2.1. ĐẶC ĐIỂM HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU VÀ PHƯƠNG THỨC NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ.
Kinh doanh XNK là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nước thông qua hành vi mua bán trên phạm vi toàn thế giới.
Hoạt động NK là hoạt động kinh doanh có thị trường rộng lớn, không giới hạn giữa các nước, có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển sản xuất kinh doanh của các công ty. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay các doanh nghiệp được chủ động tiến hành các hoạt động kinh doanh NK theo yêu cầu của thị trường và phù hợp với quy định chế độ luật pháp của Nhà nước. Tuy vậy, hoạt động XNK có những đặc điểm riêng có vì vậy việc hạch toán các nghiệp vụ lưu chuyển hàng hoá NK cũng có những nét riêng.
2.1.1. Vai trò của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, xu hướng quan hệ hợp tác kinh tế giữa các nước ngày càng phát triển. Mỗi một quốc gia dù lớn hay nhỏ không thể phát triển được nếu không tham gia vào sự phân công lao động trong khu vực và quốc tế. Hơn nữa trên thế giới luôn tồn tại sự khác biệt nhất định giữa các quốc gia về điều kiện tự nhiên cũng nh* điều kiện xã hội. Chính vì vậy, các quốc gia thực hiện chế độ tự túc tự cấp, không tham gia trao đổi buôn bán với nước ngoài thì khả năng sản xuất, tiêu dùng trong nước bị thu hẹp rất nhiều so với khi tiến hành hoạt động ngoại thương.
Do đó, có thể nói hoạt động ngoại thương mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng, cho phép một quốc gia có thể tiêu dùng những mặt hàng mà trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất chưa đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng hay sản xuất được với chi phí cao. Mặt khác thì người ta cũng nhận thấy lợi Ých của cả hai bên khi mỗi nước đi vào sản xuất chuyên môn những mặt hàng cụ thể mà nước đó có lợi thế, xuất khẩu mặt hàng có lợi thế đó và nhập khẩu những mặt hàng mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa đáp ứng được nhu cầu.
Hiểu được tầm quan trọng của hoạt động ngoại thương, Đảng và Nhà nước ta đã nhận định “ Tăng cường hoạt động ngoại thương là đòi hỏi khách quan của thời đại”, và thực tế cho thấy từ khi nước ta thực hiện chính sách mở cửa, đặc biệt từ khi Việt Nam trở thành nước thành viên của ASEAN, lệnh cấm vận kinh tế của Mỹ được xoá bỏ thì các mối quan hệ giao lưu quốc tế của nước ta ngày càng được tăng cường và mở rộng. Nếu như trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp hoạt động nhất nhất theo sự chỉ đạo của Nhà nước thông qua chỉ tiêu pháp lệnh thì hoạt động XNK thường được thực hiện dưới hình thức Nghị định thư và việc trao đổi buôn bán chủ yếu với các nước Đông Âu và Liên Xô. Nhưng ngày nay các doanh nghiệp có quyền tự do lựa chọn mặt hàng, bạn hàng cho phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp mình, với nhu cầu thị trường và không trái với pháp luật của Nhà nước,
Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa ở nước ta như hiện nay thì NK có vai trò quan trọng vì NK tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH đất nước, bổ xung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo phát triển và ổn định. Nhờ có NK mà mức sống của nhân dân ta ngày càng được cải thiện và không ngừng được nâng cao vì họ được tự do chọn lựa những hàng hoá phù hợp với nhu cầu, sở thích, thẩm mỹ mà chất lượng vẫn đảm bảo. NK làm thoả mãn nhu cầu trực tiếp của người dân về hàng tiêu dùng, tạo việc làm ổn định cho người lao động trong nước. Ngoài ra, hàng NK còn làm tăng sức cạnh tranh trên thị trường trong nước, xoá bỏ thế độc quyền của hàng nội địa buộc các doanh nghiệp trong nước muốn có chỗ đứng vữn g chắc trên thị trường phải luôn thay đổi, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng và tìm mọi cách hạ giá thành.
92 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1778 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty vật tư và xuất nhập khẩu Việt Á, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc NK hàng theo đơn đặt hàng như đã kể ở trên thì nó còn mang lại cho công ty một số những khó khăn. Khi khách hàng có nhu cầu về một loại sản phẩm thì phải chờ một khoảng thời gian khá dài mới nhập khẩu được hàng, như vậy sẽ làm chậm tiến độ sản xuất cũng như kinh doanh của họ dẫn đến sẽ đi tìm một nhà cung cấp khác đáp ứng được yêu cầu, điều này làm giảm bớt khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường nhất là trong điều kiện các công ty XNK ngày càng tăng và ngày càng lớn mạnh về tất cả mọi mặt.
Tồn tại 3 : Hạch toán sai các tài khoản lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu.
Theo chế độ kế toán hiện hành, đối với hàng mua đã thuộc quyền sở hữu của Công ty nhưng chưa về nhập kho thì phải hạch toán vào TK 151 – Hàng mua đang đi đường để quản lý chặt về hàng nhập khẩu, Đối với hàng hoá đã về nhập kho thì sử dụng TK156 và phân thành 2 tiết khoản là : TK1561 ‘Giá mua hàng hoá’ và TK 1562 ‘Chi phí thu mua hàng hoá’. Ngoài ra, khi chuyển bán thẳng không qua kho hoặc xuất kho chuyển đến người mua thì phải phản ánh vào TK 157 ‘ Hàng gửi bán’. Nhưng trong quá trình phản ánh quá trình mua hàng và thanh toán thì đã không sử dụng đến các tài khoản này hoặc có sử dụng thì sử dụng không đúng.
Trước tiên, đối với TK 151, khi hàng hoá đã về đến cảng thì kế toán phải tiến hành kiểm tra, nhận hàng và báo về phòng kế toán để ghi sổ vào TK151 nhằm quản lý chặt chẽ lượng hàng tồn kho mà công ty đang nắm giữ. Nhưng Công ty đã không thực hiện nh vậy, điều này được giải thích là do thời gian lưu tại cảng và đang đi trên đường ngắn không đáng kể để ghi vào sổ.
Về TK 156 - tài khoản hàng hoá, khi xuất kho để xác định giá vốn hàng bán, Kế toán đã không phản ánh hết giá trị của lượng hàng hoá này do không phản ánh chi phí thu mua như : chi phí mở L/C, chi phí vận chuyển về kho, chi phí lưu kho, lưu bãi … mà phản ánh hết các chi phí này vào chi phí bán hàng là TK 641, đây là một điểm cực kỳ vô lý của công ty vì như vậy sẽ làm giảm trị giá của lô hàng và làm tăng chi phí bán hàng lên một lượng đáng kể, kết quả là lãi gộp tăng so với bình thường.
Khi xuất kho hàng hoá hoặc chuyển bán thẳng thì kế toán đã không phản ánh vào tài khoản 157 ‘ Hàng gửi bán’ mà lại ghi thẳng vào TK 632 : Giá vốn hàng bán hoặc giảm TK 156.
Công ty không chỉ có một hoạt động duy nhất là doanh thu hoạt động NK trực tiếp nên việc sử dụng TK 511 không theo dõi chi tiết cho các tài khoản khác nhau sẽ không theo dõi được lợi Ých từ các hoạt động đem lại doanh thu khác nhau để có phương án điều chế hoạt động đem lại doanh thu cao và hoạt động đem lại doanh thu thấp.
Đối với tài khoản thuế NK thì theo quy định phải theo dõi trên TK 3333 thì công ty lại sử dụng TK 3332, đây không những trái với quy định của Bộ tài chính mà còn làm cho dễ nhầm lẫn với TK 3332 “ Thuế tiêu thụ đặc biệt”
Tất cả những sai sót trên sẽ dẫn đến một kết cục là không phân biệt được đâu là hàng hoá được nhập kho rồi mới bán, hàng hoá nào bán giao ngay tại cảng hoặc chuyển thẳng đến người mua gây ra sự khó khăn trong công tác kiểm tra, giám sát hàng hoá NK và công tác lập kế hoạch của Công ty đặc biệt sai sót trong khâu xác định đâu là chi phí thuộc giá vốn và đâu là chi phí bán hàng.
Tồn tại 4 : Sử dụng chưa đúng tài khoản ký quỹ, ký cược ngắn hạn.
Với mục tiêu đơn giản và dễ theo dõi các tài khoản ngân hàng, kế toán đã xây dựng các tài khoản ký quỹ, ký cược ngắn hạn để vay tiền ngân hàng mở Thư tín dụng vào tài khoản ngân hàng : TK 1123C ‘Ký quỹ ngân hàng Công thương’ ; TK 1124T ‘Ký quỹ đảm bảo tiền vay ngắn hạn ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội’. Điều này không những sai hoàn toàn so với chế độ mà nó còn làm cho kế toán dễ lầm lẫn với các tài khoản ngân hàng khác.
