Bảng 3 trình bày các kết quả xác điṇ h
hằng số điêṇ môi và tổn hao điêṇ môi của
vâṭ liêụ compozit HDPE/O-sericit và
HDPE/M-sericit. Kết quả cho thấy sericit
làm tăng hằng số điêṇ môi và tổn hao điêṇ
moio của HDPE. Điều này có thể đươc̣
giải thích bở i sericit chứ a nhiều nhóm
phân cưc̣ như Si-O, Al-O, OH góp phần
làm tăng đô ̣ phân cưc̣ chung củ a vâṭ liêụ
compozit, hay tăng hằng số điêṇ môi và
tổn hao điêṇ môi của vâṭ liêụ . Ngoài ra,
các nhóm OH trên bề măṭ và khả năng hút
ẩm của sericit có vai trò làm tăng đô ̣ dâñ
của vâṭ liêụ compozit HDPE/sericit cũng
là nguyên nhân tăng tổn hao điêṇ môi cho
vâṭ liêụ . Tuy nhiên có thể nhâṇ thấy rằng
giá tri ̣ tổn hao điêṇ môi của vâṭ liêụ
compozit HDPE/sericit là rất nhỏ 0,1-
0,4.10-3, hay nói cách khác vâṭ liêụ
compozit thu đươc̣ hoàn toàn có thể điṇ h
hướ ng sử duṇ g làm vâṭ liêụ cách điêṇ tốt.
Kết quả đáng chú ý ở bảng 3 là vâṭ liêụ
compozit HDPE/M-sericit cách điêṇ tốt
hơn so vớ i HDPE/O-sericit. Điều này
chứ ng tỏ quá trình biến tính sericit bằng
acid stearic đã làm cho vâṭ liêụ có cấu
trúc chăṭ chẽ hơn, giảm khả năng linh
đôṇ g củ a các haṭ tải điêṇ tự do bở i sericit
ta
ọ
ra trong vâṭ liêụ [12]
7 trang |
Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu tính chất vâṭ liêụ polyme compozit trên cơ sở nhựa polyetylen tỷ trọng cao và hạt sericit biến tính - Nguyễn Vũ Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
107
Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 22/ sô 1 (đặc biệt)/ 2017
NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT VÂṬ LIÊỤ POLYME COMPOZIT TRÊN CƠ SỞ
NHỰA POLYETYLEN TỶ TRỌNG CAO VÀ HẠT SERICIT BIẾN TÍNH
Đến tòa soạn 05/12/2016
Nguyễn Vũ Giang
Viện Kỹ thuật Nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Hoàng Thị Vân An, Đoàn Thanh Ngọc
Khoa Công nghệ Hóa học, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì
SUMMARY
STUDY ON THE CHARACTERISTICS OF THE POLYMER COMPOSITES ON
THE BASIS OF HIGH DENSIITY POLYETHYLENE AND MODIFIED SERICIT
This report dealt with the approach of using sericit as filler for high density polyethylene
(HDPE). Sericite was modified by coating stearic acid with ethanol solvent. The polymer
composites of HDPE/origin sericit (O-sericite) and HDPE/modified sericit (M-sericite)
were prepared by melt-blending in a Haake intermixer. The relative Haake torques of the
HDPE/O-sericite and HDPE/M-sericite composites were increased with increasing O-
sericite and M-sericite content added into HDPE. The tensile tests showed that both O-
and M-sericite can improve Young’s modulus of HDPE but they decreased the elongation
at break of this polymer. The tensile strength of HDPE/sericite composites can be
achieved stronger than HDPE when using upto 5 wt.% of O-sericit and 10 wt.% M-sericit.
The dielectric constant and dielectric loss of the HDPE/sericite increased with increasing
sericite content. However, the composites of HDPE/sericite could be still good dielectric
materials. In comparison, HDPE/M-sericite composites exhibited some better properties
than HDPE/O-sericite composites.
