Nghiên cứu vận dụng thống kê diện tích, năng suất, sản lượng cây lúa huyện Nam Đàn thời kỳ 2000 - 2005

Diện tích gieo trồng: Là diện tích thực tế có gieo trồng các loại cây nhằm thu hoạch thành phẩm ngay trên diện tích đó. Trong tổng số diện tích gieo trồng không bao gồm diện tích bỏ hoang, diện tích gieo mạ, vườn ươm, diện tích trồng cây phân xanh. Các loại diện tích này được hạch toán trên cùng một diện tích trong một năm có thể gieo trồng nhiều vụ và trong một vụ có thể trồng xen các loại cây với nhau. Do đó tạo nên sự thay đổi đáng kể về diện tích gieo trồng trong năm khi tăng vụ hay biến động từ đồng cỏ thành ruộng lúa khi điều kiện thời tiết cho phép. Hoặc cũng có khi diện tích gieo trồng giảm do điều kiện thời tiết khí hậu làm cho diện tích phải giảm vụ làm cho diện tích gieo trồng cũng giảm theo, hoặc cũng do chuyển đổi cơ cấu cây trồng mà không trồng lúa nữa.

doc77 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu vận dụng thống kê diện tích, năng suất, sản lượng cây lúa huyện Nam Đàn thời kỳ 2000 - 2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập trung theo mùa nên việc lũ lụt, xói mòn thường xuyên xảy ra nghiêm trọng. Hệ thống kênh mương còn chưa đầy đủ nên gây ra khó khăn trong việc trồng trọt. e. Lao động của huyện nhà tập trung chủ yếu là lao động nông nghiệp chiếm 82% đây là nguồn lao động rất dồi dào cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện. 2. Tổng quát về nông nghiệp và sản xuất lúa ở Nam Đàn Là một huyện sản xuất chủ yếu là nông nghiệp nên kinh tế nông nghiệp huyện Nam Đàn hết sức quan trọng, là nơi có nhiều tiềm năng phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện bán sơn địa có những đặc trưng và nội dung kinh tế. Tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Nam Đàn có trình độ phát triển khác nhau giữa các vùng, do trình độ dân trí còn nhiều hạn chế trong đầu tư thâm canh sản xuất , cơ sở hạ tầng thấp kém nhất là hệ thống giao thông thuỷ lợi làm ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất nông nghiệp, thời tiết thất thường Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất nông nghiệp nhưng được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước như trong Đại hội Đảng bộ huyện đã khẳng định”nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, lấy nông nghiệp làm địa bàn trọng điểm, lấy nông nghiệp làm đột phá hàng đầu, lấy nông nghiệp nông thông làm địa bàn trọng điểm, lấy nông nghiệp làm đột phá kinh tế với sự tham gia của nhiều thành phần, nhiều nghề với công nghệ chế biến phát triển toàn diện kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới” . Theo định hướng của Đảng - Nhà nước và nhân dân trong những năm qua sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện đã khởi sắc đạt được nhiều thành quả đáng kể. Ngành trồng trọt của huyện Nam Đàn trong những năm qua càng tăng cao nhất là cây lúa khi đưa những giống mới có năng suất cao vào sản xuất như các giống lúa lai trung quốc áp dụng khoa học kỹ thuật, trình độ thâm canh ngày càng được nâng cao, lao động sản xuất nông nghiệp dồi dào. II. Lựa chọn chỉ tiêu và phương pháp phân tích diện tích, năng suất, sản lượng cây lúa huyện Nam Đàn 1. Lựa chọn các chỉ tiêu phân tích Trong những năm qua tại huyện Nam Đàn đã và đang sử dụng các chỉ tiêu để phân tích tình hình sản xuất lúa như sau: + Diện tích thực thu + Năng suất thực thu. + Sản lượng thực thu. Công thức tính: Diện tích = DTCK = DTĐK - DTTTK – DTGTK Sản lượng = DTCK * Năng suất Trong đó: DTCK : Là diện tích có đến cuối kỳ. DTĐK : là diện tích có đến đầu kỳ. DTTTK: Diện tích tăng trong kỳ do khai hoang, do chuyển đổi mục đích sử dụng, hay do chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo mùa vụ. DTGTK: Diện tích giảm trong kỳ. Các chỉ tiêu trên có số liệu tương đối đầy đủ qua các năm, nên sinh viên đã chọn để phân tích diện tích, năng suất, sản lượng các giống lúa qua các vụ, năm. 2. Lựa chọn các phương pháp phân tích Qua các tính năng phân tích của các phương pháp phân tích thống kê đã đề xuất, sinh viên chọn các phương pháp phân tích: a. Dùng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động qua thời gian diện tích, năng suất, sản lượng cây lúa của huyện Nam Đàn thời kỳ 2000 – 2005. Lý do chọn phương pháp vì: - Có đủ các chỉ tiêu cần thiết để phân tích theo phương pháp này. - Có thể phản ánh được đặc điểm biến động qua thời gian của hiện tượng được nghiên cứu, vạch rõ xu hướng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời để dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai. - Các chỉ tiêu phân tích sự biến động diện tích, năng suất, sản lượng cây lúa theo phương pháp “dãy số thời gian” như sau: + Mức độ bình quân qua thời gian. + Tốc độ phát triển. + Giá trị tuyệt đối 1% (giảm). b. Dự đoán thống kê ngắn hạn diện tích, năng suất, sản lượng cây lúa ở huyện Nam Đàn - Là dựa vào tài liệu thống kê và sử dụng phương pháp phù hợp để xác định mức độ của hiện tượng trong tương lai. - Dựa vào tài liệu thống kê: số thời gian phải chính xác - Độ dài của dãy số thời gian bao nhiêu nức đọ là tốt, số lượng mức độ xác định dãy số thời gian phải đi phân tích đặc điểm của hiện tượng qua thời gian. III. Phân tích thống kê thực trạng diện tích, năng suất, sản lượng cây lúa huyện Nam Đàn thời kỳ 2000 – 2005 1.Phân tích biến động diện tích gieo trồng lúa. a.Khái niệm chung Diện tích gieo trồng lúa là phần diện tích được dùng để gieo trồng lúa ở trong từng mùa vụ. Diện tích gieo trồng lúa là chỉ tiêu tính toán đơn giản thông thường, diện tích gieo trồng thay đổi không đáng kể theo từng năm nhưng cũng có sự thay đổi theo từng vụ. Do đó tạo nên sự thay đổi đáng kể về diện tích gieo trồng trong năm khi thì tăng vụ hoặc khoai lang, hay biến động từ đồng cỏ thành ruộng lúa và khi điều kiện thời tiết cho phép hay chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Chỉ tiêu diện tích gieo trồng có ý nghĩa quan trọng trong phát triển nông nghiệp, đát là điều kiện cần và đủ, là điều kiện đầu tiên trong sản xuất lúa. Bởi vậy tăng hay giảm diện tích gieo trồng điều làm cho diện tích sản lượng lúa thay đôi theo nó là một trong những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng lúa và diện tích gieo trồng của lúa. b.Phương pháp tính diện tích gieo trồng lúa Diện tích gieo trồng lúa được tổng