1. Đã tổng hợp được ba phức chất hỗn
hợp phối tử của Tb(III), Er(III) và Yb(III)
với axit salixylic và o-phenantrolin.
2. Phương pháp phân tích nguyên tố, phổ
hấp thụ hồng ngoại, phân tích nhiệt và
phổ khối lượng đã xác định các phức chất
đều ở dạng khan và có công thức chung
Ln(HSal)3.Phen (Ln3+: Tb3+, Er3+,
Yb3+; Hsal: salixylat; Phen: ophenantrolin).
3. Đã nghiên cứu phổ huỳnh quang
của các phức chất, kết quả cho thấy
các phức chất đều có khả năng phát
huỳnh quang khi được kích thích bởi
các năng lượng phù hợp. Phức chất
của Er3+ phát quang ở vùng ánh sáng
tím tại bước sóng = 405 nm dưới
kích thích 341 nm. Ngược lại, phức
chất của Yb3+ phát quang ở vùng ánh
sáng tử ngoại tại = 307 và = 342
nm dưới kích thích bởi ánh sáng tím
= 400 nm. Phức chất tecbi salixylat có
khả năng phát huỳnh quang rất mạnh,
dưới kích thích tử ngoại ở 346 nm,
phức chất phát ra ánh sáng liên tiếp
trong vùng từ tím đến vàng cam tương
ứng với 4 phát xạ ở 407 nm, 490 nm,
545 nm và 583 nm.
11 trang |
Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu sự tạo phức đơn, đa phối tử của một số nguyên tố đất hiếm (pr, nd, sm) với l-Alanin và axetyl axeton trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ đo PH, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
45
NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC Đ N, ĐA PHỐI TỬ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
TỐ ĐẤT HIẾM (Pr, Nd, Sm) VỚI L-ALANIN VÀ AXETYL AXETON TRONG
DUNG DỊCH BẰNG PHƯ NG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐO pH
Đến tòa soạn 3 - 12 - 2013
Lê Hữu Thiềng, Vương Khánh Ly
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái nguyên
SUMMARY
STUDY ON THE FORMATION OF COMPLEXES BETWEEN Pr, Nd AND Sm
WITH L-ALANIN AND AXETYL AXETON
The stability constant of the mixed ligand complexes and simple ligand complexes
formed between Pr
3+
, Nd
3+
, Sm
3+
with L-alanin and acetyl acetone were determined by
potentionmetric titration in aqueous solution (25 10C, I= 0,1). The complexes
following 1:2 proportion have forms of Lnala
2+
, Ln AcAc
2+
, Ln(AcAc)
2
. ,the best
formation of complexes occurs in the range of pH from 6 to 8; following 1:1:1
propotion ; 1:2:1 propotion have forms of LnAcAcala
+
, Ln(AcAc)2ala, the best
formation of complexes occurs in the range of pH from 7 to 9. The mixed ligand
complexes become much stronger than the simple ligand complexes.
Key words: Complexes, rare earth elements, L-alanine, acetyl acetone.
1. MỞ ĐẦU
Phức đơn, đa phối tử của nguyên tố đất
hiếm (NTĐH) với các amino axit và
axetyl axeton rất đa dạng [4,5,6]. Độ bền
của các phức chất phụ thuộc vào loại
phối tử , dạng của phức chất tạo thành.
Trong bài báo trước [3], chúng tôi đã
nghiên cứu sự tạo phức đơn, đa phối tử
của dysprosi, honmi với L- loxin,L-
triptophan, L-histidin và axetyl axeton
trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn
độ đo pH. Trong bài báo này, chúng tôi
trình bày kết quả nghiên cứu sự tạo phức
đơn, đa phối tử của một số nguyên tố (Pr,
Nd, Sm) với L-alanin và axetyl axeton
trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn
độ đo pH.
2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.1. Thiết bị và hóa chất
Thiết bị: Các thí nghiệm được tiến hành
Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học – Tập 19, Số 1/2014
46
trên máy pH hãng sensION
+
PH3, có độ
chính xác 0,01 đơn vị pH. Các phép đo
thực hiện trong môi trường axit.
