5- Tiếp tục đầu tư cơ sở hạ tầng cho
miền nỳi, hải đảo, biờn giới, vựng dõn tộc;
thực hiện tốt chớnh sỏch hỗ trợ đối với
đồng bào dõn tộc cú nhiều khú khăn,.
6- Tăng cường, giữ vững ổn định
chớnh trị, trật tự, an toàn xó hội; hạn chế
tai nạn giao thụng, chữa chỏy và phũng
chống bóo lụt.
7- Tiếp tục thực hiện đường lối đối
ngoại mở; tạo dựng và củng cố khuụn khổ
phỏp lý cho quỏ trỡnh hội nhập quốc tế
của đất nước; tổ chức thực hiện thành
cụng hội nghị ỏ - õu lần thứ 5 (ASEM-5);
tạo bước phỏt triển mới về kinh tế đối
ngoại; thực hiện tốt cỏc cam kết về lộ trỡnh
tham gia AFTA; đẩy nhanh quỏ trỡnh đàm
phỏn gia nhập WTO,.
8- Tiếp tục nõng cao hoạt động điều
tra, truy tố, xột xử, thi hành ỏn, hạn chế
thấp nhất ỏn oan sai; xử lý nghiờm cỏn bộ
vi phạm; giải quyết căn bản ỏn tồn đọng;
kịp thời triển khai nghị quyết về thi hành
bộ luật tố tụng hỡnh sự; khắc phục, giải
quyết khiếu nại, tố cỏo,.
9- Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về
cải cỏch hành chớnh.
Năm 2003 bản lề đó trụi qua với bao
ấn tượng và năm 2004 sắp đến với bao
thỏch thức chỳng ta hóy nhớ đến cõu núi
của chủ tịch Hồ Chớ Minh: “Đoàn kết đoàn
kết đại đoàn kết” đú là nền tảng của ổn
định xó hội và là cơ sở cho việc phỏt huy
tối đa tiềm lực của quốc gia cho cụng
cuộc đổi mới và phỏt triển đất nước. Năm
thỏng trụi qua cỏc giỏ trị mà chỳng ta để
lại sẽ cũn mói với thời gian và cỏc thế hệ
người Việt Nam yờu nước
5 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 223 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Năm 2003 bứt phá cho một tầm phát triển mới bền vững và hiệu quả trong năm 2004, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thông tin Khoa học Thống kê số 1/2004 - Trang 11
Năm 2003 bứt phá cho một tầm phát triển mới
bền vững vμ hiệu quả trong năm 2004
Thiên Sơn
Nhìn lại quá trình chuyển động kinh
tế xã hội năm qua với biết bao cuộc bứt
phá quyết liệt để v−ợt qua các trở ngại và
thách thức nh− dịch SARS, tác động tiêu
cực của chiến tranh Irắc, những thị tr−ờng
quá nóng nh− đất đai, vốn... và hàng loạt
tiêu cực trong nội bộ nền kinh tế,... nh−ng
chúng ta đã đạt đến một tầm phát triển
mới mà đòi hỏi mới là tốc độ phát triển cao
hơn, bền vững hơn và hiệu quả hơn. Theo
công bố số liệu ngày 2 tháng 1 năm 2004
tổng sản phẩm trong n−ớc cả năm 2003
tăng 7,24% v−ợt ng−ỡng 7%, trong đó khu
vực nông nghiệp và thuỷ sản tăng 3,2%,
khu vực công nghiệp và xây dựng tăng
10,34%, khu vực dịch vụ tăng 6,57%; dân
số đã v−ợt quá 80 triệu (80,7 triệu).