Keyword: Sericit, stearic acid modified sericit, HDPE, mechanical properties, dielectrical
properties
1. MỞ ĐẦU
Sericit là một loại khoáng nhôm silicat
gần giống với mica hoăc̣ muscovit, công
thức chung của nhóm khoáng này là (K,
Na, Ca)(Al, Fe, Mg)2(Si, Al)4O10(OH)2,
hàm lươṇg các nguyên tố trên tuỳ thuôc̣
vào khu vưc̣, vi ̣ trí của mỏ khai thác [1,2].
Sericit đã đươc̣ sử duṇg rôṇg raĩ cho
nhiều ngành công nghiêp̣ như gốm sứ,
bùn khoan, sơn, nhưạ. Gần đây, vâṭ liêụ
compozit trên cơ sở polymer và sericit
đang thu hút sư ̣quan tâm nghiên cứu của
108
các nhà khoa hoc̣. Tuy nhiên, số lươṇg
công trình công bố về loaị vâṭ liêụ này
còn ở mức đô ̣haṇ chế so với các loaị clay
khác như monmorillonit, kaolin [2-4].
Polyetylen (PE) là loại nhựa nhiệt dẻo
được sản xuất và tiêu thụ nhiều nhất trên
thế giới. PE là một trong những loại nhựa
đa năng nhất do giá thành rẻ, có nhiều
tính năng vượt trội, đa dạng trong ứng
dụng do khả năng có thể điều chỉnh đươc̣
tính chất khi đưa thêm các chất phu ̣ gia.
Trong nhiều ứng duṇg, PE thường đươc̣
sử duṇg cùng với các chất đôṇ phổ biến
như CaCO3, CaSO4, môṭ số oxit, khoáng
sét bentonit, cao lanh, ... với muc̣ đích cải
thiêṇ đô ̣ chống mài mòn, khả năng ổn
điṇh kích thước và chống cháy [5,6]. Môṭ
số công trình nghiên cứu về vâṭ liêụ
compozit PE/sericit đa ̃cho thấy sericit có
khả năng cải thiêṇ nhiều tính chất của PE.
Tuy vâỵ, các tác giả cũng nhấn maṇh tầm
quan troṇg của viêc̣ biến tính nền HDPE
hoăc̣ biến tính hữu cơ đối với khoáng
sericit trước khi đưa vào nền PE. Điều
này là do sư ̣khác nhau về bản chất, sericit
là hỗn hơp̣ các chất vô cơ và không ưa
hữu cơ [7,8]. Viêc̣ biến tińh này còn nhằm
cải thiêṇ khả năng phân tán, tránh đươc̣ sư ̣
kết tu,̣ vón cuc̣ của khoáng sericit trong
nền PE.
Trong nghiên cứu này chúng tôi sử duṇg
khoáng sericit đa ̃đươc̣ tuyển tách và tinh
chế, sau đó đươc̣ biến tính bởi acid stearic
để làm chất đôṇ làm cho polyethylen tỷ
troṇg cao (HDPE). Vâṭ liêụ HDPE/sericit
biến tính chế taọ bằng phương pháp trôṇ
nóng chảy trên thiết bị trộn nội Haake.
Khả năng chảy nhớt khi gia công, tính
chất cơ hoc̣ và tính chất điêṇ môi của vâṭ
liêụ đươc̣ quan tâm khảo sát và trình bày
chi tiết.
2. THỰC NGHIỆM
2.1. Nguyên liệu và hóa chất
Bôṭ khoáng sericit được sử dụng trong
nghiên cứu này là sản phẩm tuyển tách và
tinh chế của Công ty Cổ phần đầu tư Vạn
Xuân Hà Tĩnh. Acid stearic là sản phẩm
thương maị của Trung Quốc, đô ̣tinh khiết
99,9%. Etanol là sản phẩm của công ty
hoá chất Đức Giang (Hà Nôị), đô ̣ cồn
97%. HDPE ở daṇg haṭ là polyetylen tỷ
troṇg cao do Hàn Quốc sản xuất, nhiêṭ đô ̣
nóng chảy 85-95 °C, chi ̉số chảy 2,5 g/10
phút ở 192 °C.
