MỤC LỤC
Trang
Chương 1 GIỚI THIỆU 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1
1.1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.1.2 Cở sở khoa học, thực tiễn .2
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .4
1.2.1 Mục tiêu chung .4
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .4
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .4
1.3.1 Phạm vi không gian 4
1.3.2 Phạm vi thời gian 4
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .5
1.4 LưỢC KHẢO TÀI LIỆU 5
Chương 2 PHưƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 7
2.1 PHưƠNG PHÁP LUẬN 7
2.1.1 Khái niệm về thanh toán quốc tế và vai trò của thanh toán quốc tế đối
với hoạt động xuất nhập khẩu .7
2.1.1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế (TTQT) .7
2.1.1.2 Vai trò của thanh toán quốc tế đối với hoạt động xuất nhập khẩu7
2.1.2 Các phương tiện thanh toán quốc tế .9
2.1.2.1 Hối phiếu (Bill of Exchange) 9
2.1.2.2 Séc (cheque) 10
2.1.2.3 Lệnh phiếu (Promissory Note) 11
2.1.2.4 Thẻ thanh toán .11
2.1.3 Các phương thức thanh toán quốc tế 12
2.1.3.1 Phương thức trả tiền mặt (In cash) 12
2.1.3.2 Phương thức ghi sổ (Open Account) 12
2.1.3.3 Mua bán đối lưu (Counter Trade) .13
2.1.3.4 Phương thức nhờ thu (Collection of Payment) .13
2.1.3.5 Phương thức chuyển tiền (Remittance) 16
2.1.3.6 Đổi chứng từ lấy tiền (Cash Against Doccuments) 17
2.1.3.7 Phương thức tín dụng chứng từ (Letter of Credit hay L/C) 18
2.2 PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .21
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 21
Chương 3 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MÊ KÔNG 24
3.1 GIỚI THIỆU SƠ LưỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MÊ KÔNG 24
3.1.1 Lịch sử hành thành và quá trình phát triển .24
3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty .25
3.1.3 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của công ty 26
3.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty 27
3.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban và đơn vị trực thuộc 27
3.1.3.3 Tình hình nhân sự của công ty 30
3.2 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 31
3.2.1 Đặc điểm kinh doanh của công ty .31
3.2.2 Tình hình xuất khẩu gạo của công ty trong những năm gần đây (2008
– 2010) 32
3.2.2.1 Hoạt động thu mua 32
3.2.2.2 Hoạt động xuất khẩu gạo 38
Chương 4 CÁC PHưƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ
HIỆU QỦA CỦA TỪNG PHưƠNG THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MÊ KÔNG . 50
4.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG
HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MÊ KÔNG.
50
4.1.1 Tình hình áp dụng các phương thức thanh toán của công ty trong hoạt
động xuất khẩu gạo từ năm 2008 đến 6 tháng đầu năm 2010 50
4.1.1.1 Tình hình sử dụng các phương thức thanh toán tại công ty 50
4.1.1.2 Tình hình sử dụng các phương thức thanh toán của công ty theo
thị trường xuất khẩu 53
4.1.2 Các phương thức thanh toán dùng trong hoạt động xuất khẩu gạo của
công ty .59
4.1.2.1 Thanh toán quốc tế theo phương thức chuyển tiền .59
4.1.2.2 Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ (L/C) .63
4.1.2.3 Thanh toán quốc tế theo phương thức CAD .65
4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA TỪNG PHưƠNG THỨC THANH
TÓAN QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY 66
4.2.1 Đánh giá chung về hiệu quả của hoạt động thanh toán quốc tế của
công ty .66
4.2.2 Hiệu quả của từng phương thức thanh toán quốc tế .67
4.2.2.1 Phương thức chuyển tiền .67
4.2.2.2 Phương thức tín dụng chứng từ 69
4.2.2.3 Phương thức CAD 70
4.3 NHÂN TỐ ẢNH HưỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH
TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY 72
4.3.1 Nhân tố khách quan 72
4.3.2 Nhân tố chủ quan 74
Chương 5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG VIỆC XUẤT KHẨU GẠO CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN MÊ KÔNG 75
5.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HưỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
TRONG THỜI GIAN TỚI 75
5.2 GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH
TOÁN QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN MÊ KÔNG .75
5.2.1 Giải pháp góp phần hoàn thiện việc sử dụng các PTTT tại công ty .75
5.2.2 Giải pháp cho các phương thức thanh toán tại công ty 76
5.2.2.1 Phương thức chuyển tiền 76
5.2.2.2 Phương thức tín dụng chứng từ 77
5.2.2.3 Phương thức CAD 78
Chương 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79
6.1 KẾT LUẬN 79
6.2 KIẾN NGHỊ .80
95 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1765 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động của các phương thức thanh toán quốc tế trong hoạt động xuất khẩu gạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đ đến
năm 2009 giá trị này đã giảm xuống còn 3.285.538.735đ trên 3 hợp đồng. Trong
6 tháng đầu năm 2009, do công ty chỉ xuất khẩu sang Mỹ với một đối tác mới,
với 1 hợp đồng trị giá tƣơng đối thấp 212.465.802đ nên công ty lựa chọn hình
thức thanh toán LC cho thị trƣờng này. Nhìn chung, đây là thị trƣờng mới công
ty đang có chiến lƣợc xâm nhập. Trong tƣơng lai cùng với sự gia tăng sản lƣợng
xuất khẩu phƣơng thức TT sẽ đƣợc áp dụng phổ biến hơn ở thị trƣờng này,
phƣơng thức LC cũng đƣợc áp dụng với những hợp đồng giá trị lớn.
Thị trƣờng châu Đại Dƣơng
Qua bảng số liệu ta có thể thấy, đối với thị trƣờng châu Đại Dƣơng, công ty
chỉ lựa chọn áp dụng 1 loại phƣơng thức thanh toán duy nhất là LC. Vì với thị
trƣờng này, công ty chỉ xuất khẩu sang Fiji với các đối tác quen thuộc nên hình
thức LC đƣợc lựa chọn áp dụng ngay từ đầu và đã trở thành thông lệ của công ty
với đối tác ở quốc gia này. Năm 2009, có 17 hợp đồng thanh toán bằng phƣơng
thức LC ở thị trƣờng này với tổng giá trị thanh toán là 21.022.858.225 đ. Tính ra
giá trị trung bình của các hợp đồng này là 1.236.638.791đ, không cao lắm tuy
nhiên công ty vẫn lựa chọn phƣơng thức này do đặc điểm phía đối tác ở thị
trƣờng Fiji là khả năng thanh toán không ổn định. Nhìn chung, ở thị trƣờng này
công ty chƣa có nhiều khách hàng khác nhau nên việc áp dụng các phƣơng thức
thanh toán chƣa đa dạng chỉ áp dụng chủ yếu phƣơng thức LC. Trong tƣơng lai,
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty Cổ Phần Mê Kông
GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU - 59 - SVTH: TỪ THẢO HIẾU
thị trƣờng này đƣợc mở rộng, công ty tìm đƣợc nhiều đối tác thì việc áp dụng các
phƣơng thức thanh toán đa dạng hơn.
4.1.2 Các phƣơng thức thanh toán dùng trong hoạt động xuất khẩu gạo
của công ty
4.1.2.1 Thanh toán quốc tế theo phƣơng thức chuyển tiền
Đây là phƣơng thức chiếm ƣu thế hơn hẳn các phƣơng thức khác trong hoạt
động thanh toán quốc tế của công ty mặc dù phƣơng thức này chứa đựng nhiều
rủi ro nhƣng do nghiệp vụ của phƣơng thức này tƣơng đối đơn giản, ít tốn chi
phí. Hơn nữa, đa số khách hàng của công ty là khách hàng quen thuộc nên công
ty đánh giá rủi ro trong hoạt động này là không cao.
Đặc điểm của phƣơng thức này khi đƣợc áp dụng trong công ty là đa số các
hợp đồng đều quy định trả trƣớc trên 50% giá trị. Công ty sử dụng hình thức
thanh toán này với các đối tác ở hầu hết các thị trƣờng.
Dƣới đây là bảng thống kê tình hình áp dụng phƣơng thức thanh toán TT
của công ty từ năm 2008 đến 6 tháng đầu năm 2010.
BẢNG 4.5: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN TT
CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2008 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
Năm Chênh lệch 2008 – 2009
2008 2009
6 tháng đầu
năm 2010
Tuyệt đối
Tƣơng đối
(%)
Số HĐ 2 25 15 23 1.150
Giá trị
(VNĐ) 6.686.790.054 42.948.197.161 11.540.085.734 36.261.407.107 542
(Nguồn: Phòng Kế toán công ty Cổ Phần Mê Kông)
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy tình hình thanh toán bằng phƣơng thức
TT của công tăng mạnh từ năm 2008 đến năm 2009. Và trong 6 tháng đầu năm
2010 số hợp đồng thanh toán bằng TT đã vƣợt xa năm cả năm 2008.
