Marketing căn bản - Hệ thống thông tin marketing & nghiên cứu thị trường
Là phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp bằng
cách ghi lại các hiện tượng, hành vi của khách
hàng, của nhân viên công ty và của đối thủ cạnh
tranh
• Ưu điểm: khách quan, tương đối chính xác, kết
quả nhanh chóng
• Nhược điểm: khó thấy mối liên hệ giữa hiện
tượng và bản chất. Phải quan sát nhiều lần để
tìm ra quy luật. Nếu khách hàng biết bị quan sát
thì hành vi của họ sẽ thiếu khách quan
60 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Marketing căn bản - Hệ thống thông tin marketing & nghiên cứu thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MARKETING CĂN BẢN
HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING
&
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Mục tiêu:
Sau khi kết thúc nội dung này, sinh viên có thể:
Hiểu được hệ thống thông tin Marketing trong doanh
nghiệp
Hiểu được vai trò của nghiên cứu thị trường trong quy
trình marketing
Hiểu được các hình thức nghiên cứu thị trường
Ứng dụng quy trình các bước nghiên cứu marketing
Giải thích được cách tiếp cận trong việc thu thập dữ liệu
Biết các phương pháp khác nhau để thu thập dữ liệu
trong viêc giải quyết các vấn đề nghiên cứu
Nôi dung hôm nay
• Hệ thống thông tin marketing (MIS)
• Vai trò của nghiên cứu thị trường
• Quy trình nghiên cứu thị trường
HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING
(MARKETING INFORMATION SYSTEM - MIS)
Định nghĩa
Theo Philip Kolter, hệ thống thông tin
marketing bao gồm con người, thiết bị và các
thủ tục để thu thập, phân loại, phân tích, đánh
giá, và phân phối các thông tin cần thiết,
chính xác, và đúng thời điểm đến những
người ra quyết định marketing
Phân
loại
Hệ thống ghi chép nội bộ
Hệ thống tình báo marketing
Hệ thống nghiên cứu marketing
Hệ thống phân tích thông tin Marketing
.
Đánh giá
nhu cầu
thông tin
N
H
À
Q
U
Ả
N
T
R
Ị M
A
R
K
E
T
IN
G
Triển khai thông tin
HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING
Tình báo
marketing
Nghiêncứu
marketing
Ghi chép nội
bộ
Phân tích
thông tin
Phân phối
thông tin
M
Ô
I T
R
Ư
Ờ
N
G
QUYẾT ĐỊNH MARKETING VÀ TRUYỀN THÔNG
Hệ thống thông tin marketing
Hệ thống báo cáo nội bộ
• Báo cáo kết quả sản xuất
• Tình hình tiêu thụ
• Mức dự trữ
• Báo cáo phân tích tài chính
• Hoạt động marketing
• Chăm sóc khách hàng
• Tổ chức nhân sự
Hệ thống tình báo marketing
• Khách hàng
• Những doanh nghiệp và tổ chức mà công ty đang giao
dịch: nhà cung cấp, nhà phân phối . . .
• Những cơ sở hành chính khác nhau: văn phòng, tổ chức
bảo vệ môi trường, nhà chức trách địa phương . .
• Sách/ báo/ tạp chí . . .
• Đối thủ cạnh tranh . . .
• Internet
• Mua từ các công ty NCTT
• Hội chợ, nghiệp vụ, triễn lãm . .
Hệ thống nghiên cứu marketing
• Nghiên cứu người tiêu
dùng: phỏng vấn, thảo
luận . . .
• Các chuyên gia đầu
ngành: tọa đàm, các bài
viết đăng trên báo, phỏng
vấn
• Các đối tác
Hệ thống phân tích thông tin marketing
• Tìm ra mối quan hệ bên trong giữa các thông tin thu thập
được
• Độ tin cậy của dữ liệu thu thập
Thông tin chỉ có giá trị khi:
• Đến đúng người có nhu cầu
• Kịp thời
• Đều đặn
Thế nào là một hệ thống thông tin lý
tưởng?
