Từ kết quả phổ hấp thụ hồng ngoại cho thấy, các mẫu có sổ sông đặc trưng là 478 cm, 511 cm, 840 cm, 1072 cm, 1274 cm, 1404 cm tạo nên pha B có cấu trúc trans và các định hấp thụ tại số sóng 882 cm, 1234 cm là của pha ! (bằng 1). Cũng từ kết quả này, cường độ hấp thụ tại các định đặc trưng của pha B tăng dần khi tăng thông độ GO 0, 1, 0,3, 0,5 %wt. Ở nồng độ GO 0,7%wt, đinh hấp thụ đạt giá trị cao nhất, khi đó pha 8 được tăng cường mạnh nhất. Vượt qua ngưỡng này (ở nồng độ GO là 0,9 và 1,2 wt), cường độ các định hấp thụ của pha B có xu hướng giảm. Có thể lý giải điều này là do dưới tác động của điện trường ngoài, GO bị nhiễm điện tạo ra các điện tích cảm ứng trên bề mặt sợi, làm tăng cường lực Coulomb, khi đó, vật liệu PVDF/GO bị phân cực, Lực này liên kết các mắt xích PVDF kết tỉnh trên bề mặt GỘ. Nói cách khác, GO trở thành tác nhân chuyển đổi các vùng vô định hình cục bộ thành dạng kết tình với cấu trúc ở cổ cực. Kết quả này làm cho lượng pha B trong PVDF/GO tăng lên so với PVDF nguyên chất. Tuy nhiên, nếu nồng độ GO cao (trên 0,7 %wt) sẽ khiến các điện tích cảm ứng cục bộ trên bề mặt GO truyền theo chiều dọc và bị trung hòa trong các sợi, do đó làm giảm tỉnh phân cực của vật liệu. Đỉnh hấp thụ tại 614 cm, 764 cm" đặc trưng cho pha , là khá mạnh trong phổ của bột PVDF nguyên chất. Tuy nhiên, cường độ giảm đáng kể trong các mẫu có lượng pha tạp G0 (hình 4b). Điều này cũng khẳng định thêm rằng, khi pha tạp G0 và kết hợp với phương pháp phun tĩnh điện đã kiềm chế sự hình thành pha a có trong tỉnh thể PVDF, nghĩa là, tác dụng của điện trường mạnh kết hợp với sự pha tạp đã chuyển polyme từ trạng thái vô định hình không có cực, sang trạng thái tinh thể có cực.
Để khẳng định thêm điều này, phép phân tích phổ XRD đối với màng PVDF/GO | pha tạp nồng độ GO khác nhau đã được thực hiện. Kết quả cho thấy, mẫu P16-G0 có các đỉnh đặc trưng ở 20 khoảng 18.30°, 20.26% và 26.56°, tương ứng với đỉnh nhiễu xạ
5 trang |
Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu chế tạo và khảo sát một số đặc tính của màng nano composites pvdf/go - Cao Văn Hoàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
63
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA MÀNG
NANO COMPOSITES PVDF/GO
Đến tòa soạn 21 - 07 – 2016
Cao Văn Hoàng, Trần Thị Thanh Thƣ
Khoa Hóa học - Trường Đại học Quy Nhơn
Nguyễn Thị Ánh Hƣờng
Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
SUMMARY
STUDY ON PREPARATION AND CHARACTERIZATION OF
PVDF/GO-BASED NANOCOMPOSITE MEMBRANE
The nano composite of polyvinylidene fluoride doped with graphene oxide (PVDF/GO) was
synthesized and characterized. Scanning electron microscopy (SEM) characterization showed that the
doped composite films were composed by uniformed nano fibers with average diameter of 300-500nm
as the concentration of PVDF ranged from 14% wt to16% wt. Fourier transform infrared (FT-IR)
spectroscopy analysis confirmed that GO introduces more β-phase in the composite.
