Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp chế biến rau quả trên thị trường EUMỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
PHẦN I:MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH 3
I.Khái niệm 3
1.Cạnh tranh là gì? 3
2.Khả năng cạnh tranh là gì? 4
II.Phân loại khả năng cạnh tranh 4
1.Khả năng cạnh tranh quốc gia 4
2.Khả năng cạnh tranh ngành 5
3.Khả năng cạnh tranh sản phẩm 5
4.Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 5
III.Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh 7
1.Sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trong ngành 7
2.Nguy cơ đe dọa nhập ngành từ các đối thủ tiềm ẩn 7
3.Khách hàng 7
4.Nhà cung ứng 8
5.Nguy cơ đe dọa từ sản phẩm thay thế 8
IV.Các tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh 8
1.Sản phẩm 8
2.Giá 9
3.Phân phối và bán hàng 9
4.Thời cơ thị trường 10
Phần II:THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN RAU QUẢ TRÊN THỊ TRƯỜNG EU 10
I.Đặc điểm về ngành công nghiệp chế biến rau quả 10
1.Khái quát về ngành công nghiệp chế biến rau quả 10
2.Đặc điểm 10
2.1.Về sản phẩm 10
2.2.Nguyên liệu 11
2.3.Lao động 13
2.4.Phân bố doanh nghiệp chế biến 13
2.5.Công nghiệp chế biến 14
II.Thực trạng về khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp chế biến rau quả trên thị trường EU 14
1.Thực trạng ngành rau quả Việt Nam 14
1.1.Những yếu tố thúc đẩy/hạn chế sự phát triển xuất khẩu rau quả 14
2.2.Tình hình xuất khẩu mặt hàng rau quả ở Việt Nam 14
2.Tình hình xuất khẩu rau quả sang thị trường EU 17
2.1.Tổng quát về thị trường EU 17
2.2.Kim ngạch xuất khẩu rau quả sang thị trường EU 18
2.3.Chủng loại rau quả xuất khẩu sang thị trường EU 19
3.Ma trận SWOT đối với ngành công nghiệp chế biến rau quả 20
4.Nguyên nhân trong cạnh tranh của ngành công nghiệp chế biến rau quả Việt Nam 22
Phần III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN RAU QUẢ TRÊN THỊ TRƯỜNG EU 23
1.Giải pháp từ phía doanh nghiệp 23
2.Kiến nghị đối với nhà nước 25
KẾT LUẬN 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
31 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2406 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp chế biến rau quả trên thị trường EU, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Từ lý luận và thực tiễn cho thấy: ngành công nghiệp chế biến nông sản là một ngành kinh tế có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền KTQD. Trong đó công nghiệp chế biến rau quả có vị trí trọng yếu trong công nghiệp chế biến nông sản bởi lẽ: rau quả là một loại hàng hoá có tính chất đặc biệt , nó rất khó bảo quản, không thể để lâu sau khi thu hoạch, chất lượng, hàm lượng chất dinh dưỡng chứa trong nó nhanh bị giảm sút. Do vậy, phát triển công nghiệp chế biến rau quả sẽ tạo điều kiện cho việc xử lý, chế biên các loại rau quả ở dạng nguyên thuỷ có thể giữ, bảo quản được lâu hơn, tạo ra các loại hàng hoá ,sản phẩm khác có đặc trưng của loại rau quả đó…Nó tạo điều kiện cho ngành nông nghiệp phát triển, đặc biệt là lĩnh vực trồng các loại rau quả theo hướng tập trung, chuyên canh.
Thực tiễn trên thế giới cho thấy, ngành công nghiệp chế biến rau quả của nhiều nước rất phát triển, sản phẩm của họ rất đa dạng, phong phú về chủng loại, chất lượng tốt, giá rẻ, có khả năng cạnh tranh cao cho nên các loại sản phẩm rau quả của họ có thể xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới như: Thái Lan, Trung Quốc, Mỹ,EU…
Mặt khác nước ta có điều kiện tự nhiên vô cùng thuận lợi cho việc trồng các loại rau quả có chất lượng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu như: đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu đa dạng… Nhưng phần lớn lượng rau quả sau thu hoạch chỉ tiêu thụ tươi sống ngay trong thị trường trong nước và một phần nhỏ để xuất khẩu. Bởi vì chúng ta chưa chú ý đến khâu bảo quản và chế biến nên các loại rau quả không thể giữ được trong thời gian lâu cho nên chất lượng giảm sút, giá thành cao, chủng loại sản phẩm rau quả qua chế biến còn ít do đó khả năng cạnh tranh với rau quả nước ngoài nhập khẩu và xuất khẩu ra nước ngoài còn rất hạn chế. Nước ta với ưu thế về nguồn nguyên liệu, nếu ngành công nghiệp chế biến rau quả được quan tâm, phát triển sẽ tạo điều kiện cho các sản phẩm rau quả của chúng ta có thể đảm bảo được nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, nâng tầm cao mới, vị thế mới cho các mặt hàng rau quả Việt Nam.
Liên minh Châu Âu(EU) là một thị trường đầy tiềm năng đối với nhiều loại mặt hàng xuất khẩu nói chung và đối với ngành công nghiệp chế biến rau quả nói riêng.Vì vậy tôi chọn đề tài: “Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp chế biến rau quả trên thị trường EU” nhằm đưa ra những vấn đề tổng quát về ngành công nghiệp chế biến rau quả ở nước ta hiện nay,từ đó tìm giải pháp nhằm năng cao khả năng cạnh tranh của ngành trên thị trường EU.
2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng:những vấn đề kinh tế liên quan tới khả năng cạnh tranh của ngành chế biến rau quả
Phạm vi nghiên cứu:Ngành chế biến rau quả trên thị trường Châu Âu(EU)
3.Phương pháp nghiên cứu
Thu thập số liệu từ sách,báo,tạp chí,mạng internet:sau đó xử lý thông tin từ các dữ liệu đó.
4.Bố cục của đề tài chia làm 3 phần chính
Phần I:Một số vấn đề về khả năng cạnh tranh
Phần II:Thực trạng về khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp chế biến rau quả trên thị trường EU
Phần III:Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp chế biến rau quả trên thị trường EU
NỘI DUNG
PHẦN I:MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
I.Khái niệm
1.Cạnh tranh là gì?
Ngày nay hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải thừa nhận trong mọi hoạt động kinh tế đều phải có cạnh tranh và coi cạnh tranh không chỉ là môi trường,động lực của sự phát triển nói chung,thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển và tăng năng suất lao động,hiệu quả của các doanh nghiệp nói riêng mà còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội.
Mét trong nh÷ng khã kh¨n lµ kh«ng cã mét sù ®ång nhÊt trong quan niÖm vÒ c¹nh tranh. Lý do lµ thuËt ng÷ nµy ®îc sö dông ®Ó ®¸nh gi¸ cho tÊt c¶ c¸c doanh nghiÖp, c¸c ngµnh, c¸c quèc gia vµ c¶ khu vùc liªn quèc gia.
Khi x¸c ®Þnh tÝnh c¹nh tranh cña mét doanh nghiÖp hay cña mét ngµnh c«ng nghiÖp chØ cÇn xÐt ®Õn tiÒm n¨ng s¶n xuÊt mét hµng ho¸ hay dÞch vô ë mét møc gi¸ ngang b»ng hay thÊp h¬n møc gi¸ phæ biÕn mµ kh«ng ph¶i cã trî cÊp.
Uû ban c¹nh tranh c«ng nghiÖp cña Tæng thèng Mü sö dông ®Þnh nghÜa c¹nh tranh ®èi víi mét quèc gia nh sau:
“C¹nh tranh ®èi víi mét quèc gia lµ møc ®é mµ ë ®ã díi c¸c ®iÒu kiÖn thÞ trêng tù do vµ c«ng b»ng , cã thÓ s¶n xuÊt c¸c hµng ho¸ vµ dÞch vô ®¸p øng ®îc c¸c ®ßi hái cña c¸c thÞ trêng quèc tÕ , ®ång thêi duy tr× vµ më réng ®îc thu nhËp thùc tÕ cña nh©n d©n níc ®ã”.
B¸o c¸o vÒ c¹nh tranh toµn cÇu ®Þnh nghÜa c¹nh tranh ®èi víi mét quèc gia lµ:
“Kh¶ n¨ng cña níc ®ã ®¹t ®îc nh÷ng thµnh qu¶ nhanh vµ bÒn v÷ng vÒ møc sèng nghÜa lµ ®¹t ®îc c¸c tØ lÖ t¨ng trëng kinh tÕ kinh tÕ cao ®îc x¸c ®Þnh b»ng sù thay ®æi cña tæng s¶n phÈm quèc néi(GDP) trªn ®Çu ngêi theo thêi gian”.