Qua số liệu bảng trên ta thấy, có sự gia tăng trong việc sử dụng hình thức
thanh toán TT trong hoạt động thanh toán quốc tế của công ty từ năm 2008 đến
2009. Năm 2008, từ số hợp đồng thanh toán bằng TT là 2, với giá trị là
5.871.826.249 đ và đã tăng lên 28 hợp đồng vào năm 2009 với tổng giá trị thanh
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty Cổ Phần Mê Kông
GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU - 60 - SVTH: TỪ THẢO HIẾU
toán là 38.556.269 đ. Trong 6 tháng đầu năm 2010, đã có 15 hợp đồng với tổng
giá trị 11.540.085.734 đ thanh toán bằng hình thức TT. Từ số liệu trên ta có thể
thấy, tuy giá trị và số hợp đồng có tăng nhƣng giá trị trung bình của mỗi hợp
đồng thanh toán bằng phƣơng thức TT lại giảm rõ rệt qua các năm. Cụ thể, từ
năm 2008 giá trị bình quân của một hợp đồng thanh toán bằng hình thức này là
3.343.395,27đ/hợp đồng, đến năm 2009, giá trị này giảm xuống còn
1.717.927.886đ/hợp đồng và trong nửa đầu năm 2010 giá trị này chỉ còn
769.339.049 đ/ hợp đồng. Nguyên nhân là ngoài các khách hàng quen thuộc, đối
tác làm ăn lâu năm, dần dần công ty mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, nên đối với
một số khách hàng mới nhƣng có các hợp đồng xuất khẩu trị giá thấp công ty
cũng áp dụng thanh toán bằng phƣơng thức chuyển tiền này.
Tùy từng thị trƣờng cụ thể mà công ty áp dụng hình thức thanh toán TT với
các hợp đồng có giá trị khác nhau. Dƣới đây là bảng số liệu về tình hình thanh
toán bằng hình thức TT của công ty ở từng thị trƣờng qua các năm.
BẢNG 4.6: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN TT
THEO SỐ LƢỢNG HỢP ĐỒNG Ở TỪNG THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU
Đơn vị tính: Số hợp đồng
2008 2009 6 tháng đầu năm 2010
Số lƣợng
Tỷ trọng
(%)
Số lƣợng
Tỷ trọng
(%)
Số lƣợng
Tỷ trọng
(%)
Anh 1 50 18 72 11 73,33
Belarus 0 0 2 8 2 13,33
Hungary 0 0 1 4 0 0
Mỹ 1 50 3 12 0 0
Thụy Sĩ 0 0 1 4 0 0
Singapore 0 0 0 0 2 13,33
Tổng 2 100 25 100 15 100
(Nguồn: Phòng Kế toán công ty Cổ Phần Mê Kông)
Cơ cấu giá trị thanh toán bằng phƣơng thức thanh toán TT ở các thị trƣờng
có chênh lệch so với số lƣợng hợp đồng thanh toán và đƣợc thống kê trong bảng
số liệu dƣới đây:
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty Cổ Phần Mê Kông
GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU - 61 - SVTH: TỪ THẢO HIẾU
BẢNG 4.7: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN TT
THEO GIÁ TRỊ Ở TỪNG THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU
Đơn vị tính: VNĐ
Năm Chênh lệch 2008 0 2009
2008 2009
6 tháng đầu
năm 2010
Tuyệt đối
Tƣơng đối
(%)
Anh 4.356.269.842 25.299.125.262 6.468.876.984 20.942.855.419 480,75
Belarus 0 6.607.038.678 526.808.750 6.607.038.678 151,67
Hungary 0 533.117.977 0 533.117.977 100
Mỹ 3.345.742.658 2.949.556.111 0 0396.186.547 09,09
Thụy Sĩ 0 7.223.376.509 0 7.223.376.509 165,82
Singapore 0 0 4.544.400.000 0 -
Tổng 7.702.012.500 42.612.214.537 11.540.085.734 34.910.202.037 801,38
(Nguồn: Phòng Kế toán công ty Cổ Phần Mê Kông)
57
0
43
0
59
16
1
7
17
0
56
50
39
0%
1 %
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
2008 2009 2010
Anh Belarus Hungary Mỹ Thụy Sĩ Singapore
(Nguồn: tác giả tự tổng hợp)
Hình 4.4: Cơ cấu theo giá hình thức TT ở các thị trƣờng của công ty từ năm
2008 đến 6 tháng đầu năm 2010
Qua bảng 4.6, 4.7 và hình 4.4, ta thấy phƣơng thức thanh toán TT đƣợc áp
dụng nhiều nhất ở thị trƣờng châu Âu trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến 6
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty Cổ Phần Mê Kông
GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU - 62 - SVTH: TỪ THẢO HIẾU
tháng đầu năm 2010 vì đây là thị trƣờng truyền thống của công ty, có nhiều đối
tác lâu năm. Kế đến là thị trƣờng châu Mỹ với các đối tác mới với nhiều hợp
đồng giá trị tƣơng đối thấp. Đến 6 tháng đầu năm 2008 thì phƣơng thức này mở
rộng sang thị trƣờng châu Á.
Đối với thị trƣờng châu Âu, các phƣơng thức này tập trung nhiều ở thị
trƣờng Anh với số hợp đồng cũng nhƣ giá trị chiếm tỷ trọng cao nhất trong số
các thị trƣờng. Năm 2008, thị trƣờng Anh, với một hợp đồng thanh toán bằng
phƣơng thức TT trị giá 4.356.269.842 đ chiếm đến 57% tổng giá trị thanh toán
bằng hình thức này trong năm. Đến năm 2009, tổng giá trị thanh toán băng
phƣơng thức TT tại thi trƣờng Anh đã tăng lên 25.299.125.262 đ trên 18 hợp
đồng đƣa tỷ trọng thanh toán TT tại thị trƣờng này lên mức 59% dẫn đầu trong số
các thị trƣờng. Tuy nhiên, tỷ trọng này đã giảm nhẹ xuống còn 56% trong 6
tháng đầu năm 2010, với 11 hợp đồng thanh toán tổng giá trị 6.468.876.984 đ.
Nhìn chung, do đây là thị trƣờng truyền thống, khách hàng lâu năm nên tỷ trọng
của thị trƣờng này không thay đổi nhiều lắm qua các năm. Một số thị trƣờng ở
châu Âu khác cũng sử dụng phƣơng thức thanh toán TT là thị trƣờng Belarus và
thị trƣờng Thụy Sỹ. Tuy nhiên, với số lƣợng hợp đồng và giá trị không cao. Các
hợp đồng thanh toán bằng phƣơng thức TT ở Belarus chỉ mới đƣợc áp dụng vào
năm 2009 với 2 hợp đồng tổng trị giá 6.607.038.678 đ. Tuy nhiên, trị giá trung
bình của các hợp đồng thanh toán ở thị trƣờng này không cao do đây là thị
trƣờng công ty mới xâm nhập và đa số là khách hàng mới. Trong 6 tháng đầu
năm 2010, số hợp đồng thanh toán bằng TT ở Belarus đã tăng lên 8 hợp đồng với
tổng giá trị 526.808.750 đ. Tuy nhiên, giá trị của các hộ đồng này không cao
trung bình chỉ khoảng 65.851.093,75 đ. Đối với Thụy Sỹ, là thị trƣờng truyền
thống của công ty, tuy có ít hợp đồng thanh toán bằng phƣơng thức này nhƣng
các hợp đồng thanh toán thƣờng có giá trị cao hơn so với các hợp đồng ở
Belarus. Năm 2008, chủ yếu thanh toán ở thị trƣờng này bằng hình thƣc CAD,
không có hợp đồng nào thanh toán bằng hình thức TT. Năm 2009, tổng giá trị
thanh toán bằng hình thức này ở Thụy Sỹ là 7.223.376.509 đ trên 1 hợp đồng.
Đối với thị trƣờng châu Mỹ, là thị trƣờng mới của công ty trong những năm
gần đây, với các đối tác mới nhƣng công ty xác định đây là những khách hàng có
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty Cổ Phần Mê Kông
GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU - 63 - SVTH: TỪ THẢO HIẾU
khả năng thanh toán ở mức độ chấp nhận nên công ty lựa chọn hình thức thanh
toán bằng TT đối với những hợp đồng giá trị thấp.
Đối với thị trƣờng châu Á, công ty chủ yếu chỉ xuất khẩu sang Singapore.
Thị trƣờng này tƣơng đối ổn định về khả năng thanh toán. Tuy nhiên, phƣơng
thức TT chỉ đƣợc sử dụng trong 6 tháng đầu năm 2006 là do trong năm 2009, các
hợp đồng xuất khẩu sang Singapore tƣơng đối lớn nên công ty lựa chọn phƣơng
thức LC thay vì TT.
