Mở đầu
Bước vào thế kỷ 21- kỷ nguyên mới đầy hứa hẹn nhưng cũng nhiều thách thức, xu hướng toàn cầu hoỏ nền kinh tế đang là một vấn đề diễn ra sôi động và cấp bách.
Trước xu hướng đó, đối với nền kinh tế Việt Nam ngành dệt may được coi là một trong những ngành rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nước. Mục tiêu chiến lược và nhiệm vụ của ngành là gúp phần thực hiện đường lối của Đảng, gúp phần thực hiện thắng lợi trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước, đảm bảo nhu cầu toàn xã hội đang không ngừng tăng lớn về mọi mặt, không ngừng tăng cường sản xuất, xuất khẩu, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động- vấn đề mà toàn xã hội đang quan tâm. Việc chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường cú sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, cùng xu thế mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới. Công ty may Hồ Gươm là một doanh nghiệp nhà nước đó được cổ phần hoá trực thuộc Tổng Cụng ty mayViệt Nam đang đứng trước những cơ hội và thách thức lớn lao trong điều kiện cạnh tranh gay gắt. Để có thể tồn tại, đứng vững và phát triển đòi hỏi Công ty phải xác định được cho mỡnh những phương thức hoạt động, những chớnh sỏch, những chiến lược cạnh tranh đỳng đắn
Nhận thức được tầm quan trọng của xu thế hội nhập và cạnh tranh cũng như mong muốn được đúng gúp những ý kiến để Cụng ty may Hộ Gươm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Sau một thời gian thực tập tại Cụng ty may Hồ Gươm, em quyết định lựa chọn đề tài “ Một số giải phỏp nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của Cụng ty may Hồ Gươm” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mỡnh.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được kết cấu gồm 3 chương:
Chương I: Những lý luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao năng lực canh tranh.
Chương II: Thực trạng và khả năng cạnh tranh của Công ty may Hồ Gươm
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty may Hồ Gươm
mục lục
lời mở đầu: 1
Chương I: những lý luận cơ bản về cạnh và nõng cao khả năng cạnh tranh. 2
I. Lý thuyết cạnh tranh 2
1. khái niệm cạnh tranh 4
2. Vai trũ và tầm quan trọng của cạnh tranh 4
2.1. Đối với nền kinh tế quốc dân 4
2.2. Đối với doanh nghiệp 5
2.3. Đối với ngành 6
2.4. Đối với sản phẩm 6
3. Cỏc hỡnh thức cạnh tranh 6
3.1. Căn cứ vào các chủ thể tham gia cạnh tranh 6
3.2. Căn cứ theo tính chất và mức độ cạnh tranh 7
3.3. Căn cứ vào phạm vi kinh tế 9
4. Các công cụ cạnh tranh 9
4.1. Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm 9
4.2. Cạnh tranh bằng gía cả 11
4.3. Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối 12
4.4. Cạnh tranh bằng chính sách maketing 13
5. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh 14
II. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 16
1. Khái niệm về khả năng cạnh tranh 16
2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực canh tranh 20
2.1. Thị phần 20
2.2. Năng suất lao động 21
2.3. lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 22
2.4. Uy tín của doanh nghiệp 23
2.5. Năng lực quản trị 24
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 24
3.1. Các nhân tố chủ quan 24
3.1.1 Khả năng tài chính 24
3.1.2. Nguồn lực vật chất kỹ thuật 25
3.1.3. Nguồn nhân lực 25
3.2. Các nhân tố khách quan 27
3.2.1. Nhà cung cấp 27
3.2.2. Nguồn lực vật chất kỹ thuật 28
3.2.3 Các đối thủ cạnh hiện tại và tiềm ẩn 29
3.2.4. Sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế 30
Chương II. thực trạng và khả năng cạnh tranh của Cụng ty may Hồ Gươm 31
I Đặc điểm tỡnh hỡnh tổ chức hoạt động kinh doanh của Cụng ty may Hồ Gươm 31
1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phát triển của Công ty may Hồ Gươm 31
2. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của Công ty 33
3. Đặc điểm tổ chức quản lý và phõn phối cấp quản lý của Cụng ty may
Hồ Gươm 35
4. Môi trường kinh doanh của Công ty 37
4.1. Môi trường kinh doanh trong nước 37
4.2. Môi trường kinh doanh quốc tế 38
4.3. Môi trương cạnh tranh của Công ty 39
II. Thực trạng và khả năng cạnh tranh của Cụng ty may Hồ Gươm 40
1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 40
2. Phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty thông qua các yếu tố
nội lực 46
2.1. Nguồn lực tài chính và vật chất 46
2.2. Nguồn nhân lực 49
2.3. Chiến lực kinh doanh 51
2.4. Uy tín của Công ty 53
3. Phân tích khả năng cạnh tanh của Công ty thông qua các công cụ 53
3.1. Chất lượng sản phẩm 53
3.2. Chính sách gíá cả 54
3.3. Hệ thống phân phối 55
3.4. Giao tiếp, khuếch trương 56
4.Phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty thông qua một số
chỉ tiêu 56
4.1. Thị phần 56
4.2. Năng suất lao động 60
4.3. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 61
III. Những kết luận rút ra từ việc đánh giá thực trạng của Công ty 62
1. Những thành tựu đó đạt được 62
2. Những mặt cũn tồn tại 65
Chương III: Một số biện phỏp nhằm nõng cao khả năng
cạnh tranh sản phẩm của Cụng ty may Hồ Gươm 68
Xu hướng phỏt triển của ngành dệt may Việt Nam núi chung và của Cụng ty may Hồ Gươm núi riờng 68
1. Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế trong nước 68
2. Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế thế giới 69
3. Phương hướng phát triển của ngành 71
4. Phương hướng phát triển của Công ty may Hồ Gươm 73
II. Một số giải phỏp nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của
Công ty 75
Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng sản phẩm 75
Giải phỏp2: Chớnh sỏch giỏ hợp lý 76
Giải pháp 3: Phát triển các kênh phân phối sản phẩm của Công ty 77
Giải pháp 4: Nâng cao hoạt động Marketing 79
Giải phỏp 5: Nõng cao trỡnh độ đội ngũ cán bộ công nhân viên 79
Giải pháp 6: Giải pháp về mẫu, mốt 81
Giải pháp7: Gải pháp về phát triển thị trường 82
Giải pháp 8: Giải pháp về công nghệ 83
Giải pháp 9: Giải pháp huy động vốn 84
Giải pháp 10; Tăng năng suất lao động 84
III. Một số kíên nghị với các ngành chức năng 85
1. Một số kiến nghị với Nhà nước 85
2. Một số kiến nghị với Tổng công ty may Việt Nam 87
Kết luận 89
104 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1789 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty may Hồ Gươm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c cạnh tranh cao về giỏ cả. Sự ra đời của Tổ chức thương mại thế giới WTO là bước tiến lớn trờn con đường thỏo dỡ cỏc hàng rào cản trở buụn bỏn tự do thế giới. Năm 2001 xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đạt mức tăng trưởng 4,4% là cố gắng lớn của ngành vỡ nền kinh tế thế giới bị trỡ trệ, sức mua giảm nờn xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khụng được mở rộng. Việc Trung và Quốc và Đài Loan trở thành thành viờn của WTO đó tạo cản trở lớn đối với cỏc nhà sản xuất và xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam. Năm 2002 Trung Quốc được EU bói bỏ 34 chủng loại hạn ngạch, trong đú cú 10 chủng loại EU vẫn ỏp dụng với Việt Nam. Bờn cạnh những khú khăn trờn ngành Dệt may Việt Nam bước vào năm 2002 với một số thuận lợi. Đú là việc nước ta được đỏnh giỏ là cú mụi trường kinh doanh an toàn, ổn định nhất trong khu vực nờn cú sức hỳt lớn đối với cỏc đối tỏc nước ngoài. Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ cú hiệu lực đó mở ra một thị trường rộng lớn, cú nhiều đơn hàng, thuế ưu đói tối huệ quốc cho hàng dệt may Việt Nam. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam đạt 2,4 tỷ USD, tăng 2,7% so với năm2001, gấp 2 lần năm1998 tức là tăng trưởng cao nhất trong 10 năm qua. Đỏng chỳ ý là xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ đó tăng đỏng kể, kinh ngạch xuất khẩu dệt may đạt 900 triệu USD (chiếm 37,5% kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ).
Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may chiếm gần 16,3% tổng kim ngạch xuất khẩu so với 13,1% năm 2000. Điều này chứng tỏ tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may trong tổng xuất khẩu Dệt may của Việt Nam đang ngày càng lớn. Năm 2002 nước ta xuất khẩu được khoảng 1,5 (tỷ USD) ngành Dệt may đúng gúp trờn 740 triệu USSD ( khoảng 49,3% kim ngạch xuất khẩu tăng thờm) đó tạo việc làm cho khoảng 35 vạn lao động. Đõy chớnh là đúng gúp quan trọng nhất đối với nền kinh tế quốc dõn trong năm qua .
