Chất thải rắn phát sinh từ khu công nghệ cao Hòa Lạc sẽ được vận chuyển và xử lý trong các
khu chức năng bên ngoài khu công nghệ cao Hòa Lạc, theo đúng quy chuẩn xây dựng Việt Nam
(QCVN:01/2008/BXD). Để đảm bảo quản lý chất thải rắn trong Khu CNC Hòa Lạc một cách
toàn diện, những đơn vị xả chất thải rắn phải ký hợp đồng với các công ty quản lý chất thải rắn,
các công ty này có đầy đủ năng lực, kỹ thuật và kinh nghiệm cần thiết để quản lý chất thải rắn
phù hợp. Một công ty quản lý chất thải rắn có năng lực là URENCO, công ty này chịu trách
nhiệm thu gom, vận chuyển, xử lý và loại bỏ chất thải rắn trong thành phố Hà Nội. URENCO có
thể áp dụng một hệ thống quản lý chất thải rắn thích hợp trong đó có xem xét đến đặc điểm của
từng loại rác thải.
Phí dịch vụ thu gom rác thải thông thường do Chính phủ quy định. Mặt khác, phí dịch vụ thu
gom rác thải độc hại sẽ được quy định trong các hợp đồng giữa đơn vị phát sinh rác thải độc hại
và các công ty vận chuyển và xử lý chúng.
Các công ty quản lý chất thải rắn được uỷ thác sẽ thu phí trực tiếp từ hộ gia đình và các doanh
nghiệp. Do đó, nhân viên từ công ty quản lý chất thải rắn này (URENCO) có thể định kỳ viếng
thăm khách hàng của mình tại Khu CNC Hòa Lạc để thu phí từ các dịch vụ do họ cung cấp.
Tất cả các đơn vị phát sinh chất thải rắn tại Khu CNC Hòa Lạc phải nỗ lực giảm thiểu lượng rác
thải phát sinh từ hoạt động của mình. Các đơn vị này sẽ được khuyến khích phân loại rác thải
của mình thành các nhóm phù hợp cho việc tái chế và xử lý theo quy định của Luật Bảo vệ Môi
trường và Nghị định số 59/2007/ND-CP về quản lý chất thải rắn.
Theo quy định về Quản lý Rác thải độc hại (Quy định số 155/1999-QD-TTg), rác thải độc hại
phải được đóng gói, bảo quản một cách an toàn tại nguồn, ghi rõ ký hiệu và phải được cách ly
khỏi rác thải thông thường và các rác thải độc hại khác. Việc này cần được thực hiện trước khi
chuyển rác thải đến các công ty vận chuyển và xử lý rác thải độc hại.
Bên cạnh đó, các rác thải gây truyền nhiễm và cặn bã nước thải phải được xử lý một cách riêng
biệt, vì các rác thải này phải được xem xét kỹ càng để chuyên chở và xử lý.
Hệ thống quản lý rác thải đề xuất cho Khu CNC Hòa Lạc được tóm lược trong hình 1.22.
49 trang |
Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu khả thi khu công nghiệp Cao Hoà Lạc tại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iá tác động môi trường
cho nghiên cứu phát triển hạ tầng khu CNC Hòa Lạc
1-15
Bảng 1.8 Hiện trạng xây dựng hệ thống đường nội bộ khu công nghệ cao Hòa lạc (phần cầu, cống)
Kế hoạch Đường DHWL Khoảng hở Chiều cao tối thiểu Kiểu kết cấu Chiều rộng Chiều dài
Bắt đầu Trung tâm Kết thúc (m) (m) (Rầm/đáy, đỉnh dầm hộp) (m) (m)
B01 đã hoàn thành đường B
B02 đã hoàn thành đường B
B03 đang xây dựng đường B
B04 quy hoạch (mở rộng) đường C Dầm rỗng PC 33.5 0.05+15.0+0.05=15.1
B05 quy hoạch (xây mới) đường D 0+241.110 0+267.160 0+293.210 12.63 0.5 13.13 khung vòm bê tông 26 0.05+52+0.05=52.1
B06 đã hoàn thành đường D
B07 đang xây dựng đường E
B10 quy hoạch (xây mới) đường 07 0+169.950 0+176.000 0+182.050 12.63 0.5 13.13 Dầm rỗng PC 22 0.05+12.0+0.05=12.1
B11 quy hoạch (xây mới) đường 09 0+867.950 0+880.000 0+892.050 9.6 0.5 10.1 Dầm rỗng PC 26 0.05+24.0+0.05=24.1
C01 đã hoàn thành đường A
C02 đã hoàn thành đường C*
B08 quy hoạch (xây mới) đường 01 0+454.347 0+475.422 0+496.497 12.63 0.5 13.13 Dầm rỗng PC 29 0.05+21+0.05+21+0.05=42.15
C03 quy hoạch (xây mới) đường 04 0+743.625 0+747.000 0+750.375 12.63 0.5 13.13 Cống hộp(2@3.0*2.0) 29 0.25+3.0+0.25+3.0+0.25=6.75
C04 quy hoạch (xây mới) đường 05 1+617.750 1+619.000 1+620.250 12.63 0.5 13.13 Cống hộp(1@2.0*2.0) 29 0.25+2.0+0.25=2.5
C05 quy hoạch (xây mới) đường 06 0+661.750 0+663.000 0+664.250 12.63 0.5 13.13 Cống hộp(1@2.0*2.0) 22 0.25+2.0+0.25=2.5
B09 quy hoạch (xây mới) đường 06 1+738.450 1+746.000 1+753.550 12.63 0.5 13.13 Dầm rỗng PC 22 0.05+15.0+0.05=15.1
C06 quy hoạch (xây mới) đường 10 0+526.750 0+528.000 0+529.250 12.63 0.5 13.13 Cống hộp(1@2.0*2.0) 22 0.25+2.0+0.25=2.5
Trạm
tuân thủ các điều kiện hiện tại
Mã
Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA, 2008 – 2009
Điều chỉnh quy hoạch chung đưa ra 5 kiểu mặt cắt điển hình. Các tuyến đường và lối đi bộ phù
hợp với chức năng giao thông cần có. Tuy nhiên, vùng đệm cho đường loại 2, 3 và 4 đã được
điều chỉnh sau khi rà soát quy hoạch công trình ngầm theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 2008.
Dưới đây là mặt cắt được đề xuất tại Nghiên cứu này.
Hệ thống giao thông nội bộ khu công nghệ cao Hòa Lạc
Hệ thống giao thông nội bộ dự kiến sẽ sử dụng xe buýt. Sẽ có ba (3) tuyến xe buýt lưu thông,
đến năm 2015 ước tính sẽ cần 9 xe (2 xe buýt loại lớn, 7 xe loại trung), đến năm 2020 ước tính
sẽ cần đến 30 xe (6 xe loại lớn, 24 xe loại trung), tuỳ thuộc vào nhu cầu giao thông. Diện tích
khu vực dừng đỗ xe cần thiết ước tính cần 1.537m2 vào năm 2015 và 5.398m2 vào năm 2020. Sẽ
cân nhắc việc sử dụng xe điện, nhằm đề cao tính thân thiện môi trường sinh thái trong Khu
CNC Hòa Lạc.
Đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường
cho nghiên cứu phát triển hạ tầng khu CNC Hòa Lạc
1-16
Type-1
Type-2
Type-3 Type-4
Type-5
(4) Đề xuất quy hoạch nút giao và cầu chui
Nghiên cứu khả thi của JICA, năm 2008 – 2009, đã đề xuất các tuyến đường gom nối giữa cao
tốc với các tuyến đường liền kề để đảm bảo hiệu quả phân luồng giao thông như thể hiện trong
hình 1.13 và 1.14.
Hình 1.12 Mặt cắt điển hình
Đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường
cho nghiên cứu phát triển hạ tầng khu CNC Hòa Lạc
1-17
Hình 1.13 Đề xuất điều chỉnh kế hoạch kết nối đường cao tốc Láng Hòa lạc (luồng vào)
Hình 1.14 Đề xuất điều chỉnh kế hoạch kết nối đường cao tốc Láng Hòa lạc ( luồng vào)
Đề xuất đối với cầu vượt và cầu chui tại cổng chính
(1) Cầu vượt
Bộ GTVT đề xuất giao lộ cầu vượt tại cổng chính, với tổng độ rộng mặt đường là 17m, bao gồm
các làn xe giao thông (8.0m×2) và một dải phân cách (1m).
Đoàn nghiên cứu JICA đề xuất giao lộ cầu vượt tại cổng chính, với tổng độ rộng mặt đường là
18 m ( các làn 3.75m×4, làn phụ 0.5m×2, và dải phân cách 2.0m) và cần thống nhất độ rộng mặt
đường để đảm bảo lưu thông thuận tiện.