Tồn tại 5 : Hệ thống sổ sách.
Hệ thống sổ sách của đơn vị rất gọn nhẹ và phù hợp với điều kiện hiện nay là cần đơn giản và hiệu quả, thế nhưng, để đáp ứng đúng yêu cầu báo cáo sổ sách theo hình thức Nhật ký chung nhưng kế toán đã không chiết xuất sổ Nhật ký chung để tiện theo dõi khi cần thiết. Ngoài ra, việc theo dõi về công nợ phải thu có sổ chi tiết theo đối tượng khách hàng thì cũng nên có sổ theo dõi công nợ phải trả theo đối tượng phải trả.
Trong các sổ có theo dõi cả ngoaị tệ phát sinh và tiền mặt đã quy đổi, ta không thấy theo dõi tỷ giá phát sinh của nghiệp vụ đó, mặc dù muốn biết thì ta vẫn có thể tìm được nhưng như vậy rất khó theo dõi và kiểm tra có đúng tỷ giá ngoại tệ tại thời điểm đó hay không.
Kế toán nên lập sổ theo dõi kế hoạch lưu chuyển hàng hoá NK nhằm chủ động đề ra những biện pháp thích hợp thực hiện kế hoạch chi phí lưu thông, chi phí vận tải, kế hoạch vay vốn, kế hoạch lợi nhuận …nhằm phấn đấu Ýt nhất cũng phải đạt được hoặc vượt mức kế hoạch.
Tồn tại 6 : Trong việc lập dự phòng phải thu khó đòi.
Do công ty chỉ nhập khẩu các hàng hoá đã có ký kết Hợp đồng nội, thời gian lưu kho là không đáng kể nên việc hạch toán Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là không cần thiết. Nhưng đối với các hợp đồng mua bán, rủi ro lớn và tổn thất cao, thời gian hoàn thành hợp đồng dài, nợ phải thu là rất lớn nên cần thiết phải tiến hành lập Dự phòng phải thu khó đòi. Đây là nguyên tắc thận trọng trong kinh doanh, dự phòng mà được lập sẽ làm tăng chi phí hợp lý, hợp lệ từ đó giảm lợi nhuận tạm thời của doanh nghiệp và đương nhiên sẽ làm giảm thuế thu nhập của doanh nghiệp. Mặt khác dự phòng lại chính là một công cụ tài chính cần thiết để duy trì doanh nghiệp, hạn chế bớt những thiệt hại và chủ động hơn về tài chính trong trường hợp xảy ra các rủi ro do các nguyên nhân khách quan.
Tồn tại 7 : Trong công tác quản lý và tổ chức NK hàng hoá
Việc luân chuyển chứng từ trong nhiều thương vụ còn chậm chễ, Phòng kinh doanh nhận được chứng từ nhưng không chuyển về Phòng kế toán ngay dẫn đến công việc bị tồn đọng, công tác kế toán vào những ngày cuối tháng trở nên rất bận rộn, báo cáo kế toán có thể bị chậm chễ, ngoài ra còn có thể bị phạt các khoản như phạt nộp chậm thuế gây thiệt hại cho công ty. Hơn nữa, các hoá đơn của một thương vụ phát sinh thường đến ngày giao hàng cho khách hàng thì mới ghi hoá đơn cùng ngày và gửi về Phòng kế toán để định khoản, điều này là không đúng với quy định về việc phản ánh đúng, đủ và kịp thời các chi phí phát sinh tại thời điểm đó để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
Trong những năm gần đây, Công ty đã mở rộng hàng hoá không những chỉ gói gọn trong Tổng cục Việt Á mà còn sang các ngành kinh doanh khác, nhưng Công ty chưa có chính sách giảm giá cho những khách hàng mua khối lượng lớn, thường xuyên và luôn luôn theo đúng hợp đồng đã ký, Công ty cũng chưa có chính sách chiết khấu thanh toán cho những khách hàng thanh toán trước hạn để giữ khách đồng thời khuyến khích người mua trả tiền trước.
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU.
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu.
Trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước như ở nước ta hiện nay, trong kinh doanh các doanh nghiệp phải thực hiện nguyên tắc lấy thu bù chi và có lãi. Để quản lý tổ chức kinh doanh đạt hiệu quả cao, cấp lãnh đạo phải nắm được các thông tin về hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp một cách chính xác, kịp thời. Một bộ phận lớn các thông tin đó được lấy từ công tác kế toán.
Hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động NK nói riêng đang ngày càng trở nên phức tạp, mang tính cạnh tranh cao, đặc biệt đối với các doanh nghiệp kinh doanh hàng NK bởi thị trường bao gồm cả thị trường trong và ngoài nước thường xuyên biến động.
Cho đến thời điểm này, công cuộc đổi mới kế toán coi nh đã làm xong bước mở đầu, xây dựng và vận hành một hệ thống chế độ kế toán mới về cơ bản phù hợp với cơ chế thị trường. Tuy nhiên trước những yêu cầu của một nền kinh tế thị trường, hệ thống kế toán này vẫn còn nhiều tồn tại, các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán chưa ban hành đủ. Hơn thế nữa, đổi mới là một quá trình vận dụng và hoàn thiện, do đó đã có bước mở đầu tất yếu phải có bước tiếp theo, thậm chí nhiều bước tiếp theo.
Với mục tiêu thúc đẩy sự nghiệp CNH – HĐH đất nước. hoà nhập thị trường quốc tế, đưa nước ta vào hàng các nước có nền ngoại thương phát triển đòi hỏi phải có bước đổi mới và hoàn thiện tiếp theo về cơ chế quản lý NK. Mặt khác, không phải lúc nào các điều kiện và môi trường kinh doanh XNK cũng thuận lợi, cũng tạo cơ hội cho doanh nghiệp phát triển, với sự chuyển biến như mở cửa nền kinh tế, Mỹ bỏ cấm vận đối với Việt nam và lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam gia nhập ASEAN, đang trong quá trình tiến vào gia nhập WTO … tuy là mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp XNK Việt Nam phát triển nhưng đồng thời cũng làm cho tính chất cạnh tranh ngày càng quyết liệt, tệ nạn gian lận thương mại ngày càng nhiều và tinh vi, chính sách thuế vẫn là vấn đề còn nhiều tồn tại, thủ tục hành chính còn nhiều phức tạp, chồng chéo, tỷ giá hối đoái không ổn định, hoạt động tài chính ngân hàng nhiều lúc chưa thực sự hiệu qủa … Vượt qua tất cả các khó khăn trên để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải có bộ máy quản lý năng động, đặc biệt bộ máy kế toán hoạt động hiệu quả, đầy kinh nghiệm và ngày càng được hoàn thiện hơn mà trước hết là nâng cao trình độ chuyên môn, đổi mới trang thiết bị phục vụ công tác kế toán, hoàn thiện phương pháp kế toán nhằm đáp ứng tốt nhu cầu phục vụ thông tin cho quản lý. Kế toán luôn được xem là công cụ quản lý kinh tế trong các doanh nghiệp, bản chất kế toán được chỉ rõ là sự quan sát, đánh giá các hoạt động kinh tế trên cơ sở ghi chép, lượng hoá và phản ánh các hoạt động đó trên sổ sách và báo cáo. Chính vì vậy, khi nền kinh tế với tư cách là đối tượng quản lý thay đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước mà những công cụ đang sử dụng với kiểu dáng cũ không còn phù hợp nữa nên tất yếu phải tiến hành đổi mới.
Từ những yêu cầu của đổi mới nền kinh tế nói chung, đổi mới công cụ kế toán nói riêng, đòi hỏi công tác kế toán lưu chuyển hàng hoá NK cũng phải ngày càng hoàn thiện hơn, thích nghi hơn với những biến động mới, phản ánh ngày càng chính xác và trung thực, đúng với chế độ của Bộ tài chính ban hành, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp,
2. Nội dung và yêu cầu hoàn thiện.
Việc hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá NK tại Công ty không thể tiến hành một cách tuỳ tiện mà phải đáp ứng được các yêu cầu sau :
Yêu cầu 1: Tổ chức kế toán lưu chuyển hàng hoá NK phải đảm bảo nguyên tắc thống nhất, tập trung và có tính độc lập tương đối trong thu thập, xử lý tài liệu kế toán nhằm đảm bảo tính chính xác, kịp thời trên cơ sở thống nhất về chuyên môn, nghiệp vụ, phương thức hạch toán và về việc sử dụng chứng từ, sổ sách.
Yêu cầu 2 : Hoàn thiện công tác kế toán phải xuất phát từ đặc trưng của hoạt động kinh doanh NK. Mục tiêu chiến lược của hoạt động kinh doanh NK là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu đó phải không ngừng nâng cao chất lượng các thông tin kế toán làm động lực cho việc hoàn thiện công tác kế toán tại đơn vị.
