Trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật trong những năm qua đã đặt ra những yêu cầu cấp bách phải đổi mới hệ thống công cụ quản lý mà trong đó TCKT là một công cụ quan trọng.
Thông qua việc nghiên cứu các kiến thức đã được trang bị ở Nhà trường và thực tế tìm hiểu tại Phòng kế toán Công ty xây lắp 524. Em đã hiểu thêm nhiều điều mới mẻ, sâu sắc về vai trò của công tác TCKT đối với việc quản lý kinh tế nói chung và đối với việc quản lý điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp nói riêng. Nó là nguồn thông tin, nguồn số liệu đáng tin cậy nhất để người chủ doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn nhất trong việc điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
72 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số chỉ tiêu đánh giá liên quan đến thực trạng Tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thanh toán với ngươì mua, người bán.
Cuối tháng khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư các tài khoản trên sổ Cái. Căn cứ sổ Cái lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu, số liệu ghi trên sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với người mua, người bán được dùng để lập các Báo Cáo Tài Chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và số dư của từng tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
Trích :Chứng từ ghi sổ
Tổng công ty Thành An
Công ty xây lắp 524 Chứng từ ghi sổ Số...........
Trích yếu
TK nợ
TKcó
Số tiền
Mua chịu vật tư
152
1331
331
331
44.175.280
4.417.528
Ngày ...tháng...năm2002
Trưởng phòng tài chính Người lập
(ký , họ tên) (ký , họ tên)
Tổng công ty Thành An
Công ty Xây Lắp 524 chứng từ ghi sổ Số: 423
Trích yếu
TK nợ
TK có
Số tiền
Các A chuyển KPXDựng
111
131
50.000.000
50.000.000
Ngày .4.tháng.10..năm2002
Trưởng phòng tài chính Người lập
(ký , họ tên) (ký , họ tên)
Trích: Sổ Cái TK 131 – phải thu của khách hàng
Qúy 4/2002
Đơn vị tính ; 1000đ
NT
GS
Chứng từ
Ghi sổ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
31/10
31/10
29/12
29/12
423
425
535
539
4/10
8/10
29/12
29/12
Số dư đầu kỳ
Thu khối lượng
Thu khối lượng
CT Viện quân y 110
Ct N1-Kẻ gỗ
Cộng phát sinh
Số dư cuối kỳ
111
111
511
511
16.512.419
441.255
4.394.981
37.108.455
36.289.654
50.000
593.590
17.331.219
Ngày...tháng...năm 2002
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
5. Kế toán lao động tiền lương
a) Tài khoản sử dụng :
TK 334: Phải trả công nhân viên
TK 3382: Kinh phí công đoàn
Tk 3383: Bảo hiểm xã hội
TK 3384: Bảo hiểm y tế
Chứng từ sử dụng:
Chứng từ hạch toán cơ cấu lao động: Danh sách cán bộ công nhân viên chức , danh sách cán bộ được điều chỉnh lương, Bảng thanh toán khám chữa bệnh, Báo cáo tổng hợp thuốc.
Chứng từ hạch toán thời gian lao động:Bảng chấm công
Chứng từ thanh toán với người lao động: Bảng thanh toán tiền lương và bảo hiểm xã hội, giấy thanh toán tiền tạm ứng.
Luân chuyển chứng từ
Hàng ngày kế toán các xí nghiệp kiểm tra và phản ánh kết quả lao động vào các chứng từ như Bảng chấm công, Biên bản bàn giao công việc. Căn cứ vào các chứng từ này, cuối tháng kế toán xí nghiệp sẽ tổng hợp lại và lập bảng tính và phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. Các bảng này sẽ được gửi về phòng tài chính kế toán. Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội sẽ lập các bảng kê tổng hợp làm cơ sở cho việc thanh toán với công nhân viên, cho việc ghi sổ tổng hợp và sổ chi tiết.
d) Sổ chi tiết: Sổ chi tiết các tài khoản 334, 3382, 3383, 3384 được chi tiết cho từng xí nghiệp, từng công trình xây lắp.
Sổ tổng hợp: Chứng từ ghi sổ, sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, Sổ cái các TK 334, 338.
Quy trình ghi chép sổ sách:
Hàng ngày, kế toán tiền lương dựa vào chứng từ gốc về tiền lương và các bảng phân bổ tiền lương và BHXH để lập Chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ được lập định kỳ, cuối tuần. Căn cứ vào các Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng ghi vào sổ cái TK 334,338. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lạp Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ chi tiết các TK 334,3382,3383,3384
Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư của các TK trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập cân đối số phát sinh. Từ số liệu trên các sổ chi tiết kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lạp các Báo Cáo Tài Chính .
6. Kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Thực chất chi phí sản xuất là sự chuyển dịch vốn - chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất và các đối tượng tính giá.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng sản phẩm lao vụ đã hoàn thành.
Để tiến hành tập hợp chi phí sản xuất Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên và phân ra thành các loại chi phí :
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí sản xuất chung
Tài khoản sử dụng:
- TK 621 : Chi phí NVLTT.
- TK 622 : Chi phí NCTT.
- TK 623 : Chi phí sử dụng MTC
- TK 627 : Chi phí SXC
- TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
- TK 632 : Giá vốn hàng bán
- TK 511,512 : Doanh thu trong kỳ
- TK 421 : Lợi nhuận trong kỳ
b) Chứng từ:
* Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
* Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ
* Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
* Bảng kê tổng hợp chứng từ chi phí khác
c) Sổ chi tiết:
Sổ chi tiết chi phí SX –KD được mở cho các TK 621, 622, 623, 627, 641,642,154, 511. Các sổ này được chi tiết cho từng công trình, từng hạng mục công trình.
d) Sổ tổng hợp:
Sổ tổng hợp bao gồm: Chứng từ ghi sổ, sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, Sổ cái các tài khoản 621, 622, 623, 627, 641, 642, 511, 911
e) Đối tượng hạch toán chi phí: Từng công trình, hạng mục công trình
f) Quy trình ghi chép sổ sách
Chứng từ gốc về chi phí và các bảng phân bổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cáiTK 621,622,623,627,154,511,911
Bảng cân đối
số phát sinh
Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ
Sổ chi tiết CPSXKD
Bảng tính gía thành
và các bảng tổng hợp chi tiết CPSXKD
Báo Cáo Tài Chính
Hàng ngày, dựa vào các chứng từ gốc về chi phí và các bảng phân bổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ.Chứng từ ghi sổ được lập định kỳ, cuối tuần. Căn cứ vào các Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng ghi vào sổ Cái TK 621,622,623,627,154,511,512,911. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lạp Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ chi tiết CPSXKD, sổ chi tiết CPSXKD được lập cho từng tài khoản 621,622,623,627,154,511.
Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ Cái lập Bảng cân đối số phát sinh.Từ số liệu trên các sổ chi tiết CPSXKD lập Bảng tinh giá thành và các Bảng tổng hợp chi tiết CPSXKD.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết CPSXKD được dùng để lập các Báo Cáo Tài Chính.
