LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ 2
I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ 2
1. Khái niệm 2
2. Đặc điểm 3
3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 3
3.1 Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 3
3.2 Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân 4
II. CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 4
1. Xuất khẩu trực tiếp 5
2. Hoạt động gia công xuất khẩu 5
3. Hoạt động xuất khẩu uỷ thác 5
4. Hoạt động xuất khẩu theo hình thức buôn bán đối lưu 6
5. Xuất khẩu theo nghị định thư 6
III. CÁC LÝ THUYẾT XUẤT KHẨU 6
1. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith 6
2. Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo 7
3. Mô hình chuẩn của Hecksher – Ohlin 8
IV. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 9
1. Môi trường chính trị 10
2. Chính sách trợ cấp của chính phủ 10
3. Các hiệp định thương mại 10
4. Chính sách tỷ giá hối đoái 10
5. Mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế 11
6. Rủi ro 12
7. Các chính sách thuế 12
- Thuế quan 12
- Trợ cấp xuất khẩu 12
- Hạn ngạch 12
8. Các yếu tố khoa học công nghệ 13
9. Nhân tố con người 13
V. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU 13
1. Cách xác định hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu 13
2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu 14
- Tỷ xuất lợi nhuận của vốn sản xuất kinh doanh 14
- Tỷ suất lợi nhuận của doanh số bán thực hiện 14
- Tỷ suất lợi nhuận của tổng chi phí sản xuất kinh doanh 14
- Tỷ suất giá trị gia tăng (GTGT) của tổng giá trị kinh doanh 14
- Tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu: 15
- Tỷ suất doanh lợi xuất khẩu (DX) 15
- Chỉ tiêu lợi nhuận trong xuất khẩu 16
VI. KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC 17
1. Kinh nghiệm của Nhật Bản - điển hình cho nhóm nước tư bản công nghiệp phát triển. 17
2. Kinh nghiệm của Trung Quốc. 17
3. Kinh nghiệm của Malayxia. 18
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU TRONG THỜI GIAN QUA 19
I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN TRONG VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN MINH CHÂU ÂU 19
Vị thế của EU trên thế giới 19
Nền tảng quan hệ ngoại thương Việt Nam – EU 21
1.1.Việt Nam 21
2.2. EU 23
II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) THỜI GIAN QUA 25
1. Trước năm 1990 25
2. Sau năm 1990 26
3. Các Hiệp định thúc đẩy xuất khẩu Việt Nam – EU. 29
4. Xuất khẩu của Việt Nam sang EU 30
4.1. Cơ cấu bạn hàng 30
4.2. Cơ cấu mặt hàng 31
Hàng dệt may: 31
Hàng giày dép: 33
Hàng thủy sản: 35
5. Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu Việt Nam – EU thời gian qua 40
5.1. Quy mô thương mại 40
5.2. Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam 44
5.3. Quan hệ giữa các đối tác 48
III. THUẬN LỢI VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN THÁCH THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁVIỆT NAM SANG EU 49
1. Thuận lợi 49
a) Tạo dựng thế và lực trên thương trường quốc tế 49
b) Giải quyết vấn đề thị trường 50
c) Việt Nam và EU là hai nền kinh tế thị trường ở các trình độ khác nhau nên có thể bổ sung cho nhau, tăng cường thu hút đầu tư, công nghệ. 50
d) Việt Nam được hưởng chế độ ưu đãi của EU 50
e) Thay đổi chuyển dịch cơ cấu kinh tế 51
2. Những khó khăn thách thức xuất khẩu sang EU 51
2.1. Nhóm khó khăn liên quan tới Việt Nam 51
(a) Chất lượng hàng hoá Việt Nam chưa thoả mãn thị trường 51
(b) Hàng xuất khẩu phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu bên ngoài 53
(c) Bị thiệt do làm hàng gia công xuất khẩu 53
Doanh nghiệp chưa coi trọng vai trò của công nghệ hiện đại 54
(e) Hệ thống luật pháp kinh tế, thương mại của nước ta còn cồng kềnh, không ổn định 54
Nhóm khó khăn liên quan đến EU 55
EU chưa có một chiến lược thúc đẩy xuất khẩu cụ thể đối với Việt Nam 55
Giá hàng hoá của EU còn cao, không phù hợp với tiềm năng tài chính của Việt Nam 55
EU chưa có một kênh phân phối sản phẩm chung tại thị trường Việt Nam cũng như một đầu mối xuất khẩu thống nhất sang thị trường các nước Đông Nam Á 56
EU vẫn xem Việt Nam là nước có nền thương nghiệp quốc doanh khi áp dụng những biện pháp chống bán phá giá 56
EU vẫn dùng các biện pháp hạn chế nhập khẩu đối với hàng hoá Việt Nam 56
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU 58
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LIÊN MINH CHÂU ÂU TRONG GIAI ĐOẠN MỚI 58
1. Định hướng chung về phát triển thương mại của Việt Nam 58
2. Định hướng phát triển thương mại Việt Nam - EU 58
II. TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - EU 59
Chủ đề 2: Tăng cường quan hệ kinh tế giữa Châu Á và Châu Âu 60
Chủ đề 3: Hợp tác về phía các doanh nghiệp 61
1. Triển vọng xuất khẩu hàng hoá sang EU giai đoạn 2000 - 2004 61
2. Triển vọng xuất khẩu hàng hoá sang EU giai đoạn 2005 - 2010 62
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦAVIỆT NAM – EU 63
1. Nhóm các giải pháp vĩ mô 63
1.1. Nâng cao vai trò của cơ quan quản lý 63
1.1.1. Dự báo và thông tin kịp thời cho các doanh nghiệp và người sản xuất trong nước biết thị trường cần gì trong năm nay và trong một vài năm tới 64
1.1.2. Đàm phán, ký kết các văn bản pháp lý với các nước thành viên EU 64
1.1.3. Giới thiệu cho các doanh nghiệp những nguồn thị trường hấp dẫn trong khối EU 65
1.1.4. Tổ chức doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm tại các nước thành viên EU 65
1.1.5. Tích cực tạo lập thông tin hai chiều 66
1.2. Tăng cường hoạt động tài trợ xuất khẩu vào EU 67
1.2.1. Thành lập thí điểm Quỹ xuất khẩu mậu dịch vào EU 67
1.2.2. Sớm thành lập và phát triển Quỹ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu và các loại quỹ tín dụng khác 67
1.3. Tăng lực đẩy cho xuất khẩu 68
1. Hàng dệt may 68
2. Hàng da – giày 68
3. Thuỷ sản 69
1.4. Kêu gọi hỗ trợ tài chính từ các nước thành viên EU 69
1.5. Hợp tác với EU chống gian lận thương mại, giữ uy tín hàng hoá Việt Nam 69
1.6. Đấu thầu hạn ngạch, tiến tới bán hạn ngạch 70
1.7. Xác định “cầu nối” với EU 70
1.8. Tăng cường hợp tác với Uỷ ban châu Âu 70
1.9. Nâng cao vai trò của Nhà nước để san bằng khoảng cách chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu 71
1.10. Hoàn thiện chính sách thương mại theo hướng phù hợp với xu thế thương mại quốc tế 71
1.10.1. Đơn giản hoá các mức thuế xuất, nhập khẩu, tiến tới bãi bỏ thuế xuất khẩu để khuyến khích xuất khẩu, giảm dần thuế suất thuế nhập khẩu, giảm số lượng mức thuế suất thuế nhập khẩu, mở rộng khoảng cách giữa các mức thuế. 72
1.10.2. Tiến hành thực hiện Hiệp định xác định giá trị hải quan theo quy định của GATT/WTO. Giá tính thuế nhập khẩu nên xác định trên cơ sở hợp đồng ngoại thương. 72
1.10.3. Về các biện pháp phi thuế quan: 72
1.10.4. Về thể chế thương mại 72
2. Nhóm giải pháp vi mô 73
2.1. Đầu tư cho công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá 73
2.2. Đảm bảo thực hiện các điều khoản hợp đồng 73
2.3. Quan tâm đến từng chi tiết của hợp đồng 74
2.4. Tạo lập quan hệ với các kênh phân phối chủ đạo của EU 74
2.5. Nghiên cứu kỹ thị trường 75
SƠ ĐỒ 2: KÊNH TIÊU THỤ GIẦY DÉP 75
Nguồn: Eurostat 75
2.6. Tận dụng thông tin từ nhiều phía 76
2.7. Khuyếch trương sản phẩm tại các hội chợ thương mại ở Châu Âu 77
2.8. Không dựa mãi vào mặt hàng sẵn có 78
2.9. Tăng cường áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 và hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 79
3. Nhóm giải pháp liên quan đến đồng EURO 83
3.1. Nhanh chóng chấp nhận sử dụng EURO trong thanh toán quốc tế 83
3.2 Thiết lập nền móng EURO trong ngoại thương Việt Nam với EU 84
3.3. Điều chỉnh luật và các nghị định về quản lý ngoại hối nhằm cho phép sử dụng EURO trong các giao dịch quốc tế 85
3.4. Xem xét thành phần dự trữ ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước 85
3.5. Xem xét việc lập tỷ giá chuẩn cho rổ tiền tệ và điều chỉnh tỷ giá VND/EUR linh hoạt, căn cứ vào nhiều ngoại tệ 85
KẾT LUẬN 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
Phụ lục 1 93
LIÊN MINH CHÂU ÂU - ĐẠI SỰ KÝ 93
Phụ lục 2 101
Phụ lục 3 109
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC GIỮA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU 109
Phụ lục 4 114
TÓM TẮT HIỆP ĐỊNH VỀ BUÔN BÁN 114
Phụ lục 5 119
THUẾ NHẬP KHẨU CỦA EU CHO NĂM 2000 VÀ THUẾ ƯU ĐÃI THEO QUY CHẾ GSP 119
ÁP DỤNG TỪ THÁNG 7 NĂM 1999 - THÁNG 12 NĂM 2001 ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM ĐƯỢC CHỌN LỰA 128
134 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1868 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân Hoà. Vai trò của Liên minh châu Âu đối với sự phát triển thương mại Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 2000, số 2.
Hợp tác kinh tế và thương mại với EU. Uỷ ban kế hoạch nhà nước, 1995.
