PR là việc điều hành các
chương trình hành động
nhằm tranh thủ sự hiểu biết
và chấp nhận của công
chúng giành cho sản phẩm
bằng cách sử dụng hàng loạt
các kỹ thuật truyền thông để
giao tiếp với nhiều đối tượng
khác nhau
72 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Marketing căn bản - Chiến lược chiêu thị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BUS 515
MARKETING CĂN BẢN
TUẦN 14
CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ
Mục tiêu:
Sau khi kết thúc nội dung này, sinh viên có thể:
• Hiểu được vai trò của thông tin marketing
• Biết các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động chiêu thị
• Hiểu được các bước trong việc phát triển một chiến
dich truyền thông hiệu quả
• Biết được cách quản lý thông tin đại chúng: quảng
cáo, xúc tiến bán hàng, sự kiện, quan hệ công chúng
• Biết được cách quản lý thông tin cá nhân: marketing
trực tiếp và tương tác, truyền miệng, bán hàng cá
nhân
1. Khái quát về chiêu thị
• Khái niệm: Là các nỗ lực của doanh nghiệp
nhằm lập kênh thông tin & thuyết phục khách
hàng mua hàng và dịch vụ của họ
• Thể hiện “tiếng nói (the voice)” của công ty về
thương hiệu của nó.
• Hoạt động chiêu thị thể hiện nhiều
chức năng cho khách hàng: khách
hàng mục tiêu, công dụng sản
phẩm, công ty sản xuất, liên kết
thương hiệu và những đối tượng
khác, đóng góp vào tài sản thương
hiệu
Biết về sản phẩm
Hiểu về sản phẩm
Tin vào sản phẩm
Chưa biết
Mua
Khuếch
trương
Thông tin
Sự tin
cậy
Nhận
thức về
lợi ích
Quên
Không
hiểu
Nghi ngờ
Bàng
quan
Hỗn hợp truyền thông marketing
Nguồn: Kotler, P. & Keller,K.L (2009), Marketing Management, Prentice Hall Inc.
Mối quan hệ giữa truyền thông và tài sản thương hiệu
Nguồn: Kotler, P. & Keller,K.L (2009), Marketing Management, Prentice Hall Inc.
Những mô hình tiến trình truyền thông
Mô hình vĩ mô
Nguồn: Kotler, P. & Keller,K.L (2009), Marketing Management, Prentice Hall Inc.
Những mô hình tiến trình truyền thông
M
ô
h
ìn
h
v
i
m
ô
N
g
u
ồ
n
:
K
o
tl
e
r,
P
.
&
K
e
lle
r,
K
.L
(
2
0
0
9
),
M
a
rk
e
ti
n
g
M
a
n
a
g
e
m
e
n
t,
P
re
n
ti
c
e
H
a
ll
In
c
.
2. Các bước phát triển một chiến lược truyền
thông hiệu quả
Nhận dạng công
chúng mục tiêu
Xác định mục tiêu
Thiết kế truyền thông
Lựa chọn những kênh Thiết lập ngân sách
Quyết định phương
tiện truyền thông hỗn
hợp
Đo lường kết quả
Quản lý thông tin
marketing tích hợp
Bước 1: Nhận dạng khán giả mục tiêu
• Những người mua tiềm năng sản
phẩm của công ty, những người sử
dụng hiện tại, những người quyết
định, hoặc những người ảnh hưởng,
cá nhân, nhóm, công chúng chung và
cụ thể
• Khán giả mục tiêu là một nhân tố
quyết định đến quyết định thông tin
về nói cái gì, nói như thế nào, khi nào
nói, nói ở đâu và nói với ai.
Bước 2 Xác định mục tiêu truyền thông
• Nhu cầu loại sản phẩm: thỏa mãn sự
khác nhau giữa trạng thái hiện có và
trạng thái mong đợi
• Nhận thức thương hiệu
• Thái độ thương hiệu: đánh giá thương hiệu với sự
quan tâm khả năng lĩnh hội được của nó để thỏa
mãn nhu cầu liên quan hiện tại
• Mục đích mua sắm: tự hướng dẫn để mua thương
hiệu hoặc để hành động liên quan đến mua sắm.
Bước 3 Thiết kế truyền thông
• Chiến lược thông điệp (WHAT): tìm kiếm sự hấp dẫn, các
chủ đề, và các ý tưởng để kết nối định vị thương hiệu và giúp
thiết lập POP và POD.