Trong khu vực nông lâm nghiệp và
thuỷ sản dù giá trị tăng thêm theo giá so
sánh chỉ đạt mức tăng 3,2% nh−ng vẫn là
khu vực góp phần quan trọng vào ổn định
và nâng cao đời sống của nhân dân, nơi
có tới 60,2 triệu dân sinh sống; năng động
nhất khu vực này là ngành thuỷ sản với
mức tăng 7,08% nhờ mở rộng sản xuất và
luân canh một vụ lúa, một vụ thuỷ sản;
ngành lâm nghiệp chỉ tăng 0,7% nh−ng đã
hạn chế đ−ợc rất nhiều nạn cháy và phá
rừng (diện tích bị cháy và phá là 7328 ha,
chỉ bằng 42,1% so với năm 2002). Trong
khu vực này quá trình chuyển đổi cơ cấu
cây trồng, mùa vụ, vật nuôi theo h−ớng
kinh tế hàng hoá vẫn diễn ra mạnh mẽ:
diện tích gieo trồng lúa cả năm 2003 giảm
55 nghìn ha (0,7%) nh−ng sản l−ợng lúa
vẫn đạt 34,51 triệu tấn, tăng 71,4 nghìn
tấn, xuất khẩu vẫn đạt hơn 4 triệu tấn gạo
đứng vị trí thứ hai trên thế giới và đảm bảo
an toàn l−ơng thực trong n−ớc; nhiều cây
công nghiệp có diện tích và sản l−ợng
tăng nh−: cây điều tăng diện tích 11,2
nghìn ha, sản l−ợng 159,3 nghìn tấn (tăng
23,8%); cao su: tăng 15,1 nghìn ha, sản
l−ợng 313,9 nghìn tấn (tăng 5,3%),... diện
tích nuôi trồng thuỷ sản đạt 858,3 nghìn
ha tăng 7,6%. Sự ổn định ở khu vực nông
nghiệp nông thôn là nền tảng cho sự ổn
định và phát triển của cả n−ớc trong năm
2003. Tuy nhiên, cần nhắc lại rằng cùng
với tăng tr−ởng, công cuộc xoá đói giảm
nghèo ở khu vực nông nghiệp và phát triển
nông thôn đã mang lại một hình ảnh Việt
Nam mới đ−ợc bạn bè quốc tế công nhận.
Trong công nghiệp và xây dựng mức
tăng 10,34% là mức tăng hai con số góp
3,86 điểm phần trăm trong mức tăng
7,24% của GDP; chiếm 53,35% (so với
năm 2001 là 49,01%); riêng trong công
nghiệp sức tăng tr−ởng là nhờ vào sự tăng
tr−ởng của cả 3 khu vực: nhà n−ớc
(12,4%), ngoài quốc doanh(18,7%) và có
vốn đầu t− n−ớc ngoài (18,3%); các ngành
sản phẩm nh− dầu thô, than đá,... và các
ngành có khả năng xuất khẩu nh− dệt
may, chế biến thuỷ sản cũng tăng tr−ởng
mạnh mẽ... Chúng ta cũng phải kể đến
nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ
SEAGAMES, và đặc biệt phải nói tới sự
Trang 12 - Thông tin Khoa học Thống kê số 1/2004
tăng tr−ởng mạnh mẽ giá trị sản xuất công
nghiệp ở các khu kinh tế trọng điểm nh−:
Hà Nội: 24%, Hà Tây: 20%, Vĩnh Phúc:
26,6%, Đà Nẵng: 22,1%, Tp. Hồ Chí Minh:
15,5%, Bình D−ơng: 36,3%, Đồng Nai:
18,9%,... Đó là những kết quả có đ−ợc từ
chủ tr−ơng đúng đắn trong năm qua là tăng
tốc sản xuất hàng xuất khẩu và phát triển
mọi lợi thế của các vùng kinh tế trọng điểm
cũng nh− nhờ vào việc kiên trì mở rộng thị
tr−ờng xuất khẩu đã đ−ợc tiến hành từ
nhiều năm tr−ớc tạo ra những kích thích
mạnh mẽ trong sản xuất công nghiệp.