Hợp tác Việt - Pháp, cơ hội cho cả hai nước. Thời báo kinh tế Việt Nam, 1994, số 15.
Hợp tác Việt Nam - EU ngày càng mở rộng. Báo Nhân dân, 1999, ngày 11 tháng 2.
Hợp tác Việt Nam - EU trong lĩnh vực dệt may. Tạp chí Ngoại thương, 1995, số 41.
Bùi Việt Hưng. Quan hệ đầu tư - thương mại giữa Việt Nam và CHLB Đức. Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 1998, số 1.
Phong Hưng. Quan hệ Việt - Anh phát triển. Tuần báo Quốc tế, 1996, số 44.
Lê Khanh. Hiệp định hợp tác Việt Nam - Liên minh châu Âu, một bước ngoặt lịch sử. Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 1995, số 3.
Bùi Huy Khoát. Liên minh châu Âu trong thập niên đầu thế kỷ XXI. Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 1999, số 4.
Bùi Huy Khoát. Quan hệ EU - ASEAN trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI. NXB Khoa học xã hội, 1997.
Bùi Huy Khoát. Tác động của quá trình liên kết châu Âu đối với Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 1999, số 1.
Trần Hoàng Kim. Kinh tế Việt Nam chặng đường 1945 - 1995 và triển vọng năm 2000. NXB Thống Kê, 1995.
Liên minh châu Âu lịch trình năm 2000. Tuần báo Quốc tế, 1997, số 31.
Thọ Luân. Việt Nam - Đan Mạch quan hệ phát triển tích cực. Tuần báo Quốc tế, 1998, số 2.
Trần Đức Mậu. Thủ tướng Phan Văn Khải thăm Áo, Bỉ, Pháp và EU để hai bên ngày càng gần lại. Tuần báo Quốc tế, 1998, số 15.
Thu Mỹ. Hợp tác ASEAN - EU: Tình hình và triển vọng. ASEAN những vấn đề và xu hướng. NXB Khoa học xã hội, 1997.
Ngoại thương của Liên minh châu Âu và chính sách ưu đãi của cộng đồng này. Tài liệu của Viện thông tin KHXH, số 95.
Kim Ngọc. EU và chiến lược đầu tư vào các nước trong khu vực và Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 1995, số 1.
Kim Ngọc. Việt Nam - EU: Hợp tác kinh tế và thương mại. Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, 1996, số 4.
Ngô Minh Nguyệt. Thời kỳ mới trong quan hệ Việt - Bỉ. Tuần báo Quốc tế, 1996, số 10.
Những điều cần biết về thị trường EU. NXB Nông nghiệp, 1997.
Nguyễn Dy Niên. Việt Nam và các nước Tây Bắc Âu trong tình hình mới. NXB Chính trị quốc gia, 1995.
Nam Phong. Quan hệ Việt Nam - Italia: dấu hiệu khích lệ. Tuần báo Quốc tế, 1998.
Hoàng Phúc. Hàng dệt may Việt Nam trước thách thức mới tại thị trường EU. Tạp chí Thương mại, 1996, số 24.
Hồng Phúc. Mở rộng quan hệ Việt - Anh. Tuần báo Quốc tế, số 16.
Hồng Phúc. Việt Nam - Đan Mạch: hỗ trợ trên cơ sở bình đẳng. Tuần báo Quốc tế, 1996, số 12.
Trần Vũ Phương. Quan hệ Việt - Pháp trong những năm gần đây. Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 1996, số 1.
Quan hệ EU - ASEAN. Tài liệu tham khảo đặc biệt, 1996, số 157.
Quan hệ hợp tác Việt Nam - EU: hiện tại và tương lai. NXB kinh tế xã hội, 1997.
Quan hệ thương mại Việt Nam - EU trong thời gian gần đây. Tạp chí Ngoại thương, 1997, số 35.
Quan hệ Việt Nam - Đức. Tài liệu tham khảo đặc biệt, 1996, số 122.
Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu. Tài liệu tham khảo đặc biệt, 1998, số 165.
Nguyễn Xuân Quang. Hiệp định khung hợp tác giữa hai bên. Tạp chí Thương mại, 1997, tháng 9.
Thạch Quỳ. Hàng dệt may vào EU: mừng và lo. Tuần báo Quốc tế, 1998, số 8.
Sách lược châu Á mới của EU. NXB Kinh tế xã hội, 1996.
Lê Minh Tâm. Hướng phát triển thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam tới năm 2010. NXB Thống Kê, 1997.
Trần Phương Thảo. Quan hệ thương mại Việt Nam - EU. Tham luận tại hội thảo Quan hệ Việt Nam và Liên minh châu Âu: cùng hướng tới tương lai, 2000.
Anh Thi. Hỗ trợ công tác xuất khẩu - đầu tư. Thời báo kinh tế Việt Nam, 2000, số 5.
Nguyễn Quang Thuấn. Đồng EURO và quan hệ EU - ASEAN hiện nay. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, 1999, số 1.
Từ Thanh Thuỷ. Mười năm quan hệ thương mại Việt Nam - EU. Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, 2000, số 2.
Trần Văn Tùng. Điều chỉnh chính sách trong lĩnh vực thương mại và đầu tư ở EU. Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 1996, số 3.
Việt Nam - EU: những tiền đề hợp tác đến năm 2000. Tuần báo Quốc tế, 1998, số 2.
An Yên. Xuất khẩu thuỷ sản tăng mạnh trong 4 tháng đầu năm. Thời báo kinh tế Việt Nam, 2000, số 52.
73. David Begg, Stanley Fischer và Rudiger Dornbusch (1995), Kinh tế học, tập II, Nhà xuất bản Giáo dục, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, trang 327.
74. GS. PTS. Tô Xuân Dân, Chính sách kinh tế đối ngoại (1998), Nhà xuất bản thống kê, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, trang76.
75. GS. PTS. Tô Xuân Dân, Kinh tế học quốc tế (1995), Nhà xuất bản Giáo dục, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, trang 25.
Phụ lục 1
LIÊN MINH CHÂU ÂU - ĐẠI SỰ KÝ
Ngày 19.9.1949, Winston Churchill đọc diễn văn tại trường Tổng hợp Zurich kêu gọi thành lập Hợp chủng quốc châu Âu.
Ngày 5.6.1947, Mỹ đưa ra “Kế hoạch Marsal” viện trợ tái thiết châu Âu.
Ngày 1.1.1948, Khối thuế quan chung giữa Bỉ, Luxembourg và Hà Lan (Bénélux) hình thành.
Ngày 17.3.1948, Anh, Pháp, Bỉ, Luxembourg và Hà Lan ký Hiệp ước Brussels thành lập Liên minh phương Tây nhằm hợp tác trong lĩnh vực phòng thủ.
Ngày 17.4.1948, Tổ chức Hợp tác kinh tế con người (OECE) ra đời.
Ngày 7 - 11.5.1948, Đại hội các tổ chức ủng hộ ý tưởng thành lập liên bang và liên hiệp châu Âu họp ở La Haye. Đại hội chủ trương thiết lập một Quốc hội châu Âu và một Hội đồng đặc biệt phụ trách việc chuẩn bị cho sự liên kết chính trị.
Ngày 4.4.1949, Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết.
Ngày 5.5.1949, Hiệp ước thành lập Hội đồng châu Âu được ký kết tại Strasbourg theo sáng kiến của Pháp, Anh và ba nước Bénélux. Hội đồng bao gồm 1 Bộ trưởng, 1 Quốc hội và 1 Ban thư ký đóng tại Strasbourg.
Ngày 9.5.1950, Ngoại trưởng Pháp Robert Schuman đưa ra sáng kiến thành lập một cộng đồng than và thép giữa Pháp - Tây Đức và các nước châu Âu khác.
Ngày 18.4.1951, Hiệp ước về Cộng đồng than, thép châu Âu được ký kết tại Paris giữa Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan và Luxembourg.
Ngày 23.7.1952, Hiệp ước về Cộng đồng than, thép châu Âu có hiệu lực.
Ngày 10.2, ngày 1.5.1953, Cộng đồng than sau đó là thép châu Âu hình thành trên thực tế.
Ngày 30.4.1954, Quốc hội Pháp không phê chuẩn Hiệp ước Cộng đồng phòng thủ châu Âu. Kế hoạch Cộng đồng phòng thủ châu Âu thất bại.
Ngày 30.10.1954, Liên minh phương Tây đổi thành Liên minh Tây Âu sau sự tham gia của CHLB Đức và Italia.
Ngày 1 - 2.6.1955, tại Hội nghị Metsin (Italia), Ngoại trưởng 6 nước Cộng đồng than, thép châu Âu chấp nhận về nguyên tắc một thị trường chung, một cộng đồng nguyên tử và việc điều hoà các chính sách xã hội.
Ngày 25.3.1957, Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg ký Hiệp ước thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu và Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu tại Rome.
Ngày 1.1.1958, Hiệp ước về Cộng đồng kinh tế châu Âu và Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu có hiệu lực.
Ngày 4.1.1960, Áo, Đan Mạch, Anh, Na Uy, Bồ Đào Nha, Thuỵ Điển, Thuỵ Sỹ ký hiệp ước thành lập Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu tại Stockholm.
Ngày 3.3.1960, Hiệp ước Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu có hiệu lực.
Ngày 1.12.1960, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) ra đời, thay thế cho Tổ chức hợp tác kinh tế châu Âu (OECE).
Ngày 1.7.1960, Ai Len đệ đơn xin gia nhập Cộng đồng kinh tế châu Âu.
Ngày 9.8.1960, Anh đệ đơn gia nhập Cộng đồng kinh tế châu Âu.
Ngày 10.8.1960, Đan Mạch đệ đơn gia nhập Cộng đồng kinh tế châu Âu. Ngày 2.11.1961, Pháp đưa ra “Kế hoạch Fouchet” - kế hoạch thống nhất châu Âu về mặt chính trị.
Ngày 9.2.1962, Tây Ban Nha xin gia nhập Cộng đồng kinh tế châu Âu.
Ngày 30.4.1962, Na Uy xin gia nhập Cộng đồng kinh tế châu Âu.
Ngày 17.4.1962, “Kế hoạch Fouchet” thất bại sau khi không giải toả được các bế tắc trong “Uỷ ban châu Âu”.
