*Tình hình sử dụng vốn của Phòng nguồn vốn, ngoại hối, ngân quỹ
Việc sử dụng vốn hoạt động của Habubank đã được quản lý sao cho đảm bảo tỷ lệ hiệu quả sử dụng vốn cao cho Ngân hàng. Gồm có :
- Cho vay khách hàng : Tín dụng là nguồn thu lớn của Ngân hàng nên việc chú trọng tăng trưởng tín dụng tiếp tục là một mục tiêu phát triển của Habubank. Để có nguồn thu tín dụng chất lượng, Habubank đã không ngừng hoàn thiện các chính sách, chế độ đối với khách hàng, tích cực mở rộng địa bàn, phát triển nhiều loại hình cho vay mới với lãi suất hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng từ khâu xét duyệt hồ sơ đến khâu phát tiền vay, nhưng vẫn luôn đảm bảo việc kiểm soát rủi ro chặt chẽ.
- Kinh doanh trên thị trường tiền tệ : Hoạt động kinh doanh ngoại tệ hiệu quả hoặc không được đánh giá trên ba khía cạnh : phục vụ tốt cho kinh doanh tiền mặt của khách hàng của Ngân hàng, tự doanh mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng, và tuân thủ tốt các quy định quản lý rủi ro của NHNN và của Habubank. Việc tỷ giá USD/VNĐ biến động mạnh trong năm 2004 với cả năm tăng hơn 140 điểm và tỷ giá các ngoại tệ khác trên thị trường quốc tế biến động không kém đã được đánh giá là một cơ hội tốt để Ngân hàng tăng lợi nhuận từ mảng kinh doanh này. Doanh số kinh doanh ngoại tệ năm 2004 xấp xỉ 1,7 tỷ USD ( quy đổi ) với lợi nhuận đạt xấp xỉ 4,5 tỷ VNĐ, bằng 428% kết quả năm 2003, vượt kế hoạch do Đại hội cổ đông giao.
34 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội - Habubank, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu
Xã hội ngày càng phát triển, con người càng cần đến ngân hàng không chỉ là nơi gửi và rút tiền, ngân hàng còn đem lại rất nhiều dịch vụ tiện ích khác. ở Việt Nam cùng với quá trình đổi mới của đất nước, hệ thống ngân hàng cũng đã có những bước phát triển lớn. Một trong số các ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam hiện nay là ngân hàng Habubank. Từ những ngày đầu thành lập còn đầy khó khăn nhưng nay Habubank đã trở thành ngân hàng thương mại cổ phần đa năng và có vị thế ở Việt Nam. Trong phạm vi báo cáo thực tập này em xin được giới thiệu tổng quan về cơ sở thực tập - Habubank, quá trình hình thành phát triển, các hoạt động kinh doanh chủ yếu, những kết quả đạt được và phương hướng hoạt động của ngân hàng trong thời gian tới.
I. Tổng quan về Ngân hàng thương mại Cổ phần nhà Hà Nội-Habubank
1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội (gọi tắt là “Ngân hàng”) là một ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam được thành lập và đăng ký hoạt động tại nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Ngân hàng đã được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) cấp giấy phép hoạt động số 00020/ NH_CP có hiệu lực từ ngày 6/6/1992 trong thời hạn 99 năm. Trong thời gian qua, ngân hàng Habubank đã liên tục mở rộng quy mô và phạm vi hoạt động của mình không chỉ ở Hà Nội mà còn vươn ra những trung tâm kinh tế văn hoá trọng điểm khác của cả nước.
Với những khó khăn thử thách ngày đầu mới thành lập lại là một ngân hàng cổ phần được phép hoạt động đầu tiên ở Việt Nam, vốn điều lệ ban đầu chỉ là 5 tỷ đồng, cơ sở vật chất còn thiếu thốn chưa đủ khả năng để đáp ứng đa dạng các hoạt động của một ngân hàng hiện đại.
2. Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng
Ngân hàng được thành lập để tiến hành các hoạt động ngân hàng bao gồm nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân, cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn các tổ chức và cá nhân tuỳ theo tính chất và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng. Ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá; cung cấp các dịch vụ cho khách hàng và các dịch vụ ngân hàng khác khi được NHNN cho phép.
Các chức năng và nhiệm vụ chính là huy động vốn, cho vay và thực hiện các dịch vụ chính của Ngân hàng như : Dịch vụ thanh toán, dịch vụ hỗ trợ và các dịch vụ khác phù hợp với quy định của Pháp luật. Habubank đã đầu tư vốn cho nhiều dự án, công trình...góp phần tạo nên cơ cấu ban đầu trong lĩnh vực xây dựng và phát triển Nhà tại Thủ đô Hà Nội, góp phần tích cực vào những thành tựu chung của công cuộc đổi mới, đáp ứng nhu cầu vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, nâng cao thương hiệu của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội trên địa bàn thủ đô và trong cả nước.
3. Tổ chức bộ máy quản lý của Ngân hàng
Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ
Phòng nguồn vốn, ngoại hối,ngân quỹ
Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ
Văn phòng
Phòng tài chính
Kế toán
Phòng tín dụng và đầu tư
Phòng thanh toán quốc tế
Chi nhánh Quảng Ninh
Chi nhánh Thanh Quan
Chi nhánh Hàm Long
Phòng giao dịch 2
Đại hội cổ Đông
Ban điều hành
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Phòng giao dịch 2
* Văn phòng: Có chức năng tổ chức soạn thảo văn bản giấy tờ, công văn, tổ chức chương trình hội nghị, họp, tổng kết quý thường niên
* Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ: Xây dựng các chương trình kiểm soát, kiểm tra nội bộ ngành, việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh theo pháp luật và quy định. Kiểm tra và phối hợp với các phòng ban khác kiểm tra theo lệnh của cấp trên, kịp thời phát hiện và chấn chỉnh những sai sót trong hoạt động kinh doanh, trong các báo cáo.
* Phòng nguồn vốn ngoại hối ngân quỹ: theo dõi mọi nghiệp vụ phát sinh hàng ngày tại ngân hàng.
* Phòng tài chính kế toán: hạch toán kế toán quyết định kế toán thu chi tài chính
* Phòng tín dụng và đầu tư: tham mưu cho giám đốc trong việc huy động vốn, sử dụng vốn, cân đối vốn và điều hoà vốn
Trải qua 15 năm xây dựng và đổi mới, đặc biệt là từ năm 1992 đến nay, với lĩnh vực kinh doanh được mở rộng như được phép kinh doanh ngoại tệ và dịch vụ đối ngoại, dưới sự chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, sự hỗ trợ giúp đỡ của các ban ngành liên quan, Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội đã không ngừng đổi mới phát triển cả bề rộng và chiều sâu, từng bước chuyển sang kinh doanh đa năng tổng hợp theo cơ chế thị trường định hướng XHCN. Mục tiêu của Habubank là xây dựng Ngân hàng trở thành Ngân hàng TMCP tốt nhất. Nhiều sản phẩm dịch vụ mới của ngân hàng hiện đại được ứng dụng đã từng bước đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Đại hội cổ đông thường niên của Habubank đã thường xuyên bổ sung, sửa đổi điều lệ hoạt động cho phù hợp, đáp ứng kịp thời với tình hình của từng giai đoạn cụ thể.
Hội đồng quản trị Habubank trong từng thời kỳ thường xuyên, kịp thời đưa ra những quyết sách đúng đắn nhăm đảm bảo an toàn hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Habubank. Trước hết, đó là những giải pháp phát huy nội lực tạo nguồn vốn dài hạn, huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư để cho vay theo cơ chế thị trường. Với ý thức gắn liền công tác huy động vốn và sử dụng vốn, Habubank đã thực hiện có hiệu quả về tăng trưởng nguồn vốn và tín dụng, các hình thức huy động vốn và tín dụng được củng cố duy trì và ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu đa dạng về khách hàng.
