Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập dự toán sản xuất kinh doanh tại công ty DUTCH LADY Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường có điều tiết như hiện nay, nền kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến khả quan mang những nét đặc trưng của cơ chế mới, quy luật mới. Sự thay đổi này mang nhiều biểu hiện tích cực, các hoạt động kinh tế đã trở nên sôi động hơn, sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú hơn, thỏa mãn được nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường không phải bất kỳ đơn vị kinh tế nào cũng đứng vững với quy luật cạnh tranh khắc nghiệt, sự phát triển sản xuất ồ ạt đã gây ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế. Để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp cần thiết lập được một hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh hợp lý nhằm giúp cho việc ra các quyết định kinh doanh đúng đắn và hiệu quả. Với chức năng cơ bản là sản xuất kinh doanh, công ty DUTCH LADY VIETNAM đang chịu sự cạnh tranh găy gắt của hàng ngoại nhập và hàng sản xuất trong nước đang hiện diện trên thị trường. Tồn tại và hoạt động kinh doanh có hiệu quả là vấn đề quan tâm hàng đầu của Ban lãnh đạo Công ty. Công ty đã động viên mỗi thành viên vì lợi ích của bản thân, của Công ty và của xã hội mà đóng góp nhiều hơn nữa cho việc phát triển kinh doanh. Trên tinh thần đó, công tác Lập dự toán sản xuất kinh doanh hy vọng sẽ giúp ban lãnh đạo Công ty trong việc đề ra các chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để đạt hiệu quả cao nhất, khẳng định vị trí của Công ty trên thương trường.

doc74 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 2471 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập dự toán sản xuất kinh doanh tại công ty DUTCH LADY Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,000 4,080,000 3,200,000 12,480,000 9. Định mức chi phí NL trực tiếp (1,000 VNĐ/Thùng) 65.5 65.5 65.5 65.5 65.5 10. Chi phí NL trực tiếp trong kỳ (1,000 VNĐ) 183,400,000 165,060,000 238,420,000 220,080,000 806,960,000 11. Định mức chi phí vật liệu (1,000 VNĐ/Thùng) 33.5 33.5 33.5 33.5 33.5 12. Chi phí vật liệu trong kỳ (1,000 VNĐ) 93,800,000 84,420,000 121,940,000 112,560,000 412,720,000 Chi phí NVL trực tiếp trong kỳ 277,200,000 249,480,000 360,360,000 332,640,000 1,219,680,000 Chi tiền mua NVL trong kỳ 267,300,000 247,500,000 403,920,000 316,800,000 1,235,520,000 B. Sữa bột 1. Số lượng SP sản xuất trong kỳ (Thùng) 370,000 270,000 390,000 250,000 1,280,000 2. Định mức NL cho 1 đơn vị SP (Kg/Thùng) 9.9 9.9 9.9 9.9 9.9 3. Số lượng NL theo chỉ tiêu sản xuất (kg) 3,663,000 2,673,000 3,861,000 2,475,000 12,672,000 4. Dự trù NL tồn cuối kỳ (kg) 1,830,000 1,632,000 1,929,000 1,237,000 1,237,000 5. Số lượng NL cần thiết trong kỳ (kg) 5,493,000 4,305,000 5,790,000 3,712,000 13,909,000 6. Dự trù NL tồn đầu kỳ (kg) 1,533,000 1,830,000 1,632,000 1,929,000 1,533,000 7. Số lượng NL mua vào trong kỳ (kg) 3,960,000 2,475,000 4,158,000 1,783,000 12,376,000 8. Số lượng SP tương ứng với số lượng NL mua vào (Thùng) 400,000 250,000 420,000 180,101 1,250,101 9. Định mức chi phí NL trực tiếp (1,000 VNĐ/Thùng) 440 440 440 440 440 10. Chi phí NL trực tiếp trong kỳ (1,000 VNĐ) 162,800,000 118,800,000 171,600,000 110,000,000 563,200,000 11. Định mức chi phí vật liệu (1,000 VNĐ/Thùng) 185 185 185 185 185 12. Chi phí vật liệu trong kỳ (1,000 VNĐ) 68,450,000 49,950,000 72,150,000 46,250,000 236,800,000 Chi phí NVL trực tiếp trong kỳ 231,250,000 168,750,000 243,750,000 156,250,000 800,000,000 Chi tiền mua NVL trong kỳ 250,000,000 156,250,000 262,500,000 112,563,131 781,313,131 C. Sữa đặc 1. Số lượng SP sản xuất trong kỳ (Thùng) 360,000 450,000 670,000 520,000 2,000,000 2. Định mức NL cho 1 đơn vị SP (Kg/Thùng) 17.4 17.4 17.4 17.4 17.4 3. Số lượng NL theo chỉ tiêu sản xuất (kg) 6,264,000 7,830,000 11,658,000 9,048,000 34,800,000 4. Dự trù NL tồn cuối kỳ (kg) 3,130,000 4,000,000 5,740,000 4,522,000 4,522,000 5. Số lượng NL cần thiết trong kỳ (kg) 9,394,000 11,830,000 17,398,000 13,570,000 39,322,000 6. Dự trù NL tồn đầu kỳ (kg) 3,304,000 3,130,000 4,000,000 5,740,000 3,304,000 7. Số lượng NL mua vào trong kỳ (kg) 6,090,000 8,700,000 13,398,000 7,830,000 36,018,000 8. Số lượng SP tương ứng với số lượng NL mua vào (Thùng) 350,000 500,000 770,000 450,000 2,070,000 9. Định mức chi phí NL trực tiếp (1,000 VNĐ/Thùng) 249.5 249.5 249.5 249.5 249.5 10. Chi phí NL trực tiếp trong kỳ (1,000 VNĐ) 89,820,000 112,275,000 167,165,000 129,740,000 499,000,000 11. Định mức chi phí vật liệu (1,000 VNĐ/Thùng) 77.5 77.5 77.5 77.5 77.5 12. Chi phí vật liệu trong kỳ (1,000 VNĐ) 27,900,000 34,875,000 51,925,000 40,300,000 155,000,000 Chi phí NVL trực tiếp trong kỳ 117,720,000 147,150,000 219,090,000 170,040,000 654,000,000 Chi tiền mua NVL trong kỳ 114,450,000 163,500,000 251,790,000 147,150,000 676,890,000 Tổng cộng chi phí mua NVL trong kỳ 631,750,000 567,250,000 918,210,000 576,513,131 2,693,723,131 Chính sách trả tiền mua nguyên vật liệu mà các nhà cung cấp áp dụng đối với công ty là: Toàn bộ tiền mua nguyên vật liệu phải được thanh toán trong vòng 30 ngày, kể từ ngày nhà cung cấp xuất hóa đơn. Trên cơ sở đó, công tác thanh toán nợ cho nhà cung cấp được chia làm 2 đợt: Trả ngay trong kỳ một phần và trả toàn bộ vào kỳ kế tiếp với số tiền được tính như sau: Số tiền phải trả Thời hạn trả nợ x Tổng tiền mua NVL trong kỳ = ở kỳ sau 30 Bảng 5: Dự toán trả tiền mua NVL trực tiếp ĐVT: 1,000 VNĐ Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm Tiền trả kỳ này 421,166,667 378,166,667 612,140,000 384,342,088 Tiền trả kỳ trước 142,506,437 210,583,333 189,083,333 306,070,000 Tổng tiền trả trong kỳ 563,673,103 588,750,000 801,223,333 690,412,088 2,644,058,524 4/ Dự toán chi phí nhân công trực tiếp Dự toán nhân công trực tiếp cũng được triển khai từ ngân sách sản xuất. Dự toán này cung cấp thông tin quan trọng về lực lượng lao động cần thiết cho từng quý. Chủ yếu là duy trì một lực lượng lao động vừa đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất nhưng không quá lớn dẫn đến lãng phí. Định mức chi phí nhân công trực tiếp: Chủng loại Sữa nước Sữa bột Sữa đặc Định mức lương nhân công trực tiếp (VNĐ/Thùng) 1,540 16,380 3,500 (Nguồn: Tài liệu do Bộ phận Kế toán quản trị cung cấp) Chi phí nhân công trực tiếp Số lượng đơn vị SP Định mức chi phí trong kỳ = sản xuất trong kỳ x nhân công trong kỳ Bảng 6: Dự toán chi phí nhân công trực tiếp ĐVT: 1,000 VNĐ Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm A. Sữa nước 1. Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ (Thùng) 2,800,000 2,520,000 3,640,000 3,360,000 12,320,000 2. Định mức lương nhân công trực tiếp (1000 VNĐ/Thùng) 1.54 1.54 1.54 1.54 1.54 3. Chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ (1000 VNĐ) 4,312,000 3,880,800 5,605,600 5,174,400 18,972,800 B. Sữa bột 1. Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ (Thùng) 370,000 270,000 390,000 250,000 1,280,000 2. Định mức lương nhân công trực tiếp (1000 VNĐ/Thùng) 16.38 16.38 16.38 16.38 16.38 3. Chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ (1000 VNĐ) 6,060,600 4,422,600 6,388,200 4,095,000 20,966,400 C. Sữa đặc 1. Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ (Thùng) 360,000 450,000 670,000 520,000 2,000,000 2. Định mức lương nhân công trực tiếp (1000 VNĐ/Thùng) 3.50 3.50 3.50 3.50 3.50 3. Chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ (1000 VNĐ) 1,260,000 1,575,000 2,345,000 1,820,000 7,000,000 Tổng chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ 11,632,600 9,878,400 14,338,800 11,089,400 46,939,200 5/ Dự toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung của công ty được chia thành định phí và biến phí, trong đó các khoản mục của định phí không đổi trong suốt năm kế hoạch. Định mức các khoản mục định phí và biến phí do bộ phận sản xuất cung cấp căn cứ vào chi phí thực tế phát sinh kỳ trước và khối lượng sản phẩm dự toán sản xuất làm cơ sở ước tính cho kỳ kế hoạch. Định mức các khoản mục chi phí trong định phí từng loại sản phẩm của Quý 1 ĐVT: 1,000 VNĐ/Thùng ơ Khoản mục chi phí Sữa nước Sữa bột Sữa đặc - Khấu hao dây chuyền sản xuất 1.500 2.000 0.500 - Bảo trì và sửa chữa 1.200 1.500 1.500 - Chi phí quản lí chung 4.500 20.000 12.000 Tổng cộng 7.200 23.500 14.000 Định mức các khoản mục chi phí trong biến phí từng loại sản phẩm ĐVT: 1,000 VNĐ/Thùng Khoản mục chi phí Định mức Hao hụt Định mức + Hao hụt Đơn giá Thành tiền A. Sữa nước - Nhiên liệu (lít) 0.27 0% 0.27 9.000 2.430 - Nước (lít) 5.37 2% 5.48 3.000 16.440 - Điện (kwh) 0.66 0% 0.66 2.500 1.650 B. Sữa bột - Nhiên liệu (lít) 0.29 0% 0.29 9.000 2.610 - Điện (kwh) 0.69 0% 0.69 2.500 1.725 C. Sữa đặc - Nhiên liệu (lít) 0.55 0% 0.55 9.000 4.950 - Nước (lít) 0.92 1% 0.93 3.000 2.790 - Điện (kwh) 1.31 0% 1.31 2.500 3.275 (Nguồn: Tài liệu do Bộ phận Kế toán quản trị cung cấp) Biến phí = Thành tiền x Số lượng SP sản xuất Định phí từng loại = Định mức định phí x Số lượng SP sản xuất SP trong mỗi quý từng loại SP (Quý 1) (Quý 1) Tổng chi phí = Biến phí + Định phí Bảng 7: Dự toán chi phí sản xuất chung ĐVT: 1,000 VNĐ Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm A. Sữa nước Số lượng sản phẩm sản xuất (Thùng) 2,800,000 2,520,000 3,640,000 3,360,000 12,320,000 Biến phí - Nhiên liệu 6,804,000 6,123,600 8,845,200 8,164,800 29,937,600 - Nước 46,032,000 41,428,800 59,841,600 55,238,400 202,540,800 - Điện 4,620,000 4,158,000 6,006,000 5,544,000 20,328,000 Cộng biến phí 57,456,000 51,710,400 74,692,800 68,947,200 252,806,400 Định phí - Khấu hao dây chuyền sản xuất 4,200,000 4,200,000 4,200,000 4,200,000 16,800,000 - Bảo trì và sửa chữa 3,360,000 3,360,000 3,360,000 3,360,000 13,440,000 - Chi phí quản lí chung 12,600,000 12,600,000 12,600,000 12,600,000 50,400,000 Cộng định phí 20,160,000 20,160,000 20,160,000 20,160,000 80,640,000 Tổng chi phí 77,616,000 71,870,400 94,852,800 89,107,200 333,446,400 B. Sữa bột Số lượng sản phẩm sản xuất (Thùng) 370,000 270,000 390,000 250,000 1,280,000 Biến phí - Nhiên liệu 965,700 704,700 1,017,900 652,500 3,340,800 - Điện 638,250 465,750 672,750 431,250 2,208,000 Cộng biến phí 1,603,950 1,170,450 1,690,650 1,083,750 5,548,800 Định phí - Khấu hao dây chuyền sản xuất 740,000 740,000 740,000 740,000 2,960,000 - Bảo trì và sửa chữa 555,000 555,000 555,000 555,000 2,220,000 - Chi phí quản lí chung 7,400,000 7,400,000 7,400,000 7,400,000 29,600,000 Cộng định phí 8,695,000 8,695,000 8,695,000 8,695,000 34,780,000 Tổng chi phí 10,298,950 9,865,450 10,385,650 9,778,750 40,328,800 C. Sữa đặc Số lượng sản phẩm sản xuất (Thùng) 360,000 450,000 670,000 520,000 2,000,000 Biến phí - Nhiên liệu 1,782,000 2,227,500 3,316,500 2,574,000 9,900,000 - Nước 1,004,400 1,255,500 1,869,300 1,450,800 5,580,000 - Điện 1,179,000 1,473,750 2,194,250 1,703,000 6,550,000 Cộng biến phí 3,965,400 4,956,750 7,380,050 5,727,800 22,030,000 Định phí - Khấu hao dây chuyền sản xuất 180,000 180,000 180,000 180,000 720,000 - Bảo trì và sửa chữa 540,000 540,000 540,000 540,000 2,160,000 - Chi phí quản lí chung 4,320,000 4,320,000 4,320,000 4,320,000 17,280,000 Cộng định phí 5,040,000 5,040,000 5,040,000 5,040,000 20,160,000 Tổng chi phí 9,005,400 9,996,750 12,420,050 10,767,800 42,190,000 Tổng chi phí sản xuất chung 96,920,350 91,732,600 117,658,500 109,653,750 415,965,200 Trừ chi phí khấu hao 5,120,000 5,120,000 5,120,000 5,120,000 20,480,000 Chi tiền cho sản xuất chung 91,800,350 86,612,600 112,538,500 104,533,750 395,485,200 6/ Dự toán giá vốn hàng bán Giá thành đơn vị Định mức CP Định mức CP Định mức CP sản phẩm = NVL trực tiếp + NC trực tiếp + sản xuất chung Định mức CP Định mức NL Định mức vật liệu NVL trực tiếp = trực tiếp + trực tiếp Định mức CP Tổng CP sản xuất chung = sản xuất chung Số lượng sản phẩm sản xuất Bảng 8: Giá thành đơn vị sản phẩm theo từng quý ĐVT: 1,000 VNĐ Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm A. Sữa nước - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 99.000 99.000 99.000 99.000 99.000 - Chi phí nhân công trực tiếp 1.540 1.540 1.540 1.540 1.540 - Chi phí sản xuất chung 27.720 28.520 26.058 26.520 27.065 Giá thành đơn vị sản phẩm 128.260 129.060 126.598 127.060 127.605 B. Sữa bột - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 625.000 625.000 625.000 625.000 625.000 - Chi phí nhân công trực tiếp 16.380 16.380 16.380 16.380 16.380 - Chi phí sản xuất chung 27.835 36.539 26.630 39.115 31.507 Giá thành đơn vị sản phẩm 669.215 677.919 668.010 680.495 672.887 C. Sữa đặc - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 327.000 327.000 327.000 327.000 327.000 - Chi phí nhân công trực tiếp 3.500 3.500 3.500 3.500 3.500 - Chi phí sản xuất chung 25.015 22.215 18.537 20.707 21.095 Giá thành đơn vị