Mục lục
lời mở đầu 1
chương i : Vai trũ và nội dung của hoạt động xnk
trong doanh nghiệp kinh doanh xnk 3
I-/Vai trũ của xuất khẩu trong nền Kinh tế quốc dõn Vai trò của xuất khẩu trong nền Kinh tế quốc dân 3
1-/Sự ra đời của thương mại quốc tế Sự ra đời của thương mại quốc tế 3
2-/Vai trũ của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dõn Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân 5
3-/Mục tiờu nhiệm vụ của xuất khẩu Mục tiêu nhiệm vụ của xuất khẩu 8
II-/Nội dung hoạt động xuất khẩu ở doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Nội dung hoạt động xuất khẩu ở doanh nghiệp
kinh doanh xuất nhập khẩu 8
1-/Nghiờn cứu tiếp cận thị trường Nghiên cứu tiếp cận thị trường 9
1.1Lựa chọn mặt hàng kinh doanh Lựa chọn mặt hàng kinh doanh 9
1.2Nghiờn cứu dung lượng thị trường và cỏc nhõn tố ảnh hưởng Nghiên cứu dung lượng thị trường và các nhân tố ảnh hưởng 10
1.3Lựa chọn đối tỏc kinh doanh Lựa chọn đối tác kinh doanh 10
2-/Tổ chức thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu Tổ chức thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu 11
2.1Nghiờn cứu nguồn hàng xuất khẩu Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu 12
2.2Tổ chức hệ thống thu mua hàng cho xuất khẩu Tổ chức hệ thống thu mua hàng cho xuất khẩu 12
2.3Ký kết hợp đồng thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu Ký kết hợp đồng thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu 13
2.4Xúc tiến khai thỏc nguồn hàng xuất khẩu Xúc tiến khai thác nguồn hàng xuất khẩu 13
2.5Tiếp nhận, bảo quản và xuất kho hàng xuất khẩu Tiếp nhận, bảo quản và xuất kho hàng xuất khẩu 13
3-/Đàm phỏn, ký kết hợp đồng xuất khẩu Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu 14
4-/Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu 16
5-/Đỏnh giỏ hiệu quả kết thỳc một hợp đồng xuất khẩu Đánh giá hiệu quả kết thúc một hợp đồng xuất khẩu 21
5.1Chỉ tiờu lợi nhuận Chỉ tiêu lợi nhuận 21
5.2Chỉ tiờu hiệu quả kinh tế của xuất khẩu Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của xuất khẩu 22
5.3Chỉ tiờu doanh lợi xuất khẩu Chỉ tiêu doanh lợi xuất khẩu 22
5.4Chỉ tiờu doanh lợi xuất khẩu trong điều kiện tớn dụng Chỉ tiêu doanh lợi xuất khẩu trong điều kiện tín dụng 23
chương ii : thực trạng xuất khẩu hàng nụng sản
ở Cụng ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I .24
I-/khỏi quỏt về cụng ty xuất nhập khẩu tổng hợp i khái quát về công ty xuất nhập khẩu tổng hợp i 27
1-/Quỏ trỡnh hỡnh thành - phỏt triển Cụng ty Quá trình hình thành - phát triển Công ty 27
1.1Lịch sử ra đời của Cụng ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I Lịch sử ra đời của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I 24
1.2Chức năng nhiệm vụ của Cụng ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I Chức năng nhiệm vụ của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I 31
1.3Cơ cấu tổ chức bộ mỏy của Cụng ty Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 31
2-/Cỏc hoạt động kinh doanh cơ bản của Cụng ty Các hoạt động kinh doanh cơ bản của Công ty 34
2.1Tiềm lực kinh doanh Tiềm lực kinh doanh 34
2.2Phạm vi hoạt động của Cụng ty Phạm vi hoạt động của Công ty 36
2.3 Thị trường kinh doanh tổng hợp của Cụng ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I
Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I 36
3-/Kết quả hoạt động kinh doanh của Cụng ty trong những năm gần đõy Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
trong những năm gần đây 36
II-/Thực trạng xuất khẩu hàng nụng sản của Cụng ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản
của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I 36
1-/Cỏc hỡnh thức xuất khẩu hàng nụng sản của Cụng ty Các hình thức xuất khẩu hàng nông sản của Công ty 36
1.1Xuất khẩu tự doanh Xuất khẩu tự doanh 36
1.2Xuất khẩu uỷ thỏc Xuất khẩu uỷ thác 36
1.3Xuất khẩu theo nghị định thư Xuất khẩu theo nghị định thư 36
2-/Cỏc nghiệp vụ trong hoạt động xuất khẩu của Cụng ty Các nghiệp vụ trong hoạt động xuất khẩu của Công ty 36
2.2Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu 36
2.1Nghiờn cứu, lựa chọn thị trường xuất khẩu hàng nụng sản Nghiên cứu, lựa chọn thị trường xuất khẩu hàng nông sản 36
2.3Nghiệp vụ kiểm tra, bảo quản hàng hoỏ Nghiệp vụ kiểm tra, bảo quản hàng hoá 36
2.4Thuờ tàu lưu cước cho lụ hàng Thuê tàu lưu cước cho lô hàng 36
2.5Xin giấy phộp xuất khẩu Xin giấy phép xuất khẩu 36
2.6Nghiệp vụ thanh toỏn Nghiệp vụ thanh toán 36
3-/Kết quả xuất khẩu hàng nụng sản của Cụng ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I trong những năm gần đõy Kết quả xuất khẩu hàng nông sản của Công ty xuất
nhập khẩu Tổng hợp I trong những năm gần đây 36
III-/Đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh xuất khẩu của cụng ty Đánh giá chung về tình hình xuất khẩu của công ty 36
1-/Thuận lợi Thuận lợi 36
2-/Khú khăn Khó khăn 36
chương III : một số giải phỏp thỳc đẩy xk hàng nụng sản
ở Cụng ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I .47
i-/Hướng chiến lược mở rộng xuất khẩu hàng nụng sản của Việt Nam Hướng chiến lược mở rộng xuất khẩu hàng
nông sản của Việt Nam 36
1-/Tiềm năng sản xuất hàng nụng sản của Việt Nam Tiềm năng sản xuất hàng nông sản của Việt Nam 36
2-/Hướng chiến lược phỏt triển xuất khẩu hàng nụng sản Việt Nam Hướng chiến lược phát triển xuất khẩu
hàng nông sản Việt Nam 36
II-/Cỏc biện phỏp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng Các biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng
nụng sản ở cụng ty xuất nhập khẩu tổng hợp I 36
1-/Đa dạng hoỏ loại hỡnh xuất khẩu và đa phương hoỏ Đa dạng hoá loại hình xuất khẩu và đa phương hoá
trong quan hệ với khỏch hàng trờn thị trường quốc tế 36
1.1Cụng ty cần phải đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh kinh doanh xuất khẩu Công ty cần phải đa dạng hoá
các loại hình kinh doanh xuất khẩu 36
1.2Đa phương hoỏ trong quan hệ với khỏch hàng Đa phương hoá trong quan hệ với khách hàng 36
2-/Hoàn thiện cụng tỏc tạo nguồn hàng - cải tiến cơ cấu mặt hàng, nõng cao chất lượng hàng xuất khẩu Hoàn thiện công tác tạo nguồn hàng - cải tiến cơ cấu mặt hàng, nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu 36
3-/Đẩy mạnh hoạt động Marketing xuất khẩu Đẩy mạnh hoạt động Marketing xuất khẩu 36
4-/Huy động và sử dụng vốn cú hiệu quả Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả 36
5-/Nõng cao, bồi dưỡng trỡnh độ của cỏn bộ xuất nhập khẩu Nâng cao, bồi dưỡng trình độ của cán bộ xuất nhập khẩu 36
III-/Một số kiến nghị với Nhà nước Một số kiến nghị với Nhà nước 36
1-/Đẩy mạnh sản xuất và chế biến cỏc mặt hàng nụng sản Đẩy mạnh sản xuất và chế biến các mặt hàng nông sản 36
2-/Trợ giỳp cụng ty xuất khẩu nụng sản Trợ giúp công ty xuất khẩu nông sản 36
3-/Hoàn thiện chớnh sỏch và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu theo hướng đơn giản hơn, thụng thoỏng hơn, phự hợp với cơ chế thị trường Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu theo hướng đơn giản hơn, thông thoáng hơn,
phù hợp với cơ chế thị trường 36
kết luận 36
Mục lục 65
88 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1595 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản ở công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tự doanh hàng xuất nhập khẩu để tạo thêm vốn, chủ động chọn những lĩnh vực đầu tư có hiệu quả.
* Giữ chữ tín trong kinh doanh: Giữ gìn chữ "tín" trong kinh doanh, sòng phẳng và có chiếu cố lẫn nhau trong quan hệ buôn bán là phương châm hoạt động trên thị trường nội và ngoại của công ty. Nhờ vậy, công ty đã xây dựng được một mạng lưới bạn hàng rộng khắp. Có những thương nhân chỉ muốn ký hợp đồng với Tổng hợp I, có những mặt hàng nhờ Tổng hợp I kinh doanh mà giá xuất khẩu đã nâng lên 5-10 USD/tấn so với giá thị trường. Tôn trọng và chấp hành pháp luật giúp Công ty tồn tại và phát triển vững vàng trong điều kiện kinh tế thị trường.
