Marketing căn bản - Chiến lược phân phối
Đào tạo thành viên mới
• Nắm những thông tin về sản
phẩm, khách hàng, dịch vụ,
yêu cầu về kỹ thuật và bán
hàng, cũng như các mục tiêu
của công ty và toàn bộ hệ
thống.
• Giúp cho công ty và các
thành viên kênh hiểu nhau
hơn. Do vậy sẽ giảm thiểu
những mâu thuẩn trong quá
trình hợp tác
41 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Marketing căn bản - Chiến lược phân phối, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BUS 515
MARKETING CĂN BẢN
CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
Mục tiêu
Sau khi kết thúc nội dung này, sinh viên có thể:
Hiểu được tầm quan trọng và các chức năng của kênh
phân phối
Biết được các cấp kênh phân phối
Phân biệt sự khác nhau của các trung gian phân phối
Hiểu được các kênh phân phối được thiết kế như thế
nào
Biết được cách quản lý kênh phân phối như thế nào
cho hiệu quả
Biết các mâu thuẩn trong kênh phân phối
Hiểu các hoạt động bán sĩ và bán lẻ
Sự thất bại của bia Laser
• Xuất hiện năm 2004 nhưng mau chóng thất bại
• Các cửa hàng, quán bia, đại lý... không "dám" nhận bán
hàng cho bia Laser; thậm chí còn không dám trưng mẫu
quảng cáo có hình ảnh bia Laser ngay tại cơ sở kinh
doanh của họ.
• Tiger, Heineken và Bivina của công ty Liên doanh nhà
máy bia Việt Nam là những nhãn hiệu cạnh tranh trực tiếp
đối với bia Laser. Công ty liên doanh buộc các đại lý,
quán bia, cửa hàng... ký hợp đồng độc quyền đối với
nhãn hiệu Tiger, Heineken và Bivina với điều kiện ràng
buộc là không được bán, trưng bày, giới thiệu, tiếp thị...
hay nhận chiêu thị nữ cho bất kỳ thương hiệu bia nào
khác. Bù lại các đại lý, cửa hàng, quán bia... được công ty
tài trợ từ 50 triệu đến vài ba trăm triệu đồng/năm để sẵn
sàng ngăn cản chiến dịch "đi trước một bước" của Laser
ở bất kỳ nơi đâu cho dù thành phố hay các tỉnh.
(
ep/20058124/87/)
1. Tầm quan trọng của các kênh
quangtri.org.vn/Include/default.asp?option=2
&Menu=356&sub=357&chitiet=1563
Chọn kênh phân phối ảnh
hưởng đến các quyết định
Marketing khác
- Định giá - đại trà Vs cửa
hàng chất lượng cao
- Nhân viên KD, quảng
cáo – huấn luyện và sự
thúc đẩy nhu cầu thương
nhân
Quyết định kênh bao gồm
trách nhiêm dài hạn với
những công ty khác cũng
như một loạt các chính
sách và thủ tục
1. Chức năng của kênh phân phối
Chức năng truyền thống Chức năng mới
Mua/ bán sản phẩm
Chuyên chở
Tồn trữ
Đóng gói
Giới thiệu
Truyền thông về sản
phẩm
Tài chính
Định hướng cách thiết kế
sản phẩm
Bán sản phẩm với thương
hiệu riêng của mình
Thu thập thông tin
Đặt hàng tự động
Phát triển các loại cửa
hàng & công thức bán
hàng
2. Các cấp kênh phân phối
Cấu trúc chung
S
S
S
K
K
K
S
S
S
K
K
K
P
Nhà
sản
xuất
Khách
hàng
Kênh cấp 0
Kênh cấp 1
Kênh cấp 1
Kênh cấp 1
Kênh cấp 2
Kênh cấp 2
Kênh cấp 2