DiÔn ®µn cÊp cao vÒ c¹nh tranh c«ng nghiÖp cña tæ chøc Hîp t¸c vµ ph¸t triÓn kinh tÕ (OECD) ®· chän ®Þnh nghÜa vÒ c¹nh tranh, cè g¾ng kÕt hîp c¸c doanh nghiÖp , ngµnh vµ quèc gia nh sau :
“ Kh¶ n¨ng cña c¸c doanh nghiÖp, ngµnh, quèc gia vµ vïng trong viÖc t¹o ra viÖc lµm vµ thu nhËp cao h¬n trong ®iÒu kiÖn c¹nh tranh quèc tÕ”.
§Þnh nghÜa trªn phï hîp v× nã ph¶n ¸nh kh¶ n¨ng c¹nh tranh quèc gia n»m trong mèi liªn hÖ trùc tiÕp víi ho¹t ®éng c¹nh tranh cña c¸c doanh nghiÖp vµ lîi thÕ c¹nh tranh trë thµnh mét nh©n tè quan träng trong ho¹t ®éng kinh tÕ .
2.Khả năng cạnh tranh là gì?
ThuËt ng÷ “kh¶ n¨ng c¹nh tranh” ®îc sö dông réng r·i trong c¸c ph¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng, trong s¸ch b¸o chuyªn m«n, trong giao tiÕp hµng ngµy cña c¸c chuyªn gia kinh tÕ, c¸c nhµ kinh doanh… Nhng cho ®Õn nay vÉn cha cã mét sù nhÊt trÝ cao trong c¸c häc gi¶ vµ giíi chuyªn m«n vÒ kh¸i niÖm kh¶ n¨ng c¹nh tranh ë c¶ cÊp quèc gia lÉn cÊp ngµnh, c«ng ty, xÝ nghiÖp. Lý do c¬ b¶n lµ ë chç cã nhiÒu c¸ch hiÓu kh¸c nhau vÒ kh¶ n¨ng c¹nh tranh.
§èi víi mét sè ngêi, kh¶ n¨ng c¹nh tranh chØ cã ý nghÜa rÊt hÑp, ®îc thÓ hiÖn qua c¸c chØ sè vÒ tû gi¸ thùc vµ trong mèi quan hÖ th¬ng m¹i.Trong khi ®ã, ®èi víi nh÷ng ngêi kh¸c, kh¸i niÖm kh¶ n¨ng c¹nh tranh l¹i bao gåm kh¶ n¨ng s¶n xuÊt hµng ho¸ vµ dÞch vô ®ñ søc ®¸p øng ®ßi hái cña c¹nh tranh quèc tÕ vµ yªu cÇu b¶o ®¶m møc sèng cao cho c¸c c«ng d©n trong níc .
Trong cuèn s¸ch næi tiÕng “Lîi thÕ c¹nh tranh cña c¸c quèc gia”cña M.Porter ®· cho r»ng chØ cã n¨ng suÊt lµ chØ sè cã ý nghÜa khi nãi vÒ kh¶ n¨ng c¹nh tranh quèc gia.
Cßn Krugman(1994) th× l¹i cho r»ng : Kh¸i niÖm vÒ kh¶ n¨ng c¹nh tranh chØ phï hîp víi cÊp ®é c«ng ty, ®¬n gi¶n lµ v× nÕu mét c«ng ty nµo ®ã kh«ng ®ñ kh¶ n¨ng bï ®¾p chi phÝ cña m×nh, th× ch¾c ch¾n ph¶i tõ bá kinh doanh hoÆc ph¸ s¶n.
II.Phân loại khả năng cạnh tranh
Kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña nÒn kinh tÕ gåm kh¸i niÖm c¹nh tranh quèc gia, kh¸i niÖm c¹nh tranh doanh nghiÖp vµ kh¸i niÖm c¹nh tranh cña hµng ho¸ vµ dÞch vô.Trong ®ã, kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña hµng ho¸ vµ dÞch vô lµ nhiÖm vô träng t©m vµ c¬ b¶n ®Ó ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ thÞ trêng ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa vµ chñ ®éng héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ cña níc ta.
1.Khả năng cạnh tranh quốc gia
§©y lµ mét kh¸i niÖm phøc hîp, bao gåm c¸c yÕu tè ë tÇm vÜ m«, ®ång thêi còng bao gåm kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña c¸c doanh nghiÖp trong c¶ níc. Kh¶ n¨ng c¹nh tranh ®îc ®Þnh nghÜa lµ kh¶ n¨ng cña mét nÒn kinh tÕ ®¹t ®îc t¨ng trëng bÒn v÷ng, thu hót ®îc ®Çu t b¶o ®¶m æn ®Þnh kinh tÕ x· héi, n©ng cao ®êi sèng cña ngêi d©n .
Bao gồm:
+Thể chế
+Cơ sở hạ tầng
+Kinh tế vĩ mô
+Giáo dục và y tế phổ thông
+Hiệu quả thị trường
+Mức độ sẵn sàng kỹ thuật
+Mức độ hài lòng của doanh nghiệp
+Mức độ sáng tạo
2.Khả năng cạnh tranh ngành
Mức độ bảo hộ hữu hiệu –ERP:Sự thay đổi tính theo % của giá trị gia tăng trong khuôn khổ chính sách pháp luật hiện hành so với chính sách thương mại tự do.
Lợi thế so sánh biểu hiện –RCA
3.Khả năng cạnh tranh sản phẩm
Kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña s¶n phÈm ®îc ®o b»ng thÞ phÇn cña s¶n phÈm ®ã trªn thÞ trêng .
Ngoài ra khả năng cạnh tranh của sản phẩm còn thể hiện qua các yếu tố như:chất lượng,giá cả,mẫu mã,dịch vụ bán hàng và sau bàn hàng
4.Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là những năng lực và tiềm năng mà doanh nghiệp có thể duy trì vị trí trên thương trường một cách lâu dài và có hiệu quả.
Kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña doanh nghiÖp ®îc ®o b»ng kh¶ n¨ng duy tr× vµ më réng thÞ phÇn, thu lîi nhuËn cña doanh nghiÖp trong m«i trêng c¹nh tranh trong níc vµ quèc tÕ.
Mét doanh nghiÖp cã thÓ kinh doanh mét hay nhiÒu s¶n phÈm vµ dÞch vô. V× vËy mµ cã ph©n biÖt kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña doanh nghiÖp víi kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña s¶n phÈm, dÞch vô.
Giữa bốn cấp độ cạnh tranh có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau,tạo điều kiện cho nhau,chế định và phụ thuộc lẫn nhau.Một nền kinh tế có khả năng cạnh tranh cao phải có nhiều doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh.Ngược lại để doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh,môi trường kinh doanh của nền kinh tế phải thuận lợi,các chính sách vĩ mô phải rõ ràng,có thể dự báo được,nền kinh tế phải ổn định,bộ máy nhà nước phải trong sạch,hoạt động có hiệu quả,có tính chuyên nghiệp.
Kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña doanh nghiÖp ®îc thÓ hiÖn qua hiÖu qu¶ kinh doanh cña doanh nghiÖp ®îc ®o th«ng qua lîi nhuËn, thÞ phÇn cña doanh nghiÖp, thÓ hiÖn qua chiÕn lîc kinh doanh cña doanh nghiÖp. Lµ tÕ bµo cña nÒn kinh tÕ , kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña doanh nghiÖp t¹o c¬ së cho kh¶ n¨ng.
§ång thêi kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña doanh nghiÖp còng thÓ hiÖn qua kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña c¸c s¶n phÈm mµ doanh nghiÖp ®ã kinh doanh. Doanh nghiÖp cã thÓ kinh doanh mét hay mét sè s¶n phÈm cã kh¶ n¨ng c¹nh tranh. Kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña s¶n phÈm phô thuéc vµo chÝnh s¸ch quèc gia, vµo n¨ng lùc vµ hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp.