Hóa chất: Các dung dịch LnCl3 (Ln: Pr,
Nd, Sm) được chuẩn bị từ các oxit tương
ứng của hãng Wako ( Nhật Bản) độ tinh
khiết 99,99%. L-alanin của hãng Alam
SIGMA (Mỹ). Axetyl axeton của hãng
Merck. Các hóa chất khác dùng trong quá
trình thí nghiệm có độ tinh khiết PA.
2.2 Nghiên cứu sự tạo phức đơn phối
tử của Pr3+, Nd3+, Sm3+ với L-alanin và
axetyl axeton
Chuẩn độ riêng rẽ 50ml dung dịch L-
alanin(Hala) và axetyl axeton (HAcAc)
khi không và có ion Ln
3+
(Ln
3+
:Pr
3+
, Nd
3+
,
Sm
3+) lấy theo tỉ lệ mol Ln3+: Hala=1:2 ;
Ln
3+:HAcAc=1:2 nồng độ Ln3+ là 10-3M
bằng dung dịch KOH 5.10-2M ở nhiệt độ
phòng (25 10C), lực ion trong các thí
nghiệm I= 0,1 (Dùng dung dịch KCl 1M
để điều chỉnh lực ion).
Kết quả chuẩn độ cho thấy trong khoảng
a = 1 2 (a là số đương lượng gam KOH
kết hợp với 1 mol L-alanin hoặc 1 mol
axetyl axeton) khi có Ln
3+
giá trị pH thấp
hơn hẳn so với khi không có Ln3+ chứng
tỏ có sự tạo phức xảy ra. Sự tạo phức tốt
trong khoảng pH từ 6 8. Hình 1 là kết
quả chuẩn độ của hệ Hala và các hệ
Ln
3+
: Hala = 1:2 bằng dung dịch KOH
5.10
-2
M ở 25 ± 10C; I =0,1
1,00
2,00
3,00
4,00
5,00
6,00
7,00
8,00
9,00
10,00
0 0,5 1 1,5 2
pH
a
1
2
3
4
Hình 1: Đường cong chuẩn độ hệ Hala và
các hệ Ln3+ : Hala = 1:2 bằng dung dịch
KOH 5.10
-2
M ở 25 ± 10C; I =0,1.
Trong đó:
1: đường cong chuẩn độ hệ Hala
2: đường cong chuẩn độ hệ Pr3+ : Hala
3:đường cong chuẩn độ hệ Nd3+ : Hala
4:đường cong chuẩn độ hệ Sm3+ : Hala
2.2.1.Với phối tử là L-alanin phản ứng
tạo phức xảy ra:
Ln
3+
+ala
-
= Lnala
2+
k01
Lnala
2+
+ala
-
= Ln(ala)
2
k02
Tương tự như trong bài báo [3] chúng tôi
chỉ xác định được hằng số bền bậc 1 (k01)
của phức chất giữa Ln3+ với Hala.
2.2.2. Với phối tử là axetyl axeton phản
ứng tạo phức xảy ra:
Ln
3+
+AcAc
-
=LnAcAc
2+
k10
LnAcAc
2+
+AcAc
-
=Ln(AcAc)
2
k20
Dùng phần mềm Exel để tính toán và sau
khi xử lý thống kê thu được kết quả ở các
bảng 1,2.
47
Bảng 1. Các giá trị pK của L-alanin và
axetyl axeton ở 25 10C, I= 0,1
Phối tử pK1 pK2 pKA
L-alanin 2,57 9,71 -
Axetyl axeton - - 9,36
Kết quả này phù hợp với kết quả ở các tài
liệu [1,7].
Bảng 2. Logarit hằng số bền của các phức
chất giữa Pr3+, Nd3+, Sm3+ với L-alanin và
axetyl axeton ở 25 10C, I= 0,1
Ln
3+
Pr
3+
Nd
3+
Sm
3+
lgk01 5,85 6,12 6,31
lgk10 5,59 5,78 6,04
lgk20 10,31 10,38 10,41
Kết quả ở bảng 2 cho thấy hằng số bền
của các phức chất của các ion Pr3+, Nd3+,
Sm
3+
với L-alanin và axetyl axeton tăng
dần từ Pr3+ đến Sm3+ hoàn toàn phù hợp
với qui luật.