hợp từ báo cáo thống kê định kỳ của các xã, thị trấn nên khi tính chỉ tiêu nên có một vài chú ý sau: - Thông thường diện tích gieo trồng lúa chỉ trồng lúa chứ không trồng các loại cây khác, do đod diện tích sử dụng bao nhiêu thì tính bấy nhiêu (không tính phần diện tích để gieo mạ) - Diện tích gieo trồng lúa là phần diện tích sau khi đó trừ đi phần diện tích bờ. Diện tích gieo trồng vụ nào thì tính vụ đó tránh hiện tượng tính trùng giữa các vụ - Diện tích gieo trồng lúa giữa các vụ được tính như sau DTCK = DTĐK + DTTTK - DTGTK Trong đó: DTCK Là diện tích tại cuối kỳ DTĐK Là diện tích tại kỳ đầu DTTTK Là diện tích tăng thêm trong kỳ khai hoang, do chuyển đổi cây trồng theo mùa vụ, do chuyên đổi mục đích sử dụng DTGTK Là diện tích giảm đi trong thời kỳ do bị chiếm hay chuyên đổi mục đích sử dụng, do thiên tai, c. Phân tích diện tích gieo trồng lúa thời kỳ 2000 – 2005 c1. Diện tích gieo trồng theo năm Thu thập tài liệu phòng thống kê huyện Nam Đàn – tỉnh Nghệ An ta có bảng số liệu về diện tích gieo trồng lúa của huyện như sau Bảng 1: diện tích gieo trồng lúa thời kỳ 2000 – 2005 Chỉ Tiêu Năm Diệntích gieo trồng (Ha) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (%) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (giảm) % Giá trị tuyệt đối 1% LH ĐG LH ĐG LH ĐG 2000 13697 0 0 100 0 0 2001 13797 100 100 100,73 100,73 0,73 0,73 136,97 2002 13723 -74 26 99,46 100,19 -0,54 0,19 137,97 2003 13421,8 -301,2 -275,2 97,81 97,99 -2,19 -2,01 137,23 2004 12836 -508,8 -861 95,64 93,71 -4,36 -6,29 134,218 2005 12746 -90 -951 99,29 93,06 -0,71 -6,94 128,36 TB 13370,1 -190,2 98,6 -1,4 Ta có: 0,9371 = 1,0073 +0,9946 + 0,9781 + 0,9564 + 0,9929 Số tuyệt đối S05 - S00 = (S01- S00) + (S02- S01) +(S03- S02) +(S04- S03) +(S05- S04) -861 = 100 + (-74) +(-301,2) + (-585,8) + (-90) Từ tài liệu thu thập và tính toán trên ta thấy diện tích gieo trồng bình quân thời kì 2000 – 2005 là: 13370,1 ha/năm, năm 2005 giảm so với năm 2000 là 951 ha, bình quân mỗi năm diện tích gieo trồng giảm 190,2 Ha so với tốc độ phát triển bình quân là 98,6% tức là mỗi năm bình quân giảm 1,4%. Cả thời kỳ 6 năm qua diện tích gieo trồng lúa giảm 951 ha tức tương đương 6,94% ha đã ảnh hưởng không nhỏ tới sản lượng lúa của cả huyện Nam Đàn, sự biến động là do: Thời kỳ 2000 – 2001 lượng tăng tuyệt đối 100 Ha, tốc độ phát triển đạt 100,73% tức tăng 0,73% lý do: do chuyển đổi ruộng đất từ cây trồng khác sang trồng lúa, điều kiện khí hậu thiên nhiên thuận lợi, tăng vụ. Thời kì 2001 – 2005 diện tích gieo trồng lúa giảm do chuyển đổi ruộng đất, chuyển đổi cây trồng, như người dân chuyển đổi từ ruộng lúa sang làm ao cá, chuyển từ ruộng lúa sang trồng cây khác có giá trị kinh tế cao hơn nhưng nhân tố này đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự biến động của diện tích gieo trồng cụ thể các năm như sau: Năm 2002 so với năm 2001 giảm 74 ha tức là giảm 0,54% Năm 2003 so với năm 2002 giảm 301,2 ha tức là giảm 2,19% Năm 2004 so với năm 2003 giảm 585,8 ha tức là giảm 4,36% Năm 2005 so với năm 2004 giảm 90 ha tức là giảm 0,71% Để tìm hiểu rỏ hơn sự biến động của diện tích gieo trồng lúa ta đi vào xem xét diện tích gieo trồng lúa theo mùa vụ C2. Diện tích gieo trồng lúa theo mùa vụ Hiện nay huyện Nam Đàn gieo cấy theo 3 mùa vụ đó là Vụ đông xuân Vụ hè thu Vụ mùa Ta lập bảng cơ cấu diện tích gieo lúa theo từng mùa vụ như sau Bảng 2: Cơ cấu diện tích gieo trồng lúa theo mùa vụ thời kỳ 2000 – 2005 Chỉ Tiêu Năm Diện tích Chia theo mùa (Ha) Cơ cấu (%) Đông xuân Hè thu Vụ mùa Đông xuân Hè thu Vụ mùa 2000 13697 6831 6384 482 49,87 46,09 3,52 2001 13797 6902 6482 413,2 50,03 46,98 2,99 2002 13723 6784,5 6570 368,4 49,44 47,88 2,68 2003 13421,8 6633,4 6600 188,4 49,42 49,17 1,40 2004 12836 6351,8 6363,4 120,4 49,48 49,58 0,94 2005 12746 6304 6351,8 138,4 49,46 49,83 1,09 Tổng 80220,8 39806,7 38751,2 1710,8 297,7 289,53 12,62 Trung bình 13370,1 6634,5 6458,6 285,13 49,62 48,26 2,103 Qua cơ cấu diện tích theo mùa vụ thời kì 2000 – 2005 bình quân mỗi năm diện tích gieo trồng lúa đông xuân chiếm 49,62% diện tích gieo trồng của hè thu chiếm 48,26% còn lại là diện tích vụ mùa chiếm 2,103%. Để biết được biến động diện tích gieo trồng lúa theo từng mùa ta có bảng tính sau TB 2005 2004 2003 2002 2001 2000 Chỉ tiêu Năm -527 -479,2 -169,7 -46,5 71 0 Đông xuân Định gốc Lượng tăng (Giảm) Tuyệt đối (HA) -32,2 -20,6 216 186 98 0 Hè thu Bảng 3: Phân tích biến động diện tích gieo trồng lúa theo mùa vụ thời kỳ 2000 - 2005 -343,6 -361,6 -293,6 -113,6 -69 0 Vụ mùa -105,4 -47,8 -281,1 -151,1 -117,5 71 0 Đông xuân Liên hoàn -6,44 -11,6 -236,6 30 88 98 0 Hè thu 68,72 18 -68 -180 -44,8 -68,8 0 Vụ mùa 92,29 92,98 97,11 99,32 101,04 0 Đông xuân Định gốc Tốc độ phát triển(%) 99,49 96,68 103,39 102,91 101,54 0 Hè thu 28,71 24,98 39,09 76,43 85,73 0 Vụ mùa 98,4 99,25 95,76 97,78 98,30 101,04 0 Đông xuân Liên hoàn 99,92 99,82 96,42 100,46 101,36 101,54 0 Hè thu 80,08 114,9 63,90 51,14 89,16 85,73 0 Vụ mùa -7,71 -7,02 -2,89 -0,68 1,04 0 Đông xuân Định gốc Tốc độ tăng (giảm)% -0,18 -3,58 3,39 2,91 1,54 0 Hè thu -71,29 -75,02 -60,91 -23,57 -14,27 0 Vụ mùa -1,6 0,75 -4,24 -2,22 -1,7 1,04 0 Đông xuân Liên hoàn -0,08 -0,18 -3,58 0,46 1,36 1,54 0 Hè thu -19,04 14,9 -36,1 -48,86 -10,84 -14,27 0 Vụ mùa Qua kết quả tính toán ở bảng 3 ta thấy tình hình biến động diện tích gieo trồng theo từng mùa vụ thời kỳ 200 – 2005 như sau * vụ đông xuân Gọi S00, S01 , S05 là diện tích vụ đông xuân của năm 2000 – 2005 Ta có: Thay số ta có 0,9229 = 1,0109 0,8929 0,9778 0,9576 0,9925 92,92% = 101,09 98,29 97,78 95,76 99,25 Số tuyệt đối S05 - S00 =(S01 - S00) + (S02 - S01) + (S03 - S02) + (S04 - S03) + (S05 - S04) -527 = 71 + (-117,5) + (- 151,11) + (-281,6) + (-47,8) Nhìn chung thời kì 2000 – 2005 diện tích gieo trồng lúa vụ đông xuân giảm 527 ha với tốc độ phát triển hàng năm bình quân là 98,4% (hay giảm 1,6%) và số tuyệt đối giảm hàng năm giảm bình quân là 105,4 ha/năm Năm 2005 so với năm 2000 (định gốc) diện tích gieo trồng lúa vụ đông xuân của huyện Nam Đàn giảm 527 ha tức giảm 7,71% là do: Diện tích gieo trồng lúa đông xuân từ năm 2001 – 2005 chỉ có năm 2001 tăng so với năm 2002 là 71 ha là do một số diện tích được cải tạo tốt, có điều kiện thời tiết cho phép, tiếp thu được khoa học kĩ thuật nên đã làm tăng diện tích gieo trồng