăn chặn tế bào ung thư phát triển.
Chức năng của Germanium:
ü Tăng cường khả năng mang oxygen và giảm nguy cơ xuất hiện ung thư
ü Giảm nguy hiểm từ kết quả trị liệu phóng xạ
ü Ngăn chặn bệnh thiếu máu cục bộ
Co
mp
an
y C
on
fid
en
ti
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
18
Phần 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
THÍ NGHIỆM
3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM LÀM THÍ NGHIỆM
Đề tài được thực hiện từ 27/09/2008 đến 1/1/2009 tại Phòng Thí nghiệm Vi sinh
thực phẩm, Khoa Sinh học Ứng dụng - Trường Cao đẳng Kinh tế – Công nghệ TP. Hồ
Chí Minh
3.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) được nuôi trồng tại Phòng thí nghiệm khoa
sinh học ứng dụng, Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Công Nghệ Tp.HCM.
3.3 VẬT LIÊU THÍ NGHIỆM
3.3.1 Thiết bị
Cân phân tích
Kính hiển vi
Máy chụp ảnh kỹ thuật số
Tủ cấy vô trùng
Nồi hấp thanh trùng
Tủ sấy
3.3.2 Hóa chất
Các hóa chất bao gồm: MgSO4, KH2PO4, Glucose, Agar.
3.3.3 Môi trường sử dụng
3.3.3.1 Môi trường dinh dưỡng
Môi trường PGA (Potato glucose agar)
Khoai tây: 200 (g)
Glucose: 20 (g)
Agar: 20 (g)
Nước cất vừa đủ: 1000 (ml)
Các môi trường đều được khử trùng ở 1210C trong 15 phút.
Co
mp
an
y C
on
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
19
3.3.3.2 Môi trường nhân giống
Chọn loại lúa gạo tốt, nấu cho lúa vừa nứt nanh, vớt ra để ráo, sau đó phối trộn với
cám bắp.
3.4 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
3.4.1 Quan sát hình thái quả thể nấm Ganoderma lucidum
3.4.1.1 Hình thái quả thể
3.4.1.2 Phương pháp quan sát hệ sợi nấm [9]
ü Lấy một ít sợi nấm dàn đều vào 1 giọt nước có trên lam kính
ü Cố định sợi nấm trên lam kính bằng cách hơ nhẹ mặt dưới lam kính qua lại
trên ngọn lửa đèn cồn
ü Nhuộm bằng dung dịch fuchsin trong 5 – 10 phút
ü Rửa thuốc nhuộm bằng cồn 95%
ü Rửa ngay với nước cất để chấm dứt công đoạn tẩy màu
ü Quan sát mẫu vật dưới vật kính x100
3.4.1.3 Phương pháp quan sát bào tử nấm Linh chi [13, 17]
ü Lấy quả thể nấm Linh chi trong giai đoạn phóng thích bào tử, đặt lên 1 tờ
giấy trắng để thu bào tử
ü Dùng khuyên cấy lấy ít bào tử rồi dàn đều vào 1 giọt nước trên lam kính
ü Cố định bào tử trên lam kính bằng cách hơ nhẹ mặt dưới của lam kính qua
ngọn lửa đèn cồn đến khô
ü Quan sát bào tử nấm dưới vật kính x100
3.4.2 Khảo sát sinh trưởng hệ sợi nấm Linh chi trên các môi trường lỏng
Cách tiến hành: Các môi trường đều được pha với nồng độ khác nhau. và được
hấp khử trùng ở 121oC/15 phút, để nguội và cấy giống. Sau 9 ngày ta thu sinh khối và sấy
ở nhiệt độ 500C và tiến hành cân trọng lượng khô.
Tổng số chai cấy: 52 chai
Co
mp
an
y C
on
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
20
3.4.2.1 Ảnh hưởng của hàm lượng MgSO4 đến tốc độ tăng sinh khối trong môi
trường lỏng
Thí nghiệm được bố trí 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 4 chai, mỗi chai chứa
20ml môi trường
Nghiệm thức Môi trường nuôi cấy
1 PG + 1 g/l MgSO4
2 PG + 2 g/l MgSO4
3 PG + 3 g/l MgSO4
4 PG + 4 g/l MgSO4
3.4.2.2 Ảnh hưởng của hàm lượng KH2PO4 đến tốc độ tăng sinh khối trong
môi trường lỏng
Thí nghiệm được bố trí 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 4 chai, mỗi chai chứa
20ml môi trường
Nghiệm thức Môi trường nuôi cấy
1 PG + 0,5 g/l KH2PO4
2 PG + 1g /l KH2PO4
3 PG + 1,5 g/l KH2PO4
4 PG + 2 g/l KH2PO4
3.4.2.3 Ảnh hưởng của hàm lượng Glucose đến tốc độ tăng sinh khối trong
môi trường lỏng
Thí nghiệm được bố trí 5 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 4 chai, mỗi chai chứa
20ml môi trường
Nghiệm thức Môi trường nuôi cấy
1 P + 10 g/l Glucose
2 P + 15 g/l Glucose
3 P + 20 g/l Glucose
Co
mp
an
y C
on
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
21
4 P + 25 g/l Glucose
5 P + 30 g/l Glucose
3.4.3 Khảo sát sự ảnh hưởng của pH lên môi trường nuôi cấy
pH ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ tăng trưởng của sợi nấm trong môi trường lỏng. Ở
các giá trị pH khác nhau thì tốc độ sinh trưởng của sợi nấm khác nhau. Do đó, trong thí
nghiệm này chúng tôi tiến hành khảo sát ảnh hưởng của pH đến tốc độ sinh trưởng và
phát triển của sợi nấm Linh chi để tìm được giá trị pH thích hợp cho sự phát triển của sợi
nấm.
Cách tiến hành: pha môi trường lỏng PG (potato glucose) với nồng độ pH khác
nhau và đổ vào chai thuỷ tinh 100ml một lượng môi trường 20 ml. Môi trường được hấp
khử trùng ở 121oC/15 phút, để nguội và cấy một lượng giống nhất định vào (mỗi lần cấy
gắp 1 hạt lúa), ủ ở nhiệt độ phòng. Tiến hành thu nhận sinh khối sau 9 ngày. Sinh khối
được sấy đến khô ở nhiệt độ 50oC và tiến hành cân trọng lượng khô.