Theo M.PORTER nhân tố quyết định tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là:
+Văn hóa doanh nghiệp
+Sức sinh lời của vốn đầu tư
+Năng suất lao động
+Lợi thế về chi phí và khả năng giảm chi phí
+Chất lượng sản phẩm và khả năng nâng cao chất lượng sản phẩm
+Kinh nghiệm,kỹ năng,kỹ xảo của đội ngũ quản trị viên
+Sự năng động,linh hoạt,nhạy bén của ban giám đốc
+Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp
III.Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh
1.Sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trong ngành
Trước hết các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành quyết định tính chất và mức độ tranh đua nhằm giành giật lợi thế trong nganh mà mục đích cuối cùng là giữ vững và phát triển thị phần hiện có,đảm bảo có thể có được mức lợi nhuận cao nhất.Sự cạnh tranh của các đối thủ hiện tại có xu hướng làm tăng cường độ cạnh tranh và làm giảm mức lợi nhuận của ngành.Có nhiều hình thức và công cụ cạnh tranh được các đối thủ sử dụng khi cạnh tranh trên thị trường ví dụ như cạnh tranh về giá hoặc cạnh tranh về chất lượng sản phẩm.Trên thực tế các đối thủ khi cạnh tranh với nhau thường sử dụng công cụ cạnh tranh tổng hợp trên cơ sở cạnh tranh về giá với các hình thức và công cụ cạnh tranh khác nhau như :chất lượng sảm phẩm cùng với áp dụng khác biệt về sản phẩm,marketing…
Thường thì cạnh tranh trở nên khốc liệt khi ngành ở giai đoạn bão hòa hoặc duy thoái hoặc có đông các đối thủ cạnh tranh bằng vai phải lứa.Để có thể bảo vệ khả năng cạnh tranh của mình các doanh nghiệp cần phải thu thập đầy đủ thông tin cần thiết về các đối thủ cạnh tranh chin có sức mạnh trên thị trường và tình trạng ngành để làm cơ sở hoạch định chiến lược
2.Nguy cơ đe dọa nhập ngành từ các đối thủ tiềm ẩn
Hiểu biết đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn luôn có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp vì sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh mới đặc biệt khi các đối htur này có khả năng mở rộng sản xuất và chiếm lĩnh thị phần sẽ làm cạnh tranh trở nên khốc liệt và không ổn định.Để hạn chế sự đe dọa các đối thủ tiềm ẩn các doanh nghiệp thường duy trì và không ngừng nâng cao các hàng rào bảo vệ hợp pháp đặc biệt về công nghệ.
3.Khách hàng
Đối với các doanh nghiệp thì mọi việc chỉ có ý nghĩa khi tiêu thụ được sản phẩm và có lãi.Chính vì vậy sự uy tín của khách hàng luôn là tài sản có giá trị quan trọng của doanh nghiệp và doanh nghiệp có được là do doanh nghiệp biết cách thỏa mãn tốt hơn các nhu cầu và thị hiếu của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh khác.Người mua luôn muốn trả giá thấp vì vậy sẽ thực hiện việc ép giá,gây áp lực đòi chất lượng cao hơn hoặc đòi được phục vụ nhiều hơn doanh nghiệp khi có điều kiện,điều này làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.Để hạn chế bớt quyền thương lượng của người mua,các doanh nghiệp cần phải phân loại khách hàng hiện tại và tương lai cùng với các nhu cầu và thị yếu của họ làm cơ sở định hướng cho kế hoạch marketing và chiến lược kinh doanh nói chung.
4.Nhà cung ứng
Nhà cung ứng các yếu tố đầu vào luôn muốn thu nhiều lợi nhuận vì vậy họ có thể đe dọa tăng giá hoặc giảm chất lượng sản phẩm đặt mua nhằm làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp khi họ có điều kiện ví dụ trong trường hợp nhà cung ứng có lợi thế về nguồn nguyên vật liệu hoặc sản phẩm của nhà cung ứng là vật tư đầu vào quan trọng của khách hàng.Trong thực tế các doanh nghiệp luôn phải ứng phó một cách thường xuyên đến nguồn cung ứng ngay trong nội bộ doanh nghiệp có thể đó là lực lượng lao động đặc biệt với những lao động có trình độ cao vì thu hút và giữ được các nhân viên có năng lực là một tiền đề quan trọng đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp.
5.Nguy cơ đe dọa từ sản phẩm thay thế
Các sản phẩm thay thế luôn có thể có tác động lớn đén mức độ lợi nhuận tiềm năng của ngành nhất là những sản phẩm có chu kỳ sống ngằn như máy tính,đồ điện tử…Vì phần lớn các sản phẩm thay thế là kết quả của quá trình thay đổi công nghệ nên thường có ưu thế về chất lượng và giá thành sản phẩm mặc dù giá thành ban đầu có thể cao hơn so với các sản phẩm hiện có bán trên thị trường.Biện pháp chủ yếu sự dụng để hạn chế sự tác động của sản phẩm thay thế là tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và phát triển doanh nghiệp,đổi mới công nghệ,nâng cao trình độ quản lý…nhằm giảm giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc tăng cường tính độc đáo khác biệt của sản phẩm.
IV.Các tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh
1.Sản phẩm
Chữ tín của sản phẩm quyết định chữ tín của doanh nghiệp và tạo lợi thế có tính quyết định trong cạnh tranh.Khả năng cạnh tranh về sản phẩm thể hiện ở các mặt chủ yếu sau:
+Về trình độ sản phẩm:chất lượng sản phẩm,tính hữu dụng của sản phẩm,bao bì
+Về chất lượng:tùy theo những sản phẩm khác nhau thì có những chỉ tiêu đánh giá chất lượng khác nhau.Nếu tạo ra nhiều lợi thế cho chỉ tiêu này thì sản phẩm càng có nhiều cơ hội giành thắng lợi trên thị trường.
+Về bao bì:đặc biệt là những ngành có liên quan đến lương thực,thực phẩm,những mặt hàng có giá trị sử dụng cao.
+Về nhãn mác,uy tín sản phẩm:sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá một cách trực tiếp vào trực giác của người tiêu dùng
+Về việc khai thác hợp lý chu kỳ sống của sản phẩm:dựa vào chỉ tiêu này doanh nghiệp có thể đưa ra những quyết định sáng suốt khi đưa ra sản phẩm mới hoặc dừng cung cấp một sản phẩm đã lỗi thời.
2.Giá
Giá là một chỉ tiêu quan trọng trong giai đoạn đầu khi doanh nghiệp bước vào một thị trường mới.
Mức giá có vai trò cực quan trọng trong cạnh tranh.Nếu như chênh lệch về giá giữa doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh lớn hơn chênh lệch về giá trị sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh tì doanh nghiệp sẽ đem lại lợi ích cho người tiêu dùng lớn hơn so với đối thủ cạnh tranh.Vì lẽ đó sản phẩm của doanh nghiệp sẽ ngày càng chiếm được lòng tin của người tiêu dùng.
3.Phân phối và bán hàng
Được thể hiện qua các nội dung sau:
+Khả năng đa dạng hóa của kênh và chọn kênh chủ lực
+Tìm được những đại lý độc quyền đủ mạnh.
+Có hệ thống bán hàng phong phú.
+Sự liên kết giữa các kênh phân phối.
+Khả năng hợp tác giữa người bán trên thị trường.
+Dịch vụ bán hàng và sau bán hàng hợp lý:tạo điều kiện trong thanh toán,tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc mua bán với khách hàng,bảo đảm lợi ích của người mua và người bán,người tiêu dùng tốt nhất và công bằng nhất.
+Kết hợp hợp lý giữa phương thức bán và phương thức thanh toán.
4.Thời cơ thị trường
Thể hiện ở chỗ doanh nghiệp dự báo được những thay đổi của thị trường .Từ đó có những khai thác thị trường hợp lý.
Phần II:THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN RAU QUẢ TRÊN THỊ TRƯỜNG EU
I.Đặc điểm về ngành công nghiệp chế biến rau quả
1.Khái quát về ngành công nghiệp chế biến rau quả
Công nghiệp chế biến rau quả là một ngành công nghiệp chế biến mà ở đó nó sử dụng các loại rau quả tươi mới được thu hoạch làm nguyên liệu đầu vào nhằm chế biến, biến đổi chúng thành các loại rau quả vẫn còn nguyên giá trị ban đầu của nó nhưng có chất lượng cao hơn, an toàn vệ sinh hơn, thời gian bảo quản được lâu hơn. Hoặc biến các loại rau quả thành các sản phẩm khác nhưng vẫn giữ được những tính chất đặc trưng của nó như: nước ép trái cây, các loại bánh kẹo trái cây,các loại sản phẩm sấy khô...