Việt Nam ta đang cú nhiều lợi thế để xuất khẩu hàng dệt may như: an ninh, kinh tế và chớnh trị, Việt Nam được cỏc tổ chức xếp loại cú uy tớn trờn thế giới và xếp loại nhất trong khu vực Chõu ỏ. Hàng dệt may Việt Nam nhất là trong 10 năm qua xuất khẩu sang nhật và EU với khối lượng lớn đó chứng tỏ uy tớn to lớn của cỏc doanh nghiệp Việt Nam đối với cỏc hóng cú tờn tuổi trờn thế giới cả về chất lượng sản phẩm và thời hạn giao hàng được đảm bảo. Việt Nam đang chuyển đổi cơ cấu kinh tế nờn số lao động dồi dào sẽ là nguồn bổ xung vụ tận cho phỏt triển cụng nghiệp may- một ngành thu hỳt nhiều lao động xó hội nhất hiện nay. Hơn nữa sự nghiệp giỏo dục trong 10 năm qua đó tạo ra một đội ngũ lao động dự bị cú trỡnh độ văn hoỏ, cú sức khoẻ, đủ sức tiếp thu cụng nghệ hiện đại để tạo ra những sản phẩm cú đẳng cấp quốc tế đỏp ứng mọi nhu cầu cao của thị trường thời trang thế giới với giỏ cạnh tranh cao.
Tuy nhiờn với những thỏch thức mang tớnh chất sống cũn của nền kinh tế nước ta như mức đầu tư giảm sỳt của năm 2002, hàng Dệt may Việt nam xuất khẩu vào thị trường Hoa kỳ cú nguy cơ bị ỏp đặt hạn ngạch, cỏc nước tư bản phỏt triển đang dựng nờn những hàng rào kỹ thuật trỏ hỡnh để cản trở hàng xuất khẩu của Việt Nam. Đàm phỏn mở rộng thị trường EU đang bế tắc thỡ vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu núi chung và xuất khẩu hàng dệt may núi riờng đang đặt lờn vai Bộ Thương mại trỏch nhiệm lớn lao là nhanh chúng mở rộng thị trường nước ngoài để cho doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu trong năm 2003, trong đú đàm phỏn với cỏc nước như Mỹ, EU để giành mức hạn nghạch cao nhất cho hàng dệt may xuất khẩu tại Việt Nam đang trở thành vấn đề bức xỳc trước mắt.
3. Phương hướng phỏt triển của ngành.
Ngày nay cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang bước vào thời kỳ phỏt triển mới “phỏt triển kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, cú sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN”.Trong nền kinh tế đú tồn tại quy luật cạnh tranh gay gắt, ở đú khụng cú sự khoan dung nào, người ta lợi dụng triệt để từng điểm yếu của đối thủ cạnh tranh. Chớnh vỡ thế vấn đề phỏt triển và mở rộng sản xuất hàng hoỏ tiờu dựng cú chất lượng cao được quan tõm hàng đầu.
Trong khung cảnh đú ngành Dệt may là ngành cú ý nghĩa quan trọng, trọng tõm trong giai đoạn chuyển đổi của Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung sang kinh tế thị trường. Ngành dệt may là một ngành cú cấu thành quan trọng trong chớnh sỏch định hướng xuất khẩu của Đất nước hay núi một cỏch chung hơn ngành may là một trong những nỗ lực của Việt Nam trong việc hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Vỡ đõy là một ngành cụng nghiệp quan trọng khụng chỉ với tư cỏch là một nguồn xuất khẩu để tạo vị thế cho Việt Nam núi chung và ngành Dệt may núi riờng trờn thị trường quốc tế mà nú cũn là một ngành thu hỳt một khối lượng lao động rất lớn, giải quyết được nhiều bức xỳc về vấn đề tạo cụng ăn việc làm cho người lao động.
Cho đến nay ngành Dệt may Việt Nam đó thu được nhiều thành cụng đỏng kể, trong việc chuyển sang nền kinh tế mở cửa và hội nhập, tạo được uy tớn trờn thị trường thế giới đặc biệt là ở thị trường EU, Mỹ, Nhật. Những yếu tố quan trọng nhất để tạo được những thành quả này là một phần xuất phỏt từ sự ổn định nền kinh tế vĩ mụ, những định hướng, chiến lược và sỏch lược đỳng đắn của Nhà nước ta trong tiến trỡnh hội nhập nền kinh tế thế giới. Những nhõn tố này là nền tảng kinh tế vĩ mụ đối với sự phỏt triển cụng nghiệp, ổn định trong những hoạt động và chiến lược của doanh nghiệp, cũng như đầu vào thương mại, thể chế và chớnh sỏch cấu thành mụi trường ở đú cỏc doanh nghiệp dệt và may đang cạnh tranh. Giờ đõy ngành Dệt may đang đứng trước một vấn đề là làm thế nào để duy trỡ khả năng cạnh tranh của mỡnh trong mụi trường hiện nay, để đa dạng hoỏ sản phẩm, đa dạng hoỏ thị trường đỏp ứng đẩy đủ và kịp thời nhu cầu của khỏch hàng trong nước và quốc tế.
Trong chiến lược phỏt triển đến 2010. Ngành may mặc xỏc định mục tiờu hướng mạnh ra xuất khẩu, thu hỳt ngoại tệ, tự cõn đối cỏc điều kiện sản xuất và phỏt triển nhằm vươn lờn trở thành một ngành mũi nhọn của Việt Nam. Xuất phỏt từ quan điểm đú chỳng ta sẽ chuyển từ gia cụng xuất khẩu sang chủ động sản xuất bằng nguyờn vật liệu trong nước, tỡm kiếm thị trường và xuất khẩu đảm bảo nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tớch luỹ ngày càng nhiều lợi nhuận trờn cơ sở nõng cao chất lượng và đa dạng hoỏ cỏc mặt hàng xuất khẩu.
- Để thực hiện những điều này ngành Dệt may đặt ra phương hướng hoạt động trong những năm tới như sau:
- Tăng nhanh và duy trỡ tốc độ tăng năng suất trong ngành, cải thiện và đưa ngành cụng nghiệp dệt may vào con đường cạnh tranh kinh tế .
- Khẳng định quan điểm hướng ra xuất khẩu là phương thức chuyển mạnh từ gia cụng sang nguyờn vật liệu bỏn thanh phẩm. Đảm bảo nõng cao thành quả, tăng nhanh tớch luỹ, nõng cao chất lượng và đa dạng hoỏ cỏc mặt hàng xuất khẩu.
- Ngành dệt phải được cơ cấu căn bản lại và đầu tư thờm vốn cụng nghệ, cuộc cải cỏch này nờn được thực hiện theo hỡnh thức điều chỉnh cơ cấu cả gúi với sự tài trợ của cỏc tổ chức hỗ trợ phỏt triển(như ADB,WB) hai nhõn tố vốn và cụng nghệ phải được tiến hành đồng bộ nếu như chỉ đầu tư vốn và mỏy múc mới mà khụng thực hiện cải cỏch sõu thỡ sẽ khụng thu được kết quả như mong muốn. Những đề xuất như vậy “dự ỏn cơ cấu lại ngành dệt” cần phải được đặt ở vị trớ ưu tiờn, và sự tham gia của doanh nghiệp nước ngoài vào cỏc chương trỡnh này cần được xỏc định trước nếu xột thấy cỏc doanh nghiệp đú cú thể nhanh chúng chuyển giao nắm được kỹ thuật và cụng nghệ trong nước.
- Chỳ trọng đầu tư theo chiều sõu để cõn đối lại dõy chuyền sản xuất cho đồng bộ, bổ sung cỏc thiết bị lẻ, thay thế cỏc mỏy múc cũ đó lạc hậu, cải tạo nõng cấp một số trang thiết bị, đổi mới cụng nghệ nhằm tăng sản lượng, năng suất thiết bị và năng suất lao động, giảm chi phớ sản xuất, nõng cao chất lượng sản phẩm.
Trong bối cảnh khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ, ngành dệt may Việt Nam tiếp tục tham gia vào tiến trỡnh quốc tế hoỏ lực lượng sản xuất, chịu sự phõn cụng lao động gúp phần tạo ra thị trường thế giới rộng lớn thụng qua sự hợp tỏc chặt chẽ và cạnh tranh găy gắt.
Túm lại, với quan điểm định hướng trờn, ngành may mặc Việt Nam cần cú nhiều chiến lược phỏt triển thớch hợp, cú kế hoạch ngắn và dài hạn. Đầu tư một cỏch toàn diện về cụng nghệ, nghiờn cứu thị trường, đào tạo nhõn lực, chủ động trong thiết kế mẫu thời trang, đảm bảo cho sản xuất ra cỏc sản phẩm đạt tiờu chuẩn xuất khẩu. Làm được điều này thỡ ngành may mặc Việt Nam là ngành sản xuất và xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
4. Phương hướng phỏt triển của Cụng ty may Hồ Gươm.
Với hơn 11 năm tồn tại và phỏt triển Cụng ty may Hồ Gươm đó từng bước trưởng thành và mở rộng hơn về quy mụ kinh doanh trờn thị trường trong nước và thế giới. Sản phẩm của Cụng ty sản xuất ra đó đủ tiờu chuẩn để đỏp ứng nhu cầu xuất khẩu cũn lại là đỏp ứng nhu cầu trong nước. Tuy nhiờn để cú thể cạnh tranh được với cỏc Cụng ty trong nước và ngoài nước, Cụng ty cần đề ra phương hướng hoạt động cho cỏc năm tới trờn cơ sở kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả cạnh trạnh và kết quả hoạt động xuất khẩu của cỏc năm trước, kết quả nghiờn cứu thị trường, đồng thời đỏnh giỏ điều kiện thuận lơị và khú khăn của Cụng ty. Cựng với việc mở rộng đầu tư xõy dựng thờm phõn xưởng may. Tiếp tục phỏt huy sức mạnh của mỡnh và gúp phần với cỏc doanh nghiệp trong toàn ngành thực hiện chiến lược tăng tốc phỏt triển ngành dệt may Việt Nam.
