Hợp chất Nd1-xSrxMnO3 (x = 1/3; 0,4 và 0,5) đã được
chế tạo và ảnh hưởng của sự thay thế Sr cho Mn lên cấu
trúc và tính chất từ của hệ đã được nghiên cứu. Kết quả
cho thấy, nhiệt độ chuyển pha sắt từ - thuận từ (TC) tăng
đáng kể và trạng thái sắt từ bền vững hơn theo nồng độ
thay thế Sr. Đã quan sát thấy sự tạo thành các đám thủy
tinh (cluster glass hoặc spin glass) trong vùng nhiệt độ T
< 220K. Đường cong M(T) trong vùng nhiệt độ (T <
170K) được làm khớp với hàm Block. Các giá trị B xác
định từ hàm Block kết hợp với tương tác DE có thể giải
thích cho sự thay đổi TC theo nồng độ Sr (x < 0,5).
4 trang |
Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu tính chất từ trong hệ perovskite Nd1-XSrxMnO3 - Vũ Văn Khải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5016(5) 5.2017
Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ
Đặt vấn đề
Một số công trình nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay
thế Sr cho Nd trong hệ perovskite Nd
1-x
Sr
x
MnO
3
cho thấy,
nhiệt độ chuyển pha sắt từ - thuận từ (T
C
) thay đổi khá phức
tạp. Ở vùng nồng độ thấp (x < 0,1) trạng thái phản sắt từ -
điện môi chiếm ưu thế, khi nồng độ thay thế Sr tăng (x >
0,15) thì trạng thái sắt từ thống trị trong vật liệu [1, 2]. Mặt
khác, một số tác giả cho thấy hệ hợp chất này có hiệu ứng
từ trở (CMR) lớn ở gần nhiệt độ chuyển pha T
C
[1]. Giản
đồ pha của hệ Nd
1-x
Sr
x
MnO
3
[3, 4] cho biết rằng, với nồng
độ Sr từ x = 0,3 đến x = 0,8 trong hệ mẫu tồn tại nhiều trạng
thái cấu trúc từ: Cấu trúc thuận từ - điện môi (PM), cấu trúc
sắt từ (FM), cấu trúc phản sắt từ (AFM), trạng thái trật tự
điện tích (CO), với các kiểu cấu trúc phản sắt từ A và C [5].
Vì vậy nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay thế Sr cho Nd
lên tính chất từ trong hợp chất Nd
1-x
Sr
x
MnO
3
là một đề tài
hấp dẫn.
Bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu cấu trúc và
sự thay đổi tính chất từ khi thay thế Sr cho Nd trong hệ hợp
chất Nd
1-x
Sr
x
MnO
3
(với hàm lượng x = 1/3; 0,4 và 0,5).
Các phép đo mômen từ và xác định nhiệt độ chuyển pha
đã được thực hiện ở vùng nhiệt độ thấp. Đặc biệt là ngoài
việc dựa vào mô hình tương tác trao đổi kép (DE) để giải
thích kết quả thu được còn vận dụng lý thuyết tính toán,
đó là sự kết hợp sử dụng định luật Block [6] và kết quả
thực nghiệm để đánh giá cường độ tương tác trao đổi.
Trên cơ sở đó có thể giải thích về sự thay đổi nhiệt độ T
C
khi tăng nồng độ Sr trong hệ hợp chất này.
