Nghiên cứu khả năng nhân nuôi và sử dụng nhện bắt mồi Amblyseius sp trong phòng chống nhện đỏ Tetranychus cinnabarinus Kochs

MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sản xuất nông nghiệp, mỗi loại cây trồng có một vai trò quan trọng khác nhau đối với đời sống của con người đặc biệt là cây lương thực và cây thực phẩm. Cây rau đóng góp một phần không nhỏ và đây là một nhu cầu tất yếu của con người. Mặt khác, cây rau còn là cây có giá trị về kinh tế, xã hội, cung cấp các loại Vitamin hàng ngày cho con người. Với khí hậu nóng Èm quanh năm nên thành phần, chủng loại rau ăn ở nước ta rất phong phú. Một trong những nhuyên nhân làm ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất của cây tròng đó là ảnh hưởng của nhóm sâu bệnh hại. Tình hình sâu bệnh lại diễn biến khá phức tạp, xuất hiện nhiều loài dịch hại tàn phá, công tác phòng chống dịch hại cây trồng gặp rất nhiều khó khăn. Thành phần sâu hại trên các loại cây trồng rất đa dạng và phong phú, xuất hiện nhiều nhóm sâu phổ biến và gây hại nghiêm trọng. Trong đó nhện đỏ là một loại gây hại nghiêm trọng trên các loại cây như bông, chè, rau, đậu, đỗ, cây hoa (thược dược, hoa hồng) Chúng dùng kim chích vào mo câu hút dịch cây làm cho cây còi cọc làm chết đỉnh sinh trưởng, rụng lá, hoa quả Ngoài tác hại trực tiếp, một số loại nhện còn truyền các vius nguy hiểm cho cây. Do cơ thể nhện hại thường rất nhỏ bé, khó có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Những hiểu biết và nhận thức về nhện hại còn hạn chế, ngưới sản xuất nhiều khi không phân biệt được triệu chứng gây hại của nhện hại. Mặt khác, nhện hại có thời gian sinh trưởng phát triển ngắn có khả năng thích nghi cao với điều kiện môi trường. Do vậy việc phòng chống nhện hại gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt hiện nay việc dùng các loại thuốc hoá học có phổ tác dụng rộng là một trong các nguyên nhân chính làm tăng tính kháng thuốc của nhện hại nói riêng và làm cho một số laòi địch hại từ chỗ chưa nguy hiểm nay trở thành nguy hại, nguy hiểm đối với cây trồng. Đồng thời, việc dùng các loại thuốc hoá học làm ảnh hưởng tới cá loài thiên địch và làm ô nhiễm môi trường. Ngày nay, với xu thế phát triển chung của toàn thế giới đó là xây dựng một nền nông nghiệp sạch, bền vững và ổn định. Điều này đòi hỏi công tác bảo vệ thực vật phải có cái nhìn sâu hơn trong việc phòng trừ dịch hại tổng hợp, chính vì thế mà việc sừ dụng biện pháp phòng trừ sinh học trong công tác phòng chống dịch hại là một trong những biện pháp cốt lõi trong công các quản lý dịch hại tổng hợp. Đối với nhóm nhện hại cây trồng, việc phòng trừ chỉ yếu vẫn là bằng thuốc hoá học. Như vậy cây hỏi đặt ra là làm thế nào để phòng trừ nhện hại nói chung va nhện đỏ nói riêng mà vẫn giữ được mối cân bằng sinh thái tự nhiên. Vỵe vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu khả năng nhân nuôi và sử dụng nhện bắt mồi Amblyseius sp trong phòng chống nhện đỏ Tetranychus cinnabarinus Kochs” II. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1. Mục đích Nghiên cứu khả năng nhân nuôi và sử dụng nhện bắt mồi trong phòng chống nhện đỏ Tetranychus cinabarinus. 2. Yêu cầu Điều tra mật độ nhện đỏ Tetranychus cinabarinus kochs và nhện bắt mồi ngoài đồng ruộng Nhân nuôi nhện bắt mồi bằng nhện đỏ Tetranychus cinabarinus. Đánh giá hiệu quả sử dụng nhện bắt mồi trong phòng chống nhện đỏ Tetranychus cinabarinus.

doc45 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 3137 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu khả năng nhân nuôi và sử dụng nhện bắt mồi Amblyseius sp trong phòng chống nhện đỏ Tetranychus cinnabarinus Kochs, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần thứ nhất MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sản xuất nông nghiệp, mỗi loại cây trồng có một vai trò quan trọng khác nhau đối với đời sống của con người đặc biệt là cây lương thực và cây thực phẩm. Cây rau đóng góp một phần không nhỏ và đây là một nhu cầu tất yếu của con người. Mặt khác, cây rau còn là cây có giá trị về kinh tế, xã hội, cung cấp các loại Vitamin hàng ngày cho con người. Với khí hậu nóng Èm quanh năm nên thành phần, chủng loại rau ăn ở nước ta rất phong phú. Một trong những nhuyên nhân làm ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất của cây tròng đó là ảnh hưởng của nhóm sâu bệnh hại. Tình hình sâu bệnh lại diễn biến khá phức tạp, xuất hiện nhiều loài dịch hại tàn phá, công tác phòng chống dịch hại cây trồng gặp rất nhiều khó khăn. Thành phần sâu hại trên các loại cây trồng rất đa dạng và phong phú, xuất hiện nhiều nhóm sâu phổ biến và gây hại nghiêm trọng. Trong đó nhện đỏ là một loại gây hại nghiêm trọng trên các loại cây như bông, chè, rau, đậu, đỗ, cây hoa (thược dược, hoa hồng)…Chúng dùng kim chích vào mo câu hút dịch cây làm cho cây còi cọc làm chết đỉnh sinh trưởng, rụng lá, hoa quả… Ngoài tác hại trực tiếp, một số loại nhện còn truyền các vius nguy hiểm cho cây. Do cơ thể nhện hại thường rất nhỏ bé, khó có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Những hiểu biết và nhận thức về nhện hại còn hạn chế, ngưới sản xuất nhiều khi không phân biệt được triệu chứng gây hại của nhện hại. Mặt khác, nhện hại có thời gian sinh trưởng phát triển ngắn có khả năng thích nghi cao với điều kiện môi trường. Do vậy việc phòng chống nhện hại gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt hiện nay việc dùng các loại thuốc hoá học có phổ tác dụng rộng là một trong các nguyên nhân chính làm tăng tính kháng thuốc của nhện hại nói riêng và làm cho một số laòi địch hại từ chỗ chưa nguy hiểm nay trở thành nguy hại, nguy hiểm đối với cây trồng. Đồng thời, việc dùng các loại thuốc hoá học làm ảnh hưởng tới cá loài thiên địch và làm ô nhiễm môi trường. Ngày nay, với xu thế phát triển chung của toàn thế giới đó là xây dựng một nền nông nghiệp sạch, bền vững và ổn định. Điều này đòi hỏi công tác bảo vệ thực vật phải có cái nhìn sâu hơn trong việc phòng trừ dịch hại tổng hợp, chính vì thế mà việc sừ dụng biện pháp phòng trừ sinh học trong công tác phòng chống dịch hại là một trong những biện pháp cốt lõi trong công các quản lý dịch hại tổng hợp. Đối với nhóm nhện hại cây trồng, việc phòng trừ chỉ yếu vẫn là bằng thuốc hoá học. Như vậy cây hỏi đặt ra là làm thế nào để phòng trừ nhện hại nói chung va nhện đỏ nói riêng mà vẫn giữ được mối cân bằng sinh thái tự nhiên. Vỵe vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu khả năng nhân nuôi và sử dụng nhện bắt mồi Amblyseius sp trong phòng chống nhện đỏ Tetranychus cinnabarinus Kochs” II. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1. Mục đích Nghiên cứu khả năng nhân nuôi và sử dụng nhện bắt mồi trong phòng chống nhện đỏ Tetranychus cinabarinus. 2. Yêu cầu Điều tra mật độ nhện đỏ Tetranychus cinabarinus kochs và nhện bắt mồi ngoài đồng ruộng Nhân nuôi nhện bắt mồi bằng nhện đỏ Tetranychus cinabarinus. Đánh giá hiệu quả sử dụng nhện bắt mồi trong phòng chống nhện đỏ Tetranychus cinabarinus. Phần thứ hai TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 1.1. Các nghiên cứu chung về nhện Nhện thuộc ngành động vật chân khớp Anthropada, nhện là nhóm có bụng không phân đốt rõ ràng ( Kzantz, G.W. 1978) [19] cho đến nay đã có trên 30000 loài nhện được mô tả trong nửa triệu loài ( Kzantz, G.W. 1978). Trên thể giới, ở các châu lục khác nhau thì sự phân bố của nhện này là khác nhau, có những họ chỉ có ở vùng ôn đới mà không có ở vùng nhiệt đới… Như họ Antypidar, họ Parotopidae chỉ có ở âmzon, hay họ Migidae chỉ có ở vùng Nam Phi và trên đảo Madagasca, Milan ( theo Dove Savory, 1964)[10]. Thành phần về nhện là tương đối lớn, chúng phân bố ở khắp mọi nơi, từ trong nhà , ở ngoài đồng cỏ, trong rừng và trên các bụi cây, những vùng đồi núi có độ cao thấp khác nhau. Trong nhóm nhện bao gồm cả loài nhện có Ých và nhện hại. Những nghiên cứu về nhện hại còn rất Ýt so với thành phần nhện trên thế giới. Mới chỉ có một số công trình nghiên cứu về nhóm nhện này. Các kết quả của công trình nghiên cứu này đã góp phần xây dựng nên công tác phòng trừ nhện hại bằng phương pháp quản lý dịch hại IPM. 1.2. Các nghiên cứu về nhện hại Với đặc thù riên của nhóm nhện cây (phytophagous mites) bao gồm trên 10 họ và tập trung chủ yếu và 4 họ. Đó là họ nhện chăng tơ thật (Tetranychidae), họ nhện chăng tơ giả (Tenuipalpidae), họ nhện u sầu Eriophydae và họ Tarsonemidae (Jeppson etal 1975; Meyer 1981) [3]. Từ những năm 1950-1960 các nhà bảo vệ thực vật thực sự quan tâm đến những nhóm nhệnhại bởi vì chúng từ chỗ những vật haị không thường xuyên chúng đã trở thành những vật hại dáng kể và cuối cùng là những vật hại đáng kể và cuối cùng là những vật hại nguy hiểm. Trong nhiều trường hợp chúng quyết định tới kết quả trồng trọt (McMurtry et al 1970;Van de Vrie 1985;Beklotti 1985...)[3] Nhện hại cây thường có kích thích nhỏ (0,1-0,5 mm) rất khó nhìn thấy mắt thường, nhưng lại có ưu thế sinh học rất cao các loài động vật khác như chúng có khả năng thích nghi cao với môi trường có sức sinh sản và sức tăng quần thể cao, chỉ cần 5-7 ngày đã tăng gấp đôi số lượng Tuy không có cánh nhưng chúng bò khá nhanh nhẹn.Cơ thể nhỏ nên chúng dễ Èn náu trong lá, vỏ cây, các kẽ lá ở thân, hoa, quả, chúng dễ dàng bay nhờ gió. Khả năng sinh sản cao nhờ đa dạng sinh học làm cho nhện hại rất nhanh trở nên "trơ " với thuốc hoá học(Helle 1985;Cranham& Helle 1985;Jéppon et al 1975)[3].Nhiều nghiên cứu đã đề cập tới các đặc điểm sinh học, đặc tính gây hại của nhện ảnh hưởng của các yếu tố môi trường nhằm xác định sức tăng quần thể cuả nhện hại (Huffaker et al 1970;Sabelis 1982...)[3]. Vào những năm của thập kỷ 70 Baker đã công bố thấy 90 loài nhện thuộc họ nhện chăng tơ thật Tetranychidae ở Thái Lan .Trong họ này có rất nhiều loài gây hại trên cây bông, dưa chuột, sắn, đậu đỗ, cam chanh, chè, cà chua, hành tỏi...được tìm thấy ở Nhật Bản, Philippin, Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc và Ên độ ...(Eraha 1975)[3] Loài nhện đỏ Tetranychus Cinnabarinus là một trong những loài dịch hại nguy hiểm nhất đối với cây ký chủ, chúng thường phá cây ký chủ cho đến chết (Jeppson et al 1975;Meyer 1981)[7]. Nhện đỏ Tetranychus cinnabarinus là một trong hai loài dịch nguy hiểm nhất trên cây dâu tây Fragaria sp (Rosaceae) ở Nam Phi (Meyer 1981). Nhện đỏ có thể làm giảm năng suất tới 50%(coates, 1974)[15]. Và tác hại của nhện đỏ bắt đầu từ mặt dưới của lá già, khởi điểm là những chấm lá vàng hoặc vàng trắng cạnh gân lá. Khi bị hại nặng toàn bộ lá biến vàng hoặc vàng nâu và rụng.Lúc đó cả lô ruộng chuyển sang màu vàng nâu, hàng trăm con nhện chăng tơ phân tán kín khắp cây và cây chết (Meyer 1981;Jeppson et al 1975; Mc Murtry 1985)[3]. Theo thống kê tại một số nước, thiệt hại đối với cây táo có thể lên tới 50-60%,lê 90%; dâu tây 40-70%...Hay như với cây tre, một loại cây trồng lâm nghiệp chính tại tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc, trong các năm 1970-2002 hai loài nhện hại đã làm giảm năng suất lượng măng 20-40%hoặc nhiều hơn, làm cho nhiều rừng tre trúc bị "cháy" phải huỷ bỏ(Yan và CTV,2000)[2][5] Nhiệt độ thích hợp cho nhện đỏ phát triển là 32°C.Khi độ Èm quá cao kéo dài giai đoạn lột xác, vòng đời dài 10 ngày (Jeppon et al 1975)[18].Meyer (1981)[21] cho rằng nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển là 29°C-32°C và Èm độ thấp .Chúng có vòng đời từ 10 đến 14 ngày và có khả năng đẻ 10-150 trứng trong vòng 20-30 ngày (Meyer,1981)[21]. Việc tìm cách phòng trừ nhện hại chủ yếu dựa vào biện pháp hoá học và kết quả là một số loài nhện này có tính kháng thuốc như đối với loài nhện đỏ son (Commonred Spider mite) đã hoàn toàn kháng thuốc gốc lân hữu cơ (Meger 1981) ở Nam Phi. Cùng với thời gian này ở Ên Độ vẫm sử dụng thuốc lưu huỳnh và lưu huỳnh vôi để trừ nhện đỏ. Sau đó lại được thay bằng Tetradifon, Dicofol(Banejee Cramham 1985)[13].Còng theo Banerjee Cranham 1985 tì khi sử dụng một số loài thuốc trừ sâu này để trừ nhện hại thìmạat độ nhện hại này tăng lên .Điều này có thể giải thích rằng thuốc sử dụng không phải là không đem lại hiêu quả mà có thể do khi sử dụng các laọi thuốc này đã tiêu diệt mới cân bằng tự nhiên vốn đã có sẵn do đó số lượng các loài nhện hại tăng lên. Mặt khác nhện hại còn là trung gian truyền các bệnh Virus loại cây như PXY được coi là do nhện Tetranychus Urticaekochi truyền từ cây bị bệnh sang cây khoẻ và dược chứng minh bằng thí nghiệm ở trong nhà kính(Keifer và CTV 1975)[5].Ngoài ra nhện hại còn là trung gian truyền các bệnh khác như Virus đốm vàng lá thuốc lá, khảm thuốc lá .. 3.1 Các nghiên cứu về nhện bắt mồi Ngày nay trên thế giới đã có một số công trình nghiên cứu đề cập tới việc sử dụng nhện bắt mồi trong phòng trừ nhện hại.Những công trình này đã thấy vai trò của nhóm kẻ thù tự nhiên trong việc phòng choóng nhện hại Wysohi 1985;Var lenteren 1983;Var lenteren & Woets 1988 đã đưa ra kết quả của việc sử dụng nhện bắt mồi và côn trùng bắt mồi trong phòng trừ sinh học. Năm 1985 theo Chareau[14] cho biết có 2 loài nhện bắt mồi Phytoseulus sp và Amblyseius sp Đối với biện pháp sinh học, quan trọng nhất là nhện nhỏ thuộc họ Phytoseidae. Phần lớn các loài của họ này là những loài bắt mồi ăn thịt nhện nhỏ hại cây. Một số Ýt dùng các côn trùng nhỏ (bọ phấn, rệp sáp bọ trĩ..) làm con mồi.Trong họ này có nhiều loài là thiên địch quan trọng trong phòng trừ nhện nhỏ hịa cây và côn trùng nhỏ (bọ trĩ ).