Chi phí sản xuất kinh doanh có thể phát sinh ở nhiều địa điểm khác nhau, liên quan đến việc xây dựng, hoàn thành các công trình, hạng mục công trình khác nhau. Điều này đòi hỏi các chi phí phát sinh trong kỳ cần phải được toán tập hợp theo một phạm vi, giới hạn nhất định. Đó chính là đối tượng kế toán chi phí sản xuất.
Đối tượng kế toán CPSX là phạm vi, giới hạn để tập hợp CPSX theo phạm vi nhất định nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí và giá thành sản phẩm.
Thực chất việc xác định đối tượng CPSX là xác định nơi các CP đã phát sinh và đối tượng gánh chịu CP.Do vây, để xác định được đối tượng kế toán CPSX có thể dựa vào một số tiêu thức sau:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.
- Tính chất sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất.
- Mục đích , công dụng của chi phí đối với quá trình sản xuất.
- Yêu cầu và trình độ quản lý, hạch toán của doanh nghiệp.
67 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong công ty xây lắp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngày công làm căn cứ xác định. Hợp đồng làm khoán được lập giữa hai bên giao thầu và đội trưởng các đội thi công theo từng công việc và đơn giá. Kế toán đội sẽ căn cứ vào tiền lương từ hợp đồng làm khoán và số công tính lương sản phẩm trên bảng chấm công để trả lương cho công nhân, đồng thời lập bảng thanh toán tiền lương, các khoản phụ cấp. Cuối tháng kế toán đội gửi chứng từ thanh toán lương lên phòng kế toán xí nghiệp, kế toán xí nghiệp sẽ dựa trên những căn cứ này tiến hành trích: BHXH, BHYT, KPCĐ cho công nhân thuộc biên chế .
Cách tính như sau:
Khoản trích BHXH
Khấu trừ = [( HS lương cơ bản + HS phụ cấp (nếu có) )x 290.000] Vào lương x 5%
Khoản trích BHYT
Khấu trừ = [( HS lương cơ bản + HS phụ cấp (nếu có) ) x 290.000 ]
Vào lương x 1%
Căn cứ vào các CP phát sinh, các chứng từ, phiếu chi tiền lương, các khoản phải trích theo lương, bảng thanh toán lương kế toán công ty sẽ lập: Bảng thanh toán lương và các khoản phụ cấp. Bảng này sẽ được tính làm căn cứ ghi sổ.
Đối với công trình điện cao thế Thành phố Hải Dương không có lao động trong danh sách nên không tiến hành tính lương và trích lập các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ ( Bảng 1).
Ví dụ: Phiếu thanh toán lương cho ông Bùi Quang Hân- đội trưởng đội SX số 4.
- Lương cơ bản:
+ Hệ số lương CB: 3.26
+ Ngày công làm việc:22 => Lương CB = 3.26 x 290.000 = 945.400đ
+ Lương tối thiểu :290.000đ
Các khoản đóng góp: BHXH = 945.400 x 5%= 47.270đ
BHYT = 945.400 x 1%= 9.454đ
- Lương kinh doanh: Đối với công nhân biên chế được chia làm 3 loại tương ứng với hệ số lương kinh doanh:LA tương ứng hệ số 1, LB : 0.9, LC : 0.6.
Như vậy ông Bùi Quang Hân được xếp loại A hệ số 1:
=>Lương KD = 1 x 945.400= 945.400.
Vậy tổng tiền lương được lĩnh tháng 12/05 của ông Hân là :
(945.400 + 945.400) - 56.724 = 1.834.076đ
* Đối với lao động ngoài danh sách:
Căn cứ để kế toán tính lương là các bản nghiệm thu công việc hoàn thành và phiếu xác nhận sản phẩm. Dựa trên nhu cầu thuê nhân công thực tế tại từng công trình đội trưởng sẽ tiến hành ký hợp đồng thuê nhân công. Khối lượng công việc hoàn thành theo hợp đồng, đội trưởng sẽ tiến hành nghiệm thu bàn giao thông qua biên bản nghiệm thu và phiếu xác nhận sản phẩm và công việc hoàn thành.Tại đây người lao động ngoài danh sách công ty không tiến hành trích lập BHXH, BHYT, KPCĐ mà được tính toán hợp lý trong đơn giá nhân công kết hợp với bảng chấm công của đội trưởng để trả lương( Phụ lục 7) .
Ví dụ: Để tính lương tháng 10 của ông Ngô Thế Kiên - công nhân điều khiển máy ủi như sau:
Số ca làm việc : 24 ca
Đơn giá tiền công 1 máy: 25.045 đ/1 ca máy
Số tiền lương : 24 x 25.045 = 601.080 (đ)
Hàng tháng kế toán đội sẽ tập hợp và gửi các chứng từ liên quan đến việc hạch toán chi phí nhân công lái máy lên Công ty để làm cơ sở tổng hợp số phát sinh trong quý cho từng công trình, hạng mục công trình.
Ví dụ : Căn cứ vào bảng chi phí tiền lương cho công nhân tháng 12/2005 Công trình điện cao thế TP Hải Dương, kế toán định khoản vào sổ Nhật ký chung( Phụ lục 3), Sổ chi tiết TK 622( Phụ lục 8), Sổ cái Tk 622( Phụ lục 9), như sau:
Nợ TK 622: 67.700.000
Có TK 334: 67.700.000
Trong đó tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất trong biên chế là 27.080.000 và ngoài biên chế là 40.620.000. Kế tóan thực hiện trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho số công nhân trực tiếp sản xuất trong biên chế. = 27.080.000 x 19% = 5.145.200.)
Cuối kỳ kết chuyển CP nhân công trực tiếp cho CT điện cao thế TP Hải Dương trong quý IV/2005 vào CPSX của Đội sản xuất số 4.
Nợ TK 154 : 67.700.000
Có TK 622: 67.700.000
4.3. Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công (623)
Do đặc điểm của ngành là các công trình được tiến hành riêng biệt, địa điểm thi công khác nhau nên để tạo tính chủ động cho SX công ty giao máy móc cho đội sản xuất tuỳ theo chức năng và khả năng quản lý. Khi phát sinh CP sử dụng MTC thì các đội phải tập hợp chứng từ gửi về công ty làm cơ sở để hạch toán vào TK 623.( Phụ luc 11,12).Trình tự kế toán tập hợp CP sử dụng MTC như sau:
* Chi phí máy thi công
+ Sử dụng máy thi công do công ty giao cho gồm : CP nhân công sử dụng máy, chi phí về nhiên liệu, chi phí sửa chữa máy...Phòng cơ điện theo dõi cụ thể thời gian sử dụng máy của từng đội rồi chuyển cho phòng tài chính kế toán.Tại đây, kế toán TSCĐ báo cho các đơn vị rồi nhập dữ liệu vào máy tính.Chi phí sử dụng máy tại các đội được hạch toán vào TK 6274.
- Chi phí khấu hao máy thi công : Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng. Cách xác định:
=
Mức trích khấu hao Mức trích khấu hao tháng Số ca máy sử
của từng công trình = x dụng cho từng
Tổng số ca máy hoạt động trình trong tháng
thực tế trong tháng
- Chi phí nhân công điều khiển máy:
Lương công nhân điều = Số ca máy làm việc x Đơn giá tiền 1 ca máy
khiển thi công máy
+ Số ca máy làm việc được xác định căn cứ vào Nhật ký làm việc của máy
+ Đơn giá tiền 1 ca máy : Đơn giá nội bộ do phòng Kế hoạch - kỹ thuật lập dựa trên đơn giá ca máy theo bảng giá số 1206/1998/QĐ- BXD, trên sự biến động thị trường và điều kiện thi công từng công trình cụ thể.
+ Sử dụng máy thi công thuê ngoài:
Hiện nay một số máy móc thuê ngoài được trang bị hiện đại, chi phí thuê rẻ hơn nên trong một số trường hợp các đội tiến hành thuê ngoài Chi phí máy đi thuê để sử dụng thi công các CT, HMCT. Đội sản xuất và đơn vị cho thuê máy sẽ tiến hành hợp đồng. Hợp đồng thuê máy là cơ sở đế xác định CP máy đi thuê. Quá trình hoạt động của máy sẽ tiến hành theo dõi qua nhật ký làm việc của máy và lệnh điều động máy. Kế toán đội tiến hành lập bảng kê hoá đơn chứng từ CP máy đi thuê cuối tháng gửi bảng kê kèm theo chứng từ gốc lên công ty để làm thủ tục hoàn ứng ( Phụ lục 10).
