Ưu điểm của chỉ tiêu NPV
-Cho biết quy mô lãi ròng của dự án
-Việc lựa chọn dự án căn cứ vào NPV luôn đưa ra một
kết quả chính xác
Nhược điểm
-Phụ thuộc và tỷ lệ chiết khấu, tỷ lệ này phụ thuộc
nhiều vào chủ quan của người phân tích
-Trong trường hợp các dự án đầu tư loại trừ nhau
không có cùng thời gian, thì việc căn cứ vào tiêu chí
NPV để lựa chọn là rất khó
75 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Môi trường - Chương 5: Định giá tài nguyên và tác động môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương
5.
Định
giá
tài
nguyên
và
tác
động
môi
trường
TS.
Hoàng
Văn
Long
Chương
5.
Định
giá
tài
nguyên
và
tác
động
môi
trường
1) Kỹ
thuật
lượng
giá
tài
nguyên
môi
trường
2) Các
cách
tiếp
cận
phân
tích
3) Các
phương
pháp
đánh
giá
kinh
tế
4) Các
phương
pháp
cụ
thể:
• Phương
pháp
tổng
giá
trị
kinh
tế
• Phương
pháp
phân
tích
lợi
ích
-‐
chi
phí
• Phương
pháp
đánh
giá
ngẫu
nhiên
• Phương
pháp
quy
đổi
lợi
ích
1. Kỹ thuật lượng giá tài nguyên và
môi trường
Mở
đầu
• Nếu
không
có
tác
động
của
con
người,
môi
trường,
tài
nguyên
sẽ
thay
đổi
theo
quy
luật
tự
nhiên
• Khi
có
tác
động
của
con
người
sẽ
gây
biến
đổi
“cụ
thể”
hoặc
làm
tăng
giảm
tốc
độ
thay
đổi
tự
nhiên
• Con
người
có
thể
hưởng
những
giá
trị
của
môi
trường
và
tài
nguyên
một
cách
“tự
nhiên”
mà
vẫn
không
làm
giảm
chất
lượng
môi
trường,
giá
trị
tài
nguyên
như
nước
để
uống,
không
khí
để
thở,
hái
lượm,
săn
bắn
thời
tiền
sử
để
có
thức
ăn
(giống
như
các
loài
vật)
• Bằng
“tài,
trí”
con
người
đã
tạo
ra
“công
cụ,
công
nghệ”
hiện
đại
có
thể
khai
thác
tài
nguyên,
sử
dụng
môi
trường
một
cách
“hiệu
quả”
hơn
phục
vụ
dân
số
và
chất
lượng
cuộc
sống
tăng
không
ngừng.
• Rồi
con
người
cũng
đã
nhận
ra
những
tác
động
môi
trương
làm
giảm
chất
lượng
môi
trường
và
suy
giảm
tài
nguyên
do
chính
những
hoạt
động
kinh
tế và
hoạt
động
sống
của
mình
gây
ra.
• Những
tác
động
theo
hướng
có
hại
ngày
một
gia
tăng
và
có
quy
mô
khác
nhau:
toàn
cầu
(biến
đổi
khí
hậu,
thủng
tầng
ô
zôn),
vùng
(mưa
a
xít),
địa
phương
(ô
nhiễm
chẳng
hạn)
đã
gây
thiệt
hại
ở mức
báo
động.
• Phải
xem
xét
lại
hoạt
động
kinh
tế,
lợi
nhuận
có
được
do
đâu,
có
phải
chỉ
do
bóc
lột
sức
lao
động
hay
còn
do
bóc
lột
tự nhiên?
• Liệu
tài
nguyên
vô
hạn?
• Trái
đất
chứa
được
dân
số tối
đa
bao
nhiêu?
• Phải
tính
toán
kỹ hơn,
định
giá
tài
nguyên,
môi
trường
sát
thực
hơn.
• Do
tài
nguyên
do
con
người
khai
thác
tự nhiên
mới
có
được
lại
qua
quá
trình
sản
xuất
mới
ra
của
cải,
hoạt
động
này
lại
gây
tác
động,
làm
suy
giảm
môi
trường.
Vì
vậy
định
giá
tài
nguyên,
môi
trường
phải
gắn
liền
với
hoạt
động
của
con
người
• Trước
hết,
Chúng
ta
hãy
cùng
trả lời
một
vài
câu
hỏi.
Tài
nguyên
thiên
nhiên/môi
trường
có
giá
trị như
thế nào?
Chúng
ta
có
thể
mua
chúng
hay
không?
Và
tại
sao
tài
nguyên
thiên
nhiên/môi
trường
lại
có
vai
trò
quan
trọng
đối
với
con
người?
Tài
nguyên
là
hữu
hạn
hay
vô
hạn?
Làm
thế nào
lượng
giá
chúng
một
cách
chính
xác?
Khai
thác,
sử dụng
chúng
như
thế nào
là
hợp
lý?,
• “Giá
trị”
có
nhiều
nghĩa,
chúng
ta
cần
phải
hiểu
một
cách
rõ
ràng
về từng
nghĩa
của
nó
• Tiền
tệ hay
giá
trị “thị trường”
được
xác
định
bằng
cách
trao
đổi
(mệnh
giá)
đồng
tiền,
khi
đó
dòng
tiền
được
chuyển
từ người
mua
sang
người
bán
và
dòng
quyền
sở hữu
chuyển
từ người
sở
hữu
đầu
tiên
sang
người
sở hữu
thứ hai
• Con
người
không
thể tạo
ra
tài
nguyên
thiên
nhiên,
chỉ có
thể thay
đổi
tài
nguyên
thiên
nhiên
• Quyền
sở hữu
là
một
khái
niệm
được
con
người
tạo
ra,
con
người
tạo
ra
luật
để chính
thức
hóa
khái
niệm
đó.
Sau
đó,
nhiều
nhóm
người
đã
đồng
tình
theo
các
quy
tắc
được
giải
thích
rõ
ràng
trong
luật
.
Luật
cũng
là
cái
do
con
người
tạo
ra
và
luật
tạo
ra
tiền
bạc,
gọi
là
“tiền
tệ”.
• Tiền
do
con
người
tạo
ra,
giá
trị của
nó
cũng
được
xác
định
bằng
luật
và
theo
đánh
giá/định
giá
của
nhiều
người.