tăng 1,04%. Còn lại các năm từ 2001 – 2005 hàng năm đều giảm diện tích gieo trồng, hàng năm bình quân 105,4 ha/năm (giảm 1,6%), cụ thể như sau: + Năm 2002 so với năm 2001 giảm 117,5 ha tức là giảm 1,7% + Năm 2003 so với năm 2002 giảm 151,1 ha tức là giảm 2,22% + Năm 2004 so với năm 2003 giảm 281,6 ha tức là giảm 4,24% + Năm 2005 so với năm 2004 giảm 47,8 ha tức là giảm 0,75% Lý do: Là do một số xã chủ trương chuyển dịch cơ cấu diện tích cây trồng lúa sang xây dựng ao cá .. có giá trị kinh tế cao hơn . Ngoìa ra một số vùng do ảnh hưởng của điều kiện khí hậu, thời tiết nên diện tích gieo trồng lúa giảm đi phần nào. * Vụ hè thu Gọi S00, S01 , S05 là diện tích vụ hè thu của năm 2000 – 2005 Ta có: Thay số ta có 0,9949 = 1,0154 1,0136 1,0046 0,9641 0,9982 99,49% = 101,54 % 101,36 % 100,46 % 96,41% 99,82% Số tuyệt đối S05 - S00 =(S01 - S00) + (S02 - S01) + (S03 - S02) + (S04 - S03) + (S05 - S04) -32,2 = 98 +88 +30 + (-236,6) + (11,6) Vậy qua số liệu tính toán ở trên ta thấy ở thời kỳ 2000 – 2005 diện tích gieo trồng lúa vụ hè thu của huyện Nam Đàn giảm 32,2 ha, với tốc độ phát triển định gốc 00,49 (giảm 0,18%) lý do là: Từ năm 2000 đến năm 2003 diện tích gieo trồng lúa đều tăng so với năm 2000 thì năm 2003 tăng 216 ha (tăng 3,39%) Lý do: Trước hết từ năm 2000 đến năm 2003 thời tiết vụ hè thu khá thuận lợi một số diện tích gieo trồng trước đây không thể tưới tiêu được thi nay nhà nước và nhân dân đầu tư kênh mương, đầu tư tìm hiểu và học hỏi khoa học kỹ thuật làm tăng diện tích gieo trồng lúa. Khí hậu thời tiết mùa này thuận lợi cho việc phát triển cây lúa hơn một số cây trồng khác nên người dân chú trọng đầu tư thâm canh cây lúa cụ thể năm như sau + Năm 2001 so với năm 200 tăng 98 ha tức tăng 1,54% + Năm 2002 so với năm 2001 tăng 88 ha tức tăng 1,36% + Năm 2003 so với năm 2002 tăng 30 ha tức tăng 0,46% Năm 2004, 2005 so với các năm diện tích gieo trồng lúa giảm mạnh cụ thể: năm 2004 diện tích gieo trồng lúa giảm 20,6 ha (giảm 3,58%). Năm 2005 diện tích gieo trồng cây lúa giảm 11.6 ha giảm (0,18%) do một số chủ trương đổi cây trồng như chuyển đổi một số diẹn tích từ trồng lúa cho năng suất thấp sang trồng các loại cây khác có giá trị kinhtế cao hơn. Bên cạnh đó do chương trình lúa SAFA đã làm cho diện tích gieo trồng giảm đi đáng kể * Về vụ mùa Gọi S00, S01 , S05 là diện tích vụ mùa của năm 2000 – 2005 Ta có: Thay số ta có 0,2872 = 0,8573 0,8916 0,5114 0,6391 1,9982 28,72% = 85,73% 89,16% 51,14% 63,91% 19,982% Số tuyệt đối S05 - S00 =(S01 - S00) + (S02 - S01) + (S03 - S02) + (S04 - S03) + (S05 - S04) -34,36 = (-68,8) + (-44,8) + (-180) + (-68) +(18) Vậy qua số liệu tính toán trên ta thấy diện tích gieo trồng lúa vụ mùa giảm đều qua các năm . Bình quân mỗi năm giảm 19,04% tương ứng với 68,72 ha/năm. Trong kỳ 2000- 2005 thì diện tích gieo trồng lúa vụ mùa giảm mạnh (71,29%) tương ứng giảm 343,6 ha. Lý do: Trước hết tại huyện Nam Đàn từ xưa đến nay nhân dân chưa có thói quen là tập trung trồng lúa vụ mùa, hiện chỉ có 5/24 xã là có gieo vụ mùa. Năng suất thu nhập lúa vụ mùa thấp nên dẫn đến bà con nông dân chuyển sang trồng một số loại cây khác. Trong một vài năm tới gieo trồng lúa của huyện Nam Đàn sẻ biến động như thế nào ta có thể sử dụng một số phương pháp sử dụng thống kê dự đoán sau. Dựa vào phương trình hồi quy theo thời gian xu hướng biến động thời kỳ 2000 – 2005. Ta thấy ra diện tích gieo trồng thời kỳ 2000 – 2005 biến động không lớn, lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn chênh lệch nhau không nhiều . Do đó ta có thể dùng phương trình đường thẳng để phản ánh diện tích gieo trồng lúa của huyện Phương trình có dạng Hệ phương trình Ta lập bảng xu hướng biến động diện tích gieo trồng qua thời kỳ 2000 – 2005 Năm Diện tích lúa (Ha) (y) Phần tính toán Thứ tự thời gian (t) t2 ty 2000 13697 1 1 13697 1397,2 2001 13797 2 4 27594 13710,3 2002 13723 3 9 41169 13483,4 2003 13421,8 4 16 53687,2 13112,5 2004 12836 5 25 64180 13029,6 2005 12746 6 36 76476 12802,7 Tổng 80220,8 21 91 276803,2 Từ kết quả ở bảng trên thay vào hệ phương trình Lấy (2) trừ (1) ta có Thay vào (1) Ta có: Từ kết quả tính toán ta được Thay a0, a1 vào phương trình ta được Thay các giá trị t = 1, t =2 vào phương trình ta sẻ được các giá trị lý thuyết diện tích gieo trồng của thời kỳ 2000 – 2005 ở cột cùng bảng từ pt Ta có thể dự đoán diện tích gieo trồng lúa ở giai đoạn 2006 – 2010 bằng cách ngoại scay phương trình hồi quy sau Trong đó h=1,2,3,4,5,6 : mức độ dự đoán thời gian (t+h) Dự đoán diện tích gieo trồng lúa năm 2006 (t+h = 6+1 =7) Tương tự ta dự đoán được diện tích gieo trồng trong giai đoạn 2006 – 2010 như sau Năm Diện tích gieo trồng lúa (Ha) 2006 12576,29 2007 12349,46 2008 12122,63 2009 11895,8 2010 11668,97 * Dự đoán mô hình tốc độ phát triển bình quân Ta có mô hình sau: Trong đó Ta phải tính t: tốc độ phát triển bình qua thời kỳ 2000 – 2005 yn :diện tích năm 2005 y1 : diện tích năm 2000 thay số vào ta được Dự đoán diện tích gieo trồng của năm 2006 (l= 1) Tượng tự ta tính được diện tích gieo trồng lúa thời kỳ 2006 -2010 Năm Diện tích (Ha) 2006 12565,1 2007 12386,6 2008 1210,7 2009 12038,5 2010 11668,4 2. Phân tích biến động năng suất gieo trồng lúa a. Khái niệm chung: Năng suất lúa là hiệu quả hay hiệu suất của sử dụng đất trong quá trình sản xuất, nó được biểu hiện bằng số lượng sản phẩm của người nông dân sản xuất trong một diện tích gieo trồng. Năng suất lúa là một phạm trù kinh tế quan trọng. Mác gọi là “ sức sản xuất lao động có ích”, nó nói lên kết quả của lao động sản xuất có mục đích của con người trong một khoảng thời gian nhất định trong một đơn vị diện tích sản xuất ra được nhiều đơn vị sản phẩm thì mức lao động càng lớn bấy nhiêu. Vì vậy năng suất lúa là chỉ tiêu có ý nghĩa vô cùng quan trọng và cơ bản. Đây là chỉ tiêu cuối cùng của người sản xuất nhằm đánh giá trình độ kỹ thuật thâm canh gieo trồng lúa, phòng trừ sâu bệnh và thiên tai của lao động. b. Phương pháp tính và đơn vị thường dùng của năng suất lúa Năng suất lúa là một phạm trù kinh tế nó được biểu hiện bằng quan hệ so sánh giữa các chỉ tiêu đầu ra (kết quả sản xuất) và diện tích gieo trồng để tạo kết quả đó. Xét về mức toán học năng suất lúa được biểu hiện bằng công thức: N = Sản lượng lỳa (Kết quả sản xuất ) Diện tích gieo trồng §¬n vÞ tÝnh n¨ng suÊt lµ (t¹/ha) HiÖn nay ë huyÖn Nam §µn sö dông c¸ch tÝnh n¨ng suÊt thùc thô v× nã cã ­u ®iÓm lµ n¨ng suÊt cña thùc tÕ sau khi qua c¸c kh©u ph¬i, qu¹t s¹ch §©y lµ c¬ së ®Ó tÝnh s¶n l­îng thùc thô. N¨ng suÊt thùc thô lµ n¨ng suÊt lóa ®¹t ®­îc cña c¸c hé n«ng d©n trªn thùc tÕ sau khi gÆt h¸i, ph¬i c¸ch b¶o qu¶n. ViÖc ®iÒu tra n¨ng suÊt lóa thùc thô ®­îc tiÕn hµnh tõng hé n«ng d©n c.Ph©n tÝch n¨ng suÊt lóa huyÖn Nam §µn thêi kú 2000 – 2005 c1. n¨ng suÊt lóa theo n¨m Ta cËp b¶ng tÝnh to¸n vµ ph©n tÝch + L­îng t¨ng gi¶m tuyÖt ®èi b×nh qu©n + Tèc ®é ph¸t triÓn b×nh qu©n + Tèc ®é t¨ng b×nh qu©n + N¨ng suÊt cña b×nh qu©n B¶ng 4: TÝnh h×nh biÕn ®éng n¨ng suÊt lóa thêi kú 2000 – 2005 ChØ tiªu N¨m N¨ng suÊt (t¹/ha) L­îng t¨ng (gi¶m) T ®èi (t¹/ha) Tèc ®é ph¸t triÓn (%) Tèc ®é t¨ng (gi¶m) % Gi¸ trÞ tuyÖt ®èi 1% T¨ng(gi¶m) LH §G LH §G LH §H 2000 47,34 0 0 0 0 0 0 0 2001 46,96 -0,39 -0,39 99,18 99,18 -0,85 -0,82 0,4734 2002 51,3 4,35 3,96 109,27 108,37 9,27 8,37 0,4695 2003 51,6 0,3 4,26 100,59 108,99 0,59 8,99 0,513 2004 54,44 2,84 7,1 105,50 114,9 5,5 14,9 0,156 2005 51,42 -3,02 4,08 94,45 108,6 -5,6 8,6 0,5444 TB 50,51 0,82 101,7 1,7 Gi¶ sö ta gäi w00, w01,..w05 lµ n¨ng suÊt lóa tõ n¨m 2000 ®Õn 2005 Thay vµo sè ta cã Sè tuyÖt ®èi Qua kÕt qu¶ tÝnh to¸n ta thÊy thêi kú 2000 -2005 n¨ng suÊt cña b×nh qu©n mçi n¨m lµ 50,51 t¹/ha. Mçi n¨m n¨ng suÊt b×nh qu©n t¨ng 0,82% hay t¨ng 1,7% víi tèc ®é ph¸t triÓn b×nh qu©n lµ 101,7% tõ n¨m 2000 – 2005 tèc ®é ph¸t triÓn ®Þnh gèc lµ 108,6% t­¬ng ®­¬ng t¨ng 4,08 t¹/ha lµ do biÕn ®éng. Thêi k× 2000 – 2001 n¨ng suÊt lóa cña huyÖn gi¶m 0,82 t­¬ng ®­¬ng gi¶m 0,39 t¹/ha. Nguyªn nh©n trong nh÷ng n¨m quahuyÖn Nam §µn ®· cã nh÷ng chñ tr­¬ng ®­a nh÷ng gièng lóa míi vµo s¶n xuÊt nªn n«ng d©n kh«ng tiÕp cËn kÞp thêi c¸c lo¹i gièng nµy. Nªn n¨ng suÊt lóa n¨m 2000 – 2001 chØ ®¹t møc trung b×nh n¨ng suÊt cña b×nh qu©n chung cña toµn huyÖn. Thêi kú 2000 – 2004 n¨ng suÊt lóa cña huyÖn Nam §µn t­¬ng ®èi æn ®Þnh do c¸c x· ®· tËp huÊn cho c¸n bé råi n«ng d©n, ®a ®­a khoa häc kü thuËt vµo s¶n xuÊt bªn c¹nh ®ã thêi tiÕt l¹i æn ®Þnh, nhµ n­íc vµ nh©n d©n ®Çu t­ x©y dùng kªnh m­¬ng nªn n¨ng suÊt nh÷ng n¨m nay t¨ng lªn cô thÓ. + N¨m 2002 so víi n¨m 2001 t¨ng 4,35t¹/ha t­¬ng ®­¬ng t¨ng 9,27% + N¨m 2003 so víi n¨m 2002 t¨ng 0,3t¹/ha t­¬ng ®­¬ng t¨ng 0,59% + N¨m 2004 so víi n¨m 2003 t¨ng 2,84t¹/ha t­¬ng ®­¬ng t¨ng 5,5% + N¨m 2005 so víi n¨m 2004 t¨ng 3,02 t¹/ha t­¬ng ®­¬ng t¨ng 5,6%. Ph©n tÝch gieo bÞ nh\gËp óng m­a nhiÒu, khÝ hËu thêi tiÕt kh«ng æn ®Þnh ®· c¶n cho n¨ng suÊt cña lóa gi¶m. c2. BiÕn ®éng n¨ng suÊt lóa theo mïa vô thêi kú 2000 – 2005 Tr­íc hÕt ta lËp b¶ng tÝnh n¨ng suÊt lóa theo mïa vô cña huyÖn Nam §µn B¶ng 5: t×nh h×nh n¨ng suÊt lóa c¸c mïa thêi kú 2000- 2005 ChØ tiªu N¨m N¨ng suÊt lóa chia theo mïa vô Vô ®«ng xu©n Vô hÌ thu Vô mïa 2000 53,5 42,39 25,5 2001 52 43,08 24,2 2002 59,5 45,02 19 2003 61,5 42,6 26,9 2004 62 47,5 25 2005 62,06 41,6 25 Tæng 350,56 262,19 145,6 Tõ b¶ng trªn ta tiÕn hµnh lËp b¶ng ph©n tÝch n¨ng suÊt cña lóa chia theo mïa vô nh­ sau vµ tÝnh to¸n c¸c chØ tiªu sau + N¨ng suÊt lóa b×nh qu©n huyÖn + L­îng t¨ng gi¶m tuyÖt ®èi b×nh qu©n (§Þnh gèc kiªn hoµn) + Tèc ®é ph¸t triÓn b×nh qu©n ( ®Þnh gèc, liªn hoµn) TB 2005 2004 2003 2002 2001 2000 Chỉ tiêu Năm 9 8,5 7,75 6,0 -1,5 0 Đông xuân Định gốc Lượng tăng (Giảm) Tuyệt đối (tạ/ha) -0,79 5,11 0,21 2,62 0,69 0 Hè thu -0,5 -0,5 1,4 -6,5 -1,3 0 Vụ mùa 1,427 -5,9 4,9 -2,42 1,94 -1,5 0 Đông xuân Liên hoàn -0,137 0 -1,9 7,9 -5,2 0,69 0 Hè thu -0,083 0 -1,9 7,9 -5,2 -1,3 0 Vụ mùa 116 115,89 114,49 112,21 97,20 0 Đông xuân Định gốc Tốc độ phát triển (%) 98,16 112,05 100,49 106,20 101,63 0 Hè thu 98,04 98,04 105,5 74,51 94,90 0 Vụ mùa 103,01 100,09 101,22 104,62 114,43 97,19 0 Đông xuân Liên hoàn 99,63 87,58 111,50 94,62 104,50 101,63 0 Hè thu 99,6 100 92,94 141,58 78,51 94,90 0 Vụ mùa 16 15,89 14,49 12,21 -2,8 0 Đông xuân Định gốc Tốc độ tăng (giảm) % -1,86 12,05 0,49 6,2 1,63 0 Hè thu -1,96 -1,96 5,5 -25,49 -5,1 0 Vụ mùa Bảng 6: Phân tích biến động năng suất gieo trồng lúa theo mùa thời kì 2000 - 2005 3,1 0,09 1,22 4,62 14,43 -2,81 0 Đông xuân Liên hoàn -0,37 -14,42 11,5 -5,38 4,5 1,36 0 Hè thu -0,4 0 -7,06 41,58 -21,49 -5,1 0 Vụ mùa Qua số liệu tính toán trên ta thấy c.2.1. Vụ đông xuân Để hiểu rỏ về sự biến động của cả thời kỳ nghiên cứu ta tiến hành lập bảng chi tiết cơ cấu giống lúa vụ đông xuân sau Giống lúa Năm 2000 Năm 2005 N0D0 N0D1 N1D1 DT(Ha) D0 NS (Ta/Ha) N0 DT(Ha) D1 NS (Ta/Ha) N1 IR1820 3120,3 49 25 56,7 152894,7 1225 1417,5 13/2 1265,8 56,7 66,5 60,1 71770,89 3770,55 3996,65 X21 81 54,4 159,3 62,3 4406,4 8665,92 9924,39 K.dân 1386,8 58,1 1151,2 61,9 80573,08 66884,72 71259,28 LaiQT 373 66,2 5675,6 67,5 24692,6 375724,72 383103 352 518,17 49,4 281,4 53,2 25597,598 13901,16 14970,48 Khác 85,93 57,4 61 54,3 4932,382 3501,4 3312,3 Tổng 6831 7420 364867,62 473673,47 487983,6 Tõ b¶ng trªn ta ph©n tÝch nh­ sau: * Do 2 nh©n tè ¶nh h­ëng ®Õn s¶n l­îng thu ho¹ch lµ N¨ng suÊt tõng gièng lóa Do cã cµy gieo cÊy Gäi: lµ n¨ng suÊt b×nh qu©n kú gèc (n¨m 2000) lµ n¨ng suÊt b×nh qu©n kú b¸o c¸o (n¨m 2005) lµ n¨ng suÊt b×nh qu©n cã n¨ng suÊt coi nh­ kú gèc c¬ cÊu diÖn tÝch gieo trång nh­ kú b¸o c¸o Ta cã c«ng thøc Thay sè vµo ta cã Hay Hay vÒ sè tuyÖt ®èi VËy: N¨ng suÊt thu ho¹ch b×nh qu©n n¨m 2005 so víi kú gèc (n¨m 2000) t¨ng 10,75 ta/ha, tøc lµ ®· t¨ng 19,5% do ¶nh h­ëng cña 2 nh©n tè + Do n¨ng suÊt b×nh qu©n tõng gièng lóa t¨ng 3,02% nªn lµm t¨ng n¨ng suÊt b×nh qu©n chung hay t¨ng 1,93 t¹/ha (n¨ng suÊt chñ yÕu lµ n¨ng suÊt cña gièng lóa lai Trung quèc vµ c¸c gièng lóa kh¸c) + Do c¬ cÊu gieo trång thay ®æi lµm cho n¨ng suÊt b×nh qu©n thu ho¹ch t¨ng 16,03% nªn lµm t¨ng sè tuyÖt ®èi lµ 8,82 t¹/ha + do 2 nh©n tè ¶nh h­ëng ®Õn s¶n l­îng lóa thu ho¹ch lµ N¨ng su¸t tõng gièng lóa Do quy m« c¬ cÊu diÖn tÝch gieo trång Ta cã Thay sè vµo ta cã = Hay VÒ sè tuyÖt ®èi: VËy: S¶n l­îng kú b¸o c¸o so víi kú gèc t¨ng 13,74% víi sè tuyÖt ®èi t¨ng 123115,98 t¹ lµ do ¶nh h­ëng cña 2 nh©n tè + Do b¶n th©n n¨ng suÊt thu ho¹ch b×nh qu©n t¨ng 3,02% nªn lµm t¨ng s¶n l­îng 14310,13 t¹. + Do quy m« vÒ c¬ cÊu diÖn tÝch gieo trång thay ®æi lµm cho s¶n l­îng t¨ng 29,82% vÒ sè tuyÖt ®èi t¨ng 108806,12 t¹ * Do ba nh©n tè ¶nh h­ëng ®Õn s¶n l­îng thu ho¹ch: + N¨ng suÊt tõng gièng lóa + Do