Ví dụ : Khi thi công CT điện cao thế TP Hải Dương đội sản xuất số 4 thuê ngoài, được kế toán đội định khoản như sau:
Nợ TK 623 : 28.649.800
Nợ TK 1331 : 2.864.980
Có TK 141 : 31.514.780
Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công quý IV/2005:
Nợ TK154 : 69.720.300
Có TK 623 : 69.720.300
4.4. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung (TK 627)
* Chi phí nhân viên quản lý đội (TK 6271) .Gồm: Đội trưởng, đội phó, kế toán đội, kỹ thuật viên. Lương nhân viên đội ở công ty Cổ phần xây lắp điện và đầu tư xây dựng Hải Dương được tính theo trình tự sau:
- Xác định quỹ lương gián tiếp
Quỹ lương gián tiếp đội = Quỹ lương trực tiếp đội x K
Trong đó : Tổng số lao động gián tiếp trong công ty
K =
Tổng số lao động trực tiếp + Tổng số lao động gián tiếp đội
- Lương cơ bản của nhân viên đội:
Lương cơ bản Lương tối thiểu x Hệ số lương Số ngày làm việc
của nhân viên đội = x theo thực tế
Số ngày làm việc danh nghĩa
- Lương thực tế của nhân viên đội: được xác định trên cơ sở lương cơ bản, hệ số trách nhiệm, phụ cấp lưu động, phụ cấp khu vực.
Dựa theo chế độ hiện hành công ty tiến hành trích :
+ BHXH phải tính vào CP = 15% x hệ số x lương cơ bản
+ BHYT phải tính vào CP = 2% x hệ số x lương cơ bản
+ KPCĐ phải tính vào CP = 2% x lương thực trả
Công trình điện cao thế Hải Dương sử dụng nhân công thuê ngoài để trực tiếp thi công nên kế toán công ty chỉ dựa vào bảng tổng hợp do kế toán đội gửi lên để thanh toán, lên bảng chấm công và năng suất làm việc mà có cách phân loại thích hợp. ( Bảng 2).
Ví dụ : Căn cứ vào bảng phân bổ lương tháng 12/2005 cho Công trình điện cao thế TP Hải Dương, kế toán định khoản:
- Lương nhân viên quản lý đội:
Nợ TK 6271: 5.591.302
Có TK 334: 5.591.302
- Các khoản trích BHXH ,BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý tổ đội sản xuất:
Nợ TK 6271: 5.591.302
Có TK 338: 617.046
( Chi tiết Có TK 3382: 111.806
Có TK 3383: 445.800
Có TK 3384: 59.440 )
- Các khoản trích cho bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất :
Nợ TK 627 : 5.145.200
Có TK 338: 5.145.200
Cuối kỳ kết chuyển thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương của quý IV/2005 cho đội sản xuất số 4, kế toán định khoản:
Nợ TK 154 : 21.457.000
Có TK 6271 : 21.457.000
* Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất ( 6273) :Gồm: CP mua sắm các công cụ như cuốc, xô , xẻng, quần áo bảo hộ lao động nhằm phục vụ cho sản xuất chung.
Khi phát sinh nhu cầu các đội sẽ tự đi mua sắm bằng tiền tạm ứng. Đến cuối tháng kế toán đội lập bảng tổng hợp chi phí dựng cụ sản xuất và gửi kèm với chứng từ gốc lên công ty làm thủ tục hoàn ứng. Loại CP này được công ty phân bổ 100% vào giá thành công trình.
Ví dụ: Căn cứ vào Sổ chi tiết TK 6273 (Phụ lục 13), Sổ cái TK 6273( Phụ lục 14) Mua công cụ dụng cụ cho CT điện cao thế TP Hải Dương của đội sản xuất số 4, kế toán định khoản:
Nợ TK 6273 : 1.260.000
Có Tk 141 : 1.260.000
Cuối kỳ kế toán kết chuyển :
Nợ TK 154 :4.756.300
Có TK 6372: 4.756.300
* Chi phí khấu hao tài sản cố định( TK 6274) . Gồm: chi phí khấu hao nhà xưởng, thiết bị của đội. Phương pháp trích khấu hao được sử dụng là phương pháp đường thẳng. Công ty tiến hành trích KH theo quý, do tài sản cố định dùng cho sản xuất của công ty không lớn lắm. Kế toán của công ty sẽ tiến hành phân bổ số KH cho từng CT, HMCT theo tiêu thức là chi phí nhân công trực tiếp.
Nguyên giá TSCĐ 3
Mức khấu hao quý = x
Số năm tính khấu hao 12( tháng)
* Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền ( TK 6277, 6278) Gồm: Tiền điện nước, chi phí giao dịch, tiếp khách, điện thoại, được kế toán đội tập hợp và quản lý bằng chứng từ.Có phát sinh các đội sẽ cho bằng tiền tạm ứng, cuối tháng sẽ tập hợp chứng từ lên bảng kê hoá đơn chứng từ, chi phí chung hàng hoá dịch vụ mua vào( Bảng 3,4).
Ví dụ : Căn cứ vào Sổ chi tiết TK 6278( Phụ lục 15), Sổ cái TK 6278( Phụ lục 16) Chi phí tiền tiếp khách CT điện cao thế TP Hải Dương, kế toán định khoản:
Nợ TK 6278 : 1.750.000
Có TK 111 : 1.750.000
Cuối kỳ kế toán tổng hợp chi phí và kết chuyển sang tài khoản 154 CT điện cao thế TP Hải Dương ( Sổ cái TK 154):
Nợ TK : 154: 18.750.000
Có TK : 6277: 18.750.000
Nợ TK 154 : 19.850.000
Có TK 6278 : 19.850.000
4.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
* Tài khoản kế toán sử dụng :
Công ty sử dụng TK 154 - Chi phi sản xuất kinh doanh dở dang
* Trình tự hạch toán :
Cuối quý kế toán tập hợp tất cả các chi phí phát sinh từng công trình và lập các bút toán kết chuyển sang TK 154 theo định khoản:
Nợ TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
- Có TK 621: CP nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
- Có TK 622: CP nhân công trực tiếp.
- Có TK 6273: CP công cụ, dụng cụ.
- Có TK 6274: CP khấu hao TSCĐ.
- Có TK 6277: CP dịch vụ mua ngoài.
- Có TK 6278 : CP khác bằng tiền.
Ví dụ: Công trình điện cao thế TP Hải Dương do tổ sản xuất số 4 thi công ghi vào sổ Chi tiết tài khoản 154 (Phụ lục 18), Sổ Cái tài khoản 154 (Phụ lục19). Kế toán sẽ tiến hành kết chuyển các khoản mục chi phí theo định khoản :
TK 621 TK 154
3.387.671.320
TK 622
311.280.000
TK 623
69.720.300
TK 627
64.813.300
Trong đó chi tiết TK 627:
- TK6271: 21.457.000
- TK6273: 4.756.300
- TK6277: 18.750.000
- TK6278:19.850.000
4.6. Đánh giá sản phẩm lao động dở dang
Sản phẩm dở dang là các CT, HMCT chưa hoàn thành, hay khối lượng công tác xây lắp đã hoàn thành nhưng chưa được chủ đầu tư nghiệm thu, chấp nhận thanh toán.