- Tạo ra báo cáo thường xuyên và các nghiên cứu
đặc biệt khi cần thiết
- Kết hợp các số liệu cũ và mới
- Phân tích số liệu bằng các mô hình toán học
- Giúp nhà quản trị trả lời các câu hỏi dạng
“nếu thì..”
- Có khả năng lưu trữ thông tin để nhà quản trị sử
dụng khi cần thiết
NGHIÊN CỨU MARKETING
Hữu ích hay vô ích?
• Công ty biết rằng chúng ta bỏ 3.2 viên đá
vào 1 ly và xem 69 quảng cáo của Coca
mỗi năm và thích lon Coca được lấy ra từ
máy bán hàng tự động ở nhiệt độ 350 F
• , công ty sản xuất , biết rằng
trung bình mỗi
người hỉ mũi 256 lần mỗi năm
• biết rằng chúng ta có 35 phút mỗi tuần để
hút bụi, hút khoảng 8 pounds bụi mỗi năm
và sử dụng 6 túi để đựng bụi
Kết quả nghiên cứu người tiêu dùng Việt
năm 2012
can-doanh-nghiep-bao-ve-moi-truong.html
70% NTD quan tâm đến yếu tố môi trường
Yếu tố chọn mua hàng
0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40%
Yếu tố chất lượng, thương hiêu
Giá cả
Thói quen
Dễ mua
Kết quả nghiên cứu người tiêu dùng Việt
năm 2012
Kênh thông tin tham khảo
0.00%
2.00%
4.00%
6.00%
8.00%
10.00%
12.00%
14.00%
16.00%
18.00%
Truyền hình Bạn bè/người
thân
Người bán Báo chí
17.8%
14.6%
10.5%
4.9%
Nghiên cứu thị trường là gì?
Nghiên cứu thị
trường là một quá
trình thu thập, ghi
chép, phân tích và
xử lý các thông tin
về thị trường và
những vấn đề có
liên quan
Vai trò của nghiên cứu thị trường
Mục tiêu của nghiên cứu thị trường là để thông tin
cho công ty biết nhu cầu và ước muốn của khách
hàng, những cơ hội marketing cho những sản
phẩm và dịch cụ cụ thể, những sự thay đổi thái độ
và những vấn đề mua hàng của khách hàng.
Việc khám phá những thay đổi trong thái độ và
hành vi mua hàng giúp công ty duy trì mối quan hệ
với mỗi sự thay đổi thị trường.
Thu thập được thông tin của đối thủ cạnh tranh để
đề ra chiến lược cạnh tranh
Vai trò của nghiên cứu thị trường
Những công ty sử dụng nghiên cứu thị trường
để giúp họ phát triển marketing hỗn hợp phù hợp
với nhu cầu khách hàng. Nghiên cứu thị trường
có thể giúp công ty hiểu tốt hơn về cơ hội thị
trường, xác định tiềm năng thành công cho sản
phẩm mới và tính khả thi của chiến lược
marketing cụ thể
Quản trị mối quan hệ khách hàng thường xuyên
dựa vào việc phân tích những khách hàng hiện
tại.
“Biết người, biết
mình, trăm trận
đánh, trăm trận
thắng. Nếu ta không
biết địch nhưng ta
biết ta thì thắng và
bại ngang nhau. Nếu
ta không biết địch mà
cũng không biết ta
thì đánh trận nào
thua trận nấy.”