Thí nghiệm được thực hiện với 7 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 2 chai. Vậy tổng
số chai cấy là 14 chai
3.4.4 Nghiên cứu đường cong sinh trưởng của Ganoderma lucidum
Chúng tôi khảo sát sự tích lũy sinh khối sợi nấm Linh chi trên môi trường lỏng PG
Cách tiến hành: pha môi trường và đổ vào chai thuỷ tinh 100ml một lượng môi
trường 20 ml. Hấp khử trùng ở 121oC/15 phút, để nguội và cấy một lượng giống nhất định
vào (mỗi lần cấy gắp 1 hạt lúa), ủ ở nhiệt độ phòng. Tiến hành thu nhận sinh khối ở các
ngày 3, 6, 9, 12, 15, 21. Sinh khối được sấy đến khô ở nhiệt độ 50oC và tiến hành cân
trọng lượng khô.
Trong quá trình thí nghiệm, gồm 5 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức gồm 2 chai.
Tổng số chai cấy là 10 chai.
3.5. PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM
3.5.1. Mục đích
Tìm điều kiện tối ưu để thực hiện các quá trình hoặc chọn lựa thành phần tối ưu
của nhiều phần tử trong quá trình nuôi cấy vi sinh vật. Phương pháp quy hoạch thực
Co
mp
an
C
on
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
22
nghiệm nhiều yếu tố cho phép thay đổi đồng thời nhiều yếu tố và xác định được tương tác
giữa các yếu tố, nhờ đó giảm bớt số thí nghiệm.
3.5.2. Phương pháp xử lý số liệu
Phương trình hồi quy được xây dựng từ các kết quả thực nghiệm. Các hệ số trong
phương trình hồi quy mô tả ảnh hưởng của các yếu tố nghiên cứu đến mật độ tế bào. Ảnh
hưởng của các yếu tố được đánh giá dựa trên xác xuất tin cậy hay mức ý nghĩa p của
chúng.
Ảnh hưởng được coi là rất lớn khi p ≤ 0,0001, ảnh hưởng là đáng kể khi 0,0001 <
p ≤ 0,05 và không đáng kể khi p > 0,05.
Chỉ có những hệ số biểu diễn ảnh hưởng rất lớn và đáng kể mới được giữ lại trong
phương trình hồi qui cuối cùng. Khi ảnh hưởng của các yếu tố hay ảnh hưởng tương hổ
giữa các yếu tố là đáng kể thì hệ số biểu diễn ảnh hưởng của các yếu tố đó luôn được giữ
lại trong phương trình.
Phương trình hồi quy
Yi = b0 +b1 1x + b2 2x + b3 3x + b12 1 2x x + b13 1 3x x + b23 2 3x x + b123 1 2 3x x x
Trong đó
ü Yi: Sinh khối nấm thu được (g/20ml)
ü ix (i= 1 – k): là các yếu tố ảnh hưởng, mỗi yếu tố có hai mức là hai giới hạn
biên của nó.
ü bo, bi, bj, bij: là các hệ số trong phương trình hồi quy
Để đơn giản trong tính toán, chuyển từ hệ trục tự nhiên sang hệ trục không thứ
nguyên (hệ mã hoá). Xét yếu tố được kí hiệu là Zi
Zio = ( Zi max + Zimin)/2
Với: + Zimax: mức cao
+ Zimin: mức thấp
+ Zio: mức cơ sở
ü Điểm có tọa độ (Z1o, Z2o, Z3o,…Zko) gọi là tâm của phương án
Co
mp
an
y C
on
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
23
ü Việc mã hoá được thực hiện dễ dàng nhờ chọn tâm của miền được nghiên cứu
làm gốc tọa độ.
ü Phương pháp xử lý số liệu từ các kết quả thực nghiệm. Các hệ số trong phương
trình mô tả ảnh hưởng của các yếu tố nghiên cứu đến khả năng tăng sinh khối.
Phương trình hồi quy
Y = b0 +b1 1x + b2 2x + b3 3x + b1b2 1 2x x + b1b3 1 3x x + b2b3 2 3x x + b1b2b3 1 2 3x x x
Với
+ Y: sinh khối (g/20ml)
+ b0, b1, b2, b3, b12, b13, b23, b123 : các hệ số trong phương trình hồi quy
+ 1x : nồng độ MgSO4 (g/l)
+ 2x : nồng độ KH2PO4 (g/l)
+ 3x : nồng độ Glucose (g/l)
Bảng 3.1: Các yếu tố thí nghiệm
Các yếu tố (g/l)
Các mức
1x 2x 3x
Mức cơ sở
Khoảng biến thiên
Mức trên
Mức dưới
Bảng 3.2: Bố trí thí nghiệm
Số TN 1x 2x 3x y1 y2 y3 Ytb
1 + + +
2 - + +
3 + - +
4 - - +
5 + + -
6 - + -
Co
mp
an
y C
on
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
24
7 + - -
8 - - -
3.6 XÁC ĐỊNH DƯỢC CHẤT CÓ TRONG NÂM LINH CHI
3.6.1 Phương pháp định tính alcaloid [11]
3.6.1.1 Chuẩn bị dịch thử
Để phát hiện sự hiện diện của alcaloid trong dược liệu người ta thường áp dụng
nguyên tắc thử của Webb với cách thử gồm 2 phần như sau:
- Phần 1: Bột nấm Linh chi xay nhuyễn (10 – 20 gam) và dung dịch nước 1%
H2SO4 được cho vào erlen, đun nhẹ trong 1 giờ. Lọc và lấy dịch lọc để thử nghiệm với cả
2 loại thuốc thử: Mayer, Dragendorff.
Quan sát kết tủa, nếu có kết tủa theo qui định là dương tính. Tuy nhiên, nếu không
có kết tủa, chưa thể kết luận là không có alcaloid mà phải tiếp tục thử nghiệm phần 2.
- Phần 2: Bột xay nhuyễn (10 – 20 gam) ngâm trong dung dịch prollius là hổn hợp
gồm: chloroform:ethanol 95o:NH4OH đậm đặc, theo tỷ lệ là 8:8:1 (môi trường phải có
tính baz). Ngâm nguội trong 24 giờ, ở nhiệt độ phòng, thỉnh thoảng lắc trộn. Lọc và đuổi
dung môi đến cạn, thu được cặn. Hòa tan cặn trong dung dịch HCl 1% đun ấm cho dễ tan.