sản phẩm 355.515 352.715 349.037 351.207 351.595 Trị giá SP Chi phí NVL Chi phí NC Chi phí nhập kho = trực tiếp + trực tiếp + sản xuất chung Trị giá SP Số lượng SP Giá thành đơn vị SP tồn cuối kỳ = tồn cuối kỳ x dự toán Giá vốn Trị giá SP Trị giá SP Trị giá SP hàng bán = tồn đầu kỳ + nhập kho trong kỳ – tồn cuối kỳ Bảng 9: Dự toán giá vốn hàng bán ĐVT: 1,000 VNĐ Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm A. Sữa nước 1. Trị giá sản phẩm tồn đầu kỳ 54,600,000 76,956,000 92,923,200 96,214,831 54,600,000 2. Trị giá sản phẩm nhập kho - Chi phí NVL trực tiếp 277,200,000 249,480,000 360,360,000 332,640,000 1,219,680,000 - Chi phí nhân công trực tiếp 4,312,000 3,880,800 5,605,600 5,174,400 18,972,800 - Chi phí sản xuất chung 77,616,000 71,870,400 94,852,800 89,107,200 333,446,400 Tổng cộng 359,128,000 325,231,200 460,818,400 426,921,600 1,572,099,200 3. Trị giá sản phẩm tồn cuối kỳ 76,956,000 92,923,200 96,214,831 104,189,200 104,189,200 4. Giá vốn hàng bán 336,772,000 309,264,000 457,526,769 418,947,231 1,522,510,000 B. Sữa bột 1. Trị giá sản phẩm tồn đầu kỳ 99,810,000 107,074,400 88,129,431 106,881,579 99,810,000 2. Trị giá sản phẩm nhập kho - Chi phí NVL trực tiếp 231,250,000 168,750,000 243,750,000 156,250,000 800,000,000 - Chi phí nhân công trực tiếp 6,060,600 4,422,600 6,388,200 4,095,000 20,966,400 - Chi phí sản xuất chung 10,298,950 9,865,450 10,385,650 9,778,750 40,328,800 Tổng cộng 247,609,550 183,038,050 260,523,850 170,123,750 861,295,200 3. Trị giá sản phẩm tồn cuối kỳ 107,074,400 88,129,431 106,881,579 95,269,300 95,269,300 4. Giá vốn hàng bán 240,345,150 201,983,019 241,771,702 181,736,029 865,835,900 C. Sữa đặc 1. Trị giá sản phẩm tồn đầu kỳ 34,950,000 35,551,500 35,271,500 48,865,234 34,950,000 2. Trị giá sản phẩm nhập kho - Chi phí NVL trực tiếp 117,720,000 147,150,000 219,090,000 170,040,000 654,000,000 - Chi phí nhân công trực tiếp 1,260,000 1,575,000 2,345,000 1,820,000 7,000,000 - Chi phí sản xuất chung 9,005,400 9,996,750 12,420,050 10,767,800 42,190,000 Tổng cộng 127,985,400 158,721,750 233,855,050 182,627,800 703,190,000 3. Trị giá sản phẩm tồn cuối kỳ 35,551,500 35,271,500 48,865,234 42,144,877 42,144,877 4. Giá vốn hàng bán 127,383,900 159,001,750 220,261,316 189,348,157 695,995,123 Tổng giá vốn hàng bán 704,501,050 670,248,769 919,559,787 790,031,418 3,084,341,023 7/ Dự toán chi phí bán hàng Dự toán chi phí bán hàng do bộ phận kế toán quản trị lập dựa trên thông tin từ bộ phận bán hàng cung cấp Chi phí bán hàng thường không thay đổi nhiều so với kỳ thực tế, vì vậy có thể căn cứ vào chi phí thực tế phát sinh kỳ trước làm cơ sở ước tính cho kỳ kế hoạch Tương tự như dự toán chi phí sản xuất chung, dự toán chi phí bán hàng cũng không lập chi tiết theo từng khoản mục chi phí riêng biệt, mà được lập dựa trên cơ sở biến phí và định phí của chi phí bán hàng Các khoản mục chi phí trong biến phí được dự toán theo doanh thu mỗi loại sản phẩm Khoản mục chi phí Phần trăm doanh thu (%) 1. Chi phí vận chuyển 1.40% 2. Chi phí quảng cáo và khuyến mãi 6.60% 3. Chi phí điện nước điện thoại 0.30% 4. Chi phí khác 0.20% Biến phí bán hàng = Doanh thu dự toán x Tỷ lệ % doanh thu Các khoản mục chi phí trong định phí Khoản mục chi phí Số tiền (1,000VNĐ/Quý) 1. Lương nhân viên quản lí bán hàng 12,285,000 2. Khấu hao 500,000 3. Bảo hiểm tài sản 100,000 4. Công cụ, dụng cụ 50,000 5. Chi phí khác 50,000 Tổng cộng 12,985,000 Định phí bán hàng được phân bổ cho mỗi loại sản phẩm dựa trên tỷ lệ phẩm trăm doanh thu từng loại sản phẩm so với tổng doanh thu trong mỗi quý Định phí bán hàng Tỷ lệ % doanh thu từng loại SP = Định phí định mức x từng loại SP so với trong mỗi quý tổng doanh thu trong mỗi quý Bảng 10: Phân bổ định phí bán hàng ĐVT: 1,000 VNĐ Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm A. Sữa nước 6,023,969 5,771,111 6,283,065 6,737,500 24,815,645 B. Sữa bột 4,819,175 4,328,333 3,769,839 3,307,500 16,224,847 C. Sữa đặc 2,141,856 2,885,556 2,932,097 2,940,000 10,899,508 Tổng cộng 12,985,000 12,985,000 12,985,000 12,985,000 51,940,000 Bảng 11: Dự toán chi phí bán hàng ĐVT: 1,000 VNĐ Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm A. Sữa nước Doanh thu dự toán 405,000,000 360,000,000 540,000,000 495,000,000 1,800,000,000 Biến phí 1. Chi phí vận chuyển 5,670,000 5,040,000 7,560,000 6,930,000 25,200,000 2. Chi phí quảng cáo và khuyến mãi 26,730,000 23,760,000 35,640,000 32,670,000 118,800,000 3. Chi phí điện nước điện thoại 1,215,000 1,080,000 1,620,000 1,485,000 5,400,000 4. Chi phí khác 810,000 720,000 1,080,000 990,000 3,600,000 Cộng biến phí 34,425,000 30,600,000 45,900,000 42,075,000 153,000,000 Định phí 6,023,969 5,771,111 6,283,065 6,737,500 24,815,645 Tổng chi phí 40,448,969 36,371,111 52,183,065 48,812,500 177,815,645 B. Sữa bột Doanh thu dự toán 324,000,000 270,000,000 324,000,000 243,000,000 1,161,000,000 Biến phí 1. Chi phí vận chuyển 4,536,000 3,780,000 4,536,000 3,402,000 16,254,000 2. Chi phí quảng cáo và khuyến mãi 21,384,000 17,820,000 21,384,000 16,038,000 76,626,000 3. Chi phí điện nước điện thoại 972,000 810,000 972,000 729,000 3,483,000 4. Chi phí khác 648,000 540,000 648,000 486,000 2,322,000 Cộng biến phí 27,540,000 22,950,000 27,540,000 20,655,000 98,685,000 Định phí 4,819,175 4,328,333 3,769,839 3,307,500 16,224,847 Tổng chi phí 32,359,175 27,278,333 31,309,839 23,962,500 114,909,847 C. Sữa đặc Doanh thu dự toán 144,000,000 180,000,000 252,000,000 216,000,000 792,000,000 Biến phí 1. Chi phí vận chuyển 2,016,000 2,520,000 3,528,000 3,024,000 11,088,000 2. Chi phí quảng cáo và khuyến mãi 9,504,000 11,880,000 16,632,000 14,256,000 52,272,000 3. Chi phí điện nước điện thoại 432,000 540,000 756,000 648,000 2,376,000 4. Chi phí khác 288,000 360,000 504,000 432,000 1,584,000 Cộng biến phí 12,240,000 15,300,000 21,420,000 18,360,000 67,320,000 Định phí 2,141,856 2,885,556 2,932,097 2,940,000 10,899,508 Tổng chi phí 14,381,856 18,185,556 24,352,097 21,300,000 78,219,508 Tổng chi phí bán hàng 87,190,000 81,835,000 107,845,000 94,075,000 370,945,000 Trừ chi phí khấu hao 500,000 500,000 500,000 500,000 2,000,000 Trừ chi phí bảo hiểm tài sản 100,000 100,000 100,000 100,000 400,000 Chi tiền cho bán hàng 86,590,000 81,235,000 107,245,000 93,475,000 368,545,000 8/ Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp Dự toán chi phí quản lý cũng được lập bởi bộ phận kế toán quản