Tóm lại, phƣơng thức TT đƣợc sử dụng phổ biến ở hầu hết các thị trƣờng
trừ thị trƣờng châu Đại Dƣơng với một số ít đối tác quen sử dụng phƣơng thức
LC. Do đặc điểm của phƣơng thức thanh toán TT khá đơn giản về thủ tục và ít
tốn chi phí nên phƣơng thức này đƣợc công ty ƣa chuộng sử dụng.
4.1.2.2 Thanh toán quốc tế theo phƣơng thức tín dụng chứng từ (L/C)
Đây là hình thức tốn chi phí cao nhất trong ba thức thanh toán mà công ty sử
dụng. Công ty chỉ áp dụng hình thức thanh toán này trong các trƣờng hợp các
hợp đồng xuất khẩu có giá trị lớn hoặc đối với những khách hàng mới, ở những
thị trƣờng mà công ty mới xâm nhập. Năm 2008, do mới tham gia hoạt động xuất
khẩu nên các hợp đồng xuất khẩu thƣờng có sản lƣợng và giá trị tƣơng đối thấp,
nên hình thức thanh toán LC không đƣợc sử dụng. Hơn nữa, thị trƣờng xuất khẩu
của năm 2008 chủ yếu là thị trƣờng truyền thống, khách hàng quen thuộc nên
việc áp dụng hình thức tín dụng chứng từ không phù hợp. Năm 2009, cùng với sự
mở rộng thị trƣờng xuất khẩu sang châu Á và châu Đại Dƣơng, phƣơng thức này
đƣợc áp dụng rộng rãi hơn.
Dƣới đây là bảng thống kê tình hình thanh toán bằng phƣơng thức LC của
công ty ở các thị trƣờng từ năm 2008 đến 6 tháng đầu năm 2010.
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty Cổ Phần Mê Kông
GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU - 64 - SVTH: TỪ THẢO HIẾU
BẢNG 4.8: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN LC
CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2008 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
Đơn vị tính: VNĐ
Thị
trƣờng
2009 6 tháng đầu năm 2010
Số
HĐ
Giá trị
Tỷ trọng
về giá trị (%)
Số
HĐ
Giá trị
Tỷ trọng
về giá trị (%)
Fiji 17 21.022.858.225 31,81 1 1.976.533.988 90,29
Bungary 2 3.582.012.323 5,42 0 0 0
Mỹ 0 0 0 1 212.465.802 9,71
Singapore 9 41.493.736.330 62,78 0 0 -
Tổng 28 66.098.606.877 100 2 2.188.999.790 100
(Nguồn: Phòng Kinh doanh công ty Cổ Phần Mê Kông)
2009
Mỹ 0
Bungary
5,42
Fiji 31,81
Singapore
62,78
Fiji Bungary Mỹ Singapore
6 tháng đầu năm 2010
Fiji
90%
Mỹ
10%
Singapore
0%
Bungary
0%
Fiji Bungary Mỹ Singapore
(Nguồn: tác giả tự tổng hợp)
Hình 4.5: Cơ cấu theo giá trị hình thức thanh toán LC ở các thị trƣờng
Qua bảng số liệu 4.8 và hình 4.4 ta có nhận xét:
Công ty sử dụng hình thức thanh toán LC với số lƣợng hợp đồng nhiều nhất
ở thị trƣờng châu Đại Dƣơng và riêng đối với thị trƣờng Fiji. Năm 2009 số hợp
đồng thanh toán bằng LC ở thị trƣờng Fiji là 17 hợp đồng tổng trị giá
21.022.858.225 đ, chiếm 32% tổng giá trị các hợp đồng thanh toán bằng LC
trong năm. Tuy nhiên, đây không phải là thị trƣờng dẫn đầu về tỷ trọng thanh
toán bằng hình thức này. Với 63% về giá trị thanh toán, thị trƣờng Singapore là
thị trƣờng có giá trị thanh toán bằng hình thức này nhiều nhất với 9 hợp đồng trị
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty Cổ Phần Mê Kông
GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU - 65 - SVTH: TỪ THẢO HIẾU
giá 41.493.736.330 đ. Ngoài ra, một thị trƣờng khác đƣợc công ty áp dụng hình
thức thanh toán LC nữa là thị trƣờng Bungary. Là một thị trƣờng mới đối với
công ty nên số hợp đồng xuất khẩu còn thấp và chủ yếu chỉ sử dụng hình thức
thanh toán bằng LC, với 2 hợp đồng năm 2009 trị giá 3.582.012.323 đ. Trong 6
tháng đầu năm 2010, thì thị trƣờng Fiji với 90% tổng giá trị thanh toán bằng
phƣơng thức LC, đã trở thành thị trƣờng dẫn đầu trong 6 tháng đầu năm thanh
toán bằng hình thức LC. Do trong 6 tháng đầu năm này, công ty chỉ có 2 hợp
đồng thanh toán bằng phƣơng thức LC. Một hợp đồng nhập khẩu của Fiji với giá
trị tƣơng đối lớn là 1.976.533.988 đ. Và một hợp đồng của Mỹ chỉ với giá trị
212.465.802 đ. Do đây là đối tác mới của công ty nên mặc dù giá trị hợp đồng
thấp, công ty vẫn chọn hình thức LC để đảm bảo đƣợc thanh toán.
Nhìn chung, phƣơng thức LC đƣợc sử dụng linh hoạt ở các thị trƣờng xuất
khẩu của công ty do đặc điểm của nó là chi phí tƣơng đối cao hơn các phƣơng
thức thanh toán khác và vì thế nó đƣợc áp dụng cho các hợp đồng giá trị lớn để
có hiệu quả kinh tế.
4.1.2.3 Thanh toán quốc tế theo phƣơng thức CAD
Đây là phƣơng thức có tỷ lệ rủi ro cao nhất trong ba phƣơng thức mà công
ty sử dụng trong hoạt động thanh toán quốc tế của mình. Vì thế công ty chỉ sử
dụng phƣơng thức này trong rất ít trƣờng hợp. công ty chỉ sử dụng đối với các
hợp đồng có giá trị tƣơng đối thấp, và với một số khách hàng đặc biệt thân thiết.
BẢNG 4.9 : TÌNH HÌNH ÁP DỤNG PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN
CAD CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2008 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
Đơn vị tính: VNĐ
Năm Chênh lệch 2008 0 2009
2008 2009 2010 Tuyệt đối
Tƣơng đối
(%)
Số HĐ 1 7 6 6 600
Giá trị 1.015.222.446 27.629.600.962 11.540.085.734 26.614.378.516 2.622
(Nguồn : Phòng Kế toán công ty Cổ Phần Mê Kông)
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty Cổ Phần Mê Kông
GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU - 66 - SVTH: TỪ THẢO HIẾU
Qua số liệu bảng trên ta có nhận xét chung là: Từ năm 2008 đến 6 tháng
2010, tình hình áp dụng phƣơng thức này trong hoạt động thanh toán tiền hàng
trong hoạt động xuất khẩu gạo của công ty có chiều hƣớng gia tăng. Do công ty
chỉ sử dụng phƣơng thức này trong thanh toán quốc tế riêng đối với thi trƣờng
Thụy Sỹ, và chỉ riêng đối công ty Nideria (Thụy sỹ) là đối tác làm ăn lâu năm
của công ty, có văn phòng đại diện đặt tại Việt Nam và rất có uy tín trong việc
thanh toán tiền hàng xuất khẩu của công ty nên số hợp đồng cũng nhƣ giá trị
thanh toán bằng phƣơng thức này phụ thuộc hoàn toàn vào hợp đồng xuất khẩu
hàng năm của công ty với công ty Nideria này. Năm 2008, với 1 hợp đồng xuất
khẩu trị giá 1.015.222.446 đ thanh toán bằng phƣơng thức CAD thì sang năm
2009, số lƣợng và giá trị thanh toán bằng hình thức này tăng lên đến
27.629.600.962 đ trên 7 hợp đồng thanh toán tăng hơn 6 hợp đồng so với năm
2008. Trong 6 tháng đầu năm 2010, đã có 6 hợp đồng thanh toán bằng phƣơng
thức CAD với mức giá trị là 11.540.085.734. Giá trị bình quân của mỗi hợp đồng
thanh toán bằng phƣơng thức CAD trong năm 2009 là 3.947.085.851 đ/hợp đồng,
cao hơn rất nhiều so với năm 2008 và 6 tháng đầu năm 2010. Tuy nhiên, trong 6
tháng đầu năm 2010 có một hợp đồng xuất với sản lƣợng 500 tấn trị giá
4.000.500.000 đ. Điều này cho thấy mức độ tín nhiệm và sử sử dụng phƣơng
thức thanh toán này của công ty gia tăng qua các năm.