Lọc và lấy dịch lọc để thử nghiệm với 2 loại thuốc thử: Mayer, Dragendorff.
3.6.1.2 Thuốc thử định tính alcaloid
- Thuốc thử Mayer: Hòa tan 1,36 gam HgCl2 trong 60 ml nước cất và 5 gam KI
trong 10 ml nước cất. Thu hỗn hợp 2 dung dịch này lại và thêm nước cất cho đủ 100 ml.
Nhỏ vài giọt thuốc thử Mayer vào dung dịch acid loãng có chứa alcaloid, nếu có
alcaloid sẽ xuất hiện tủa màu trắng hoặc vàng nhạt. Cần lưu ý vì tủa tạo thành có thể hòa
tan trở lại trong lượng thừa thuốc thử hoặc hòa tan bởi ethanol có sẵn trong dung dịch thử.
- Thuốc thử Dragendorff: Hòa tan 8 gam Nitrat bismuth Bi(NO3)3 trong 25 ml
HNO3 30% (D=1,18). Hòa tan 28 gam KI và 1 ml HCl 6N trong 5 ml nước cất. Hỗn hợp
2 dung dịch này lại để yên trong tủ lạnh 5oC sẽ thấy tủa màu sậm xuất hiện và tan trở lại,
lọc và thêm nước cho đủ 100 ml. Dung dịch màu cam – đỏ được chứa trong chai màu nâu
để che sáng, cất trong tủ lạnh, có thể giữ lâu vài tuần.
Co
mp
an
y C
on
fid
e
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
25
Nhỏ vài giọt thuốc thử Dragendorff vào dung dịch acid loãng có chứa alcaloid, nếu
có alcaloid sẽ xuất hiện tủa màu cam – nâu.
3.6.2 Phương pháp xác định hợp chất saponin [11]
Chiết 10 gam dược liệu với cồn 70% bằng cách ngâm trong 24 giờ rồi lọc. Cô dịch
lọc bốc hơi đến cắn khô. Dùng cắn để làm các phản ứng định tính.
3.6.2.1 Thử nghiệm tính tạo bọt
Một đặc tính quan trọng của saponin là tính tạo bọt, nên đây là một trong những
phương pháp chính xác để định tính sự hiện diện của saponin.
Cách tiến hành: Hòa tan một lượng cắn tương ứng với 1 gam dược liệu vào 5 ml
nước nóng. Lọc vào một ống nghiệm 1,6 – 16 cm và để nguội, thêm nước cho đủ 10 ml,
dùng ngón tay cái bịt miệng ống nghiệm và lắc mạnh theo chiều dọc ống nghiệm trong 1
phút (khoảng 30 lần lắc). Để yên ống nghiệm, quan sát lớp bọt và đánh giá kết quả:
Bọt bền trong 15 phút: +
Bọt bền trong 30 phút: ++
Bọt bền trong 60 phút: +++
3.6.1.2 Thử nghiệm Fontan – Kaudel
Lấy một lượng cắn tương ứng với 1 gam bột dược liệu, đun nóng nhẹ trên cách
thủy để hòa tan với 10 ml nước. Chia đều vào 2 ống nghiệm.
Ống 1: thêm 2 ml HCl 0.1N (pH =1)
Ống 2: thêm 2 ml NaOH 0.1N (pH =13)
Bịt miệng ống nghiệm và lắc mạnh theo chiều dọc cả 2 ống trong 1 phút và để yên,
quan sát các cột bong bóng trong cả 2 ống nghiệm.
ü Nếu cột bọt trong cả 2 ống cao ngang nhau và bền như nhau, thì sơ bộ
xác định là có saponin triterpenoid.
ü Nếu ống pH = 13 có cột bọt cao hơn nhiều so với ống pH = 1, sơ bộ xác
định là có saponin steroid. Co
mp
an
y C
on
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
26
3.6.3 Định tính triterpenoid (bằng phản ứng Liebermann – Burchard)
Chiết 10 – 20 gam bột dược liệu bằng diethylether lắc trong bình nón, trong 10 –
20 phút, chiết cho tới khi dịch ether sau khi bốc hơi không còn để lại lớp cắn mờ trên mặt
kính đồng hồ, gộp các dịch chiết, lọc và cô lại đến khi còn khoảng 50 ml dịch chiết ether.
Lấy 5 ml dịch chiết ether cho vào chén sứ, bốc hới tới cắn. Hòa tan cắn với 0,5 ml
anhydrid acetic, rồi thêm vào dung dịch 0,5 ml chloroform. Chuyển dung dịch vào 1 ống
nghiệm nhỏ khô, dùng pipet pasteur thêm cẩn thận 1 – 2 ml H2SO4 đậm đặc lên thành ống
nghiệm để nghiên cho acid chảy xuống đáy ống nghiệm. Nơi tiếp xúc giữa 2 lớp dung
dịch có màu đỏ nâu hay đỏ đến tím, lớp phía dung dịch trên dần dần chuyển thành màu
xanh lục hay tím. Kết luận có triterpenoid
3.6.4 Định tính acid hữu cơ
Lấy 2 ml dịch chiết nước cho vào một ống nghiệm. Thêm vào dung dịch một ít
tinh thể natri Na2CO3. Nếu có các bọt khí nhỏ sủi lên từ các tinh thể Na2CO3 thì kết luận
là có acid hữu cơ.
3.7 ĐỊNH LƯỢNG POLYSACCHARIDE (GLPs) [15, 16]
Polysaccharide có nhiều dạng và nhiều qui trình chiết khác nhau. Chiết GLPs ở
100oC trong 16 giờ, cho năng suất ly trích cao, nhưng làm biến đổi cấu trúc sinh học các
polysaccharides có trong nấm Linh chi. Một qui trình thứ hai được ứng dụng rộng rãi để
chiết các GLPs ở nhiệt độ thấp, nhằm ổn định cấu trúc sinh học của các GLPs.
Co
mp
an
y C
on
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
27
Hình 3.1: Qui trình chiết suất polysaccharides từ nấm Linh chi (Yihuai Gao và ctv, 2001)
Thu nhận cả 3 dịch chiết và đem đi lọc. Lấy phần cặn (dịch lơ lửng sau khi lọc)
đem đi sấy khô và cân trọng lượng. Từ đó đánh giá hàm lượng polysaccharide thô có
trong quả thể nấm Linh chi.