Nội dung nghiên cứu
Các mẫu nghiên cứu có hợp thức danh định Nd
1-x
Sr
x
MnO
3
(x = 1/3; 0,4 và 0,5) được chế tạo bằng phương
pháp gốm. Thành phần ban đầu gồm các ôxít và muối:
Nd
2
O, MnO và SrCO3 được tính toán chi tiết theo hợp
thức. Sau đó hỗn hợp được nghiền, trộn vài giờ, rồi sấy
khô trong vùng nhiệt độ 200-300oC. Hỗn hợp được ép
thành các viên mẫu và được nung sơ bộ ở nhiệt độ 900°C
trong 12 giờ ở điều kiện chuẩn (p = 1 atm) và để nguội
theo lò. Các viên mẫu được nghiền lại khoảng 3 giờ trong
cối mã não, sau đó ép thành viên. Các viên mẫu được
nung thiêu kết ở 1000°C trong 10 giờ, rồi tăng nhiệt
độ nung lên 1100°C giữ trong 24 giờ trong môi trường
không khí. Mẫu được ủ ở 650°C trong 12 giờ và để nguội
theo lò. Tất cả các mẫu đều được nghiên cứu cấu trúc
bằng nhiễu xạ tia X (XPD), nghiên cứu tính chất từ bằng
từ kế mẫu rung (VSM) và giá trị B trong công thức Block
được xác định bằng phương pháp làm khớp hàm sử dụng
Nghiên cứu tính chất từ
trong hệ perovskite Nd
1-x
SrxMnO3
Vũ Văn Khải1*, Nguyễn Huy Sinh2,3, Đàm Nhân Bá2, Chu Văn Tuấn2
1Khoa Cơ khí Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng
2Khoa Cơ bản, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
3Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
Ngày nhận bài 16/1/2017; ngày chuyển phản biện 20/1/2017; ngày nhận phản biện 22/2/2017; ngày chấp nhận đăng 27/2/2017
Tóm tắt:
Hệ hợp chất Nd
1-x
SrxMnO3 (với x = 1/3; 0,4 và 0,5) đơn pha và có cấu trúc trực thoi. Các tính chất từ của hệ đã
được nghiên cứu từ các đường cong từ độ phụ thuộc nhiệt độ khi làm lạnh không có từ trường (ZFC) và có từ
trường (FC) trong vùng nhiệt độ 77-350K. Các số liệu thực nghiệm thu được trên đường cong M(T) được làm
khớp với định luật Block M(T) = (1 - BT3/2) trong vùng nhiệt độ T < TC. Hệ số từ hóa sóng spin (B) đã được xác
định. Các giá trị B kết hợp với lý thuyết về tương tác trao đổi kép (DE) đã giải thích về sự bền vững của trạng
thái sắt từ khi tăng nồng độ Sr. Hiện tượng cluster glass và spin glass cũng được quan sát.
Từ khóa: Cấu trúc đơn pha, chuyển pha sắt từ - thuận từ, hàm Block, thủy tinh spin, tương tác trao đổi kép (DE),
tỷ số Mn3+/Mn4+.
Chỉ số phân loại: 2.5
*Tác giả liên hệ: Email: khaidhxd@gmail.com
5116(5) 5.2017
Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ
phần mềm Origin.
Kết quả và thảo luận
Cấu trúc tinh thể
Giản đồ nhiễu xạ tia X của các mẫu nghiên cứu trên
hình 1 cho thấy: Các đỉnh nhiễu xạ thu được rất sắc nét
và được đồng nhất với cấu trúc perovskite dạng trực thoi
(orthorhombic). Các hằng số mạng tinh thể và thể tích
ô cơ sở được xác định từ giản đồ nhiễu xạ tia X cho kết
quả là: Mẫu x = 1/3 có thể tích ô cơ sở V = 226,89 Å3 và
mẫu x = 0,5 có V = 227,84 Å3 (xem bảng 1). Sự thay đổi
thể tích ô cơ sở này có nguyên nhân là do bán kính Sr2+
(1,12Å) thay thế lớn hơn bán kính Nd3+ (0,995Å) [7] khi
nồng độ thay thế Sr cho Nd tăng. Điều này có thể dẫn đến
sự dãn nở hoặc méo mạng tinh thể.
Hình 1. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hệ Nd1-xSrxMnO3 (x =
1/3, x = 0,4 và x = 0,5).
Tính chất từ
Tính chất từ của hệ mẫu Nd
1-x
Sr
x
MnO
3
(x = 1/3; 0,4
và 0,5) đã được nghiên cứu trong trường hợp làm lạnh
có từ trường (FC) với H = 1 kOe và làm lạnh không có
từ trường (ZFC). Hiệu mômen từ ∆M = M
FC
- M
ZFC phụ
thuộc nhiệt độ được biểu diễn trên hình 2. Giá trị nhiệt
độ chuyển pha sắt từ - thuận từ (T
C
) được xác định từ các
được cong M(T) (bảng 1) cho thấy, nhiệt độ chuyển pha
T
C
tăng khi nồng độ thay thế Sr cho Nd tăng. Nguyên nhân
có thể là do sự dãn nở cấu trúc tinh thể và sự méo mạng
Jahn-Teller đã ảnh hưởng tới bát diện MnO
6
khi nồng độ
Sr tăng. Các tác giả [8] cho rằng, trong vùng nồng độ thay
thế Sr là 0,25 ≤ x ≤ 0,5, trạng thái sắt từ - kim loại chiếm
ưu thế trong hợp chất, nên nhiệt độ chuyển pha T
C
thay
đổi nhỏ khi nồng độ thay thế Sr tăng.