• Chiến lược sáng tạo (HOW): là cách marketer diễn dich
thông điệp của họ thành một thông tin cụ thể - thông điệp
được truyền tải như thế nào và nội dung thông điệp
Sự thu hút qua thông tin: truyền tải thuộc tính và lợi ích sản phẩm
Sự thu hút qua sự biến đổi: những lợi ích và hình ảnh không liên quan đến sản
phẩm
Thu hút tiêu cực: sợ hãi, tội lỗi, sự xấu hổ
Thu hút tích cực: hài hước, tình yêu, tự hào, niềm vui
• Nguồn thông điệp: người không được biết đến, người nổi
tiếng là người phát ngôn sản phẩm.
3 khía cạnh: chuyên môn, đáng tin cậy, tính đáng yêu
Bước 4 Lựa chọn những kênh truyền thông
• Những kênh truyền thông cá nhân: mặt đối
mặt, cá nhân – công chúng, điện thoại, thông qua
e-mail.
• 3 kênh: chủ trương, chuyên gia, xã hội
• Những kênh truyền thông phi cá nhân:
Thông tin đại chúng (Media)
Xúc tiến bán hàng (Sales Promotion)
Sự kiện và kinh nghiệm (Events &
experiences)
Quan hệ công chúng (Public Relation)
• Sự tích hợp của các kênh truyền thông (IMC)
Bước 5 Thiết lập ngân sách
• Xác định theo khả năng: điều kiện cho
phép của công ty
• Xác định theo phần trăm doanh thu
• Xác định theo cạnh tranh
• Xác định theo nhiệm vụ phải thực hiện
Bước 6 Quyết định hỗn hợp truyền thông
marketing
Đặc điểm của hỗn hợp truyền thông marketing:
Quảng cáo: Sự lan tỏa, tính diễn cảm, không cá nhân.
Xúc tiến bán hàng: thông tin, khuyến khích, lời mời.
Quan hệ công chúng: Sự tín nhiệm cao, khả năng
nắm bắt người mua không được bảo vệ, kịch bản hóa
Sự kiện và Kinh nghiệm: liên quan, gây chú ý, ẩn ý
Marketing trực tiếp và tương tác Marketing: cá nhân
hóa, cập nhật, tương tác
Marketing truyền miệng: đáng tin, cá nhân, xảy ra
đúng lúc
Bán hàng cá nhân: tương tác cá nhân, sự giáo hóa,
hồi đáp
Bước 7 và 8
1. Phối hợp phương tiện truyền thông
- phương tiện truyền bá đơn, giai đoạn đơn
- phương tiện truyền bá đơn, đa giai đoạn
- đa phương tiện , đa giai đoạn
2. Thực hiện integrated marketing communication (IMC)
• ATL – Above the line: quảng cáo qua các phương tiện truyền
thông đại chúng
• BTL – Below the line: hỗ trợ bán hàng thông qua các vật và
ấn phẩm quảng cáo như poster, tờ bướm, banner tại cửa
hiệu
• Các chương trình khuyến mãi
• Các hoạt động kích hoạt thương hiệu
• Các chương trình PR khác
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chiêu thị
• Đặc điểm của thị trường
• Tính chất, đặc điểm của sản phẩm
• Chu kỳ sống sản phẩm
• Đặc tính mua sắm của khách hàng
• Chiến lược đẩy hay kéo
Đặc điểm của thị trường
Bán hàng cá nhân
Quảng cáo
Khách hàng tiềm
năng
Thị trường đơn khúc
Thị trường đa khúc
Quy mô địa lý
của thị trường
Mức độ tập trung
của thị trường
Loại khách hàng
Tính chất, đặc điểm của sản phẩm
Hàng hóa chuyên biệt Bán hàng cá nhân
Hàng hóa đại chúng
Quảng cáo
Xúc tiến bán hàng
Chu kỳ sống sản phẩm
Quảng
cáo
PR
Xúc tiến
hiểu biết
về sản
phẩm
Bán hàng
cá nhân
Quảng
cáo
Giới
thiệu
Phát
triển
Trưởng
thành
Suy
thoái
Xúc tiến
bán hàng
Khuyến
mãi
Quảng
cáo
Đặc tính mua sắm
Cân nhắc trước
khi mua
Xúc tiến bán hàng
Quảng cáo
Bán hàng trực tiếp
Quyết định
nhanh chóng Khuyến mãi
Tiêu dùng
Yêu cầu sản phẩm
Chiến lược đẩy
Sản xuất Bán buôn Bán lẻ Tiêu dùng
Sản xuất Bán buôn Bán lẻ
Yêu cầu sản
phẩm từ
Yêu cầu sản
phẩm từ
Yêu cầu sản
phẩm từ
Khuếch trương
sản phẩm tích
cực tới
Khuếch trương
sản phẩm tích
cực tới
Khuếch trương
sản phẩm tích
cực tới
Chiến lược kéo
4. Các chiến lược chiêu thị
• Truyền thông - Quảng cáo
• Xúc tiến bán hàng
• Bán hàng cá nhân
• Quan hệ công chúng
• E- Marketing
• Truyền miệng
4.1 Truyền thông - Quảng cáo
TV
Tạp chí
Đài phát thanh
Thư trực tiếp
Catalog
Ấn phẩm thương mại
Email
Chào hàng
qua điện thoại
Phương tiện
truyền thông
Web
Trực tiếp
Người bán hàng
Thông điệp
một chiều
Hai chiều với
khỏang thời gian
hồi đáp
Hai chiều với sự
thời gian hồi đáp
ngay
Điều
chỉnh
theo
nhu
cầu của
KH
5Ms của quảng cáo
Nguồn: Kotler, P. & Keller,K.L (2009), Marketing Management, Prentice Hall Inc.