1 MỞ ĐẦU
Polyme áp điện đang ng y c ng đƣợc sử ụng r ng r i trong điện hóa M t trong
những polyme áp điện quan trọng l polyvinyli ene fluori e (PVDF) PVDF tồn t i v i
ít nhất 5 ng kết tinh khác nhau: pha α, β, γ, δ v ε [1 Trong 5 cấu tr c n y, pha β l
cấu tr c ph n cực, có vai tr quan trọng l m tăng tính sắt điện, hỏa điện v áp điện của
polymer M t số nh khoa học đ nghiên cứu thiết ị chuyển năng lƣợng PVDF ở ng
màng [2 M ng PVDF có đ nh y cao, đáp ứng tần số r ng, linh ho t, chi phí thấp, ễ
chế t o v trọng lƣợng nhẹ [3 , đƣợc sử ụng phổ iến l m vật liệu cảm iến Graphene
oxi e (GO) có các đ c tính cơ học v nhiệt đ c đáo nên đ đƣợc sử ụng l m phụ gia
trong các polymer khác nhau để t o th nh nanocomposites polymer/GO [4]. Tuy nhiên,
khi sử ụng phụ gia GO trong quá trình tổng hợp, nó có xu hƣ ng tích tụ trên nền
polymer o ề m t riêng l n ởi các liên kết Van er Waals giữa các l p graphene Do
đó, để có đƣợc hiệu quả tốt hơn của vật liệu nanocomposite polymer/GO thì cần có sự
ph n tán tốt hơn v liên kết hóa học m nh hơn giữa GO v nền polymer Trong đó, việc
Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 21, Số 4/2016
64
pha t p GO v o PVDF nhằm mục đích tăng cƣờng pha β của PVDF v t o sự ph n tán
tốt cho GO trên nền polymer
Nghiên cứu n y tập trung v o việc chế t o vật liệu tổng hợp m ng PVDF pha t p
v i GO ằng kỹ thuật phun tĩnh điện (Electrospinning) v đ c trƣng vật liệu thu đƣợc để
tìm ra hình thái học v m t số tính chất của m ng vật liệu Trên cơ sở đó, nhóm nghiên
cứu sẽ tiếp tục ho n thiện thiết ị phun tĩnh điện v mở r ng thêm các ứng ụng
2. THỰC NGHIỆM
2.1. Hóa chất
Các hóa chất chính sử ụng trong nghiên cứu gồm: polyvinyli ene fluori e
(PVDF) và Dimethylformamide (DMF), graphene oxi e (GO) của Merck (Đức) v
acetone của Daejung (≥ 99,5 %, H n Quốc)
2.2. Thiết bị và dụng cụ
- Thiết ị Phun tĩnh điện tự chế t o (hình 1), thiết ị ph n tích phổ hồng ngo i
(FT-IR) Prestige 21 của h ng Shima zu (Nhật Bản), thiết ị ph n tích phổ nhiễu x tia
X (XRD) D8-A vance của h ng Bruker (Đức), kính hiển vi điện tử quét (SEM) S-4800
của h ng Hitachi (Nhật Bản)
- Cân phân tích, tủ sấy, máy khuấy từ gia nhiệt, máy siêu âm
- Giấy Nh m (Aluminum foil), chai i chuyên ụng 20 mL v m t số ụng cụ
thủy tinh khác
2.3. Thí nghiệm khảo sát
2.3.1. Khảo sát nồng độ PVDF
H a tan t PVDF trong h n hợp ung m i DMF : Acetone (1:1) v i các nồng đ
khảo sát theo % khối lƣợng l : 12, 14, 16, 18 % (ứng v i các kí hiệu mẫu l P12, P14,
P16, P18), siêu m h n hợp cho đồng nhất trong thời gian 2 giờ ở 650C Cho ung ịch
n y v o hệ phun v i ống phun (đƣờng kính trong 0,5 mm) đƣợc kết nối v i điện cực