Từ những thành tựu đã đạt được trong những năm qua, Habubank được công nhận là Ngân hàng xếp loại A trong bốn năm liền.
II. Công tác kế hoạch hoạt động của Ngân hàng
1. Chiến lược kinh doanh
Là một ngân hàng thương mại cổ phần, với mức vốn còn rất khiêm tốn nên ngay từ khi mới thành lập, Habubank đã sớm xác định khách hàng mục tiêu của mình là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, trước khi có luật doanh nghiệp ra đời thì hoạt động của mảng khách hàng này còn nhiều hạn chế do cơ chế chính sách chưa tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động. Song luật doanh nghiệp ra đời đã tạo rất nhiều điều kiện cho doanh nghiệp thành lập và hoạt động. Số lượng khách hàng thuộc khối doanh nghiệp vừa và nhỏ đã tăng lên nhanh chóng từ 250 khách hàng năm 2001 lên tới 2000 khách hàng năm 2003. Doanh thu của các khách hàng cũng tăng trưởng rất mạnh trong ba năm qua, trung bình khoảng 50%/năm. Sự tăng trưởng “nóng” này là do các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều có điểm xuất phát từ rất nhỏ với mức vốn điều lệ chỉ từ 100-200 triệu đồng lên đến 3-5 tỷ đồng. Chính vì vậy mà số tăng trưởng nếu tính về số tuyệt đối thì không lớn.
Luật doanh nghiệp ra đời đã tạo điều kiện cho người có vốn trước kia chỉ biết gửi Ngân hàng hoặc mua vàng tích trữ thay đổi nếp nghĩ, chuyển hướng đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã phát triển rất nhanh trong thời gian gần đây, đáp ứng tích cực, kịp thời nhu cầu tiêu dùng ngày càng phong phú, đa dạng của xã hội mà doanh nghiệp lớn không thể làm được. Với tính linh hoạt và uyển chuyển, thích ứng nhanh chóng với môi trường kinh doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã góp phần thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, khu vực và thành phần kinh tế, tạo ra một cơ cấu kinh tế có tính đổi mới và thích ứng cao. Từ những ưu điểm trên, việc tập trung vào khối các doanh nghiệp này được xem là hướng đi chiến lược của các ngân hàng nói chung và Habubank nói riêng. Chiến lược tập trung vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng sẽ giúp ngân hàng đạt hiệu quả cao hơn trong đầu tư tín dụng. Đó là các khoản vay nhỏ, phân tán rủi ro cho Ngân hàng, có tài sản đảm bảo tốt hơn so với các doanh nghiệp lớn do đó an toàn hơn, chủ doanh nghiệp là người có quyền quyết định và chịu trách nhiệm do đó dễ kiểm soát và quản lý khoản vay và cuối cùng là nợ quá hạn đối với khu vực này thấp ( thường là dưới 1%).
Theo nhận định của Habubank, trong tương lai, doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ tiếp tục đóng vai trò tích cực trong phát triển kinh tế. Số liệu thống kê cho thấy, doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm gần 96% số lượng các doanh nghiệp trong nền kinh tế, tạo ra 25% GDP trong cả nước, thu hút 64,8% lực lượng lao động mỗi năm.Sau gần 4 năm thực hiện luật doanh nghiệp đã có gần 73.000 doanh nghiệp mới đăng ký với số vốn 145.000 tỷ đồng ( tương đương 9,5 tỷ USD ). Cho đến nay, cả nước đã có hơn 120 doanh nghiệp, 15.000 hợp tác xã, 13.000 trang trại, gần 3 triệu hộ kinh doanh cá thể và trên 10 triệu hộ nông dân sản xuất hàng hoá.
Tập hợp này cũng sẽ là một thị trường đầy tiềm năng cho mọi đối tượng kinh doanh trong xã hội đặc biệt là các ngân hàng thương mại. Nắm bắt cơ hội, Habubank đang tiếp tục xây dựng cho mình những chiến lược để tăng thị phần từ khối doanh nghiệp quan trọng này. Cụ thể, Habubank đang tiến hành một số công việc về chính sách tín dụng, về thủ tục vay vốn, về các dịch vụ kèm theo để tối đa hoá việc tiếp cận tới các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.
2. Công tác Marketing
Trong thời gian qua, Ngân hàng Habubank đã liên tục mở rộng quy mô và phạm vi hoạt động của mình, không chỉ ở địa bàn Hà Nội mà còn vươn ra những trung tâm kinh tế văn hoá trọng điểm khác của cả nước.
Tính đến thời điểm hiện tại 2003, ngoài hội sở chính đặt tại B7 Giảng Võ – Quận Ba Đình – Hà Nội, Habubank có tất cả 7 chi nhánh Hà Nội, Quảng Ninh và thành phố Hồ Chí Minh và 3 phòng giao dịch và sẽ tiếp tục mở rộng mạng lưới ra các vùng kinh tế trọng điểm khác của cả nước. Bên cạnh đó, Habubank còn có hệ thống bao gồm hơn 150 Ngân hàng đại lý trong và ngoài nước, một mạng lưới các văn phòng giao dịch luôn sẵn sàng cung cấp các dịch vụ cho khách hàng một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất. Habubank có một số loại hình dịch vụ chính như sau :
Tiết kiệm – tiền gửi
Tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn
Bảo lãnh
Thanh toán xuất nhập khẩu
Chuyển đổi ngoại tệ
Dịch vụ phát hành séc/bankdraft
Dịch vụ chuyển tiền nhanh và chi trả tiền kiều hối
Các dịch vụ khác...
3. Tình hình thực hiện kế hoạch của các bộ ph
ận
*Tình hình sử dụng vốn của Phòng nguồn vốn, ngoại hối, ngân quỹ
Việc sử dụng vốn hoạt động của Habubank đã được quản lý sao cho đảm bảo tỷ lệ hiệu quả sử dụng vốn cao cho Ngân hàng. Gồm có :
- Cho vay khách hàng : Tín dụng là nguồn thu lớn của Ngân hàng nên việc chú trọng tăng trưởng tín dụng tiếp tục là một mục tiêu phát triển của Habubank. Để có nguồn thu tín dụng chất lượng, Habubank đã không ngừng hoàn thiện các chính sách, chế độ đối với khách hàng, tích cực mở rộng địa bàn, phát triển nhiều loại hình cho vay mới với lãi suất hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng từ khâu xét duyệt hồ sơ đến khâu phát tiền vay, nhưng vẫn luôn đảm bảo việc kiểm soát rủi ro chặt chẽ.
- Kinh doanh trên thị trường tiền tệ : Hoạt động kinh doanh ngoại tệ hiệu quả hoặc không được đánh giá trên ba khía cạnh : phục vụ tốt cho kinh doanh tiền mặt của khách hàng của Ngân hàng, tự doanh mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng, và tuân thủ tốt các quy định quản lý rủi ro của NHNN và của Habubank. Việc tỷ giá USD/VNĐ biến động mạnh trong năm 2004 với cả năm tăng hơn 140 điểm và tỷ giá các ngoại tệ khác trên thị trường quốc tế biến động không kém đã được đánh giá là một cơ hội tốt để Ngân hàng tăng lợi nhuận từ mảng kinh doanh này. Doanh số kinh doanh ngoại tệ năm 2004 xấp xỉ 1,7 tỷ USD ( quy đổi ) với lợi nhuận đạt xấp xỉ 4,5 tỷ VNĐ, bằng 428% kết quả năm 2003, vượt kế hoạch do Đại hội cổ đông giao.
- Tài trợ và hỗ trợ thanh toán thương mại ngoài cho vay.