* Mở rộng hoạt động của Cụng ty tới thị trường nhiều tiềm năng
Trong những năm tới đõy Cụng ty may Hồ Gươm sẽ tiếp tục nghiờn cứu cỏc phương ỏn phỏt triển mở rộng thị trường của Cụng ty tới cỏc thị trường cú sức tiờu thụ lớn như Phỏp ,Đức, Thuỵ Điển, Nhật, Mỹ- đõy là thị trường của cỏc nước phỏt triển. Bờn cạnh đú Cụng ty chỳ ý đến thị trường Chõu ỏ như Hồng Kụng, Đài Loan, Hàn Quốc. Cỏc khỏch hàng ở cỏc nước đang phỏt triển Chõu ỏ đó cú quan hệ bề dày làm ăn với Cụng ty nhưng sau khi họ đặt gia cụng ở Cụng ty may Hồ Gươm họ tự tiến hành để tỏi sản xuất sang cỏc thị trường cỏc nước đang phỏt triển để kiếm lời. Xu hướng hiện nay trờn thế giới về sản xuất hàng may mặc đang cú sự chuyển dịch từ cỏc nước phỏt triển sang cỏc nước đang phỏt triển và chậm phỏt triển vỡ sản xuất ở những nước này chi phớ nhõn cụng sẽ rẻ hơn. Chớnh vỡ vậy Cụng ty sẽ tiếp tục nỗ lực tỡm kiếm bạn hàng ở cỏc nước phỏt triển ký kết hợp đồng xuất khẩu trực tiếp để thu được lợi nhuận cao hơn.
Từng bước đẩy mạnh kinh doanh theo phương thức mua đứt bỏn đoạn( xuất khẩu trực tiếp). Theo phương thức mua đứt bỏn đoạn Cụng ty sẽ chủ động được trong sản xuất kinh doanh và lợi nhuận thu hồi về sẽ lớn hơn so với hoạt động gia cụng cho khỏch hàng. Tuy nhiờn Cụng ty vẫn duy trỡ phương thức gia cụng vỡ những ưu điểm của nú. Mặt khỏc hiện nay Cụng ty chưa đủ vốn để mua nguyờn vật liệu sản xuất cho tất cả cỏc đơn hàng. Thực hiện phương thức mua đứt bỏn đoạn đũi hỏi Cụng ty phải cú vốn lưu động lớn, luụn luụn cú nguồn nguyờn liệu dự trữ. Nhưng hiện nay nguồn nguyờn liệu Cụng ty tỡm được vẫn chưa đỏp ứng được đầy đủ về cả số lượng và chất lượng cho nhiều đơn hàng. Vỡ thế phương thức gia cụng vẫn được duy trỡ trong thời gian này.
* Nõng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng may mặc
Trong những năm tới Cụng ty đề ra những phương hướng phấn đấu tăng trưởng hàng năm từ 8%- 12%. Cụng ty đó nghiờn cứu tỡm những biện phỏp tổ chức sản xuất, quản lý, khai thỏc nhiều đơn hàng trực tiếp để nõng cao được tỷ lệ lợi nhuận đầu tư cho phỏt triển doanh nghiệp. Tạo điều kiện làm việc tốt hơn cho cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn, tăng đúng gúp vào ngõn sỏch nhà nước và tăng thu nhập bỡnh quõn cho người lao động. Mặt khỏc Cụng ty khụng ngừng tỡm kiếm nguồn nguyờn vật liệu với giỏ rẻ phục vụ cho sản xuất được chủ động, tiết kiệm chi phớ, giảm giỏ thành cho sản phẩm. Đồng thời liờn kết với cỏc đơn vị khỏc trong ngành đặc biệt là cỏc cụng nghiệp dệt cung cấp nguyờn vật liệu cú chất lượng tốt để chủ động xuất khẩu sàng thị trường Mỹ và cỏc thị trường khỏc. Cụng ty đang triển khai xõy dựng cơ sở sản xuất nguyờn phụ liệu cho ngành may như khoỏ, kộo, cỳc nhựa, mex nhón dệt và băng rụn cỏc loại đó được Tổng Cụng ty dệt may phờ duyệt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh trờn thị trường quốc tế và phỏt triển thị trường nội địa.
Cụng ty đang từng bước chủ động đõu tư mỏy múc thiết bị cụng nghệ hiện đại(hệ thống cắt tự động, thiết kế bằng mỏy vi tớnh) mở rộng sản xuất kinh doanh tại cỏc khu vực Nam Định, Hà Nam, Hải Phũng, Hưng Yờn để tăng nhanh năng lực sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh, tạo điều kiện thõm nhập vào thị trường Mỹ khi Việt Nam đang được hưởng quy chế tối huệ quốc, tập trung vào cỏc mặt hàng mũi nhọn của Cụng ty như quần bũ, quần ỏo trẻ em, quần jean.
Tiếp tục hoàn thiện cụng tỏc tổ chức, sắp xếp lao động phự hợp với cơ cấu xõy dựng cỏc xớ nghiệp thành viờn, hoạch toỏn độc lập nhằm đạt được hiệu quả cao hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh .
II. Một số giải phỏp nhằm nõng cao khả năng cạnh
tranh của Cụng ty.
Trải qua một chặng đường tồn tại và phỏt triển Cụng ty may Hồ Gươm đó cú những thành cụng nhất định trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc, đỏp ứng được yờu cầu của thị trường, cú được tập khỏch hàng truyền thống trung thành, tin cậy đối với Cụng ty, sản phẩm của Cụng ty đó cú một vị thế nhất định trờn thị trường trong nước và quốc tế. Tuy nhiờn do đặc trưng của nền kinh tế thị trường cạnh trạnh ngày càng găy gắt và khốc liệt. Cụng ty muốn tồn tại và phỏt triển hơn nữa thỡ luụn phải chỳ trọng việc nõng cao khả năng cạnh tranh. Nếu khụng Cụng ty sẽ mắc phải nguy cơ tụt hậu là điều khụng trỏnh khỏi. Thụng qua thụng tin về khả năng cạnh tranh hiện tại của Cụng ty, đồng thời thụng qua lợi thế cạnh tranh mà Cụng ty cú được và những tồn tại cũn vướng mắc. Thụng qua phương hướng phỏt triển của ngành nhất là phương hướng phỏt triển của Cụng ty, em xin mạnh dạn đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của Cụng ty:
Giải phỏp1: Nõng cao chất lượng sản phẩm
Khi mua một sản phẩm ngoài việc mong muốn sản phẩm, dịch vụ phải cú khả năng thoả món một nhu cầu xỏc định, người tiờu dựng cũn mong muốn sản phẩm đú cú độ tin cậy, độ an toàn và chi phớ để thoả món nhu cầu phải thấp hơn cỏc sản phẩm cựng loại. Đõy chớnh là một trong những yếu tố làm tăng tớnh cạnh ttranh của sản phẩm trờn thị trường.Trong mấy năm vừa qua chất lượng sản phẩm của Cụng ty đó được nõng cao lờn rất nhiều nhưng với nhu cầu thị hiếu của khỏch hàng ngày càng thay đổi theo chiều hướng khắt khe hơn về việc lựa chọn những sản phẩm phải cú chất lượng cao hơn.Do vậy để đảm bảo chất lượng của hàng hoỏ thỡ ngay từ khi chọn bạn hàng phải lựa chọn những bạn hàng cú uy tớn bởi những nguyờn vật liệu đầu vào nếu cú kiểm tra thỡ rất khú cú thể nhận thấy được chất lượng của nú mà chỉ khi đưa vào sử dụng mới nhận thấy được chất lượng của nguyờn vật liệu đầu vào đú cú đạt tiờu chuẩn hay khụng. Ngoài ra để nõng cao chất lượng sản phẩm Cụng ty cần phải chỳ trọng ngay từ khi thiết kế sản phẩm, lập kế hoạch trong qỳa trỡnh sản xuất bởi vỡ chất lượng sản phẩm được đảm bảo suốt từ khi chuẩn bị sản xuất và sản xuất theo những tiờu chuẩn đó đề ra khi thiết kế. Cụng ty may Hồ Gươm đa số xuất khẩu cỏc mặt hàng may mặc do chớnh Cụng ty sản xuất. Bờn cạnh đú Cụng ty cú thể nõng cao chất lượng sản phẩm bằng việc đầu tư vào cỏc mỏy múc thiết bị, cải tiến cụng nghệ sản xuất tăng khả năng tự động hoỏ quỏ trỡnh sản xuất kết hợp với việc ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9002. Bởi vỡ mỏy múc thiết bị cú ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm xuất khẩu của Cụng ty. Mỏy múc thiết bị lạc hậu khụng đồng bộ sẽ gõy hỏng húc ngưng trệ sản xuất, tiờu tốn lao động ảnh hưởng đến chất khối lượng sản phẩm xuất khẩu. Như vậy đầu tư hiện đại hoỏ mỏy múc thiết bị để nõng cao chất lượng mở rộng quy mụ, tăng năng lực sản xuất là biện phỏp cần thiết và cấp bỏch của Cụng ty hiện nay.