Tôn tử
Tóm lại, mục đích của
nghiên cứu thị trường là:
- Hiểu rõ khách hàng
- Hiểu rõ đối thủ cạnh
tranh
- Hiểu rõ tác động của môi
trường
- Hiểu rõ công ty
Phân loại nghiên cứu thị trường –
Theo đặc điểm dữ liệu
Nghiên cứu định tính
• Dữ liệu thu thập là dữ liệu
định tính
Nghiên cứu định lượng
• Dữ liệu thu thập là dữ liệu
định lượng
Phân loại nghiên cứu thị trường –
Theo cách thức nghiên cứu
Nghiên cứu tại
bàn
Dữ liệu thứ cấp
Phương pháp thu
thập: báo,
internet, báo
cáo
Nghiên cứu tại
hiện trường
Dữ liệu sơ cấp
Phương pháp thu
thập: phỏng vấn,
quan sát, thực
nghiệm
Phân loại nghiên cứu thị trường –
Theo tần suất nghiên cứu
Nghiên cứu đột xuất
Nhằm giải quyết vấn đề marketing mà doanh
nghiệp đang gặp phải
Nghiên cứu liên tục
Theo dõi hàng ngày tình hình thị trường, tình
hình sử dụng các phương tiện quảng cáo
Nghiên cứu kết hợp
Cơ quan nghiên cứu chuyên nghiệp thực hiện
nghiên cứu cho nhiều khách hàng cùng lúc
Phân loại nghiên cứu thị trường –
Theo mức độ tìm hiểu thị trường
Nghiên cứu thăm dò (khám phá)
• Làm sáng tỏ bản chất của vấn đề nghiên cứu
cũng như gợi ý các giả thuyết và ý tưởng mới
Nghiên cứu mô tả
• Mô tả chính xác nhằm xác định độ lớn của một
chỉ tiêu nào đó
Nghiên cứu nhân quả
• Tìm mối quan hệ nhân quả giữa các biến của thị
trường
• Ví dụ: thu nhập bình quân tăng và tỉ lệ sử dụng
ĐTDĐ
• Ví dụ: Khi tăng chi phí khuyến mãi thì doanh thu
có tăng không?
Nghiên cứu khám phá
Doanh số của
chúng ta đang
giảm và chúng
ta không biết
tại sao
Mọi người sẽ
thích ý tưởng
sản phẩm mới
của chúng ta
không?
Loại người
nào sẽ mua
sản phẩm của
chúng ta?
Người mua
thich đặc tính
gì ở sản phẩm
chúng ta?
Người mua sẽ
mua nhiều sản
phẩm của
chúng ta hơn
ở bao bì mới
không?
Trong hai
chiến dịch
quảng cáo, cái
nào hiệu quả
hơn?
Nghiên cứu mô tả Nghiên cứu nhân quả
Quy trình nghiên cứu thị trường
Xác
định
vấn đề
nghiên
cứu
Thiết
kế
nghiên
cứu
Thu
thập
dữ liệu
Phân
tích dữ
liệu
Báo
cáo và
ra
quyết
định
Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu
Là bước khó nhất của
quá trình nghiên cứu
Tránh việc xác định
vấn đề quá hẹp hoặc
quá rộng
Vấn đề nghiên cứu
càng rõ ràng, mục tiêu
nghiên cứu càng cụ thể
thì càng dễ thực hiện có
hiệu quả và ít tốn kém
Vì sao doanh số bị
giảm
Thị trường mục tiêu
của công ty là ai
Quy mô nhu cầu và thị
trường của công ty
Nghiên cứu về đối thủ
cạnh tranh
Động cơ mua hàng của
khách hàng
Nghiên cứu về những
vấn đề của quảng cáo
Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu
Vấn đề 1: Cty X cuả Mỹ kinh doanh dầu nhớt xe gắn máy, muốn
vào thị trường Việt Nam. Mục tiêu họ cần nghiên cứu là gì?
Độ lớn của thị trường
Thói quen thay nhớt
Giá cả
Đối thủ cạnh tranh
Vấn đề 2: Cty Y hoạt động tại Việt Nam muốn tăng thị phần
nước tăng lực của mình. Mục tiêu nghiên cứu:
Thị trường các sản phẩm thay thế
Thói quen tiêu thụ
Vấn đề 3: Công ty Z đã kinh doanh một số mặt hàng kem, muốn
giới thiệu sản phẩm kem mới tại Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu:
Sở thích người tiêu dùng
Màu sắc và giá cả
Kem của đối thủ cạnh tranh.