ở Hoa kỳ đã nghiên cứu sử dụng 6 loài nhện nhỏ bắt mồi ăn thịt và có hơn 50 công ty sản xuất chế phẩm sinh học là nhện nhỏ bắt mồi ăn thịt.Loài nhện nhỏ bắt mồi ăn thịt được sử dụng rộng rãi trong nhân thể là Phytoseiulus Persimilis.Loài này được sử dụng đẻ trừ nhện đỏ Tetralychus urtical trong nhà kính ở Anh, Hà Lan, Liên Xô cũ.Diện tích sử dụng nhện đỏ Phytoseiulus Persimilis để trừ sâu hại là 100 ha (năm 1982) lên 2900 ha (năm 1990)[7]. Năm 1995 loài phytoseiulus persimiis được nuôi rộng rãi trên 15 nướcvới diện tích áp dụng là 5000ha (Vanleteren,1998). Hiện nay một số lãnh thổ như Nhật Bản, Đài Loan đang sản xuất nhện bắt mồi phytoseiulus persimilis để trừ nhện đỏ. Tại Trung Quốc các tỉnh Phúc Kiến, Quảng Tây đang sản xuất loài Amblyseius cucurmeris để trừ nhện đỏ hại cam chanh [5]. Loài nhện bắt mồi Amblyseius sp nằm trong nhóm lorgoensic chúng phổ biến trên cây cam quýt ở vùng ôn đới. ở Quảng Đông Huang(1978) cho rằng loài Amblyseius newsami (Evan) là thiên địch quan trọng nhất đối với nhện đỏ cam chanh [10]. Loài Amblyseius finlandicus chung phân bố và sinh sống trong mùn cưa. Loài Amblyseius deloni Muma là loài có thể sống trên môi trường thức ăn là phấn hoa của cây cẩm quỳ 25 ngày. thời gian nó sống dài nhất là 42 ngày. nếu trong môi trường thức ăn khan hiếm thì nó ăn luôn thịt đồng loại. ở Nhật Bản loài nhện bắt mồi này là thiên địch của nhện Panonychus ulmi nó làm cho loài nhện này gây hại dưới ngưỡng kinh tế (Tanaka and Kasio,1979) [10] 1.4. Các nghiên cứu về đặc điểm sinh thái học của nhện bắt mồi Đặc diểm cấu tạo của nhện bắt mồi đã được các nhà khoa học hàng đầu thế giới về lĩnh vực này mô tả trong cuón “Spider mites”. Nhện bắt mồi có cơ thể dài khoang 500mm, cơ thể chia làm hai phần: phần miệng và phần bụng. Phần bụng có chứa các đôi chân để di chuyển. phía sau mảnh lưng không phân chia trừ các đốt chi và mặt bụng có phân chia thành các mảnh nhỏ. Cả phần lưng và bụng có nhiều lông cứng. Đây cũng là một đặc trưng để phân biệt giữa nhện đực và nhện cái. Mảnh lưng ngực giữa của nhện bắt mồi này có khoảng 20 lông cứng phân bố đều. Phía đuôi có từ 1-2 lông cứng. Mặt sau bụng có 8 lông cứng. Nhện bắt mồi phát triển qua 5 giai đoạn: Trứng, tuổi1, tuổi 2, tuổi 3 và trưởng thành. Ở giai đoạn tuổi 1 của nhện bắt mồi có 3 đôi chân còn tất cả các giai đoạn còn lại có 4 đôi chân. Đối với trưởng thành con cái có cơ thể to hơn con đực. Phần bông con cái tròn to và hậu môn hưi cong hơn so với con đực. ở giai đoạn tuổi 3 con đực và con cái phân biệt ở sự hoá cứng của mặt bụng và bộ phận chân kìm (Kzantz, 1978; Dossl.1950; âmno and Chant,1978)[10]. Mặt bụng của nhện bắt mồi phân chia thành những mảnh nhỏ và liên kết giữa các mảnh này là những phần thịt chắc nhỏ. Đặc điểm này rất rõ ở gần đầu bụng và trước vùng mông. Thực chất của vùng thịt này có tác dụng giúp cho nước lưu thông chạy suốt từ vùng miệng đến mặt bụng (Wernz and Kzantz,1970)[10] . Con đực có khả năng sống sót trong điều kiệótmoi trường Ýt thức ănhơn con cái. Con cái có khả năng săn mồi và tấn công con mồi mạnh hơn con đực (Foelic,1982). McMurtry et al 1976 đã công bố kết quả nhgiên cứu so sánh về điều sống của loài Amblyseius potentilla Garman thu thập ở vườn táo ỏ Hà Lan và cũng loài Amblyseius potentilla thu thập ở vườn quýt của ý. Kết quả là ở Hà Lan nhên bắt mồi này có một thời kỳ ngừng dục còn ử ý nhện bắt mồi này không có thời gian ngừng dục. Nh­ vậy sự khác nhau về điều sống đã làm thay đổi một số đặc điểm sinh học của nhện bắt mồi, đặc biệt là độ Èm. Độ Èm liên quan trực tiếp tới tỷ lệ nử của trứng (McMurtry and Scriven,1965…)[3]. Nếu điều kiện độ Èm là 100% thì tỷ lệ nở của trứng và sự sống của nhện non là tương đối khó khăntỷ lệ chết tương đối cao (Sabelis.1981)[22]. II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 2.1. Các nghiên cứu về nhện hại Ở nước ta từ những năm 50 nhện đỏ đã trở thành loài dịch hại quan trọng trên chè (Phú Hộ – Vĩnh Phú), cam (Bố Hạ- Hà Bắc) và ở (Xuân Mai- Hà Tây). Đặc biệt là khi sử dung thuốc trừ sâu liên tục lại bị nhện đỏ gây hại nặng hơn. Nhện đỏ Tetranychus cinnabarinus được ghi nhận hại trên sắn (Trần Ngọc Ngoan,1983). Theo ý kiến của Lê Trường và Nguyễn Văn Viên tại Vĩnh Phú nhện đỏ trong những năm 78-79 đã làm cho hàng trăm ha sắn bị rụng vào tháng 7-8 [3]. Nhện đỏ Tetranychus cinnabarinus đuợc ghi nhận hại trên hoa hồng và gây hại nặng vào tháng 3 và tháng 4(Nguyễn Thị Kim Oanh, 2003)[8]. Sù gia tăng của quần thể nhện hại cây phụ thuộc nhiều vào khả năng thích ứng của loài đối với sự thay đổi của môi trương sống. Rất nhiều nghiên cứu đã xác định thời gian các giai doạn phát triểncủa nhện hại cây. Khi nhiệt độ xuống thấp vào mùa đông hay lên cao vào hè có thể gây chết hàng loạt. Tỷ lệ trứng nở qua đông phụ thuộc vào nhiệt độ mùa xuân. Sự phát triển gây hại mạnh mẽ của đại đa số nhện chăng tơ là ở trong nhiệt độ cao kèm theo khô hạn. Độ Èm cao kìm hãm sự phát triển của quần thể chúng bị chết nhiều trong quá trình lột xác. Lượng mưa cũng ảnh hưởng đáng kể đến số lượng quần thể nhệ hại vào các tháng mưa phùn mạng tơ dẫn nước và giữ ngập nước nơi cư trú của nhện làm cho phần lớn trứng bị ngâm trong nước ảnh hưởng tới khả năng nở trứng(Nguyễn Văn Đĩnh 1994)[3]. Nếu mưa lớn nhện đỏ sẽ bị rửa trôi dẫn đến chết hàng loạt Khi thâm canh cao, trồng thuần cây bông chè, cam chanh,…nhện hại từ những loài thứ yếu trở thành phổ biến và trong nhiều trường hợp trở thành loài nguy hiểm nhất (Nguyễn Văn Đĩnh 1994; Nguyễn Thái Thắng 2001)[5]. Ngoài ra còn giống, kẻ thù tự nhiên làm cho mật độ nhện hại thay đổi đáng kể Các nghiên cứu về đặc tính phát triển gây hại của nhện hại thành phần các loại nhện hại cây trồng, đặc điểm sinh thái học của một số loài nhện hại cây mới chỉ có tài liệu của Nguyễn Văn Đĩnh là đầy đủ nhất. Các nghiên cứu này đã góp phần đáng kể trong công tác phòng chống nhện hại cây trồng trong chương trình phòng trừ tổng hợp IPM. 2.2.Các nghiên cứu về nhện bắt mồi ở nước ta các công trình nghiên cứu về nhện hại còn Ýt đặc biệt là nhóm nhện bắt mồi lại càng Ýt, mới chỉ có một số công trình nghiên