Trong khu vực dịch vụ dù phải đối
phó với dịch SARS trong những tháng đầu
năm song đã phục hồi nhanh chóng vào
cuối năm với mức tăng 6,57%, đặc biệt ở
đây phải nhắc đến thành công của
SEAGAMES 22 đã mang lại tăng tr−ởng
(8,84% của văn hoá thể thao) và thị
tr−ờng cho các ngành nh− xây dựng, nhà
hàng, khách sạn, du lịch,... Một chỉ tiêu
quan trọng nữa là tổng mức bán lẻ hàng
hoá và doanh thu dịch vụ tăng 12,1% đạt
310,5 nghìn tỷ đồng, đây chính là mức
tăng thể hiện hiệu quả của các giải pháp
kích cầu hợp lý. Lĩnh vực sôi động nhất
trong năm nay là xuất nhập khẩu khi
chúng ta khai phá đ−ợc thị tr−ờng Mỹ, nơi
mà sức tiêu thụ rất lớn; xuất khẩu đạt 19,9
tỷ US$, tăng 19% so với năm 2002; nhập
khẩu đạt gần 25 tỷ US$, tăng 26,7%; tuy
nhiên nhập siêu 5,15 tỷ là mức cao nhất
trong 5 năm gần đây là đáng lo ngại.
Chúng ta có thể yên tâm phần nào là
nhập khẩu máy móc thiết bị và nguyên
phụ liệu vẫn chiếm tỷ trọng lớn so với
hàng hoá tiêu dùng.
Trong năm 2003, vốn đầu t− phát
triển vẫn đ−ợc thực hiện đúng kế hoạch và
đạt mức tăng 18,3%, đáng chú ý là đầu t−
trực tiếp từ n−ớc ngoài đã tăng trở lại với
mức 7,4%, thêm nữa đầu t− của khu vực
ngoài quốc doanh tăng mạnh tới 24,9%
cho thấy các chính sách cởi mở về doanh
nghiệp đang phát huy tác dụng, chiếm
đ−ợc lòng tin của doanh nhân và các nhà
đầu t− n−ớc ngoài. Sự mở rộng và tham
gia mạnh mẽ của khu vực t− nhân vào
quá trình phát triển là thông điệp khẳng
định tính đúng đắn của các định h−ớng đã
đ−ợc triển khai trong thực tế. Công tác huy
động vốn, đặc biệt là vốn vay trung và dài
hạn đang đ−ợc Nhà n−ớc đẩy mạnh thông
qua trái phiếu chính phủ là giải pháp rất
hiệu quả khi mà thị tr−ờng vốn còn quá
yếu kém, khi tình trạng dùng vốn vay ngắn
hạn cho các dự án dài hạn đã có những
dấu hiệu bất ổn, nh− tr−ờng hợp ngân
hàng ACB là một kinh nghiệm, tuy nhiên
ngành ngân hàng đã phát hiện kịp thời và
có biện pháp khoanh lại không để xẩy ra
phản ứng dây chuyền.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2003 so
với 12/2002 chỉ tăng 3% thấp hơn mức 4%
của năm 2002; tuy vậy giá vàng và Đô la
Mỹ có những biến động bất th−ờng; giá
vàng tăng 26,6% so với năm 2002, giá Đô
la tăng 2,2%; Nh−ng tăng giá của vàng và
đô la không ảnh h−ởng nhiều tới giá cả thị
tr−ờng các hàng hoá khác, mà chủ yếu là
do những biến động trên thị tr−ờng thế giới.