Bước 2: Thiết kế nghiên cứu
Nguồn thông tin
Phương pháp
nghiên cứu
Công cụ
nghiên cứu
Phương pháp
tiếp cận
Nguồn thông tin thứ cấp: thông tin có sẵn được thu
thập trên
các sách, báo, tạp chí, các báo cáo ngành, các nghiên
cứu trước
Nguồn thông tin sơ cấp: thông tin chưa có sẵn, cần
được thu thập
Để phục vụ mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Nghiên cứu định tính: Pv nhóm, PV chuyên sâu,
quan sát
hay
Nghiên cứu định lượng: khảo sát, thực nghiệm
Bảng câu hỏi, các công cụ và kỹ thuật tâm lý,
phòng phỏng vấn,
Camera, điện thoại, máy vi tính
Phỏng vấn trực tiếp, gửi thư, điện thoại,
Bước 2: Thiết kế nghiên cứu –
Phương pháp chọn mẫu
Đơn vị mẫu
Ai được nghiên cứu?
Cỡ mẫu
Bao nhiêu người được khảo sát
Quy trình chọn mẫu
Đáp viên được chọn như thế nào?
Bước 2: Thiết kế nghiên cứu –
Phương pháp chọn mẫu
• Khung chọn mẫu: danh sách liệt kê thông tin cần thiết của
tất cả các đơn vị và phần tử của đám đông để thực hiện
việc chọn mẫu
• Ví dụ:
• Tổng thể là sinh viên: khung chọn mẫu là danh sách lớp
• Điều tra hộ gia đình ở các TP lớn thì khung chọn mẫu là
danh bạ điện thoại
• Điều tra đối tượng kinh doanh mua bán thì khung chọn
mẫu có thể là danh sách nộp thuế ở chi cục, phòng
thuế
• Nhược điểm: khi một thị trường mà thông tin thứ cấp về
dân số chưa hoàn chỉnh thì việc xác định khung chọn
mẫu rất khó khăn và tốn kém
Bước 2: Thiết kế nghiên cứu –
Phương pháp chọn mẫu
Điều tra nhu cầu tiêu thụ bia 333 của người tiêu dùng tại
TP. Cần Thơ có độ tuổi từ 18-45
Đơn vị mẫu: thành viên uống bia từ 18 - 45 tuổi
Cỡ mẫu: 200
Chọn mẫu
xác suất
• Ngẫu nhiên đơn
giản
• Hệ thống
• Phân tầng
• Theo nhóm
Phương pháp
chọn mẫu
Chọn mẫu phi
xác suất
• Thuận tiện
• Phán đoán
• Phát triển mầm
• Quota
Ngẫu
nhiên
đơn
giản
Hệ
thống
Phân
tầng
Theo
nhóm
•Thiết lập
khung chọn
mẫu (danh
sách )
• Đánh số trên
thẻ, phiếu rồi
rút thăm ngẫu
nhiên
• Sử dụng hàm
ngẫu nhiên
Rand()*N
• Mẫu đầu tiên
được chọn
ngẫu nhiên, 4
• Các mẫu tiếp
theo sử dụng
bước nhảy
N=2000, n=200
k=N/n=10
• Mẫu tiếp
14(4+10),
24(14+10)
•Chia đám đông
ra thành nhiều
tầng gồm nhiều
nhóm nhỏ
•Cùng nhóm
đồng nhất, khác
nhóm dị biệt
•Tính tỉ lệ của
từng nhóm
• Ưu: tính đại
diện cao
•Nhược:khó khăn
• Tổng thể quá
lớn, địa bàn rộng
•Chia đám đông
ra thành nhiều
nhóm nhỏ
• Cùng nhóm dị
biệt, khác nhóm
đồng nhất
• Tiếp tục chia
các nhóm thành
từng nhóm nhỏ
• Chọn nhóm
Thuận
tiện
Phán
đoán
Phát
triển
mầm
Quota
• Chọn phần tử
nào dễ dàng tiếp
cận
• Ưu: thuận lợi
chọn đáp viên, tiết
kiệm thời gian, chi
phí
• Nhược: tính đại
diện không cao,
chỉ thích hợp
nghiên cứu khám
phá