Ngày 14.1.1963, Tổng thống Pháp De Gaulle bác bỏ việc Anh gia nhập Cộng đồng kinh tế châu Âu.
Ngày 20.7.1963, Cộng đồng kinh tế châu Âu và Madagatxca cùng 17 nước châu Phi khác ký Công ước Yaundé để khuyến khích sự hợp tác giữa hai bên.
Ngày 8.4.1965, Hiệp ước sáp nhập các cơ quan hành pháp của Cộng đồng châu Âu.
Ngày 10 - 11.5.1967, Đan Mạch, Ai Len và Anh đệ đơn xin gia nhập Cộng đồng châu Âu.
Ngày 1.7.1967, Hiệp ước sáp nhập các cơ quan hành pháp của Cộng đồng châu Âu có hiệu lực.
Ngày 21.7.1967, Na Uy đệ đơn xin gia nhập Cộng đồng châu Âu.
Ngày 27.11.1967, lần thứ 2 Pháp phủ quyết việc gia nhập Cộng đồng châu Âu của Anh.
Ngày 1.7.1968, Liên minh thuế quan giữa các nước Cộng đồng châu Âu được hoàn thành trước dự định 6 tháng.
Ngày 1 - 2.12.1969, tại Hội nghị thượng đỉnh các nước Cộng đồng châu Âu tại La Haye, Tổng thống Pháp Georges Pompidou rút lại ý kiến việc Pháp phủ quyết sự gia nhập Cộng đồng châu Âu của Anh.
Ngày 9.6.1970, cuộc thương lượng đầu tiên của Cộng đồng châu Âu và các nước Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu không là ứng viên của cộng đồng (Áo, Phần Lan, Bồ Đào Nha, Thuỵ Điển, Thụy Sỹ) diễn ra lần đầu tiên.
Ngày 30.6.1970, cuộc thương lượng giữa Cộng đồng châu Âu với Anh, Đan Mạch, Na Uy và Ai Len về việc gia nhập cộng đồng bắt đầu diễn ra.
Ngày 22.6.1971, Cộng đồng châu Âu thiết lập hệ thống ưu đãi chung trong buôn bán với các nước đang phát triển.
Ngày 22.1.1972, Hiệp ước gia nhập Cộng đồng châu Âu của Đan Mạch, Ai Len, Na Uy và Anh được ký kết tại Brussels.
Ngày 20.4.1972, sáu nước Cộng đồng châu Âu giảm biên độ dao động giữa các đồng tiền của mình và lập ra “con rắn tiền tệ”.
Ngày 25.9.1972, thông qua trưng cầu dân ý, nhân dân Na Uy không tán thành nước này gia nhập Cộng đồng châu Âu.
Ngày 1.1.1973, Đan Mạch, Ai Len và Anh chính thức gia nhập Cộng đồng châu Âu. Ký hiệp định tự do trao đổi Cộng đồng châu Âu và Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu.
Ngày 28.2.1975, Cộng đồng châu Âu và 46 nước châu Phi, vùng Caribes và Thái Bình Dương ký Công ước hợp tác (Công ước Lomé 1).
Ngày 12.6.1975, Hy Lạp xin gia nhập Cộng đồng châu Âu.
Ngày 27.4.1976, Cộng đồng châu Âu và các nước Maghreb (Bắc Phi) ký các hiệp định hợp tác.
Ngày 28.3.1977, Bồ Đào Nha xin gia nhập Cộng đồng châu Âu.
Ngày 7 và 8.5.1977, Cộng đồng châu Âu lần đầu tiên tham dự Hội nghị thượng đỉnh 7 nước công nghiệp phát triển (G.7).
Ngày 28.7.1979, Tây Ban Nha xin gia nhập Cộng đồng châu Âu.
Ngày 1.9.1979, hệ thống tiền tệ châu Âu có hiệu lực.
Ngày 7 - 10.6.1979, cuộc bầu cử Quốc hội châu Âu trực tiếp phổ thông đầu tiên diễn ra.
Ngày 31.10.1979, Công ước Lomé II giữa Cộng đồng châu Âu và 58 nước châu Á vùng Caribes và Thái Bình Dương.
Ngày 1.1.1981, Hy Lạp chính thức xin gia nhập Cộng đồng châu Âu.
Ngày23.2.1982, Greenland thuộc Đan Mạch tuyên bố rút khỏi Cộng đồng châu Âu từ ngày 1.2.1985 sau kết quả trưng cầu ý dân.
Ngày 25.1.1983, Hội đồng châu Âu thông qua chính sách đánh cá chung.
Ngày 14.2.1984, Quốc hội châu Âu thông qua dự án Spinenli về Hiệp ước liên minh châu Âu.
Ngày 8.12.1984, công ước Lomé III được ký kết.
Ngày 14.6.1985, xuất bản cuốn Sách trắng của Uỷ ban châu Âu về việc hoàn thành thị trường nội địa trước ngày 1.1.1993.
Ngày 1.1.1986, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha gia nhập Cộng đồng châu Âu.
Ngày 17 - 28.2.1986, Định ước châu Âu duy nhất được ký kết.
Ngày 29.5.1986, Cộng đồng châu Âu chấp nhận lá cờ xanh da trời với 12 ngôi sao vàng là cờ của Cộng đồng.
Ngày 14.4.1987, Thổ Nhĩ Kỳ xin gia nhập Cộng đồng châu Âu,
Ngày 1.7.1987, Định ước châu Âu duy nhất có hiệu lực.
Ngày 9.11.1989, “Bức tường Berlin” ngăn cách hai nước Đức được phá bỏ.
Ngày 8 và 9.12.1989, Hội đồng châu Âu ủng hộ việc tái thống nhất nước Đức. Hiệp định thành lập Ngân hàng tái thiết và phát triển châu Âu được ký kết nhằm tài trợ đầu tư cho các nước Đông Âu. Ngân hàng khánh thành ngày 15.4.1991.
Ngày 15.12.1989, Công ước Lomé IV được ký kết.
Ngày 1.7.1990, tự do hoá luân chuyển tư bản trong Cộng đồng châu Âu.
Ngày 19.6.1990, Hiệp định Schengen về việc tự do đi lại của các công dân được ký kết giữa các nước Bỉ, Pháp, Luxembourg, Hà Lan, Đức, Italia ký vào ngày 27.11.1990. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha ký ngày 25.6.1991.
Ngày 2.7.1990, Liên minh kinh tế và tiền tệ giữa CHLB Đức và CHDC Đức ra đời.
Ngày 4.7.1990, Síp xin gia nhập Cộng đồng châu Âu.
Ngày 16.7.1990, Malta xin gia nhập Cộng đồng châu Âu.
Ngày 3.10.1990, nước Đức thống nhất với sự ra đời của một nước CHLB Đức mới.
Ngày 22.10.1990, Hội nghị ngoại trưởng 12 nước thành viên EU quyết định thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ở cấp đại sứ.
Ngày 9 - 10.12.1990, Hội nghị thượng đỉnh các nước thành viên Cộng đồng châu Âu tại Maastricht (Hà Lan) đưa ra kế hoạch liên minh chính trị và liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu.
Ngày 14 - 15.12.1990, các cuộc họp liên chính phủ các nước thành viên Cộng đồng châu Âu về liên minh chính trị, liên minh kinh tế và tiền tệ diễn ra ở Rome.
Ngày 7.2.1991, ký hiệp ước về Liên minh châu Âu (Hiệp ước Maastricht).
Ngày 1.7.1991, Thuỵ Điển xin gia nhập Cộng đồng châu Âu.
Ngày 22.10.1991, thoả thuận giữa Cộng đồng châu Âu và Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu về việc thành lập Không gian kinh tế châu Âu năm 1993.
Ngày 22.11.1991, Hungari, Ba Lan, Cộng hoà liên bang Séc và Xlovakia (Năm 1993 tách thành Cộng hoà Séc và Cộng hoà Xlovakia) ký thoả thuận liên kết với Cộng đồng châu Âu.
Ngày 18.3.1992, Phần Lan xin gia nhập Cộng đồng châu Âu.
Ngày 2.5.1992, tại Porto, Cộng đồng châu Âu và Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu ký hiệp ước thành lập từ 1.1.1993 một vùng mậu dịch tự do giữa hai bên gọi là Không gian kinh tế châu Âu.
Ngày 26.5.1992, Thuỵ Sỹ xin gia nhập Cộng động châu Âu.
Ngày 2.6.1992, qua cuộc trưng cầu dân ý lần thứ nhất, nhân dân Đan Mạch từ chối phê chuẩn Hiệp ước Maastricht (với 50,7% phiếu chống). Đan Mạch đã phải tổ chức trưng cầu ý dân lần thứ hai mới phê chuẩn được Hiệp ước Maastricht.
Ngày 15.12.1992, Hiệp định hàng dệt may lần thứ nhất giữa Việt Nam và EU được ký tắt.
Ngày 1.11.1993, Hiệp ước về Liên minh châu Âu có hiệu lực sau khi cả 12 nước thành viên Cộng đồng châu Âu phê chuẩn. Quá trình liên kết của 12 nước này từ nay được gọi dưới cái tên Liên minh châu Âu.
Ngày 12.6.1994, Áo tổ chức trưng cầu ý dân về việc gia nhập Liên minh châu Âu. Kết quả 66,39% người dân bỏ phiếu thuận.
Ngày 14.7.1994, EU thông qua văn kiện quan trọng “tiến tới một chiến lược mới đối với châu Á”.
Ngày 16.10.1994, Phần Lan tổ chức trưng cầu ý dân về việc gia nhập Liên minh châu Âu. Kết quả 57% dân Phần Lan bỏ phiếu thuận.
Ngày 13.1.1994, Thuỵ Điển tổ chức trưng cầu dân ý về việc gia nhập Liên minh châu Âu. Kết quả 52,2% dân Thuỵ Điển bỏ phiếu thuận.
Ngày 27 - 28.11.1994, Na Uy tổ chức trưng cầu dân ý về việc gia nhập Liên minh châu Âu. Kết quả, dân Na Uy bỏ phiếu chống. Đây là lần thứ hai người dân Na Uy bày tỏ thái độ không tán thành nước này hoà nhập vào tiến trình liên kết chặt chẽ châu Âu.