2.2. Thiết bị
Thiết bị đo đa năng Zwick Tensiler 2.5
(Đức) với tốc độ kéo 50 mm/phút, theo
tiêu chuẩn ASTM D638. Hằng số điện
môi và tổn hao điện môi được xác định
bằng thiết bị Aglient model E4980A với
điêṇ cưc̣ dùng cho chất điêṇ môi rắn
Model 16451B (Mỹ), điêṇ áp xoay chiểu
đăṭ vào điêṇ cưc̣ là 2 V ở tần số 30 kHz.
Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR)
của các mâũ O-sericit và M-sericit (ở
daṇg bôṭ đươc̣ ép viên với KBr) được
thực hiện trên thiết bị Nexus 670 (Mỹ) với
độ phân giải 4 cm-1, 16 lần quét trong
khoảng bước sóng từ 400 cm-1 đến 4000
cm-1. Thiết bị trộn nội Haake, máy ép
nóng Toyoseky (Nhật Bản), Các tính chất
cơ hoc̣ được xác định trên thiết bị đo đa
năng Zwick Tensiler 2.5 (Đức) với tốc độ
kéo 50 mm/phút, theo tiêu chuẩn ASTM
109
D638. Hằng số điện môi và tổn hao điện
môi được xác định bằng thiết bị Aglient
model E4980A với điêṇ cưc̣ dùng cho
chất điêṇ môi rắn Model 16451B (Mỹ),
điêṇ áp xoay chiểu đăṭ vào điêṇ cưc̣ là 2
V ở tần số 30 kHz.
2.3. Biến tính sericit
Sericit đươc̣ biến tính bằng acid stearic
theo quy trình như sau: Sericit ban đầu
(O-sericit) đươc̣ sấy khô và giữ ở 100 °C.
Acid stearic (5% so với khối lươṇg
sericit) đươc̣ hoà tan trong etanol 97% (tỷ
lê ̣ acid stearic/etanol = 1/10). Dung dic̣h
acid stearic/etanol đươc̣ phun đều trên bề
măṭ bôṭ khoáng sericit nóng và đươc̣ trôṇ
đảo liên tuc̣ trong quá trình phun dung
dic̣h. Sau đó, quá triǹh sấy khô đươc̣ tiếp
tuc̣ duy trì trong 4 giờ ở 105 °C đến khối
lươṇg không đổi và thu đươc̣ sericit biến
tính (MS: modified sericite).
2.4. Chế tạo vật liệu compozit
HDPE/sericit
Vật liệu compozit HDPE/sericit (O-sericit
và M-sericit) được trôṇ nóng chảy trên
thiết bị trộn nội Haake ở 180 °C, thời gian
trôṇ 5 phút, tốc độ trôṇ 50 vòng/phút. Các
mẫu nóng chảy được ép phẳng trên máy
ép nóng Toyoseky (Nhật Bản) ở nhiệt độ
180 °C, áp suất ép 5 MPa. Sau đó mẫu ép
được để nguội và bảo quản ở điều kiêṇ
chuẩn ít nhất 120 giờ trước khi xác định
tính chất.
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Phổ hồng ngoaị của sericit ban đầu
và sericit sau khi biến tính
Hình 1 là phổ IR của sericit ban đầu (O-
sericit) và sau khi biến tính (M-sericit).
Kết quả phân tích cho thấy trên phổ IR
của O- sericit xuất hiện các pic maṇh đặc
trưng cho dao đôṇg biến daṇg và dao
đôṇg hóa trị của nhóm OH (trong Si-OH,
Al-OH) ở vùng 3630 cm-1 và vùng 3430
cm-1 của nhóm OH. Pic hấp thu ̣ ở tần số
1634 cm-1 tương ứng với dao động biến
dạng của H2O kết tinh (daṇg ngâṃ nước)
trong sericit, pic này có cường đô ̣ yếu
chứng tỏ viêc̣ sấy khô sericit đa ̃đươc̣ thưc̣
hiêṇ tốt. Các vac̣h phổ maṇh và rôṇg ở
vùng số sóng 1019 cm-1 đăc̣ trưng cho các
liên kết Si-O-Si; Si-O và Si-O-Al. Các pic
háp thu ̣ cường đô ̣ yếu ở vùng số sóng
768; 691 tương ứng với các dao đôṇg đăc̣
trưng của nhóm Si-O trong tinh thể
cristobalit, quatz. Pic hấp thu ̣ ở 534 cm-1
và 474 cm-1 đăc̣ trưng cho dao đôṇg biến
daṇg của nhóm Al-O và Si-O trong tinh
thể sericit [9,10].
