Trụ sở chính : Đường Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội
Chi nhánh TP Hồ Chí Minh : C8 – An Lộc, Đường Nguyễn Oanh, Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh
* Ngày nay công ty có tổng số cán bộ công nhân viên biên chế chính thức là 210 trong đó : trình độ trên đại học 3, trình độ đại học là 120
Kỹ sư Cảng đường thuỷ – Công trình biển là : 50
Kỹ sư Giao thông, Cầu đường là : 35
Kỹ sư XD,Cơ khí và các chuyên nghành khác : 37
Công nhân, kỹ thuật viên lành nghề : 87
* Cơ cấu tổ chức của Công ty gồm:
- Giám đốc và các phó Giám đốc.
- Các phòng Quản lý gồm:
+ Phòng Kinh doanh.
+ Phòng Nhân chính
+ Phòng Tài chính - Kế toán.
+ Phòng quản lý thi công
- Các phòng Thiết kế gồm:
+ Phòng thiết kế 1
+ Phòng thiết kế 2
- Các đơn vị Khảo sát gồm:
+ Phòng Khảo sát.
- Các văn phòng đại diện của Công ty đặt tại:
+ Thành phố Hồ Chí Minh.
25 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mô hình sản xuất của công ty tư vấn xây dựng công trình thuỷ I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu
Thực tập cuối khoá là một yêu cầu bắt buộc với mỗi sinh viên trước kỳ đồ án tốt nghiệp. Nó giúp sinh viên nắm vững, củng cố và mở rộng thêm những kiến thức lý luận đã được học tập và rèn luyện ở trường; tiếp cận dần với công việc thực tế hàng ngày của một cán bộ kỹ thuật. Hơn nữa nó giúp mỗi sinh viên sắc bén lên trong nhãn quan xem xét các vấn đề thực tế mà các Công ty tư vấn xây dựng thường ngày phải đối mặt giải quyết. Đặc biệt hơn là tác phong làm việc, ứng xử mà họ đã cảm nhận, tiếp thu và bồi đắp cho mình là những điều quý giá và bổ ích. Sau cùng có thể nói: những kiến thức, tài liệu và mọi điều thu thập được từ nơi thực tập sẽ giúp sinh viên chuẩn bị tốt hơn cho đồ án tốt nghiệp của mình và sẽ là một hành trang không thể thiếu cho một kỹ sư sau này khi ra trường công tác ở một cơ quan xây dựng nào đó.
Sinh viên
đỗ trọng khánh
phần I
Mô hình sản xuất của công ty Tư vấn xây dựng công trình thuỷ I (tvxd ctt1)
Waterway Construction & consultant services Company NO. 1 - Wacose
I.1. Sơ lược về Công ty TVXD CTT1
I.1.1. Lịch sử phát triển của Công ty TVXD CTT1
- Ngày 5/04/1993 Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) ra quyết định số 620/QĐ về việc thành lập doanh nghiệp nhà nước :Công ty khảo sát thiết kế đường thuỷ 1 trực thuộc Tổng công ty xây dựng đường thuỷ . Đó là tiền thân của Công ty TVXD CTT1 hiện nay, trụ sở tại Cổ Nhuế – Từ Liêm – Hà Nội.
Ban đầu, công việc chủ yếu là: khảo sát thiết kế công trình giao thông đường thuỷ, kinh doanh vận tải biển, xây dựng công trình thuỷ thực nghiệm tiến bộ kĩ thuật.
- Ngày 23/06/1995 Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) cấp giấy phép hành nghề số 1747/CGĐ cho Công ty khảo sát thiết kế công trình thuỷ I : Tư vấn và dịch vụ xây dựng giao thông, thi công các loại công trình thuỷ vừa và nhỏ, thi công nền móng công trình bằng phương pháp khoan cọc nhồi và ép cọc, thi công trình thực nghiệm tiến bộ kĩ thuật.
- Ngày 12/10/1995 Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) ra quyết định số 4425/QĐ đổi tên doanh nghiệp nhà nước : “ Công ty Khảo sát thiết kế đường thuỷ 1” thành “Công ty Tư vấn xây dựng công trình thuỷ 1” trực thuộc Cục Đường sông Việt Nam.