(2) Cầu chui
Bộ GTVT đề xuất sử dụng cầu chui tại giao lộ, với độ rộng lòng đường là 6m, chiều cao tối đa
4,925m. Đoàn nghiên cứu JICA khuyến nghị tổng độ rộng lòng đường là 10m.Tuy nhiên, cầu
chui dự kiến chủ yếu sử dụng cho các phương tiện giao thông hạng nặng, không đi được lên cầu
vượt do có tải trọng lớn. Vì vậy, đề nghị tăng thêm 1m chiều cao, tổng chiều cao sẽ là 5,925m
xét đến thực tế giao thông tại Việt Nam.
1.4.5 Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa
(1) Tiêu chí thiết kế
Nguyên lý và tiêu chí thiết kế hệ thống thoát nước mưa tại khu vực Hoà Lạc (phía Bắc đường
cao tốc Láng Hoà Lạc) được tóm tắt dưới đây.
Thời gian thiết kế Năm 2020
Khu vực quy hoạch : 1.268 ha thuộc khu vực Hoà Lạc (phía bắc đường cao tốc Láng Hoà
Lạc)
Dân số thiết kế : 193.326
Lưu vực chứa nước : bốn bể, gồm hồ Tân Xã, suối Dứa Gai, bể chứa Vực Giang mới xây và
suối Vực Giang
Hệ thống thu nước : là hệ thống riêng
Dòng chảy nước mưa thiết kế (DSF) : chu kỳ 5 năm cho các loại cống rãnh
Bể chứa nước mưa kiểm soát lụt : hồ Tân Xã và suối Vực Giang
Các khu vực nhận nước : sông Tích từ suối Vực Giang và nhánh sông Tích
Lượng nước thải cho phép tại sông Tích : Chu kỳ 10 năm cho sông Tích (giả định)
Lượng nước mưa q = 0.36x[5416x(1+0.25x logP x t0.13)]/(t+19)0.82
trong đó, q: lượng mưa (mm/giờ)(36 mm/giờ = 100 l/giây/ha)
P: chu kỳ (năm)
t: thời gian tập trung (phút)
Chu kỳ lũ thiết kế cho hồ lắng 10 năm
Loại hồ Hồ tự nhiên có bờ bảo vệ môi trường cho hồ Tân Xã, và nhiều loại vòi
Additional OFF Ramp
Heavy Vehicles
Xe siêu trường siêu
trọng
Đường gom
Alt-1 Alt-2
Đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường
cho nghiên cứu phát triển hạ tầng khu CNC Hòa Lạc
1-18
phun cho Bể chứa Vực Giang mới xây
Công suất lắng : Q = [Q10 – Qa/2]x T x 60
trong đó, Q: công suất thiết kế của hồ lắng (m3)
Q10: dòng chảy nước mưa thiết kế (m3/giây)
Qa: dòng thải nước cho phép (m3/giây)
T: thời gian tập trung (phút)
(2) Các tiểu dự án xây dựng hệ thống thoát nước mưa
Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa đề xuất cần phù hợp với các hạ tầng và dịch vụ công cộng,
các khu vực chức năng và yêu cầu về môi trường của Khu CNC Hòa Lạc. Hình 1.5. trình bày
quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước mưa tại khu vực Hoà Lạc. Các tiểu dự án thoát nước
mưa được nêu tóm tắt trong Bảng 1.8.
Bảng 1.9 Đề xuất tiểu dự án xây dựng hệ thống thoát nước mưa
Hạng mục công việc Khối lượng
1 Cống thu nước mưa
a) mới lắp đặt 27 km
b) thay thế 12 km
c) miệng cống 536 chiếc
d) Ống nối: đường kính 1500mm & 2000mm 465 m
2.Thiết bị điều hòa tại hồ Tân Xã 1 đơn vị
3.Làm chệch hướng & cải tạo suối Dứa Gai
Cải tạo suối Dứa Gai; Làm chệch hướng suối Dứa Gai
Cống hộp đổi dòng 3000x2000x180m
3.2 km
4 .Chức năng lắng của suối Vực Giang
Bể mới xây (đa năng) 52 000 m3, chiều dài 500 m
1 đơn vị
Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA
Hình 1.15 Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước mưa
Nguồn: Đoàn nghiên
Đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường
cho nghiên cứu phát triển hạ tầng khu CNC Hòa Lạc
1-19
1.4.6 Quy hoạch cấp nước
(1) Dự tính nhu cầu cấp nước
Nhu cầu cấp nước của Khu CNC Hòa Lạc được ước tính trong bảng dưới đây:
Bảng 1.10. Dự kiến nhu cầu nước sản xuất tại Khu CNC Hòa Lạc
Phân khu Giai đoạn 1 (m3/ngày )
Giai đoạn 2
(m3/ngày) Tổng (m
3/ngày)
Khu phần mềm 660 310 970
Nghiên cứu và phát triển R&D 2.920 2.090 5.010
Công nghiệp công nghệ cao 8.890 1.540 10.430
Giáo dục và đào tạo 710 3.020 3.730
Khu trung tâm 1.440 0 1.440
Dịch vụ tổng hợp 940 820 1.760
Nhà ở kết hợp văn phòng 6.150 0 6.150
Chung cư biệt thự 3.380 2.870 6.250
Khu tiện ích 10 0 10
Giải trí và thể dục thể thao 4.100 450 4.550
Tổng cộng 29.200 11.100 40.300
Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA, 2008 – 2009
(2) Cơ sở quy hoạch
Cơ sở quy hoạch sau đây được áp dụng cho quy trình cấp nước tại Khu CNC Hòa Lạc.
- Hệ thống cấp nước có độ tin cậy cao cho cả hệ thống bên ngoài (cấp nước từ Dự án cấp
nước sông Đàcấp nước sông Đà) và hệ thống bên trong.
- Hoạt động quản lý và vận hành đơn giản về mặt tổ chức và kỹ thuật
- Đảm bảo quy hoạch cấp nước cho nghiên cứu khả thi của JICA
Dựa vào cơ cấu quản lý và vận hành nói trên, hạng mục hạ tầng chính sẽ có sự khác nhau giữa
hai phương án về Quản lý và vận hành. Hệ thống ống dẫn và có lượng ống nối chữ T để phục vụ
cho việc kết nối sau này sẽ nhiều trong trường hợp [Dự án cấp nước sông Đà () – đơn vị thuê
đất]. Khi xem xét hạng mục công trình lớn nhất thì việc phát triển hệ thống cấp nước dựa trên
mô hình [cấp nước sông Đà – đơn vị thuê đất] được dự trù trong Nghiên cứu.
Đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường
cho nghiên cứu phát triển hạ tầng khu CNC Hòa Lạc
1-20
Bảng 1.10 Hệ thống Quản lý và Vận hành
Dự án cấp nước sông Đà (cấp nước sông Đà) – đơn vị thuê đất Dự án cấp nước sông Đà (DRWSP)–Công ty phát triển khu – đơn vị thuê đất
ĐV thuê
Khu
ĐV thuê
Khu
ĐV thuê
ĐV thuê
Chú thích:
d o DRWSP thực
hiện
đến HN
đến
,
ĐV thuêKhu
ĐV thuê
Khu
ĐV thuê
ĐV thuê
Chú thích:
d o DRWSP thực hiện
d o đối tác thực hiện
đến HN
đến HHTP
Thành phần của dự án
1. Mạng lưới đường ống vận chuyển ( từ các điểm nhánh chờ sẵn trên tuyến ống cấp nước thuộc dự án Sông Đà đến các
vùng tiêu thụ)
2. Mạng lưới đường ống phân phối ( là đường ống dẫn đến hộ tiêu thụ)
3. Hệ thống phân phối cấp 2 ( các bể chứa, bơm..)
Hợp phân của dự án đối với Ban Quản lý
- Cả hệ thống mạng lưới đướng ống vận chuyển và phân phối
bắt đầu từ điểm nối vào khu công nghệ cao Hòa lạc ( điểm nối
từ dự án cấp nước sông Đà)
- Sử dụng đồng hồ nước cho đơn vị thuê
Hợp phần của dự án với Ban Quản lý
- Mạng lười vận chuyển bắt đầu từ điểm nối vào khu công
nghệ cao Hào Lạc ( điểm nối từ dự án cấp nước sông Đà)
đền các Khu
- Đồng hồ nước cho mỗi Khu
+ Chi phí vận hành thấp nhất, cũng như chi phí/thuế tối thiểu cho
đơn vị thuê đất
+ Trách nhiệm rõ ràng về mặt kỹ thuật
- Hiện tại không có nhân viên hay bất kỳ vị trí nào của Dự án
cấp nước sông Đà phụ trách về thanh toán và hỗ trợ khách
hang
- Việc vận hành sẽ được tách riêng ra khỏi những vấn đề về xây
dựng phân khu, bao gồm cả kế hoạch đầu tư.