trị từ những thông tin do các bộ phận cung cấp Chi phí quản lý cũng không thay đổi nhiều so với kỳ thực tế, vì vậy có thể căn cứ vào chi phí thực tế phát sinh kỳ trước làm cơ sở ước tính cho kỳ kế hoạch Chi phí quản lý của công ty cũng được phân thành biến phí và định phí. Trong đó các khoản mục định phí không thay đổi trong suốt năm kế hoạch Các khoản mục chi phí trong biến phí được dự toán theo doanh thu mỗi loại sản phẩm Khoản mục chi phí Phần trăm doanh thu (%) 1. Công tác phí 2.40% 2. Chi phí điện nước điện thoại 0.30% 3. Chi phí khác 0.20% Các khoản mục chi phí trong định phí: Khoản mục chi phí Số tiền (1,000 VNĐ/Quý) 1. Lương nhân viên quản lí (115 NV) 17,250,000 2. Khấu hao 500,000 3. Bảo hiểm tài sản 100,000 4. Công cụ, dụng cụ 50,000 5. Chi phí khác 50,000 Tổng cộng 17,950,000 Bảng 12: Phân bổ định phí quản lý doanh nghiệp ĐVT: 1,000 VNĐ Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm A. Sữa nước 8,327,320 7,977,778 8,685,484 9,313,679 34,304,260 B. Sữa bột 6,661,856 5,983,333 5,211,290 4,572,170 22,428,649 C. Sữa đặc 2,960,825 3,988,889 4,053,226 4,064,151 15,067,090 Tổng cộng 17,950,000 17,950,000 17,950,000 17,950,000 71,800,000 Bảng 13: Dự toán chi phí quản lí doanh nghiệp ĐVT: 1,000 VNĐ Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm A. Sữa nước Doanh thu dự toán 405,000,000 360,000,000 540,000,000 495,000,000 1,800,000,000 Biến phí 1. Công tác phí 9,720,000 8,640,000 12,960,000 11,880,000 43,200,000 2. Chi phí điện nước điện thoại 1,215,000 1,080,000 1,620,000 1,485,000 5,400,000 3. Chi phí khác 810,000 720,000 1,080,000 990,000 3,600,000 Cộng biến phí 11,745,000 10,440,000 15,660,000 14,355,000 52,200,000 Định phí 8,327,320 7,977,778 8,685,484 9,313,679 34,304,260 Tổng chi phí 20,072,320 18,417,778 24,345,484 23,668,679 86,504,260 B. Sữa bột Doanh thu dự toán 324,000,000 270,000,000 324,000,000 243,000,000 1,161,000,000 Biến phí 1. Công tác phí 7,776,000 6,480,000 7,776,000 5,832,000 27,864,000 2. Chi phí điện nước điện thoại 972,000 810,000 972,000 729,000 3,483,000 3. Chi phí khác 648,000 540,000 648,000 486,000 2,322,000 Cộng biến phí 9,396,000 7,830,000 9,396,000 7,047,000 33,669,000 Định phí 6,661,856 5,983,333 5,211,290 4,572,170 22,428,649 Tổng chi phí 16,057,856 13,813,333 14,607,290 11,619,170 56,097,649 C. Sữa đặc Doanh thu dự toán 144,000,000 180,000,000 252,000,000 216,000,000 792,000,000 Biến phí 1. Công tác phí 3,456,000 4,320,000 6,048,000 5,184,000 19,008,000 2. Chi phí điện nước điện thoại 432,000 540,000 756,000 648,000 2,376,000 3. Chi phí khác 288,000 360,000 504,000 432,000 1,584,000 Cộng biến phí 4,176,000 5,220,000 7,308,000 6,264,000 22,968,000 Định phí 2,960,825 3,988,889 4,053,226 4,064,151 15,067,090 Tổng chi phí 7,136,825 9,208,889 11,361,226 10,328,151 38,035,090 Tổng chi phí quản lí 43,267,000 41,440,000 50,314,000 45,616,000 180,637,000 Trừ chi phí khấu hao 500,000 500,000 500,000 500,000 2,000,000 Trừ chi phí bảo hiểm tài sản 100,000 100,000 100,000 100,000 400,000 Chi tiền cho quản lí 42,667,000 40,840,000 49,714,000 45,016,000 178,237,000 9/ Dự toán kết quả kinh doanh Sau khi tập hợp tất cả thông tin, bộ phận Kế toán quản trị lập dự toán báo cáo kết quả kinh doanh (P/L), Bảng cân đối kế toán (BS) và Luân chuyển tiền mặt (CF) Bảng dự toán kết quả hoạt động kinh doanh là bảng tính toán dự kiến lợi nhuận sẽ được mang lại từ hoạt động kinh doanh cho kỳ dự toán sắp tới. Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh là cơ sở để điều hành, kiểm tra và hướng mọi hoạt động của công ty tới hiệu quả mong muốn Bảng 14: Dự toán kết quả kinh doanh ĐVT: 1,000 VNĐ Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm A. Sữa nước 1. Số lượng sản phẩm bán ra trong kỳ 2,700,000 2,400,000 3,600,000 3,300,000 12,000,000 2. Doanh thu trong kỳ 405,000,000 360,000,000 540,000,000 495,000,000 1,800,000,000 3. Giá vốn hàng bán 336,772,000 309,264,000 457,526,769 418,947,231 1,522,510,000 4. Lãi gộp 68,228,000 50,736,000 82,473,231 76,052,769 277,490,000 5. Chi phí kinh doanh a. Chi phí bán hàng 40,448,969 36,371,111 52,183,065 48,812,500 177,815,645 b. Chi phí quản lí doanh nghiệp 20,072,320 18,417,778 24,345,484 23,668,679 86,504,260 Cộng 60,521,289 54,788,889 76,528,548 72,481,179 264,319,905 6. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh 7,706,711 -4,052,889 5,944,682 3,571,590 13,170,095 B. Sữa bột 1. Số lượng sản phẩm bán ra trong kỳ 360,000 300,000 360,000 270,000 1,290,000 2. Doanh thu trong kỳ 324,000,000 270,000,000 324,000,000 243,000,000 1,161,000,000 3. Giá vốn hàng bán 240,345,150 201,983,019 241,771,702 181,736,029 865,835,900 4. Lãi gộp 83,654,850 68,016,981 82,228,298 61,263,971 295,164,100 5. Chi phí kinh doanh a. Chi phí bán hàng 32,359,175 27,278,333 31,309,839 23,962,500 114,909,847 b. Chi phí quản lí doanh nghiệp 16,057,856 13,813,333 14,607,290 11,619,170 56,097,649 Cộng 48,417,031 41,091,667 45,917,129 35,581,670 171,007,496 6. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh 35,237,819 26,925,315 36,311,169 25,682,301 124,156,604 C. Sữa đặc 1. Số lượng sản phẩm bán ra trong kỳ 360,000 450,000 630,000 540,000 1,980,000 2. Doanh thu trong kỳ 144,000,000 180,000,000 252,000,000 216,000,000 792,000,000 3. Giá vốn hàng bán 127,383,900 159,001,750 220,261,316 189,348,157 695,995,123 4. Lãi gộp 16,616,100 20,998,250 31,738,684 26,651,843 96,004,877 5. Chi phí kinh doanh a. Chi phí bán hàng 14,381,856 18,185,556 24,352,097 21,300,000 78,219,508 b. Chi phí quản lí doanh nghiệp 7,136,825 9,208,889 11,361,226 10,328,151 38,035,090 Cộng 21,518,680 27,394,444 35,713,323 31,628,151 116,254,598 6. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh -4,902,580 -6,396,194 -3,974,638 -4,976,308 -20,249,721 Tổng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh 38,041,950 16,476,231 38,281,213 24,277,582 117,076,977 Chi phí hoạt động tài chính 600,000 60,000 760,000 760,000 2,180,000 Tổng lợi nhuận trước thuế 37,441,950 16,416,231 37,521,213 23,517,582 114,896,977 Thuế TNDN tạm tính trong kỳ 9,360,488 4,104,058 9,380,303 5,879,396 28,724,244 Tổng lợi nhuận sau thuế 28,081,463 12,312,174 28,140,910 17,638,187 86,172,733 10/ Dự toán tiền Dự toán tiền được lập để quản lý số dư tiền mặt trong suốt thời kỳ hoạt động, đồng thời để lên các kế hoạch tài chính. Khi lập dự toán tiền, các chi phí không thanh toán bằng tiền bị loại trừ. Các thông tin được sử dụng để lập dự toán tiền: Ngân sách tồn quỹ tối thiểu hàng quý là 1 tỷ VNĐ Huy động vốn bằng cách vay ngắn hạn ngân hàng. Vay vào đầu kỳ và trả vốn vay vào cuối kỳ sau. Dự toán lãi suất áp dụng là 8.0%/năm ( 2%/quý ), tính lãi hàng quý. Thuế TNDN tạm tính theo từng quý và nộp vào ngày 25 của tháng đầu tiên trong quý tiếp theo. Thuế suất thuế TNDN là 25% Công ty đầu tư mới một số trang thiết bị có giá trị 30 tỷ VNĐ - Các khoản nợ phải trả của năm 2008 sẽ được trả vào quý 1 năm 2009 Tổng nhu cầu tiền mặt = Tổng chi + Ngân sách tối thiểu Thừa thiếu tiền mặt trước khi huy động vốn = Tổng thu - Tổng nhu cầu tiền mặt Tổng tiền mặt tăng giảm = Vay đầu kỳ + Trả vốn vay + Trả lãi vay từ huy động vốn cuối kỳ Số dư tiền mặt Ngân sách Thừa thiếu tiền mặt Tổng tiền mặt = + trước khi + tăng giảm từ cuối kỳ tối thiểu huy động vốn huy động vốn Bảng 15: Dự toán tiền mặt ĐVT: 1,000 VNĐ Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm 1. Nguồn tiền mặt Tiền mặt đầu kỳ 15,000,000 1,566,947 8,830,459 1,906,768 15,000,000 Thu từ bán hàng 849,000,000 824,000,000 1,048,000,000 990,000,000 3,711,000,000 - Quý hiện hành 679,000,000 630,000,000 868,000,000 742,000,000 - Quý trước 170,000,000 194,000,000 180,000,000 248,000,000 Thu khác 0 0 0 0 0 Tổng thu 864,000,000 825,566,947 1,056,830,459 991,906,768 3,726,000,000 2. Chi bằng tiền mặt Mua NVL 563,673,103 588,750,000 801,223,333 690,412,088 2,644,058,524 - Quý hiện hành 421,166,667 378,166,667 612,140,000 384,342,088 - Quý trước 142,506,437 210,583,333 189,083,333 306,070,000 Nhân công trực tiếp 11,632,600 9,878,400 14,338,800 11,089,400 46,939,200 Chi phí sản xuất chung 91,800,350 86,612,600 112,538,500 104,533,750 395,485,200 Chi phí bán hàng 86,590,000 81,235,000 107,245,000 93,475,000 368,545,000 Chi phí quản lí 42,667,000 40,840,000 49,714,000 45,016,000 178,237,000 Mua sắm trang thiết bị 30,000,000 30,000,000 Nộp thuế TNDN 8,470,000 9,360,488 4,104,058 9,380,303 31,314,849 Tổng chi 834,833,053 816,676,488 1,089,163,691 953,906,541 3,694,579,773 3. Ngân sách tối thiểu 1,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000 4. Tổng nhu cầu tiền mặt 835,833,053 817,676,488 1,090,163,691 954,906,541 3,695,579,773 5. Thừa thiếu tiền mặt trước khi huy động vốn 28,166,947 7,890,459 -33,333,232 37,000,227 30,420,227 6. Huy động vốn mới a. Vay đầu kỳ 0 35,000,000 35,000,000 b. Trả vốn vay cuối kỳ -27,000,000 -35,000,000 -62,000,000 c. Trả lãi vay -600,000 -60,000 -760,000 -760,000 -2,180,000 Tổng tiền mặt tăng giảm từ huy động vốn [ (a)+ (b) + (c) ] -27,600,000 -60,000 34,240,000 -35,760,000 -29,180,000 7. Số dư tiền mặt cuối kỳ 1,566,947 8,830,459 1,906,768 2,240,227 2,240,227 11/ Lập bảng cân đối kế toán dự toán năm 2009 Nguyên giá TSCĐ năm 2009 = Nguyên giá TSCĐ năm 2008 + Đầu tư mới Hao mòn lũy kế năm 2009 = Hao mòn lũy kế năm 2008 + Khấu hao năm 2009 Khấu hao KH máy móc KH ở BP bán hàng KH thiết bị đầu tư mới năm 2009 = ở PXSX + & BP quản lý + trong quý 1 năm 2009 Bảng cân đối kế toán năm 2008 ĐVT: 1,000 VNĐ Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền A. Tài sản lưu động A. Nợ phải trả 1. Tiền mặt 15,000,000 1. Phải nộp cho nhà nước 8,470,000 2. Nguyên liệu 213,759,655 2. Phải trả nhà cung cấp 142,506,437 3. Thành phẩm 189,360,000 2. Phải trả nợ vay 30,000,000 4. Phải thu khách hàng 170,000,000 4. Phải trả khác 76,618,218 B. Tài sản cố định B. Nguồn vốn 1. Nguyên giá TSCĐ 180,000,000 1. Vốn kinh doanh 300,000,000 2. Hao mòn lũy kế (130,000,000) 2. Lợi nhuận chưa phân phối 80,525,000 Tổng tài sản 638,119,655 Tổng nguồn vốn 638,119,655 Bảng 16: Bảng cân đối kế toán dự toán ĐVT: 1,000 VNĐ Tài sản Năm 2008 Năm 2009 A. Tài sản lưu động 1. Tiền mặt 15,000,000 2,240,227 2. Nguyên vật liệu 213,759,655 228,549,100 3. Thành phẩm 189,360,000 241,603,377 4. Phải thu khách hàng 170,000,000 212,000,000 B. Tài sản cố định 1. Nguyên giá tài sản 180,000,000 210,000,000 2. Khấu hao -130,000,000 -154,480,000 Tổng tài sản 638,119,655 739,912,704 Nguồn vốn Năm 2008 Năm 2009 A. Nợ phải trả 1. Phải nộp cho nhà nước 8,470,000 5,879,396 2. Phải trả nhà cung cấp 142,506,437 192,171,044 2. Phải trả nợ vay 30,000,000 3,000,000 4. Phải trả khác 76,618,218 72,164,532 B. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn kinh doanh 300,000,000 300,000,000 2. Lợi nhuận chưa phân phối 80,525,000 166,697,733 Tổng nguồn vốn 638,119,655 739,912,704 So sánh Tổng tài sản và Tổng nguồn vốn của Dutch Lady Vietnam trong 2 năm 2008 và 2009 rút ra những nhận xét sau: Vốn bằng tiền của năm 2009 so với năm 2008 giảm đáng kể vì tiền được dùng để chi trả cho các khoản nợ (Nợ nhà nước, nợ ngân hàng và các khoản nợ khác), đặc biệt là khoản nợ vay ngân hàng. Do đó, khoản mục phải trả nợ vay của năm 2009 so với năm 2008 cũng giảm đi đáng kể. Tồn kho nguyên vật liệu và thành phẩm của năm 2009 cao hơn năm 2008, đặc biệt là tồn kho thành phẩm do công ty dự toán doanh số bán sẽ tiếp tục tăng qua các năm vì công ty đã xây dựng thêm nhà máy sản xuất mới tại Hà Nam (Nhà máy Dutch Lady Hà Nam) và sẽ tiếp tục đầu tư mới công nghệ trang thiết bị hiện đại, đồng thời mở rộng mạng lưới phân phối trên cả nước. Do đó, lượng tồn kho nguyên vật liệu và thành phẩm cũng phải tăng để đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất và kinh doanh. Khoản mục phải thu khách hàng năm 2009 cũng tăng do công ty luôn áp dụng chính sách thanh toán theo phương thức trả chậm. Tỷ lệ tăng của khoản phải thu khách hàng sẽ gần như tương đương với tỷ tăng doanh thu của công ty. Tài sản cố định cũng tăng trong năm 2009 và sẽ tiếp tục trong những năm tới vì công ty luôn chú trọng đến việc đầu tư máy móc trang thiết bị nhằm mang đến những công cụ làm việc tốt nhất cho nhân viên, tăng cường hiệu quả làm việc. Ta thấy rằng, tổng tài sản của công ty trong năm 2009 tăng so với năm 2008 trong khi đó nguồn vốn kinh doanh không thay đổi, chứng tỏ công ty đã sử dụng vốn bên ngoài thông qua chính sách trả chậm để đảm bảo tiến độ sản xuất kinh doanh. Do đó, khoản mục phải trả nhà cung cấp năm 2009 tăng so với năm 2008 và vẫn sẽ tiếp tăng trong những năm tiếp theo. Lợi nhuận của năm 2009 cao hơn năm 2008 có thể chứng tỏ công ty đã hoạt động kinh doanh có hiệu quả và công tác lập dự toán sản xuất kinh doanh năm 2009 đã đạt được mục tiêu đề ra. Từ sự phân tích trên, ta có thể thấy được quy mô tài sản mà công ty sử dụng cũng như khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của công ty ngày một tăng. Chứng tỏ công ty có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô hoạt động và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường PHAÀN III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY DUTCH LADY VIETNAM I. NHẬN XÉT 1/ Nhận xét chung về công ty Dutch Lady Vietnam Dutch Lady Vietnam laø coâng ty lieân doanh neân ñöôïc söï hoã trôï veà vaät chaát (voán, kyõ thuaät, ñaøo taïo) laãn tinh thaàn (Hoäi ñoàng quaûn trò vaø Ban giaùm saùt raát quan taâm, thöôøng xuyeân thaêm vieáng vaø ñoäng vieân kòp thôøi) raát lôùn töø 2 coâng ty meï: Protrade vaø Royal Friesland Foods. Ñoäi nguõ caùn boä quaûn lyù coù trình ñoä nghieäp vuï chuyeân moân cao, cuøng vôùi ñoäi nguõ coâng nhaân laønh ngheà, coù yù thöùc laøm chuû, tieáp thu ñöôïc khoa hoïc coâng ngheä tieân tieán, laøm chuû maùy moùc thieát bò hieän ñaïi vaø coù loøng trung thaønh cao (coù nhaân vieân phuïc vuï cho coâng ty töø nhöõng ngaøy ñaàu chuaån bò thaønh laäp ñeán nay ñaõ hôn 10 naêm). Dutch Lady Vietnam luoân chuû ñoäng tìm kieám thò tröôøng tieâu thuï saûn phaåm ñeå khaúng ñònh thò phaàn cuûa coâng ty treân thò tröôøng maø coâng ty saûn xuaát kinh doanh. Coâng ty Dutch Lady Vietnam coù chính saùch chaêm lo ñôøi soáng nhaân vieân chu ñaùo, luoân ñaûm baûo ñaùp öùng moïi quyeàn lôïi cuûa ngöôøi lao ñoäng theo luaät ñònh nhö löông, baûo hieåm… Beân caïnh ñoù, haøng naêm, vaøo caùc dòp leã coå truyeàn Coâng ty thöôøng coù nhöõng moùn quaø nhoû cho gia ñình nhaân vieân, theå hieän söï quan taâm cuûa Ban Giaùm Ñoác ñeán nhaân vieân. Ngoaøi ra, ñeå naâng cao tinh thaàn ñoaøn keát trong noäi boä Coâng ty, taïo cô hoäi cho caùc phoøng ban giao löu, hieåu bieát laãn nhau, Dutch Lady Vietnam toå chöùc khoùa huaán luyeän keát hôïp daõ ngoaïi mang teân “Team Building”taïi nhieàu ñòa ñieåm du lòch nhö Phan Thieát, Nha Trang, Ñaø Laït,… Veà nhaø cung caáp: töø caùc dòch vuïï thieát keá quaûng caùo, Marketing, caùc thieát bò coâng ngheä cho ñeán caùc nguyeân lieäu ñaàu vaøo nhö bô, ñöôøng… coù raát nhieàu nhaø cung caáp cho Dutch Lady Vietnam. Khoâng nhöõng nhieàu veà chuûng loaïi maø trong töøng maët haøng, coâng ty Dutch Lady Vietnam cuõng chuû tröông coù nhieàu nhaø cung caáp vì coâng ty muoán luoân chuû ñoäng veà nguoàn haøng cuõng nhö tìm kieám ñöôïc giaù phaûi chaêng nhaát cho mình. Veà khaùch haøng: Saûn phaåm cuûa coâng ty raát ña daïng, nhieàu nhaõn hieäu vôùi nhieàu daïng bao bì ñoùng goùi khaùc nhau ñaõ mang ñeán nhieàu cô hoäi löïa choïn hôn cho khaùch haøng. Hieän nay caùc nhaõn hieäu söõa Coâ gaùi Haø Lan ñaõ trôû neân thaân thuoäc trong maét khaùch haøng. Vieät Nam laø quoác gia coù daân soá treû neân khaùch haøng maø Dutch Lady Vietnam nhaém ñeán laø treû em (söõa boät Dutch Lady, Coâ Gaùi Haø Lan, Friso), thanh thieáu nieân (söõa Yo-most, Fristi)… Laø moät thöông hieäu noåi tieáng treân theá giôùi, Dutch Lady Vietnam seõ deã daøng taùc ñoäng vaø thuyeát phuïc ngöôøi tieâu duøng choïn saûn phaåm cuûa mình. Vôùi lôïi theá laø moät trong nhöõng coâng ty nöôùc ngoaøi ñöùng haøng haøng ñaàu treân theá giôùi veà ngaønh söõa, Dutch Lady Vietnam coù voán ñaàu tö ñeå kinh doanh vaø saûn xuaát taïi Vieät Nam maïnh. Ñieàu naøy giuùp coâng ty deã daøng coù theå thöïc hieän caùc chieán löôïc kinh doanh cuõng nhö caùc chieán löôïc phaân phoái nhaèm ñaït ñöôïc caùc muïc tieâu ñeà ra. Saûn phaåm saûn xuaát theo daây chuyeàn coâng ngheä hieän ñaïi cuûa Haø Lan. Ñieàu naøy giuùp cho coâng ty ñaït ñöôïc hieäu quaû saûn xuaát toát, saûn phaåm chaát löôïng cao taïo ñöôïc loøng tin cho ngöôøi tieâu duøng, phaùt huy vaø giöõ vöõng uy tín thöông hieäu. Vôùi kinh nghieäm cuûa moät coâng ty noåi tieáng treân theá giôùi neân heä thoáng keânh phaân phoái ñöôïc thieát laäp raát hieäu quaû. Hieän nay heä thoáng phaân phoái ñaõ traûi roäng khaép caû nöôùc taïo thuaän lôïi cho vieäc tieâu thuï haøng hoaù cuûa coâng ty. Qua vieäc phaân tích ôû phaàn treân cho thaáy Dutch Lady Vietnam luoân hoaït ñoäng coù laõi haøng naêm, ñaây laø ñieàu maø ñeå ñaït ñöôïc noù coâng ty ñaõ ñaàu tö raát nhieàu vaø ñuùng ñaén vaøo saûn phaåm cuûa mình, taïo ra söï caïnh tranh maïnh treân thò tröôøng. Ñaây cuõng laø moät lôïi theá cho coâng ty tìm kieám ñoái taùc laøm aên trong thôøi gian tôùi. Khoù khaên lôùn nhaát hieän nay cuûa Dutch Lady Vietnam laø phaûi ñoái ñaàu vôùi haøng loaït caùc ñoái thuû caïnh tranh maïnh, phaûi tìm höôùng ñi vaø giöõ vöõng thò tröôøng, naâng cao doanh soá baùn ra. Ngoaøi ra, luaät baûo hoä cuûa chính phuû ñoái vôùi coâng ty nhaø nöôùc laøm cho chi phí cuûa coâng ty lieân doanh phaûi boû ra cao hôn (Chi phí giaù thaønh saûn phaåm cuûa Dutch Lady Vieät Nam cao hôn haún so vôùi caùc coâng ty khaùc nhö Vinamilk, Lothamilk…). Do ñoù, vaán ñeà troïng yeáu nhaát hieän nay ñaët ra cho Dutch Lady Vietnam laø phaûi coù bieän phaùp giaûm chi phí ñaàu vaøo, muïc tieâu haï giaù thaønh saûn phaåm, taêng naêng löïc caïnh tranh. 2/ Về công tác kế toán tại Dutch Lady Vietnam a) Ưu điểm - Các hóa đơn chứng từ được tạo lập tuân thủ theo đúng quy định của nhà nước và được quản lí hết sức chặt chẽ - Công ty có đội ngũ nhân viên kế toán đông, giỏi chuyên môn và tinh thần làm việc rất tích cực. Mỗi nhóm được phân công phụ trách một khâu trong quy trình kế toán, do đó hạn chế được sai sót và tránh được sự chồng chéo công việc - Toàn bộ công tác kế toán đều được thực hiện trên máy vi tính nối mạng toàn công ty để liên kết các mảng công việc với nhau, do đó công tác kế toán được thực hiện hết sức chặt chẽ và tiết kiệm nhiều thời gian. - Nhóm kế toán tài chính quản lí công tác thu chi hết sức chặt chẽ và hợp lí nên giúp công ty tránh được các rủi ro có thể gặp phải trong quá trình sản xuất kinh doanh - Nhóm kế toán quản trị tập hợp số liệu và lập các báo cáo tài chính chính xác là cơ sở giúp cho ban giám đốc đưa ra các quyết định đúng đắn - Công ty sử dụng phần mềm SAP là phần mềm kế toán hiện đại với những ưu điểm nổi bật như: + Không tạo bút toán nên giảm bớt được một khối lượng công việc khá lớn cho kế toán viên + Yêu cầu dữ liệu chuẩn (phần mềm sẽ báo lỗi và ngừng thực hiện thao tác nếu gặp phải sai sót dù rất nhỏ) nên hạn chế tối đa các sai sót so với việc thực hiện trên sổ sách + Liên kết tất cả các công đoạn trong chu trình kế toán nên có thể kiểm tra từng công đoạn dễ dàng và tiết kiệm được