Đại lý Bán buôn Bán lẻ
Cấu
trúc
cơ
bản
Cấu trúc vận dụng
Chuyển nhượng đặc quyền kinh doanh
(Franchising)
• Lĩnh vực dịch vụ
• Bán quyền kinh doanh, phân
phối cho trung gian độc lập
Dịch vụ
Sản phẩm
Quy trình sản xuất và cung ứng dịch vụ
Các phương pháp và kỹ thuật về quản lý và tổ chức
Franchisor Franchisee
Ưu và nhược điểm của Franchising
Ưu điểm
Tiết kiệm chi phí
đầu tư, phát triển
Mở rộng thị
trường với chi phí
thấp
Chia sẻ rủi ro
trong kinh doanh
Nhược điểm
Quản lý các tiêu
chuẩn chất lượng
của hệ thống khó
khăn
Ưu và nhược điểm của việc mua Franchisee
Ưu điểm
Được quyền sử dụng hệ
thống điều hành kinh doanh,
thương hiệu nổi tiếng đã
được chứng nhận
Tỷ lệ thất bại rất thấp
Được hỗ trợ trong quá trình
kinh doanh
Được hỗ trợ đào tạo
Được lợi từ những quảng
cáo
Thành công của Franchise
rất có tiềm năng
Nhược điểm
Không được tự do ra những
quyết định riêng
Không được phép thay đổi
phương pháp hay hệ thống
Phải trả phí thuê thương
hiệu
Chi phí để mua franchise
cao
Phải kinh doanh đúng lĩnh
vực được nhượng quyền, giá
cả được chuẩn hóa theo thị
trường địa phương
Công việc kinh doanh phụ
thuộc uy tín của thương hiệu
được mua
• Nhà bán lẻ (Retailers)
3. Các trung gian của kênh phân phối
-Bán hàng với số lượng ít, nhỏ lẻ cho NTD
cá nhân
-Có khả năng tiêu thụ nhiều loại hàng hóa khác nhau
-Số người tham gia bán lẻ rất đông
-Nhà bán lẻ có khả năng giới thiệu và quảng cáo cho nhà
sản xuất
-Cung cấp thông tin về thị trường cho nhà sản xuất
-Thỏa mãn được nhu cầu phong phú, đa dạng của NTD
-Hoạt động bán lẻ rất đa dạng về quy mô và hình thức
Các trung gian của kênh phân phối
•Nhà bán buôn (sỉ) (Wholesalers)
-Bán với số lượng lớn
-Được gọi là nhà phân phối hay nhà cung ứng
-Thường có nhiều vốn, phương tiện kinh doanh hiện
đại, phạm vi buôn bán rộng rãi , có khả năng chi phối
người bán lẻ
- Nhà bán buôn và nhà sản xuất thường liên kết với
nhau để phát huy sức mạnh của mỗi bên
- Nhà bán buôn ít tiếp cận với người tiêu dùng cuối
cùng
Các trung gian của kênh phân phối
• Nhà đại lý (Agents)
-Là người không có sở hữu hàng hóa, bán hàng cho
nhà sản xuất để hưởng hoa hồng
-Là những cá nhân hay doanh nghiệp
-Đại lý có thể đại diện cho một hãng hay nhiều hãng
-Muốn trở thành đại lý phải ký kết hợp đồng
Các trung gian của kênh phân phối
•Người môi giới ( Brokers)
-Không tham gia vào việc bán hàng, có nhiệm vụ liên
kết người bán và người mua
-Được hưởng thù lao của bên sử dụng môi giới
- Hiểu biết cả hai bên, chịu trách nhiệm về tư cách
pháp lý của các bên, không chịu trách nhiệm về khả
năng thanh toán cuả họ, không tham gia vào việc
thực hiện hợp đồng
-Môi giới phải bồi thường thiệt hại do mình gây ra
4. Các quyết định lựa chọn kênh phân phối
Căn cứ để lựa chọn
kênh
Quyết định lựa chọn kênh
Thu được nhiều lợi