2.3. Nghiên cứu sự tạo phức đa phối tử
giữa Pr3+, Nd3+, Sm3+ L-alanin và
axetyl axeton
Chuẩn độ 50ml dung dịch hỗn hợp Hala,
HAcAc khi không và có ion Ln
3+
(Ln
3+
:
Pr
3+
, Nd
3+
, Sm
3+) theo các tỉ lệ mol Ln3+ :
HAcAc : Hala=1:1:1; và 1:2:1 với nồng
độ Ln3+ là 10-3M bằng dung dịch KOH
5.10
-2M ở 25 10C, lực ion trong các thí
nghiệm I= 0,1.
Kết quả chuẩn độ cho thấy trong khoảng
a = 1 2 (a là số đương lượng gam KOH
kết hợp với 1 mol hỗn hợp Hala và
HAcAc) khi có Ln
3+
giá trị pH thấp hơn
hẳn so với khi không có Ln3+ chứng tỏ có
sự tạo phức xảy ra. Sự tạo phức tốt trong
khoảng pH từ 79. Hình 2 là kết quả
chuẩn độ của hệ HAcAc : Hala = 1:1 và
các hệ Ln3+: HAcAc: Hala=1:1:1 bằng
dung dịch KOH 5.10-2M ở 25 ±
1
0
C;I=0,1
1,00
2,00
3,00
4,00
5,00
6,00
7,00
8,00
9,00
10,00
11,00
0 0,5 1 1,5 2
pH
a
1
2
3
4
Hình 2. Đường cong chuẩn độ hệ
HAcAc:Hala= 1:1 và các hệ Ln3+:
HAcAc:Hala= 1:1:1 bằng dung dịch KOH
5.10
-2
M ở 25 ± 10C; I = 0,1
Trong đó:
1: đường cong chuẩn độ hệ HAcAc: Hala
2: đường cong chuẩn độ hệ Sm3+:
HAcAc: Hala
3: đường cong chuẩn độ hệ Nd3+:
HAcAc: Hala
4: đường cong chuẩn độ hệ Pr3+:
HAcAc: Hala
2.3.1.Với tỷ lệ mol Ln3+:HAcAc: Hala
=1:1:1
Phản ứng tạo phức xảy ra:
Ln
3+
+ ala
-
= Lnala
2+
k01
Ln
3+
+ AcAc
-
= LnAcAc
2+
k10
48
Lnala
2+
+AcAc
-
=LnAcAcala
+
k
111
Lnala
LnAcAc
2+
+ala
-
=LnAcAcala
+
k
111
LnAcAc
Áp dụng định luật bảo toàn nồng độ đầu
và định luật bảo toàn điện tích chúng tôi
thu được hệ 4 phương trình sau:
2
01
2 1 2
01
( 1)Hala
h h
C x k xz
K K K
k xyzt
(1)
AcAc 10 01( 1)H
A
h
C y k yz k xyzt
K
(2)
3 01 10 01Ln
C z k xz k yz k xyzt (3)
2
2 1 2
w
AcAc
( ) (2 )(
)
h
Hala
A
H
h h h
x y a C
K K K K
K
C h
(4)
Trong đó K1, K2 là hằng số phân li của
Hala, KA là hằng số phân li của HAcAc;
k01, k10 là hằng số bền của phức chất giữa
Ln
3+
và Hala và HAcAc ;Kw là tích số
ion của nước.
[ala
-
]= x; [AcAc
-
]= y;
[Ln
3+
]= z; k
111
Lnala =t; [H
+
]=h
Dùng phần mềm Maple13 để giải hệ bốn
phương trình trên với các ẩn số x,y,z,t.
Từ giá trị k
111
Lnala chúng tôi tính hằng số
bền tổng cộng của phức chất LnAcAcala+
theo công thức
111 01 111
Lnalak k hay
111 01 111lg lg lg
Lnalak k . Kết quả tính
toán trình bày ở bảng 3.