Yêu cầu 3 : Phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động kinh doanh NK, tổ chức quản lý, trình độ kế toán của doanh nghiệp, những quy định về ghi chép, luân chuyển chứng từ của đơn vị. Hoạt động NK cũng giống như các hoạt động kinh tế khác là rất đa dạng vì mỗi đơn vị tổ chức hạch toán khác nhau nhưng có một điểm chung là đều dựa vào những quy định của Nhà nước ban hành để hạch toán trên cơ sở tôn trọng những chính sách kinh tế tài chính của Nhà nước đề ra.
Yêu cầu 4: Phải đảm bảo nguyên tắc phục vụ theo yêu cầu của kinh doanh vì hoàn thiện là phục vụ cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng NK. Yêu cầu này khi hoàn thiện công tác kế toán phải bám sát vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, Các thông tin kế toán phải nhậy bén, xác thực, phải phù hợp với cơ chế thị trường, với kinh doanh NK hàng hoá,
Yêu cầu 5 : Tổ chức kế toán lưu chuyển hàng hoá NK phải đảm bảo đơn giản, gọn nhẹ, rõ ràng nhưng vẫn phải cung cấp những thông tin kế toán tài chính chính xác, kịp thời. Công tác tổ chức kế toán phải đảm bảo tính khoa học, hợp lý, áp dụng những phương pháp và công cụ hạch toán hiện đại nhằm nâng cao năng suất lao động trong công tác kế toán, đồng thời đảm bảo sự kết hợp giữa kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp.
Yêu cầu 6 : Trong qúa trình NK, giá của hàng NK được tính theo thời giá quốc tế và thanh toán với nhau bằng ngoại tệ, vì vậy đòi hỏi kế toán lưu chuyển hàng hoá NK phải đảm bảo tính chính xác và hiệu quả tránh những tổn thất do tỷ giá thay đổi.
3. Một số ý kiến đề xuất đối với Công ty.
Ý kiến 1 : Hoàn thiện việc sử dụng tài khoản và phương pháp hạch toán ngoại tệ.
Để phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ kế toán Công ty sử dụng tỷ giá thực tế và sử dụng các tài khoản ngân hàng như : TK1121,TK 1122 ( Chi tiết theo từng ngân hàng giao dịch ) như vậy rất khó khăn khi kiểm tra, đối chiếu số nguyên tệ thực tế tồn và phát sinh trong kỳ và tiến hành điều chỉnh cuối kỳ. Do đó, để thuận tiện cho công tác kế toán Công ty nên sử dụng cả tỷ giá hạch toán và thực tế, theo dõi nguyên tệ trên TK 007 – Nguyên tệ các loại.
Việc sử dụng tỷ giá hạch toán phải dựa trên các nguyên tắc sau :
Thứ nhất, nếu đơn vị sử dụng tỷ giá hạch toán để phản ánh tình hình thu, chi, mua, bán, chuyển đổi tiền tệ và thanh toán thì cần tuân thủ các quy định sau :
Đối với tiền ngoại tệ, nợ phải thu, nợ phải trả, nợ vay có gốc ngoại tệ được ghi sổ theo tỉ giá hạch toán.
Đối với doanh thu XK, NK, chi phí ngoại tệ cho nhập, xuất, các phụ phí chi bằng ngoại tệ được quy đổi ra tiền VND và ghi sổ theo tỉ giá thực tế tại thời điểm phát sinh.
Thứ hai, điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ ngày cuối kỳ : Tiền nợ phải thu, phải trả có gốc ngoại tệ còn dư được điều chỉnh về tỷ giá thực tế ngày cuối kỳ, chênh lệch phát sinh giữa các loại tỷ giá ghi sổ trong kỳ so với tỷ giá thực tế cuối kỳ được điều chỉnh tỷ giá tăng, giảm các đối tượng trên, đồng thời ghi riêng khoản chênh lệch do chuyển đổi ngoại tệ chờ xử lý bảo toàn vốn vào thời điểm thích hợp.
Đối với TK 007 cần được chi tiết tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và cho từng loại ngoại tệ, cụ thể nh sau :
Căn cứ vào sổ phụ ngân hàng hoặc giấy báo Có do ngân hàng gửi về bằng ngoại tệ hoặc phiếu thu ngoại tệ tại quỹ, kế toán ghi :
Nợ TK 007 : Số ngoại tệ tăng.
Căn cứ vào sổ phụ ngân hàng hoặc giấy báo Nợ hoặc phiếu chi tiền mặt ngoại tệ kế toán ghi :
Có TK 007 : Số ngoại tệ giảm.
Cuối kỳ căn cứ vào số phát sinh tăng, giảm trên TK 007 để tính ra số lượng ngoại tệ tồn cuối kỳ, sau đó nhân số dư này với tỷ giá thực tế cuối kỳ và đối chiếu với số dư trên TK 1122, TK 1112, nếu có chênh lệch sẽ ghi tăng hoặc giảm tài khoản đó, số chênh lệch này kế toán phản ánh vào TK 413 – Chênh lệch tỷ giá. Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ hạch toán vào doanh thu hoạt động tài chính (Sau khi bù trừ giữa số chênh lệch tăng tỷ giá và số chênh lệch giảm tỷ giá phát sinh trong kỳ), ghi :
Nợ TK 413 : Chênh lệch tỷ giá.
Có TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính.
Nếu chênh lệch tỷ giá giảm (dư Nợ TK 413 ) được kết chuyển vào chi phí tài chính trong kỳ, ghi :
Nợ TK 635 : Chi phí tài chính
Có TK 413 : Chênh lệch tỷ giá.
Ý kiến 2 : Theo dõi hàng mua đang đi đường và hàng gửi bán.
Khi Công ty nhập khẩu hàng hoá, thời gian lưu chuyển hàng hoá từ cảng hay nơi nhận hàng về kho của công ty mất một thời gian, trong thời gian đó, hàng hoá đã thuộc quyền sở hữu của công ty nhưng cuối kỳ vẫn chưa có khả năng về NK thì phải hạch toán vào TK151, thay vì hạch toán thẳng vào TK156 như kế toán đang làm.
Mặt khác, trong trường hợp bán hàng chuyển giao thẳng thì không nên hạch toán vào TK 632 ngay mà phải hạch toán vào TK 157, khi người mua đồng ý mua và ghi hoá đơn GTGT tại kho của họ thì mới tiến hành ghi vào TK632.
Quá trình này sẽ được thực hiện như sau :
Khi hàng NK về biên giới, tiếp nhận hàng theo quy định, kế toán ghi sổ : Nợ TK 151 : Hàng mua đang đi trên đường
Có TK 331
Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước,
Khi nhập hàng hoá để bán theo phương thức bán thẳng không qua kho hoặc bán qua kho, kế toán ghi giá mua theo hoá đơn :
Nợ TK 157 : Gửi bán thẳng
Nợ TK 632 : Trực tiếp bán hàng tại cửa khẩu
Nợ TK 156 ( 1561 ) – Nhập kho hàng hoá
Có TK 151 : Hàng mua đã kiểm nhận.
Cách hạch toán này không chỉ thực hiện đúng theo chế độ tài chính quy định mà còn theo dõi được đâu là hàng hoá đang lưu kho, đâu là hàng hoá đang đi đường và đâu là hàng gửi bán nhằm biết chính xác tình trạng tồn kho của doanh nghiệp.
Ý kiến 3 : Hạch toán chi phí thu mua và phân bổ hàng hoá bán ra.
Để đảm bảo tính chính xác các khoản mục chi phí, tất cả những khoản liên quan đến thu mua hàng hoá phải hạch toán vào tài khoản 1562 chứ không phải phản ánh hết vào TK 641 như Công ty đang hạch toán. Khi xác định giá vốn hàng bán phải phân bổ chi phí cho giá trị hàng bán ra.
Khi phát sinh chi phí thu mua, kế toán ghi :
Nợ TK 1562
Nợ TK 133 : Thuế GTGT ( nếu có )
Có TK 111,112,131…
Cuối kỳ phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ trong kỳ theo công thức
CP thu mua ph¸t sinh trong kú
Chi phÝ thu mua cña hµng tån ®Çu kú
Gi¸ trÞ hµng b¸n ra trong kú
Chi phÝ thu mua ph©n bæ cho hµng tiªu thô
+
Gi¸ mua hµng ho¸ tån cuèi kú
Gi¸ mua hµng ho¸ xuÊt b¸n
= x
+
Lấy ví dụ, nếu trong công ty :
Chi phí thu mua của hàng tồn đầu kỳ : 15.125.400
Chi phí thu mua phát sinh trong kỳ : 30.120.000
Giá mua hàng bán ra trong kỳ : 50.450.460.000
Giá mua hàng hoá tồn cuối kỳ : 22.405.000.000
Vậy chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ :
15.125.400 + 30.120.000
= x 50.450.460.000 = 31.331.231
22.405.000.000 + 50.450.460.000
Nh vậy, chi phí thu mua trong kỳ là : 31.331.231
Sau đó, để phản ánh chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ trong kỳ, kế toán ghi
Nợ TK 632 : 31.331.231
Có TK 1562 : 31.331.231
Để chi tiết và nắm rõ hơn về chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ, hàng NKUT và hàng NKTT ta nên tập hợp chính xác các khoản phí này và phân bổ theo tiêu thức đã lựa chọn nhằm nắm rõ được, Nhưng vì trong công ty các nghiệp vụ phát sinh trong một kỳ không nhiều và giá trị lớn cộng với khối lượng tính toán lớn do đó không thực hiện tính chi tiết cũng được.
