Mô hình quản lý an toàn về sinh lao động tại khu vực làng nghề
Quy trình thực hiện
Bước 1. Chuẩn bị
Bước 2. Hội thảo khởi động tại địa
phương giới thiệu mô hình
Bước 3. Áp dụng Mô hình
1. Tổ chức bộ phận thực hiện
1.1. Mô hình quản lý ATVSLĐ có hộ
gia đình/doanh nghiệp nằm rải rác xen
cư:
- Rà soát, bổ sung nhiệm vụ quản lý
ATVSLĐ cho UBND cấp xã/phường
theo các văn bản quy định hiện hành:
Xây dựng các nội dung quản lý
ATVSLĐ cho UBND.
- UBND xã phân công cán bộ phụ
trách công tác ATVSLĐ.
- Phân công giao nhiệm vụ cho lãnh
đạo các thôn ấp.
- Các trưởng thôn/ấp triển khai nội
dung về công tác an toàn vệ sinh lao
động đến các tổ trưởng tổ tự quản trong
thôn/ấp.
- Các tổ trưởng tổ tự quản triển khai
đến các hộ trong dân.
1.2. Mô hình quản lý ATVSLĐ có
Cụm Công nghiệp làng nghề trực thuộc
UBND xã/phường:
- Rà soát, bổ sung nhiệm vụ quản lý
ATVSLĐ cho Ban quản lý cụm công
nghiệp theo các văn bản quy định hiện
hành: Xây dựng các nội dung quản lý
ATVSLĐ cho UBND.
- Ban quản lý phân công cán bộ phụ
trách công tác ATVSLĐ.
- Xây dựng hợp tác giữa Ban quản lý-
các ban ngành đoàn thể- Quản lý cấp
thôn/ấp.
5 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 260 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mô hình quản lý an toàn về sinh lao động tại khu vực làng nghề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 26/Quý I- 2011
53
MÔ HÌNH QUẢN LÝ AN TOÀN VỀ SINH
LAO ĐỘNG TẠI KHU VỰC LÀNG NGHỀ
Cao Thị Minh Hữu
Trung tâm NC Môi trường và Điều kiện Lao động
Viện Khoa học Lao động và Xã hội
Thực trạng An toàn vệ sinh Lao
động tại khu vực làng nghề
Trong vài năm gần đây, quá trình
công nghiệp hóa cùng với việc áp dụng
các chính sách khuyến khích phát triển
ngành nghề nông thôn đã làm cho các
làng nghề thay đổi nhanh chóng. Việc
phát triển các làng nghề không chỉ đóng
vai trò quan trọng trong việc tạo ra của
cải vật chất cho xã hội, góp phần vào
việc tăng trưởng kinh tế mà còn góp
phần phân phối lại lực lượng lao động
trong xã hội, giải quyết việc làm, tăng
khoảng 14 triệu lao động tham gia, kim
ngạch xuất khẩu từ làng nghề hàng năm
đạt khoảng 1,5 tỷ USD.48 Sản phẩm tiểu
thủ công nghiêp tại các làng nghề Việt
Nam đã có mặt tại 163 nước và vùng
lãnh thổ. Mô hình chủ yếu ở các làng
nghề là hộ gia đình, công ty TNHH và
doanh nghiệp tư nhân hoạt động với đặc
điểm sản xuất chủ yếu là sản xuất tại nhà
ở hoặc xen cư, một số làng nghề đã bước
đầu đi vào quy hoạch cụm công nghiệp
48 Bộ Công thương, kim ngạch XNK của các làng
nghề năm 2010.
làng nghề với một tỷ lệ nhỏ các hộ sản
xuất/ doanh nghiệp tham gia.
Bên cạnh sự phát triển đó thì đồng
thời tại các làng nghề đã phát sinh ra các
yếu tố nguy hiểm, gây ô nhiễm môi
trường và ảnh hưởng đến sức khỏe của
người lao động, cộng đồng dân cư như
bụi, ồn, hóa chất độc hại, Nguyên
nhân là do hộ gia đình/ doanh nghiệp
làng nghề với công nghệ lạc hậu, đơn
giản, vốn đầu tư thấp nên việc cải tiến
công nghệ và áp dụng tiến bộ khoa học
kỹ thuật rất hạn chế. Phần lớn các hộ gia
đình/ doanh nghiệp có mặt bằng sản xuất
chật hẹp, nằm cận kề khu dân cư hoặc
tại gia đình, xưởng tạm bợ, thiếu ánh
sáng; vật liệu sản xuất và sản phẩm làm
ra bố trí, sắp xếp lộn xộn, bừa bãi. Việc
tổ chức sản xuất - tổ chức lao động
không hợp lý, với lao động thủ công
chiếm tới 70 - 80 % , và có tới gần 80%
các khâu trong dây chuyền công nghệ
người lao động phải làm việc trong điều
kiện nặng nhọc, vất vả49.