Trước đây chúng ta chưa quan tâm nhiều đến công nghiệp chế biến rau quả, chưa thấy được tầm quan trọng của nó đối với nền nông nghiệp nước ta. Nhưng ngày nay với nền sản xuất hiện đại: công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Cho nên chúng ta thấy rõ được vị trí của ngành công nghiệp chế biến rau quả là một ngành quan trọng trong ngành công nghiệp chế biến nông sản, nó lại càng quan trọng hơn đối với đất nước ta bởi lẽ Việt Nam là một nước nông nghiệp. Nó góp phần trong việc tiêu thụ các loại sản phẩm trong nông nghiệp, đặc biệt là rau quả,một mặt hàng có giá trị kinh tế cao. Góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo việc làm, tăng thu nhập, chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp nông thôn. Do vậy, làm tăng đóng góp của ngành công nghiệp chế biến nông sản vào GDP. Nâng cao đời sống của người dân.
2.Đặc điểm
2.1.Về sản phẩm
- Thứ nhất là liên quan đến nhu cầu thiết yếu đối với con người. Ta biết rằng, các sản phẩm từ rau quả có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với nhu cầu tiêu dùng của con người, nó giống như việc chúng ta tiêu dùng các loại lương thực hàng ngày để nuôi sống con người. Trong rau quả có chứa các loại Vitamin, các kháng thể giúp con người chống lại bệnh tật, tạo ra cảm giác thú vị, làm cho khẩu phần ăn có nhiều chất dinh dưỡng hơn. Hàng ngày trong bữa ăn không có rau quả thì tạo ra cảm giác rất khó chịu, ăn sẽ không thấy ngon. Càng ngày mọi người càng thấy được tầmquan trọng của rau quả cho nên thay vì dùng các loại đồ ăn từ lương thực, họ chuyển sang dùng các loại rau quả nhiều hơn. Rau quả chứa chất chống ôxi hoá.
- Thứ hai là các loại sản phẩm rau quả còn liên quan đến vấn đề sức khoẻ của con người. Ngoài việc, nó tạo ra các vi lượng đảm bảo cho con người có được những kháng thể cần thiết mà còn liên quan đến việc trong quá trình sản xuất chế biến rau quả có được đảm bảo an toàn không. Ngày nay quá trình sản xuất rau quả sử dụng nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật có tác động xấu đến sức khoẻ con người. Do vậy, ngoài sản xuất sạch thì công việc chế biến có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, xử lý các loại vi khuẩn, khử các chất độc hại, có thời gian bảo quản được lâu hơn. Từ đó, đảm bảo được nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của con người mà không ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của chúng ta. Tất cả những yếu tố:chất xơ, các loại vitamin, khoáng chất, dinh dưỡng trong rau quả còn được gọi chung là phytochemicals (dược- thực vật) bởi chúng có nhiều khả năng đặc biệt trong việc phòng chống và chữa bệnh. Ăn nhiều hoa quả tối thiếu cũng giúp giảm nguy cơ bị tim mạch và đột quỵ, dễ dàng khống chế hàm lượng cholesterol trong máu hơn, phòng chống một số bệnh về thị giác, cho làn da đẹp và khoẻ mạnh hơn.
2.2.Nguyên liệu
2.2.1.Vùng nguyên liệu
Vùng nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến rau quả có thể chia làm hai loại đó là: vùng nguyên liệu tập trung và phi tập trung.
Vùng nguyên liệu tập trung là vùng nguyên liệu mà ở đó các loại rau quả được trồng tập trung vào các trang trại, các vùng chuyên canh. Ở đó có thể sản xuất tập trung chủ yếu vào một số loại mặt hàng rau quả nào đó. Ví dụ như vùng chuyên sản xuất các loại rau, chuyên sản xuất các loại quả như: xoài, dứa...Vùng nguyên liệu tập trung nó tạo điều kiện thuân lợi cho việc thu mua tập trung, cung cấp kịp thời các loại rau quả cho các nhà máy chế biến. Nó đảm bảo cho quá trình chế biến rau quả diễn ra một cách liên tục.
Vùng nguyên liệu phi tập trung là vùng nguyên liệu mà ở đó các loại rau quả được trồng một cách phân tán, thường nó do các hộ gia đình nông dân cá thể trồng với quy mô nhỏ bé, chất lượng các loại rau quả thường có chất lượng không cao. Sau khi tiêu dùng không hết họ mới đem bán. Do đó với vùng nguyên liệu như vậy thì các doanh nghiệp chế biến cần có hệ thống thu mua nguyên liệu một cách thật quy mô, chặt chẽ, phải thu mua một cách kịp thời.Với vùng nguyên liệu này chỉ cung cấp các loại rau quả cho các doanh nghiệp chế biến mang tính chất mùa vụ, không thường xuyên. Ví dụ: các hộ gia đình nông dân trồng cây cải để lấy hạt cung cấp cho các nhà máy ép dầu thực vật.
2.2.2.Về chủng loại rau quả
Nói chung về chủng loại rau quả thì rất phong phú và đa dạng. Do vậy, tạo điệu kiện cho ngành công nghiệp chế biến rau quả có nhiều nguồn nguyên liệu để lựa chọn, tạo ra nhiều loại sản phẩm cung cấp cho thị trường, làm cho danh mục hàng hoá chế biến từ rau quả thêm phong phú nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và càng cao của thị trường trong nước và xuất khẩu. Chất lượng và năng suất rau quả thì ngày càng cao do áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào khâu sản xuất. Nhưng đối với mặt hàng này thì chất lượng rất nhanh bị giảm sút. Do đó, sau thu hoạch cần có các biện pháp bảo quản và chế biến sao cho hợp lý và nhanh chóng nhằm có thể vừa giữ được chất lượng của nó cũng như thời gian bảo quản lâu hơn, từ đó làm cho giá trị của mặt hàng rau quả tăng lên.
2.2.3.Mùa vụ
Các sản phẩm nông sản nói chung thường gắn liền với yếu tố mùa vụ, tức là mùa nào thức ấy đặc biệt là rau quả. Nước ta có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông cho nên với mỗi mùa khác nhau cho chúng ta sản xuất ra những loại rau quả khác nhau, do đó làm cho các mặt hàng ra quả rất phong phú và đa dạng. Do vậy các cơ sở chế biến cần nắm rõ được vấn đề này để có các biện pháp điều chỉnh trong chế biến sao cho hợp lý, tận dụng được tối đa nguồn nguyên liệu phong phú đó.
2.3.Lao động
Lao động trong ngành công nghiệp chế biến rau quả ngoài những đặc điểm giống như những ngành công nghiệp khác nó còn có những đặc trưng riêng: lao động mang tính tập trung và lao động mang tính mùa vụ. Lao động mang tính tập trung là nó thể hiện số lượng lao động thường xuyên làm trong các xí nghiệp chế biến, các doanh nghiệp chế biến luôn phải giữ số lao động này một cách ổn định, mang tính lâu dài. Còn lao động theo mùa vụ, đối với những doanh nghiệp chế biến phụ thuộc vào những loại rau quả theo mùa vụ, vào đúng mùa thu hoạch thì có một lượng rau quả tương đối nhiều cần phải huy động một lượng lao động tương đối nhiều do vậy doanh nghiệp cần phải tuyển nhiều lao động hơn, khi mùa thu hoạch đó kết thúc thì doanh nghiệp không thuê họ nữa, khi nào đến mùa thì tiếp tục thuê họ.
Khi nền công nghiệp chế biến phát triển với trình độ chuyên môn hoá cao đòi hỏi trình độ của người lao động cũng phải nâng cao. Do đó, đối với ngành công nghiệp chế biến rau quả thì ngoài việc nguời lao động có trình độ tay nghề thành thạo thì đòi hỏi họ phải có đạo đức trong khi tiến hành chế biến vì các sản phẩm do họ làm ra vẫn còn nhiều khâu còn phải làm thủ công trực tiếp, các sản phẩm rau quả được sử dụng tươi sống do vậy nó liên quan đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.
Về đặc điểm thị trường lao động của ngành này cũng dễ dàng tìm kiếm. Chúng ta có thể huy động lực lượng lao động trong chính ngành sản xuất rau quả, những người nông dân đối với lao động theo mùa vụ. Doanh nghiệp có thể tuyển được lao động cho việc chế biến rộng rãi vì công việc chế biến rau quả cũng không phải đòi hỏi trình độ tay nghề phải quá cao.