Mục tiêu quảng cáo
Quảng cáo thông báo: tạo sự nhận
thức thương hiệu và kiến thức về sản
phẩm mới hoặc đặc tính mới của sản
phẩm hiện tại
Quảng cáo thuyết phục: tạo ra sự thích
thú, thích hơn, sự tin chắc và mua hàng
Quảng cáo nhấn mạnh: thuyết phục
người mua hiện tại rằng họ đã lựa chọn
đúng
Quảng cáo nhắc nhở: kích thích hành
động mua lặp lại sản phẩm và dịch vụ
Quyết định ngân sách quảng cáo
• Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định nhân
sách quảng cáo: PLC, thị phần và khách hàng,
cạnh tranh, mức độ thường xuyên của quảng
cáo, khả năng thay thế của sản phẩm
• Độ co giãn của quảng cáo
Phát triển chiến dịch quảng cáo
Tạo và đánh giá thông điệp
Phát triển và thi hành:
Quảng cáo trên tivi
Quảng cáo in ấn: nhật báo, tạp chí, posters,
banners, brochures, thư, trang vàng,
newsletters
Quảng cáo trên radio
Quyết định phương tiện và đo lường tính
hiệu quả
Quyết định phạm vi (R), tần suất (F) và tác
động (I)
E (Total number of Expose) = R * F
WE (Weighted number of Exposure) = R * F * I
Lựa chọn các loại phương tiện truyền thông
Thói quen phương tiện truyền thông của khán giả
mục tiêu
Đặc tính sản phẩm
Đặc tính thông điệp
Chi phí
Các loại phương tiện quảng cáo
Các loại hình quảng cáo chính
Phương tiện Ưu điểm Nhược điểm
Nhật báo Linh hoạt, đúng lúc,
bao phủ thị trường
địa phương tốt, chấp
nhận rông rãi, sự tín
nhiệm cao
Đời sống ngắn, chất
lượng bản in thấp
Ti vi Kết hợp âm thanh,
màu sắc, và cảm
xúc; thu hút các giác
quan, sự chú ý cao,
phạm vi rộng
Chi phí cao, tình
trạng lôn xộn cao,
quảng cáo nhanh,
tính chọn lọc của
khán giả thấp
Các loại hình quảng cáo chính
Phương tiện Ưu điểm Nhược điểm
Thư trực tiếp Lựa chọn công
chúng, linh động,
không có sự cạnh
tranh trong cùng
phương tiện, cá
nhân hóa
Chi phí tương đối
cao, hình ảnh thư
“junk”
Radio Sử dụng rộng rãi,
lựa chọn địa lý và
nhân khẩu học cao,
chi phí thấp
Chỉ có âm thanh, sự
chú ý thấp hơn tivi,
không tiêu chuẩn
hóa tỉ lệ cấu trúc,
quảng cáo lướt qua
nhanh
Các loại hình quảng cáo chính
Phương tiện Ưu điểm Nhược điểm
Tạp chí Lựa chọn địa lý và
nhân khẩu học cao,
tin cậy và uy tín,
chất lượng bản in
đẹp, đời sống dài,
đọc giả trả tiền cao
Đặt chỗ dài hạn, một
số lãng phí lưu
hành, không đảm
bảo giữ vị trí quảng
cáo
Ngoài trời Linh hoạt, quảng cáo
lặp lại cao, chi phí
thấp, cạnh tranh
thấp
Lựa chọn công
chúng bị hạn chế,
hạn chế sáng tạo
Các loại hình quảng cáo chính
Phương tiện Ưu điểm Nhược điểm
Trang vàng Độ bao phủ địa
phương xuất sắc, độ
tin cậy cao, phạm vị
rộng, chi phí thấp
Cạnh tranh cao, đặt
chỗ quảng cáo dài
hạn, hạn chế sáng
tạo
Thư tin tức
Newsletter
Lựa chọn rất cao,
kiểm soát đầy đủ, cơ
hội tương tác, chi
phí tương đối thấp
Chi phí có thể bỏ xa
Brochures Linh hoạt, kiểm soát
đầy đủ, có thể soạn
thành kịch bản
những thông điệp
Sản xuất dư thừa có
