Nghiên cứu cơ chế của quá trình peroxydasa trong hệ h2o-Ni2+-hco3--lm-h2o2 (1) - Vũ Thị Kim Loan
Đối với hệ (4) có các phản ứng cạnh tranh gốc
●OH tưong tự như các phản ứng từ (1)–(4). Từ các
số liệu thu được trên hình 5, các hằng số tốc độ ở
phản ứng từ (1)–(4) nhưng thay k2 = 18×109 l.M-1S-1
ta có thể tính được k1 theo các công thức từ (1)–(3),
kết quả nhận được trên bảng 3.
Sau đó tính kLm+.OH theo chương trình PC, kết
quả: kLm+.OH = 7,46×109 l.M-1.s-1.
Khi sử dụng cả 3 chất ức chế Ac, Hq và Pa đều
thấy xuất hiện: Quá trình kìm hãm Wlm, tiêu hao chất
ức chế và giá trị kLm+.OH khá lớn vì vậy có thể kết
luận quá trình peroxydasa trong hệ (1) sinh ra gốc
●OH có khả năng oxi hóa cao.
Từ các số liệu thu được trong phần tạo phức xúc
tác, động học và cơ chế của quá trình xúc tác oxi hoá
hợp chất hữu cơ bởi H2O2 [4-6] có thể giả thiết sơ đồ
cơ chế oxi hoá Lm bởi H2O2 trong hệ (1) như sau
4 trang |
Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu cơ chế của quá trình peroxydasa trong hệ h2o-Ni2+-hco3--lm-h2o2 (1) - Vũ Thị Kim Loan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠP CHÍ HÓA HỌC 54(3) 280-283 THÁNG 6 NĂM 2016
DOI: 10.15625/0866-7144.2016-305
280
NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH PEROXYDASA TRONG HỆ
H2O-Ni
2+-HCO3
--Lm-H2O2 (1)
Vũ Thị Kim Loan
Đại học Y – Dược Hải Phòng
Đến Tòa soạn 23-3-2015; Chấp nhận đăng 10-6-2016
Abstract
By using method of using inhibitor, it was found that the catalytic process of indigocarmine (Ind) oxidation take
place according to the radical chain mechanism with a generation of free active OH
*
radical reacting with Ind, H4L, In
(Lumomagnezone - Lm, Hydroquinon - Hq, Paranitrozodimetylanilin - Pa) in the systems:
H2O - Ni
2+
- HCO3
-
- Lm - Ac -H2O2 (2)
H2O - Ni
2+
- HCO3
-
- Lm - Hq -H2O2 (3)
H2O - Ni
2+
- HCO3
-
- Lm - Pa -H2O2 (4)
This article presents our results of calculating the rate constant k(Ind+OH*) of oxidizing reaction of Indigocarmine
by hydroxyl radicals OH*. k(Ind + OH*) was calculated by using Turbopascal programming languages.
Keywords. Inhibitor, indigocarmine, hydroxyl radicals.
1. MỞ ĐẦU
Trong công trình [1] đã chỉ ra trong hệ phản ứng
gồm H2O, Ni
2+
, HCO3
-
, Lumomagnezon (Lm), H2O2
xảy ra quá trình peroxydasa tạo ra gốc tự do
*
OH.
Tuy nhiên ở đây chưa chỉ rõ phần cơ chế của quá
trình này. Để tiếp tục nghiên cứu, làm rõ cơ chế
phản ứng peroxydasa trong hệ (1), trong công trình
này đã sử dụng phương pháp các chất ức chế để
nghiên cứu cơ chế phản ứng perosydasa bằng cách
sử dụng các chất có tương tác đặc thù với gốc tự do
●OH như axit ascorbic (AC), hydroquinon (Hq) và
paranitrozodimetylanilin (Pa). Kết quả thu được đã
khẳng định cơ chế phản ứng peroxydasa trong hệ (1)
là cơ chế mạch gốc với sự phát sinh và huỷ diệt gốc
tự do .OH.
Dựa trên các phản ứng cạnh tranh giành gốc
●OH trong hệ (1) đã tính được hằng số tốc độ tương
tác giữa Lumomagnezon (Lm) với gốc tự do ●OH có
giá trị rất lớn kLm+OH ≈ 7.109 LM
-1
S
-1, điều đó chứng
tỏ gốc tự do ●OH là tác nhân oxi hoá mạnh.
Các kết quả thu được cho phép thiết lập được sơ
đồ cơ chế mạch gốc của phản ứng peroxydasa trong
hệ nghiên cứu.