nhiều thời gian cho kế toán viên khi tập hợp hóa đơn chứng từ từ khấu này và chuyển đến khâu khác b) Nhược điểm - Với việc sử dụng phầm mềm SAP, bộ phận kế toán bị thụ động khi lập báo cáo trong trường hợp cần có những thay đổi cho phù hợp với công ty vì phải thực hiện theo mẫu báo cáo đã được trung tâm FFSCAP (Trung tâm quản lí phần mềm SAP) lập trình sẵn, không thể thay đổi - Mọi thông tin từ tất cả các bộ phận đều sẽ bị mất trong trường hợp công ty bị đánh cắp thông tin 3/ Về công tác lập dự toán sản xuất kinh doanh tại Dutch Lady Vietnam Ưu điểm - Tất cả các công đoạn trong công tác lập dự toán đều được liên kết với nhau hết sức chặt chẽ. Mỗi công đoạn do một nhân viên trong bộ phận kế toán quản trị phụ trách, do đó hạn chế được sai sót hoặc dễ dàng kiểm tra nếu có sai sót xảy ra. Công ty có đội ngũ nhân viên kế toán nói chung và bộ phận kế toán kế toán quản trị nói riêng giỏi, giàu kinh nghiệm. Điều này là yếu tố quyết định đến mức độ gần đúng của dự toán so với thực tế. Nhờ đó, công ty có thể đưa ra các quyết định đầu tư kinh doanh đúng đắn Trong dự toán tồn kho nguyên vật liệu (Thành phẩm) và dự toán thu tiền bán hàng (Trả tiền mua nguyên vật liệu): Công thức sử dụng để xác định tồn kho và số tiền còn nợ chưa thu (hoặc chưa trả) đơn giản, dễ thực hiện và sát với thực tế Trong dự toán nhân công trực tiếp: Dutch Lady Vietnam là công ty có quy mô lớn, sản phẩm được sản xuất bằng dây chuyền sản xuất hiện đại, toàn bộ công nhân đều làm việc trên dây chuyền, do đó dự toán chi phí nhân công trực tiếp không thể xây dựng trên cơ sở định mức thời gian sản xuất sản phẩm mà phải dựa trên số lượng sản phẩm sản xuất. Với việc sử dụng định mức theo số lượng sản phẩm, các con số dự toán sẽ hợp lý hơn và tính chính xác của dự toán so với thực tế cũng sẽ cao hơn khi sử dụng định mức theo thời gian. Trong dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Định phí được phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tỷ lệ phần trăm doanh thu của từng loại so với tổng doanh thu. Chi phí được phân bổ hợp lý sẽ làm cho kết quả kinh doanh của từng loại sản phẩm cũng được xác định một cách hợp lý. Trong dự toán tiền: Các khoản thu tiền và chi tiền hầu hết được thực hiện ngay trong quý phát sinh, nhờ đó việc lập dự toán tiền dễ dàng hơn. Bên cạnh công tác lập dự toán sản xuất kinh doanh cho cả năm, công ty còn thực hiện lập dự toán quý. Cụ thể là bộ phận kế toán quản trị sẽ căn cứ vào các số liệu thực tế xảy ra trong quý hiện hành để lập dự toán cho quý kế tiếp. Ví dụ: Dựa vào số liệu sản xuất kinh doanh thực tế của quý 1 để lập dự toán cho quý 2; sau đó dựa vào kết quả kinh doanh của quý 2, bộ phận kế toán quản trị sẽ so sánh sự chênh lệch giữa thực tế và dự toán để tìm ra nguyên nhân dẫn đến sự sai khác và tìm giải pháp khác phục, từ đó tiếp tục lập dự toán cho quý 3,…Quá trình lập dự toán sẽ được thực hiện liên tục như vậy cho đến cuối cùng là lập dự toán cho quý 4 và cho cả năm tiếp theo. Đây chính là ưu điểm nổi bật trong công tác lập dự toán sản xuất kinh doanh tại Dutch Lady Vietnam. Vì thông qua việc phân tích kết quả đạt được trong ngắn hạn với con số dự toán sẽ chỉ ra được nguyên nhân của những thành công hoặc những thất bại khi thực hiện mục tiêu đề ra. Đồng thời còn cho thấy được những khả năng cần được khai thác, sử dụng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh, từ đó công tác lập dự toán sẽ đơn giản hơn và có tính chính xác cao hơn. Nhược điểm - Phần mềm SAP không sử dụng được cho công tác lập dự toán nên mọi thao tác tính toán đều phải thực hiện hoàn toàn trên Excel. Phần mềm này được sử dụng phổ biến nhưng vẫn chưa phải là công cụ tính toán hoàn hảo vì chức năng lưu trữ chưa được tự động hóa. Nên nếu có sự cố bất ngờ xảy ra như mất điện hoặc do sơ suất của kế toán viên, những dữ liệu đã và đang được cập nhật sẽ bị mất. Đối với những công ty lớn, số lượng thông tin nhiều như Dutch Lady Vietnam thì việc nhập lại từ đầu sẽ làm mất rất nhiều thời gian. Công tác lập dự toán thường phải thực hiện nhiều lần do sự thay đổi theo yêu cầu của công ty mẹ Mọi thông tin phục vụ cho công tác lập dự toán được cung cấp bởi tất cả các bộ phận trong công ty. Vì vậy, nếu có sự trì trệ hoặc xảy ra sự cố trong việc cung cấp thông tin thì công tác lập dự toán cũng sẽ chậm trễ hoặc không thể thực hiện được. Dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tốn nhiều thời gian do các chí phí này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí của công ty. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH 1/ Các giải pháp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, giải quyết vấn đề chung của công ty - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí cấu thành nên giá thành đơn vị sản phẩm. Chi phí này phụ thuộc vào 2 yếu tố: số lượng sản phẩm sản xuất và định mức nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm. Số lượng sản phẩm sản xuất phụ thuộc vào doanh số bán cũng có nghĩa là phụ thuộc vào nhu cầu của thị trường nên không thể điều chỉnh giảm. Do đó, để giảm chi phí nguyên vật liệu thì công ty phải giảm bớt định mức đã lập ra. Muốn như vậy, công ty phải giảm được lượng nguyên vật liệu bị hao hụt trong quá trình sản xuất hoặc giảm bớt giá mua nguyên vật liệu đầu vào. Công ty cần thực hiện một số việc sau: + Đầu tư máy móc, dây chuyền sản xuất hiện đại; đồng thời đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân để giảm bớt sự hao hụt nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất sản phẩm. + Giữ quan hệ tốt với các nhà cung cấp hiện có để ổn định nguồn vật tư đầu vào; đồng thời tiến hành khảo sát thị trường để tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên vật liệu có chất lượng với mức giá phù hợp. Đối với chi phí sản xuất chung, việc giảm chi phí cần thực hiện ở cả biến phí và định phí: + Theo bảng định mức biến phí sản xuất chung thì cần phải giảm đi sự hao hụt ở khâu sử dụng nước. Cấp quản lý nhà máy cần thường xuyên nhắc nhở công nhân viên tiết kiệm điện nước tối đa, tránh sử dụng lãng phí. + Định phí sản xuất chung trên 1 đơn vị sản phẩm sẽ giảm nếu khối lượng sản phẩm sản xuất tăng. Do đó, coâng ty caàn phaán ñaáu taêng naêng xuaát lao ñoäng baèng caùch taän duïng toái ña coâng xuaát maùy moùc thieát bò hieän ñaïi coù saün, boá trí maùy moùc thieát bò hôïp lyù veà thôøi gian vaø khoâng gian söû duïng. 