Tiền
không
được
sử dụng
để tạo
ra
tài
nguyên
thiên
nhiên,
nhưng
tiền
và
luật
được
sử dụng
để chi
phối
việc
con
người
sẽ làm
gì
với
tài
nguyên
thiên
nhiên
• Giá
trị tính
bằng
tiền
của
tài
nguyên
thiên
nhiên
là
những
gì
con
người
chắc
chắn
có
được/tính
được.
Sự tảng
lờ/
sự
không
biết/
sự ngu
dốt
dẫn
đến
đánh
giá
quá
thấp
giá
trị
của
tài
nguyên
thiên
nhiên,
đây
thực
sự là
một
vấn
đề lớn.
• Tại
sao
tài
nguyên
thiên
nhiên
lại
có
giá
trị đối
với
con
người?
Chúng
ta
lấy
được/
có
được
những
gì
từ tài
nguyên
thiên
nhiên
khi
xem
xét/đánh
giá
sự tồn
tại
và
giá
trị sử dụng
của
chúng
bằng
tiền
•
Dịch
vụ hệ sinh
thái
giữ cho
môi
trường
sống
dế chịu/
thoải
mái
và
sinh
vật
có
thể sống
mà
không
phải
tính
bằng
tiền.
Các
quá
trình
tự nhiên
diễn
ra
tự do
được
vận
hành
bởi
năng
lượng
mặt
trời
Các
loại
dịch
vụ môi
trường
cần
tính
đến
của
hệ
sinh
thái
Kiểm soát dịch bệnh Kiểm soát lũ lụt
Lọc nước Tăng mầu mỡ cho đất
Sản xuất lương thực
thực phẩm
Tạo ôxy
Điều tiết khí hậu Các cơ hội giải trí
Hệ sinh
thái
duy
trì
các
dịch
vụ này
không
cần
chi
phí,
trừ khi
chúng
ta
gây
trở
ngại/quấy
rầy
quá
trình
này
Định
giá
các
tác
động
môi
trường
Hoạt động/Nguồn
Khả năng tác động
(Phát thải, thay đổi
môi trường sống)
Thành phần môi trường
(Đất, nước, không khí)
Đối tượng tiếp nhận
(Con người, động,
thực vật, vật liệu,...)
Tác động (Sức khoẻ, phúc lợi,
môi trường, trái đất,...)
Định giá
(Bằng tiền)
- Xây dựng
- Vận hành
Giảm thiểu
- Liều lượng - đáp trả
- Lượng hoá
- Phân huỷ, vận chuyển
- Hứng chịu
- Nguyên nhân ban đầu
- Chuyển đổi lợi ích
Hình 6.1. Sơ đồ định giá tác động môi trường
• Hoạt
động/nguồn
được
coi
chung
là
dự án
phát
triển
có
thể gây
tác
động
tới
môi
trường.
Dự án
đó
bất
kể thuộc
ngành
nào,
công
nghiệp,
nông
nghiệp
hay
dịch
vụ,
...
Nếu
xét
cụ thể,
có
thể tính
đến
các
tác
động
của
từng
giai
đoạn
trong
dự án
như
giai
đoạn
xây
dựng
cơ
sở hạ tầng,
vận
hành,
...
• Sự thay
đổi
tính
chất
hoá,
lý
của
môi
trường
liên
quan
đến
hoạt
động/nguồn
là
khả năng
tác
động
như
phát
thải
chất
ô
nhiễm,
di
dân,
thay
đổi
môi
trường
sống,
...
Tất
nhiên,
dự án
có
thể gây
ra
cả
tác
động
tốt
và
tác
động
xấu.
• Các
thành
phần
môi
trường
như
nước,
đất,
không
khí
là
nơi
tiếp
nhận
tác
động
trước
tiên
và
cũng
chính
là
nơi
truyền
tác
động
tới
đối
tượng
tiếp
nhận
mà
chúng
ta
quan
tâm
như
:
con
người,
động
vật,
thực
vật
và
vật
liệu,
...
Tuỳ mức
độ tác
động
và
khả năng
chịu
đựng
của
đối
tượng
tiếp
nhận
mà
mức
độ hậu
quả khác
nhau.
Đáng
quan
tâm
hơn
cả là
các
tác
động
liên
quan
đến
sức
khoẻ và
phúc
lợi
của
con
người
• Khi
xác
định
rõ
tác
động,
mức
thiệt
hại
cũng
như
lợi
ích,
có
thể đánh
giá
chúng
qua
tiền
tệ.
Đây
là
công
việc
khó
nhưng
nếu
thực
hiện
được,
các
giá
trị tác
động
này
cùng
với
các
chi
phí,
lợi
ích
khác
là
cơ
sở để đánh
giá
dự án
về mặt
kinh
tế môi
trường
• Vấn
đề là
những
tác
động
nào
cần
được
định
giá
?
-‐
Tác
động
có
lợi
và
tác
động
có
hại.
-‐
Tác
động
tại
chỗ hoặc
tác
động
từ xa.
-‐
Tác
động
vật
lý,
kinh
tế,
xã
hội
và
tâm
lý.
-‐
Tác
động
ngắn
hạn
và
dài
hạn.
-‐
Tác
động
nội
bộ và
tác
động
bên
ngoài
(ngoại
ứng).
Những
điều
cần
ghi
nhớ
• Loài
người
không
hiểu
nhiều
về tài
nguyên
thiên
nhiên
• Loài
người
không
định
giá
được
hầu
hết
các
loại
tài
nguyên
thiên
nhiên!
• Chúng
ta
chỉ sống/tồn
tại
khi
chúng
ta
có
tài
nguyên
thiên
nhiên:
• VD:
Làm
sao
định
gía
giá
trị
cây
xanh
ở
Hà
Nội
bị
chặt
đi?
Có
bao
nhiêu
cây
bị
chặt
đi
và
tổng
thiệt
hại
là
bao
nhiêu?
Các bước thực hiện đánh giá kinh tế các tác
động môi trường
• Bước 1: Liệt kê và phân loại các tác động môi trường
Trong bước này, cần cố gắng tìm và liệt kê tất cả các tác động tích cực
cũng như tiêu cực mà một chương trình, dự án, chính sách môi trường
mang lại cho xã hội. Sau đó sẽ tiến hành một bước phân loại các tác
động này vào 1 trong 2 loại: các tác động tích cực (lợi ích); và các tác
động tiêu cực (chi phí)
• Bước 2: Thiết lập mối tương quan định lượng giữa các tác động
môi trường và các ảnh hưởng môi trường
Tại bước này cần cố gắng tìm ra mối tương quan định lượng giữa sự
thay đổi của môi trường và các yếu tố chịu tác động của sự thay đổi
môi trường, từ đó phục vụ cho việc lựa chọn phương pháp đánh giá
phù hợp, tìm ra được giá trị đúng nhất của các tác động môi trường.
