Mô hình quản lý tài chính các dự án ODA tại Việt Nam

Ban QLDA theo tùng ngành Ban QLDA theo tỉnh/thành phố - Họp nhất các ban quản lý dự án theo từng ngành đang tồn tại, điều này giúp Trung ương quản lý về mặt hành chính dề dàng hơn. - Phân cấp triệt để xuống các tình góp phần tiết kiệm chi phí trang thiết bị, văn phòng, đồng thời tập trung được nguồn lực trong cùng 1 ngành dựa trôn sự điều phối của Trung ương. - Giảm bớt các quy trình thủ tục từ giai đoạn thiết kế, phê duyệt và tổ chức thực hiện dự án. - Góp phần nâng cao tính chuyên nghiệp hóa trong quản lý ODA của các tỉnh. - Lượng vốn ODA đang có xu hướng giảm dần, Chính phủ buộc phải thu hẹp các ngành đầu tư trọng diem, điều này ảnh hưởng đến tính bền vừng của mô hình ỌLDA theo ngành. - Phát sinh sự khiên cường trong phối hợp quản lý do mất đi quyền kiếm soát và lợi ích của các đơn vị cấp dưới. - Ban ỌLDA đa ngành trực thuộc tinh gặp nhiều khó khăn trong quá trình quản lý nhân lực đối với các dự án đòi hởi tính chuyên ngành sâu (y tế, giáo dục, công nghệ.). - Khả năng quản lý cùng một lúc nhiều dự án không được đảm bảo.

pdf9 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mô hình quản lý tài chính các dự án ODA tại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmo_hinh_quan_ly_tai_chinh_cac_du_an_oda_tai_viet_nam.pdf
Tài liệu liên quan