*Công tác bảo lãnh của Phòng tín dụng và đầu tư :
Năm 2004 Ngân hàng đạt lợi nhuận từ bảo lãnh là 2,8 tỷ đồng tăng 76% so với năm 2003, vượt 35% so với kế hoạch được giao.
Lợi nhuận từ bảo lãnh bao gồm cả trong và ngoài nước lẫn nước ngoài, nhiệm vụ của phòng là thẩm định hồ sơ vay và cho vay vốn.
*Công tác thanh toán quốc tế của Phòng thanh toán quốc tế :
Doanh số hoạt động năm 2004 của mảng kinh doanh này tăng trưởng rất tốt như tuân thủ chính sách đóng gói sản phẩm dịch vụ để bán chéo một cách hiệu quả, tổng cộng tăng 37% so với năm ngoái và vượt kế hoạch được giao, đạt 159 triệu USD. Nhiệm vụ của phòng là tư vấn và thanh toán các món L/C nhập xuất, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, chi trả kiều hối, chuyển tiền và dịch vụ séc Nghiên cứu xây dựng và ứng dụng các kỹ thuật thanh toán hiện đại, tạo điều kiện cho quá trình thanh toán được nhanh chóng, chính xác, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Trong năm 2004 Ngân hàng đã mở rộng mạng lưới Ngân hàng đại lý và thiết lập quan hệ với United Overseas Bank of Singapore, Far East National Bank, Mỹ và Nova Scotia Bank, Canada, lập mã khoá giao dịch trực tiếp với các Ngân hàng trên thế giới tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động thanh toán quốc tế.
4. Phương pháp đánh giá và thực hiện kế hoạch
- Lựa chọn các chính sách kế toán thích hợp và áp dụng các chính sách này một cách nhất quán như:
.Các chuẩn mực Kế toán Việt Nam mới áp dụng
.Năm tài chính
.Cho vay và ứng trước cho khách hàng
.Dự phòng tín dụng
.Chứng khoán đầu tư
.Đầu tư góp vốn
.Tài sản cố định
.Khấu hao và khấu trừ
.Bất động sản đầu tư
.Ghi nhận doanh thu
.Tiền và các khoản tương đương
.Các nghiệp vụ bằng ngoại tệ
.Các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán.
- Thực hiện các đánh giá và ước tính một cách hợp lý và thận trọng
- Nêu rõ các chuẩn mực kế toán áp dụng cho Ngân hàng có được tuân thủ hoặc không và tất cả những sai lệch trọng yếu so với những chuẩn mực này đã được trình bày và giải thích trong các báo cáo tài chính.
- Lập các báo cáo tài chính trên cơ sở nguyên tắc hoạt động liên tục trừ trường hợp không thể cho rằng Ngân hàng sẽ tiếp tục hoạt động.
5. Vai trò, tác dụng của cơ quan quản lý Nhà nước đối với công tác khoa học của cơ quan
Tăng trưởng tín dụng năm 2004 toàn ngành đạt khoảng 42%, Ngân hàng Nhà nước cũng rất quan tâm đến việc can thiệp để ổn định giá cả, giảm lạm phát. Năm 2004, NHNN đã có các biện phát tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc gửi tại NHNN và sau đó là tăng lãi suất cho vay chiết khấu để giảm cung tiền, nhưng do vai trò của NHNN là một phần bộ máy chính sách của Nhà nước chứ không phải là cơ quan quản lý tiền tệ độc lập, vẫn phải đảm bảo phát triển của nền kinh tế, việc áp dụng các biện pháp mạnh mẽ hơn để giảm tăng trưởng tín dụng nóng là không dễ thực hiện.
Theo luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực từ ngày 1/10/1998 và luật sửa đổi và bổ sung một số điều khoản của luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực từ ngày 1/10/2004, Quyết định 488/2000/QĐ-NHNN ban hành ngày 27/11/2000 và Quyết định số 1627/2001/QĐ- NHNN ban hàng ngày 31/12/2001 của NHNN Việt Nam yêu cầu các ngân hàng thương mại trích lập dự phòng cho các khoản nợ quá hạn của khách hàng dựa trên tình trạng quá hạn của khoản cho vay và khả năng đảm bảo cho khoản vay đó. Chi phí dự phòng này được hạch toán vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và được dùng để xoá tổn thất nợ phát sinh trong năm.
III. Công tác quản lý các mặt
1. Quản lý nhân sự
Bảng 1: Cơ cấu nhân sự qua các năm 2002 – 2004
Đơn vị: Người
Năm
2002
2003
2004
Số người
Tỷ lệ (%)
Số người
Tỷ lệ (%)
Số người
Tỷ lệ (%)
Tổng số
161
100
215
100
268
100
Trên đại học
5
3
9
4
13
5
Đại học
112
70
150
70
195
73
Trung cấp
44
27
56
26
60
22
Cùng với sự phát triển của các nghiệp vụ Ngân hàng, Habubank cũng đã thường xuyên quan tâm đến công tác tổ chức cán bộ, cải tạo và ổn định cơ sở vật chất .... Bên cạnh đó Habubank đã từng bước xây dựng đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức biết kết hợp sáng tạo giữa kinh nghiệm truyền thống và kỹ năng hiện đại và hoạt động và quản trị điều hành. Với gần 20 cán bộ công nhân viên khi mới thành lập, đến nay Habubank đã có 268 cán bộ công nhân viên trong đó chiếm 70% có trình độ đại học và trên đại học, phối hợp nhuần nhuyễn giữa vai trò lãnh đạo của Hội đồng quản trị, Ban điều hành giáo dục, động viên cán bộ, nhân viên đoàn kết thống nhất vì mục tiêu chung, hoàn thành nhiệm vụ chính trị cũng như các hoạt động xã hội.
Tổng số nhân viên của Ngân hàng tính đến thời điểm 31/12/2004 là 268 người ( năm 2003: 215 người )
Sự khác biệt và tính cạnh tranh của ngành ngân hàng được thể hiện chủ yếu ở khả năng thay đổi linh hoạt cũng như chất lượng phục vụ. Trình độ nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức và văn hóa nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ nhân viên là một yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của ngân hàng. Lãnh đạo Habubank không ngừng chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ nhân viên thực hiện tốt các chế độ chính sách khuyến khích mọi người lao động ở Habubank đoàn kết học tập, phẩm chất sao cho Habubank luôn luôn xứng đáng với niềm tin của khách hàng, của quý vị cổ đông.
Đội ngũ lao động: Ngân hàng có lợi thế là đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm công tác lâu năm trong nghành ngân hàng ( đại đa số là cán bộ được điều động, biệt phái từ Chi nhánh NH Đầu tư và Phát triển Hà Nội sang ). Do vậy các nghiệp vụ của Habubank đã được xây dựng và thực hiện một cách linh hoạt, vận dụng thực tiễn, từng bước đáp ứng đầy đủ các nhu cầu đa dạng của khách hàng.
Với gần 20 cán bộ công nhân viên khi mới thành lập, đến nay Habubank đã có 220 cán bộ công nhân viên trong đó chiếm 70% có trình độ đại học và trên đại học. Habubank đã phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn hệ thống phối hợp nhuần nhuyễn giữa vai trò lãnh đạo của Hội đồng quản trị, Ban điều hành, giáo dục, động viên cán bộ, nhân viên đoàn kết thống nhất vì mục tiêu chung, hoàn thành nhiệm vụ chính trị cũng như các hoạt động xã hội.