Trên phổ IR của M-sericit cũng xuất hiêṇ
các pic đăc̣ trưng tương tư ̣ như đối với
mâũ O-sericit nhưng có sư ̣xuất hiêṇ của
các nhóm pic mới ở vùng số sóng 2923 và
2855 cm-1, đăc̣ trưng cho dao đôṇg biến
daṇg của nhóm -CH2-; -CH3 của acid
stearic. Như vâỵ, có thể thấy rằng acid
stearic đa ̃ hấp thu ̣ vâṭ lý trên bề măṭ các
haṭ sericit. Môṭ kết quả đáng chú ý là có
sư ̣dic̣h chuyển các pic hấp thu ̣của nhóm
Al-O-Si và nhóm Si-O ở vùng số sóng
1019 cm-1 (đối với mâũ O-sericit) và 1023
cm(đối với mâũ M-sericit). Điều này
chứng tỏ có sư ̣ bám dính tốt của acid
stearic trên bề măṭ các haṭ sericit.
110
4
7
4
.9
95
3
4
.2
7
6
9
2
.1
3
7
6
8
.6
9
1
0
2
3
.6
5
1
3
8
5
.7
8
1
6
3
4
.1
5
1
8
8
2
.8
3
2
8
5
5
.1
5
2
9
2
2
.8
4
3
4
2
7
.1
2
3
6
2
8
.6
7
4
7
5
.4
5 5
3
5
.0
2
6
9
2
.3
4
7
5
9
.1
3
1
0
1
9
.5
5
1
3
8
5
.0
71
6
2
9
.9
51
8
7
9
.9
4
3
4
2
1
.6
4
3
6
3
1
.1
9
MS
OS
-10
-5
0
5
10
15
20
25
30
35
%
T
ru
y
e
n
q
u
a
1000 2000 3000 4000
So song (cm-1)
Hình 1. Phổ hồng ngoaị (IR) của M-
sericit (MS) và O-sericit (OS)
3.2. Khả năng chảy nhớt của vật liệu
HDPE/sericit.
0
10
20
30
40
50
60
0 1 2 3 4 5
Thời gian trộn (phút)
M
ô
m
e
n
x
o
ắ
n
(
N
.m
)
HDPE
HDPE/O-sericit 15%
HDPE/M-sericit 15%
12
12,5
13
13,5
4 4,5 5
Hình 2. Giản đồ mô men xoắn - thời gian
trôṇ của vâṭ liêụ compozit HDPE/O-
sericit và HDPE/M-sericit
Tính chất chảy nhớt của vật liệu compozit
HDPE/sericit được khảo sát thông qua
giản đồ mô men xoắn khi trộn nóng chảy
các vật liệu compozit HDPE/O-sericit
(15%), HDPE/M-sericit (15%) và được
trình bày trên Hình 2. Hình 2 cho thấy
giản đồ mô men xoắn thời gian trôṇ của
vâṭ liêụ HDPE/sericit biến tính và không
biến tính đều có đăc̣ trưng tương tư.̣ Điều
đó có nghiã là các vâṭ liêụ compozit này
đều có thể đươc̣ gia công với chế đô ̣như
đối với gia công HDPE nguyên sinh. Khi
bắt đầu nạp liệu và đóng buồng trộn, mô
men xoắn tăng lên và đạt giá trị cực đại
do các nguyên liệu ban đầu đều ở trạng
thái rắn. Sau đó, mô men xoắn của vật
liệu compozit HDPE/sericit giảm dần và
đạt giá trị ổn định khi HDPE nóng chảy
hoàn toàn sau 5 phút (cửa sổ nhỏ trong
hình 2 biểu diêñ traṇg thái ổn điṇh của mô
men xoắn trong khoảng từ 4-5 phút trôṇ).