Bảng 3: Logarit hằng số bền của các phức
LnAcAcala
+
ở 25 10C, I=0,1
Ln
3+
Pr
3+
Nd
3+
Sm
3+
111lg 11,10 10,87 10,55
2.3.2. Với tỉ lệ mol Ln3+ : HAcAc: Hala
=1:2:1
Phản ứng tạo phức xảy ra:
Ln
3+
+ala
-
= Lnala
2+
k01
Ln
3+
+ AcAc
-
= LnAcAc
2+
k10
LnAcAc
2+
+ala
-
=Ln(AcAc)
2
k20
LnAcAc
2+
+ala
-
=LnAcAcala
+
k
111
LnAcAc
Lnala
2+
+AcAc
-
=LnAcAcala
+
k
111
Lnala
Ln(AcAc)
2
+ala- = Ln(AcAc)2ala 2
(AcAc)
121
Ln
k
LnAcAcala++AcAc- = Ln(AcAc)2ala
AcAcala
121
Lnk
Thiết lập phương trình và tính hằng số
bền của các phức tương tự như phức chất
LnAcAcala
+ chúng tôi thu được kết quả ở
bảng 4.
Bảng 4. Logarit hằng số bền của các phức
Ln(AcAc)2ala ở 25 1
0
C, I=0,1
Ln
3+
Pr
3+
Nd
3+
Sm
3+
121lg 16,74 15,37 14,55
Các kết quả ở bảng 3 và 4 cho thấy hằng
số bền của các phức chất lnAcAcala+ và
ln(AcAc)2ala giảm dần từ Pr đến Sm điều
này phù hợp quy luật của các phức đa
phối tử. Kết quả ở các bảng 2, 3, 4 cho
thấy phức đa phối tử bền hơn phức đơn
phối tử. Điều này có thể giải thích do các
phức đa phối tử có cấu trúc phân tử đối
xứng và có sự ổn định của trường phối tử
[2].
3. KẾT LUẬN
- Đã xác định được hằng số phân ly của
L-alanin và axetyl axeton trong điều kiện
49
thí nghiệm ở nhiệt độ phòng 25 10C,
I=0,1
- Đã xác định được hằng số bền của các
phức đơn phối tử tạo thành giữa Pr3+,
Nd
3+
, Sm
3+ với L-alanin và axetyl axeton
theo tỷ lệ mol Ln3+ : Hala = 1:2 và Ln3+ :
HAcAc = 1:2. Các phức chất có dạng
Lnala
2+
, LnAcAc
2+
và Ln(AcAc)2
+
sự
tạo phức xảy ra tốt trong khoảng pH từ
6 8. Độ bền của các phức chất tăng từ
Pr đến Sm
- Đã xác định được hằng số bền của các
phức đa phối tử tạo thành giữa Pr3+, Nd3+,
Sm
3+
với L-alanin và axetyl axeton theo
tỉ lệ mol Ln3+ : HAcAc: Hala=1:1:1 và
1:2:1. Các phức chất có dạng tương ứng
LnAcAcala
+
và Ln(AcAc)2ala. Sự tạo
phức xảy ra tốt trong khoảng pH từ 7 9.
Độ bền các phức chất giảm từ Pr đến Sm.
- Phức đa phối tử bền hơn phức đơn phối
tử
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mặc.
Thuốc thử hữu cơ, Nxb Khoa học và Kĩ
thuật Hà Nội, (1978).
2. Hồ Viết Quý. Phức chất trong hóa
học. Nxb Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội,
(1999).
3. Lê Hữu Thiềng , Đỗ Thị Huyền Lan.
Nghiên cứu sự tạo phức đơn, đa phối tử
của dysprosi, honmi với L-lơxin, L-
tryptophan, L-histidin và axetyl axeton
trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn
độ đo pH, Tạp chí phân tích Hóa, Lí và
Sinh học T-13, số 2, tr 36-39, (2008).
4. AbdAllah A.Mohamed, Moustafa
F.Bakr and Khaled A.Abd El-Fattah.
Thermodynamic studies on the
interaction between some amino acids
with some rare earth metal ions in
aqueous solutions, Thermochimica Acta
405, pp 235-253,(2003).
5. R.H.Abu-Eittah, M.M Abddou and
M.B Salem. Binary and ternary
complexes of some inner transition metal
ions with amino acids and acetyl acetone
J. Chim, phys 95, pp1068- 1090,(1998).
6. Herbert B. Silber, Nastaran GhaJari,
Victor Maraschin. Eu(III) complexation
constants with glutamine and Serine in
aqueous methanol, Alloys and
compounds 303-304, pp 112-115,(2000).
7. Shimadzu. HPLC aminoacid analysic
System, Application data book, C190-
E004, pp.5,(1996).