2. Quản lý vật tư, thiết bị, môi trường
Tiếp tục phát triển mạng lưới hoạt động tại các địa bàn kinh tế trọng điểm trên cơ sở có sự xem xét, lựa chọn phù hợp yêu cầu phát triển Ngân hàng và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Tăng cường đầu tư công nghệ Ngân hàng để từng bước tiêu chuẩn hoá và hiện đại hoá các hoạt động Ngân hàng. Một trong những trọng tâm của Habubank trong thời gian tới là tăng cường đầu tư vào công nghệ ngân hàng để từng bước tiêu chuẩn hóa và hiện đại hoá các hoạt động ngân hàng như : mở rộng phòng giao dịch, trang bị thêm nhiều máy vi tính nối mạng tiện cho việc kết nối giữa các chi nhánh với nhau....Việc đầu tư này cho phép mang tới cho khách hàng nhiều tiện ích hơn và khách hàng cũng được phục vụ với chất lượng ngày càng một tốt hơn.
3. Quản lý dịch vụ
Ngân hàng cổ phần nhà cũng như chính tên gọi của nó là chuyên phục vụ tín dụng cho nhà đất và coi đó là địa chỉ hỗ trợ tin cậy. Việc cho vay cũng là lợi thế của Habubank. Chất lượng dịch vụ được hiểu theo hai nghĩa là tiếp cận và giải quyết được những nhu cầu của khách hàng cũng như thường xuyên giữ mối liên lạc với khách hàng trước và sau khi cấp vốn, sẵn sàng cố vấn cho họ những giải pháp tốt nhất.
Bên cạnh đó đa dạng hoá các sản phẩm Ngân hàng để đưa dịch vụ đến tận tay người tiêu dùng một cách hiệu quả nhất và nhanh nhất. Đó là các dịch vụ thẻ, thanh toán điện tử, ngân hàng trực tuyến v.v... Sản phẩm của Habubank cũng như chính tên gọi của nó là chuyên phục vụ tín dụng cho nhà đất, bên cạnh đó đa dạng hoá các sản phẩm ngân hàng để phục vụ khách hàng tốt nhất, một cách hiệu quả nhất và nhanh nhất.
Hiện nay, dịch vụ thẻ đang ngày càng phổ dụng ở Việt Nam do sự tiện ích mang lại cho người sử dụng. Chủ thẻ có thể rút tiền tại bất cứ máy ATM nào, tại bất kỳ thời điểm nào trong ngày mà không phải phụ thuộc vào giờ mở cửa của ngân hàng. Có hai loại thẻ được sử dụng rộng rãi trên thị trường hiện nay là thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ : Thẻ tín dụng là loại thẻ mà chủ thẻ được phép sử dụng một hạn mức tín dụng không phải trả lãi để mua sắm hàng hoá dịch vụ tại các cơ sở chấp nhận thẻ ( POS ) hoặc rút tiền tại các ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng đại lý chấp nhận thanh toán rút tiền, tại các máy rút tiền tự động có biểu tượng của loại thẻ tín dụng đó.
Mặt khác việc tham gia vào thị trường thẻ không chỉ mang lại lợi ích trong việc thanh toán, sử dụng thẻ còn đảm bảo sự an toàn cho người sử dụng khi không phải mang theo nhiều tiền mặt, tiết kiệm thời gian và dễ dàng quản lý được việc chi tiêu. Dịch vụ thẻ giúp Habubank mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh của mình thông qua việc triển khai ATM tại những địa bàn chưa có chi nhánh, phòng giao dịch của Habubank.
4. Quản lý vốn
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn
Đơn vị: triệu VNĐ
Cơ cấu nguồn vốn
2003
2004
D(2004/2003)
Tổng nguồn
Tỷ lệ (%)
Tổng nguồn
Tỷ lệ (%)
Vốn chủ sở hữu
150.968
5,62
253.547
6,8
1,67
Tiền gửi của khách hàng
1.448.867
53,95
2.169.531
58,19
1,49
Tiền gửi thanh toán,gửi và vay từ ngân hàng và tổ chức tín dụng
1.037.697
38,63
1.227.855
32,93
1,18
Các khoản phải trả
48.615
1,80
77.372
2,08
1,59
Tổng nguồn
2.686.147
100
3.728.287
100
1,38
Đối với những người hoạt động trong lĩnh vực NHTM, cho vay là hoạt động trọng tâm của công việc kinh doanh. Dư nợ thường chiếm tỷ trọng rất lớn trên tổng tài sản của một NHTM. Trong từ điển Webster định nghĩa cho vay là chuyển một số tiền nhất định cho người khác tạm thời sử dụng và thu về cả gốc lẫn lãi. Tuy nhiên không đơn giản như vậy, cho vay không có nghĩa là cấp tiền vay cho khách hàng và đợi đến khi số tiền đó được trả lại. Rất tiếc là có những khoản vay không được đòi hoặc chỉ đòi được một phần. Không có một NHTM nào trên thế giới mà không có nợ khó đòi. Vì vậy, theo dõi sau khi cho vay là việc làm cần thiết. Hơn thế nữa, các yếu tố môi trường tại thời điểm ra quyết định cho vay là thuân lợi nhưng đấy không phải là các yếu tố tĩnh. Môi trường luôn thay đổi và là lý do tại sao mà việc duy trì mối liên lạc thường xuyên với khách hàng là điều cần thiết.
Trọng tâm của hoạt động NHTM là cho vay, còn trọng tâm của cho vay là gì? Mục tiêu cơ bản của cho vay là cung cấp các khoản tín dụng sinh lời với rủi ro thấp nhất. Nhiệm vụ của người cho vay là phát hiện và chế ngự rủi ro chứ không phải là trốn tránh rủi ro hoặc chờ đợi để đón nhận rủi ro một cách thụ động. Như vậy trọng tâm của cho vay chính là quản lý rủi ro tín dụng. Bên cạnh đó, không thể không kể đến tầm quan trọng của hồ sơ tín dụng, tài sản và khả năng phát hiện trước các vấn đề liên quan đến khoản vay.
Năm 2004 cùng với sự phát triển của nền kinh tế, Habubank đã có những bước tiến đáng kể. Do thực hiện chính sách marketing hiệu quả, chú trọng cải tiến và nâng cao chất lượng dịch vụ đối với khách hàng và áp dụng cơ cấu lãi suất hấp dẫn, Habubank ngày càng thu hút được sự quan tâm của đông đảo dân cư và các tổ chức kinh tế. Tổng nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng tại thời điểm 31/12/2004 là 3.728 tỷ đồng, tăng 38,8% so với năm 2003. Trong đó tổng vốn huy động là 3.397 tỷ đồng, tăng 37,56%. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân đều tăng cao, bằng cả đồng Việt Nam, USD và EUR, trong đó đáng chú ý là tiền gửi tiết kiệm tăng 51,96% so với năm 2003. Điều này thể hiện Habubank đã không ngừng nâng cao uy tín của mình và trở thành một địa chỉ đáng tin cậy đối với các khách hàng. Ngoài các hình thức huy động theo các kênh truyền thống, Ngân hàng đã có ý thức đa dạng hoá hơn các nguồn vốn như tích cực tham gia vào các dự án của Ngân hàng Thế Giới, chiết khấu chứng từ có giá với các công ty chứng khoán, sử dụng hợp lý nguồn của NHNN. Việc đa dạng hoá các loại tiền tệ huy động cũng được chú ý. Trong năm Habubank cũng rất tích cực tham gia kinh doanh bán buôn trên thị trường liên ngân hàng.
Người ta thường nói đến cạnh tranh và một trong những công cụ hay được sử dụng nhất là lãi suất. Thông thường lỗi được đổ cho lãi suất huy động đầu vào quá cao, nên khó cạnh tranh. Tuy nhiên lãi suất huy động đầu vào cao là hệ quả của hàng loạt các tác động dây chuyền của nhiều NHTM : do đó, lãi suất huy động cao là cao chung chứ không chỉ cao với một ngân hàng này mà thấp với một ngân hàng khác. Cạnh tranh bằng giá trong trường hợp này có thể chỉ đúng với một giao dịch cụ thể nhưng không còn chính xác với hoạt động của cả một ngân hàng.