Nhờ giá cả ổn định và công tác giải
quyết việc làm tốt (khu vực thành thị giải
quyết đ−ợc 531,6 nghìn việc làm) nên đời
sống nhân dân đã đ−ợc cải thiện rõ ràng;
đặc biệt quyết định điều chỉnh l−ơng, trợ
cấp xã hội của chính phủ đã tăng thu
Thông tin Khoa học Thống kê số 1/2004 - Trang 13
nhập bình quân của lao động khu vực nhà
n−ớc từ 1068,8 nghìn đồng/tháng năm
2002 lên 1190,9 nghìn đồng/tháng năm
2003. Công tác xoá đói giảm nghèo tiếp
tục đ−ợc quan tâm và đ−ợc thực hiện rất
đa dạng với nhiều hình thức. Tính đến
20/12/2003 chỉ có 19,1 nghìn l−ợt hộ với
89,4 nghìn nhân khẩu thiếu đói, bằng 30%
so với cùng kỳ năm 2002. Ngành Giáo
dục đang tiến hành cải cách nh−ng vẫn tổ
chức tốt các kỳ thi, giải pháp thi “ba chung”
và đã giảm rất nhiều chi phí xã hội. Ngành
Văn hoá, thể thao đã phối hợp tổ chức
thành công SEAGAMES 22 và
PARAGAMES 2 đem lại cho bạn bè quốc tế
một hình ảnh Việt Nam mới năng động và
đáng tin cậy. Công tác y tế dự phòng đã
làm tốt việc phòng chống các dịch bệnh,
đặc biệt là khống chế thành công dịch
SARS, không xảy ra các dịch bệnh lớn.
Đã cải thiện một phần tình hình giao
thông bị xuống cấp qua các biện pháp
quyết liệt trong quản lý đô thị; tuy vậy tai
nạn vẫn còn xảy ra tới 19,2 nghìn vụ tai
nạn giao thông trong 11 tháng đầu năm
2003, làm chết 10,7 nghìn ng−ời, bị th−ơng
19,2 nghìn ng−ời. Năm nay không có thiên
tai lớn nh−ng cũng gây thiệt hại −ớc trên 2
nghìn tỷ đồng (bằng gần 0,3% GDP).
Nhìn lại năm 2003 với tình hình kinh
tế xã hội tiếp tục ổn định và phát triển dù
gặp phải nhiều trắc trở nh−ng chúng ta
vẫn v−ợt qua và đạt hầu hết các chỉ tiêu
kế hoạch, mức tăng GDP 7,24% đ−a n−ớc
ta đến một tầm phát triển mới; tuy vậy
nhiều điểm nóng trong nền kinh tế xã hội
vẫn còn đó: tr−ớc tiên là tình trạng kém
hiệu quả của nền sản xuất dẫn đến mất
vật t−, tiền vốn, chất l−ợng tăng tr−ởng
ch−a cao, sức cạnh tranh thấp, nguồn thu
ngân sách không vững chắc, quản lý xây
d−ng yếu kém, chất l−ợng giáo dục và
hoạt động khoa học thấp, cải cách hành
chính chậm; đó là thị tr−ờng vốn ch−a thực
sự hình thành để cung cấp vốn cho nền
sản xuất, đó là tình trạng đầu cơ ở các thị
tr−ờng còn yếu kém của chúng ta nh− nhà
đất, tiền tệ, vàng, đó là nhập siêu liên tục
và ở mức cao, đó là một số ngành độc
quyền chậm đổi mới, lại thêm vào đó là
môi tr−ờng xuống cấp nhanh chóng ở hầu
khắp các địa ph−ơng, ch−a chủ động
trong quản lý quá trình đô thị hoá đang
diễn ra... Chính vì những thực trạng trên
Kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá XI đã đ−a ra
các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội chủ
yếu để đ−a phát triển kinh tế xã hội n−ớc
ta lên một tầm cao mới nh− sau:
- Tổng sản phẩm trong n−ớc tăng từ
7,5%-8%
- Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp và
thuỷ sản tăng 4,6%
- Giá trị sản xuất công nghiệp
tăng 15%
- Giá trị các ngành dịch vụ tăng 8%
- Tổng vốn đầu t− toàn xã hội đạt
mức 36% GDP
- Chỉ số giá tiêu dùng tăng không
quá 5%
- Tạo việc làm mới cho 1,5 triệu ng−ời
- Số học sinh học nghề tuyển mới
tăng 7%
- Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống
còn 10%
- Giảm tỷ lệ trẻ em d−ới 5 tuổi suy
dinh d−ỡng xuống còn 26%
Trang 14 - Thông tin Khoa học Thống kê số 1/2004
- Giảm tỷ lệ sinh 0,04%.