• Nhà nghiên cứu
tự phán đoán sự
thích hợp của các
phần tử để mời họ
tham gia vào mẫu
• Chọn mẫu
nhanh nhưng sai
số khá lớn, tính
đại diện phụ thuộc
vào kiến thức và
kinh nghiệm của
nhà nghiên cứu
• Chọn ngẫu
nhiên một số
phần tử cho mẫu
• Phần tử ban
đầu giới thiệu
các phần tử khác
cho mẫu
• Ưu điểm: tiết
kiệm được thời
gian
• Nhược: sai số
lớn
• Dựa vào đặc
tính kiểm soát
xác định trong
đám đông để
chọn số phần tử
cho mẫu sao cho
chúng có cùng tỉ
lệ của đám đông
• Phương pháp
phổ biến nhất
trong nghiên cứu
Marketing
Bước 3: Thu thập dữ liệu
Bước triển khai quan
trọng của kế hoạch
nghiên cứu, quyết định
chất lượng của một
nghiên cứu
Tổ chức và quản lý
chặt chẽ vì bước này
thường tạo ra các sai
số và sai lệch chính
trong nghiên cứu
Để tiến hành thu thập
thông tin cần phải lựa
chọn công cụ thu thập
thông tin thích hợp.
Dữ liệu sơ cấp:
Quan sát
Thực nghiệm
Phương pháp điều
tra
Phỏng vấn
Thảo luận
Phương pháp quan sát
(Observation)
• Là phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp bằng
cách ghi lại các hiện tượng, hành vi của khách
hàng, của nhân viên công ty và của đối thủ cạnh
tranh
• Ưu điểm: khách quan, tương đối chính xác, kết
quả nhanh chóng
• Nhược điểm: khó thấy mối liên hệ giữa hiện
tượng và bản chất. Phải quan sát nhiều lần để
tìm ra quy luật. Nếu khách hàng biết bị quan sát
thì hành vi của họ sẽ thiếu khách quan
Làm sao để quan sát tốt?
Cần nắm rõ “5W-2H”
• Who, Why (đối tượng là ai? Lý do? Mục đích?)
• What (những gì cần nghiên cứu?)
• When (thời gian tiến hành?)
• Where (địa điểm tiến hành?)
• How (như thế nào? Bằng cách nào)
• How many (bao nhiêu điểm? Cá nhân – tổ
chức)
Thảo luận nhóm (Focus Group)
• Thảo luận nhóm là kỹ thuật thu nhập thông tin
phổ biến nhất trong dự án nghiên cứu định tính.
Việc thu thập thông tin được thực hiện thông qua
hình thức thảo luận giữa các đối tượng nghiên
cứu với nhau dưới sự dẫn hướng của nhà nghiên
cứu (được gọi là người điều khiển chương trình –
moderator) nhằm xác định sự hiểu biết, ý kiến,
khuynh hướng và động thái của họ.
Thảo luận nhóm
Ưu điểm:
- Dễ dàng thảo luận tự do về vấn đề
- Chi phí ít, có phản hồi nhanh
- Sử dụng nhiều phương tiện, kỹ thuật để hỗ trợ
Một số câu hỏi kích thích thảo luận, đào sâu thông tin:
- Bạn có đồng ý với quan điểm này không ?
- Tại sao ?
- Còn gì nữa không ?,
- Còn bạn thì sao ?,
- Có những ý kiến nào khác không ? ”
Ứng dụng trong thảo luận nhóm
Khám phá thái độ, thói quen tiêu dùng.
Phát triển giả thuyết để kiểm nghiệm định lượng
tiếp theo.
Phát triển thông tin cho việc thiết kế bảng câu
hỏi cho nghiên cứu định lượng.