+ Thủ tục dễ dàng cho người thuê nếu như tất cả hạ tầng do
đối tác thực hiện dự án quản lý
+ Việc quản lý hệ thống nước sẽ được thực hiện thông qua
việc xem xét phát triển phân khu tổng thể
- Tính chi phí cho hoạt động quản lý của Công ty phát triển
khu
- Công ty phát triển khu cần phải lập quy hoạch cấp nước
của mình và sớm đưa ra các yêu cầu đối với cấp nước
sông Đà
- Cần xem xét việc tiếp tục cấp nước cho những người thuê
hiện nay
Nguồn : Đoàn nghiên cứu JICA, 2008 - 2009
(3) Đề xuất Quy hoạch cấp nước
Đề cương hệ thống cấp nước được trình bày trong Bảng 1.12 và Hình 1.16. dưới đây.
Bảng 1.12. Tóm tắt về hệ thống cấp nước
Đường ống Đơn vị Số lượng Phụ tùng Đơn vị Số lượng
1. DN100 km 39,25 1. Van khí cái/chiếc 13
2. DN150 km 6,00 2. Van dẫn nước cái/chiếc 8
3. DN200 km 8,74 3. Van cổng cái/chiếc 126
4. DN250 km 1,41 4. Ống dẫn chữ T cái/chiếc 521
5. DN300 km 3,19 5. Cột nước chữa cháy cái/chiếc 328
6. DN350 km 2,17
7. DN400 km 3,86
8. DN500 km 0,41
9. DN600 km 1,33
Lưu ý:
Tất cả các phụ tùng bao gồm cả việc đào hố bằng tay
và các công việc xây dựng cần thiết.
Đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường
cho nghiên cứu phát triển hạ tầng khu CNC Hòa Lạc
1-21
Hình 1.16 Phác thảo quy hoạch hệ thống cấp nước
1.4.7 Quy hoạch hệ thống xử lý nước thải
(1) Khối lượng đơn nguyên nước thải
Khối lượng đơn nguyên nước thải được lập dựa trên khối lượng cấp nước đơn vị và 90% khối lượng nước cung cấp
sẽ đổ ra hệ thống xử lý nước thải
Hiện tượng thấm nước ngầm và ngấm nước mặt bất thường sẽ được xem xét khi thiết kế công suất của hệ thống thu
hồi nước thải. Hiện tượng thấm của nước ngầm kể cả sự thấm của nước bề mặt bất thường sẽ chiếm 10% lượng nước
thải trung bình một ngày.
Theo nghiên cứu này, có 3 loại khối lượng nước thải được tính toán khi thiết kế các phương tiện
xử lý nước thải
x DAWF (Lượng nước thải trung bình một ngày)
Thường áp dụng trong thiết kế quy trình xử lý bùn cặn và là số liệu cơ bản để thực hiện thu
thuế
x DMWF (Khối lượng nước thải tối đa trong một ngày)
Thường áp dụng trong thiết kế quy trình xử lý nước thải mà luôn duy trì lưu lượng vào tối
đa quanh năm
x HMWF (Lượng nước thải tối đa theo giờ)
Đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường
cho nghiên cứu phát triển hạ tầng khu CNC Hòa Lạc
1-22
Thường áp dụng để thiết ống dẫn nước thải và trạm bơm mà cho phép lưu lượng đỉnh giờ
khi có sự biến động của lưu lượng nước thải vào theo giờ.
Bảng 1.13.Khối lượng nước thải thiết kế
Đơn vị: m3/ngày
Giai đoạn 1(2015) Giai đoạn 2(2020) Tổng Khu
DAWF DMWF HMWF DAWF DMWF HMWF DAWF DMWF HMWF
Khối lượng thiết kế danh nghĩa 24.000 28.300 36.200 10.100 11.900 15.200 34.000 40.200 51.400
DAWF: Lượng nước thải trung bình một ngày, DMWF: Lượng nước thải tối đa một ngày, HMWF: Lượng nước thải tối
đa một giờ
Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA, 2008-2009
(2) Chất lượng nước thải và mục tiêu chất lượng nước thải
Chất lượng nước thải được tính toán dựa trên tải lượng chất ô nhiễm tính cho nước thải sinh
hoạt của dân địa phương và những người dân đến làm việc tại khu CNC. Chất lượng nước thải
thiết kế được tính toán qua tải trọng chất ô nhiễm, khối lượng nước thải đơn nguyên, và hàm
lượng BOD (Nhu cầu oxy sinh hoc), SS ( chất rắn lơ lửng) tương ứng khoảng 274 mg/l và 342
mg/l. Mục tiêu chất lượng nước thải sau xử lý được xác địng bởi tiêu chuẩnViệt Nam ( cột B).
Chất lượng nước thải ra phải tuân theo định mức là không vượt quá 50mg BOD và 100mg/L SS
như đã quy định trong tiêu chuẩn
(3) Thiết bị cho nhà máy xử lý nước thải dự kiến
Tổng chiều dài của hệ thống xử lý nước thải được xác định trong nghiên cứu là gần 54km(53.7
km) đường ống (trong đó 50km là ống tự chảy và 3,7km là ống dẫn áp lực). Xây dựng và lắp
đặt 10 trạm bơm trung chuyển để đẩy nước thải từ những ống dẫn tự chảy ở sâu hơn hoặc đẩy
nước thải ra bằng các ống dẫn áp lực.
Điểm bơm sẽ sử dụng các bơm có thể sục ở dưới nước và các điểm này sẽ được đặt ngầm ở vỉa
hè hoặc các khu vực có cỏ và cây xanh để không ảnh hưởng tới việc sử dụng đất hoặc cảnh quan
của khu CNC Hòa Lạc.
Thông qua thiết kế sơ bộ về nhà máy xử lý nước thải, đã dẫn tới việc xác định cần có 6 đơn
nguyên xử lý nước thải. Những đơn nguyên này sẽ có tổng công suất là 36.000 m3/ngày, không
kể đơn nguyên xử lý nước thải hiện có (6.000 m3/ngày).
Xét các đặc điẻm về khối lượng và chất lượng nước thải, quy trình hoạt hóa bùn cặn truyền
thống sẽ được áp dụng để xử lý nước thải tại khu CNC Hòa Lạc. Đối với quy trình xử lý bùn
cặn này, nên sử dụng thùng lắng trọng lực và áp dụng quy trình tách nước cơ học.
Đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường
cho nghiên cứu phát triển hạ tầng khu CNC Hòa Lạc
1-23
Ống trọng lực
(Đề xuất)
Ống dẫn áp lực
(Đề xuất)
Ống đã thông qua
(hiện có)
Trạm bơm
Nhà máy xử lý
nước thải
P
T
T
PP
P
P
P
P
P
P
P
P
Partly
Constructed
Partly
Constructed
Hình 1.17 Phác thảo Quy hoạch mạng lưới xử lý nước thải
Bảng 1.14. Tóm tắt các thiết bị trong hệ thống xử lý nước thải
Thiết bị Tổng Hiện trạng Đề xuất Ghi chú
Mạng lưới đường ống thoát nước
( Trọng lực, bê tông )
50 km 0 km 50 km 250 – 1350 mm
Mạng lưới đường ống thoát nước (áp
lực, DCIP)
4 km 0 km 4 km 150 ~ 600 mm
Tổng 54 km 0 km 54 km
Trạm bơm trung chuyển (công suất
nhỏ )
7 0 7
Trạm bơm trung chuyển (công suất
trung bình )
3 0 3
Tổng 10 0 10
Nhà máy xử lý nước thải 42.000 m3
m3/ngày
6.000 m3/ngày 36.000 m3/ngày Quá trình bùn
hoạt tính
Về phần đường ống và trạm bơm, có một số đã được xây dựng từ những dự án trước, tuy nhiên các hệ thống đường
ống và trạm bơm đó không sử dụng trong dự án này.
1.4.8 Quy hoạch hệ thống điện
(1) Dự báo nhu cầu điện
Ban đầu, dự báo về nhu cầu chỉ được tiến hành cho diện tích 1.268 ha trong Khu Hòa Lạc, bao
gồm cả Khu vực nghiên cứu 1.036 ha. Sau đó tiếp tục phân tích nhu cầu điện cho diện tích 318
Đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường
cho nghiên cứu phát triển hạ tầng khu CNC Hòa Lạc
1-24
ha ở Khu Bắc Phú Cát như trong Bảng 1.15. khu CNC Hòa Lạc Đây là những tính toán cơ sở đẻ
xác định nhu cầu điện của khu CNC Hòa Lạc.