Việc phát triển mang tính tự phát của
các làng nghề cùng với mục tiêu tối đa
hóa lợi nhuận nên các chủ hộ gia đình/
doanh nghiệp thường ít chú ý đầu tư cải
thiện điều kiện làm việc cho người lao
động, việc thực hiện các trách nhiệm
pháp lý về Môi trường, an toàn vệ sinh
lao động hầu như không thực hiện. Hầu
hết các cơ sở sản xuất đều không có hệ
thống thông gió, hút bụi, xử lý hơi khí
49
Cục An toàn Lao động, năm 2004
Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 26/Quý I- 2011
54
độc trong nhà xưởng, ngay cả các cơ sở
sản xuất sử dụng nhiều hoá chất, nhiều
chất dễ cháy, dễ nổ (a xít, xút, cao su, xà
phòng, đồ nhựa...); Không có hoặc thiếu
bộ phận làm công tác ATVSLĐ; Không
trang bị hoặc trang bị không đầy đủ các
phương tiện bảo vệ cá nhân cho NLĐ;
Việc tổ chức huấn luyện ATVSLĐ cho
NLĐ mang tính sơ sài, hình thức, thậm
chí nhiều nơi không tổ chức huấn luyện;
Không có sổ sách theo dõi, thống kê đầy
đủ tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp và thực hiện không nghiêm túc
chế độ khai báo khi xảy ra tai nạn lao
động với các cơ quan chức năng;
Công tác quản lý an toàn vệ sinh lao
động các cấp đối với khu vực này gần
như đang bị bỏ ngỏ: rất ít các cuộc thanh
kiểm tra việc tuân thủ luật pháp về lĩnh
vực an toàn vệ sinh lao đông, kiểm tra
việc sử dụng các thiết bị có yêu cầu
nghiêm ngặt về an toàn tại các hộ gia
đình/doanh nghiệp.
Để đáp ứng được mục tiêu phát triển
bền vững về kinh tế, xã hội, giảm thiểu ô
nhiễm Môi trường, đảm bảo sức khỏe
cho người lao động cũng như cộng đồng
dân cư đồng thời tăng cường sự tham gia
của các cấp chính quyền, người dân
trong công tác xã hội hóa an toàn vệ sinh
lao động và bảo vệ môi trường, các cơ
quan quản lý Nhà nước các cấp cần
khuyến khích triển khai áp dụng Mô hình
quản lý An toàn vệ sinh lao động tại khu
vực làng nghề theo phân cấp.
Mô hình quản lý An toàn Vệ sinh lao động tại khu vực làng nghề:
Mô hình (1) - Hộ sản xuất/doanh nghiệp rải rác xen cư lấy HỘ SẢN XUẤT/CỤM
GIA ĐÌNH (Tổ tự quản) làm cốt lõi
HỘ SẢN XUẤT/
DOANH NGHIỆP
HỘ SẢN XUẤT/
DOANH NGHIỆP
HỘ SẢN XUẤT/
DOANH NGHIỆP
TỔ TỰ QUẢN/ XÓM (Tổ trưởng, Trưởng xóm)
THÔN/ẤP - TRƯỞNG THÔN/ẤP
CÁN BỘ LĐ-VH UBND XÃ - CT
Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 26/Quý I- 2011
55
Hướng dẫn quản lý ATVSLĐ tại cơ sở/doanh nghiệp
.