cứu về nhện lớn bắt mồi trên lúa.Theo Nguyễn Văn huỳnh (1977) thì nhện bắt mồi pardoso Psedoannulata là thiên địch của rầy nâu hại lúa. Tại viện bảo vệ thực vật chèm-Từ Liêm cũng ghi nhận nhện bắt mồi có vai trò quan trọng trong việc trừ rầy nâu hại lúa[7]. Năm 1994 khi nghiên cứu về thiên địch của loài nhện hại cây trồng tác giả Nguyễn Văn Đĩnh [3]cho thấy loài nhện bắt mồi Anblyseius sp là loài thiên địch có diễn biến mật độ tăng tỷ lệ với diễn biến nhện hại.Loài Anblyseius sp có sức tấn công con mồi mạnh. Tác giả còn cho thấy Amblyseius sp là kẻ thù tự nhiên khá lý tưởng và nó phù hợp với yêu cầu cần thiết củ loài thiên địch đó là có sức ăn vật chủ cao, có khả năng sống được trong điều kiện bất lợi, có nơi ở và điều kiện sinh thái tương tự như vật chủ Đặc điểm chung của nhóm nhện bắt mồi là đều thích ăn pha trứng của nhện hại như loài Anblyseius idaeus và Anblyseius anconynus là loài ở giai đoạn đẻ trứng có sức ăn cao nhất, nhện non tuổi 1 không ăn , nhện đưc và nhện cái không được thụ tinh nó ăn từ 1,8-2,4 trứng (Nguyễn Văn Đĩnh 1994)[3]. Hai loài nhện này có hệ số nhân và tỷ lệ tăng tự nhiên cao, vòng đời ngắn khoảng 7 ngày một vòng đời. Nhiệt độ thích hợp cho chúng phát triển là ở nhiệt độ thích hợp là ở điều kiện từ 25(C-28(C và Èm độ 80-85% Còng theo Nguyễn Văn Đĩnh (1994)[3] loài nhện bắt mồi Phytoseiulus Persimilis được nhập nội và nhân thả thành công tại Việt Nam. Loài nhện bắt mồi này khi nuôi tại trường đại học Nông Nghiệp I - Hà Nội cũng có tỷ lệ tăng tự nhiên rất cao,r>0,3 và có sức ăn nhện đỏ hại cao, hoàn toàn có thể khống chế được nhện đỏ gây hại Phần thứ ba ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu khả năng nhân nuôi nhện bắt mồi tiến hành tại bộ môn côn trùng khoa Nông Học trường đại học Nông Nghiệp I- Hà Nội Điều tra mật độ nhện đỏ và nhện bắt mồi được tiến hành tại trường đại học Nông Nghiệp I- Hà Nội và tại xã Đặng Xá-Trâu Quỳ-Gia Lâm-Hà Nội 3.2.Thời gian nghiên cứu Đề tài được tiến hành bắt đầu từ ngày 1/7/2003 kết thúc vào ngày 25/12/2003 3.3 Vật liệu nghiên cứu -Kéo -Kính lúp cầm tay, kính lúp điện tử -Hộp nhựa, hộp petri, bông thấm nước, giấy hút ẩm,bút lông -Tủ định ôn -Hạt giống cây rau đay và cây đậu côve -Loài nhện Tetranychus Cinnabarinus Kochs -Loài nhện bắt mồi Amblyseius sp 3.4. Phương pháp nghiên cứu 3.4.1. Phương pháp điều tra Trên từng loại cây trồng (rau đay,đậu đỗ,..) tiến hành điều tra định kỳ 7-10 ngày một lần theo phương pháp 5 điểm chéo góc, mỗi điểm điều tra trên 10 cây liên tiếp, mỗi cây điều tra 1 lá hái lá của từng điểm cho vào túi nilông riêng rẽ, buộc kín đem về phòng thí nghiệm Công thức tính Mật độ (con/lá) =  Tổng sè con điều tra    Tổng số lá điều tra   Trong quá trình điều tra đẻ đánh giá các mức độ xuất hiện gây ra của nhện đỏ Tetranychus Cinnabarinus như sau: 0: không xuất hiện +. có xuất hiện nhưng gây hịa không đáng kể (dưới 1 con/lá hoặc 1 con/mẫu cành thân dài 5-7 cm). ++. Xuất hiện mức trung bình, gây hại trung bình (1-4 con/lá) hoặc mẫu cành thân dài (5-7 cm). +++. Xuất hiện nhiều, gây hại nặng đến rất nặng (trên 4 con /lá hoặc mẫu thân dài 5-7cm) 3.4.2 Nhân nuôi nhện bắt mồi Amblyseius bằng nhện đỏ Tetranychus cinnabarinus 3.4.2.1. Để thực hiện yêu cầu này chúng tôi tiến hành nhan nuôi nhện bắt mồi bằng cách dùng bút lông chuyển 20 nhện cái trưởng từ ngoài đồng ruộng sang đĩa lá rau đay có nhiều nhện đỏ và trứng của nhện đỏ cho đẻ trứng trong thời gian 3 đến 4 giờ.Sau đó chuyển từng trứng của nhẹn bắt mồi sang đĩa rau đay (2(2 cm ) có đủ pha phát triển của nhện đỏ đĩa lá được đặt úp trên bông Èm trong đĩa petri và được thay 3 ngày 1 lần. Theo dõi được tiến hành 2 lần 1ngày, nhờ quá trình lột xác mà ta biết được nhện chuyển tuổi.Trước khi lột xác hoá trưởng thành 2 nhện dực được đưa vào đĩa lá để ghép đôi giao phối.Sau khi nhện đẻ trứng đầu tiên theo dõi được tiến hành mỗi ngày một lần cho tới khi nhện chét sinh lý. Hàng ngày chuyển toàn bộ số trứng đẻ ngày hôm trước nhằm tránh ảnh hưởng của mật độ trứng tới khi quá trình sinh sản. Lấy trứng được đẻ từ ngày thứ hai đến ngày thứ bảy nuôi riêng rẽ cho đến khi hoá trưởng thành để tính tỷ lệ giới tính .Thí nghiệm được tiến hành ở nhiệt độ thường,25(C và 300C và nhiệt độ phòng thí nghiệm. 3.4.2.2. Thí nghiệm đánh giá tỷ lệ nở của trứng Trứng của nhện bắt mồi được đẻ trong 24h trong tủ nhiệt Èm độ cố định trên lá đậu với nhện vật mồi được điểm toàn bộ nhện bắt mồi và lá đậuvào tủ nhiệt Èm độ cố định 4 ngày sau vỏ trứng được đếm tỷ mỷ dưới kính lúp điện tử. Vỏ trứng dễ phát hiện nhờ luồng ánh sáng xiên chéo vào lá làm cho vỏ trứng chuyển màu tím nhạt. Tỷ lệ trứng nở(%) =  Tổng sè vỏ trứng  (100    Tổng sè vỏ trứng +Tổng số trứng quắt khô    3.4.2.3. Thử khả năng ăn trứng của nhện bắt mồi Amblyseius sp Từng pha phát triển của nhện bắt mồi được thả trên lá đậu. Những đĩa lá này có đường kính 2- 2,5 cm trên đó có 40 trứng nhện đỏ do 10 nhện cái để trong ngày hôm trước. Lá đậu được dặt úp trên bông Èm. Sức ăn được kiểm tra sau 24 giờ kể từ khi thả nhện bắt mồi. Từ đó suy ra sức ăn của từng giai đoạn phát dục. 3.4.2.4. Thử khả năng ăn nhện đỏ của nhện bắt mồi Amblyseius sp Cũng làm thí nghiệm tương tự nh­ trên nhưng trên những đĩa lá này có 20 nhện đỏ trưởng thành. Sức ăn của từng pha phát triển của nhện bắt mồi được kiểm tra sau 24 giờ kể từ khi thả nhện bắt mồi. Từ đó suy ra sức ăn của từng giai đoạn phát dục. 3.4.2.5. Phương pháp nhgiên cứu đánh giá sức ăn của loài nhện bắt mồi Amblyseius sp Cũng trên đĩa lá nh­ vậy chúng tôi làm thí nghiệm với 4 công thức thả mật độ nhện đỏ khác nhau trên pha phát dục là trưởng thành cái nhện bắt mồi . Sau đó quan sát xem ỏ các mật độ thức ăn là khác nhau 5 con/lá; 10con/lá; 15 con/lá; 20 con/lá thì sức ăn của nệên bắt mồi này như thế nào. 3.4.2.6. Phương pháp đánh giá khả năng sử dụng nhện bắt mồi Amblyseius sp trong phòng chống nhện đỏ Tetranychus cinnabarinas Kochs Để thực hiện yêu cầu này chúng tôi tiến hành trồng cây đậu vào chậu, mỗi chậu 1 cây. Sau dó tiến hành thả nhện đỏ lên cây, mỗi cây thả 60 nhện đỏ. Sau đó tiến hành thả trưởng thành nhện bắt mồi theo3 công thức . Công thức 1: Thả 1 nhện bắt mồi . Công thức 2: Thả 3 nhện bắt mồi. Công thức 3: Thả 5 nhện bắt mồi. Công thức đối chứng : Không thả nhện bắt mồi. Sau đó 3 ngày kiểm tra một lần . Từ đó khả năng ăn mồi và khả năng tăng quần thể của nhện bắt mồi. 3.4.2.7. Phương pháp tính toán các chỉ tiêu cơ bản của nhện bắt mồi Khả năng phát triển quần thể của nhện bắt mồi được tính theo