Bảng 1.15. Tổng dự báo nhu cầu tại khu CNC Hòa Lạc
Giai đoạn Diện tích (ha) Nhu cầu dự kiến (MVA)
Khu Hòa Lạc 1 268 147 MVA
Khu Bắc Phú Cát 318 117 MVA
Tổng 1 586 264 MVA
Các trạm biến thế tiếp nhận điện cần có công suất trên 134 MVA để đáp ứng nhu cầu của khu
CNC Hòa Lạc với diện tích 1.268 ha trong khu Hòa Lạc. Theo kế hoạch, chỉ có một trạm biến
áp được xây dựng theo các tiêu chuẩn đưa ra trong Bảng 5.7.4 (công suất và số đơn vị). Các tiêu
chuẩn này dựa trên giả thiết rằng ngoài khu vực nghiên cứu 1.036ha, nguồn điện cho phần còn
lại của khu Hòa Lạc sẽ được cấp bởi các trạm điện trong quy hoạch cho khu Bắc Phú Cát của
Điều chỉnh quy hoạch chung Việt Nam.
Bảng 1.16 Công suất yêu cầu của trạm biến áp cho khu Hòa Lạc (1.268ha)
Khu Nhu cầu dự kiến (MVA) Công suất đề xuất lắp đặt
Khu Hòa Lạc 134 MVA(147MVA chia cho 1,1 hệ số đa dạng). 63 MVA×3 đơn vị (một đơn vị dự phòng)
(2) Cơ sở quy hoạch và tiêu chí thiết kế
Khu CNC Hòa Lạc là một khu công nghệ cao nên đòi hỏi mạng lưới cung cấp có tính ổn định
cao với các công trình tiên tiến, hiện đại. Khác với những thiết bị điện đang có tại Việt Nam,
những thiết bị này phải được vận hành mà không có bất kỳ sự cố mất điện nào. Vì thế, điều tiên
quyết đối với các đơn vị cấp điện như Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) và các công ty điện là
cần phải có hướng suy nghĩ khác về những thiết bị mà EVN và các công ty điện hiện có.
Tiêu chí
a) Tuân thủ theo các điều kiện N-1. Đây là một trong những chỉ số để đánh giá tính ổn định của nguồn điện.
b) Thực hiện những kiến nghị trong Quy hoạch Phát triển điện lần thứ 6 của Việt Nam
c) Công tác duy tu bảo trì thuận tiện
(3) Quy hoạch mạng lưới cấp điện
Xây dựng Trạm biến áp 110 /22kV số 1 Hòa Lạc. Cấu hình của các thiết bị điện trong Trạm biến
áp số 1 của Hòa Lạc được thể hiện trong Hình 1.18.
Đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường
cho nghiên cứu phát triển hạ tầng khu CNC Hòa Lạc
1-25
Hình 1.18 Cấu hình của thiết bị điện tại Trạm biến áp số 1 của Hòa Lạc
(4) Thiết kế các công trình cấp điện
Những dự án sau đây sẽ được thực hiện để cấp điện cho Khu Hòa Lạc
Lắp đặt lại các đường truyền điện trên không thành cáp ngầm
Việc chuyển các đường truyền điện 110kV trên không thành cáp ngầm là việc nên làm vì các
dây truyền tải điện hiện nay đang gây ảnh hưởng tới sự phát triển của khu vực liền kề và đồng
thời Việt Nam có quy định rằng tất cả các dây truyền dẫn nhơ hơn 220V ở những khu đô thị
mới phải đi ngầm dưới đất. Vị trí của các điểm cần chuyển thành cáp ngầm được thể hiện trong
Hình 1.19. và Bảng 1.16. mô tả các thông số kỹ thuật và số lượng thiết bị để tái lắp đặt các
đường truyền điện.
Lightning Arrestor
Disconnector Without ES
M
Disconnector With 2ES
M
M
LEGEND :
SF6 Circuit Breaker
Disconnector With 1ES
Current transformer
Transformer
GHI CHU
DAO C?T 1ES
MAY C?T SF6
DAO C?T 2ES
DAO C?T KHONG ES
BI?N AP 1 PHA
BI?N DONG
N? I ??T
MAY BI?N TH?
Circuit Breaker
MAY C?T
Nguồn: Đoàn nghiên cứu
Đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường
cho nghiên cứu phát triển hạ tầng khu CNC Hòa Lạc
1-26
Hình 1.19 Đường dây đầu ra và vị trí RMU
Xây dựng trạm biến áp 110/22 KV số 1 Hòa Lạc
Để đáp ứng nhu cầu dự kiến cho Khu Hòa Lạc, trạm biến áp Hòa Lạc bao gồm 3 máy biến thế
63MVA nên được lắp đặt liền với trạm Thạch Thất hiện nay. Hình 1.19. thể hiện vị trí của các
trạm biến áp và Bảng 1.16. thể hiện kích thước cần thiết cho trạm Hòa Lạc số : 3.025m2(55m×
55m).
Lắp các đường cấp điện và hệ thống RMU
Từ trạm biến áp số 1 của Hòa Lạc dự kiến sẽ lắp đặt 14 đường truyền ngầm 22kV cách mặt đất
là 0,6m, cùng với các hạ tầng khác ở vùng đệm dọc đường đi. Cáp được lắp sẽ có thông số kỹ
thuật phù hợp với 24kV-Cu/XLPE/DSTA/PVC.
Đường dây đầu ra và vị trí của RMU thể hiện trong Hình 1.19. và Bảng 1.17
Khu vực
nghiên cứu
RMU
Tram biến
áp HL số 1
Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA
Đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường
cho nghiên cứu phát triển hạ tầng khu CNC Hòa Lạc
1-27
Bảng 1.17 Mô tả và Số lượng thiết bị để tái lắp đặt các đường truyền điện
Phương tiện sẽ được lắp đặt Thông số kỹ thuật Số lượng
(1) Tái lắp đặt các đường dây truyền điện
Tháo dỡ các đường điện hiện nay 110kV 2cct. Khoảng 5km
Cáp ngầm 110kV
XLPE 300×3×2cct. Không cháy
Khoảng 5km (Độ dài của cáp khoảng 30
km)
Phụ tùng cho cáp Đối với đường dây truyền trên không và
máy biến thế
Một lô
Đường ống HDPE φ200 30 km
Cống Một lô
(2) Xây dựng trạm biến áp số 1 của Hòa Lạc
Máy biến thế 110/22kV, 63MVA 3 cái
Nút ngắt điện 123kV, 3-lỗ 13 cái
Cầu dao 123kV, 3-pha, Sử dụng ngoài trời 8 cái
Tủ phân phối điện 22kV Điện đầu vào và đầu ra 630A, đoạn bus
2000A
20 cái
Phòng điều khiển Hệ thống giám sát, hệ thống cấp điện một
chiều và máy phát điện (station use
generator)
1 lô
Các thiết bị khác 1 lô
(3) Lắp đặt mạng lưới RMU
Cáp ngầm 24kV-Cu/XLPE/DSTA/PVC Không dễ cháy Khoảng 75km
Cáp phân phối 24kV-Cu/XLPE/DSTA/PVC 1 lô
Ống Ống thép Khoảng 75km
RMU Buồng và mạch 119 cái
Các thiết bị khác 1 lô
1.4.9 Quy hoạch hệ thống viễn thông
(1) Mục tiêu cuối cùng của hệ thống viến thông
Dịch vụ viễn thông cho người tiêu dùng cuối cùng
Trong những năm gần đây, các dịch vụ và ứng dụng viễn thông theo yêu cầu của người tiêu
dùng cuối cùng ngày càng trở nên đa dạng, bao gồm các dịch vụ truyền thông dữ liệu và đa
phương tiện phản ánh qua internet, hội thảo truyền hình và IPTV, cũng như hình thức truyền
thông bằng fax/ bằng giọng nói cũng được yêu cầu. Bên cạnh đó, xét về đặc điểm của Khu CNC
Hòa Lạc, dự kiến khu sẽ cung cấp các dịch vụ truyền tải dữ liệu lớn như nhu cầu về hình ảnh và
dữ liệu CAD (thiết kế bằng máy tính), dịch vụ an ninh nhằm bảo vệ hệ thống khỏi tấn công ảo,
giáo dục từ xa, hệ thống thầy thuốc từ xa hoặc các ứng dụng cụ thể khác. Bảng 1.18. dưới đây
mô tả các dịch vụ cho người tiêu dùng cuối cùng được cung cấp trong phạm vi Khu CNC Hòa
Lạc và các đối tượng hưởng lợi dự kiến.
Đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường
cho nghiên cứu phát triển hạ tầng khu CNC Hòa Lạc
1-28
Bảng 1.18 Các dịch vụ người tiêu dùng cuối cùng và đối tượng hưởng lợi dự kiến
Đối tượng hưởng thụ dự kiến
Dịch vụ người tiêu dùng cuối cùng Hộ gia đình Văn phòng Tổ chức, người sử dụng khác
Truyền thông qua giọng nói/ Fax ο ο ο
Dịch vụ truy cập Internet ο ο ο
Hệ thống mạng văn phòng (WAN) - ο ο
Truyền thông
âm thanh/ dữ
liệu
Dịch vụ chia sẻ/ chuyển file lớn - ο ο
Hội thảo truyền hình - ο ο
IPTV ο - - Truyền thông đa
phương tiện Các dịch vụ thoại và truyền dữ liệu
trên nền truyền hình cáp
(triple/quattro play)
ο ο ο
Dịch vụ an ninh ο ο ο
Đào tạo từ xa - - ο
Thầy thuốc từ xa - - ο
Các dịch vụ
khác
Dịch vụ truyền hình ảnh vệ tinh - - ο
Dịch vụ truyền thông di động
(GSM)
ο ο ο Truy cập di
động Dịch vụ truy cập không dây ο ο ο
Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA 2008-2009
(2) Cấu hình hệ thống viễn thông
Hình 1.20. dưới đây mô tả cấu hình tổng thể hệ thống viễn thông tại Khu CNC Hòa Lạc.
Hình 1.20 Cấu hình tổng thể hệ thống viễn thông đề xuất cho khu công nghệ cao Hòa lạc
(3) Đề xuất quy hoạch viễn thông
Khối lượng ống dẫn, cáp quang dự kiến được thể hiện trong các bảng dưới đây.
Đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường
cho nghiên cứu phát triển hạ tầng khu CNC Hòa Lạc
1-29
LEGEND
Optic Fiber Splicing BOX
Telecom Center
Steel pipe (D=100mm x 4 x 4 lines),
Optic Fiber Cable (SM-100C x 1)
Antenna Tower (Existing, Proposed)
Bảng 1.19 Khối lượng ống dẫn viễn thông dự kiến
Hạng mục Mô tả Đơn vị Khối lượng
1. Ống viễn thông Ống thép =110mm x 4 x 4 km 61
2. Cáp sợi quang SM-100C km 64
3. Hộp đấu cáp sợi quang cái 500
Bảng 1.20 Tóm tắt các cấu phần của tháp ăng ten
Hạng mục Mô tả Đơn vị Khối lượng
1. Tháp anten tháp bằng thép tự gia cố 4 chân, chiều cao H=50m cái 7
2. Nhà trạm 4m x 4m cái 7
Hình 1.21 Quy hoạch lắp đặt ống dẫn viễn thông và tháp ăng ten
1.4.10 Quy hoạch quản lý chất thải rắn
Ước tính lượng chất thải rắn phát sinh tại Khu CNC Hòa Lạc là 152,6 tấn/ngày trong giai đoạn 1
và 215,1tấn/ngày trong giai đoạn 2. Các loại chất thải rắn phát sinh từ hoạt động của khu công
nghệ cao Hòa Lạc gồm : rác thải thông thường từ các hộ gia đình, văn phòng, rác thải độc hại
Đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường
cho nghiên cứu phát triển hạ tầng khu CNC Hòa Lạc
1-30
chủ yếu phát sinh từ các cơ sở công nghiệp trong khu công nghiệp công nghệ cao, chất thải
truyền nhiễm từ NIHE và bùn thải từ nhà máy xử lý nước thải.
Chất thải rắn phát sinh từ khu công nghệ cao Hòa Lạc sẽ được vận chuyển và xử lý trong các
khu chức năng bên ngoài khu công nghệ cao Hòa Lạc, theo đúng quy chuẩn xây dựng Việt Nam
(QCVN:01/2008/BXD). Để đảm bảo quản lý chất thải rắn trong Khu CNC Hòa Lạc một cách
toàn diện, những đơn vị xả chất thải rắn phải ký hợp đồng với các công ty quản lý chất thải rắn,
các công ty này có đầy đủ năng lực, kỹ thuật và kinh nghiệm cần thiết để quản lý chất thải rắn
phù hợp. Một công ty quản lý chất thải rắn có năng lực là URENCO, công ty này chịu trách
nhiệm thu gom, vận chuyển, xử lý và loại bỏ chất thải rắn trong thành phố Hà Nội. URENCO có
thể áp dụng một hệ thống quản lý chất thải rắn thích hợp trong đó có xem xét đến đặc điểm của
từng loại rác thải.
Phí dịch vụ thu gom rác thải thông thường do Chính phủ quy định. Mặt khác, phí dịch vụ thu
gom rác thải độc hại sẽ được quy định trong các hợp đồng giữa đơn vị phát sinh rác thải độc hại
và các công ty vận chuyển và xử lý chúng.
Các công ty quản lý chất thải rắn được uỷ thác sẽ thu phí trực tiếp từ hộ gia đình và các doanh
nghiệp. Do đó, nhân viên từ công ty quản lý chất thải rắn này (URENCO) có thể định kỳ viếng
thăm khách hàng của mình tại Khu CNC Hòa Lạc để thu phí từ các dịch vụ do họ cung cấp.
Tất cả các đơn vị phát sinh chất thải rắn tại Khu CNC Hòa Lạc phải nỗ lực giảm thiểu lượng rác
thải phát sinh từ hoạt động của mình. Các đơn vị này sẽ được khuyến khích phân loại rác thải
của mình thành các nhóm phù hợp cho việc tái chế và xử lý theo quy định của Luật Bảo vệ Môi
trường và Nghị định số 59/2007/ND-CP về quản lý chất thải rắn.
Theo quy định về Quản lý Rác thải độc hại (Quy định số 155/1999-QD-TTg), rác thải độc hại
phải được đóng gói, bảo quản một cách an toàn tại nguồn, ghi rõ ký hiệu và phải được cách ly
khỏi rác thải thông thường và các rác thải độc hại khác. Việc này cần được thực hiện trước khi
chuyển rác thải đến các công ty vận chuyển và xử lý rác thải độc hại.
Bên cạnh đó, các rác thải gây truyền nhiễm và cặn bã nước thải phải được xử lý một cách riêng
biệt, vì các rác thải này phải được xem xét kỹ càng để chuyên chở và xử lý.
Hệ thống quản lý rác thải đề xuất cho Khu CNC Hòa Lạc được tóm lược trong hình 1.22.
CTR có thể tái chế
(nhựa, hữu cơ..
URENCO Nhà máy tái chế Sơn Tây
(tái chế, recycling, trộn phân, v.v...)
cặn bã nước thải URENCO Nhà máy trộn phân khô Cầu Diễn
(trộn phân)
CTR không tái chế
(phần còn lại)
URENCO Bãi rác Xuân Sơn, Nam Sơn
(xử lý rác thải vệ sinh)
CTR độc hại URENCO Khu xử lý rác thải công nghiệp Nam
Sơn
CTR có nguy cơ truyền nhiễm URENCO Lò đốt rác thải y tế Cầu Diễn
XỬ LÝ/ LOẠI BỎTHU GOM RÁCXẢ RÁC THẢI
Ghi chú: CTR: Chất thải rắn
Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA
Hình 1.22 Sơ đồ Hệ thống Quản lý chất thải rắn đề xuất cho Khu CNC Hòa Lạc
Đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường
cho nghiên cứu phát triển hạ tầng khu CNC Hòa Lạc
1-31
1.4.11 Phân khu chức năng
(1) Tổng quan
Quy hoạch sử dụng đất được xây dựng dựa trên việc áp dụng các tiêu chí xây dựng Khu CNC
Hòa Lạc được trình bày trong Điều chỉnh quy hoạch chung. Dưới đây là các nguyên tắc quy
hoạch sử dụng đất tại các Khu R& D, Khu giáo dục đào tạo, và Khu trung tâm:
• Quy hoạch phải được lập để đảm bảo không ảnh hưởng tới các phân khu đã có quy
hoạch và hoạt động xây dựng trong phạm vi Khu CNC Hòa Lạc.
• Cần tham khảo quy mô lô đất đã quy hoạch và đã xây dựng.