Mô hình (2) Quản lý ATVSLĐ làng nghề có cụm công nghiệp làng nghề, có Ban
quản lý trực thuộc UBND xã/phường
HỘ SẢN XUẤT/DOANH NGHIỆP
Xây dựng phổ biến nội quy Báo cáo
Phân công trách nhiệm Giải pháp cải thiện
XĐ nguy cơ, XD kế hoạch Kiểm tra/Phối hợp kiểm tra
Báo cáo
Y BAN NHÂN DÂN XÃ/PHƯỜNG
THÔN / ẤP / TỔ
BAN QUẢN LÝ CỤM CN
(Theo quyết định của
UBND xã/phường)
HỘ
GIA ĐÌNH
HỘ GIA ĐÌNH/DOANH
NGHIỆP
TỔ TỰ
NGUYỆN
TỔ TỰ QUẢN/ XÓM (Tổ trưởng, Trưởng xóm)
Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 26/Quý I- 2011
56
Hướng dẫn quản lý ATVSL Đ cho ban quản lý Cụm công nghiệp làng nghề
Ban quản lý cụm CN
UBND XÃ
Cán bộ quản lý ATVSLĐ Xây dựng nội dung quản lý về
ATVSLĐ cho cụm (văn bản, cơ chế,
công cụ quản lý)
Báo cáo
(3) Xác định các nguy cơ,
xây dựng kế hoạch
(1) Xây dựng nội quy,
quy trình làm việc an toàn
(2) Phân công cán bộ
(4) Hoạt động tự kiểm tra
(5) Giải pháp cải thiện
Các hoạt động
kiểm tra
Giải pháp:
- Các hoạt động
đào tạo, hỗ trợ;
- Xây dựng mô
hình quản lý
phù hợp với cơ
sở/ doanh
nghiệp
Xác định các hộ
gia đình/ DN có
nguy cơ cao
HỘ
GIA
ĐÌNH /
DOANH
NGHIỆP
Xác định các
hộ gia đình/
DN an toàn
(6) Báo cáo
Xác định các
hộ gia đình/
DN có nguy cơ
TB
BAN QUẢN LÝ CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP
cấp huyện/thị
Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 26/Quý I- 2011
57
Điều kiện thực hiện
- Nhận thức của các bên liên quan (cơ
quan quản lý địa phương, doanh
nghiệp/cơ sở sản xuất, cộng đồng dân cư
làng nghề) về vấn đề an toàn vệ sinh lao
động đúng tầm quan trọng và có ý thức
cải thiện;
- Sự sẵn sàng tham gia của các cấp,
các ngành, các cơ sở sản xuất và sự ủng
hộ của cộng đồng dân cư;
- Hỗ trợ kỹ thuật, tài chính trong quá
trình áp dụng;
- Cam kết thực hiện nghiêm túc của
các doanh nghiệp/hộ gia đình thử nghiệm
quy trình và ban quản lý cụm công
nghiệp, UBND xã/phường.
Quy trình thực hiện
Bước 1. Chuẩn bị
Bước 2. Hội thảo khởi động tại địa
phương giới thiệu mô hình
Bước 3. Áp dụng Mô hình
1. Tổ chức bộ phận thực hiện
1.1. Mô hình quản lý ATVSLĐ có hộ
gia đình/doanh nghiệp nằm rải rác xen
cư:
- Rà soát, bổ sung nhiệm vụ quản lý
ATVSLĐ cho UBND cấp xã/phường
theo các văn bản quy định hiện hành:
Xây dựng các nội dung quản lý
ATVSLĐ cho UBND.
- UBND xã phân công cán bộ phụ
trách công tác ATVSLĐ.
- Phân công giao nhiệm vụ cho lãnh
đạo các thôn ấp.
- Các trưởng thôn/ấp triển khai nội
dung về công tác an toàn vệ sinh lao
động đến các tổ trưởng tổ tự quản trong
thôn/ấp.
- Các tổ trưởng tổ tự quản triển khai
đến các hộ trong dân.
1.2. Mô hình quản lý ATVSLĐ có
Cụm Công nghiệp làng nghề trực thuộc
UBND xã/phường:
- Rà soát, bổ sung nhiệm vụ quản lý
ATVSLĐ cho Ban quản lý cụm công
nghiệp theo các văn bản quy định hiện
hành: Xây dựng các nội dung quản lý
ATVSLĐ cho UBND.
- Ban quản lý phân công cán bộ phụ
trách công tác ATVSLĐ.
- Xây dựng hợp tác giữa Ban quản lý-
các ban ngành đoàn thể- Quản lý cấp
thôn/ấp.
2. Hướng dẫn xây dựng và trình ban
hành văn bản quản lý ATVSLĐ tuân
thủ hệ thống luật pháp hiện hành.
3. Hướng dẫn xây dựng kế hoạch
hành động: xác định theo mức độ ưu
tiên theo các nguy cơ mất an toàn, nguy
cơ gây ô nhiễm môi trường và nguy cơ
ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng dân cư.
4. Hướng dẫn triển khai hoạt động
- Hoạt động tập huấn, đào tạo;
- Hoạt động kiểm tra (kế hoạch, nội
dung, phương pháp...);
- Hoạt động hỗ trợ : xây dựng mô
hình quản lý ATVSLĐ phù hợp với DN/
cơ sở hộ gia đình, triển khai áp dụng;
- Xây dựng hệ thống báo cáo (mẫu
biểu báo cáo, cơ chế báo cáo...).
Bước 4. Giám sát quá trình áp dụng
- Cung cấp công cụ áp dụng.
- Xây dựng các hệ thống mẫu biểu
theo dõi quá trình áp dụng.
Bước 5. Đánh giá kết quả áp dụng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mo_hinh_quan_ly_an_toan_ve_sinh_lao_dong_tai_khu_vuc_lang_ng.pdf