công thức: DN  = r x N   dt    Trong đó: DN: là số lượng chủng quần gia tăng trong thời gian dt. N: là số lượng chủng quần ban đầu hay đó cũng chính là tỷ lệ sinh (b) trừ đi tỷ lệ chết (d). Tích phân hai vế ta có: Nt = N0 . e-rt Nt: số lượng chủng quần ở thời điểm t N0: Số lượng chủng quần ở thời điểm ban đầu e: Cơ số logarith tự nhiên hay (Lx . mx . e-rx =1 Như vậy dể tính toán được công thức trên ta cần phải lập được bảng sống bao gồm: mx là số liệu sinh sản , x:là các ngày tuổi, Lx: tỷ lệ sống, là xác suất sống sót của các ca thể cái ở tuổi x (L0= 100% =1), mx đó là số con cái sống sót trung bình được 1 cá thể mẹ đẻ ra ở tuổi x trong một đơn vị thời gian. Tổng số con cái sinh ra sống sót trong 1thế hệ (do một mẹ đẻ ra ) được gọi là hệ số nhân thế hệ hay được gọi nlà chỉ số nhân thế hệ. Ký hiệu là: R0 = ( lx. mx Một chỉ tiêu quan trọng nữa là thời gian của thế hệ. Chỉ số này thường đo bằng hai giá trị là Tc và T. Thời gian của một thế hệ (Tc) là tuổi trung bình của tất cả các cá thể mẹ khi đẻ con cái. Tc =  ( x . Lx . mx    R0   Hay = (x . Lx . mx . e-rx . Cả Tc và T đều là tuổi trung bình của mẹ khi đẻ con nhưng Tc tính theo cơ sở của mẹ còn T tính theo con mới sinh. Ngoài ra lấy logarith nghịch cơ số e của (r) ta tìm được giá trị ((). Đó là chỉ số giới hạn tăng tự nhiên nó cho chóng ta biết được số lần chủng quần tăng trong một đơn vị thời gian. ( = antiloger 3.4.2.8. Phương pháp đánh giá và sử lý số liệu. Các số liệu thu thập được chúng tôi xử lý theo phương pháp thống kê sinh học thông dụng (Phạm Chí Thành, 1988)[9]. Dùng phần mềm IRISTASS để so sánh Duncan và phân tích mối tương quan Phần thứ tư KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Thành phần ký chủ của nhện đỏ Tetranychus cinnabarinus trên cây trồng vụ hè thu ở xã Đặng Xá và trường Đại Học Nông Nghiệp I 4.1.1. Một số đặc điểm cơ bản của loài nhện đỏ Tetranychus cinnabarinus Nhện đỏ Tetranychus cinnabarinus có các pha phát triển :trứng,nhện non tuổi 1(lavar), nhện non tuổi 2(Protonymph), nhện non tuổi 3(Deutonymph) và trưởng thành.Có thể hình cầu khá lớn, con cái (440((237() và con đực (335((147().Trưởng thành có màu đỏ con hoặc màu đỏ hơi vàng.Trên lưng mỗi bên có một vệt đỏ sẫm. Trên lưng có nhiều lông không có u lông. Con đực có cơ thể thon nhỏ, cuôi bụng nhọn, cơ thể màu đỏ vàng.Đoạn thắt lại của dương cụ có chiều rộng, phía ngoài vát chéo, phía trong tù hay hơi tròn . Trứng hình cầu trơn nhẵn, màu vàng nhạt, khi sắp nở có màu hơi nâu được đẻ rải rác từng quả Nhện non tuổi 1 có màu trắng ngà hình bầu dục với 3 đôi chân, trên thân có nhiều lông dài Nhện non tuổi 2 có 4 đôi chân, màu vàng nhạt có nhiều lông dài. Nhện non tuổi 3 rất giống trưởng thành tuy kích thước nhỏ hơn. Màu vàng rơm hoặc vàng đậm, Bắt đàu xuất hiện 3 đốm hơi nâu hoặc đỏ nhạt trên lưng 4.1.2. Triệu chứng gây hại Nhện non và nhện trưởng thành sống ở mặt dưới cạnh gân chính lá bánh tẻ và lá già, tạo nên các màng chằng chịt. Nhện dùng kìm chích vào mô lá tạo nên các vết chích nhỏ li ti không có hình dạng nhất định. Vết chích ban đầu có màu trắng nhạt sau đó chuyển sang màu trắng vàng.Khi mật độ cao các vết hại liên kết vào nhau tạo thành các mảng trắng vàng, nếu gặp trời mưa hoặc gió mạnh chỗ bị hại sẽ bị thủng và sau một thời gian lá sẽ bị rụng.Hiện tượng này thường gặp trên rau đay, cà, lạc. Đối với các cây trồng nh­ đậu xanh, đậu tương, đậu côve, triệu chứng hại có khác là vết hại mặt dưới lá chuyển sang màu huyết dụ, toàn bộ lá bị vàng. Khi mật độ cao chngs tấn công cả trên lá non và ngọn tạo nên một lớp tơ dày bao kín toàn bộ ngọn và lá non cây bị hại còi cọc, không ra hoa và kết quả được. Hiện tượng này thường thấy khi thời tiết nóng và khô hạn 4.1.3. Thành phần ký chủ của nhện đỏ Tetranychus cinnabarinus trên cây trồng vụ hè thu 2003 ở xã Đặng xá và ở trường đại học nông nghiệp I- Hà Nội Thành phần ký chủ của nhện đỏ mà chúng tôi điều tra được tại xã Đặng xá và ở trường đại học nông nghiệp I- Hà Nội trong vụ hè thu 2003 được trình bày ở bảng sau: Bảng 1: Ký chủ của loài nhện đỏ Tetranychus cinnabarinus tại xã Đặng Xá và trường Đại Học Nông Nghiệp I vụ hè thu 2003. STT  Tên cây trồng  Tên khoa học  Mức độ gây hại phổ biến qua các tháng      Tháng 8  Tháng 9  Tháng 10  Tháng 11   1  Rau đay  Corchorus olitorius  ++  +++  -  -   2  Cà tím  S. melongena  +  +  +  ++   3  Đậu xanh  Vigna cylndrica  -  +  +  +   4  Đậu côve  Phaseolus vulgaris  -  -  0  +   5  Đậu tương  Glycine soja  0  0  +  ++   6  Lạc  Arachis hypozea  0  0  ++  +++   Ghi chó: 0: Không xuất hiện. +: có xuất hiện nhưng gây hại không đáng kể (dưới 1con/ lá hoặc 1 con/ mẫu cành thân dài 5-7 cm) ++: Xuất hiện mức trung bình, gây hại trung bình (1-4con/lá hoặc 1-4con/mẫu cành thân dái 5-7 cm) +++: Xuất hiện nhiều, gây hại nặng đến rất nặng (Trên 4 con/lá hoạc mẫu cành dài 5-7 cm) -: Cây trồng chưa xuất hiện. Trong quá trình điều tra chúng tôi nhận thấy trên 6 loại cây trồng là ký chủ của nhện đỏ Tetranychus cinnabarinus thì một số cây bị hại nặng như rau đay,lạc. Nhện ddor dùng kim chích vào mô lá ngay cạnh gân chính toạ nên các vết nhỏ li ti không có hình dạng nhất định mài trắng nhạt sau chuyển sang màu trắng vàng. Hiện tượng này thường gặp ử cây rau đay vào tháng 9 và đặc biệt ở ruộng lạc vào tháng 11. Đối với các cây trồng khác nh­ cà tím, đậu xanh, đậu côve, đậu tương nhện đỏ thường tập trung ở mặt dưới lá. Triệu chứng hại là mặt dưới lá từ màu trắng xanh chuyển sang màu huyết dụ với các chấm nhỏ li ti. Hiện tượng này bắt gặp ở ruộng đậu tương vào cuói tháng 10 và đầu tháng 11. Còn các ruộng cà tím ,đậu xanh, đậu côve chỉ thấy triệu chứng hại ban đầu của nhện đỏ. Nhện đỏ trên các ruộng này không phát triển được là bà con nông dân thường xuyên phun thuốc hoá học để trừ các loại sâu hại khác. Do đó cũng ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể gây hại cây. Nh­ vậy qua điều tra chúng tôi thấy ký chủ của nhện đỏ là rất phong phú và phức tạp. Trong vụ hè thu vừa qua các cây trồng bị hại nặng đó là cây rau đay và cây lạc.Và điều đáng chú ý là những laọi cây ký chủ của loại nhện đỏ này lại có mùa vụ luân phiên nhau. Do đó mà nheenj đỏ dễ có điều kiện tích luỹ gặp điều kiện thuận lợi nó sẽ bùng phát thành dịch. Do đó phải đặc biệt chú ý và phải có biện pháy phòng chống nhện đỏ có hiệu quả. 4.2. Một số chỉ tiêu sinh học cơ bản của nhện bắt mồi Amblyseius sp Trong quá trình nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học cơ bản của loài nhện bắt mồi Amblyseius sp một mặt chúng tôi lấy trực tiếp từ ngoài đồng về , mặt khác chúng tôi lấy trực tiếp nhện ở tất cả các pha phát triển trong quá trình nhân nuôi ra quan sát. Mục tiêu nghiên cứu về chỉ tiêu sinh học của chúng tôi về loài nhện bắt mồi Amblyseius sp này là nhằm tìm hiểu đặc diểm hình thái , kích thước, sự kìm hãm nhện đỏ của Amblyseius sp để đánh giá khả năng nhân nuôi và ứng dụng vào biện pháp đấu trnh sinh học để phòng chống nhện đỏ hại cây trồng. 