• Để đảm bảo mỗi lô đất có thể đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhiều doanh nghiệp thuê
đất, Ban quản lý Khu CNC Hòa Lạc sẽ không tiến hành thi công hệ thống đường nội
bộ trong phạm vi mỗi lô đất, mà chỉ đảm bảo hệ thống đường chạy tới từng lô, và
doanh nghiệp thuê đất sẽ chịu trách nhiệm thi công hạ tầng kỹ thuật như đường điện,
hệ thống cấp thoát nước phù hợp với quy hoạch đường hiện có.
• Bờ hồ Tân Xã sẽ được cải tạo do những lý do dưới đây, nhưng vẫn đảm bảo hình dạng
hiện thời. Cao độ bờ hồ hiện không đảm bảo công suất trữ nước (+13.13m) nếu dựa
vào chu kỳ mười năm. Việc thay đổi không gian mặt nước để đảm bảo chức năng trữ
nước là không mong muốn, nhưng nhất thiết phải tuân theo quy hoạch sử dụng đất
hiện nay và điều chỉnh bờ hồ.
• Hạn chế xây dựng công trình liền kề bờ hồ, sông suối để bảo tồn hồ Tân Xã. Khoảng
lùi từ hệ thống đường phía trước mặt mỗi phân khu đã được xác định, dựa trên các
quan điểm về bảo vệ môi trường, cảnh quan và chống lũ lụt.
Có thể gộp chung các lô đất đã quy hoạch lại theo nhu cầu của doanh nghiệp thuê đất, và coi là
một công trình lớn đơn lẻ.
Bảng 1.21 Kế hoạch sử dụng đất
Khu triển khai và phát triển Khu giáo dục và Đào tạo Khu trung tâm
Khu xây dựng 227,9 ha 99,6 ha 49,0 ha
(Khu bảo tồn ) (17,6 ha) - (1,53 ha)
Đường giao thông - 8,4 ha -
Hồ và vùng đệm - 14,2 ha -
Tổng 227,9 ha 122,2 ha 49,0 ha
Ghi chú : Khu bảo tồn là ranh giới quy định bảo vệ bờ hồ, được tính chung vào khu đất phát triển.
Nguồn : Đoàn nghiên cứu JICA, 2008-2009.
(2) Đề xuất quy hoạch phát triển vùng
Kế hoạch tổng thể cho các khu Nghiên cứu và triển khai, khu Giáo dục và Đào tạo và khu Trung
tâm do đoàn nghiên cứu JICA chuẩn bị như sau :
Đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường
cho nghiên cứu phát triển hạ tầng khu CNC Hòa Lạc
1-32
Hình 1.23 Đề xuất sử dụng đất khu R&D
Hình 1.24 Đề xuất sử dụng đất Khu Giáo dục và Đào tạo
Đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường
cho nghiên cứu phát triển hạ tầng khu CNC Hòa Lạc
1-33
Hình 1.25 Đề xuất sử dụng đất khu trung tâm
1.4.12 Hướng dẫn xây dựng và quy định soạn thảo hợp đồng thuê đất
Ban quản lý khu công nghệ cao Hòa Lạc đã soạn thảo một bản hướng dẫn để chỉ dẫn các công
ty phát triển khu thực hiện công việc của mình nhằm tạo sự phát triển hài hòa trong khu công
nghệ cao Hòa Lạc.
Ngoài ra, một bản dự thảo hợp đồng thuê đất cũng đã được chuẩn bị. Khi triển khai, các hạng
mục đề xuất trong hợp đồng thuê đất phải được chuẩn bị theo mẫu chuẩn nhằm đảm bảo tính
công bằng và thống nhất trong việc đánh giá bên thuê.
Các vấn đề liên quan đến việc quản lý môi trường đã được đề cập trong bản hướng dẫn xây
dựng do đoàn nghiên cứu JICA đề xuất được trích dẫn như trong bảng sau :
Bảng 1.22 Các yêu cầu về quản lý môi trường trong hướng dẫn xây dựng
Kết nối với cơ sở hạ tầng chính của khu công nghệ cao Hòa Lạc
(1) Hệ thống đường
- Thiết kế hệ thống đường phải tuân thủ thiết kế chung của Ban Quản lý
- Chỉ giới đường, đèn đường, vỉa hè và phần đường cho người đi bộ phải được quy hoạch và đảm bảo yêu cầu an
toàn cũng như giữ gìn cảnh quan cho toàn khu
- Các chỗ giao nhau có biển báo đường phải được thiết kế với độ dài tối thiểu 1 km.
(2) Hệ thống thoát nước
- Công ty khai thác phải cung cấp lượng nước đủ dùng cho hồ giữ nước nhằm duy trì khả năng thoát thêm nước
mưa tại mức ban đầu. Tổng công suất bơm không được vượt quá khả năng thoát thêm ban đầu.
Đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường
cho nghiên cứu phát triển hạ tầng khu CNC Hòa Lạc
1-34
- Công ty khai thác phải kết nối hệ thống thoát nước của phan khu và hệ thống chung của Ban Quản lý dưới sự
hướng dẫn và tham gia của Ban Quản lý.
- Công ty kha thác phải duy trì và làm sạch các ống dẫn nước của phân khu nhằm phòng ngừa bị nhiễm độc vào
hệ thống thoát nước chung của Ban Quản lý.
- Công ty khai thác phải chịu trách nhiệm về mọi khiếu nại và chi phí phát sinh do tổn hại hoặc cản trở hệ thống
thoát nước chung của Ban Quản lý xuất phát từ việc xây dựng hệ thống thoát nước của phân khu.
(3) Cấp nước
- Công ty phát triển không được phép xây giếng mới. Mọi nhu cầu về nước sẽ được cấp bởi Ban Quản lý hoặc
công ty cấp nước thông qua ống dẫn nước chung.
- Công ty phát triển phải thông báo với Ban Quản lý về khả năng cấp nước trong vòng 30 ngày trước khi cần sử
dụng.
- Ban Quản lý dự án có quyền đóng hệ thống cấp nước theo định kỳ hoặc bão dưỡng khẩn cấp cho các thiết bị
cấp nước
- Công ty phát triển phải xây dựng bể chứa nước với công suất chứa tối thiểu đủ dùng cho 1 ngày
- Công ty phát triển tự chịu chi phí kết nối ống dẫn của phân khu với hệ thống cấp nước chung của Ban Quản lý.
Việc kết nối sẽ do một nhà thầu mà Ban Quản lý đã phê duyệt thực hiện dưới sự hướng dẫn và tham gia của
Ban Quản lý.
(4) Cấp điện
- Công ty phát triển phải thông báo với Ban Quản lý về mức điện tiêu thụ trước khi đệ trình lê và/hoặc tiến hành
đàm phán với EVN hay một công ty điện lực nào khác.
- EVN hoặc một công ty điện lực khác sẽ chịu trách nhiệm cấp điện cho cả khu công nghệ cao Hòa Lạc
- Công ty phát triển phải tự liên hệ, đàm phán xây dựng hệ thống điện nội bộ với EVN hoặc một công ty điện lực
nào khác. Mọi hệ thống phân phối điện nội bộ sẽ phải là hệ thống đi ngầm
(5) Viễn thông
- Công ty phát triển phải thông báo cho Ban Quản lý về nhu cầu sử dụng hệ thống viễn thông trước khi đệ trình
lên và /hoăc tiến hành đàm phán với công ty/ chi nhánh viễn thông do Chính Phủ chỉ định
- Công ty/Chi nhánh viên thông do Chính Phủ chỉ định chịu trách nhiệm về hệ thống viễn thông.
- Công ty phát triển phải tự tiến hành đàm phán về lắp đặt hệ thống viễn thông với công ty/chi nhánh viên thông
được chỉ định. Các đướng cáp viễn thông phải là cáp đi ngầm.
Bảo vệ Môi trường
(1) Hệ thống thoát nước thải
- Công ty khai thác phải sử dụng hệ thống thoát nước thải chung của khu công nghệ cao Hòa Lạc
- Một nhà thầu do Ban Quản lý phê duyệt sẽ tiến hành kết nối ống thoát nước của phân khu với hệ thống thoát
nước chung của khu công nghệ cao Hòa Lạc với chi phí do công ty khai thác chịu
- Công ty phát triển phải cung cấp thiết bị tách rác trước khi kết nối ống thoát nước của phân khu với hệ thống
thoát nước chung của khu công nghệ cao Hòa Lạc, và đảm bảo rằng không có rác hoặc chất thải rắn lọt vào hệ
thống thoát nước chung.
- Công ty phát triển phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về các khiếu nại và chi phí phát sinh do hệ thống thoát nước
của khu gây ra thiệt hại hoặc làm cản trở hệ thống thoát nuwocs chung.