Trích :Chứng từ ghi sổ
Tổng công ty Thành An
Công ty xây lắp 524 Chứng từ ghi sổ Số:
Trích yếu
TKNợ
TK Có
Số tiền
Xuất NVLC cho công trình Z1
621
1521
12.000.000
12.000.000
Ngày ...tháng ...năm2002
Trưởngphòng tài chính Người lập
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Trích: Sổ Cái TK622
Quý 4/2002
Đơn vị: 1000 đồng
NT
Ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
29/12
29/12
601
602
29/12
29/12
Số dư đầu quý
Trích lương quý 3
Kết chuyển lương quý3
Cộng số phát sinh
Số dư cuối quý
334
154
2.270.475
2.270.475
2.270.475
2.270.475
Trích: Sổ cái TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Quý 4/2002
Đơn vị: 1000 đồng
NT
Ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
521
563
564
565
571
574
575
576
577
579
580
582
583
586
606
607
608
611
612
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
Số dư đầu quý
Nhập kho vật tư
Xuất vật tư cho các CT
CT nhà làm việc E250
CT nhà làm việc E218
CT AIDS
CT Nam Nghệ An
CT N1-kẻ gỗ
CT kênh Bảo Sơn
CTZ1
Gạch chỉ
CT lữ 147
CT 703
CT103
CTA3
CTB1
CTB3
CTA6
KC chi phí vật tư CT
Kết chuyển chi phí quý 3
Cộng phát sinh
Số dư cuối quý
152
152
152
152
152
152
152
152
152
152
152
152
14.966.289
2.328
79.574
2.993.803
3.482.867
12.142
45.701
36.488
13.909
3.874.108
717.358
11.145
80.915
188.500
29.767
199.189
26.734.084
135.093
26.515.904
83.087
26.734.084
Trích: Sổ cái TK 623 - chi phí sử dụng máy thi công
Quý 4/2002
Đơn vị tính : 1000 đồng
NT
Ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
29/12
29/12
29/12
29/12
...
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
471
472
481
511
...
548
550
551
552
553
571
572
608
29/12
29/12
29/12
29/12
....
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
Số dư đầu quý
Trả CT nhà Lữ 614
Thanh toán vận chuyển
Xuất vật tư cho máy
CT quân khu 2
...
CT 703
Chi phí xí nghiệp 4
CT đường HCM
CT 433 công ty 128
CT triền tàu X46
CT đường nước 602
Trích khấu hao
Kết chuyển CP quý 3
Cộng phát sinh
Số dư cuối quý
112
331
152
111
...
111
111
111
111
111
111
214
154
15.440
380
273.553
329.560
...
300.918
861.114
306.960
135.604
1.211.616
41.585
57.949
5.201.321
5.201.321
5.201.321
Ngày...tháng...năm 2002
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Trích: sổ cái TK 627 - Chi phí sẩn xuất chung
Quý 4/2002
Đơn vị tính: 1000 đồng
NT
Ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
...
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
417
444
506
519
531
563
...
579
580
584
586
596
605
607
608
611
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
...
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
Số dư đầu quý
Sửa chữa máy
CP bấc thấm
CP bấc thấm
Chi thuê cần cẩu
Thuê máy
Thuê khác
...
CT cảng sát biển
CT đường nước 602
CT Nam nghệ an
Ct quân khu 2
CT AISD
Trích khấu hao
CP đầu tư XDCB
Trích BHXH
Kết chuyển CP quý 4
Cộng phát sinh
Số dư cuối quý
331
331
331
111
111
111
...
111
111
111
111
111
214
111
338
154
1.114
1.000
700
16.925
31.001
14.697
650
2.927
3.176
443
188.402
544.384
791
607
3000
544.384
544.384
Trích: Sổ Cái TK 154 - Chi phí SXKD dở dang
Quý 4/2002
Đơn vị tính: 1000 đồng
NT
Ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TKĐƯ
Số Tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
611
612
613
614
621
29/12
29/12
29/12
29/12
29/12
Số dư đầu quý
Kết chuyển CP quý 4
Kết chuyển CP quý 4
Kết chuyển CP quý 4
Kết chuyển CP quý 4
Kết chuyển Z sang vốn
Cộng phát sinh
Số dư cuối quý
621
622
623
627
632
13.847.373
26.515.904
2.248.475
5.201.321
501.370
34.467.070
4.357.996
45.500.720
45.500.720
Ngày...tháng...năm 2002
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
V. Kế toán Báo Cáo Tài Chính
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, công nợ, vốn chủ sở hữu cũng như tình hhình tài chính, kết quả kinh doanh của công ty trong kỳ nhằm cung cấp các thông tincho việc đề ra các quyết định của giám đốc và những người quan tâm khi sử dụng.
Các báo cáo tài chính của Công ty bao gồm:
+ Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01 - DN
+ Bảng báo cáo kết quả hoạt động SXKD Mẫu số B02 - DN
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03 - DN
+ Bảng thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B04 - DN
Ngoài ra, Công ty còn lập các báo cáo chi tiết các tài khoản công nợ phải thu, phải trả, báo cáo chi tiết tổng hợp chi phí sản xuất tính giá thành công trình, báo cáo chi tiết hàng tồn kho, chi tiết tăng giảm TSCĐ…
Cơ sở để lập các loại báo cáo trên là số liệu từ những báo cáo của kỳ trước, số liệu trên sổ cái các tài khoản, sổ chi tiết các tài khoản có liên quan.
1. Kế toán Bảng câ đối kế toán
Nội dung báo cáo
Báo cáo này phản ánh tình hình tài sản, nguồn vốn tại một thời điểm(đầu năm, cuối năm) của Công ty
Cơ sở lập Bảng cân đối kế toán
Khi lập Bảng cân đối kế toán sử dụng các nguồn số liệu sau :
- Bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm trước
- Sổ cái các tài khoản tổng hợp và các tài khoản phân tích
- Các sổ chi tiết, Bảng tổng hợp chi tiết
Cách lập Bảng cân đối kế toán
Cột ‘Số đầu năm’ căn cứ vào số liệu ở cột ‘số cuối năm’ trên bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm trước để ghi.
Cột ‘số cuối năm’ căn cứ vào số liệu ở Bảng cân đối kế toán các tài khoản và các bảng tổng hợp chi tiết năm nay.
Phần I : Tài sản
A.TSLĐ và ĐTNH
Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ giá trị của TSLĐ và ĐTNH của công ty. Chỉ tiêu TSCĐ được tính bằng cách tổng cộng các chỉ tiêu từ I đến IV(I+II+II+IV+...)
I. Tiền : phản ánh toàn bộ các khoản tiền. Số liệu ghi vào phần này căn cứ vào số dư Nợ cuối kỳ của các TK 111,112,113,...
II.Các khoản phải thu : Là những khoản mà công ty thực sự có khả năng thu được. Được tính bằng lấy tổng số các khoản phải thu trừ đi dự phòng phải thu khó đòi (II=1+2+...+5-6). Số liệu để ghi vào các chỉ tiêu từ 1 đến 5 tương ứng theo thứ tự là số dư cuối kỳ chi tiết của các TK 131,331,136,133, còn chỉ tiêu 6 số dư cuối kỳ của TK 139.
III. Hàng tồn kho : (III=1+2+...+7-8). Các chỉ tiêu từ 1 đến 7 được căn cứ vào số dư cuối kỳ của các TK tương ứng 151,152,153,154,155,156,157 và chỉ tiêu 8 căn cứ số dư TK159.
IV. Tài sản lưu động khác (IV=1+2+...+5) : Số liệu để phản ánh vào chỉ tiêu trên là số dư Nợ cuối kỳ của các TK 141,1421,1422,138,1381,144.