Giải phỏp 2: Chớnh sỏch giỏ hợp lý
Giỏ cả sản phẩm là yếu tố hạn chế của hàng may Việt Nam cũng như hàng may mặc của Cụng ty vỡ giỏ của chỳng ta thường cao hơn giỏ cả cựng loại của cỏc nước trong khu vực từ 10 - 15%, đặc biệt so với sản phẩm dệt may của Trung Quốc, giỏ của hàng may Việt Nam đến 20%. Mà giỏ thành sản phẩm là một yếu tố cạnh tranh khỏ mạnh trong thị trường may mặc thế giới. Để giảm giỏ thành Cụng ty cần phải tỡm nguồn hàng hợp lý, giảm giỏ vốn hàng bỏn, cắt giảm những chi phớ khong mang lại hiệu quả cho Cụng ty. Bờn cạnh đú Cụng ty cần quan tõm ỏp dụng mọi biện phỏp để tiết kiệm chi phớ sản xuất, chi phớ lưu thụng nhỏ nhất. Cụ thể :
+ Giảm chi phớ nguyờn vật liệu: Đối với hàng dệt may, chi phớ nguyờn vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giỏ thành sản phẩm. Chớnh vỡ vậy, giảm chi phớ nguyờn vật liệu cú vị trớ quan trọng trong cụng tỏc hạ giỏ thành sản phẩm. Tuy nhiờn giảm chi phớ nguyờn vật liệu khụng cú nghĩa là cắt giảm nguyờn vật liệu dưới mức định mức kỹ thuật cho phộp. Bởi làm như vậy sẽ trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Cụng ty chỉ cú thể giảm chi phớ nguyờn vật liệu bằng cỏch định mức tiờu hao chặt chẽ hơn, tổ chức thu mua nguyờn vật liệu hiệu quả hơn, thường xuyờn bảo dưỡng sửa chữa mỏy múc thiết bị để giảm bớt tối thiểu phần vải bị xụ, bị đứt hoặc khụng đảm bảo mật độ sợi, nõng cao ý thức trỏch nhiệm của cụng nhõn ở mọi khõu sản xuất, xử lý nghiờm khỏc với những hành vi làm lóng phớ nguyờn liệu.
+ Giảm chi phớ cố định: Chi phớ cố định là loại chi phớ khụng thay đổi khi sản lượng tăng hoặc giảm. Nhưng chi phớ cố định bỡnh quõn trờn một đơn vị sản phẩm sẽ thay đổi và biến động ngược chiều với sản lượng. Do đú, khi sản lượng sản xuất tăng sẽ giảm chi phớ cố định bỡnh quõn tớnh trờn một đơn vị sản phẩm.sẽ giảm. Muốn tăng sản lượng trờn quy mụ hiện cú thỡ Cụng ty phải tăng năng suất lao động, tận dụng triệt để năng lực mỏy múc thiết bị, bảo quản tốt tài sản cố định để trỏnh hỏng húc, giảm chi phớ sửa chữa. Tuy nhiờn, trong nền kinh tế thị trường, khụng lỳc nào giỏ bỏn thấp hơn giỏ đối thủ cạnh tranh là cũng cú thể thu hỳt được khỏch hàng vỡ nhiều khi giỏ bỏn thấp hơn sẽ gõy nghi ngờ của khỏch hàng về chất lượng sản phẩm.
Bờn cạnh việc hạ giỏ thành sản phẩm để giảm giỏ bỏn sản phẩm, muốn giỏ cả thực sự là cụng cụ cạnh tranh đắc lực thỡ Cụng ty phải cú một chớnh sỏch giỏ hợp lý. Hiện tại Cụng ty mới phõn định được hai mức giỏ (giỏ trả ngay và giỏ trả chậm). Chớnh sỏch giỏ này chưa thật phự hợp với cơ chế thị trường, chưa cú tỏc dụng kớch thớch mức tiờu thụ sản phẩm của Cụng ty. Trong tỡnh hỡnh hiện nay, chớnh sỏch giỏ phải phự hợp với từng sản phẩm cụ thể, từng khỏch hàng cụ thể, phự hợp với mụi trường chiến lược của Cụng ty.
Việc sử dụng cỏc biện phỏp hỗ trợ tiờu thụ ở cỏc thị trường nước ngoài cũng phải được tớnh toỏn cẩn thận sao cho hiệu quả cao nhất với một mức chi phớ hợp lý. Nếu cứ quảng cỏo, khuyến mói tràn lan và khụng phự hợp với cỏc thị trường nước ngoài thỡ cú khi rất tốn kộm mà chẳng cú tỏc dụng gỡ, thậm chớ đụi khi cũn phản tỏc dụng.
Ngoài ra Cụng ty cần tiếp cận gần người tiờu dựng càng tốt vỡ khi đú hàng cú thể bỏn được với giỏ cao hơn và cú được thụng tin, nhu cầu khỏch hàng kịp thời hơn. Hiện nay cú những chi phớ rất lớn mà chỳng ta ớt để ý tới đú là lóng phớ thời gian và lóng phớ sức người. Cụng ty cần quan tõm sử dụng cú hiệu quả để giảm chi phớ bỡnh quõn sản phẩm từ đú giảm giỏ thành sản phẩm.
Giải phỏp 3: Phỏt triển cỏc kờnh phõn phối sản phẩm của Cụng ty
Do sản phẩm của Cụng ty chủ yếu là xuất khẩu, khỏch hàng của Cụng ty thường là những khỏch hàng lớn, kờnh phõn phối chủ yếu là kờnh phõn phối tực tiếp. Qua cỏc năm 200-2002 số lượng sản phẩm tiờu thụ qua cỏc kờnh phõn phối trực tiếp chiếm tỷ lệ bỡnh quõn 79,6% sản lượng tiờu thụ hàng năm. Số cũn khoảng 20,4% tổng số sản phẩm được tiờu thụ thụng qua cỏc kờnh giỏn tiếp. Kết quả trờn đó cho thấy thế mạnh thuộc về kờnh phõn phối trực tiếp. Khỏch hàng liờn hệ trực tiếp với Cụng ty để đặt hàng, nếu khỏch hàng ở xa cú thể thụng qua điện thoại. Theo cỏch này Cụng ty cú thể nắm được những yờu cầu của khỏch hàng một cỏch chuẩn xỏc về số lượng, chất lượng, tiờu chuẩn kỹ thuật...Từ đú cú thể đỏp ứng một cỏch tốt nhất cỏc yờu cầu của khỏch hàng. Tuy nhiờn cỏch này thường gõy bất lợi cho những khỏch hàng ở xa. Khoảng cỏch về khụng gian đó làm tiến độ giao hàng chậm lại nếu trong quỏ trỡnh luõn chuyển gặp trở ngại. Tiến độ giao hàng chậm cú thể làm lỡ dở, giỏn đoạn tiến độ của hoạt động sản xuất kinh doanh của khỏch hàng gõy nờn sự chuyển mối mua hàng. Như vậy cú thể gõy thiệt hại về lợi ớch rất lớn đối với Cụng ty. Như vậy cú thể phỏt triển kờnh phõn phối giỏn tiếp bằng cỏch gia tăng đại lý ở cỏc nước nhập khẩu và cỏc đại lý trờn cỏc tỉnh thành phố ở xa để khắc phục nhược điểm của kờnh phõn phối trực tiếp. Cỏc đại lý này được đặt tại những nơi cú số lượng khỏch hàng lớn và trực tiếp làm đại diện cho Cụng ty. Làm như vậy cú thể rỳt ngắn khoảng cỏch giữa Cụng ty và cỏc khỏch hàng ở xa, tạo điều kiện thuận lợi cho khỏch hàng về mọi mặt. Cụng ty nờn mở rộng đại lý trong kờnh phõn phối. Hoạt động này cú thể làm tăng khả năng tiờu thụ của, nõng cao được khả năng cạnh tranh của Cụng ty.
Như vậy, để tăng cường khả năng cạnh tranh thỡ bờn cạnh việc giữ vững, vừa ổn định kờnh phõn phối trực tiếp đồng thời hỡnh thành, tham gia kờnh phõn phối giỏn tiếp, tạo điều kiện thuận lợi trong việc nhận đơn đặt hàng, giao hàng đỳng tiến độ.
Giải phỏp 4: Nõng cao hoạt động Maketing
Trong nền kinh tế thị trường, Cụng ty cần phải bỏn cỏi mà thị trường cần chứ khụng phải bỏn cỏi mà Cụng ty cú. Nhưng để biết thị trường đang cú nhu cầu về loại sản phẩm nào Cụng ty phải tiến hành nghiờn cứu thị trường. Nghiờn cứu thị trường là một cụng việc phức tạp, đũi hỏi phải cú đội ngũ cỏn bộ chuyờn mụn về maketing. Do đú cụng việc này khụng thể trà trộn cụng việc này với bất cứ phũng ban nào trong Cụng ty mà phải cú bộ phận chuyờn trỏch đảm nhận, đú là bộ phận maketing. So với mấy năm trước đõy hoạt động bỏn hàng của Cụng ty đó khỏ hơn rất nhiều, song vẫn cũn điểm yếu so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Đội ngũ xỳc tiến thương mại, tiếp thị, hệ thống nhõn viờn bỏn hàng cũn yếu về kinh nghiệm. Cụng ty cần thiết lập mạng lưới trao đổi thụng tin, đại lý tiờu thụ hay văn phũng giao dịch ở nước ngoài và trong khu vực cũn rất ớt. Hạn chế này đó làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Cụng ty, ảnh hưởng đến khả năng phản ứng nhanh, khả năng xoay chuyển tỡnh thế của Cụng ty. Quy luật đó chỉ ra rằng: sản xuất cần được thực hiện tại cỏc khu vực cú lao động rẻ, cú hạ tầng cơ sở tốt, và cú nguồn lao động dồi dào. Cũn thương mại thỡ cần được tiến hành tại cỏc khu vực giàu cú, nền kinh tế phỏt triển. Để giải quyết vấn đề này tự bản thõn Cụng ty phải sớm xõy dựng một đội ngũ bỏn hàng và đội ngũ tiếp thị cú kỹ năng cao và thiết lập cỏc kờnh phõn phối rộng lớn. Đối với thị trường khu vực và toàn cầu cần liờn kết hợp lực với những Cụng ty khỏc trong ngành để cú mặt thường trực tại cỏc thị trường tiềm năng nõng cao chất lượng nguồn.