• Bước 3: Lựa chọn phương pháp đánh giá
phù hợp
Các tác động môi trường khác nhau có thể gây ảnh
hưởng tới nhiều đối tượng khác nhau và vì thế sự
thay đổi của các đối tượng bị ảnh hưởng này cũng sẽ
là khác nhau. Cần lựa chọn những phương pháp đánh
giá phù hợp với mối tương quan giữa tác động môi
trường và sự thay đổi của các đối tượng bị ảnh
hưởng. Nếu lựa chọn được phương pháp đánh giá
phù hợp thì kết quả đánh giá mới mang tính thuyết
phục.
2) Các cách tiếp cận phân tích: Các phương pháp
đánh giá kinh tế các tác động môi trường
• Nhóm phương pháp định giá sơ cấp: là phương pháp mà cần
phải có sự thu thập và xử lý các số liệu dựa trên các mô hình.
Một số phương pháp nằm trong nhóm phương pháp định giá sơ
cấp: Phương pháp chi phí y tế, Phương pháp thay đổi năng
suất, Phương pháp đánh giá hưởng thụ, Phương pháp chi phí du
hành, Trong nhóm phương pháp này có thể phân chia ra hai
nhóm: Nhóm phương pháp không dùng đường cầu; Nhóm
phương pháp dùng đường cầu.
• Nhóm phương pháp định giá thứ cấp: là phương pháp mà dựa
vào kết quả nghiên cứu từ phương pháp sơ cấp, từ đó xác định
hoặc hiệu chỉnh hoặc thay đổi các thông số từ kết quả nghiên
cứu. Trong nhóm phương pháp này gồm phương pháp chuyển
giao giá trị.
3.
Các phương pháp đánh giá kinh tế các tác động
môi trường
PHƯƠNG PHÁP
Không dùng đường cầu Dùng đường cầu
Phát biểu sự ưa thích
(Stated Preference)
Bộc lộ sự ưa thích
(Revealed Preference)
- Thay đổi năng suất
- Chi phí y tế
- Chi phí thay thế
- Thiệt hại thu nhập
- Chi phí phòng ngừa
Đánh giá
ngẫu nhiên
CVM
Chi phí du
hành
(Travel
Cost)
Đánh giá
hưởng thụ
Phương pháp định giá sơ cấp
1.1 Các phương pháp không dùng đường cầu
Các bước đo lường tác động của các phương pháp không dùng đường
cầu
Thay đổi số lượng/chất
lượng môi trường
Thay đổi hoạt động
kinh tế
Tác động sức khỏe Tác động sản lượng
Phương
pháp Chi
phí y tế
Phương pháp
Thay đổi
năng suất
Phương
pháp Chi
phí thay thế
Phương pháp
Chi phí
phòng ngừa
Lập hàm số Liều
lượng đáp ứng
(Dose-response
function)
Một
số
cách
tiếp
cận
phương
pháp
này,
đáng
chú
ý
là
-‐
Tiếp
cận
chi
phí
y
tế:
Tác
động
xấu
đến
sức
khoẻ có
thể làm
tăng
chi
phí
xã
hội,
bao
gồm
chi
phí
thuốc
men,
giảm
giờ làm
(lao
động),
chi
phí
phục
vụ và
chi
phí
gián
tiếp
khác
(như
đau
đớn
thể xác).
Chi
phí
này
có
thể tính
qua
tiền
mua
thuốc,
nằm
viện,
giảm
thu
nhập
do
ốm
đau.
Tuy
nhiên,
khi
dự án
đầu
tư
làm
giảm
tai
nạn,
giảm
tác
động
xấu
thì
nó
lại
là
lợi
ích
của
dự án.
-‐
Tiếp
cận
tiền
của
:
Cách
tiếp
cận
này
cho
phép
ước
tính
thiệt
hại
do
ốm
đau,
tai
nạn
chết
người
qua
giảm
tiền
mà
con
người
tiết
kiệm
được.
-‐
Chi
phí
giảm
năng
suất
:
Giá
trị tác
động
môi
trường
thấp
nhất
có
thể
tính
được
qua
giảm
năng
suất
do
tác
động
này
gây
nên.
Ba
cách
tiếp
cận
trên
có
những
nét
giống
nhau,
vì
vậy,
khi
định
giá
phải
hết
sức
cẩn
thận,
tránh
ước
tính
chồng
chéo.
-‐ Chi
phí
thay
thế hoặc
chi
phí
khắc
phục
:
khi
tiến
hành
đánh
giá
tác
động
môi
trường,
thường
đưa
ra
các
biện
pháp
khắc
phục
và
thay
thế.
Chi
phí
cho
việc
này
có
thể dùng
để ước
tính
giá
trị
thay
đổi
chất
lượng
tài
nguyên
môi
trường
và
khả năng
phục
vụ của
chúng.
-‐
Chi
phí
đáp
trả:
ngăn
ngừa,
giảm
thiểu
:
Để ngăn
ngừa
thiệt
hại,
suy
giảm
môi
trường,
người
ta
thực
thi
nhiều
biện
pháp
khác
nhau,
công
việc
này
đòi
hỏi
chi
phí
tốn
kém.
Các
biện
pháp
giảm
tác
động
có
hại
đến
môi
trường
như
thiết
bị xử lý
ô
nhiễm
trong
các
nhà
máy,
biện
pháp
chống
xói
mòn,
hệ thống
che
chắn
khu
vực
xây
dựng,
...
Chi
phí
cho
tác
động
này
có
thể
dùng
để ước
tính
một
phần
lợi
ích
mà
môi
trường,
tài
nguyên
thu
được
do
không
phải
chịu
tác
động.
• Chú
ý
rằng,
con
số ước
tính
chỉ có
độ chính
xác
nhất
định,
nếu
tuyệt
đối
hoá
chúng
có
thể dẫn
tới
sai
lầm
đáng
tiếc.
• Trong
thực
tế,
người
ta
có
thể sử dụng
khoảng
giá
trị chi
phí,
lợi
ích
và
phân
tích
khả năng
xảy
ra
với
các
khoảng
giá
trị này.
Ở khía
cạnh
khác,
nhiều
người
lại
không
hoàn
toàn
tin
vào
các
số liệu,
ước
tính,
coi
đó
là
phù
phiếm.
Do
đó,
họ không
chấp
nhận
việc
ước
tính
này.
• Tuy
nhiên,
trong
thực
tế,
nhiều
ước
tính
giá
trị chi
phí,
lợi
ích
môi
trường
đã
cho
ta
cái
nhìn
hoàn
thiện
hơn
về hoạt
động
phát
triển
và
những
tác
động
do
nó
gây
ra.
Từ đó
có
biện
pháp
tích
cực
hơn
để ngăn
chặn
suy
thoái
tài
nguyên
và
môi
trường
đang
diễn
ra
trên
thế giới.
Các
phương
pháp
đã
áp
dụng
ở
Việt
Nam
• Một
số
phương
pháp
đã
được
áp
dụng ở Việt
Nam:
phân
tích
chi
phí
–
lợi
ích
mở
rộng,
tác
động
sử
dụng
hóa
chất
nông
nghiệp
đến
năng
suất
và
sức
khỏe,
phương
pháp
phân
tích
chi
phí
du
lịch,
phân
tích
kinh
tế
hệ
thống
rừng
ngập
mặn,
phân
tích
tác
động
kinh
tế
và
môi
trường
Phương pháp định giá thứ cấp
• Phương pháp chuyển giao giá trị/lợi ích (Benefit/Value Transfer
Method): Chuyển giá trị được định giá từ một nghiên cứu đã thực
hiện ở một nơi nào đó (study site) đến một địa điểm khác (policy
site). Do cần có kết quả thông tin định giá và do thời gian và sự hạn
chế về nguồn lực không thể thực hiện được việc định giá. Có ba
cách để thực hiện việc chuyển giao giá trị
• Chuyển giao giá trị WTP trung bình (lấy kết quả được định giá từ
điểm nghiên cứu)
• Chuyển giao các giá trị WTP hiệu chỉnh (đã điều chỉnh kết quả định
giá từ điểm nghiên cứu do sự khác nhau về thu nhập, giáo dục,)
• Chuyển giao hàm số (lấy hàm số đã ước lượng được từ điểm
nghiên cứu hoặc hàm số chung thu được từ kết quả ước lượng các
hàm số của các điểm nghiên cứu khác nhau)
• Cách
tiếp
cận
phương
pháp
định
giá
theo
hai
dạng:
– Phương
pháp
gián
tiếp:
ước
tính
giá
trị
thị
trường
thông
qua
thái
độ
quan
sát
được
trong
thị
trường
về
hàng
hóa
môi
trường
(phương
pháp
định
giá
hưởng
thụ),
phương
pháp
chi
phí
du
hành
hoặc
nhu
cầu
giải
trí.
– Phương
pháp
trực
tiếp:
có
thể
sử
dụng
giá
trị
sẵn
lòng
trả,
sẵn
lòng
chấp
nhận
để
bảo
vệ
tài
nguyên
hoặc
nâng
cao
chất
lượng
môi
trường
• Rõ
ràng,
không
phải
lúc
nào
cũng
có
thể nhận
dạng
được
các
tác
động
của
dự án.
Do
đó,
cần
thu
thập
đủ dữ liệu,
phân
tích
các
tác
động,
đưa
chúng
về một
trong
các
dạng
trên
hoặc
các
dạng
khác
đã
được
định
giá
kỹ.
Từ đó
tiến
hành
định
giá
các
tác
động,
tính
toán
lợi
ích
(tác
động
có
lợi)
hoặc
chi
phí
(tác
động
tiêu
cực)
mà
dự án
mang
lại
• Các
nhà
kinh
tế sử dụng
phương
pháp
sơ
cấp
và
thứ cấp
để
ước
tính
“giá
trị”
các
tác
động
môi
trường.
Phương
pháp
sơ
cấp
đòi
hỏi
phải
thu
thập
và
xử lý
số liệu
một
cách
hệ thống
thông
qua
các
mô
hình
kinh
tế.
Còn
phương
pháp
thứ cấp
chủ yếu
dựa
vào
kết
quả nghiên
cứu
sơ
cấp
(phương
pháp
gốc)
trước
đó
• Khi
thời
gian
và
điều
kiện
không
cho
phép,
phương
pháp
định
giá
thường
dùng
trong
phân
tích
kinh
tế là
phương
pháp
thứ cấp
''quy
đổi
lợi
ích''.
• Tuy
các
biện
pháp
thứ cấp
dễ sử dụng,
đơn
giản,
song
nó
thường
đưa
ra
những
ước
tính
thiệt
hại
hoặc
lợi
ích
khó
lý
giải
hơn
so
với
phương
pháp
sơ
cấp.
• Do
đó,
phương
pháp
chuyển
đổi
lợi
ích
hay
quy
đổi
lợi
ích
không
thích
hợp
để thu
thập
và
xử lý
số liệu
ban
đầu.
Tuy
nhiên,
khi
áp
dụng
một
cách
khéo
léo,
phương
pháp
quy
đổi
lợi
ích
cũng
như
phương
pháp
thứ cấp
khác
vẫn
đáp
ứng
việc
phân
tích
kinh
tế đối
với
nhiều
dự án
• Định
giá
môi
trường:
định
giá
tác
động
môi
trường
bằng
tiền.
• Hai
loại
tổng
giá
trị
kinh
tế
của
hàng
hóa
và
dịch
vụ
môi
trường:
– Giá
trị
sử
dụng:
giá
trị
hàng
hóa,
dịch
vụ
cung
cấp
cho
người
sản
xuất
và
người
tiêu
dùng
– Giá
trị
chưa
sử
dụng:
giá
trị
con
người
định
ra
cho
hàng
hóa
hoặc
dịch
vụ
mà
họ
chưa
sử
dụng
4)
Các
phương
pháp
cụ
thể
– Phương
pháp
tổng
giá
trị
kinh
tế
– Phân
tích
lợi
ích
–
chi
phí
– Phương
pháp
đánh
giá
ngẫu
nhiên
– Phương
pháp
quy
đổi
lợi
ích
4.1. Tổng giá trị kinh tế
TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ
GIÁ TRỊ SỬ DỤNG GIÁ TRỊ PHI SỬ
DỤNG
Giá trị
sử dụng
gián
tiếp
Giá trị
sử dụng
trực tiếp
Giá trị
lựa
chọn
Giá trị
tồn tại
Giá trị
kế thừa
Tổng
giá
trị
kinh
tế
-‐ Giá
trị sử dụng
:
là
giá
trị hàng
hoá,
dịch
vụ cung
cấp
cho
người
sản
xuất
và
người
tiêu
dùng
;
họ sử dụng,
tận
hưởng
các
loại
tài
nguyên
môi
trường
như
đất,
nước,
không
khí,
cảnh
quan,
...
