Marketing căn bản - Chiến lược giá
Công ty không sử dụng một mức giá cố định
mà giá thay đổi tùy theo sự thay đổi của các
điều kiện thị trường nhu cầu và chi phí của
từng khu vữ, phân khúc khách hàng, thời
điểm mua hàng, số lượng đơn hàng Vì
vậy cần có sự điều chỉnh giá
46 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Marketing căn bản - Chiến lược giá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BUS515
MARKETING CĂN BẢN
CHIẾN LƯỢC GIÁ
Mục tiêu
Sau khi kết thúc nội dung này, sinh viên có thể:
Biết được các nhân tố tạo nên giá
Mô tả bằng cách nào để thiết lập mức giá áng chừng ban đầu
dựa vào các cách tiếp cận định hướng theo nhu cầu, định hướng
theo chi phí, định hướng lợi nhuận và định hướng cạnh tranh.
Giải thích được đường nhu cầu là gì và vai trò của doanh thu
trong những quyết định giá.
Giải thích được vai trò của chi phí trong quyết định giá
Mô tả bằng cách nào những sự kết hợp khác nhau của giá, chi
phí cố định, và chi phí biến đổi đơn vị ảnh hưởng đến điểm hòa
vốn của công ty
Nhận ra mục tiêu trong việc định giá và những hạn chế của
nhiều loại giá một công ty có thể tính giá
Mô tả các bước trong việc xác định giá cuối cùng.
Nội dung:
• Bản chất và tầm quan trọng của giá
• Những nhân tố ảnh hưởng đến định giá
• Quy trình định giá
• Điều chỉnh giá
• Phản ứng theo sự thay đổi giá
Bản chất và tầm quan trọng của giá
• Giá là gì?
Giá là tiền hoặc các tiền công khác được trao đổi
cho việc sở hữu hoặc sử dụng hàng hóa và dịch vụ.
Giá cuối cùng = Giá niêm yết
– (Khuyến khích + Chiết khấu)
+ Chi phí tăng thêm (chi phí tài
chính, phụ kiện đặc biệt, giao hàng)
• Giá như là một chỉ dẫn của giá trị
Giá ảnh hưởng đến sự nhận thức của khách hàng về
chất lượng tổng quát và giá trị cơ bản của nó đến
khách hàng
“Giá càng cao, chất lượng càng tốt”
Bản chất và tầm quan trọng của giá
Vị trí của giá trong Marketing mix
• Giá cả là lĩnh vực thể hiện sự cạnh tranh giành lợi ích
kinh tế
• Giá cả là yếu tố duy nhất tạo ra thu nhập từ sản phẩm
trong Marketing hỗn hợp, còn các yếu tố khác tạo ra chi
phí
• Biến số giá cả cũng gây ra những tác động tức thì hơn cả
những biến số khác của Marketing mix
Lợi nhuận (Profit) = Tổng Doanh thu – Tổng Chi phí
= (Giá/sản phẩm * Tổng sản lượng
được bán) – Tổng chi phí
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến các quyết định giá
Yếu tố bên
ngoài
- Tính chất thị
trường
- Nhu cầu
- Môi trường vĩ
mô.