2-/Khó khăn: Khã kh¨n:
* Cơ cấu tổ chức Công ty chưa có sự phân công chuyên môn hoá sâu sắc, nhất là đối với các phòng nghiệp vụ 1,3,5,6,7 đều là các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp. Điều đó dẫn tới cùng một mặt hàng, một thị trường mà các phòng cùng tham gia thực hiện, không có sự chỉ đạo thống nhất do đó hiệu quả kinh doanh chưa cao. Và cũng chính vì vậy đôi khi hoạt động kinh doanh của công ty còn mang tính chất phi vụ dẫn tới nguồn lực tài chính bị phân tán nhỏ, mà kinh doanh quy mô lớn có hiệu quả không thể dùa trên triết lý kinh doanh theo kiểu "thương vụ" đơn thuần.
* Trong vài năm qua, hàng xuất khẩu Việt Nam bị thu hẹp, Việt Nam phải tạm dừng quan hệ mua bán với một số thị trường như Inđônêxia, Philippin, tạm ngừng xuất khẩu vào Trung Quốc,... Hàng xuất khẩu của Công ty bị cạnh tranh gay gắt, giá xuất khẩu hầu hết các mặt hàng đều giảm (trừ cà phê). Ví dụ: giá xuất khẩu thiếc, lạc nhân, giá gia công hàng may mặc,... Năm 2000, giá xuất khẩu thiếc trung bình là 5.800 USD/tấn, năm 2001 giá thiếc xuất khẩu trung bình là 5.200 USD/tấn, giá lạc xuất khẩu trung bình năm 2000 là 660 USD/tấn, năm 2001 là 553,42 USD/tấn.
Nhiều mặt hàng xuất khẩu khác đều giảm về số lượng và trị giá nh hàng phim ảnh, hạt điều, tờ tằm, sản phẩm từ tơ tằm, hàng gia công may mặc,... thậm chí có mặt hàng không có thị trường tiêu thô nh ngô. Công ty bị mất nhiều bạn hàng kinh doanh truyền thống lâu năm nh lạc nhân.
Thêm vào đó, thị trường trong nước sức mua giảm do khả năng thanh toán hạn hẹp, do vậy nhiều mặt hàng tồn đọng lớn, tiêu thụ chậm, ảnh hưởng đến kinh doanh hàng nhập khẩu. Trong khi đó kinh doanh hàng xuất khẩu cạnh tranh gay gắt trong nước, giá biến động mạnh nhiều hơn cả giá ngoại, ngoài nước khách hàng lợi dụng Ðp giá bất lợi trong giao dịch. Hiện tượng gian lận thương mại mặc dầu Nhà nước tìm cách hạn chế đã giảm nhưng vẫn còn gây hậu quả xấu.
* Năm 1999, Nhà nước áp dụng chính sách cải cách hành chính, trực tiếp là việc bãi bỏ giấy phép xuất nhập khẩu chuyến trong khi chưa có sự phối hợp chuẩn bị đầy đủ của các ngành quản lý đặc biệt là Hải quan gây ra nhiều vướng mắc và tăng phí đáng kể trong hoạt động kinh doanh của Công ty. Chính sách quản lý tài chính với Doanh nghiệp Nhà nước thắt chặt hơn thể hiện ở Nghị định 59/CP ra đời ngày 3/10/1996, chế độ hạch toán kế toán mới,... buộc Công ty dành nhiều thời gian tập dượt và sắp xếp phân công lại trong phòng kế toán tài vụ làm ảnh hưởng tới việc phục vụ cho hoạt động xuất khẩu. Chính sách thuế cao và chồng chéo khiến nhiều mặt hàng giảm hoặc không còn hiệu quả nh lắp ráp xe máy CKD, thuế doanh thu hàng xuất khẩu đánh cả vào phí và thuế xuất khẩu,...
* Năm 1996, Công ty còn có một khó khăn lớn là đến hạn góp vốn cho liên doanh 53 Quang Trung bằng 11 tỷ đồng, đầu tư xây dựng số 7 Triệu Việt Vương và đầu tư vốn cho hoạt động tài chính. Số nợ tồn đọng từ thời bao cấp để lại khoảng 10 tỷ, mặc dầu đã đưa vào lưới nợ nhưng tốc độ giải quyết rất hạn chế. Trong công tác tổ chức cán bộ vẫn nổi cộm vấn đề số lượng người đông chất lượng cán bộ đáp ứng yêu cầu kinh doanh xuất nhập khẩu còn chưa nhiều, số cán bộ có trình độ quản lý các mặt hàng xuất khẩu kinh doanh còn thiếu và yếu.
* Năm 2001, Nhà nước áp dụng luật Thương mại trong quản lý xuất nhập khẩu, đồng thời vẫn giữ cơ chế "đầu mối" đối với một số mặt hàng xuất nhập khẩu lớn nh gạo, phânbón, xăng dầu,... Mặt khác sự ra đời của Nghị định 57/CP đã mở rộng tối đa quyền trực tiếp xuất nhập khẩu cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Áp dụng chính sách quản lý sử dụng ngoại tệ hết sức gắt gao Quyết định 173/TTg ngày 12/9/1998, Quyết định 63/CP ngày 17/8/1998 - Những chính sách đó đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của Công ty thể hiện:
- Công ty mất nhiều khách vốn có quan hệ xuất nhập khẩu uỷ thác từ nhiều năm.
- Cạnh tranh tìm cơ hội và việc làm ngày càng gay gắt.
- Nguồn lợi nhuận từ kinh doanh hàng xuất nhập khẩu giảm đáng kể.
* Tỷ giá đồng Việt Nam và ngoại tệ sau một thời gian ổn định từ cuối năm 2000 bắt đầu có biến động trong năm 2001 có 3 lần biến động tỷ giá lớn. Tỷ lệ biến động chính thức do Ngân hàng Nhà nước công bố là 13,3% so với 12/2000, đồng thời Nhà nước lại cho phép các Ngân hàng Thương mại được giao dịch trong biên độ tăng giảm 5-7% nên trong thực tế các doanh nghiệp phải chịu tỷ giá biến động tối đa tới 20%. Tình hình này đòi hỏi Công ty phải thường xuyên theo dõi để có biện pháp kịp thời bảo toàn vốn, vừa bảo đảm nhu cầu ngoại tệ phục vụ kinh doanh.
* Đầu năm 2002, thị trường trong nước tiếp tục ở tình trạng trì trệ của năm 2001, lại chịu những ảnh hưởng xấu của thời tiết khắc nghiệt. Đặc biệt việc Nhà nước áp dụng thuế VAT khiến cho hoạt động tạo nguồn hàng xuất khẩu gặp nhiều khó khăn.
* Hiện nay trên cả nước có hơn 1300 doanh nghiệp được phép xuất nhập khẩu trực tiếp, trong đó có 73 tổng công ty chuyên ngành của các Bộ, địa phương và sự ra đời của 18 Tổng công ty lớn. Các Tổng công ty này chi phối sản xuất - lưu thông hầu hết các mặt hàng xuất nhập khẩu lớn như: Gạo, cà phê, cao su, hải sản, may mặc, phân bón, sắt thép, ximent,... trong đó có nhiều mặt hàng thuộc danh mục kinh doanh của Công ty. Sự cạnh tranh không chỉ diễn ra ở thị trường xuất khẩu mà cả ở thị trường tạo nguồn. Số lượng nhà xuất khẩu tăng dẫn đến tình trạng hỗn loạn trên thị trường, khi có nhu cầu xuất khẩu thì tranh nhau mua và tranh nhau xuất khẩu. Trong đó cũng phải kể đến sự kém chất lượng do cố ý của một số lô hàng xuất khẩu tạo ra nhiều mức giá, làm cho người nhập khẩu ở nước ngoài nghi ngờ chất lượng hàng Việt Nam và sự khác biệt của nhiều mức giá đối với cùng một loại hàng.
Chương III
Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản ở công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I
I-/Hướng chiến lược mở rộng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Híng chiÕn lîc më réng xuÊt khÈu hµng n«ng s¶n cña ViÖt Nam:
1-/Tiềm năng sản xuất hàng nông sản của Việt TiÒm n¨ng s¶n xuÊt hµng n«ng s¶n cña ViÖt Nam:
* Tiềm năng về đất đai:
Tiềm năng đất nông nghiệp của cả nước là 10 - 11,157 triệu ha,. Hiện nay, Việt Nam mới chỉ sử dụng hết 65% quỹ đất nông nghiệp, trong đó đất trồng cây là 5,6 triệu ha, gần 8 triệu ha cây trồng (riêng trồng lúa chiếm khoảng 5,4 triệu ha và 2,3 triệu ha trồng cây lâu năm) ngoài ra là 33 vạn ha đồng cỏ tự nhiện và 17 ha mặt nước. Số đất có thể mở rộng thêm phần lớn là đất dốc dễ bị xói mòn, thoái hoá. Diện tích này ở vùng miền núi Bắc Bộ chiếm khoảng 45% tổng diện tích, ở vùng vùng khu 4 cũ khoảng 35% tổng diện tích, vùng núi khu 5 khoảng 45%, vùng Tây Nguyên khoảng 76% và vùng đồng bằng Nam Bộ khoảng 34%. Diện tích đất này nếu được đầu tư, cải tạo thì rất thuận lợi cho phát triển trồng cây công nghiệp dài ngày nh cao su, cà phê, hạt tiêu,... Song nó đòi hỏi cần có một sự đầu tư lớn và phải sau một thời gian tương đối dài mới có thể sử dụng được.