Ngày 1.1.1995, Áo, Phần Lan, Thuỵ Điển chính thức gia nhập Liên minh châu Âu, nâng tổng số nước thành viên lên 15.
Ngày 19.1.1995, EU mở văn phòng tại Phnôm Pênh.
Ngày 28.2.1995, Ngài Guyn Mogan - Đại sứ EU tại Việt Nam phát biểu: “Hợp tác EU và Việt Nam cần phải được tăng cường”.
Ngày 26.3.1995, bảy nước EU: Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha huỷ việc kiểm soát ở biên giới.
Ngày 8.4.1995, Bộ trưởng tài chính 15 nước thành viên EU họp bàn về thống nhất tiền tệ.
Ngày 2.5.1995, các quan chức cao cấp của ASEAN và EU họp chuẩn bị cho hội nghị cấp cao Âu - Á.
Ngày 17.7.1995, ký hiệp định chung Việt Nam - EU.
Tháng 1.1996, Văn phòng đại diện thường trực của Uỷ ban châu Âu tại Việt Nam bắt đầu hoạt động.
Ngày 1 - 2.9.1996, Hội nghị cấp cao Á - Âu lần thứ I (ASEM I) họp tại Bangkok.
Ngày 20.3.1996, Đoàn đại biểu Nghị viện châu Âu thăm thành phố Hồ Chí Minh và kết thúc chuyến thăm Việt Nam.
Ngày 1.4.1996, các quan chức EU họp bàn về mối liên hệ giữa việc làm và đồng tiền chung.
Ngày 2 - 14.5.1996, đồng chí Huỳnh Anh Dũng - Đại sứ Việt Nam và Cộng đồng châu Âu trao đổi về tăng cường quan hệ Việt Nam - EU.
Ngày 22.6.1996, Hội nghị cấp cao Liên minh châu Âu kết thúc.
Ngày 4.7.1996, ông Manuen Marin - Uỷ viên hợp đồng châu Âu kêu gọi tăng cường quan hệ giữa EU và ASEAN.
Ngày 16.7.1996, các bộ trưởng ngoại giao của EU chuẩn bị cho hội nghị cấp bộ trưởng của WTO.
Ngày 16.7.1996, Bộ trưởng thương mại Việt Nam Lê Minh Triết và Bộ trưởng thương mại Ai Len Enda Kenny cùng Phó Chủ tịch Uỷ ban châu Âu Léon Briten hội đàm về mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và EU.
Ngày 30.7.1996, Phó chủ tịch Uỷ ban châu Âu Manuen Marin kêu gọi tăng cường đối ngoại EU - ASEAN.
Ngày 31.7.1996, Phó chủ tịch Uỷ ban châu Âu Manuen Marin phát biểu về quan hệ ASEAN - EU.
Ngày 21.9.1996, các bộ trưởng tài chính EU họp và nhất trí về hệ thống phạt đối với những nước tham gia đồng tiền chung.
Ngày 14.10.1996, 200 nhà doanh nghiệp của 15 nước thành viên EU và 10 nước châu Á tại Paris.
Ngày 16.10.1996, EU đề nghị WTO phán xử việc Mỹ trừng phạt Cuba.
Ngày 7.11.1996, Phòng thương mại Âu - Mỹ tuyên bố kiên quyết chống luật Hems Botn của Mỹ.
Ngày 11.11.1996, Bộ trưởng tài chính Johan Tact tuyên bố Hiệp định ổn định đồng EURO có thể được gia hạn.
Ngày 26 - 30.11.1996, EU triển lãm cơ sở hạ tầng tại Việt Nam.
Ngày 13.12.1996, Hội nghị cấp cao các nước EU.
Ngày 18 - 20.12.1996, quan chức cấp cao giữa các nước ASEAN với EU và 25 nước tham gia tiến trình hợp tác Á - Âu họp bàn về tăng cường hợp tác ASEAN - EU và Á - Âu.
Ngày 4.2.1997, Mỹ đưa ra kế hoạch: “Xây dựng một châu Âu dân chủ và không chia cắt”.
Ngày 12 - 14.2.1997, cuộc đối thoại lần thứ 12 cấp độ bộ trưởng ngoại giao ASEAN và EU tại Singapore. 10 nước châu Á và 15 nước EU tuyên bố hợp tác Á - Âu là khả quan và cởi mở.
Ngày 14.2.1997, Bộ trưởng môi trường Pháp đã đến thăm Hà Nội để thảo luận giúp Việt Nam chương trình lọc nước và xử lý nước.
Ngày 7.11.1997, Hiệp định thương mại hàng dệt may Việt Nam - EU giai đoạn 1998 - 2000 được ký kết.
Ngày 13.12.1998, Hội nghị cấp cao của EU xúc tiến tiến trình mở rộng.
Ngày 1.1.1998, Hiệp định thương mại hàng dệt may Việt Nam - EU giai đoạn 1998 - 2000 bắt đầu có hiệu lực.
Ngày 21.3.1998, Thủ tướng Đức Helmutkohl và Thủ tướng Anh Tony Blair khẳng định vai trò của EU trong tiến trình hoà bình tại Trung Đông.
Ngày 3 - 4.4.1998, Hội nghị cấp cao Á - Âu lần thứ II (ASEM II) họp tại London.
Ngày 18.4.1998, đại diện chính phủ Việt Nam và CHLB Đức đã ký biên bản đàm phán chính phủ về hợp tác phát triển năm 1998 giữa Việt Nam và CHLB Đức.
Ngày 21.4.1998, Uỷ ban thương mại EU hoãn kiện Mỹ ở WTO.
Ngày 2 - 3.5.1998, Hội nghị cấp cao EU về bước khởi động của đồng EURO (11 nước tham gia đồng tiền chung EURO đợt đầu tiên là Ai Len, Áo, Luxembourg, Bỉ, Đức, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Phần Lan, Italia).
Ngày 9.5.1998, dự án thứ 100 giúp đỡ Việt Nam của EU được triển khai.
Phụ lục 2
ATLAS về EU
Để có một quan điểm đầy đủ về tầm quan trọng của EU sau sự ra đời của đồng EURO, chúng tôi xin giới thiệu một bức tranh toàn cảnh về EU bằng những số liệu mới nhất, được truy cập trên Internet ngày 30.7.2000, theo địa chỉ:
BẢNG 1: LIÊN MINH CHÂU ÂU - 15
Nước
Dân số
(triệu người)
Thủ đô
Đồng tiền
Ai Len
3,7
Dublin
Bảng Ai Len
Anh
58,6
London
Bảng Anh
Áo
8,1
Vienne
Schiling
Bồ Đào Nha
10
Lisbon
Escudo
Bỉ
10,2
Brusseles
Frăng Bỉ
Đan Mạch
5,2
Copenhague
Cuaron Đan Mạch
Đức
81,7
Berlin
Mác
Italia
58
Rome
Lia
Luxembourg
0,41
Luxembourg
Frăng Luxembourg
Hà Lan
15,5
Amstecdam
Florin
Hy Lạp
10,5
Athene
Drachme
Phần Lan
5,1
Helsinki
Mác Phần Lan
Pháp
58,1
Paris
Frăng Pháp
Tây Ban Nha
40
Madrid
Peseta
Thuỵ Điển
8,9
Stockholm
Curon Thuỵ Điển
BẢNG 2: DÂN SỐ CỦA EU
BẢNG 3: GDP / NGƯỜI
BẢNG 4: TỶ LỆ THẤT NGHIỆP (1)
TRONG THÁNG 4 VÀ THÁNG 5 NĂM 1999
Đơn vị: %
Nước
Tháng 5.1999
Tháng 4.1999
Nước
Tháng 5.1999
Tháng 4.1999
Lucxembua
2,8
2,9
Đức
9,1
9,1
Hà Lan
3,1
3,3
EU 15
9,4
9,5
Áo
4,3
4,5
EU 11
10,3
10,3
Bồ Đào Nha
4,7
4,7
Phần Lan
10,5
10,6
Đan Mạch
4,8
4,7
Pháp
11,2
11,3
Ai Len
6,8
6,8
Italia
12,0
12,0
Thuỵ Điển
6,8
7,3
Tây Ban Nha
16,2
16,4
Bỉ
9,0
9,0
(1): Theo tiêu chí của Văn phòng quốc tế về việc làm BIT (Bureau iternational du Travail), người thất nghiệp là những người tuổi từ 15 và :
không có việc làm;
có thể sẵn sàng bắt đầu công việc trong hai tuần;
đã rất nỗ lực tìm việc làm trong bốn tuần trước đó.