c¬ cÊu gieo cÊy + do quy m« vµ c¬ cÊu diÖn tÝch gieo trång Thay sè vµo trªn ta cã Hay: Sè tuyÖt ®èi: t¹ = 14320,6 t¹ +65444,4 t¹ + 32406,78 t¹ KÕt luËn: S¶n l­îng kú b¸o c¸o so víi kú gèc t¨ng 33,74% hay t¨ng vÒ sè tuyÖt ®èi lµ 123115,98 t¹. Do ¶nh h­ëng cña 3 nh©n tè: + Do n¨ng suÊt thu ho¹ch b×nh qu©n tõng gièng lóa t¨ng 3,02 % lµm cho s¶n l­îng t¨ng 14320,6 t¹ + Do c¬ cÊu diÖn tÝch gieo cÊy thay ®æi lµm cho n¨ng suÊt b×nh qu©n thu ho¹ch t¨ng 16,03% nªn lµm t¨ng s¶n l­îng lµ 65444,4 t¹. + Do quy m« gieo trång t¨ng 8,62% lµm cho snr l­îng lóa t¨ng 32406,78 t¹. NhËn xÐt: N¨ng suÊt thu ho¹ch b×nh qu©n tõng gièng lóa t¨ng chñ yÕu lµ do n¨ng suÊt c¸c gièng lóa lai Trung Quèc t¨ng tõ 55,02 t¹/ha lªn 63,84 t¹/ha. MÆc dï n¨ng suÊt thu ho¹ch b×nh qu©n tõng gièng lóa t¨ng vµ quy m« gieo trång còng t¨ng, lµ do gièng lóa cho n¨ng suÊt cao v× gièng lóa lai Trung Quèc diÖn tÝch 2005 nhiÒu h¬n so v¬is n¨m 2000 nªn s¶n l­îng lóa cña huyÖn vÉn cao so víi n¨m 200. N¨ng suÊt b×nh qu©n chung cã vô 58,39 t¹/ha. Thêi kú nµy b×nh qu©n mçi n¨m t¨ng 1,42 t¹/ha t­¬ng ®­¬ng 3,1% trªn 1n¨m tèc ®é ph¸t triÓn b×nh qu©n lµ 103,01% trong ®ã: N¨m 2000 – 2001 n¨ng suÊt gi¶m 1,5t¹/ha t­¬ng ®­¬ng gi¶m 2,8%, tèc ®é ph¸t triÓn lµ 97,20% nh­ ta ®· nãi ë phÇn ch­¬ng 1, thêi kú nµy lµ thêi kú b¾t ®Çu ®­a nh÷ng gièng lóa vµo s¶n xuÊt nªn bµ con n«ng d©n ch­a n¾m b¾t ®­îc kÞp thêi khoa häc kü thuËt céng thªm thêi tiÕt kh«ng mÊy thuËn lîi nªn n¨ng suÊt lóa bÞ gi¶m ®i so víi n¨m tr­íc. N¨m 2001 – 2005 lµ thêi kú n¨ng suÊt lóa t¨ng, so víi n¨m 2000 th× ®Õn n¨m 2005 n¨ng suÊt ®¹t 62,05 t¹/ha víi tèc ®é t¨ng tr­ëng so víi n¨m 2000 lµ 116% (t¨ng 16%) t­¬ng ®­¬ng t¨ng 9 t¹/ha, b×nh qu©n t¨ng 3,1% n¨m c.2.2 Vô hÌ thu §Ó hiÓu râ h¬n vÒ sù biÕn ®éng cña c¸c thêi kú nghiªn cøu ta tiÕn hµnh lËp b¶ng chi tiÕt c¬ cÊu gièng lóa vô hÌ thu nh­ sau: Gièng lóa N¨m 2000 N¨m 2005 N0D0 N0D1 N1D1 DT(Ha) D0 NS (Ta/H) N0 DT(Ha) D1 NS (Ta/Ha) N1 CR203 1299 38,42 2,3 2,3 49907,58 88,366 5,29 AIT77 0 0 7,4 47,2 0 0 349,28 K.cương 118 44,87 2,36 2,36 5294,66 105,8932 5,5696 K.dân 3261,8 44,8 5497,8 50,5 146128,64 246301,44 277638,9 Lai QT 70,8 47,7 2,37 2,37 3377,16 113,049 5,6169 352 1409 40,2 967,97 45,6 56641,8 38912,4 44139,4 Khác 225,43 41,2 116,905 50,3 9278,716 4816,5 5880,32 Tổng 6384,03 6597,105 270637,6 290337,7 328024,4 Do 2 nh©n tè ¶nh h­ëng ®Õn s¶nl­îng thu ho¹ch lµ + N¨ng suÊt tõng gièng lóa + Do c¬ cÊu gieo cÊy Gäi: lµ n¨ng suÊt b×nh qu©n kú gèc (n¨m 2000) lµ n¨ng suÊt b×nh qu©n kú b¸o c¸o (n¨m 2004) lµ n¨ng suÊt b×nh qu©n cã n¨ng suÊt coi nh­ kú gèc c¬ cÊu diÖn tÝch gieo trång nh­ kú b¸o c¸o Ta cã c«ng thøc Thay sè vµo ta cã Hay Hay vÒ sè tuyÖt ®èi = 7,33 t¹/ha = 5,71 5t¹/ha +1,62 t¹/ha VËy: N¨ng suÊt, thu ho¹ch b×nh qu©n kú b¸o c¸o so víi kú gèc t¨ng 7,33 t¹/ha, tøc lµ 17,29% do ¶nh h­ëng cña 2 nh©n tè : + Do n¨ng suÊt b×nh qu©n tõng gièng lóa t¨ng lµm cho n¨ng suÊt chung t¨ng 12,97% hay t¨ng 5,71 t¹/ha + Do c¬ cÊu gieo trång thay ®æi lµm cho n¨ng suÊt b×nh qu©n thu ho¹ch t¨ng 3,82% vËy sè tuyÖt ®èi t¨ng 1,62 t¹/ha * Do 2 nh©n tè ¶nh h­ëng ®Õn s¶n l­îng thu ho¹ch lµ - N¨ng suÊt giãng lóa - Do quy m« vµ c¬ cÊu diÖn tÝch gieo trång Ta cã: Thay sè vµo ta cã: Hay: VÒ sè tuyÖt ®èi VËy: S¶n l­îng kú b¸o c¸o so víi kú gèc t¨ng 21,2% so víi sè tuyÖt ®èi t¨ng 57386,8 t¹ do 2 nh©n tè + do b¶n th©n n¨ng suÊt thu ho¹ch t¨ng 12,98% nªn lµm sè l­îng t¨ng 37686,7 t¹ + Quy m« vÒ c¬ cÊu diÖn tÝch gieo trång thay ®æi lµm cho s¶n l­îng t¨ng 7,28% vÒ sè l­îng tuyÖt ®èi t¨ng 19700,1 t¹ * Do 3 nh©n tè ¶nh h­ëng ®Õn s¶n l­îng thu ho¹ch + N¨ng suÊt gièng lóa + Do c¬ cÊu gieo trång + Do quy m« vÒ c¬ cÊu diÖn tÝch gieo trång Thay sè vµo trªn ta cã Hay: VÒ sè tuyÖt ®èi 57386,8 t¹ = 37669,5 t¹ +10687,3 t¹ + 9032,2 t¹ VËy: S¶n l­îng kú b¸o c¸o so víi kú gèc t¨ng 12,04% hay t¨ng sè tuyÖt ®èi. Do ¶nh h­ëng 3 nh©n tè + Do n¨ng suÊt thu ho¹ch b×nh qu©n tõng gièng lóa n¨m 2005 so víi n¨m 2000 t¨ng 12,97% lµm cho s¶n l­îng lóa t¨ng 37669,5 t¹ + Do c¬ cÊu diÖn tÝch gieo trång n¨m 2005 so víi n¨m 2000 thay ®æ lµm cho n¨ng suÊt b×nh qu©n thu ho¹ch t¨ng 3,82% nªn lµm t¨ng s¶n l­îng 10687,3 t¹ + Do quy m« gieo trång n¨m 2004 t¨ng 3,34% so víi n¨m 2000 lµm cho s¶n l­îng lóa t¨ng 9032,3 t¹ Nh­ vËy ta thÊy Trong thêi kú nµy n¨ng suÊt b×nh qu©n lµ 43,69 t¹/ha mçi n¨m gi¶m 0,37% t­¬ng ®­¬ng gi¶m 0,137 t¹/ha nh×n vµo n¨ng suÊt lóa hÌ thu th× ta thÊy so víi n¨ng suÊt vô ®«ng xu©n th× n¨ng suÊt lóa hÌ thu kh«ng b»ng v×: Vô hÌ thu lµ vô chÞu sù kh¾c nghiÖt cña thêi tiÕt n¾ng nãng kh«ng thuËn lîi cho c©y lóa vµ cßn chÞu ¶nh h­ëng cña giã lµo, n­íc dïng ®Ó t­íi tiªu cßn bÊt cËp do ®ã n¨ng suÊt gi¶m ®¸ng kÓ. Qua sè liÖu ta thÊy n¨ng suÊt c¸c n¨m t¨ng ®Òu chØ ®Õn n¨m 2003 so víi n¨m 2002 lµ 5,38% t­¬ng ®­¬ng gi¶m 2,42 t¹/ha. N¨m 2005 so víi n¨m 2004 lµ 14,42% t­¬ng ®­¬ng gi¶m 5,9 t¹/ha c.2.3 Vô mïa Nh­ ta ®· biÕt trong s¶n xuÊt lóa cña huyÖn Nam §µn th× vô mïa lµ vô s¶n xuÊt phô, s¶n xuÊt lóa chÝnh lµ 2 vô ®«ng xu©n vµ hÌ thu nªn n¨ng suÊt lóa vô mïa so víi c¸c vô kh¸c lµ thÊp, cô thÓ c¸c n¨m nh­ sau: N¨ng suÊt b×nh qu©n c¸c n¨m lµ 24,27 t¹/ha mçi n¨m n¨ng suÊt lóa gi¶m 0,083 t¹/ha t­¬ng ®­¬ng gi¶m 0,4%/n¨m víi tèc ®é ph¸t triÓn b×nh qu©n lµ 99,6%/n¨m. Tãm l¹i: Qua sè liÖu tÝnh to¸n vµ ph©n tÝch ta thÊy n¨ng suÊt vô ®«ng xu©n cao nhÊt nguyªn nh©n lµ do ®iÒu kiÖn vô ®«ng xu©n thuËn lîi h¬n vô hÌ thu vÒ thêi tiÕt, c­êng ®é ¸nh s¸ng, nhiÖt ®é, ®é Èm, ®iÒu kiÖn t­íi tiªu vµ ¸p dông khoa häc kü thuËt tèt h¬n c¸c vô kh¸c nªn kÝch thÝch cho c©y lóa ph¸t triÓn nhanh ®Î nh¸nh nhiÒu h¬n, h¹t ch¾c h¬n. Víi ®iÒu kiÖn nhiÖt ®é thÝch hîp nªn còng ®· tr¸nh cho c©y lóa Ýt s©u bÖnh h¬n. cßn vô mïa th× n¨ng suÊt qu¸ thÊp so víi 2 vô chÝnh lµ do thêi tiÕt kh«ng thuËn lîi cho viÖc gieo trång lóa cho nªn ®Õn n¨m 2003 chØ cßn 4/24 x· s¶n xuÊt vô mïa. §Ó dù to¸n qu¸ tr×nh biÕn ®éng tiÕp theo cña n¨ng suÊt lóa huyÖn Nam §µn ta cã thÓ dù ®o¸n nh­ sau: * Dù ®o¸n vµo hµm håi quy theo thêi gian Xu h­íng biÕn ®éng thêi kú 2000 – 2005: Ta thÊy r»ng n¨ng su¸t lóa thêi kú 2000 – 2005 biÕn ®éng kh«ng lín l­îng t¨ng gi¶m tuyÖt ®èi liªn hoµn lÖch nhau kh«ng nhiÒu. Do ®ã ta cã thÓ dïng ph­¬ng tr×nh ®­êng th¼ng ®Ó ph¶n ¸nh n¨ng suÊt lóa Ph­¬ng tr×nh cã d¹ng HÖ ph­¬ng tr×nh Ta lËp b¶ng xu h­íng biÕn ®éng n¨ng suÊt thêi kú 2000 – 2005 N¨m N¨ng suÊt lóa (t¹/Ha) (y) PhÇn tÝnh to¸n Thø tù thêi gian (t) t2 ty 2000 47,34 1 1 47,34 47,402 2001 46,95 2 4 93,9 48,653 2002 51,3 3 9 153,9 49,904 2003 51,6 4 16 206,4 51,155 2004 54,44 5 25 272,2 52,406 2005 51,54 6 36 309,24 53,657 Tổng 303,17 21 91 1082,98 Từ kết quả ở bảng trên thay vào hệ phương trình Giải hệ trên ta được a1 = 1,251 phản ánh mức tăng bình quân hàng năm của năng suất lúa là 1,251 tạ/Ha Thay các giá trị t = 1, t =2 vào phương trình ta sẻ được các giá trị lý thuyết về năng suất lúa của thời kỳ 2000 – 2005 ở cột cùng bảng từ pt Ta có thể dự đoán năng suất lúa ở giai đoạn 2006 – 2010 bằng cách ngoại say phương trình hồi quy sau Trong đó h=1,2,3,4,5,6 : mức độ dự đoán thời gian (t+h) Dự đoán năng lúa năm 2006 (t+h = 6+1 =7) Tương tự ta dự đoán được năng suất lúa trong giai đoạn 2006 – 2008 như sau Năm Năng suất lúa (tạ/ha) 2006 54,908 2007 56,159 2008 57,41 * Dự đoán mô tả tốc độ bình quân Ta có mô hình sau: Trong đó Ta phải tính t: tốc độ phát triển trung bình qua thời kỳ 2000 – 2005 yn : năng suất năm 2005 yl : diện tích năm 2000 thay số vào ta được Dự đoán năng suất của năm 2006 (l= 1) Tượng tự ta tính được năng suất lúa thời kỳ 2006 -2008 như sau Năm Năng suất (tạ/ha) 2006 52,43 2007 53,33 2008 54,25 Qua tính toán ở trên ta sử dụng loại diện tích, năng suất là: Sử dụng loại diện tích thu hoạch. Sử dụng loại năng suất thực thu. 3) Phân tích biến động sản lượng lúa của huyện Nam Đàn a) Khái niệm chung: Sản lượng lúa là khối lượng sản phẩm thu họach được sau khi gieo trồng trên cùng một diện tích gieo trồng nhất định. Sản lượng lúa ở đây là sản lượng sau khi đã hoàn thành tất cả mọi công đoạn trung gian đưa vào sử dụng và bảo quản. Chỉ tiêu sản lượng lúa có ý nghĩa rất quan trọng vì nó là kết quả cuối cùng của người sản xuất nhằm nói lên khối lượng sản phẩm thực tế thu hoạch của người sản xuất trong mùa vụ và cả năm, từ đó có thể biết được sự tăng giảm về sản lượng lúa của năm này so với năm trước và có các biện pháp, phương hướng cho năm tiếp theo. Công thức tính sản lượng lúa: Sản lượng lúa = Diện tích gieo trồng lúa x Năng suất lúa. b) Biến động sản lượng lúa thời kỳ 2000-2005 Sự biến động sản lượng lúa của các năm trên địa bàn huyện Nam Đàn được thể hiện qua bảng sau: Bảng 7: Tình hình biến động sản lượng lúa thời kỳ 2000-2005 Chỉ Tiêu Năm Sản lượng (Tấn) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (tấn) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (giảm) % Giá trị tuyệt đối 1% (tăng, giảm) LH ĐG LH ĐG LH ĐG 2000 64844 0 0 0 0 0 0 0 2001 64779 -65 -65 99,89 99,89 -0,11 -0,11 648,44 2002 64779 0 -65 100 99,89 0 -0,11 647,79 2003 69223 4444 4379 106,9 106,8 6,9 6,8 647,79 2004 69923 700 5079 101,01 107,83 1,01 7,83 692,23 2005 65689,6 -4233,4 845,6 93,95 101,31 -6,05 1,31 699,23 TB 56689,6 169,12 100,26 0,26 Giả sử ta gọi Q00, Q01 , Q05 là sản lượng của các năm 2000 – 2005 Ta có: Thay số ta có: Số tuyệt đối Q05 - Q00 =(Q01 - Q00) + (Q02 - Q01) + (Q03 - Q02) + (Q04 - Q03) + (Q05 - Q04) Qua số liệu ta thấy sản lượng của thời kỳ 2000-2005 bình quân là 66539,6 tấn, với tốc độ phát triển bình quân là 100,26%/năm (tức là tăng 0,26%/năm). Số lượng của năm 2001 đạt 64779 tấn so với năm 2000 giảm 65 tấn tức là giảm 0,11% do năng suất lúa năm 2001 chỉ đạt 46,95 tạ/ha so với năm 2000 đạt 47,34 tạ/ha giảm 0,39 tạ/ha. Năm 2002 so với năm 2001: Sản lượng lúa bằng nhau, sản lượng lúa trong thời kỳ này là không đáng kể. Về năng suất lúa của năm 2002 thì năng suất đạt 51,3 tạ/ha. Mà năng suất lúa cao nhất trong thời kỳ này là năm 2004 có 54,44 tạ/ha. Nhưng năm 2004 diện tích gieo trồng lại giảm so với năm 2002. Từ năm 2002-2003 sản lượng lúa đạt 69223 tấn tăng 4444 tấn ta có tăng 6,9%. So với năm 2000 giảm 6,8%, đạt tốc độ phát triển 106,8%. Năm 2003 so với năm 2004 sản lượng lúa thời kỳ này chênh lệch không đáng kể nhưng năng suất bình quân lúa năm 2004 là 54,44 tạ/ha, còn với năm 2003 là 51,57 ta/ha. Tuy vậy diện tích gieo trồng của năm 2004 lại giảm so với năm 2003. Năm 2004 so với năm 2005 sản lượng lúa thời kỳ này chênh lệch không đáng kể, nhưng năng suất lúa bình quân năm 2005 là 51,42 tạ/ha so với năm 2004 là 54,44 tạ/ha. Tuy nhiên diện tích gieo trồng năm 2005 giảm hơn so với năm 2004. Vậy sản lượng lúa năm 2005 so với năm 2000 giảm 4233,4 tấn. Lý do: + Năm 2001 so với năm 2000 giảm 65 tấn tương đương giảm 0,11%. + Năm 2003 so với năm 2002 tăng 4444 tấn tương đương tăng 6,9%. + Năm 2004 so với năm 2004 tăng 700 tấn tương đương giảm 1,01%. + Năm 2005 so với năm 2004 giảm 4233,4 tấn tương đương giảm 6,05%. Muốn tìm hiểu thêm và đi sâu nghiên cứu sản lượng cây lúa ở huyện Nam Đàn ta tiếp tục nghiên cứu sản lượng theo mùa vụ. b.2) Sản lượng lúa theo mùa. Lập bảng cơ cấu sản lượng lúa theo mùa vụ thời kỳ 2000-2005 Bảng 8: Cơ cấu sản lượng lúa theo mùa: Chỉ Tiêu Năm Sản lượng (tấn) Chia theo mùa (Ha) Cơ cấu (%) Đông xuân Hè thu Vụ mùa Đông xuân Hè thu Vụ mùa 2000 64844 36552 27066 1230 56,37 41,74 1,897 2001 64779 35895 27929 1000 54,41 43,11 1,544 2002 64779 42065 29584 697,5 64,94 45,67 1,077 2003 69223 40631 28103 489 58,69 40,50 0,707 2004 69923 39385 30237 301 56,33 43,24 0,430 2005 65689,6 39123 26221 346 59,56 39,92 0,527 Trung bình 66539,6 38941,8 28190 677,25 58,38 42,36 1,03 Qua bảng trên ta thấy tỉ trọng lúa Đông – Xuân là lớn nhất, chiếm 58,38% trong tổng sản lượng, thứ hai là vụ Hè-Thu chiếm 42,36% còn lại là vụ mùa chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng sản lượng là 1,03%. Để biết được sự biến động của sản lượng lúa theo mùa vụ ta cập bảng tính toán và phân tích sau đây: TB 2005 2004 2003 2002 2001 2000 Chỉ tiêu Năm Bảng 9: Phân tích biến động sản lượng lúa theo mùa vụ thời kì 2000 - 2005 2571 2833 4079 5513 -657 0 Đông xuân Định gốc Lượng tăng (Giảm) Tuyệt đối (Tấn) -845 3171 1037 2518 863 0 Hè thu -884 -929 -741 -532,5 -230 0 Vụ mùa 514,2 -262 -1246 -1434 6170 -657 0 Đông xuân Liên hoàn -169 -4016 2134 -1481 1655 863 0 Hè thu -76,8 45 -188 -208,5 -302,5 - 230 0 Vụ mùa 107,03 107,8 111,2 115,1 98,2 0 Đông xuân Định gốc Tốc độ phát triển (%) 96,9 111,7 103,8 109,3 103,2 0 Hè thu 28,13 24,5 39,8 56,7 81,3 0 Vụ mùa 103,4 99,3 96,93 96,6 117,2 98,2 0 Đông xuân Liên hoàn 99,37 86,8 107,6 94,9 105,9 103,2 0 Hè thu 77,6 115 65,6 70,1 69,75 81,3 0 Vụ mùa 7,03 7,8 11,2 15,1 - 1,8 0 