Đây
là
những
giá
trị liên
quan
đến
hoạt
động
sống,
giải
trí,
thương
mại,
ngắm
cảnh,
...
có
sử dụng
tài
nguyên.
-‐
Giá
trị chưa
sử dụng
:
là
giá
trị con
người
định
ra
cho
hàng
hoá
hoặc
dịch
vụ mà
họ chưa
sử dụng.
Ví
dụ,
người
ta
có
thể định
giá
cho
việc
bảo
tồn
một
cánh
rừng
để khai
thác
sau
(giá
trị để lại
cho
các
thế hệ
sau)
hoặc
để bảo
vệ tài
nguyên
và
chất
lượng
môi
trường
(như
giá
trị
tồn
tại
đối
với
các
loài
đang
bị đe
doạ).
Vì
các
giá
trị này
không
thể suy
đoán,
xác
định
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp
từ thị trường
hoặc
con
người
nên
các
nhà
kinh
tế thường
không
để ý
nhiều
đến
sự quan
trọng
của
các
giá
trị chưa
sử dụng
cũng
như
làm
thế nào
để xác
định
chúng.
• Giá
trị sử dụng
và
chưa
sử dụng
đề cập
trong
nhiều
tài
liệu
có
sự khác
biệt
lớn,
nói
cách
khác,
có
thể có
những
kiểu
ước
tính
lợi
ích
chính
xác
hơn
nên
khi
áp
dụng,
cần
xem
xét,
so
sánh
kết
quả để tìm
ra
kiểu
ước
tính
chính
xác
và
phù
hợp
với
điều
kiện
thực
tế.
• Tính
chất
của
hàng
hoá,
dịch
vụ phi
thị trường
(không
xác
định
được
giá
trị qua
thị trường)
phải
được
thay
đổi
phù
hợp
với
dự án
trước
khi
ước
tính
giá
trị.
Định
giá
hợp
lý
là
yếu
tố chủ yếu
đảm
bảo
sự phù
hợp
giữa
giá
trị tại
điểm
nghiên
cứu
trước
đó
với
dự án
mới.
• Cơ
sở để định
giá
tài
nguyên/môi
trường
chính
là
giá
trị
sẵn
lòng
trả cực
đại
của
cá
thể để ngăn
chặn
thiệt
hại
môi
trường
hoặc
nhận
thức
về lợi
ích
môi
trường,
giá
trị
này
thường
cao
hơn
giá
trị thị trường
của
hàng
hoá
Giá trị sử dụng
• * Giá trị sử dụng: Giá trị sử dụng của một vật phẩm là
tính chất có ích, công dụng của vật thể đó có thể thoả mãn
một nhu cầu nào đó cho việc sản xuất hoặc cho sự tiêu
dùng cá nhân. Một vật thể có thể có nhiều giá trị sử dụng.
• * Giá trị phi sử dụng: đề cập tới giá trị mà không liên quan
đến việc sử dụng của con người ở hiện tại, tương lai
hoặc tiềm năng.
• Ví dụ: Giá trị sử dụng của rừng: Cung cấp rau, quả, nấm,
cho con người; là nơi để vui chơi giải trí, tạo không khí
trong lành cho con người,
• * Giá trị phi sử dụng của rừng: Giá trị về đa dạng sinh học
của rừng: cung cấp cảnh quan thiên nhiên,
• Giá trị sử dụng trực tiếp: Là giá trị có từ việc sử dụng
trực tiếp hàng hóa/dịch vụ, môi trường cho mục đích sinh
sống, mục đích thương mại và giải trí.
Các sản phẩm có thể được tiêu dùng trực tiếp. =>Ví dụ?
• Giá trị sử dụng gián tiếp: là giá trị có được khi con
người được hưởng lợi từ các chức năng môi trường,
thường được đo bằng khả năng ngăn chặn thiệt hại môi
trường.
Đó có thể là lợi ích từ các chức năng sinh thái. => Ví dụ?
- Giá trị lựa chọn: liên quan tới tình huống khi cá nhân sẵn
sàng chi trả để bảo vệ môi trường hoặc các thành phần
của hệ môi trường cho mục tiêu sử dụng trong tương lai.
Giá trị phi sử dụng
• Giá trị kế thừa: là những nguồn lực mà con người giữ
gìn để lại cho thế hệ sau này sử dụng
Ví dụ: Bỏ tiền ra để bảo vệ đa dạng sinh học, với hi vọng sau này
thế hệ con cháu sẽ được sử dụng => số tiền bỏ ra chính là giá
trị kế thừa
• Giá trị tồn tại: là những giá trị cụ thể của môi trường
hay một nguồn lực đối với con người, không phụ thuộc
vào việc nguồn lực đó được sử dụng ở thời điểm hiện
tại hay tương lai.
Ví dụ: Bỏ tiền ra để trùng tu, giữa gìn di sản văn hóa dân tộc (Chùa
cổ, đền cổ,) => số tiền đó thể hiện giá trị tồn tại của ngôi
chùa, ngôi đền hay di sản văn hóa.
Các đặc điểm của giá trị kinh tế
• Giá trị này chỉ tồn tại khi được con người
đánh giá
• Giá trị được đo lường thông qua sự đánh đổi.
• Tiền được dùng làm đơn vị đo lường
• Giá trị kinh tế được xác định bằng cách tổng
hợp các giá trị cá nhân.
1 – Khái niệm CBA
2- Các bước phân tích lợi ích chi phí
3 – Một số vấn đề trong phân tích chi phí
lợi ích
4.2) Phương pháp phân tích lợi ích chi phí
(CBA)
Khái niệm CBA (cost Benefit Analysis)
Phân tích lợi ích-chi phí là việc xác định và so sánh
lợi ích và chi phí của một chương trình, chính sách,
dự án để đánh giá dự án, chương trình, chính sách
làm tăng hay giảm phúc lợi kinh tế của xã hội
-‐Phân
tích
tài
chính
(dòng
tiền)
-‐Phân
tích
kinh
tế
-‐Phân
tích
chi
phí
lợi
ích
-‐
Phân
tích
chi
phí
lợi
ích
mở
rộng
(+) DA có lợi cho nhà thầu t và xã
hội dự án dễ dàn được thực hiện
( - ) DA có lợi cho nhà thầy t,
không có lợi cho xã hội (dự án nuôi
tôm,..)