Hình 2. đường cong FC, ZFC của hệ mẫu Nd1-xSrxMnO3
(a) x = 1/3; (b) x = 0,4; (c) x = 0,5; (d) hiệu mômen từ
mFC-MZFC phụ thuộc nhiệt độ của các mẫu nghiên cứu.
Study on magnetic properties
in perovskite Nd
1-x
SrxMnO3 system
Van Khai Vu1*, Huy Sinh Nguyen2,3, Nhan Ba Dam2,
Van Tuan Chu2
1Construction Mechanical Faculty, University of Civil Engineering,
2Department of Basic Sciences, Hung Yen University of Technology and Education
3Faculty of Physics, VNU University of Science
Received 16 January 2017; accepted 27 February 2017
Abstract:
The magnetic properties of Nd
1-x
SrxMnO3 system
(with x = 1/3, 0.4, and 0.5) have been investigated with
magnetization curves in zero field cooling (ZFC) and
field cooling (FC) measurements in the temperature
range of 77-350K. It is indicated that the temperature
dependence of magnetization has fitted in the
Block’s law in the region of T < T
C
at all samples.
The magnetoresistance of Nd
1-x
SrxMnO3 system has
been determined with low magnetic fields of 0.0-0.4T
in low temperatures. It is found that the obtained
magnetoresistance ratio (CMR) has decreased by
increasing Sr concentrations. The maximum values
of CMR (%) have obtained at around the region
of metal-insulator transition temperature (T
P
).
The dependence of maximum CMR (%) on the Sr
concentrations has been in accordance with the
hyperbola function in this system.
Keywords: Block’s law, Double-Exchange interaction
(DE), ferromagnetic-paramagnetic phase transition,
ratio of Mn3+/Mn4+, single phase, spin-glass.
Classification number: 2.5
C
ư
ờ
n
g
đ
ộ
(
đ
v
ty
)
Hình 1: giản đồ nhiễu xạ tia X của hệ Nd1-xSrxMnO3 (x = 1/3, x = 0,4 và x = 0,5)
Nd2/3Sr1/3MnO3
0
10
20
30
40
50
60
100 150 200 250 300 350 400
T (K)
M
ZFC
FC
TC = 275K
FC
ZFC
(a)
Nd0,6Sr0,4MnO3
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
100 150 200 250 300 350 400
T (K)
M
ZFC
FC
TC = 278K
FC
ZFC
(b)
Tf = 200K Tf = 220K
Tf = 199K
x = 0.4
x = 1/3
x = 0.5
Hình 3: đường cong ZFC của hệ mẫu Nd1-xSrxMnO3 (x = 1/3; 0,4 và 0,5)
Hình 2: đường cong FC, ZFC của hệ mẫu Nd1-xSrxMnO3 (a) x = 1/3; (b) x = 0,4;
(c) x = 0,5; (d) hiệu mômen từ MFC-M ZFC phụ thuộc nhiệt độ của các mẫu nghiên cứu
Nd0,5Sr0,5MnO3
0
5
10
15
20
25
100 150 200 250 300 350
T (K)
M
ZFC
FC
TC = 280K
FC
ZFC
(c)
Nd1-xSrxMnO3
0
5
10
15
20
25
30
100 150 200 250 300 350
T (K)
M
F
C
-M
Z
F
C
(
m
e
u
/g
)
x=1/3
x=0.4
x=0.5
x = 1/3
x = 0,4
x = 0,5
(d)
C
ư
ờ
n
g
đ
ộ
(
đ
v
ty
)
Hình 1: giản đồ nhiễu xạ tia X của hệ Nd1-xSrxMnO3 (x = 1/3, x = 0,4 và x = 0,5)
Nd2/3Sr1/3MnO3
0
10
20
30
40
50
60
100 150 200 250 300 350 400
T (K)
M
ZFC
FC
TC = 275K
FC
ZFC
(a)
Nd0,6Sr0,4MnO3
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
100 150 200 250 300 350 400
T (K)
M
ZFC
FC
TC = 278K
FC
ZFC
(b)
Tf = 200K Tf = 220K
Tf = 199K
x = 0.4
x = 1/3
x = 0.5
Hình 3: đường cong ZFC của hệ mẫu Nd1-xSrxMnO3 (x = 1/3; 0,4 và 0,5)
Hình 2: đường cong FC, ZFC của hệ mẫu Nd1-xSrxMnO3 (a) x = 1/3; (b) x = 0,4;
(c) x = 0,5; (d) hiệu mômen từ MF -M FC phụ thuộc nhiệt độ của các mẫu nghiên cứu
Nd0,5Sr0,5MnO3
0
5
10
15
20
25
100 150 200 250 300 350
T (K)
M
ZFC
FC
TC = 280K
FC
ZFC
(c)
Nd1-xSrxMnO3
0
5
10
15
20
25
30
100 150 200 250 300 350
T (K)
M
F
C
-M
Z
F
C
(
m
e
u
/g
)
x=1/3
x=0.4
x=0.5
x = 1/3
x = 0,4
x = 0,5
(d)
5216(5) 5.2017
Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ
Bảng 1. thể tích ô cơ sở, nhiệt độ chuyển pha sắt từ -
thuận từ (Tc), nhiệt độ đóng băng spin (Tf) và giá trị B của
hệ Nd1-xSrxmnO3.