Cuối mỗi kỳ kế toán, Công ty cùng đơn vị chủ đầu tư tiến hành kiểm kê khối lượng công tác xây lắp thực hiện trong kỳ. Khối lượng xây dựng dở dang là khối lượng xây dựng chưa được nghiệm thu hoặc chưa đạt tới điểm dừng hợp lý. Phòng kỹ thuật đánh giá mức độ hoàn thành và lắp đơn giá dự toán để xác định giá trị sản phẩm dở theo dự toán. Tại phòng kế toán căn cứ vào biên bản kiểm kê, kế toán xác định sản phẩm dở dang theo công thức:
CP thực tế KL CP thực tế KL Giá trị KL
CP thực tế XL dở dang đầu kỳ + XL thực hiện trong kỳ XL dở dang
khối lượng XL = x cuối kỳ
dở dang cuối kỳ Giá trị KL XL Giá trị KLXL dở theo dự
hoàn thành bàn giao + dang cuối kỳ toán
trong kỳ theo dự toán theo dự toán
Ví dụ : Đối với Công trình điện cao thế TP Hải Dương tháng 12/2005 ta có:
- Tổng chi phí khối lượng xây lắp hoàn thành theo dự toán: 3.978.552.780
- Giá trị dự toán KL xây lắp dở dang cuối kỳ : 748.191.608
- Chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ: 757.890.000
- Chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang thực hiện trong kỳ: 3.833.484.920
CP thực tế 757.890.000 + 3.833.484.920
khối lượng XL = x 748.890.000
dở dang cuối kỳ 3.978.552.920 + 748.890.000
= 612.822.140
5. Tính giá thành sản phẩm tại Công ty
5.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm tại Công ty
Đối tượng tính giá thành của sản phẩm xây lắp tại Công ty được xác định chính là đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.Việc xác định đối tượng tính giá thành như vậy dựa trên đặc điệm của ngành XDCB, của sản phẩm xây lắp và tình hình thực tế của Công ty.
5.2. Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành được xác định theo từng quý, trường hợp các CT, HMCT bàn giao vào thời điểm không trùng với kỳ tính giá thành của Công ty thì công ty vẫn tiến hành tính giá thành cho các CT, HMCT đó.Trước khi tiến hành tính giá thành thực tế của khối lượng xây lắp hoàn thành trong kỳ cần đánh giá được chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ.Thời điểm đánh giá SPDD cuối kỳ của công ty là vào cuối kỳ.Tuy nhiên, nếu CT, HMCT có thời điểm thanh toán và bàn giao không trùng với kỳ tính giá thành sản phẩm thì kế toán vẫn tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang vào thời điểm thanh toán.
Cuối mỗi kỳ, dựa trên "Bảng kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang" do phòng kỹ thuật cung cấp bộ phận kế toán sẽ tiến hành xác định khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo công thức:
Giá trị dự toán của KL dở dang cuối kỳ = KL dở dang x Đơn giá dự toán
Sau đó, kế toán tiến hành xác định chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo công thức:
CP thực tế CP thực tế CP thực tế Giá trị dự toán
dở dang = KL xây lắp + KL xây lắp x KL xây lắp
cuối kỳ dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ
5.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại công ty
Hiện Công ty đang áp dụng đồng thời hai phương pháp tính giá thành là: Phương pháp trực tiếp và phương pháp tổng hợp. Sử dụng đồng thời hai phương pháp này đã giúp công ty linh hoạt trong công tác kế toán tính giá thành sản phẩm của mình.
Phương pháp tính giá thành trực tiếp: sử dụng trong trường hợp đối tượng tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm có phương thức thanh toán theo từng giai đoạn thi công.
Phương pháp tính giá thành tổng hợp: sử dụng khi đối tương tập hợp CP tính giá thành có phương thức thanh toán theo CT, HMCT bàn giao hoàn thành.
5.4. Tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần xây lắp điện và Đầu tư xây dựng Hải Dương
Do thời gian thi công kéo dài nên trong quý công ty chỉ tiến hành tính giá thành đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý. Giá thành CT, HMCT được xác định :
Giá thành thực CP thực tế của CP thực tế của CP thực tế của
Tế KLXL hoàn = KLXL dở dang + KLXL phát sinh - KLXL dở dang
Thành bàn giao đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Đối với công trình Điện cao thế Thành Phố Hải Dương thì giá thành thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao Quý IV/2005 ( Phụ lục 21).
Giá thành thực tế KLHT bàn giao = ( 757.890.000 + 3.833.484.920 ) - 612.822.140
= 3.978.552.000
Sau khi tính toán chi tiết từng công trình, hạng mục công trình, kế toán tiến hành kết chuyển trị giá vốn của từng CT, HMCT và nhập liệu theo định khoản sau : Nợ TK 632: 3.978.552.000
Có TK 154: 3. 978.552.000
Chương III
Đánh giá chung và một số ý kiến hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần xây lắp điện và đầu tư xây dựng hải dương
I. Đánh giá chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty.
1. Một số ưu điểm của công ty
1.1. Bộ máy quản lý
Cơ cấu tổ chức công ty theo mô hình trực tuyến, đơn giản, gọn nhẹ, song đồng nhất. Đây là mọt ưu điểm lớn vì mô hình quản lý đã tạo điều kiện cho Giám đốc, các phòng chức năng có mối quan hệ chặt chẽ.
1.2. Tổ chức hệ thống chứng từ
Phòng kế toán đã tổ chức hệ thống, sổ sách, cách thức ghi chép, phương thức hạch toán, trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý, khoa học theo đúng chế độ kế toán và đáp ứng được yêu cầu quản lý của công ty.
1.3. Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Công ty thực hiện hạch toán CPSX theo phương thức trực tiếp cho từng CT, HMCT trong từng quý một cách rõ ràng, đảm bảo phục vụ tốt yêu cầu quản lý CP, giúp tăng tính chính xác trong việc tính giá thành sản phẩm đảm bảo hiệu quả kinh doanh của công ty.
Công tác kiểm kê số lượng xây lắp dở dang phù hợp, linh hoạt đối với từng CT, HMCT đã tạo điều kiện cung cấp kịp thời số liệu cho công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Việc chia thành các đội sản xuất với hình thức khoán gọn đã góp phần nâng cao trách nhiệm quản lý và hiệu quả công việc đến từng đội sản xuất, tạo điều kiện thận lợi cho công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho từng công trình, hạng mục công trình.
2. Tồn tại
2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Công ty thực hiện phương thức giao cho các đội trực tiếp mua sắm, quản lý và sử dụng vật tư dựa trên nhu cầu xây lắp của CT, HMCT. Công ty không tự đứng ra mua và quản lý NVL, không sử dụng TK152 trong hệ thống TK sử dụng của mình. Phương thức này cớ ảnh hưởng đến công tác quản lý, nắm bắt tình hình sử dụng NVL của công ty sẽ dẫn đến tình trạng thất thoát NVL. Điều này tác động làm tăng chi phí kéo theo đó sẽ làm tăng giá thành sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, khả năng cạnh tranh của công ty. Bên cạnh đó công ty không tiến hành thu hồi phế liệu mà giá trị phế liệu của ngành xây lắp nếu có sẽ rất lớn như : Vật liệu sử dụng luân chuyển (cốt pha, xà gồ..), các vật liệu không sử dụng được ( bao xi măng, sắt thép vụn...). Điều này có thể dẫn tới việc thất thoát vốn.
2.2. Chi phí sản xuất chung
Trong công tác hạch toán khoản mục CPSX chung của công ty còn một số điểm chưa rõ ràng và không đúng với cách thức phân loại CP mà chế độ kế toán Doanh nghiệp xây lắp quy định. Cụ thể là khoản mục CP dịch vụ mua ngoài, CP bằng tiền khác được hạch toán chung với nhau và được biểu hiện chung trên "Bảng kê chứng từ chi phí chung- dịch vụ mua ngoài". Từ đó dễ gây nhầm lẫn, khó khăn cho công tác kiểm tra quản lý của công ty.
2.3. Trích trước tiền lương của công nhân sản xuất trực tiếp
Việc hạch toán tiền lương còn có điểm chưa hợp lý. Đó là Công ty không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép theo tiêu chuẩn của cán bộ công nhân viên. Tuy chi phí này không lớn nhưng nó cũng làm sai lệch trong việc phân bổ lương.
2.4. Phân bổ chi phí khấu hao máy thi công
Hiện việc phân bổ chi phí khấu hao máy thi công của công ty chưa thích hợp ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành công trình.