Rõ ràng các mục tiêu đặt ra là sự đòi
hỏi lớn, với mức đầu t− thế nào để đạt
đ−ợc mức tăng tr−ởng 7,5-8%?, khu vực
nông nghiệp và nông thôn phải làm sao
vừa ổn định đ−ợc đời sống nhân dân, tiếp
tục xoá đói giảm nghèo và thay đổi cơ cấu
cây trồng, vật nuôi mà vẫn đảm bảo mức
tăng 4,6%?; khu vực công nghiệp và xây
dựng đảm bảo hiệu quả và nâng cao khả
năng cạnh tranh mà vẫn đạt mức tăng
15%?; khu vực dịch vụ phụ thuộc nhiều
vào bối cảnh thế giới làm sao phải duy trì
mức tăng cao hơn là 8%?, đặc biệt là làm
sao tạo việc làm để đ−a 1,5 triệu lao động
vào nền kinh tế?... tất cả các chỉ tiêu cơ
bản trên có mối gắn kết hữu cơ và cần
đ−ợc giải quyết đồng bộ. Thế giới ngỡ
ngàng tr−ớc các b−ớc phát triển đồng bộ
của Việt Nam (khéo léo và khôn ngoan -
nhận định của ông Camdessus, cựu tổng
giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế) giữa quá
trình tăng tr−ởng, hội nhập quốc tế với quá
trình xoá đói giảm nghèo trong những năm
qua, điều đó đặt chúng ta tr−ớc một khả
năng lựa chọn có tính quyết định: hoặc
chúng ta tiếp tục hội nhập và phát triển
hoặc chúng ta đối đầu với với nguy cơ tụt
hậu. Quốc hội đại diện cho ý chí của toàn
dân đã thông qua các chỉ tiêu pháp lệnh
và các giải pháp tạo cơ sở để hy vọng
rằng chúng ta sẽ đạt đ−ợc các mục tiêu
đó. Đó là:
1- Nâng cao chất l−ợng và hiệu quả
tăng tr−ởng kinh tế với nông nghiệp nông
thôn, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, cơ cấu sản phẩm, lao động; đầu t− cơ
sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi. Đối với
công nghiệp thì tập trung phát triển ngành,
sản phẩm có sức cạnh tranh cao, đầu t−
đổi mới thiết bị, công nghệ và chuyển giao
công nghệ, khai thác triệt để các khu công
nghiệp hiện có, nâng cao chất l−ợng lao
động... Phát triển các ngành dịch vụ, chú
trọng nâng chất l−ợng du lịch, dịch vụ tài
chính-tiền tệ, b−u chính viễn thông...
Quốc hội chỉ đạo chính phủ tạo điều
kiện, phát huy tối đa nguồn lực để các
thành phần kinh tế cùng phát triển, đồng
thời mở rộng và nâng cao hiệu quả đầu t−
phát triển,... song song với việc thực hiện
những giải pháp để tăng tr−ởng kinh tế,
Quốc hội nhấn mạnh đến việc tăng c−ờng
công tác quản lý, thanh tra, giám sát trong
hoạt động đầu t−, nhất là trong xây dựng
cơ bản; kiên quyết cắt bỏ những công
trình đầu t− kém hiệu quả. Tạo môi tr−ờng
thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoài, phát triển
và hoàn thiện thị tr−ờng tài chính tiền tệ;
đẩy mạnh xuất khẩu,... tiếp tục đ−ợc Quốc
hội −u tiên thực hiện.
2- Có kế hoạch đào tạo, dạy nghề
phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế; tăng
c−ờng quản lý về kinh doanh thuốc chữa
bệnh; nâng cao chất l−ợng y tế; sớm thực
hiện cải cách tiền l−ơng,...
3- Đổi mới quản lý, tăng c−ờng các
điều kiện nhằm nâng cao chất l−ợng
giáo dục. Nâng cao chất l−ợng giáo viên
và tuyển chọn cán bộ quản lý giáo dục
có năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới
ch−ơng trình giáo dục phổ thông. Tăng
c−ờng đầu t− cho lĩnh vực văn hoá-thông
tin, thể thao,...