- Ngày 1/10/1996 Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) ra quyết định số 2619/QĐ công nhận lại doanh nghiệp nhà nước “ công ty tư vấn xây dựng công trình thuỷ 1” trực thuộc Cục Đường sông Việt Nam có trụ sở tại Cổ Nhuế – Từ Liêm Hà Nội , chi nhánh tại Quận Gò Vấp – TP Hồ Chí Minh với công việc chủ yếu sau:
+ Tư vấn xây dựng các công trình thuỷ
+ Khoan cọc nhồi đường kính các loại
+ Xây dựng công trình thuỷ thực nghiệm tiến bộ khoa học kĩ thuật.
- Ngày 27/11/1998 Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) ra quyết định số 3140/QĐ về việc bổ sung nhiệm vụ cho công ty tư vấn XDCT thuỷ I thuộc Tổng công ty XD đường thuỷ :
+ Thiết kế công trình cầu, đường bộ vừa và nhỏ
+ Khảo sát địa hình, địa chất thuỷ văn công trình đường bộ.
- Ngày 28/09/2001 Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) ra quyết định số 3184/QĐ về việc bổ sung nhiệm vụ cho công ty tư vấn XDCT thuỷ I như sau :
+ Lập dự án đàu tư, lập hồ sơ mời thầu, khảo sát, thiết kế, tư vấn đấu thầu thiết kế , tư vấn giám sát các công trình thuỷ lợi ,nuôi trồng thuỷ sản,xây dựng dân dụng công nghiệp ;
+ Thẩm định dự án đàu tư, hồ sơ thiết kế, hồ sơ kinh tế – kĩ thuật
+ Thí nghiệm vật liệu xây dựng
+ Xây dựng các công trình thuỷ lợi , nuôi trồng thuỷ sản, công nghiệp, dân dụng, không do công ty thiết kế.
I.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
- Khảo sát, Nghiên cứu thiết kế, Thẩm định và Tư vấn các Công trình thuỷ.
- Giám sát Xây dựng và Kiểm định các Công trình thuỷ.
- Tư vấn đấu thầu và quản lý Dự án theo Hợp đồng Kinh tế.
- Xây dựng thực nghiệm các Công trình thuỷ.
1.1.3. Mô hình tổ chức quản lý của Công ty.
Trụ sở chính : Đường Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội
Chi nhánh TP Hồ Chí Minh : C8 – An Lộc, Đường Nguyễn Oanh, Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh
* Ngày nay công ty có tổng số cán bộ công nhân viên biên chế chính thức là 210 trong đó : trình độ trên đại học 3, trình độ đại học là 120
Kỹ sư Cảng đường thuỷ – Công trình biển là : 50
Kỹ sư Giao thông, Cầu đường là : 35
Kỹ sư XD,Cơ khí và các chuyên nghành khác : 37
Công nhân, kỹ thuật viên lành nghề : 87
* Cơ cấu tổ chức của Công ty gồm:
- Giám đốc và các phó Giám đốc.
- Các phòng Quản lý gồm:
+ Phòng Kinh doanh.
+ Phòng Nhân chính
+ Phòng Tài chính - Kế toán.
+ Phòng quản lý thi công
- Các phòng Thiết kế gồm:
+ Phòng thiết kế 1
+ Phòng thiết kế 2
- Các đơn vị Khảo sát gồm:
+ Phòng Khảo sát.
- Các văn phòng đại diện của Công ty đặt tại:
+ Thành phố Hồ Chí Minh.
I.1.4. Đặc điểm về tổ chức sản xuất, công nghệ sản xuất .
Công ty tư vấn Xây dựng Công trình thuỷ với các hoạt động sản xuất chính của công ty là khảo sát, tư vấn thiết kế, xây dựng các công trình thuỷ
Phần II
Các tài liệu thiết kế Công ty Tư vấn xây dựng
công trình thuỷ 1(Wacose) đang sử dụng
I. Các Quy trình, Quy phạm hiện hành được phòng thiết kế sử dụng trong quá trình thiết kế Công trình Cảng - Đường thuỷ, Các công trình thuỷ,các hạng mục khác bao gồm:
STT
Tên tài liệu Thiết Kế
Mã số
1
Quy trình thiết kế Công nghệ cảng Biển
BHTP-01-78.
2
Tiêu chuẩn thiết kế Công trình bến cảng Biển
22-TCN-207-92.
3
Tiêu chuẩn thiết kế Công trình bến cảng Sông
22-TCN-219-94.
4
Tải trọng và tác động (do sóng và tàu) lên Công trình thuỷ
22-TCN-222-95.
5
Tiêu chuẩn thiết kế Kết cấu Bê tông & Bê tông cốt thép thường và ứng suất trước CT thuỷ công
TCVN-4116-85 SNIP-II-56-77.