2.5. Việc phân tích giá thành sản phẩm
Công ty chưa được tiến hành một cách thường xuyên, hợp lý làm ảnh hưởng đến công tác quản lý giá thành.
II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xây lắp điện và đầu tư xây dựng Hải Dương.
1. Thứ nhất: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng CPSX do đó cần phải quản lý chặt chẽ, hợp lý và tiết kiệm. Để tránh thất thoát, ảnh hưởng không tốt của sự biến động giá cả trên thị trường Công ty nên đứng ra ký hợp đồng mua còn nguyên vật liệu phụ giao cho đội tự mua bằng tiền tạm ứng.
- Việc trực tiếp quản lý NVL sẽ tạo điều kiện cho Công ty nắm bắt được chính xác tình hình sử dụng NVL đồng thời thuận lợi cho công tác tận thu phế liệu, hạch toán CP NVL trực tiếp từ đó hạ giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành.Tuy nhiên, do đặc điểm thi công công trình không cố định, để tiết kiệm chi phí vận chuyển Công ty nên tiến hành tổ chức kho tại chân công trình đồng thời sử dụng TK 152 để theo dõi tình hình nhập - xuất- tồn cuối kỳ. Cuối kỳ tiến hành kiểm kê NVL còn dư cuối kỳ chưa sử dụng hết cho từng loại còn dư cuối kỳ để làm căn cứ tính toán xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế phát sinh để tiến hành nhập liệu.( Bảng 6)
Ví dụ như công trình điện cao thế thành phố Hải Dương
- Số chưa sử dụng cuối quý III /2004 là 20.563.000đ
- Xác định lại CPNVLTT Cho thi công công trình là:
20.563.000đ + 3.387.671.320đ - 73.800.000đ = 3.334.434.320đ
- Số tiền NVLTT Giảm là : 53.237.000đ
- Nếu CPNVLTT Giảm với số tiền là 53.237.000đ
- Vậy Giá vốn hàng bán cũng giảm còn: 3.925.315.000đ
Các bút toán xác định lại chi phí NVL được hạch toán như sau:
ĐK1: Mua NVL Bằng tiền tạm ứng về nhập kho
Nợ TK 152 : 3.387.671.320
Có TK 141 :3.387.671.320
ĐK2: Xuất kho NVL Dùng cho thi công công trình
Nợ TK 621: 3.334.434.320
Có TK 152 : 3.334.434.320
ĐK 3 Kết chuyển chi phí NVLTT để tính GTSP
Nợ TK 154 : 3.334.434.320
Có TK 621 : 3.334.434.320
ĐK4: Kết chuyển sang tài khoản giá vốn hàng bán
Nợ TK 632: 3.925.315.000
Có TK154 : 3.925.315.000
2.Thứ hai: Chi phí sản xuất chung
Đối với chi phí sản xuất chung hiện tại vẫn chưa hoàn toàn phù hợp quy định của chế độ kế toán. Để phù hợp Công ty nên tổ chức hạch toán rõ ràng giữa chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác vào 2 TK khác nhau là TK 6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài và TK 6278- Chi phí bằng tiền khác. Đồng thời, để hạch toán CPSX chung Công ty phải tách phân định chi phí sản xuất chung cố định được kết chuyển và tính giá thành sản phẩm và phân định CPSX chung cố định trừ thẳng vào kết quả kinh doanh. Để thực hiện Công ty cần theo dõi công xuất hoạt động của máy thi công và so sánh với công suất hoạt động thường của máy. Nếu công suất hoạt động thực tế nhỏ hơn công xuất thông thường thì phải đo lường kết quả thi công đạt được trên thực tế để làm cơ sở cho việc bóc tách định phí sản xuất chung.( Bảng 7).
3. Thứ ba: Công tác hạch toán tiền lương
Tại Công ty các đơn vị trực thuộc đều có công nhân viên được tiêu chuẩn nghỉ phép nhưng Công ty không trích trước khoản tiền lương này. Tuy chi phí này không lớn nhưng nó cũng làm sai lệch trong việc phân bổ lương. Có trường hợp cả qúy không có tiền nghỉ phép, có trường hợp lại dồn rất nhiều vào một tháng. Vì vậy để khắc phục tình trạng này Công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép căn cứ vào số lượng công nhân viên thực tế có tại các bộ phận. Cụ thể: Hàng tháng căn cứ vào số lượng công nhân viên ở từng bộ phận, kế toán tính toán số tiền lương phải trích. Khi trích trước kế toán ghi:
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335 : Chi phí phải trả
Trong tháng tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh, kế toán ghi :
Nợ TK 335: Chi phí phải trả
Có TK 334: Phải trả công nhân viên
Cuối kỳ:
- Nếu số trích trước lớn hơn số nghỉ phép thực tế phải trả, kế toán ghi:
Nợ TK 335: Chi phí phải trả
Có TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
- Nếu số trích trước nhỏ hơn số lương nghỉ phép thực tế phải trả, kế toán ghi:
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335: Chi phí phải trả
4.Thứ tư: Phân bổ chi phí khấu hao máy thi công
Máy thi công là một phần tài sản cố định của doanh nghiệp không tránh khỏi tình trạng bị hao mòn và hư hỏng dần trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy để đảm bảo năng lực hoạt động bình thường của chúng ta cần phải tiến hành sửa chữa, bảo dưỡng. Tránh tình trạng chi phí sửa chữa quá lớn trong quá trình thi công công trình ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành công trình Công ty nên có biện pháp phân bổ chi phí khấu hao máy thi công hợp lý.Bộ phận kế tóan đội của Công ty lập lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa chuyển cho bộ phận kế tóan Công ty trình duyệt.
Căn cứ vào quy mô, tính chất công việc sửa chữa cũng như mức độ chi phí sửa chữa và khả năng thực hiện mà doanh nghiệp có thể tiến hành sửa chữa theo phương thức tự làm hoặc thuê ngoài .
* Kế toán sửa chữa theo phương thức tự làm.
- Với chi phí sửa chữa thường xuyên vì phát sinh ít nên được phản ánh trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của đối tượng sử dụng tài sản cố định.
Nợ TK : 627
Có TK : 152, 111, 112,
- Với chi phí sửa chữa lớn cần tập hợp vào TK 241, sửa chữa lớn TSCĐ, Kế toán ghi:
Nợ TK : 241
Có TK : 152, 153, 214, 334,
Khi việc sửa chữa lớn hòan thành,tính giá thành công việc sửa chữa lớn để kết chuyển vào TK 142 ( chi phí trả trước)
+ Nếu không thực hiện trích trước :
Nợ TK : 142, 641, 642
Có TK : 241
Sau đó phân bổ chi phí vào chi phí của các kỳ :
Nợ TK : 627, 641,
Có TK : 142
+ Nếu doanh nghiệp thực hiện trích trước :
Nợ TK : 627, 641, 642
Có TK : 335
Khi công việc hòan thành , kế tóan ghi :
Nợ TK : 335
Có TK : 241
Cuối niên độ tiến hành xử lý số chênh lệch giữa số trích trước và số chi phí thực tế theo quy định hiện hành
Nợ TK : 335
Có TK : 627, 641, 642
+ Nếu số trích trước nhỏ hơn số thực tế, Kế toán ghi ngược lại.
* Kế tóan sửa chữa theo phương thức thuê ngoài.
Căn cứ vào hợp đồng sửa chữa và biên bản giao công việc sửa chữa TSCĐ hòan thành, Kế toán ghi:
Nợ TK : 241
Có TK : 331
5. Công tác phân tích giá thành sản phẩm ở Công ty
Việc phân tích giá thành cho phép công ty đánh giá được chính xác và toàn diện tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về lao động tiền lương, về thuế nộp ngân sách. Đó là cơ sở để công ty đề ra các biện pháp hữu hiệu nhằm hạ thấp CPSX giảm giá thành công trình xây dựng.