B.TSCĐ và ĐTDH
I. TSCĐ(I=1+2) : Phản ánh tổng giá trị còn lại của toàn TSCĐ. Số liệu ghi vào các chỉ tiêu ở phần nguyên giá là số dư nợ cuối kỳ của các TK tương ứng.
II. Các khoản đầu tư Tài chính dài hạn (II=1+2) : Phản ánh giá trị thực của các khoản đầu tư dài hạn. Số liệu để ghi vào các chỉ tiêu tương ứng với số dư Nợ của các tài khoản tương ứng.
III. Chi phí XDCB : Phản ánh bộ phận giá trị TSCĐ đang mua sắm, XD dở dang chưa hoàn thành hoặc hoàn thành nhung chưa bàn giao. Số liệu phản ánh vào các chỉ tiêu này là số dư cuối kỳ của Tk 241.
Tổng cộng tài sản : Phản ánh tổng giá trị thuần của toàn bộ tài sản của Công ty (=A+B)
Phần II :Nguồn vốn
A.Nợ phải trả (A=I+II=III) : Phản ánh các khoản trách nhiệm của Công ty với chủ nợ.
I. Nợ ngắn hạn (I+1+2+...+8) : Số liệu để ghi vào các chỉ têu từ 1 đến 7 là số dư Có cuối kỳ của các TK tương ứng và chỉ tiêu 8 là số dư Có của TK 3381+dư Có TK 136,138,141.
II. Nợ dài hạn (II=1+2) : Số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên là số dư Có các TK 341,342.
III. Nợ khác(III=1+2+3) : Số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên là số dư Có các TK335,3381,334.
B.nguồn vốn chủ sở hữu : (B=I+II) : Phản ánh các khoản vốn do chủ sở hữu đầu tư ban đầu và bổ sung trong quá trình kinh doanh.
I. Nguồn vốn quỹ : Số liệu để ghi vào các chỉ tiêu là số dư Có của các TK tương ứng.
II. Nguồn kinh phí : Số liệu để ghi vào các chỉ tiêu căn cứ vào số dư Có cuối kỳ các Tk liên quan.
Tổng cộng nguồn vốn : Phản ánh tổng số nguồn hình thành của tài sản (A+B)
Mẫu số B01 - DN
Ban hành theo quyết định số 16/2000/QĐ-BTC
Ngày 25/10/2000 của Bộ Trưởng BTC
Bảng cân đối kế toán
Đến ngày 31/12/2002
Đơn vị tính: 1000 đồng
STT
Tài Sản
Mã số
Số đầu năm
Số cuối kỳ
1
2
3
4
5
A.
I.
1.
2.
3.
II
1.
2.
3.
III.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
IV
1
2
3
4
5
6
7
8
V
1
2
3
4
5
VI
1
2
B
I
1
2
3
II
1
2
3
III
IV
Tài sản lưu động và ĐT ngắn hạn
Tiền
Tiền mặt tại quỹ
Tiền gửi ngân hàng
Tiền đang chuyển
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
ĐT chứng khoán ngắn hạn
ĐT ngắn hạn khác
Dự phòng giảm giá ĐTNH
Các khoản phải thu
Phải thu của khách hàng
Trả trước cho người bán
Thuế GTGT được khấu trừ
Phải thu nội bộ
- Đơn vị trực thuộc
- Phai thu noi bo khac
Cac khoan phai thu khac
Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
Hàng tồn kho
Hàng mua đang đi đường
Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
Công cụ dụng cụ trong kho
Chi phí SXKD dở dang
Thành phẩm tồn kho
Hàng hoá tồn kho
Hàng gửi đi bán
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Tài sản lưu động khác
Tạm ứng
Chi phí trả trước
Chi phí chờ kết chuyển
Tài sản thiếu chờ xử lý
Các khoản TC, ký quỹ, ký cược NH
Chi sự nghiệp
Chi sự nghiệp năm trước
Chi sự nghiệp năm nay
Tài sản cố định và ĐTdài hạn
Tài sản cố định
TSCĐ hữu hình
Nguyên giá
Giá trị khấu hao luỹ kế
TSCĐ thuê tài chính
Nguyên giá
Giá trị khấu hao luỹ kế
Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Gia tri hao mòn luỹ kế
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Đầu tư chứng khoán dài hạn
Góp vốn liên doanh
Đầu tư dài hạn khác
Chi phí XDCB dở dang
Các khoản ký quỹ , ký cược dài hạn
Tổng tài sản
100
110
111
112
113
120
121
128
129
130
131
132
133
134
135
136
138
139
140
141
142
143
144
145
146
147
149
150
151
152
153
154
155
160
161
162
200
210
211
212
213
214
215
216
217
218
219
220
221
222
229
230
240
250
112.856.114.283
8.534.714.015
794.208.656
7.560.505.359
56.527.974.601
41.930.510.485
164.924.401
571.645.295
13.960.894.420
41.944.699.084
155.005.307
24.691.769
41.620.371.783
144.630.225
5.815.680.050
1.304.630.380
4.359.449.670
151.600.000
33.046.533
10.606.208.001
10.405.572.831
9.542.358.748
12.198.449.714
(9.656.090.966)
863.214.083
971.299.483
(108.085.400)
200.635.170
123.462.322.284
144.481.724.222
5.499.687.602
1.295.968.643
4.203.718.959
83.484.050.200
55.498.231.570
164.924.401
17.925.193.595
1.062.261.928
16.862.931.667
9.908.560.665
(12.860.031)
49.015.157.541
180.358.857
47.583.769
48.642.584.690
144.630.225
6.427.442.681
2.005.561.453
4.410.881.228
11.000.000
55.386.198
12.142.469.926
11.628.424.352
10.819.069.269
22.840.603.265
(12.021.533.99)
809.355.083
971.299.483
(161.944.400)
514.045.574
156.624.194.148
Nguồn Vốn
mã số
Số đầu năm
Số cuối kỳ
A.
I.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
II.
1.
2.
III.
1.
2.
3.
B.
I.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
II.
1.
2.
3.
4.
5.
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Vay ngắn hạn
Nợ dài hạn đến hạn trả
Phải trả cho người bán
Người mua trả tiền trước
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Phải trả công nhân viên
Phải trả cho các đơn vị nội bộ
Các khoản phải trả phải nộp khác
Nợ dài hạn
Vay dài hạn
Nợ dài hạn khác
Nợ khác
Chi phí phải trả
Tài sản thừa chờ xử lý
Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn quỹ
Nguồn vốn kinh doanh
Chênh lệch đánh giá lại TS
Chênh lệch tỷ giá
Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ dự phòng tài chính
Lãi chưa phân phối
Nguồn vốn đầu tư XDCB
Nguồn kinh phí
Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm
Quỹ khen thưởng phúc lợi
Quỹ quản lý cấp trên
Nguồn kinh phí sự nghiệp
-Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
-Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
300
310
311
312
313
314
315
316
317
318
320
321
322
330
331
332
333
400
410
411
412
413
414
415
416
417
420
421
422
423
424
425
426
427
115.019.353.426
111.011.146.301
60.496.524.950
7.767.668.440
32.072.256.671
953.398.360
456.868.015
3.657.290.638
5.607.139.227
4.003.207.194
4.003.027.194
4.999.931
4.999.931
8.442.968.858
8.039.418.760
6.378.476.419
1.143.396.390
517.545.951
4033.550.098
242.310.805
161.239.293
145.833.973.671
141.704.037.492
59.560.678.681
15.467.664.970
39.011.868.970
1.410.983.644
839.277.913
21.135.238.850
4.332.374.464
4.127.438.694
4.127.438.694
2.497.485
2.497.485
10.790.220.477
10.299.338.892
9.484.373.228
242.935.276
572.030.388
490.881.585
320.451.873
170.429.712
Tổng nguồn vốn
430
123.462.322.284
156.624.194.148
Ngày tháng năm 2002
Lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc công ty
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
2. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
a.Nội dung báo cáo
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tóm lược các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của công ty trong một thời kỳ nhất định .
