Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH Việt - Trung tỉnh Lạng Sơn

Quan điểm thứ ba cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh được đo bằng hiệu số giữa kết quả và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó", (Kinh tế thương mại dịch vụ- Nhà xuất bản Thống kê 1998). Quan niệm này có ưu điểm là phản ánh được mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế. Nó gắn được kết quả với toàn bộ chi phí, coi hiệu quả là sự phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất kin doanh. Tuy nhiên quan điểm này chưa phản ánh được tương quan về lượng và chất giữa kết quả và chi phí. Để phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực chúng ta phải cố định một trong hai yếu tố hoặc kết quả đầu ra hoặc chi phí bỏ ra, nhưng trên thực tế thì các yếu tố này không ở trạnh thái tĩnh mà luôn biến đổi và vận động. Quan điểm thứ tư cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là mức độ thoả mãn yêu cầu quy luật cơ bản của chủ nghĩa xã hội, cho rằng quỹ tiêu dùng với tư cách là chỉ tiêu đại diện cho mức sống của mọi người trong doanh nghiệp", (Kinh tế thương mại dịch vụ-Nhà xuất bản Thống kê 1998). Quan điểm này có ưu điểm là bám sát mục tiêu tinh thần của nhân dân. Nhưng khó khăn ở đây là phương tiện đó nói chung và mức sống nói riêng là rất đa dạng và phong phú, nhiều hình nhiều vẻ phản ánh trong các chỉ tiêu mức độ thoả mãn nhu cầu hay mức độ nâng cao đời sống nhân dân.

doc72 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1724 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH Việt - Trung tỉnh Lạng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t kế Công nghiệp Hóa chất. 3.1 Chỉ tiêu doanh lợi của doanh thu. Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Để nghiên cứu chỉ tiêu này chúng ta dùng bảng phân tích sau. Bảng 7: Bảng phân tích hệ số doanh lợi của doanh thu trong Công ty Thiết kế Công nghiệp Hóa chất Đơn vị tính: tỉ đồng Stt Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 1 Lợi nhuận 0,4390 0,51800 0,6000 2 Doanh thu 10,3000 10,60000 11,9720 3 Hệ số doanh lợi 0,0426 0,04885 0,0501 * Năm 1999 hệ số doamh lợicủa Công ty tăng so với năm 1998 là: 0,04885 - 0,0426 = 0,0062466 điều này do ảnh hưởng của các nhân tố sau: + Do doanh thu thay đổi: 0,439 - 0,439 = 0,041415-0,042621 = - 0,001206 10,6 10,3 + Do lợi nhuận thay đổi: 0,518 - 0,439 = 0,0488679 - 0,041415 = 0,0074529 10,6 10,6 Tổng cộng: - 0,0012063 + 0,0074529 = 0,0062466 * Năm 2000 doanh lợi của doanh thu tăng so với năm 1999 là: 0,0501- 0,04885 = 0,00125 do ảnh hưởng của các nhân tố sau: + Do doanh thu thay đổi: 0,518 - 0,518 = 0,04327 - 0,04867 = - 0,00559 11,972 10,6 + Do lợi nhuận thay đổi: 0,6 - 0,518 = 0,0501 - 0,04325 = 0,00685 11,972 11,972 Tổng cộng: - 0,00559 + 0,00685 = 0,00125 Tình hình trên cho ta thấy doanh lợi của doanh thu tăng qua các năm1998, 1999 và 2000. Tỉ lệ tăng doanh lợi của doanh thu năm 1999 so với 1998 cao hơn năm 2000 so với năm 1999. Năm 1999 so với năm 1998 với doanh thu tăng lợi nhuận không đổi thì làm hệ số doanh lợi giảm đi -0,001206. Tuy nhiên do lợi nhuận tăng cao tương ứng là 0,0074529 làm cho hệ số doanh lợi của doanh thu năm 1999 bằng 0,04885 tăng 0,0062466. Năm 2000 doanh lợi của doanh thu cũng tăng lên so với năm 1999 là 0,00125 trong đó do ảnh hưởng của sự thay đổi doanh thu làm hệ số doanh lợi của Công ty giảm đi là -0,00559, nhưng lợi nhuận thay đổi làm cho hệ số doanh lợi của Công ty tăng 0,0685 và do đó hệ số doanh lợi của doanh thu năm 2000 tăng so với năm 1999 là 0,00125. Chúng ta có thể khái quát các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số doanh lợi của doanh thu qua sơ đồ sau: Sơ đồ2: Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng tới hệ số doanh lợi của doanh thu. Hệ số doanh lợi của doanh thu Lợi nhuận sau thuế Tổng doanh thu Doanh thu Tổng chi phí Doanh thu thiết kế tư vấn Doanh thu hoạt động khác 3.2. Phân tích chỉ tiêu hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh. Từ công thức: Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh = Lợi nhuận Vốn kinh doanh Chúng ta đổi thành: Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh = Doanh thu x Lợi nhuận Vốn kinh doanh Doanh thu Để phân tích chỉ tiêu này ta dùng bảng sau: Bảng 8: Bảng phân tích hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh trong Công ty Thiết kế Công nghiệp Hóa chất Đơn vị: Tỉ đồng Stt Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 1 Lợi nhuận 0,43900 0,5180 0,6000 2 Vốn kinh doanh 14,46800 12,0910 11,8030 3 Hệ số doanh lợi 0,03034 0,04284 0,0505 Nếu theo công thức (2) tính hệ số doanh lợi cho năm 1998, 1999, 2000 ta có: Năm 1998: 10,3 x 0,439 = 0,7119 x 0,0426 = 0,03034 14,468 10,3 Năm 1999: 10,6 x 0,518 = 0,87669 x 0,0489 = 0,04284 12,091 10,6 Năm 2000: 11,972 x 0,6 = 1,01432 x 0,0501 = 0,0508 11,803 11,972 * Vậy doanh lợi của vốn kinh doanh năm 1999 tăng lên so với năm 1998 là: (0,04284 - 0,0304) = 0,0125. Điều này do ảnh hưởng của các nhân tố sau: + Do vòng quay của vốn kinh doanh thay đổi: (0,04284 - 0,03034) x 0,0426 = 0,00702 + Do hệ số doanh lợi của doanh thu thay đổi: (0,0489 - 0,0426) x 0,87669 = 0,00552 * Doanh lợi của vốn kinh doanh năm 1999 tăng lên so với năm 1998 là: (0,0508 - 0,04284) = 0,00552. Điều này do ảnh hưởng của các nhân tố sau: + Do vòng quay của vốn kinh doanh thay đổi: (0,101432 - 0,087669) x 0,000489 = 0,00673 + Do hệ số doanh lợi của doanh thu thay đổi: (0,0501 - 0,0489) x 1,01432 = 0,001189 Trong ba năm hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh năm sau đều tăng so với năm trước do vòng quay của vốn kinh doanh và và hệ số doanh lợi của doanh thu đều tăng. Năm 1999 khả năng sinh lời thêm của vốn kinh doanh so với năm 1998 là 0,0125 đồng trên một đồng vốn; năm 2000 so với năm 1999 là 0,00796 đồng trên một đồng vốn. Như vậy khả năng sinh lời thêm của vốn kinh doanh năm 2000 so với năm 1998 là (0,0125 + 0,00796) = 0,02046đ trên một đồng vốn kinh doanh. Nguyên nh ân của sự tăng của hệ số doanh lợi của doanh thu đã được giải thích ở phần 3.1. Ở đây chúng ta cần xem xét nguyên nhân tăng vòng quay của vốn kinh doanh. 