Đông xuân Định gốc Tốc độ tăng giảm (%) -3,1 11,7 3,8 9,3 3,2 0 Hè thu -71,69 -75,5 -60,21 -43,3 -18,7 0 Vụ mùa 3,4 -0,7 -3,07 -3,4 17,2 -1,8 0 Đông xuân Liên hoàn -0,63 -13,2 7,6 -5,1 5,9 3,2 0 Hè thu -22,4 15 -34,4 -29,9 -30,25 -18,7 0 Vụ mùa Từ bảng 8 và bảng 9 ta tính được các chỉ tiêu: + Sản lượng lúa bình quân. + Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân (định gốc, liên hoàn). + Tốc độ phát triển bình quân (định gốc, liên hoàn). * Vụ Đông-Xuân Giả sử ta gọi Q00, Q01 , Q05 là sản lượng của vụ Đông Xuân các năm từ 2000 - 2005 Ta có: Thay số ta có: Số tuyệt đối Q05 – Q00 =(Q01 – Q00) + (Q02 – Q01) + (Q03 – Q02) + (Q04 – Q03) + (Q05 – Q04) Qua số liệu trên ta thấy thời kỳ 2000-2005 sản lượng lúa bình quân là 38941,8 tấn/năm, trung bình mỗi năm 514,2 tấn/năm với tốc độ phát triển bình quân là 103,4% (tăng 3,4%). So với năm 2000 thì năm 2005 tăng 7,03% tương đương tăng 2571 tấn do ảnh hưởng của các năm. Năm 2001 so với năm 2000 sản lượng đạt 64779 tấn giảm so với năm 2000 là 1,8% tương đương giảm 657 tấn. Sản lượng lúa giảm là do năng suất năm 2001 thấp hơn so với năm 2000 (nguyên nhân đã nêu ở phần c.2). Từ năm 2001 đến năm 2002 sản lượng tăng 6170 tấn (tăng 17,2%) vì năm 2002 năng suất lúa cao hơn năm 2001. Năm 2002 so với năm 2003 sản lượng lúa giảm 1434 tấn tương đương giảm 3,4% nhưng so với năm 2000 thì tăng 4079 tấn (tương đương tăng 11,2%). Lý do là diện tích gieo trồng lúa các năm 2003 ít hơn diện tích gieo trồng lúa 2002 mặc dù năng suất lúa năm 2003 có cao hơn năm 2002 nhưng chưa đủ để kéo sản lượng lên nên sản lượng năm 2003 vẫn giảm hơn so với năm 2002. Năm 2003 so với 2004 sản lượng lúa giảm 1246 tấn tương đương giảm 3,07% nhưng so với năm 2000 thì sản lượng tăng 2833 tấn. Dù vậy là năm có năng suất lúa cao nhất từ trước đến nay nhưng vì diện tích trồng lúa năm nay lại giảm chỉ còn 128362 giảm 2,29% so với năm 2000 nên sản lượng lúa bị kéo theo. Năm 2004 so với năm 2005 sản lượng lúa giảm 262 tấn tương đương 3,1% nhưng so với năm 2000 thì sản lượng tăng 2571 tấn dù sản lượng lúa năm 2005 không cao nhưng diện tích gieo trồng lúa lại giảm 12746 ha tương đương giảm 6,94%. * Vụ Hè-Thu Giả sử ta gọi Q00, Q01 , Q05 là sản lượng của vụ Hè Thu các năm từ 2000 - 2005 Ta có: Thay số ta có: Số tuyệt đối Q05 – Q00 =(Q01 – Q00) + (Q02 – Q01) + (Q03 – Q02) + (Q04 – Q03) + (Q05 – Q04) Nhận xét: Qua số liệu ta thấy thời kỳ 2000-2005 sản lượng lúa Hè Thu đạt bình quân 28190 tấn, với tốc độ phát triển bình quân là: 99,37%/năm, trung bình hàng năm sản lượng lúa giảm 0,63%/năm tương đương mỗi năm giảm 169 tấn. Biến động sản lượng hàng năm như sau: Từ năm 2000-2001 sản lượng lúa tăng 863 tấn là do: + Diện tích gieo trồng lúa tăng. + Năng suất lúa tăng. Từ năm 2001-2002 sản lượng lúa tăng 1655 tấn, tương ứng tăng 5,9%, năm 2002 đạt 29584 tấn, với tốc độ phát triển là 150,9%. Lý do là: + Diện tích gieo trồng lúa tăng. + Năng suất lúa tăng. Sự tăng lên các diện tích gieo trồng, năng suất lúa đã làm cho sản lượng lúa năm 2002 tăng mạnh so với những năm trước. Từ năm 2002-2003 sản lượng lúa giảm 1481 tấn, tương ứng giảm 5,1%, lý dolà năm 2003 thấp thua năng suất năm 2002. Đây là năm thời thiết nắng nóng, khô hanh làm cho năng suất lúa giảm 2,42 tạ/ha làm cho sản lượng lúa cũng giảm theo. Năm 2003-2004: Đây là năm có năng suất cao nhất đạt 47,5 tạ/ha. Tuy vậy diện tích gieo trồng lại giảm nên sản lượng không đáng kể. Năm 2004-2005 sản lượng lúa giảm 4016 tấn tương đương giảm 13,2% do thời tiết nắng nóng đã làm cho năng suất láu giảm 5,9 tạ/ha và làm cho sản lượng cũng giảm theo. Năm 2005 sản lượng đạt 26221 tấn với tốc độ phát triển so với năm 2004 là 86,8%, giảm 13,2% tương đương giảm 4016 tấn. Còn so với năm 2000 là 96,9% giảm 3,1% tương đương giảm 845 tấn * Vụ mùa Giả sử ta gọi Q00, Q01 , Q05 là sản lượng của Vụ mùa các năm từ 2000 - 2005 Ta có: Thay số ta có: Số tuyệt đối Q05 – Q00 =(Q01 – Q00) + (Q02 – Q01) + (Q03 – Q02) + (Q04 – Q03) + (Q05 – Q04) Nhận xét: Qua số liệu ta thấy thời kỳ 2000-2005 sản lượng lúa Vụ mùa đạt bình quân 677,25 tấn, với tốc độ phát triển bình quân là: 77,6%, trung bình mỗi vụ giảm 22,4%/ tương đương mỗi vụ giảm 176,8 tấn. Do giảm vụ trồng lúa phụ, diện tích gieo trồng giảm mạnh theo từng vụ. Năm 2005 so với năm 2000 là: 884 tấn tương đương giảm 71,69% do ảnh hưởng của các năm sau: Năm 2001 so với năm 2000 giảm 230 tấn tương đương giảm 18,7%. Năm 2002 so với năm 2001 giảm 3045 tấn tương đương giảm 30,25%. Năm 2003 so với năm 2002 giảm 208,5 tấn tương đương giảm 29,9%. Năm 2004 so với năm 2003 giảm 188 tấn tương đương giảm 34,4%. Năm 2005 so với năm 2004 tăng 45 tấn tương đương tăng 15%. Trong thời kỳ 2000-2005 chỉ có sản lượng lúa năm 2005 là tăng nhưng sản lượng tăng cũng không đáng kể còn các năm khác sản lượng lúa giảm. Vậy: Qua số liệu phân tích trên ta thấy qua các mùa thể hiện sản lượng Vụ Đông Xuân chiếm tỷ trọng lớn, nhưng biến động không ổn định, Vụ Hè Thu thì biến động tăng tương đối ổn định và vụ mùa thì giảm dần qua các năm. Trong thời kỳ này ta thấy sản lượng lúa năm 2002 là cao nhất trong đó chủ yếu là sản lượng vụ Đông Xuân, đây là năm có thời tiết thuận lợi cho sự phát triển cây lúa. Thấp nhất là sản lượng năm 2001, thời tiết năm nay khô hanh. Nước để tưới tiêu không đủ nên năng suất lúa thấp, diện tích gieo trồng bị thu hẹp. Qua đây ta rút ra phân tích chung: Sản lượng lúa năm 2005 so với năm 2000 của huyện Nam Đàn tăng (vụ Đông Xuân tăng 39123 tấn, là do: + Năng suất thu hoạch bình quân năm 2005 tăng so với năm 2000, tăng chủ yếu là vụ Hè Thu, còn vụ Đông Xuân thì giảm nhưng không đáng kể vì do năng suất giống lúa lai Trung Quốc giảm. + Về quy mô gieo trồng năm 2005 cả 2 vụ đều giảm so với năm 2000 chủ yếu là vụ Đông còn vụ Hè không đáng kể. + Về cơ cấu diện tích gieo cấy năm 2004 cả 2 vụ đều thay đổi đó là do nguyên nhân chính làm sản lượng lúa của huyện Nam Đàn lên nhiều hơn so với năm 2000. Chủ yếu là do huyện Nam Đàn đưa diện tích các giống lúa có năng suất cao (lai Trung Quốc) để sản xuất thay thế diện tích các giống lúa có năng suất thấp hơn. Để xác định mức độ biến động sản lượng lúa trong thời gian tới trên cơ sở sử dụng các tài liệu đó ta tiến hành dự đoán thống kê sau: Dự đoán vào hàm hồi quy theo thời gian: Xu hướng biến động thời kỳ 2000-2005. Dùng phương