Môi trường - Chương 7: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên, chất thải và đa dạng sinh học

Phòng ngừa: ngăn chặn sự phát thải hoặc tránh tạo ra chất thải – Ngăn chặn tối đa sự phát sinh chất thải trong mọi hành động kinh tế • Giảm thiểu: làm sao sự phát thải là ít nhất • Về phương diện kinh tế, phòng ngừa và giảm thiểu chất thải trong quá trình sản xuất, kinh doanh, giúp giảm chi phí xã hội trong việc khai thác và sử dụng tài nguyên, tài sản vật chất quốc gia

pdf118 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Môi trường - Chương 7: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên, chất thải và đa dạng sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ MÔI TRƯỜNG (Dành cho chương trình sau đại học) TS. Hoàng Văn Long Chương trình học Chương 1: (5 Tiết) Giới thiệu về Kinh tế môi trường Chương 2: (5 Tiết) Mối liên hệ giữa môi trường và Kinh tế Chương 3: (5 Tiết) Nguyên nhân các vấn đề môi trường Chương 4: (5 Tiết) Kinh tế Ô nhiễm Chương 5: (3 Tiết) Phân tích lợi ích chi Phí Bài tập (2 tiết) Chương 6: (5 Tiết) Định giá Tài nguyên và Môi trường Chương 7: (3 Tiết) Kinh tế Tài nguyên, Chất thải và Đa dạnh sinh học Bài tập (2 tiết) Chương 8: (5 Tiết) Quản lý nhà nước về môi trường Chương 9: Kinh tế Xanh, Tăng trưởng Xanh và BĐKH ở Việt Nam (2 tiết) Chương 10: Seminar Kinh tế Môi trường (2 tiết) - Ôn tập Môn học (1 tiết) Chương 7 KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, CHẤT THẢI VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC Nội dung Chương 7 7.1. Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên tái tạo, Tài nguyên không tạo tạo, 7.2. Khai thác tài nguyên không tái sinh: Lý thuyết về sự cạn kiệt (Chương 19- EEPSEA) 7.3. Nghiên cứu tài nguyên theo nghành 7.3.1. Thủy sản : Tài nguyên chung (Chương 13- Tom Tietenberg 9th) 7.3.2. Rừng: Có thể dự trữ và tái tạo (Chương 12 – Tom Tietenberg 9th) 7.3.3. Kinh tế Chất thải (Chương 8 – Tom Tietenberg 9th) 7.4. Kinh tế bảo tồn ĐDSH 7.4.1. Vai trò của Hệ sinh thái và ĐDSH 7.4.2. Kinh tế học bảo tồn đa dạng sinh học 7.4.3. Chi trả dịch vụ môi trường – hệ sinh thái 7.5. Thảo luận 7.6. Ôn tập Chương 7.7. Tài liệu tham khảo 2 7.1. Giới thiệu về Kinh tế Tài Nguyên  Tài nguyên thiên nhiên  Các vấn đề quan trọng liên quan đến tài nguyên  Kinh tế tài nguyên  Tài nguyên không tái tạo  Tài nguyên có thể tái tạo TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Non-Renewable) (Energy flow resources) (fish Resources) •NTTS (Aquaculture) Tài nguyên thủy sản Tài nguyên rừng, thủy sản cho nuôi trồng (Cultivated Resources) • Rừng (Forestry) Không tái sinh (Physical stock resources) Tài nguyên tái sinh (Biological stock resources) Tài nguyên năng lượng Tài nguyên có thể cạn kiệt (Exhaustible flow resources) Không thể tái tạo Có thể tái tạo (Renewable) •Dầu mỏ (Oil) •K.sản (Minerals) Tài nguyên thiên nhiên (Natural resources TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiếp)  Theo mục đích sử dụng của con người có thể chia tài nguyên thiên nhiên thành tài nguyên tái tạo và không tái tạo  Tài nguyên tái tạo (renweable resources): bao gồm tài nguyên sinh vật như thủy sản, gỗ; tài nguyên sinh vật tăng trưởng theo các quá trình sinh học. Một số tài nguyên phi sinh vật cũng cũng là tài nguyên tái tạo, ví dụ điển hình là năng lượng mặt trời tới trái đất.  Tài nguyên không tái tạo (nonrenewable resources): là tài nguyên không có quá trình bổ sung thêm, khi được sử dụng tài nguyên sẽ mất đi; ví dụ dầu khí, khoáng sản TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiếp)  Tài nguyên tái tạo (renweable resources): có thể phân ra tài nguyên năng lượng (không cạn kiệt) và tài nguyên cạt kiệt  Tài nguyên không cạn kiệt (non-exhaustible) resources): là tài nguyên mà trữ lượng trong tương lai không phụ thuộc vào mức tiêu dùng hiện tại, ví dụ năng lượng mặt trời, gió, sóng biển  Tài nguyên cạn kiệt (exhaustible resources): là tài nguyên mà trữ lượng trong tương lai phụ thuộc vào mức tiêu dùng hiện tại, có thể chia ra tài nguyên sinh vật (cá, gỗ) và phi sinh vật (tầng ozon của trái đât, thành phần của đất) CÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG LIÊN QUAN ĐẾN TÀI NGUYÊN  Khan hiếm tài nguyên:  Các nền kinh tế sử dụng một lượng lớn tài nguyên để làm nguyên liệu sản xuất và tiêu dùng  Phần lớn hệ thống năng lượng của các nước phương tây dựa vào vào nguồn tài nguyên không tái tạo: dầu mỏ, than, khí đốt  Cách mạng công nghệ làm cho tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt: khi cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu, nguồn than đá trở nên cạn kiệt, công nghệ dầu mỏ được phát triển và tài nguyên dầu mỏ ngày càng trở nên cạn kiệt  Sự khan hiếm tài nguyên có thể được nghiên cứu thông