Xét ở khía cạnh nào đi chăng nữa thì mục tiêu cuối cùng của cạnh tranh là sinh lời và phải có sinh lời thì Ngân hàng mới đứng vững được và mới có thể tiếp tục cạnh tranh.
IV. Kết quả hoạt động kinh doanh, biểu tổng hợp chỉ tiêu chủ yếu, có tính toán phân tích động thái phát triển và nhận xét chung
Qua 15 năm hoạt động, vốn điều lệ của Habubank đã được nâng lên mức 200 tỷ đồng. Việc tăng vốn này đã giúp Habubank nâng cao tiềm lực về tài chính, từng bước đủ sức để cạnh tranh lành mạnh với các NHTM khác. Đây cũng là tiền đề quan trọng để Ngân hàng đạt mức tăng trưởng cao và liên tục qua các năm.
Bảng 3: Tổng kết kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Đơn vị : triệu VNĐ
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
So sánh 2003/2002
So sánh 2004/2003
Số tuyệt đối
Tỷ lệ (%)
Số tuyệt đối
Tỷ lệ (%)
Tổng thu từ hoạt động kinh doanh
112.931
194.020
311.440
81.089
1,72
117.420
1,6
Tổng chi phí hoạt động kinh doanh
90.689
161.672
238.562
70.983
1,78
78.890
1,47
Thu nhập hoạt động thuần
22.242
32.348
72.878
10.106
1,45
40.530
2,25
Dự phòng nợ khó đòi
1.108
3.217
12.412
2.109
2,9
9.195
3,86
Hoàn nhập dự phòng
1.320
-
-
-
-
-
-
Lợi nhuận trước thuế
22.454
29.131
60.466
6.677
1,3
31.335
2,07
Lợi nhuận sau thuế
15.269
19.816
45.657
4.547
1,3
25.841
2,3
Cổ tức
11%
14%
15%
-
3
-
1,0
Tổng thu từ hoạt động kinh doanh:
Năm 2004 so với 2002 tăng 198.509 triệu VNĐ tương đương 2,76%
Năm 2004 so với năm 2003 tăng 117.420 triệu VNĐ tương đương 1,6%
Lợi nhuận hoạt động thuần:
Năm 2004 so với năm 2002 tăng 50.636 triệu VNĐ tương đương 3,28%
Năm 2004 so với 2003 tăng 40.530 triệu VNĐ tương đương 2,25%
Lợi nhuận trước thuế và sau thuế 2003 so với 2002 tăng nhẹ nhưng đã tăng mạnh vào năm 2004, gấp đôi cùng kỳ so với năm 2003.
Tốc độ tăng trưởng qua 3 năm là rất cao, kết quả này khẳng định đường lối chiến lược phát triển theo xu hướng bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, tập trung phát triển khu vực khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Với kết quả trên, Habubank đã luôn tự cân đối được nguồn vốn hoạt động. Ngoài ra còn trích một phần để đầu tư tại các thị trường liên ngân hàng và thị trường chứng khoán và thu được lợi nhuận cao. Sự tăng trưởng ổn định và vững chắc của nguồn vốn và tín dụng được xem là một trong những chỉ số cơ bản khẳng định sự trưởng thành và phát triển của Habubank trong suốt 16 năm qua. Việc không ngừng củng cố, hoàn thiện và phát triển các nghiệp vụ thanh toán như thanh toán trong nước và quốc tế, ngân hàng đại lý, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ... đã giúp cho ngân hàng từng bước đáp ứng tốt các yêu cầu về đổi mới và hội nhập, góp phần tạo nên hiệu quả kinh doanh tốt qua từng năm.
Song song với sự phát triển của các nghiệp vụ Ngân hàng, Habubank cũng đã liên tục đổi mới về công nghệ ngân hàng, sáp nhập, nâng cấp và mở rộng mạng lưới hoạt động. Đến nay, Ngân hàng đã có 4 chi nhánh cấp I tại các tỉnh Bắc Ninh, Quảng Ninh, Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và 4 chi nhánh cấp II được bố trí tại các khu vực trung tâm Thủ đô Hà Nội nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng thị phần, quảng bá thương hiệu và nâng cao vị thế của Habubank trên địa bàn Thủ đô và trong cả nước. Bên cạnh đó, Habubank đã từng bước xây dựng đội ngũ nhân viên có trinh độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức, biết kết hợp sáng tạo giữa kinh nghiệm truyền thống và kỹ năng hiện đại vào hoạt động và quản trị điều hành.
Những yếu tố quan trọng trên đang tạo ra những nền tảng vững chắc cho Habubank bước vào thời kỳ cạnh tranh mới, hướng tới một mô hình kinh doanh đa năng, bền vững và hội nhập trong khu vực và trên toàn thế giới, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng đất nước, vì mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh “.
V. Những thành tựu, hạn chế và phương hướng phát triển của Ngân hàng
1.Thành tựu và hạn chế
- Tổ chức lế kỷ niệm 15 thành lập Habubank (2-1-2004) tại khách sạn Melia.
- Tổ chức thành công Đại hội cổ đông lần thứ 14 ngày 12/1/2004, quyết định tăng vốn điều lệ lên 200 tỷ đồng.
- Liên kết với Công ty Bảo hiểm Viễn Đông triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ.
- Ngày 2/7/2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho Habubank được nâng cấp mở chi nhánh cấp I tại 67C Hàm Long.
Habubank đón nhận một năm hoạt động hết sức sôi nổi gắn liền với tình hình kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển ổn định với nhiều điều kiện thuận lợi dựa trên đánh giá của những năm trước và nhận định xu hướng các năm tiếp theo.
Năm 2004 Việt Nam đã có mức tăng trưởng kinh tế cao nhất kể từ năm 1996, tất cả cấu phần cuả GDP đều tăng trưởng tốt, đồng thời tình trạng thâm hụt thương mại đã được cải thiện. Tổng đầu tư 2004 tăng 24,6% so với 2003 và chiếm 35,5% GDP, trong đó một nửa là khối đầu tư nhà nước, 27% từ tư nhân va 17% là đầu tư trực tiếp nước ngoài, góp phần to lớn thúc đẩy tăng trưởng của nền kinh tế. Kim nghạch kinh tế tăng trưởng tốt, gần 29%. Việc tăng trưởng đầu tư và mở rổng nghành nghề xuất khẩu dẫn tới nhu cầu nhập khẩu tăng cao, nhưng theo sỗ liệu của Bộ thương mại thi tăng trưởng nhập khẩu có chậm hơn xuất khẩu mang lại cho Việt Nam tỷ lệ thâm hụt thương mại năm 2004 thấp hơn( 5,7% GDP) so với 2003 (11,5% GDP). Nếu xuất khẩu tiếp tục thuận lợi, ngoài việc do Việt Nam rất giàu tài nguyên, sẵn sàng xuất khẩu, còn do nếu Việt Nam gia nhập được WTO sớm, đồng thời nguồn vốn kiều hối và đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng được khuyến khích thì đây là dấu hiệu tốt cho phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam.
Trên đây là những số liệu rất khả quan cho hoạt động kinh doanh và phát triển của ngành ngân hàng, hiện đang là đầu mối kinh tế trung gian chủ lực cung ứng dịch vụ và vốn cho các doanh nghiệp, hỗ trợ thương mại xuất nhập khẩu, hỗ trợ và kích thích tiêu dùng.
2.Phương hướng và mục tiêu phát triển của Ngân hàng trong thời gian tới
Nhìn từ góc độ vĩ mô của thị trường trong nước, Habubank xác định rõ một giá trị quan trọng cần đạt được là đóng góp vào quá trình phát triển hệ thống tài chính và tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Habubank không những tập trung phát triển khu vực kinh tế tư nhan và tiêu dùng - động lực chính cho tăng trưởng kinh tế nội địa - mà còn chủ động tham gia củng cố ngành ngân hàng trong nước thông qua các liên minh tài chính, hợp tác song phương và đa phương hòng đẩy mạnh lợi thế cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam và qua việc ngân hàng tích cực tham gia xây dựng ủng hộ thị trường trái phiếu và chứng khoán Việt Nam.