2. THỰC NGHIỆM
Cách tiến hành thực nghiệm được trình bày
trong [2, 3]. Các phản ứng khi sử dụng chất ức chế,
được tiến hành ở nhiệt độ (300,2oC) và pH = 8 với
thể tích mẫu 30ml. Các hoá chất sử dụng trong phản
ứng là loại PA. Thông số động học được xác định
trên các thiết bị: pH5i/SET (CHLB Đức), UV-VIS
752M (TQ). Mỗi thí nghiệm được làm 3 lần để chọn
kết quả.
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Xác định sự phát sinh các gốc tự do
3.1.1. Ảnh hưởng của Ac đến WLm trong hệ:
H2O - Ni
2+
- HCO3
-
- Lm - Ac - H2O2 (2)
Hình 1 cho biết kết quả nghiên cứu sự phụ thuộc
của DLm495
vào nồng độ của Ac. Ở đây Ac có tác
dụng ức chế quá trình peroxydasa trong hệ (2). Khi
nồng độ Ac càng cao thì tác dụng ức chế càng mạnh.
Mặt khác trong thời gian bị ức chế, nồng độ Ac giảm
dần (hình 2), chứng tỏ đã sinh ra .OH trong quá trình
phản ứng với điều kiện: [Ni2+]0 = 10
-6
M; [HCO3
-
]0 =
10
-1
M; [Lm]0 = 8×10
-5
M; [H2O2]0 = 10
-1
M; pH = 8.
3.1.2. Ảnh hưởng của Hq đến WLm trong hệ:
H2O - Ni
2+
- HCO3
-
- Lm - Hq - H2O2 (3)
Hình 3 cho biết kết quả nghiên cứu sự phụ thuộc
TCHH, 54(3), 2016 Vũ Thị Kim Loan
281
của DLm495
vào nồng độ của Hq. Ở đây Hq có tác
dụng ức chế quá trình peroxydasa trong hệ (3). Khi
nồng độ Hq càng cao thì tác dụng ức chế càng mạnh.
Mặt khác trong thời gian bị ức chế, nồng độ Hq
giảm dần (hình 4), chứng tỏ đã sinh ra ●OH trong
quá trình phản ứng với điều kiện: [Ni2+]0 = 10
-6
M;
[Lm]0 = 8×10
-5
M; [HCO3
-
]0 = 10
-1
M; [H2O2]0 = 10
-1
M; pH = 8.
Hình 1: Ảnh hưởng của Ac trong hệ (2), [Ac]0 = [0,
1, 2, 3, 5, 7, 8, 10, 15, 20, 25, 25]×10
-5 M ứng với
các đường 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12
Hình 2: Sự giảm của Ac trong hệ (2) [Ac]0 = 1×10
-4
M
Hình 3: Ảnh hưởng của chất ức chế Hq trong hệ (3)
[Hq]0 = (0; 0,5; 1,0; 2,0; 3; 5; 7,0; 10; 12)×10
-6
M
ứng với các đường 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
Hình 4: Sự giảm của Hq trong hệ (3),
[Hq]0 = 1×10
-5
M
3.1.3. Ảnh hưởng của Pa đến WLm trong hệ:
H2O - Ni
2+
- HCO3
-
- Lm - Pa - H2O2 (4)
Kết quả ở hình 5 và 6 hoàn toàn phù hợp với kết
quả nghiên cứu với Ac trong hệ (2). Kết quả này một
lần nữa cho phép khẳng định rằng cơ chế phản ứng
ôxi hoá Lm bằng H2O2 trong hệ (1) là cơ chế mạch
gốc sinh gốc tự do ●OH ứng với điều kiện: [Ni2+]0 =
10
-6
M; [Lm]0 =8×10
-5
M; [HCO3
-
]0 = 10
-1
M; [H2O2]0
= 10
-1
M; pH = 8.
Hình 5: Ảnh hưởng của chất ức chế Pa trong hệ (4)
[Pa]0 = (0; 0,5; 1; 1,5; 2; 2,5; 3, 6; 8)×10
-6
M ứng với
các đường 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
Hình 6: Sự giảm của Pa trong hệ (4)
[Pa]0 = 0,5×10
-5
M
TCHH, 54(3), 2016 Nghiên cứu cơ chế của quá trình
282
3.2. Tính kLm+*OH
3.2.1. Xác định kLm+*OH dựa vào hệ (2)
Đối với hệ (2) có các phản ứng cạnh tranh gốc .OH
như các phản ứng xảy ra sau:
Lm +
.