4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA TỪNG PHƢƠNG THỨC THANH
TÓAN QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY
4.2.1 Đánh giá chung về hiệu quả của hoạt động thanh toán quốc tế của
công ty
Thành quả chung của hoạt động thanh toán quốc tế của công ty là đạt đƣợc
doanh số thanh toán cao. Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán từ năm
2008 đến 6 tháng đầu năm 2010 của công ty không có hợp đồng nào bị từ chối
thanh toán.
Công ty biết vận dụng từng phƣơng thức thanh toán vào từng hợp đồng một
cách hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả thanh toán tiết kiệm các khoản chi phí
không cần thiết cho công ty.
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty Cổ Phần Mê Kông
GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU - 67 - SVTH: TỪ THẢO HIẾU
Dƣới đây là bảng thống kê chi phí các phƣơng thức thanh toán của của công
ty qua các năm:
BẢNG 4.10: CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA
CÔNG TY QUA CÁC NĂM
Đơn vị tính: VNĐ
Phƣơng
thức
thanh
toán
2008 2009
6 tháng đầu năm
2010
Chí Phí
Tỷ trọng
(%)
Chi phí
Tỷ trọng
(%)
Chi phí
Tỷ trọng
(%)
T/T 1.979.290 90,70 12.884.459 25,04 3.692.827 52,82
L/C 0 0 33.049.303 64,22 656.700 9,39
CAD 203.044 9,30 5.525.920 10,74 2.642.475 37,79
Tổng 2.182.334 100 51.459.683 100 6.992.003 100
(Nguồn : Phòng Kinh doanh công ty Cổ Phần Mê Kông)
Qua số liệu bảng 4.10, ta thấy phƣơng thức thanh toán TT là phƣơng thức
có chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất trong số 3 phƣơng thức do hình thức này đƣợc
công ty áp dụng phổ biến hơn hẳn 2 hình thức còn lại. Tuy nhiên, nếu xét về mức
phí trung bình trên tổng giá trị thanh toán thì phƣơng thức LC là phƣơng thức tốn
nhiều chi phí hơn hẳn do thủ tục phức tạp và độ an toàn cao nhất trong 3 phƣơng
thức. Cùng với mức độ rủi ro cao nhất, phƣơng thức CAD là phƣơng thức chiếm
ƣu thế nhất về mặt chi phí. Phƣơng thức TT đƣợc áp dụng nhiều do có mức phí
trung bình và mức độ rủi ro tƣơng đối thấp do công ty biết lựa chọn đối tác thích
hợp để áp dụng phƣơng thức này.
4.2.2 Hiệu quả của từng phƣơng thức thanh toán quốc tế
4.2.2.1 Phƣơng thức chuyển tiền
Nhìn chung, đây là phƣơng thức mang lại hiệu quả khá cao cho công ty nên
đƣợc áp dụng thƣờng xuyên hơn. Về chi phí, trong hình thức thanh toán này,
công ty chỉ trả phần chi phí chuyển tiền đến cho ngân hàng ở Việt Nam, ngoài ra
không tốn thêm chi phí nào cả. Mức phí này đƣợc thỏa thuận giữa công ty với
ngân hàng trong mỗi hợp đồng cụ thể.
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty Cổ Phần Mê Kông
GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU - 68 - SVTH: TỪ THẢO HIẾU
Dƣới đây là bảng chi phí của hoạt động thanh toán bằng phƣơng thức TT
của công ty qua các năm:
BẢNG 4.11: CHI PHÍ THANH TOÁN BẰNG PHƢƠNG THỨC TT
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu
2008 2009 6 tháng đầu năm 2010
Giá trị 6.686.790.054 42.948.197.161 11.540.085.734
Chi phí 1.980.408 12.884.459 3.692.827
(Nguồn : Phòng Kinh doanh công ty Cổ Phần Mê Kông)
Qua bảng trên ta thấy, trong phƣơng thức thanh toán TT của công ty, chi
phí thanh toán biến động theo giá trị thanh toán qua các năm. Giá trị thanh toán
tăng dẫn đến chi phí tăng qua các năm. Tuy nhiên, mức phí trung bình trên các
giá trị thanh toán biến động không đáng kể. Mức phí trung bình qua các năm vào
khoảng 0,03% tổng giá trị hợp đồng thanh toán. Mức phí này chủ yếu dựa trên
mối quan hệ làm ăn của công ty với các ngân hàng và tùy vào từng hợp đồng cụ
thể với các đối tác ở xa hoặc khác hệ thông ngân hàng. Nhìn chung, chi phí trong
phƣơng thức thanh toán này tƣơng đối thấp.
Về thời gian thanh toán, phƣơng thức này mang lại hiệu quả về thời gian
khá cao với thời gian thanh toán tƣơng đối ngắn. Thƣờng thì sau khi gửi hàng,
công ty chỉ cần fax bộ chứng từ gửi hàng cho nhà nhập khẩu sẽ nhận đƣợc số tiền
thanh toán ứng trƣớc, sau đó chuẩn bị bộ chứng từ hoàn chỉnh gửi sang cho nhà
nhập khẩu sẽ nhận đƣợc hết số tiền còn lại.
Mặt khác, do trong hình thức này công ty thƣờng thực hiện với hình thức trả
trƣớc. Điều này giúp tăng hiệu quả trong hoạt động thanh toán của công ty. Do
giảm đƣợc rủi ro từ việc bị từ chối thanh toán toàn bộ lô hàng. Hơn nữa, việc đặt
cọc nhằm đảm bảo khách hàng sẽ không từ chối nhận hàng hoặc nếu có từ chối
nhận hàng thì khoản tiền đặt cọc nhằm bù đắp một khoản chi phí vận chuyển
hàng hóa trở về của công ty.
Tuy nhiên, nhƣợc điểm của phƣơng thức này là hiệu quả phụ thuộc rất lớn
vào thiện chí trả tiền của ngƣời mua. Ngƣời mua sau khi nhận hàng có thể có thể
không tiến hành chuyển tiền, hoặc cố tình dây dƣa, kéo dài thời hạn chuyển tiền
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty Cổ Phần Mê Kông
GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU - 69 - SVTH: TỪ THẢO HIẾU
nhằm chiếm dụng vốn, do đó quyền lợi công ty không đƣợc đảm bảo. Tuy nhiên,
do công ty chỉ áp dụng phƣơng thức này với các đối tác thực sự uy tín và độ tin
cậy cao nên rủi ro đƣợc hạn chế.
4.2.2.2 Phƣơng thức tín dụng chứng từ
Trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến 6 tháng đầu năm 2009, đối với
phƣơng thức tín dụng chứng từ, công ty chủ yếu áp dụng loại L/C trả ngay,
không hủy ngang nên hiệu quả thanh toán là rất cao. Nhìn chung, không có bất
cứ hợp đồng nào bị trễ hạn thanh toán hoặc không đƣợc thanh toán. Đây là
phƣơng thức an toàn nhất, là công cụ thanh toán và phòng ngừa rủi ro hiệu quả
nhất, đảm bảo quyền lợi cho hai bên xuất khẩu lẫn nhập khẩu nên chi phí khi sử
dụng phƣơng thức này cao hơn hẳn so với các phƣơng thức còn lại.
Dƣới đây là bảng thống kê chi tiết chi phí trong hoạt động thanh toán bằng
phƣơng thức tín dụng chứng từ ở công ty:
BẢNG 4.12: CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
BẰNG PHƢƠNG THỨC LC
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu 2009 6 tháng đầu năm 2010
Số hợp đồng 28 2
Giá trị thanh toán 66.098.606.877 2.188.999.790
Chi phí thanh toán 33.049.303 656.700
(Nguồn : Phòng Kinh doanh công ty Cổ Phần Mê Kông)
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy cùng với việc gia tăng thanh toán bằng
phƣơng thức LC, tổng chi phí trong hoạt động thanh toán bằng phƣơng thức này
của công ty cũng tăng lên theo đó. Cụ thể, do trong năm 2008, không có hợp
đồng nào thanh toán bằng LC nên trong năm này không phát sinh chi phí. Năm
2009 tổng chi phí thanh toán là 33.049.303đ với mức phí trung bình là 0,05%/
tổng giá trị thanh toán. Chi phí thanh toán trung bình trong hoạt động thanh toán
bằng phƣơng thức này của công ty trong 6 tháng đầu năm 2010 giảm nhẹ so với
cả năm 2009, với mức phí trung bình vào khoảng 0,03%. Bên cạnh, chi phí trung
bình trên mỗi hợp đồng thanh toán cũng tăng từ năm 2009 đến 6 tháng đầu năm
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty Cổ Phần Mê Kông
GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU - 70 - SVTH: TỪ THẢO HIẾU
2010, từ 328.350đ/ hợp đồng tăng lên 1.180.332đ / hợp đồng. Điều này có thể
giải thích là do trong năm 2009, công ty áp dụng phƣơng thức thanh toán này đối
với các hợp đồng giá trị tƣơng đối lớn, có hợp đồng lên đến 8 tỷ đồng, hợp đồng
có giá trị cao nhất trong năm dẫn đến chi phí trên mỗi hợp đồng năm này cao hơn
hẳn chi phí trung bình trên mỗi hợp đồng trong 6 tháng đầu năm 2010.