3.3. Phân tích chỉ tiêu vòng quay của vốn kinh doanh. Chỉ tiêu này phản ánh trong một năm vốn kinh doanh quay được mấy vòng. Để nghiên cứu được chỉ tiêu này chúng ta sử dụng bảng sau: Bảng 9: Bảng phân tích vòng quay của vốn kinh doanh ở Công ty Thiết kế Công nghiệp Hóa chất Đơn vị tính: tỉ đồng Stt Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 1 Doanh thu 10,300 10,600 11,972 2 Vốn kinh doanh 14,468 12,091 11,803 3 Số vòng quay của vốn kinh doanh 0,712 0,877 1,014 * Năm 1999 so với năm 1998 số vòng quay của vốn kinh doanh đã tăng nên là: (0,877 - 0,693) = 0,165 vòng, điều này do ảnh hưởng của các nhân tố sau: + Do vốn kinh doanh bình quân thay đổi 10,3 - 10,3 = 0,852 - 0,712 = 0,14 vòng 12,091 14,468 + Do doanh thu thay đổi: 10,6 - 10,3 = 0,877 - 0,852 = 0,025 vòng 12,091 12,091 Như vậy: vốn kinh doanh của Công ty giảm đã làm cho số vòng quay của vốn kinh doanh lên 0,165 vòng và sự tăng lên của doanh thu làm cho vòng quay của vốn kinh doanh tăng lên 0,14 vòng. Tổng cộng số vòng quay của vốn kinh doanh tăng lên năm 1999 so với năm 1998 do ảnh hưởng của sự thay đổi vốn kinh doanh bình quân và doanh thu thay đổi là 0,165 vòng. * Năm 2000 so với năm 1999 số vòng quay của vốn kinh doanh đã tăng lên là: (1,014 - 0,877) = 0,137 vòng điều này do ảnh hưởng của các nhân tố sau: + Do vốn kinh doanh bình quân thay đổi: 10,6 - 10,6 = 0,989 - 0,877 = 0,021 vòng 11,083 12,091 + Do doanh thu thay đổi: 11,972 - 10,6 = 0,1,014 - 0,8898 = 0,116 vòng 11,803 11,803 Như vậy: vốn kinh doanh trong năm 2000 của Công ty giảm so với năm 1999 đã làm cho số vòng quay của vốn kinh doanh tăng lên 0,021 vòng và sự tăng lên của doanh thu làm cho vòng quay của vốn kinh doanh tăng lên 0,116 vòng. Tổng cộng số vòng quay của vốn kinh doanh tăng lên năm 1999 so với năm 1998 do ảnh hưởng của sự thay đổi vốn kinh doanh bình quân và doanh thu thay đổi là 0,165 vòng. Qua xem xét đánh giá ở trên ta nhận thấy nguyên nhân chủ yếu làm tăng thêm số vòng quay của vốn kinh doanh của năm 1999 so với năm 1998 là do vốn kinh doanh bình quân của năm 1999 giảm xuống so với năm 1998 là 14,63 % làm tăng số vòng quay của vốn kinh doanh của Công ty năm 1999 so với năm 1998 là tăng lên 0,165 vòng, còn nguyên nhân chủ yếu làm tăng số vòng quay của năm 2000 so với năm 1999 là do sự tăng lên của doanh thu. Năm 2000 doanh thu tăng hơn so với năm 1999 là 1,372 tỉ đồng. Chúng ta có thể khái quát các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số vòng quay của vốn kinh doanh qua sơ đồ sau: Sơ đồ 3 : Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng tới hệ số Quay vòng của vốn kinh doanh Hệ đố quay vòng của vốn cố định Vốn kinh doanh bình quân Tổng doanh thu Vốn cố định cuối năm ------------ 2 Vốn cố định bình quân Vốn lưu động bình quân Vốn lưu động đầu năm ------------ 2 Vốn lưu động cuối năm ------------ 2 Vốn cố định đầu năm ----------- 2 Tổng doanh thu Qua sơ đồ trên chúng ta thấy hệ số quay vòng của vốn kinh doanh chịu ảnh hưởng của vốn cố định và vốn lưu động. Vì vậy chúng ta đi xem xét hệ số vòng quay của hai yếu tố này là cần thiết. 3.4. Hệ số vòng quay của vốn cố định. Chỉ tiêu này cho biết rằng trong năm vốn cố định quay được mấy vòng hay nói cách khác trong một năm một đồng vốn cố định làm ra bao nhiêu đồng doanh thu. Để phân tích chỉ tiêu này chúng ta sử dụng bảng sau: Bảng 10: Bảng phân tích hệ số quay vòng của vốn cố định Đơn vị tính: Tỷ đồng Stt Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 1 Doanh thu 10,3 10,6 11,793 2 Vốn cố định 4,019 4,284 4,417 3 Số vòng quay 2,563 2,495 2,704 Năm 1999 so với năm 1998 số vòng quay của vốn cố định giảm là: 2,495 - 2,563 = -0,138. Điều này do ảnh hưởng của các nhân tố sau: + Do sự thay đổi của vốn cố định: 10,3 - 10,3 = 2,425 - 2,563 = - 0,138 vòng 4,248 4,019 + Do doanh thu thay đổi: 10,6 - 10,3 = 2,495 - 2,425 = 0,07 vòng 4,248 4,248 Qua tính toán ở trên ta thấy vốn cố định tăng nên đã làm giảm vòng quay của vốn cố định năm 1999 so với năm 1998 là 0,138 vòng trong đó doanh thu tăng chỉ làm cho hệ số vòng quay của vốn tăng 0,07 vòng. Do đó số vòng quay của vốn cố định của năm 1999 đã giảm so với năm 1998 là 0,068 vòng, hay nói cách khác một đồng vốn cố định trong năm 1999 làm ra ít số đồng doanh thu so với năm 1998. Năm 2000 số vòng quay của vốn cố định tăng so với năng 1999 là 2,704- 2,495 = 0,209 vòng, trong đó: + Do sự thay đổi của vốn cố định: 10,6 - 10,6 = 2,4 - 2,495 = - 0,095 vòng 4,417 4,248 + Do doanh thu thay đổi: 11,972 - 10,6 = 2,704 - 2,4 = 0,304 vòng 4,417 4,417 Năm 2000 vốn cố định tiếp tục tăng so với năm 1999 làm cho hệ số quay vòng của vốn cố định giảm 0,095 vòng, nhưng nhờ doanh thu năm 2000 tăng 12,9% so với năm 1999 đã làm cho vòng quay của vốn cố định tăng thêm 0,304 vòng và do đó số vòng quay số vòng quay của vốn cố định năm 2000 so với năm 1999 tăng thêm là 0,209 vòng. Như vậy trong ba năm 1998, 1999 và 2000 thì số vòng quay của vốn cố định của năm 2000 so với năm 1998 vẫn tăng (0,209 - 0,138) = 0,071 vòng. Năm 1999 hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty là kém đi so với năm 1998, vì trong năm 1999 tài sản cố định của công ty tăng lên nhưng doanh thu lại tăng không tương ứng. Trong năm 2000 thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty đã được nâng cao hơn năm 1998 và năm 1999. Trong năm 2000 thì một đồng tài sản cố định làm ra nhiều đồng doanh thu so với năm 1999 là 0,209 đồng và với năm 1998 là 0,071 vòng. Có thể khái quát sự ảnh hưởng của các nhân tố đến vòng quay của vốn cố định trong sơ đồ sau. Sơ đồ 4: các nhân tố ảnh hưởng tới vòng quay của vốn cố định Hệ số quay vòng của vốn cố định Doanh thu Vốn cố định Vốn cố định bình quân Chi phí xây dựng cơ bản bình quân dở dang Các khoản đầu tư tài chính bình quân Các khoản ký cược ký quỹ dài hạn bình quân 3.5. Phân tích chỉ tiêu vòng quay của vốn lưu động. Chỉ tiêu này cho biết rằng trong năm vốn lưu động quay được mấy vòng hay nói cách khác trong một năm một đồng vốn lưu động làm ra bao nhiêu đồng doanh thu. Để phân tích chỉ tiêu này chúng ta sử dụng bảng sau: Bảng 11: Bảng phân tích hệ số quay vòng của vốn lưu động Đơn vị: tỉ đồng Stt Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 1 Doanh thu 10,3 10,6 11,972 2 Vốn lưu động 10,45 7,844 7,387 3 Số vòng quay 0,9856 1,3514 1,6207 Nhìn vào bảng trên ta thấy số vòng quay của vốn lưu động năm 1998 so với năm 1998 tăng 0,3658 vòng năm 2000 tăng so với năm 1999 là 0,2693 vòng. Để đánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động ngoài chỉ tiêu trên chúng ta còn hay thường dùng chỉ tiêu sau: Thời gian của một vòng luân chuyển = 365 ngày x Vốn lưu động Doanh thu Với số liệu trên chúng ta tính được thời gian của một vòng luân chuyển vốn qua các năm như sau: Năm 1998 : 365 x 10,45 = 370,3 ngày 10,3 Năm 1999 : 365 x 7,844 = 270 ngày 10,6 Năm 2000 : 365 x 7,387 = 225 ngày 11,972 + Ta có số ngày luân chuyển của một vòng luân chuyển năm 1999 so với năm 1998 