Yếu tố bên
trong
- Mục tiêu
marketing
- Marketing mix
- Chi phí
Các quyết
định giá
Cơ sở định giá
Giá trị Giá =
Cơ sở định giá
Cao Trung bình Thấp
Cao
1. Siêu
phẩm
2. Giá trị
cao
3. Giá trị
tuyệt hảo
Trung bình 4. Giá cao
5. Giá trị
trung bình
6. Giá trị
khá
Thấp 7. Cắt cổ 8. Quá giá
9. Giá trị
thấp
Giá Chất
lượng
3. Quy trình định giá
Xác định mục tiêu giá
Xác định nhu cầu
Ước lượng chi phí
Phân tích đối thủ cạnh tranh
Lựa chọn phương pháp định giá
Quyết định giá cuối cùng
B1. Xác định mục tiêu giá
Tồn tại
• Dư thừa năng lực sản xuất
• Cạnh tranh quá mạnh
• Thay đổi mong muốn của khách hàng
Tối đa hóa lợi nhuận hiện tại
• Ước tính lượng cầu và chi phí ở mỗi mức giá và chọn mức giá sẽ mang lại lợi
nhuận, dòng tiền mặt và ROI cao nhất
• Hy sinh các kết quả trong dài hạn vì bỏ qua ảnh hưởng của các biến số
marketing mix, phản ứng của đối thủ cạnh tranh, ràng buộc pháp lý đối với giá
Tối đa hóa thị phần
• Tin rằng sản lượng lớn sẽ dẫn đến chi phí đơn vị thấp hơn và lợi nhuận dài hạn
cao hơn
• Định giá thấp nhất (giá thâm nhập), giả định rằng thị trường nhạy cảm với giá
• Điều kiện áp dụng: thị trường rất nhạy cảm với giá và giá thấp kích thích thị
trường phát triển; chi phí sản xuất và phân phối giảm tích lũy theo kinh nghiệm
sản xuất; giá thấp ngăn cản đối thủ hiện tại và tiềm năng
B1. Xác định mục tiêu giá
Tối đa hóa hớt phần ngon của thị trường
• Sở hữu công nghệ cao
• Định giá cao ban đầu (hớt váng sữa )và hạ dần theo thời gian
• Điều kiện: đủ khách hàng chấp nhận mua ở giá cao; chí phí
sản xuất đơn vị không quá cao ở mức sản lượng nhỏ; giá cao
không thu hút thêm đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường; giá
cao đi kèm với chất lượng tuyệt hảo của sản phẩm
Dẫn đầu về chất lượng
• Định giá cao thể hiện chất lượng, địa vị, sự tinh tế
Các mục tiêu khác
• Các tổ chức phi lợi nhuận và tổ chức công cộng
B.2 Xác định nhu cầu
Mỗi một mức giá sẽ dẫn đến một mức cầu khác
ảnh hưởng đến những mục tiêu marketing
của công ty.
Mối quan hệ giữa giá và lượng cầu được thể
hiện trên đường cầu (Demand Curve) - Đồ thị
liên quan đến sản lượng được bán và giá, mà
nó thể hiện bao nhiêu sản phẩm được bán tại
một mức giá được cho.
P2
Q2
P1
Q1
Độ nhạy cảm giá
Khách hàng thương nhạy giá trong trường hợp sản phẩm đắt
tiền và phải mua thường xuyên.
Khách hàng thường ít nhạy giá trong những trường hợp sau:
• Sản phẩm rất độc đáo, không có sản phẩm tương tự
• Không có sản phẩm thay thế
• Không dễ so sánh chất lượng của các sản phẩm thay thế
• Chi phí mua sản phẩm chỉ là một phần rất nhỏ so với thu nhập
của khách hàng
• Chi phí mua sản phẩm khá nhỏ so với chi phí mua, vận hành
và dịch vụ sản phẩm
• Một phần chi phí được người khác thanh toán
• Sản phẩm được mua để sử dụng cùng với tài sản đã được
mua trước đó
• Sản phẩm được đánh giá là có chất lượng cao, sang trọng, và
độc quyền.
Dự đoán đường cầu
Khảo sát
Có thể khám
phá người tiêu
dùng sẽ mua
bao nhiêu sản
phẩm tại những
mức giá đề nghị
khác nhau
Có thể thay đổi
những mức giá của
những sản phẩm
khác nhau trong của
hàng hoặc tính
những giá khác nhau
cho cùng một sản
phẩm trong những
vùng tương tự để
thấy sự thay đổi ảnh
hưởng đến doanh
thu như thế nào.