Ngoài ra, thanh toán bằng phƣơng thức này, công ty còn phải chịu thêm một
sô khoản phí trong các trƣờng hợp có thay đổi trong lộ trình xếp hàng, giao hàng
của công ty hoặc lịch trình nhận hàng bên phía đối tác. Các thủ tục này thƣờng
mất thời gian và tốn chi phí. Trung bình mỗi lần yêu cầu chỉnh sửa công ty phải
trả cho phía ngân hàng là 20 USD.
Về thời gian thanh toán, phƣơng thức tín dụng chúng từ này mang lại cho
công ty hiệu quả nhất định. Có thể nói phƣơng thức thanh toán này đƣợc công ty
sử dụng với hiệu quả thời gian tƣơng đối cao. Trung bình sau 21 ngày kể từ ngày
làm B/L công ty sẽ nhận đƣợc tiền thanh toán từ phía ngân hàng.
Tuy nhiên, phƣơng thức này cũng có những nhƣợc điểm không thể tránh
khỏi. Khâu chuẩn bị bộ chứng từ phù hợp để xuất trình cho ngân hàng để đƣợc
thanh toán là một khâu hết sức quan trọng trong thanh toán bằng phƣơng thức
này. Vì ngân hàng chỉ giao dịch bằng chứng từ và kiểm tra sự hợp lệ trên bề mặt
chứng từ. Công ty có nhận đƣợc tiền thanh toán hay không đều phụ thuộc vào
việc xuất trình chứng từ có phù hợp hay không. Trong thực tế, lập đƣợc một bộ
chứng từ hoàn hảo, không có bất cứ sai sót nào là một việc làm không dễ chút
nào. Hơn nữa, việc chỉnh sửa hay bổ sung bộ chứng từ đều tốn nhiều thời gian và
chi phí.
4.2.2.3 Phƣơng thức CAD
Đối với phƣơng thức này, công ty chỉ thông qua văn phòng đại diện của
khách hàng ở Việt Nam mà không thông qua bất cứ ngân hàng thu hộ nào. Quy
trình nghiệp vụ thanh toán CAD tại công ty có thể đƣợc khái quát nhƣ sau: Công
ty tiến hành giao hàng cho bên nhập khẩu đồng chuyển cả bộ chứng từ gốc cho
phía văn phòng đại diện của đối tác tại Việt Nam. Văn phòng đại diện đó sẽ giữ
lại bộ chứng từ và đòi tiền bên phía khách hàng. Khi nào bên nhập khẩu thanh
toán tiền cho công ty thì phía văn phòng đại diện này mới chuyển bộ chứng từ
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty Cổ Phần Mê Kông
GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU - 71 - SVTH: TỪ THẢO HIẾU
gốc cho bên nhập khẩu để nhận hàng. Đối với phƣơng thức này khách hàng
không cần ký quỹ tín thác nào cho ngân hàng vì thế khi lựa chọn phƣơng thức
thanh toán này, xem nhƣ công ty đã ƣu đãi cho phía đối tác một khoản tín dụng.
Điều này giúp khách hàng chủ động hơn đối với nguồn vốn của mình, tránh đƣợc
tình trạng ứ đọng vốn mà không đƣợc hƣởng lãi suất trong thời gian ký quỹ tín
thác.
Ƣu điểm của phƣơng thức này là chi phí rất thấp, hầu nhƣ công ty chỉ chịu
chi phí chuyển tiền, ngoài ra không phải trả thêm bất kỳ chi phí nào cả. Trung
bình, mức phí trung bình trong thanh toán bằng phƣơng thức này biến động
không đáng kể qua các năm. Trung bình là 0,02% trên tổng giá trị hợp đồng
thanh toán. Đây là phƣơng thức chiếm ƣu thế hơn hẳn về mặt chi phí so với 2
phƣơng thức còn lại.
Hơn nữa, về thời gian thanh toán quy trình nghiệp vụ của phƣơng thức này
tƣơng đối đơn giản, chủ yếu dựa trên sự tín nhiệm lẫn nhau giữa bên bán và bên
mua, rút ngắn thời gian xử lý chứng từ nên giúp công ty tiết kiệm đƣợc thời gian
nhận tiền.
Tuy nhiên, nhƣợc điểm lớn nhất của phƣơng thức này là rủi ro rất cao vì
công ty hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí trả tiền của bên đối tác khi tiến hành
giao hàng và giao bộ chứng từ gốc cùng cho bên đối tác. Hơn thế, trong trƣờng
hợp bên nhập khẩu đang gặp khó khăn về thanh toán tiền thì hiện tƣợng chiếm
dụng vốn là tất yếu. Một nhƣợc điểm khác của phƣơng thức thanh toán này là
chƣa có cơ sở pháp lý rõ ràng khi tranh chấp có xảy ra.
Tóm lại, mỗi phƣơng thức thanh toán đều có những ƣu nhƣợc điểm riêng
nên tùy từng đặc điểm của từng thị trƣờng, đối tác mà công ty lựa chọn các
phƣơng thức khác nhau để áp dụng. Nhìn chung, hiệu quả sử dụng phƣơng thức
thanh toán TT trong hoạt động xuất khẩu gạo của công ty vƣợt trội hơn các
phƣơng thức còn lại. Có thể nhận thấy điều này qua việc áp dụng phổ biến
phƣơng thức thanh toán này của công ty. Do phƣơng thức này mang lại hiệu quả
về chi phí tƣơng đối cao mặc dù có cao hơn so với phƣơng thức CAD, nhƣng,
phƣơng thức CAD chỉ áp dụng đƣợc hạn chế ở một số thị trƣờng đặc biệt. Mặt
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty Cổ Phần Mê Kông
GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU - 72 - SVTH: TỪ THẢO HIẾU
khác, thủ tục thanh toán trong phƣơng thức này khá đơn giản giúp công ty tạo
đƣợc mối quan hệ bền vững với đối tác.
4.3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH
TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY
4.3.1 Nhân tố khách quan
Đối tác: Đây là yếu tố quan trọng nhất ảnh hƣởng đến hiệu quả của hoạt
động thanh toán của công ty. Công ty chủ yếu thanh toán bằng hình thức TT nên
uy tín và khả năng thanh toán của khách hàng là yếu tố quyết định hiệu quả của
hoạt động thanh toán của công ty.
Hệ thống chế độ chính sách: Do thanh toán có liên quan đến việc buôn bán
quốc tế nên nó tồn tại chế độ chính sách pháp luật của 2 quốc gia khác nhau.
Nên chế độ chính sách pháp luật của các nƣớc nhập khẩu, các chính sách dân sự,
kinh tế, ngoại thƣơng ...và các phong tục tập quán ảnh hƣởng rất lớn đến việc
lựa chọn phƣơng thức thanh toán cũng nhƣ hiệu quả của những phƣơng thức đó
trong hoạt động giao thƣơng của hai bên. Một sự thay đổi về chính sách ngoại
thƣơng, thuế quan của 2 quốc gia cũng ảnh hƣởng rất lớn đến việc lựa chọn
phƣơng thức thanh toán. Nên việc tìm hiểu kỹ lƣỡng về các chính sách, luật pháp
có liên quan của nhà nhập khẩu là một điều hết sức cần thiết để công ty có thể sử
dụng các phƣơng thức thanh toán dễ dàng, phù hợp với điều kiện của
nƣớc họ và có thể rút ngắn đƣợc thời gian thanh toán nhằm nâng cao hiệu quả
của hoạt động thanh toán quốc tế của công ty.
Hệ thống ngân hàng: Hiệu quả của hoạt động thanh toán quốc tế của công
ty còn chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ chi phí thanh toán. Điều này phản ảnh vai trò
của ngân hàng trong hiệu quả hoạt động thanh toán của công ty vì các ngân hàng
quyết định mức phí áp dụng cho các phƣơng thức thanh toán của công ty. Hơn
nữa hệ thống ngân hàng thanh toán có hiện đại và chính xác hay không cũng ảnh
hƣởng trực tiếp đến hiệu quả về thời gian của hoạt động thanh toán của công ty.
Nếu ngân hàng thanh toán hiện đại, làm việc hiệu quả thì thời gian thanh toán
đƣợc rút ngắn giúp công ty quay nhanh đồng vốn nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của công ty.