ở công ty việc phân tích chỉ tiêu giá thành sản phẩm chỉ được tiến hành khi công trình đã hoàn thành. Lúc đó việc đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch hạ gía thành sản phẩm xây lắp, xác định nguyên nhân ảnh hưởng hay đề ra các biện pháp tiết kiệm CPSX, giảm bớt các khoản tổn thất và lãng phí trong quá trình sản xuất chỉ nhằm phục vụ cho việc thi công công trình tiếp theo. Điều này dẫn đến bất cập là với công trình có thời gian thi công dài, trong những giai đoạn cuối Công ty sẽ không có cơ sở rút kinh nghiệm trong việc quản lý CPSX.Vì vậy vào cuối mỗi kỳ báo cáo sau khi đã tính toán, xác định được giá thành sản phẩm Công ty cần tiến hành phân tích chỉ tiêu đánh giá thành sản phẩm đó từ đó tìm ra biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, tăng lợi nhuận.
Ví dụ: Em lấy số liệu công trình điện cao thế thành phố Hải Dương
Đầu quý có dự kiến giá thành công trình điện cao thế thành phố Hải Dương là 3.877.337.000đ
Cuối quý xác định giá thành thực tế công trình điện cao thế thành phố Hải Dương mà em đã trình baỳ ở chương 2: giá thành thực tế là: 3.978.552.000đ
Để phân tích chỉ tiêu giá thành sản phẩn ta lập bảng Phân tích Giá thành thực tế và giá thành kế hoạch
Bảng phân tích Giá thành thực tế và giá thành kế hoạch
STT
Tên công trình
ZKH
ZTT
Chênh lệch Tăng, giảm
SSố tiền
Tỷ lệ (%)
1
Công trình điện cao thế TP Hải Dương
3.877.337.000
3.978.552.000
101.215.000
0.026
...............
.......
.......
......
...
Căn cứ vào kết qủa trên bảng ta có thể phân tích giá thành sản phẩm như sau:
- Giá thành sản phẩm của công trình điện cao thế thành phố Hải Dương
Giá thành thực tế so với kế hoạch tăng: 101.205.000đ tương ứng với tỷ lệ là: 2.6% từ đó ta phải đi xem xét kế hoạch đặt ra chính xác hay không? kết quả này phản ánh công tác quản lý giá thành của công ty còn nhiều tồn tại, xem xét các nhân tố làm tăng giá thành sản phẩm như phần kiến nghị trên về CPNVLTT nếu ta quản lý không chặt chẽ, hợp lý và tiết tiệm và không tận dựng thu phế liệu,...thì xẽ dẫn đến việc tăng giá thành sản phẩm ...từ sự phân tích trên công ty sẽ đưa ra các biện pháp là làm thế nào để quản lý tốt chi phí NVLTT không bị thất thoát như việc tận dụng phế liệu thu hồi quản lý chặt chẽ... từ đó xẽ làm hạ được giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành và tăng lợi nhuận cho công ty
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được phải biết sử dụng kết hợp các yếu tố đầu vào đảm bảo chất lượng đầu ra và tự cân đối hạch toán kinh tế có hiệu quả.Muốn làm được điều này, thông tin kinh tế giữ vai trò đặc biệt quan trọng cho các nhà Doanh nghiệp.Nó gắn liền với công tác hạch toán chi phí sản xuất nói chung và với các Doanh nghiệp xây lắp nói riêng.
Trong thời gian học tập và thực tập tại Công ty cổ phần xây lắp điện và đầu tư xây dựng Hải Dương, em nhận thấy rằng đơn vị đã thực sự quan tâm đến công tác kế toán nói chung và công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng.Doanh thu của công ty trong những năm gần đây luôn đạt và vượt kế hoạch đề ra.Tuy nhiên, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp vẫn còn một số tồn tại nhất định.Để công tác kế toán nói chung, công tác hạch tóan chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm nói riêng thực sự là công cụ quản lý đắc lực góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao vai trò quản lý nội bộ thời gian tới công ty nên có biện pháp, kế hoạch nhất định để hoàn thiện hơn công tác này.
Nhận thức một cách sâu sắc: việc trau dồi kiến thức trong những năm đã học giúp em có kiến thức cơ bản về lý luận, kiến thức kế toán và là nền tảng để tiếp thu thực tế.
Do thời gian thực tập ngắn và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu xót, em rất mong nhận được đánh giá và nhận xét của các thầy cô giáo để bài luận văn của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các cô, bác ở Phòng kế toán của Công ty cổ phần xây lắp điện và đầu tư xây dựng Hải Dương đã giúp em trong suốt quá trình thực tập tại Công ty và Th.Sĩ Nguyễn Huyền Quân đã giúp em hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp này.
Hà nội, tháng 8 năm 2006
Sinh viên
Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Danh mục tài liệu tham khảo
1.Giáo trình Kế toán doanh nghiệp I, II - Trường ĐH Quản lý và kinh doanh Hà nội
2.Bộ Tài chính - Hệ thống kế toán doanh nghiệp - Hướng dẫn lập chứng từ kế toán, hướng dẫn ghi sổ kế toán - NXB Tài chính
3.PGS.TS Nguyễn Minh Phương - Giáo trình kế toán quản trị - NXB Lao động Xã hội
4.Nguyễn Đình Đỗ , Nguyễn Trọng Cơ - Kế toán và phân tích hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp xây lắp - NXB Xây dựng
5.Đỗ Minh Thành - Kế toán xây dựng cơ bản - NXB Đại học Quốc gia Hà nội
6.Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp xây lắp -NXB Tài chính 1999.
7.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - NXB thống kê năm 1996.
8.Giáo trình kế toán doanh nghiệp - Học viện Tài chính- NXB thống kế Hà Nội 9/2003
9.Các tài liệu của Công ty Xây lắp điện HảI Dương
10. Một số luận văn khoá trước và một số tài liệu có liên quan.
Phụ lục 1:
Công ty cổ phần xây lắp Điện và Đầu tư xây dựng Hải Dương
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------------
Giấy đề nghị tạm ứng
Ngày 01 tháng 12 năm 2005
Kính gửi: - Ông Giám đốc công ty
- Ông ( bà ) kế toán trưởng công ty
Tên tôi là: Bùi Quang Hân
Bộ phận công tác: Đội trưởng đội xây dựng số 04
Số tiền xin tạm ứng: 1.623.600.000đ
Bằng chữ: (Một tỷ sáu trăm hai mươi ba triệu sáu trăm ngàn đồng.)
Lý do tạm ứng: Mua vật liệu thi công công trình điện Cao thế thành phố Hải Dương.
Thời gian tạm ứng:.......................................
Duyệt tạm ứng:............................................
Người đề nghị
(Ký, ghi rõ họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên)
Phụ lục 2:
Đơn vị: Công ty Cổ phần Xây lắp điện và đầu tư xây dựng Hải Dương
Địa chỉ:Phường Ngọc Châu- TPHD
Phiếu chi
Ngày 04 tháng 12 năm 2005
Số PC: 751
Nợ TK 141
Có TK 111
Họ và tên người nhận tiền: Bùi Quang Hân
Địa chỉ: Đội xây dựng số 04
Lý do chi: Tạm ứng mua vật tư
Số tiền: 1.623.600.000đ
Bằng chữ: ( Một tỷ sáu trăm hai mươi ba triệu sáu trăm ngàn đồng.)
Kèm theo............................chứng từ
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Đã nhận đủ tiền: ( Viết bằng chữ) .............................
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Ngày ....tháng......năm 200
Người nhận tiền
(Ký, họ tên)
Phụ lục 3:
Sổ nhật ký chung
Từ ngày 01/10 /2005 đến 31 /12 / 2005
STT
NTCT
SHCT
Nội dung chứng từ
TK Đối ứng
Số tiền
TK Nợ
TK Có
.....
..........
..........
...........
.........
.........
......
3
02/10/05
PC602
Thanh toán tiền Foto tài liệu CT Điện cao thế TP Hải Dương
6277
141
870.000
4
04/12/05
PC751
Chi tạm ứng tiền mua Vật tư CT Điện cao thế TP Hải Dương
141
111
1.623.600.000
5
10/12/05
PC763
Chi Tiền Tiếp Tiếp Khách
6427
1111
1.324.000
6
15/12/05
PC771
Chi Tiền thuốc Nươc CT Điện cao thế TP Hải Dương
141
331
787.000
.......