50
TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT QUANG CỦA PHỨC CHẤT
HỖN HỢP PHỐI TỬ SALIXYLAT VÀ O-PHENANTROLIN VỚI MỘT SỐ
NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM NẶNG
Đến tòa soạn 15 - 10 - 2013
Nguyễn Thị Hiền Lan, Nghiêm Thị Hương
Khoa Hóa học, trường ĐH Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên
SUMMARY
PREPARATION AND LUMINESCENCE INVESTIGATION OF MIXED
COMPLEXES OF SALICYLAT AND O-PHENANTROLINE WITH SOME HEAVY
RARE-EARTH ELEMENTS
Some mixed complexes of heavy rare-earth ions with salicylic acid and o-
phenantroline with the general formula Ln(HSal)3.Phen (Ln: Tb, Er, Yb; Hsal-:
Salicylate; Phen: o-phenantroline) have been prepared. The luminescence properties of
mixed complexes in solid state were investigated by measuring the excitation and
emission spectra, the intramolecular ligand-to-rare earth energy transfer mechanisms
were discussed. The strong luminescence emitting peaks at 405 nm for Er(III), at 307
nm and 342 nm for Yb(III), from 407 nm to 583 nm with four emission bands for Tb (III)
can be observed, which could be attributed to the ligand has an enhanced effect to the
luminescence intensity of the Tb (III), Er (III) and Yb (III)..
1. MỞ ĐẦU
Hóa học các hợp chất phối trí luôn thu
hút được sự quan tâm nghiên cứu của các
các nhà khoa học trong và ngoài nước,
đặc biệt là các hợp chất phối trí có khả
năng phát huỳnh quang [1,2]. Khả năng
phát huỳnh quang của các phức chất
được ứng dụng rộng rãi trong đánh dấu
huỳnh quang sinh y, trong các đầu dò
phát quang của phân tích sinh học và hóa
học... [3,4,5]. Ở việt Nam, việc nghiên
cứu khả năng phát quang của phức chất
hỗn hợp phối tử salixylat và o-
phenantrolin của các nguyên tố đất hiếm
nặng có rất ít công trình đề cập đến.
Trong công trình này, chúng tôi tiến hành
tổng hợp và nghiên cứu khả năng phát
quang một số phức chất hỗn hợp của
Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học – Tập 19, Số 1/2014
51
salixylat đất hiếm nặng với o- phenantrolin.
2. THỰC NGHIỆM
1. Tổng hợp phức chất hỗn hợp của
đất hiếm với axit salixylic và o-
phenantrolin [3]
Trộn 1 mmol LnCl3 (Ln
3+
: Tb
3+
, Er
3+
,
Yb
3+) với 3 mmol NaHSal (Hsal-:
salixylat), đun nóng ở 600C, pH ≈ 6. Sau
đó o-phenantrolin đã hòa tan trong cồn
được thêm dần vào hỗn hợp, tỉ lệ mol của
o- phenantrolin và Ln3+ là 1:1. Hỗn hợp
được đun hồi lưu trong bình cầu chịu
nhiệt đáy tròn trong 1,5 ÷ 2 giờ. Để
nguội, tinh thể phức chất từ từ tách ra.
Lọc, rửa kết tủa và làm khô các sản phẩm
trong bình hút ẩm đến khối lượng không
đổi. Hiệu suất tổng hợp đạt 80-85 %. Sản
phẩm có công thức chung là
Ln(HSal)3.Phen.H2O (Ln
3+
: Tb
3+
, Er
3+
,
Yb
3+
; HSal
-
: Salixylat; Phen: o-
phenantrolin)
2. Phương pháp nghiên cứu
Hàm lượng đất hiếm được xác định bằng
phương pháp chuẩn độ complexon với
chất chỉ thị arsenazo III.
Phổ hấp thụ hồng ngoại được ghi trên
máy Impact 410 – Nicolet (Mỹ), trong
vùng 400 ÷ 4000 cm-1, kỹ thuật ép viên
với KBr.
Giản đồ phân tích nhiệt được ghi trên
máy NETZSCH STA 409 PC PG trong
môi trường khí argon, tốc độ đốt nóng
10
0C/phút từ nhiệt độ phòng đến 8000C.