4- Đổi mới cơ chế quản lý và chính
sách phát triển khoa học-công nghệ; hình
thành và phát triển thị tr−ờng khoa học-
Thông tin Khoa học Thống kê số 1/2004 - Trang 15
công nghệ; chú trọng đào tạo nhân lực và
các ch−ơng trình khoa học-công nghệ
phục vụ phát triển nông thôn; bảo vệ tài
nguyên môi tr−ờng...
5- Tiếp tục đầu t− cơ sở hạ tầng cho
miền núi, hải đảo, biên giới, vùng dân tộc;
thực hiện tốt chính sách hỗ trợ đối với
đồng bào dân tộc có nhiều khó khăn,...
6- Tăng c−ờng, giữ vững ổn định
chính trị, trật tự, an toàn xã hội; hạn chế
tai nạn giao thông, chữa cháy và phòng
chống bão lụt.
7- Tiếp tục thực hiện đ−ờng lối đối
ngoại mở; tạo dựng và củng cố khuôn khổ
pháp lý cho quá trình hội nhập quốc tế
của đất n−ớc; tổ chức thực hiện thành
công hội nghị á - âu lần thứ 5 (ASEM-5);
tạo b−ớc phát triển mới về kinh tế đối
ngoại; thực hiện tốt các cam kết về lộ trình
tham gia AFTA; đẩy nhanh quá trình đàm
phán gia nhập WTO,...
8- Tiếp tục nâng cao hoạt động điều
tra, truy tố, xét xử, thi hành án, hạn chế
thấp nhất án oan sai; xử lý nghiêm cán bộ
vi phạm; giải quyết căn bản án tồn đọng;
kịp thời triển khai nghị quyết về thi hành
bộ luật tố tụng hình sự; khắc phục, giải
quyết khiếu nại, tố cáo,...
9- Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về
cải cách hành chính.
Năm 2003 bản lề đã trôi qua với bao
ấn t−ợng và năm 2004 sắp đến với bao
thách thức chúng ta hãy nhớ đến câu nói
của chủ tịch Hồ Chí Minh: “Đoàn kết đoàn
kết đại đoàn kết” đó là nền tảng của ổn
định xã hội và là cơ sở cho việc phát huy
tối đa tiềm lực của quốc gia cho công
cuộc đổi mới và phát triển đất n−ớc. Năm
tháng trôi qua các giá trị mà chúng ta để
lại sẽ còn mãi với thời gian và các thế hệ
ng−ời Việt Nam yêu n−ớc
Các loại giá dùng trong bảng Nguồn vμ Sử dụng
ThS. Nguyễn Bích Lâm
Viện Khoa học Thống kê
Cấu trúc của bảng Nguồn và Sử
dụng (SUT) và ph−ơng pháp tính chỉ tiêu
Tổng sản phẩm trong n−ớc theo giá so
sánh đã đề cập trong tờ Thông tin Khoa
học Thống kê(1). Những chỉ tiêu khác nhau
trong bảng SUT đ−ợc đánh giá theo các
loại giá khác nhau: Giá cơ bản dùng để
đánh giá chỉ tiêu giá trị sản xuất; giá sử
dụng dùng để đánh giá các chỉ tiêu chi
phí trung gian, tiêu dùng cuối cùng và tích
lũy tài sản; giá FOB và giá CIF dùng
đánh giá chỉ tiêu Xuất và nhập khẩu hàng
hóa; giá giao dịch dùng để đánh giá xuất
và nhập khẩu dịch vụ. Bài viết này đề cập
tới định nghĩa, nội dung và sự khác biệt
giữa các loại giá dùng trong bảng SUT.
Nội dung các loại giá dùng trong
bảng SUT nói riêng và trong thống kê tài
khoản quốc gia nói chung khác nhau cơ
bản bởi cách xử lý thuế sản xuất và trợ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nam_2003_but_pha_cho_mot_tam_phat_trien_moi_ben_vung_va_hieu.pdf