Thử khái niệm sản phẩm mới (product concept
test ).
Thử khái niệm thông tin (communication concept
test )
Thử bao bì, nhãn hiệu
Trình tự thảo luận nhóm
• Phát triển nội dung câu hỏi dựa trên
yêu cầu/ mục tiêu nghiên cứu
• Chọn người điều phối có kinh nghiệm
• Mời chọn lọc đối tượng nghiên cứu (5 – 12 người)
• Báo cáo chương trình (vấn đề, mục tiêu, ý nghĩa )
• Trao đổi, gợi mở ý tưởng, vấn nạn và nhu cầu
• Quan sát trực tiếp tiến trình trao đổi
• Hạn chế tranh cãi tránh đi lạc đề
• Ghi lại toàn bộ chương trình (viết, ghi âm, ghi hình)
• Phân tích và chuẩn bị văn bản báo cáo kết quả.
Phòng thảo luận nhóm
Kính mộtchiều
Phòng
theo
dõi
thảo
luận
Bàn thảo
luận
Phỏng vấn sâu (In-depth Interviews)
• Phỏng vấn sâu từng người để nghiên cứu tình
cảm cá nhân, nhận thức, kỳ vọng, quan điểm,
thái độ của họ về sản phẩm và dịch vụ.
• Thường được thu âm và sau đó diễn giải
• Tốn nhiều chi phí và thời gian hơn thảo luận
nhóm
Kỹ thuật bắt thang
• Người điều khiển: Bạn thích điều gì nhất về chiếc điện thoại
của bạn?
• Người trả lời: Nhận điểm số thể thao tại thời điểm thực (Đặc
tính)
• Người điều khiển: Điều gì quan trọng về việc này?
• Người trả lời: Tôi biết điều gì đang xảy ra ngay tức thì (lợi ích
chức năng)
• Người điều khiển: Điều đó làm gì cho bạn?
• Người trả lời: Tôi biết sớm thì tôi có thể nói với bạn bè sớm (lợi
ích cao hơn)
• Người điều khiển: Mục đích của việc kể cho bạn bè là gì?
• Người trả lời: Tôi là người được kỳ vọng sẽ giàng chiến thắng.
Bạn bè tôi kỳ vọng tôi để biết. Đó là những gì chúng tôi nói (lợi
ích cảm xúc)
lợi ích chức năng của sự thừa nhận của xã hội và tình
bạn
Khảo sát (Survey)
Phỏng vấn trực tiếp
• Hình thức trao đổi
trực tiếp giữa phỏng
vấn viên và đáp viên
• PVV có thể giải
thích câu hỏi bằng lời
hoặc showcard
• Kích thích đáp viên
trả lời
• Dữ liệu thu thập có
tính chính xác cao, tỉ
lệ trả lời cao
• Tốn chi phí, thời
gian, phụ thuộc vào
kỹ năng, kinh nghiệm
của PVV
• Hình thức phỏng
vấn này đơn giản,
ngắn gọn, tốn ít
thời gian để ghi
nhận câu trả lời, tỉ
lệ trả lời khá cao
• Không thể giao
tiếp bằng giác
quan, không thể
sử dụng trợ huấn
cụ
• Là hình thức gởi
bảng câu hỏi cho
đáp viên (bưu điện,
email) để đáp viên
tự trả lời
• Câu hỏi phải đơn
giản, hướng dẫn trả
lời thật chi tiết
• Ưu: đơn giản, tiện
lợi và chi phí thấp
• Nhược: mất nhiều
thời gian để thu
nhận bảng câu hỏi
và tỉ lệ trả lời thấp
PV qua điện thoại PV bằng thư tín
Bảng câu hỏi
Hình thức câu hỏi có 2 dạng:
• Câu hỏi đóng
• Câu hỏi mở
Yêu cầu đối với bảng câu hỏi:
- Đơn giản, dễ hiểu, thông dụng, chính xác, khách
quan.
