Nghiên cứu thành phần hợp chất hữu cơ trên lá cây kim thất tai - Gynura auriculata cass, họ cúc (asteraceae)

Qua quá trình trích ly thu được các loại cao: eter dầu hỏa, clorofom, ethyl acetate và methanol. Sau đó tiến hành sắc ký cột và sắc ký điều chế nhiều lần đã cô lập được các hợp chất tạm đặt tên là GA.PH, GA.PH2, GA.PH4. Những mẫu này được gởi xác định các loại phổ khối lượng MS, phổ IR, phổ 1H-RMN, phổ 13C-RMN tại Viện hóa học Hà Nội. Sau khi kết hợp các loại phổ của từng mẫu đã xác định được cấu trúc lần lượt: GA.PH được đề nghị cấu trúc hóa học là phytol. GA.PH2 là hỗn hợp hai hợp chất stigmasterol và -sitosterol. GA.PH4 có cấu trúc hoá học là hỗn hợp β- sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosid và stigmasterol-3- O-β-D-glucopyranosid, trong đó thành phần chính là β-sitosterol-3 -O-β-D-glucopyranosid

pdf7 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu thành phần hợp chất hữu cơ trên lá cây kim thất tai - Gynura auriculata cass, họ cúc (asteraceae), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 1 - 6 Trường Đại học An Giang 1 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ TRÊN LÁ CÂY KIM THẤT TAI - GYNURA AURICULATA CASS., HỌ CÚC (ASTERACEAE) Phạm Thị Kim Phượng 1 1 ThS. Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang Thông tin chung: Ngày nhận bài: 03/04/14 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 02/05/14 Ngày chấp nhận đăng: 30/07/14 Title: A study of the organic compounds constituents in the leaves of Gynura auriculata cass., asteraceae family Từ khóa: An Giang, Long Xuyên, Kim Thất Tai, hợp chất Keywords: An Giang, Long Xuyen, Gynura auriculata, compound ABSTRACT Four compounds were isolated using the thin layer chromatography and column chromatograph methods from the ethanol extract of Gynura auriculata Cass leaves (asteraceae family) planted in Long Xuyen city, An Giang province. Results from structrual analyses using spectral methods (i.e. MS, IR, 1 H-NMR, 13 C-RMN) determined these compounds as phytol, -sitosterol and stigmasterol mixture and -sitosterol-3-O--D-glucopyranosid. TÓM TẮT Từ dịch chiết ethanol của lá cây Gynura auriculata Cass (họ cúc) được trồng ở thành phố Long Xuyên - tỉnh An Giang, 4 hợp chất đã được cô lập bằng các phương pháp sắc ký cột và sắc ký bản mỏng. Các hợp chất này đã được phân tích cấu trúc bởi các phương pháp phổ (MS, IR, 1 H-NMR, 13 C-NMR) và được xác định là phytol, hỗn hợp -sitosterol, stigmasterol và -sitosterol-3-O--D- glucopyranosid. 