Thống kê
những giá cũ,
sản lương bán
ra, và các nhân
tố khác có thể
tiết lộ những
mối quan hệ
của chúng.
Thử nghiệm giá Phân tích thống kê
Độ co giãn giá của lượng cầu
P2
Q2
P1
Q1
Q1 Q2
P2
P1
P3
P2
Q2
P1
Q1
Cầu không co giãn Cầu co giãn
Xác định nhu cầu (tt)
P2
Q2
P1
Q1 Q1 Q2
P2
P1
P3
B3. Xác định chi phí
• Biến phí
• Định phí
• Tổng chi phí
A
B 10
8
FC
VC
QBEF
B4. Phân tích chi phí, giá và sản phẩm của đối thủ
cạnh tranh
• Xem xét các đối thủ cạnh tranh gần nhất
• Xem xét các tính năng đặc biệt của công ty và đối
thủ. Có thể cộng thêm giá trị tăng thêm vào giá
của công ty nếu đối thủ cạnh tranh không có
những tính năng đặc biệt.
B5. Lựa chọn phương pháp định giá
• Định giá vào chi phí
• Định giá theo lợi nhuận
mục tiêu
• Định giá dựa vào giá thị
• Định giá theo giá trị
• Định giá theo giá trị được
nhận
• Định giá trên cơ sở đấu
giá
Mô hình 3C cho định giá
Giá cao
Giá thấp
Không có lợi nhuận ở mức giá này
Giá trần
Giá định hướng
Giá sàn Chi phí
Khách hàng đánh giá sự độc
đáo của sản phẩm
Giá của đối thủ cạnh tranh
và sản phẩm thay thế
Không có nhu cầu ở mức giá này
Định giá dựa vào chi phí (Markup pricing)
G= Z + m
G: Giá
Z: Chi phí một đơn
vị sản phẩm
m: Mức lãi dự kiến
Q
FC
UVCUC
DR
UC
P
1
UC: Chi phí đơn vị
UVC: Chi phí biến đổi đơn vị
FC: Tổng chi phí cố định
Q: Tổng số sản phẩm bán ra
P: Giá bán kỳ vọng
DR: Tỉ lệ lợi nhuận kỳ vọng
Ví dụ
• Một nhà sản xuất bánh kẹo có kỳ vọng về chi phí và
doanh thu như sau:
- Chi phí biến đổi đơn vị : 10 đ
- Những chi phí cố định: 300.000 đ
- Sản lượng bán ra kỳ vọng: 50.000
Chi phí đơn vị= 10 +
300.000
50.000
= 16 đ
Giá dựa vào chi phí =
16
1−0.2
= 20 đ
Giả sử công ty muốn số tiền cộng vào giá vốn là 20%,
ta có:
Định giá theo mục tiêu lợi nhuận
(Target-return pricing)
𝐺𝑖á = 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị +
𝑙ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑚𝑜𝑛𝑔 𝑚𝑢ố𝑛 ∗ 𝑣ố𝑛 đầ𝑢 𝑡ư
𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑠ố 𝑏á𝑛 ℎà𝑛𝑔
Sản lượng hòa vốn (𝐵𝑟𝑒𝑎𝑘 − 𝑒𝑣𝑒𝑛 𝑣𝑜𝑙𝑢𝑚𝑒 =
𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑐ố đị𝑛ℎ
(𝐺𝑖á −𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑏𝑖ế𝑛 đổ𝑖)
Ví dụ
• Nhà sản xuất bánh kẹo đầu tư 1.000.000đ và
muốn định một mức giá để có lợi nhuận trên vốn
đầu tư (ROI) là 20%, cụ thể là 200.000đ.
Nhà sản xuất kỳ vọng có thể bán được 50,000 sản
phẩm ở mức giá 20đ để kiếm được 200.000đ trong
1.000.000đ đầu tư. Nhưng điều này còn phù thuộc
vào sự co giãn giá và giá của đối thủ cạnh tranh.