ƣơng của phận áp thế cao (trong khoảng 0-30 kV). Tốc đ phun đƣợc giữ ổn định l
1 mL/h, khoảng cách từ đầu phun đến thu l 16 cm, điện áp sử ụng l 16 kV Mẫu
đƣợc thu trên m t tấm giấy nh m, quấn tr n trên cực thu Thời gian m i lần t o mẫu là 1
giờ Các thí nghiệm đƣợc thực hiện ở nhiệt đ ph ng 250C v đ ẩm m i trƣờng xung
quanh l khoảng 50% đ ẩm tƣơng đối Hình ảnh thiết ị phun tĩnh điện tự chế đƣợc thể
hiện trong hình 1
Hình 1. Ảnh chụp hệ thiết bị phun tĩnh điện (a) và Cực thu có quấn giấy nhôm (b)
(b
)
(a)
B phận áp thế cao B thu
Hệ phun sử ụng ơm tiêm
điện
B điều tốc
65
2.3.2. Khảo sát nồng độ GO
Sử ụng nồng đ tối ƣu của PVDF khảo sát đƣợc (16 %wt) để khảo sát nồng đ
GO pha t p Dung ịch P16 siêu m trong thời gian 30 ph t ở 650C để l m tăng đ ph n
tán của PVDF trong ung ịch Sau đó, thêm GO v o v i nồng đ khảo sát lần lƣợt l 0;
0,1; 0,3; 0,5; 0,7; 0,9; 1,2 %wt (kí hiệu mẫu tƣơng ứng l G0, G1, G3, G5, G7, G9,
G12) Đƣa ung ịch khảo sát tƣơng ứng v o hệ phun v i tốc đ phun l 1 mL/h,
khoảng cách từ đầu phun đến thu l 16 cm, điện áp l 16 kV
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đặc tính của màng PVDF
Hình 2 l ảnh chụp SEM về hình thái ề m t của m ng v i các nồng đ PVDF khác
nhau v ph n ố kích thƣ c (theo h m ph n ố Gauss) của các sợi trên m ng thu đƣợc.
Hình 2. Ảnh SEM và đường phân bố kích thước sợi của
màng PVDF ở các nồng độ khác nhau
Qua ảnh SEM v m phỏng ph n ố kích thƣ c sợi cho thấy, kích thƣ c sợi
đồng đều v kéo sợi mịn ở nồng đ PVDF trong khoảng từ 14÷16 %wt
Trên cơ sở kết quả ph n tích phổ FT-IR ở hình 3, số sóng của các ức x hồng
ngo i ị hấp thụ của các pha α, β v γ của PVDF đƣợc xác định v nêu trong ảng 1
Các kết quả n y cũng ph hợp v i c ng ố trƣ c đ y của nhóm nghiên cứu khác [5
Bảng 1. Các đỉnh hấp thụ hồng ngoại
đặc trưng của màng PVDF
Pha tinh thể Số sóng (cm-1)
PVDF
408, 532, 614,764,796,
855, 976
PVDF 445, 510, 840, 1234
PVDF
431, 512, 7
6, 812, 833,
840, 1117, 1234
400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800
Wavenumber (cm-1)
PVDF-16
PVDF-14
PVDF-18
PVDF-12
A
bs
or
ba
nc
e
Hình 3. Phổ FT-IR của màng PVDF với các nồng
độ khác nhau
0 300 600 900 1200 1500
0
10
20
30
40
50
Counts
Gauss fit Counts
C
o
u
n
ts
Diameter (nm)
PVDF 14
PVDF
12
0 500 1000 1500 2000 2500 3000
0
5
10
15
20
25
PVDF 12
C
o
u
n
ts
Diameter (nm)
Counts
Gauss fit Counts
200 400 600 800 1000 1200
0
10
20
30
40
50
Counts
Gauss fit Counts
C
o
u
n
ts
Diameter (nm)
PVDF 16
400 800 1200 1600 2000
0
5
10
15
20
25
30
C
o
u
n
ts
Diameter (nm)
Counts
Gauss fit Counts
PVDF 18
PVDF
16
PVDF
14
PVDF
18
66
Kết quả ph n tích phổ hồng ngo i (FT-IR) trên hình 3 v ảng 1 cho thấy, ở nồng