đã giảm là: 270 - 370,3 = -100,3 ngày do ảnh hưởng của: - Do sự thay đổi của vốn lưu động: 365 x 7,844 - 365 x 10,45 = - 92,3 ngày 10,3 10,3 + Do doanh thu thay đổi: 365 x 7,844 - 365 x 7,844 = - 8 ngày 10,6 10,3 + Số ngày luân chuyển của một vòng luân chuyển vốn lưu động năm 2000 so với năm 1999 đã giảm là: ( 225 - 270) = - 45 ngày điều này do ảnh hưởng của: +Do sự thay đổi của vốn lưu động: 365 x 7,387 - 365 x 7,844 = - 16 ngày 10,6 10,6 + Do doanh thu thay đổi: 365 x 7,387 - 365 x 7,387 = - 29 ngày 11,972 10,6 Như vậy trong ba năm liên tục 1998, 1999 và năm 2000 do vốn và doanh thu tăng lên đã làm cho vòng quay vốn lưu động của Công ty năm sau tăng nên so với năm trước hay nói cách khác số ngày luân chuyển của vốn lưu động của Công ty năm sau giảm so với năm trước. Chúng ta có thể tính được mức vốn lưu động tiết kiệm (-) hay lãng phí (+) tốc độ luân chuyển thay đổi vốn lưu động trong năm của doanh nghiệp như sau: Số vốn lưu động tiết kiệm hay lãng phí = Doanh thu năm n x Thời gian một vòng luân chuyển năm n - Thời gian một vòng luân chuyển năm n-1 365 Ta có: Số vốn lưu động tiết kiệm hay lãng phí năm 1999 = 10,6 x (270 - 370,3) = - 2,912 tỉ đồng 365 Số vốn lưu động tiết kiệm hay lãng phí năm 2000 = 11,976 x (225 - 270) = - 1,47 tỉ đồng 365 Tiết kiệm vốn lưu động trong Công ty có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Công ty. Do tốc độ chu chuyển vốn lưu động tăng lên có thể giảm một số vốn lưu động nhất định mà vẫn đảm bảo đủ khối lượng phục vụ công tác sản xuất kinh doanh. Việc tăng số vòng quay của vốn lưu động không những có ý nghĩa tiết kiệm vốn mà còn góp phần vào giảm chi phí như chi phí trả lãi vốn lưu động, chi phí kho vật tư, thiết bị... Chúng ta có thể khái quát các nhân tố ảnh hưởng đến vòng quay của vốn lưu động ở sơ đồ sau: Sơ đồ 5: Các nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ luân chuyển của vốn lưu động Hệ số quay vòng của vốn lưu động Doanh thu Vốn lưu động Tiền bình quân Các khoản phải thu Hàng tồn kho Tài sản lưu động khác Chi phí sự nghiêp 3.6. Phân tích chỉ tiêu hệ số doanh lợi của tài sản cố định Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định trong năm tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận, hay nói cách khác nó phản ánh khả năng sinh lời của vốn cố định. Từ công thức: Hệ số doanh lợi của vốn cố định = Lợi nhuận Vốn cố định Chúng ta có thể đổi thành: Hệ số doanh lợi của vốn cố định = Doanh thu x Lợi nhuận Vốn cố định Doanh thu Bảng 12: Phân tích hệ số doanh lợi của vốn cố định Đơn vị: tỉ đồng S TT Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 1 Lợi nhuận 0,439 0,518 0,6 2 Vốn cố định 4,019 4,248 4,417 3 Hệ số doanh lợi 0,1092 0,1219 0,1358 Theo công thức đã biến đổi ta có kết quả sau: Hệ số doanh lợi của vốn cố định năm 98 = 10,3 x 0,439 = 2,5628 x 0,0426 = 0,1092 4,019 10,3 Hệ số doanh lợi của vốn cố định năm 99 = 10,6 x 0,518 = 2,4953 x 0,0498 = 0,1219 4,248 10,6 Hệ số doanh lợi của vốn cố định năm 2000 = 11,972 x 0,6 = 2,7104 x 0,051 = 0,1358 4,417 11,972 Vậy hệ số doanh lợi của vốn cố định năm 1999 so với năm 1998 đã tăng là: 0,1219 - 0,1092 = 0,0127 đồng, điều này là do ảnh hưởng của: + Số vòng quay của vốn cố định thay đổi: (2,4953 - 2,5628) x 0,0426 = -0,0765 x 0,0426 = - 0,0031 đồng + Do hệ số doanh lợi của doanh thu thay đổi: (0,04887 - 0,0426) x 2,4953 = 0,00627 x 2,4953 = 0,01565 đồng Vậy hệ số doanh lợi của vốn cố định năm 2000 so với năm 1999 đã tăng là: 0,1219 - 0,1092 = 0,0127 đồng, điều này là do ảnh hưởng của: + Số vòng quay của vốn cố định thay đổi: (2,7104 - 2,4953) x 0,0489 = 0,215x 0,0489 = 0,0105 đồng + Do hệ số doanh lợi của doanh thu thay đổi: (0,051- 0,0489) x 2,7104= 0,001249 x 2,47104 = 0,0034 đồng Tình hình trên cho thấy năm 1999 do số vòng quay cố vốn cố định giảm đã làm khă năng sinh lời của vốn cố định giảm 0,0031 đồng so với năm 1998. Nhưng do hệ số doanh lợi của doanh thu năm 1999 cao hơn năm 1998 làm cho khả năng sinh lời của vốn cố định tăng 0,01565 đồng, do đó doanh lợi của vốn cố định năm 1999 tăng so với năm 1998 là 0,01565 - 0,031 = 0,0127 đồng. Khả năng sinh lợi của vốn cố định năm 2000 tăng so với năm1999 là 0,039 đồng do số vòng quay của vốn cố định làm tăng doanh lợi của vốn cố định thêm 0,0105 đồng và hệ số doanh lợi của doanh thu làm cho hệ số doanh lợi của vốn cố định tăng 0,0034 đồng. Như vậy hiệu quả sử dụng vốn cố định trong việc tạo ra lợi nhuận của Công ty Thiết kế Công nghiệp Hóa chất là năm sau cao hơn năm trước. Điều này nói nên rằng Công ty đã sử dụng có hiệu quả vốn cố định của mình. 3.7. Phân tích chỉ tiêu hệ số doanh lợi của vốn vốn lưu động Chỉ tiêu này cũng như chỉ tiêu hệ số doanh lợi của vốn cố định và hệ số doanh lợi của doanh thu, nó cho biết khả năng sinh lợi của mỗi đồng vốn lưu động tức là trong một năm thì một đồng vốn lưu đồng sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Từ công thức: Hệ số doanh lợi của vốn lưu động = Lợi nhuận (1) Vốn lưu động Chúng ta đổi thành: Hệ số doanh lợi = Doanh thu x Lợi nhuận ((2) Vốn lưu động Doanh thu Theo công thức (1) chúng ta có thể tính được chỉ tiêu hệ số doanh lợi của vốn lưu động qua các năm trong bảng sau: Bảng13: Phân tích hệ số doanh lợi của vốn lưu động Đơn vị: tỉ dồng Stt Chỉ tiêu 1998 1999 2000 1 Lợi nhuận 0,439 0,518 0,6 2 Vốn lưu động 10,45 7,844 7,387 3 Hệ số doanh lợi của vốn lưu động 0,042 0,066 0,081 * Theo công thức (2) ta có kết quả như sau: Hệ số doanh lợi của vốn lưu động +Năm 1998 : 10,3/10,45 x 0, 439/10,3 = 0,9856 x 0,0426 + năm 1999 : 10,6/ 7,844 x 0,518/ 10,6 = 1,3514 x 0,0488 +Năm 2000 : 11,972/7,387x 0,6/ 11,972=1,6027 x 0,0501 Ta có hệ số doanh lợi của vốn lưu động năm 1999 tăng so với năm 1998 là: (0,066-0,042) = 0,024 đồng. Trong đó: + Do số vòng quay của vốn lưu động thay đổi: (1,3514 - 0,9856) x 0,0426 = 0,3658 x 0,0426 = 0,0156 đ + Do doanh lợi của doanh thu thay đổi: (0,0488 - 0,0426) x 1,3514 = 0,0658 x 1,3514 = 0,0084 đ Hệ số doanh lợi của vốn lưu động năm 1999 tăng so với năm 1998 là: (0,081 - 0,066) = 0,015 đồng. Trong đó: + Do số vòng quay của vốn lưu động thay đổi: (1,6207 - 1,3514) x 0,0488 = 0,2693 x 0,0488 = 0,01314 đ + Do doanh lợi của doanh thu thay đổi: (0,0501 - 0,0488) x 1,6207 = 0,0013 x 1,6207 = 0,0021 đ Từ bảng phân tích trên cho ta thấy khả năng sinh lời của vốn lưu động trong Công ty Thiết kế Công nghiệp Hóa chất là năm sau cao hơn năm trước, có nghĩa là một đồng vốn lưu động sử dụng trong năm sau thu được nhiều lợi nhuận hơn năm trước. Có thể nói vốn lưu động của Công ty sử dụng ngày càng có hiệu quả. Khả năng sinh lời của vốn lưu động của Công ty trong năm 1999 tăng 0,024 đồng trên một đồng vốn lưu động. Trong đó, do số vòng quay của vốn lưu động tăng lên làm cho hệ số doanh lợi của vốn lưu động tăng 0,0156 đồng và hệ số doanh lợi của doanh thu tăng làm cho hệ số doanh lợi của vốn lưu động tăng 0,084 đồng. Khả năng sinh lời của vốn lưu động năm 2000 tăng lên so với năm 1999 là 0,015 đồng trên một đồng vốn lưu động. Trong đó nguyên nhân tăng này là do vòng quay của vốn lưu động tiếp tục tăng làm cho khả năng sinh lời của vốn lưu động tăng 0,01314 đồng và hệ số doanh lợi của doanh thu tăng làm cho khả năng sinh lời của vốn lưu động tăng 0,0021 đồng. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty ngày càng được nâng cao qua các năm. Sở dĩ có được điều này là do Công ty đã tích cực chủ động trong việc thu nợ các hợp đồng, giải quyết được các khoản nợ lớn khó thu, chi kịp thời cho các hoạt động của Công ty kịp thời có những biện pháp huy động vốn trong những thời điểm thu chi mất cân đối đảm bảo cho Công ty hoạt động ổn định. 3.8. Phân tích chỉ tiêu doanh thu bình quân một lao động. Chỉ tiêu này phản ánh một lao động của Công ty trong một năm làm ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Để phân tích chỉ tiêu này chúng ta sử dụng bảng sau: Bảng 14: Phân tích doanh thu bình quân mật lao động Đơn vị: tỉ đồng Stt Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 1 Doanh thu 10,3 10,3 11,975 2 Số lao động 260 261 262 3 Doanh thu bình quân một lao động 0,039615 0,040613 0,0456946 Theo bảng trên ta thấy doanh thu bình quân một lao động trong Công ty là tăng qua các năm: + Năm 1999 so với năm 1998 doanh thu bình quân một lao động tăng là: (0,040613 - 0,039615) = 0,000998 tỉ đồng, điều này do ảnh hưởng của các nhân tố sau: - Số lao động thay đổi: 10,3/261-10,3/260 = 0,039615 - 0,0394636 = -0,000151 tỉ đồng - Doanh thu thay đổi: 10,6/261-10,3/261 = 0,040613 - 0,394636 = 0,0011494 tỉ đồng + Năm 2000 so với năm 1999 doanh thu bình quân một lao động tăng là: (0,0456946 - 0,040613) = 0,0050816 tỉ đồng, điều này do ảnh hưởng của các nhân tố sau: - Số lao động thay đổi : 10,6/262-10,6/261 = 0,040458 - 0,040613 = -0,000155 tỉ đồng - Doanh thu thay đổi: 11,972/262-10,6/262 = 0,0456946 - 0,040458 = 0,0052366tỉ đồng Từ bản phân tích và tính toán ở trên ta thấy được tình hình doanh thu bình quân một lao động một năm trong Công ty Thiết kế Công nghiệp Hóa chất trong các năm qua là trong năm sau cao hơn năm trước. Nguyên nhân chủ yếu làm tăng chỉ tiêu này là do doanh thu tăng còn do sự thay đổi số lượng lao động là không đáng kể. Chúng ta có thể khái quát các nhân tố ảnh hưởng tới chỉ tiêu này qua sơ đồ sau: Sơ đồ: Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bình quân một lao động của Công ty Thiết kế Công nghiệp Hóa chất Doanh thu bình quân một lao động Doanh thu Số lao động Số lao động trình độ trên đại học Số lao động trình độ đại học Số kỹ thuật viên 3.9. Phân tích chỉ tiêu mức sinh lợi của một lao động. Bên cạnh chỉ tiêu doanh thu bình quân một lao động thì chỉ tiêu mức sinh lời của một lao động cũng dùng để đánh giá và phân tích hiệu quả sử dụng lao động của Công ty. Mức sinh lời một lao động cho biết bình quân một lao động trong công ty trong một năm làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này được tính như sau: Mức sinh lời một lao động = Lợi nhuận Số lao động bình quân trong năm Hay: Mức sinh lời một lao động = Doanh thu x Lợi nhuận Số lao động Doanh thu Để phân tích chỉ tiêu này chúng ta sử dụng bảng sau: Bảng 15: Phân tích chỉ tiêu mức sinh lời của một lao động trong Công ty Thiết kế Công nghiệp Hóa chất Đơn vị: tỉ đồng Stt Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 1 Lợi nhuận 0,439 0,518 0,6 2 Số lao động 260 261 262 3 Mức sinh lời của một lao động 0,0016884 0,0019846 0,00229 Áp dụng công thức: Mức sinh lời của 1 lao động = Doanh thu x Lợi nhuận Số lao động Doanh thu Chúng ta tính mức sinh lời của một lao động trong từng năm như sau: Mức sinh lời của một lao động: + Năm 1998: (10,3/260) x (0,439/10,3) = 0,039615 x 0,042621 + Năm 1999: (10,6/261) x (0,518/10,6) = 0,040613 x 0.0488679 + Năm 2000: (11,972/262) x (0,6/11,972) = 0,0456946 x 0,0501169 So với năm 1998 khả năng sinh lời của một lao động trong năm1999 ở Công ty Thiết kế Công nghiệp Hóa chất đã tăng là: (0,0018946 - 0,0016884) = 0,0002962 tỉ đồng. Điều này do ảnh hưởng của các nguyên nhân sau: + Doanh thu bình quân một lao động thay đổi: (0,040613 - 0,039615) x 0,042621 = 0,0000425 tỉ đồng + Do hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh thay đổi: (0,0488679 - 0,042621) x 0,040613 = 0,0002537 tỉ đồng So với năm 1999 khả năng sinh lời của một lao động trong năm 2000 ở Công ty Thiết kế Công nghiệp Hóa chất đã tăng là: (0,0018946-0,0016884) = 0,0002962 tỉ đồng. Điều này do ảnh hưởng của các nguyên nhân sau: + Doanh thu bình quân một lao động thay đổi: (0,0456946 - 0,040613) x 0,048867 = 0,0002483 tỉ đồng + Do hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh thay đổi: (0,0501169 - 0,048867) x 0,045694 = 0,0000571 tỉ đồng Tình hình trên cho thấy năm 1999 so với năm 1998 mức sinh lời của một lao động của Công ty tăng thêm là 266.000 đ trong đó do doanh thu bình quân một lao động làm tăng 42.500 đ và và do hệ số doanh lợi của doanh thu là 253.700 đ. Còn năm 2000 so với năm 1999 khả năng sinh lời của một lao động ở Công ty Thiết kế Công nghiệp Hóa chất tăng là 305.400đ, trong đó do hệ số doanh lợi của doanh thu tăng làm tăng 57.000đ và do doanh thu bình quân một lao động tăng làm tăng 248.300đ. Như vậy qua phân tích trên ta thấy Công ty Thiết kế Công nghiệp Hóa chất đã sử dụng lực lượng lao động của mình tương đối hiệu quả góp phần đáng kể vào nâng cao hiệu quả kinh doanh chung của Công ty. PHẦN BA MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY THIẾT KẾ CÔNG NGHIỆP HOÁ CHẤT I- PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI. 1- Cơ sở hoạch định phương hướng mục tiêu. Để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay thì nhất thiết Công ty phải lập ra kế hoạch. Lập kế hoạch là một quá trình mà sản phẩm của nó là một bản kế hoạch trong đó xác định mục tiêu và các phương thức để thực hiện mục tiêu đó của Công ty. Kế hoạch là các quyết định phương án hoạt động trong tương lai của Công ty. Nó có tính chất định hướng cho hoạt động của Công ty theo hướng đã định. Mục tiêu kinh doanh của bất kì công ty nào trong nền kinh tế thị trường là tối đa hoá lợi nhuận. Từ mục tiêu này người ta chia nó ra thành các mục