Công thức này chỉ được sử dụng khi Công ty tiến hành sử dụng cả phương thức nhập hàng không theo hợp đồng tức có cả hàng bán lẻ, còn hiện giờ thì chi phí phát sinh của lô hàng nào thì tính cho lô hàng Êy mà thôi.
Như vậy, việc sử dụng TK 1562 không những chỉ giúp kế toán Công ty đơn giản hơn trong việc theo dõi những chi phí phát sinh trong qúa trình NK hàng hoá mà còn giúp cho Công ty có thể kiểm tra chính xác hơn hai tài khoản chi phí TK 641 và TK 642 trên cơ sở đó tiến hành quản lý riêng các chi phí liên quan đến bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, chi liên quan đến hàng NK. Quản lý chặt chẽ các khoản chi góp phần tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận cho công ty và phù hợp với quy định của Bộ tài chính.
Ý kiến 4 : Sử dụng tài khoản ký quỹ, ký cược và tài khoản thuế nhập khẩu.
Theo như phần tồn tại đã đề cập đến, việc sử dụng các TK 1123C : Ký quỹ ngân hàng công thương, TK 1124T ‘Ký quỹ đảm bảo tiền vay’ thay chức năng của TK 144 ‘Ký quỹ, ký cược ngắn hạn’ là không đúng với quy định. Công ty nên có sự thay đổi danh mục tài khoản của Công ty thay vào đó là TK 144 và khi ký quỹ đảm bảo tiền vay. Ngoài ra, việc hạch toán lẫn lộn hai tài khoản này làm cho người kiểm tra dễ lầm lẫn nguồn lực thực có của doanh nghiệp là bao nhiêu do tài khoản ký quỹ ký cược là tài khoản dùng để trả nợ trong một thời gian tới, kế toán phản ánh như sau :
Nợ TK 144 : Ký quỹ đảm bảo tiền vay
Có TK 111,112
Đồng thời nếu ký quỹ bằng ngoại tệ thì ghi : Có TK 007.
Khi theo dõi thuế NK, kế toán nên theo dõi trên TK 3333 “ Thuế NK phải nộp” chứ không phải TK 3332 mà kế toán đang sử dụng nhằm không nhầm lẫn và đúng với chế độ quy định.
Ý kiến 5 : Mở sổ chi tiết thanh toán với người bán và hoàn thiện Nhật ký chung.
Vì báo cáo của doanh nghiệp là theo hình thức sổ Nhật ký chung, do đó cuối kỳ hoặc cuối tháng kế toán nên in ra sổ Nhật ký chung để tiện theo dõi và đối chiếu với các Sổ chi tiết và sổ cái khác, sổ Nhật ký chung nên được lập như sau :
Bảng sè 22 : SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm :
Trang :
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
SH tài khoản
Số phát sinh
Chứng từ
Sè
Ngày
Nợ
Có
Sè trang trước chuyển sang
Cộng chuyển sang trang sau
Ngày … tháng … năm
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Đơn vị đã không theo dõi Sổ chi tiêt thanh toán với người bán, do đó nên có sổ này, và trong các sổ có ngoại tệ thì ta nên có cột tỷ giá để rễ theo dõi ( áp dụng đối với tất cả các sổ có cột ngoại tệ) và không cần thiết phải có cột Dòng trong sổ chứng từ, sổ đó có dạng sau :
Bảng sè 23 : SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
331N : PHẢI TRẢ KHÁCH HÀNG PHÒNG NHẬP
Đối tượng theo dõi :
Kỳ phát sinh từ
Trang :
Chứng từ gốc
Diễn giải
TK đối ứng
Tỷ giá hạch toán
PS Nợ
PS Có
Chứng từ
Sè
Ngày
USD
VND
USD
VND
Tổng cộng
Số dư đầu kỳ (VND) : CO
Số dư cuối kỳ (VND) : CO
Số dư đầu kỳ nguyên tệ : CO
Số dư cuối kỳ nguyên tệ : CO
Ngày … Tháng … Năm
ười lập Kế toán trưởng Giám đốc
Ý kiến 6 : Lập dự phòng phải thu khó đòi.
Trước kia, vào những năm trước 1999 thì trong Bảng cân đối kế toán có tiến hành lập dự phòng phải thu khó đòi, nhưng bắt đầu từ năm 2000 trở đi,các khoản dự phòng này đã được hoàn nhập.Cho đến nay, kế toán đã không tiến hành lập Dự phòng phải thu khó đòi nữa.
Theo quy định, cuối kỳ kế toán năm, doanh nghiệp căn cứ vào các khoản nợ phải thu được xác định không chắc chắn thu được (Nợ phải thu khó đòi ), kế toán tính xác định số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập.
Lấy ví dụ :
Số nợ phải thu xác định không chắc chắn thu được trong công ty : 105.450.000
Số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm N là : 105.450.000 x 30% = 31.635.000
Vào năm N, kế toán ghi nh sau :
Nợ TK 642 : 31.635.000
Có TK 139 : 31.635.000
Sang năm ( N + 1 ), nếu số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm nay là 35.845.000, số chênh lệch ( 34.845.000 – 31.635.000 = 3.210.000 ) sẽ được ghi nh sau : Nợ TK 642 : 3.210.000
Có TK 139 : 3.210.000
Nếu sè dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm ( N + 1 ) là : 24.315.000 thì số chênh lêch ( 31.635.000 – 24.315.000 = 7.320.000 ) Kế toán ghi nh sau :
Nợ TK 139 : 7.320.000
Có TK 642 :7.320.000
Các khoản nợ khó đòi khi xác định thực sự là không đòi được : 15.000.000
Kế toán ghi :
Nợ TK 642 : 15.000.000
Có TK 131 : 15.000.000
Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004 : 15.000.000
Đối với những khoản phải thu khó đòi đã được xử lý xoá nợ, nếu sau đó lại thu được nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi được : 5.150.000
Nợ TK 111,112 : 5.150.000
Có TK 711 : 5.150.000
Đồng thời ghi vào bên Có TK 004 : 5.150.000
Sơ đồ tổng quát hạch toán dự phòng phải thu khó đòi :
Sơ đồ 26 : TỔNG QUÁT HẠCH TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI
TK 1392
TK 642
TK 642
TrÝch bæ sung CL dù phßng n¨m sau lín h¬n dù phßng hiÖn cã
Hoµn nhËp CL dù phßng n¨m sau nhá h¬n sè dù phßng hiÖn cã
TK 131, 138
Xo¸ sæ kho¶n nî khã ®ßi ®· ®îc lËp dù phßng
C¸c kho¶n nî khã ®ßi thùc sù kh«ng ®ßi ®îc
Ý kiến 7 : Tăng cường biện pháp khuyến khích khách hàng : chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, chiết khấu thanh toán.
Để khắc phục việc luân chuyển chứng từ còn chậm trễ, các kế toán nên liên tục theo dõi tiến độ luân chuyển chứng từ để kịp thời phản ánh đúng thực trạng hiện thời của tài sản.Việc hạch toán đúng thời gian phát sinh ra nghiệp vụ là rất cần thiết cho các báo cáo bởi nó ảnh hưởng đến doanh thu của kỳ báo cáo,vì vậy khi có hoá đơn thì phải nhanh chóng chuyển về phòng kế toán để phản ánh luôn chứ không để thực hiện xong nghiệp vụ thì mới ghi hóa đơn kèm như : Hoá đơn vận tải, hoá đơn bốc dỡ hàng …
Vì quan hệ lâu dài và chế độ khuyến khích khách hàng đến quan hệ hợp tác, Công ty nên có các chính sách ưu đãi đối với các Công ty mua nhiều và thường xuyên thì nên chiết khấu thương mại cho khách hàng, được hạch toán vào TK 521 “ Chiết khấu thương mại”.
Những sản phẩm, hàng hoá được xác định là tiêu thụ, nhưng vì lý do chất lượng,về quy cách kỹ thuật … người mua từ chối thanh toán, gửi trả lại người bán hoặc yêu cầu giảm giá và được doanh nghiệp chấp nhận sẽ theo dõi trên TK 531 và TK 532.