+ Áp dụng công cụ kinh tế: thuế,
phí, khoản bồi thường, đóng góp tài
chính bắt buộc
(+) Không có lợi cho nhà thầu t,
nhưng có lợi cho xã hội (Ví dụ: dự
án trồng rừng, sản xuất sạnh hơn)
+ Khuyến khích kinh tế: Trợ giá, cho
vay với lãi suất thấp
Không chấp nhận dự án
Phân
tích
có
dự án
và
không
có
dự án
Thời gian
Có dự án
Lợi ích ròng
Không có dự án
CBA
được
tiến
hành
trong
giai
đoạn
nào
của
dự
án
• Theo
Boardman,
Greenberg,
Vining,&
Weimer
có
thể
chia
CBA
thành
4
loại
như
sau:
–
Ex-‐ante
CBA:
được
tiến
hành
trước
khi
dự
án
được
thực
thi.
–
Ex-‐post
CBA:
được
tiến
hành
sau
khi
dự
án
được
thực
thi
để
xem
lợi
ích
mang
lại
có
lớn
hơn
chi
phí
không.
–
In
medias
res
CBA:
được
tiến
hành
trong
suốt
thời
kỳ
thực
thi
dự
án.
–
Comparative
CBA:
dạng
kết
hợp
giữa
ex-‐ante
BCA
và
ex-‐post
BCA.
CÁC
BƯỚC
PHÂN
TÍCH
LỢI
ÍCH
CHI
PHÍ
1.
Nhận
dạng
vấn
đề và
xác
định
phương
án
giải
quyết
2.
Nhận
dạng
lợi
ích
và
chi
phí
xã
hội
của
mỗi
phương
án
3.
Đánh
giá
lợi
ích
và
chi
phí
xã
hội
của
mỗi
phương
án
4.
Thể hiện
các
dòng
lợi
ích
–
chi
phí
theo
thời
gian
5.
Xác
định
các
tiêu
chí
lựa
chọn
dự án
6.
Phân
tích
độ nhạy
7.
Kiểm
tra
các
giả thiết
8.
Đưa
ra
kiến
nghị link1
Giá trị hiện tại ròng (NPV – Net Present Value): là
tổng giá trị các dòng tiền của 1 dự án quy về thời điểm
hiện tại
NPV
>
0
:
dự
án
có
hiệu
quả
NPV≤
0:
dự
án
không
có
hiệu
quả
∑
= +
−
=
n
t
t
tt
r
CBNPV
0 )1(
Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị của tiền theo
thời gian
-Lạm phát
-Cơ hội đầu tư
-Tiêu dùng trong hiện tại
-Rủi ro không chắc chắn
- Nếu 1 dự án: Chọn phương án có NPV lớn nhất
- Nếu có nhiều dự án: NPV lớn nhất
- Nhiều dự án trong ràng buộc của NS: Chọn tổ hợp dự
án thoả mãn ngân sách có tổng NPV lớn nhất
Các
nguyên
tắc
đánh
giá
Phương án Đầu tư (tỷ) NPV (tỷ))
A 5 2,1
B 6 1,8
C 4 1,6
D 2 -0,5
Ví dụ, có các phương án với giới hạn NS là 10 tỷ
Ưu điểm của chỉ tiêu NPV
-Cho biết quy mô lãi ròng của dự án
-Việc lựa chọn dự án căn cứ vào NPV luôn đưa ra một
kết quả chính xác
Nhược điểm
-Phụ thuộc và tỷ lệ chiết khấu, tỷ lệ này phụ thuộc
nhiều vào chủ quan của người phân tích
-Trong trường hợp các dự án đầu tư loại trừ nhau
không có cùng thời gian, thì việc căn cứ vào tiêu chí
NPV để lựa chọn là rất khó
Tỷ số lợi ích – chi phí: BCR – Benefit Cost Rate
BCR> 1 dự án có hiệu quả
BCR≤ 1 dự án không có hiệu quả
Ưu
điểm:
-‐Luôn
đưa
ra
1
kết
luận
chính
xác
về hiệu
quả của
dự án
-‐Khi
lựa
chọn
dự án
đầu
tư
loại
trừ nhau,
việc
dùng
chỉ
tiêu
BCR
sẽ không
phụ thuộc
vào
số năm
hoạt
động
của
dự án
Nhược
điểm:
-‐BCR
không
cho
biêt
quy
mô
lãi
ròng
nên
nếu
chỉ căn
cứ
vào
BCR
có
thể chọn
NPV
thấp
-‐Trong
trường
hợp
không
phân
biệt
rõ
ràng
giữa
lợi
ich
–
chi
phí
thì
việc
lựa
chọn
căn
cứ vào
BCR
phụ thuộc
nhiều
vào
ý
muốn
chủ quan
của
người
phân
tích
Tỷ suất
hoàn
vốn
nội
bộ:(
IRR
–
Internal
Return
Rate)là
1
giá
trị của
tỷ lệ chiết
khấu
làm
cho
NPV
=
0
IRR
>
r:
dự án
có
hiệu
quả
IRR≤
r:
dự án
không
có
hiệu
quả
0
RR)1()RR1(0
n
0t
t =+
−
+
=∑ ∑
= =
n
t
t
t
t
I
C
I
BNPV
IRR
cho
biết
tỷ lệ chiết
khấu
tối
đa
mà
dự án
có
thể chấp
nhận
được
Trong
đó:
r1
tương
ứng
với
NPV1
>
0
r2
tương
ứng
với
NPV2
<
0
)(r RR 12
21
1
1 rrNPVNPV
NPV
I −
+
+=
NPV
r
r1
NPV1
NPV2
r2
I
A
B C
0
Ưu điểm:
-Việc tính toán IRR không phụ thuộc vào r
-Trong trường hợp các dự án đầu tư loại trừ nhau không có
cùng thời gian thì vẫn có thể sử dụng chỉ tiêu IRR để lựa chọn
(chọn IRR nào cao nhất)
Nhược điểm:
-Việc tính toán IRR rất phức tạp
-Vì IRR không cho biết quy mô lãi ròng của dự án nên nếu lựa
chọn dự án căn cứ vào IRR rất có thể bỏ qua NPV cao nhưng
IRR thấp, chấp nhận dự án có NPV thấp nhưng IRR cao
Thảo
luận
Tìm
mối
quan
hệ
giữa
3
chỉ
tiêu:
NPV,
BCR
và
IRR
4.3) Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên
A. Giôùi thieäu
B. Caùc böôùc thöïc hieän
C. Moät soá vaán ñeà lieân quan trong nghieân
cöùu CVM
D. Nhaän xeùt
E. Phaân tích soá lieäu
F. Baûng caâu hoûi
G. Baøi taäp
A. Giôùi thieäu
▪ Öôùc löôïng giaù trò cuûa moät haøng hoùa
hay dòch vuï moâi tröôøng baèng caùch hoûi
tröïc tieáp giaù saün loøng traû (WTP) hay
giaù saõn loøng chaáp nhaän (WTA) cho
moät söï thay ñoåi trong vieäc cung caáp
moät haøng hoùa moâi tröôøng, thöôøng
baèng baûng caâu hoûi khaûo saùt.
