Bài báo trình bày kết quả xác định các đặc điểm của nông nghiệp đô thị trên
các khía cạnh: thời gian hình thành, vị trí và lãnh thổ, chức năng, cơ cấu, tính mùa
vụ, nguồn lực phát triển, dịch vụ nông nghiệp, công nghệ sử dụng, thị trường tiêu
thụ, trình độ thâm canh, lao động, nông hộ, hiệu quả kinh doanh và tác động môi
trường. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng nông nghiệp đô thị có hàng loạt đặc điểm
khác với nông nghiệp nông thôn. Nông nghiệp đô thị không phải là tàn dư của nông
nghiệp nông thôn, không phải là địa bàn hoạt động của những người di cư từ nông
thôn tới mà là một bộ phận cấu thành của đô thị, một loại hình nông nghiệp mới của
nhân loại. Do vậy việc xây dựng các chiến lược, quy hoạch, hoạch định chính sách
phát triển và nghiên cứu địa lý nông nghiệp đô thị phải có những nội dung và cách
tiếp cận khác với việc nghiên cứu, hoạch định các chính sách phát triển nông nghiệp
nông thôn.
5 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 263 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu xác định một số đặc điểm của nông nghiệp đô thị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển
124
NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH MỘT SỐ ðẶC ðIỂM
CỦA NÔNG NGHIỆP ðÔ THỊ
LÊ VĂN TRƯỞNG
Trường ðại học Hồng ðức
I. ðẶT VẤN ðỀ
Trong lịch sử, nông nghiệp thường gắn với vùng nông thôn rộng lớn. Nói ñến
nông nghiệp là nói ñến nông thôn và ngược lại. Các ñô thị ra ñời ñã kéo theo sự hình
thành khu vực nông nghiệp ở xung quanh chúng và ñược gọi là vùng (hay khu vực)
“nông nghiệp ngoại thành” hay “vành ñai nông nghiệp xung quanh ñô thị”... Các
nhà nghiên cứu của trường phái ñịa lý Xô Viết ñã có ñược nhiều thành công trong
việc nghiên cứu nông nghiệp ngoại thành và ñã xây dựng ñược khái niệm “Thể tổng
hợp nông nghiệp ngoại thành” [2]. Tuy nhiên quá trình ñô thị hóa theo chiều rộng và
chiều sâu hiện nay ñang ñặt ra hàng loạt các vấn ñề cần phải giải quyết: ñáp ứng nhu
cầu ngày càng tăng về khối lượng lương thực, thực phẩm tươi sống, tạo việc làm cho
một bộ phận lớn dân nghèo ở ñô thị, tận dụng chất thải, mở rộng quy hoạch, tăng
cường không gian thoáng và xanh hóa cho các ñô thị, tạo lập các hoạt ñộng thân
thiện với môi trường... Từ ñó ngay trong lòng ñô thị xuất hiện nhiều hoạt ñộng nông
nghiệp và khái niệm nông nghiệp ñô thị (Urban Agriculture) ra ñời. Drakakis-Smith
(1966) và Mougeot (1994) là những người ñầu tiên nêu ra khái niệm ñó và bắt ñầu
từ những năm cuối của thập kỷ 90 (thế kỷ XX) một số nhà nghiên cứu trên thế giới
ñã bắt ñầu tập trung vào việc phân tích những khía cạnh kinh tế, xã hội và môi
trường của khu vực nông nghiệp này. Nghiên cứu của chúng tôi dưới ñây tập trung
vào xác ñịnh một số ñặc ñiểm của nền nông nghiệp ñô thị.
II. ðẶC ðIỂM CỦA NÔNG NGHIỆP ðÔ THỊ
RUAF Foundation (2006) ñã ñưa ra 6 ñặc ñiểm sau ñây của nông nghiệp ñô thị [7]:
1- Kiểu hoạt ñộng gồm: phần lớn người dân trong nông nghiệp ñô thị là những
người nghèo và thường không phải họ mới di chuyển từ khu vực nông thôn tới (lúc
người dân ñô thị chấp nhận dành ñất, nước và nguồn lực khác cho phát triển ñô thị).
Trong nhiều ñô thị một bộ phận trong số họ sẽ tìm ñến là làm việc trong khu vực nhà
nước có thu nhập thấp và trung bình như giáo viên, còn lại là nông nghiệp. Phụ nữ
chiếm tỷ lệ cao trong lao ñộng và chủ nông trại.