thể dẫn đến chi phí
bỏ
Các loại hình quảng cáo chính
Phương tiện Ưu điểm Nhược điểm
Điện thoại Nhiều người sử
dụng, cơ hội vươn
đến từng cá nhân
Chi phí tương đối
cao trừ phí những
tình nguyện viên
được sử dụng
Internet Lựa chọn cao, triển
vọng tương tác, chi
phí tương đối thấp
Truyền thông tương
đối mới với ít người
sử dụng ở một số
quốc gia
Những lựa chọn quảng cáo thay thế
Quảng cáo địa điểm (Place Advertising/ Out-of-
home advertising): billboards, không gian công
cộng (rạp chiếu phim, sân bay, trường học, sân
vận động, văn phòng, thang máy khách sạn,
những nơi công cộng khác)
Product Placement: phim, TV shows.
Điểm mua hàng (Point of purchase - POP): xe
mua hàng, dây xe, lối đi trong siêu thị, kệ hàng,
trưng bày trong cửa hàng, hàng mẫu, máy
coupon
Lựa chọn những phương tiện truyền
thông cụ thể
Đạt được hiệu quả - chi phí tốt nhất cho
mỗi phương tiện được chọn
Người lập kế hoạch phải dựa trên sự đo
lường dịch vụ mà được dự đoán qua kích
cỡ công chúng, thành phần kết cấu, và chi
phí truyền thông.
Quyết định thời gian và địa điểm quảng cáo
Đánh giá hiệu quả quảng cáo
Nghiên cứu hiệu quả thông tin:
Copy testing
Portfolio test
Laboratory tests
Nghiên cứu hiệu quả kinh doanh
Chi tiêu
phần
Tiếng nói
phần
Tâm
phần và
tim phần
Thị
phần
Xây dựng giá trị thương hiệu với Intergrated
marketing communication
• Trong tình hình hiện nay việc xây dựng thương
hiệu bằng quảng cáo thôi chưa đủ
• IMC là việc tập trung rất nhiều dạng hoạt động
tiếp thị vào cùng 1 thời điểm và đưa ra cùng 1
thông điệp đã tính toán trước để tạo nên ấn
tượng rất mạnh thuyết phục khách hàng
• Hiện nay thương hiệu phải được xây dựng bằng
các chương trình IMC được thiết kế tuỳ theo tình
hình kinh doanh
• Ti vi: thích hợp cho công ty có quy mô lớn
• Tạp chí: tạp chí chuyên ngành
• Radio: tốt cho khách hàng ở xa, chọn kênh phát
tin về kinh doanh
• Báo: không có hiệu quả đáng kể
• Trang vàng: lựa chọn tuyệt vời cho các DN trong
ngành dịch vụ
• Quảng cáo ngoài trời: kém hiệu quả nhất
Quảng cáo kiểu B2B
Quảng bá về giá
• Báo: phương tiện tốt nhất
• Radio: lựa chọn tốt thứ hai
• Tivi: khá tốn kém
• Direct mail: không hiệu quả
• Tạp chí: không có tác dụng tức thời đến
độc giả
• Quảng cáo ngoài trời: không hiệu quả
Quảng bá hình ảnh công ty
• Tivi: phương tiện tốt nhất cho loại quảng
cáo này
• Tạp chí: không hiệu quả bằng tivi nhưng
cũng truyền tải thông điệp tốt đến công
chúng
• Quảng cáo ngoài trời: hình ảnh thật sự ấn
tượng mạnh
• Radio: không phải là phương tiện tốt
• Báo: phải chiếm diện tích càng lớn thì mới
có hiệu quả
• Direct mail: tương đối liều lĩnh
Quảng cáo trực tiếp có phúc đáp
• Direct mail: ưu tiên hàng đầu. Chi phí cao
• Tivi: hiệu quả tác động lớn nhưng khá tốn
kém
• Tạp chí: chọn tạp chí ngành hàng mà công
ty đang kinh doanh
• Radio: không hiệu quả.