- Thứ tự câu hỏi phải tuân theo một thứ tự logic
như những câu hỏi gạn lọc giới thiệu ở đầu, các
câu hỏi chính ở giữa, cuối cùng là các câu hỏi về
đặc trưng xã hội-dân số của người trả lời hoặc
của doanh nghiệp hay tổ chức.
Câu hỏi đóng (Closed- end Questions)
Tên Mô tả Ví dụ
Câu hỏi phân đôi
(Dichotomous)
Câu hỏi với hai phương
án trả lời
Anh/chị đã từng sử dụng bột giặt Omo
chưa?
□ Có □ Không
Câu hỏi nhiều lựa
chọn (Multiple
choices)
Câu hỏi với 3 hoặc
nhiều hơn 3 trả lời
Trong các loại bột giặt sau đây, anh/chị
đã từng dùng loại bột giặt nào?
□ Omo
□ Tide
□ Viso
□ Ariel
□ Khác (ghi rõ)
Thang đo Likert
(Likert scale)
Một sự khẳng định mà
đáp viên chỉ rõ mức độ
đồng ý/phản đối
Bột giặt Omo tẩy sạch mọi vết bẩn
1 Hoàn toàn không đồng ý
2 Không đồng ý
3 Trung lập
4 Đồng ý
5 Hoàn toàn đồng ý
Câu hỏi đóng
Tên Mô tả Ví dụ
Khác biệt ngữ
nghĩa
(Sematic
defferential)
Thang đo nối những từ
của 2 cực. Đáp viên
chọn điểm mà thể hiện
quan điểm của họ
Bột giặt Omo
Mắc -------------------- Rẻ
Cải tiến ----------------Lạc hậu
Trắng sáng -------------Không trắng sáng
Thang đo quan
trọng
(Importance
scale)
Thang đo đánh giá tầm
quan trọng của một số
thuộc tính
Hương thơm trong bột giặt đối với tôi:
1 Cực kỳ quan trọng
2 Rất quan trọng
3 Một chút quan trọng
4 Không rất quan trọng
5 Không quan trọng chút nào hết
Thang đo xếp
hạng
(Rating scale)
Thang đo đánh giá một
số thuộc tính từ “dở”
đến “xuất sắc”
Chất tẩy trắng của bột giặt Omo thì
1 Xuất sắc
2 Rất tốt
3 Tốt
4 Vừa
5 Dở
Câu hỏi đóng
Tên Mô tả Ví dụ
Thang đo dự định
mua
(Intention-to-buy
scale)
Thang đo mô tả sự dự
định mua hàng của đáp
viên
Nếu bột giặt Omo có thêm chất làm
mềm vải, tôi sẽ
1 Chắc chăn mua
2 Có thể mua
3 Không chắc chắn
4 Có thể không mua
5 Chắc chắn không mua
Câu hỏi mở (Open- ended Questions)
Tên Mô tả Ví dụ
Câu hỏi hoàn toàn
không có câu trúc
Câu hỏi mà đáp viên có
trả lời không giới hạn
Quan điểm của bạn là gì về
Vietnam Airlines?
Sự kết hợp từ
(Word association)
Những từ, một lần tại một
thời điểm, và đáp viên đề
cập đến từ đầu tiên đến
trong đầu họ
Từ gì đầu tiên đến trong đầu
bạn khi bạn nghe về?
Hàng không
Việt Nam .
Đi lại
Hoàn thành câu
(Sentence
Completion)
Một câu không hoàn chỉnh
được đưa ra và đáp viên
hoàn thành câu
Khi tôi chọn hãng hàng không,
điểu quan tâm nhất trong quyết
định của tôi là
.
Hoàn thành câu
chuyện
(Story completion)
Một câu chuyện chưa
hoàn chỉnh được đưa ra
và đáp viên được hỏi để
hoàn thành nó
Tôi đã bay với hãng HK
Vietnam cách đây vài ngày. Tôi
ghi nhận rằng nội thất bên
trong và bên ngoài có màu rất
sáng.