2-Kiểu ñịnh vị: Nông nghiệp ñô thị ñược ñịnh vị ở trong hoặc xung quanh ñô
thị. Các hoạt ñộng nông nghiệp có thể tiến hành tại vùng ñất rộng lớn xung quanh ñô
thị hay trên khu vườn ñất nhỏ tại chỗ, hay có thể trên mảnh ñất xa nơi cư trú, trên
ñất riêng hay ñất công (công viên, khu bảo tồn, ven ñường giao thông; tại các trường
học hay bệnh viện).
Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý
125
Bảng so sánh giữa nông nghiệp ñô thị và nông nghiệp nông thôn
TT
Nội
dung
Nông nghiệp ñô thị Nông nghiệp nông thôn
1
Thời
gian
xuất
hiện
Xuất hiện muộn và phát triển sau quá
trình phát triển ñô thị.
Xuất hiện rất sớm và có trước
các ñô thị
2
Vị trí và
lãnh thổ
-Tiến hành trong ñô thị và vùng ngoại ô
(ven ñô), nơi mật ñộ dân cư cao.
-Quy mô nhỏ, manh mún, xen ghép về
mặt lãnh thổ với các hoạt ñộng kinh tế, xã
hội khác.
-Nhiều tầng (tiến hành cả nóc nhà tầng,
ban công và dưới ñất).
-Lãnh thổ sản xuất nông nghiệp kém ổn
ñịnh do sự mở rộng và thay ñổi không
gian ñô thị.
-Tiến hành ở vùng nông thôn,
nơi mật ñộ dân cư thấp.
-Chỉ tiến hành trên mặt ñất và
các thủy vực
-Quy mô lớn, liên tục về mặt
lãnh thổ.
-Lãnh thổ sản xuất nông
nghiệp tương ñối ổn ñịnh
3
Chức
năng
Cung cấp thực phẩm tươi sống khó vận
chuyển ñi xa cho bản thân ñô thị.
Cung cấp các sản phẩm nông
nghiệp (lương thực, cây công
nghiệp, cây ăn quả...)
4
Nguồn
lực phát
triển.
-Nguồn lực tự nhiên, nguồn lực chất thải,
lao ñộng, cơ sở hạ tầng.
-Yếu tố nhu cầu ñóng vai trò chủ yếu còn
các yếu tố tự nhiên tuy ñược tính ñến
những thường giữ vai trò thứ yếu.
-Cơ sở hạ tầng phát triển và tương ñối
ñồng bộ
-Sử dụng cơ sở hạ tầng chung của ñô thị
-Yếu tố tự nhiên ñóng vai trò
quan trọng.
-Nguồn lực tự nhiên, lao ñộng,
cơ sở hạ tầng.
-Cơ sở hạ tầng kém phát triển,
không ñồng bộ và có tính
chuyên môn hóa cao,
-ít ñược sử dụng chung cơ sở
hạ tầng của vùng nông thôn.
5 Nông hộ
-Kinh doanh hỗn hợp
-Dễ thay ñổi loại hình kinh doanh sang
các ngành phi nông nghiệp
-Chủ nông trại là phụ nữ chiếm tỷ lệ cao.
-Phần lớn thuần nông
-Chậm hoặc hầu như không
thay ñổi ngành nghề kinh
doanh
-Chủ nông trại là nam giới
chiếm tỷ lệ cao.
6
Lao
ñộng
-Phần lớn là lao ñộng tại chỗ, có thu nhập
thấp và chủ yếu là phụ nữ.
-Trình ñộ canh tác, khả năng ứng dụng
tiến bộ kỹ thuật cao và nhất là khả năng
tiếp thị tốt.
-Thời gian rãnh rối ít do có nhiều công
việc phi nông nghiệp
-Lao ñộng tại chỗ và biết nhiều
nghề, trình ñộ chuyên môn
thấp. Chậm trễ trong việc ứng
dụng các tiến bộ kỹ thuật. Khả
năng tiếp thị yếu. Thường di
cư theo mùa vụ ñến các ñô thị.
-Lao ñộng thủ công là chủ yếu
-Thời gian rảnh rỗi nhiều.
Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển
126
7 Cơ cấu
-Làm vườn, chăn nuôi, thủy sản, lâm
viên, hoa viên.
-Phần lớn là cây, con có thời gian sinh
trưởng ngắn.
-Ngũ cốc, cây có củ, rau, nấm, quả, cây
hương liệu, cây gia vị, cây làm thuốc, cây
cảnh, trồng cây làm ñẹp thành phố; nuôi
gia cầm, thỏ, dê, cừu, gia súc có sừng,
lợn, thủy sản... Tuy nhiên chủ yếu là rau
và vật nuôi cao cấp
-Trồng trọt, chăn nuôi, thủy
sản, lâm nghiệp.
