Một số bất cập trong quy định của pháp luật về loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng thương mại

(Bản scan) Thiếu điều kiện trong quy định về loại trừ trách nhiệm bồi thương thiệt hại do các bên thỏa thuận. Xuát phát tir việc :ôn trọng nguyên tắc tự do ý chí. tự dc thoa thuận cùa các bẽn trong họp đồng, Luật Thương mại 2005 đà “trao” quyền chũ động cho các bẽn khi tham gia giao kết hợp đổng. Cụ thế. mọi nội dung cùa hợp đồng deu do các bên thoa thuận; và nếu không vi phạm điêu cấm cùa pháp luật, không trái với đạn đức xã hội thi nhũng thỏa thuận đó đền có giá trị pháp lý. ngay cà việc các ben tự thỏa thuận trong hợp đồng nhùng điều kiện đe loại trừ trảch nhiệm đôi vói hành vi vi phạm hợp đỏng thỏa màn các điêu kiện ây. Như vậy. pháp luật đà coi yếu tố “thỏa thuận” cùa các bên là một trong nhùng căn cứ loại trừ trách nhiệm pháp lý nói chung cho bên vi phạm hợp đồng. Có khá nhiều trưởng hợp. một trong các bẽn tham gia hợp đổng lợi dụng về điều khoan loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại đề cố ý vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho bùn kia. Trong khi tinh tian Điểu 294 chi đon giân là còng nhân trường hựp mien trách nhiệm hợp dồng dã dược các bèn thỏa thuận trước, bên vi phạm sỗ dược giài thoát khói trách nhiệm cũa minh, bất kề sự vi phạm nghía vụ đó là cổ ý hay vô ý. có vi phạm nhừng diều kiện co bân cũa hợp đồng hay không; có gây ảnh hường đền lợi ích của người thứ ba hay không?... Diều này có the gây ra sự bất bình đãng giữa các bên trong quan hệ hựp đồng dân sự cùng như thương mại. Khác với Việt Nam. trong vấn dề này. pháp luật nhiều nước dã có sự ghi nhận một cách chi tiết hơn đề nhăm han chế hê quá tiêu cưc trên'1. Đơn cữ: "Pháp luât Anh coi thoa thuận cùa các bèn về trưởng hụp loại trừ trách nhiệm có hiệu lực pháp lý. tuy nhiên, nhừng thóa thuận miền trách nhiệm do vi phạm nhừng điểu kiện cơ bán cua hợp đồng thì dược coi là không cỏ hiệu lực pháp lý. Ví dụ, thỏa thuận cùa các bên về miền trữ trách nhiệm cùa người bún do khuyẻt lật ản dáa trong hợp dòng mua bán hàng hóa khống thó loại bo diỏu kiện cơ băn cũa họp đong, theo đó chắt lượng cúa hàng hóa phái đăm nào cho việc sữ dụng cho một mục đích cụ thê. hay thàa thuận miễn trữ trách nhiệm đòi với thiệt hại lã khoản lợi đáng lè dược hương không có ý nghĩa đối với những thiệt hại và hậu quà tạrc tiếp". “Điểu 276 Bộ luật Dãn sự Dức quy định, bèn vi phạm không thế được miền trừ trách nhiệm trong tương lai do cố ý vi phạm họp dồng. Ví dụ. trong hụp dồng mua bân hàng hóa thỏa thuận miền trừ trách nhiệm đối với khuyết tật của hãng hóa sỗ không có hiệu lực pháp lý nếu người bán đà biết hàng hóa có khuyết tột nhưng cổ tình im lụng, không thông báo cho người mun biết”. Pháp luật Việt Nam cần phái bỗ sung nhừng điều kiện ahẩt định về sự thoa thuận đề đâm báo sự tòn trọng cua các bẽn trong hợp đồng và hạn chế việc bên cõ lợi thế hơn trong giao kết hợp dồng lợi dụng căn cứ loại trữ trách nhiệm do các bèn thỏa thuận trong hợp dồng dê dặt ra những trường hợp loại trừ trách nhiệm có lợi cho minh. Điểu này phù hợp với sự phát triển cúa pháp luật Quốc tế và thực tiền giao kết hựp đong cùa các Quốc gia. Ngoài ra, nhăm vừa dám báo tôn ưọng sự tự do thỏa thuận giừa các bên. vừa hạn chế một bèn lợi dụng cũn cứ nảy đỗ trôn tránh trách nhiệm hụp đông. Theo đó. một thỏa thuộn vê cũn cứ loụi trir trách nhiệm do vi phạm hợp dồng chi có giá trị pháp lý nếu như nó không phái là vi phạm do cố ý; thoa thuận mà không ánh hương tới lợi ích cùa bèn thứ ba.

pdf9 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 21/01/2022 | Lượt xem: 241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số bất cập trong quy định của pháp luật về loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng thương mại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmot_so_bat_cap_trong_quy_dinh_cua_phap_luat_ve_loai_tru_trac.pdf