1. GIỚI THIỆU Cây Kim Thất Tai - Gynura auriculata Cass là một cây thuộc chi Gynura là loại cỏ nhất niên, có thân cao 50 cm, không nhánh. Lá có phiến thon ngược, đầu tà, đáy từ từ hẹp, mỏng, gân phụ 5 – 7 cặp, gân tam cấp mảnh, bìa có răng thưa, đáy cuống có tai cao 5 mm, dạng lá bẹ. Phát hoa ở ngọn, dài 20 cm, ít hoa đầu, cọng dài, tổng bao cao 1,2 – 1,5 cm, lá hoa 1 hàng, hoa ống cả, màu đỏ cam, bế quả có lông mào do tơ mịn trắng, thường tìm thấy ở Vịnh Hạ Long, hiện nay được trồng nhiều nơi thuộc các tỉnh miền Nam. Qua tìm hiểu, hiện nay, loại cây này thường được người dân dùng để chữa bệnh tiểu đường, huyết áp cao, Từ năm 2000 đến nay, Khoa Y học cổ truyền – Đại học Y Dược TP. HCM đã nghiên cứu trên cây Kim Thất Tai - Gynura auriculata Cass; cho thấy loài cây này có tác dụng làm giảm huyết áp ở những bệnh nhân có chỉ số huyết áp > 140/90 mmHg. Hiện nay, hầu như chưa có tác giả nào công bố kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học của cây Gynura auriculata nên nghiên cứu này được xem là bước đầu khảo sát thành phần hóa học của cây Gynura auriculata. Trong bài báo này, tôi trình bày kết quả về một số hợp chất đã được cô lập và xác định cấu trúc từ lá cây Kim Thất Tai - Gynura auriculata Cass thu hái ở tỉnh An Giang. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Tinh chế dung môi và chuẩn bị các thuốc thử Dung môi: ether dầu hỏa, n-hexane, benzene, chloroform, ethyl acetate, acetone, methanol đều được làm khan bằng Na2SO4. Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 1 - 6 Trường Đại học An Giang 2 Thuốc thử: hiện hình các vết chất hữu cơ trên bản mỏng, phun xịt bằng acid sulfuric đậm đặc và dùng hơi iodine. 2.1.2 Thiết bị chính và kỹ thuật trong quá trình trích ly và cô lập các hợp chất hữu cơ. Cột sắc ký (silica gel nhanh - khô) sử dụng nhiều lần để trích ly, cô lập các hợp chất hữu cơ Trích pha rắn silica gel 60H loại dùng cho sắc ký bản mỏng, Merck. Sắc ký cột nhanh với silica gel 60 (0,040 – 0,063 mm), Merck. Sắc ký bản mỏng loại 25DC – Alufolein 20x20 cm, Kiesel gel 60F254, Merck. Sắc ký điều chế loại Art 5715; DC – Fertigplatten; Resel gel 60F254, Schichtdicke 0,25 mm, Merck. Máy cô quay (thu hồi dung môi dưới áp suất kém) RE – 111 Rotavapor kèm bếp đun cách thủy Buchi 461 Water Bath, bếp đun cách thủy LW – 8 Water Bath, phễu Buchner kết hợp bình tam giác có cổ ngang tạo hệ thống chân không để sắc ký cột nhanh khô, Phổ EI-MS ghi trên máy Hewlett Packard 5989B MS. Đo điểm nóng chảy trên khối Maquenne. Phổ hồng ngoại (IR) ghi trên máy quang phổ hồng ngoại BRUKER-IFS48-Carlo Erba - GC6130. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1 H – NMR ghi trên máy cộng hưởng từ hạt nhân BRUKER AC 200, tần số cộng hưởng 500 MHz. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13 C – NMR kết hợp kỹ thuật DEPT ghi trên máy cộng hưởng từ hạt nhân BRUKER AC 200, tần số cộng hưởng 125 MHz. Các phổ cộng hưởng từ hạt nhân được đo tại Viện Hóa học Hà Nội. 2.2 Các phương pháp trích ly cô lập một số hợp chất hữu cơ 2.2.1 Điều chế cao Cây Kim Thất Tai được thu hái ở Mỹ Xuyên, Long Xuyên – An Giang vào khoảng tháng 4 năm 2004. Cây đã được DS. Phan Đức Bình – Cựu Phó Tổng Biên tập Bán nguyệt san Thuốc và Sức khoẻ định danh với tên khoa học là Gynura auriculata Cass., họ Cúc (Asteraceae). Cây thu hái phần lá già, rửa sạch, để ráo nước, phơi sấy khô, xay nhuyễn, thu được bột lá