Giải phỏp 5 : Nõng cao trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn
Dự hoạt động ở lĩnh vực nào trong mụi trường cạnh tranh và hội nhập đều cần phải xỏc định trước là thỏch thức luụn đi đụi với cơ hội. Cỏc Cụng ty cú khả năng cạnh tranh hay khụng là nhờ ở trỡnh độ, phẩm chất và sự gắn bú của nhõn viờn đối với Cụng ty. Chớnh vỡ con người lập ra mục tiờu, chiến lược và kế hoạch hoạt động, tổ chức thực hiện và kiểm tra, kiểm soỏt mọi hoạt động của doanh nghiệp. Do vậy con người là yếu tố chủ chốt, là tài sản quan trọng của doanh nghiệp. Do vậy để cú thể khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả nguồn nhõn lực Cụng ty cần phải xõy dựng chương trỡnh đào tạo cỏc bộ cụng viờn. Cỏch thức đào tạo cú thể là kốm cặp trọng sản xuất, tổ chức cỏc lớp tại Cụng ty hoặc cú thể cho cụng nhõn theo học cỏc lớp đào tạo chớnh quy. Bờn cạnh đú để nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ Cụng ty nờn tổ chức cỏc cuộc hội thảo trao đổi kinh nghiệm, hội thảo trao đổi kỹ thuật, phỏt động phong trào thi đua sản xuất... Đú là biện phỏp hữu hiệu giỳp cụng nhõn viờn trong Cụng ty nõng cao trỡnh độ hiểu biết về mọi lĩnh vực. Bờn cạnh đú Cụng ty cần phải xõy dựng nội quy, kỷ luật rừ ràng bắt buộc mọi người phải tuõn thủ đảm bảo tớnh kỷ luật tron khi làm việc. Mặt khỏc cũng phải xõy dựng một chế độ, chớnh sỏch khuyến khớch về kinh tế cú nghĩa là Cụng ty nờn chỳ trọng khen thưởng kịp thời, phần thưởng tài chớnh sẽ cú tỏc dụng thỳc đẩy hiệu lực nhất mà cỏc nhà quản trị hay sử dụng để quản lý nhõn viờn được tốt hơn.
Hiện nay trong Cụng ty cũn tồn tại một số cỏn bộ lónh đạo lõu năm và như thế việc quản lý sẽ cú thể khụng theo kịp sự phỏt triển của thời đại. Việc nõng cao trỡnh độ đội ngũ lónh đạo, cỏc nhà quản trị là một yếu tố quyết định đến việc nõng cao khả năng cạnh tranh. Đội ngũ quản lý này tham gia vào tất cả cỏc hoạt động kinh doanh nờn cú ảnh hưởng lớn đến hiờụ quả hoạt động của Cụng ty. Là một nhà quản trị phải biết khộo lộo kết hợp giữa lợi ớch của cỏc thảnh viờn và lợi ớch chung của Cụng ty. Một Cụng ty cú đội ngũ quản ký, cỏn bộ giỏi chắc chắn hoạt động kinh doanh của họ cú hiệu quả hơn.
Để kớch thớch cỏc thành viờn làm việc nhiệt tỡnh và cú trỏch nhiệm thỡ nhà quản trị phải đúng vai trũ là phương tiện để thoả món nhu cầu mong muốn của cỏc thành viờn. Và phải xỏc định trỏch nhiệm, quyền hạn của mỗi thành viờn để hoàn thành mục tiờu một cỏch tốt nhất. Nhà quản trị phải đặt mỡnh trong nhúm, là một thành viờn và là người đứng đầu, tạo ra sự phấn khớch cho cả nhúm trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc mục tiờu của Cụng ty. Trỏnh tỡnh trạng cú những nhà quản trị cho mỡnh là cấp trờn đứng ngoài hoạt động của tổ chức để ra lệnh, doạ nạt cấp dưới. Điều đú sẽ làm cho mối quan hệ giữa nhà quản trị với nhõn viờn mang tớnh chất đối phú, mất đoàn kết, độ nhiệt tỡnh giảm xuống làm cho hiệu quả hoạt động khụng cao. Như vậy, điều đú sẽ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Cụng ty.
Hơn nữa Cụng ty cần cú kế hoạch tuyển dụng nhà quản trị cú năng lực, tuyển cụng nhõn viờn cú tay nghề giỏi để thay thế những người cú khả năng lao động kộm nhằm toạ ra đội ngũ lao động đủ về số lượng đảm baỏ về chất lượng trong suốt quỏ trỡnh kinh doanh. Cú như vậy mới đảm bảo khả năng cạnh tranh trờn thị trường cũng như đối với cỏc đối thủ cạnh tranh của mỡnh. Biện phỏp này được cỏc Cụng ty chỳ ý rất nhiều và ngày càng quan tõm hơn nữa.
Gải phỏp 6: Giải phỏp về mẫu, mốt
Tập trung xõy dựng đầu tư và hoàn thiện trung tõm thiết kế mẫu mốt hoàn chỉnh hơn nữa đặc biệt coi trọng tới cụng tỏc nghiờn cứu và phỏt triển mẫu mốt thời trang phự hợp với nhu cầu thị hiếu của thị trương nhập khẩu và thị trường trong nước. Khi tham gia vào thị trường may mặc thế giới Cụng ty phải đương đầu với vấn đề lớn là cạnh tranh, trọng quỏ trỡnh này thỡ giỏ trị thẩm mỹ của sản phẩm được coi trọng do tỏc động của mẫu mốt thời trang. Núi một cỏch khỏc yếu tố mẫu mốt thời trang tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ nhất cho sản phẩm may mặc do đú Cụng ty cần phải:
+ Liờn kết tinh tế và kỹ thuật chặt chẽ với cỏc cơ sở nghiờn cứu mẫu mốt để cú thể tập trung nguồn vốn trớ tuệ cho việc hỡnh thành và phỏt triẻn cỏc nghiờn cứu sỏng tạo mẫu mốt, đồng thời phỏt triển hơn nữa trung tõm mẫu mốt của Cụng ty. Với thiết bị đó được trang bị trong thời gian qua. Cụng ty cũng cần tổ chức nguồn tư liệu và thụng tin phục vụ cho nghiờn cứu sỏng tỏc mẫu mốt một cỏch hệ thống và cung cấp kịp thời để đảm bảo cho sự tiếp cận nhanh nhất
+ Chu kỳ mẫu mốt ngày càng trở nờn ngắn hơn, do con người ngày càng cú nhứng ý tưởng phong phỳ và phức tạp hơn đũi hỏi sản phẩm cũng phải thay đổi liờn tục theo mong muốn đú. Vỡ vậy Cụng ty sẽ chỉ thành cụng khi thường xuyờn thay đổi mẫu mốt, tỡm kiếm sỏng tạo nhiều kiểu mốt với nhiều cỡ số mầu sắc, chất liệu khỏc nhau. Mỗi khu vực thỡ lại ưu chuộng một loại mẫu mốt khỏc nhau. Cụng ty cần phải lưu ý điều này để sản xuất và xuất khẩu cho phự hợp. Việc thay điổi mẫu mốt đối với mặt hàng may mặc là rỏt dễ dàng mà khụng cần phải thay đổi cụng nghệ, chỉ cần thay đổi nguyờn vật liệu hay cỏch thức kiểu dỏng là ta cú một sản phẩm khỏc về hỡnh thức. Vỡ vậy Cụng ty nờn chỳ ý vào khõu này nhiều hiơn nữa
+ Tổ chức hệ thống thụng tin phản ỏnh kịp thời sự thay đổi nhu cầu ( mẫu, mốt), đồng thời phỏt hiện nhu cầu mới trờn thị trường trọng điểm. Để xõy dựng hệ thống thụng tin này Cụng ty cần cú sự liờn kết, hỗ trợ của cỏc đối tỏc trờn thị trường cỏc khu vực. Đặc biệt Cụng ty cần đẩy mạnh sử dụng thế mạnh của cụng nghệ thụng tin như internet giỳp thu thập, xử lý và dự bỏo về thị trường nhanh chúng, chớnh xỏc.
Giải phỏp 7: Giải phỏp về phỏt triển thị trường
Cựng với cụng tỏc phỏt triển mẫu mốt Cụng ty cần tăng cường hoạt động nghiờn cứu thị trường và mở rộng thị trường xuất khẩu. Đõy là vấn đề mà bất cứ mọt Cụng ty nào khi tiến hành kinh doanh cũng phải thực hiện nú. Căn cứ vào kết quả điều tra nghiờn cứu thị trường, Cụng ty sẽ trả lời được cỏc cõu hỏi: Ai mua? mua với số lượng bao nhiờu? Giỏ cả bao nhiờu? yờu cầu về chất lượng màu sắc, độ bền như thế nào? Để từ đú Cụng ty tiến hành phõn tớch đỏnh giỏ để xem xột khả năng đỏp ứng, những thuận lợi khú khăn của mỡnh để cú kế hoạch triển khai cỏc nguồn lực, tiến hành sản xuất cú hiệu quả. Tuy nhiờn việc mở rộng thị trường phải tập trung vào cỏc thị trường cú triển vọng nhất, đồng thời củng cố khụng ngừng cỏc thị trường truyền thống mới cú thể đem lại hiệu quả như mong muốn.