6
Bảo vệ kết cấu khỏi mòn gỉ
20-TCN-149-86
SNIP-II-28-73.
7
Tiêu chuẩn thiết kế Móng cọc
20-TCN-21-1986 TCXD-205-1998.
8
Nền công trình thuỷ công
SNIP-II-02-03-85.
TCVN-4253-1986
9
Hướng dẫn chọn đệm tàu Nhật bản.
10
Quy trình thiết kế áo đường cứng,mềm
22-TCVN-211-93 22-TCN-223-95.
11
Kết cấu XD và nền, nguyên tắc cơ bản về tính toán
TCXD 40-1987
12
Kết cấu gạch đá và gạch đá công trình TCTK
TCVN- 5573-1991
13
Kết cấu thép – TCTK
TCVN-5575-1991
14
Nhà và CT công cộng,nguyên tắc cơ bản để thiết kế
TCVN-4319-1986
15
Trụ sở cơ quan - TCTk
TCVN-4601-1988
16
Đường ôtô - TCTK
TCVN-4054-1985
17
Thoát nước bên trong TCTK
TCVN-4474-1987
18
Cấp nước, mạng lưới bên ngoài và CT-TCTK
TCXD-33-1985
19
Cấp nước bên trong-TCTK
TCVN-4513-1988
20
Phòng cháy,chống cháy cho nhà và CT.yêu cầu thiết kế
Tcvn-2622-1995
21
Chống sét cho các CTXD - TCTKTC
Tcxd-46-1984
22
TCTK – chiếu sáng nhân tạo bên ngoài CTDD
Tcxd95-1983
23
Chiếu sáng nhân tạo bên trong CTDD
Tcxd16-1986
24
Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng – TCTK
Tcxd25-1991
25
Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng – TCTK
Tcxd27-1991
26
Cọc – phương pháp thí nghiệm hiện trường
20 tcn 88 –1982
27
Nền nhà và công trình – TCTK
20 tcn 45 – 1978
28
Mạng điện nông nghiệp của Nguyễn V Sắc và Nguyễn Ngọc Kính
Giáo trình
29
Sổ tay kỹ thuật điện
Tài liệu
30
Quy trình thiết kế kênh biển
115-qđ/kt-1978
31
Hướng dẫn thiết kế kênh chạy tàu nội địa LHQ
Tài liệu
32
Quy tắc báo hiệu đường thuỷ Việt Nam
22-tcn 269-2000
33
Hệ thống báo hiệu đườn biển
Tcvn 4161-1985
34
Công trình chỉnh trị luồng chạy tàu sông
22 tcn 241-1998
35
Chỉ dẫn tính toán ngoại lực hệ thống neo ụ nổi
U3PP - 70
36
Bể Cảng và Đê chắn sóng – Nguyễn Văn Giáp, Nguyễn Ngọc Huệ, Nguyễn Hữu Đẩu, Đinh Đình Trường
Giáo trình
II. Nội dung các tài liệu được nghiên cứu trong quá trình thực tập
Nội dung báo cáo dự án tiền khả thi: dự án tiền khả thi thường được làm đối với các công trình lớn, những công trình nhỏ thường được gộp vào và làm chung là dự án khả thi.
Nội dung báo cáo dự án khả thi bao gồm những mục sau(cụ thể công trình : Cảng cá và khu neo đậu tàu Nhà Mát – Tỉnh Bạc Liêu)
Chương I : Những căn cứ để nghiên cứu xác định sự cần thiết đầu tư
Căn cứ cơ sở nghiên cứu
Các đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng
Tình hình kinh tế – xã hội và hoạt động thuỷ sản trong khu vực
Sự cần thiết đàu tư
Chương II : Định hướng phát triển và năng lực yêu cầu
Chức năng nhiệm vụ của Cảng
Dự kiến lượng tầu thuyền nằm trong phạm vi hấp dẫn của Cảng.