nhuận
Chọn kênh có khả năng phân phối
mạnh để tiết kiệm chi phí lưu thông
Chiếm lĩnh thị trường Chọn kênh dài như đại lý, nhà bán lẻ
và đặc biệt quan tâm tới vị trí thuận lợi
của các trung gian
Đặc điểm sản phẩm
(dễ bảo quản, cần bán
rộng rãi)
Chọn nhiều kênh, nhiều trung gian
Đặc điểm của thị
trường
Thị trường có nhu cầu tập trung (TP
lớn): kênh ngắn, trực tiếp
Thị trường có nhu cầu nhỏ: kênh dài
(bán hàng ở vùng sâu, vùng xa)
Các quyết định lựa chọn kênh phân phối
Căn cứ để lựa chọn
kênh
Quyết định lựa chọn kênh
Năng lực của công ty DN có đủ năng lực quản lý, khả năng tài
chính, danh tiếng và uy tín: mở nhiều
kênh, đại lý
Đối thủ cạnh tranh Nhà sản xuất có thể muốn cạnh tranh
trong cùng hay kề cận với các điểm bán
lẻ của đối thủ cạnh tranh
Giai đoạn vòng đời
sản phẩm
GĐ giới thiệu: kênh có khả năng phổ
biến sản phẩm
GĐ phát triển: nhiều kênh
GĐ suy thoái: kênh có khả năng tiêu
thụ hết hàng
Độ bao phủ thị trường
Phân phối
đại trà
Sử dụng nhiều kênh, nhiều đại
lý để tiêu thụ sản phẩm
Phân phối
chọn lọc
Chọn một số kênh để tiêu thụ
sản phẩm
Giá tương đối cao
Phân phối
độc quyền
Đại lý chỉ bán hàng cho công
ty không bán hàng cho đối thủ
cạnh tranh. Giá cao
Độ bao phủ thị trường
Độc quyền Chọn lọc Đại trà
Hàng hóa đặc biệt
Rolex, BMW
Hàng shopping
Sony, Levi’s
Hàng thuận tiện
U, P&G, Coke
5. Quản trị kho vận
• Đưa sản phẩm yêu cầu đến đúng nơi
tiêu thụ an toàn
• Đưa sản phẩm đến đúng hẹn
• Xử lý những đơn đặt hàng có hiệu quả
• Cách xử lý địa điểm đơn đặt hàng
• Phương thức vận chuyển
Mục tiêu
Mục tiêu của phân phối vật chất
• - Giảm thời gian xử lý đơn
hàng
• - Giảm số lượng đơn hàng
không thực hiện đúng hàng
- Giảm tỷ lệ giao hàng trễ hạn
• Giảm số lượng hàng hóa bị hư hỏng hay thất thoát
trong quá trình vận chuyển
• Giảm thời gian xử lý thắc mắc của khách hàng
Vận chuyển
Các yêu cầu cân nhắc khi lựa chọn phương tiện
vận chuyển:
• Chi phí cho mỗi phương tiện
• Tốc độ dịch vụ
• Độ tin cậy của mỗi loại phương tiện
• Khả năng tiếp cận mỗi loại phương tiện
• Khả năng bảo quản hàng hóa của mỗi loại
phương tiện
Các loại phương tiện vận chuyển
• Đường bộ: ô tô, xe tải, xe container
• Đường thủy: tàu, thuyền, ghe,..
• Đường hàng không: máy bay
• Đường sắt: tàu lửa
• Đường ống dẫn:
vận chuyển khí đốt, gas,
xăng, dầu
Nhà kho
• Chức năng: nhận, lưu trữ, hỗ trợ vận chuyển
hàng hóa
• 3 yếu tố quyết định về địa điểm đặt kho: Mức độ
tập trung hay phân tán của thị trường mục tiêu, vị
trí của nhà máy, loại phương tiện sử dụng.
• 3 phương pháp định vị kho: định vị theo thị
trường, định vị theo nhà máy, đinh vị trung gian
6. Mâu thuẩn và cạnh tranh trong kênh
• Mâu thuẩn kênh được tạo ra khi những hành
động của thành viên trong một kênh ngăn cản
thành viên khác từ việc đạt được mục tiêu của
nó.