Hoạt động nghiờn cứu thị trường là một trong những hoạt động đầu tiờn và hết sức quan trọng đối với mọi doanh nghiệp hiện nay. Đối với cụng ty may Hồ Gươm nú càng trở nờn quan trọng vỡ Cụng ty tham gia xuất nhập khẩu, mà rủi ro kinh doanh quốc tế thỡ rất cao. Để hoạt động kinh doanh quốc tế của cụng ty đạt hiệu quả cao và ngày càng phỏt triển thỡ Cụng ty cần chỳ trọng đặc biệt vào khõu nghiờn cứu thị trường để nắm vững nhu cầu thị trường, thị hiếu người tiờu dựng, kiểu mốt của cỏc sản phẩm may mặc và xu hướng thay đổi của chỳng để khẩn trương triển khai thực hiện chiến lược sản xuất kinh doanh và xuất khẩu đỏp ứng kịp thời, chiếm lĩnh cỏc thị trường.
Với Cụng ty may Hồ Gươm thỡ phạm vi thị trường xuất khẩu chưa được rộng lớn nờn việc nghiờn cứu thị trường kiểu tại hiện trường là tương đối khú khăn. Bờn cạnh một số văn phũng đại diện ở nước ngoài hiện cú Cụng ty cần xem xột và đặt thờm một số văn phũng đại diện ở một số nước cú tiềm năng, trọng điểm để tạo điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc giao dịch, giới thiệu sản phẩm, thiết lập cỏc mối quan hệ trong hợp tỏc kinh doanh và trong nghiờn cứu thị trường. Thực hiện việc này sẽ đảm bảo cho Cụng ty cập nhật được những thụng tin về thị trường chuẩn xỏc hơn, nhanh chúng giỳp ban lónh đạo và cỏc cỏn bộ trong Cụng ty xử lý chỳng và đề ra phương hướng sản xuất kinh doanh đỳng đắn.
Cụng ty phải xõy dựng kế hoạch về tham dự hội chợ triển lóm quốc tế. Hội chợ là một địa điểm tốt để Cụng ty cú thể bỏn hàng, tỡm hiểu khỏch hàng và ký kết hợp đồng. Thụng qua hội chợ Cụng ty cú thể trực tiếp tiếp xỳc với khỏch hàng, người tiờu dựng để hiểu biết hơn về họ đồng thời đõy cũng là cơ hội để người tiờu dựng hiểu biết về sản phẩm của Cụng ty. Giữ vững và mở rộng thị trường gắn liền với việc cải tiến sản phẩm, mẫu mó, tung ra thị trường sản phẩm mới nõng cao chất lượng sản phẩm giỏ cả hợp lý. Mỗi sản phẩm đều cú chu kỳ sống mà sản phẩm may mặc chu kỳ sống lại rất ngắn, do vậy nếu cuối chu kỳ mà khụng cú sự thay đổi, cải tiến thỡ sản phẩm đố sẽ chết và khụng cũn thị trường nữa.
Bờn cạnh việc chỳ trọng mở rộng thị trường xuất Cụng ty nờn chỳ trọng khai thỏc thị trường trong nước bởi đõy cũng là thị trường cú sức tiờu thụ lớn. Hơn nữa việc cung cấp hàng hoỏ ngay trờn thị trường nội sẽ giỳp Cụng ty tiết kiệm được cỏc chi phớ về thuế và chi phớ giao dịch với nước ngoài
Giải phỏp 8: Giải phỏp về cụng nghệ
Đối với bất cứ một Cụng ty nào, mà nhất là đối với những Cụng ty bỏn hàng chủ yếu theo phương thức đơn đặt hàng thỡ sản phẩm sản xuất đủ số lượng, đảm bảo về chất lượng đơn đặt hàng theo đỳng thời gian tiến độ giao hàng sẽ làm tăng uy tớn, độ tin cậy của khỏch hàng đối với Cụng ty từ đú nõng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Ngược lại việc sản xuất ra những sản phẩm cú chất lượng kộm, số lượng khụngđảm bảo, khụng đỳng tiến độ giao hàng,sẽ nhanh chúng làm mất lũng tin của khỏch, làm giảm sỳt khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Muốn sản phẩm sản xuất ra theo đỳng yờu cầu của khỏch hàng, đỏp ứng tốt nhu cầu của thị trường thỡ Cụng ty phải cú năng lực phự hợp.
Một năng lực cụng nghệ cũ kỹ, lạc hậu khụng thể cho ra đời những sản phẩm bảo đảm được những đũi hỏi của thị trường. Một năng lực cụng nghệ lỗi thời chỉ cú thể cho ra những sản phẩm ngốn nhiều nhiờn liệu, chất lượng kộm, giỏ thành cao với tiến độ sản xuất ỡ ạch. Tất cả những điều này đều tạo ra những tỏc động tiờu cực đối với khả năng cạnh tranh của Cụng ty. Do vậy, muốn nõng cao chất lượng sản phẩm, nõng cao khả năng cạnh tranh của Cụng ty thỡ đầu tư đổi mới cụng nghệ là một giải phỏp hết sức cần thiết.
Tiếp tục đầu tư đổi mới trang thiết bị cụng nghệ. Sự thắng bại trong cuộc cạnh tranh trờn thị trường phụ thuộc chủ yếu vào sự phự hợp của chất lượng sản phẩm, sự hợp lý của giỏ cả. Trong đú cạnh tranh về giỏ cả là cạnh tranh quan trọng nhất. Như chỳng ta đó biết mặt hàng may mặc khỏch hàng mua khụng chỉ để để thoả món nhu cầu chắc bền mà quan trong hơn và giỏ trị hơn nhiều là nhu cầu làm đẹp, nhu cầu khẳng định phẩm cỏch, địa vị nờn họ cú thể chấp nhận giỏ cao hơn để cú được điều đú. Vỡ vậy để cú thể đỏp ứng được nhu cầu thị trường hiện nay thỡ cần phải cú đàu tư trang thiệt bị, đồng bộ đỳng hướng và cú trọng điểm nhằm tạo ra những sản phẩm cú thể đỏp ứng nhu cầu về chất lượng cũng như kiểu mốt. Trong thời gian qua Cụng ty may Hồ Gươm đó cố gắng đầu tư thờm một số dõy chuyền sản xuất. Song cỏc cụng nghệ này vẫn cũn thua kộm rất nhiều so với cỏc Cụng ty khỏc trong nước. Nờn đụi khi trong sản xuất vẫn cũn xảy ra trường hợp sản phảm kộm chất lượng do dõy chuyền sản xuất. Vỡ vậy đầu tư đổi mới trang thiết bị cụng nghệ hiện đại và đồng bộ là giả phỏp rất quan trọng.
Giải phỏp 9: Giải phỏp huy động vốn
Để cú thể đỏp ứng được nhu cầu gia tăng của hoạt động sản xuất kinh doanh, để cú điều kiện mua sắm thờm trang thiết bị mỏy múc và xõy dựng thờm cơ sở hạ tầng. Cụng ty rất cần cú một nguồn vốn đủ lớn để cú thể chi trả cho hoạt động mua sắm này. Ngoài phần vốn tự cú Cụng ty vẫn phải vay thờm vốn từ cỏc ngõn hàng nhưng với lói suất rất cao. Hạn chế này cú ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của hoạt kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cụng ty. Để giảm giảm bớt số tiền vay trả lói ngõn hàng Cụng cú thể huy động nguồn vốn vay từ Tổng cụng ty và cú thể vay trực tiếp từ lượng vốn nhàn rỗi của người lao động. ỏp dụng phương thức vay này một mặt nú giảm được số tiền trả lói vay cho Cụng ty, một mặt nú bảo đảm tớnh an toàn cho người lao động, kớch thớch người lao động làm việc và cú trỏch nhiệm hơn bởi vỡ một phần tài sản của họ đang nằm trong Cụng ty, do Cụng ty quản lý và sử dụng.
