1. Đã tổng hợp đƣợc xúc tác zirconi sunfat
hóa có độ axit cao, độ axit này đƣợc xác định
bằng phƣơng pháp TPD-NH3.
2. Điều kiện thích hợp của phản ứng tổng hợp
biodiesel một giai đoạn, sử dụng xúc tác siêu axit
rắn SO42-/ZrO2: nhiệt độ 110 oC; thời gian 3 giờ; mức
sử dụng xúc tác 3 % tính theo khối lƣợng dầu vi tảo; tỉ
lệ thể tích metanol/dầu là 2/1; tốc độ khuấy trộn 500
vòng/phút. Hiệu suất biodiesel thu đƣợc đạt 94,5 %.
3. Sản ph m biodiesel chứa metyl este của các gốc
axit béo có trong dầu vi tảo họ Botryococcus.
4. Các tính chất hóa lý và chỉ tiêu kỹ thuật của
biodiesel tổng hợp đƣợc, đáp ứng các tiêu chu n cho
biodiesel B100, có thể sử dụng để pha trộn với diesel
khoáng tạo nhiên liệu cho động cơ diesel.
5 trang |
Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu tổng hợp biodiesel từ nguyên liệu dầu vi tảo bằng phản ứng ở áp suất cao, sử dụng xúc tác axit - Nguyễn Trung Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠP CHÍ HÓA HỌC 54(3) 327-330 THÁNG 6 NĂM 2016
DOI: 10.15625/0866-7144.2016-313
327
NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP BIODIESEL TỪ NGUYÊN LIỆU DẦU VI TẢO
BẰNG PHẢN ỨNG Ở ÁP SUẤT CAO, SỬ DỤNG XÚC TÁC AXIT
Nguyễn Trung Thành*, Lê Quang Diễn, Nguyễn Khánh Diệu Hồng
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Đến Tòa soạn 29-10-2015; Chấp nhận đăng 10-6-2016
Abstract
This paper presents the results of study on synthesis of biodiesel from microalgae oil typed Botryococcus by one-
stage reaction, with using acid catalysis system SO4
2-
/ZrO2. The maximum yield of biodiesel was 94.5 % at the optimal
reaction conditions which have been established as follows: catalytic dosage of 3 % of oil, methanol:oil ratio of 2:1,
reaction temperature of 110
o
C, reaction time of 180 mins. The chemical composition of obtained biodiesel was
analyzed by GC-MS, which showed the identified methyl esters of obtained biodiesel were original from fatty acid
radicals of microalgae oil. The physicochemical properties and specifications of synthetic biodiesel were compared with
the national standard parameters for B100 biodiesel. The synthetic biodiesel can be used to blend with mineral diesel to
create a diesel fuel.
Keywords. Biodiesel, acid catalyst, microalgae oil, Botryococcus.
1. MỞ ĐẦU
Trong các công bố trƣớc đây [1, 2], đã trình
bày kết quả tổng hợp thành công hai hệ xúc tác
axit và bazơ rắn dị thể có hoạt tính cao là SO4
2-
/ZrO2 và CaO/SiO2. Các điều kiện tối ƣu cho phản
ứng chuyển hóa dầu vi tảo thành biodiesel, bằng
phản ứng hai giai đoạn sử dụng hệ xúc tác axit -
bazơ SO4
2-
/ZrO2 và CaO/SiO2 đã đƣợc tìm ra và
công bố [3]. Phản ứng hai giai đoạn có ƣu điểm
rất lớn, là có thể thực hiện đƣợc ở nhiệt độ thấp
(60
o
C), cho hiệu suất tạo biodiesel cao (94 %),
tuy nhiên tổng thời gian phản ứng vẫn còn kéo dài
(tới 12 giờ).