qua giá tài nguyên trên thị trường CÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG LIÊN QUAN ĐẾN TÀI NGUYÊN (tiếp)  Mức khai thác tối ưu tài nguyên cho xã hội: phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức tăng trưởng tự nhiên, yếu tố môi trường, xu hướng công nghệ các  Mức khai thác tài nguyên thường được xác định cho nhiều năm bởi các nhà quản lý, ví dụ sản lượng khai thác bền vững tối đa (MSY: Maximum Sustainable Yield) trong thủy sản  Tuy vậy, đàn cá có thể thay đổi hàng năm, do vậy MSY năm này có thể không phù hợp cho năm khác  Bảo tồn hay khai thác tài nguyên: liên quan đến so sánh giá trị sử dụng trực tiếp (có thể đo lường qua thị trường) và giá trị phi sử dụng hoặc sử dụng gián tiếp của tài nguyên (không đo lường được qua thị trường, vd cảnh quan) CÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG LIÊN QUAN ĐẾN TÀI NGUYÊN (tiếp)  Quyền sở hữu và tài nguyên thiên nhiên: Hệ thống quyền sở hữu ảnh hưởng như thế nào đến việc sử dụng tài nguyên là một vấn đề quan trọng trong kinh tế tài nguyên  Sở hữu công, sở hữu tư ảnh hưởng như thế nào đến sử dụng tài nguyên như thế nào  Đặc điểm tài nguyên ảnh hưởng như thế nào đến lựa chọn hình thức sở hữu phù hợp nhất đối với tài nguyên  Sử dụng phân tích chi phí - lợi ích trong các quyết định sử dụng tài nguyên: do xung đột trong mục tiêu sử dụng, nguồn lực có hạn, thông tin không hoàn hảo  Các vấn đề về sử dụng đất: xung đột trong mục đích sử dụng công, tư  Xung đột tài nguyên quốc tế: giữa các quốc gia, vd tài nguyên nước, thủy sản.. 7.3. Nghiên cứu tài nguyên theo nghành 7.3.1. Thủy sản : Tài nguyên chung (Chương 13- Tom Tietenberg 9th) 7.3.2. Rừng: Có thể dự trữ và tái tạo (Chương 12 – Tom Tietenberg 9th) 7.3.3. Kinh tế Chất thải (Chương 8 – Tom Tietenberg 9th) Khai thác tài nguyên không tái sinh Đề cương đề nghị • Giới thiệu • L{ thuyết khai thác mỏ – Đường khai thác hiệu quả • Tốc độ khai thác • Thời gian khai thác • Ngành khai thác trong thị trường cạnh tranh Giới thiệu • Bao gồm – Nhiên liệu: dầu, khí đốt tự nhiên, uranium, thanh đá – Khoáng sản: đồng, nickel, kẽm, • Quá trình hình thành rất lâu, nên được coi như có trữ lượng cố định (không tái sinh) • Vấn đề quan tâm khi khai thác: số lượng yếu tố đầu vào, tốc độ khai thác, và thời gian L{ thuyết khai thác mỏ • Mục tiêu của người khai thác mỏ vẫn là chọn mức sản lượng tối đa hóa (hiện giá của) lợi nhuận • Sự hạn chế của trữ lượng mỏ làm thay đổi các điều kiện tối đa hóa (MR = MC) theo 3 cách: – Phải tính chi phí cơ hội của sự cạn kiệt (MR = MC + chi phí cơ hội) L{ thuyết khai thác mỏ • (tt) – Giá trị của thặng dư theo thời gian – Tổng sản lượng tài nguyên khai thác theo thời gian sẽ không thể lớn hơn tổng trữ lượng (được gọi là ràng buộc trữ lượng) Đường khai thác hiệu quả • Một số giả định (của Gray, 1914) – Giá thị trường một đơn vị sản lượng mỏ khai thác cố định (giá thực) trong suốt vòng đời khai thác – Biết chắc chắn trữ lượng mỏ – Chất lượng toàn bộ quặng mỏ như nhau – Chi phí khai thác là một hàm số tăng dần theo sản lượng khai thác trong mỗi giai đoạn Vấn đề 1: Xác định tốc độ khai thác • Giả sử doanh nghiệp khai thác sở hữu một mỏ với trữ lượng S0 tấn – Khi khai thác trữ lượng sẽ giảm theo sản lượng khai thác qt St – St+1 = qt (pt 8.1) – Lợi nhuận trong một giai đoạn = pqt – C(qt) p: giá của một tấn sản lượng khai thác và bán ra – Lợi nhuận của tất cả các giai đoạn khai thác sẽ là (pt 8.2): r: suất chiết khấu : lợi nhuận – Tối đa hóa đòi hỏi lợi nhuận biên là như nhau ở các giai đoạn      )(...)()()( TT T qCpq r qCpq r qCpq r qCpq                       1 1 1 1 1 1 22 2 11 1 00  )( t t qMCp r       1 1 Vấn đề 1: Xác định tốc độ khai thác – MC(qt) là chi phí khai thác biên, – Doanh nghiệp phải chọn qt trong giai đoạn t và qt+1 trong giai đoạn t+1 sao cho (pt 8.3): tương đương với (pt 8.4): t t dq qdC )(    )()( 1 1 1 1 1 1                 t t t t qMCp r qMCp r       r qMCp qMCpqMCp t tt     )( )()( 1 Vấn đề 1: Xác định tốc độ khai thác – pt 8.4 được gọi là quy tắc khai thác r% P qt )( t qmcp  MC P qt+1 )( 1 tqmcp MC Giai ñoaïn t+1 Giai ñoaïn t Vấn đề 1: Xác định tốc độ khai thác – Để tối đa hóa tổng lợi nhuận qua các giai đoạn, thặng dư phải lớn hơn r%, nên doanh nghiệp sẽ điều chỉnh qt và qt+1 để thỏa quy tắc này. – Chênh lệch giữa mức giá p và chi phí biên là thặng dư. Quy tắc r% có thể được phát biểu như sau: “Thặng dư từ đơn vị khai thác cuối cùng ở giai đoạn t bằng với hiện giá của thặng dư từ đơn vị khai thác cuối cùng ở giai đoạn tiếp theo” )( 1 tqMCp )( tqMCp  Vấn đề 1: Xác định tốc độ khai thác • Lên kế hoạch khai thác thỏa mãn: – Tùy vào lợi nhuận của giai đoạn đầu tiên => phụ thuộc vào p0 – Lợi nhuận biên chưa chiết khấu ở giai đoạn cuối cùng càng lớn càng