Bảng 1. Mô men xoắn ổn định của vật liệu
compozit HDPE/O-sericit và HDPE/M-
sericit
Hàm
lượng
sericit
(%)
Mô men xoắn ổn định (N.m)
HDPE/O-
sericit
HDPE/M-
sericit
0 12,24 -
5 12,30 12,28
10 12,64 12,33
15 13,31 12,66
20 13,40 12,93
Bảng 1 trình bày giá trị mô men xoắn ổn
định (tính trung bình trong khoảng thời
gian trôṇ từ 4,5 đến 5 phút) của các vật
liệu compozit. Bảng 1 cho thấy khi tăng
hàm lượng sericit từ 0 - 20% mô men
xoắn ổn định của HDPE tăng lên do các
hạt sericit khi phân tán vào HDPE ở trạng
thái nóng chảy đã làm giảm độ linh động
của các đại mạch phân tử HDPE. Bảng 1
và hình 1 cũng cho thấy mô men xoắn ổn
định của vật liệu compozit HDPE/M-
sericit nhỏ hơn so với compozit HDPE/O-
sericit tương ứng với cùng hàm lượng
sericit, chứng tỏ acid stearic đa ̃ đóng vai
trò bôi trơn, giảm ma sát trong quá trình
trộn [11].
3.3. Tính chất cơ lý của vật liệu
HDPE/sericit
OS
MS
111
Bảng 2 trình bày ảnh hưởng của hàm
lượng chất phân tán sericit biến tính (M-
sericit) và không biến tính (O-sericit) đến
các tính chất cơ học của HDPE. Khi phối
trộn HDPE với sericit, mô đun đàn hồi
của các mẫu compozit tăng dần theo hàm
lượng sericit và lớn hơn so với mẫu
HDPE ban đầu. Trong đó, mẫu sử dụng
M-sericit có giá trị mô đun đàn hồi cao
hơn so với mẫu sử dụng O-sericit. Kết
quả này cho thấy, chất phân tán đóng vai
trò làm tăng độ cứng đối với nền HDPE
ban đầu. Mặt khác, việc biến tính sericit
bởi acid stearic tạo sự kết dính chặt chẽ
giữa chất độn với nền HDPE, góp phần
cải thiện giá trị mô đun đàn hồi của vật
liệu. Độ bền kéo đứt của vật liệu compozit
HDPE/O-sericit lớn hơn so với HDPE khi
hàm lươṇg O-sericit nhỏ (5%) sau đó
giảm khi tăng hàm lươṇg O-sericit và
giảm maṇh với hàm lươṇg O-sericit 20%.
Với vật liệu compozit sử dụng M-sericit
với hàm lượng 5% và 10%, độ bền kéo
đứt của vật liệu compozit HDPE/M-sericit
đạt giá trị lần lượt là 23,9 Mpa và 22,4
MPa, cao hơn so với HDPE ban đầu. Tuy
nhiên khi tiếp tục tăng thêm hàm lượng
M-sericit, độ bền kéo đứt của vật liệu
compozit HDPE/M-sericit có xu hướng
giảm nhưng vẫn lớn hơn so với vật liệu
compozit HDPE/O-sericit. Kết quả này
chứng tỏ hiệu quả biến tính của sericit
bằng acid stearic. Nhờ đó đã cải thiện
được tính chất cơ lý so với nhựa nền ban
đầu và vật liệu composit sử dụng sericit
không biến tính.