▪ WTP toái ña hay WTA ñeàn buø toái thieåu
cuûa caù nhaân cho moät söï thay ñoåi moâi
tröôøng ñöôïc cho laø giaù trò maø caù nhaän ñoù
gaùn cho söï thay ñoåi nhö theá.
▪ Öu ñieåm cuûa CVM so vôùi caùc phöông
phaùp khaùc laø coù theå suy ra caû giaù trò söû
duïng vaø giaù trò khoâng söû duïng, vaø laø
phöông phaùp duy nhaát coù theå ñaùnh giaù
giaù trò khoâng söû duïng.
A. Giôùi thieäu
▪ CVM coù theå ñöôïc aùp duïng ôû
nhieàu möùc ñoä phöùc taïp khaùc
nhau tuøy theo söï saün coù veà thôøi
gian vaø khaû naêng taøi chính;
vaøtuøy theo caùch thöùc khaûo saùt
ñöôïc choïn.
A. Giôùi thieäu
Thay ñoåi moâi tröôøng coù theå:
▪ Caûi thieän moâi tröôøng: Giaù trò cuûa söï caûi
thieän moâi tröôøng coù theå ñöôïc ño löôøng:
▪ WTP toái ña cuûa caù nhaân ñeå coù ñöôïc söï
caûi thieän (ñöôïc öôùc löôïng baèng thaëng
dö ñeàn buø)
▪ WTA toái thieåu cuûa caù nhaân nhö moät söï
ñeàn buø ñeå hy sinh söï caûi thieän moâi
tröôøng (ñöôïc öôùc löôïng baèng thaëng dö
töông ñöông)
A. Giôùi thieäu
Thay ñoåi moâi tröôøng coù theå:
▪ Thieät haïi moâi tröôøng: Giaù trò cuûa söï thieät
haïi moâi tröôøng coù theå ñöôïc ño löôøng:
▪ WTP toái ña cuûa caù nhaân ñeå traùnh thieät
haïi moâi tröôøng (ñöôïc öôùc löôïng baèng
thaëng dö töông ñöông)
▪ WTA ñeàn buø toái thieåu cuûa caù nhaân ñeå
ñoàng yù cho söï thieät haïi moâi tröôøng
(ñöôïc öôùc löôïng baèng thaëng du ñeàn buø)
A. Giôùi thieäu
▪ Vaán ñeà cô baûn trong caùc nghieân cöùu
CVM laø löïa choïn giöõa vieäc hoûi caùc caù
nhaân WTP toá ña hay WTA toái thieåu
cho moät söï thay ñoåi moâi tröôøng nhaát
ñònh.
▪ Giaû söû xeùt tröôøng hôïp caûi thieän moâi
tröôøng (xem ñoà thò), möùc thoûa duïng
U0 seõ taêng leân U1.
A. Giôùi thieäu
XU1
U0
E1 EE0
m1
m0
=
m2
m3
ESU
CSU
o Khoaûn tieàn toái ña caù nhaân saün loøng traû
ñeå coù söï caûi thieân naøy laø khoûan tieàn
maø sau khi ñaõ traû caù nhaân ñoù seõ coù
ñöôïc möùc thoûa duïng laø U0. Khoaûn
tieàn toái ña naøy chính laø thaëng dö ñeàn
buø (CSU).
A. Giôùi thieäu
o Neáu caù nhaân hieän ñang höôûng thuï söï caûi
thieän roài, vaø coù möùc thoûa duïng U1, neân caù
nhaân naøy xem nhö bò maát maùt neáu phaûi töø
boû söï caûi thieän naøy vaø yeâu caàu ñöôïc ñeàn buø
cho söï maát maùt naøy. Ñeå tính möùc ñeàn buø
toái thieåu laø bao nhieâu ñeå caù nhaân chaáp
nhaän moät möùc thoûa duïng thaáp hôn U0. Nhö
theá caù nhaân naøy seõ ñoøi hoûi moät khoaûn tieàn
ñeàn buø ít nhaát ñuû ñeå ñaït laïi möùc U1. Ñaây
chính laø thaëng dö töông ñöông (ESU).
A. Giôùi thieäu
B. Phöông phaùp luaän
C. Moät soá vaán ñeà lieân quan
D. Nhaän xeùt phöông phaùp
D. Nhaän xeùt phöông phaùp
4.4)
Phương
pháp
quy
đổi
lợi
ích
Phương
pháp
thứ
cấp
"quy
đổi
lợi
ích"
là
cách
tiếp
cận
thích
hợp
đối
với
nhiều
loại
tác
động.
Khi
sử
dụng
phương
pháp
này
cần
chú
ý
tới
một
số
vấn
đề
sau
:
-‐
Giá
trị
sử
dụng
và
chưa
sử
dụng
đề
cập
trong
nhiều
tài
liệu
có
sự
khác
biệt
lớn,
nói
cách
khác,
có
thể
có
những
kiểu
ước
tính
lợi
ích
chính
xác
hơn
nên
khi
áp
dụng,
cần
xem
xét
để
tìm
ra
kiểu
ước
tính
chính
xác
và
phù
hợp
với
điều
kiện
thực
tế.
-‐
Tính
chất
của
hàng
hoá,
dịch
vụ
phi
thị
trường
(không
xác
định
được
giá
trị
qua
thị
trường)
phải
được
thay
đổi
phù
hợp
với
dự
án
trước
khi
ước
tính
giá
trị.
Định
giá
hợp
lý
là
yếu
tố
chủ
yếu
đảm
bảo
sự
phù
hợp
giữa
giá
trị
tại
điểm
nghiên
cứu
trước
đó
với
dự
án
mới.
-‐
Những
dự
án
lớn
hoặc
có
tác
động
tới
môi
trường
rộng
lớn
hoặc
có
quy
mô
nhỏ
nhưng
tác
động
nghiêm
trọng
tới
môi
trường
cần
phân
tích
chặt
chẽ
hơn,
chính
xác
hơn
-‐
Đa
số
công
trình
định
giá
tài
nguyên
đều
được
thực
hiện
tại
các
nước
phát
triển.