tiêu cụ thể để thực hiện nó, như mở rộng thị trường, thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng... Việc xách định các mục tiêu này là phải xác đáng và bảo đảm tính khả thi. Tuỳ và điều kiện cụ thể của công ty và thị trường mà Công ty đưa ra các mục tiêu và thứ tự ưu tiên thực hiện các mục tiêu để đem lại hiệu quả cao nhất trong cho Công ty. Quan điểm xác định mục tiêu của Công ty xuất phát từ cái cần (cái mà công ty muốn đạt tới ) và cái có thể có (khả năng của công ty) của Công ty. Kết hợp hai cái này thực chất là phát huy mọi tiềm lực bằng những giải pháp và công cụ nhằm tạo ra cái có thể có để thực hiện cái cần có của Công ty. Dựa vào quan điểm trên thì cơ sở xác định mục tiêu đối với công ty là năng lực của Công ty (cơ sở vật chất phục vụ sản xuất kinh doanh, trình độ chuyên môn của lao động...) và uy tín của Công ty trên thị trường. Ngoài ra việc xác định mục tiêu của công ty cũng cần tính đến các yếu tố như tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước, các chính sách pháp luật của nhà nước về lĩnh vực mà công ty hoạt động. 2. Phương hướng nhiệm vụ năm 2001 và trong giai đoạn tới của Công ty Thiết kế Công nghiệp Hoá chất. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đánh dấu một sự thay đổi lớn trong nền kinh tế nước ta. Đó là việc chuyển nền kinh tế nước ta từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước. Nhờ có sự chuyển đổi này tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tự chủ, chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong quyết định sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Sau gần 20 năm đổi mới nền kinh tế nước ta đã có những bước tiến quan trọng, gặt hái được nhiều thành tựu trong đổi mới như thoát khỏi nguy cơ khủng hoảng kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, đất nước đã có tích luỹ có điều kiện đầu tư vào phát triển kinh tế hơn. Vừa qua do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế khu vực Đông Nam Á năm 1997, đã có ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm xuống nhiều, hoạt động kinh doanh trong nước gặp nhiều khó khăn, đầu tư nước ngoài và hoạt động đầu tư xây dựng giảm nhiều. Nhưng cuộc khủng hoảng khu vực đã có dấu hiệu phục hồi mạnh, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta đã bắt đầu tăng trở lại. Hoạt động kinh doanh đang trở lại sôi động như trước. Chính sách lớn Công nghiệp hoá Hiện đại hoá của Đảng và Nhà nước ta đề ra đang được thực hiện nhằm sớm đưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu sang một nước công nghiệp tiên tiến. Để thực hiện chính sách lớn này Nhà Nước ta đã có những chính sách cụ thể cho phát triển từng ngành, từng vùng kinh tế, từng địa phương. Để đáp ứng cho nhu cầu phát triển ngành hoá chất và tăng cường khả năng hoạt động, năm 1993 Bộ Công nghiệp nặng đã ra quyết định số 370 QĐ/TCNSĐT về việc thành lập Công ty Thiết kế Công nghiệp Hoá chất với nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu là: Tư vấn đầu tư và phát triển công nghiệp hoá chất; Tư vấn xây dựng; khảo sát thiết kế các công trình ngành hoá chất; nghiên cứu quá trình thiết bị công nghệ hoá chất và biện pháp bảo vệ môi trường; sản xuất dịch thực nghiệm và dịch vụ khoa học kỹ thuật; sản xuất một số sản phẩm hoá chất, tổng thầu công trình có vốn đầu tư nước ngoài. Trong những năm qua Công ty Thiết kế Công nghiệp Hoá chất luôn hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch do Tổng Công ty giao. Quan hệ uy tín của Công ty trong lĩnh vực tư vấn thiết kế đầu tư xây dựng đối với khách hàng ngày càng tăng. Hiện nay Công ty đã có một đội ngũ đông đảo cán bộ khoa học kỹ thuật có nhiều kinh nghiệm năng lực trong nhiều chuyên môn kỹ thuật khác nhau như: Công nghệ, thiết bị máy hoá chất, kiến trúc, xây dựng, điện, đo lường, tự động hoá v.v... Trong quá trình hoạt dộng Công ty đã được hỗ trợ về kỹ thuật của các công ty các tập đoàn lớn như TOMEM, TECHNIP, JVC... * Phương hướng nhiệm vụ chung của Công ty Thiết kế Công nghiệp Hoá chất. - Hàng năm phấn đấu hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh do Tổng công ty tạm giao. - Tăng cường công tác tiếp cận thị trường khai tác công việc phát huy tinh thần năng động sáng tạo, tự chủ của mọi thành viên trong Công ty, tận dụng mọi cơ hội để khai thác công việc. Mở rộng các hoạt động dịch vụ tư vấn. - Quan tâm hơn nữa tới mở rộng thị trường phía nam. - Tiếp tục phấn đấu đưa mọi hoạt động của Công ty vào nề nếp từ công tác quản lý điều hành tới công tác quản lý kỹ thuật đạt trình độ chung trong khu vực để phục vụ nhiệm vụ chính trị đối với sự phát triển của nghành hoá chất và liên quan. * Phương hướng sản xuất kinh doanh chủ yếu năm 2001 của Công ty Thiết kế Công nghiệp Hoá chất (được xem xét ở phần sau đây). 3- Phương hướng sản xuất kinh doanh chủ yếu năm 2001. a) Mục tiêu chủ yếu của Công ty Thiết kế Công nghiệp Hoá chất. Mục tiêu năm 2001 của Công ty là phấn đấu hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch 2001 của Tổng công ty giao là 10%. b) Biện pháp chủ yếu của Công ty. - Tăng cường quan hệ với các Vụ, Ban chức năng của Bộ và Tổng công ty để nắm được các thông tin cần thiết trong lĩnh vực đầu tư và xây dựng của ngành. Đồng thời quan hệ chặt với các đơn vị thành viên trong Tổng công ty để khai thác đầu tư chiều sâu mở rộng dây truyền công nghệ. - Mở rộng hơn nữa khai thác các hợp đồng với các đơn vị trong và ngoài Bộ và các địa phương, đặc biệt giữ quan hệ với Bộ, Ngành có nhiều quan hệ như: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Thương mại, Tổng công ty dầu khí Việt nam, Tổng công ty xăng dầu... - Quán triệt đến từng cán bộ công nhân viên về chất lượng và tiến độ là điều kiện có tính quyết định cho khai thác việc làm ở Công ty. Duy trì thực hiện tốt hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001. - Thường xuyên quan tâm và có biện pháp tích cực trong công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ, chuyên môn, kỹ thuật cho cán bộ để đáp ứng kịp với yêu cầu chung của thị trường. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH 2001 CỦA CÔNG TY THIẾT KẾ CÔNG NGHIỆP HOÁ CHẤT Chỉ tiêu Đơn vị KH 2001 1. Nộp ngân sách 2. Tổng giá trị sản lượng Trong đó: - Giá trị công việc thiết kế tư vấn - Giá trị hoạt động khác - Giá trị môi trường 3- Tổng doanh thu Tong đó: - Doanh thu TK, Tư Vấn - Doanh thu hoạt động khác - Doanh thu môi trường 4- Lao động tiền lương - Tổng số lao động bình quân - Lương bình quân tháng - Tổng quỹ lương theo kế hoạch 5- Lợi nhuận phát sinh 6- Tổng mức khấu hao 7- Tổng chi phí sửa chữa lớn 8- Kế hoạch KH - CN và môi trường 9- Kế hoạch đầu tư và xây dựng Triệu đồng -nt- -nt- -nt- -nt- -nt- -nt- -nt- Người 1000đ/Người Triệu đồng -nt- -nt- -nt- -nt- -nt- 1037 13.000 8500 3900 600 8000 3460 540 260 1384 4818 660 270 220 600 50 II- MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY THIẾT KẾ CÔNG NGHIỆP HOÁ CHẤT. 1- Nhận xét chung về hoạt động kinh doanh của Công ty Thiết kế Công nghiệp Hoá chất . Để nhận được hoạt động kinh doanh của Công ty chúng ta lập bảng đánh giá tổng quát về hiệu quả kinh doanh trong Công ty Thiết kế Công nghiệp Hoá chất. Bảng 16 : Đánh giá tổng quát về hiệu quả kinh doanh ở Công ty Thiết kế Công nghiệp Hoá chất Stt Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 1999 so với năm 1998 Năm 2000 so với năm 1999 1 Hệ số doanh lợi của doanh thu 0,0246 0,04885 0,0501 +0,00625 + 0,00125 2 Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh 0,03034 0,04284 0,0505 +0,0125 +0,00766 3 Số vòng quay của vốn kinh doanh 0,712 0,877 1,014 +0,165 + 0,137 4 Hệ số vòng quay của vốn cố định 2,563 2,495 2,704 - 0,068 +0,209 5 Hệ số vòng quay của vốn lưu động 0,9856 1,3514 1,621 + 0,3658 + 0,2693 6 Hệ số doanh lợi của vốn lưu động 0,042 0,066 0,081 + 0,024 + 0,015 7 Hệ số doanh lợi của vốn cố định 0,1092 0,1219 0,1358 + 0,0127 + 0,0139 8 Doanh thu bình quân 1 lao động 0,039615 0,04061 0,0457 + 0,00998 + 0,0050816 9 Mức sinh lời 1 lao động 0,001688 0,001985 0.00229 + 0,0002962 +0,0003054 Nhìn vào bảng đánh tổng quát về hiệu quả kinh doanh ta thấy hầu hết các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của Công ty Thiết kế Công nghiệp Hoá chất đều tăng năm sau so với năm trước (chỉ có hệ số vòng quay của của vốn cố định năm 1999 là giảm so với năm 1998). Nguyên nhân cụ thể của sự tăng giảm của chỉ tiêu này đã phân tích trong từng chỉ tiêu ở phần trước. Ở đây em chỉ muốn khái quát một số nguyên nhân chính làm cơ sở tiền đề cho việc đề ra các giải pháp. Chúng ta biết rằng hiệu quả kinh doanh đều đều có chung một công thức là: Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu ra Yếu tố đầu vào Do đó, hiệu quả kinh doanh chỉ có thể tăng do các nguyên nhân sau: - Yếu tố đầu vào không đổi nhưng yếu tố đầu ra tăng. - Tốc độ tăng của yếu tố đầu vào tăng chậm hơn yếu tố đầu ra. - Tốc độ giảm của yếu tố đầu vào nhanh hơn tốc độ giảm của yếu tố đầu ra. Vậy hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết kế Công nghiệp Hoá chất tăng do các nguyên nhân nào kể trên chúng ta xem xét bảng số liệu sau phân tích về sự biến động đầu vào đầu ra: Bảng17 : Phân tích biến động của yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra Đơn vị: tỉ đồng Stt Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 1999 so với năm 1998 (%) Năm 2000 so với năm 1999 (%) A Yếu tố đầu vào Vốn kinh doanh 14,468 12,091 11,804 83,57 97,63 Vốn cố định 4,019 4,284 4,417 106,6 103,1 Vốn lưu động 10,45 7,387 7,387 75,10 94,17 B Kết quả đầu ra Lợi nhuận 0.439 0,518 0,6 117,99 115,83 Nhìn vào bảng phân tích trên cho ta thấy hầu hết các yếu tố đầu vào của công ty đều giảm, vốn kinh doanh năm 1999 so với năm 1998 giảm là: (83,57-100)=-16,43% và năm 2000 so với năm 1999 là: (97,63-100)=-2,37%. Vốn kinh doanh giảm là do trong các năm qua vốn lưu động của công ty liên tục giảm nhiều năm 1999 giảm so với năm 1998 là (75,10 -100)= -25,9% năm 2000 tiếp tục giảm so với năm 1999 là (94,7-100)= -5,3%. Tuy nhiên vốn cố định của công ty vẫn tăng đều và ổn định hàng năm, năm 1999 so với 1998 là tăng 6,6% và năm 2000 so với 1999 là 3,1%. Trong khi đó yếu tố đầu ra tăng liên tục qua các năm. Lợi nhuận của Công ty năm 1999 tăng 17,99% so với năm 1998 và năm 2000 tăng 15,83% so với năm 1999. Ở đây ta thấy tốc độ tăng của các yếu tố đầu vào là giảm qua các năm còn yếu tố đầu vào vẫn tăng vì vậy chỉ tiêu hiệu quả liên quan đến mức sinh lời tăng là điều dễ hiểu. Mặc dù các năm qua Công ty Thiết kế Công nghiệp Hoá chất làm ăn tương đối có hiệu quả thể hiện thông qua các chỉ tiêu đã xem xét nhưng tốc độ tăng của các chỉ tiêu hiệu quả có xu hướng giảm. Điều này là do Công ty vẫn còn có một số hạn chế làm ảnh hưởng tới việc nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của mình. Các hạn chế đó là: - Việc lập kế hoạch, bố trí quản lý lao động ở các đơn vị sản xuất trực tiếp chưa cụ thể và sát yêu cầu công việc làm hạn chế năng suất lao động và tiến độ chung của công việc. - Việc trả lương một số đơn vị chưa khắc phục được tính bình quân, chưa gắn với năng suất và hiệu quả của từng người lao động cho nên chưa động viên hết khả năng của những các bộ công nhân viên lao động giỏi. - Một số quy chế quy định của Công ty đã ban hành, nhưng nhiều cán bộ công nhân vẫn chưa thực hiện nghiêm chỉnh, nhất là nội quy, quy định tiết kiệm sử dụng điện, điện thoại, nước và vệ sinh nơi làm việc. - Công tác đào tạo trong thời gian qua của công ty ngoài việc tổ chức các lớp đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, thì việc đào tạo kèm cặp hướng dẫn qua công việc là rất hiệu quả. Thời gian qua có nhiều đơn vị làm tốt, nhưng một số đơn vị chưa quan tâm đúng mức, ý thức phấn đấu tự đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ của nhiều cán bộ công nhân viên chưa cao làm ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả công việc. - Trong những năm qua công ty đã cố gắng trang bị thêm phương tiện thiết bị cần thiết cho sản xuất. Song để đáp ứng đầy đủ và ngày càng cao cho việc hiện đại hoá để nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của công ty cần có một khoản kinh phí lớn mới có thể thực hiện được. 2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Thiết kế Công nghiệp Hoá chất. Qua xem xét đánh giá chung về tình hình hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết kế Công nghiệp Hoá chất ta thấy hoạt động kinh doanh của nó là tương đối có hiệu quả. Song vẫn còn một số hạn chế làm ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của Công ty. Sau đây em xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Thiết kế Công nghiệp Hoá chất. Để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay, Công ty cần phải thường xuyên chú ý tới việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình bằng cách không ngừng nâng cao năng lực của công ty về mọi mặt. Muốn làm được điều này Công ty Thiết kế Công nghiệp Hoá chất cần có những biện pháp sau: 2.1. Các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của Công ty. Lợi nhuận của công ty là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm thặng