Chương III : Cấu trúc Cảng và xác định quy mô các hạng mục chính
Cấu trúc Cảng
Xây dựng quy mô các hạng mục chính
Chương IV : Bố trí mặt bằng và các giải pháp kinh tế xây dựng
Chọn vị trí và quy hoạch mặt bằng
Giải pháp kinh tế xây dựng
Chương V : Đánh giá tác động môi trường và biện pháp khắc phục
Tác động của Cảng tới môi trường sinh thái
Các biện pháp khắc phục và biện pháp sử lý vệ sinh môi trường
Chương VI : Tổ chức quản lý khai thác
Sơ đồ tổ chức quản lý và khai thác Cảng
Xác định cán bộ công nhân viên của Cảng
Dự kiến các khoản thu chi hàng năm của Cảng
Chương VII : Tổng mức đầu tư - Nguồn vốn đầu tư - Phân kỳ đầu tư
Tổng mức đầu tư
Nguồn vốn đầu tư
Phân kỳ đầu tư
Chương VIII : Phân tích tài chính kinh tế
Nguyên tắc phân tích
Phân tích lợi ích chi phí hàng năm cho Cảng
Xác định hiệu ích đầu tư
Chương IX : Kết luận và kiến nghị
Phụ lục dự toán
Nội dung hồ sơ thiết kế kỹ thuật – thi công
(cụ thể là : dự án dịch vụ hậu cần và neo đạu trú bão cho tầu thuyền nghề cá Hòn La tỉnh Quảng Bình )
Phần I : Các số liệu xuất phát
I. Vị trí xây dựng công trình
Gồm có bản đồ địa hình, bình đồ khu vực xây dựng công trình
II. Điều kiện tự nhiên vàkhí hậu
Địa hình
Địa chất công trình: Các lớp đất, mặt cắt địa chất
Khí tượng:như nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm không khí, nắng, chế độ gió bão, thuỷ hải văn (chế độ thuỷ chiều, dòng chảy, thuỷ văn, chế độ sóng)
Phần II: Tính toán các hạng mục công trình thuỷ công(kết cấu bến là cầu tàu)
I. Tính toán nội lực kết cấu bến cầu tàu 300CV
Các thông số kỹ thuật chính của công trình: Các thông số về bến, về tàu, mực nước thiết kế (CTK, TTK, TB, TC), cao độ mặt bến, đáy bến.
Tải trọng tính toán
Tải trọng tàu tính toán
- Tải trọng do tàu tác dụng lên công trình
Do gió tác dụng lên tàu
Do dòng chảy tác dụng lên tàu
Tải trọng do sóng
Tổng hợp tải trọng do gió, dòng chảy, do sóng tác dụng
lên tàu thành phần ngang và thành phần dọc
Tải trọng tựa tàu
Tải trọng neo tàu
Tải trọng va tàu
- Trọng tải cần trục
Tải trọng ô tô
Tải trọng hàng hoá
Tải trọng do gió (vận tốc gió phụ thuộc vào cấp gió)
Tải trọng do dòng chảy gây ra
Tải trọng do sóng
Tính toán nội lực các cấu kiện của công trình
Tính nội lực dầm ngang, dầm dọc
Tính nội lực bản
Tính nội lực vòi voi
Tính toán nội lực cọc
Tính toán bê tông côt thép của các cấu kiện : tính dầm ngang, dọc, bản, vòi voi, cọc, bích neo, bản tựu …
Tính sức chịu tải của móng cọc
II. Các thông số tính toán kè bảo vệ bờ
Các thông số kỹ thuật
Tải trọng tính toán
Tính toán trọng lượng khối bê tông phủ mái kè
Tính toán kiểm tra khối bê tông phủ mái theo điều kiện tấm bản lắp ghép.
Tính toán ổn định tổng thể kè bờ
Phần III: Tính toán hệ thống neo tầu – phao báo hiệu
Phần IV : Tính toán công trình hạ tầng kỹ thuật
Tính toán kết cấu đường – bãi nội bộ
Tính hệ thống cấp điện
Phần V : Thuyết minh tính toán công trình thuỷ công và kiến trúc hạ tầng
Tính toán các thông số sóng.