Habubank tập trung phát triển chiến lựơc dài hạn cho những năm tiếp theo đến 2015, đầu tư thêm các hạng mục cơ bản nâng cấp hệ thống thông tin để ngày càng cung ứng các tiện ích với giá trị tốt hơn, nhanh hơn phù hợp với nhu cầu ngày càng cao và tinh vi hơn của khách hang. Tất nhiên sự chuyên nghiệp của cán bộ, của bộ máy Ngân hàng vẫn luôn là yếu tố hàng đầu được quan tâm.
Kết luận
Trong bối cảnh hiện nay mỗi ngân hàng cần phải có đủ năng lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Những thành công đã đạt được của Habubank đã khẳng định năng lực cạnh tranh, những bước đi đúng đắn trong việc hoạch định phương hướng kinh doanh, những đóng góp của đội ngũ cán bộ trẻ, năng động của ngân hàng.
Việt Nam gia nhập AFTA, gia nhập WTO, tiến trình Hiệp định Thương mại Việt Mỹ được thực thi, đó là xu thế hội nhập và phát triển của toàn cầu. Điều này đem lại những thời cơ nhưng cũng không ít những thách thức cho nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng. Habubank ngay từ bây giờ cần khai thác những lợi thế đang có, đề ra những phương hướng và giải pháp phù hợp về huy động vốn, về sử dụng vốn và các hoạt động khác, ứng dụng công nghệ hiện đại một cách toàn diện để tiếp tục phát triển vững chắc trong tương lai.
Mục lục
Lời nói đầu 1
I. Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội - Habubank 2
1. Quá trình hình thành và phát triển 2
2. Chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng 2
3. Tổ chức bộ máy quản lý của Ngân hàng 3
II. Công tác kế hoạch hoạt động của ngân hàng 6
1. Chiến lược kinh doanh 6
2. Công tác Marketing 7
3. Tình hình thực hiện kế hoạch của các bộ phận 8
4. Phương pháp đánh giá và thực hiện kế hoạch 9
5. Vai trò, tác dụng của cơ quan quản lý Nhà nước đối với công tác khoa học của cơ quan 10
III. Công tác quản lý các mặt 11
1. Quản lý nhân sự 11
2. Quản lý vật tư, thiết bị, môi trường 12
3. Quản lý dịch vụ 12
4. Quản lý vốn 14
IV. Kết quả hoạt động kinh doanh, biểu tổng hợp chỉ tiêu chủ yếu, có tính toán phân tích động tái phát triển và nhận xét chung 16
V. Những thành tựu, hạn chế và phương hướng phát triển của ngân hàng 18
1. Thành tựu và hạn chế 18
2. Phương hướng và mục tiêu phát triển của ngân hàng trong thời gian tới 19
Kết luận 20
2.1. Khỏi quỏt về NHTM CP Nhà Hà Nội
2.1.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Habubank
2.1.1.1. Lịch sử hỡnh thành:
Habubank là ngõn hàng thương mại cổ phần đầu tiờn thành lập tại Việt Nam với mục tiờu ban đầu là hoạt động tớn dụng và dịch vụ trong lĩnh vực phỏt triển nhà. Tiền thõn của Habubank là Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam kết hợp với cỏc cổ đụng bao gồm Ủy ban Nhõn dõn Thành Phố Hà nội và một số doanh nghiệp quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực xõy dựng, quản lớ nhà và du lịch. Số vốn điều lệ đầu tiờn là 5 tỷ đồng Việt Nam, được phộp kinh doanh cỏc sản phẩm và dịch vụ ngõn hàng trong 99 năm.
Vào thỏng 10 năm 1992, Thống đốc Ngõn Hàng Nhà Nước Việt Nam cho phộp Ngõn hàng thực hiện thờm một số hoạt động kinh doanh ngoại tệ: tiền gửi, tiết kiệm, vay và tiếp nhận, cho vay, mua bỏn kiều hối, thanh toỏn ngoại tệ trong phạm vi lónh thổ Việt Nam.
Năm 1995 đỏnh dấu một bước ngoặt đỏng chỳ ý với chiến lược mở rộng kinh doanh, ngoài việc thực hiện cỏc hoạt động thương mại nhằm vào cỏc đối tượng khỏch hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, cỏc cỏ nhõn và tổ chức tài chớnh khỏc. Thờm vào đú cơ cấu cỏc cổ đụng đó mở rộng một cỏch rừ rệt với nhiều cỏ nhõn và doanh nghiệp tư nhõn lẫn quốc doanh tham gia đầu tư đúng gúp phỏt triển.
Tăng vốn điều lệ lờn 24,396 tỷ đồng.
Trở thành thành viờn thị trường đấu thầu tớn phiếu kho bạc.
Mở phũng giao dịch số 1 tại 57 Hàng Cút, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Năm 1996, vốn điều lệ đó tăng lờn 50 tỷ đồng và mở tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài để hoạt độnh kinh doanh và thanh toỏn quốc tế.
Khai trương phũng giao dịch số 2 tại 341 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội.
Năm 1999, tăng vốn điều lệ lờn 57 tỷ đồng.
Trở thành thành viờn Hiệp hội Ngõn hàng Việt Nam.
Khai trương phũng giao dịch số 3 tại 67C Hàm Long, HN.
Năm 2000, được bảo hiểm tiền gửi Việt Nam cấp chứng nhận bảo hiểm tiền gửi.
Tăng vốn điều lệ lờn hơn 70 tỷ đồng.
Năm 2001, sỏp nhập Ngõn hàng TMCP Nụng thụn Quảng Ninh vào Habubank.
Mở chi nhỏnh Quảng Ninh.
Trở thành thành viờn chớnh thức của Hiệp hội viễn thụng tài chớnh liờn ngõn hàng toàn cầu.
Năm 2002: Tăng vốn điều lệ lờn 80 tỷ đồng.
Mở chi nhỏnh tại Bắc Ninh
Năm 2003: tăng vốn điều lệ lờn 120 tỷ đồng.
Mở chi nhỏnh tại TP. Hồ Chớ Minh
Năm 2003: Kỷ niệm 15 năm thành lập.
Tăng vốn điều lệ lờn 200 tỷ đồng.
Liờn kết cụng ty bảo hiểm Viễn Đụng thực hiện cỏc dịch vụ bảo hiểm phi nhõn thọ.
Năm 2005, Tăng vốn điều lệ lờn 300 tỷ đồng.
Thành lập cụng ty chứng khoỏn HBBS.
Thành lập Trung tõm thẻ.
Gia nhập hệ thụng liờn minh thẻ VNBC.
Năm 2006, Habubank đó hoàn thành việc phỏt triển vốn điều lệ lờn 1000 tỷ đồng.
Tăng vốn điều lệ của thị trường chứng khoỏn Habubank lờn 50 tỷ và bổ sung thờm 2 nhiệm vụ mới là quản lý danh mục đầu tư và bảo lónh phỏt hành.
Mở Sở giao dịch hàng Trống, phũng giao dịch Thanh Xuõn, chi nhỏnh Ụng Bớ và chi nhỏnh Hải Phũng.