đ PVDF 16 v 18 %wt có sự hình th nh pha m t cách rõ nét, tuy nhiên kích thƣ c
sợi ứng v i mẫu PVDF 16 %wt đồng đều hơn Kết hợp v i kết quả ở hình 2, nồng đ
PVDF 16 %wt đƣợc lựa chọn để thực hiện các thí nghiệm tiếp theo
3.2. Đặc tính của màng PVDF/GO
Để xem xét hình thái ề m t của màng PVDF pha t p GO ở các nồng đ khác
nhau, ch ng t i đ thực hiện phép đo ằng kính hiển vi điện tử quét (SEM) v nhận thấy
mẫu P16-G7 có cấu tr c ề m t đồng đều v sự ph n ố các kích thƣ c sợi l tốt nhất
Để khảo sự chuyển đổi cấu tr c, sự tăng cƣờng pha β trong tinh thể màng
PVDF/GO o quá trình phun tĩnh điện g y ra, ch ng t i sử ụng phổ FT-IR để khảo sát
v i các mẫu pha t p nồng đ GO khác nhau Kết quả ph n tích phổ hồng ngo i ở hình 4
cho thấy, mẫu t PVDF có các đỉnh hấp thụ v i số sóng 614, 764 cm-1 tƣơng ứng v i
pha α, kh ng có cấu tr c tinh thể Chỉ khi PVDF đƣợc t o ra trong điện trƣờng m nh,
lực điện trƣờng có tác ụng kéo căng các liên kết -CF2-CH2-, t o ra các momen lƣỡng
cực điện định hƣ ng song song, kết hợp quá trình pha t p GO thì m ng PVDF/GO
chuyển ần sang cấu tr c tinh thể, khi đó các pha tinh thể nhƣ β, γ, ζ của m ng
PVDF/GO đƣợc tăng cƣờng.
Từ kết quả phổ hấp thụ hồng ngo i cho thấy, các mẫu có số sóng đ c trƣng l 478
cm
-1
, 511 cm
-1
, 840 cm
-1
, 1072 cm
-1
, 1274 cm
-1
, 1404 cm
-1
t o nên pha β có cấu tr c
trans v các đỉnh hấp thụ t i số sóng 882 cm-1, 1234 cm-1 l của pha γ ( ảng 1) Cũng từ
kết quả n y, cƣờng đ hấp thụ t i các đỉnh đ c trƣng của pha β tăng ần khi tăng nồng
đ GO 0,1, 0,3, 0,5 %wt Ở nồng đ GO 0,7 %wt, đỉnh hấp thụ đ t giá trị cao nhất, khi
đó pha β đƣợc tăng cƣờng m nh nhất Vƣợt qua ngƣỡng n y (ở nồng đ GO l 0,9 v
1,2 %wt), cƣờng đ các đỉnh hấp thụ của pha β có xu hƣ ng giảm Có thể lý giải điều
n y l o ƣ i tác đ ng của điện trƣờng ngo i, GO ị nhiễm điện t o ra các điện tích
cảm ứng trên ề m t sợi, l m tăng cƣờng lực Coulom , khi đó, vật liệu PVDF/GO ị
ph n cực Lực n y liên kết các mắt xích PVDF kết tinh trên ề m t GO Nói cách khác,
GO trở th nh tác nh n chuyển đổi các v ng v định hình cục th nh ng kết tinh v i
cấu trúc β có cực Kết quả n y l m cho lƣợng pha β trong PVDF/GO tăng lên so v i
PVDF nguyên chất Tuy nhiên, nếu nồng đ GO cao (trên 0,7 %wt) sẽ khiến các điện
tích cảm ứng cục trên ề m t GO truyền theo chiều ọc v ị trung h a trong các sợi,
o đó l m giảm tính ph n cực của vật liệu Đỉnh hấp thụ t i 614 cm-1, 764 cm-1 đ c trƣng
cho pha α, l khá m nh trong phổ của t PVDF nguyên chất Tuy nhiên, cƣờng đ giảm
đáng kể trong các mẫu có lƣợng pha t p GO (hình 4 ) Điều n y c ng kh ng định thêm