Sinh khối nấm Linh Chi
Nghiền
Hổn hợp chiết rút lần 1
Bã chiết lần 1
Hỗn hợp chiết rút lần 2
Bã chiết lần 2
Dịch chiết lần 3
Dịch chiết lần 1
Dịch chiết lần 2
-Ngâm nước 70oC
trong 3 giờ
-Ngâm trong nước
70oC trong 3 giờ
-Ngâm trong cồn 80%
ở 70oC trong 2 giờ
Co
mp
an
y C
on
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
28
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
4.1 QUAN SÁT HÌNH THÁI GIẢI PHẨU CỦA NẤM LINH CHI (GANODRMA
LUCIDUM)
4.1.1 Hình thái quả thể nấm Linh chi
Nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) được nuôi trồng tại Phòng thí nghiệm, Khoa
sinh học ứng dụng trước đó, có hình dạng như sau :
Hình 4.1: Hình thái nấm Linh chi
Nhận xét: Quả thể của nấm Linh chi thu hái được có cuống ngắn, đính bên, cuống
nấm to (đường kính 2- 3 cm), lớp vỏ cuống láng, đỏ nâu. Mũ nấm hình quạt, đôi khi có
hình dị dạng, mặt mũ nấm láng, đỏ nâu, có vân gợn đồng tâm. Khi còn non, tai nấm có
màu vàng chanh – vàng cam cho đến đỏ tươi, càng về già thì màu càng sẫm lại. Kích
thước từ 3 – 12 cm, dày từ 1 – 3,5 cm. Phần đính cuống gồ lên hoặc lõm xuống. Mặt dưới
thể quả thường màu trắng kem – hơi vàng, có nhiều lỗ nhỏ. Đây là lớp bào tầng sinh sản
của nấm, chính những lỗ này là nơi phóng thích bào tử khi quả thể trưởng thành. Mật độ
lỗ khoảng 3 – 5 ống/mm2, miệng lỗ gần tròn. Khi chúng tôi bổ đôi quả thể ra thì thấy đây
là những ống thẳng, chiều dày từ 0,3 – 1,5 cm. Khi bào tử đảm chín thì nó được phóng
thích dọc theo ống này và thoát ra ngoài qua miệng lỗ ống. Còn phần thịt nấm ở trên thì
có màu vàng nâu đến nâu đỏ. Phân cách giữa phần trên và phần dưới (tầng sinh sản) là
khá rõ ràng vì phần trên thì các lớp tia sợi hướng lên, còn phần dưới thì là ống thẳng
hướng xuống.
Co
mp
an
y C
on
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
29
4.1.2 Hệ sợi nấm Ganoderma lucidum
Hình 4.2: Hình thái sợi nấm Linh chi (vật kính dầu x100)
4.1.3 Cấu trúc bào tử nấm Ganoderma lucidum
Bào tử đảm có dạng hình trứng, chúng ta có thể thấy rõ trên cả 2 hình đều có đầu
chóp tròn - nhọn, phồng căng. Bào tử nấm Linh chi có cấu trúc vỏ kép, có kiến tạo lỗ
thủng (porus, lacunae) và có kích thước bào tử khoảng 8 – 11 x 6 – 8 µm
Hình 4.3: Cấu trúc bào tử nấm Ganoderma lucidum
4.2 SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM LINH CHI (GANODERMA
LUCIDUM)
4.2.1 Tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm Ganodrma lucidum trên các môi trường lỏng
4.2.1.1 Ảnh hưởng của hàm lượng MgSO4 đến tốc độ tăng sinh khối sợi nấm
Linh chi trong môi trường lỏng
Mg2+ là khoáng chất cần thiết cho sự hoạt động một số loại enzym, giúp quá trình
sinh tổng hợp các chất tham gia xây dựng tế bào được xảy ra nhanh hơn. Trong thí
nghiệm này chúng tôi sử dụng MgSO4 ở các hàm lượng khác nhau. Từ đó, chúng tôi có
thể xác định được hàm lượng MgSO4 cần thiết để quá trình tạo sinh khối xảy ra nhanh
nhất.
Co
mp
an
y C
on
fid
e
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
30
Thí nghiệm được bố trí 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 4 chai, mỗi chai chứa
20ml môi trường
Bảng 4.1: ảnh hưởng của MgSO4 lên môi trường
Nghiệm thức Môi trường nuôi cấy Khối lượng (g/20ml)
NT1 PG + 1 g/l MgSO4 0,178
NT2 PG + 2 g/l MgSO4 0,346
NT3 PG + 3 g/l MgSO4 0,466
NT4 PG + 4 g/l MgSO4 0,379
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
0.4
0.45
0.5
NT1 NT2 NT3 NT4
Nghiệm thức
kh
ối
lư
ợn
g
si
nh
k
hố
i (
g/
20
m
l)
Biểu đồ 4.1: Ảnh hưởng của hàm lượng MgSO4 đến tốc độ tăng sinh khối
Nhận xét:
Dựa vào biểu đồ 4.1, chúng tôi nhận thấy khi sử dụng MgSO4 ở mức 1g/l thì sinh
khối phát triển chậm nhất và khi tăng dần hàm lượng MgSO4 lên 3g/l thì lượng sinh khối
thu được cao nhất 0,466 g/20ml và khi tăng hàm lượng MgSO4 lên 4g/l thì lượng sinh
khối giảm đáng kể chỉ còn 0,379 g/20ml
Điều này có thể khi tăng Mg2+ vượt quá mức chịu đựng của tế bào, sẽ ức chế sự
hoạt một số enzyme cần thiết trong quá trình tổng hợp tế bào cũng như sẽ giảm các phản
ứng tổng hợp trong tế bào sợi nấm.
Co
mp
an
y C
on
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
31
Kết luận: Chúng tôi chọn hàm lượng MgSO4 là 3 g/l làm giá trị thực nghiệm cho
bước thí nghiệm qui hoạch tiếp theo.