tốt. – Vậy chọn P0 lại tùy vào chọn PT và áp dụng quy tắc r% lùi trở lại đến khi S0 được khai thác hết. Vấn đề 2: Xác định thời gian khai thác 010 Sqqq T  ... )( 00 qCpq  )( T qMCp  Ngành khai thác khoáng sản trong thị trường cạnh tranh • Mỗi doanh nghiệp là người chấp nhận giá • Khi khai thác diễn ra, giá có xu hướng tăng lên T pppp ,...,,, 210 Mô hình hai giai đoạn  Mục tiêu là tối đa hóa thặng dư R (pt 8.10) max ràng buộc (pt 8.11) r cqqB cqqBR    1 11 00 ))(( ))((  21 qq , 010 Sqq  )( ))(( ))(( 100 11 00 1 qqS r cqqB cqqB      Mô hình hai giai đoạn  Giải pt 8.11 ta có kết quả: Mô hình hai giai đoạn Mô hình hai giai đoạn – ví dụ  Trữ lượng cố định = 2500 tấn  Hàm cầu của khoáng sản này là:  Chi phí khai thác đơn vị = $200 = MC  Suất chiết khấu r = 5%  Yêu cầu:  Tính q0 và q1  Rút ra một số nhận xét cho mô hình tt qp 250700 , Mô hình hai giai đoạn – ví dụ Mô hình hai giai đoạn – ví dụ Mô hình hai giai đoạn – ví dụ Mô hình hai giai đoạn – ví dụ Thaëng dö (R0) trong giai ñoaïn 0 ($/taán) 2500 Thaëng dö (R1) trong giai ñoaïn 1 ($/taán) 500 1000 1500 2000 0 1268 100 183 500 183 476 q0 q1 R0 A R1 Mô hình hai giai đoạn – ví dụ Mô hình nhiều giai đoạn Khai thác tài nguyên tái sinh: Mô hình khai thác thủy sản Đề cương đề nghị • Mô hình khai thác cá – Trữ lượng thủy sản – Trữ lượng bền vững – Khai thác trong điều kiện tự do tiếp cận – Khai thác trong điều kiện sở hữu tư nhân – Đường cung của ngành Giả định của mô hình • Một ngành khai thác cá ở một vùng nhất định chỉ có một loài cá • Các tàu đánh bắt là đồng nhất xuất phát từ một cảng nhất định Trữ lượng thủy sản • Gọi Xt là trữ lượng cá tại thời điểm t • dXt/dt là thay đổi của trữ lượng qua khoảng thời gian ngắn dt • Tăng trưởng tại một thời điểm sẽ là: dXt/dt = F(X) (pt 4.1) F(X) là tỷ lệ tăng trưởng tại một thời điểm trong sinh khối (trữ lượng) của một quần thể đang xét) Trữ lượng thủy sản • F(X) = rX(1 – X/k) – r = tỷ lệ tăng trưởng tại một thời điểm t – k = trữ lượng giới hạn (tối đa) của môi trường sống Giả định r và k là cố định • Cân bằng sinh học đạt được khi X = k Trữ lượng thủy sản Cân bằng sinh thái • Cân bằng sinh thái là một cân bằng kết hợp giữa quy trình sinh học với hoạt động kinh tế (thông qua khai thác) • Giả sử có 3 mức khai thác H1, H2, và H3 • Giả sử loài cá đang xét đang cân bằng ở mức X = k Hình 4.2. ảnh hưởng của ba mức khai thác hàng năm khác nhau lên sản lượng bền vững từ việc khai thác được chỉ ra trên đồ thị. Mức khai thác H1 sẽ tiêu diệt nghề cá bởi vì mức khai thác H1 lớn hơn mức tăng trưởng của trữ lượng cá, F(X) tại tất cả các trữ lượng. Một mức khai thác H2 đưa đến sản lượng bền vững tối đa từ việc khai thác cá. Mức khai thác H3 dẫn đến hai lượng cân bằng X’ và X’’, nhưng chỉ có X’ là lượng cân bằng ổn định. Điều này có nghĩa đối với bất kỳ trữ lượng nào bên phải X’nếu mức khai thác là H3, thì trữ lượng sẽ đạt X’’. Đối với bất kỳ qui mô trữ lượng nào bên trái X’, với mức khai thác là H3, thì loài sẽ bị tuyệt chủng. Sinh khối X Tăng trưởng tại thời điểm t F(X) F(X**) H3 X’’ 0 XMSY X’ k H2 F(X*) X* X** H1 Cân bằng sinh thái • XMSY là sản lượng bền vững tối đa của trữ lượng • XMSY là lượng cân bằng mong muốn nhất cho việc khai thác cá • XMSY (nói chung) không phải là một tối ưu (hiệu quả) kinh tế • Các trữ lượng nằm giữa XMSY và k là lượng cân bằng ổn định Cân bằng sinh thái • Ảnh hưởng của hoạt động kinh tế lên trữ lượng cá theo thời gian là: dX/dt = F(X) – Ht (pt 4.3) => thay đổi trong trữ lượng cá qua một khoảng thời gian ngắn sẽ bằng chệnh lệch giữa hàm tăng trưởng sinh học và lượng khai thác trong khoảng thời gian đó Hàm khai thác và trữ lượng • Giả định: – Ngành cạnh tranh hoàn hảo: Mỗi công ty trong ngành là chấp nhận giá, kể cả giá cả các yếu tố sản xuất (các công ty đối diện với đường cầu về cá và đường cung các yếu tố sản xuất co giãn hoàn toàn) • Hàm khai thác H(t) phụ thuộc vào 2 nhập lượng: E(t) và X(t) H(t) = G[E(t),X(t)] (pt 4.4) E là nỗ lực đánh bắt Lượng khai thác H H H’ E0 Mức nỗ lực E H = G(E, X) H’ = G(E, X’) Hàm khai thác và trữ lượng Hình 4.3 Sinh khối X k Tăng trưởng tại thời điểm t F(X) H = G(E, X) H’ H H’ = G(E’, X) X X’ XMSY 0 E’ > E Hàm khai thác và trữ lượng Hình 4.4 • Không một ai có quyền loại trừ người khác khai thác một lượng cá nhất định hay sở hữu một trữ lượng cá trong một khu vực nhất định. Bất kz ai có tàu đánh bắt và lưới tôm có thể đánh bắt cá. Trước hết, chúng ta hãy định nghĩa tổng doanh thu và tổng chi phí của ngành, và sau đó xem xét điều gì quyết định cân bằng của ngành. Khai thác trong điều kiện tự do tiếp cận • Giả sử chi phí đơn vị của hoạt động khai thác tôm là cố định, c đôla • Hình 4.5, tổng chi phí được thể hiện là đường TC, là một đường tuyến tính có độ dốc c • Tổng doanh thu được