OH 1k P1
W1 = k1 [Lm][OH]; k1 = kLm+OH = ? (1)
Ac +
.
OH 2k P2
W2 = k2[Ac][OH]; k2 = 7,2x10
9
l.M
-1
.s
-1
(2)
HCO3
-
+
.
OH 3k P3
W3 = k3 [HCO3
-
][OH]; k3 =1,5x10
7
l.M
-1
.s
-1
(3)
H2O2 +
.
OH 4k P4
W4 = k4 [H2O2 ][OH]; k4 = 3x10
7
l.M
-1
.s
-1
(4)
Theo phương pháp sử dụng các phản ứng cạnh
tranh có thể xác định được k1 theo biểu thức:
0
022403302
11 ]Lm[
]OH.[k]HCO.[k]Ac.[k
x
k
a
a
C
1
(1)
Trong đó: C1 là biến thiên nồng độ của Lm ứng với
mỗi giá trị nồng độ đầu [Ac]0 sau mỗi khoảng thời
gian t = 30s; C1 được xác định theo công thức:
Trong đó: D1 là độ giảm mật độ quang của Lm.
= 2,47x104 l.M-1.cm-1 là hệ số hấp thụ phân
tử của Lm. d = 1cm, chiều dày của Cuvet.
Đặt:
Ta sẽ được phương trình dạng y = bx + a, trong
đó a, b được xác định theo phương pháp bình
phương bé nhất [1, 2]. Từ các dữ liệu thu được trên
hình 1, các hằng số tốc độ ở biểu thức (1)-(4) và theo
các công thức (1)-(3) ta có thể tính được các cặp giá
trị x và y tương ứng với mỗi nồng độ [Ac]0. Các giá
trị x, y được tính theo số liệu ghi ở bảng 1.
Sau đó tính kLm+.OH theo chương trình PC, kết
quả: kLm + .OH = 6,71×10
9
l.M
-1
.s
-1
Bảng 1: Các giá trị của x và y trong phương trình:
y = bx + a của hệ (2)
3.2.2. Xác định kLm+*OH dựa vào hệ (3)
Đối với hệ (3) có các phản ứng cạnh tranh gốc
.OH tưong tự như các phản ứng từ (1)-(4). Từ các số
liệu thu được trên hình 3, các hằng số tốc độ ở phản
ứng từ (1)-(4) nhưng thay k2 = 12×10
9
l.M
-1
.S
-1
ta có
thể tính được k1 theo các công thức từ (1)–(3), kết
quả nhận được trên bảng 2.
Bảng 2: Các giá trị của x và y trong phương trình:
y =bx + a của hệ (3)
Sau đó tính kLm+ .OH theo chương trình PC, kết
quả: kLm+.OH = 7,58×10
9
l.M
-1
.s
-1
3.2.3. Xác định kLm+*OH dựa vào hệ (4)
Đối với hệ (4) có các phản ứng cạnh tranh gốc
●OH tưong tự như các phản ứng từ (1)–(4). Từ các
số liệu thu được trên hình 5, các hằng số tốc độ ở
phản ứng từ (1)–(4) nhưng thay k2 = 18×10
9
l.M
-1
S
-1
ta có thể tính được k1 theo các công thức từ (1)–(3),
kết quả nhận được trên bảng 3.
Sau đó tính kLm+.OH theo chương trình PC, kết
quả: kLm+.OH = 7,46×10
9
l.M
-1
.s
-1
.
Khi sử dụng cả 3 chất ức chế Ac, Hq và Pa đều
thấy xuất hiện: Quá trình kìm hãm Wlm, tiêu hao chất
ức chế và giá trị kLm+.OH khá lớn vì vậy có thể kết
luận quá trình peroxydasa trong hệ (1) sinh ra gốc
●OH có khả năng oxi hóa cao.
Từ các số liệu thu được trong phần tạo phức xúc
tác, động học và cơ chế của quá trình xúc tác oxi hoá
hợp chất hữu cơ bởi H2O2 [4-6] có thể giả thiết sơ đồ
cơ chế oxi hoá Lm bởi H2O2 trong hệ (1) như sau:
TCHH, 54(3), 2016 Vũ Thị Kim Loan
283
Bảng 3: Các giá trị x và y trong phương trình:
y = bx +a của hệ (4)
Sinh mạch:
1. Ni
2+
+ HL
-
⇌ [NiHL]+
2. [NiHL]
+
+ HCO3
-
⇌ [Ni(HL)HCO3]
3. [Ni(HL)HCO3] + H2O2 ⇌ [Ni(HL)(HCO3)H2O2]
4. [Ni(HL)(HCO3)H2O2]
[Ni(HL)HCO3]
+
+
.