-Có cả cây hàng năm và cây
lâu năm.
-Cơ cấu sản phẩm rất ña dạng
và chủ yếu là sản phẩm có thể
vận chuyển ñi xa ñược
8
Tính
mùa vụ,
hệ số sử
dụng ñất
-Không lớn, tiến hành quanh năm, có
nhiều sản phẩm nông nghiệp trái vụ.
-Hệ số sử dụng ñất cao
-Tính mùa vụ lớn, lao ñộng
nông nghiệp có nhiều thời gian
rỗi, thời gian thu hoạch tập
trung trong những thời kỳ nhất
ñịnh.
-Hệ số sử dụng ñất thấp.
9
Dịch vụ
nông
nghiệp
-Tiếp cận với dịch vụ nông nghiệp dễ
dàng và ngay bên cạnh, cơ cấu dịch vụ
nông nghiệp ña dạng và phát triển.
-Tín dụng phát triển
-Tiếp cận với dịch vụ nông
nghiệp khó khăn và cách xa,
cơ cấu dịch vụ kém ña dạng và
chất lượng dịch vụ kém phát
triển.
-Tín dụng kém phát triển
10
Công
nghệ
sản xuất
và công
nghệ
sau thu
hoạch
-Phát triển ở cả ba quy mô (nhỏ, trung
bình, lớn) và ba trình ñộ (thấp, trung bình,
cao).
-Thường xuyên ứng dụng công nghệ cao,
công nghệ sạch sản xuất, chế biến và bảo
quản.
-Hệ số ñổi mới công nghệ nhanh.
-Sử dụng năng lượng thương mại ñể chế
biến và bảo quản.
-Kém phát triển, sử dụng nhiều
phương pháp thủ công và các
nguồn năng lượng tự nhiên ñể
chế biến, bảo quản.
-Công nghệ lạc hậu.
-Hệ số ñổi mới công nghệ
chậm.
11
Thị
trường
tiêu thụ
-Thị trường tại chỗ và ña dạng, khó tính.
Dung lượng thị trường lớn.
-Thông tin thị trường phát triển
-Cách xa thị trường, thị trường
tại chỗ dung lượng thấp.
-Thông tin thị trường kém phát
triển.
12
Trình ñộ
thâm
canh
-Cao
-Sử dụng các phương pháp canh tác hiện
ñại.
-Thấp
-Sử dụng các phương pháp
canh tác cổ truyền.
13
Hiệu
quả kinh
doanh
Cao.
Thấp.
14
Tác
ñộng
môi
trường
-Giảm thiểu các thiên tai; bảo vệ và sử
dụng có hiệu quả nguồn năng lượng,
nguồn nước; tái sử dụng chất thải; tạo
cảnh quan ñẹp, không gian xanh cho ñô
thị.
-Dễ gây ra nguy cơ nhiễm bệnh từ vật
nuôi cho người và ô nhiễm nguồn nước
do sử dụng nhiều hóa chất nông nghiệp.
-Tác ñộng môi trường chủ yếu
tới sinh vật, ñất, nước.
Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý
127
3-Kiểu sản phẩm: lương thực, thực phầm (ngũ cốc, cây có củ, rau, nấm, quả,
gia cầm, thỏ, dê, cừu, gia súc có sừng, lợn, thủy sản...) và phi thực phẩm: hương
liệu, cây làm thuốc, cây cảnh, cây làm ñẹp thành phố... Tuy nhiên, rau và vật nuôi
cao cấp chiếm tỷ trọng lớn.
4-Kiểu hoạt ñộng kinh tế: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, dịch vụ nông nghiệp.
5-Kiểu ñưa sản phẩm ñến thị trường: tự tiêu dùng và hướng tới thị trường.
6-Trình ñộ sản xuất và công nghệ sử dụng: ở cả ba quy mô (nhỏ, trung bình
lớn) và ba trình ñộ (thấp, trung bình cao).
Tuy nhiên, còn hàng loạt các vấn ñề khác của nông nghiệp ñô thị mà các tác
giả chưa ñề cập ñến như chức năng, lãnh thổ, tác ñộng môi trường, trình ñộ sản xuất,
tính mùa vụ, dịch vụ, công nghệ sản xuất và công nghệ sau thu hoạch, hiệu quả kinh
doanh và thu nhập... Trên cơ sở tham khảo các nguồn tài liệu, hướng tiếp cận và
phương pháp nghiên cứu ñã dẫn ra ở trên cùng với việc khảo sát thực tế nông nghiệp
ở một số ñô thị Việt Nam, chúng ta có thể nhận ra một số ñặc ñiểm khác nhau giữa
nông nghiệp ñô thị và nông nghiệp nông thôn dưới ñây.