4.2.1. Đặc điểm hình thái của nhện bắt mồi Amblyseius sp Nhện bắt mồi Amblyseius sp là động vật rất nhỏ bé,mắt thường chúng ta không quan sát được các đặc điểm hình thái của nó mà phải trực tiếp quan sát dưới kính hiển vi điện tử hoặc kính lúp điện tử. Nhện bắt mồi Amblyseius sp thuộc họ Phytoseiidae. Con trưởng thành hình ovan màu nâu nhạt xen lẫn màu trắng vàng. Trưởng thành cái phần bụng tròn to, phần cuối bụng hơi cong hơn so với con đực. Nhện non tuổi 1 (larva) có 3 đôi chân, cơ thể có màu trắng vàng, lột xác lần 1 có 4 đôi chân. Trứng của nhện bắt mồi Amblyseius sp có hình trứng ngỗng màu hơi đậm. Kích thước các pha phát dục của nhện bắt mồi Amblyseius sp được thể hiện ở bảng 2 Bảng 2: Kích thước các pha phát dục của nhện bắt mồi Amblyseius sp Các pha phát dục  Chỉ tiêu  Kích thước     Tối thiểu  Tối đa  Trung bình((   Trứng  Chiều dài  0,167  0,2  0,185 ( 0,007    Chiều rộng  0,125  0,145  0,138 (0,005   Nhện non tuổi 1  Chiều dài  0,2  0,23  0,219 (0,007    Chiều rộng  0,113  0,125  0,122 ( 0,003   Nhện non tuổi 2  Chiều dài  0,25  0,26  0,254 (0,003    Chiều rộng  0,125  0,133  0,129 ( 0.002   Nhện non tuổi 3  Chiều dài  0,31  0,33  0,321 ( 0,005    Chiều rộng  0,145  0,187  0,162 ( 0,009   Trưởng thành cái  Chiều dài  0,375  0,38  0,377 ( 0,001    Chiều rộng  0,187  0,217  0,201 ( 0,006   Trưởng thành đực  Chiều dài  0,341  0,354  0,345 ( 0,002    Chiều rộng  0,145  0,217  0,191 ( 0,013   Qua bảng 2 chúng tôi thấy kích thước pha trứng của nhện bắt mồi là 0,185(0,138mm. Kích thước pha nhện non tuổi 1khoảng 0,219(0,122mm. Kích thước pha nhện non tuổi 3 khoảng 0,321(0,162mm. Kích thước của trưởng thành cái 0,377(0,2.0mm, trưởng thành đực nhỏ hơn trưởng thành cái và thon đều hơn 0,345( 0,191mm. 4.2.2. Thời gian các pha phát dục của nhện bắt mồi Amblyseius sp Quá trình nhân nuôi nhện bắt mồi Amblyseius sp được thực hiện ở điều kiện nhiệt độ là 250c, 300c và điều kiện nhiệt độ trong phòng thí nghiệm trung bình là 26,60c. Qua bảng 3 chúng tôi thấy: Thời gian phát dục pha trứng của nhện bắt mồi ở ngưỡng 300c (1,3 ngày) ngắn hơn so với ở ngưỡng 250c (1,75 ngày) và ở 26,60c (1,675 ngày). Nhưng thời gian phát dục của pha trứng ở ngưỡng 250c bằng ngưỡng 26,60c. Thời gian phát dục nhện non tuổi 1 ở ngưỡng 300c ngắn hơn ở ngưỡng 250c và 26,60c Thời gian phát dục nhện non tuổi 2 ở ngưỡng 300c (1,15 ngày) bằng thời gian phát dục nhện non tuổi 2 ở ngưỡng 250c (1,30 ngày) nhưng kại ngắn hơn ở ngưỡng 26,60c (1,35 ngày) và thời gian phát dục nhện non tuổi 2 ở ngưỡng 250c bằng ngưỡng 26,60c . Thời gian phát dục nhện non tuổi 3 ở ngưỡng 300c (1,025 ngày) bằng ngưỡng 26,60c (1,075 ngày) và đều ngắn hơn so với thời gian phát dục nhện non tuổi 3 ở ngưỡng 250c (1,925 ngày). Trong điều kiện nhiệt độ 250c vòng đời của nhện từ trúng đếntrưởng thành để trứng là 7,525 ngày. Kết quả này tương tự nh­ kết quả mới đây của Nguyễn Văn Đĩnh (7,5 ngày). Vòng đời của nhện bắt mồi ở cả 3 ngưỡng nhiệt độ 250c , 300c và 26,60c đều khác nhau và vòng đời của nhện bắt mồi ở ngưỡng 300c là ngắn nhất (5,325 ngày). Ở điều kiện nhiệt độ là 250c thì tỷ lệ nở của trứng là100%, ở điều kiện nhiệt độ là 300c tỷ lệ nở của trứng là 97% và điều kiện nhiệt độ trong phòng thí nghiệm trung bình là 26,60c thì tỷ lệ nở của trứng là 96%. Bảng 3: Thời gian các pha phát dục của nhện bắt mồi Amblyseius sp Pha phát dục  Số lượng thí nghiệm  Thời gian phát dục (ngày)  Nhiệt độ     Tối thiểu  Tối đa  Trung bình((    Trứng  20  1  2  1,30b(0,14  300c   Nhện non tuổi 1  20  0,5  1  0,75b(0,12    Nhện non tuổi 2  20  1  1,5  1,15b(0,11    Nhện non tuổi 3  20  1  1,5  1,025b(    Vòng đời  20  5  6,5  5,325b(0,17    Trứng  20  1  2  1,75a(0,14  250c   Nhện non tuổi 1  20  0,5  1  0,875a(0,10    Nhện non tuổi 2  20  1,5  2  1,30ab(0,11    Nhện non tuổi 3  20  1,5  2  1,925a(0,09    Vòng đời  20  7  8  7,525a(0,16    Trứng  20  1  2  1,675a(0,204  26.60c   Nhện non tuổi 1  20  0,5  1  0,83a(0,11    Nhện non tuổi 2  20  1  1,5  1,35a(0,15    Nhện non tuổi 3  20  1  1,5  1,075a(0,09    Vòng đời  20  5,5  7  6,28b(0,24    Ghi chó: So sánh theo từng giai đoạn phát triển ở 3 ngưỡng nhiệt độ 4.2.3. Sức ăn của nhện bắt mồi Amblyseius sp Sức ăn của một loài thiên địch là một đặc ddieemr hết sức quam trọng. Muốn đánh giá được tốc độ săn mồi của chúng thì phải xác định được sức ăn của nó. Để đánh giá sức ăn của nhện bắt mồi Amblyseius sp chúng tôi tiến hành làm thí nghiệm trên 2 công thức. Công thức 1: Thử sức ăn của trưởng thành cái nhện bắt mồi Amblyseius sp trên 4 mật độ nhện đỏ khác nhau. Công thức 2: Thử khả năng ăn trưởng thành nhện đỏ ở các pha phát dục cua nhện bắt mồi . Mục đích chính của công thức này nhăm xác định được pha phát dục nào nhện bắt mồi Amblyseius sp tiêu diệt được nhiều nhện dỏ nhất. 4.2.3.1. Sức ăn của nhện bắt mồi Amblyseius sp trên 4 mật độ nhện đỏ Ở công này chúng tôi tiến hành làm thí nghiệm lấy trưởng thành cái nhện bắt mồi thả trên 4 công thức mật độ nhện đỏ khác nhau. Sau đó quan sát xem ở các mật độ thức ăn khác nhau là 5 con/lá; 10 con/lá; 15 con/lá; 20 con/láthì sức ăn của nhện bắt mồi này như thế nào. Nhện đỏ chọn làm thí nghiệm thả đồng nhát ở pha trưởng thành. Mục đích chính là đánh giá sức ăn nhện đỏ trong điều kiện nhiều và Ýt thức ăn thì nhện bắt mồi này có tốc độ ăn nh­ thế nào. Mỗi mật độ này chúng tôi tiến hành trên 10 đĩa lá . Kết quả được thể hiện ở bảng 4: Bảng 4: sức ăn của trưởngthành cái nhện bắt mồi trên 4 mật độ nhện đỏ khác nhau. Thời điểm Mật độ thả  Sau 1 ngày  Sau 2 ngày  Sau 3 ngày   20  5.70  4.70  2.50   15  4.60  2.60  1.70   10  2.80  1.60  1.20   5  1.40  1.0  0.77   Đồ thị 1:Sức ăn của trưởng thành cái của nhện bắt mồi Qua bảng 4 và đồ thị 1 chúng tôi thấy khi mật độ nhên dỏ cao thì sức ăn của trưởng thành cái nhện bắt mồi Amblyseius sp nhiều lên nó tấn công con mồi mạnh hơn.