.......
.......
.........
.......
........
121
31/12/05
HT991
Thanh toán tiền lương T12/05 - CT Điện cao thế TP Hải Dương
3342
141
67.700.000
122
31/12/05
HT991
Kết chuyển lương T12/05 - CT Điện cao thế TP Hải Dương
622
3342
67.700.000
123
31/12/05
HT991
Các khoản trích theo lương CNTT Công trình Điện Cao thế TP Hải Dương
622
338
9.117.900
124
31/12/05
HT992
Thanh toán tiền lương gián tiếp T12/05 - CT Điện cao thế TP Hải Dương
3341
141
5.590.302
125
31/12/05
KC
Kết chuyển tiền lương GT T12/05 - CT điện cao thế TP Hải Dương
6271
3341
5.590.302
126
31/12/05
HT1031
Thanh toán tiền Cát, đá, xi măng - CT Điện cao thế TP Hải Dương
621
141
3.273.600.000
127
31/12/05
HT1031
Thuế GTGT tiền cát, đá, Xi măng - CT Điện cao thế TP Hải Dương
1331
141
327.360.000
.........
......
......
.......
......
.......
334
31/12/05
HT1051
Tiền CCDC, DC Lao động T12/05- Điện Cao thế TP Hải Dương
6273
141
1.340.000
335
31/12/05
HT1051
Thuế GTGT mua CCDC CT - Điện Cao thế TP Hải Dương
1331
141
134.000
....
......
.......
.......
......
...
360
31/12/05
HT1063
Chi tiền Tiếp khách T12/05 - CT Diện cao thế TP Hải Dương
6278
141
4.274.000
361
31/12/05
HT1064
Chi tiền mua tài liệu T12/05 - CT Điện cao thế TP Hải Dương
6277
141
1.550.000
362
31/12/05
HT1064
Thuế GTGT máu TLT12/05 - CT Điện Cao thế TP HD
1331
141
155.000
...
.....
.......
.......
.......
.......
Tổng Phát Sinh
.......
.......
......
Phụ lục 4:
Sổ chi tiết Tài khoản 141
Từ 01/10/2005 đến 31/12/2005
Số TT
NTCT
HSTK
Nội dung chứng từ
TK Đối úng
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
......
.......
......
.......
......
......
.....
...
125
04/12/05
PC751
Tạm ứng tiền mua vật tư HH
141
111
1.623.600.000
......
.......
......
.......
......
......
.....
...
134
31/12/05
HT991
Thanh toán lương T12/05 - CT Điện cao thế TP Hải Dương
3342
141
67.700.000
135
31/12/05
HT992
Thanh toán tiền lương GT T12/05 - CT Điện cao thế TP Hải Dương
3341
141
5.590.302
......
.......
......
.......
......
......
.....
...
221
31/12/05
HT1031
Thanh toán tiền cát đá, xi măng T12/05 - CT Điện cao thế TP Hải Dương
621
141
3.273.600.000
222
31/12/05
HT1031
Thuế GTGT Tiền Cát đá, xi măng T12/05 - CT Điện cao thế TP Hải Dương
1331
141
327.360.000
......
.......
......
.......
......
......
.....
...
257
31/12/05
HT1063
Chi tiếp khách T12/05
6278
141
4.274.000
258
31/12/05
HT1064
Chi mua tài liệu T12/05 - CTĐiện cao thế TP Hải Dương
6277
141
1.550.000
259
31/12/05
HT1064
Thuế GTGT mua tài liệu T12/05 - CTĐiện cao thế TP Hải Dương
1331
141
155.000
Tổng phát sinh
..........
.......
........
........
Phụ lục 5:
Sổ chi tiết TK 621-001CT - Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp
Công trình điện Cao thế thành Phố Hải Dương
Từ 01/10/2005 đến 31/12/2005
Số TT
NTCT
HSTK
Nội dung chứng từ
TK Đối úng
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
1
31/10/05
HT333
Thanh toán tiền cát, đá, xi măng - CT Điện cao thế TP Hải Dương
621
141
5.340.000
......
.......
......
.......
......
......
.....
...
......
.......
......
......
......
.....
...
221
31/12/05
HT1031
Thanh toán tiền xi măng T12/05 - CT Điện cao thế TP Hải Dương
621
141
3.273.600.000
......
.......
......
.......
......
......
.....
...
259
31/12/05
KC
Kết chuyển CPNVLTT để xác định DD quý IV/2005 - CT Điện cao thế TP Hải Dương
154
621
3.387.671.320
Tổng phát sinh
3.387.671.320
3.387.671.620
Phụ lục 6:
Sổ cái Tài khoản 621
Từ 01/10/2005 đến 31/12/2005
STT
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
N-T
Nợ
Có
31/10/05
HT333
Thanh toán tiền cát, XM -CT Điện cao thế TP Hải Dương
141
55.340.000
31/10/05
HT347
Thanh toán tiền cát đá XM CT Điện Đàm lộc Thanh Bình - HD
141
25.640.000
30/11/05
HT547
Thanh toán cát đá XM CT Điện Quang Trung - HD
141
18.640.000
.......
......
......
.......
......
.......
31/12/05
HT1031
Thanh toán tiền cát, XM -CT Điện cao thế TP Hải Dương
141
3.273.600.000
31/12/05
KC
Kết chuyển CP NVLTT để xác định giá trị quý IV/05
154.
5.870.630.100
Cộng
5.870.630.100
5.870.630.100
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Phụ lục 7:
Hợp đồng làm khoán
Tên công trình: Điện cao thế thành phố Hải Dương
Tên tổ trưởng: Bùi Quang Hân
Số TT
Nội dung công việc
Đơn vị tính
Đơn giá
Khối lượng
Thời gian
Bắt đầu
Kết thúc
Đào sửa cống, nền ......
m2
40.000
150
1/12
31/12
.................
........
..........
............
.........
.......
ấn định bằng chữ
Bảng chấm công
TT
Họ và tên
Tháng trong ngày
Tổng số cộng
Hệ số
Số công tínheo b.1
Thành tiền
1
2
3
. ..
1
Nguyễn Văn Hoa
x
x
x
28
K
42
1.680.000
2
Nguyễn Văn Hảo
x
x
x
26
K
39
1.560.000
3
Hoàng Mạnh Hà
x
x
x
24
A
36
1.440.000
4
Đỗ Văn Như
x
x
x
27
K
40.5
1.620.000
. ..
. ......
......
......
.....
....
.......
.....
......
.....
Cộng
34.680.000
Nợ TK: 622
Có TK: 334
KL thực hiện
Thời gian hoàn thành
Thành tiền
Xác nhận kỹ thuật
Chữ ký của BC kỹ thuật
867
31/12
34.680.000
Đạt yêu cầu
34.680.000
Ngày 31/12/2005
Người nhận khoán
Người giao khoán
Phụ lục 8:
Sổ chi tiết Tài khoản 622 - 001ct - CP nhân công trực tiếp
Công trình - Điện Cao thế TP Hải Dương
Từ 01/10/2005 đến 31/12/2005
Số TT
N -T
SHCT
ND Chứng từ
TK đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
1
31/10/05
HT501
K/c Lương nhân công TT T10/2005- CT điện cao thế TP Hải Dương
622
3342
39.544.000
2
31/10/05
HT501
K/C các khoản trích theo lương CNTT T10/2005 - CT điện cao thế TP Hải Dương
622
338
46.624.000
.........
.......
.......
......
.......
......
.....
17
31/12/05
HT991
KC lương NCTT T12/2005 - CT điện cao thế TP Hải Dương
622
3342
67.700.000
18
31/12/05
HT991
K/C các khoản trích theo lương CNTT T10/2005 - CT điện cao thế TP Hải Dương
622
338
9.117.900
19
31/12/05
KC
KC chi phí NCTT để XĐ giá trị DD quý IV /2005 - CT Điện cao thế TP Hải Dương
154
622
311.280.000
Cộng
311.280.000
311.280.000
Phụ lục 9:
Sổ cái Tài khoản 622- CP nhân công trực tiếp
Từ 01/10/2005 đến 31/12/2005
số TT
N- T
SHCT
Diễn Giải
TK Đối ứng
số tiền
Nợ
Có
31/10/2005
HT501
K/c Lương công nhân TT T10/2005- CT Điện cao thế TPHD
3342
39.544.000
31/10/2005
HT502
KC lương CNTT T11/05CT điện cống quá tải Đàm lộc - HD
3342
11.800.000
.........