khô. Bột được trích kiệt bởi etanol 95% bằng phương pháp ngâm dầm thu được cao etanol. Cao này được phân thành bốn loại cao có tính phân cực khác nhau như cao eter dầu hỏa, cao chloroform, cao ethyl acetate, kết tủa của cao ethyl acetate và cao metanol bằng phương pháp trích pha rắn silica gel. 2.2.2 Cô lập hợp chất Cao eter dầu hỏa, kết tủa của cao ethyl acetate được sắc ký cột và sắc ký bản mỏng nhiều lần thu được các hợp chất đặt tên là GA.PH, GA.PH2, GA.PH4. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Các hợp chất đặt tên là GA.PH, GA.PH2, GA.PH4 với các số liệu phổ được khảo sát như sau: 3.1 Khảo sát cấu trúc hóa học của GA.PH Hợp chất GA.PH thu được từ cao eter dầu hỏa, là dạng bột rắn, màu trắng đục. Phổ khối lượng MS có m/z: 296 (M + ); 71 (C4H7O + , 100%). Thư viện của máy khối phổ cho biết đây là phytol với độ tương hợp 95%. Phổ IR, KBr (ν cm -1 ): 3613 (O - H); 2928 (C - H); 1638 (C=C); 1095 (C - O); 900 (= CH). Phổ 1 H-RMN, CDCl3, (δppm): 5,40 (1H, t, =CH-); 4,15 (2H, d, = CH – CH2 – OH). Bảng 1. So sánh phổ 13 C-RMN kết hợp với DEPT–RMN của hợp chất GA.PH với chất chuẩn phytol Hợp chất GA.PH Phytol 13 C–RMN ( ppm) Loại carbon STT carbon 13 C–RMN ( ppm) Loại carbon 59,43 -CH2-OH 1 59,39 -CH2-OH 123,10 =CH- 2 123,09 =CH- 140,31 >C= 3 140,31 >C= 39,88 -CH2- 4 39,85 -CH2- 25,15 -CH2- 5 25,12 -CH2- 36,68 -CH2- 6 36,65 -CH2- 32,70 >CH- 7 32,67 >CH- Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 1 - 6 Trường Đại học An Giang 3 37,37 -CH2- 8 37,35 -CH2- 37,44 -CH2- 10 37,41 -CH2- 32,80 >CH- 11 32,77 >CH- 37,30 -CH2- 12 37,28 -CH2- 24,80 -CH2- 13 24,78 -CH2- 39,38 -CH2- 14 39,35 - CH2 - 27,98 >CH- 15 27,95 >CH- 22,63 -CH3 16 22,60 -CH3 22,72 -CH3 17 22,69 -CH3 19,72 -CH3 18 19,69 -CH3 24,48 -CH2- 19 24,45 -CH2- 19,76 -CH3 19 19,72 -CH3 16,18 -CH3 20 16,14 -CH3 Khi so sánh số liệu về phổ 13 C–RMN với hợp chất Phytol chuẩn của Charles, J. Pouchert và Jacqlynn Behnke (1993), thấy có sự tương đồng, nên GA.PH được đề nghị cấu trúc hóa học là Phytol. 3.2 Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất GA.PH2 Hợp chất GA.PH2 thu được có dạng tinh thể hình kim, màu trắng. Phổ khối lượng MS có m/z: 412 (M + ); 329; 255; 213. Phổ hồng ngoại IR, KBr, ν cm -1 : 3441 (O–H); 1638 (C=C); 1057 (C–O). Phổ 1 H-RMN, CDCl3, δppm: 5,35 (d, J =4 Hz, -CH=; H-6); 5,15 (dd, J = 8,5 Hz và J = 9 Hz, -CH=; H – 23); 5,09 (dd, -CH=; H-22); 3,52 (m, >CH – O-; H-3). Bảng 2. So sánh phổ 13C-RMN của hợp chất GA.PH2 với -Sitosterol và Stigmasterol GA.PH2 -Sitosterol Stigmasterol N 13C-RMN Loại carbon N 13C-RMN Loại carbon N 13C-RMN Loại carbon 1 140,78 >C= 5 140,10 >C= 5’ 140,67 >C= 2 138,33 -CH= - - - 22’ 138,25 -CH= 3 129,31 -CH= - - - 23’ 129,19 -CH= 4 121,73 =CH- 6 121,60 =CH- 6’ 121,62 -CH= 5 71,83 -CH-OH 3 71,00 -CH-OH 3’ 71,72 -CH- OH 6 56,89 >CH- - - - 14’ 56,83 >CH- 7 56,79 >CH- 14 56,70 >CH- - - - 8 56,09 >CH- 17 55,80 >CH- - - - 9 55,99 >CH- - - - 17’ 55,91 >CH- 10 51,26 >CH- - - - 24’ 51,21 >CH- 11 50,18 >CH- 9 50,10 >CH- 9’ 50,12 >CH- 12 45,37 >CH- 24 45,60 >CH- - - - 13 42,34 -CH2- 4 42,10 -CH2- 12’ 42,25 -CH2- 14 42,24 >CCC< 15 40,49 >CH- - - - 20’ 40,45 >CH- 16 39,70 -CH2- 12 39,60 -CH2- 4’ 39,66 -CH2- 17 37,28 -CH2- 1 37,10 -CH2- 1’ 37,24 -CH2- 18 36,53 >CCC< 19 36,16 >CH- 20 36,00 >CH- - - - 20 33,97 -CH2- 22 33,80 -CH2- - - - 21 31,93 >CH- 8 31,80 >CH- 8’ 31,87 >CH- 22 31,89 >CH- - - - 25’ 31,87 >CH- 23 31,68 -CH2- 7 31,80 -CH2- - - - 24 31,68 -CH2- 2 31,50 -CH2- 7’ 31,61 -CH2- 25 29,18 >CH- 25 29,00 >CH- - - - 26 28,93 -CH2- - - - 2’ 28,92 -CH2- Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 1 - 6 Trường Đại học An Giang 4 Kết quả so sánh với phổ chuẩn của Charles, J. Pouchert và Jacqlynn Behnke (1993) cho thấy GA.PH2 có số liệu phổ tương đồng, vậy GA.PH2 là hỗn hợp hai hợp chất stigmasterol và - sitosterol. 3.3 Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất GA.PH4 Hợp chất GA.PH4 thu được dạng bột, màu trắng. Phổ khối lượng MS mũi m/z: 584 (M + ). Phổ hồng ngoại IR, KBr νcm -1 : 3387 (O-H); 2924 (C-H); 1640 (C=C); 1116 (C-O). Phổ 1 H-RMN, CDCl3, (δppm): 5,37 (1H, d, J= 4 Hz, =CH-, H-6); 4,41 (1H, d, J=10 Hz, H-1’ ở vị trí α); 4,39-4,31 (m, proton -CHOH và –CH2OH của phần đường); 3,87-3,21 (6H, mũi đa, >CH-OH của H-1’, H-2’, H-3’, H-4’, H-5’, H-6’). Phổ 13 C-RMN kết hợp với DEPT-RMN, CDCl3, δppm: 140,56 (>C=); 138,63 và 129,50 (-CH=CH-); 122,36 (-CH=); 79,33; 56,99; 56,27; 56,18; 51,54; 50,43; 46,08; 42,55; 42,44; 40,00; 38,89; 37,50; 36,95; 36,39; 34,15; 32,16; 32,12; 29,91; 29,80; 29,34; 29,20; 28,48; 26,22; 25,65; 24,51; 23,26; 21,37; 21,29; 21,23; 19,93; 19,48; 19,12; 18,93; 12,20; 12,01; 12,07 và các mũi 101,35; 73,80; 76,72; 70,42; 76,13; 62,02 là 6 carbon của đường glucose, nhóm –OH ở vị trí β. Bảng 3. So sánh phổ 13C-RMN của GA.PH4 với β-D-glucopyranose N GA.PH4 Loại carbon -D-glucopyranose Loại carbon 1’ 101,35 O-CH-O 104,0 O-CH-O 2’ 73,80 -CH-OH 74,1 -CH-OH 3’ 76,72 -CH-OH 76,8 -CH-OH 4’ 70,42 -CH-OH 70,6 -CH-OH 5’ 76,13 -CH-OH 76,8 -CH-OH 6’ 62,02 -CH2OH 61,8 -CH2OH Bảng 4. So sánh phổ 13C-RMN của GA.PH4 với β-Sitosterol và Stigmasterol GA.PH4 -Sitosterol Stigmasterol N 13C-RMN ( ppm) Loại carbon N 13C-RMN ( ppm) Loại carbon N Loại carbon 13C-RMN ( ppm) 1 140,56 >C= 5 140,76 >C= 5 140,67 >C= 2 138,63 -CH= 22 138,25 -CH= 3 129,50 -CH= 23 129,19 -CH= 4 122,36 =CH- 6 121,69 =CH- 6 121,62 =CH- 5 79,33 -CH-O 3 77,34 -CH-O 3 71,72 -CH-O 6 56,99 >CH- 14 56,78 >CH- 14 56,83 >CH- 7 56,27 >CH- 17 56,08 >CH- 27 28,26 -CH2- 16 28,20 -CH2- 16’ 28,20 -CH2- 28 26,12 -CH2- 23 26,00 -CH2- - - - 29 25,42 -CH2- - - - 28’ 25,40 -CH2- 30 24,38 -CH2- 15 24,10 -CH2- 15’ 24,35 -CH2- 31 23,10 -CH2- 28 23,00 -CH2- - - - 32 21,23 -CH3 - - - 26’ 21,22 -CH3 33 21,09 -CH2- 11 21,10 -CH2- 11’ 21,06 -CH2- 34 21,09 -CH3 - - - 21’ 21,09 -CH3 35 19,83 -CH3 26 19,70 -CH3 - - - 36 19,41 -CH3 19 19,30 -CH3 18’ 19,39 -CH3 37 19,05 -CH3 27 19,00 -CH3 27’ 18,98 -CH3 38 18,80 -CH3 21 18,60 -CH3 - - - 39 12,23 -CH3 - - - 29’ 12,26 -CH3 40 12,06 -CH3 - - - 19’ 12,04 -CH3 41 11,99 -CH3 29 11,90 -CH3 - - - 42 11,87 -CH3 18 11,80 -CH3 - - - Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 1 - 6 Trường Đại học An Giang 5 8 56,18 >CH- 17 55,91 >CH- 9 51,54 >CH- 24 51,21 >CH- 10 50,43 >CH- 9 50,15 >CH- 9 50,12 >CH- 11 46,08 >CH- 24 45,85 >CH- 12 42,55 >CC< 13 42,44 >CC< 14 40,00 -CH2- 4 42,29 -CH2- 12 42,25 -CH2- 15 38,89 -CH2- 12 39,80 -CH2- 4 39,66 -CH2- 16 37,50 -CH2- 1 37,27 -CH2- 1 37,24 -CH2- 17 36,95 >CCC< 18 36,39 >CH- 20 36,16 >CH- 20 40,45 >CH- 19 34,15 -CH2- 22 33,96 -CH2- 20 32,16 -CH2- 7 31,61 -CH2- 21 32,12 >CH- 8 31,92 >CH- 8 31,87 >CH- 22 29,91 -CH2- 7 31,92 -CH2- 23 29,80 -CH2- 2 31,64 -CH2- 24 29,34 >CH- 25 31,87 >CH- 25 29,20 -CH2- 28 29,18 -CH2- 2 28,92 -CH2- 26 28,48 -CH2- 16 28,25 -CH2- 16 28,20 -CH2- 27 26,22 -CH2- 23 26,11 -CH2- 28 25,65 -CH2- 28 25,40 -CH2- 29 24,51 -CH2- 15 24,31 -CH2- 30 23,26 -CH2- 15 24,35 -CH2- 31 21,37 -CH2- 32 21,29 -CH3 26 23,08 -CH3 26 21,22 -CH3 33 21,23 -CH2- 11 21,10 -CH2- 11 21,06 -CH2- 34 19,93 -CH3 29 19,82 -CH3 21 21,09 -CH3 35 19,48 -CH3 19 19,39 -CH3 18 19,39 -CH3 36 19,12 >CH- 25 19,05 >CH- 37 18,93 -CH3 21 18,80 -CH3 27 18,98 -CH3 38 12,20 -CH3 29 12,26 -CH3 39 12,07 -CH3 27 11,99 -CH3 40 12,01 -CH3 18 11,89 -CH3 19 12,04 -CH3 Qua so sánh số liệu phổ với phổ chuẩn của Ernoe Pretsch, Philippe Buhlmann, Christian Affolter (2000) và Charles, J. Pouchert và Jacqlynn Behnke (1993), cho thấy có sự tương hợp nên chúng tôi đề nghị hợp chất GA.PH4 có cấu trúc hoá học là hỗn hợp β-sitosterol-3-O-β-D- glucopyranosid và stigmasterol-3-O-β-D- glucopyranosid, trong đó thành phần chính là β- sitosterol-3 -O-β-D-glucopyranosid Cấu trúc của các hợp chất được đề nghị như sau: HO 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17181920 Phytol (E)-3,7,11,15-Tetrametylhexadeca-2-en-1-ol o 1 2 3 4 6 7 8 9 10 11 12 14 15 16 17 18 19 20 21 25 26 27 28 5 13 22 23 24 3' O H H HO OH H HO H OH 1' 2' 4' 5' 6' H 29 -Sitosterol-3-O--D-glucopyranosid Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 1 - 6 Trường Đại học An Giang 6 HO 191 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 21 22 23 24 25 26 27 28 29 20 H Stigmasterol HO 191 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 21 22 23 24 25 26 27 28 29 20 H -Sitosterol 4. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua quá trình trích ly thu được các loại cao: eter dầu hỏa, clorofom, ethyl acetate và methanol. Sau đó tiến hành sắc ký cột và sắc ký điều chế nhiều lần đã cô lập được các hợp chất tạm đặt tên là GA.PH, GA.PH2, GA.PH4. Những mẫu này được gởi xác định các loại phổ khối lượng MS, phổ IR, phổ 1 H-RMN, phổ 13 C-RMN tại Viện hóa học Hà Nội. Sau khi kết hợp các loại phổ của từng mẫu đã xác định được cấu trúc lần lượt: GA.PH được đề nghị cấu trúc hóa học là phytol. GA.PH2 là hỗn hợp hai hợp chất stigmasterol