Ở hai vùng đồng bằng Sông Hồng và sông Cửu Long, diện tích đất đưa vào sử dụng khá cao, chiếm 93% và 82% tổng quỹ đất. Thế nhưng tình trạng thâm canh nông nghiệp còn rất lạc hậu, hệ thống thuỷ lợi yếu kém, hệ số sử dụng đất mới đạt trung bình là 1,4 lần/năm. Bởi vậy nếu được đầu tư mạnh, phát triển sản xuất theo chiều sâu khai thác lợi thế của vùng đồng bằng trù phú thì 2 vùng này sẽ trở thành những "mỏ vàng" của đất nước.
* Về khí hậu:
Khí hậu Việt Nam nhiệt đới, gió mùa do ảnh hưởng sâu sắc của vùng cận xích đạo. Do vị trí địa lý trải dài từ Bắc vào Nam nên khí hậu Việt Nam có tính đa dạng, phân biệt rõ ràng giữa các vùng, với mùa đông lạnh ở miền Bắc, khí hậu kiểu Nam Á ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Đây chính là điều kiện thuận lợi để Việt Nam đa dạng hoá các loại cây nông sản.
Thêm vào đó tiềm năng nhiệt, Èm và gió khá dồi dào và phân bổ tương đối đồng đều trong cả nước. Với số giê nắng cao, cường độ bức xạ lớn, tài nguyên nhiệt phong phú. Độ Èm tương đối trong năm hơn 80%, lượng mưa lớn trung bình từ 2000 mm - 2500 mm/năm. Đây là điều kiện rất lợi cho việc sinh trưởng và phát triển của nhiều loại cây trồng đặc biệt là đối với lúa nước, cà phê, cao su,...
* Về nhân lực:
Với dân số là 76 triệu, cơ cấu dân số trẻ và có hơn 75% dân số sống làm việc trên các cánh đồng, có thể nói nguồn nhân lực cho nông nghiệp là rất dồi dào. Người Việt Nam cần cù, thông minh, sáng tạo, có khả năng nắm bắt tốt, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp,... Đây là những thuận lợi lớn cho Việt Nam vươn lên một nền sản xuất nông nghiệp tiên tiến, tạo nguồn nông sản dồi dào cho tiêu dùng và cho xuất khẩu.
* Các chính sách phát triển của Nhà nước:
Ngoài những yếu tố thuận lợi trên, với quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, việc sản xuất, chế biến và xuất khẩu nông sản cũng được chú trọng, quan tâm. Việc ưu đãi đầu tư trong nước và nước ngoài vào lĩnh vực sản xuất nông sản nhất là đối với cây trồng lâu năm như cà phê, cao su đã tạo được động lực mới cho sự phát triển ngành này. Việc đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng tạo ra bước đột phá.
Với tiềm năng to lớn của mình, triển vọng về sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam trong những năm tới là rất sáng sủa. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để khai thác tiềm năng đó một cách tốt nhất để giải quyết vững chắc ổn định lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội, bảo đảm nguyên liệu cho công nghiệp, tăng nhanh khối lượng và kim ngạch xuất khẩu các loại nông sản và nông sản chế biến tạo thêm tích luỹ cho nền kinh tế quốc dân. Để giải quyết vấn đề này, nhiệm vụ đặt ra không phải chỉ do Bộ, Ngành nào mà đòi hỏi phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữ các Bộ, Ngành và các thành phần kinh tế,...
2-/Hướng chiến lược phát triển xuất khẩu hàng nông sản Việt Híng chiÕn lîc ph¸t triÓn xuÊt khÈu hµng n«ng s¶n ViÖt Nam:
Do có những yếu tố thuận lợi nh trên, nên Đảng và Nhà nước ta coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, ưu đãi đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực sản xuất nông sản, nhất là hàng nông sản xuất khẩu. Tại Đại hội Đảng khoá VIII một lần nữa Đảng ta nhấn mạnh tầm quan trọng của xuất khẩu hàng nông sản, trong đó thể hiện rõ:
- Chủ trương khuyến khích xuất khẩu hàng có hàm lượng tinh lớn hay nói cách khác là chuyển từ xuất khẩu nguyên liệu thô sang xuất khẩu hàng hoá đã qua chế biến có giá trị cao đạt tiêu chuẩn quốc tế. Do vậy doanh nghiệp làm xuất nhập khẩu cần tranh thủ mọi nguồn vốn, đầu tư xây dựng cơ bản, trang bị máy móc hiện đại, dây chuyền công nghệ chế biến phù hợp để tạo ra những sản phẩm chất lượng cao cạnh tranh được trên thị trường quốc tế.
- Chủ trương lấy thị trường EU, Braxin, Mêhico, Nhật, Ên Độ, ASEAN, Trung Quốc, Mỹ, làm thị trường xuất khẩu chính. Ngoài ra, các công ty cần không ngừng mở rộng thị trường, tiến hành hợp tác liên doanh với các công ty nước ngoài về sản xuất, chế biến hàng nông sản để có hàng chất lượng tốt, giá trị cao.
- Nhà nước cùng các doanh nghiệp tham gia vào tìm kiếm thị trường nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu, đồng thời Nhà nước cũng khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia vào lĩnh vực sản xuất chế biến nông sản. Các doanh nghiệp này phát triển sẽ thu hót được nhiều lao động, giải quyết việc làm đáng kể cho người lao động, cùng Nhà nước giải quyết nạ thất nghiệp.
Từ những định hướng trên, mục tiêu của nước ta là tăng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản từ 2,4 tỷ USD/năm lên 5 tỷ USD vào năm 2010. Nh vậy kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản mỗi năm tăng không dưới 30%. Chỉ tiêu này đã được nêu ra cụ thể tại Hội nghị triển khai Nghị quyết Trung ương IV tổ chức tại Hà Nội.
Vấn đề này là phương thức huy động vốn, trên cơ sở phát huy hết khả năng của tất cả các thành phần kinh tế bằng nhiều hình thức, kết hợp với các nhà đầu tư trong và ngoài nước để xây dưng ngành nông nghiệp và chế biến thực phẩm Việt Nam có trình độ công nghệ hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực, phù hợp với chủ trương kết hợp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta.
II-/Các biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng nông sản ở công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I: C¸c biÖn ph¸p ®Èy m¹nh ho¹t ®éng xuÊt khÈu hµng n«ng s¶n ë c«ng ty xuÊt nhËp khÈu tæng hîp I:
1-/Đa dạng hoá loại hình xuất khẩu và đa phương hoá trong quan hệ với khách hàng trên thị trường quốc tế: §a d¹ng ho¸ lo¹i h×nh xuÊt khÈu vµ ®a ph¬ng ho¸ trong quan hÖ víi kh¸ch hµng trªn thÞ trêng quèc tÕ:
1.1Công ty cần phải đa dạng hoá các loại hình kinh doanh xuất khẩu: C«ng ty cÇn ph¶i ®a d¹ng ho¸ c¸c lo¹i h×nh kinh doanh xuÊt khÈu:
* Xuất khẩu tự doanh: Với hình thức xuất khẩu tự doanh, Công ty sẽ tự tìm kiếm, giao dịch và thực hiện hợp đồng với bạn hàng. Cũng có nghĩa là Công ty phải năng động, sáng tạo, chủ động hơn trong các hoạt động kinh doanh.
Tuy nhiên, đây sẽ phải là loại hình kinh doanh xuất khẩu chủ yếu của công ty, nó phù hợp với xu thế phát triển tất yếu của nền kinh tế thị trường, phù hợp với chức năng kinh doanh. Muốn có bạn hàng thường xuyên Công ty cần phải có kế hoạch cụ thể trong các nghiệp vụ nghiên cứu thị trường, đàm phán giao dịch, thu hót sự quan tâm khách hàng, củng cố uy tín. Với loại hình xuất khẩu tự doanh Công ty sẽ chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh, tìm kiếm thị trường, mà điều quan trọng hơn cả là nó khẳng định sức sống của công ty trong nền kinh tế thị trường tranh mua, tranh bán.
* Xuất khẩu uỷ thác: Bên cạnh hình thức xuất khẩu tự doanh, Công ty còn có thể tiến hành xuất khẩu uỷ thác cho các đơn vị sản xuất kinh doanh khác để thu phí dịch vụ uỷ thác. Đối với loại hình kinh doanh xuất khẩu này các khâu nghiệp vụ được rút ngắn lại, công ty chỉ phải thực hiện các vấn đề ký kết, thực hiện hợp đồng xuất khẩu với bên nước ngoài và làm những thoả thuận cần thiết (bằng văn bản) với các đơn vị sản xuất trong nước. Loại hình xuất khẩu này đem lại lợi nhuận không cao song tương đối an toàn, Ýt rủi ro, đặc biệt phù hợp với thời điểm vốn chưa thu hồi kịp. Là một doanh nghiệp thực hiện chức năng xuất khẩu hàng hoá thì việc thực hiện các dịch vụ uỷ thác trong xuất khẩu là phù hợp với Công ty và góp phần tăng doanh thu của toàn bộ hoạt động xuất khẩu.