𝐺𝑖á 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑙ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑚ụ𝑐 𝑡𝑖ê𝑢 = 16đ +
0.2 ∗1.000.000
50.000
= 20đ
Sản lượng hòa vốn =
300.000
(20−10)
= 30,000
Định giá dựa trên giá trị được nhận
(Perceived-value pricing)
• Định giá theo sự nhận thức của khách hàng về
giá trị của sản phẩm chứ không theo chi phí của
nhà sản xuất
Vô hình
- Danh tiếng nhà
sản xuất
- Đáng tin cậy
- Tự trọng
Hữu hình
- Sự hoạt động
- Kênh phân phối
- Chất lượng bảo
hành
- Hỗ trợ khách
hàng
Giá trị
Ví dụ
• Caterpillar sử dụng giá trị được nhận để định giá thiết bị
xây dựng của nó. Công ty có thể định giá $100,000 cho
hợp đồng, cao hơn đối thu $10,000, dựa vào:
$90,000 là giá hợp đồng (= giá của đối thủ)
$7,000 là giá cho tính lâu bền tuyệt hảo
$6,000 là giá cho độ tin cậy tuyệt hảo
$5,000 là giá cho dịch vụ tuyệt hảo
$2,000 là bảo hành lâu hơn cho những phụ tùng
$110,000 là giá thông thường cho giá trị tuyệt hảo
- $10,000 chiết khấu
$100,000 là giá cuối cùng
Định giá giá trị (Value pricing)
• Công ty đạt được khách hàng trung thành bằng
việc tính giá thấp tương đối cho sản phẩm chất
lượng cao.
• Định giá giá trị không hẳn chỉ đơn giản là định giá
thấp, nó liên quan đến việc công ty cơ cấu hoạt
động để trở thành nhà sản xuất có chi phí thấp
mà không hi sinh chất lượng để thu hút đại đa số
khách hàng quan tâm đến giá trị
• Giá thấp mỗi ngày (everyday low price).
Định giá theo mức giá hiện hành
(Going-rate pricing)
Dựa vào giá của
đối thủ cạnh
tranh
Định giá hớt
váng sữa
Định giá theo
thời giá
Định giá thâm
nhập TT Định giá thấp
Định giá cao
Định giá trên cơ sở đấu giá
Kiểu Anh
Giá trị tăng dần
Một người bán, nhiều người mua
Giá dừng lại khi ai trả cao nhất
Kiểu
Hà Lan
Giá trị giảm dần
Một người bán, nhiều người mua: người bán đặt
giá cao cho sản phẩm và hạ giá đến khi tìm được
người mua đầu tiên
Nhiều người bán, một người mua: người nua
thông báo srn phẩm muốn mua và người bán cạnh
tranh cho giá thấp nhất
Đấu giá
kín
Người bán sẽ nộp bảng chào giá được niêm
phong kín
Không biết giá của người bán khác nên không ra
giá quá cao
B6. Quyết định giá cuối cùng
• Yếu tố tâm lý trong định giá: giá cao – chất lượng
cao, giá tâm lý (49,9; 299)
• Chia sẻ rủi ro với khách hàng: hợp đồng đảm bảo
lợi ích cho khách hàng như tiết kiệm chi phí, gia
tăng lợi nhuận
• Tác động của các thành tố khác của Marketing
mix: giá trị thương hiệu, nhận thức chất lượng
của khách hàng, chi phí quảng cáo so với đối thủ
• Ảnh hưởng của giá lên đối tượng khác: nhà phân
phối, nhân viên bán hàng, đối thủ, chính phủ,
công chúng
4. Điều chỉnh giá
Tại sao phải điều chỉnh giá?