Do
đó,
khi
áp
dụng
cho
các
nước
đang
phát
triển
phải
tính
đến
sự
khác
biệt
về
thu
nhập
cá
nhân,
quyền
sở
hữu,
giá
đất,
văn
hoá,
luật
pháp,
...
• Phương
pháp
thứ
cấp
“quy
đổi
lợi
ích”
đối
với
nhiều
loại
tác
động:
– Giá
trị
sử
dụng
và
chưa
sử
dụng
khác
nhau
– Tính
chất
của
hàng
hóa,
dịch
vụ
phi
thị
trường
phải
thay
đổi
phù
hợp
với
dự
án
trước
khi
ước
tính
giá
trị
– Phân
tích
chặt
chẽ
hơn
với
những
dự
án
tác
động
lớn
tới
môi
trường
– Tính
đến
sự
khác
biệt
về
thu
nhập
cá
nhân,
quyền
sở
hữu,
giá
đất,
văn
hóa.
• Phương
pháp
phân
tích
nhanh:
kỹ
thuật
thực
hành
cho
phép
xác
định
các
tác
động
và
số
liệu
định
giá
để
phục
vụ
phân
tích
kinh
tế
dự
án
Về cơ
bản,
có
thể phân
tích
phương
pháp
quy
đổi
lợi
ích
thành
4
bước
:
Bước
1:
Chọn
và
thu
thập
tài
liệu
Hiện
nay,
có
khá
nhiều
tài
liệu
về
định
giá
và
ước
tính
thiệt
hại,
lợi
ích
đối
với
tác
động
môi
trường,
trong
đó
có
những
công
trình
tổng
hợp
kết
quả
các
giá
trị
và
ước
tính
trên.
Vì
vậy,
khi
sưu
tầm
tài
liệu
cần
chú
ý
một
số
điểm
sau
:
-‐
Những
thay
đổi
môi
trường
trong
dự
án
được
xét
phải
tương
tự
cả
về
độ
lớn
và
kiểu
loại
so
với
dự
án
nghiên
cứu
trong
các
tài
liệu
đã
có.
-‐
Nếu
có
thể,
phải
sử
dụng
kết
quả
nghiên
cứu
hiện
trạng
môi
trường
và
dân
số
liên
quan
tới
dự
án
tương
tự
trước
đó.
-‐
Sự
khác
biệt
về
văn
hoá
tại
nơi
đặt
dự
án
và
nguồn
số
liệu
hiện
có
phải
được
xem
xét
kỹ.
-‐
Nghiên
cứu
ban
đầu
phải
dựa
trên
cơ
sở
đủ
số
liệu,
hiệu
quả
kinh
tế
và
khoa
học
chặt
chẽ,
kỹ
thuật
thực
hiện
chính
xác.
Bước
2
:
Hiệu
chỉnh
giá
trị
• Để
hiệu
chỉnh,
cần
định
lượng
hoá
sự
khác
biệt
so
với
điều
kiện
cơ
sở,
gọi
là
giai
đoạn
định
lượng
hoá
tác
động.
Tiếp
đến
là
giai
đoạn
định
giá
-‐
giai
đoạn
hiệu
chỉnh
giá
trị
tính
bằng
tiền
đối
với
sự
chênh
lệch
giữa
dự
án
và
nghiên
cứu
sơ
cấp.
Nghĩa
là,
các
giá
trị
có
trong
nghiên
cứu
sơ
cấp
phải
được
hiệu
chỉnh
cho
phù
hợp
với
điều
kiện
dự
án
hiện
đang
được
xem
xét.
Để
thực
hiện
tốt
giai
đoạn
này
cần
theo
các
cách
thức
sau:
-‐
Trong
số
các
giá
trị
đã
có,
nên
sử
dụng
giá
trị
thích
hợp
nhất.
-‐
Sử
dụng
một
khoảng
các
giá
trị
lấy
từ
giá
trị
đã
có.
-‐
Sử
dụng
cách
tiếp
cận
xác
định
sự
sẵn
lòng
trả
để
hiệu
chỉnh
giá
trị
dùng
trong
dự
án
đang
xét.
Bước
3
:
Tính
toán
giá
trị
theo
đơn
vị
thời
gian
Trong
bước
này,
ta
tính
tổng
giá
trị
đối
với
các
tác
động
trong
một
đơn
vị
thời
gian
bằng
cách
nhân
giá
trị
với
số
đối
tượng
chịu
tác
động.
Nếu
tác
động
thay
đổi
theo
thời
gian,
cần
ước
tính
cho
từng
thời
kỳ
trong
tương
lai,
lúc
tác
động
vẫn
còn
tiếp
tục.
Bước
4
:
Tính
tổng
giá
trị
đã
chiết
khấu
• Xác
định
khoảng
thời
gian
tác
động
có
thể
xuất
hiện
vì
các
chi
phí
-‐
lợi
ích
do
dự
án
mang
lại
đều
có
thể
xảy
ra
trong
khoảng
thời
gian
khác
nhau.
• Tính
tổng
thiệt
hại,
lợi
ích
năm
đã
chiết
khấu
bằng
cách
sử
dụng
hệ
số
chiết
khấu.
Hệ
số
chiết
khấu
và
định
giá
tác
động
phải
tính
đến
lạm
phát
theo
cùng
phương
thức.
Các
phương
pháp
khác
(Nguyễn
Thế
Chinh)
• Phương pháp chi phí du lịch (Travel Cost).
• Phương pháp định giá hưởng thụ (HPM)
• Phương pháp chi phí cho bảo vệ môi trường
• Phương pháp thay đổi chi phí
• Phương pháp thay đổi sản lượng/lợi nhuận
Tài
liệu
tham
khảo
Giáo
trình
Kinh
tế
Môi
trường
(Hoàng
Xuân
Cơ)
Bài
giảng
“Đánh
giá
giá
trị
kinh
tế
các
tác
động
môi
trường”
(Giảng
viên:
Phạm
Hương
Giang
–
Khoa
kinh
tế
quốc
tế
-‐
Đại
học
Ngoại
Thương)
Câu
hỏi
ôn
tập
???
Quản
Lý
Kinh
tế
và
Môi
trường
(Nguyễn
Thế
Chinh)
Bài
tập
phân
tích
lợi
ích
chi
phí
(EEPSEA).
Chương
7
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_5_dinh_gia_tnmt_va_tdmt_7811.pdf