trình tuyến tính để phản ánh sản lượng lúa của huyện Nam Đàn Phương trình có dạng Hệ phương trình Ta lập bảng xu hướng biến động diện tích gieo trồng qua thời kỳ 2000 – 2005 Năm Sản lượng lúa (tấn) y Phần tính toán Thứ tự thời gian (t) t2 ty 2000 64844 1 1 64844 64817,9 2001 64779 2 4 129558 65506,6 2002 64779 3 9 194337 66195,3 2003 69223 4 16 276892 66884 2004 69923 5 25 349615 67572,7 2005 65689,6 6 36 394137,6 68261,4 Tổng 399237,6 21 91 1409383,6 Tõ kÕt qu¶ ë b¶ng trªn thay vµo hÖ ph­¬ng tr×nh Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh trªn ta ®­îc a1 = 688,7 phản ánh mức tăng bình quân hàng năm của sản lượng lúa là 688,7 tấn Thay các giá trị t = 1, t =2 vào phương trình ta sẻ được các giá trị về sản lượng lúa thời kỳ 2000 – 2005. Từ đó ta có phương trình: Ta có thể dự đoán sản lượng lúa giai đoạn 2006 – 2010 bằng cách ngoại suy phương trình hồi quy sau: Trong đó: h = 1, 2, 3, 4, 5, 6. : là mức độ dự đoán ở thời điểm (t+h). Dự đoán sản lượng lúa năm 2006 (t + h = 6 + 1 = 7). Tương tự ta dự đoán được diện tích gieo trồng lúa trong giai đoạn 2006 – 2010 Năm Sản lượng (tấn) 2006 68950,1 2007 69638,8 2008 70327,5 2009 71016,2 2010 71704,9 Dự đoán vào tốc độ phát triển bình quân: Ta có mô hình sau: Trong đó: l = 1, 2, 3, 4, 5, 6. Ta phải tính: t: là tốc độ phát triển trung bình thời kỳ 2000 – 2005. yn: là sản lượng năm 2005. yl: là sản lượng năm 2000. Thay số vào ta có: Dự đoán sản lượng lúa năm 2006 (l = 1). (tấn). Tương tự ta tính được sản lượng lúa thời kỳ 2006 – 2010 như sau: Năm Sản lượng (tấn) 2006 65887 2007 66084 2008 66283 2009 66481 2010 66681 Từ hai mô hình dự đoán về diện tích, năng suất, sản lượng ta sử dụng hai mô hình là: Xu thế tuyến tính và tốc độ phát triển bình quân. Từ hai mô hình đó sử dụng mô hình tốc độ phát triển bình quân tốt hơn cho dự đoán về diện tích, năng suất, sản lượng cây lúa ở huyện Nam Đàn. IV: Một số phương hướng và biện pháp đẩy mạnh sản xuất lúa trong những năm tới 1. Phương hướng Đầu tư giống mới có năng suất cao, ổn định, chống chịu sâu bệnh tốt và phù hợp với điều kiện khí hậu và địa hình bán sơn địa của huyện Nam Đàn như: Tiếp tục đưa giống lúa lai trung quốc vào sản xuất, theo nghị quyết của đại hội đảng bộ huyện Nam Đàn thì vào những năm tới sẽ đưa các giống lúa trên vào sản xuất chiếm 97% diện tích gieo trồng lúa của huyện. Cũng cố và phát triển mạnh mạng lưới thuỷ điện, thuỷ nông. Mở rộng thêm diện tích gieo trồng lúa nước bằng cách xây dựng thêm các hồ đập chứa nước, thuỷ lợi, kênh mương nhằm đưa nguồn nước tưới tới các diện tích khai hoang. Đầu tư phân bón đầy đủ cho cây trồng, bổ sung đầy đủ phân hữa cơ, phân vi sinh hữu cơ, hạn chế dùng phân vô cơ. hạn chế phá rừng làm nương rẫy, bảo vệ tốt rừng đầu tư nguồn để nguồn nước tưới tiêu không bị cạn kiệt, chống xói lở, lũ lụt đất sản xuất. Tăng cường đội ngũ khoa học kỹ thuật, khuyến nống đưa khoa học vào các giống lúa mới để phát triển. Tăng cường công tác tập huấn, chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật cho người dân. 2. Giải pháp trong những năm tới Từ những đặc điểm biến động và xu hướng biến động diện tích, năng suất, sản lượng lúa của huyện Nam Đàn trong những năm qua và dự đoán cho một số năm tới chúng ta đi đến kết luận và kiến nghị như sau: - Trong những năm qua tình hình phát triển cây lúa của huyện Nam Đàn chưa mạnh. Về diện tích gieo trồng ngày càng bị thu hẹp lại, năng suất tăng chậm dẫn đến sản lượng lúa cũng tăng chậm, lý do là: Do chuyển dịch cơ cấu cây trồng còn chậm, chuyển đổi diện tích gieo trồng lúa sang trồng một số cây khác, chuyển sang nuôi cá cộng thêm nông dân áp dụng khoa học kỹ thuật trong khâu chăm bón chưa tốt, do điều kiện khí hậu Từ những thực trạng trên, trong những năm tới cần có những giải pháp sau: - Về diện tích: Tăng diện tích gieo trồng lúa bằng cách chuyển dần những diện tích cây hoa màu có giá trị sản lượng thấp sang trồng lúa, khoai lang thêm diện tích hoang hoá để chuyển sang trồng lúa. - Về năng suất: cần tiếp tục giữ được năng suất ổn định và phát triển cao hơn nữa, phấn đấu đạt năng suất 70 tạ/ha, bởi với năng suất như hiện nay thì vẫn còn thấp so với toàn tỉnh và cả nước. KẾT LUẬN - Sản lượng lúa được quyết định bởi hai nhân tố diện tích gieo trồng và năng suất, nên trong những năm tới khi mà diện tích gieo trồng không tăng thì cần phải tiếp tục xu hướng tăng năng suất, chọn lựa những giống lúa có năng suất cao, chất lượng tốt để đưa vào sản xuất. - Nhà nước cần phải tìm đầu ra cho sản phẩm của bà con nông dân, thực tế trong những năm qua giá lúa gạo rất rẻ cộng thêm giá vật tư phân bón, thuốc trừ sâu thường xuyên tăng cao cây giống cho năng suất cao còn chưa phổ biến trong sản xuất. Nhà nước cho nông dân vay vốn sản xuất còn hạn chế, thủ tục rườm rà và chưa xây dựng các chính sách áp dụng khoa học công nghệ thúc đẩy sản xuất nên đã không khuyến khích được bà con nông dân đẩy mạnh phát triển sản xuất. Vì vậy việc tạo điều kiện cho bà con nông dân phát triển sản xuất như tìm đầu ra cho sản phẩm, giảm giá đầu vào là việc làm vô cùng cần thiết cho nông dân. Hiện nay huyện Nam Đàn cố gắng thực hiện các chính sách cho vay vốn khuyến nông, cùng bà con nông dân áp dụng các biện pháp gieo trồng chăm sóc, đưa các giống lúa mới có năng suất cao đáp ứng các biện pháp gieo trồng chăm sóc, đưa các giống lúa mới có năng suất cao đáp ứng được điều kiện đất đai và khí hậu vào sản xuất, khuyến khích nông dân phát triển theo hướng hiện đại hoá có đầu tư vào sản xuất áp dụng đúng các quy trình khoa học kỹ thuật có hiệu quả và tìm ra cho sản phẩm của nông dân. Tuy còn nhiều khó khăn nhưng với các biện pháp hữu hiệu trên chắc chắn những năm tới sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển hơn nữa nhằm đạt được các kế hoạch sản xuất đã đề ra. Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN SINH VIÊN THỰC TẬP Nam Đàn, Ngày. tháng. Năm 2007 Trưởng phòng thống kê huyện Nam Đàn Lê Thị Tâm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình lý thuyết thống kê . Niên giám thống kê 2000 – 2005. Các báo cáo hàng năm của huyện Nam Đàn. Giáo trình thống kê nông nghiệp. Báo cáo quy hoạch huyện. Báo cáo nghị quyết đại hội đảng bộ huyện. Các số liệu khác có liên quan đến đề tài MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7721.doc
Tài liệu liên quan