Công ty không sử dụng một mức giá cố định
mà giá thay đổi tùy theo sự thay đổi của các
điều kiện thị trường nhu cầu và chi phí của
từng khu vữ, phân khúc khách hàng, thời
điểm mua hàng, số lượng đơn hàng Vì
vậy cần có sự điều chỉnh giá
Điều
chỉnh
giá
B
E
C
D
A
Định giá
theo vùng
địa lý
Định giá theo chiến lược
sản phẩm
Giảm giá
Chính sách
giá phân biệt
Định giá
khuyến mãi
Định giá theo chiến lược sản phẩm
• Phát triển và bán một họ sản phẩm chứ
không bán những sản phẩm riêng lẻ
• Quần áo nam: 3 phân khúc cao cấp, trung
bình và bình dân
Họ sản
phẩm
• Giá thấp cho sản phẩm chính
• Giá cao cho sản phẩm tùy chọn
• Karaoke - Nước uống
Tính năng
tùy chọn
• Định giá thấp cho phần chính
• Định giá cao cho phần bắt buộc
• Máy in – mực in; máy cao râu – dao cạo
Sản phẩm
bắt buộc
Định giá theo chiến lược sản phẩm
• Phần cố định và phần biến đổi
• Điện thoại Hai phần
• Định giá thấp cho sản phẩm chính
• Có thể bán được sản phẩm thứ
cấp
Sản phẩm
thứ cấp
• Giá của từng phần riêng lẻ sẽ cao
hơn mua trọn gói
• Dầu gội – Dầu xả
Sản phẩm
trọn gói
Định giá theo vùng địa lý
• Giá khác nhau ở những vùng khác nhau
• Do sự khác nhau nhu cầu, chi phí hay thu
nhập
• Sách ở Châu Á rẻ hơn Mỹ và Châu Âu
Giảm giá
• Giảm giá vì trả tiền mặt
Thanh toán sớm hay đúng thời hạn
• Chiết khấu vì số lượng mua lớn
Mua nhiều
• Chiết khấu theo chức năng
Giảm giá cho các thành viên kênh phân phối
vì thực hiện một số chức năng như trưng bày,
tồn kho, quảng cáo
• Chiết khấu theo mùa
Giảm giá cho khách hàng mua sản phẩm trái
mùa.
Khách sạn, du lịch
Định giá khuyến mãi
Định giá thấp để kéo khách
• Siêu thị – giảm 1 số mặt hàng để thu hút khách
Định giá cho những sự kiện đặc biệt
• Giá đặc biệt cho những sự kiện đặc biệt: Noel, Têt, lễ tình nhân
Phiếu giảm giá
• Hàng tiêu dùng – phiếu giảm giá để kích thích tiêu thụ, không cần giảm
giá niêm yết
Cho vay với lãi suất thấp
• Bán trả góp lãi suất thấp
Kéo dài thời hạn thanh toán
• Kéo dài thời hạn thanh toán khi mua tra góp, số tiền cho mỗi lân trả sẽ
ít đi
Bảo hành và các hợp đồng dịch vụ
• Thêm các điều khoản bảo hành và bảo trì miễn phí để kích thích tiêu
thụ
Định giá phân biệt
• Theo phân khúc khách hàng
Giá khác nhau cho nhóm khác hàng khác nhau
Giảm giá cho sinh viên
• Theo hình thức sản phẩm
Giá khác nhau cho các hình thái khác nhau của cùng một sản
phẩm
Giá 1 lon Coca Cola cao hơn chai có cùng dung tích
• Theo hình ảnh
Tạo ra hai hình ảnh/nhãn hiệu cho cùng một sản phẩm và định
giá khác nhau
• Theo địa điểm hay không gian mua
Coke có giá khác nhau nếu bán ở khách sạn, quán ăn, máy
bán hàng tự động, cửa hàng thức ăn nhanh
• Theo thời điểm
Giá thay đổi theo thời điểm trong ngày, tháng, năm
Cước điện thoại
4. Phản ứng theo sự thay đổi của giá