Tnh toán các thông số sóng do gió bão và gió mùa
Tải trọng do sóng tác dụng lên cầu chính và cầu dẫn bến tàu 300cv
Phân phối lực ngang do tàu tác dụng lên khung phẳng cầu tầu
Tính kết cấu khung ngang khung dọc cầu chính,cầu dẫn
Tính kết cấu khung ngang khung dọc cầu chính,cầu dẫn
Tính ổn định tổng thể kè bảo vệ bờ
Phần VI :bản vẽ công trình thuỷ công (giai đoạn TKKTTC)
Quy hoạch tổng thể :
Bản đồ vị trí xây dựng công trình
Mặt bằng quy hoạch tổng thể
Mặt bằng quy hoạch
Mặt bằng định vị khu đất xây dựng gồm 1 bến chính, 1 cầu dẫn
Mặt bằng định vị công trình thuỷ công
Mặt bằng hiện trạng
Cầu tầu 300cv
Tổng mặt bằng cầu tầu 300cv : một cầu dẫn , 1cầu chính
Mặt bằng công nghệ cầu tầu 300cv
Mặt bằng hẹ cọc
Các mặt cắt ngang cầu chính, cầu dẫn
Kết cấu cọc, dầm, bản, vòi voi, …
Phần 3
tính các thông số kỹ thuật và tải trọng tác dụng lên cầu tầu
1. Tính các thông số kỹ thuật của công trình
1.1. Các thông số kỹ thuật chính của tàu tính toán
thông số kỹ thuật và đặc trưng tính toán của tàu được ghi theo bảng sau - Bến 60CV được tính với loại tàu tính toán có công suất 60 CV
Các thông số kỹ thuật của tàu
Loại tàu
Chiều dài (m)
Chiều rộng (m)
Chiều cao (m)
Mớn nước đầy (m)
Mớn nước rỗng (m)
Lượng dãn nước (T)
60 CV
18
4.6
1.5
1.1
1
50
Các đặc trưng tính toán của tàu
TT
Hạng mục
Đơn
Trạng
Tàu 60 CV
vị
thái tàu
Ngang tàu
Dọc tàu
1
Diện tích cản gió
m2
Đẩy tải
29
24
Rỗng
42
28
2
Diện tích chắn nước
m2
Đẩy tải
20
5
Rỗng
18
4.6
3
Chiều dài đoạn
m
Đẩy tải
7
Thẳng thành tàu
Rỗng
5
1.2. Mực nước thiết kế
+ Mực nước cao nhất (MNCN) : +2,38 m
+ Mực nước thấp nhất (MNTN) : - 1,00 m
+ Mực nước cao thiết kế (MNCTK): +1.35 m
+ Mực nước thấp thiết kế (MNTTK): - 0.80 m
+ Mực nước trung bình (MNTB) : + 0,10 m
+ Mực nước thi công (MNTC) : +0.10 m
1.3. Cao độ mặt bến (Zm)
Theo tiêu chuẩn cơ bản : Zm = MNTB + 2,0 m = 0,10m + 2m = 2,1 m
- Theo tiêu chuẩn kiểm tra : Zm = MNCTK + 1,0 m = 1.35m + 1.00m = 2,35
Chọn cao độ mặt bến Zm = + 2,3m
1.4. Cao độ đáy bến (Zđ)
- Chiều sâu nước trước bến : H = T + Z0 + Z1 + Z2 + Z3 + Z4
Trong đó :
H: Chiều sâu nước trước bến
T: Mớn nước đầy tải của tàu tính toán
DT: Gia số mớn nước tàu tính toán xét đến sự thay đổi dung trọng của nước: DT =0m
Z0: Độ sâu dự phòng do tàu bị nghiêng ; Zo = 0,026 Bt
Z1: Độ sâu dự phòng tối thiểu chạy tàu ; Z1 = 0,04 T
Z2: Độ sâu dự phòng cho sóng; Z2 = 0
Z3: Độ sâu dự phòng vận tốc chạy tàu; Z3 = 0 m
Z4: Độ sâu dự phòng do sa bồi ; Z4 = 0,4 m
kết quả tính chiều sâu trước bến
Đơn vị : m
Loại bến
T
DT
Zo
Z1
Z2
Z3
Z4
H
Bến 60CV
1.1
0
0.11
0.05
0
0
0.4
1.66
- Cao độ đáy bến (Zđ) : Zđ = MNTTK - H
Kết quả tính cao độ đáy bến :
+ Bến cập tàu 60 CV : Zđ = - 2,46m; chọn Zđ = -2,5 m1.5. Kích thước mặt bằng công trình
1.5.2. Bến 60CV
Kết cấu bến dạng liền bờ cọc BTCT :
- Chiều dài bến 111,04m, bao gồm 3 phân đoạn, mỗi phân đoạn dài 37m
- Chiều rộng mặt bến 8,3 m
- Cao trình mặt bến : + 2,3 m
- Cao trình đáy bến : - 2,5m (Hệ cao độ Nhà nước)
2. Tải trọng tính toán
2.2. Bến 60CV
- Tàu tính toán 60 CV
- Tải trọng hàng hoá, thiết bị quy đổi q = 1,5 T/m2 .