Một số ñặc ñiểm của nông nghiệp ñô thị có sự khác biệt với nông nghiệp nông thôn.
III. KẾT LUẬN
Nông nghiệp ñô thị không chỉ là một bộ phận cấu thành của ñô thị mà còn là
một loại hình nông nghiệp mới của nhân loại. Khu vực nông nghiệp này mặc dù
cũng sử dụng ñất ñai làm tư liệu sản xuất cơ bản và cây, con là ñối tượng sản xuất
chủ yếu, song chúng có nhiều ñặc ñiểm khác hẳn với nông nghiệp nông thôn cả về
vị trí, quy mô, chức năng, cơ cấu, trình ñộ phát triển... Nông nghiệp ñô thị không
phải là tàn dư của nông nghiệp nông thôn, không phải là ñịa bàn hoạt ñộng của
những người di cư từ nông thôn tới mà là một bộ phận cấu thành của ñô thị, một loại
hình nông nghiệp mới của nhân loại. Do vậy việc xây dựng các chiến lược, quy
hoạch và hoạch ñịnh chính sách phát triển nông nghiệp ñô thị sẽ phải có những mục
tiêu và nội dung khác với việc hoạch ñịnh các chính sách phát triển nông thôn. Dĩ
nhiên việc nghiên cứu ñịa lý nông nghiệp ñô thị sẽ phải có những nội dung và cách
tiếp cận mới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Tô Xuân Dân, Phạm Thanh Bình. Xây dựng nền nông nghiệp ñô thị ở thủ ñô:
vấn ñề và giải pháp. Kỷ yếu hội thảo khoa học kinh tế các trường ñại học. Sầm Sơn
8-2000.
[2]. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông. ðịa lý kinh tế - xã
hội ñại cương. NXB ðại học Sư phạm. Hà Nội. 2005.
[3]. Maric T. Ruel, James L. Garrett. Features of Urban Food and Nutrition Security
and Consideration for Successful Urban Programming. Vol.I. No 2, 2004. PP 242-271.
Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển
128
[4]. British Royal Geography Assembly. The Geography of the Rural Changes. Lon
don. 1999.
[5]. Urban Agricuture. Cập nhật lúc 13h30 ngày 22-9-2006.
[6]. RUAF Foundation. What and Why is Urban Agricuture.
Cập nhật lúc 13h22 ngày 25-9-2006.
[7]. Petra Jacobi, Axel W. D rescher and Jorg Amend. Urban Agriculture -
Justification and Planning Guidelines. Dar es Salaam/Freiburg. May, 2000.
TÓM TẮT
Bài báo trình bày kết quả xác ñịnh các ñặc ñiểm của nông nghiệp ñô thị trên
các khía cạnh: thời gian hình thành, vị trí và lãnh thổ, chức năng, cơ cấu, tính mùa
vụ, nguồn lực phát triển, dịch vụ nông nghiệp, công nghệ sử dụng, thị trường tiêu
thụ, trình ñộ thâm canh, lao ñộng, nông hộ, hiệu quả kinh doanh và tác ñộng môi
trường. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng nông nghiệp ñô thị có hàng loạt ñặc ñiểm
khác với nông nghiệp nông thôn. Nông nghiệp ñô thị không phải là tàn dư của nông
nghiệp nông thôn, không phải là ñịa bàn hoạt ñộng của những người di cư từ nông
thôn tới mà là một bộ phận cấu thành của ñô thị, một loại hình nông nghiệp mới của
nhân loại. Do vậy việc xây dựng các chiến lược, quy hoạch, hoạch ñịnh chính sách
phát triển và nghiên cứu ñịa lý nông nghiệp ñô thị phải có những nội dung và cách
tiếp cận khác với việc nghiên cứu, hoạch ñịnh các chính sách phát triển nông nghiệp
nông thôn.
SUMMARY
LE VAN TRUONG
Based on difference materials and methods, the author has identified some
features: establishment time, territory, funtions, structures, seasons, resources,
service, technology used, market, level of intensive farming, labour, farms, effect of
bussines and environment impacts of urban agriculture. The study indicated that
there are some differences between rural and urban agriculture. Urban agriculture is
not the left-over of rural agriculture or the site for rural immigrants to work, urban
agriculture is sector of urban and a new agriculture form of mankind. Therefore,
establishing developmental strategies and policies, overall planning and
geographycal studying of urban must be different from rural agriculture.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nghien_cuu_xac_dinh_mot_so_dac_diem_cua_nong_nghiep_do_thi.pdf