* Xuất khẩu đối lưu: Xuất khẩu theo hình thức buôn bán đối lưu cũng là một hình thức xuất khẩu lớn của Công ty. Với chức năng xuất nhập khẩu tổng hợp, Công ty có thể tham gia vào bất cứ lĩnh vực xuất nhập khẩu nào miễn là là đem lại lợi nhuận cao. Với hình thức này, Công ty có thể đáp ứng nhu cầu của phía nước ngoài nếu họ đang tìm kiếm loại hàng hoá nào đó và Công ty sẽ là người tìm kiếm giúp họ. Sau đó 2 bên tiến hành trao đổi hàng hoá có giá trị tương đương với nhau. Những hàng hoá nhập về được Công ty đem bán lẻ ở các cửa hàng hoặc có thể bán lại cho khách hàng trong nước. Ưu điểm của hình thức này là Công ty sẽ thu được lợi nhuận từ cả 2 khâu xuất khẩu và nhập khẩu, Công ty không phải xuất ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoá.
* Xuất khẩu theo Nghị định thư: Là một doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị trường năng động, sáng tạo nên Công ty không thụ động chỉ trông chờ vào chỉ tiêu phân phối Nhà nước giao mà luôn tự mình tìm lấy hướng đi phù hợp. Công ty đã từng được Nhà nước tin tưởng giao chỉ tiêu xuất khẩu một số mặt hàng nông sản sang Liên Xô và các nước Đông Âu. Theo hình thức này thì công ty phải tìm nguồn hàng và thu gom đủ khối lượng sau đó xuất khẩu theo yêu cầu của Nhà nước, Công ty sẽ nhận lại tiền hàng xuất khẩu từ phía Nhà nước. Nh vậy Nhà nước là đối tác kinh doanh của doanh nghiệp. Ưu điểm của hình thức xuất khẩu theo Nghị định thư là Công ty không cần phải lùa chọn mặt hàng kinh doanh xuất khẩu mà chỉ phải xem xét mặt hàng này có thuộc lĩnh vực kinh doanh của Công ty hay không. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường, loại hình xuất khẩu này dần trở nên lạc hậu, không còn phù hợp với bản chất của kinh doanh thương mại nên nó chỉ được coi là hình thức phụ trợ, bổ xung góp phần tăng doanh thu của Công ty.
* Xuất khẩu gia công uỷ thác: Hiện nay Công ty đang đầu tư xây dựng một nhà máy chế biến nông - lâm sản xuất khẩu. Trong tương lai khi nhà máy đi vào hoạt động thì bên cạnh việc tự tổ chức chế biến hàng xuất khẩu, Công ty cũng có thể chế biến thuê theo đơn đặt hàng. Hình thức này chủ yếu nhằm tận dụng tối đa công suất hoạt động của nhà máy, nó vừa giúp công ty thu hồi vốn nhanh vừa giải quyết việc làm cho công nhân những khi chưa có đơn hàng xuất khẩu.
1.2Đa phương hoá trong quan hệ với khách hàng: §a ph¬ng ho¸ trong quan hÖ víi kh¸ch hµng:
Trong giai đoạn trước, khách hàng chủ yếu của Công ty là Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu, thị trường xuất khẩu mặc dù ổn định về số lượng hàng hoá và doanh thu song lại rất đơn phương, hạn hẹp. Trong thời gian tới nhiệm vụ của Công ty là phải tiếp tục duy trì, củng cố các mối quan hệ với khách hàng cũ là CHLB Nga, một số nước Đông Âu và quan trọng hơn là phải tìm kiếm những khách hàng trên thị trường mới. Công ty phải chủ động "mở rộng vòng tay" đón nhận và đáp ứng mọi yêu cầu khắt khe nhất, không phân biệt mới cũ, thân quen. Đa phương hoá trong quan hệ với khách hàng cũng là biện pháp cơ bản để mở rộng khách hàng cũng là biện pháp cơ bản để mở rộng thị trường xuất khẩu của Công ty. Cụ thể Công ty cần xác định rằng: Những nước như CHLB Nga, Đông Âu, Bắc Âu, Tây Âu có mùa đông tuyết phủ nên nông sản thiếu thốn và các nước tuy khí hậu cho phép sản xuất được nông sản nhưng thiếu đất, thiếu lao động do chuyên môn hoá vào sản xuất công nghiệp, dịch vụ như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore,... đều có thể trở thành khách hàng lớn với nhu cầu về nông sản không nhỏ.
2-/Hoàn thiện công tác tạo nguồn hàng - cải tiến cơ cấu mặt hàng, nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu: Hoµn thiÖn c«ng t¸c t¹o nguån hµng - c¶i tiÕn c¬ cÊu mÆt hµng, n©ng cao chÊt lîng hµng xuÊt khÈu:
* Mở rộng hình thức tạo nguồn:
Muốn hoạt động xuất khẩu tiến hành được thì điều kiện đầu tiên là phải có hàng hoá để xuất khẩu, nghĩa là phải có nguồn hàng xuất khẩu. Vì vậy công tác tạo nguồn chiếm phần lớn thời gian trong cả quá trình thực hiện các nghiệp vụ xuất khẩu và đóng vai trò quan trọng đối với kết quả của hoạt động xuất khẩu trong công ty.
Ở Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I, hoạt động tạo nguồn chủ yếu là do thu mua từ các địa phương rồi đem về phân loại đóng gói: Hình thức tạo nguồn này có ưu điểm là nhanh, gọn, không phải đầu tư vốn trong thời gian dài, không yêu cầu phải có máy móc lớn, công ty lại có thể nhanh chóng chuyển đổi mặt hàng kinh doanh.
Nhưng nếu Công ty chỉ duy trì một hình thức tạo nguồn này thì sẽ không đạt hiệu quả cao trong công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu vì Công ty đã vô tình thu nhỏ các mối quan hệ của mình đối với các đơn vị sản xuất. Công ty không thể tự đi thu gom hàng hoá từ các hộ sản xuất nhỏ lẻ mà phải mua lại qua các đầu mối trung gian, nh vậy hiệu quả kinh doanh mang lại bị giảm đi rất nhiều.
Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường thì lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng. Do đó Công ty nên tìm ra các hình thức tạo nguồn hàng xuất khẩu mới thông qua mạng lưới bạn hàng của mình. Cụ thể là ngoài việc thu mua hàng xuất khẩu, Công ty có thể tiến hành tự sản xuất hàng xuất khẩu, liên doanh liên kết với các cơ sở sản xuất chế biến, các nhà máy chế biến. Có những mặt hàng Công ty tự sản xuất lại đem lại lợi nhuận lớn hơn là thu mua lại, đồng thời Công ty có thể gia công chế biến hàng nông sản theo đúng như mong muốn của bên nước ngoài. Công ty có thể chủ động về số lượng, chất lượng, khống chế số lượng hàng sản xuất ra cho phù hợp với đơn hàng xuất khẩu tránh dư thừa, tồn kho do không kiểm soát được chất lượng hàng xuất khẩu để khách hàng từ chối nhận hàng. Công ty cũng có thể chế biến thuê cho các đơn vị khác khi họ gặp khó khăn về khối lượng, thời gian, trình độ công nghệ. Ngược lại, là Công ty cũng có thể liên doanh liên kết với các đơn vị sản xuất chế biến để thu mua hàng xuất khẩu của họ khi chưa sản xuất được hoặc thuê họ chế biến khi Công ty gặp phải hợp đồng quá gấp gáp thời gian, khối lượng quá lớn hoặc công nghệ chế biến của Công ty chưa đạt yêu cầu chất lượng hay mặt hàng nào đó không thể sản xuất được.
Một hình thức mở rộng nguồn hàng xuất khẩu là Công ty nhận xuất khẩu uỷ thác. Hình thức này đã được Công ty áp dụng từ lâu, tuy nhiên vấn đề là làm sao càng ngày càng có nhiều hợp đồng uỷ thác. Để làm được điều này, Công ty cần tăng cường mối quan hệ thân thiết với các bạn hàng để họ vui vẻ cùng chia sẻ lợi nhuận với công ty.
Tất cả các hình thức mở rộng nguồn hàng xuất khẩu đều nhằm làm cho Công ty tăng thu, giảm chi, ổn định nguồn hàng, là một đối tác uy tín lớn đối với bên nước ngoài.