- Cần trục bánh hơi hoặc cần trục ôtô có sức nâng 5T, áp lực chân chống lớn nhất
P = 7,5 T
Tải trọng ôtô H - 10
2.4. Điều kiện khai thác sử dụng
2.4.1. Gió :
- Tốc độ gió khai thác : Cấp 7, với V = 17m/s
- Tốc độ gió bão : Cấp 12, với V = 40 m/s
2.4.2. Dòng chảy :
- Tốc độ dòng chảy trong điều kiện khai thác : V = 1 m/s
- Tốc độ dòng chảy trong điều kiện gió bão : V = 2 m/s
3. Tải trọng do tàu tác dụng lên công trình
* Tải trọng do gió tác dụng lên tàuz
Wq = 73,6 . 10-5 Aq . V2q . x
Wn = 49 . 10-5 An. V2n . x
Trong đó:
+ Wq, Wn : Thành phần ngang và dọc của lực gió (KN)
+ Aq, An : Diện tích cản gió theo hướng ngang và hướng dọc tàu (m2)
+ Vq, Vn : Thành phần ngang và dọc của vận tốc gió tính toán (m/s)
+ x : Hệ số phụ thuộc và kích thước vật cản gió ; x = 1,0
kết quả tính toán
Đơn vị : KN
TT
Trường hợp tính
Wq
Wn
Khai thác
Gió bão
Khai thác
Gió bão
1
Tàu 60CV: - Đầy tải
6.22
34.38
3.3
18.27
- Không tải
8.96
49.58
3.90
21.56
* Tải trọng do dòng chảy tác dụng lên tàu
Qw = 0,59 . AL. Vt2
Nw = 0,59 . At. Vn2
Trong đó:
+ Qw,Nw : Thành phần ngang và dọc của lực dòng chảy (KN)
+ AL, At : Diện tích cản nước theo hướng ngang và hướng dọc tàu (m2)
+ Vt, VL : Thành phần ngang và dọc của vận tốc dòng chảy tính toán (m/s)
kết quả tính toán
Đơn vị : KN
TT
Trường hợp tính
Qw
Nw
Khai thác
Gió bão
Khai thác
Gió bão
1
Tàu 60CV: - Đầy tải
1.37
5.47
2.66
10.64
- Không tải
1.25
4.97
2.40
9.60
* Tổng hợp lực do gió và dòng chảy tác dụng lên tàu :
+ Thành phần ngang : Q = Wq + Qw
+ Thành phần dọc : N = Wn + Nw
kết quả tính toán
Đơn vị : KN
TT
Trường hợp tính
Q
N
Khai thác
Gió bão
Khai thác
Gió bão
1
Tàu 60CV: - Đầy tải
7.60
39.90
5.97
28.91
- Không tải
10.22
54.60
6.3
31.20
3.1. Tải trọng tựa tàu
Q
q = 1,1 . -------
Ld
Trong đó :
+ q : Tải trọng tựa do tàu tác dụng lên công trình (KN/m)
+ Q : Thành phần ngang của tổng hợp lực do gió và dòng chảy tác dụng lên tàu (KN)
+ Ld : Chiều dài đoạn tiếp xúc giữa tàu và công trình (m)
kết quả tính toán
Đơn vị : KN/m
TT
Trường hợp tính
Tàu 60 CV
Khai thác
Gió bão
1
Tàu đầy tải
1.22
9.85
2
Tàu không tải
2.4
12.83
3.2. Tải trọng neo tàu
Q
S = -----------------
n . sina . cosb
Trong đó :
+ S : Lực căng của dây neo tác dụng lên 1 bích neo
+ Q: Thành phần ngang của hợp lực do gió và dòng chảy tác dụng l lên tàu
+ n : Số bích neo chịu lực ; n = 2
+ a : Góc nghiêng của dây neo so với phương dọc bến , a = 30o .
+ b : Góc nghiêng của dây neo so với mặt phẳng ngang
- Đối với tàu 300 CV :
Tàu đầy tải : b = 20o
Tàu không tải : b = 40o
- Đối với tàu 60 CV : Chọn b = 0
Phân tích tải trọng neo tàu theo phương ngang (Sq), phương dọc (Sn) và phương đứng (Sv) như sau :