rằng, khi pha t p GO v kết hợp v i phƣơng pháp phun tĩnh điện đ kiềm chế sự hình
thành pha α có trong tinh thể PVDF, nghĩa l , tác ụng của điện trƣờng m nh kết hợp v i
sự pha t p đ chuyển polyme từ tr ng thái v định hình kh ng có cực, sang tr ng thái tinh
thể có cực
Để kh ng định thêm điều n y, phép ph n tích phổ XRD đối v i m ng PVDF/GO
pha t p nồng đ GO khác nhau đ đƣợc thực hiện Kết quả cho thấy, mẫu P16-G0 có
các đỉnh đ c trƣng ở 2θ khoảng 18 30º, 20 26º v 26 56º, tƣơng ứng v i đỉnh nhiễu x
67
(020), (110) v (021) của ng α [5 Theo chiều tăng của h m lƣợng GO, cƣờng đ
đỉnh đ c trƣng ở 2θ = 20,26º cho pha tăng v đ t cực đ i ứng v i mẫu P16-G7, sau đó
giảm Nghĩa l , GO l m tăng cƣờng pha- trong vật liệu PVDF/GO
Hình 4. Phổ hấp thụ hồng ngoại của màng nano PVDF pha tạp các nồng độ
GO khác nhau. a- phổ đầy đủ, b- phổ phóng to trong vùng 550-800 cm-1
4. KẾT LUẬN
Trong i áo n y, m ng PVDF pha t p GO đ đƣợc nghiên cứu chế t o sử ụng
phƣơng pháp Phun tĩnh điện Kết quả nghiên cứu vi cấu tr c cho thấy, m ng vật liệu thu
đƣợc gồm các sợi có đƣờng kính trung ình khoảng 300÷500 nm khi nồng đ PVDF đ t
từ 16 %wt trở lên Bên c nh đó, h m lƣợng GO cũng ảnh hƣởng đến sự hình th nh của
pha β trong vật liệu
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dreyer, D. R., Park, S., Bielawski, C. W., Ruoff, R S (2009), “The chemistry of graphene
oxi e”, Chemical Society Reviews, Vol. 39, pp. 228–240.
2. Liu, Z H , Pan, C T , Lin, L W , Lai, H W (2013), “Piezoelectric properties of
PVDF/MWCNT nanofiber using near-fiel electrospinning”, Sensors and Actuators A:
Physical, Vol. 193, pp. 13 – 24.
3. Fukada, E. (2000), “History and recent progress in piezoelectric polymer research”, IEEE
Trans. Ultrason. Ferroelectr. Freq. Control, vol. 47 (6), p. 1277–1290.
4. Bastiurea, M., Rodeanu, M. S., Dima, D., Murarescu, M., Digest (2015), “Thermal and
Mechanical properties of polyester composites with graphene oxide and graphite”, Journal
of Nanomaterials and Biostructures, Vol. 10, No. 2, pp. 521 – 533.
5. Jr. Rinaldo Gregorio (2005), “Determination of α, β and γ Crystalline Phases of Poly
(vinylidene fluoride) Films Prepared at Different Conditions”, Journal of Applied Polymer
Science, Vol. 100, No. 4, p. 3272–3279.
(a) (b)
400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800
-8
4
0
-1
2
7
4
-5
1
1
-1
0
7
2
-1
4
0
4
P16-G12
P16-G9
P16-G7
P16-G5
P16-G3
P16-G0
A
b
so
rb
an
ce
Wavenumber (cm
-1
)
P16-G1
-4
7
8
550 600 650 700 750 800
P-P
A
b
so
rb
an
ce
Wavenumber (cm
-1
)
P16-G1
P16-G0
P16-G3
P16-G5
P16-G12
P16-G7
P16-G9
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 27152_91149_1_pb_8359_2096884.pdf