tính bằng giá một pound nhân với số pound khai thác (PH). Cho p = 1, tổng doanh thu (TR) sẽ đơn giản bằng lượng khai thác được xác định bởi phương trình (4.4) Khai thác trong điều kiện tự do tiếp cận H 0 Sinh khối X k Tăng trưởng tại thời điểm t F(X) H = G(E’, X) H0 = G(E0, X) X X0 XMSY 0 $ Tổng doanh thu & tổng chi phí Nỗ lực E k TC = cE H0 TC’ E0 E’ 0 A B Nỗ lực E $ trên đơn vị nỗ lực E0 E’ 0 c = MC = AC’ AR c = MC = áC MR Hình 4.5 • Cân bằng trong điều kiện tự do tiếp cận đối với ngành khai thác tôm sẽ được xác định tại điểm mà tổng doanh thu bằng tổng chi phí. • Tại E’, tổng doanh thu lớn hơn tổng chi phí, và có lợi nhuận. Bởi vì không có rào cản gia nhập ngành, nhiều công ty sẽ gia nhập ngành, nỗ lực sẽ tăng. Miễn là tổng doanh thu còn lớn hơn tổng chi phí và còn có lợi nhuận thì sự gia nhập ngành còn tiếp diễn. Khi TR = TC tại điểm A ở Hình 4.5 (a), lợi nhuận đối với ngành bằng không. Cân bằng trong tự do tiếp cận đối với ngành sẽ sử dụng E0 đơn vị nỗ lực. Khai thác trong điều kiện tự do tiếp cận • Hình 4.5 (b): Doanh thu trung bình của ngành (AR) và doanh thu biên của ngành (MR) là một hàm của nỗ lực rút ra từ hàm tổng doanh thu. Ngành khai thác cá trong điều kiện tự do tiếp cận sẽ ở trạng thái cân bằng khi AR bằng MC (= c = AC) • Tại mức nỗ lực cân bằng, E0, MR < MC Khai thác trong điều kiện tự do tiếp cận • Cân bằng trong điều kiện tự do tiếp cận – Xảy ra khi TR = TC, hay AR = AC – không hiệu quả kinh tế bởi vì MC > MR – không hiệu quả sinh thái vì cân bằng nằm bên trái trữ lượng MSY Khai thác trong điều kiện tự do tiếp cận Khai thác trong điều kiện sở hữu tư nhân • Cân bằng trong điều kiện sở hữu tư nhân – Xảy ra khi MR = MC => đạt hiệu quả kinh tế – Đạt hiệu quả sinh thái vì cân bằng nằm bên phải trữ lượng MSY Nỗ lực E $ Tổng doanh thu & tổng chi phí TC = cE E0 E* 0 H0 H* Nỗ lực E $ trên đơn vị nỗ lực AR MR E0 E* 0 MC = c Sinh khối X k H* = G(E*, X) H0 F(X) H 0 = G(E 0 , X) X* X0 0 (b) (a) (c) TR = PH Thặng dư H* Đường cung của ngành trong điều kiện tự do tiếp cận • Cân bằng trong điều kiện sở hữu tư nhân – Xảy ra khi MR = MC => đạt hiệu quả kinh tế – Đạt hiệu quả sinh thái vì cân bằng nằm bên phải trữ lượng MSY C B A T C TR2 khi P = 2 TR1 khi P = 1 TR1 khi P = 0,5 H0 H1 H2 HM SY E0 E1 E2 HMSY A’ B’ C’ 0.5 1 2 H 0 H 2 H 1 HMSY C’ 2 Lượng khai thác H H0 H1 H2 1 0,5 $ Giá mỗi đơn vị thu hoạch C B A TC TR2 khi P = 2 TR1 khi P = 1 TR1 khi P = 0.5 H0 H 1 H2 HMS Y E0 E1 E2 Nỗ lực E $ Tổng doan h thu và chi phí 7.3.3. Kinh tế Chất thải (Chương 8 – Tom Tietenberg 9th) • Các khái niệm cơ bản về chất thải và kinh tế chất thải • Nguồn gốc phát sinh và thành phần chất thải • Thu gom vận chuyển và xử lý chất thải • Phòng ngừa và giảm thiểu chất thải từ nguồn phát sinh • Tái sử dụng và tái chế chất thải • Loại bỏ chất thải • Quản lý chất thải như một đường ống sản xuất và tiêu dùng • Các lợi ích kinh tế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong quản lý chất thải Kinh tế chất thải sinh hoạt Khái niệm Khái niệm chất thải: là mọi thứ mà con người, thiên nhiên và quá trình con người tác động vào thiên nhiên thải ra môi trường. – Bao gồm: chất hữu cơ, chất vô cơ. – Chất thải dù ở thể rắn, thể lỏng hay thể khí cũng là của cải vật chất – Chất thải có giá trị kinh tế: rác thải được phân loại,thu gom cho những người chủ mua rác để tái chế, sử dụng vào mục đích thị trường – Xử lý chất thải yêu cầu trách nhiệm của chính quyền, doanh nghiệp và cộng đồng – Phí và thuế chi trả cho dịch vụ rác thải, bảo vệ môi trường – Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, quá trình áp dụng các công nghệ mới vào việc thu gom, vận chuyển, xử lý và sử dụng chất thải – Hiệu quả và chi phí đối với việc xử lý chất thải, bảo vệ môi trường phải tính cả hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế, môi trường ngắn hạn và dài hạn. • Tiêu chuẩn về chất thải và nguồn thải quy định mức độ tối đa cho phép đối với các chất hoặc vi sinh vật và các yếu tố khác có trong chất thải. • Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành các thông số đánh giá chất lượng nước được sử dụng để đánh giá chất lượng nước nguồn, chất lượng nước thải. – Các thông số chất lượng môi trường nước: • Các thông số vật l{; • Các thông số hóa học; • Các thông số sinh học. Kinh tế chất thải • Nghiên cứu về sự lựa chọn của con người trong việc giảm lượng chất thải và xử l{ chất thải nhằm phục vụ lợi ích của con người và giảm thiểu tác động tiêu cực đối với môi trường sống của con người – Tập trung việc giảm thải và xử l{ chất thải đem lại lợi ích cho con người và giảm thiểu số lượng rác thải vào tư nhiên thông qua thu gom, tái chế và xử l{ rác thải Đặc điểm kinh tế chất thải – Đặc thù của sản phẩm chất thải là sản phẩm không có người