Sơ đồ 27: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU.
TK 511
TK 521, 531,532
TK 111,112, 131
TËp hîp c¸c kho¶n gi¶m trõ doanh thu
K/c c¸c kho¶n gi¶m trõ doanh thu
TËp hîp c¸c kho¶n gi¶m trõ doanh thu
TK 3331
ThuÕ GTGT cña c¸c kho¶n gi¶m trõ doanh thu thu
Còn khi người mua thanh toán trước hạn hoặc đồng ý thanh toán trước hạn thì doanh nghiệp nên chiết khấu thanh toán cho khách hàng nhằm thu hồi vốn một cách nhanh chóng.
Khoản chiết khấu thanh toán cho người mua hàng hoá được hưởng :
Nợ TK 635 : Chi phí tài chính
Có TK 131,111,112 …
ý kiến 8 : Hoàn thiện kế hoạch lưu chuyển hàng hoá NK.
Lập chính xác và kế hoạch thì kế hoạch lưu chuyển hàng hoá NK phản ánh những nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động XNK, chủ động đề ra những biện pháp tích cực thực hiện kế hoạch đó. Kế hoạch lưu chuyên hàng hoá NK là căn cứ để lập kế hoạch khác như : kế hoạch chi phí lưu thông, kế hoạch vận tải, kế hoạch vay vốn, kế hoạch lợi nhuận, kế hoạch tài chính …
Để lập được kế hoạch cần dựa trên tình hình phân tích bán hàng NK trước đó, tình hình mua hàng NK, phương hướng và nhiệm vụ kinh doanh của đơn vị trong kỳ kế hoạch tới, chính sách phát triển ngoại thương của Nhà nước trong thời kỳ hiện tại và kinh tế của các nước trên thế giới, dự đoán nhu cầu thị trường trong và ngoài nước về số lượng, mặt hàng, qui cách, phẩm chất và dựa vào năng lực cạnh tranh của bản thân công ty về khả năng, về cơ sở vật chất kinh tế, về đội ngũ kinh doanh … có đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ đề ra trong kỳ kế hoạch hay không. Có thể lập kế hoạch theo biểu sau :
STT
Ngành hàng
Báo cáo
Kế hoạch
Chia ra
Kim ngạch
%
Kim ngạch
%
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Ý kiến 9 : Chủ động khai thác thị trường tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu.
Để đáp ứng được yêu cầu của khách hàng ngay khi khách hàng cần thì công ty nên đa dạng hoá các loại hình NK gồm cả NK theo Hợp đồng và cả nhập khẩu khi chưa có hợp đồng. Hàng hoá được bán qua kho từng số lượng Ýt một thì khách hàng có thể mua với số lượng Ýt đủ dùng cho nhu cầu của mình và có thể phục vụ tốt hơn nếu hàng hoá NK đòi hỏi phải có sự đóng gói, phân loại, lắp đặt … nhưng nhược điểm của nó là vốn kinh doanh quay vòng chậm, chi phí lưu thông cao do vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản hàng hoá… Để thực hiện điều này, cán bộ Phòng kinh doanh cần phải nghiên cứu thị trường trong nước để xác định xem thị trường đang hoặc sẽ cần mặt hàng gì.Việc tìm hiểu này rất quan trọng vì nó giúp cho việc tiêu thụ hàng NK diễn ra nhanh chóng, luân chuyển vốn nhanh hơn và hiệu quả hơn.
III. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY VẬT TƯ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU VIêT Á,
Cùng với sự hội nhập, đổi mới và phát triển nền kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty vật tư xuất nhập khẩu Việt Á nói riêng đang ra sức cố gắng vươn lên giành vị thế trên thị trường.Ngày nay với sự tác động của tự do hoá thương mại và xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế vì thế có ảnh hưởng rất lớn trong lĩnh vực kinh doanh ngoại thương. Các doanh nghiệp được tự do buôn bán và lựa chọn thị trường sao cho thích hợp, lựa chọn quan hệ đối tác làm ăn.Tuy nhiên bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với sức Ðp cạnh tranh ngày càng gay gắt. Cạnh tranh có thể thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển đồng thời cũng làm phá sản hàng loạt các doanh nghiệp nếu doanh nghiệp đó yếu kém về khả năng.
Là mét doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh XNK. Công ty vật tư xuất nhập khẩu Việt Á đã nhận thức được tầm quan trọng của các vấn đề trên và đang từng bước vững chắn tạo uy tín trên thị trường. Tuy nhiên, với sự nỗ lực của bản thân doanh nghiệp thì cũng rất cần sự hỗ trợ kịp thời của Nhà nước thông qua các chính sách về thuế, thủ tục hải quan tạo hành lang pháp lý ổn định cho doanh nghiệp,
Sau đây là một số phương hướng nhằm giúp Công ty hoàn thiện hơn công tác lưu chuyển hàng hoá NK.
1. Về phía Công ty.
Ø Phương án kinh doanh hàng hoá NK :
Nắm vững số lượng : Căn cứ vào tình hình cụ thể của nhu cầu trong nước và tình hình cụ thể của thị trường nước ngoài, bố trí thích đáng số lượng và tiến độ mặt hàng tranh thủ ký kết vào thời điểm có lợi trên cơ sở đảm bảo thoả mãn nhu cầu trong nước, tránh trước buông lỏng, sau nắm chặt, lại tránh tình trạng quá tập trung từ đó ngăn chặn tình trạng vơ quáng, vơ quàng và đặt hàng mù quáng xuất hiện.
Bố trí thu mua : Căn cứ vào chính sách của các nước ( các khu vực ) và điều kiện thanh toán nước ngoài, bố trí hợp lý nước NK và cần chọn những thị trường có lợi cho mình lại không nên quá tập trung vào một thị trường, cố gắng phân bổ hợp lý thị trường thu mua.
Chọn đối tượng giao dịch : Cần chọn khách hàng có uy tín, khả năng kinh doanh tốt và hữu hảo với chúng ta để làm đối tượng ký kết, giảm bởt khâu trung gian và tiết kiệm ngoại tệ, nên thu mua trực tiếp từ nhà máy, trong trường hợp thu mua trực tiếp khó khăn, cũng có thể đặt mua thông qua các hãng đại lý trung gian. Vì chất lượng sản phẩm và điều kiện kí kết của các nhà máy không hoàn toàn giống nhau, khi đặt mua cần so sánh kỹ càng và cân nhắc lợi hại, từ đó chọn ra đối tượng ký kết có lợi cho mình.
Nắm vững giá cả : Căn cứ vào giá cả hiện tại trên thế giới và kết hợp với ý đồ thu mua đặt ra mức độ nắm bắt giá cả, tránh giá quá cao và giá quá thấp vì nếu giá quá cao sẽ gây tổn thất kinh tế, lãng phí ngoại tệ của Nhà nước, trả giá quá thấp lại không hoàn thành nhiệm vụ thu mua, không tìm người bán thích hợp.
Ø Công ty cần xây dựng một chiến lược kinh doanh đặc biệt và chiến lược tiêu thụ hàng hoá nhằm nắm bắt được nhu cầu của khách hàng từ đó tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, mở rộng thị trường. Để thực hiện được điều này thì Công ty cần phải có các biện pháp hỗ trợ như nên chú trọng đến khâu quảng cáo vì quảng cáo là biện pháp nhằm đưa sản phẩm giới thiệu đến người tiêu dùng thông qua đó người tiêu dùng biết đến sản phẩm của mình và có thể lựa chọn. Đa dạng hóa các mặt hàng và các hình thức tiêu thụ, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Ø Giá bán là một trong những nhân tố có ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ hàng hoá quyết định đến việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường.Vì vậy Công ty phải có chính sách giá bán hợp lý sao cho vừa đảm bảo chỉ tiêu lợi nhuận vừa có khả năng tăng số lượng hàng bán. Đối với khách hàng có quan hệ lâu dài, quen thuộc công ty nên áp dụng chế độ ưu đãi, chiết khấu, giảm giá.
Ø Về công tác kế toán cần có sự phân định rõ từng hoạt động và xây dựng quy trình hạch toán riêng. Hơn nữa, trong lĩnh vực hoạt động NK luôn xẩy ra biến động đòi hỏi đội ngũ cán bộ phải có bề dầy kinh nghiệm, có trình độ nghiệp vụ vững vàng đặc biệt là kế toán trưởng phải là người năng động có óc sáng tạo, nhậy bén với thị trường. Do đó Công ty nên chú trọng vào vấn đề tuyển chọn lao động và đào tạo cán bộ cũng nh nâng cao nghiệp vụ và có tinh thần trách nhiệm. Các nhân viên kế toán phải không ngừng cập nhật các thay đổi về thuế suất và các chính sách về ngoại thương của Nhà nước, biết đánh giá và phân tích tình hình hoạt động của Công ty một cách sâu sắc.