Q
Sq = --------
n
Sn = S cosa cosb
Sv = S sin b
kết quả tính toán
Đơn vị : KN
Trường hợp tính
Khai thác
Gió bão
S
Sq
Sn
Sv
S
Sq
Sn
Sv
- Đầy tải
7.6
3.8
6.59
0
40
20
34.64
0
- Không tải
10.82
5.11
8.85
0
54.6
27.3
47.3
0
3.3. Tải trọng va tàu.
Động năng va của tàu khi cập bến :
D .v2
Eq = y . ---------
2
Trong đó :
+ Eq : Động năng va của tàu (KJ)
+ D : Lượng giãn nước của tàu tính toán (T)
+ v : Thành phần vuông góc với tuyến bến của tốc độ cập tàu :
v = 0,22 m/s
+ y : Hệ số phụ thuộc vào hình dạng kết cấu bến :
Kết cấu bến 300 CV: y = 0,65
Kết cấu bến 60CV : y = 0,5
Kết quả tính :
+ Tàu 60 CV : Eq = 0,605 KJ
Đệm tàu chọn loại ống cao su F300 treo bằng dây xích có năng lượng biến dạng tối đa Emax= 7KJ tương ứng với độ biến dạng fmax=195mm.
- Tải trọng va tàu :
+ Thành phần vuông góc với tuyến bến của tải trọng va tàu (Fq) được tra từ biểu đồ quan hệ Phản lực - Năng lượng - Biến dạng của loại đệm ống cao su F 300 .
+ Thành phần song song với tuyến bến của tải trọng va tàu (Fn) được tính từ Fq theo biểu thức Fn = m .Fq với m = 0,5 .
+ Kết quả tính :
Tàu 60 CV : Fq = 6 T; Fn = 3 T
3.4. Tổng hợp kết quả tính tải trọng lớn nhất do tàu tác dụng
Tải trọng lớn nhất do tàu tác dụng lên công trình ghi theo bảng sau :
Tải trọng do tàu tác dụng lên công trình
STT
Hạng mục
Đơn vị
Tàu 60CV
A
Trường hợp khai thác
1
Tải trọng tựa tàu
T/m
0.19
2
Tải trọng neo tàu :
- Lực căng dây neo S
T
1.082
- Thành phần vuông góc với mép bến Sq
T
0.511
- Thành phần song song với mép bến Sn
T
0.885
- Thành phần thẳng đứng với mặt bến Sv
T
0
3
Tải trọng va tàu :
- Thành phần vuông góc với mép bến Fq
T
5
- Thành phần song song với mép bến Fn
T
3
B
Trường hợp gió bão
1
Tải trọng tựa tàu
T/m
1.283
2
Tải trọng neo tàu :
- Lực căng dây neo S
T
5.46
- Thành phần vuông góc với mép bến Sq
T
2.73
- Thành phần song song với mép bến Sn
T
4.73
- Thành phần thẳng đứng với mặt bến Sv
T
0
4)Phân bố lực ngang cho cầu tàu
toạ độ tâm đàn hồi được xác định theo công thức:
x=
y=
trong đó ;- tổng pản lực do chuyển vị ngang đơn vị của các cọc trong cầu tàu
theo phương x và phương y
xi;yi –toạ độ đầu cọc đầu cọc thứ i đối với toạ độ ban đầu;
; -Mô men tổng cộng của các phản lực đối với các trục y và x
biết các lực ;;Mo đặt tại tâm đàn hồi C ta dễ dàng xác định được các thành phần chuyển vị:
j=
Dx=
Dy=
Lực ngang phân bố theo cả 2 phương cho cọc bất kỳ thứ thứ I được xác đinh bằng biểu thức sau:
Hiy=(Dy+xi’. j)
Hix=(Dx+yi’. j)
Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau:
Phần III
Tính toán một cầu tầu bến 60
(Yêu cầu tính toán: số liệu xuất phát, tính toán tải trọng tác dụng nên công trình, giải bài toán cầu tầu cừ sau, phân bố lực ngang )
I . Số liệu xuất phát :
Kích thước tàu : L = 27m, B = 6m , T (đầy tải: 1.5m ; không tải: 2m) chiều cao 3m , D = 119.6 T
Mực nước cao thiết kế (MNCTK) : + 3.9m
Mực nước thấp thiết kế (MNTTK) : + 0.6m
Gió và dòng chảy
+ Gió bão : 30m/s
+ Gió khai thác : 15m/s