- Công ty phát triển sẽ theo dõi chất lượng nước xả ra của phân khu trước khi kết nối với ống thoát nước chung
của Ban Quản lý và thông báo kết quả theo dõi cho Ban Quản lý theo định kỳ hàng tháng. Mẫu nước sẽ được
lấy hàng tuần và phân tích tại một viện nghiên cứu do ban Quản lý phê duyệt.
Công ty phát triển sẽ phải xử lý nước thải ra nếu chất lượng nước thải vượt quá các tiêu chuẩn sau:
Hàm lượng o xy sinh học (BOD5) > 300 mg/l
Có chất phóng xạ
Có xăng
Có chất nhuộm bảo quản chống thối rữa
Có màu
Có chất ăn mòn làm hư hỏng đường ống
- Nếu có vi phạm các tiêu chuẩn quy định tại điều khoản (f) điều 4.1. ở trên, Ban Quản lý khu công nghệ cao sẽ
Đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường
cho nghiên cứu phát triển hạ tầng khu CNC Hòa Lạc
1-35
gửi thông báo cho công ty phát triển khu và công ty sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trong việc cải thiện
chất lượng nước thải trong vòng 14 ngày kể từ ngày nhận được thông báo.
- Nếu công ty phát triển khu không đáp ứng được yêu cầu tại khaỏn (g) điều 4.1. nói trên , Ban Quản lý khu
công nghệ cao có quyền chấm dứt hợp đồng sử dụng hoặc thuê đất với công ty phát triển khu và ngừng cấp
nước cho phân khu. Công ty phát triển khu sẽ phải bồi thường mọi chi phí phát sinh mà các bên thuê đất của
các phân khu khác phải chịu.
(2) Ô nhiễm không khí
- Công ty phát triển khu phải lắp đặt thiết bị đo độ ô nhiễm không khí tại các khu vực chủ chốt do hai bên nhất
trí
- Chất lượng không khí phải phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ xây Dựng và Bộ Tài nguyên và Môi
trường ban hành.
(3) Ô nhiễm tiếng ồn
- Công ty phát triển phải lắp đặt các thiết bị đo độ ồn tại các khu vực chính do hai bên nhất trí
- Độ ồn sẽ phải phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ xây dựng ban hành
(4) Chất thải rắn
- Công ty phát triển phải tự sắp xếp với một công ty được Ban Quản lý ủy quyền để xử lý và thu gom chất thải
rắn theo phương thức được các bên nhất trí
- Việc lưu trữ chất thải rắn phải được giám sát sát sao nhằm đảm bảo giữ môi trường khu vực luôn sạch sẽ , đặc
biệt là đảm bảo vệ sinh, cảnh quan và mùi trong khu công nghệ cao
- Công ty phát triển chịu hoàn toàn trách nhiệm trước các khiếu nại và chi phí về các thiết hại, mất mát do hệ
thống xử lý chất thải rắn của phân khu gây ra.
(5) Các nội dung khác
- Cấm sử dụng, sản xuất, lưu trữ, tiêu hủy và xử lý các vật liệu nguy hiểm trong khu công nghệ cao
Các giải pháp về an ninh và an toàn
- Công ty phát triển phải đảm bảo an toàn và an ninh cho mọi hoạt động và tài sản trong phân khu
- Công ty phát triển sẽ phải lắp đặt hệ thống chống cháy, còi báo động khẩn cấp và hệ thống thông tin khẩn cấp
trong khân khu của mình.
1.4.13 Tiến độ thực hiện
Tiến độ thực hiện được đề xuất như trong hình 1.26.
Nguồn : Đoàn nghiên cứu JICA
Hình 1.26 Kế hoạch thực hiện
Đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường
cho nghiên cứu phát triển hạ tầng khu CNC Hòa Lạc
1-36
Liên quan đến các công việc trong CP-1A và CP-1B, cả 2 đều là các công việc dân dụng liên quan
đến thi công và sử dụng cùng tuyến đường, đề xuất là gộp thành 1 gói thầu để thuận tiện cho quá
trình xây dựng cũng như đảm bảo tính an toàn trong thi công.
Trong quá trình thi công xây dựng để công việc được triển khai một cách thuận lợi nên sử dụng điện
lưới của điện lực Việt nam thay thế cho hệ thống cung cấp điện của các nhà thầu tư nhân như hiện
nay.
1.4.14 Dự đoán chi phí
(1) Điều kiện dự toán
Công tác dự toán chi phí dự án dự án dựa trên các điều kiện và giả định như sau :
(a) Mức giá : cuối tháng 12 năm 2008
(b) Tỷ giá hối đoái : 1 đô la Mỹ = 104,91 Yên = 16 392 đồng
(c) Đơn giá : Hầu hết đơn giá được lập dự toán theo nội tệ và lần lượt được phân bổ
thành 10% ngoại tệ và 90% nội tệ.
(d) Thuế nhập khẩu : 5% chi phí nhập khẩu máy móc, thiết bị từ nước ngoài theo giá CIF
tại cảng Hải Phòng .
(e) Thuế hợp đồng : 10 % giá trị hợp đồng
(f) Chi phí quản lý cho Chính Phủ Việt Nam: dự tính bằng 2% chi phí xây dựng và dịch
vụ kỹ thuật.
(g) Chi phí cho các dịch vụ kỹ thuật : khoảng 12% chi phí xây dựng trực tiếp
(h) Phần trượt giá dự tính khoảng 1,7% đối với ngoại tệ và 7,4% đối với nội tệ
(i) Chi phí dự phòng giả định là 10%
(j) Thuế GTGT chiếm 10% chi phí của phần đủ tiêu chuẩn vay vốn tính theo đồng nội tệ.
(2) Chi phí xây dựng
Quy mô công việc của dự án bao gồm 5 hợp phần được chia thành 2 phần, một phần đủ tiêu
chuẩn vay vốn và một phần không đủ tiêu chuẩn vay vốn. Các gói thầu trong phần đủ tiêu chuẩn
vay vốn gồm một hợp phần đầu trầu cạnh tranh Quốc tế cho nhà máy xử lý nước thải, 4 hợp
phần còn lại là đấu thầu cạnh tranh trong nước cho việc phát triển cơ sở hạ tầng, san nền khu,
thoát nước, cấp nước, nhà máy cấp điện và hệ thống giao thông nội khu.
CP-1A Cơ sở hạ tầng, bao gồm hệ thống đường, công trình thoát nước, cấp nước, xử lý
nước thải và hệ thống viễn thông.
CP-1B San nền trong khu
CP-2 Cấp điện
CP-3 Nhà máy xử lý nước thải
Mặt khác, riêng gói thầu hệ thống giao thông nội vi thực hiện theo đấu thầu cạnh tranh trong
nước được xếp vào phần không đủ tiêu chuẩn vay vốn.
CP-4 Hệ thống giao thông nội khu
Chi phí xây dựng của các gói thầu trên được lập dựa vào tham khảo giá thị trường phổ biến của
các nguồn nguyên liệu xây dựng, các tiêu chí chuẩn và chi phí của các dự án tương tự và được
ước tính là khoảng 31 tỷ Yên vốn đối ứng ODA và phía chính phủ Việt nam bỏ ra khoảng 4.8 tỷ
Yên.
Đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường
cho nghiên cứu phát triển hạ tầng khu CNC Hòa Lạc
1-37
Bảng 1.23 Chi phí xây dựng
Gói thầu Cơ sở hạ tầng Đồng Yên
Phần cơ sở hạ tầng
CP-1A Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng chính
1. Công tác chuẩn bị 745.751.000
2. Bảo vệ Hồ Tân Xã và khu cây xanh 109.266.000
3. Hệ thống giao thông và đường 6.819.567.000
4. Hệ thống thoát nước 2.307.005.000
5. Cấp nước 884.045.000
6. Hệ thống thoát nước thải 420.242.000
7. Viễn thông 2.804.880.000
8.Mương 1.570.020.000
9.Thải bỏ đất 58.737.000
Tổng phụ CP-1A 15.719.513.000
CP-1B San nền khu
1. Công tác chuẩn bị 330.743.000
2. San nền 6.614.845.000
3.Thải bỏ đất 484.193.000
Tổng phụ CP-1B 7.429.781.000
CP-2 Nhà máy xử lý nước thải
1. Công tác chuẩn bị 181.244.000
2. Nhà máy xử lý nước thải 3.624.872.000
Tổng phụ CP-2 3.806.116.000
CP-3 Cấp điện
1. Công tác chuẩn bị 194.597.000
2. Cấp điện 3.891.934.000
Tổng phụ CP-3 4.086.531.000
Tổng phụ (CP-1A,1B, 2,3) 31.041.941.000
Các phần khác
CP-4 Hệ thống giao thộng nội vi
1. Xe buýt loại trung bình : 7 xe 36.960.000
2. Xe buýt loại to : 27 xe 311.040.000
Tổng phụ CP-4 348.000.000
Đền bù và thu hồi đất 4.480.000.000
Nguồn : Đoàn nghiên cứu JICA, 2008 – 2009
(3) Chi phí cho dịch vụ kỹ thuật
Dựa vào kế hoạch thực hiện, Các dịch vụ cần thiết được đề xuất như bảng dưới.