Phổ khối lượng được ghi trên máy
Agilent 6310 Ion Trap, tại phòng phân
tích hóa học, Viện Hóa học – Viện KH
và CNVN
Phổ huỳnh quang được đo trên quang
phổ kế huỳnh quang SFS920-
EDINBURGH (Anh) với cuvet thạch
anh, tại nhiệt độ phòng, thực hiện tại
phòng quang phổ, Khoa Vật Lý, trường
Đại Học Sư Phạm - Đại Học Thái
Nguyên.
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Hàm lượng ion đất hiếm trong các phức
chất được xác định bằng phương pháp
chuẩn độ complexon. Kết quả cho thấy,
hàm lượng ion đất hiếm trong các phức
chất xác định được bằng thực nghiệm
(21,09 %; 21,62%; 22,06% tương ứng
với các phức chất hỗn hợp của Tb(III),
Er(III), Yb(III)) là tương đối phù hợp
với công thức giả định Ln(HSal)3.Phen
(Ln
3+
: Tb
3+
, Er
3+
, Yb
3+
; Hsal
-
: Salixylat;
Phen: o-phenantrolin).
Hình 1. Phổ hấp thụ hồng ngoại của
phức chất Er(HSal)3.Phen.
Phương pháp phân tích nhiệt được dùng
để nghiên cứu độ bền nhiệt của các phức
chất. Sự hình thành phức chất và tính
52
chất liên kết trong phức chất được khẳng
định nhờ phương pháp phổ hấp thụ hồng
ngoại. Hình 1, 2, 3 là phổ hấp thụ hồng
ngoại, giản đồ phân tích nhiệt và phổ
khối lượng của phức chất
Er(HSal)3.Phen. Hình 4, 5, và 6 là phổ
huỳnh quang của các phức chất hỗn hợp
của Er(III), Yb(III) và Tb(IiII) tương
ứng.
.
Trong phổ hấp thụ hồng ngoại của các
phức chất hỗn hợp không xuất hiện dải ở
vùng 3000-3500 cm
-1, chứng tỏ các phức
chất hỗn hợp tồn tại ở trạng thái khan.
Dải có cường độ mạnh ở vùng (1593 ÷
1595) cm
-1
được quy cho dao động hóa
trị bất đối xứng của nhóm C=O, chúng
dịch chuyển về vùng có số sóng thấp hơn
so với phổ của H2Sal tự do (1665 cm
-1
).
Điều đó chứng tỏ, trong các hợp chất đã
hình thành liên kết kim loại – phối tử
(Ln
3+
-O) qua nguyên tử oxi của nhóm –
COO
-
. Mặt khác, trong phổ hấp thụ
hồng ngoại của các phức chất hỗn hợp
xuất hiện các dải trong vùng (1462 –
1466) cm
-1, các dải này được quy gán
cho dao động hóa trị của liên kết C=N
trong các phức chất hỗn hợp, các dải
này đều bị dịch chuyển về vùng có số
sóng thấp hơn so với vị trí tương ứng
của nó trong phổ của Phen tự do (1588
cm
-1). Như vậy trong phức chất hỗn
hợp, sự phối trí của phối tử với ion đất
hiếm Ln3+ được thực hiện qua nguyên
tử oxi của nhóm –COO- trong ion
cacboxylat và qua nguyên tử N trong
o-phenantrolin
Trên giản đồ nhiệt của các phức chất hỗn
hợp không xuất hiện hiệu ứng nhiệt và
hiệu ứng mất khối lượng ở vùng dưới
226
0C, chứng tỏ không có nước trong các
phức chất. Kết quả này hoàn toàn phù
hợp với dữ kiện của phổ hồng ngoại. Các
hiệu ứng thu nhiệt trong khoảng
2262660C ứng với quá trình tách Phen,
các hiệu ứng thu nhiệt và tỏa nhiệt còn lại
trong khoảng 4355000C ứng với quá trình
phân hủy và cháy của Ln(HSal)3.Phen tạo
thành sản phẩm cuối cùng là Ln2O3 [6].
Hình 2. Giản đồ phân tích nhiệt của
phức chất Er(HSal)3.Phen.