2.4.Phân bố doanh nghiệp chế biến
Cũng giống như những doanh nghiệp công nghiệp khác thì các doanh nghiệp công nghiệp chế biến cũng phải đặt ở địa điểm gần đường giao thông, gần cảng. Nhưng doanh nghiệp chế biến rau quả thường đặt ở gần vùng nguyên liệu, nhất là những vùng nguyên liệu tập trung như các trang trại hay các vùng chuyên canh rau quả. Bởi vì nó vừa tiết kiệm chi phí vận chuyển, mặt khác rau quả là loại nguyên liệu không để được lâu do vậy địa điểm chế biến ở gần đó thì việc vận chuyển đến cơ sở chế biến sẽ nhanh hơn, chất lượng và số lượng rau quả đỡ bị giảm sút và tránh được tổn thất sau thu hoạch khi mang đến các doanh nghiệp chế biến.
2.5.Công nghiệp chế biến
Công nghệ chế biến rau quả có những đặc điểm rất riêng đó là vừa cần những công nghệ hiện đại lại vừa phải chế biến thủ công ở một số khâu. Để đảm bảo các sản phẩm rau quả vẫn ở dạng tươi sống mà vẫn giữ được chất lượng và thời gian bảo quản lâu thì cần phải có những phương pháp bảo quản tốt, có cách xử lý thật khoa học nhưng bên cạnh đó cũng cần kế thừa những phương pháp cổ truyền vốn tồn tại lâu trong dân gian. Ví dụ như: muối dầm, ngâm, sấy khô, yếm khí...
II.Thực trạng về khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp chế biến rau quả trên thị trường EU
1.Thực trạng ngành rau quả Việt Nam
1.1.Những yếu tố thúc đẩy/hạn chế sự phát triển xuất khẩu rau quả
Thúc đẩy
Hạn chế
-Nhu cầu thị trường thế giới tăng
-Các hiệp định thương mại song phương và đa phương
-Năng lực cạnh tranh của Việt Nam
-Có chiến lược đúng về sản xuất và khách hàng
-Ban hành tiêu chuẩn và được chứng nhận quốc tế
-Giá trị tăng thêm trong sản phẩm
-Công nghệ sau thu hoạch
-Các hiệp định về bảo vệ thực vật
-Nguồn cung ứng manh mún,hệ thống kho lạnh và quản lý chất lượng bị giới hạn
-An toàn thực phẩm,vệ sinh thực phẩm,dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
-Chi phí sản xuất/chỉ số giá cả tăng lên và sự tăng gái của đồng Việt Nam
-Các quy định về bảo vệ thực vật ở một số nước nhập khẩu
-Hao hụt và tổn thất
2.2.Tình hình xuất khẩu mặt hàng rau quả ở Việt Nam
Hiện nay, rau quả Việt Nam đã có mặt ở vài chục thị trường dưới dạng tươi nguyên, sấy khô, sắt miếng hay nước ép đóng hộp, hoặc rau hỗn hợp đông lạnh... Cũng có những chuyến bay mang quả tươi, rau gia vị, hoa đặc chủng tới phương trời xa, để bà con Việt kiều có dịp hoài niệm về hương vị cố hương.
Sản phẩm rau quả trưng diễn trong các cuộc triển lãm ở nước ngoài với nhiều hình, sắc mới như một sự minh chứng của công cuộc đổi mới. Song có lẽ thuyết phục nhất đối với du khách bốn phương là vừa được đắm mình trong cảnh trí thiên nhiên hoang dã, vừa thả sức thưởng ngoạn cái ngọt ngào, thơm thảo của trái cây miền quê.
Song, chúng ta càng tự hào về tiềm năng rau quả Việt Nam bao nhiêu, lại càng phân vân vì việc xuất khẩu chưa tương xứng với thế mạnh đó. 5 năm 2001-2005, tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả chỉ là 1.096 triệu USD, chiếm 0,9% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước và tăng trưởng bình quân 1,9%/năm trong khi xuất khẩu cả giai đoạn đó tăng bình quân 17,5%/năm. Năm 2008 - năm xuất khẩu chung tăng ngoạn mục nhất của giai đoạn 2006-2010, kim ngạch xuất khẩu rau quả đạt 406 triệu USD, tăng 33% so với năm 2007, nhưng về tỷ trọng chỉ chiếm 0,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Năm 2009, trong đà suy giảm chung, xuất khẩu rau quả đạt 431 triệu USD, vượt năm ngoái chút đỉnh, nhưng không hoàn thành kế hoạch năm (kế hoạch năm 2009: 440 triệu USD). Điều đáng phân vân hơn là trong khi xuất khẩu còn “khiêm nhường” thì rau quả nước ngoài xâm nhập khá ồ ạt. Năm 2009, nhập khẩu rau quả tới 280 triệu USD, tăng 36,2% so với năm 2008. Tiếp đến, quý I/2010 đã nhập khẩu 61 triệu USD trong khi chỉ xuất khẩu được 109 triệu USD. Nếu kể cả nguồn rau quả nhập lậu có lẽ “cân bằng nhập - xuất”. Lướt qua các sạp hàng từ đô thị lớn đến các thị trấn huyện lỵ, rau quả có xuất xứ Trung Quốc “tụ họp” thật “đông vui”.
Việc xây dựng và phát triển thương hiệu tuy được quan tâm nhưng do nhiều lý do vẫn còn chậm. Trong số 53 thành viên của Hiệp hội Trái cây Việt Nam (Vinafruit), hiện chỉ có 15 thành viên đăng ký thương hiệu cho sản phẩm. Hậu quả là 90% lượng hàng xuất khẩu phải xuất qua trung gian, mang nhãn hiệu nước ngoài. Những thương hiệu hiện có chưa gây ấn tượng với các kênh phân phối, người tiêu dùng.
Bước vào gia đình WTO nghĩa là đặt chân vào thị trường toàn cầu đã được tổ chức chặt chẽ, phần lớn do hệ thống phân phối đa quốc gia khống chế, rau quả Việt Nam không dễ dàng thâm nhập vào thị trường rau quả cao cấp, đòi hỏi chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm cao, cung cấp ổn định với khối lượng lớn. Ngược lại, theo cam kết mở cửa thị trường, rau quả từ nhiều nền kinh tế sẽ đổ vào Việt Nam càng làm nản lòng dân miệt vườn cũng như các chủ vựa. Chẳng lẽ khi đó ta lại nhập siêu… rau quả. Dù sao đi nữa, việc xuất khẩu rau quả nói riêng và xuất khẩu nói chung đang đứng trước vận hội mới. Kinh tế thế giới đã có dấu hiệu hồi phục sau khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu. Kinh tế Việt Nam trụ vững trong khủng hoảng đang hứa hẹn khởi sắc. Các cam kết khu vực mậu dịch tự do trong ASEAN và giữa ASEAN với các đối tác lớn bắt đầu có hiệu lực…
Gần đây, các nhà xuất khẩu rau quả Việt Nam đã chịu đầu tư mở rộng tìm kiếm nghiên cứu thị trường xuất khẩu nên đến nay sản phẩm rau quả Việt Nam đã có mặt tại 50 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới trong đó chủ yếu là Hoa Kỳ, Hà Lan, CHLB Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Đức, Pháp, Anh, Ukraina, Úc, Canada, Hàn quốc, Singapore, Thái Lan…
Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam (Vinafruit), Việt Nam là quốc gia sản xuất rau quả đạt sản lượng lớn đứng thứ 5 ở châu Á nhưng chủ yếu tiêu thụ trong thị trường nội địa (85%) còn phục vụ xuất khẩu rất ít. Mặc dù tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả trong 6 năm (2004-2009) đạt 1,82 tỷ USD, tăng trưởng bình quân đạt 20%/năm, riêng năm 2009 vừa qua là 439 triệu USD và 3 tháng đầu năm 2010 có phần tăng nhẹ so với cùng kỳ nhưng ông Lê Văn Ánh – Phó Chủ tịch Vinafuit cho rằng con số trên vẫn chiếm tỉ trọng rất nhỏ so với tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Hiện nay các sản phẩm rau quả Việt Nam xuất khẩu ngày càng đa dạng hơn, mới lạ hơn với nhiều sản phẩm như: gấc đông lạnh, puree vải, hỗn hợp quả trong nước chanh dây, puree từ trái thanh long, lô hội đóng hộp và quả hỗn hợp đông lạnh nhiều màu: xanh, đỏ, vàng, trắng; nhiều dạng tròn, khối vuông…
Khi bắt đầu bước vào “cuộc chơi” toàn cầu hoá, đa số các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả đều nhận thức được tầm quan trọng về quản lý chất lượng sản phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm nên một số lớn doanh nghiệp chế biến xuất khẩu đã được chứng nhận HACCP, ISO, BRC,Kosher, Halal… đồng thời cũng đúc rút được nhiều kinh nghiệm và làm quen dần tập quán mua bán hàng hoá của các thị trường chính: EU, Hoa Kỳ, Trung Đông…
Tuy vậy, trong ba tháng đầu năm 2010, kim ngạch xuất khẩu rau quả chỉ tăng nhẹ và chủ yếu là do tăng giá trong khi khối lượng tăng ít. Ngoài ra, tỷ trọng xuất khẩu tươi cũng rất ít (chủ yếu là xuất khẩu thanh long, bưởi… sang các nước trong khu vực ASEAN) và chỉ chiếm 2,5% so với rau quả chế biến. Chúng ta cũng chưa đủ khả năng đáp ứng các đơn hàng lớn trong khi năng lực chế biến của DN còn thừa rất nhiều và phải đối mặt với một số khiếu nại về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm (ruồi đục quả, dư lượng thuốc sâu, hàm lượng kim loại nặng, bao bì không đảm bảo...).