• Các kiểu mâu thuẩn kênh:
- Mâu thuẩn kênh theo chiều dọc
- Mâu thuẩn kênh theo chiều ngang
- Mâu thuẩn đa kênh
Những nguyên nhân cạnh tranh kênh
• Mục tiêu xung khắc
• Vai trò và quyền lợi không rõ ràng
• Sự khác nhau trong nhận thức
• Sự phụ thuộc của những trung gian vào nhà sản
xuất
Quản trị mâu thuẩn kênh
• Chấp nhận những mục tiêu siêu hạng
• Trao đổi nhân viên
• Gia nhập thành viên trong các tổ chức thương
mại
• Sự kết nạp
• Ngoại giao, hòa giải, trọng tài
• Sự can thiệp hợp pháp
7. Quản lý kênh phân phối
1. Lựa
chọn
thành
viên
kênh
5. Điều chỉnh những
thỏa thuận trong
kênh
Tiêu chí tuyển chọn thành viên kênh
Không mâu thuẩn quyền lợi
Năng lực tài chính và kinh doanh
Kinh nghiệm phân phối
Bộ phận phân phối độc lập
Khả năng hậu cần
Kho chứa hàng
Khả năng quản lý
Tư cách pháp nhân
Sự nhiệt tình
Đào tạo thành viên kênh
• Đào tạo thành viên mới
• Nắm những thông tin về sản
phẩm, khách hàng, dịch vụ,
yêu cầu về kỹ thuật và bán
hàng, cũng như các mục tiêu
của công ty và toàn bộ hệ
thống.
• Giúp cho công ty và các
thành viên kênh hiểu nhau
hơn. Do vậy sẽ giảm thiểu
những mâu thuẩn trong quá
trình hợp tác
Động viên
Luôn nắm bắt
nhu cầu và mục
tiêu của các thành
viên để có những
biện pháp động
viên kịp thời
Hỗ trợ bằng đào
tạo, nghiên cứu thị
trường,các chương
trình nâng cao
năng lực cạnh
tranh của các
thành viên
Phải xác định
tiêu chí đánh giá
Các tiêu chí
được xây dựng
trên mục tiêu của
kênh
Các mục tiêu
phải thống nhất
từ đầu giữa công
ty và các thành
viên
Phải xem xét
điều chỉnh
thường xuyên
bởi vì những điều
kiện của thị
trường, hành vi
người tiêu dùng,
cạnh tranh và
bản thân hoạt
động của kênh
thay đổi
Đánh giá Điều chỉnh
8. Bán lẻ (Retailing)
Đến năm 2020: Kênh bán lẻ hiện đại
chiếm 40% thị phần
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ
Thị Kim Thoa, hiện nay cả nước có hơn
8.500 chợ truyền thống, 615 siêu thị,
khoảng 102 trung tâm thương mại và các
cửa hàng tiện ích, nhưng kinh doanh chợ
truyền thống vẫn chiếm trên 80% thị
phần phân phối, kênh bán lẻ hiện đại chỉ
chiếm chưa đầy 20% thị phần này.
tuc/556/Den-2020-Kenh-ban-le-hien-dai-
nam-40-thi-phan.aspx
Bán lẻ
Kênh bán lẻ hiện đại - “cầu nối” hàng
Việt đến với người Việt
Mặc dù chỉ chiếm 20% thị phần, kênh bán lẻ
hiện đại vẫn được đánh giá là mảnh đất
màu mỡ.
Sau 3 năm triển khai cuộc vận động người
Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam cho
thấy, hiện nay hệ thống bán lẻ hiện đại đã và
đang góp phần không nhỏ vào việc giúp người
Việt tin dùng hàng Việt.
Hiện nay 96% người tiêu dùng mua sắm tại siêu
thị
Từ nay đến năm 2015 tốc độ tăng trưởng bình
quân của thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn ở mức
23- 25%/năm
Tỷ trọng hàng Việt trong kênh bán lẻ hiện đại đã
tăng rõ rệt, chiếm từ 70% - 90% lượng hàng
hóa kinh doanh của kênh này
dung-qua-kenh-ban-le-hien-dai.html
Bán lẻ - Những loại hình bán lẻ chính
• Cửa hàng chuyên môn
(Specialty store): dãy sản
phẩm hạn hẹp. The Body
Shop, Athlete’s Foot, The
Face shop
• Department store: Nhiều
dãy sản phẩm. Sears,
JCPenney, Nordstrom
Bán lẻ - Những loại hình bán lẻ chính
• Supermarket: Rộng, chi phí
thấp, lợi nhuân biên thấp,
sản lượng lớn, cửa hàng
tự phục vụ để đáp ứng nhu
cầu về thực phẩm và thiết
bị gia đình.