Làm thế nào để
quảng cáo hiệu quả?
Thông điệp quảng cáo
• Xác định khách hàng
• Nắm chắc câu trả lời
• Sử dụng dòng tiêu đề để lôi cuốn
• Có lời đề nghị mua hàng cụ thể
• Tên công ty
• Viết nhiều tiêu đề khác nhau để lựa chọn
• Tránh những từ ngữ không dứt khoát
• Không sử dụng thể bị động
Thông điệp quảng cáo
Luôn dùng thì hiện tại và ngôi thứ hai
trong ngôn ngữ quảng cáo
Không sử dụng những từ ngữ mang
nghĩa phủ định
Câu cú ngắn gọn, phân đoạn rõ ràng
Đưa những bằng chứng thuyết phục
Giới thiệu trang Web
Giữ cho bản quảng cáo của bạn được
sạch đẹp và súc tích
Hình ảnh minh họa
Sử dụng đồ họa để
gây sự chú ý cho
người xem
Ảnh chụp gây ấn
tượng tốt hơn tranh
vẽ
Ảnh phải phù hợp
với lời
Kích cỡ và vị trí
• Kích cỡ quảng cáo
• Vị trí đặt quảng cáo
• Chuyên mục quảng cáo
• Hình thức quảng cáo
• Luôn kiểm tra mẫu quảng cáo
• Hãy cẩn thận dự đoán về sự thành công của mẫu
quảng cáo
Yếu tố thu hút
• Tạo những lời chào mời
hấp dẫn
• Con số hấp dẫn
• Phiếu trúng thưởng luôn
thu hút sự chú ý cao
nhất
• Yếu tố tin tưởng của
khách hàng
• Dịch vụ đặc biệt
Yếu tố quản lý
• Đặt ra mục tiêu và ước lượng tiến trình thực
hiện
• Cố gắng sử dụng những phương tiện truyền
thông khác nhau
• Nên sử dụng nhiều loại quảng cáo
• Cần kết hợp chặt chẽ giữa quảng cáo và tiếp
thị
• Xuất hiện không đủ nhiều
• Kiểm tra kỹ lưỡng thông tin cung cấp
• Tính tương thích của các hình thức quảng cáo
Ngôn từ quảng cáo
• Viết rõ ràng
• Lựa chọn từ ngữ cẩn thận
• Viết ở thể chủ động
• Hãy viết súc tích
• Viết sinh động
• Tránh sáo ngữ
• Tránh những điều quá rõ ràng
• Hãy so sánh
• Chỉnh sửa lại lời cho phù hợp với người đọc
• Viết cho từng cá nhân
Sắc màu trong quảng cáo
XANH DƯƠNG
TRẮNG
TÍM
NÂU
CAM
Xúc tiến bán hàng
• Các cuộc thi, trò chơi và trò chơi có thưởng
• Hàng khuyến mãi và quà tặng
• Hàng mẫu
• Hội chợ và trưng bày thương mại
• Triển lãm
• Biểu diễn thực hành sản phẩm
• Phiếu giảm giá
• Trả lại một phần tiền
• Tài trợ lãi suất thấp
• Giải trí
Kế hoạch khuyến mãi
• Mục tiêu
khuyến mãi
• Chiến lược
khuyến mãi
• Chương trình
khuyến mãi
Giảm giá
Dành cho NTD
Dành cho đại lý
Thường đạt doanh số bán hàng
Khuyến mãi thúc đẩy doanh số
Hội nghị khách hàng thường niên
Tài trợ
• Tài trợ phục vụ cho 3 mục đích khác nhau:
Quảng cáo, tiếp thị và PR
• Các lĩnh vực tài trợ:
Thể thao
Những sự kiện văn hóa
Triển lãm
Giáo dục
Những hội từ thiện
Những giải thưởng chuyên nghiệp
Những sự kiện địa phương
Quan hệ công chúng (PR)
• PR là việc điều hành các
chương trình hành động
nhằm tranh thủ sự hiểu biết
và chấp nhận của công
chúng giành cho sản phẩm
bằng cách sử dụng hàng loạt
các kỹ thuật truyền thông để
giao tiếp với nhiều đối tượng
khác nhau
Các hình thức PR
• Bài viết trên báo
• Bài phát biểu
• Hội thảo
• Báo cáo hàng năm
• Quyên góp từ thiện
• Tài trợ
• Các ấn phẩm
• Quan hệ cộng đồng
• Vận động
• Tạp chí doanh
nghiệp
• Các sự kiện đặc biệt
Mô hình hoạch định PR