Theo thống kế của Vinafruit, năm 2009 có 82 thị trường nhập khẩu rau của Việt Nam (tăng thêm 12 thị trường so với năm 2008) nhưng Nga, Mỹ, EU vẫn là những thị trường tiêu thụ chính. Trong 3 tháng đầu năm 2010, kim ngạch xuất khẩu rau các loại tại các thị trường này tăng nhẹ so với cùng kỳ 2009 và các loại rau như cải bắp, cải thảo, súp lơ, ớt, bí (rau tươi) và dưa chuột, cà tím chiên, cải bó xôi sấy khô, cà chua đóng hộp (rau chế biến) vẫn là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
Dự kiến trong năm 2010, ngành rau hoa quả Việt Nam phấn đấu đạt 760 triệu USD kim ngạch xuất khẩu, trong đó: rau đạt sản lượng 200 ngàn tấn với kim ngạch xuất khẩu 155 triệu USD, quả đạt sản lượng 430 ngàn tấn, kim ngạch xuất khẩu 295 triệu USD…
2.Tình hình xuất khẩu rau quả sang thị trường EU
2.1.Tổng quát về thị trường EU
EU là một thị trường rộng lớn,đa dạng có nhiều triển vọng cho nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam nhưng cũng là một thị trường “sang trọng” và “khó tính”.Chinh phục thị trường này là một điều không dễ nhất là khi Việt Nam phải cạnh tranh với Trung Quốc,một cường quốc về mặt hàng xuất khẩu.
Liên minh châu Âu (EU) là khu vực chiếm 74% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với thị trường châu Âu, là một thị trường trọng điểm, nhiều tiềm năng cho hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên, hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào EU vốn đã gặp không ít rào cản thì hiện nay khó khăn lại đang có dấu hiệu gia tăng.
Ngoài ra, năm 2010, EU sẽ tiếp tục đẩy mạnh các rào cản kỹ thuật như tăng cường thực hiện Luật Hóa chất (REACH), IUU (yêu cầu giấy phép đánh bắt cá đối với sản phẩm hải sản), đồng thời nghiên cứu triển khai Luật Nghề rừng (FLEGT – yêu cầu có chứng chỉ rừng, nguồn gốc khai thác gỗ và khai thác rừng bền vững đối với mặt hàng đồ gỗ). Các quy định của REACH, IUU… hay việc tăng cường kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm đối với hàng thủy sản, nông sản, kiểm tra xuất xứ hàng hóa, điều tra gian lận thương mại… của EU không phải bất cứ doanh nghiệp Việt Nam nào cũng có thể vượt qua được.
EU là một liên minh đa dạng về văn hóa, vùng miền cũng như thị hiếu tiêu dùng, việc đưa hàng hóa vào một quốc gia của EU đòi hỏi phải có khả năng lưu thông được cả ở 26 quốc gia thành viên khác mới có thể cạnh tranh, chiếm lĩnh tốt thị phần. Đây là một thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa tiềm lực tài chính yếu, quy mô đầu tư nhỏ, trình độ nguồn nhân lực chưa cao. Nếu chỉ đưa từng lô hàng nhỏ, lẻ vào từng khu vực thì chắc chắn hiệu quả kinh doanh ở EU sẽ không cao.
Hiện tại, EU vẫn cố gắng duy trì chính sách bảo hộ sản xuất nội khối, việc xuất khẩu quá nhiều vào thị trường này rất dễ dẫn đến việc họ sẽ tiến hành các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá. Cái khó đối với doanh nghiệp Việt Nam là tìm cách đẩy mạnh xuất khẩu vào EU nhưng vẫn cần phải tính toán hợp lý để tránh các vụ kiện phòng vệ thương mại, đồng thời vẫn phải tìm cách cạnh tranh với các đối tác khác bởi EU không chỉ có tiềm năng với hàng hóa Việt Nam mà nhiều nước khác cũng có những sản phẩm tương tự.
2.2.Kim ngạch xuất khẩu rau quả sang thị trường EU
Tính đến thời điểm hiện tại, kim ngạch xuất khẩu rau hoa quả của Việt Nam vào thị trường EU vẫn rất khiêm tốn. Bởi lẽ, đây là một trong khối thị trường khó tính, yêu cầu cao về chất lượng trong khi sản phẩm của Việt Nam chưa đáp ứng được đầy đủ về vấn đề an toàn thực phẩm... Hơn nữa, các quy định đối với sản phâm nhập khẩu của các nước thuộc khối EU liên tục thay đổi khiến sản phẩm của Việt Nam không kịp thời đáp ứng, ảnh hưởng không nhỏ đến lượng và kim ngạch xuất khẩu.
Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu rau hoa quả sang thị trường EU trong tháng 5/2010 đạt 5,4 triệu USD, tăng 14,9% so cùng kỳ 2009. Tổng kim ngạch xuất khẩu rau hoa quả 5 tháng đầu năm 2010 đạt 26,8 triệu USD, tăng hơn 48% so cùng kỳ 2009.
Ước tính trong tháng 6/2010 kim ngạch xuất khẩu rau hoa quả sang thị trường EU có thể đạt 60 triệu USD do đây là thời điểm trái cây trong nước đang bước vào vụ thu hoạch nên nguồn cung khá dồi dào. Mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong thời gian này sẽ là các sản phẩm trái cây như dứa, mít, thanh long, măng cụt...
2.3.Chủng loại rau quả xuất khẩu sang thị trường EU
Trong tháng 5/2010, có gần 80 chủng loại rau hoa quả được xuất khẩu sang thị trường EU. Trong đó, các sản phẩm rau hoa quả khô và các dạng chế phẩm từ rau hoa quả chiếm phần đa, đạt hơn 21,6 triệu USD chiếm 80% tỷ trọng rau hoa quả xuất khẩu sang EU, tăng 60,3% so cùng kỳ 2009. Còn lại, các sản phẩm rau hoa quả tươi đạt hơn 5,4 triệu USD chiếm 20% và tăng 18,9% so cùng kỳ năm 2009. Xu hướng tiêu dùng của các thị trường thuộc khối EU trong thời gian tới vẫn nghiêng về các sản phẩm chế biến, đồ ăn nhanh.
Đáng chú ý nhất vẫn là những mặt hàng đạt kim ngạch cao như dứa, chanh, nấm, dưa chuột, thanh long,... kim ngạch của 5 mặt hàng này đạt 17,6 triệu USD, chiếm 65,3% tỷ trọng rau hoa quả xuất khẩu sang thị trường EU. Dứa vẫn là mặt hàng đạt kim ngạch cao nhất với hơn 5 triệu USD, chiếm 18,8%, tăng 17,5% so cùng kỳ 2009. Tiếp đến là chanh với kim ngạch đạt 4,4 triệu USD, chiếm 16,3%, tăng 21,2 lần; nấm đạt 3,5 triệu USD, chiếm 13,2%, tăng 217,1%; dưa chuột đạt 2,4 triệu USD, chiếm 9,2% song lại giảm 25,5%; thanh long đạt 2,1 triệu USD, chiếm 7,8%, tăng 18% so cùng kỳ 2009.