Hình 3. Phổ khối lượng của phức chất
Er(HSal)3.Phen
53
Trên phổ khối lượng của các phức chất
đều xuất hiện pic có m/z lớn nhất bằng
750, 759 và 765 tương ứng với các phức
chất hỗn hợp của Tb3+; Er3+ và Yb3+. Các
giá trị này ứng đúng với công thức phân
tử Ln(HSal)3.Phen (Ln
3+
: Tb
3+
, Er
3+
, Yb
3+
;
HSal
-
: salixylat; Phen: o-phenantrolin) của
các phức chất.
Ghi phổ huỳnh quang các phức chất cho
thấy, đối với phức chất hỗn hợp của
Er
3+
, khi kích thích bằng bức xạ tử
ngoại ở 341 nm, phức chất phát ra ánh
sáng tím với một dải phát xạ duy nhất có
cực đại ở 405 nm (hình 4). Sự phát xạ
này tương ứng với chuyển dời
2 4
9/2 15/2H I [7]
Hình 4. Phổ phát xạ huỳnh quang của phức
chất Er(HSal)3.Phen
Đối với phức chất hỗn hợp của Yb3+,
dưới bức xạ ánh sáng tím ở 400 nm, phức
chất này phát ra hai dải phát xạ, một phát
xạ yếu ở 307 nm và một phát xạ mạnh ở
342 nm thuộc vùng tử ngoại (hình 5).
Đây là huỳnh quang chuyển đổi ngược
của phức chất hỗn hợp của Yb3+.
Hình 5. Phổ phát xạ huỳnh quang của phức
chất Yb(HSal)3.Phen
Phức chất hỗn hợp của Tb3+ có ánh sáng
huỳnh quang rực rỡ nhất. Khi bị kích
thích bởi tia sáng có bước sóng 346 nm,
phổ huỳnh quang của phức có bốn cực
đại 407 nm, 490 nm, 545 nm và 583 nm
(hình 6a). Các dải phổ này được quy gán
tương ứng cho sự chuyển dời 5D4
_ 7
F6
(490 nm),
5
D4
_ 7
F5 (545 nm),
5
D4
_ 7
F4
(583 nm) [7], trong đó, cực đại phát xạ
ánh sáng màu tím ở 407 nm và màu lục ở
545 nm có cường độ rất mạnh.
Hình 6a. Phổ phát xạ huỳnh quang của phức
chất Tb(HSal)3.Phen kích thích ở 346 nm
54
Nếu kích thích bằng bước sóng 545 nm,
phức chất hỗn hợp của Tb3+ thì phổ
huỳnh quang có dạng hình 6b.
Hình 6b. Phổ phát xạ huỳnh quang của
phức chất Tb(HSal)3.Phen
kích thích ở 545 nm
Như vậy các phức chất hỗn hợp của
Er(III), Yb(III), Tb(III) đều xuất hiện
phổ huỳnh quang khi được kích thích ở
vùng có các bước sóng tương ứng là
341 nm; 400 nm; 346 và 545 nm.
Huỳnh quang có được của các phức
chất là do các tâm phát quang Ln3+
nhận được năng lượng từ nguồn kích
thích thông qua ảnh hưởng rất lớn của
trường phối tử.
4. KẾT LUẬN
1. Đã tổng hợp được ba phức chất hỗn
hợp phối tử của Tb(III), Er(III) và Yb(III)
với axit salixylic và o-phenantrolin.
2. Phương pháp phân tích nguyên tố, phổ
hấp thụ hồng ngoại, phân tích nhiệt và
phổ khối lượng đã xác định các phức chất
đều ở dạng khan và có công thức chung
Ln(HSal)3.Phen (Ln
3+
: Tb
3+
, Er
3+
,
Yb
3+
; Hsal: salixylat; Phen: o-
phenantrolin).
3. Đã nghiên cứu phổ huỳnh quang
của các phức chất, kết quả cho thấy
các phức chất đều có khả năng phát
huỳnh quang khi được kích thích bởi
các năng lượng phù hợp. Phức chất
của Er3+ phát quang ở vùng ánh sáng
tím tại bước sóng = 405 nm dưới
kích thích 341 nm. Ngược lại, phức
chất của Yb3+ phát quang ở vùng ánh
sáng tử ngoại tại = 307 và = 342
nm dưới kích thích bởi ánh sáng tím
= 400 nm. Phức chất tecbi salixylat có
khả năng phát huỳnh quang rất mạnh,
dưới kích thích tử ngoại ở 346 nm,
phức chất phát ra ánh sáng liên tiếp
trong vùng từ tím đến vàng cam tương
ứng với 4 phát xạ ở 407 nm, 490 nm,
545 nm và 583 nm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Na Zhao, Shu-Ping Wang, Rui-Xia
Ma, et. al, ''Synthesis, crystal structure
and properties of two ternary rare earth
complexes with aromatic acid and 1,10-
phenanthroline'', Journal of Alloys and
Compounds, Vol. 463, pp. 338-
342,(2008).