dư do kết quả của người lao động đem lại. Nó là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty. Công ty có lợi nhuận cao sẽ là điều kiện đảm bảo cho công ty tồn tại và đứng vững trên thị trường. Để nâng cao lợi nhuận của công ty chung ta có những biện pháp cụ thể sau: 2.1.1. Biện pháp tăng doanh thu. Doanh thu của Công ty Thiết kế Công nghiệp Hoá chất bao gồm thu về từ lĩnh vực tư vấn thiết kế đầu tư, lĩnh vực môi trường và lĩnh vực khác. Các biện pháp tăng doanh thu: - Mở rộng thị trường: Tăng cường công tác tiếp cận thị trường, khai thác công việc. Ban giám đốc và Phòng Kế hoạch- Kinh doanh cùng công nhân viên phát huy tinh thần năng động, tự chủ tận dụng mọi cơ hội thời cơ để khai thác công việc kể từ công việc nhỏ đến các công trình lớn. - Quan hệ chặt chẽ với Tổng Công ty và các Ban để khai thác công việc trong ngành hoá chất, Bộ công nghiệp. Mở rộng hơn quan hệ đối tác với Bộ khác và các địa phương, tiếp cận với các đối tác có các dự án tiềm năng. - Mở rộng các hoạt động dịch vụ tư vấn như kiểm định chất lượng công trình, cung ứng vật tư, thiết bị tập dượt nhận tổng thầu thi công các công trình vừa và nhỏ. - Quan tâm hơn nữa mở rộng thị trường phía Nam. -Tăng cường công tác khuyếch trương quảng cáo, giới thiệu khả năng và năng lực của công ty với khách hàng. - Tiếp tục thường xuyên duy trì mối quan hệ tốt với các công ty nước ngoài để hợp tác trong công tác tư vấn và thiết kế. Chuẩn bị các nguồn thông tin để sẵn sàng có thể tư vấn cho các nhà đầu tư nước ngoài. - Tăng cường công tác nâng cao chất lượng sản phẩm. 2.1.2. Các giải pháp giảm chi phí. Giảm chi phí là một trong những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh và tăng cường khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường. Giảm chi phí làm cho doanh nghiệp có thể giảm giá thành mà lợi nhuận trong trong hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn tăng nên. Các biện pháp giảm chi phí: - Lập kế hoạch và bố trí lao động ở các đơn vị sản suất trực tiếp sao cho sát với yêu cầu công việc để tăng năng suất lao động và tiến độ chung trong các công trình. - Thực hiện nghiêm quy chế lao động nội quy lao động trong Công ty. - Tăng cường, khuyến khích áp dụng các giải pháp kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh rút ngắn thời gian hoàn thành công công việc. - Tổ chức thu thập thông tin và phân tích thông tin nhanh chóng kịp thời, tìm kiếm được các nguồn thông tin rẻ chính xác, phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. - Thường xuyên tìm hiểu các doanh nghiệp hoạt động trong cùng lĩnh vực với Công ty, để nắm được tình hình và khả năng của các công ty này từ đó rút ra kinh nghiệm và có kịp thời đưa ra các giải pháp thích hợp nâng cao năng lực và khả năng cạnh của công ty trên thị trường. - Tinh giản bộ máy quản lý hành chính, cải tiến nó phù hợp vời hoạt động của công ty, cắt giảm các khoản chi tiêu không cần thiết, áp dụng tiến bộ khoa học trong quản lý hành chính bảo đảm thông tin thông suốt chính xác. 2.2. Biện pháp tổ chức quản lý. Tổ chức quản lý tốt các quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành đều đặn nhịp nhàng giữa các khâu ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng và bàn giao hợp đồng... Bảo đảm sự ăn khớp chặt chẽ các giữa các đơn vị bộ phận trong công ty nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thời gian hoàn thành công việc, giảm chi phí. Các biện pháp quản lý điều hành hoạt động kinh doanh làm hạn chế tối thiểu lượng hàng tồn kho, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu của khách hàng, tiết kiệm và tăng tốc độ luân chuyển vốn. Để làm được điều này , công ty phải tăng cường quản lý từng yếu tố của quá trình kinh doanh: * Quản lý vốn cố định. - Nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định. - Xây dựng và chấp hành tốt các nội quy, quy chế bảo dưỡng, sửa chữa tài sản cố định. Xây dựng chế độ thưởng phạt, nâng cao trách nhiệm vật chất trong sử dụng tài sản cố định. - Thường xuyên quan tâm đến việc bảo toàn và phát triển vốn cố định về mặt hiện vật không để mất mát, hư hỏng tài sản cố định trước khấu hao hàng năm. * Quản lý vốn lưu động. Vốn lưu động có vai trò quan trọng trong quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động phụ thuộc vào việc sử dụng tiết kiệm và tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Do đó công ty cần phải có các biện pháp quản lý vốn lưu động sau: - Xách định lượng vốn lưu động cần thiết cho từng thời kỳ sản xuất kinh doanh nhằm có biện pháp huy động các nguồn vốn bổ sung. - Xây dựng tốt mối quan hệ với khách hàng nhằm củng cố uy tín của Công ty, tổ chức tốt quá trình thanh toán giảm các khoản nợ đến hạn chưa đòi được, tránh tình trạng nợ dây dưa, không có khả năng thanh toán. 2.3. Quản lý chiến lược marketing. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường các doanh nghiệp không còn cách lựa chọn nào khác là phải nâng cao nhận thức lý luận và thực hành marketing vào kinh doanh. Marketing phản ánh một chức năng cơ bản của kinh doanh giống như chức năng sản suất, chức năng tài chính, chức năng quản lý nhân lực... Những chức năng này đều là những bộ phận tất yếu về mặt tổ chức của một công ty. Nhiệm vụ của bộ phận của marketing là tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp giống như bộ phận sản xuất tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp. * Thực trạng công tác quả lý marketing ở Công ty Thiết kế Công nghiệp hoá chất. Hiện nay trong công ty chưa có bộ phận marketing riêng mà chức năng này được giao cho phòng Kế hoạch - kinh doanh tổ chức thực hiện. Công việc marketing ở đây được thực hiện theo kinh nghiệm là chính. Việc lập kế hoạch kinh doanh cho sản xuất kinh doanh chưa được thực hiện một cách chính thức. Các biện pháp marketing đang được thực hiện ở công ty là: + Lập các bản báo cáo giới thiệu khả năng và năng lực của công ty cho các khách hàng. + Tăng cường khả năng và năng lực của Công ty bằng cách thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ kinh nghiệm của cán bộ công nhân viên của Công ty để từ đó nâng cao chất lượng của sản phẩm sản phẩm của công ty thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng. + Duy trì và nâng cao uy tín của Công ty thông qua chất lượng sản phẩm của Công ty với phương châm là để cho khách hàng đánh giá chất lượng hiệu quả sản phẩm dịch vụ mà công ty cung cấp mà từ đó duy trì mối quan hệ làm ăn thường xuyên với công ty và giới thiệu các khách hàng mới cho công ty. + Để tìm kiếm khách hàng Công ty thực hiện