nhận, tính hàng hóa của chất thải được xem như hàng hóa công cộng – Tính tư nhân của chất thải cả đầu vào và đầu ra trong chu trình quản l{ chất thải là không rõ ràng – Xác định sở hữu chất thải không cụ thể Đặc điểm kinh tế chất thải • Hàng hóa cá nhân: là loại hàng hóa mà nếu như một người đã dùng thì người khác không thể dùng được nữa • Hàng hóa công cộng: một loại hàng hóa mà ngay cả khi một người đã dùng thì người khác vẫn có thể dùng được Đặc điểm kinh tế chất thải • Giá cả: trong nền kinh tế thị trường, giá cả được hình thành theo quan hệ cung và cầu, quan hệ giữa người bán và người mua để định ra giá cả của một khối lượng hàng hóa hay dịch vụ do người bán và người mua thỏa thuận • Giá mờ: chi phí thực của hàng hóa sau khi đã điều chỉnh để bao gồm tất cả các khoản chi phí và lợi ích xã hội liên quan Đặc điểm kinh tế chất thải • Chi phí – lợi ích: – Hàng hóa công cộng khó đo lường tính toán cụ thể, sử dụng phương pháp đo lường chi phí lợi ích để lựa chọn các phương án kinh tế – Cách tính chi phí và lợi ích xã hội, khác với chi phí và lợi nhuận tư nhân trong sản xuất hàng hóa và dịch vụ thông thường – Căn cứ vào hiệu quả kinh tế, chi phí và lợi ích của xã hội Đặc điểm kinh tế chất thải • Chi phí cơ hội: giá trị hay chi phí lựa chọn để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa nào đó và phải bỏ cơ hội để sản xuất hàng hóa khác • Kinh tế chất thải nghiên cứu hành vi ứng xử kinh tế của người tiêu dùng, nhà sản xuất, cộng đồng và Chính phủ đối với chất thải Nguồn gốc phát sinh và thành phần chất thải • Phân loại chất thải: – Theo thuộc tính vật l{: chất thải rắn, chất thải lỏng (khí), chất thải khí – Theo nguồn gốc phát sinh: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải có nguồn gốc trong các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp và dịch vụ – Theo các lĩnh vực sản xuất và dịch vụ: chất thải công nghiệp, chất thải trong lĩnh vực dịch vụ, chất thải sinh hoạt – Theo tính chất mức độ độc hại: chất thải nguy hại, chất thải thông thường Thu gom vận chuyển và xử l{ chất thải • Chất thải sinh hoạt: được phân loại tại nguồn để vận chuyển, xử l{ hàng ngày, không gây ô nhiễm • Chất thải công nghiệp: có thể tái chế để vận chuyển, tập trung tái chế sản phẩm cũ bị loại bỏ ra làm nguyên liệu chế tạo ra sản phẩm mới • Chất thải nguy hại: thu gom, xử l{ nghiêm ngặt theo quy định của pháp luật để đảm bảo an toàn cho cuộc sống của dân cư Phòng ngừa và giảm thiểu chất thải từ nguồn phát sinh • Phòng ngừa: ngăn chặn sự phát thải hoặc tránh tạo ra chất thải – Ngăn chặn tối đa sự phát sinh chất thải trong mọi hành động kinh tế • Giảm thiểu: làm sao sự phát thải là ít nhất • Về phương diện kinh tế, phòng ngừa và giảm thiểu chất thải trong quá trình sản xuất, kinh doanh, giúp giảm chi phí xã hội trong việc khai thác và sử dụng tài nguyên, tài sản vật chất quốc gia • Phòng ngừa là quan điểm và nguyên tắc chủ đạo trong mọi chủ trương, chiến lược và chính sách quản l{ môi trường và bảo vệ môi trường ở Việt Nam (Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010) Phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro ngay trong quá trình sản xuất – Nguyên l{ sản xuất sạch hơn • Sản xuất sạch hơn: việc áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp về môi trường vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường (UNEP) • Là sự vận dụng và thể hiện cách tiếp cận dọc theo đường ống: – Các quá trình sản xuất: bảo toàn năng lượng và nguyên liệu, loại bỏ các nguyên liệu độc hại – Các sản phẩm: giảm các ảnh hưởng tiêu cực trong suốt vòng đời sản phẩm – Các dịch vụ: đưa các mối quan tâm về môi trường vào quá trình thiết kế và cung cấp dịch vụ Phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro ngay trong quá trình sản xuất – Nguyên l{ sản xuất sạch hơn • Các thành phần và các ứng dụng sản xuất sạch hơn trong sản xuất công nghiệp – Quản l{ tốt nội vi – Thay đổi nguyên liệu đầu vào – Kiểm soát tốt quá trình – Cải tiến thiết bị/thay đổi công nghệ – Tái sử dụng/tuần hoàn tại chỗ – Sản xuất các sản phẩm phụ hữu ích – Cải tiến sản phâm Phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro ngay trong quá trình sản xuất – Nguyên l{ sản xuất sạch hơn Hiệu quả sản xuất sạch hơn tại một số cơ sở công nghiệp ở Việt Nam Tái sử dụng và tái chế chất thải • Tái sử dụng chất thải là việc sử dụng lại sản phẩm hoặc nguyên, nhiên, vật liệu mà không có sự thay đổi hình dạng vật l{ – Nằm trong mục đích phòng ngừa, giảm thiểu chất thải bằng cách kéo dài tuổi đời hữu ích của sản phẩm, nguyên nhiên vật liệu – Hạn chế trên phương diện kinh tế: • Bỏ ra lượng chi phí nhất định: thu gom, làm sạch. • Chi phí này không tương xứng với hiệu quả kinh tế Tái sử dụng và tái chế chất thải • Tái chế chất