Nhƣ đã biết, một trong những biện pháp để rút
ngắn thời gian chuyển hóa dầu vi tảo thành
biodiesel là sử dụng phƣơng pháp tổng hợp một
giai đoạn [4-6]. Dp dầu vi tảo họ botryococcus có
chỉ số axit cao (58,2) [7], nên quá trình chuyển
hóa loại nguyên liệu này thành biodiesel theo
phƣơng pháp một giai đoạn không thể sử dụng
xúc tác bazơ, còn nếu sử dụng xúc tác axit rắn,
với điều kiện thực hiện phản ứng ở nhiệt độ thấp
(khoảng nhiệt độ sôi của metanol), tƣơng tự nhƣ
quá trình một giai đoạn, thì thời gian phản ứng
thƣờng kéo dài với hiệu suất không cao [8, 9].
Trong nghiên cứu này, chúng tôi thực hiện
phản ứng chuyển hóa dầu vi tảo thành biodiesel
bằng phƣơng pháp một giai đoạn, sử dụng xúc tác
axit SO4
2-
/ZrO2 ở điều kiện nhiệt độ cao (110
o
C,
lúc này áp suất tự sinh khoảng 5 atm). Các điều kiện
khác của phản ứng, nhƣ mức sử dụng xúc tác, tỉ lệ
metanol/dầu, tốc độ khuấy đƣợc giữ nguyên nhƣ đối
với phản ứng giai đoạn một của quá trình tổng hợp
biodiesel bằng phƣơng pháp hai giai đoạn đã đƣợc
công bố [3].
2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP
Dầu vi tảo họ Botryococcus sử dụng cho nghiên cứu
có chỉ số axit là 58,2 [7], đƣợc đƣa vào bình phản ứng
kín có khuấy từ, có bộ gia nhiệt và nhiệt kế. Mức sử
dụng xúc tác SO4
2-
/ZrO2 là 3 % (so với khối lƣợng
dầu). Metanol đƣợc bổ sung với tỉ lệ thể tích
(metanol/dầu) là 2/1. Tốc độ khuấy thích hợp 500
vòng/phút [3]. Phản ứng đƣợc tiến hành ở 110 oC trong
thời gian từ 1,5 đến 3,5 giờ.
Sau khi kết thúc phản ứng, ngừng gia nhiệt và
khuấy, gạn lọc và thu ản ph . Sau đó cho hỗn hợp
sản ph m vào phễu chiết và tiến hành rửa bằng nƣớc
nóng, cuối c ng là ấy h ở 120 oC để thu biodie el.
Hiệu suất phản ứng đƣợc tính theo công thức:
H = mME×(CME/MME)×(3Mdầu/mdầu)×100% [3].
Trong đó ME, mdầu là khối lƣợng sản ph m và khối
lƣợng nguyên liệu, gam; CME là hà lƣợng metyl este
có trong sản ph m; MME, Mdầu là khối lƣợng phân tử
trung bình của metyl este và của dầu; hệ số 3 đặc trƣng
cho mỗi phân tử glyxerit tạo ra 3 phân tử metyl este.
TCHH, 54(3), 2016 Nguyễn Trung Thành và cộng sự
328
Thành phần các gốc axit b o có trong etyl
e te trong ản ph biodiesel đƣợc xác định bằng
phƣơng pháp GS-MS, máy sắc ký khí GC6890-
MS5898 cột mao quản HT-5MS, nhiệt độ detector
là 290
o
C, tốc độ dòng 1,5 ml/phút, khí mang là
heli (He), chất pha loãng là n-hexan. Chƣơng trình
nhiệt độ từ 45 oC lên 290 oC: giữ nhiệt độ 45 oC
trong 5 phút, au đó tăng nhiệt độ với tốc độ 5
o/phút đến nhiệt độ 290 oC và giữ ở nhiệt độ này
trong 10 phút. Các chỉ tiêu kỹ thuật khác của
biodie el đƣợc xác định bằng các phƣơng pháp
tiêu chu n hóa.