Cơ sở lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
- dựa vào các Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trước
Các sổ chi tiết các tài khoản liên quan, số dư các tài khoản liên quan.
Phương pháp lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh .
Phần I: Lãi lỗ:
Cột năm trước: Căn cứ vào cột kỳ này của báo cáo năm trước.
Cột “luỹ kế từ đầu năm” : Căn cứ cào số liệu của cùng cột này trên báo cáo kỳ trước +số liệu ở cột kỳ này của báo cáo kỳ này.
Cột “kỳ này” từng chỉ tiêu được lập như sau:
1.Tổng doanh thu:Số liệu ghi căn cứ vào tổng số phát sinh Có trong kỳ của các TK511,512.
2. Các khoản giảm trừ: Phản ánh các khoản giảm trừ vào doanh thu bao gồm:
+ Chiết khấu: Số liệu căn cứ vào số phát sinh Có (Nợ) của TK 521 trong kỳ.
+ Giảm giá: Số liệu căn cứ vào số phát sinh Có(Nợ) của TK 532
+ Hàng bán bị trả lại: Số liệu dựa vào phát sinh Nợ(Có) của TK 531
+Thuế TTĐB, thuế XKphải nộp : Số liệu dựa vào số phát sinh Có của các tiểu khoản 3332,3333.
3. Doanh thu thuần: (=Tổng DT- các khoản giảm trừ ).
4.Giá vốn hàng bán: Số liệu dựa vào bên Có của TK 632 đối ứng với bên Nợ TK911.
5. lợi tức gộp: (=DT thuần - Giá vốn hàng bán ).
6. Chi phí bán hàng: Số liệu dựa vào phần phát sinh Có của TK 641 , 1422 đối ứng với bên Nợ TK 911.
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp: Số liệu dựa vào phát sinh Có TK 642 và 1422 đối ứng với bên Nơ TK 911
8. Lợi Tức từ hoạt động kinh doanh: (= Lợi tức gộp -( CPBH+CPQLDN)).
9. Lợi tức từ hoạt động tài chính: (=Thu nhập hoạt động tài chính -Chi phí họt động tài chính).
10. Lợi tức bất thường: Là phần chênh lệch giữa các khoả n thu nhập bất thường với chi phí bất thường.
11. Tổng lợi nhuận trước thuế : (=Lợi tưc từ hoạt động kinh doanh +Lợi tưc từ hoạt động tài chính + Lợi tưc từ hoạt động bất thường).
12.Thuế TNDN: Phản ánh số thuế TN mà doanh nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế. Số liệu căn cứ vào phần phát sinh Có TK 333 đối ứng với bên Nợ TK 421.
13. Lợi tức sau thuế: Là phần còn lại của lợi nhuận kinh doanh sau khi nộp thuế TNDN (=Tổng lợi tức trước thuế - Thuế TNDN).
Phần Ii:Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước
* Cột “số còn phải nộp ĐK” Căn cứ vào số còn phải nộp CK trên báo cáo kỳ trước.
* Cột “luỹ kế từ đầu năm”
- Số phải nộp: Căn cứ vào cột này trên báo cáo kỳ trước +số liệu ở cột “số
phải nộp” ở báo áo kỳ này.
- Số đã nộp :
* Cột “số còn phải nộp”: (=Số còn phải nộp ĐK+Số phải nộp trông kỳ -Số đã nộp trong kỳ ).
Phần III: Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, miễn giảm.
I. Thuế GTGT được khấu trừ:
1.Thuế GTGTcồn được khấu trừ , hoàn lại ĐK: Số liệu căn cứ vào dư Nợ đầu kỳ TK 133 hay số liệu trên báo cáo kỳ trước.
2. Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh: Căn cứ vào phát sinh Nợ TK 133trong kỳ báo cáo.
3. số thuế GTGT đã được khấu trừ, đã hoàn lại: Số liệu ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào số phát sinh Có TK 133trong kỳ báo cáo
4.Số thuế còn được khấu trừ, hoàn lại CK: Số liệu dựa vào dư Nợ CK của TK 133.
II. Thuế GTGT được hoàn lại
1.Thuế GTGT được hoàn lại ĐK: Số liệu dựa vào sổ kế toán chi tiết thuế GTGT được hoàn lại hay dựa vào số liệu trên chỉ tiêu báo cáo kỳ trước.
2. Số thuế GTGT được hoàn lại: Số liệu dựa vào thông báo của cơ quan thuế hoặc sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lại.
3. Số thuế GTGT đã hoàn lại: Số liệu dựa vào sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lại hoặc sổ kế toán chi tiết TK 133 đối ứng bên Nợ TK 111,112.
4. Số thuế GTGT còn được hoàn lại CK: Số liệu có thể dựa vào sổ kế toán chi tiết thuế GTGT được hoàn lại .
III. Thuế GTGT được miễn giảm
1.Số thuế GTGT được miễn giảm ĐK:Số liệu dựa vào sổ kế toán chi tiết thuế GTGT được miễn giảm hoặc số liệu báo cáo này kỳ trước ở chỉ tiêu 4 (MS 33)
2.Số thuế GTGT được miễn giảm: Số liệu dựa vào số thuế GTGT được miễn giảm.
3. Số Thuế GTGT đã được được miễn giảm:Số liệu dựa vào sổ kế toán chi tiết thuế GTGT được miễn giảm hay dựa vào số phát sinh Nợ TK3331 đối ứng bên Có TK 721 hoặc số phát sinh Nợ TK111,112,... đối ứng bên Có TK 721
4. Số thuế GTGT còn được miễn giảm CK: Số liệu ghi trên chỉ tiêu này dựa vào sổ kế toán chi tiết thuế GTGT được miễn giảm hay (MS33=30+31-32).