Giải phỏp 10: Tăng năng suất lao động
Để tăng năng suất lao động, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh cú hiệu quả. Bờn cạnh việc đầu tư mua sắm thờm trang thiết bị mỏy múc và xõy dựng thờm cơ sở hạ tầng mới thỡ Cụng ty cần chỳ trọng đến việc bố trớ lao động cho phự hợp với trỡnh độ chuyờn mụn, khả năng đỏp ứng cụng việc của người lao động. Hiện nay trong Cụng ty số lao động nữ chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng số lao động của toàn Cụng ty(75%-85%). Với sự chờnh lệch này cú ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lao động và chất lượng cụng việc khi người phụ nữ thực hiện chức năng làm mẹ. Mặt khỏc lao động nữ chỉ đảm đương được những cụng việc nhẹ mà khụng đảm đương được những cụng việc liờn quan đến mỏy múc, kỹ thuật. Điều này cú ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lao động và khả năng cạnh tranh của Cụng ty. Để khắc phục nhược điểm này Cụng ty nờn tuyển dụng thờm số lao động nam, sắp xếp họ vào những vị trớ chuyờn trỏch về kỹ thuật cũng như sắp xếp thờm số lao động nam vào cỏc như phũng kế toỏn, phũng xuất nhập khẩu, phũng thị trường của Cụng ty, phũng kế hoạch bởi cỏc phũng ban này cú số lao động nữ khỏ lớn mà số lao động nam thỡ ớt. Ngoài ra Cụng ty cần tuyển thờm những người cú trỡnh độ đại học và kinh nghiệm nghề nghiệp để bổ xung vào vị trớ quản lý của Cụng ty hiện đang cũn thiếu
III. một số kiến nghị với cỏc ngành chức năng.
Trong quỏ trỡnh thỳc đẩy hoạt động kinh doanh của ngành may mặc núi chung và của Cụng ty may Hồ Gươm núi riờng đều gặp phải những khú khăn mà tự thõn khụng thể giải quyết được. Đồng thời cỏc Cụng ty là một thực thể trong nền kinh tế nờn phải hoạt động theo khuụn phỏp luật do Nhà nước đề ra. Do đú ngoài cỏc biện phỏp thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu, nõng cao khả năng cạnh tranh ở phạm vi doanh nghiệp, vai trũ của nhà nước cú ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà nú được biểu hiện qua hệ thống cỏc văn bản phỏp quy cú liờn quan đến hoạt động nay. Nhà nước là nhõn tố cú vai trũ thỳc đẩysự phỏt triển của hoạt động sản xuất kinh doanh núi chung và hoạt động xuất khẩu riờng của Cụng ty may Hồ Gươm. Để tồn tại và phỏt triển được thỡ đối với Cụng ty ngoài những nỗ lực của bản thõnCụng ty cũng rất cần cỏc biện phỏp hỗ trợ từ phớa nhà nước và ngành dệt may như sau:
1. Một số kiến nghị với nhà nước.
- Nhà nước cần tạo sõn chơi bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp
Tất cả cỏc doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh đều đều phải tuõn thủ những quy định của nhà nước và phỏp luật. Để kớch thớch mọi ngành nghề phỏt triển nhà nước cõnd tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo sõn chơi bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp, để cỏc doanh nghiệp cú thể phỏt huy hết tiềm năng của mỡnh. Việc đảm bảo cạnh tranh lành mạnh cho mọi tỏc nhõn kinh tế thụng qua chớnh sỏch thỳc đẩy cạnh tranh và hạn chế độc quyền là vấn đề bức bỏch cú tớnh chất thời sự đối với nước ta hiện nay.
- Cỏc giải phỏp hỗ trợ về thuế và cỏc thủ tục
Hệ thống thuế Việt Nam trong những năm qua mặc dự đó được sửa đổi bổ sung, song cũn tồn tại nhiều điểm bất hợp lý, cú ảnh hưởng khụng tốt đến hoạt động kinh doanh của Cụng ty núi chung và hoạt động xuất khẩu núi riờng. Do đú vấn đề cấp bỏch hiện nay là phải cải cỏch hệ thống chớnh sỏch thuế hiện hành để phự hợp với chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội trong giai đoạn mới.
Việc cải cỏch hệ thống thuế trước hết phải đảm bảo tăng nguồn thu cho ngõn sỏch Nhà nước, tạo nguồn vốn để thực hiện CNH- HĐH nền kinh tế. Đồng thời phải đảm bảo đồng bộ hợp lý khuyến khớch mọi thành phần kinh tế phỏt triển. Thờm vào đú, chớnh sỏch thuế phải đưa ra đơn giản, dễ hiểu để thực hiện khuyến khớch và phỏt triển hoạt động kinh tế đối ngoại. Chớnh vỡ vậy, hệ thống thuế núi chung và thuế đối với cỏc lĩnh vực xuất khẩu núi riờng bao gồm cỏc nội dung lớn là: Ban hành một hệ thống thuế đồng bộ, xem xột lại cỏc nội dung phạm vi điều chỉnh và thuế xuất của tất cả cỏc sắc thuế.
Bờn cạnh đú nhằm khuyến khớch hoạt động xuất khẩu hơn nữa thỡ Quốc hội cần xem xột điều chỉnh việc giảm, miễn thuế đối với một số mặt hàng xuất khẩu. Nhà nước đó coi ngành dệt may là ngành cụng nghiệp xuất khẩu mũi nhọn của đất nước thỡ nờn giảm thuễ xuất khẩu để khuyến khớch ngành may phỏt triển, để tăng vị thế hàng may mặc Việt Nam trờn thế giới. Đối với nguyờn vật liệu chớnh phải nhập khẩu như bụng, vải sợi và ỏp dụng thuế ưu đói đối với cỏc nguyờn phụ liệu trong nước để chủ động sản xuất hàng xuất khẩu và lại cú thể tăng thuế này lờn đối với nguyờn vật liệu nhập khẩu từ nước ngoài nhằm đảm bảo nguồn thu cho ngõn sỏch đồng thời đảm bảo sản xuất nguyờn liệu trong nước.
Hiện nay thời hạn tạm mượn thuế nhập khẩu để sản xuất trong nước là 90 ngày. Như vậy là quỏ ngắn bởi vỡ từ khẩu ký kết hợp đồng mua nguyờn phụ liệu sản xuất và xuất khẩu khú cú thể thực hiện được trong thời gian đú . Vỡ thế Nhà nước cần điều chỉnh một thời gian hợp lý hơn theo chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng lờn 120 ngày đến 180 ngày để doanh nghiệp dễ dàng hơn trong hoạt động xuất khẩu .
- Đảm bảo ổn định chớnh trị, mở rộng quan hệ hợp tỏc hữu nghị với cỏc nước trờn thế giới.
Cú thể núi sự ổn định chớnh trị và kinh tế là nhõn tố tạo sức hấp dẫn rất lớn đối với cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Trong những năm gần đõy cựng với sự ổn định chớnh trị và cố gắng ổn định vĩ mụ nền kinh tế như khắc phục tỡnh trạng nhập siờu, kiềm chế lạm phỏt xuống đến mức thấp nhất/ Chỳng ta đó thu hỳt được rất lớn đầu tư nước ngoài vào trong nước và đó tạo được cơ hội cho cỏc doanh nghiệp trong nước tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế. Trong những năm tới, để khuyến khớch cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại và khuyến khớch xuất khẩu thỡ bờn cạnh việ ổn định chớnh trị và kinh tế. Chỳng ta cần giữ vững quan hệ hoà bỡnh với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, đẩy mạnh quan hệ hợp tỏc hữu nghị với cỏc nước, tạo bầu khụng khớ thuận lợi cho hoạt động kinh doanh quốc tế núi chung và hoạt động xuất khẩu của cỏc nước núi riờng.
Ngoài ra, nhà nước cần tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi cho cỏc hoạt động của doanh nghiệp để phỏt triển được ngành cụng nghiệp dệt may. Đõy là một trong những giải phỏp hết sức căn bản nhưng lại mang tớnh tổng hợp cao bởi nú cần sự phối hợp của chớnh phủ, của mọi ngành chức năng và cỏc định chế xó hội, văn hoỏ. Về mặt cơ sở phỏp lý, quyền sở hữu tài sản phải được quy định rừ ràng, cỏc quy chế của chớnh phủ phải được xỏc định một cỏch thận trọng, mức độ can thiệp hành chớnh tuỳ tiện được tối thiểu hoỏ, hệ thống thuế phải đơn giản, khụng tham nhũng, cỏc tiến trỡnh phỏp lý phải cụng bằng hiệu quả.
Việt Nam đang trong quỏ trỡnh cải cỏch về mặt thể chế . Do vậy cần rất nhiều thời gian để hoàn thiện một mụi trường kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp trước hết là trong nước.
2. Kiến nghị với Tổng Cụng ty may Việt Nam.
- Giải phỏp hỗ trợ về vốn
Cụng ty may Hồ Gươm là thành viờn của Tổng cụng ty dệt may Việt Nam. Mặc dự trong thời gian qua hoạt động kịnh doanh của Cụng ty cú hiệu quả, song để đỏp ứng được nhu cầu ngày càng mở rộng quy mụ kinh doanh của Cụng ty thỡ vấn đề vốn là vấn đề luụn được đặt ra. Do vậy để tạo điều kiện cho Cụng ty phỏt triển hơn nữa thỡ nhà nước và tổng Cụng ty cần hỗ trợ vốn để tạo điều kiện cho cỏc Cụng ty núi chung và Cụng ty may Hồ Gươm núi riờng mở rộng quy mụ kinh doanh. Nhà nước và Tổng cụng ty cú thể giảm thời gian trả nợ vốn đồng thời cải tiến thủ tục cho vayp hự hợp với điều kiện của Cụng ty. Cần bói bỏ cỏc thủ tục khụng cần thiết khi doanh nghiệp vay vốn của ngõn hàng như quy định về vốn tự cú trờn 30%. Nhà nước cũng cần thống nhất khi đưa ra cỏc quyết định thuế quan để trỏnh ỏch tắc, phiền hà tốn kộm gõy ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam cần cú vai trũ tớch cực hơn nữa trong việc hỗ trợ cung cấp thụng tin và tỡm kiếm thị trường, giới thiệu đối tỏc cho cỏc doanh nghiệp Dệt may Việt Nam núi chung và Cụng ty may Hồ Gươm núi riờng. Đồng thời Hiệp hội cũng phải thực hiện tốt vai trũ là cơ quan điều phối, trờn cơ sở tự nguyện về số lượng và mức giỏ giữa cỏc doanh nghiệp xuất khẩu, nhằm trỏnh tỡnh trạng cạnh tranh gõy thiệt hại cho chớnh cỏc doanh nghiệp Dệt may Việt Nam.