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Tổng hợp và đặc trưng tính axit của xúc
tác SO4
2-
/ZrO2
Nhƣ đã biết, xúc tác sử dụng cho phản ứng
chuyển hóa dầu vi tảo thành biodiesel, cần có tính
axit cao, đƣợc thể hiện qua số tâm axit mạnh có
trong xúc tác.
Giản đồ TPD-NH3 cho thấy, trong xúc tác
SO4
2-
/ZrO2 tồn tại hai dạng tâm axit, là các tâm
trung bình yếu và tâm axit mạnh với số lƣợng cao.
Cụ thể, các tâm axit trung bình yếu có đỉnh giải
hấp phụ là 202,9 oC, giải phóng ra một lƣợng NH3
lên tới 54,8 cm3/g, còn các tâm axit mạnh có đỉnh
giải hấp phụ tại nhiệt độ 506,9 oC và cũng có một
lƣợng NH3 đáng ể lên tới 11,5 cm
3
/g đƣợc giải
phóng.
Từ các giá trị thể tích NH3 và giải hấp phụ quy
chu n, có thể định lƣợng đƣợc từng loại tâm axit
có trong xúc tác (bảng 1).
Bảng 1: Số tâm axit của xúc tác SO4
2-
/ZrO2(g
-1
)
Trung bình yếu 14,75×1020
Trung bình ạnh -
Mạnh 30,92×1019
Kết quả bảng 1 cho thấy, xúc tác SO4
2-
/ZrO2
tổng hợp đƣợc có nhiều tâm axit mạnh, ang đặc
trƣng của xúc tác siêu axit. Cùng với các kết quả
đã c ng bố [1], có thể khẳng định xúc tác
SO4
2-
/ZrO2 phù hợp cho phản ứng tổng hợp
biodiesel từ dầu vi tảo họ Botryococcus bằng
phƣơng pháp ột giai đoạn.
3.2. Phản ứng chuyển hóa dầu vi tảo thành
biodiesel sử dụng xúc tác siêu axit SO4
2-
/ZrO2 ở
nhiệt độ cao
Kết quả tiến hành phản ứng (bảng 2) cho thấy,
bằng cách nâng nhiệt độ phản ứng lên 110 oC, thời gian
phản ứng h ng những đƣợc rút ngắn xuống chỉ c n 3
giờ, mà sản ph m không phải qua phản ứng ở giai đoạn
hai vẫn đáp ứng đƣợc hiệu suất cao. Điều này có
ngh a quan trọng, bởi nhờ đó mà tiết kiệ năng lƣợng
lớn so với phản ứng hai giai đoạn và còn tăng đƣợc
hiệu suất phản ứng. Kết quả này mở ra một hƣớng
nghiên cứu tiếp tục để nâng cao hiệu suất thu nhận
biodiesel.
Hình 1: Giản đồ TPD-NH3 của xúc tác SO4
2-
/ZrO2
Bảng 2: Ảnh hƣởng của thời gian phản ứng
đến hiệu suất phản ứng
Thời gian phản ứng (h) Hiệu uất (%)
1,5 78,6
2,0 84,2
2,5 89,5
3,0 94,5
3,5 94,5
3.3. Chỉ tiêu kỹ thuật của sản phẩm
3.3.1. Thành phần của biodiesel tổng hợp được
Kết quả phân tích thành phần biodiesel (hình 2 và
hình 3) cho thấy, trên phổ GC-MS xuất hiện các pic có
thời gian lƣu đặc trƣng cho các etyl e te của các loại
gốc axit béo trong thành phần dầu vi tảo, nhƣ etyl
hexadecanoat (51,13 %), metyl 6,9,12-octadecatrienoat
(15,56 %), So ánh với phổ khối chu n có thể thấy,
độ trùng lặp của các pic (mẫu biodiesel tổng hợp đƣợc
và mẫu chu n) đạt 96-99 %. Điều này chứng tỏ thành
phần của etyl e te thu đƣợc đúng là etyl e te của
các gốc axit béo có trong dầu vi tảo.