Mẫu số B01 - DN
Ban hành theo quyết định số 16/2000/QĐ-BTC
Ngày 25/10/2000 của Bộ Trưởng BTC
Báo cáo kết quả hoạt động kinh koanh
Năm 2002
Phần I: Lãi, lỗ:
Chỉ tiêu
Mã số
Kỳ trước
Kỳ này
Luỹ kế từ đầu năm
Tổng doanh thu
Trong đó: - DT hàng XK
- DT hàng QP
Các khoản giảm trừ :
+ Chiết khấu
+ Giảm giá
+ Hàng bán bị trả lại
+ Thuế TTĐB, XK phải nộp
1.DT thuần (01-03)
2.Giá vốn hàng bán
3. Lãi gộp (10-11)
4.Chi phí bán hàng
5.Chi phí quản lý doanh nghiệp
6.LN từ hoạt động kinh doanh
7.TN hoạt động TC
8.CP hoạt động TC
9.LN thuần từ hoạt động TC
10.TN hoạt động BT
11.CP hoạt động BT
12.LN từ hoạt động BT(41-42)
13.Tổng LN trước thuế(30+40+50
14.Thuế TNDN
15. LN sau thuế (60-70)
01
02
03
04
05
06
07
10
11
20
21
22
30
31
32
40
41
42
50
60
70
80
135.963.089.967
135.963.089.967
124.202.974.735
11.760.115.232
4.811.236.822
6.948.878.410
46.866.218
4.683.504.027
(4.636.637.809)
2.312.240.601
739.916.992
1.572.323.609
PHầN ii: TìNH HìNH THựC HIệN NGHĩA Vụ VớI NHà NƯớc 2002
TT
Chỉ tiêu
MS
Số còn phải
Luỹ kế từ
đầu năm
Số còn phải
nộp ĐK
Số phải nộp
Số đã nộp
nộp CK
I.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
II.
1.
2.
3.
4.
Thuế
Thuế GTGT hàng nội địa
Thuế GTGT hàng NK
Thuế TTĐB
Thuế XNK
Thuế TNDN
Trong đó: - NSNN
- NSQP
Thuế trên vốn
Thuế tài nguyên
Thuế nhà đất
Thuế thuê đất
Các loại thuế khác
Các khoản phải nộp khác
Nộp BHXH
Nộp BHYT
Nộp KH cơ bản
Nộp quỹ đầu tư tập trung
Tổng cộng
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
30
031
032
033
034
40
953.398.360
11.874.482
664.259.187
664.259.187
204.206.134
1.715.000
71.343.557
953.398.360
1.985.322.173
1.305.263.074
739.916.992
739.916.992
(68.951.500)
9.093.607
887.008.008
610.429.573
91.564.435
73.000.000
112.014.000
2.873.330.181
1.527.736.889
1.047.299.725
4.000.000
80.437.164
700.000.000
500.000.000
80.000.000
70.000.000
50.000.000
2.227.736.889
1.410.983.644
269.837.831
1.004.176.179
1.004.176.179
135.254.634
1.715.000
187.008.008
110.429.573
11.564.435
3.000.000
62.014.000
1.597.991.652
Tổng số thuế phải nộp năm trước chuyển sang năm : 953.398.360
Trong đó thuế TNDN : 664.259.187
Phần III: Thuế GTGT được khấu trừ, thuế GTGT được hoàn lại, thuế GTGT được miễn giảm, thuế GTGT hàng hoá nội địa 2002.
Chỉ tiêu
MS
Số
tiền
Kỳ này
Luỹ kế
I. Thuế GTGT được khấu trừ
Số thuế GTGT còn được khấu trừ, hoàn lại ĐK
Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh
Số thuế GTGT đã được khấu trừ, được hoàn lại
Trong đó: a) Số thuế GTGT đã được khấu trừ
b) Số thuế GTGT đã hoàn lại
c) Số thhuế GTGT trả lại giảm giá
d) Số thuế GTGT không được khấu trừ
Số thuế GTGT còn được khấu trừ, hoàn lại CK
II. Số thuế GTGT được hoàn lại
Số thuế GTGT được hoàn lại ĐK
Số thuế GTGT được hoàn lại phát sinh
Số thuế GTGT đã hoàn lại
Số thuế GTGT còn được hoàn lại CK
III. Số thuế GTGT được miễn giảm
Số thuế GTGT còn dược giảm ĐK
Số thuế GTGT được giảm phát sịnh
Số thuế GTGT đã được giảm
Số thuế GTGT còn được giảm CK
IV. Số thuế GTGT hàng bán nội địa
Số thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp ĐK
Số thuế GTGT đầu ra phát sinh
Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ
Số thuế GTGT hàng bán bị trả lại, bị giảm giá
Số thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế phải nộp
Số thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp vào NSNN
Số thuế GTGT hàng nội địa còn phải nộp CK
09
10
11
12
13
14
15
16
17
19
20
21
22
23
29
30
31
32
33
39
40
41
42
43
44
45
46
571.645.295
5.635.639.667
6.207.284.962
5.630.255.054
577.029.908
577.029.908
577.029.908
11.874.482
6.935.518.128
5.630.255.254
1.047.299.725
269.837.631
5.635.639.667
6.207.284.962
6.935.518.128
5.630.255.254
3. Thuyết minh Báo Cáo Tài Chính năm 2002
Thuyết minh Báo Cáo Tài Chính là báo cáo nhằm thuyết minh và giải trình bằng lời, bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế- tài chính chưa được thể hiện trên các Báo Cáo Tài Chính ở trên. Bảng thuyết minh này cung cấp thông tin bổ sung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của công ty trong năm báo cáo được xác định.
Thuyết minh Báo Cáo Tài Chính đựoc lập căn cứ vào:
Các sổ kế toán kỳ báo cáo
Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo ( Mẫu B01- DN )
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhkỳ báo cáo ( Mẫu B02- DN )
Thuyết minh Báo Cáo Tài Chính kỳ trước ( Mẫu B04- DN )
Tổng công ty xây dựng thành an
Công ty xây lắp 524
Thuyết minh báo cáo tài chính
Năm 2002
1.Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
Hình thức sở hữu vốn: Nhà nước
Lĩnh vực kinh doanh: Xây lắp, kinh doanh thương mại, xuất nhập khẩu.