2/ Đối với công tác kế toán tại Dutch Lady Vietnam - Việc sử dụng phần mềm SAP tạo ra một số khó khăn, tuy nhiên đó là những nhược điểm khách quan, không thể khắc phục được và cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho công tác kế toán. Vì vậy, căn cứ vào những ưu điểm mà phần mềm này mang lại thì việc sử dụng SAP vẫn là một thế mạnh của Dutch Lady Vietnam. - Dutch Lady Vietnam là một công ty quy mô lớn nên khối lượng công việc của nhân viên kế toán rất nhiều, do đó việc tạo dựng tinh thần làm việc thật thoải mái cho nhân viên là hết sức quan trọng. Vì vậy, chế độ chính sách, lương bổng cũng như các hoạt động giải trí cho nhân viên cần thiết phải xây dựng hoặc thay đổi cho phù hợp. 3/ Đối với công tác lập dự toán tại Dutch Lady Vietnam Với mong muốn khắc phục được những khó khăn trong công tác lập dự toán, tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau: Đối với nhược điểm thứ nhất: Công tác lập dự toán cần thiết phải được đưa vào hệ thống SAP để giảm bớt các thao tác tính toán, đồng thời tạo ra sự liên kết giữa dự toán và thực tế để có thể đối chiếu so sánh nhằm tìm ra nguyên nhân của sự sai khác và tìm giải pháp khắc phục . Nhờ đó có thể hạn chế khả năng sai sót, tiết kiệm thời gian và nâng cao tính chính xác của các dự toán. Bên cạnh việc xây dựng công tác lập dự toán trên hệ thống SAP để việc lập dự toán được thuận lợi thì công việc đối chiếu so sánh giữa số liệu dự toán với kết quả thực tế, từ đó tìm hiểu nguyên nhân và tìm ra giải pháp khắc phục của bộ phận kế toán quản trị là hết sức quan trọng. Do đó, đội ngũ nhân viên kế toán quản trị cần phải được thường xuyên đào tạo bồi dưỡng thêm để nâng cao sự nhạy bén, óc phán đoán đối với sự biến đổi liên tục trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Để hỗ trợ cho bộ phận kế toán quản trị thực hiện công việc được thuận lợi, công ty cần thay đổi hoặc kết hợp việc sử dụng phần mềm Excel với một phần mềm tính toán khác có thể khắc phục được nhược điểm của Excel như tự động lưu trữ dữ liệu sau khi người sử dụng đã thực hiện một số lượng lớn các thao tác, hoặc định kỳ thông báo nhắc nhở người sử dụng nên lưu trữ dữ liệu tránh trường hợp có sự cố xảy ra. Đối với nhược điểm thứ hai, để đáp ứng được yêu cầu của công ty mẹ Friesland Foods trong các dự toán cũng như hạn chế việc phải lập dự toán nhiều lần đòi hỏi bộ phận kế toán không chỉ giàu kinh nghiệm mà còn biết nắm bắt tình hình kinh tế tài chính trong và ngoài nước để có được những dự toán phù hợp và tránh được sự sai sót ngay từ ban đầu. Đối với nhược điểm thứ ba, với đặc điểm các phòng ban bộ phận làm việc trên toàn hệ thống, có sự liên kết chặt chẽ lẫn nhau, công ty cần phải xây dựng một đội ngũ nhân viên làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, luôn đặt lợi ích công ty lên hàng đầu để có thể đảm bảo đúng tiến độ công việc nói chung và công tác lập dự toán nói riêng. Đối với nhược điểm thứ tư, cần xây dựng và quản lý tốt chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí kinh doanh được điều chỉnh phù hợp không chỉ mang lại sự thuận lợi cho công tác lập dự toán mà còn mang lại lợi nhuận cao cho công ty. Để làm được điều này, công ty cần làm tốt những nhiệm vụ sau: Söû duïng coù hieäu quaû maùy moùc thieát bò hieän coù, thöôøng xuyeân baûo trì, baûo döôõng hôïp lyù ñeå ñem laïi keát quaû cao nhaát. Beân caïnh ñoù, Coâng ty caàn phaûi toå chöùc, phaân tích tình hình thöïc hieän keá hoaïch chi phí ñònh kyø haøng thaùng, quyù ñeå xaùc ñònh roõ raøng töøng nguyeân nhaân aûnh höôûng vaø nhöõng maët yeáu cuûa töøng vaán ñeà, từ đó ñeà xuaát caùc bieän phaùp mang tính khaû thi ñeå haïn cheá thaáp nhaát maët tieâu cöïc, giuùp Coâng ty haï thaáp ñöôïc chi phí saûn xuaát kinh doanh ôû möùc thaáp nhaát. Caùc khoaûn chi phí thöôøng xuyeân cuõng phaûi ñöôïc kieåm tra chaët cheõ ñeå tieát kieäm caùc chi phí khoâng caàn thieát, laøm giaûm thu nhaäp. Coâng ty caàn ñaåy maïnh caùc keânh baùn haøng khoâng nhöõng thò tröôøng trong nöôùc luoân caû nöôùc ngoøai nhaèm naâng cao doanh soá baùn haøng cuûa Coâng ty baèng nhöõng chính saùch vaø chieán löôïc maketting mang tính caïnh tranh cao. Cuoái cuøng laø, Coâng ty söû duïng toát heä thoáng kieåm tra vieäc baùn haøng, quaûn lí chaët cheõ vaø phuø hôïp caùc khoûan nôï phaûi thu cuûa khaùch haøng vì chi phí quaûn lyù coâng nôï cuõng chieám tyû troïng ñaùng keå trong toång chi phí. KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập tại công ty Dutch Lady Vietnam cũng như qua việc nghiên cứu và thực hiện lập dự toán sản xuất kinh doanh của công ty, tôi có một vài nhận xét sau: Nhìn chung trong những năm vừa qua, Dutch Lady Vietnam hoạt động trong môi trường kinh doanh tương đối tốt. Tuy nhiên, trước tình hình xuất hiện ngày càng nhiều công ty tham gia vào thị trường sữa; cũng như tình hình kinh tế thế giới và trong nước có nhiều biến động như sự tăng giảm liên tục của giá dầu, giá vàng; đồng thời vấn đề chất lượng sản phẩm ngày nay đang được quan tâm hàng đầu đòi hỏi công ty phải luôn luôn có những cải tiến trong sản xuất, phân phối và tiếp thị các sản phẩm của mình. Dutch Lady Vietnam xem nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sự phát triển của công ty. Do đó, việc tuyển dụng nhân sự hết sức khắc khe, đặc biệt là bộ phận Tài chính – Kế toán, bộ phận thực hiện thiết lập các báo cáo tài chính là công cụ giúp cho công ty đưa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn. Nói chung, bộ phận Tài chính – Kế toán với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp là thế mạnh của Dutch Lady Vietnam. Công tác kế toán tại Dutch Lady Vietnam được thực hiện hết sức chặt chẽ bằng việc sử dụng hệ tống nối mạng toàn công ty, mỗi nhóm chịu trách nhiệm về phần việc của mình, do đó công việc không bị chồng chéo và hạn chế được tối đa các sai sót có thể xảy ra. Cuối cùng, việc lập dự toán sản xuất kinh doanh để công ty đưa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn cho tương lai là công việc quan trọng nhất trong công tác kế toán. Và hiện tại, công tác này đang được bộ phận kế toán thực hiện rất tốt. Hi vọng với đề tài “Lập dự toán sản xuất kinh doanh”, những nhận xét và kiến nghị của tôi sẽ có ích cho công ty trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh và tiếp tục phát triển hơn nữa trong tình hình hội nhập mới của đất nước.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBAO CAO THUC TAP .doc
Tài liệu liên quan