2. Về phía Nhà nước,
Hoạt động kinh doanh XNK hàng hoá là một trong những vấn đề quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Bước vào thời kỳ đổi mới, hoạt động XNK hàng hoá có những chuyển biến tích cực góp phần chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Mét trong những thành công của hoạt động XNKHH phải kể đến là Nhà nước ta đã xây dựng được một cơ chế quản lý mới trong đó có việc quản lý quyền hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, quản lý các mặt hàng NK và đặc biệt xây dựng được một hệ thống văn bản pháp quy tương đối đầy đủ để điều chỉnh các hoạt động đó theo yêu cầu của công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế. Tuy vậy, trong quá trình thực hiện, vấn đề QLNN đối với các hoạt động XNK hàng hoá vẫn còn biểu hiện những hạn chế nhất định gây khó khăn cho các doanh nghiệp, Vì vậy, Nhà nước cần khắc phục những điều sau đây nhằm hoàn thiện hơn nữa quá trình lưu chuyển hàng hoá NK.
Nhà nước phải có danh sách áp dụng tỷ giá hối đoái thích hợp nhằm hạn chế tác động của cuộc khủng hoảng tài chính thúc đẩy các hoạt động NK. Đối với các mặt hàng khuyến khích XNK thì Nhà nước cần áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái theo hướng khuyến khích.
Điều chỉnh bộ máy quản lý thương mại khoa học, tránh tình trạng gây ách tắc, quan liêu, cửa quyền, giảm bớt các thủ tục hải quan.
Nhà nước cần loại bỏ việc đánh thuế trùng lắp giữa các loại thuế hiện hành để giảm bớt gánh nặng thuế cho các doanh nghiệp, Đối với nhiều mặt hàng trong nước có khả năng cạnh tranh cao thì nên có chế độ bảo hộ ở mức cao nhất và từng bước xoá đi hàng rào thuế quan để hội nhập tham gia vào các tổ chức thương mại trong khu vực và trên thế giới.
Ngày nay, trong xu thế cạnh tranh quốc tế diễn ra gay gắt, các vấn đề về thương mại, về tiền tệ tín dụng quốc tế ngày càng trở nên phức tạp hơn đòi hỏi Nhà nước phải hoàn thiện hệ thống luật pháp và các chính sách quy định về quản lý thương mại để thích ứng với nền kinh tế thế giới vừa đảm bảo khai thác có hiệu quả nội lực trong nước.
Song song với việc hoàn thiện và ban hành các chính sách thì cần phải tăng cường hiệu lực thực hiện các quy định về Luật thương mại. Ngoài ra Nhà nước cũng cần cải tiến bộ máy quản lý theo hướng tính giảm các loại thủ tục hành chính trong thương mại. Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận quản lý tránh xẩy ra hiện tượng chồng chéo gây khó khăn cho doanh nghiệp
Mét trong những trở ngại của các doanh nghiệp ở Việt Nam là chế độ kế toán, mặc dù đã có nhiều thay đổi cho phù hợp với nền kinh tế mới nhưng vẫn có nhiều bất cập. Các văn bản hướng dẫn thay đổi liên tục gây trở ngại cho doanh nghiệp trong quá trình hạch toán. Mặt khác chuẩn mực kế toán Việt Nam chưa hoàn thành do vậy Nhà nước cần phải nhanh chóng ban hành chế độ kế toán của Việt Nam để các doanh nghiệp dựa vào đó thực hiện thực sự hiệu quả.
Bảng sè 2 : SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm : 2002
Trang : Đơn vị tính : Đồng
Dòng trong sổ c.từ
Chứng từ gốc
Diễn giải
Số hiệu TK
Số pbát sinh
C.từ
Sè
Ngày
Nợ
Có
…
…
…
…
…
…
…
…
549
BN
13
03/08/02
Mua ngoại tệ TT L/C nhập acid CNSG
1124T
1121T
65371018
65371018
503
PC
33/2
05/08/02
Thanh toán L/C 217 nhập vải mành CSSV
331N
1124T
62645642
62645642
355
BN
125
07/08/02
Trả tiền phí mở L/C sè 342
641
4912960
4912960
450
BN
15/3
25/08/02
Ký quỹ mở L/C sè 335 nhập hạt nhựa P.P
1124T
1121T
624916600
624916600
…
…
…
…
…
…
…
…
425
BN
2/11
01/12/02
Mua ngoại tệ thanh toán D/P nhập caumaron CSSV
331N
1121C
149357520
149357520
660
HĐ
9812
02/12/02
Công ty kính nổi Việt Nam Soda 172,11 tấn
632N
331N
190649762
160649762
652
PNK
115
02/12/02
Trị giá hàng NK chờ chuyển cho HCN
156
413
331
6228876500
40579000
6269455500
452
CIN
023
02/12/02
Trả nợ người XK theo Invoice RPP-42/210023
331
311Đ
1124T
413
6269455500
5642509950
624916600
2028950
632
HĐ
98032
02/12/02
Thuế GTGT hàng NK phải nộp
133
33312
622887650
622887650
645
HĐ
98032
23/12/02
Công ty cổ phần Việt Á nhựa nhập P.P
632
156
6228876500
6228876500
640
HĐ
98032
23/12/02
Công ty cổ phần Việt Á nhựa nhập P.P
131N
511
3331
6992173832
6356518938
635654894
648
GTGS
15/12/02
Thanh toán tiền thuế
33312
1121T
622887650
622887650
…
…
…
…
…
…
…
…
Tổng cộng
Ngày 31 tháng 12 năm 2002
Bảng sè 3 : SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
1124T – KÝ QUỸ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI
Tháng 08 năm 2002
Trang : Đơn vị tính : Đồng
Dòng
trong sổ C.từ
Chứng từ gốc
Diễn giải
TK đối ứng
PS Nợ
PS Có
C.từ
Sè
Ngày
USD
VND
USD
VND
549
BN
13
03/08/02
Thanh toán L/C nhập Acid CNSG
1121T
4233,6
65371018
503
PC
33/2
05/08/02
Thanh toán L/C 217 nhập vải mành CSSV
331N
4058
62645642
450
BN
15/3
25/08/02
Ký quỹ mở L/C sè 335 nhập hạt nhựa PP
1121T
40579
624916600
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Tổng cộng
183968,1
2839437925
9253
143421500
Số dư đầu kỳ (VND) : NO : 756062689
Số dư cuối kỳ (VND) : NO : 3452079114
Số dư đầu kỳ nguyên tệ(USD) : NO :111348,52
Số dư cuối kỳ nguyên tệ(USD) : NO : 286063,62
Ngày 31 tháng 08 Năm 2002
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng sè 4 : SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
1121T : TIỀN GỬI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI
Kỳ phát sinh : 01/08/2002 đến 31/08/2002
Trang : Đơn vị tính : Đồng
Dòng trong sổ chứng từ
Chứng từ gốc
Diễn giải
TK đối ứng
PS Nợ
PS Có
C.từ
Sè
Ngày
VND
VND
600
BC
113
05/08/02
Công ty CSSV trả tiền lô hàng nhập vải mành
131
2.569.939.000
355
BN
125
07/08/02
Trả tiền phí mở L/C sè 342
641
4.912.960
450
BN
15/3
25/08/02
Ký quỹ mở L/C sè 335 nhập hạt nhựa PP
1124T
624.916.600
…
…
…
…
…
…
…
…
Tổng cộng
6.112.315.812
7.352.421.123
Số dư đầu kỳ : NO : 2.456.156.000
Số dư cuối kỳ : NO : 1.216.050.689
Ngày 31 Tháng 08 Năm 2002
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng sè 5 : SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
331N – PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN PHÒNG NHẬP KHẨU
Kỳ phát sinh : Từ ngày 01/12/2002 đến ngày 31/12/2002
Trang : Đơn vị tính : Đồng
Dòng trong sổ C.từ
Chứng từ gốc
Diễn giải
TK đối ứng
PS Nợ
PS Có
C.Từ
Sè
Ngày
USD
VND
USD
VND
425
BN
2/11
01/12/02
Mua ngoại tệ TT D/P nhập caumaron CSSV
1121C
9720
149357520
660
HĐ
9812
02/12/02
Công ty kính nổi Việt Nam Soda 172,11 tấn
632N
12332
190649762
352
PNK
115
02/12/02