Bảng 2. Tính chất cơ học của vật liệu compozit HDPE/O-sericit và HDPE/M-sericit
Vật liệu E-modul (MPa) Độ bền kéo đứt (MPa) Độ dãn dài khi đứt (%)
HDPE 171 23 21,9 2,5 928 21
HDPE/5% O-sericit 270 48 22,4 1,8 588 54
HDPE/10% O-sericit 287 37 19,3 1,8 551 87
HDPE/15% O-sericit 306 30 18,5 1,3 138 82
HDPE/20% O-sericit 323 36 18,0 0,5 84 16
HDPE/5% M-sericit 286 45 23,9 1,6 831 84
HDPE/10% M-sericit 305 51 22,9 1,4 633 64
HDPE/15% M-sericit 339 43 19,4 1,4 441 11
HDPE/20% M-sericit 370 13 18,5 1,5 111 7
Độ dãn dài khi đứt của các vật liệu
compozit HDPE/sericit biến tính và
không biến tính đều giảm theo hàm lượng
chất phân tán đưa vào HDPE. Mẫu HDPE
ban đầu có độ dãn dài khi đứt đạt giá trị là
925%. Khi sử dụng 5% O-sericit, độ dãn
dài khi đứt của vật liệu compozit
HDPE/O-sericit giảm 36,6% so với mẫu
HDPE ban đầu. Khi sử dụng 5% và 10%
M-sericit, độ dãn dài giảm lần lượt 10,5%
và 31,8% so với HDPE ban đầu. Nghĩa là
các mẫu compozit sử dụng M-sericit có
mức độ giảm nhỏ hơn so với mẫu sử dụng
O-sericit. Điều này có thể được giải thích
112
bởi acid stearic bám dính trên bề măṭ các
haṭ M-sericit đã góp phần làm tăng khả
năng phân tán của M-sericit trong nền
HDPE, làm giảm mức độ khuyết tật Hình
thành trong vật liệu compozit so với khi
sử dụng không biến tính.
3.4. Tính chất điện môi của vật liệu
HDPE/sericit
Bảng 3 trình bày các kết quả xác điṇh
hằng số điêṇ môi và tổn hao điêṇ môi của
vâṭ liêụ compozit HDPE/O-sericit và
HDPE/M-sericit. Kết quả cho thấy sericit
làm tăng hằng số điêṇ môi và tổn hao điêṇ
moio của HDPE. Điều này có thể đươc̣
giải thích bởi sericit chứa nhiều nhóm
phân cưc̣ như Si-O, Al-O, OH góp phần
làm tăng đô ̣phân cưc̣ chung của vâṭ liêụ
compozit, hay tăng hằng số điêṇ môi và
tổn hao điêṇ môi của vâṭ liêụ. Ngoài ra,
các nhóm OH trên bề măṭ và khả năng hút
ẩm của sericit có vai trò làm tăng đô ̣dâñ
của vâṭ liêụ compozit HDPE/sericit cũng
là nguyên nhân tăng tổn hao điêṇ môi cho
vâṭ liêụ. Tuy nhiên có thể nhâṇ thấy rằng
giá tri ̣ tổn hao điêṇ môi của vâṭ liêụ
compozit HDPE/sericit là rất nhỏ 0,1-
0,4.10-3, hay nói cách khác vâṭ liêụ
compozit thu đươc̣ hoàn toàn có thể điṇh
hướng sử duṇg làm vâṭ liêụ cách điêṇ tốt.
Kết quả đáng chú ý ở bảng 3 là vâṭ liêụ
compozit HDPE/M-sericit cách điêṇ tốt
hơn so với HDPE/O-sericit. Điều này
chứng tỏ quá trình biến tính sericit bằng
acid stearic đa ̃ làm cho vâṭ liêụ có cấu
trúc chăṭ che ̃ hơn, giảm khả năng linh
đôṇg của các haṭ tải điêṇ tư ̣do bởi sericit
taọ ra trong vâṭ liêụ [12].
Bảng 3. Tính chất điêṇ môi của vâṭ liêụ compozit HDPE/O-sericit và HDPE/M-sericit
Hàm lượng
sericit (%)
Hằng số điện môi Tổn hao điện môi
HDPE/O-sericit HDPE/M-sericit HDPE/O-sericit HDPE/M-sericit
0 2,13 - 0,0005 -
5 2,21 216 0,0011 0,0007
10 2,23 218 0,0016 0,0010
15 2,24 222 0,0027 0,0018
20 2,26 229 0,0042 0,0023
4. KẾT LUẬN
Acid stearic có thể bám dính tốt trên bề
măṭ các haṭ sericit trong quá trình biến
tính. O-sericit và M-sericit đều làm tăng
mô đun đài hồi của HDPE trong khoảng
hàm lươṇg khảo sát tới 20%, tuy nhiên O-
và M-sericit đều làm giảm đô ̣dañ dài khi
đứt của HDPE. Đô ̣ bền kéo đứt của vâṭ
liêụ compozit HDPE/O-sericit và
HDPE/M-sericit lớn hơn so với HDPE khi
sử duṇg O-sericit với hàm lươṇg 5% hoăc̣
M-sericit tới hàm lươṇg 10%, sau đó có
xu hướng giảm. Hằng số điêṇ môi của
HDPE tăng không đáng kể khi sử duṇg O-
hoăc̣ M-sericit. Vâṭ liêụ composit
HDPE/sericit có tổn hao điêṇ môi rất nhỏ
và là vâṭ liêụ cách điêṇ tốt. Viêc̣ sử duṇg
M-sericit làm chất đôṇ cho HDPE tốt hơn
so với O-sericit.