.......
......
.....
.....
....
31/12/2005
HT991
KC lương CNTT T12/05 - CT Điện cao thế TP Hải Dương
3342
67.700.000
31/12/2005
HT991
Các khoản trích theo lương CNTT T12/2005 - CT Điện cao thế TP HD
338
9.117.900
31/12/2005
KC
KC Chi phí NCTT để XĐ giá trị DD quý IV/2005
154
1.472.776.000
Cộng
1.472.776.000
1.472.776.000
Phụ lục 10:
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------
Hợp đồng kinh tế
Số 87/HĐKT
Hôm nay, ngày 04 tháng12 năm 2005
Chúng tôi gồm
Đại diện bên A : Công ty cổ phần xây lắp điện và đầu tư xây dựng Hải Dương
Ông:Bùi Quang Hân
Chức vụ: Đội trưởng đội xây dựng số 04
Đại diện bên B : Công ty TNHH Tuấn Hải
Ông : Đào Văn Tuấn
Chức vụ: Giám đốc công ty
Hai bên thoả thuận ký hợp đồng với các điều khoản sau :
Nội dung hợp đồng
Bên A thuê của bên B một số máy móc sau:
STT
Tên hàng
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Máy xúc
Giờ
13
200.000
2.600.000
2
Máy dầm
Giờ
10
190.000
1.900.000
3
Máy ủi
Giờ
5
190.000
725.00
Cộng
5.225.000
Bằng chữ : ( Năm triệu hai trăm hai mươi lăm ngàn đông.)
Đơn giá chưa bao gồm thuế GTGT
Cam kết chung
Trách nhiệm bên A
- Chuẩn bị hiện trường thi công
- Cử cán bộ giám sát
- Thanh toán đầy đủ số tiền cho bên B
Trách nhiệm bên B
- Chuẩn bị đầy đủ nhân lực, máy móc thi công theo đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng.
- Chịu sự giám sát của bên A và đảm bảo trong quá trình thi công.
- Phải cung cấp đầy đủ chứng từ cho bên A
Hợp đồng được làm thành hai bản: mỗi bên giữ 1 bản có giá trị như nhau, hai bên cam kết thực hiện những điều khoản trên , nếu có vướng mắc thì phải thông báo cho nhau cùng bàn bạc giải quyết.
Đại diện bên A
Đại diện bên B
Phụ lục 11:
Sổ chi tiết Tài khoản 623 - 001CT
Công trình điện cao thế TP Hải Dương
Từ 01/10/2005 đến 31/12/2005
Số TT
N-T
SHCT
Nội dung CT
TK đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
1
31/10/2005
HT361
Thanh toán tiền thuê máy thi Công
623
141
11.320.000
....
....
....
...
...
...
...
21
31/12/2005
HT871
Thanh toán tiền thuê máy ủi xúc
623
141
28.649.800
22
31/12/2005
KC
KC CP sử dụng MTC để xác định giá trị DD quý IV/2005
154
623
69.720.300
Tổng phát sinh
69.720.300
67.720.300
Phụ lục 12:
Sổ cái TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công
Từ 01/10/2005 đến 31/12/2005
Số TT
N-T
SHCT
Nội dung chứng từ
TK đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
1
31/10/2005
HT361
Thanh toán tiền thuê máy thi công CT Điện cao thế TPHD
623
141
11.320.000
2
31/10/2005
HT421
Thanh toán tiền thuê máy thi công CT Điện Đàm lộc TB - HD
623
141
13.020.000
...
.....
.....
......
......
.....
....
22
31/12/2005
HT871
Thanh toán tiền thuê máy ủi, xúc- CT Điện cao thế TPHD
623
141
28.649.800
23
31/12/2005
KC
Kết chuyển chi phí sử dụng MTC để XĐ giá trị DD Quý IV
154
623
319.720.000
Cộng
319.720.000
319.720.000
Phụ lục 13:
Sổ chi tiết TK 6273 - 001CT
Công trình điện cao thế thành phố Hải Dương
Từ 01/10/2005 đến 31/12/2005
Số TT
Chứng từ
Nội dung
TK đối ưng
Số tiền
N-T
SH
Nợ
Có
Nợ
Có
31/10/2005
HT555
Thanh toán tiền mua CC,BHLĐ...T10/2005 - CT Điện Cao Thế TP Hải Dương
6273
141
1.260.000
......
...
.....
......
.....
....
....
31/12/2005
Thanh toán mua CCC, , BHLĐ...T10/2005 - CT Điện Cao Thế TP Hải Dương
6273
141
1.740.000
31/12/2005
KC
KC CPCCDC - XĐ trị giá DD Quý IV/2005Công trình điện cao thế TP HD
154
6273
4.756.300
Tổng phát sinh
4.756.300
4.756.300
Phụ lục 14:
Sổ cái TK 6273
Công trình điện cao thế thành phố Hải Dương
Từ 01/10/2005 đến 31/12/2005
STT
N-T
SHCT
Nội dung chứng từ
TK đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
1
31/10/2005
HT555
Thanh toán tiền mua CCC, , BHLĐ...T10/2005 - CT Điện Cao Thế TP Hải Dương
6273
141
1.260.000
2
31/10/2005
HT559
Thanh toán tiền mua CCC, , BHLĐ...T10/2005 - CT Điện Đàm lộc TP Hải Dương
6273
141
3.450.000
...
.....
.....
......
......
.....
....
22
31/12/2005
Thanh toán mua CCC, , BHLĐ...T10/2005 - CT Điện Cao Thế TP Hải Dương
6273
141
1.740.000
23
31/12/2005
KC
Kết chuyển CPCCDC, BHLĐ xác định giá trị Đ quý IV/2005
154
6273
71.320.000
Cộng
71.320.000
71.320.000
Phụ lục 15:
Sổ chi tiết TK 6278-001CT
Công trình điện cao thế thành phố Hải Dương
Từ 01/10/2005 đến 31/12/2005
STT
Chứng từ
Nội dung
TK đối ứng
Số tiền
N-T
SH
Nợ
Có
Nợ
Có
1
31/10/2005
HT555
Thanh toán tiền Tiếp khách T10/2005 - CT Điện Cao Thế TP Hải Dương
6278
141
1.750.000
......
...
.....
......
.....
....
....
25
31/12/2005
HT778
Thanh toán tiền Tiếp khách T12/2005 - CT Điện Cao Thế TP Hải Dương
6278
141
1.837.000
27
31/12/2005
KC
KC CP khác để XĐ trị giá DD Quý IV/2005 CT điện cao thế TP HD
154
6278
19.850.000
Tổng phát sinh
19.850.000
19.850.000
Phụ lục 16:
Sổ cái TK TK6278
Từ 01/10/2005 đến 31/12/2005
STT
N-T
SHCT
Nội dung chứng từ
TK đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
1
31/10/2005
HT555
Thanh toán tiền Tiếp khách T10/2004 - CT Điện Cao Thế TP Hải Dương
6278
141
1.750.000
2
31/10/2005
HT555
Thanh toán tiền Tiếp khách T10/2004 - CT điện Đàm Lộc Thanh Bình HD
6278
141
2.560.000
...
.....
.....
......
......
.....
....
22
31 /12/2005
HT778
Thanh toán tiền Tiếp khách T12/2004 - CT Điện Cao Thế TP Hải Dương
6278
141
1.837.000
24
31 12/2005
KC
Kết chuyển CP khác để XĐ trị giá DD Quý IV/2005 CT điện cao thế TP HD
154
6278
37.658.000
Cộng
37.658.000
37.658.000
Phụ lục 17:
Bảng kê dự toán khối lượng xây lắp dở dang dự toán
Quý IV/2005
Công trình điện cao thế TP Hải Dương
Số TT
Tên nội dung công việc
ĐVT
Đơn giá
Khối lượng
Thành tiền
1
Láng nền dày
M2
48.400
120
5.808.000
2
Bê tông, xà gồ
M2
1.400.000
210
294.000.000
3
Vật liệu
M3
315.527
251
79.197.277
........