Nhập kho hàng NK chờ chuyển cho HCN
156
413
405790
6228876500
4057900
452
CIN
023
02/12/02
Trả nợ người XK theo Invoice RPP-42/210023
311Đ
1124T
413
365211
40579
5642509950
624916600
2028950
310
PT
128
05/12/02
Thu tiền phạt giao hàng chậm (Lô than đen ) CSSV
1111
30.792.000
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Tổng cộng
4189473
65518738169
3142153
72901410532
Số dư đầu kỳ (VND) : CO 20.119.562.158
Số dư cuối kỳ (VND) : CO 12.736.889.895
Số dư đầu kỳ nguyên tệ (USD) : CO 1.294.695,12
Số dư cuối kỳ nguyên tệ (USD ) : CO 2.342.015,12
Ngày 31 Tháng 12 Năm 2002
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng sè 6 : SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
311Đ : VAY NGẮN HẠN NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
Kỳ phát sinh từ 01/12/2002 đến 31/12/2002
Trang : Đơn vị tính : Đồng
Dòng trong sổ chứng từ
Chứng từ gốc
Diễn giải
TK đối ứng
PS Nợ
PS Có
C.từ
Sè
Ngày
USD
VND
USD
VND
452
CIN
023
02/12/02
Trả nợ người XK theo L/C 335
331N
365211
5642509950
523
HĐ
5010
05/12/02
TT L/C 236 nhập hàng công ty CP HCN
331N
56096
863147459
550
BN
15/1
12/12/02
Trả dần tiền vay nhập hàng sodium
1122T
5341
82518450
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Tổng cộng
612543
9476040210
112010
1731674600
Số dư đầu kỳ (VND) : CO 9.481.234.570
Số dư cuối kỳ (VBD) : CO 1.722.560.018
Số dư đầu kỳ nguyên tệ : CO 607.772
Số dư cuối kỳ nguyên tệ : CO 111.132,9
Ngày 31 Tháng 12 Năm2002
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng sè 7 : SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
156 : HÀNG HOÁ NHẬP KHO
Kỳ phát sinh: Từ 01//12/2002 đến 31/12/2002
Trang : Đơn vị tính : Đồng
Dòng trong sổ C.từ
Chứng từ gốc
Diễn giải
TK đối ứng
PS Nợ
PS Có
C.từ
Sè
Ngày
VND
VND
3521
PNK
102
02/12/02
Nhập kho than đen 93.654 USD
331N
1.441.054.098
1253
PXK
125
03/12/02
Xuất kho Pêro cho Công ty que hàn Việt Đức 43.080 USD
632N
665.586.000
352
PNK
115
02/12/02
Nhập kho hàng NK chờ chuyển cho HCN
331N
6.228.876.500
645
HĐ
98032
23/12/02
Công ty cổ phần Việt Á nhựa nhập P.P
632
6.228.876.500
…
…
…
…
…
…
…
…
Tổng cộng
15.005.125.652
13.543.125.432
Số dư đầu kỳ : NO : 5.124.589.756
Số dư cuối kỳ : NO : 6.586.589.976
Ngày 31 Tháng 12 Năm 2002
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng sè 8 : SỔ CÁI TÀI KHOẢN 331N
PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN PHÒNG NHẬP KHẨU
Kỳ phát sinh : Từ ngày 01/12/2002 đến ngày 31/12/2002
Trang : Đơn vị tính : Đồng
Tài khoản đối ứng
Số phát sinh tài khoản
Tên gọi
Mã hiệu
Phát sinh Nợ (VND)
Phát sinh Có (VND)
TGNH Công Thương (VND)
1121C
4.274.414.925
Ký quỹ NHCT (euro)
1126C
1.473.195.839
Vay ngắn hạn NHĐT (USD)
311Đ
8.815.256.307
Giá vốn hàng bán phòng NK
632N
39.033.241.040
…
…
…
…
Tổng cộng
65.518.736.169
72.901.410.532
Số dư đầu kỳ (VND) : CO 20.119.562.158
Số dư cuối kỳ ( VND ) :CO 12.736.889.895
Ngày 31 Tháng 12 Năm 2002
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng sè 9 : SỔ CÁI TÀI KHOẢN 156
HÀNG HOÁ TỒN KHO
Kỳ phát sinh : Từ ngày 01/12/2002 đến 31/12/2002
Trang : Đơn vị tính : Đồng
Tài khoản đối ứng
Số phát sinh tài khoản
Tên gọi
Mã hiệu
Phát sinh Nợ VND
Phát sinh Có VND
Phải trả nhà cung cấp
331
10.612.458.125
Giá vốn hàng bán
632
13.543.125.432
Thuế NK
3332
896.125.476
Tiền mặt tại quỹ
1111
289.125.478
Tiền gửi ngân hàng
112
3.796.542.051
Tổng cộng
15.005.125.652
13.543.125.432
Số dư đầu kỳ (VND) : NO : 5.124.589.756
Số dư cuối kỳ ( VND ) :NO : 6.586.589.976
Ngày 31 Tháng 12 Năm 2002
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng sè 10 : SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm : 2002
Trang : Đơn vị tính : Đồng
Dòng trong sổ c.từ
Chứng từ gốc
Diễn giải
Số hiệu TK
Số pbát sinh
C.từ
Sè
Ngày
Nợ
Có
…
…
…
…
…
…
…
…
450
BC
10/6
23/09/02
Công ty CSSV chuyển tiền đến để nhờ NKUT
1121C
131N
992.654.774
992.654.774
367
BN
12/4
24/09/02
Dùng tiền CSSV chuyển đến để mở L/C
1123C
1121C
297796432,5
297796432,5
…
…
…
…
…
…
…
…
795
CIV
…02
02/11/02
Ghi nhận số hàng giao tay ba cho công ty CSSV .
131N
1121C
1123C
3332
413
1.022.203.119
694.408.596
297.796.432,5
29.548.345
449.745,5
796
CIV
...02
02/11/02
Thuế GTGT hàng NK được khấu trừ
1331
33312
101.449.318
101.449.318
797
BN
12/5
29/11/02
Nộp tiền thuế NK, thuế GTGT hộ người mua
3332
33312
1121C
29.548.345
101.449.381
130.997.663
798
CTGS
29/11/02
Thuế GTGT đầu ra phải thu của CSSV
131N
33311
101.449.318
101.449.318
850
BC
12/20
29/11/02
Công ty CSSV trả tiền thuế Nk, thuế GTGT đã nộp hộ.
1121C
131N
130.997.663
130.997.663
864
HĐ
98012
29/11/02
Doanh thu NKUT cao su tổng hợp.
1121C
511
3331
10.898.000,19
9.907.272,9
990.727,29
...
...
...
...
...
...
...
...
Tổng cộng
Ngày 31 tháng 12 năm 2002
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng sè 11 : SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
1123C – KÝ QUỸ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
Kỳ phát sinh từ 01/09/2002 đến 31/09/2002
Trang :
Đơn vị tính : Đồng
Dòng trong sổ C.từ
Chứng từ gốc
Diễn giải
TK đối ứng
PS Nợ
PS Có
C.từ
Sè
Ngày
USD
VND
USD
VND
365
BC
32/2
03/09/02
Mua ngoại tệ ký quỹ 10%mở L/C hàng nhập HCVT
1121C
2853
44024632
385
PC
227
07/09/02
Thuế GTGT đầu vào của PC 22738
133
4,55
70211
367
BN
12/4
24/09/02
Dùng tiền CSSV chuyển đến mở L/C
1121C
19274,9
297796433
400
CT
18/09/02
Điều chỉnh tỷ giá
711
871077
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Tổng cộng
52432
763409920
35897
523019290
Số dư đầu kỳ (VND) : NO 546158423
Số dư cuối kỳ (VND) : NO 786549053
Số dư đầu kỳ nguyên tệ : NO 35419,21
Số dư cuối kỳ nguyên tệ : CN 51954,21
Ngày 31 Tháng 09 Năm 2002
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng sè 12 : SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
131 N : PHẢI THU KHÁCH HÀNG PHÒNG NHẬP
ĐỐI TƯỢNG : CSSV – CÔNG TY CAO SU SAO VÀMG
Kỳ phát sinh : 01/11/2002 đến 31/11/2002
Trang : Đơn vị tính : Đồng
Dòng trong sổ chứng từ
Chứng từ gốc
Diễn giải
TK đối ứng
PS Nợ
PS Có
C.từ
Sè
Ngày
VND
VND
462
PT
278
02/11/02
Thu tiền hàng Hoá đơn 20 – Công ty nhựa
1111
475.700.000
795
CIV
...02
02/11/02
Ghi nhận số hàng giao tay ba cho CTCSSV.
1121C
1123C
3332
413
694.408.596
297.796.432,5
29.548.345
449.745,5
798
CTGS
29/11/02
Thuế GTGT đầu ra phải thu của CSSV
33311
101.449.318
850
BC
12/20
29/11/02
Công ty CSSV trả tiền thuế NK, GTGT đã nộp hộ
1121C
130.997.663
...
...
...
...
...
...
...
...