THAY ĐỔI
GIÁ
GIẢM GIÁ TĂNG GIÁ
Phản ứng của
khách hàng
Phản ứng của
đối thủ
Chủ động giảm giá
• Công ty chủ động giảm giá khi: dư thừa
năng lực sản xuất và muốn giành thêm thị phần
• Gây ra cuộc chiến về giá
• Một số vấn đề gặp phải:
Bẫy chất lượng thấp: khách hàng nghĩ rằng sản phẩm có
chất lượng thấp
Bẫy thị phần mong manh: giá thấp có thể giành khách
hàng nhưng không tạo lòng trung thành, khách hàng sẽ bỏ đi
khi đối thủ có giá thấp hơn
Bẫy cháy túi: Đối thủ có thể giảm giá và nhờ vào nguồn
lực tài chính mạnh hơn có thể làm công ty cháy túi
Phản ứng của khách hàng khi giảm giá
• Cho rằng sản phẩm của công ty sẽ được thay
bằng một loại sản phẩm mới
• Sản phẩm có lỗi, chất lượng thấp và bán không
được
• Công ty đang gặp rắc rối về tài chính và sắp phá
sản
• Chờ đợi vì tin rằng giá sẽ còn giảm nữa
Chủ động tăng giá
• Công ty thường tăng giá khi: chi phí tăng, nhu cầu tăng cao
• Các cách tăng giá:
Định giá theo dự toán sau
Áp dụng cho ngành công nghiệp nặng hay xây dựng
Đưa ra giá khi đã hoàn tất và giao sản phẩm
Sử dụng điều khoản điều chỉnh
Yêu cầu thanh toán hiện giá và toàn bộ hay một phần
lạm phát
Tách gói hàng hóa, dịch vụ
Duy trì giá nhưng tách một số phần ra khỏi giá và định
giá riêng (không giao hàng, lắp đặt)
Giảm các khoản chiết khấu
Giữ nguyên giá nhưng giảm các khoản chiết khấu, giảm
giá, khuyến mãi cho khách hàng.
Khi chi phí tăng cao, công ty sẽ
• Giảm kích thước của sản phẩm
• Thay thế bằng những nguyên liệu rẻ tiền
• Bỏ bớt một số tính năng hay dịch vụ
• Sử dụng bao bì rẻ tiền hơn hay đóng gói lớn hơn
• Giảm số lượng kích cở và kiểu dáng
• Giới thiệu kiểu dáng mới – kinh tế hơn
Phản ứng của khách hàng khi tăng giá
• Sản phẩm của công ty đang hút khách và rất được ưa
chuộng
• Mua ngay kẻo hết
• Sản phẩm có chất lượng cao và đang được cải tiến chất
lượng
• Người bán lợi dụng cơ hội để trục lợi
Phản ứng khi đối thủ thay đổi giá
Khi đối thủ thay đổi giá, công ty cần trả lời các câu
hỏi sau:
Tại sao đối thủ lại thay đổi giá? (để chiếm lĩnh thị
trường? Để tối ưu hóa sản xuất? Để dẫn đầu về
giá trên thị trường?)
Đối thủ thay đổi giá trong ngắn hạn hay lâu dài?
Thị phần và lợi nhuận của công ty sẽ bị ảnh
hưởng thế nào?
Các đối thủ khác phản ứng thế nào?
Tóm lại
• Giá là chiến lược mang lại doanh thu cho công ty
• Khi định giá công ty cần xem xét các mục tiêu,
đối thủ, thương hiệu, hình ảnh công ty và giá trị
cung cấp cho khách hàng.
• Quy trình định giá gồm 6 bước
• Có 6 cách xác định giá
• Khi tăng hay giảm giá công ty cần phải cân nhắc
phản ứng của khách hàng và đối thủ
• Thay vì tăng giá trực tiếp, công ty có thể chọn
các hinh thức khác.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_thi_minh_haibai_giang_10_chien_luoc_gia_4634.pdf