.........
......
......
....
Tổng cộng
612.822.140
Phụ lục 18:
Sổ chi tiết tài khoản 154 - 001ct
Công trình điện cao thế TP Hải Dương
Từ 01/10/2005 đến 31/12/2005
STT
Ngày tháng CT
SHCT
Nội dung
Tài khoản đối ứng
số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
757.890.000
31/12/2005
KC1
KC CPNVLTT - để xác định giá trị Đ cuối Quý IV /2005 - CT Điện cao thế TP HD
154
621
3.387.671.320
31/12/2005
KC2
KC CPNCTT - để xác định giá trị Đ cuối Quý IV /2005 - CT Điện cao thế TP HD
154
622
311.280.000
31/12/2005
KC3
KC CPSDMTC - để xác định giá trị Đ cuối Quý IV /2005- CT Điện cao thế TP HD
154
623
69.720.300
31/12/2005
KC4
KC CPSXC - CPNVQL- để xác định giá trị Đ cuối Quý IV /2005 - CT Điện cao thế TP HD
154
6271
21.457.000
31/12/2005
KC5
KC CPSXC - CCDC- để xác định giá trị Đ cuối Quý IV /2005 - CT Điện cao thế TP HD
154
6273
4.756.300
31/12/2005
KC5
KC CPSXC - DVMN- để xác định giá trị Đ cuối Quý IV /2005 - CT Điện cao thế TP HD
154
6277
18.750.000
31/12/2005
KC5
KC CPSXC - Khác - để xác định giá trị Đ cuối Quý IV /2005 - CT Điện cao thế TP HD
154
6278
19.850.000
31/12/2005
KC5
Xác định giá vốn hàng bán QIV/2005
632
154
3.978.552.780
Tổng phát sinh
3.833.484.920
3.978.552.780
Số dư cuối kỳ
612.822.140
Phụ lục 19:
Sổ cái Tài khoản 154
Từ 01/10/2005 đến 31/12/2005
STT
N- T Chúng từ
SH CT
Nội dung
Tài khoản đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
5.786.890.000
31/12/2005
KC1
KC CPNVLTT - để xác định giá trị DD cuối Quý IV /2005
154
621
5.870.630.100
31/12/2005
KC2
KC CPNCTT - để xác định giá trị DD cuối Quý IV /2005
154
622
1.472.776.000
31/12/2005
KC3
KC CPSDMTC - để xác định giá trị DD cuối Quý IV /2005
154
623
319.720.000
31/12/2005
KC4
KC CPSXC - CPNVQL- để xác định giá trị DD cuối Quý IV /2005
154
6271
197.830.302
31/12/2005
KC5
KC CPSXC - CCDC- để xác định giá trị DD cuối Quý IV /2005
154
6273
71.320.000
31/12/2005
KC5
KC CPSXC - DVMN- để xác định giá trị DD cuối Quý IV /2005
154
6277
65.678.000
31/12/2005
KC5
KC CPSXC - Khác - để xác định giá trị DD cuối Quý IV /2005
154
6278
37.658.000
31/12/2005
KC5
Xác định giá vốn hàng bán QIV/2005
632
154
8.765.805.000
Tổng phát sinh
8.017.612.402
8.765.805.000
Số dư cuối kỳ
5.038.697.402
Phụ lục 20:
Sổ chi tiết tài khoản 632-001ct
Công trình điện cao thế TP Hải Dương
Từ 01/10/2005 đến 31/12/2005
STT
Ngày tháng CT
SHCT
Nội dung
TK đối ứng
số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
1
31/12/2005
KC
KC giá trị DD - XĐ giá vốn hàng bán Quý IV/2005
632
154
3.978.552.780
2
31/12/2005
KC
KC giá vốn hàng bán để xác định kết quả kinh doanh QIV/2005
911
632
3.978.552.780
Tổng phát sinh
3.978.552.780
3.978.552.780
Sơ đồ 1:
Sơ đồ Bộ máy quản lý của công ty
Đại hội cổ đông
BAn kiểm soát
Hội đồng quản trị
Giám đốc
P.Kỹ thuật
Kế toán trưởng
P.Giám đốc
P.Kế hoạch
P.Tài vụ
Đ.Cơ khí
T/kế
Y H T LĐ
T C C TL
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10
Sơ đồ 2:
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
Kế toán trưởng
Kế toán thanh toán
Kế toán ngân hàng
Kế toán tổng hợp
Thủ quỹ
Nhân viên kế toán đội sản xuất
Bảng 1:
bảng thanh toán lương cho công nhân TT sản xuất T12/2005
Tổ sản xuất số 04
Số TT
Họ và tên
Mức Lương CB
Phần thanh toán
Các khoản khấu trừ
Thực lĩnh
Ký nhận
SC quy đổi
Số tiền
Các khoản phụ cấp
Cộng
BHXH, BHYT
Các khoản khác
1
Nguyễn Văn Hoa
1.154.200
42
1.680.000
1.680.000
69.252
1.610.748
2
Nguyễn Văn Hảo
1.136.800
39
1.560.000
1.560.000
93.600
1.466.400
3
Hoàng Mạnh Hà
864.200
36
1.440.000
1.440.000
86.400
1.353.600
4
Đỗ Văn Như
1.154.200
40.5
1.620.000
1.620.000
97.200
1.522.800
.........
......
....
.....
......
......
.....
....
......
.......
Cộng
8.820.000
34.680.000
34.680.000
496.800
34.183.200
Bảng 2 :
Bảng kê hoá đơn chứng từ chi phí chung, hàng hoá dịch vụ mua vào
Mua công cụ dụng cụ
Công trình điện cao thế thành phố Hải Dương
Tháng 12 năm 2005
STT
Chứng từ
Tên đơn vị bán hoặc người bán
Tên vật tư HH
Đơn vị sử dụng
Số Lương
Tiền hàng chưa có GTGT
Thuế GTGT
Tổng tiền HH, VT cộng thuế
Số
N- T
1
199430
31/12/2005
Cửa hàng hoa mai
quốc, xẻng..
Chiếc
30
817.000
81.700
898.700
2
310451
31/12/2005
Cửa hàng hoa mai
Bảo hộ LĐ
Chiếc
10
250.000
25.000
275.000
Cộng
1.740.000
174.000
1.914.000
Người lập biểu
Ngày 31tháng 12 năm 2005
Kế toán trưởng
Bảng 3:
Bảng kê hoá đơn chứng từ chi phí chung, hàng hoá dịch vụ mua vào
Chi phí khác
Công trình điện cao thế thành phố Hải Dương
Tháng 12 năm 2005
STT
Chứng từ
Tên đơn vị bán hoặc người bán
Tên vật tư HH
Đơn vị sử dụng
Số lượng
Tiền hàng chưa có GTGT
Thuế GTGT
Tổng tiền HH, VT cộng thuế
Số
N- T
1
199430
31/12/2005
Cửa hàng Thanh Hồng
Phôtô
105.000
10.500
115.500
2
310451
31/12/2005
Cửa hàng Hoàng Mai
Tiếp khách
635.000
63.500
698.500
....
...
...
...
..
....
Cộng
2.850.000
285.000
3.135.000
Người lập biểu
Ngày 31tháng 12 năm 2004
Kế toán trưởng
Bảng 4 :
Công ty cổ phần xây lắp Điện và Đầu tư xây dựng Hải Dương
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------------
Bảng kê thanh toán hoá đơn GTGT
Họ và tên người đề nghị thanh toán: Bùi Quang Hân
Công trình Điện Cao thế TP Hải Dương
STT
Số HĐ
Nội dung
ST Mua hàng
Tiền Thuế GTGT
Cộng tiền hàng
Ghi chú
1
199430
Mua dụng cụ LĐ
817.000
81.700
898.700
2
310451
Mua bảo hộ LĐ
250.000
25.000
275.000
....
...
...
...
...
...
Cộng
1.740.000
174.000
1.914.000
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5222.doc