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty Cổ Phần Mê Kông
GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU - 73 - SVTH: TỪ THẢO HIẾU
Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái ảnh hƣởng trực tiếp đến tỷ giá xuất khẩu
cũng nhƣ tỷ giá nhập khẩu làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận từ việc xuất nhập khẩu.
Nên khi tỷ giá của đồng tiền thanh toán biến động nó sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến
hiệu quả của hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu nói riêng và hiệu quả kinh
doanh của công ty nói chung. Đặc biệt, đối với các phƣơng thức thanh toán mất
nhiều thời gian nhƣ LC, biến động về tỷ giá ngoại tệ là điều đáng quan tâm
Giá cả thị trƣờng: Đối với thị trƣờng xuất khẩu gạo, giá cả thị trƣờng
thƣờng biến động do ảnh hƣởng từ tình hình hình cung trên thế giới do các đợt
thiên tai ở các quốc gia xuất khẩu gạo và tình hình cầu do ảnh hƣởng từ sự tăng
giá của các mặt hàng thay thế. Yếu tố giá cả thị trƣờng ảnh hƣởng rất lớn đối với
hiệu quả của hoạt động thanh toán quốc tế. Nếu lô hàng xuất khẩu đã ký hợp
đồng với giá đƣợc ấn định nhƣng do những bất ổn của thị trƣờng giá gạo có thể
sụt giảm mạnh thì khách hàng sẽ kiếm cớ không nhận hàng khi lô hàng cập cảng
nhằm gây sức ép về giá cả đối với công ty. Đặc biệt là đối với phƣơng thức thanh
toán bằng TT hay CAD.
Ngoài ra, do đặc điểm của thƣơng mại quốc tế nên hoạt động hiệu quả của
hoạt động thanh toán quốc tế còn chịu ảnh hƣởng của các nhân tố dƣới đây:
+ Ngôn ngữ: Sự bất đồng ngôn ngữ giữa hai bên phía đối tác cũng gây
không ít khó khăn trong quá trình thanh toán. Do những hiểu nhầm công ty với
khách hàng gây không ít khó khăn. Do đó, công ty cần phải xem xét kỹ lƣỡng các
điều khoản trong hợp đồng, trong giao dịch mua bán và hạn chế tối đa sự nhầm
lẫn để cho việc thiết lập bộ chứng từ thanh toán sau này đƣợc dể dàng hơn và có
thể phát hiện những thiếu sót sai phạm để yêu cầu đối tác sửa đổi bổ sung.
+ Vị trí địa lý: Ta có thể nhận định rằng vị trí địa lý của các quốc gia đều
khác nhau, có thể xa hoặc gần đối với công ty. Do đó trong phƣơng thức thanh
toán bằng L/C công ty cần dựa vào vị trí địa lý của từng đối tác mà yêu cầu kiểm
tra nội dung thƣ tín dụng của họ về ngày mở L/C, thời gian hiệu lực của L/C,
điều kiện cơ sở giao hàng ...để từ đó công ty có thể tính toán giá cả và thời gian
phù hợp để giao hàng theo yêu cầu của đối tác, nếu không tính toán đƣợc chính
xác và giao hàng không đúng thời hạn thì công ty sẽ phải bồi thƣờng thiệt hại.
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty Cổ Phần Mê Kông
GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU - 74 - SVTH: TỪ THẢO HIẾU
4.3.2 Nhân tố chủ quan
Chất lƣợng sản phẩm: Trừ phƣơng thức thanh toán LC là phƣơng thức
trong đó ngân hàng chỉ giao dịch trên chứng từ không biết đến hàng hóa, hai
phƣơng thức còn lại là sau khách hàng có thể chủ động trong việc thanh toán
phần tiền còn lại nên chất lƣợng hàng hóa ảnh hƣởng trực tiếp đến quyết định trả
tiền của đối tác từ đó ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của
công ty.
Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực trong nghiệp vụ thanh toán này cũng
chiếm một vị trí không kém phần quan trọng trong, ảnh hƣởng không nhỏ đến
hiệu quả của hoạt động thanh toán của công ty. Vì trong thanh toán bằng phƣơng
thức tín dụng chứng từ, ngân hàng đồng ý thanh toán cho công ty hay không là ở
sự hợp lý của bộ chứng từ. Vì thế, cán bộ làm công tác này phải có đầy đủ kiến
thức, và phải nắm vững các quy tắc, thông lệ quốc tế trong lĩnh vực xuất nhập
khẩu để việc thanh toán đƣợc tiến hành suôn sẻ. Ngoài ra, với đội ngũ cán bộ
nghiệp vụ thông thạo còn giúp cho công ty tránh đƣợc những khoản phí tu chỉnh
LC không đáng có hoặc tình trạng do bộ chứng từ không hợp lệ mà không đƣợc
ngân hàng chấp nhận thanh toán tiền. Hơn nữa, đối với nghiệp vụ thanh toán
bằng TT và CAD, hiệu quả của hoạt động thanh toán của công ty chủ yếu chỉ dựa
trên uy tín của khách hàng mà không có hoặc có rất ít sự ràng buộc về pháp lý
nào. Do đó, cán bộ làm công tác này phải năng động khéo léo trong việc thẩm
định khả năng thanh toán của khách hàng để lựa chọn phƣơng thức thanh toán
phù hợp.
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty Cổ Phần Mê Kông
GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU - 75 - SVTH: TỪ THẢO HIẾU
Chƣơng 5
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
QUỐC TẾ TRONG VIỆC XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
MÊ KÔNG
5.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
TRONG THỜI GIAN TỚI
Mục tiêu kinh doanh: Trong năm 2011, công ty đẩy mạnh phát triển kinh
doanh mặt hàng lƣơng thực. Trƣớc mặt là ổn định hoạt động sản xuất kinh
doanh, hoàn thiện hệ thống xay xát và chế biến lƣơng thực, nâng cấp máy móc
thiết bị phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh, đặc biệt ở khu vực trọng tâm của 2
vùng nguyên liệu là xí nghiệp chế biến lƣơng thực Ô Môn và xí nghiệp chế biến
lƣơng thực Thốt Nốt.
Mục tiêu tài chính: Thực hiện đúng và đủ các khoản khấu hao tài sản cố
định, công cụ dụng cụ, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. Phấn
đấu thu nhập tài chính vƣợt so với năm 2010 là 15 đến 20%. Thu nhập bình quân
của lao động trên năm là 48.000.000 / ngƣời.
Mục tiêu nhân sự: Tổ chức bộ máy công ty gọn, mạnh, đào tạo bồi dƣỡng
cán bộ trẻ, đáp ứng yêu cầu kinh doanh và quản lý của công ty. Chi bộ, tổ chức
công đoàn giữ vững danh hiệu: trong sạch, vững mạnh, tiêu biểu, xuất sắc.
5.2 GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH
TOÁN QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN MÊ KÔNG
5.2.1 Giải pháp góp phần hoàn thiện việc sử dụng các PTTT tại công
ty
Trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp không phải lúc
nào việc trao đổi mua bán cũng đều diễn ra suôn sẻ, nhất là trong lĩnh vực
thƣơng mại quốc tế. Qua việc phân tích trên và định hƣớng việc sử dụng
phƣơng thức thanh toán trong tƣơng lai của công ty, em xin đề xuất một số
biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho việc thanh toán quốc tế của trong hoạt
động xuất khẩu gạo của công ty đạt hiệu quả hơn.
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty Cổ Phần Mê Kông
GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU - 76 - SVTH: TỪ THẢO HIẾU
Trong hoạt động thanh toán quốc tế với các đối tác của mình, công ty có
một lợi thế là chủ động trong việc lựa chọn phƣơng thức thanh toán. Vì thế công
ty cần phát huy lợi thế này, lựa chọn những phƣơng thức phù hợp với từng thị
trƣờng từng hợp đồng thanh toán cụ thể để có thể đạt hiệu quả thanh toán tốt nhất
về chi phí lẫn thời gian.
Đối với thị trƣờng châu Âu, đa số là khách hàng truyền thống và là những
đối tác lâu năm của công ty. Những công ty này đã tham gia trong lĩnh vực xuất
nhập khẩu nhiều năm, hoạt động kinh doanh ổn định nên có khả năng về tài
chính. Công ty nên phát huy việc sử dụng phƣơng thức thanh toán TT đối với
những khách hàng này nhằm tạo mối quan hệ làm ăn hữu nghị, thuận tiện cho đối
tác trong việc thanh toán tiết kiệm chi phí và thời gian cho đôi bên.