113
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngô Kế Thế, "Nghiên cứu ảnh hưởng
của bột khoáng Sericit đến tính chất và
quá trình chế tạo vật liệu cao su thiên
nhiên", Tap̣ chí Hóa Hoc̣, 47(6), 768-773
(2011).
2. D. H. K. Reddy, S. M. Lee, J. O. Kim,
“A Review on Emerging Applications of
Natural Sericite and its Composites”,
World Applied Sciences Journal, 27(11),
1514-1523 (2013).
3. K. Sterky, T. Hjertberg, H. Jacobsen,
“Effect of montmorillonite treatment on
the thermal stability of poly(vinyl
chloride) nanocomposites”, Polym.
Degrad. Stab., 94, 1564-1570 (2009).
4. S. S. Sun, C. Z. Li, L. Zhang, H. L. Du,
J. S. G. Burnell, “Effects of surface
modification of fumed silica on interfacial
structures and mechanical properties of
poly(vinyl chloride) composites”, Euro.
Polym. J., 42, 1643-1652 (2006).
5. P. Kiliaris, “Papaspyrides,
Polymer/layered silicate (clay)
nanocomposites: An overview of flame
retardancy”, Progress in Polymer Science,
35(7), 902-958 (2010).
6. F. Laoutid, L. Bonnaud, M. Alexandre,
J.M. Lopez-Cuesta, P. Dubois, “New
prospects in flame retardant polymer
materials: From fundamentals to
nanocomposites”, Materials Science and
Engineering R, 63, 100-125 (2009).
7. S. Li, Qiang Chen, Shishan Wu, Jian
Shen, “Studies of modification of HDPE
and interfacial interaction of its
composites with sericite”. Polymers for
Advanced Technologies, 22(12), 2517-
2522 (2011).
8. X. Zhu, Z. Yang, “A Study on
Irradiated HDPE/Sericite Composites”, in
J. Polym. Eng., 447-460 (2010).
9. Y. Liang, H. Ding, Y. Wang, N. Liang,
G. Wang, “Intercalation of cetyl
trimethylammonium ion into sericite in
the solvent of dimethyl sulfoxide”,
Applied Clay Science, 74, 109-114 (2013).
10. M. Zhang, L. Wang, S. Hirai, S. A.
Redfern, E. K Salje, “Dehydroxylation
and CO2 incorporation in annealed mica
(sericite): An infrared spectroscopic
study”, American Mineralogist, 90(1),
173-180 (2005).
11. Thái Hoàng, Nguyêñ Thúy Chinh,
Nguyêñ Thi ̣ Thu Trang, Đỗ Quang Thẩm,
Trần Thi ̣ Thanh Vân, “Nghiên cứu tính
chất nhiệt và điện của vật liệu tổ hợp trên
cơ sở polyvinylclorua và tro bay biến tính
một số acid hữu cơ”, Tạp chí Hoá học,
51(2C), 882-887 (2013).
12. Thái Hoàng, Nguyêñ Vũ Giang, Đỗ
Quang Thẩm, Nguyêñ Thúy Chinh, “Độ
bền oxy hóa nhiệt, tính chất điện và khả
năng chống cháy của vật liệu compozit
trên cơ sở hỗn hợp HDPE-LLDPE/tro
bay”, Tap̣ chí Khoa hoc̣ và Công nghê,̣
48(6), 67-74, (2010).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 27406_91910_1_pb_6816_2096915.pdf