+ Vận tốc dòng chảy khai thác
+ Ngang : 0.3 m/s
+ Dọc : 0.5m
+ Vận tốc dòng chảy gió bão
+ Ngang : 1 m/s
+ Dọc : 1 m/s
Các số liệu khác đã tính trước
+ Mặt cắt ngang (hình 1)
+ Cọc BTCT 35x35
+ Cừ BTCT 25x50
+ Đệm tàu : loại D300 L = 3m
Các số liệu địa chất
Lớp 1: Cát lấp
+ jk = 28o
+ ju = 26o
+ g = 1.85 T/m3
Lớp 2: Đất yếu có các chỉ tiêu sau
+ j = 4o34’
+ g = 1.67 T/m3
+ B = 1.61
+ C = 0.053 (kg/cm2)
Lớp 3: Đất chặt có các chỉ tiêu sau
+ j = 15o35’
+ g = 1.84 T/m3
+ B = 0.39
+ C = 0.2 (kg/cm2)
Các tải trọng
+ Hàng hoá : 1T/m2
+ Tải trọng do tầu
+ Tải trọng bản thân
II. Tính toán kích thước bến
+ Cao độ mặt bến
Zm = MNCTK + a
a: độ vượt cao mặt bến lấy theo tiêu chuẩn kiểm tra a = 1m
Zm = 3.9 + 1 = + 4.9 m
+ Cao độ đáy bến
H = T + DT + Zo + Z1 + Z2 + Z3 + Z4
T : mớn nước tính toán T = 2m
DT : gia số mớn nước tầu tính toán xét đến sự thay đổi dung trọng của nước
DT = 0
Z1 : dự phòng chạy tàu tối thiểu = 0.04*T = 0.08m
Z2 : độ dự phòng do sóng Z2 = 0
Z3 : dự phòng về vận tốc , Z3 = 0
Z4 : dự phòng do sa bồi , Z4 = 0.4m
Zo : dự phòng do sự nghiêng lệch tàu Zo = 0.026B = 0.156m
H = 2+0.156 + 0.08 + 0.4 = 2.636 m
III. Tải trọng do tầu tác dụng lên công trình
* Gió tác dụng lên tàu
e = 1
Diện tích cản gió ngang, dọc
Tầu 300cv
Aq
An
Đầy tải
Không tải
66
95
40
47
Vận tốc gió tính toán
Vq(m/s)
Vn(m/s)
Khai thác
Gió bão
15
30
15
30
Trường hợp tính
Wq
Wn
Khai thác
Gió bão
Khai thác
Gió bão
Đầy tải
Không tải
10.93
15.732
43.72
62.93
6.642
7.8
26.5
31.2
* Dòng chảy tác dụng lên tầu
QW = 0.59AlVt2
NW = 0.59AtVn2
Diện tích chắn nước ngang, dọc của vật nổi
Tầu 300cv
T
AL
At
Đầy tải
Không tải
2m
1.5m
54
40.5
12
9
Vận tốc dòng chảy tính toán
Vt(m/s)
Vn(m/s)
Khai thác
Gió bão
0.3
1.0
0.3
1.0
Trường hợp tính
QW
NW
Khai thác
Gió bão
Khai thác
Gió bão
Đầy tải
Không tải
2.9
2.15
31.86
23.9
0.64
0.48
7.08
5.31
* Tổng hợp lực do gió + dòng chảy tác dụng lên tầu
Q = Wq + Qw ; N = Wn + Nw
Trường hợp tính
Q
N
Khai thác
Gió bão
Khai thác
Gió bão
Đầy tải
Không tải
13.83
17.47
75.58
86.83
7.3
8.28
33.58
36.51
* Tải trọng tựa tầu
q = 1.1
Q : thành phần ngang của tổ hợp lực do gió và dòng chảy tác dụng lên tàu
Ld : chiều dài đoạn tiếp xúc giữa tầu và công tình
25m = Lbến < Lt = 27m do vậy Ld = Lb = 27m
Trường hợp tính
Q
q
Khai thác
Gió bão
Khai thác
Gió bão
Đầy tải
Không tải
13.83
17.47
75.58
86.83
0.57
0.69
3.08
3.54
* Tải trọng neo tầu
+ S : lực căng của dây neo tác dụng lên 1 bích neo
+ Qtot : thành phần ngang của hợp lực do gió, dòng chảy và sóng tác dụng lên tàu
+ n : số bích neo chịu lực n = 2
+ a : góc nghiêng của dây neo so với phương dọc bến ; a = 30o
+ b : góc nghiêng của dây neo so với mặt phẳng ngang
tầu đầy tải: b = 20o
tầu không tải : b = 40o
Phân tích tải trọng neo tầu theo phương ngang(Sq), dọc(Sn), đứng(Sv)
Sq =
Sn = S.cosa.cosb
Sv = S.sinb
Trường hợp tính
S
Sq
Sn
Sv
Đầy tải
40,6
6,935
32,98
13,87
không tải
27,2
8,735
18,02
17,47
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC659.doc