Đối với nhứng thị trƣờng mới xâm nhập nhƣ thị trƣờng châu Mỹ, đối tác
chủ yếu là những nhà kinh doanh xuất nhập khẩu của Mỹ, với khả năng thanh
toán tƣơng đối ổn định, công ty cần áp dụng thử nghiệm phƣơng thức thanh toán
TT ở thị trƣờng này với bƣớc đầu bằng những hợp đồng giá trị thấp. Để có thể
đánh giá chính xác hơn về khả năng thanh toán cũng nhƣ uy tín trong kinh doanh
của đối tác để từ đó có thể áp dụng một cách phù hợp hình thức thanh toán đối
với từng đối tác cụ thể.
Đối với đối tác có quan hệ mua bán lần đầu, chƣa hiểu rõ về nhau, giá trị
hàng hóa lớn nên đề nghị sử dụng phƣơng thức trả trƣớc bằng tiền mặt hoặc
phƣơng thức thƣ tín dụng (thƣờng là thƣ tín dụng không huỷ ngang trả tiền ngay
có xác nhận) mặc dù dùng L/C có thể phí ngân hàng cao hơn rất nhiều nhƣng áp
dụng các phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ để đảm bảo quyền lợi cho
công ty và phía đối tác.
5.2.2 Giải pháp cho các phƣơng thức thanh toán tại công ty
5.2.2.1 Phƣơng thức chuyển tiền
Ngoài việc quy định cụ thể về thời điểm trả tiền trƣớc và thời gian thanh
toán phần còn lại trong hợp đồng, công ty cần xây dựng rõ lộ trình chuyển tiền,
bên cạnh đó cần kiểm gia, giám sát việc chuyển tiền của khách hàng để có những
phản ứng kịp thời khi có rủi ro xảy ra.
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty Cổ Phần Mê Kông
GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU - 77 - SVTH: TỪ THẢO HIẾU
Khi lựa chọn phƣơng thức thanh toán bằng TT công ty có thể hạn chế rủi ro
bằng cách quy định số tiền trả trƣớc. Đối với mọi hợp đồng cụ thể, tùy vào kết
quả đánh giá tiềm lực tài chính của đối tác mà công ty nên đƣa ra mức ứng trƣớc
cho phía đối tác.
5.2.2.2 Phƣơng thức tín dụng chứng từ
Khi thực hiện phƣơng thức này cần chú ý những chi tiết sau:
Tùy vào từng thị trƣờng, từng đối tác cụ thể với tình hình tài chính cũng nhƣ
khả năng thanh toán mà công ty cần lựa chọn các loại LC cho phù hợp. Đối với
những khách hàng không thuộc châu Phi, công ty cần kiểm tra trƣớc khả năng
thanh toán thông qua hệ thống ngân hàng. Tùy vào từng trƣờng hợp mà công ty
nên cân nhắc mở L/C có xác nhận hoặc không xác nhận.
Đối với các khách hàng thuộc các quốc gia châu Phi, thƣờng khả năng thanh
toán yếu và những bất ổn về chính trị dẫn đến hiệu quả thanh toán không cao thì
công ty nên đề nghị mở L/C có xác nhận. Áp dụng phƣơng thức này nhằm đảm
bảo chắc chắn quyền lợi của công ty trong thanh toán và đƣợc hai ngân hàng
đứng ra cam kết thanh toán. Tuy nhiên, chi phí trong thanh toán bằng phƣơng
thức này khá cao vì thế công ty cần cân nhắc kỹ lƣỡng tiềm lực tài chính của đối
tác để có thể lựa chọn loại LC hợp lý giúp công ty vừa tránh rủi ro trong thanh
toán vừa tiết kiệm đƣợc chi phí.
Trong phƣơng thức thanh toán bằng LC, bộ chứng từ thanh toán là vấn đề
quan trọng hàng đầu. Vì nếu chứng từ không hợp lệ dù một chi tiết nhỏ cũng
không đƣợc ngân hàng thanh toán tiền dù nhà nhập khẩu có nhận đƣợc hàng hóa
đầy đủ. Vì thế, khi làm bộ chứng từ, cần kiểm tra kỹ lƣỡng các chi tiết sao cho
trùng khớp với LC. Điều này vừa giúp tiết kiệm đƣợc chi phí tu chỉnh LC vừa
hạn chế trƣờng hợp hàng đã bán mà không nhận đƣợc tiền thanh toán.
Ngoài ra, tùy theo từng vị trí địa lý xa hay gần thì ta có thể thỏa thuận các
loại L/C at sight hay L/C trả chậm nhằm tạo điều kiện đôi bên. Điều này giúp tạo
môi trƣờng thanh toán thông thoáng cho khách hàng bằng các khoản tín dụng
trong hình thức trả chậm, tạo mối quan hệ tốt với khách hàng.
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty Cổ Phần Mê Kông
GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU - 78 - SVTH: TỪ THẢO HIẾU
5.2.2.3 Phƣơng thức CAD
Đối với phƣơng thức này, công ty cần cân nhắc về khả năng tài chính của
khách hàng trƣớc khi tiến hành ký hợp đồng. Vì đây là phƣơng thức rủi ro rất cao
nên ngoài việc dựa trên uy tín lâu năm của đối tác, công ty cần cân nhắc cẩn thận
về tình hình kinh doanh và khả năng thanh toán của đối tác tại thời điểm ký hợp
đồng. Đồng thời, khi lựa chọn phƣơng thức thanh toán này thì trong hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế cần có các chế tài nghiêm ngặt để bảo đảm nhà nhập
khẩu thanh toán. Ví dụ: Trong hợp đồng cần bổ sung cụ thể các điều khoản về
trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do không thanh toán, chậm thanh toán hoặc
thanh toán không đầy đủ; chịu lãi suất chậm trả, chịu phạt vi phạm nghĩa vụ
thanh toán…
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty Cổ Phần Mê Kông
GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU - 79 - SVTH: TỪ THẢO HIẾU
Chƣơng 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN
Trong thời gian thực tập tại công ty Cổ Phần Mê Kông Cần Thơ, em nhận
thấy tuy là một công ty mới đƣợc cổ phần hóa, nhƣng công ty đã có những bƣớc
phát triển đáng kể trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. Qua việc phân tích
hoạt động thanh toán quốc tế của của công ty Cổ Phần Mê Kông từ năm 2008
đến 6 tháng đầu năm 2010, kết hợp với việc đề xuất những biện pháp nhằm hạn
chế rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán tại công ty. Em đã có một vài
kết luận nhƣ sau:
Nhìn chung, cùng với sự gia tăng theo chiều hƣớng tích cực của hoạt động
xuất khẩu, tình hình thanh toán của công ty cũng phát triển theo. Doanh số thanh
toán tăng mạnh từ năm 2008 đến năm 2009 và trong 6 tháng đầu năm 2010,
doanh số này đã vƣợt doanh số thanh toán của cả năm 2008 cộng lại.
Do mới tham gia thị trƣờng xuất khẩu gần đây, nên hình thức thanh toán
chƣa đa dạng lắm. Công ty chỉ áp dụng 3 phƣơng thức chủ yếu trong thanh toán
quốc tế với các đối tác nhập khẩu. Nhìn chung, Trong hoạt động thanh toán quốc
tế của công ty có sự phát triển không đồng đều giữa các phƣơng thức thanh toán.
Công ty có phần ƣa chuộng hình thức thanh toán chuyển tiền hơn so với hai hình
thức còn lại do một số ƣu diểm riêng của phƣơng thức này là tiện lợi, nhanh
chóng, tiết kiệm đƣợc thời gian và chi phí. Nhƣng phƣơng thức này có một
nhƣợc điểm đáng quan tâm là rủi ro cao. Tuy nhiên, trong hoạt động thanh toán
quốc tế của mình, có thể nói công ty đã sử dụng hiệu quả phƣơng thức này, bằng
chứng cho thấy là không có hợp đồng nào bị từ chối thanh toán trong hình thức
này.
Phƣơng thức thanh toán LC cũng đƣợc áp dụng phổ biến hơn do việc mở
rộng thị trƣờng, công ty có nhiều đối tác mới. Đặc biệt là ở thị trƣờng châu Á với
các hợp đồng nhập khẩu có giá trị tƣơng đối lớn nên, phƣơng thức thanh toán LC
có phần đƣợc sử dụng nhiều hơn. Đối với phƣơng thức CAD, công ty chỉ áp
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty Cổ Phần Mê Kông
GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU - 80 - SVTH: TỪ THẢO HIẾU
dụng đối với một khách hàng truyền thống do tính rủi ro rất cao. Cho đến nay
công ty vẫn chƣa áp dụng phƣơng thức này đối với một đối tác nào khác.
Hoạt động thanh toán quốc tế của công ty nhìn chung đã đạt đƣợc nhiều
hiệu quả. Chƣa có hợp động nào bị từ chối thanh toán. Điều này cho thấy việc
lựa chọn các phƣơng thức thanh toán với từng đối tác cụ thể của công ty là phù
hợp. Điều này không những mang lại hiệu quả về chi phí mà còn giúp công ty
tiết kiệm đƣợc thời gian thanh toán. Giúp công ty sử dụng đồng vốn hiệu quả
hơn, tránh tình trạng ứ đọng vốn.