* Hoàn thiện cơ cấu hàng xuất khẩu:
Bên cạnh lĩnh vực tạo nguồn hàng xuất khẩu, Công ty cần thực hiện cải thiện cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. Mặc dù hàng của Công ty đưa ra thị trường quốc tế gồm nhiều loại khác nhau nhưng để cạnh tranh được với các đối thủ lớn khác, Công ty cần không ngừng thay đổi, bổ xung những chủng loại hàng mới, chuyển đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu theo yêu cầu của thị trường. Hiện nay, một số mặt hàng chính của Công ty có tỷ trọng nh sau:
Biểu sè 9: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty
Đơn vị tính: USD
Mặt hàng xuất khẩu
1999
2000
2001
Lạc nhân
3.342.427
1.857.443
1.234.800
Cà phê
876.500
1.437.255
1.227.732
Cao su
986.200
1.215.600
1.507.839
Hạt tiêu
1.230.487
1.437.975
1.201.506
Hạt điều
500.000
678.924
907.312
Tổng cộng
6.935.614
6.627.197
6.079.189
Như vậy, bên cạnh một số mặt hàng truyền thống như lạc nhân, hạt tiêu, Công ty cần tiếp tục phát huy vai trò chủ lực của các mặt hàng lạc nhân, hạt tiêu nhưng cũng cần phải quan tâm khai thác các mặt hàng, nhóm hàng khác mà thế giới có nhu cầu như cao su, cà phê, hạt điều, dầu lạc,... Nếu như ở mặt hàng hạt tiêu, lạc nhân, Công ty có những biện pháp tiếp tục duy trì và đẩy mạnh vị trí vốn có của nó thì đối với mặt hàng hạt điều, cà phê, Công ty lại phải khôi phục vai trò của 2 mặt hàng trong hoạt động xuất khẩu của Công ty. Hạt điều là một trong những hàng hoá đang chiếm được cảm tình của người tiêu dùng nên Công ty cũng đang dần nâng tỷ trọng mặt hàng này lên bằng việc đầu tư xây dựng một xí nghiệp hạt điều, nâng số lượng xuất khẩu hạt điều hơn 500 tấn/năm. Ngoài ra trong thời gian tới cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty cũng nên có một sự cải biến cho phù hợp với xu thế tiêu dùng của thế giới và tiềm năng sẵn có của Công ty, của quốc gia, đó là sự bổ xung những mặt hàng mới như chè, mây tre cói, ngô, tinh dầu,... Kinh doanh những mặt hàng mới sẽ gặp nhiều kho khăn, song muốn tồn tại và phát triển, Công ty không còn cách nào khác là phải đối mặt và giải quyết những khó khăn đó.
* Nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu:
Hàng hoá muốn xuất khẩu được không thể không chú ý đến chất lượng. Để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mọi doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu. Muốn vậy, Công ty cần kiểm tra kỹ quá trình vận động của hàng hoá từ khâu đầu tới khâu cuối. Đặc biệt đối với mặt hàng thực phẩm, ngoài việc kiểm tra chất lượng ở thời điểm sản xuất, dự trữ, bảo quản , còn phải quan tâm đến thời hạn sử dụng an toàn. Đối với hàng nông sản thông thường phải bao gói cẩn thận nhằm giữ gìn chất lượng sản phẩm như khi mới chế biến. Đây là một trong những tiêu chuẩn về chất lượng của hàng hoá xuất khẩu. Khi mức sống, khoa học công nghệ phát triển cao thì yêu cầu về chất lượng hàng hoá cũng cao hơn. Do đó, đối với những hàng tự sản xuất Công ty phải kiểm tra nghiêm ngặt, tôn trọng quy trình công nghệ chế biến, đối với những hàng thu gom phải có bộ phận kiểm tra, nghiệm thu chất lượng hàng trước khi nhập hàng từ các nơi sản xuất.
* Tổ chức tốt khâu dự trữ, bảo quản:
Mét trong những biện pháp nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu là củng cố, hoàn thiện khâu dự trữ, bảo quản hàng hoá. Hiện nay, hệ thống kho tàng của Công ty tương đối nhiều, dung lượng lớn. Tuy nhiên có một số kho đã bị xuống cấp, mái nhà dột, nền kho Èm. Những điều kiện nh vậy không đảm bảo an toàn cho chất lượng hàng hoá trong kho, vì vậy Công ty cần tổ chức tu sửa lại hệ thống kho tàng nhằm bảo quản tốt hơn, bảo toàn chất lượng hàng hoá. Hơn nữa, do đặc tính của hàng nông sản là theo vụ mùa nên nếu công ty muốn có hàng để xuất khẩu trong cả năm thì rõ ràng khâu dự trữ phải tốt. Vì vậy đẩy mạnh hoạt động sản xuất trong Công ty cũng đồng nghĩa với việc tổ chức, thực hiện có hiệu quả việc dự trữ hàng hoá xuất khẩu, tránh tình trạng "thừa vẫn thừa, thiếu vẫn thiếu" hay "thừa lúc này, thiếu lúc khác". Vì vậy công ty phải xây dựng được một kế hoạch dự trữ thường xuyên, dự trữ mùa vụ cụ thể trong từng giai đoạn nhất định căn cứ vào lượng hàng xuất khẩu và xu hướng, khả năng xuất khẩu của giai đoạn tiếp theo. Việc lập kế hoạch dự trữ những mặt hàng cụ thể Công ty phải phân cấp cho các phòng, các cơ sở sản xuất, các của hàng chuyên doanh đảm trách.
3-/Đẩy mạnh hoạt động Marketing xuất khẩu: §Èy m¹nh ho¹t ®éng Marketing xuÊt khÈu:
Marketing xuất khẩu rất cần thiết đối với mọi quốc gia còng nh đối với các doanh nghiệp. Nó đòi hỏi những hiểu biết khác với ở trong nước, mặc dù sự khác nhau nhiều lúc về trình độ hơn là về tính chất. Hơn nữa, những hiểu biết đó cùng với khả năng riêng biệt và kinh nghiệm trở thành những nhân tố quyết định đối với sự thành công của Công ty.
Công ty phải thực sự quan tâm hơn đến vấn đề quản lý Marketing xuất khẩu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của mình. Hoạt động Marketing xuất khẩu của Công ty cần phải dùa trên 3 vấn đề cơ bản sau:
* Mét: Xác định mục tiêu đối với hoạt động xuất khẩu của công ty. Đó là những mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn với sự tối đa hoá lợi nhuận thu được và không ngừng tìm cách xâm nhập các thị trường mới nhằm mở rộng phạm vi hoạt động của công ty trên thị trường quốc tế. Những tiêu chuẩn cụ thể mà Công ty đưa ra để đánh giá sự phát triển là doanh thu xuất khẩu, lợi nhuận xuất khẩu và thị phần của Công ty trên mỗi loại thị trường.
* Hai: dùa trên cơ sở những mục tiêu đã xác định, Công ty xây dựng chương trình hoạt động Marketing xuất khẩu bao gồm việc triển khai cả chiến lược và chiến thuật của Marketing mix.
* Ba: Sử dụng các khả năng của công ty để thực hiện Marketing mix.
Hoạt động xuất khẩu của Công ty chịu tác động của các nhân tố thuộc về Công ty (như vốn, mặt hàng kinh doanh, nguồn nhân lực của Công ty,...), về thị trường, về chiến lược xuất khẩu được Công ty lùa chọn. Cụ thể, việc lùa chọn hoạt động Marketing xuất khẩu của Công ty nên thực hiện theo mô hình sau:
ThÞ trêng xuÊt khÈu
§¸nh gi¸ c¬ héi thÞ trêng:
a. §¸nh gi¸ thÞ trêng tiÒm n¨ng.
b. ¦íc tÝnh lîng b¸n ra tiÒm n¨ng.
c. Ph©n ®o¹n thÞ trêng
X¸c lËp chiÕn lîc XK, c¸c ho¹t ®éng:
a. Dù kiÕn b¸n ra.
b. Ng©n s¸ch cho viÖc b¸n.
c. GiÊy phÐp b¸n.
d. Danh môc hµng ho¸ b¸n.
e. KiÓm kª c¸c b¶n kiÓm kª.
g. Nhu cÇu nh©n lùc.
h. Ng©n s¸ch cho khuÕch tr¬ng.
i. Quü tµi chÝnh.
k. Quü lîi nhuËn.
ChiÕn lîc Marketing xuÊt khÈu
TriÓn khai c¸c kÕ ho¹ch chiÕn lîc Marketing xuÊt khÈu:
a. §Ò ra môc tiªu XK
b. KH ho¸ Marketing Mix: S¶n phÈm, gi¸ c¶, ph©n phèi, khuÕch tr¬ng
Lùa chän kÕ ho¹ch chiÕn lîc xuÊt khÈu
Dßng th«ng tin ph¶n håi
mô hình Marketing xuất khẩu
Trong 4 nhân tố của Marketing Mix là sản phẩm, giá cả, phân phối và khuếch trương ở Công ty, vấn đề còn nhiều điều đáng nói nhất là các chính sách về khuếch trương. Hàng hoá muốn xuất khẩu được nhiều thì phải tích cực làm công tác khuếch trương vì nó tác động rất lớn tới hành vi của người mua (người nhập khẩu) và mục tiêu là thông tin cho khách hàng tiềm năng (bao gồm cả người trung gian) về hàng hoá để thuyết phục họ trở thành người mua hàng, để họ bày tỏ thái độ, bày tỏ những thay đổi trong nếp nghĩ và đi đến quyết định hành động có lợi cho nhà xuất khẩu. Để xúc tiến bán hàng xuất khẩu, Công ty nên áp dụng các hình thức như: gửi Catolog ra nước ngoài, tham gia hội chợ hàng tiêu dùng ở nước ngoài hoặc trực tiếp tiếp thị tới từng doanh nghiệp tại nước ngoài. Gửi Catalog cho nước ngoài sẽ giúp rút ngắn khoảng cách người bán và người mua. Thông qua Catalog khách hàng có được các thông tin về chủng loại hàng hoá, kích cỡ, màu sắc,... vì thế Catalog phải được in Ên đẹp đẽ, dễ đọc, dễ hiểu, màu sắc bố cục Ên tượng dễ nhớ. Ngoài ra Công ty còn có thể sử dụng hình thức gửi hàng mẫu qua bưu điện cho các khách hàng quan tâm nhằm cung cấp cho họ nhận biết về hình dáng, chất lượng, hương vị của hàng hoá. Đặc biệt đối với mặt hàng nông sản không một hình thức nào hay hơn là để khách hàng tiếp xúc trực tiếp với hàng hoá để họ tự cảm nhận.