Thành phần các axit béo trong sản ph m biodiesel
đƣợc trình bày trên bảng 3.
TCHH, 54(3), 2016 Nghiên cứu tổng hợp biodiesel từ
329
Hình 2: Sắc đồ của sản ph m biodiesel đã tổng hợp
Hình 3: Sắc đồ GC-MS của metyl hexadecanoat trong biodiesel và mẫu chu n metyl hexadecanoat
Bảng 3: Thành phần các axit béo trong sản ph m biodiesel
Thời gian lƣu
(phút)
Số C Tên gọi C ng thức hóa học
Hà lƣợng tƣơng đối
(%)
5,200 C16:1 Pal itoleic C16H30O2 4,35
5,383 C16:0 Hexadecanoic C16H32O2 51,13
6,017 C18:2 3,6-octadecadienoic C18H32O2 0,05
6,467 C17:0 14- ethylhexadecanoic C17H34O2 0,14
7,200 C18:3 6,9,12-octadecatrienoic, e te C18H30O2 15,56
7,425 C18:2 9,12-ctadecadienoic(Z,Z), e te C18H32O2 13,94
7,517 C18:1 9-octadecenoic(Z), e te C18H34O2 9,69
7,600 C18:1 16-Octadecenoic, e te C18H34O2 2,75
7,900 C18:1 Octadecenoic, e te C18H34O2 1,65
9,508 C19:1 10-nonadecenoic, e te C19H36O2 0,19
10,958 C20:3 7,10,13-eico atrienoic, e te C20H34O2 0,55
Hà lƣợng các axit b o no: 51,27 %; Hà lƣợng các axit b o h ng no: 48,73 %.
TCHH, 54(3), 2016 Nguyễn Trung Thành và cộng sự
330
3.3.2. Tính chất của biodiesel thu được
Kết quả phân tích tính chất của biodiesel
(bảng 4) cho thấy, các tính chất hóa lý và chỉ tiêu
kỹ thuật đều đáp ứng tiêu chu n cho biodiesel
B100 theo tiêu chu n ASTM 6751-12. Phân đoạn
biodiesel tổng hợp này có thể sử dụng để pha chế
với diesel khoáng tạo nhiên liệu cho động cơ
diesel.
Bảng 4: So sánh tính chất của biodiesel với tiêu
chu n cho biodiesel B100 theo ASTM 6751-12
Tính chất
Phƣơng
pháp
thử
Biodie el
từ dầu vi
tảo
Tiêu chu n
biodie el
B100
(ASTM6751-
12)
Tỷ trọng tại
15,5 oC
D 1298 0,868
Nhiệt độ chớp
cháy (oC)
D 92 158 130 in
Độ nhớt động
học (40 oC,
2/ )
D 445 5,67 1,9-6,0
Hà lƣợng
e te (% hối
lƣợng)
Pr EN
14103d
96,8 96,5
Nhiệt độ chảy
(oC)
- 2,3
Nhiệt độ v n
đục (oC)
D 2500 5,6
Chỉ chố xêtan
theo phƣơng
pháp tính
J 313 55,2 47 in
Chỉ ố axit ( g
KOH/g)
D 664 0,15 0,50 max
Chỉ ố iot (g
I2/100 g)
Pr EN
14111
39,8 120 max
Nhiệt trị
(kJ/kg)
D 240 41,4
Hà lƣợng
nƣớc (mg/kg)
D 95 120 500 max
4. KẾT LUẬN
1. Đã tổng hợp đƣợc xúc tác zirconi sunfat
hóa có độ axit cao, độ axit này đƣợc xác định
bằng phƣơng pháp TPD-NH3.