và -sitosterol. GA.PH4 có cấu trúc hoá học là hỗn hợp β- sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosid và stigmasterol-3- O-β-D-glucopyranosid, trong đó thành phần chính là β-sitosterol-3 -O-β-D-glucopyranosid. Các sterol như: -sitosterol, stigmasterol, - sitosterol-3-O--D-glucopyranosid là những hợp chất đã được tìm thấy ở những cây thuộc chi Gynura khác, như cây Gynura japonica, Gynura lycopersicifolia, nhưng đây là lần đầu tiên chúng được biết đến có hiện diện trong cây Gynura auriculata Cass. Một số hợp chất phytol, -sitosterol, stigmasterol, -sitosterol-3-O--D-glucopyranosid có hoạt tính hấp dẫn như: tổng hợp vitamin E, K, chữa rắn cắn, chống viêm nhiễm, tăng hệ miễn dịch và tác nhân làm giảm sự phát triển của ung thư buồng trứng, có khả năng kháng khuẩn. 4.2 Khuyến nghị Quá trình thực nghiệm cho thấy cao cloroform và ethyl acetate có chứa nhiều hợp chất thuộc loại triterpen và glicosid, nên chúng tôi sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm trên hai loại cao này. Tìm hiểu thêm một số loài thuộc chi Gynura khác mọc ở Việt Nam mà chúng tôi đã thu thập được như: Gynura crepidioides Benth, Gynura japonica (Thumb) Juel. Khảo sát sơ bộ hoạt tính sinh học các hợp chất cô lập được nhằm làm sáng tỏ và nâng cao giá trị sử dụng của dược liệu. TÀI LIỆU THAM KHẢO Cemi, S., Rusak, G., Curkovic, P. M., & Skoric, D. (2005). Gynura aurantiaca (Blume) DC. As a model for in vitro maintenance of Citrus exocortis viroid. European Journal of Cell Biology, 55(90), 9171- 9335. Charles, J. P., & Jacqlynn, B. (1993). The Aldrich Library of 13C and 1H FT NMR Spectra. Aldrich Chemical Company Inc. Đào Thị Ánh Tuyết. (2004). Thăm dò tác dụng hạ áp của trà Kim Thất Tai trên lâm sàng. (Luận văn tốt nghiệp BSCK cấp I YHCT không xuất bản). Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Đỗ Tất Lợi. (1999). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học. Ernoe, P., Philippe, B., & Christian, A. (2000). Structure determination of organic compounds. Tables of spectral data Springer. New York, pp153. Javillier, M. (1934). The chemical nature of the fat- soluble vitamin of growth -phytol, carotin, vitamin A. Can Med Assoc J., 30(5), 473-478. Nguyễn Hữu Đĩnh & Trần Thị Đà. (1999). Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục, tr. 199 – 251. Phạm Hoàng Hộ. (2000). Cây cỏ Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Trẻ, Quyển III. Sadikun, A., Aminah, I., Ismail, N., & Ibrahim, P. (1996). Sterols and sterol glycosides from the leaves of Gynura procumbens. Nat. Prod. Sci. 2(1), 19-23. (CA 125: 323046p). Sashi, B. M., & Asish, P. K. (1994). 13C-NMR spectra of pentacyclic triterpenoids- A compilation and some salient features. Phytochemistry. 37(6), 1517 –1575. Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 1 - 6 Trường Đại học An Giang 7

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_1_pham_thi_kim_phuong_2_3206.pdf
Tài liệu liên quan