Được tạp chớ The Banker (Anh Quốc) trao tặng giải thưởng”Ngõn hàng Xuất sắc nhất Việt Nam 2006”
Như vậy cho tới nay, qua hơn 18 năm hoạt động, Habubank đó cú số vốn điều lệ 1000 tỷ đồng với mạng lưới ngày càng mở rộng, 7 năm liờn tục được NHNN Việt Nam xếp loại A và được cụng nhận là Ngõn hàng phỏt triển toàn diện với hoạt động ổn định, an toàn và hiệu quả. Habubank luụn giữ vững niềm tin của khỏch hàng bằng chất lượng sản phẩm dịch vụ và phong cỏch nhiệt tỡnh, chuyờn nghiệp của tất cả cỏc nhõn viờn.
2.1.1.2 . Phương chõm hoạt động của Habubank
Habubank cung ứng một cỏch toàn diện cỏc dịch vụ sản phẩm tài chớnh ngõn hàng cú chất lượng cao, sỏng tạo, nhằm đỏp ứng nhu cầu và mong muốn của từng đối tượng khỏch hàng, với sự kiờn trỡ và tớch cực để đưa ra cỏc giỏ trị đớch thực,”tớch luỹ niềm tin” từ khỏch hàng.
2.1.1.3.. Những hoạt động cơ bản của Habubank
Dịch vụ tài chớnh ngõn hàng cỏ nhõn
Tiền gửi tiết kiệm
Tài khoản tiền gửi
Cho vay cỏ nhõn hỗ trợ tiờu dựng và mở rộng sản xuất kinh doanh( cho vay trả gúp, cho vay cú tài sản đảm bảo, Chiết khấu giấy tờ cú giỏ), chiết khấu.
Chuyển tiền trong nước
Chuyển tiền ra nước ngoài
Phỏt hành bankdraft/sộc
Kiều hối: Thẻ chuyển tiền nhanh
Nhận chi trả kiều hối- Westem Union
Dịch vụ nhờ thu sộc
Thu đổi sộc du lịch
Đầu tư chứng khoỏn
Phỏt hành thẻ
Dịch vụ tài chớnh ngõn hàng doanh nghiệp
Tài khoản tiền gửi
Trả lương qua tài khoản
Cho vay doanh nghiệp
Bảo lónh
Thanh toỏn thương mại quốc tế doanh nghiệp
Thư tớn dụng
Chuyển tiền
Nhờ thu
Bảo lónh thanh toỏn xuất khẩu
Ngoại hối
Giao ngay
Kỳ hạn
hoỏn đổi
Mua bỏn ngoại tệ theo thoả thuận
Đầu tư chứng khoỏn
Dịch vụ nhờ thu Sộc
Cỏc sản phẩm dịch vụ dành cho cỏc đối tỏc là cỏc tổ chức tài chớnh khỏc
a. Bảo hiểm
b. Uỷ thỏc và đồng uỷ thỏc
c. Chiết khấu và tỏi chiết khấu giỏy tờ cú giỏ
d. Mua bỏn hẳn và mua bỏn cú kỳ hạn giấy tờ cú giỏ
e. Đồng tài trợ
Dịch vụ ngõn hàng tự động: thẻ ATM
Dịch vụ ngõn quỹ: làm mới tài sản cú giỏ và quản lý tiền mặt, cất, giữ hộ tài sản, kiểm định ngoại tệ.
Dịch vụ chăm súc khỏch hàng: SMS Banking, Phone Banking, Internet Banking.
2.1.2. Sơ đồ bộ mỏy tổ chức Habubank.
2.1.3. Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Habubank
Kết quả cỏc chỉ tiờu kinh doanh của Habubank trong 5 năm gần đõy đều đạt và vượt mức kế hoạch, cú tốc độ tăng trưởng cao, liờn tục .Bảng 2 dưới đõy là một số chỉ tiờu kinh doanh chớnh của Habubank trong giai đoạn 2005-2006.
Doanh thu thuần và lợi nhuận trước thuế liờn tục tăng. Năm 2001 doanh thu thuần Habubank là 29.780 triệu đồng; năm 2002 là 38.023 triệu đồng, tăng 27,68% so với năm 2001; năm 2003 là 55.232 triệu đồng, tăng 45,26% so với năm 2002, và đến năm 2005 là 182.438 triệu đồng, tăng với tốc độ là 61,92% so với năm 2004(112.670 triệu đồng); năm 2006 đó đạt tới 232.099 triệu đồng; tăng 125,1% so với năm 2005.Như vậy cú thể núi rằng sau 6 năm mà doanh thu thuần của Habubank đó tăng lờn một cỏch khỏ nhảy vọt.
Về lợi nhuận thỡ lợi nhuận trước thuế năm 2001 là18.232 triệu đồng, năm 2002 là 24.454 triệu đồng, tăng 23,16%; năm 2003 là 29.131 triệu đồng, tăng với tốc độ là 29,73%. Đặc biệt là hai năm 2004 và 2005, lợi nhuận trước thuế đạt tới con số 60.466 triệu đồng và 108.232 triệu đồng, tốc độ tăng tương ứng là 107,56% và 78,99%. Như vậy, qua 5 năm từ năm 2001 đến 2005 thỡ lợi nhuận trước thuế đó tăng gấp 5,9 lần. Đồng thời với việc tăng lợi nhuận trước thuế tăng thỡ mức đúng gúp ngõn sỏch của Habubank cũng tăng, năm 2001 đúng gúp ngõn sỏch mới là 63.06 triệu đồng thỡ năm 2005, đúng gúp ngõn sỏch đó là 27.458 triệu đồng, cao gấp 9 lần so với năm 2001.
Bảng 1: Một số chỉ tiờu kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Habubank. (2004-2006)
Cỏc chỉ tiờu
(đơn vị: triệu đồng)
31/12/2004
31/12/2005
% tăng trưởng
31/12/2006
%tăng trưởg
Doanh thu thuần
112.670
182.438
61.92%
232.099
125.1%
Lợi nhuận trước thuế
60.466
103.097
70.5%
232.099
125,1%
Tổng vốn cổ đụng
253.547
379.161
49.5%
1.638.206
332,1%
Tổngtài sản
3.728.305
5.524.791
48%
11.750.731
112,7%
Tổng dư nợ
2.362.461
3.330.218
41%
6.019.628
80,7%
Tổng vốn huy động
3.397.386
4.902.385
44%
9.742.332
98,7%
(nguồn: bỏo cỏo thường niờn cỏc năm 2004-2005)Bảng 2: Một số chỉ số tài chớnh của Ngõn hàng
Đơn vị tớnh(%)
Cỏc chỉ số
31/12/2004
31/12/2005
31/12/2006
Lợi nhuận/Vốn chủ sở hữu (ROE)
18%
20,89%
23%
Lợi nhuận/Tổng tài sản (ROA)
1,2%
1,4%
2.04%
Chi phớ/Thu nhập
76,6%
33,46%
28,87%
Tổng số nhõn viờn
120
352
540
(Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của phũng kế toỏn)
2.1.3.1. Tỡnh hỡnh huy động vốn
Với cỏc sản phẩm đa dạng, phự hợp với nhu cầu của khỏch hàng , chớnh sỏch lói suất linh hoạt, được hỗ trợ bởi cỏc phương thức marketing hiệu quả, Habubank ngày càng thu hỳt được sự quan tõm của đụng đảo khỏch hàng dõn cư và cỏc tổ chức kinh tế.
tacú bảng số liệu sau:
Bảng 3: Bảng số dư nguồn vốn huy động qua cỏc năm 2004-2006 theo cỏc hỡnh thức huy động.