thải: sử dụng một phần của sản phẩm được loại bỏ làm nguyên vật liệu để chế tạo ra sản phẩm mới • Chôn lấp chất thải: loại bỏ chất thải bằng phương pháp chôn nén và phủ lấp bề mặt trong điều kiện được hoặc không được kiểm soát – Bãi chôn lấp chất thải: quy mô và số lượng có quan hệ chặt chẽ và trực tiếp với nhau – Bãi chôn lấp về chi phí cá nhân và giá cả Tái sử dụng và tái chế chất thải • Thiêu đốt chất thải: một cách thức khác để xử l{ thải bỏ chất thải, quá trình tiêu hủy cuối cùng, áp dụng cho các loại rác thải không có khả năng tái chế hay sử dụng lại • Ưu điểm: – Giảm thể tích – Ổn định hóa chất thải – Thu hồi năng lượng cho mục đích sản xuất khác – Ô nhiễm có thể kiểm soát được Quản l{ chất thải như một đường ống sản xuất và tiêu dùng Quản l{ chất thải ở cuối công đoạn sản xuất: cách tiếp cận cuối đường ống sản xuất (end- pipe-line approach) Quản l{ chất thải trong suốt quá trình sản xuất: cách tiếp cận theo đường ống sản xuất (production-pipe-line approach) Quản l{ chất thải nhấn mạnh vào khâu tiêu dùng (consumer-driven approach) Các lợi ích kinh tế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong quản l{ chất thải • Lợi ích kinh tế: – Tiết kiệm (giảm bớt) các chi phí phải bỏ ra cho việc thải bỏ – Vật chất (nguyên vật liệu, năng lượng) được sử dụng kinh tế, hiệu quả hơn – Được xác định bằng phương pháp định tính – Lợi ích xã hội và giảm thiểu ô nhiễm môi trường chuyển hóa thành lợi ích kinh tế 7.4. Kinh tế Đa dạng sinh học và hệ sinh thái 7.4.1. Giới thiệu về Hệ sinh thái và ĐDSH 7.4.2. Kinh tế học bảo tồn đa dạng sinh học 7.4.3. Chi trả dịch vụ môi trường – hệ sinh thái GIỚI THIỆU DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI “Nguồn lợi con người có được từ tự nhiên” Trái Đất Chu trình nước toàn cầu Dịch vụ hệ sinh thái là những Lợi ích con người thu được từ thiên nhiên Các dịch vụ hệ sinh thái gồm có: • Dịch vụ cung cấp: các sản phẩm do thiên nhiên cung cấp gồm có thực phẩm, sợi, nhiên liệu, dược phẩm vv. • Dịch vụ điều hòa: các lợi ích đến từ chu trình điều hòa của hệ sinh thái: khí hậu, lũ lụt, kiểm soát dịch bệnh, chất lượng nước vv • Dich vụ hỗ trợ: các lợi ích cần để tạo ra các acsch vụ hệ sinh thái khác: cấu thành đất đai, vòng quay dinh dưỡng, các sản phẩm chính • Dịch vụ văn hóa: dịch vụ giải trí, nghệ thuật và giá trị tôn giáo vv Tại sao phải xác định giá trị của DVHST? • DVHST là những lợi ích mà hệ sinh thái đem lại cho con người • Tuy nhiên vai trò của các DVHST tới sự phát triển của con người (về mặt kinh tế) lại thường không được nhận thức rõ ràng • Do vậy cần phải có thông tin đầy đủ về giá trị kinh tế của các DVHST nhằm cải thiện quá trình ra quyết định • Các phương pháp lượng giá DVHST đã được nghiên cứu và áp dụng để khác phục vấn đề trên 7.4.2. Kinh tế học bảo tồn đa dạng sinh học • m-services/#tab-1 7.3. Chi trả dịch vụ môi trường, chi trả dịch vụ sinh thái • Hệ thống chi trả dịch vụ thống sinh thái (PES) nhằm khuyến khích các hoạt động phát triển kinh tế, sủ dụng các dịch vụ hệ thống sinh thái hiệu quả và bền vững hơn • Lợi ích đối với người nghèo ở nông thôn: – Trong ngắn hạn: • Tăng nguồn thu nhập tiền mặt cho mục đích tiêu dùng và đầu tư • Nâng cao kinh nghiệm cho các hoạt động kinh doanh bên ngoài thông qua các giao dịch và tương tác liên quan đến PES • Nâng cao kiến thức về giải pháp sử dụng nguồn lực bền vững thông qua đào tạo và hỗ trợ kỹ thuật liên quan đến PES – Trong dài hạn: • Cải thiện khả năng thích ứng của hệ thống sinh thái địa phương và dòng dịch vụ hệ thống sinh thái • Tiềm năng cho sử dụng đất đai đem lại năng suất cao phát sinh từ hoạt động đầu tư trong dịch vụ hệ thống sinh thái Rủi ro đối với bên bán dịch vụ hệ thống sinh thái • Kiến thức hạn chế về dịch vụ được bán và tác động dài hạn đến đời sống người dân và quyền sử hữu nguồn lực • Mất quyền thu hoạch sản phẩm hay dịch vụ môi trường • Các cơ hội chi phí khác • Mất việc làm • Doanh thu chia không đồng đều • Tăng cạnh tranh sở hữu đất đai hay mất quyền sở hữu đất • Mất dịch vụ hệ thống sinh thái quan trọng • Không hiểu rõ về nguồn lực và quyền dịch vụ hệ thống sinh thái • Mất kiểm soát và tính linh hoạt đối với các phương án và định hướng phát triển địa phương • Rủi ro về kết quả và cần có bảo hiểm • Tính không tương thích giữa PES với giá trị văn hóa Các yếu tố hạn chế áp dụng PES ở khu vực nông thôn • Hạn chế tiếp cận thông tin • Thiếu nguồn tài chính tiếp cận PES • Hạn chế năng lực mặc cả; • Hạn chế nguồn tài sản hấp thụ rủi ro, đầu tư thời gian và nguồn lực quản lý • Thiếu cơ quan trung gian hiệu quả • Ưu tiên địa phương đáp wungs nhu cầu dịch vụ hệ thống sinh thái LỒNG GHÉP DVHST TRONG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Qui Hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) ở