BẢNG 5: CHI PHÍ NHÂN CÔNG QUÝ I.2000
BIẾN ĐỘNG SO VỚI CÙNG KỲ NĂM 1999
Quốc gia,
Tổ chức
Quý I.1999
Quý I.2000
Quốc gia,
Tổ chức
Quý I.1999
Quý I.2000
EU 15
1,8
2,2
Italia
-2,1
EU 11
2,4
2,7
Lucxembua
3,4
Bỉ
3,0
Na Uy
2,8
2,7
Đan Mạch
4,7
4,8
Áo
3,2
4,1
Đức
2,0
1,7
Hà Lan
Tây Ban Nha
3,2
2,9
Phần Lan
3,9
3,4
Pháp
2,6
2,3
Thuỵ Điển
2,4
2,9
Ai Len
5,4
Anh
5,2
5,2
BẢNG 6: LUỒNG FDI VÀO EU NĂM 2000
Đơn vị tính: triệu EURO
Thế giới
EU
Ngoài EU
Mỹ
Nhật
Canada
EU
191.640
112.470
1.010
2.710
Đan Mạch
3454
3.294
160
- 667
40
13
Đức
74.349
22.635
51.713
39.603
131
216
Tây Ban Nha
16.430
4.849
11.612
115
- 1
625
Pháp
34.334
15.753
18.581
6.417
60
212
Ai Len
1.917
941
976
981
Italia
10.787
5.667
5.120
1.777
70
118
Na Uy
34.243
16.598
17.645
6.821
- 64
608
Áo
2.181
1.062
1.119
- 6
2
19
Bồ Đào Nha
2.394
948
1.446
58
0
0
Phần Lan
19.707
18.479
1.228
810
17
0
Thuỵ Điển
18.887
9.540
9.347
2.163
20
136
Anh
76.649
10.100
66.749
53.992
736
- 496
BẢNG 7: LUỒNG FDI TỪ EU NĂM 2000
Đơn vị tính: triệu EURO
Thế giới
EU
Ngoài EU
Mỹ
Nhật
Canada
EU
94.300
59.400
2.420
710
Đan Mạch
5.761
1.147
4.614
3.640
0
0
Đức
17.776
15.130
2.636
2.749
48
- 95
Tây Ban Nha
10.104
9.006
1.098
626
- 46
2
Pháp
24.577
19.684
4.894
3.882
103
290
Ai Len
6.247
3.190
3.058
3.251
1
Italia
2.332
2.125
200
- 258
69
7
Na Uy
28.477
11.454
17.022
13.339
186
66
Ao
4.207
3.720
486
55
0
146
Bồ Đào Nha
1.029
485
543
201
4
2
Phần Lan
8.692
8.607
85
26
48
0
Thuỵ Điển
16.812
12.864
3.948
683
- 91
199
Anh
48.930
- 306
49.238
27.469
2.195
- 69
BẢNG 8: GIÁ TRỊ THƯƠNG MẠI CỦA EU
TRONG MỘT SỐ THÁNG
Đơn vị tính: tỷ EURO
Luồng
11.1999
12.1999
1.2000
2.2000
3.2000
Xuất khẩu ra ngoài khối
66,1
64,3
54,4
59,7
72,3
Nhập khẩu từ ngoài khối
59,0
57,3
54,3
55,7
66,2
Giao dịch thương mại
nội bộ khối
69,4
63,7
63,0
66,6
75,4
BẢNG 9: MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN EU TRONG MỘT SỐ NĂM
Nước
GDP %
Giá tiêu dùng
Cán cân vãng lai
1998
1999
2000
1999
2000
1999
2000
Áo
3,1
2,0
2,6
0,9
1,3
- 1,9
- 1,8
Anh
2,7
0,7
2,1
2,0
2,3
- 0,9
- 1,1
Bỉ
2,9
1,9
2,4
1,0
1,4
4,7
4,7
Đan Mạch
2,4
1,6
2,2
2,1
2,2
- 0,6
- 0,3
Pháp
3,0
2,2
2,0
0,6
1,1
2,4
2,2
Đức
2,9
1,5
2,5
0,6
1,2
- 0,5
- 0,5
Italia
1,5
1,5
2,2
1,4
1,7
2,0
2,1
Hà Lan
3,8
2,4
2,6
2,1
2,0
5,0
4,8
Tây Ban Nha
3,8
3,2
3,4
2,0
2,3
- 0,7
- 1,0
Thuỵ Điển
2,8
2,2
2,7
0,4
1,1
1,9
4,8
Thuỵ Sĩ
1,7
1,2
1,7
0,4
0,8
7,2
7,1
EU - 11
2,8
2,1
2,6
1,1
1,4
1,3
1,1
Mỹ
3,5
3,6
2,5
2,0
2,3
- 3,3
- 3,4
Nhật Bản
- 2,6
- 1,1
- 0,1
- 0,4
- 0,4
3,3
3,4
BẢNG 1O: CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CƠ BẢN CỦA EU
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
GDP (tỷ USD)
6.915
7.359
8.434
8.603
8.086
8.357
8.774
Dân số
(triệu người)
369
371
372
372
374
375
376
GDP/người (USD)
17.720
19.885
22.698
23.086
21.640
22.304
23.345
Tỷ lệ tăng GDP thực tế (%)
- 0,6
2,9
2,4
1,7
2,6
2,9
2,3
Lạm phát giá cả tiêu dùng (%)
3,7
2,8
2,7
2,2
1,6
1,4
1,6
BẢNG 11: CƠ CẤU HÀNG NHẬP KHẨU CỦA EU
(PHÂN THEO THỊ TRƯỜNG)
Đơn vị: %
1997
1998
1999
2000
Hoa Kỳ
19,7
19
19,4
20,5
Canada
1,9
2,1
2,0
1,9
Nhật Bản
11,1
10,0
9,0
8,9
Các nước SNG
4,6
4,6
4,6
4,7
Các nước Trung Đông
5,9
5,9
6,1
6,2
Châu Mỹ Latinh
5,5
5,6
5,2
5,1
Trung Quốc
4,5
4,8
5,2
5,6
Hồng Kông
1,8
1,3
1,2
1,2
Hàn Quốc
1,8
2,0
1,9
1,9
ASEAN
6,2
6,3
6,6
6,9
Các nước Nam Á
2,2
2,2
2,3
2,2
úc và New Zealand
1,3
1,2
1,2
1,2
NAFTA
22,1
21,7
21,9
22,9
ACP (Các nước châu Phi, Caribes và Thái Bình Dương)
3,5
3,6
3,8
3,4
BẢNG 12: CƠ CẤU HÀNG NHẬP KHẨU CỦA EU
(PHÂN THEO NHÓM HÀNG)
Đơn vị: tỷ USD
1999
2000
01
Sản phẩm thô
219,83
217,72
Sản phẩm nông nghiệp
83,43
89,53
Sản phẩm khai khoáng
130,30
131,77
Kim loại (trừ KL màu)
17,14
19,05
Nhiên liệu
97,91
95,93
Xăng/các sản phẩm từ xăng
80,89
73,93
Nguyên liệu thô
6,22
6,01
02
Sản phẩm chế tạo
493,01
517,55
Máy móc
178,30
187,56
Thiết bị văn phòng, viễn thông
92,71
98,31
Máy móc chụp điện
53,72
55,33
Máy móc, dụng cụ điện
31,87
33,90
Thiết bị vận tải
60,19
69,51
Các sản phẩm tự động
29,33
32,88
Hoá chất
56,38
57,94
Thuốc men/sản phẩm dược
12,19
12,13
Nhựa
9,39
9,41
Các sản phẩm chế tạo khác
197,99
202,64
Hàng dệt may và may mặc
59,43
61,23
Sắt và thép
10,66
10,54
Giấy các loại
6,73
6,46
Các sản phẩm chế tạo phi kim loại
18,66
18,93
03
Các sản phẩm khác
25,65
19,95
Tổng kim ngạch nhập khẩu
738,50
757,85
BẢNG 13: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC EU GIAI ĐOẠN 1991 - 2000
Đơn vị: Triệu USD
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
(1)
2338
2540,8
3924
5825,8
8156
7255
8850
9361
11533
12854
(2)
120,1
242,0
236,4
410,6
666,2
848,4
1498
1703
2500
2801,6
%2/1
5,1
9,5
6
7,1
8,2
11,7
16,5
18,2
21,7
21,79
Chú thích: (1): Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
(2): Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU.
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000.
BẢNG 14: KIM NGẠCH MẬU DỊCH CỦA CHÂU Á VỚI EU NĂM 1998
Đơn vị tính: triệu USD
Giá trị xuất khẩu sang EU
% tỷ trọng xuất khẩu
Giá trị nhập khẩu từ EU
% tỷ trọng nhập khẩu
Brunei
417
0,5
1.337
1,37
Hàn Quốc
14.066
16,89
21.193
21,69
Indonesia
8.060
9,66
9.553
9,77
Malayxia
10.726
12,9
11.291
11,55
Philippines
3.271
3,93
2.989
3,06
Singapore
16.292
19,55
19.019
19,46
Thái Lan
8.919
10,71
10.686
10,93
Trung Quốc
19.868
23,85
19.883
20,34
Việt Nam
1.682
2,0
1.778
1,82
Tổng
83.291
100
97.729
100
Nguồn: Báo cáo thường niên của Qũy tiền tệ quốc tế IMF.
BẢNG 15: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG EC GIAI ĐOẠN 1985 - 1989
Đơn vị: Triệu USD
1985
1986
1987
1988
1989
Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam (1)
698,5
789,1
854,2
1.038,4
1.946,0
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EC (2)
18,4
25,7
33,1
47,7
93,3
Trong đó:
Pháp
12,3
18,5
24,1
35,6
79,7
Đức
0,2
3,2
4,5
7,5
8,7
Italia
0,3
0,6
1,7
2,2
2,8
Anh
1,2
1,2
1,3
1,4
1,5
Bỉ
2,6
2,1
1,3
0,7
0,4
Hà Lan
-
0,1
0,2
0,3
0,2
Tỷ trọng (2) trong (1) (%)
2,6
3,3
3,9
4,6
4,8
Nguồn: Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan giai đoạn 1985 - 1989
Bảng 16
NỀN KINH TẾ MỞ VỚI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Thị trường trong nước
Giá
B
E
F
C
D
O
Số lượng
PE
PW
SW
PW
Q1
Q2
SDOM
DW
SW
Thị trường quốc tế
Chú thích:
Giá = PE
Khối lượng mua và bán = Q2; Q1 là sản lượng trong nước.
Q1Q2: nhập khẩu
Thặng dư người tiêu dùng = PWBC
Thặng dư người sản xuất = APW.F
Thu nhập của người sản xuất trong nước = OPWF.Q1
Thu nhập của người sản xuất nước ngoài = Q1FCQ2
Những người được lợi:
- Những người sản xuất trong nước có thể sản xuất có hiệu quả ở mức giá thế giới. Họ có thể có được thị trường xuất khẩu.
Những người bị hại:
- Những người sản xuất kém hiệu quả trong nước.
Phụ lục 3
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC GIỮA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU
Hiệp định được ký giữa Chính phủ Việt Nam do ông Nguyễn Mạnh Cầm - Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - làm đại diện và Hội đồng Liên minh châu Âu do hai ông Havie Solana Madariaga - Chủ tịch đương nhiệm Hội đồng Liên minh châu Âu và ông Manuen Marin - Phó chủ tịch Uỷ ban Cộng đồng châu Âu - đồng đại diện.
Hiệp định gồm 21 điều và 3 phụ lục. Dưới đây là những nội dung cơ bản của Hiệp định này.
Điều 1: Nền tảng
Tôn trọng quyền con người và nguyên tắc dân chủ là nền tảng của quan hệ hợp tác giữa các bên cũng như các điều khoản của Hiệp định này và tạo thành nhân tố thiết yếu của Hiệp định.