• Convenience store: cửa
hàng nhỏ trong khu vực
dân cư, thường mở cửa
24/7, một số sản phẩm tiện
lợi doanh thu cao. 7-
Eleven, Circle K
Bán lẻ - Những loại hình bán lẻ chính
• Off-price retailer: hàng hòa còn lại, số lượng thừa,
hàng hóa không đạt chuẩn được bán giá thấp hơn
bán lẻ. Factory outlets; những nhà bán lẻ hạ giá
TJMaxx, Filene’s Basement; câu lạc bộ warehouse
Sam’s Club, Costco
• Superstore: Không gian bán
hàng rất rộng, danh mục thực
phẩm và thiết bị gia đình
được mua một cách quen
thuộc, cộng với dịch vụ (giặt,
ủi, sửa giày, kiểm tra tiền mặt)
• Catalog Showroom: sự lựa
chọn rộng của những hàng
hóa nhiều lợi nhuận, dễ di
chuyển và thương hiệu được
bán bằng catalog và giá giảm.
Khách hàng lấy hàng hóa tại
cửa hàng.
Bán lẻ - Những loại hình bán lẻ chính
Các mức độ dịch vụ của bán lẻ
• Tự phục vụ: nền tảng của tất cả các hoạt
động giảm giá.
• Tự lựa chọn: khách hàng tự chọn hàng
mặc dù có hỏi để hỗ trợ
• Dịch vụ hạn chế: nhà bán lẻ tích trữ nhiều
hàng hóa shopping và dịch vụ như tín dụng
và đặc quyền trả hàng hóa. Khách hàng
cần nhiều thông tin và sự hỗ trợ
• Dịch vụ đầy đủ: Nhân viên bán hàng sẵn
sàng hỗ trợ khách hàng.
Bán sỉ (Wholesaling)
• Bán sỉ bao gồm tất cả các hoạt động trong việc
bán hàng hóa và dịch vụ cho những ai mua đi
bán lại hoặc dùng cho kinh doanh.
• Các dạng người bán buôn chính: thương gia,
người bán buôn với dịch vụ đầy đủ, người bán
buôn với dịch vụ hạn chế, môi giới và đại lý, chi
nhánh và văn phòng của nhà sản xuất và người
bán lẻ, người bán sỉ chuyên môn.
Bán sỉ - Xu hướng trong bán sỉ
• Nhà bán sỉ – nhà phân phối đã đối mặt với nhiều áp lực
trong những năm gần đây từ những nguồn cạnh tranh
mới, đòi hỏi từ khách hàng, công nghệ mới, và nhiều
chương trình mua trực tiếp hơn bởi những người mua
hàng công nghiệp lớn, viện, những ngươi mua lẻ.
• Những phàn nàn chính của nhà sản xuất chống lại
người bán sỉ là: họ không quảng cáo tích cực những
dòng sản phẩm của nhà sản xuất, họ hành động giống
người đặt hàng hơn, họ không dự trữ đủ hàng tồn kho
và vì vậy không đủ cung ứng cho khách hàng, họ
không cung cấp nhà sản xuất thông tin thị trường,
khách hàng và cạnh tranh kịp thời, họ không thu hút
những người quản lý năng lực cao, giảm chi phí của họ
xuống và họ tính tiền quá nhiều cho dịch vụ của họ
Bán sỉ - Xu hướng trong bán sỉ
• Những người bán sỉ hiểu biết đã tập hợp những
thách thức và thích ứng những dịch vụ của họ để
thỏa mãn những thay đổi của nhu cầu của nhà cung
cấp cho họ và khách hàng mục tiêu. Họ nhân ra rằng
họ phải thêm giá trị cho kênh.
• Người bán sỉ tăng năng suất tài sản bằng quản lý
hàng tồn kho và thu tiền hàng tốt hơn. Họ cũng giảm
chi phí hoạt động bằng việc đầu tư kỹ thuật đóng gói,
chuyên chở vật liệu tiên tiến hơn, hệ thống thông tin,
và Internet. Cuối cùng, họ đang cải thiện chiến lược
về thị trường mục tiêu, danh mục hàng hóa và dịch
vụ, giá, truyền thông và phân phối.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_thi_minh_haibai_giang_11_chien_luoc_phan_phoi_2647.pdf