Một số vấn đề pháp lý về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản
Một là, việc sinh con theo ý muốn chủ yếu là tâm tư, nguyện vọng của người sinh đẻ. Nhưng đối chiếu vào các quy định hiện hành về hành vi ứng xử này của người mong muốn có con lại không có chê tài hoặc chế tài chưa đủ răn đc. Cụ thô, pháp luật hình sự chỉ đề cập tới tội danh cho người thực hiện hành vi phá thai trái phép cho người khác (Điều 315 BLHS năm 2105) mà không đô cập tới chủ thê là cá nhân thực hiện hành vi lựa chọn giới tính thai nhi khi được hồ trợ kỹ thuật sinh sản. Đây rò ràng là một thiếu sót lớn, vì pháp luật hình sự là văn bản điều chình mang tính mệnh lệnh mạnh nhất, gây áp lực lớn nhất cho người vi phạm. Ngoài ra, vấn đồ xử lý vi phạm hành chính chủ ycu là phạt tiền. Nhìn nhận chung, các mức xử phạt không quá lớn so với trung bình chung thu nhập của người dân. Đặc biệt là việc hồ trợ kỹ thuật sinh sản thường tốn kém kinh phí rất lớn, người sử dụng phương pháp này thường là người có tiền hoặc chuấn bị sẵn sàng một khoản tiền lớn. Nen nếu có bị phạt, họ cũng chuân bị tâm lý sẵn sàng. Do đó, chế tài này chưa thực sự đủ mức răn đe. Hai ỉà, khó kiêm soát các thỏa thuận “ngầm” giừa cá nhân, tố chức thực hiện hoạt động kỹ thuật và người sinh sản về việc lựa chọn giới tính. Vì biết việc tiết lộ giới tính thai nhi, phá thai, sử dụng các biện pháp đe can thiệp lựa chọn giới tính thai nhi là bât hợp pháp nôn khi biôt nguyện vọng của người sinh đổ, cá nhân, tô chức y tế thường đưa ra các thỏa thuận “ngầm” nhằm che giấu hành vi vi phạm của cả hai bôn. Do đó, việc phát hiện loại hành vi vi phạm này thường rắt khó. Đây là vấn đề thuộc về ý thức, trách nhiêm của đội ngũ y khoa và người thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mot_so_van_de_phap_ly_ve_sinh_con_bang_ky_thuat_ho_tro_sinh.pdf