ở 1 ngày sau khi thả chúng tôi thấy trong đĩa lá có mật độ thức ăn nhiều hơn 20con/lá thì sau một ngày nó ăn hết từ 5-6 con còn ở mật độ thấp hơn nó chỉ ăn hết từ 1-2 con. Sau 3 ngày thả chúng tôi thấy ở4 mật độ thức ăn khác nhau thì sức ăn của trưởng thành cái nhện bắt mồi này là khác nhau. Đến ngày thứ bấubthả lượng thức ăn Ýt đi thì tốc dộ ăn của nhện trưởng thành cái nhẹn bắt mồi Amblyseius sp cũng giảm dần có thể kết luận được rằng mật độ của nhện đỏ Tetranychus cinnabarinus có ảnh hưởng tới sức ăn của nhện bắt mồi Amblyseius sp. Khi mật độ nhện đỏ trong quá trình điều tra gấp 5-10 lần só nhện bắt mồi thì aũng chua cần sử dụng thuốc hoá học.Đây cũng là một điều đáng chú ý của công tác bảo vệ thực vật trong việc phòng chống nhện đỏ hại cây trồng Trong quá trình điều tra và làm thí nghiệm cho thấy trong điều kiện Ýt thức ăn không những tốc độ ăn của nhện bắt mồi giảm mà thậm chí nó còn ăn chính đồng loại của mình.Đây cũng là một nguyên nhân làm cho mật độ nhện bắt mồi giảm ở trong điều kiện Ýt thức ăn. Bảng 5:Sức ăn nhện đỏ trưởng thành của các pha nhện bắt mồi Amblyseius sp trong 24 giê Giai đoạn phát triển  Số lượng nhện đỏ theodõi  Khả năng ăn     Tối thiểu  Tối đa  Trung bình (Δ   Nhện non một tuổi  20  0  0  0   Nhện non hai tuổi  20  1  3  1,95(0,386   Nhện non ba tuổi  20  2  4  3,15(0,314   Trưởng thành đực  20  1  3  1,85(0,380   Trưởng thành cái  20  4  6  5,05(0,386   Ở công thức này chúng tôi tiến hành làm thí nghiệm lấy nhiện bắt mồi làm thí nghiệm ở tất cả các pha phát triển trên nền thức ăn là pha thức ăn trưởng thành của nhện đỏ. Số lượng nhện đỏ thả trên mỗi đĩa lá là 20 con. Thí nghiệm này được nhắc lại 20 lần. Kết quả được trình bày ở bảng 5 Qua bảng 5 chúng tôi thấy: Trong tất cả các giai đoạn phát triển nhện non tuổi 1 không ăn. Nhện non tuổi 2có thể tiêu diệt từ 1-3 con trong một ngày. Nhện non tuổi 3 có thể tiêu diệt từ 2-4 con tong ngày. Trong tất cả các giai đoạn phát triển nhện cái có khả năng đặc biệt tiêu diệt con mồi là cao nhất 1 con trưởng thành cái có thể tiêu diệt từ 4-6 con nhên đỏ trong một ngày Nh­ vậy qua bảng chúng tôi tháy loài nhện bắt mồi Amblyseius sp có thể tiêu diệt nhện đỏ và trứng của nhện đỏ là khá lớn. Vì vạy loài nhẹn bắt mồi Amblyseius sp rất cần được quan tâm nghiên cứu, bảo vệ và phát triển ngoài tự nhiên và có thể nhân thả trong phòng chống nhện hại cây trồng. 4.2.4. Đánh giá khả năng ăn trứng nhện đỏ ở các pha của nhện bắt mồi Trứng của nhện hại là pha mà bất cứ loài kẻ thù tự nhiên nào đều thích ăn. Đồng thời pha trứng cũng là pha liên quan nhiều đến mật độ nhẹn hại sau này. Để tìm hiểu xem loài nhện bắt mồi Amblyseius sp có phải là loài thích ăn trứng của nhện đỏ Tetranychus cinnabarinus hay không chúng tôi tiến hành làm thí nghiệm đánh giá sức ăn trứng nhện đỏ ở các pha ủa nhện bắt mồi Amblyseius sp tiêu thụ được số lượng trứng là bao nhiêu . Làm thí nghiệm này chúng tôi thả nhện bắt mồi ở các pha phát triển của nó trong môi trường thức ăn chỉ có trứng của nhện đỏ sau đó xác định ở pha phát triển Êy nó ăn hết bao nhiêu trứng của nhện đỏ. Kết quả thu được là: Bảng 6:Sức ăn trứng nhện đỏ Tetranychus cinnabarinus của nhện bắt mồi Amblyseius sp Giai đoan phát triển  Số lượng trứng theo dõi  Khả năng ăn     Tối thiểu  Tối đa  Trung bình(Δ   */ Nhện non một tuổi  40  0  0  0   */ Nhện non tuổi hai + mỗi ngày + cả giai đoạn  40  2  5  3,6(0,489 4,86   */ Nhện non tuổi 3 + Mỗi ngày + cả giai đoạn  40  3  8  5,3(0,628 5,70   */ Trưởng thành - Trước đẻ trứng + mỗi ngày + cả giai đoạn  40  6  13  9,6(1,160 1,33   - Giai đoạn đẻ trứng + mỗi ngày + cả giai đoạn  40  16  21  18,3(0,804 231,8   - Giai đoạn sau đẻ trứng + mỗi ngày + cả giai đoạn  40  6  11  8,2(0,783 40,10   -Trưởng thành đực + mỗi ngày  40  1  3  2,05(0,355   Qua bảng 6 chúng tôi thấy loài nhện bắt mồi Amblyseius sp có sức ăn trứng vật mồi khá cao. Trong các giai đoạn phát triển nhện non tuổi 1 không ăn giai đoạn nhện non tuổi 2 trong một ngày có thể tiêu diệt từ 2-5 trứng giai đoạn nhẹn non tuổi 3 trong một ngày có thể tiêu diẹt từ 3-8 trứng. Trong tất cả cac giai đoạn phát triển giai đoạn đẻ trứng là có sức ăn cao nhất trung bình mỗi ngày trong thời gianđẻ trứng 1 con cái áo thể ăn 18,3 trứng nhện đỏ và cả giai đoạn đẻ trứng trung bình 231,8 trứng. Sức ăn của trưởng thành đực và trưởng thành cái có sự sai khác. Trưởng thành đực có sức ăn trứng thấp trong một ngày có thể ăn từ 1-3 trứng nhẹn đỏ.Từ kết quả của bảng tính toán cả đời nhện cái bắt mồi chúng có thể tiêu diệt được số lượng trứng nhện đỏ là khá lớn không khác so với các loài nhện bắt mồi khác trong họ Phytoseiidae có thể kết luận được rằng loài Amblyseius sp là loài rất có triển vọng để phòng trừ nhện đỏ hại cây trồng.Do đó chúng ta nên bảo vệ và sử dụng thêm nguồn thien địch này hơn nữa để góp phần phòng trừ nhện đỏ hại cây bằng biện pháp đấu tranh sinh học. 4.2.5. Bảng sống (like table) của nhện bắt mồi Amblyseius sp và các chỉ tiêu sinh học cơ bản Chúng tôi tiến hành nuôi thực nghiệm nhện bắt mồi Amblyseius sp trên nhện đỏ Tetranychus cinnabarinus vì đây là loài nhện có phạm vi ký chủ rông gây thiệt hại dáng kể đến năng suất và phẩm chất của cây trồng. Bảng sống của nhện bắt mồi Amblyseius sp được trình bày ở bảng 7 và được biểu diễn ở đồ thị 2  Bảng 8: Bảng sống của nhện bắt mồi Amblyseius sp Ngày tuổi  Tỷ lệ sống(Lx)  Sức sinh sản(mx)  Lx.mx   0-5 5,5 6 6,5 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20  1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0,93 0,93  0 1,5 1,75 1,92 2,27 3,9 3,33 3,53 3,8 3,2 2,87 2,53 2,13 1,33 0,93 0,4 0,29 0,07  0 1,5 1,75 1,92 2,27 3,9 3,33 3,53 3,8 3,2 2,87 2,53 2,13 1,33 0,93 0,4 0,27 0,06 Ro=Lx. mx=35,72   Qua bảng 7 và đồ thị 2 chóng ta thấy nhện bắt mồi Amblyseius sp có tỷ lệ sống cao . Sau 13 ngày tuổi tỷ lệ sống vẫn đạt 100% và trong thời gian tê 8-12 ngày tuổi sức đẻ trứng là cao nhất có thể đẻ từ 2-7 trứng trong một ngày. một con cái có thể đẻ từ n2-7 trứng trong một ngày. Thời gian đẻ trứng của loài nhện bắt mồi này ngắn so với 2 loài nhện bắt mồi Amblyseius anonymú và Amblyseius idaeus (theo Nguyễn văn Đĩnh, 1994) Bảng 8: Kết quả các giá trị tỷ lệ tăng tự nhiên (r) của nhện bắt mồi Amblyseius sp Ngày tuổi(x)  r =0,4  r =0,41    7-rx  e7-rx  lx. mx.e7-rx  7-rx  e7-rx  lx. mx.e7-rx   5.5 6 6.5 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20  4.8 4.6 4.4 4.2 3.8 3.4 3 2.6 2.2 1.8 1.4 1 0.6 0.2 -0.2 -0.6 -1  121.51 99.48 81.45 66.69 44.70 29.96 20.09 13.46 9.02 6.05 4.06 2.72 1.82 1.22 0.82 0.55 0.37  182.27 174.10 156.39 151.38 174.33 99.78 70.90 51.16 28.88 17.36 10.26 5.79 2.42 1.14 0.33 0.15 0.03 1126.67  4.745 4.54 4.335 4.13 3.72 3.31 