Điều 2: Mục đích
Những mục đích chủ yếu của Hiệp định này là:
Đảm bảo các điều kiện và khuyến khích gia tăng và phát triển đầu tư và thương mại hai chiều giữa hai bên vì lợi ích chung, có tính đến hoàn cảnh kinh tế mỗi bên.
Hỗ trợ phát triển kinh tế vững chắc và cải thiện đời sống cho các tầng lớp dân cư nghèo.
Tăng cường hợp tác kinh tế vì lợi ích chung, bao gồm cả hỗ trợ các nỗ lực của chính phủ Việt Nam trong việc cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển sang kinh tế thị trường.
Hỗ trợ bảo vệ môi trường và sử dụng lâu bền các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Điều 3: Đối xử tối huệ quốc
Việt Nam và Cộng đồng châu Âu sẽ dành cho nhau đối xử tối huệ quốc về thương mại phù hợp với các điều khoản của Hiệp định chung về thương mại và thuế quan (1994).
Những quy định tại điều này không áp dụng đối với những ưu đãi mà một trong hai bên ký kết thoả thuận khi thiết lập một liên minh thuế quan, một khu vực mậu dịch tự do hoặc một khu vực đối xử ưu đãi.
Điều 4: Hợp tác thương mại
Các bên cam kết phát triển và đa dạng hoá trao đổi thương mại và cải thiện tiếp cận thị trường của nhau đến mức cao nhất có thể được, có tính đến hoàn cảnh kinh tế của mỗi bên.
Các bên, trong khuôn khổ luật pháp và quy định hiện hành của mỗi bên, cam kết thực hiện chính sách nhằm tạo thuận lợi cho việc bán sản phẩm vào thị trường của nhau. Hai bên dành cho nhau điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu hàng hoá và thoả thuận xem xét cách thức và biện pháp loại bỏ hàng rào thương mại giữa hai bên, đặc biệt là hàng rào phi thuế quan, có tính đến hệ thống khác nhau của mỗi bên và những việc đã làm trong những lĩnh vực này của các tổ chức quốc tế.
Các quy định tại điều 1 và điều 2 không hạn chế quyền của mỗi bên ký kết được áp dụng các biện pháp nhằm bảo vệ những lợi ích an ninh thiết yếu của mình, hoặc nhằm bảo vệ sức khoẻ hoặc đạo đức con người, bảo vệ môi trường, đời sống và sức khoẻ của súc vật hoặc cây trồng.
Khuyến khích trao đổi thông tin về những cơ hội thị trường cùng có lợi và tiến hành tham khảo ý kiến trên tinh thần xây dựng các vấn đề liên quan đến thuế, phi thuế quan, dịch vụ, y tế, an toàn hoặc môi trường và yêu cầu kỹ thuật.
Cải thiện quan hệ hợp tác về các vấn đề hải quan giữa các nhà chức trách tương ứng của mình, đặc biệt về khả năng đào tạo nghiệp vụ, đơn giản hoá và làm hài hoà các thủ tục hải quan và phòng ngừa, điều tra, ngăn chặn các vi phạm quy định hải quan.
Thoả thuận tham khảo ý kiến nhau về bất kỳ tranh chấp nào có thể nảy sinh trong lĩnh vực thương mại hoặc những vấn đề liên quan đến vấn đề thương mại.
Điều 5: Đầu tư
Khuyến khích tăng cường đầu tư cùng có lợi bằng cách thiết lập môi trường đầu tư thuận lợi cho đầu tư cá nhân, bao gồm điều kiện tốt hơn để tiến hành chuyển vốn và trao đổi thông tin về các cơ hội đầu tư.
Điều 6: Quyền sở hữu trí tuệ
Hướng vào việc cải thiện các điều kiện nhằm bảo hộ một cách có hiệu qủa và xứng đáng và tăng cường quyền sở hữu trí tuệ, công nghiệp và thương mại theo tiêu chuẩn quốc tế cao nhất.
Hợp tác để đảm bảo những mục đích này, kể cả thông qua giúp đỡ kỹ thuật, khi thích hợp.
Các bên thoả thuận tránh phân biệt đối xử trong lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ, tiến hành tham khảo ý kiến khi các vấn đề gây ảnh hưởng tới quan hệ thương mại nảy sinh.
Điều 7: Hợp tác kinh tế
Khuyến khích hợp tác kinh tế ở quy mô lớn nhất nhằm đóng góp vào việc mở rộng kinh tế và nhu cầu phát triển của nhau.
Hợp tác kinh tế gồm 3 lĩnh vực hoạt động lớn như sau:
Cải thiện môi trường kinh tế ở Việt Nam bằng cách toạ thuận lợi cho việc tiếp cận công nghệ và know how của Cộng đồng châu Âu.
Tạo điều kiện thuận lợi cho các cuộc tiếp xúc giữa các nhà hoạt động kinh tế và tiến hành các biện pháp khác nhằm khuyến khích trao đổi buôn bán và đầu tư trực tiếp.
Tăng cường hiểu biết lẫn nhau trong lĩnh vực môi trường kinh tế, xã hội văn hoá của nhau, lấy đó làm nền tảng cho sự hợp tác có hiệu quả.
Trong các lĩnh vực chung miêu tả trên đây, mục tiêu cụ thể sẽ là:
Cộng đồng châu Âu giúp Việt Nam chuyển tiếp thành công sang nền kinh tế thị trường, cải thiện môi trường kinh tế và kinh doanh.
Khuyến khích hợp tác giữa các thành phần kinh tế của hai bên, đặc biệt là thành phần kinh tế tư nhân.
Điều 8: Khoa học và Công nghệ
Khuyến khích chuyển giao know how, công nghệ và phổ biến thông tin và chuyên môn.
Tạo cơ hội tiến hành hoạt động hợp tác kinh tế, công nghiệp và thương mại trong tương lai.
Điều 9: Hợp tác phát triển
Cộng đồng châu Âu tăng cường viện trợ phát triển thông qua các chương trình và dự án cụ thể phù hợp với những ưu tiên nêu ra trong quy định của Hội đồng EEC số 443/92.
Viện trợ nhằm chủ yếu vào các tầng lớp dân cư nghèo, dân hồi hương và các khu vực cần phát triển cơ sở hạ tầng, tạo công ăn việc làm, phát triển văn hoá giáo dục cộng đồng.
Đặc biệt chú trọng các hoạt động thúc đẩy hợp nhất kinh tế giữa các vùng ở Việt Nam.
Điều 10: Hợp tác khu vực
Hợp tác giữa hai bên có thể được mở rộng đến các nước khác trong khu vực Đông Nam Á và không tổn hại tới quyền của mỗi bên được hợp tác với các đối tác khác trong khu vực.
Điều 11: Hợp tác về môi trường
Coi bảo vệ môi trường là một bộ phận cấu thành của hợp tác phát triển và hợp tác kinh tế. Cam kết bảo vệ giữ gìn môi trường trên tất cả các lĩnh vực, các địa bàn, cùng trao đổi sáng kiến nhằm tìm ra biện pháp hữu hiện nhất.
Điều 12: Thông tin và truyền thông
Tăng cường hợp tác trên lĩnh vực này nhằm tăng cường hiểu biết và thúc đẩy quan hệ toàn diện.
Điều 13: Kiểm soát việc lạm dụng ma tuý
Hai bên khẳng định quyết tâm tăng cường các biện pháp và chính sách phòng ngừa tệ nạn ma tuý. Liên kết nhiều mặt để có được hiệu quả cao nhất.
Điều 14: Uỷ ban hỗn hợp
Thành lập Uỷ ban hỗn hợp với các nhiệm vụ sau:
Đảm bảo sự hoạt động và thi hành đúng đắn Hiệp định và đối thoại giữa hai bên.
Đề xuất những kiến nghị phù hợp với tình hình thực tế.
Xác lập các ưu tiên đối với những hoạt động cần thiết nhằm đạt được mục đích của Hiệp định.
Điều 15: Phát triển trong tương lai
Các bên có thể có các ý kiến đề xuất nhằm cải tiến Hiệp định hoàn thiện hơn. Tuỳ tình hính thực tế mà các bên có đề nghị mở rộng hợp tác cho phù hợp.
Điều 16: Các hiệp định khác
Các hiệp định khác không gây tổn hại tới Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu và Hiệp định này đầu có giá trị pháp lý và cần được thi hành theo thoả thuận.
Điều 17: Điều kiện thuận lợi
Để việc hợp tác trong khuôn khổ Hiệp định này được dễ dàng, Việt Nam sẽ dành cho các viên chức và chuyên gia của Cộng đồng châu Âu những đảm bảo và điều kiện thuận lợi cần thiết. Quy định chi tiết được nêu ra trong thư trao đổi.
Điều 18: Lãnh thổ áp dụng
Lãnh thổ Việt nam và trên các lãnh thổ mà tại đó Hiệp định thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu được áp dụng theo các điều khoản quy định trong Hiệp ước.
Điều 19: Phụ lục
Các phụ lục kèm theo là một bộ phận không thể tách rời của Hiệp định.
Có 3 phụ lục:
Phụ lục 1: Các tuyên bố của Cộng đồng châu Âu.
Tuyên bố của Cộng đồng châu Âu về đoạn 5 phần mở đầu của Hiệp định hợp tác.
Tuyên bố của Cộng đồng châu Âu về điều chỉnh thuế quan.
Tuyên bố của Cộng đồng châu Âu về việc mở rộng Hiệp định.
Phụ lục 2: Tuyên bố chung giữa Chính phủ Việt Nam và Cộng đồng châu Âu.
Phụ lục 3: Tuyên bố của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Tuyên bố của Cộng đồng châu Âu.
Điều 20: Hiệu lực và thời gian
Hiệp định này có hiệu lực vào ngày đầu tiên của tháng tiếp theo ngày mà các bên thông báo cho nhau đã hoàn thành những thủ tục cần thiết cho mục đích này.
Hiệp định này được ký kết cho giai đoạn 5 năm, nghiễm nhiên được gia hạn thêm 1 năm trừ khi một trong các bên tuyên bố huỷ bỏ 6 tháng trước khi Hiệp định hết hạn.
Điều 21: Giá trị văn bản
Hiệp định được soạn thảo bằng các thứ tiếng: Đan Mạch, Hà Lan, Anh, Đức, Phần Lan, Pháp, Hy Lạp, Italia, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển và Việt Nam. Mỗi thứ tiếng có 2 bản và các bản đều có giá trị tương đương như nhau./.