Công ty cần mở rộng hệ thống các cửa hàng giới thiệu sản phẩm ở trong và ngoài nước. Thông qua các cửa hàng này, khả năng xâm nhập thị trường của Công ty sẽ tăng lên. Khách hàng có thể xem hàng hoá được trưng bày ở cửa hàng. Các cửa hàng giới thiệu sản phẩm ở nước ngoài cần chú ý có các đặc điểm nh: địa điểm phù hợp với quảng cáo, ở trung tâm thành phố, gần các đầu mối giao thông, gần các khu cửa hàng bán lẻ. Trong các cửa hàng phải tổ chức trang trí gọn gàng, bắt mắt, phải làm nổi bật được hàng muốn giới thiệu.
4-/Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả: Huy ®éng vµ sö dông vèn cã hiÖu qu¶:
Vốn là vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi đơn vị sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường được Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các hoạt động kinh tế thì vấn đề vốn cũng phần nào bớt căng thẳng với các doanh nghiệp. Vốn có thể được huy động bằng nhiều hình thức khác nhau.
* Công ty có thể bổ xung vốn lưu động và vốn cố định của mình trích từ lợi nhuận hàng năm. Đây phải là nguồn vốn cơ bản của Công ty và tuỳ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của mỗi năm mà nguồn vốn này có thể thay đổi. Nguồn vốn tự có này thể hiện qui mô của doanh nghiệp và nó thường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí trong các hoạt động. Tuy nhiên vì điều kiện thực tế là Công ty kinh doanh trong nhiều lĩnh vực vốn bị rải rác, trong khi hoạt động xuất nhập khẩu lại yêu cầu phải có một lượng vốn lớn nên ngoài nguồn vốn tự có, Công ty phải sử dụng các hình thức khác để huy động vốn.
* Công ty có thể tiến hành nghiên cứu dự án liên doanh, liên kết với bạn hàng nước ngoài trong những khoảng thời gian nhất định nhằm thu hót nguồn vốn từ bên ngoài vào công ty. Cùng với chủ trương chung của Nhà nước là kêu gọi, khuyến khích sự đầu tư của các nước phát triển vào Việt Nam thì việc Công ty tiến hành liên doanh, liên kết với các bên đối tác nước ngoài nhằm nâng cao nguồn vốn và sử dụng các dây chuyền công nghệ hiện đại, học tập kinh nghiệm quản lý, kinh doanh của những nước phát triển là việc nên làm. Tuy nhiên để tiến hành liên doanh liên kết có lợi cho Công ty mà không làm ảnh hưởng đến tương lai lâu dài của Công ty cũng như lợi Ých xã hội mới là điều đáng quan tâm. Trước hết, đối tác mà Công ty lùa chọn phải có cùng lĩnh vực hoạt động mà Công ty định liên kết kinh doanh. Sau nữa là phải có bề dày kinh nghiệm tức là đã hoạt động trong lĩnh vực này lâu và có uy tín mạnh trên thịt rường quốc tế, có khả năng chinh phục khách hàng trên toàn thế giới. Ngoài ra cần thiết phải có những thoản thuận chi tiết về thời hạn liên doanh, tỷ lệ vốn góp, phạm vi hoạt động,... trên cơ sở đã nghiên cứu cụ thể, chi tiết về thực trạng, xu hướng phát triển của Công ty, của đối tác, của thị trường nông sản, các chính sách và pháp luật của Nhà nước. Có thể nói liên doanh là một hình thức huy động vốn tương đối mới nhưng cũng đã phổ biến ở nước ta. Song để đạt được hiệu quả cao thì cần phải có một sự nghiên cứu, chuẩn bị thật kỹ lưỡng trước khi thực hiện.
* Trong nhiều trường hợp, để huy động vốn Công ty phải yêu cầu đối tác hỗ trợ tín dụng. Cụ thể là với một số hợp đồng xuất khẩu, Công ty yêu cầu người mua (người nhập khẩu) ứng trước một phần hoặc toàn bộ giá trị hợp đồng, Công ty có thể sử dụng số tiền ứng trước đó nh mét phần vốn của mình. Đối với những hợp đồng có giá trị quá lớn, vượt xa khả năng của Công ty thì Công ty có thể áp dụng hình thức yêu cầu hỗ trợ tín dụng. Bên cạnh hình thức yêu cầu hỗ trợ tín dụng, Công ty cũng có thể thực hiện hợp đồng bằng cách mời một nhà xuất khẩu Việt Nam cùng tham gia và 2 bên cùng nhau chia sẻ lợi nhuận.
* Huy động vốn thông qua các tổ chức tài chính tín dụng. Cùng với sự lớn mạnh của cơ chế thị trường là sự hoàn thiện các hệ thống ngân hàng và các hoạt động của ngân hàng ở nước ta. Ngân hàng trở thành nơi tin cậy cho các doanh nghiệp có thể huy động vốn thông qua các hình thức vay ngắn hạn, dài hạn, tín dụng xuất khẩu để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động thương mại quốc tế.
Vốn luôn là vấn đề khó khăn đối với mọi đơn vị kinh doanh nhưng chắc chắn nó không phải là vấn đề bế tắc bởi có rất nhiều cách huy động vốn. Điều quan trọng hơn là làm thế nào để sử dụng những đồng vốn đó một cách hiệu quả. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thiếu vốn cũng là do việc sử dụng vốn lãng phí, bừa bãi, không tiết kiệm. Công ty cần có những biện pháp tích cực nhằm tăng nhanh vòng quay của vốn, tránh ứ đọng vốn ở khâu này trong khi thiếu vốn ở khâu khác, đó là việc phân phối nguồn vốn hợp lý có kiểm tra, kiểm soát vòng tuần hoàn của vốn và đánh giá mức sinh lợi của mỗi đồng vốn bỏ ra.
5-/Nâng cao, bồi dưỡng trình độ của cán bộ xuất nhập khẩu: N©ng cao, båi dìng tr×nh ®é cña c¸n bé xuÊt nhËp khÈu:
Trình độ cán bộ là một trong những nguồn lực cơ bản của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I. Công ty đi lên như hiện nay là nhờ có đội ngò cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ tinh thông về nghề nghiệp, nhiệt tình với hết khả năng và trách nhiệm của mình. Hiện tại lao động gián tiếp của Công ty chiếm chỉ có 9% trong tổng số cán bộ công nhân viên, trong tổng số thì có tới 90% là Đại học và trên Đại học.
Hàng năm thông qua hệ thống kiểm tra tuyển dụng và bổ nhiệm, Công ty có tuyển thêm một số cán bộ trẻ có bằng cấp, có trình độ, thực sự am hiểu về nghiệp vụ, về thị trường, có phương pháp đánh giá và tư duy tốt. Tuy nhiên cho đến nay Công ty vẫn chưa có hình thức nâng cao và bổ xung kiến thức rộng rãi cho cán bộ xuất nhập khẩu vì lý do quá bận rộn công việc. Để đảm bảo cho Công ty có được đội ngò cán bộ không bị lạc hậu về trình độ thì hàng năm Công ty phải cử luân phiên một số cán bộ đi học các líp bồi dưỡng kiến thức ngắn ngày do các giáo sư, tiến sĩ trực tiếp giảng dạy.
Ngoài ra Công ty cũng cần phải có chính sách khuyến khích vật chất, tinh thần để động viên các cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu, sử dụng cơ chế khoán có quản lý phần nào cũng khuyến khích được cán bộ công nhân viên tích cực tham gia kinh doanh, tạo sự tương đối công bằng trong thực hiện nhiệm vụ và thu nhập. Công ty vẫn cần tiếp tục hoàn thiện hơn nhất là ở khâu giao chỉ tiêu và gắn nó vào chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu.