2.9 2.49 2.08 1.67 1.26 0.85 0.44 0.03 -0.38 -0.79 -1.2  115.0 93.69 76.32 62.18 41.26 27.39 18.17 12.06 8.0 5.31 3.53 2.34 1.55 1.03 0.68 0.45 0.3  172.51 163.96 146.54 141.14 160.93 91.19 64.15 45.83 25.61 15.25 8.92 4.98 2.07 0.96 0.27 0.12 0.02 1044.35   Bảng 9: Các chỉ tiêu sinh học cơ bản của nhện bắt mồi Amblyseius sp. Vòng đời (ngày)  T (ngày)  Tc (ngày)  R0  r  (   6.28(0.24  7.56  10.62  35.72  0.404  1.498   Trong đó: T, Tc: Thời gian 1 thế hệ. T=x. lx. mx. e-rx. Tc=  x. lx . mx    R0   R0: Hệ số nhân thế hệ R0=lx . m r: Tỷ lệ tăng tự nhiên. (: Giới hạn tăng tự nhiên. Từ kết quả của bảng 7, các giá trị gần đúng của tỷ lệ tăng tự nhiên của nhện bắt mồi Amblyseius sp được trình bày ở bảng 8, và tỷ lệ tăng tự nhiên đúng của nhện bắt mồi Amblyseius sp được trình bày ở đồ thị 3, kết quả các chỉ tiêu sinh học cơ bản được trình bày ở bảng 9. Từ kết quả của bảng 9 chóng ta thấy loài nhện bắt mồi Amblyseius sp có tỷ lệ tăng tự nhiên (r) cao 0.404. Hệ số nhân của 1 thế hệ là 35.72. : Thời gian 1 thế hệ Tc=10.62 ngày, T=7.56 ngày. Như vậy loài nhện bắt mồi Amblyseius sp có sức tăng quần thể như các đại diẹn trong họ Phytoseidae. Với khả năng tăng quàn thể cao nên loài nhện bắt mồi Amblyseius sp thoả mãn được một trong các yêu cầu cốt yếu đối với một loài thiên địch . Vì vậy loài nhện bắt mồi Amblyseius sp này rất cần được quan tân nghiên cứu , bảo vệ và phát triển ở ngoài tự nhiên và có thể nhân thả trong phòng chống nhện hại cây trồng. 4.2.6. Kết quả lây thả loài nhện bắt mồi Amblyseius sp trên cây đạu côve Nhằm chứng minh khả năng sử dụng loài nhện bắt mồi Amblyseius sp trong phòng chống nhện đỏ hại cây trồng chúng tôi tiến hành trồng đậu cove vào chậu ,mỗi chậu một cây. Khi cây đậu dược 2 lá thì tiến hành thả nhện đỏ lên cay mỗi cây thả 60 con. Sau đó tiến hành thả nhện bắt mồi trưởng thành theo 3 công thức. Công thức 1: Thả 1 nhện bắt mồi Công thức 2: Thả 3 nhện bắt mồi Công thức 3: Thả 5 nhện bắt mồi Kết quả được thể hiện ở bảng10. Bảng10: Kết quả lây thả loài nhện bắt mồi Amblyseius sp trên cây đạu côve. Pha phát triển  Lô đối chứng  Lô có thả nhện bắt mồi    Khi thả  Sau 3ngày  Sau 6 ngày  Khi thả  Sau 3ngày  Sau 6 ngày  Mật độ thả  Sau 3ngày  Sau 6 ngày   Nhện non Nhện trưởng thành  36.33 23.67  43.33 24.33  71.67 33.33  36.33 23.67  6.33 24.67  0 16.33  1  3.66 1  11.67 2.33   Nhện non Nhện trưởng thành     36.67 23.33  0 7.33  0 0  3  7.67 3  18.33 1.67   Nhện non Nhện trưởng thành     36.67 23.33  0 1.67  0 0  5  12.67 3.3  19.67 1.67   Như vậy ở công thức 1: thả 1trưởng thành cái nhện bắt mồi và 60 nhện đỏ sau 6 ngày thả mật độ nhện đỏ giảm đáng kể , giảm 3/4 so với mật dộ thả ban đầu và mật độ nhện bắt mồi tăng gấp 13 lần so với mật độ ban đàu Ở công thức 2 : thả 3trưởng thành cái nhện bắt mồi và 60 nhện đỏ sau 3 ngày mật độ nhện đỏ chỉ cồn 7.33 con/ câyvà sau 6 ngày thả mật độ nhện đỏ đã không cồn trên cây nữa. Mật độ nhện non nhện bắt mồi tăng lên dáng kể sau dó mật độ nhện bắt mồi bắt đầu giảm dần. Ở công thức 3: thả 5 trưởng thành cái nhện bắt mồi và 60 nhện đỏ sau 3 ngày mật độ nhện đỏ chỉ cồn 1.67 con/ câyvà sau 6 ngày thả mật độ nhện đỏ đã không còn trên cây ,mật độ nhện bắt mồi ở công thứ này tăng nhanh trong 3 ngày đầu sau đó mật độ nhện bắt mồi bắt đầu giảm . Trong quá trình theo dõi chúng tôi thấy trong điều kiện Ýt thớc ăn chúng ăn thịt lẫn nhau. Những kết quả trên chứng minh rằng loài nhện bắt mồi Amblyseius sp là một tác nhân có hiệu quả để phòng chống nhện đr hại cây trồng vì vậy cần phải duy trì để phòng chống nhện đỏ hại cây trồng. Phần thứ 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận 1. Trong những cây trồng trong vụ hè thu 2003 tại xã Đặng xá và tại trường đại học nông nghiệp I chúng tôi điều tra được 6 loại cây là ký chủ của loài nhện đỏ Tetranychus Linnabarinus. Mức độ gây hại nặng nhất trong vụ hè thu vừa qua là trên cây rau đay và cây lạc khác nhau 2. Đã xác định được các giai đoạn phát dục của nhện bắt mồi A.sp ở các ngưỡng nhiệt độ là 25oC, 30oC và nhiệt độ phòng thí nghiệm là 26,6oC. Trong đó vòng đời của nhện bắt mồi ở ngưỡng 30oC là 5,325 ngày, ở ngưỡng 25oC là 7,525 ngày, ở ngưỡng 26,6oC là 6,28 ngày. Như vậy đã xác định được ngưỡng nhiệt độ thích hợp cho quá trình nhân nuôi loài Amblyseius sp. Điều kiện thích hợp nhất để nhện nuôi là 25oC, tuy vòng đời ở ngưỡng này có cao song trong điều kiện này tỷ lệ nở của trứng đạt 100% và tỷ lệ của nhện non cao hơn so với điều kiện 30oC. 3. Loài nhện bắt mồi Amblyseius sp có sức ăn trứng nhện đỏ là rất lớn trong tất cả các giai đoạn phát triển giai đoạn đẻ trứng là có sức ăn cao nhất 18,1 con/ ngày. Trong quá trình điều tra ngoài ruộng khi mật độ nhện đỏ cao gấp 5-10 lần mật độ nhện bắt mồi cũng cần phải phun thuốc. 4.ở điều kiện trong phòng thí nghiệm nhện bắt mồi Amblyseius sp có vòng đời ngắn (6,28 ngày), hệ số nhân trong một thế hệ cao (Ro = 35,72), tỷ lệ tăng tự nhiên cao (r=0,404). Đây là loài thiên địch rất có triển vọng trong phòng chống nhện đỏ hại ccay trồng. 5. Qua kết qủa lây thả trên cây đậu Côve chúng tôi thấy loài nhện bắt mồi Amblyseius sp có khả năng tăng quần thể cao và có sức kìm hãm mật độ nhện đỏ cao. 5.2. Đề nghị Việc duy trì và phát triển quần thể lý sinh thiên địch của loài nhện đỏ là điều rất quan trọng. Việc giải thích để nâng cao hiểu biết của bà con nông dân trong việc sử dụng vũ khí sinh học trong phòng trừ nhện đỏ là điều cần thiết để dần đưa công tác quản lý dịch hại (IPM) vào thực hiện sản xuất. Việc nghiên cứu thêm để đưa ra mét quy trình hoàn chỉnh cho công tác nhân nhân nuôi nhện bắt mồi là điều rất cần thiết có thể nhân thả và sử dụng rộng rãi loài Amblyseius sp để phòng chống nhện đỏ. Việc nhân nuôi trong điều kiện nước ta hiện nay sẽ rất có lợi vì nó sẽ giải quyết được phần nào số dư lao động hiện nay. TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt 1. Cục bảo vệ thực vật,1995. Phương pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng. Nhà xuất bản nông nghiệp , Hà Nội. 2. Nguyễn Văn Đĩnh,1992. Những vấn đề phòng chống nhện hại cây trồng hiện nay. Tạp chí bảo vệ thực vật 1/1992. 3. . Nguyễn Văn Đĩnh, 1994. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và khả năng phòng chống một số nhện hại cây trồng ở Hà Nội và vùng phụ cận. Luận án PTS khoa học nông nghiệp 1994. 4. . Nguyễn Văn Đĩnh, 2002. Nhện hại cây trồng và biện pháp phòng chống. Nhà xuất bản nông nghiệp , Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1 243.doc
Tài liệu liên quan