Việt Nam: - Công cụ rất quan trọng, - Vai trò chiến lược trong phát triển KT-XH. - Cho phép chia sẻ công bằng và có hiệu quả tài nguyên đất - giúp cho việc giao đất hợp lý nhằm giảm thiểu những nguy cơ từ BĐKH Đa dạng sinh học – đầu máy cho DVHST - ĐDSH gồm – động vật, thực vật vi sinh vật, những biến dị di truyền và quần thể tạo nên HST – là nền tảng của dịch vụ cung cấp của hệ sinh thái - Nguồn trực tiếp của nhiều dịch vụ như thực phẩm, chất thô, và là cơ sở cho những dịch vụ khác như nước sạch và không khí thông qua vai trò các cá thể trong chu trình năng lượng và vật chất. - Sự thay đổi và mất đi của ĐDSH ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng sản xuất và cung cấp những dịch vụ cơ bản của HST và có thể ảnh hưởng lâu dài tới hệ thống kinh tế xã hội để thich ứng và phản hồi với những áp lực toàn cầu. - Trở nên quan trọng trong việc lập kế hoạch sử dụng đất trong thập kỷ qua. - Nền tảng của khoa học bền vững vì nó tập trung vào sự tương tác giữa tự nhiên và xã hội - Nguồn trực tiếp của nhiều dịch vụ như thực phẩm, nguyên liệu thô, và là cơ sở cho những dịch vụ khác như nước sạch và không khí. - Cung cấp khung tổng hợp cho việc phân tích các hậu quả môi trường của chính sách sử dụng đất. Dịch vụ hệ sinh thái 2. Các vấn đề môi trường chính của QHSDĐ liên quan đến sử dụng DVHST - Suy thoái đất liên quan đến quản lý tài nguyên đất: bao gồm giảm chất lượng đất (độ phì), gia tăng xói mòn, và thay đổi các DVHST nông nghiệp. - Suy giảm ĐDSH, rừng và DVHST: DVHST, đặc biệt là các dịch vụ điều tiết sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng như là kết quả của suy giảm ĐDSH. Dịch vụ cung cấp của hệ sinh thái và khả năng thích ứng của toàn xã hội đối với BĐKH vì thế cũng biến động như là hậu quả tất yếu của việc thực hiên QHSDĐ. Năm Tổng diện tích có rừng Trong đó Tỷ lệ che phủ rừng (%) Rừng tự nhiên Rừng trồng 2008 13.118,8 10.348,6 2.770,2 38,7 2009 13.258,7 10.338,9 2.919,8 39,1 2010 13.388,1 10.304,8 3.083,3 39,5 2011 13.515,1 10.285,4 3.229,7 39,7 2012 13.862,0 10.423,8 3.438,2 40,7 2.1. Xu hướng diễn biến ĐDSH và rừng Đơn vị: nghìn ha Diễn biến diện tích rừng ngập mặn Việt Nam giai đoạn 1943- 2008 Loại dịch vụ Tình trạng suy giảm Nguyên nhân Cung cấp nước chất lượng tốt cho hoạt động nuôi tôm Diện tích rừng giảm do chuyển rừng thành ao tôm tự phát và nguồn chất gây ô nhiễm từ trại tôm thâm canh ngày càng tăng làm giảm khả năng tự lắng lọc của thủy vực Bảo vệ và chống xói lở bờ biển Độ phủ rừng ven bờ giảm do nạn chặt phá bừa bãi và điều kiện thời tiết cực đoan tăng lên trong thời gian gần đây Cung cấp vùng cư trú và sinh sản cho thủy sản Hoạt động khai thác trái phép cây rừng thường diễn ra nhưng khó kiểm soát làm mất nơi cư trú cho nhiều loài thủy sản ở địa phương Cung cấp thủy sản cho ngư dân Nguồn lợi bị cạn kiệt do việc khai thác bất hợp lý và môi trường ngày càng ô nhiễm Che chắn gió mạnh/bão cát để bảo vệ mùa màng Rừng có giảm nhưng người trồng trọt đã biết tự trồng cây quanh mảnh vườn của mình Sự suy giảm giá trị DVHST rừng ngập mặn Tầm quan trọng của HST ruộng lúa đối với đất nông nghiệp Sinh thái Ruộng lúa hỗ trợ ĐDSH ở mức cao. Do được kết nối với hệ thống nguồn nước nên có tiềm năng gây ra tác động trên một vùng rộng lớn. Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, phân hóa học sẽ tác động xấu đến ĐDSH. Thu nhập Lúa là cây lượng thực chính của VN. Gạo là lương thực cơ bản của nhiều dân tộc trên thế giới. Ngay cả các sản phẩm phụ như trấu và rơm cũng dùng làm nhiên liệu sản xuất năng lượng. Cung cấp thực phẩm Gạo là lương thực quan trọng. Ruộng lúa là nơi cung cấp các loại thực phẩm như: cá , tôm, cua, lươn, côn trùng, v.v. Vật liệu Rơm rạ dùng làm phân hữu cơ, trồng nấm rơm và cho trâu bò ăn. Dược liệu Không quan trọng. Giá trị xã hội/văn hóa Gạo có giá trị VH-XH quan trọng tại Việt Nam, một số lễ hội được gắn liền với tập tục trồng lúa. Bắt nguồn từ các mối đe dọa sau đây: - Chuyển đổi đất NN thành đất đô thị và khu công nghiệp, dẫn đến sự mất mát vĩnh viễn một phần hoặc toàn bộ sinh cảnh tự nhiên liên quan; - Các thay đổi về thành phần và không gian của đất NN, đặc biệt là những thay đổi làm suy giảm, hay biến đổi những khu vực được coi là có “ĐDSH cao” trên đất NN; - Sử dụng các hoá chất, ô nhiễm sinh cảnh từ những nguồn phi nông nghiệp hay sự phá huỷ sinh cảnh; - Phát triển thâm canh, chuyên canh quá mức. Xu hướng suy giảm DVST nông nghiệp Xu hướng các HST khi thực hiện QHSDĐ Biến động diện tích đất: đất rừng, đất sản xuất NN; tăng diện tích đất phi NN Chuyển đổi mục đích sử dụng đất: chuyển đổi đất sản xuất NN, đất rừng tự nhiên sang các loại đất khác (đất trồng lúa sang đất khu CN, đô thị; đất trồng lúa ven biển sang đất nuôi trồng