Đồng thời Hiệp hội nờn tham gia và hợp tỏc cú hiệu quả với cỏc tổ chức quốc tế đúng tại Việt Nam như Tổ chức chương trỡnh phỏt triển cụng nghệ Liờn hợp quốc (UNDP). Tổ chức phỏt triển cụng nghệ liờn hợp quốc (UNIDO). Dự ỏn Sụng Mekong (MPDF). Tổ chức hợp tỏc phỏt triển Đức (GTZ). Tổ chức hợp tỏc phỏt triển Đan Mạch (DANIDA), cũng như với cỏc tổ chức nước ngoài cú liờn quan để tăng cường hỗ trợ cỏc doanh nghiệp Dệt may Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập.
Hy vọng rằng trong tương lai với sự cố gắng của cỏc doanh nghiệp cựng với sự hỗ trợ kịp thời của Hiệp hội Dệt may Việt Nam, của Nhà nước, nghành Dệt may Việt Nam sẽ đẩy nhanh được tốc độ tăng trưởng, thực sự trở thành ngành cú vị trớ quan trọng trong quỏ trỡnh hội nhập của nền kinh tế Việt Nam vào khu vực và thế giới
kết luận
Cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh có vai trũ hết sức quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế thị trường nói chung và đối với Công ty may Hồ Gươm nói riêng trong giai đoạn hiện nay. Bởi nó đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Công ty trong sự sàng lọc nghiệt ngó của cạnh tranh. Khụng cú ý thức nõng cao khả năng cạnh tranh Công ty sẽ bị rơi vào nguy cơ tụt hậu và sẽ bị loại ra khỏi thị trường. Do đó, đây là một vấn đề được các Công ty rất quan tâm để nâng cao khả năng cạnh tranh nhằm đạt được những mục tiêu cuối cùng của mỡnh là thu lợi nhuận cao nhất, chiếm lĩnh được thị trường, chiến thắng các đối thủ cạnh tranh, khẳng định được vị trí của mỡnh trờn thị trường. Muốn đạt được mục tiêu đó Công ty cần thực hiện nhiều biện pháp như nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, làm tăng uy tín của sản phẩm trên thị trường. Bên cạnh đó cần có nhứng chính sách hỗ trợ và khuyến khích của nhà nước để tạo ra môi trường kinh doanh ổn định và thuận lợi. Nếu thực hiện được điều này thỡ chắc chắn trong tương lai không xa ản phẩm của Công ty may Hồ Gươm sẽ có một vị thế mạnh trên cả thị trường trong nước và thế giới. Với khả năng của một Sinh viên mới qua quá trỡnh thực tập ngắn. Em hy vọng với cỏc biện phỏp này dự khụng nhiều song phần nào là tư liệu cho việc đề ra chiến lược kinh doanh của Công ty trong thời gian tới.
Cạnh tranh - đây là đây là một đề tài cũn hết sức mới mẻ. Nhiều khỏi niệm, lý luận cũn chưa được thông suốt trong giới chuyên môn. Nhiều vấn đề thực tiễn nảy sinh chưa có cơ sở rừ ràng để làm chỗ dựa cho việc phân tích. Do đó quá trỡnh hoàn thành đề tài em gặp rất nhiều khó khăn. Tuy vậy, sau một thời gian thực tập tại Công ty may Hồ Gươm, được sự giúp đỡ tận tỡnh của ban giỏm đốc và các cô chú Phũng tổ chức hành chớnh, Phũng kế toỏn, Phũng kinh doanh và đặc biệt là sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tỡnh của thầy giáo GS- TS Phạm Vũ Luận và các thầy cô giáo trong bộ môn Quản trị doanh nghiệp đó giỳp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mỡnh .
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn !
Danh mục tài liệu tham khảo
1. PTS Lê Dăng Doanh,Th.S Nguyễn Thị Kim Dung, PTS Trần Hữu Hân(1998), “Nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong nước”,Nxb Lao động, Hà nội.
2. TS Phạm Công Đoàn,TS Nguyễn Cảnh Lịch(1999), “Kinh tế doanh nghiệp thương mại", Nxb Quốc gia, Hà nội.
3. GS - TS Phạm Vũ Luận(2001), “Quản trị doanh nghiệp thương mại”, Nxb Quốc gia, Hà nội.
4. Thái Quy Sa(1999), “Cạnh tranh cho tươn lai”, Trung tâm thông tin hoá chất, Hà nội.
5. Kotler Phillip (1999), “Quản trị Maketing”, Nxb Thống kê,
6. Michael E. Potter(1996), “Chiến lược cạnh tranh”,Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà nội.
8. Các tài liệu liên quan đến Công ty may Hồ Gươm.
9 . Tài liệu Tạp Chí Thương Mại, các số ra năm 2002.
mục lục
lời mở đầu: 1
Chương I: những lý luận cơ bản về cạnh và nõng cao khả năng cạnh tranh. 2
I. Lý thuyết cạnh tranh 2
1. khái niệm cạnh tranh 4
2. Vai trũ và tầm quan trọng của cạnh tranh 4
2.1. Đối với nền kinh tế quốc dân 4
2.2. Đối với doanh nghiệp 5
2.3. Đối với ngành 6
2.4. Đối với sản phẩm 6
3. Cỏc hỡnh thức cạnh tranh 6
3.1. Căn cứ vào các chủ thể tham gia cạnh tranh 6
3.2. Căn cứ theo tính chất và mức độ cạnh tranh 7
3.3. Căn cứ vào phạm vi kinh tế 9
4. Các công cụ cạnh tranh 9
4.1. Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm 9
4.2. Cạnh tranh bằng gía cả 11
4.3. Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối 12
4.4. Cạnh tranh bằng chính sách maketing 13
5. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh 14
II. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 16
1. Khái niệm về khả năng cạnh tranh 16
2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực canh tranh 20
2.1. Thị phần 20
2.2. Năng suất lao động 21
2.3. lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 22
2.4. Uy tín của doanh nghiệp 23
2.5. Năng lực quản trị 24
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 24
3.1. Các nhân tố chủ quan 24
3.1.1 Khả năng tài chính 24
3.1.2. Nguồn lực vật chất kỹ thuật 25
3.1.3. Nguồn nhân lực 25
3.2. Các nhân tố khách quan 27
3.2.1. Nhà cung cấp 27
3.2.2. Nguồn lực vật chất kỹ thuật 28
3.2.3 Các đối thủ cạnh hiện tại và tiềm ẩn 29
3.2.4. Sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế 30
Chương II. thực trạng và khả năng cạnh tranh của Cụng ty may Hồ Gươm 31
I Đặc điểm tỡnh hỡnh tổ chức hoạt động kinh doanh của Cụng ty may Hồ Gươm 31
1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phát triển của Công ty may Hồ Gươm 31
2. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của Công ty 33
3. Đặc điểm tổ chức quản lý và phõn phối cấp quản lý của Cụng ty may
Hồ Gươm 35
4. Môi trường kinh doanh của Công ty 37
4.1. Môi trường kinh doanh trong nước 37
4.2. Môi trường kinh doanh quốc tế 38
4.3. Môi trương cạnh tranh của Công ty 39
II. Thực trạng và khả năng cạnh tranh của Cụng ty may Hồ Gươm 40
1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 40
2. Phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty thông qua các yếu tố
nội lực 46
2.1. Nguồn lực tài chính và vật chất 46
2.2. Nguồn nhân lực 49
2.3. Chiến lực kinh doanh 51
2.4. Uy tín của Công ty 53
3. Phân tích khả năng cạnh tanh của Công ty thông qua các công cụ 53
3.1. Chất lượng sản phẩm 53
3.2. Chính sách gíá cả 54
3.3. Hệ thống phân phối 55
3.4. Giao tiếp, khuếch trương 56
4.Phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty thông qua một số
chỉ tiêu 56
4.1. Thị phần 56
4.2. Năng suất lao động 60
4.3. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 61
III. Những kết luận rút ra từ việc đánh giá thực trạng của Công ty 62
1. Những thành tựu đó đạt được 62
2. Những mặt cũn tồn tại 65
Chương III: Một số biện phỏp nhằm nõng cao khả năng
cạnh tranh sản phẩm của Cụng ty may Hồ Gươm 68
Xu hướng phỏt triển của ngành dệt may Việt Nam núi chung và của Cụng ty may Hồ Gươm núi riờng 68
1. Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế trong nước 68
2. Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế thế giới 69
3. Phương hướng phát triển của ngành 71
4. Phương hướng phát triển của Công ty may Hồ Gươm 73
II. Một số giải phỏp nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của
Công ty 75
Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng sản phẩm 75
Giải phỏp2: Chớnh sỏch giỏ hợp lý 76
Giải pháp 3: Phát triển các kênh phân phối sản phẩm của Công ty 77
Giải pháp 4: Nâng cao hoạt động Marketing 79
Giải phỏp 5: Nõng cao trỡnh độ đội ngũ cán bộ công nhân viên 79
Giải pháp 6: Giải pháp về mẫu, mốt 81
Giải pháp7: Gải pháp về phát triển thị trường 82
Giải pháp 8: Giải pháp về công nghệ 83
Giải pháp 9: Giải pháp huy động vốn 84
Giải pháp 10; Tăng năng suất lao động 84
III. Một số kíên nghị với các ngành chức năng 85
1. Một số kiến nghị với Nhà nước 85
2. Một số kiến nghị với Tổng công ty may Việt Nam 87
Kết luận 89
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mot_so_giai_phap_nang_cao_nang_luc_canh_tranh_cua_cty_may_ho_guom_6215.doc