Tổng cộng
4.512.125.425
3.125.478.215
Số dư đầu kỳ : NO : 2.125.425.312
Số dư cuối kỳ : NO : 3.512.672.522
Ngày 31 Tháng 11 Năm 2002
Bảng sè 13 : SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
3332 : THUẾ NHẬP KHẨU
Kỳ phát sinh : 01/11/2002 đến 31/11/2002
Trang : Đơn vị tính : Đồng
Dòng trong sổ C.từ
Chứng từ gốc
Diễn giải
TK đối ứng
PS Nợ
PS Có
C.từ
Sè
Ngày
VND
VND
795
CIV
...02
02/11/02
Ghi nhận số hàng giao tay ba cho công ty CSSV
131N
29.548.345
797
BN
12/5
29/11/02
Nộp tiền thuế NK hộ người mua
1121C
29.548.345
...
...
...
...
...
...
...
...
Tổng cộng
342.512.560
325.512.560
Số dư đầu kỳ : NO : 56.589.000
Số dư cuối kỳ : NO : 73.589.000
Ngày 31 Tháng 11 Năm 2002
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng sè 14 : SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
511 : DOANH THU BÁN HÀNG
Kỳ phát sinh : Quý 4 - Năm 2002
Trang :
Đơn vị tính : Đồng
Dòng trong sổ C.từ
Chứng từ gốc
Diễn giải
TK đối ứng
PS Nợ
PS Có
C.từ
Sè
Ngày
VND
VND
532
HĐ
98187
05/10/02
Công ty TNHH kính nổi VN Sodđa 472,7 tấn
131N
958596324
587
HĐ
58945
12/10/02
Doanh thu bán CS tổng hợp cho công ty Cao su Sao vàng
131N
232.603.620
590
BC
12/9
05/11/02
Doanh thu NK uỷ thác CSTH cho Công ty cao su Sao vàng.
1121C
9.907.272,9
…
…
…
…
…
…
…
…
Tồng cộng
105125432145
105125432145
Ngày 31 Tháng12 Năm 2002
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng sè 15 : SỔ CÁI TÀI KHOẢN 131
PHẢI THU KHÁCH HÀNG
Kỳ phát sinh : Từ ngày 01/11/2002 đến 31/11/2002
Trang :
Đơn vị tính : Đồng
Tài khoản đối ứng
Số phát sinh tài khoản
Tên gọi
Mã hiệu
Phát sinh Nợ VND
Phát sinh Có VND
Tiền mặt tại quỹ (VND)
1111
11.346.909.958
Tiền gửi ngân hàng công thương
1121C
31.105.881.860
Thuế VAT đầu ra
33311
3.210.273.060
…
…
…
…
Tổng cộng
48.425.456.320
53.125.412.600
Số dư đầu kỳ (VND) : NO : 35.021.210.000
Số dư cuối kỳ ( VND ) : NO : 30.321.253.720
Ngày 31 Tháng 11 Năm 2002
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng sè 16 : SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
632 : GIÁ VỐN HÀNG BÁN
Kỳ phát sinh : Quý IV – Năm 2002
Trang : Đơn vị tính : Đồng
Dòng trong sổ chứng từ
Chứng từ gốc
Diễn giải
TK đối ứng
PS Nợ
PS Có
C.từ
Sè
Ngày
VND
VND
797
HĐ
98167
02/12/02
CN vật tư XNK TP Hồ Chí Minh Sodium 800 tấn.
331N
1364201300
909
HĐ
98186
12/12/02
Công ty cao su Sao vàng – Máy lưu hoá (06 máy )
331N
8153745600
908
HĐ
98039
20/12/02
CN công ty dịch vụ miền Nam PP 298.572,27
156
4599804392
645
HĐ
98032
23/12/02
Công ty cổ phần Việt Á nhựa nhập PP
156
6228876500
…
…
…
…
…
…
…
…
958
CTGS
31/12/02
K/c gía vốn hàng bán
911
95901410532
Tổng cộng
95901410532
95901410532
Ngày 31 Tháng 12 Năm 2002
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng sè 17 : SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
131N ; PHẢI TH U KHÁCH HÀNG PHÒNG NHẬP
Đối tượng : HCN – công ty cổ phần Việt Á nhựa
Kỳ phát sinh : Từ ngày 01/12/2002 đến 31/12/2002
Trang : Đơn vị tính : Đồng
Dòng trong sổ chứng từ
Chứng từ gốc
Diễn giải
TK đối ứng
PS Nợ
PS Có
C.từ
Sè
Ngày
VND
VND
771
PT
279
3/12/02
Thu tiền hàng HĐ 18 – CT cổ phần Việt Á nhựa
1111
130000000
772
PT
280
05/12/02
Thu tiền hàng HĐ 28 – CT cổ phần Việt Á nhựa
1121
640
HĐ
98032
23/12/02
Công ty cổ phần Việt Á nhựa nhập PP
511
3331
6356518938
635654894
…
…
…
…
…
…
…
…
Tổng cộng
15144069327
22002274161
Số dư đầu kỳ : NO : 24.561.071.953
Số dư cuối kỳ : NO : 17.702.867.119
Ngày 31 Tháng 12 Năm 2002
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng sè 18: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
131N – PHẢI THU KHÁCH HÀNG PHÒNG NHẬP KHẨU
Kỳ phát sinh : Từ 01/12/2002 đến 31/12/2002
Trang :
Đơn vị tính : Đồng
Dòng trong sổ chứng từ
Chứng từ gốc
Diễn giải
TK đối ứng
PS Nợ
PS Có
C. Từ
Sè
Ngày
VND
VND
462
BC
13/5
02/12/02
Thu tiền hàng Công ty cổ phần Việt Á nhựa HĐ 20
1121N
1543200000
795
HĐ
9816
05/12/02
CN vật tư XNK TP Hồ Chí Minh Sođa 700 tấn
511
33311
1369226600
68461330
345
PT
280
06/12/02
Thu tiền hàng công ty Traserco
1111
154678000
640
HĐ
98032
23/12/02
Công ty cổ phần Việt Á nhựa nhập PP
511
3331
6356518938
635654894
…
….
…
…
…
…
…
…
Tổng cộng
47431951166
46284811577
Số dư đầu kỳ : NO : 54.504.948.098
Số dư cuối kỳ : NO : 55.652.087.687
Ngày 31 tháng12 Năm 2002
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng sè 19 : BẢNG KÊ BÁN HÀNG THÁNG 12 NĂM 2002
Hàng Việt Á Đơn vị tính : Đồng
STT
N0 HĐ bán hàng
Ngày HĐ bán hàng
Giá mua
VAT đầu vào
Giá bán
VAT đầu ra
CL mua bán
CL VAT phải nộp
Đơn vị mua hàng
USD
VND
1
4355
05/12
260800
3667630400
366397920
3766143040
376614304
98512640
10216380
CSSV
2
98032
23/12
405790
6228876500
622887650
6356518938
635651894
127642438
12764244
HCN
….
…
…
…
….
…
…
…
…
…
Ngày 31 Tháng 12 Năm 2002
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng sè 20 : SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
511 : DOANH THU BÁN HÀNG
Kỳ phát sinh : Quý 4- Năm 2002
Trang : Đơn vị tính : Đồng
Dòng trong sổ chứng từ
Chứng từ gốc
Diễn giải
TK đối ứng
PS Nợ
PS Có
Chứng từ
Sè
Ngày
VND
VND
532
HĐ
98187
05/10/02
Công ty TNHH kính nổi VN Sodđa 472,7 tấn
131N
958596324
587
HĐ
58945
12/10/02
Doanh thu bán CS tổng hợp cho công ty Cao su Sao vàng
131N
232.603.620
590
BC
12/9
05/11/02
Doanh thu NK uỷ thác CSTH cho Công ty cao su tổng hợp
1121C
9.907.272,9
640
HĐ
98032
23/12/02
Công ty cổ phần Việt Á nhựa nhập PP
131N
6356518938
…
…
….
…
…
…
…
…
Tồng cộng
105125432145
105125432145
Ngày 31 Tháng 12 Năm 2002
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng sè 21 : SỔ CÁI TÀI KHOẢN 511
DOANH THU BÁN HÀNG
Kỳ phát sinh : Quý IV- Năm 2002
Trang :
Đơn vị tính : Đồng
Tài khoản đối ứng
Số phát sinh tài khoản
Tên gọi
Mã hiệu
Phát sinh Nợ VND
Phát sinh Có VND
Tiền gửi ngân hàng Công thương
1121C
31.215.456.795
Tiền gửi ngân hàng Đầu tư Hà Nội
1121T
21.475.456.125
Phải thu của khách hàng
131N
520.029.413.100
Tiền mặt tại quỹ
1111
405.106.125
Kết chuyển doanh thu
911
105.125.432.145
Tổng cộng
105.125.432.145
105.125.432.145
Ngày 31 Tháng 12 Năm 2002
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1 140.doc