Tuy nhiên, trong phƣơng thức thanh toán TT và CAD, công ty hoàn toàn
dựa trên uy tín của khách hàng mà không có bất kỳ sự ràng buộc về pháp lý nào.
Điều này mang lại lợi ích không nhỏ trong quá trình thanh toán nhƣng lại chứa
đụng rủi ro không nhỏ. Công ty cần có những biện pháp kiểm tra khả năng thanh
toán của khách hàng một cách hiệu quả để tránh đƣợc những rủi ro trong thanh
toán.
6.2 KIẾN NGHỊ
Qua bài nghiên cứu về hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty Cổ Phần Mê
Kông và quá trình thực tập tại công ty em xin có những kiến nghị sau:
6.2.1 Đối với nhà nƣớc
Hỗ trợ tích cực hơn nữa để doanh nghiệp sản xuất cạnh tranh với các đối thủ
nƣớc ngoài: giảm giá hay giảm thuế nhập khẩu đối vói các máy móc, thiết bị
cũng nhƣ nguyên liệu phục vụ cho sản xuất gạo đƣợc nhập từ các nƣớc khác.
Có những chính sách ƣu đãi để khuyến khích công ty sản xuất trong nƣớc,
nhƣ chính sách đánh thuế cao đối với gạo nhập từ Ấn Độ, Mỹ và nhất là Thái
Lan để hạn chế nhập vào Việt Nam chất lƣợng cao hơn mà giá cả lại thấp hơn.
Tăng cƣờng công tác xúc tiếp thƣơng mại mở rộng thị trƣờng. Cần xây dựng
đề án lớn, có tính đột phá trong công tác xúc tiến thƣơng mại để giữ
vững tăng trƣởng ổn định, trong đó việc xúc tiến để phát triển có trọng điểm
và xem xét đến tính hiệu quả và thiết thực của hoạt động xúc tiến là tăng
trƣởng kim ngạch, đồng thời trên cơ sở nghiên cứu và dự báo trong hoạt động
xuất khẩu, thị trƣờng mới tiềm năng có kim ngạch xuất khẩu chƣa lớn, nhƣng bắt
đầu có tốc độ tăng trƣởng.
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty Cổ Phần Mê Kông
GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU - 81 - SVTH: TỪ THẢO HIẾU
Tạo lập những chƣơng trình cải tạo môi trƣờng, trợ cấp vốn cho nông dân
canh tác nhằm cung cấp nguyên vật liệu phục vụ sản xuất cho lâu dài. Khắc phục
tình trạng sản xuất lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu theo mùa.
Xây dựng chính sách ngoại thƣơng phù hợp với từng giai đoạn cụ
thể. Đẩy mạnh hơn nữa quỹ hỗ trợ xuất khẩu để doanh nghiệp cảm thấy an tâm
hơn khi tham gia hoạt động kinh doanh một khi thị trƣờng có những biến đổi.
Tăng cƣờng dịch vụ cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động xuất khẩu
nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng
Hiện đại hóa cơ sở vật chất kĩ thuật, phục vụ tốt hơn cho hoạt động TTQT
Xây dựng môi trƣờng pháp lý hoàn chỉnh tạo điều kiện đảm bảo cho
hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử, thƣơng mại điện tử phát triển phù hợp với
thông lệ và chuẩn mực quốc tế. Nhằm đảm bảo tiện lợi, an toàn trong thanh toán
quốc tế.
Điều hành chính sách tỷ giá linh hoạt theo cung cầu thị trƣờng để ổn
định kinh tế vĩ mô, đồng thời chính sách tỷ giá đảm bảo có lợi cho hoạt động
xuất khẩu bằng cách mở rộng tỷ giá để tạo khả năng tự điều tiết thị trƣờng ngoại
hối nhằm loại bỏ tính cố định của tỷ giá.
6.2.2 Đối với công ty
Đối với hoạt động xuất khẩu:
Liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp chế biến khác để đảm bảo nguồn
cung ổn định khi có những đơn đặt hàng lớn hoặc những biến động của thị
trƣờng.
Công ty cần đầu tƣ vào khâu chế biến sản phẩm đặc biệt là phát triển các
mặt hàng chất lƣợng cao, tạo thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm giúp mang lại lợi
nhuận cao hơn.
Cần phát huy chức năng và nhiệm vụ bộ phận maketing trong công ty nhằm
giúp công ty có những chiến lƣợc sản phẩm thu hút khách hàng và đặc biệt để
tìm hiểu giúp công ty xâm nhập những thị trƣờng tiềm năng mới với tỷ suất lợi
nhuận cao.
Nên xây dựng Website của công ty để khách hàng và ngƣời tiêu dùng trong
nƣớc biết đến công ty một cách rõ ràng hơn. Hơn nữa, thông qua website, công ty
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty Cổ Phần Mê Kông
GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU - 82 - SVTH: TỪ THẢO HIẾU
có thể giúp mình tự quảng bá về thƣơng hiệu cũng nhƣ sản phẩm của công ty
giúp khách hàng trong và ngoài nƣớc hiểu rõ hơn về những lợi thế cạnh tranh của
các mặt hàng của công ty so với các đối thủ trong nƣớc khác từ đó giúp công ty
có thể tìm kiếm đƣợc nhiều khách hàng tiếm năng.
Tham gia các hội chợ triển lãm Quốc tế nhằm giới thiệu sản phẩm và tiềm
lực kinh doanh của đơn vị.
Đối với hoạt động thanh toán:
Cần tạo mối quan hệ tốt với ngân hàng để đƣợc tƣ vấn kỹ về các phƣơng
thức thanh toán đặc biệt là đối với phƣơng thức LC để tránh những sai sót trong
việc lập bộ chứng từ thanh toán dẫn đến không thanh toán đƣợc. Mối quan hệ tốt
với các ngân hàng còn giúp công ty thu thập thông tin từ phía khách hàng giúp
công ty có những đánh giá tốt hơn về tiềm lực tài chính của đối tác.
Công ty nên có những biện pháp giám định khả năng thanh toán của khách
hàng trƣớc khi lựa chọn phƣơng thức thanh toán và đi đến ký kết hợp đồng, đặc
biệt là đối với phƣơng thức thanh toán TT và CAD.
Công ty cần có nhiều cố gắng hơn nữa trong việc giữ vững mối quan hệ với
các khách hàng truyền thống. Biết phát huy lợi thế các khách hàng thân thuộc để
có thể lựa chọn phƣơng thức thanh toán phù hợp giúp công ty tiết kiệm đƣợc thời
gian và chi phí thanh toán, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế
của công ty cũng nhƣ hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty phát triển bền
vững.
Công ty cần hỗ trợ tài chính để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên
môn cao nhiều hơn nữa đáp ứng nhu cầu hoạt động trong môi trƣờng kinh doanh
hiện đại. Tạo điều kiện để nhân viên thanh toán có thể tiếp xúc thực tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dương Hữu Hạnh (2007). Cẩm nang nghiệp vụ xuất nhập khẩu, NXB
Thống Kê.
2. GS. NGƯT. Đinh xuân Trình (2006). Giáo trình thanh toán quốc tế, NXB
Lao Động
3. GS.TS Võ Thanh Thu (1996). Hỏi đáp về Kỹ thuật thực hành kinh doanh
xuất nhập khẩu, NXB Thống kê.
4. Nguyễn Thanh Nguyệt, Trương Đông Lộc. Giáo trình thanh toán quốc tế,
Trường đại học Cần Thơ, Tài liệu dùng cho sinh viên
5. PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân (2007). Giáo trình kỹ thuật ngoại thương,
NXB Lao Động Xã Hội
6. PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2008). Cẩm nang tài trợ thương mại quốc tế,
NXB Thống Kê
7. Hồ Thái Bảo (2009). Luận văn tốt nghiệp: “Phân tích tình hình tiêu thụ
và hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty Cổ Phần Mê Kông Cần Thơ.
8. Phương Thị Hồng Loan (2009). Luận văn tốt nghiệp: “Phân tích hoạt
động thanh toán quốc tế của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Xuất Nhập Khẩu
Thuỷ Sản Cần Thơ”.
9. Nguyễn Kim Hoàng Quyên (2009). Luận văn tốt nghiệp: “Phân tích thực
trạng hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty Nông Sản Thực Phẩm
Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ”.
Ngoài ra đề tài còn tham khảo các website:
1. www.customs.gov.vn
2. www.gov.com.vn
3. www.saga.vn
4. www.tuoitre.com
5. www.vietship.vn
6.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- A2.PDF