Phụ lục 4
TÓM TẮT HIỆP ĐỊNH VỀ BUÔN BÁN
HÀNG DỆT - MAY MẶC VIỆT NAM - EU
Với mong muốn mở rộng quan hệ hợp tác, sự phát triển có trật tự và công bằng việc buôn bán hàng dệt - may mặc, trong triển vọng hợp tác thường xuyên với các điều kiện đảm bảo mọi an toàn cho việc trao đổi hàng hoá giữa EU và Việt Nam, ngày 24.7.1996, tại Brussels, Việt Nam và EU đã ký chính thức “ Hiệp định buôn bán hàng dệt - may mặc”.
Hiệp định này gồm 20 điều, 3 phụ lục, 3 nghị định thư, 4 biên bản thoả thuận. Dưới đây là những nội dung cơ bản:
Điều 1
Quy định, Hiệp định nay nhằm thiết lập chế độ áp dụng cho buôn bán hàng dệt xuất xứ từ Việt Nam.
Điều 2
Quy định, việc xếp loại các mặt hàng được căn cứ trên cơ sở danh biểu thuế quan chung và danh biểu thuế - thống kê của EU (gọi tắt là CN) cũng như những sửa đổi của các danh biểu nói trên. Các thể thức kiểm tra xuất xứ hàng hoá được xác định trong Nghị định thư A.
Điều 3
Quy định, Việt Nam thoả thuận hàng năm giới hạn xuất khẩu vào EU các mặt hàng thuộc các nhóm nêu trong phụ lục II với số lượng đã được ấn định. Để tạo thuận lợi cho việc thực hiên các qui định này, trước cuối năm EU sẽ trao cho cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam danh sách các xí nghiệp sản xuất và chế biến có quan tâm đến việc mua hàng và trong chừng mực có thể, thông báo số lượng hàng cần mua của mỗi xí nghiệp. Sau đó, các xí nghiệp này phải liên hệ trức tiếp với các tổ chức hữu quan của Việt Nam trước ngày 1 tháng 2 năm sau để thông báo ý định mua hàng của họ.
Điều 4
Quy định, Việt Nam và EU công nhận tính đặc thù và đa dạng của việc tái nhập khẩu hàng dệt vao EU sau khi đã gia công tại Việt Nam. Hạng tái nhập khẩu không tính vào hạn ngạch thuộc Hiệp định này khi nó được thực hiện phù hợp với các quy chế về gia công kinh tế thụ động hiện hành trong EU và phải là đối tượng của chế độ riêng nêu ở Nghị định thư B.
Điều 5
Quy định về sở hữu trí tuệ. Hai bên sử dụng các biện pháp cần thiết để bảo hộ nhãn hiệu, bản vẽ, kiểu dáng hàng hoá và tham khảo ý kiến lẫn nhau theo thể thức được ấn định.
Điều 6
Quy định, nếu một mặt hàng thuộc Hiệp định được nhập khẩu từ Việt Nam vào EU với mức già thấp hơn mức giá áp dụng trong điều khoản cạnh tranh bình thường và do đó dẫn đến hoặc nguy cơ gây thiệt hại nghiêm trọng cho các nhà sản xuất cùng loại hàng đó và các loại hàng tương tự hoặc hàng trực tiếp bị cạnh tranh của EU thì có thể sẽ áp dụng các quy định cụ thể đã được hai bên thoả thuận.
Điều 7
Quy định, Việt Nam cam kết cho phép xuất khẩu các mặt hàng nêu ở phụ lục 3 trong các hạn ngạch tối thiểu hàng năm được ấn định. Hàng năm, hai bên xem xét khả năng tăng số lượng đó có tính đến nhu cầu của ngành công nghiệp dệt EU và khả năng xuất khẩu của Việt Nam.
Điều 8
Quy định, việc nhập khẩu vào EU hàng dệt thuộc Hiệp định này không tính vào hạn ngạch ấn định trong phụ lục 2 chừng nào các hàng này được khai là để tái xuất khẩu ra khỏi EU nguyên trạng sau khi đã chế biến, trong khuôn khổ của hệ thống kiểm tra hành chính hiện tại. Tuy nhiên, việc nhập khẩu trong điều kiện nêu trên chỉ được thực hiện khi xuất trình giấy phép xuất khẩu do cơ quan có thẩm quyền vủa Việt Nam cấp kèm theo giấy chứng nhận xuất xứ phù hợp với các quy định của Nghị định thư A. Khi các cơ quan có thẩm quyền cua EU có bằng chứng là một số hàng dệt nhập khẩu đã được tính vào một trong số các hạn ngạch ấn định của Hiệp dịnh này nhưng lại tái sản xuất ra khỏi EU thì trong vòng 4 tuần, EU sẽ thông báo cho phái Việt Nam biết số lượng tương tự hàng cùng loại sẽ không tính vào hạn ngạch ấn định của Hiệp định này cho năm đó hoặc năm sau.
Điều 9
Quy dịnh, trong năm thực hiện Hiệp định, hai bên được phép sử dụng trước một phần hạn ngạch cụ thể ấn định tại phụ lục 2 năm sau đối với mỗi loại hàng tới mức 1% hạn ngạch cụ thể của năm đang thực hiện Hiệp định. Hai bên được phép chuyển số lượng chưa sử dụng của năm thực hiện Hiệp định sang hạn ngạch tương ứng cụ thể của năm sau, đối với mỗi loại hàng đến mức 2% hạn ngạch cụ thể của năm sau thực hiện Hiệp định.
Điều 10
Quy định, việc xuất khẩu dệt thuộc các nhóm trong phụ lục 2 và không bị hạn chế bởi các hạn ngạch cụ thể như việc xuất các hàng dệt nêu ở phụ lục 2 có thể được đưa vào các hạn ngạch cụ thể được ấn định theo các thể chế đã được xác định. Trong khuôn khổ hệ thống kiểm tra hành chính hiện hành, khi EU nhận thấy mức nhập khẩu hàng thuộc một loại nào đó có xuất xứ từ Việt Nam, trong một năm thực hiên vượt quá tỷ lệ nào đó so với tổng khối lượng nhập khẩu vào EU thì EU có thể đề nghị tiến hành tham khảo ý kiến phù hợp với quy định nhằm đi đến một thoả thuận về mức hạn ngạch cụ thể phù hợp với hàng thuộc chủng loại hàng đó.
Điều 11
Quy định, Việt Nam cam kết thông báo cho EU các thông tin thống kê chính xác về tất cả các giấy phép xuất khẩu mà các cơ quan Việt Nam đã cấp cho các loại hàng dệt theo hạn ngạch của Hiệp định này. Ngược lại, EU cam kết chuyển cho các cơ quan Việt Nam những thông tin thống kê chính xác về việc cấp giấy phép nhập khẩu hoặc các chứng từ nhập khẩu do các cơ quan EU cấp liên quan tới các giấy phép xuất khẩu do Việt Nam cấp.
Điều 12
Quy định, trong trường hợp có bất đồng ý kiến giữa các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam và EU về việc xếp loại hàng hoá thuộc Hiệp định này tại cửa khẩu vào EU, thì việc xếp loại hàng hoá tạm thời căn cứ vào chỉ dẫn của EU trong khi chờ tham khảo ý kiến nhằm đi tới một thoả thuận về việc xếp loại chính thức.
Điều 13
Quy định, để đảm bảo thực thi Hiệp định này, Việt Nam và EU thoả thuận hợp tác đầy đủ để ngăn ngừa và có biện pháp pháp lý hoặc hành chính cần thiết nhằm chống lại mọi lẩn tránh. Hiệp định thông qua các hình thức chuyển khẩu, đổi hành trình, khai man nước xuất xứ, giả mạo chứng từ, diễn giả sai số lượng hoặc xếp sai loại hàng và mọi hình thức lẩn tránh khác.
Điều 14
Quy định, các bên hợp tác để ngăn chặn những thay đổi đột ngột có thể gây ra thiệt hại cho giao lưu thương mại truyền thống. Phía Việt Nam kiểm tra việc xuất khẩu vào EU những mặt hàng dệt có hạn ngạch được thực hiện càng đảm bảo rằng việc xuất khẩu hàng dệt có hạn ngạch được thực hiện càng đều càng tốt trong năm, đặc biệt chú ý tới yếu tố thời vụ.
Điều 15
Quy định, trong những trường hợp cần thiết đến quy định ở điều 19, các hạn ngạch đã ấn định sẽ được thu hẹp lại một cách tương ứng.
Điều 16
Quy định, Việt Nam và EU cam kết tranh mọi sự phân biệt đối xử trong việc cấp giấy phép xuất khẩu và việc cho phép nhập khẩu nêu tại Nghị định thư A. Các bên cần duy trì tập quán thương mại truyền thống đang tồn tại. Nếu một trong các bên nhận thấy việc áp dụng. Hiệp định này làm rối loạn quan hệ thương mại hiện hành giữa các nhà nhập khẩu của EU và các nhà xuất khẩu của Việt Nam thì các cuộc tham khảo ý kiến cần được thực hiện một cách nhanh chóng để khắc phục tình trạng đó.
Điều 17
Quy định, trừ các quy định khác đã ghi tại Hiệp định này, các thủ tục cụ thể về tham khảo ý kiến phải được thực hiện theo trình tự sau:
Đề nghị tham khảo ý kiến phải được thông báo bằng văn bản cho bên hữu quan;
Trong vòng 15 ngày kể từ ngày thông báo, đề nghị tham khảo ý kiến phải được kèm theo một bản trình bày nêu rõ các lý do và hoàn cảnh chứng minh việc đưa ra đề nghị như vậy;
Các bên cam kết tiến hành tham khảo ý kiến chậm nhất là trong vòng một tháng kể từ ngày thông báo đề nghị, để chậm nhất trong vòng một tháng tiếp theo, các bên đạt được một thoả thuận hoặc một kết luận mà hai bên có thể chấp nhận được.
Điều 18
Quy định, Hiệp định được áp dụng, một bên, trên lãnh thổ của nước tham gia Hiệp ước thành lập EU và trong những điều kiện ghi tại Hiệp ước đó, và bên kia, trên lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam.