Bảng 1.23 Kết quả dự kiến đạt được của các kỹ sư
Giai đoạn kỹ thuật Kỹ sư nước ngoài
( người – tháng)
Kỹ sư trong nước
( người – tháng)
Giai đoạn thiết kế 206 352
Giai đoạn tiền xây dựng 15 27
Giai đoạn giám sát xây dựng 350 2.074
Dịch vụ hợp phần mềm 39
Giám đốc dự án 117
Tổng cộng 727 2.453
Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA, 2008 – 2009
Dự toán tổng chi phí dịch vụ kỹ thuật phục vụ công tác thiết kế, tiền xây dựng và giám sát xây
dựng là 3,57 tỷ Yên, lần lượt bao gồm 2,36 tỷ Yên cho dịch vụ kỹ thuật nước ngoài và 1,18 tỷ
Yên cho dịch vụ kỹ thuật trong nước.
Đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường
cho nghiên cứu phát triển hạ tầng khu CNC Hòa Lạc
1-38
Text
Chương 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN........................................................ 1
1.1. Tên dự án .................................................................................................. 1
1.2. Chủ đầu tư................................................................................................. 1
1.3. Địa điểm và quy hoạch của dự án............................................................. 1
1.3.1 Đặc điểm, vị trí và giới hạn khu đất của dự án ................................. 1
1.3.2 Quy hoạch tổng thể Khu Công nghệ Cao Hòa Lạc........................... 2
1.4. Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật ................................................. 10
1.4.1 Các tiểu dự án được xem xét trong quá trình đánh giá tác động
môi trường....................................................................................... 10
1.4.2 Đề xuất quy hoạch sử dụng đất ....................................................... 10
1.4.3 Quy hoạch san nền và bố trí cảnh quan .......................................... 12
1.4.4 Quy hoạch đường giao thông .......................................................... 13
1.4.5 Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa ............................................. 17
1.4.6 Quy hoạch cấp nước........................................................................ 19
1.4.7 Quy hoạch hệ thống xử lý nước thải ............................................... 21
1.4.8 Quy hoạch hệ thống điện................................................................. 23
1.4.9 Quy hoạch hệ thống viễn thông ...................................................... 27
1.4.10 Quy hoạch quản lý chất thải rắn...................................................... 29
1.4.11 hân khu chức năng........................................................................... 31
1.4.12 ướng dẫn xây dựng và quy định soạn thảo hợp đồng thuê đất........ 33
1.4.13 iến độ thực hiện ............................................................................... 35
1.4.14 ự đoán chi phí.................................................................................. 36
List of Tables
Bảng 1.1 Hiện trạng sử dụng đất tại khu công nghệ cao Hòa Lac.................... 3
Bảng 1.2 Kế hoạch sử dụng đất đã đ ợc phê duyệt ........................................ 3
Bảng 1.3 Các khu chức năng chính trong khu công nghệ cao Hòa Lạc ........... 5
Bảng 1.4 Đề xuất quy hoạch sử dụng đất và dân số dự đoán (Khu hòa
lạc) 12
Bảng 1.5 Khối l ợng công việc đào đắp (1,000m3) ...................................... 12
Bảng 1.6. So sánh các ph ng án thiết kế khu bảo tồn hồ Tân Xã............. 13
Bảng 1.7 Hiện trạng xây dựng hệ thống đ ờng nội bộ khu công nghệ
cao Hòa lạc (phần đ ờng).................................................................... 14
Đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường
cho nghiên cứu phát triển hạ tầng khu CNC Hòa Lạc
1-39
Bảng 1.8 Hiện trạng xây dựng hệ thống đ ờng nội bộ khu công nghệ
cao Hòa lạc (phần cầu, cống)................................................................. 15
Bảng 1.9 Đề xuất tiểu dự án xây dựng hệ thống thoát n ớc m a ............... 18
Bảng 1.10. Dự kiến nhu cầu n ớc sản xuất tại Khu CNC Hòa Lạc.............. 19
Bảng 1.10 Hệ thống Quản lý và Vận hành..................................................... 20
Bảng 1.12. Tóm tắt về hệ thống cấp n ớc.................................................... 20
Bảng 1.13.Khối l ợng n ớc thải thiết kế .................................................... 22
Bảng 1.14. Tóm tắt các thiết bị trong hệ thống xử lý n ớc thải................... 23
Bảng 1.15. Tổng dự báo nhu cầu tại khu CNC Hòa Lạc ............................... 24
Bảng 1.16 Công suất yêu cầu của trạm biến áp cho khu Hòa Lạc
(1.268ha)................................................................................................. 24
Bảng 1.17 Mô tả và Số lượng thiết bị để tái lắp đặt các đường truyền
điện 27
Bảng 1.18 Các dịch vụ người tiêu dùng cuối cùng và đối tượng hưởng
lợi dự kiến............................................................................................... 28
Bảng 1.19 Khối l ợng ống dẫn viễn thông dự kiến ...................................... 29
Bảng 1.20 Tóm tắt các cấu phần của tháp ăng ten .......................................... 29
Bảng 1.21 Kế hoạch sử dụng đất..................................................................... 31
Bảng 1.22 Các yêu cầu về quản lý môi tr ờng trong h ớng dẫn xây
dựng 33
Bảng 1.23 Chi phí xây dựng............................................................................ 37
Bảng 1.23 Kết quả dự kiến đạt đ ợc của các kỹ s .................................... 37
List of Figures
Hình 1.1 Vị trí khu công nghệ cao Hòa Lạc ..................................................... 1
Hình 1.2 Ranh giới khu vực nghiên cứu (1036 ha).......................................... 2
Hình 1.3 Quy hoạch sử dụng đất dự kiến.......................................................... 4
Hình 1.4 Khu GD và ĐT ................................................................................... 6
Hình 1.5 Khu trung tâm khu CNC .................................................................... 7
Hình 1.6 Khu dịch vụ tổng hợp......................................................................... 7
Hình 1.7 Khu văn phòng ................................................................................... 8
Hình 1.8 Khu tiện ích ........................................................................................ 8
Đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường
cho nghiên cứu phát triển hạ tầng khu CNC Hòa Lạc
1-40
Hình 1.9 Khu căn hộ cao cấp và biệt thự .......................................................... 9
Hình 1.10 Đề xuất quy hoạch sử dụng đất ...................................................... 11
Hình 1.11 Đề xuất khu bảo tồn bờ hồ ............................................................. 13
Hình 1.12 Mặt cắt điển hình............................................................................ 16
Hình 1.13 Đề xuất điều chỉnh kế hoạch kết nối đường cao tốc láng hòa
lạc (luồng vào) ........................................................................................ 17
Hình 1.14 Đề xuất điều chỉnh kế hoạch kết nối đường cao tốc láng hòa
lạc ( luồng vào) ....................................................................................... 17
Hình 1.15 Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước mưa .............................. 18
Hình 1.16 Phác thảo quy hoạch hệ thống cấp nước ........................................ 21
Hình 1.17 Phác thảo Quy hoạch mạng lưới xử lý nước thải ........................... 23
Hình 1.18 Cấu hình của thiết bị điện tại Trạm biến áp số 1 của Hòa Lạc ...... 25
Hình 1.19 Đường dây đầu ra và vị trí RMU ................................................... 26
Hình 1.20 Cấu hình tổng thể hệ thống viễn thông đề xuất cho khu công
nghệ cao Hòa lạc..................................................................................... 28
Hình 1.21 Quy hoạch lắp đặt ống dẫn viễn thông và tháp ăng ten ................. 29
Hình 1.22 Sơ đồ Hệ thống Quản lý chất thải rắn đề xuất cho Khu CNC
Hòa Lạc................................................................................................... 30
Hình 1.23 Đề xuất sử dụng đất khu R&D....................................................... 32
Hình 1.24 Đề xuất sử dụng đất Khu Giáo dục và Đào tạo.............................. 32
Hình 1.26 Kế hoạch thực hiện......................................................................... 35
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 11932068_01_3037_2075370.pdf