So cùng kỳ 2009, có tới hơn 20 mặt hàng rau hoa quả mới được xuất khẩu. Trong đó, một số mặt hàng đạt kim ngạch cao như hạt macadamia đạt 383,7 nghìn USD; chanh leo đạt 351,8 nghìn USD; quýt đạt 260,7 nghìn USD;khoai các loại đạt 143,4 nghìn USD;...
Theo thống kê, kim ngạch nước chanh leo cô đặc đạt 4,2 triệu USD. Đây là một sản phẩm mới được xuất khẩu sang các nước thuộc khối EU và rất được người tiêu dùng ưa chuộng. Sản phẩm này được xuất khẩu chủ yếu sang Hà Lan.
Tiếp đến là kim ngạch sản phẩm nấm rơm muối đạt 2,5 triệu USD tăng 260% so cùng kỳ 2009; nước dứa cô đặc đạt 1,4 triệu USD, giảm 8,8% do nguồn cung trong nước hạn chế vì nắng nóng kéo dài;...
Sản phẩm nấm các loại xuất khẩu sang thị trường EU tăng nhanh về kim ngạch và chủng loại. Thống kê cho thấy trong số gần 20 loại nấm xuất khẩu thì chỉ có duy nhất kim ngạch nấm sò giảm 40% so cùng kỳ 2009. Ngoài mặt hàng nấm rơm, kim ngạch xuất khẩu nấm mèo đạt khá và tăng trưởng cao, đạt 117,6 nghìn USD tăng 156% so cùng kỳ 2009; mộc nhĩ đạt 13,7 nghìn USD, tăng 23,2%; nấm hương đạt 10,6 nghìn USD, tăng 15,6%;...
Trong tháng 5/2010, Italia là nước nhập khẩu duy nhất nấm rơm muối. Đơn giá xuất khẩu nấm rơm muối duy trì ở mức 2.200 USD/tấn (Transimex, CNF), tăng 16,2% so cùng kỳ 2009. Đơn giá xuất khẩu tăng góp phần thúc đẩy kim ngạch tăng theo.
3.Ma trận SWOT đối với ngành công nghiệp chế biến rau quả
Strengths-Điểm mạnh
-Việt Nam có điều kiện thuận lợi về đất đai và khí hậu(nhiệt đới ở phía Nam và á nhiệt đới ở miền Bắc) với nhiều chủng loại rau quả đặc trưng,có lợi thế so sánh với các nước trong khu vực và trên thế giới.
-Nhiều sản phẩm rau quả chế biến được sản xuất trên dây chuyền hiện đại,chất lượng và kiểu dáng,mẫu mã sản phẩm ngày một nâng cao
-Tốc độ phát triển của ngành hàng này rất nhanh,đặc biệt ở những vùng trọng điểm:Đông Nam Bộ,Đồng bằng sông Cửu Long và Trung Nguyên.
Weaknesses-Điểm yếu
-Công nghiệp trồng,thu hoạch,bảo quản và chế biến rau quả còn rất lạc hậu.Hệ quả là,chất lượng rau quả thấp,mẫu mã không đẹp,quy cách không đồng đều,khối lượng nhiều nhưng tỷ lệ hàng hóa còn thấp.
- Tỷ lệ hao hụt trong khâu thu hoạch và bảo quản vẫn còn cao, dẫn đến giá thành rau quả chế biến cao.
- Thiếu chiến lược xây dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực, chủng loại hàng còn dàn trải. Chưa có đầu tư toàn diện cho phát triển sản xuất và xuất khẩu rau quả chế biến.
- Tổ chức liên kết trong sản xuất, kinh doanh rau quả chưa bảo đảm tạo ra sức mạnh tổng hợp cũng như chưa bảo đảm mối liên hệ sản xuất giữa các ngành, các khâu trong phát triển chế biến rau quả.
Opportunities-Cơ hội
-Nhu cầu trái cây trên thế giới đặc biệt là Mỹ,EU còn rất lớn và có xu hướng tăng lên.Trong đó Việt Nam đã tham gia vào các tổ chức hợp tác khu vực và thế giới như ASEAN,APEC,Hiệp định thương mại Việt-Mỹ đặc biệt là gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO.
-Đối với thị trường nội địa, nhu cầu tiêu dùng rau quả ngày càng gia tăng cả về số lượng và những đòi hỏi cao về chất lượng. Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, việc sử dụng các sản phẩm rau, quả chế biến cũng dần được người tiêu dùng chấp nhận thông qua hệ thống thương mại siêu thị đang phát triển mạnh ở các đô thị, các khu công nghiệp.
-Chính phủ có Chương trình phát triển rau, quả và hoa, cây cảnh thời kỳ 1999-2010 theo Quyết định số 182/1999/QĐ-TTg ngày 03/9/1999 của Thủ tướng Chính phủ; Bộ Thương mại, Bộ Công nghiệp và đặc biệt Bộ NN &PTNT đã và đang có những chính sách tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp
Threats-Nguy cơ,thách thức
-Tiêu chuẩn VSATTP đối với mặt hàng rau quả bao gồm rau tươi và đã qua chế biến ngày càng cao,khắt khe và phức tạp đặc biệt là đối với thị trường nước ngoài.
-Nhiều đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất và chế biến rau quả trong khu vực và thế giới, đặc biệt là Trung Quốc, Mỹ... Vì vậy, sản phẩm Việt Nam phải cạnh tranh rất gay gắt ở những thị trường này.
- Những đối xử bất công của những nước công nghiệp phát triển với những nước đang phát triển trong trao đổi thương mại quốc tế.
4.Nguyên nhân trong cạnh tranh của ngành công nghiệp chế biến rau quả Việt Nam
Có nhiều câu hỏi đặt ra: “Vì sao ngành công nghiệp chế biến rau quả ở nước ta có rất nhiếu lợi thế nhưng lại không thể cạnh tranh được với các nước trên thế giơi như Trung Quốc…”. Nguyên nhân của tình hình này bắt nguồn từ sản xuất còn phân tán, những địa phương giàu tiềm năng chưa hình thành vùng sản xuất tầm cỡ. Nhiều cơ sở sản xuất, chế biến nhỏ lẻ nên lúng túng trong việc áp dụng công nghệ sinh học, kỹ thuật bảo quản, chế biến, quy trình kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm. Thường là vào vụ thu hoạch rộ không tiêu thụ kịp, giá rẻ phải bán tháo hoặc phải đổ bỏ, nhưng lại có nơi xây nhà máy không đủ nguyên liệu chế biến, thiết bị chỏng chơ.
Việc xây dựng và phát triển thương hiệu tuy được quan tâm nhưng do nhiều lý do vẫn còn chậm. Trong số 53 thành viên của Hiệp hội Trái cây Việt Nam (Vinafruit), hiện chỉ có 15 thành viên đăng ký thương hiệu cho sản phẩm. Hậu quả là 90% lượng hàng xuất khẩu phải xuất qua trung gian, mang nhãn hiệu nước ngoài. Những thương hiệu hiện có chưa gây ấn tượng với các kênh phân phối, người tiêu dùng.
Thị trường xuất khẩu tiếng là nhiều nhưng dung lượng đa phần còn “nông”, chủ yếu vẫn là giao hàng tươi nguyên qua biên giới phía Bắc mà đối tác này biết thế kẹt của ta là hàng khó bảo quản nên thường gây khó dễ để ép cấp, ép giá. Nhìn dãy dài xe chở quả tươi chầu trực ở cửa khẩu mà xót xa. Bạn hàng xuất khẩu đa phần là khách nhỏ, hợp đồng theo từng chuyến, tay trao tay. Việc đi các thị trường xa, hợp đồng lớn chưa nhiều.
Bước vào gia đình WTO nghĩa là đặt chân vào thị trường toàn cầu đã được tổ chức chặt chẽ, phần lớn do hệ thống phân phối đa quốc gia khống chế, rau quả Việt Nam không dễ dàng thâm nhập vào thị trường rau quả cao cấp, đòi hỏi chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm cao, cung cấp ổn định với khối lượng lớn. Ngược lại, theo cam kết mở cửa thị trường, rau quả từ nhiều nền kinh tế sẽ đổ vào Việt Nam càng làm nản lòng dân miệt vườn cũng như các chủ vựa.
Phần III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN RAU QUẢ TRÊN THỊ TRƯỜNG EU
1.Giải pháp từ phía doanh nghiệp
+Một là, tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm rau quả đã qua chế biến. Đây được xem là điều cốt lõi để phát triển sản xuất.