III-/Một số kiến nghị với Nhà nước: Mét sè kiÕn nghÞ víi Nhµ níc:
1-/Đẩy mạnh sản xuất và chế biến các mặt hàng nông sản: §Èy m¹nh s¶n xuÊt vµ chÕ biÕn c¸c mÆt hµng n«ng s¶n:
Sản xuất chính là khâu tạo ra hàng cho xuất khẩu. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô, cơ cấu, chất lượng hàng xuất khẩu. Vì vậy để nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu nông sản thì bên cạnh việc tiếp tục mở rộng diện tích gieo trồng, Việt Nam cần phải đầu tư mạnh cho phát triển sản xuất hàng nông sản theo chiều sâo, từng bước nâng cao chất lượng hàng nông sản. Các biện pháp tiến hành bao gồm:
- Tạo nguồn vốn ban đầu cho nông dân: Đây là việc làm hết sức cần thiết vì để mở rộng được diện tích đất gieo trồng, thay đổi cơ cấu giống cây tròng, áp dụng những tiến bộ khoa học quản lý vào sản xuất,... đòi hỏi cần có những chi phí không phải là nhỏ mà nhièu khi người nông dân không tự trang trải nổi. Thời gian qua, các chương trình trợ giúp vốn cho người dân đã đựoc thực hiện song kết quả thu được còn rất hạn chế. Nguyên nhân của sự hạn chế này là do việc cho người nông dân vay vốn với lãi suất ưu đãi diễn ra dàn trải thiếu tập trung. Điều đó dẫn tới một số hộ nông dân chỉ có thể vay một vài trăm nghìn đồng, không đủ cho đầu tư sản xuất. Các hộ nông dân năng động muốn làm ăn lớn đã chấp nhận đi vay với lãi suất tín dụng thông thương thì lại gặp khó khăn trong vấn đề về tài sản thế chấp. Trong khi ngân hàng lại có hiện tượng ứ đọng tiền mặt.
Để khắc phục hạn chế này, trong thời gian tới Nhà nước cần đưa ra những chính sách ưu đãi đối với ngân hàng phục vụ người sản xuất hàng nông sản, khuyến khích các cơ sở chế biến, các nhà kinh doanh nông sản ứng trước vốn để mua nông sản. Bên cạch đó cũng cần khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực này.
- Đầu tư chi phí cho nghiên cứu cải tạo giống cây trồng nhằm nâng cao chất lượng hàng nông sản: Ở Việt Nam thời gian qua, với việc khoán 10 năng suất và sản lượng nông sản đã tăng lên vượt bậc. Song nó cũng sinh ra một số vấn đề, đó là người sản xuất chạy theo những giống cây trồng có năng suất cao mà không chú ý đến chất lượng nông sản. Trong đó sản xuất lúa gạo, tỷ lệ diện tích lúa đặc sản như tám thơm, nàng hương, nếp hoa vàng ngày càng thấp. Còn cà phê thì diện tích cà phê Robusta là chủ yếu. Điều này đã ảnh hưởng tới chất lượng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam, làm cho giá cả luôn ở mức thấp hơn so với giá cả trung bình của thế giới. Trong xu hướng chung của xuất nhập khẩu hàng nông sản hiện nay đang chuyển từ cạnh tranh bằng giá cả sang cạnh tranh bằng chất lượng hàng hoá thì đây là bất lợi đối với Việt Nam. Để hạn chế được bất lợi này Việt Nam không còn con đường nào khác là gieo trồng các giống cây cho sản lượng chất lượng cao, từng bước hạn chế và dần dần loại bỏ các giống cây có chất lượng thấp.
- Tăng cường đầu tư tạo ra các vùng nguyên liệu tập trung có chất lượng cao, có cơ sở hạ tầng đủ điều kiện phục vụ cho sản xuất ra sản phẩm với năng suất chất lượng cao. Với một nguồn lực hạn chế nh Việt Nam hiện nay thì đây là một biện pháp hữu hiệu. Vấn đề là phải xác định đâu là vùng ưu tiên cho từng mặt hàng.
- Tổ chức thu mua nông sản cho người dân: Vì khả năng vốn có hạn, các điều kiện về kho tàng cất giữ còn hạn chế nên người nông dân phải bán nông sản ngay sau khi thu hoạch, trong khi Nhà nước lại chưa kịp thu mua nông sản cho người dân. Điều này dẫn đến tình trạng tư thương lợi dụng Ðp giá người nông dân làm ảnh hưởng đến thu nhập của họ, không khuyến khích được sản xuất. Để tránh tình trạng này Nhà nước cần chuẩn bị kỹ lưỡng về vốn, kho tàng, mạng lưới thu mua,... tạo điều kiện để cho các công ty vay vốn ngân hàng thu mua nông sản xuất khẩu.
- Nhà nước cần đầu tư mạnh cho phát triển công nghiệp chế biến hàng nông sản, từng bước nâng cao tỷ lệ hàng nông sản chế biến trong cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu. Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam trong thời gian qua chủ yếu xuất khẩu dưới dạng thô nên vừa hạn chế việc mở rộng xuất khẩu vừa ảnh hưởng làm giảm kim ngạch xuất khẩu. Vì thế trong thời gian tới Việt Nam cần đẩy mạnh việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và công nghiệp chế biến, tăng cường đầu tư cho công nghiệp chế biến, công nghiệp bao bì, mẫu mã, tạo ra loại sản phẩm nông sản có giá trị hàm lượng công nghiệp cao. Bên cạnh đó Nhà nước cũng khuyến khích xuất khẩu nông sản chế biến thông qua tăng hạn ngạch cho các loại sản phẩm này, giảm thuế xuất khẩu để tạo ra sự khác biệt giữa biểu thuế xuất khẩu đánh trên các sản phẩm nông sản thô và nông sản đã qua chế biến.
- Khuyến khích đầu tư liên doanh vào lĩnh vực sản xuất và chế biến nông sản. Thúc đẩy mạnh hoạt động này sẽ đem đến cho Việt Nam nhiều lợi Ých mà trước hết phải kể đến vốn và công nghệ thích hợp. Bên cạnh đó còn giúp Việt Nam giải quyết các vấn đề khó khăn về giống cây trồng chất lượng cao, kỹ thuật thâm canh, bí quyết trong vấn đề chế biến sản phẩm, xâm nhập vào thị trường mới.
Song song vấn đề này Nhà nước cũng cần phải chú ý nâng cao hiệu quả công tác quản lý, giám định nhằm khắc phục tình trạng liên doanh thì thua lỗ nhưng bên nước ngoài vẫn có lãi trong việc tính độ giá góp vốn liên doanh, biến Việt Nam thành bãi rác công nghiệp do nhập khẩu các thiết bị máy móc quá cũ kỹ lạc hậu.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của các quỹ bình ổn giá đối với các mặt hàng nông sản. Việc lập quỹ bình ổn giá để hạn chế rủi ro cho người sản xuất là thực sự cần thiết, Ở Việt Nam các quỹ này cũng đã được thành lập và đi vào hoạt động song hiệu quả còn rất thấp. Các quỹ này còn chưa đủ mạnh để có thể trợ giá cho người sản xuất khi giá nông sản bị giảm sút. Vì thế người ta chỉ thấy được hoạt động của các quỹ này khi giá cả nông sản lên cao, khi giá thấp người sản xuất cần thì không thấy quỹ này hoạt động. Điều này gây mất lòng tin ở người sản xuất, làm cho họ không dám dầu tư mạnh và sản xuất chế biến kinh doanh,.... Để nâng cao hiệu quả của quỹ bình ổn giá cả thì phải tăng nguồn thu quỹ, cải tiến cơ chế hoạt động nhằm tăng cường sức mạnh cho quỹ này, giúp chúng đủ sức can thiệp vào thị trường khi cần thiết.
2-/Trợ giúp công ty xuất khẩu nông sản: Trî gióp c«ng ty xuÊt khÈu n«ng s¶n:
Tạo điều kiện về vốn cho các công ty xuất khẩu nông sản: Nông sản là mặt hàng mà việc sản xuất thu mua mang tính thời vụ đậm nét với chu kỳ sản xuất tương đối dài, trong khi đó hoạt động xuất khẩu lại diễn ra suốt năm và được giá cao ở các kỳ giáp vụ. Vì vậy đòi hỏi công ty phải có lượng vốn đủ lớn, đủ sức thu mua trong vô thu hoạch và dự trữ xuất khẩu cho cả năm.
Mặt khác tại các ngân hàng còn diễn ra tình trạng ứ đọng vốn nhưng Công ty xuất nhập khẩu nói chung khó đáp ứng được những đòi hỏi khắt khe về tài sản thế chấp, thủ tục vay vốn,... nên rất khó tiếp cận được với nguồn vốn này. Thời gian tới Nhà nước cần phải đưa ra những biện pháp để khuyến khích ngân hàng cho các Công ty vay vốn thu mua nông sản. Nhà nước nên bỏ qua quy định hạn chế mức tín dụng đối với ngân hàng thương mại nhằm khuyến khích xuất khẩu. Trong trường hợp giá nông sản trên thị trường thế giới có xu hướng thấp hay giá thu mua nông sản trong nước tăng gây thua lỗ cho các cơ sở chế biến kinh doanh nông sản xuất khẩu thì Nhà nước nên xem xét bằng quỹ bình ổn giá cả để giảm đi một phần lãi suất tín dụng. Về phía ngân hàng, Nhà nước cũng cần xem xét lại các quy định về tài sản thế chấp để nó giữ đúng vai trò là điều kiện đảm bảo an toàn vốn cho vay chứ không phải là căn cứ giữa ngân hàng và Công ty.
- Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại và cung cấp thông tin về thị trường nông sản thế giới cho các công ty hoạt động trên lĩnh vực này. Có thể nói thị trường nông sản thế giới là một thị trường biến động khá phức tạp nhưng ở Việt Nam thông tin này còn thiếu và chậm, độ chính xác chưa cao. Cho nên thời gian tới Nhà nước còng nh các Bộ có liên quan đặc biệt chú ý đến công tác nghiên cứu, khảo sát thị trường thế giới. Đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp có cơ hội thăm dò tìm kiếm thị trường.