• Đánh giá tình hình
• Xác định mục tiêu
• Xác định nhóm
công chúng
• Lựa chọn phương
tiện truyền thông
• Hoạch định ngân
sách
• Đánh giá kết quả
10 nhóm công chúng cơ bản
• Cộng đồng
• Nhân viên tiềm năng
• Nhân viên
• Nhà cung cấp dịch vụ và nguyên liệu
• Nhà đầu tư – thị trường tiền tệ
• Nhà phân phối
• Người tiêu dùng hay người sử dụng
• Các giới có ảnh hưởng đến dư luận
• Các đoàn thể, hiệp hội thương mại
• Giới truyền thông
Hợp tác với giới truyền thông
• Giao thiệp với giới
truyền thông
• Thông cáo báo chí
• Thực hiện buổi
phỏng vấn với giới
truyền thông
E –Marketing
• Marketing điện tử bao gồm tất cả các hoạt động để
thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng
thông qua Internet và các phương tiện điên tử:
-Web - Multimedia
-Email - Cơ sở dữ liệu
Đặc điểm của E-marketing
• Tốc độ
• Liên tục 24/7
• Phạm vi rộng trên toàn thế giới
• Đa dạng hóa sản phẩm
• Khả năng tương tác
• Tự động hóa
• Không gian toàn cầu
Lợi ích của e-marketing
Đối với công ty
•Thu thập được thông tin của thị trường và đối thủ cạnh
tranh nhanh nhất, rẻ nhất
•Thông tin giữa người mua và người bán diễn ra dễ dàng
hơn
•Giảm chi phí
•Loại bỏ yếu tố không gian và thời gian, do đó giúp thiết
lập và củng cố quan hệ đối tác
•Giúp các DN vừa và nhỏ có cơ hội để buôn bán trên thị
trường
•Cá biệt hóa từng khách hàng
Lợi ích của e-marketing
Đối với cá nhân
•Tiết kiệm thời gian
•Giảm chi phí
•Tiếp cận được nhiều sản phẩm
để so sánh và lựa chọn
Các yêu cầu của e-marketing
• Tên miền tốt
• Trang web có tính chuyên nghiệp
• Trang web có tốc độ duyệt nhanh
• Xây dựng và phát triển danh sách các địa chỉ
email
• Định kỳ gởi bản tin qua thư điện tử
• Mua các quảng cáo banner
• Tối ưu hóa trang web trong các công cụ tìm kiếm
thông dụng
• Mua các quảng cáo từ khóa
• Làm cho việc mua sắm trực tuyến thuân tiện hơn
qua hệ thống giỏ mua hàng hợp lý
• Cung cấp một dịch vụ khách hàng hoàn hảo
Quảng bá website
• Đặt banner quảng cáo
• Quảng cáo trong các tạp chí điện tử
• Tài trợ một website hay bản tin điện tử
Quảng cáo banner
truyền thống
Quảng cáo In-line
Quảng cáo pop-up
Mail marketing
• Danh mục điện tử:
• Nên chào mời trong email như thế nào?
Thuê danh sách
Danh sách riêng
Mail marketing
• Những sai lầm nên tránh
khi tiến hành marketing
bằng email
“không nhận thư
quảng cáo nữa”
Không đặt đường
liên kết tới website
của Dn trong
email
+
Quá thường xuyên
Gởi quá thưa
Gởi theo danh
mục thư mua
Bán hàng cá nhân
Nhược điểm
- Thiếu nhân lực
Ưu điểm
- Linh động
- Tập trung
- Dẫn đến hành động
mua
Truyền miệng (Word of mouth)
• Mạng xã hội trở thành yếu tố
quan trọng cho hoạt động
marketing của B2C và B2B
• Quan điểm của người dẫn
đầu
• Blog: một số truyền miệng cho
bạn bè, gia đình; một số được
thiết kế để ảnh hưởng lượng
lớn công chúng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_thi_minh_haibai_giang_tuan_14_chien_luoc_chieu_thi_968.pdf