4.2.1.2 Ảnh hưởng của hàm lượng KH2PO4 đến tốc độ tăng sinh khối trong môi
trường lỏng
KH2PO4 là nguồn cung cấp kali và photphat cho nấm. Nguồn kali đóng vai trò làm
đồng yếu tố (cofactor), cung cấp cho các loại enzym hoạt động. Đồng thời, Kali đóng vai
trò cân bằng khuynh độ (gradient) bên trong và ngoài tế bào. Nguồn phosphate tham gia
tổng hợp ATP, acid nucleic, phospholipid màng. Vì vậy chúng tôi tiến hành khảo sát hàm
lượng KH2PO4 thích hợp cho môi trường nuôi cấy tơ nấm Linh chi
Thí nghiệm được bố trí 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 4 chai, mỗi chai chứa
20ml môi trường
Bảng 4.2: ảnh hưởng của KH2PO4 đến tốc độ tăng trưởng
Nghiệm thức Môi trường nuôi cấy Khối lượng (g/20ml)
NT1 PG + 0,5g/l KH2PO4 0,322
NT2 PG + 1g/l KH2PO4 0,475
NT3 PG + 1,5g/l KH2PO4 0,449
NT4 PG + 2g/l KH2PO4 0,364
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
0.4
0.45
0.5
NT1 NT2 NT3 NT4
Nghiệm thức
kh
ối
lư
ợ
ng
s
in
h
kh
ối
(g
/2
0m
l)
Biểu đồ 4.2: Ảnh hưởng của hàm lượng KH2PO4 đến tốc độ tăng sinh khối
Co
mp
an
y C
on
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
32
Nhận xét:
Dựa và biểu đồ 4.2, chúng tôi nhận thấy khi tăng hàm lượng KH2PO4 lên dần thì
lượng sinh khối tăng. Mặt khác, khi hàm lượng KH2PO4 sử dụng vượt quá mức chịu đựng
của tế bào nấm Linh chi thì lượng sinh khối thu được giảm. Lượng sinh khối thu được cao
nhất là 0,475 g/20ml khi hàm lượng KH2PO4 là 2 g/l. Khi lượng KH2PO4 là 1 g/l thì
lượng sinh khối thu được thấp nhất 0,322 g/20ml
Kết luận: Trong thí nghiệm này, chúng tôi chọn hàm lượng KH2PO4 là 1 g/l làm giá
trị thực nghiệm cho bước thí nghiệm qui hoạch tiếp theo.
4.2.1.3 Ảnh hưởng của hàm lượng Glucose đến tốc độ tăng sinh khối trong môi
trường lỏng
Nguồn cacbon dùng để tổng hợp nên các chất: hydratcacbon, amino acid, acid
nucleic, lipid… cần thiết cho sự phát triển của nấm. Trong sinh khối nấm, cacbon chiếm
nửa trọng lượng khô, đồng thời nguồn cacbon cung cấp năng lượng cho quá trình trao đổi
chất. Đối với các loài nấm khác nhau thì nhu cầu cacbon cũng khác nhau. Trong thí
nghiệm này, chúng tôi khảo sát hàm lượng Glucose ảnh hưởng tới tốc độ tạo sinh khối sợi
nấm Linh chi trên môi trường lỏng ở các mức thay đổi khác nhau.
Thí nghiệm được bố trí 5 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 4 chai, mỗi chai chứa
20ml môi trường
Bảng 4.3: Ảnh hưởng của Glucose đến tốc độ tăng trưởng
Nghiệm thức Môi trường nuôi cấy Khối lượng (g/20ml)
NT1 P + 10 g/l Glucose 0,389
NT2 P + 15 g/l Glucose 0,414
NT3 P + 20 g/l Glucose 0,435
NT4 P + 25 g/l Glucose 0,247
NT5 P + 30 g/l Glucose 0,215
Co
mp
an
y C
nfi
de
nti
al
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
33
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
0.4
0.45
0.5
NT1 NT2 NT3 NT4 NT5
Nghiệm thức
Kh
ối
lư
ợn
g
si
nh
k
hố
i (
g/
20
m
l)
Biểu đồ 4.3: Ảnh hưởng của hàm lượng Glucose đến tốc độ tăng sinh khối
Nhận xét:
Dựa vào biểu đồ 4.3, chúng tôi nhận thấy khi tăng hàm lượng Glucose tăng lên dần
thì sinh khối sở nấm tăng. Khi hàm lượng Glucose càng tăng thì lượng sinh khối thu được
càng giảm. Hàm lượng Glucose đạt mức 20g/l thì lượng sinh khối thu được là cao nhất
0,435 g/20ml.
Kết luận: Trong thí nghiệm này, chúng tôi chọn hàm lượng glucose là 20 g/l làm giá
trị thực nghiệm cho bước thí nghiệm qui hoạch tiếp theo.
4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA pH LÊN MÔI TRƯỜNG CẤY
Hầu hết môi trường nuôi cấy đều có pH tối thích cho quá trình phát triển của từng
giống. Sự tăng hoặc giảm pH (chính là sự tăng hoặc giảm H+) trong môi trường nuôi cấy
sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ sợi tơ nấm Linh chi.
Chúng tôi tiến hành cấy giống trong chai thuỷ tinh 100ml, chứa một lượng môi
trường là 20ml. Trước khi hấp thanh trùng, ta chỉnh pH môi trường trong các mẫu về các
giá trị : pH =3,5 ; pH =4; pH =4,5; pH =5; pH =5,5; pH =6,8; pH =7. Sau đó tiến hành cấy
giống bằng cách gắp một hạt lúa cho vào chai.
Co
mp
a
y C
on
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
34
Bảng 4.4: Ảnh hưởng pH lên tốc độ tạo sinh khối của Linh Chi
pH
Khối lượng
(g/20ml)
3,5 4 4,5 5 5,5 6,8 7
TN 1 0,193 0,225 0,348 0,333 0,344 0,346 0,278
TN 2 0,111 0,241 0,290 0,366 0,386 0,336 0,270
Trung bình 0,152 0,233 0,319 0,349 0,365 0,341 0,274
Biểu đồ 4.4: Ảnh hưởng của pH lên sự tăng sinh khối của
Ganoderma lucidum
Nhận xét
Dựa vào biểu đồ trên chúng tôi nhận thấy sinh khối tơ nấm Linh chi có khả năng
tăng trưởng tốt trong khoảng pH = 4,5 đến pH = 7,0. Khi nuôi cấy trong mô trường có pH
= 3,5 thì khối lượng sinh khối thấp nhất 0,152 g/20ml. Sinh khối nấm tăng dần theo giá trị
của pH, nhưng khi tăng giá trị pH 6,8 thì sinh khối giảm 0,341 g/20ml và giảm dần cho
đến pH = 7,0 trong cùng một điều kiện nuôi cấy.