2. Xiang-Jun Zheng, Lin-Pei Jin, Zhe-
Ming Wang, Chun-Hua Yan, Shao-Zhe
Lu, ''Structure and photophysical
properties of europium complexes of
succinamic acid and 1,10-
55
Phenanthroline'', Polyhedron, Vol. 22,
pp. 323-330, (2003).
3. Cunjin Xu, ''Luminescent and thermal
properties of Sm
3+
complex with
salicylate and o-Phenantroline
incorporated in Silica Matric'', Journal of
Rare Earths, Vol. 24, pp. 429-433, (2006).
4. Ling Lui, Zheng Xu, Zhindong Lou,
et. al., ''Luminnescent properties of a
novel terbium complex Tb(o-
BBA)3(phen)'', Journal of Rare Earths,
Vol. 24, pp. 253-256, (2006).
5. Soo-Gyun Roh, Min-Kook Nah, Jae
Buem Oh, et. al., ''Synthesis, crystal
structure and luminescence properties of
a saturated dimeric Er(III)-chelated
complex based on benzoate and
bipyridine ligands'', Polyhedron, Vol. 24,
pp. 137-142, (2005).
6. Nguyễn Thị Hiền Lan, Tổng hợp và
nghiên cứu tính chất phức chất hỗn hợp
của một số nguyên tố đất hiếm nặng với
axit salixylic và o-phenantrolin", Tạp chí
Hóa học, T. 51, Số 3AB, Tr 413-417,
(2013).
7. Yasuchika Hasegawa, Yuji Wada,
Shozo Yanagida, “ Strategies for the
design of luminesent lanthanide (III)
complexes and their photonic
applications”, Journal of photochemistry
and Photobiology, Vol.5,pp. 183-202,
(2004).
TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT..(tiếp theo tr.31)
Lanthanide Complexes, Inorganic
Chemistry ( 2011).
2. Jangbo Yu, Hongjie Zhang, Lianshe
Fu, Ruiping Deng, Liang Zhou, Huarong
Li, Fengyi Liu, Huili Fu, Synthesis,
structure and luminescent properties of a
new praseodymium(III) complex with β-
diketone, Inorganic chemistry
communication(6), 852-854 (2003).
3. Jing Wu, Hong-Yan Li, Qui-Lei Xu,
Yu-Cheng Zhu, Yun-Mei Tao, Huan-
Rong Li, You-Xuan Zheng, Jing-Lin
Zuo, Xiao-Zeng You, Synthesis and
photoluminescent properties ternary
lanthanide (Eu(III), Sm(III), Nd(III),
Er(III), Yb(III)) complexes containing
4,4,4-trifluoro-1-(-2-naphthyl)-1,3-
butanedionate and carbazole-
functionalized ligand, Inorganica
Chimica Acta, 2394-2400 (2010).
4. Jose A. Fernandes, Rute A. Sá Fereira,
Martyn Pillinger, Luis D. Carlos, Josua
Jepsen, Alan Hazell, Paulo Ribeiro-
Claro, Isabel S.Goncalves, Investigation
of europium(III) and gadolium(III)
complexes with naphthoytrifluoroacetone
and bidentate heterocyclic amines
Journal of Luminescence, 113, 50-63
(2005)
5. Duarte, Adriana P.; Gressier, Marie;
Menu, Marie-Joelle; Dexpert-Ghys,
Jeannette; Caiut, Jose Mauricio A.;
Ribeiro, Sidney J. L. Structural and
Luminescence Properties of Silica-Based
Hybrids Containing New Silylated-
Diketonato Europium(III) Complex
Journal of Physical Chemistry C, 116 (1),
505-515 (2012).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 15834_54673_1_pb_4959_2096703.pdf