+Hai là, Bảo đảm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Một trong những vấn đề cần đặc biệt chú ý là giải quyết mối quan hệ giữa vùng nguyên liệu với các nhà máy chế biến. Có như vậy mới góp phần nâng cao hệ số sử dụng công suất của ngành công nghiệp chế biến rau quả, nâng cao hiệu quả đầu tư.
+ Ba là, tăng cường hơn nữa liên kết kinh tế. Cần nhấn mạnh tới việc vận dụng chuỗi cung ứng cũng như chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu nhằm đưa các doanh nghiệp của Việt Nam tham gia tốt hơn vào quá trình tạo ra ngày càng nhiều giá trị gia tăng, góp phần nâng cao sức cạnh tranh. Thực hiện giải pháp này trước hết là đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, chẳng hạn như Tổng công ty Rau quả, Tổng công ty Nông sản Việt Nam.
+Bốn là,các doanh nghiệp cần có quy hoạch hợp lý và hiệu quả vùng nguyên liệu:
Cần có quy hoạch tổng thể,tiến hành rà soát và hoàn thiện lại công tác nguyên liệu tập trung.
Phát triển vùng nguyên liệu đồng bộ với mạng lưới nhà máy chế biến.
+Năm là,đầu tư cho các vùng sản xuất nguyên liệu:
Thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả các nhà máy chế biến công nghiệp, tăng năng suất, chất lượng và hạ giá thành các sản phẩm rau quả theo hướng: Đối với các nhà máy mới xây dựng cần đặc biệt quan tâm đến đầu tư vùng nguyên liệu để đảm bảo công suất chế biến.
Nguyên cứu, đa dạng hoá sản phẩm phù hợp với mùa vụ và vùng sinh thái để kéo dài thời gian hoạt động của dây chuyền thiết bị trong năm, giảm khấu hao tối đa và có giải pháp hữu hiệu về xử lý môi trường.
Đối với các nhà máy đang hoạt động, cần đầu tư chiều sâu, nâng cấp thiết bị công nghệ, tận dụng mặt bằng, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực... để hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh. Song song với đó cần nâng cao chất lượng sản phẩm... Kết hợp đồng bộ các giải pháp như vậy mới tăng khả năng cạnh tranh của rau quả chế biến trên thị trường trong nước cũng như xuất khẩu.
Các doanh nghiệp chế biến có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với các tỉnh, huyện để xây dựng vùng nguyên liệu, cũng như cơ sở hạ tầng.
+Sáu là, xây dựng cho được tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm riêng cho mỗi chủng loại và tùy theo yêu cầu của khách hàng phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng phù hợp cho từng thị trường riêng biệt.
+Bảy là, mở rộng mạng lưới tiêu thụ trong nước, chú trọng xây dựng chiến lược thị trường và sản phẩm cho các mặt hàng chủ lực. Tập trung giữ vững và mở rộng các thị trường xuất khẩu hiện có, nhất là các thị trường trọng điểm.
+Tám là,cải tiến kỹ thuật công nghệ chế biến,tiếp thu và học tập công nghệ chế biến của các doanh nghiệp nước ngoài.
+Chín là,tăng cường các biện pháp bảo quản và chế biến sau thu hoạch.
+Mười là,phải quy hoạch thành vùng sản xuất tầm cỡ, có điều kiện áp dụng tiến bộ của công nghệ sinh học, giống phải có chứng chỉ nguồn gốc, không thuộc loại biến đổi gien, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo đúng chu trình nông nghiệp an toàn GAP, đảm bảo dư lượng chất bảo vệ thực vật dưới mức cho phép… Lấy vùng sản xuất tập trung làm hạt nhân, rồi lập hệ thống vệ tinh nhưng vẫn đảm bảo kiểm soát được tình hình.
+Mười một là, xây dựng hệ thống bảo quản sau thu hoạch, sơ chế, chế biến bằng quy trình công nghệ hiện đại, công suất cao, cho khối lượng hàng hóa đáp ứng đơn hàng lớn, phẩm cấp đạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế, giá thành hợp lý để tăng sức cạnh tranh.
+Mười hai là, tăng cường nghiên cứu thị trường, thị hiếu của người tiêu dùng, xúc tiến ký hợp đồng, bản ghi nhớ. Tiếp cận hệ thống siêu thị, các kênh phân phối của nước ngoài, liên kết với Việt kiều làm đầu mối xuất khẩu. Hỗ trợ các trung tâm rau quả ở các vùng trái cây trọng điểm. Chấn chỉnh các Trung tâm kiểm định chưa đảm bảo yêu cầu. Đàm phán với các đối tác lớn ký các hiệp định song phương về kiểm dịch thực vật và Hiệp định công nhận lẫn nhau kết quả kiểm định.
2.Kiến nghị đối với nhà nước
+ Đổi mới chính sách thuế, tín dụng, chuyển dịch đất đai, khuyến nông…, chính sách hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Phát huy nguồn lực về tài chính, kỹ thuật, năng lực quản lý của các thành phần kinh tế để tích tụ thành sản xuất lớn, kể cả thu hút đầu tư nước ngoài vào việc trồng, chăm sóc, chế biến, bao tiêu sản phẩm, trong khuôn khổ diện tích đã quy vùng.
+ Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại. Mở các hội chợ chuyên đề về rau, hoa, trái cây ở trong nước và tham gia triển lãm ở nước ngoài. Để tạo điểm nhấn cho các rau quả đặc sản có sản lượng lớn, có thể lồng ghép mục tiêu phát triển vào Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia hàng năm. Động viên và tạo điều kiện để nhiều doanh nghiệp tham gia vào Chương trình thương hiệu quốc gia. Mời chuyên gia quốc tế có kinh nghiệm đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất, chế biến, xây dựng thương hiệu. Trong các hoạt động này, Vinafruit cần phát huy vai trò là mái nhà chung, hội tụ mọi tâm huyết với cây trái nước nhà.
+ Phối hợp chặt chẽ với ngành du lịch tổ chức nhiều tour du lịch sinh thái, qua xuất khẩu trái cây tại chỗ sẽ gợi mở cơ hội hợp tác đầu tư với các du khách là nhà kinh doanh để mở rộng đường ra cho rau quả Việt Nam.
+Hơn lúc nào hết, bốn nhà: Nhà nông, nhà kinh doanh, Nhà nước, nhà khoa học cần chụm đầu mổ xẻ tồn tại, tìm đúng căn nguyên, nảy nở sáng kiến, gắn kết quyết tâm, đề xuất giải pháp để tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi mới cho rau quả nói riêng và nông, lâm, thủy sản nói chung
+Về khoa học công nghệ: Cần có chính sách đầu tư nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ nông nghiệp về giống cây con có năng suất cao, phẩm chất tốt ở các địa phương trong tỉnh. Nghiên cứu cải tiến các biện pháp chế biến truyền thống kết hợp với việc áp dụng các phương pháp chế biến và bảo quản sản phẩm tươi sống nông nghiệp hiện đại, trước hết tập trung vào chế biến các sản phẩm thuỷ sản, thịt gia súc, gia cầm và sản phẩm rau quả thời vụ.
+ Về thị trường sản phẩm rau quả: Nhà nước cần có chính sách và quy định về tiêu chuẩn đối với các sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt các tiêu chuẩn về vệ sinh và an toàn thực phẩm. Đầu tư nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước. Bố trí hợp lý cơ cấu sản xuất nông nghiệp phù hợp với nhu cầu thị trường; gắn sản xuất, chế biến, bảo quản và thị trường thành một hệ thống trong sản xuất nông nghiệp.
+ Về chính sách phát triển kinh tế trang trại: Nhà nước cần có chính sách và nguồn vốn hỗ trợ các trang trại, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng (điện, nước, thuỷ lợi, giao thông) cho các vùng chuyên canh, khuyến khích các trang trại mở rộng đầu tư sản xuất theo hướng sản phẩm hàng hoá đáp ứng yêu cầu của thị trường. Bình đẳng các chính sách về vay vốn, thuê đất lâu dài, ổn định, tiêu thụ sản phẩm giữa các thành phần kinh tế.
+ Về đổi mới hợp tác trong sản xuất nông nghiệp: Nhà nước cần có chính sách khuyến khích các hình thức hợp tác trong sản xuất nông nghiệp; mở rộng các hình thức hiệp hội theo ngành nghề trong trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản; hỗ trợ các hình thức hợp tác về tín dụng, sản xuất, tiêu thụ và chế biến sản phẩm nông nghiệp.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BT706.DOC