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
0.4
3,5 4 4,5 5 5,5 6,8 7
pH
Kh
ối
lư
ợn
g
si
nh
k
hố
i (
g/
20
m
l)
Co
mp
an
y C
on
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
35
Kết luận
Như vậy chúng tôi chọn được giá trị pH = 5,5 là giá trị pH tối thích cho sự phát
triển của tơ nấm với lượng sinh khối cao nhất đạt 0,365 g/20ml.
4.4 ĐƯỜNG CONG SINH TRƯỞNG CỦA NẤM LINH CHI
Quá trình sinh trưởng của tơ nấm phải trải qua 4 giai đoạn: giai đoạn thích nghi,
giai đoạn phát triển, giai đoạn cân bằng và giai đoạn già cỗi. Trong thí nghiệm này, chúng
tôi tiến hành nuôi cấy sinh khối trong trong những chai nhỏ 100ml, chứa 20ml môi trường
PG + MgSO4 + KH2PO4. Điều chỉnh về pH 5,5 rồi sau đó đem đi hấp thanh trùng. Mỗi
lần cấy gắp 1 hạt lúa cho vào chai. Khoảng thời gian lấy mẫu là cách nhau 3 ngày. Mẫu
được sấy khô ở 500C - 600C sau đó đi cân và ghi nhận số liệu.
Bảng 4.5: Khối lượng sinh khối nấm Linh chi thay đổi theo thời gian khi nuôi cấy
trong môi trường lỏng
Thời gian
(ngày)
TN
3
NGÀY
6
NGÀY
9
NGÀY
12
NGÀY
15
NGÀY
18
NGÀY
21
NGÀY
LẦN 1 0,114 0,251 0,451 0,699 0,773 0,781 0,790
LẦN 2 0,144 0,265 0,461 0,685 0,787 0,819 0,820
TB 0.129 0.258 0.456 0.692 0.78 0.8 0.805
Co
mp
an
y C
on
fid
e
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
36
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
3 6 9 12 15 18 21
Ngày
K
hố
i l
ư
ợ
ng
s
in
h
kh
ối
(g
/2
0m
l)
Đồ thị 4.1: Đường cong sinh trưởng của Ganoderma lucidum
Nhận xét
Đường cong sinh trưởng là một yếu tố quan trọng trong quá trình nuôi cấy sinh
khối sợi nấm Linh chi. Dựa vào đồ thị ta biết chính xác được khoảng thời gian nào sinh
khối phát triển mạnh nhất, lúc nào sinh khối ổn định và lúc sinh khối bắt đầu già đi.
Từ đường cong sinh trưởng chúng tôi nhận thấy:
· Trong 6 ngày đầu, tơ nấm thích nghi với môi trường, sinh khối tăng lên rất ít
· Đến ngày thứ 12, sinh khối phát triển nhưng không nhanh, tơ nấm dần dần chuyển
sang màu vàng
· Từ ngày 12 đến ngày 15, sinh khối phát triển vượt bậc
· Từ ngày 15 trở đi sinh khối tăng rất chậm, tơ nấm từ vàng nhạt chuyển sang màu
vàng đậm
15 ngày
Hình 4.4: Sinh khối sợi nấm
Co
mp
an
y C
on
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
37
4.5 TỐI ƯA HÓA THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG LỎNG NUÔI CẤY HỆ SỢI
GANODERMA LUCIDUM BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
Chúng tôi xác định điền kiện tối ưu để thu được sinh khối cực đại, chúng tôi tiến
hành tối ưu hóa thành phần môi trường nuôi cấy vi sinh vật theo phương pháp qui hoạch
thực nghiệm và tiến hành như sau:
Xét k=3 nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm (Glucose, KH2PO4, MgSO4)
và mỗi thí nghiệm được lặp lại 3 lần
Hàm mục tiêu Y là sinh khối Ganoderma lucidum
Bảng 4.6 : Mức biến thiên của các nhân tố sinh trưởng
Các yếu tố (g/l)
Các mức
1x 2x 3x
Mức cơ sở 3,0 1,0 20
Khoảng biến thiên 0,5 0,2 2
Mức trên 3,5 1,2 22
Mức dưới 2,5 0,8 18
Trong đó
x1 : Hàm lượng MgSO4 bổ sung vào môi trường khoai tây ( g/l)
x2 : Hàm lượng KH2PO4 bổ sung vào môi trường khoai tây ( g/l)
x3 : Hàm lượng glucose bổ sung vào môi trường khoai tây ( g/l)
y1 : Khối lượng sinh khối Ganoderma lucidum ở lần lặp thứ 1 (g/20ml)
y2 : khối lượng sinh khối Ganoderma lucidum ở lần lặp thứ 2 (g/20ml)
y3 : khối lượng sinh khối Ganoderma lucidum ở lần lặp thứ 3 (g/20ml)
Ytb : là khối lượng trung bình của sinh khối Ganoderma lucidum trong 3 lần lặp lại
Bảng 4.7 : kết quả thí nghiệm theo phương pháp thực nghiệm
Số TN 1x 2x 3x y1 Y2 Y3 Ytb
1 3,5 1,2 22 0,495 0,501 0,516 0,504
2 2,5 1,2 22 0,51 0,513 0,519 0,514
Co
mp
a
y C
on
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
38
3 3,5 0,8 22 0,534 0,522 0,528 0,528
4 2,5 0,8 22 0,537 0,534 0,534 0,535
5 3,5 1,2 18 0,534 0,537 0,543 0,538
6 2,5 1,2 18 0,573 0,51 0,537 0,54
7 3,5 0,8 18 0,528 0,576 0,57 0,558
8 2,5 0,8 18 0,474 0,54 0,543 0,519
Kiểm tra sự đồng nhất của các phương sai 2iS theo tiêu chuẩn Cochran:
(trung bình cộng của ba lần thí nghiệm)
với k là số lần lặp lại thí nghiệm, k=3
Tra bảng với các thông số
f = k – 1 = 2
N = 8
Thu được 0,5157tbG =
Vậy 0,4471 0,5157tt tbG G= < = . Nên các phương sai đồng nhất, thí nghiệm lặp lại
có nghĩa.