Số dư nguồn vốn huy động
2004
% tổng
nguồn
2005
% tổng nguồn huy động
(2005,2004)/2004
2006
% tổng nguồn huy động
( 2006,2005)
/2005
Tiền gửi thanh toỏn và vay từ ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng
1.191.860
31,97%
1.806.110
32,69%
+51,54%
5.051.270
51,88%
+179,68%
Nguồn vốn vay khỏc
35.995
0.97%
46.618
0,84%
29,51%
67.736
0,7%
45,3%
Tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế và cỏ nhõn
480.186
12,88%
609.906
11.04%
27,01%
1.194.914
12,27%
95,92%
Tiền gửi tiết kiệm
1.689.345
45,31%
2.486.367
45,00%
47,18%
3.421.182
35,14%
37%
Tổng nguồn huy động
3.397.386
91,12%
4.949.003
89,58%
45,67%
9.735.102
100%
276,55%
( nguồn: Bỏo cỏo của phũng phỏt triển kinh doanh)
Qua bảng số liệu trờn cho ta thấy, nếu như năm 2005 so với 2004 thỡ tổng nguồn vốn huy động của Habubank tăng 45,67%, trong đú huy động tiết kiệm tăng 47,18%, tiền gửi khỏch hàng tăng 27%, huy động liờn ngõn hàng tăng 51,54%; và sang đến năm 2006 thỡ cỏc con số này tăng lờn rất nhiều. Tổng nguồn vốn huy động của ngõn hàng trong năm 2006 tăng so với năm 2005 là 276,55%, trong đú huy động tiết kiệm tăng lờn 37%, tiền gửi khỏch hàng tăng 95,92%, huy động liờn ngõn hàng 179,55%.
Năm 2006, Habuabank tiếp tục đẩy mạnh tiếp cận nguồn vốn từ cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế, như dự ỏn tài chớnh Nụng thụn II- RDFII do ngõn hàng thế giới (WB) tài trợ; dự ỏn cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật Bản. Cỏc nguồn vốn huy động được này đó làm đa dạng hoỏ cơ cấu nguồn vốn huy động, tăng cường thờm nguồn vốn trung và dài hạn của Habubank với chi phớ rẻ hơn, gúp phần phảt triển tớn dụng cho khu vực nụng thụn gần thành thị và khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Ta cú bảng 4: số liệu thể hiện cơ cấu nguồn vốn như sau:
Cơ cấu nguồn vốn
2004
% tổng nguồn vốn
2005
% tổng nguồn vốn
(2005,
2004)
/2004
2006
% tổng nguồn vốn
(2006,
2005)
/2005
Vốn chủ sở hữu
253.547
6,8%
391.464
7,09%
+54,40%
1.756.381
15,03%
348,67%
Tiền gửi của khỏch hàng
2.169.531
58,19%
3.096.275
56,04%
+42,72%
4.616.096
39,50%
49,09%
Tiền gửi thanh toỏn, gửi và vay từ ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc
1.227.855
32,93%
1.852.728
33,53%
50,89%
5.119.006
43,81%
176,30%
Cỏc khoản phải trả
77.372
2,08%
184.324
3,34%
138,23%
193.835
1,66%
5,16%
Tổng nguồn vốn
3.728.305
100%
5.524.791
100%
48,19%
11.685.318
100%
115,51%
( nguồn: Bỏo cỏo của phũng phỏt triển kinh doanh)
2.1.3.2. Tỡnh hỡnh tớn dụng
Cựng với sự tăng trưởng liờn tục của nền kinh tế trong những năm vừa qua, theo đú nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh của cỏc thành phần kinh tế cũng khụng ngừng tăng lờn; để đỏp ứng được nhu cầu của sự phỏt triển, với tiờu chớ phục vụ khỏch hàng, Habubank đó khụng ngừng mở rộng và phỏt triển cỏc dịch vụ cả về chiều rộng và chiều sõu, trong đú dịch vụ cho vay khỏch hàng vẫn là dịch vụ tạo nguồn thu chủ yếu cho ngõn hàng,
tổng dư nợ cho vay năm 2006 đạt 9.543,505 tỷ đồng, tăng 186,57% so với năm 2005, con số này tăng lờn rất nhiều so với năm 2005, với tổng dư nợ cho vay đạt 3.330,218 tỷ đồng, tăng 41% so với năm 2004. Tỷ lệ nợ quỏ hạn được duy trỡ ở mức 1,1% tổng dư nợ, là thước đo sỏt sao đảm bảo an toàn và nõng cao hiệu quả hoạt động.
Tacú bảng tổng dư nợ cho vay khỏch hàng theo kết quả từ 2001-2006.
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
2006
tổng dư nợ
672,899
995,225
1.596,101
2.362,641
3.33o,218
9.543,505
Để đạt được kết quả trờn, Habubank đó khụng ngừng mở rộng mạng lưới, phỏt triển nhiều sản phẩm cho vay mới, đưa ra cỏc chớnh sỏch tớn dụng mới với lói suất phự hợp, cải tiến quy trỡnh thẩm định và xột duyệt để đỏp ứng được nhu cầu nhanh nhất, tốt nhất cho khỏch hàng. Habubank đó khụng ngừng mở rộng hợp tỏc trờn nhiều lĩnh vực với cỏc tổ chức tớn dụng, cỏc tổ chức tài chớnh theo hỡnh thức đồng tài trợ và uỷ thỏc cho vay để đỏp ứng tố nhu cầu của khỏch hàng trờn cơ sở phõn tỏn rủi ro cho ngõn hàng. Hướng tới nhúm khỏch hàng là cỏc doanh nghiẹp vừa và nhỏ, cho vay tiờu dựng vẫn là mục tiờu trước mắt cũng như lõu dài của Habubank. Trong tổng dư nợ cho vay thỡ cỏc dư nợ của cụng ty cổ phần, TNHH chiếm 65%, dư nợ cho vay tiờu dựng chiếm 29% tớnh đến năm 2006
Đồng thời, Habubank luụn chỳ trọng đến cỏc dự ỏn đầu tư trung và dài hạn cú tớnh khả thi cao, cỏc dự ỏn trọng điểm nằm trong quy hoạch phỏt triển của chớnh phủđể đảm bảo nguồn thu nhập cho Habubank. Năm 2004 dư nợ bảo lónh chỉ chiếm 18% thỡ đến năm 2006 dư nợ trung và dài hạn chiếm 31%.
Cỏc chỉ tiờu cụ thể trong năm 2004-2006
2004
2005
2006
-Cho vay ngắn hạn
-Cho vay dài hạn
82%
18%
74%
26%
69%
31%
* tổng dư nợ phõn theo loại hỡnh doanh nghiệp
Loại hỡnh
2004
2005
2006
DNNN
2%
3%
3%
Cụng ty cổ phần, TNHH
69%
67%
65%
DN cú vốn đầu tư nước ngoài
2%
3%
3%
Cỏ nhõn, gia đỡnh
27%
27%
29%
* tổng dư nợ theo phõn nghành kinh tế:
Nghành
2004
2005
2006
Thương mại
62%
64%
65,94%
Nụng, lõm nghiệp
1%
0,99%
0,98%
Sản xuất, chế biến
4%
3,91%
3,8%
Xõy dựng
12%
11%
8,68%
Vận tải và thụng tin liờn lạc
2,6%
2,3%
1,99%
Cỏc nghành khỏc
18,4%
17,8%
18,61%
Bờn cạnh việc phỏt triển tớn dụng để nõng cao hiệu quả hoạt động của ngõn hàng, Habubank luụn chỳ trọng việc nõng cao chất lượng tớn dụng. Trong năm 2005, Habubank tiếp tục chuẩn hoỏ hoạt động tớn dụng trờn cơ sở hoàn thiện quy chế cho vay, ban hành cỏc mẫu hợp đồng mới trong hoạt động tớn dụng, triển khai hệ thống chấm điểm cho vay doanh nghiệp, ban hành” định hướng tớn dụng năm 2005”, bờn cạnh đú, hoạt động kiểm tra, kiểm soỏt liờn tục triển khai, rà soỏt hoạt động tớn dụng nhằm đụn đốc việc kiểm soỏt trong và sau khi cho vay, phỏt hiện sớm cỏc rủi ro cú thể xảy ra để đề xuất, xử lý.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5699.doc