Điều 19
Quy định, Hiệp định này có hiệu lực kể từ ngày đầu của tháng sau ngày các bên ký Hiệp định thông báo cho nhau việc hoàn tất các thủ tục cần thiết để đưa Hiệp định vào thực hiện. Mỗi bên cố thể bất cứ lúc nào đề nghị sửa đổi
hoặc huỷ bỏ Hiệp định này bằng cách thông báo cho bên kia biết trước 6 tháng. Trong trường hợp này, Hiệp định hết hiệu lực vào thời điểm đã đựợc thông báo trước. Các phụ lục, nghị định thư, biên bản thoả thuận, các bản bổ sung, bản khai định kèm các thư trao đổi là những bộ phận không thể tách rời của Hiệp định.
Điều 20
Quy định, Hiệp định này được chia làm hai bản có giá trị như nhau và bằng các thứ tiếng Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Đan Mạch, Hy Lạp, Hà Lan, Italia va Việt Nam./.
Phụ lục 5
THUẾ NHẬP KHẨU CỦA EU CHO NĂM 2000 VÀ THUẾ ƯU ĐÃI THEO QUY CHẾ GSP
ÁP DỤNG TỪ THÁNG 7 NĂM 1999 - THÁNG 12 NĂM 2001 ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM ĐƯỢC CHỌN LỰA
Mã số
Tên hàng
Thuế suất thông thường
Thuế suất ưu đãi (GSP)
MFN
GSP =... % MFN
Mức thuế GSP
39232100
Túi gói hàng Polyethylene
6,5%
70%
4,55%
3924
Bộ đồ ăn và đồ bếp, vật dùng trong nhà và phòng vệ sinh khác bằng plastic
6,5%
0%
0%
4202
Hàng hoá, túi xách tay du lịch
3,0%-9,7%
35%
1,05%-3,39%
420310
Quần áo da
4,0%
70%
2,8%
420321-29
Găng tay bảo vệ bằng da
7,0%-9,0%
70%
4,9%-6,3%
5205-6
Chỉ bông không bán lẻ
4,0%-5,0%
85%
3,4%-4,25%
5208-12
Vải dệt bông
8,8%
85%
7,48%
5801
Vải dệt có tuyết và vải có viền
8,8%-10,8%
85%
7,48%-9,18%
5802
Vải dệt bông xù
8,8%-10,8%
85%
7,48%-9,18%
5803
Vải sa lượt
5,8%-10,4%
85%
4,93%-8,84%
5804
Vải tuyn, các loại vải lưới khác
6,5%-10,0%
85%
5,53%-8,5%
5806
Vải dệt khổ hẹp
6,2%-7,5%
85%
5,27%-6,38%
6101
áo ngoài có mũ trùm đầu, áo gió bó sát người và áo veston tránh gió dành cho bé trai hoặc nam giới, đan hoặc móc, bằng sợi bông, sợi nhân tạo hoặc len.
12,8%
85%
10,88%
6102
áo ngoài có mũ trùm đầu, áo gió bó sát người và áo veston tránh gió dành cho bé gái hoặc phụ nữ, đan hoặc móc, bằng gợi bông, sợi nhân tạo hoặc len
12,8%
85%
10,88%
6103
Bộ comple, áo veston, quần dài và quần ống chẽn dành cho bé trai hoặc nam giới, đan hoặc móc
12,8%
85%
10,88%
6104
Bộ comple, áo veston, váy dài, juýp, quần dài và quần ống chẽn dành cho bé gái hoặc phụ nữ, đan hoặc móc
12,8%
85%
10,88%
6105
Áo sơ mi dành cho bé trai hoặc nam giới đan hoặc móc
12,0%
85%
10,2%
6106
Áo sơ mi dành cho bé gái hoặc phụ nữ đan hoặc móc
12,8%
85%
10,88%
6107
Quần lót, bộ đồ pyjama và các loại hàng tương tự dành cho bé trai hoặc nam giới đan hoặc móc
12,0%-12,8%
85%
10,2%-10,88%
6108
Quần lót, bộ đồ pyjama, váy lót dài và các loại hàng tương tự dành cho bé gái hoặc phụ nữ đan hoặc móc
12,0%-12,8%
85%
10,2%-10,88%
6109
Áo phông, áo may ô và các loại áo lót khác đan hoặc móc bằng sợi bông, sợi nhân tạo hoặc len
12,0%
85%
10,2%
6110
Áo nịt len (jecxi), áo len dài tay chui đầu, áo gi-lê và áo len cài khuy (cadigan)
10,5%-12,8%
85%
8,93%-10,88%
6112
Bộ quần áo ấm kiển thể thao, bộ áo trượt tuyết và bộ quần áo bơi đan hoặc móc
8,0%-12,8%
85%
6,8%-10,88%
6203
Bộ comple, áo veston, quần dài và quần ống chẽn dùng cho nam giới và bé trai không đan hoặc móc, làm bằng sợi bông, sợi nhân tạo hoặc len
12,8%
85%
10,88%
6204
Bộ comple, áo véton, váy dài, juýp, quần dài và quần ống chẽn dùng cho phụ nữ và bé gái không đan hoặc mó, làm bằng sợi bông, sợi nhân tạo hoặc len
12,8%
85%
10,88%
6205
Áo sơ mi không đan hoặc móc, làm bằng sợi bông, sợi nhân tạo hoặc len
12,0%
85%
10,2%
6206
Áo sơ mi và áo váy dùng cho phụ nữ hoặc bé gái không đan hoặc móc, làm bằng lụa, sợi bông, sợi nhân tạo hoặc len
12,8%
85%
10,88%
6208
Quần lót, bộ đồ pyjama, váy lót dài, váy ngủ và các loại hàng tương tự dành cho bé gái hoặc phụ nữ không đan hoặc móc, bằng sợi bông hoặc sợi nhân tạo
12,0%-12,8%
85%
10,2%-10,88%
6403
Giày dép bằng da
5,0%-8,0%
70%
3,5%-5,6%
6917
Bộ đồ ăn, đồ nhà bếp, đồ dùng trong nhà và phòng vệ sinh
5,0%-9,0%
70%
3,5%-6,3%
7113
Đồ kim hoàn làm bằng kim loại quý
2,5%-4,0%
0%
0%
7117
Đồ kim hoàn giả
4,0%
35%
1,4%
7606
Nhôm ở dạng tấm, lá và dải
7,5%
70%
5,25%
7615
Bộ đồ ân, đồ nhà bếp hoặc các loạ đồ gia dùng và đồ trong phòng vệ sinh khác bằng nhôm
6,0%
70%
4,2%
841451-59
Quạt điện (không sử dụng trong máy bay dân sự)
2,3%-3,2%
70%
1,61%-2,24%
84701010
Máy tính điện tử
2,1%
35%
0,74%
84701090
Máy tính số điện tử
1,3%
35%
0,46%
8471
Máy vi tính (không sử dụng trong máy bay dân sự) và các thiết bị ngoại vi
0%
0%
0%
847330
Các bộ phân và phụ tùng kèm theo của máy vi tính
0%
35%
0%
8504
Máy biến thế, máy đổi điện tĩnh và các phần cảm ứng điện (không sử dụng trên máy bay dân sự)
0%-3,7%
35%
0%-1,3%
850910
Máy hút bụi
2,2%
70%
1,54%
850940
Máy nghiền, máy trộn thức ăn
2,2%
70%
1,54%
8513
Đèn điện có thể xách tay
5,7%
0%
0%
851631
Máy sấy tóc
2,7%
70%
1,89%
851650
Lò nướng vi sóng
5,0%
70%
3,5%
851660
Các thiết bị nấu bằng điện
2,7%
0%-70%
0%-1,89%
851711
Bộ dây điện thoại có điện thoại cầm tay không dây
0%
35%
0%
851721
Máy fax
0%
35%
0%
8523
Băng/ đĩa trắng (chưa thu) dùng để thu âm thanh/ video
0%-3,5%
70%
0%-2,45%
85249910
Băng đĩa cho máy vi tính
0%
70%
0%
85252091
Máy điện thoại di động
0%
35%
0%
8527
Máy radio có phần thu thanh hoặc hệ thống đĩa quang học
0%-14%
70%
0%-9,8%
85279092
Máy nhắn tin
0%
70%
0%
852812
Vô tuyến màu
14,0%
70%
9,8%
8532
Tụ điện
0%
35%
0%
8533
Điện trở
0%
0%
0%
853400
Mạch in
0%
70%
0%
8540
Đèn điện tử và ống điện tử dùng catốt nung nóng, catốt lạnh, catốt quang điện
2,6%-14,0%
70%
1,82%-9,8%
8541
Điôt, transitor và các thiết bị bán dẫn tương tự...
0%
0%
0%
8542
Mạch tích hợp điện tử và vi linh kiên điện tử tích hợp
0%
0%
0%
9003
Khung và gọng làm kính đeo
2,2%
0%
0%
9004
Kính đeo
2,95%
0%
0%
9006
Máy quay phim/ máy ảnh
0%-4,2%
35%
0%-1,47%
9103-5
Đồng hồ có gắn bộ phận hoạt động, đồng hồ chuông, đồng hồ lắp trên bàn điều khiển phương tiện
4,5%
70%
3,15%
9110-2
Đồng hồ đeo tay
4,5% (tối thiểu 0,3 Euro và tối đa 0,8 Euro p/st)
70%
0,18%
9111
Vỏ đồng hồ đeo tay và các linh kiện, phụ tùng
0,5 Euro p/st (tối thiểu 2,7 và tối đa 4,6)
35%
0%
9403
Đồ gỗ gia đình và văn phòng
0%-5,6%
0%
0%
9501
Đồ chơi có bánh xe
4,2%
0%
0%
9502
Búp bê hình người
2,8%-4,7%
0%
2,2%
9503
Đồ chơi khác
3,2%-4,7%
70%
3,3%
950410
Trò chơi video (sử dụng vật nhận sóng truyền hình)
2,2%
0%
0%
950420-90
Các đồ dùng cho lễ hội, vui chơi, các trò chơi dùng bàn ghế và phòng
2,2%-2,7%
0%
0%
9505
Mặt hàng dùng trong lễ hội, hội trá hình hoặc các trò chơi giải trí khác
2,7%-3,1%
0%
0%
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TMai (168).doc