Câu hỏi mở
Tên Mô tả Ví dụ
Bức tranh
(Picture)
Một bức tranh với hai tính
cách được thể hiện với
một câu nói. Đáp viên
được hỏi để xác định với
những cái còn lại và điền
vào ô trống
Trắc nghiệm lý giải
chủ đề
(Thematic
Apperception Test
(TAT))
Một bức tranh được đưa
ra, đáp viên được hỏi để
tạo ra 1 câu chuyện về
những gì họ nghĩ là đang
xảy ra hoặc có thể xảy ra
trong bức tranh
Đồ ăn
của anh
Những điểm cần lưu ý khi thiết kế bảng
câu hỏi
• Từ ngữ phải rõ ràng, trực tiếp và quen thuộc với các đáp
viên
• Hãy cho biết tình trạng hôn nhân của anh/chị?
• Anh/chị có thường tham gia các hoạt động xã hội
không?
• Tập trung vấn đề đơn hoặc chủ đề đơn cho mỗi câu hỏi
• Trường có nên xây thư viên cho sinh viên kinh tế và mở
cửa 7 ngày một tuần?
• Phải chắc chắn câu hỏi không được dẫn dắt
• Anh/chị có nghĩ rằng Honda là một thương hiệu có uy
tín?
Những điểm cần lưu ý khi thiết kế bảng
câu hỏi
• Chắc chắn câu hỏi dễ hiểu (tránh sử dụng từ viết tắt, biệt
ngữ)
• Anh/chị có thường đọc tin tức trên ABC.com?
• Chắc chắn rằng từ ngữ không có nghĩa mơ hồ, nhập
nhằng
• Bao lâu thì bạn vào cửa hàng thức ăn nhanh?
□ Đôi khi □ Thỉnh thoảng □Thường
• Phải chắc chắn câu hỏi có khả năng trả lời
• Trong vòng 6 tháng qua, anh/chị đi xem phim tại rạp
bao nhiêu lần?
Những điểm cần lưu ý khi thiết kế bảng
câu hỏi
• Chắc chắn câu hỏi áp dụng cho tất cả
• Anh/chị sống ở đâu trước khi anh/chị chuyển đến đây?
• Chắc chắn thang đo không loại trừ lẫn nhau
□ Ít hơn 1 □ 1-2 lần □ 2-3 lần
• Phải chắc chắn thang đo được cân bằng
• Những nhân tố nào anh/chị cho rằng có trách nhiệm
nhất về tai nạn xe cộ trong thời gian gần đây?
□ Tài xế không trách nhiệm
□ Điều kiện thời tiết
□ Điều kiện đường sá
Bước 4: Phân tích dữ liệu
Chú ý phân tích sự tương quan
giữa các đơn vị thông tin, mối
quan hệ giữa các biến trong
nghiên cứu.
Sử dụng các công cụ thống kê
và phần mềm phân tích số liệu
như Excel, SPSS, Eviews
Thống kê mô tả
ANOVA
Hồi quy tương
quan
Bảng chéo
Bước 5: Báo cáo và ra quyết định
• Trình bày những phát hiện
hữu ích để hỗ trợ cho cấp
quản lý khi đưa ra quyết định
cuối cùng
• Cần nêu bật được các mối
quan hệ, các hàm ý và ý
nghĩa của các kết quả nghiên
cứu
• Tránh tập trung quá nhiều vào
số liệu thống kê và kỹ thuật
thống kê . . .
Trình bày kết quả nghiên cứu
Cấu trúc của một bản báo cáo gồm có các
nội dung sau:
• Trang nhan đề.
• Mục lục.
• Lời giới thiệu (vấn đề và mục tiêu cần
nghiên cứu).
• Tóm tắt báo cáo.
• Phương pháp áp dụng trong thu thập và
phân tích.
• Kết quả nghiên cứu.
• Kết luận và đề xuất giải pháp.
• Phụ lục.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_thi_minh_haibai_gi_ng_3_nghien_c_u_th_tr_ng_6525.pdf