duy trì các mối quan hệ tốt với các công ty trong ngành, với Tổng công ty hóa chất Việt nam, Tổng công ty dầu khí Việt nam... và các Bộ ngành liên quan để tìm kiếm thông tin về đầu tư xây dựng trong các khu vực này. Ngoài ra Công ty còn duy trì các mối quan hệ với các công ty và tổ chức nước ngoài để hợp tác và học hỏi kinh nghiệm. + Để tạo niềm tin với khác hàng và duy trì chất lượng sản phẩm, công ty đã thực hiện quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 và đầu năm 2000 công ty đã được cấp chứng chỉ ISO 9001 do tổ chức quốc tế BVQI của Vương quốc Anh cấp. + Ngoài Ban giám đốc và phòng Kế hoạch kinh doanh thực hiện tìm kiếm khai thác công việc Công ty còn khuyến khích các phòng ban các cán bộ công nhân viên trong Công ty tích cực cùng tìm kiếm công việc cho công ty. Các biện pháp marketing mà công ty Thiết kế Công nghiệp Hoá chất thực hiện trong thời gian qua đã đạt được các kết quả nhất định mà chúng ta đã xem xét ở phần phân tích ở phần thực trạng. Sở dĩ có được các kết quả đó là do các nghuyên nhân sau: + Thứ nhất, Công ty thiết kế Công nghiệp hoá chất là đơn vị thiết kế chuyên ngành của Tổng công ty hoá chất Việt nam. Các hoạt động của công ty, trước hết hoạt động trong lĩnh vực đầu tư phát triển của ngành hoá chất, do đó công ty đang giữ độc quyền trong ngành hoá chất. + Thứ hai, hiện nay ngành hoá chất Việt nam đang trong giai đoạn phát triển đầu tư xây dựng nhiều nên công việc trong ngành còn nhiều. + Thứ ba, mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực hoạt động của công ty vẫn còn thấp nên thị trường của công ty chưa bị chia sẻ nhiều. Bên cạnh các mặt thích hợp đã nêu ở trên thì biện pháp marketing Công ty đang còn một số hạn chế làm ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của Công ty. Các hạn chế đó là: + Công ty chưa coi marketing là một chức năng cơ bản của kinh doanh giống như chức năng sản xuất, tài chính... cho nên không thấy mối quan hệ của chức năng marketing với các chức năng khác trong kinh doanh điều này làm cho công ty bị hạn chế trong quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh theo thị trường. + Do chưa coi trọng tầm quan trọng của chức năng marketing nên công ty chưa có cán bộ chuyên trách thực hiện chức năng này. Hiện nay, phòng Kế hoạch - Kinh doanh đang kiêm cả chức năng này do đó Công ty chỉ thực hiện được một số chức năng marketing. Điều này thể hiện Công ty chưa hoàn chỉnh nội dung của quản lý doanh nghiệp theo thị trường. + Mặt khác khi thị trường của Công ty cạnh tranh gay gắt với nhiều tổ chức công ty trong nước và nước ngoài cùng bước vào hoạt động trong lĩnh vực này sẽ làm hoạt động kinh doanh của Công ty gặp nhiều khó khăn trong khai thác công việc và thị trường của Công ty có thể bị thu hẹp hiệu quả kinh doanh giảm. Một số kiến nghị về công tác marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty thiết kế công nghiệp hoá chất. Qua đánh giá và phân tích vai trò của marketing và thực trạng thực hiện marketing ở công ty em xin có một số kiến nghị sau: + Về việc tổ chức: sớm hình thành bộ phận chuyên trách làm công tác marketing để thống nhất quản lý mọi hoạt động marketing trong Công ty để cho marketing thực là chức năng kết nối Công ty với thị trường, là bộ phận tạo ra khách hàng cho Công ty. + Nâng cao nhận thức cho lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty về lý thuyết và thực hành marketing để từ đó tất cả mọi người trong công ty hiểu rằng công việc của họ hướng tới mục tiêu là thỏa mãn tối ưu nhu cầu của khách hàng. + Tuyển chọn và không ngừng tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ nhân viên làm công tác marketing. + Lập các kế hoạch marketing trong từng thời kỳ trên cơ sở kế hoạch kinh doanh của công ty để tận dụng khai thác mọi cơ hội thị trường cho công ty. Tổ chức phổ biến kế hoạch sâu rộng xuống cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty để mọi người hiểu và cùng thực hiện. + Tiếp tục và tăng cường các biện pháp marketing mà công ty đã và đang thực hiện như: tiếp tục gửi các bản giới thiệu khả năng của công ty cho các khách hàng, duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn theo tiêu chuẩn ISO 9001, duy trì và không ngừng mở rộng các mối quan hệ của công ty với các đối tác... KẾT LUẬN Hiệu quả kinh doanh là một vấn đề đa dạng và phức tạp, trong thời gian và khả năng cho phép. Bài viết này của em đã hoàn thành các nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Trình bày khái quát nội dung của vấn đề hiệu quả kinh doanh như các quan niệm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, phương pháp dùng để phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp... Đây là cơ sở và lý luận cho việc đánh giá và phân tích hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp. - Bài viết đi sâu vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh ở Công ty Thiết kế Công nghiệp Hóa chất, phân tích và đánh giá hiệu quả kinh doanh trong Công ty Thiết kế Công nghiệp Hóa chất. - Qua việc phân tích đó em đã tổng hợp được các nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh trong Công ty Thiết kế Công nghiệp Hóa chất và nêu ra các kiến nghị và giải pháp nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty trong những năm tiếp theo. Tuy còn nhiều vấn đề phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, song các giải pháp đưa ra trong bài viết này nhằm mục đích duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Thiết kế Công nghiệp Hóa chất là phù hợp với điều kiện cụ thể và khả năng của Công ty. Hà nội, tháng 5 năm 2001 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình khoa học quản lý - Đỗ Hoàng Toàn NXB- Khoa học kỹ thuật -1999. 2.Giáo trình quản lý kinh tế - Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu, Đoàn Thu Hà NXB- Khoa học kỹ thuật- 1999. 3. Kinh tế thương mại và dịch vụ- Đặng Đình Đào NXB Thống kê-1998. 4. Giáo trình hiệu quả và quản lý dự án nhà nước - Mai Văn Bưu NXB- Khoa học kỹ thuật- 1998. 5. Phân tích hoạt động kinh doanh- Phạm thị Gái NXB Giáo dục -1997. 6. Xác định hiệu quả nền sản xuất xã hội, doanh nghiệp và đầu tư - Nguyễn Trần Quế NXB- Khoa học kỹ thuật- 1995. 7. Tạp chí Công nghiệp Hoá chất số 1/2000 8. Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty thiết kế công nghiệp hoá chất năm 1998, 1999, 2000. 9. Bảng cân đối kế toán của Công ty thiết kế công nghiệp hoá chất năm 1998, 1999, 2000. 10. Bài giảng quản lý kinh tế. MỤC LỤC Trang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docqt239_2174.doc
Tài liệu liên quan