Mẫu V (Å3) T
C
(K) Tf (K) B ( x 10
-5)
Nd
2/3
Sr
1/3
MnO
3
226,89 275 220 4,9±0,112
Nd
0,6
Sr
0,4
MnO
3
227,05 278 200 4,2±0,151
Nd
0,5
Sr
0,5
MnO
3
227,84 280 199 5,3±0,240
Từ các đường cong ∆M = MFC - MZFC phụ thuộc nhiệt
độ trên hình 2d cho thấy, dưới nhiệt độ chuyển pha T
C
,
giá trị ∆M > 0 và ∆M tăng dần theo sự giảm của nhiệt
độ. Nghĩa là các đường cong FC và ZFC tách nhau dần
và càng biểu hiện rõ khi nhiệt độ giảm. Sự khác biệt này
là do bản chất của hai quá trình làm lạnh mẫu khi có từ
trường và khi không có từ trường tác dụng (H = 1 kOe).
Mặt khác sự tách nhau giữa hai đường ZFC và FC ở vùng
nhiệt độ thấp (T < T
C
) còn do trong mẫu vẫn còn tồn tại dị
hướng từ nguyên thủy [7]. Hình 2d còn cho thấy, tại một
nhiệt độ xác định dưới nhiệt độ T
C
, ∆M giảm khi nồng độ
Sr tăng. Kết quả này là một minh chứng cho sự bền vững
cấu trúc sắt từ trong mẫu. Bởi vì, ở dưới nhiệt độ chuyển
pha T
C
, trạng thái sắt từ của mẫu phụ thuộc vào ∆M. Khi
∆M nhỏ thì trạng thái sắt từ bền vững hơn và ít bị ảnh
hưởng do nhiệt độ. Như vậy, có thể nhận định rằng, với
mẫu x = 0,5 có ∆M nhỏ nhất nên cấu trúc từ bền vững
hơn so với mẫu có nồng độ x = 1/3 và x = 0,4. Do đó để
phá vỡ trạng thái sắt từ trong mẫu (x = 0,5) cần một năng
lượng nhiệt lớn hơn làm cho nhiệt độ chuyển pha T
C
tăng
chút ít khi nồng thay thế Sr cho Nd tăng lên.
Hình 3 đưa ra các đường cong ZFC đối với tất cả các
mẫu nghiên cứu. Nhận thấy rằng trên các đường cong
này đều xuất hiện một cực đại tương ứng với nhiệt độ
đóng băng spin T
f
(defrezing temperature of spin glass).
Ở vùng nhiệt độ thấp hơn T
f
(T < T
f
), vật liệu biểu hiện
trạng thái cluster glass hoặc spin glass. Khi T
f
< T < T
C
,
vật liệu ở trạng thái sắt từ và tương tác trao đổi kép (DE)
chiếm ưu thế. Giá trị T
f
đã được xác định và đưa ra trong
bảng 1. Nhận thấy T
f
giảm mạnh khi nồng độ Sr tăng từ x
= 1/3 lên x = 0,4. Nguyên nhân gây ra hiện tượng này là
do quá trình biến đổi của các ion Mn3+ thành Mn4+ trong
quá trình thay thế ion Nd3+ bằng Sr2+. Sự có mặt của ion
Sr2+ dẫn tới việc phá vỡ trạng thái sắt từ hoặc đã làm
nghiêng các spin ngăn cản quá trình hình thành trạng thái
sắt từ trong mẫu [9].