Tổng số công nhân viên:
Trong đó: Nhân viên quản lý:
2. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty:
2.1. Niên độ kế toán bắt đầu từ 1/1/2002 kết thúc 30/12/2002
2.2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các dòng tiền khác
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: ĐVN
- Phương pháp chuyển đổi tiền tệ: Theo tỷ giá thực tế
2.3. Phương pháp kế toán TSCĐ
- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Theo giá hiện thời
- Phương pháp theo quyết định 166/BTC
Hình thức sổ kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ
Phương pháp kế toán HTK:
- Nguyên tắc đánh giá: theo giá thực tế
- Phương pháp xác định giá trị HTK CK:
Tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng
3. Chi tiết một số chỉ tiêu trong Báo Cáo Tài Chính
3.1. Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố:
Đơn vị tính : đồng
Yếu tố
Số tiền
1.Chi phí nguyên liệu, vật liệu
2.Chi phí nhân công
3.chi phí khấu hao TSCĐ
4.Chi phí khác bằng tiền
Tổng cộng
97.969.112.783
19.801.773.284
2.025.249.080
9.218.076.413
129.014.211.557
3.2. Tình hình tăng giảm TSCĐ:
3.2. Tình hình tăng giảm TSCĐ : Đơn vị tính : đồng
Chỉ tiêu
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
TSCĐ khác
Cộng
Quyề sử dụng đất
Tổng cộng
I. Nguyên giá TSCĐ
Số dư đầu kỳ
Số tăng trong kỳ
Trong đó : - Sáp nhập với XN 4
- Xây dựng mới
- Mua mới
Số giảm trong kỳ
Trong đó : - Nhượng bán
- Chuyển về TSLĐ
- Thanh lý
Số dư cuối kỳ
Trong đó : - Chưa dử dụng
- Đã khấu hao hết
- Chờ thanh lý
II. Giá trị đã hao mòn
Đầu kỳ
Tăng trong kỳ
Giảm trong kỳ
Số cuối kỳ
III. Giá trị còn lại
Đầu kỳ
Cuối kỳ
4.104.937.764
124.686.292
105.581.579
19.104.713
4.229.624.038
1.824.840.939
599.529.506
2.424.370.445
2.280.096.807
1.805.053.593
7.071.459.889
1.833.304.332
279.872.129
1.553.432.203
20.571.900
20.571.900
8.884.192.321
2.205.705.496
619.077.354
11.248.100
2.813.534.750
4.865.754.393
6.070.657.571
7.545.220.663
1.281.046.064
262.619..000
1.018.427.064
8.826.266.727
5.376.151.965
1.048.792.502
6.424.944.467
2.169.068.698
2.401.322.260
467.831.416
423.688.763
268.836.720
154.852.043
900.520.179
249.392.566
109.291.768
358.684.334
227.438.850
541.835.845
19.198.449.714
3.662.725.451
916.909.428
19.104.713
2.726.711.310
20.571.900
20.571.900
900.520.179
9.656.090.966
2.376.691.130
12.032.782.096
9.542.358.748
10.807.821.161
971.299.483
971.299.483
108.085.400
53.859.000
161.944.400
863.214.083
809.355.083
20.169.749.179
3.662.725.451
20.571.900
20.571.900
23.811.902.748
9.764.176.366
2.430.550.130
11.248.100
12.183.478.396
10.405.572.831
11.628.424.352
Ghi chú : Tài sản của đơn vị tăng là do sát nhập với XN Xây Dựng và sửa chữa Môi Trường
3.3. Tình hình thu nhập của Công Nhân Viên : Đơn vị tính : đồng
Chỉ tiêu
Kế hoạch
Thực
hiện
Năm trước
Năm nay
Tổng quỹ lương
Tiền thưởng
Tổng thu nhập
Tiền lương bình quân
Thu nhập bình quân
15.873.000.000
450.000.000
15.583.000
904.000.000
935.000.000
13.264.000.000
400.000.000
13.744.000.000
848.000.000
897.000.000
19.842.281.000
506.000.000
20.348.281.000
1.088.000.000
1.116.300.000
4. Một số chỉ tiêu đánh giá liên quan thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của DN :
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Kỳ trước
Kỳ này
Bố trí cơ cấu Tài sản và cơ cấu nguồn vốn
Bố trí Cơ cấu tài sản
+ TSCĐ/Tổng TS
+ TSLĐ/Tổng TS
Bố trí cơ cấu nguồn vốn
+ Nợ phải trả /Tổng NV
+ NVCSH/Tổng NV
Khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán hiện hành
Khả năng thanh toán Nợ Ngắn Hạn
Khả năng thanh toán nhanh
Khả năng thanh toán Nợ Dài Hạn
Tỷ suất sinh lời
Tỷ suất lợi nhuận/DT
+ Tỷ suất LNTT/DT
+ Tỷ suất LNST/DT
Tỷ suất LN/Tổng TS
+ Tỷ suất LNTT/Tổng TS
+ Tỷ suất LNST/Tổng TS
3.3. Tỷ suất LNTT/NVCSH
%
%
%
%
Lần
Lần
Lần
Lần
%
%
%
%
%
8,59
91.4
93,1
6,9
1,07
1,01
0,76
2,6
1,63
1,21
1,62
1,21
23,5
7,6
92,4
92,8
7,2
1,07
1,02
1,29
2,8
1,7
1,2
1,52
1,04
14,4
5. Đánh giá, nhận xét
Nhìn chung các Báo Cáo Tài Chính của công ty xây lắp 524 được lập theo đúng chế độ kế toán và theo Quyết định số 16/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ tài chính
Phần III : Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại đơn vị thực tập
I. Đặc điểm tình hình:
Năm 2002 Công ty tiếp tục phát huy tinh thần chủ động trong xây dựng và thực hiện kế hoạch SXKD. Các thị trường truyền thống tiếp tục được giữ vững và phát triển, cácđịa bàn mới tiếp tục được mở rộng. Đặc biệt là lĩnh vực hạ tầng cơ sở và thị phần ngoài Quân đội được quan tâm đúng mức theo định hướng kế hoạch.
1. Thuận lợi:
- Được sự chỉ đạo thường xuyên của lãnh đạo chỉ huy Binh đoàn 11 cũng như sự giúp đỡ tận tình của các cơ quan cấp trên trong và ngoài quân đội.
- Giữ vững và phát huy được sự đoàn kết thống nhất từ trên xuống dưới. Cán bộ, chiến sỹ, CNV trong toàn Công ty luôn hướng tới mục tiêu hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh.
- Các mối quan hệ truyền thống được duy trì và phát triển tốt, các mối quan hệ mới được mở rộng. Uy tín của Công ty ngày càng được củng cố và phát triển.
- Tính năng động của đội ngũ cán bộ được nâng cao một bước, hiệu quả trong công việc được cải thiện rõ rệt.
- Những bài học kinh nghiệm của các năm trước được phân tích và áp dụng có hiệu quả trong kỳ kế hoạch.
2. Khó khăn:
- Thủ tục hành chính để triển khai các dự án chậm nên các dợ án tiển khai không theo dự kiến kế hoạch. Các dự án công trình chuyển tiếp do bổ sung vốn 2002 hạn chế nên tốc độ thi công phải kéo dài. Các công trình nhỏ vẫn phải đấu thầu nên mất nhiều thời gian làm thủ tục.
- Thực hiện đầu tư tăng năng lực đạt thấp ( không đáng kể), không phát huy được tác dụng đối với việc thực hiện kế hoạch sản xuất.
- Khó khăn về vốn của các năm trước được cải thiện đáng kể. Các bên A nợ nhiều, có nhiều công trình đã hoàn thành bàn giao và làm xong hồ sơ gửi bên A đã lâu vẫn chưa có tiền. Các khoản nợ cũ vẫn chưa được giải quyết gây khó khăn rất lớn cho vốn hoạt động SXKD. Vốn lưu động quá ít so với hoạt động sản xuất thực hiện nên phải vay ngân hàng nhiều dẫn đến hiêụ quả kinh tế thấp.
- Lực lượng cán bộ vừa thiếu, vừa hạn chế năng lực và chưa đồng bộ vẫn là vấn đề nổi cộm trong vấn đề tăng trưởng SXKD.
- Đội ngũ công nhân trong biên chế tuổi đời cao khả năng cơ động thấp, cơ cấu tay nghề thiếu đồng bộ, trong khi đó địa bàn hoạt động của Công ty ngày càng mở rộng nên đã phát huy được vai trò chủ lực đối với kế hoạch SXKD của Công ty .
II. Tình hình SXKD:
1. Công tác đấu thầu:
Đây là công tác luôn được quan tâm chỉ đạo của chỉ huy Công ty và sự phối hợp của các cơ quan đơn vị.
Trong năm qua, Công ty đã tham gia đấu thầu 70 công trình với giá trị là 168,35 tỷ đồng. Số công trình trúng thầu là 40 công trình với giá trị đạt 74,45 tỷ đồng. Số công trình không trúng thầu 23. Số công trình hiện còn đang chờ kết quả là 7 công trình với giá trị là 33,45 tỷ.