1 2 3
3
y y yy + +=
2 2 2
2 1 2 3( ) ( ) ( )
1i
y y y y y yS
k
- + - + -
=
-
2 0,000378
iS =å
2
max
2 0,4471tt
i
SG
S
= =
å
Co
mp
an
y C
on
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
39
0.47
0.48
0.49
0.5
0.51
0.52
0.53
0.54
0.55
0.56
0.57
NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 NT8
Nghiệm thức
Kh
ối
lư
ợn
g
si
nh
k
hố
i (
g/
20
m
l)
Biểu đồ 4.5: Biểu đồ thí nghiệm theo phương pháp thực nghiệm
Sau khi tiến hành thí nghiệm tối ưu theo qui hoạch thực nghiệm, chúng tôi nhận
thấy nghiệm thức số 7 có các thành phần như sau: MgSO4 (3,5 g/l); KH2PO4 (0,8 g/l) và
Glucose (18 g/l) thì sinh khối nấm Linh chi khô là cao nhất đạt 0,558 g/20ml.
Để tiến hành thu sinh khối sợi nấm Linh chi phục vụ cho thử nghiệm sản xuất trà
túi lọc và phân tích các hoạt chất có trong hệ sợi. Chúng tôi, tiến hành pha môi trường
trường PG có bổ sung các thành phần các hoạt chất như trên và nuôi cấy tĩnh hệ sợi nấm
Linh chi. Kết quả cho thấy, lượng sinh khối nấm Linh chi sau 15 ngày đạt năng suất 17
g/l.
4.6 XÁC ĐỊNH HỢP CHẤT CÓ TRONG NẤM LINH CHI (GANODERMA
LUCIDUM)
4.6.1 Định tính alkaloid
· Thử nghiệm 1
Cho dịch chiết bột tơ nấm Linh chi đỏ tác dụng với thuốc thử Mayer và thuốc thử
Dragendoff
ống 1 : dịch chiết tơ nấm Linh chi đỏ + thuốc thử Dragendoff
ống 2: dịch chiết tơ nấm Linh chi đỏ + thuốc thử Mayer
1 2
Co
mp
an
y C
o
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
40
Hình 4.5: Định tính alcaloid với thuốc thử Mayer và Dragendoff
Kết quả
Dựa và kết quả thử nghiệm trên ta thấy
Ống 1: Khi dịch chiết tác dụng với thuốc thử Dragendoff thì dung dịch chuyển
sang màu nâu nhưng không có kết tủa
Ống 2: Dịch chiết có màu vàng nhạt, xuất hiện kết tủa trắng
· Thử nghiệm 2
1 2
Hình 4.6: Định tính alcaloid với thuốc thử Mayer và Dragendoff
Kết quả
Ống 1: xuất hiện màu vàng nhưng không có kết tủa
Ống 2: màu hơi đục xuất hiện kết tủa nhưng với hàm lượng rất ít
Co
mp
an
y C
on
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
41
Nhận xét:
Dịch chiết nấm Linh chi ở phần 1 đem thử nghiệm với 2 loại thuốc thử Mayer và
Dragendorff thì nhận thấy kết quả là dương tính. Đối với dịch chiết ở phần 2 đem thử
nghiệm thì kết quả là âm tính:
Bột dược liệu trích với nước – acid: có thể trích hết tấc cả các alcaloid ở dạng baz
tự do (N sẽ biến thành NH+ tan trong nước), alcaloid dạng thứ cấp N+, dạng N – oxid (N+
-> O), dạng glycosid, alcaloid loại có tính phân cực mạnh, nhưng sẽ trích luôn những hợp
chất có chứa nitơ (protein, glycoprotein, nucleotide)… là những hợp chất tuy không phải
là alcaloid nhưng có thể cho kết quả dương tính với thuốc thử.
Bột dược liệu trích với dung môi hữu cơ – kiềm sẽ không trích được những
alcaloid dạng N – oxid, dạng N tứ cấp, dạng tan tốt trong nước. Phương pháp này trích tốt
các alcaloid dạng baz tự do có tính phân cực kém và tính baz yếu, cũng như các alcaloid
có cấu trúc đặc thù –C=C –N – .
Kết luận: hoạt chất alcaloid có trong tơ nấm Linh chi đỏ với hàm lượng rất thấp
nên những phương pháp định tính không thấy đươc sư hiện diện của chúng
4.6.2 Định tính saponin
4.6.2.1 Thử nghiệm tính tạo bọt
Hình 4.7: thử nghiệm tính tạo bọt từ sinh khối nấm Linh chi
Kết quả:
Độ bền của bọt Kết quả
Sau 15 phút +
Sau 30 phút ++
Sau 60 phút +++
Co
mp
an
y C
o
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
42
Độ bền của bọt đều bền vững sau 60 phút. Như vậy dược liệu từ sinh khối có chứa
hoạt chất saponin
4.6.2.2 Thử nghiệm Fontan – Kaudel
Ống 1: dịch chiết sau khi cho acid vào
Ống 2: dịch chiết sau khi cho bazo vào
1 2
Hình 4.8: Thử nghiệm saponin toàn phần theo Fontan – Kaudel
Kết quả
Bọt trong 2 ống nghiêm đều bền hơn 15 phút, bọt trong ống nghiệm 2 cao hơn gấp
3 lần cột bọt trong ống nghiệm 1
Như vậy, trong môi trường kiềm bọt bền hơn trong môi trường acid. Sơ bộ kết
luận là có saponin steroid.
4.6.3 Định tính triterpenoid
1 2
Hình 4.9: Định tính triterpenoid bằng phản ứng Liebermann – Burchard Co
mp
an
y C
o
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
43
Kết quả thí nghiệm nhận thấy sinh khối và quả thể nấm Linh chi có chứa hoạt chất
triterpenoid (môi trường chuyển sang màu xanh lục sau khi cho acid H2SO4 đậm đặc vào
từ từ).
Ống 1(đối chứng): nước cất + acid
Ống 2: Dịch chiết + acid đậm đặc
4.6.4 Định tính acid hữu cơ
Hình 4.10 : Định tính acid hữu cơ có trong quả thể Linh chi.