Hình 3. đường cong ZFC của hệ mẫu Nd1-xSrxMnO3 (x =
1/3; 0,4 và 0,5).
Từ các số liệu thực nghiệm trên đường cong ZFC của
các mẫu, trong vùng nhiệt độ T < T
f
chúng tôi đã làm
khớp các giá trị mômen từ với hàm bậc nhất: M(T) = a.T
+ b (hình 3). Các kết quả hệ số góc a xác định được cho
thấy, giá trị a giảm từ 0,04 (với x = 1/3) xuống 0,013 (với
x = 0,5). Điều này chứng tỏ cấu trúc sắt từ trong hợp chất
ổn định và bền vững khi tăng nồng độ Sr.
Định luật Block
Các kết quả M(T) thu được trong vùng nhiệt độ T < T
C
có thể được biểu biểu diễn theo định luật Block:
3
2
0
M(T)
1 BT
M
= − (1), ở đây M
o
là từ độ bão hòa khi mẫu ở
nhiệt độ 0K và B là hệ số từ hóa sóng spin ở nhiệt độ
thấp. Nghiên cứu sự thay đổi hằng số B trong công thức
(1), các tác giả [6] nhận thấy rằng, giá trị B liên quan đến
cường độ tương tác trao đổi kép (DE) trong mẫu và nó
ảnh hưởng tới nhiệt độ chuyển pha sắt từ - thuận từ (T
C
).
Khi B giảm, cường độ tương tác DE tăng, kéo theo nhiệt
độ chuyển pha T
C
tăng.
Xuất phát từ mô hình sóng spin ở vùng nhiệt độ T <
T
C
, chúng tôi nghiên cứu chi tiết các đường cong M(T)
trong trường hợp làm lạnh có từ trường ở vùng nhiệt độ
T < 170K.
Hình 4 trình bày tỷ số
o
M(T)
M
phụ thuộc vào 3/2T trong
vùng nhiệt độ T < 170K đối với hệ hợp chất Nd
1-x
Sr
x
MnO
3
.
Nhận thấy rằng, các số liệu trên các đường cong này
trùng khớp với định luật Bloch. Dùng phần mền Origin,
chúng tôi đã xác định được giá trị B trong công thức (1)
và đưa ra trong bảng 1. Nhận thấy, giá trị B giảm và nhiệt
độ T
C
tăng tương ứng với nồng độ Sr tăng từ x = 1/3 lên
x = 0,4. Tuy nhiên ở x = 0,5, giá trị B và T
C
tăng chút ít.
Như vậy, các kết quả thực nghiệm của chúng tôi liệt kê
trong bảng 1 phù hợp với những phân tích từ lý thuyết
C
ư
ờ
n
g
đ
ộ
(
đ
v
ty
)
Hình 1: giản đồ nhiễu xạ tia X của hệ Nd1-xSrxMnO3 (x = 1/3, x = 0,4 và x = 0,5)
Nd2/3Sr1/3MnO3
0
10
20
30
40
50
60
100 150 200 250 300 350 400
T (K)
M
ZFC
FC
TC = 275K
FC
ZFC
(a)
Nd0,6Sr0,4MnO3
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
100 150 200 250 300 350 400
T (K)
M
ZFC
FC
TC = 278K
FC
ZFC
(b)
Tf = 200K Tf = 220K
Tf = 199K
x = 0.4
x = 1/3
x = 0.5
Hình 3: đường cong ZFC của hệ mẫu Nd1-xSrxMnO3 (x = 1/3; 0,4 và 0,5)
Hình 2: đường cong FC, ZFC của hệ mẫu Nd1-xSrxMnO3 (a) x = 1/3; (b) x = 0,4;
(c) x = 0,5; (d) hiệu mômen từ MFC-M ZFC phụ thuộc nhiệt độ của các mẫu nghiên cứu
Nd0,5Sr0,5MnO3
0
5
10
15
20
25
100 150 200 250 300 350
T (K)
M
ZFC
FC
TC = 280K
FC
ZFC
(c)
Nd1-xSrxMnO3
0
5
10
15
20
25
30
100 150 200 250 300 350
T (K)
M
F
C
-M
Z
F
C
(
m
e
u
/g
)
x=1/3
x=0.4
x=0.5
x = 1/3
x = 0,4
x = 0,5
(d)
5316(5) 5.2017
Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ
của các tác giả [6] ở nồng độ thay thế x < 0,5. Kết quả xác
định hằng số B trong trường hợp x = 0,5 cho thấy, sự thay
đổi nhiệt độ chuyển pha T
C
của mẫu không thể dựa hoàn
toàn vào mô hình tương tác trao đổi kép (DE) hay sự thay
đổi tỷ số Mn3+/Mn4+ mà cần phải tìm hiểu thêm về các
ứng xuất nội tại do các bán kính ion khác nhau được thay
thế trong cấu trúc tinh thể [10].