2. Công tác quản lý tiền lương:
Công ty thực hiện tốt chế dộ trả lương sản phẩm hàng tháng trên cơ sở sản phẩm đã được nghiệm thu ...
Kết quả đạt được cụ thể như sau:
- Lương trung bình cán bộ CNV: 1.088.000đ/tháng
Trong năm đã tuyển thêm lao động hợp đồng bổ sung vào lực lượng kỹ thuật và quản lý của Công ty , cụ thể như sau:
Kỹ sư xây dựng: 5 đ/c
Cử nhân kinh tế: 1 đ/c
Kiến trúc sư: 1 đ/c
Kỹ sư cầu đường: 1 đ/c
Công tác tài chính-kế toán:
3.1. Ưu điểm của công tác kế toán
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung phù hợp với tình hình thực tế của công ty. Bộ máy kế toán được thiết kế nhằm thực hiện chức năng kiểm tra giám sát đầy đủ và chặt chẽ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty. Bộ máy kế toán đã thể hiện rõ vai trò quan trọng của mình trong tham mưu cho các nhà quản lý trong việc ra các quyết định kinh tế. Với mô hình tổ chức này, năng lực của kế toán viên được khai thác một cách hiệu quả đồng thời hạn chế việc tiêu hao công sức.
Những năm gần đây, công ty luôn chú trọng đến việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho kế toán viên. Công ty thường xuyên tổ chức hoặc cử cán bộ kế toán viên tham dự những lớp tập huấn. Công ty cũng thường xuyên cập nhật các tài liệu nghiệp vụ kế toán, các tài liệu đặc thù của ngành xây dựng để tạo cơ hội cho kế toán viên có điều kiện tiếp thu được chế độ, chính sách của nhà nước, để cán bộ kế toán có thể hiểu biết rõ hơn về đặc điểm của ngành nghề xây dựng. Nhờ đó mà nhận thức của các nhân viên đã được cải thiện một cách rõ rệt.
Về tổ chức công tác hạch toán kế toán: Định kỳ thì cứ 2 năm công ty lại được kiểm toán một lần do các kiểm toán viên nội bộ thuộc Tổng công ty Thành An thực hiện. Nhìn chung kết quả của các đợt kiểm toán này cho thấy tình hình tổ chức hạch toán kế toán của công ty xây lắp 524 được thực hiện tốt, công ty luôn phản ánh trung thực và đây đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Trong 5 năm gần đây công ty luôn khoá sổ và thực hiện các nghĩa vụ tài chính kịp thời, đầy đủ.
Hệ thống lựa chọn, phân loại, lưu trữ chứng từ được tổ chức hợp lý, đầy đủ theo đúng quy định của chế độ kế toán. Công ty đã căn cứ vào tình hình thực tế để có thể phân loại các loại như: Chứng từ quỹ, Chứng từ Ngân hàng, Chứng từ thanh toán, chứng từ nguyên vật liệu và chứng từ khác.
Hệ thống chứng từ tại công ty được lưu trữ theo đúng chế độ đảm bảo khoa học trong việc truy cập và tìm kiếm thông tin. Hàng tháng, hàng qúy các chứng từ gốc được tập hợp theo từng nhóm, từng chủng loại khác nhau. Chứng từ của 3 năm tài chính liên tiếp được lưu trữ trong các ngăn tài liêu, luôn sẵn sàng cho các cuộc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán tài chính. Công tác bảo quản chứng từ được giao cho một nhân viên trong phòng tài vụ. Nhân viên này phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước công ty về tình hình chứng từ .
Công ty sử dụng hệ thống sổ tổng hợp và sổ chi tiết thích hợp với tình hình của công ty với hình thức sổ tờ rời. Với những đặc điểm riêng của công ty xây lắp đặc biệt là số lượng nghiệp vụ thường xuyên là rất lớn, số lượng bút toán điều chỉnh lớn nếu chỉ sử dụng một hình thức sổ quyển thì sẽ rất khó khăn cho công tác hạch toán.
3.2.Hạn chế của bộ máy kế toán
Nhìn chung chứng từ luân chuyển trong công ty còn chậm làm ảnh hưởng đến tốc độ của công tác hạch toán kế toán tại doanh nghiệp. Việc chứng từ luân chuyển chậm như trên là do nhiều nguyên nhân
Trước hết đó là do trình độ kế toán trong công ty là chưa đồng đều và chưa cao. Khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại các xí nghiệp , các công trình xây lắp, kế toán của các bộ phận này sẽ thực hiện kê khai vào các chứng từ có liên quan. Do trình độ kế toán tại các xí nghiệp này không cao nên việc phản ánh vào các chứng từ các bảng kê tổng hợp thường không đầy đủ, thiếu chính xác. Chính vì vậy chứng từ được lưu chuyển từ các xí nghiệp, các công trình còn chậm dẫn đến nhiều khi công việc hạch toán kế toán ở phòng tài chính-kế toán còn phải chờ việc giao nhận chứng từ từ các đơn vị trên.
Quan niệm về công tác kế toán của các cán bộ công nhân viên chức nói chung và cán bộ kế toán nhiều khi còn coi nhẹ, không tập trung vào công tác đẩy mạnh việc đưa chứng từ vào lưu chuyển. Tại các đơn vị phụ thuộc, việc xử lý chứng từ không được ưu tiên giải quyết.
Do đặc điểm của công ty là doanh nghiệp xây lắp, nơi thi công công trình phân bố rải rác mà không tập trung trên một địa bàn nhất định, thậm chí còn nằm rất xa so với trụ sở làm việc. Điều kiện làm việc luôn luôn phải thay đổi để có thể theo sát được công trình. Để có thể nắm được chứng từ gốc minh chứng cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình xây lắp kế toán các xí nghiệp sẽ phải nỗ lực rất cao, nhiều khi còn phải thụ động chờ chứng từ từ phía đơn vị bạn.
Chứng từ luân chuyển chậm kéo theo việc tổ chức hạch toán kế toán chậm, kê khai thuế chậm, thời gian phát sinh các nghiệp vụ và thời gian hạch toán kế toán cách xa nhau. Có những chứng từ sau 2 -3 tháng mới được hạch toán
Nội dung của chứng từ:
Các chứng từ do công ty phát hành được lưu trữ tại phòng tài chính-kế toán phần lớn là liên 2 (liên đưa vào lưu chuyển ) nên không được coi trọng. Nội dung của các chứng từ thanh toán như Phiếu thu, Phiếu chi, các chứng từ kho như phiếu nhập kho phiếu xuất kho không được cập nhật đầy đủ về : số chứng từ , ngày tháng lập chứng từ, định khoản lên chứng từ, chữ ký của người có thẩm quyền. Có những chứng từ do đơn vị bạn cung cấp dù là liên 2 ( liên kê giấy than) nhưng chữ ký lại cũng được ký trên giấy than (không đúng chế độ kế toán). Điều này phản ánh việc quản lý nội dung chứng từ chưa được chặt chẽ.
Hệ thống kế toán trong công ty mới chỉ bắt đầu sử dụng các phần mềm Microsoft office như là một công cụ hỗ trợ cho công tác kế toán và chỉ thực hiện trên phòng tài chính-kế toán. Tuy nhiên việc vào sổ vẫn còn thủ công. Quá trình xử lý thông tin vẫn còn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu tối ưu cho công tác quản trị.