3-/Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu theo hướng đơn giản hơn, thông thoáng hơn, phù hợp với cơ chế thị trường: Hoµn thiÖn chÝnh s¸ch vµ c¬ chÕ qu¶n lý xuÊt nhËp khÈu theo híng ®¬n gi¶n h¬n, th«ng tho¸ng h¬n, phï hîp víi c¬ chÕ thÞ trêng:
Những quy định về xuất nhập khẩu và các hàng rào thương mại là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động xuất nhập khẩu. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động xuất khẩu nông sản nói riêng và xuất khẩu hàng hoá dịch vụ nói chung ở nước ta hệ thống các chính sách và quy định xuất khẩu phải được đổi mới và hoàn thiện. Cụ thể là:
- Hệ thống các văn bản pháp lý, quy định phải đảm bảo được tính đồng bộ, nhất quán trong việc khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế tham gia sản xuất hàng xuất khẩu để tạo nguồn hàng ổn định, lâu dài cho các Công ty liên doanh xuất nhập khẩu, tránh tình trạng "trống đánh xuôi, kèn thổi ngược" khuyến khích xuất khẩu một mặt hàng nào đó nhưng lại không khuyến khích sản xuất mặt hàng đó. Việc khuyến khích xuất khẩu trực tiếp và khuyến khích đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu ở nước ta hiện nay chỉ mới nhìn đến các Công ty sản xuất trực tiếp hàng xuất khẩu và kinh doanh xuất nhập khẩu. Trong thực tế còn vô số các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm nhiệm vụ cung ứng nguyên vật liệu đầu vào hoặc bán thành phẩm không được hưởng các ưu đãi. Vì thế Nhà nước cần xem xét và có chính sách khuyến khích đối với các doanh nghiệp này.
- Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu: Trên thực tế công tác quản lý xuất khẩu của Nhà nước còn một số mặt bất cập với diễn biến của hoạt động xuất khẩu nhiều khi còn không Ýt thiếu sót và nhược điểm cần khắc phục và giải quyết. Về lâu dài các quy định về xuất nhập khẩu hiện hành phải được bổ xung và sửa đổi tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu phát triển thuận lợi. Hiện nay ở Việt Nam thủ tục xuất khẩu vẫn còn rườm ra gây phức tạp lãng phí thời gian, công sức cho doanh nghiệp xuất khẩu trong vấn đề thủ tục xuất khẩu. Các cơ quan quản lý xuất nhập khẩu nhiều khi còn tỏ ra quan liêu cửa quyền gây khó dễ cho các doanh nghiệp. Đối với các mặt hàng có hạn ngạch, Nhà nước nên áp dụng đấu thầu để tránh hiện tượng tiêu cực, đem lại sự công bằng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Trước mắt khi chưa đưa được hình thức này vào áp dụng, cơ quan quản lý nhà nước mà trực tiếp là Bộ thương mại phải lùa chọn ra các công ty đáng tin cậy để giao hạn ngạch. Các Công ty phải có đủ điều kiện về vốn, mạng lưới thu mua, kho tàng để mua hết hàng hoá đặc biệt là nông sản cho người sản xuất. Mặt khác Bộ thương mại cũng cần phải giám sát chặt chẽ phối hợp hoạt động giữa các doanh nghiệp nhằm tránh tình trạng tranh dành khách hàng bằng cách hạ giá một cách bất hợp lý, gây thiệt hại cho những công ty cũng như với Nhà nước.
- Lập chế độ tỷ giá hối đoái thuận lợi cho người xuất khẩu.
Đây là chính sách có tính chất hỗ trợ, tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu nói chung. Chính sách này cần phải được phối hợp một cách nhịp nhàng với các chính sách khác tuỳ theo từng thời kỳ, tạo tỷ giá hối đoái có lợi và không chênh lệch quá lớn so với giá thực tế trên thị trường. Hiện nay tỷ giá giữa VNĐ với USD vẫn còn cao, Nhà nước cần điều chỉnh lại và giữ ở mức ổn định để đảm bảo cho hoạt động xuất nhập khẩu được diễn ra đều đặn.
kết luận
Sau 18 năm hoạt động, Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I đã không ngừng học hỏi, tiếp thu những kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn để tiếp tục tồn tại và phát triển trong bối cảnh mới. Phải đối mặt với những khó khăn do sù thay đổi cơ chế kinh tế, do những biến động về kinh tế, chính trị trên thế giới song Công ty đã không chịu bó tay mà ngược lại, vẫn đang tìm những hướng đi mới, những giải pháp mới để tự khẳng định mình và không ngừng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên, nếu muốn tham gia vào thị trường khu vực và thế giới Công ty phải chấp nhận sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt nh mét quy luật tất yếu của cơ chế thị trường.
Nhằm gắn liền với những đòi hỏi và yêu cầu của thực tế, qua thời gian thực tập ở Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I, tôi đã chọn đề tài: "Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản ở Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I". Nội dung chính của đề tài đề cập đến 3 vấn đề chính. Đó là: Trên cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất nhập khẩu của một doanh nghiệp, phân tích thực trạng xuất khẩu nông sản của công ty, qua đó rót ra được những mặt mạnh cũng như những tồn tại chủ yếu trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản và đưa ra một vài giải pháp nhằm giải quyết những tồn tại đó và đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu của công ty.
Với một đề tài lớn, trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế, vì vậy trong thời gian ngắn bài Luận văn này tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đánh giá, bổ xung, góp ý của các thày cô giáo, các cán bộ trong Công ty và bạn học để đề tài của tôi thực sự hoàn thiện hơn.
Mục lục
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Thương mại Quốc tế
PGS. PTS Nguyễn Duy Bét
Nhà xuất bản Thống kê - Năm 2000
2. Giáo trình Quản trị kinh doanh TMQT
PGS. PTS Trần Chí Thành
Nhà xuất bản Giáo dục - Năm 2000
3. Báo cáo tổng hợp 17 năm phát triển của Công ty XNK Tổng hợp I
4. Báo cáo Tổng hợp các năm 1998, 1999,2000,2001 của Công ty XNK Tổng hợp I
5. Luận văn tốt nghiệp các năm 1999,2000
6. Tổ chức và nghiệp vụ kinh doanh TMQT
PGS. PTS Trần Chí Thành
Nhà xuất bản Thống kê - Năm 1997
7. Thương mại Quốc tế
PGS. PTS Nguyễn Duy Bét
PGS. PTS Đinh Xuân Trình
Nhà xuất bản Thống Kê - Năm 1997
8. Giáo trình Kinh tế thương mại
PGS. PTS Nguyễn Duy Bét
PGS. PTS Đặng Đình Đào
Nhà xuất bản Thống kê - Năm 1999
9. Hướng phát triển thị trường XNK Việt Nam tới năm 2010
PTS. Phạm Quyền
PTS. Lê Minh Tâm
Nhà Xuất bản Thống kê - Năm 2000
10. Việt Nam - Thương mại thời mở cửa
Nhà xuất bản Thống kê - Năm 1999
11.Tạp chí Thương mại Việt Nam
Sè 3,7,8 - Năm 2000
Sè 5,7 ,10,11,12 - Năm 2001
Sè 1,3 - Năm 2002
12.Tạp chí Những vấn đề Kinh tế thế giới
Sè 2 - Năm 1999
Sè 1,7 - Năm 2000
Sè 4 - Năm 2001
13. Tạp chí Kinh tế và Dự báo
Sè 3 - Năm 2001
14. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế
Sè 3 - Năm 2002
15. Tạp chí Nông nghiệp Việt Nam
Sè 4 - Năm 2000
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
Trong thời gian thực tại Công ty XNK Tổng hợp I - 53 Quang Trung, sinh viên Tô Văn Minh đã có rất nhiều cố gắng .
- Đã tìm hiểu và nghiên cứu số liệu qua Báo cáo tổng hợp các năm của Công ty để phân tích, đánh giá hoạt động xuất khẩu của Công ty có cơ sở khoa học.
- Nêu lên được những vấn đề cơ bản trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản cuả Công ty.
- Đề xuất cho Công ty những biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty. Công ty sẽ nghiên cứu và áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty.
- Ý thức tổ chức kỷ luật tốt, tác phong giản dị, hoà nhã, chăm chỉ, ham học hỏi. Cần mạnh dạn hơn.
Thay mặt Công ty XNK Tổng hợp I
Trưởng phòng NV I
Gi¸m ®èc
Phã Gi¸m ®èc hµnh chÝnh
Phã Gi¸m ®èc kinh doanh
Phã Gi¸m ®èc tµi chÝnh
Phßng kho vËn
c¸c Phßng xnk
c¸c liªn doanh
hÖ thèng cöa hµng
Phßng hµnh chÝnh
hÖ thèng c¬ së sx
c¸c chi nh¸nh
phßng tæ chøc
phßng kÕ to¸n tµi vô
phßng tæng hîp
KHèi phôc vô
khèi kinh doanh
khèi qu¶n lý
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1 148.doc