Hình 4. Sự phụ thuộc của tỷ số theo T3/2 trong vùng
nhiệt độ T < 170K của hệ Nd1-xSrxMnO3.
Kết luận
Hợp chất Nd
1-x
Sr
x
MnO
3
(x = 1/3; 0,4 và 0,5) đã được
chế tạo và ảnh hưởng của sự thay thế Sr cho Mn lên cấu
trúc và tính chất từ của hệ đã được nghiên cứu. Kết quả
cho thấy, nhiệt độ chuyển pha sắt từ - thuận từ (T
C
) tăng
đáng kể và trạng thái sắt từ bền vững hơn theo nồng độ
thay thế Sr. Đã quan sát thấy sự tạo thành các đám thủy
tinh (cluster glass hoặc spin glass) trong vùng nhiệt độ T
< 220K. Đường cong M(T) trong vùng nhiệt độ (T <
170K) được làm khớp với hàm Block. Các giá trị B xác
định từ hàm Block kết hợp với tương tác DE có thể giải
thích cho sự thay đổi T
C
theo nồng độ Sr (x < 0,5).
LờI CẢM ơN
Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của Bộ
KH&CN thông qua đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản
Nafosted, mã số 103.02-2014.59.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] J.B. Shi, et al. (1999), “Electrical transport, magnetism, and
magnetoresistance in La0.7Sr0.3(Mn1-xCox)O3”, Appl. Phys. A, 68, pp.577-581.
[2] M.C. Kao, et al. (2007), “Synthesis characterization of magnetic
properties in La0.7-xLnxPb0.3MnO3 (Ln = Pr, Nd, Gd, Dy, Sm and Y) perovskite
compounds”, Journal of Alloys and Compounds, 440, pp.18-22.
[3] H. Kuwahara, et al. (1995), “A first-order phase transition induced by a
magnetic field”, Science, 270, pp.961-963.
[4] V.G. Prokhorov, et al. (2011), “Two-dimensional growth, anisotropic
polaron transport, and magnetic phase segregation in epitaxial Nd0.52Sr0.48MnO3
films”, Low Temperature Physics, 37(2), p.112.
[5] R. Kajimoto and H. Yoshizawa, et al. (1999), “Hole-concentration-
induced transformation of the magnetic and orbital structures in Nd1-xSrxMnO3”,
Phys. Rev. B, 60, pp.9506-9518.
[6] S.L. Young, et al. (2001), “Evolution of Magnetotransport Properties and
Spin-Glass Behavior of the La0.7-xNdxPb0.3MnO3 System”, Japanese Journal of
Applied Physics, 40, pp.4878-4882.
[7] V.V. Khai, et al. (2011), “Large Magnetoresistance Effect in Perovskite
Nd1-xSrxMnO3 System”, VNU Journal of Science, Mathematics-Physics 27(1S),
pp.139-142.
[8] D. Akahoshi, R. Hatakeyama, H. Kuwahara (2008), “Large
magnetoresistance of heavily doped Nd1-xSrxMnO3 (0,55 ≤ x ≤ 0,75)”, Phys. B,
403, pp.1598-1600.
[9] X.G. Li, et al. (1999), “Field-induced crossover from cluster-glass to
ferromagnetic state in La0.7Sr0.3Mn0.7Co0.3O3”, Journal of Applied Physics, 85(3),
pp.1663-1666.
[10] K. Ghosh, et al. (1999), “Transition-element doping effect in
La0.7Ca0.3MnO3”, Phys. Rev, 54(1), pp.533-537.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36885_118660_1_pb_7679_2100234.pdf