Sau khi cho dịch chiết nước bột tơ và quả thể nấm Linh chi đỏ tác dụng với tinh
thể Na2CO3 và hơ nóng thì nhận thấy có bọt khí xuất hiện rất ít và bay ra. Như vậy, dịch
chiết nước từ tơ nấm Linh chi đỏ có chứa hàm lượng rất ít thành phần acid hữu cơ.
4.6.5 Định lượng polysaccharide từ sinh khối nấm Linh chi
Tiến hành ly trích polysaccharides từ 10 gam nấm Linh chi đã sấy khô theo qui
trình thí nghiệm. Sau quá trình lọc và sấy khô thu nhận được 0.3144 gam polysaccharide
thô. Như vậy hàm lượng polysaccharide thô có trong quả thể nấm Linh chi đỏ chỉ đạt
khoảng 0.31%.
Hình 4.11: hình ảnh polysaccharide kết tủa sau khi lọc
Co
mp
a
y C
o
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
44
Phần 5: KẾT LUẬN
5.1. KẾT LUẬN
Qua thí quá trình nghiên cứu, chúng tôi đạt được một số kết quả sau:
- Xác định đường cong sinh trưởng của sợi nấm Linh chi trên môi trường PG.
- Xác định điều kiện nuôi cấy tốt nhất cho sự phát triển của sợi nấm Linh chi
+ pH môi trường nuôi cấy: pH = 5,5
- Tối ưu hóa thành phần môi trường nuôi cấy theo phương pháp qui hoạch thực
nghiệm. Kết quả về thành phần môi trường tốt nhất như sau »
Ø Glucose : 18g/l
Ø KH2PO4 : 0,8g/l
Ø MgSO4 : 3,5g/l
Ø Khoai tây : 200g/l
Lượng sinh khối thu được sau 15 ngày là 17g/l.
- Sinh khối hệ sợi (Ganoderma lucidum) có chứa các thành phần hóa học:
Saponine, saponin triterpenoid, acid béo và hàm lượng polysaccharide thô ly trích được
trong sinh khối nấm Linh chi là khoảng 0,31%
5.2 ĐỀ NGHỊ
Vì thời gian thực hiện đề tài có hạn nên tôi chưa thể nghiên cứu đầy đủ về nấm
Linh chi đỏ (Ganoderma lucidum), đề nghị nghiên cứu thêm về:
ü Khảo sát sâu hơn tác dụng của một số khoáng chất khác và thành phần hóa học, tác
dụng dược lý, lâm sàng. Nhằm hoàn thiện quy trình nuôi cấy trong môi trường
lỏng và có thể ứng dụng trong ngành dược và ngành sản xuất trà thảo dược.
ü Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm tơ nấm Linh chi, nhằm đa dạng hóa sản phẩm các
sản phầm từ hệ sợi nấm.
Co
mp
an
y C
on
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
45
Phần 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
1. Đoàn Sáng, 2003 Linh chi nguyên chất và bệnh thời nay. Nhà xuất bản Y học, Hà
nội, Việt nam.
2. Lê Xuân Thám, 1996. Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đặc điển hấp thu khoáng
nấm Linh chi Ganoderma lucidum (Leyss.ex Fr).Karst. Luận án phó tiến sỹ khoa
học sinh học, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà nội, Việt nam.
3. Lê Xuân Thám, 1996. Nấm Linh chi - dược liệu quí ở việt nam. Nhà xuất bản mủi
cà mau.
4. Lê Duy Thắng, 2001. Kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, tập 1. Nhà xuất bản Nông
nghiệp.
5. Nguyễn Lân Dũng, 2001. Công nghệ nuôi trồng nấm, tập 1 và 2. Nhà xuất bản
Nông nghiệp, Hà nội.
6. Nguyễn Hữu Đống, 2003. Nuôi trồng chế biến nấm ăn và nấm làm thuốc chữa
bệnh. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội.
7. Nguyễn Hữu Đống và Đinh Xuân Linh, 2000. Nấm ăn nấm dược liệu - công
dụng và công nghệ nuôi trồng. Nhà xuất bản Hà nội.
8. Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn và Zani Federico, 2002. Cơ sở khoa học và
công nghệ nuôi trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội.
9. Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền và Nuyễn Ánh Tuyết, 2003. Thí nghiệm
công nghệ sinh học, tập 2, thí nghiệm vi sinh vật học. Nhà xuất bản Đại học Quốc
Gia TPHCM.
10. Nguyễn Phước Nhuận, 2001. Giáo trình sinh hoá học, phần 1. Nhà xuất bản Đại
học Quốc Gia TPHCM.
11. Trần Hùng, 2004. Phương pháp nghiên cứu dược liệu. Đại học Y Dược TP.HCM.
12. Trần Văn Mão, 2004. Nuôi trồng chế biến nấm ăn và nấm làm thuốc chữa bệnh.
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội.
Co
mp
an
y C
o
fid
en
tia
l
SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
46
Tài liệu tiếng anh
13. Steyaert R.L, 1972. Species of Ganoderma and related genera mainly of the
boyor and leiden herbaria. National de Beigique, Burxelle.
14. Shufeng Zhou, A clinical Study of a Ganoderma lucidum extract in patients with
type II diabetes mellitus. Division of Pharmacology and Clinical Pharmacology,
Faculty of Medicine and Health Science, Auckland University, Auckland, New
Zealand.
15. Yihuai Gao, Guoliang Chen, Jin Lan, He Gao and Shufeng Zhou, 2001.
Extractoin of Ganoderma polysaccharides at relatively low temperature. Froc Int
Symposium Ganoderma Sci, Auckland.
16. Yihuai Gao, Jin Lan and Zhifang Liu, Extraction and determination of
Ganoderma polysaccharides. Int Med Complement Med Vol 1, Supplement 1,00-
00.
17. Zhaoji – Ding, 1980. The Ganodermataceae in chine. Berlin Shiffigart.
Tài liệu internet
18. Lingzhi.htm
19. .activeCompoundsReishi.html
20. Biomed~1.htm
21.
22. Mushroom Information Gano HIV.mht
23. đnh5
Co
mp
an
y C
on
fid
en
tia
l
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de tai san xuat sinh khoi nam duoc lieu.pdf