thuỷ sản; đất rừng phòng hộ sang rừng sản xuất); Phân bố không gian các loại hình sử dụng đất: bố trí đất CN, đô thị ở khu vực đầu nguồn nước, các lưu vực sông; vùng nhạy cảm môi trường (ven biển); xây dựng đường giao thông qua đất lâm nghiệp. Kết quả chồng xếp bản đồ qui hoạch đường tuần tra biên giới, khu kinh tế cửa khẩu, qui hoach thủy điện với các khu BTTN và rừng phòng hộ vùng TN Kết quả chồng xếp bản đồ qui hoạch đường tuần tra biên giới, qui hoach thủy điện với các khu BTTN và rừng dầu nguồn vùng Miền núi và Trung du BB Kết quả chồng xếp bản đồ qui hoạch đường tuần tra biên giới, đường cao tốc ven biển, qui hoach thủy điện, khu kinh tế cửa khẩu với các VQG, KBTTN và rừng dầu nguồn vùng BTB Kết quả chồng xếp bản đồ qui hoạch đường tuần tra biên giới, đường cao tốc ven biển, qui hoach thủy điện với các khu BTTN và rừng phòng hộ vùng DHNTB Cung cấp lương thực bị ảnh hưởng, do diện tích trồng lúa chuyển sang các mục đích khác (254 ngàn ha). Việc chuyển đổi ảnh hưởng đến sản lượng và việc cung cấp lương thực, an ninh lương thực Điều tiết xói mòn: diện tích đất rừng chuyển sang đất NN làm giảm độ che phủ tại các vùng núi dốc ảnh hưởng tới việc bảo vệ đất chống xói mòn. Điều tiết nước: chuyển đổi đất lâm nghiệp sang đất NN cũng ảnh hưởng tới việc điều tiết nguồn nước. Duy trì chất lượng đất: diện tích có độ phì cao ngày càng giảm do chuyển các vùng đất tốt sang phát triển CN, nhà ở, cơ sở hạ tầng, nuôi trồng thuỷ sản. Trồng cây hàng hoá, thâm canh tăng vụ làm giảm độ phì của đất. Hệ thống thuỷ điện phát triển làm giảm lượng phù sa bồi đắp cho các vùng đồng bằng. Chuyển đổi đất trong QHSDĐ ảnh hưởng đến DVST Chuyển đổi đất trong QHSDĐ ảnh hưởng đến DVST Hệ thống đồng ruộng: nhiều khu hệ đồng ruộng bị phá vỡ, quy hoạch hệ thống thuỷ điện, hệ thống đường xá. Hậu quả hệ sinh thái NN thậm chí biến mất. Hệ thống cây trồng, hệ thống luân canh: hệ thống cây trồng truyền thống bị phá bỏ. Khả năng chịu bệnh giảm, mất các quĩ gen có lợi để chống lại bệnh dịch. Điều tiết các thảm hoạ tự nhiên: hệ thống NN thay đổi ảnh hưởng tới các thảm hoạ tự nhiên, như lở đất, xói mòn. Quản lý bờ biển: Chuyển đổi đất làm giảm diện tích rừng ngập mặn, ảnh hưởng đến khả năng bảo vệ chống xói lở, xâm mặn vùng ven biển. Tác động từ chuyển đổi đất thành đất nông nghiệp Điều chỉnh giảm đất rừng đặc dụng ở Tây Nguyên là 46,5 nghìn ha chủ yếu sang đất trồng lúa. Các tác động được dự báo là mất ĐDSH, xâm chiếm đất lâm nghiệp và giảm độ che phủ rừng Tác động từ chuyển đổi đất, thay đổi diện tích đất cho phát triển khu kinh tế cửa khẩu Theo qui hoạch đến năm 2020 có 26 khu kinh tế cửa khẩu với tổng diện tích 768,99 nghìn ha. Tuy nhiên có sự chồng chéo giữa QHSDĐ và qui hoạch các khu bảo tồn, trong đó 309,6 nghìn ha đất lâm nghiệp và 40,36 nghìn ha khu bảo tồn. Theo qui hoạch trong giai đoạn 2016 – 2020, tiến hành xây dựng và đưa vào vận hành các nhà máy thủy điện: Lai Châu, Bảo Lâm, Trung Sơn, Hồi Xuân, Nậm Mô 1, Vĩnh Sơn (2,3,4,5), A Lin B1, Đắk Mi (1,2,3) ; Đến năm 2020, diện tích đất dành cho xây dựng các công trình năng lượng có 178,78 nghìn ha, tăng 56,48 nghìn ha so với năm 2010 và tăng 39,63 nghìn ha so với năm 2015. Tác động từ chuyển đổi đất, thay đổi diện tích đất cho phát triển thủy điện 7.5. Thảo luận • Kinh tế tài nguyên rừng, thủy sản • Kinh tế Chất thải • Kinh tế học bảo tồn đa dạng sinh học • Chi trả dịch vụ môi trường 7.6. Nội dung Chương 7 7.1. Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên tái tạo, Tài nguyên không tạo tạo, 7.2. Khai thác tài nguyên không tái sinh: Lý thuyết về sự cạn kiệt (Chương 19- EEPSEA) 7.3. Nghiên cứu tài nguyên theo nghành 7.3.1. Thủy sản : Tài nguyên chung (Chương 13- Tom Tietenberg 9th) 7.3.2. Rừng: Có thể dự trữ và tái tạo (Chương 12 – Tom Tietenberg 9th) 7.3.3. Kinh tế Chất thải (Chương 8 – Tom Tietenberg 9th) 7.4. Kinh tế bảo tồn ĐDSH 7.4.1. Vai trò của Hệ sinh thái và ĐDSH 7.4.2. Kinh tế học bảo tồn đa dạng sinh học 7.4.3. Chi trả dịch vụ môi trường – hệ sinh thái 7.7. Câu hỏi chương 7 • Kinh tế tài nguyên tái tạo và không tái tạo? • Sự tuyệt chủng của các loài • Kinh thế chất thải sinh hoạt • Dịch vụ môi trường là gì? • Chi trả dịch vụ môi trường là gì? • Lồng ghép quy hoạch sử dụng đất và chi trả dịch vụ môi trường (sinh thái) thế nào? 7.8. Tài liệu tham khảo Khai thác tài nguyên không tái sinh: Lý thuyết về sự cạn kiệt (Chương 19- EEPSEA) Tài liệu giảng dạy Đại học Kinh tế Thành phố HCM: Chương 17, 18 Thủy sản : Tài nguyên chung (Chương 13- Tom Tietenberg 9th Rừng: Có thể dự trữ và tái tạo (Chương 12 – Tom Tietenberg 9th) Kinh tế Chất thải (Chương 8 – Tom Tietenberg 9th)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_7_kinh_te_tai_nguyen_thien_nhien_4432.pdf
Tài liệu liên quan