2. Điều kiện thích hợp của phản ứng tổng hợp
biodiesel một giai đoạn, sử dụng xúc tác siêu axit
rắn SO4
2-
/ZrO2: nhiệt độ 110
o
C; thời gian 3 giờ; mức
sử dụng xúc tác 3 % tính theo khối lƣợng dầu vi tảo; tỉ
lệ thể tích metanol/dầu là 2/1; tốc độ khuấy trộn 500
vòng/phút. Hiệu suất biodiesel thu đƣợc đạt 94,5 %.
3. Sản ph m biodiesel chứa metyl este của các gốc
axit béo có trong dầu vi tảo họ Botryococcus.
4. Các tính chất hóa lý và chỉ tiêu kỹ thuật của
biodiesel tổng hợp đƣợc, đáp ứng các tiêu chu n cho
biodiesel B100, có thể sử dụng để pha trộn với diesel
khoáng tạo nhiên liệu cho động cơ diesel.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Trung Thành, Đinh Thị Ngọ. Nghiên cứu chế tạo
xúc tác SO4
2-
/ZrO2, ứng dụng cho quá trình tổng hợp
biodiesel từ dầu vi tảo, Tạp chí Hóa học, 51(4A), 187-
192 (2013).
2. Nguyễn Trung Thành, Lê Quang Diễn, Nguyễn Thế Hào,
Đinh Thị Ngọ. Nghiên cứu chế tạo xúc tác
Ca(NO3)2/SiO2, ứng dụng cho phản ứng giai đoạn hai
trong quá trình tổng hợp biodiesel từ nguyên liệu dầu vi
tảo, Tạp chí Hóa học, 51(6ABC), 399-404 (2013).
3. Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Khánh Diệu Hồng, Đinh
Thị Ngọ. Nghiên cứu tổng hợp biodiesel từ nguyên liệu
dầu vi tảo bằng quá trình hai giai đoạn sử dụng hệ xúc
tác axit-bazơ rắn, Tạp chí Hóa học, 52(4), 484-489
(2014).
4. A. P. Singh Chouhan, A. K. Sarma. Modern
heterogeneous catalysts for biodiesel production: A
comprehensive review, Renewable and Sustainable
Energy Reviews, 15(9), 4378-4399 (2011).
5. Garcia C. M., Teixeira, S., Marciniuk, L. L., Schuchardt,
U. Transesterification of soybean oil catalyzed by
sulfated zirconia, Bioresour. Technol., 99(14), 6608-
6613 (2008).
6. Carma Jr., A. C., de Souza, L. K. C., da Costa, C. E. F.,
Longo, E., Zamian, J. R., da Rocha Filho./ Production of
biodiesel by esterification of palmitic acid over
mesoporous aluminosilicate Al-MCM-41, G.N., Fuel,
88(3), 461-468 (2009).
7. Nguyễn Khánh Diệu Hồng, Nguyễn Đăng Toàn, Nguyễn
Trung Thành, Lê Thị Hồng Ngân, Đinh Thị Ngọ. Xác
định các chỉ tiêu kỹ thuật và phân tích thành phần hóa
học dầu vi tảo họ botryococcus sp. làm nguyên liệu cho
sản xuất biodiesel, Tạp chí Hóa học, 50(4A), 375-378,
(2012).
8. M. Di Serio, M. Cozzolino, M. Giordano, R. Tesser, P.
Patrono and E. Santacesaria. From homogeneous to
heterogeneous catalysts in biodiesel production.
Industrial & Engineering Chemistry Research, 46(20),
6379-6384 (2007).
9. M. Di Serio, R. Tesser, M. Dimiccoli, F. Cammarota, M.
Nastasi and E. Santacesaria. Synthesis of biodiesel via
homogeneous Lewis acid catalyst, Journal of Molecular
Catalysis A: Chemical, 239(1), 111-115 (2005).
Liên hệ: Nguyễn Trung Thành
Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội. Số 1, Đại Cồ Việt, Hai Bà Trƣng, Hà Nội
E-mail: thanh.nguyentrung@hust.edu.vn; Điện thoại: 0913467588.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_trung_thanh_7878_2084322.pdf