OH + OH
-
Phát triển mạch:
5.
●
OH + H2O2 HO2
●
+ H2O
6. HO2
●
O2
●-
+ H
+
7. [Ni(HL)HCO3]
+
+ O2
●-
[Ni(HL)HCO3] + O2
Đứt mạch:
8.
●
OH + Lm P
9.
●
OH + [Ni(HL)HCO3] [Ni(HL)HCO3]
+
+ OH
-
10. HO2
●
+ [Ni(HL)HCO3]
[Ni(HL)HCO3]
+
+ HO2
-
11. HO2
●
+ HO2
●
H2O2 + O2
Khi có chất ức chế In (Ac, Hq, Pa) giai đoạn đứt
mạch còn có thêm phản ứng:
In +
●
OH P’
4. KẾT LUẬN
+ Chứng minh quá trình peroxydasa trong hệ
nghiên cứu diễn ra theo cơ chế mạch gốc với sự phát
sinh và huỷ diệt gốc tự do ●OH có hoạt tính oxi hoá
cao.
+ Trên cơ sở ngôn ngữ lập trình Pascal, đã xác
định được hằng số tốc độ của phản ứng oxi hoá cơ
chất Lm bởi gốc ●OH [4] tuỳ theo từng chất ức chế
khác nhau. Kết quả thu được như sau: kLm+OH. =
6,71×10
9
l.M
-1
.s
-1
(với chất ức chế là Ac); kLm+OH. =
7,58×10
9
l.M
-1
.s
-1
(với chất ức chế là Hq); kLm+OH. =
7, 46×10
9
l.M
-1
.s
-1
(với chất ức chế là Pa).
Điều đó chứng tỏ gốc tự do .OH có khả năng oxy
hoá mạnh các hợp chất hữu cơ.
+ Tổng hợp các kết quả nghiên cứu, chúng tôi đã
đề ra sơ đồ cơ chế nguyên tắc của quá trình
peroxydasa trong hệ (1).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Thị Kim Loan. Luận án tiến sĩ hoá học, Hà Nội
(2009).
2. Vũ Thị Kim Loan, Ngô Kim Định, Nguyễn Văn
Xuyến. Cơ chế nguyên tắc của quá trình xúc tác oxi
hoá Lumomagnezon (Lm) trong hệ: H2O- Mn
2+
- Lm-
HCO3
2-
-H2O2, Tạp chí Hoá học, 44(2), 200-203
(2006).
3. Vũ Thị Kim Loan, Ngô Kim Định, Nguyễn Văn
Xuyến. Nghiên cứu sự tạo phức, động học và cơ chế
quá trình xúc tác oxi hoá Lumomagnezon (Lm) bằng
H2O2 trong hệ H2O-Fe
2+
-Lm-HCO3
-
-H2O2. Hội nghị
Khoa học lần thứ 20 - Đại học Bách khoa Hà Nội,
phân ban: Công nghệ Hoá học, 384-390, Nxb. Bách
khoa Hà Nội (2006).
4. Nguyễn Văn Xuyến, Trần Quang Huân, Trần Xuân
Hoàng, Trần Thị Minh Nguyệt. Xác định hằng số tốc
độ của gốc OH* với hợp chất hữu cơ S trên cơ sở lập
trình bằng ngôn ngữ Foxpro và Pascal, Tuyển tập
báo cáo khoa học tại hội nghị toàn quốc về Hoá lý và
hoá lý thuyết, tr. 245-252 (1999).
5. Nguyễn Thị Thanh Thúy. Nghiên cứu tính chất xúc
tác oxi hóa – khử của phức chất Cu(II) với ligan và
hỗn hợp ligan. Luận án tiến sĩ hóa học, Trường Đại
học Bách khoa Hà Nội (2013).
6. Zhimin Tao, Ryan A. Raffle, Abdul-Kader Souid,
Jerry Goodisman. Kinetic Studies on Enzyme-
Catalyzed Reactions: Oxidation of Glucose,
Decomposition of Hydrogen Peroxide and Their
Combination, Biophysical Journal, 96(7), 2977-2088
(2009).
Liên hệ: Vũ Thị Kim Loan
Đại học Y - Dược Hải Phòng
Số 72A, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Quyền, Hải Phòng
E-mail: vtkloan@hpmu.edu.vn; Điện thoại: 01276950872.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vu_thi_kim_loan_325_2084332.pdf