3.3. Một số kiến nghị cho công tác kế toán tại công ty
Qua thời gian thực tập ở công ty em xin đưa ra một số kiến nghị để bộ máy kế toán hoạt động có hiệu quả hơn.
Trước hết đó là công tác tổ chức lưu chuyển chứng từ trong công ty. Việc luân chuyển chứng từ chậm sẽ làm ảnh hưởng chủ yếu đến tốc độ phát hành các báo cáo tài chính và tính kịp thời của việc ra quyết định kinh tế. Trong thời gian tới công ty nên thực hiện các biện pháp như sau để có thể đẩy mạnh tốc độ luân chuyển của chứng từ công ty nên thực hiện một số biện pháp :
Nâng cao trình độ cho các nhân viên kế toán công ty đặc biệt là ở các xí nghiệp xây lắp trực thuộc công ty. Các nhân viên kế toán ở các bộ phận này là đối tượng đầu tiên tiếp nhận các nghiệp vụ kinh tế. Nếu như họ không hiểu toàn bộ bản chất của nghiệp vụ thì sẽ không thể tìm ra được phương hướng tổ chức kế toán thích hợp. Trong thời gian tới công ty nên tiếp tục đẩy mạnh việc mở rộng các lớp tập huấn cho các cán bộ kế toán, đẩy mạnh phong trào thi đua trong công việc. Tiếp tục có những chính sách khen thưởng, kỷ luật thích hợp đối với các cán bộ có thành tích cũng như khuyết điểm trong công tác kế toán.
Do nhận thức về công tác kế toán trong cán bộ công nhân viên chức của công ty nhiều khi còn chưa sâu sắc nên không đặt vấn đề giải quyết khâu chứng từ lên hàng đầu. Để giải quyết được vấn đề này thì trong các cuộc họp ở phạm vi toàn công ty, ban giám đốc nên có những chỉ đạo đến từng xí nghiệp trực thuộc về tầm quan trọng của công tác kế toán đặc biệt là công tác lưu chuyển chứng từ.
Trong việc quản lý chứng từ gốc (liên 2): công ty cần phải đầy mạnh hơn nữa việc kiểm tra liên tục và chặt chẽ nội dung của chứng từ, từ nội dung bắt buộc đến nội dung bổ sung. Nội dung của chứng từ có tầm quan trọng lớn trong việc minh chứng cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, do vậy nó phải có đầy đủ những cơ sở cần thiết. Việc quản lý chứng từ còn phải được kiểm tra ngay từ khi phía đối tác giao chứng từ cho mình.
Trong thời gian tới công ty nên xúc tiến việc đưa một phần mềm kế toán chuyên dụng vào áp dụng cho công tác kế toán của công ty. Sau khi có phần mềm kế toán đó công ty phải tổ chức các lớp hướng dẫn cho kế toán viên cách sử dụng phần mềm để làm sao phát huy hết các chức năng của phần mềm đó.
3.4. Một số tồn tại trong năm 2002:
- Công tác hạch toán kế toán còn nhiều yếu điểm như công tác tập hợp chi phí giá thành.
- Công tác thanh quyết toán A và B, công tác hoàn ứng chứng từ chi tiêu của các đơn vị còn chậm phải nhắc nhở nhiều.
- công tác thanh toán thu hồi công nợ chưa làm kiên quyết những tồn tại cũ và chưa giải quyết dứt điểm còn để các A chiếm dụng nhiều.
Tóm lại : Thực hiện nhiệm vụ năm 2002 Công ty đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ:
+ Toàn đơn vị đoàn kết nhất trí cao, an toàn tuyệt đối không có vụ việc gì xảy ra.
+ Địa bàn mở rộng ( kể cả biên giới và hải đảo, các vùng sâu, vùng xa )...giá trị sản xuất đạt 117,290 tỷ đồng.
Đó là những thành tích to lớn của tập thể cán bộ CNV trong toàn Công ty.
Kết luận
T
rong quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật trong những năm qua đã đặt ra những yêu cầu cấp bách phải đổi mới hệ thống công cụ quản lý mà trong đó TCKT là một công cụ quan trọng.
Thông qua việc nghiên cứu các kiến thức đã được trang bị ở Nhà trường và thực tế tìm hiểu tại Phòng kế toán Công ty xây lắp 524. Em đã hiểu thêm nhiều điều mới mẻ, sâu sắc về vai trò của công tác TCKT đối với việc quản lý kinh tế nói chung và đối với việc quản lý điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp nói riêng. Nó là nguồn thông tin, nguồn số liệu đáng tin cậy nhất để người chủ doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn nhất trong việc điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chính vì vậy việc đổi mới và không ngừng hoàn thiện công tác TCKT để thích nghi với yêu cầu và nội dung của quá trình đổi mới cơ chế quản lý là một việc làm hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp.
Em xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Quốc Trung và các thầy, cô giáo trong Khoa Kế Toán và các cô, chú, anh, chị trong Phòng kế toán Công ty xây lắp 524 đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này.
Mục lục
Lời nói đầu :...........................................................................................................1
Phần I : Những vấn đề chung về cơ sở thực tập..................................................2
I. Quá trình hình thành và phát triển .................................................................2
II. Đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp .......................................................4
III. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý .....................................................................5
Phần II : Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán ................................................8
I. Chế độ kế toán áp dụng ....................................................................................8
II. Hình thức tổ chức công tác kế toán ................................................................8
III. Hình thức sổ kế toán .....................................................................................11
IV.Kế toán theo từng phần hành .......................................................................12
1.Kế toán Tài Sản Cố Định .................................................................................12
2.Kế toán vật tư ...................................................................................................16
3. Kế toán vốn bằng tiền .....................................................................................23
4. Kế toán Nghiệp vụ thanh toán .......................................................................30
5. Kế toán lao động tiền lương............................................................................34
6. Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm .................................................36
V.Kế toán Báo Cáo Tài Chính ..........................................................................44
1.Kế toán Bảng cân đối kế toán .........................................................................44
2.Kế toán Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ............................50
3.Kế toán Thuyết minh báo cáo Tài chính năm 2002 ......................................56
4.Một số chỉ tiêu đánh giá liên quan đến thực trạng Tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.....................................................................................60
5.Đánh giá, nhận xét............................................................................................60
Phần III : Đánh giá kết quả tổ chức Hạch toán kế toán tại đơn vị thực tập..61
I. Đặc điểm tình hình .........................................................................................61
Thuận lợi .........................................................................................................61
Khó khăn ........................................................................................................61
II. Tình hình thực hiện kế hoạch Sản xuất kinh doanh ...................................62
Công tác đấu thầu ..........................................................................................62
Công tác quản lý tiền lương ..........................................................................62
Công tác Tài chính-kế toán............................................................................63
3.1. Ưu điểm của công tác kế toán......................................................................63
3.2. Hạn chế của bộ máy kế toán........................................................................64
3.3. Một số kiến nghị cho công tác kế toán tại Công ty Xây lắp 524...............65
3.4. Một số tồn tại ttrong năm 2002...................................................................67
Kết luận : .............................................................................................................68
Tổng Công ty Thành An Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Công ty xây lắp 524 Độc lập - tự do - hạnh phúc
------*------
Nhận xét của cơ sở thực tập
Thay mặt đơn vị
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC606.doc